Câu hỏi nhận định Luật dân sự phần tài sản và quyền sở hữu - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Tiền chở xe ôm là lợi tức phát sinh từ việc khai thác công dụng của chiếc xe đó.- Sai vì tiền chở xe ôm là khoản tiền công mà người thuê chở trả cho người lái xe, bao gồm công sức laođộng của người lái xe chứ không phải thuần túy là việc khai thác công dụng của chiếc xe này. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH – PHẦN TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU
1. Tiền chở xe ôm là lợi tức phát sinh từ việc khai thác công dụng của chiếc xe đó.
- Sai vì tiền chở xe ôm là khoản tiền công mà người thuê chở trả cho người lái xe, bao gồm công sức lao
động của người lái xe chứ không phải thuần túy là việc khai thác công dụng của chiếc xe này.
2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy tờ có giá.
- Sai. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ là chứng thư pháp lý theo quy định của luật đất đai và giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất không thể trị giá thành tiền. Theo quy định của pháp luật, giấy tờ giá phải
được trị giá thành tiền và có thể tham gia vào giao lưu dân sự.
3. Nước biển/ không khí có thể là tài sản
- Đúng nếu được đựng trong chai/lọ giá trị sử dụng, mua bán được thì nước biển thể sự kết
tinh của sức lao động và trị giá được thành tiền.
4. Một tài sản gốc chỉ có thể sinh ra hoa lợi hoặc phát sinh lợi tức.
- Sai. những tài sản gốc vừa sinh ra hoa lợi vừa phát sinh lợi tức. dụ: Con trâu sinh ra con nghé
(hoa lợi) và khi con trâu này được đem cho thuê lấy tiền thì khoản tiền này là lợi tức phát sinh.
5. Nhẫn vàng có đính kim cương. Vậy nhẫn là vật chính, kim cương là vật phụ.
- Sai. Đây là vật đồng bộ gắn liền với nhau tạo thành một chỉnh thể đồng bộ không thể tách rời.
6. A cho B đi qua đất của mình. B cho C đi qua đất của B => C có quyền đi qua đất của A.
- Nhận định sai. C muốn qua đất của A thì C phải có thỏa thuận với A hoặc có quyết định của tòa án.
7. Quyền đối với BĐS liền kề chỉ được xác lập theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Nhận định sai. Theo Đ246, quyền đối với BĐS còn được xác lập theo địa thế tự nhiên, theo thỏa thuận hoặc
theo di chúc
8. Lối đi qua BĐS liền kềtài sản chung của chủ sở hữu BĐS chịu hưởng quyền và chủ sở hữu BĐS và chủ
sở hữu BĐS hưởng quyền.
- Nhận định sai, Lối đi này chỉ thuộc về chủ sở hữu BĐS chịu hưởng quyền. Còn chủ sở hữu BĐS hưởng
quyền chỉ có quyền sử dụng hạn chế.
9. Nhặt được tài sản đánh rơi rồi giữ lấy là chiếm hữu có căn cứ pháp luật
- Nhận định sai. Theo Điều 230:”...” =>
10. Nhặt được tài sản đánh rơi rồi giữ lấy là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình
- Nhận định sai. Khi nhặt được tài sản đánh rơi, họ biết rõ tài sản này không thuộc về sở hữu của mình nhưng
vẫn cố ý chiếm hữu => không ngay tình
11. Người chiếm hữu vật không biết việc chiếm hữu của mình không pháp luật người chiếm hữu
không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình.
- Nhận định sai. Chiếm hữu không PL nhưng ngay tình chiếm hữu không PL trường hợp người
chiếm hữu không biết và không thể biết việc chiếm hữu của mình là không có căn cứ pháp luật (phải thỏa mãn
2 điều kiện là không biết và không thể biết)
12. Căn cứ xác lập quyền sở hữu của chủ thể này đồng thời là căn cứ chấp dứt quyền sở hữu với chủ thể khác.
- Nhận định sai. Theo khoản 1 Điều 221, quyền sở hữu thể xác lập do hoạt động sáng tạo. Lúc này quyền
sở hữu được xác lập cho chính chủ thể sáng tạo ra chứ không đồng thời chấm dứt quyền sở hữu của một chủ
thể nào khác.
13. Sở hữu tài sản chung của hộ gia đình là sở hữu chung hợp nhất.
- Nhận định sai. Theo đoạn 2 khoản 2 Điều 212 :”....sở hữu chung theo phần”.
14. Người thực tế chiếm hữu tài sản của người khác không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình thì không
nghãi vụ phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu
- Sai. Chiếm hữu không căn cứ pháp luật nhưng ngay tình nhưng phải liên tục công khai theo trong thời
hạn được quy định tại Điều 236. Bên cạnh đó, Điều 167, chủ sở hữu vẫn có thể bị đòi lại tài sản trong trường
hợp động sản bị lấy cắp, bị mất,...
15. Quyền định đoạt của chủ sở hữu đối với tài sản của mình là quyền dân sự tuyệt đối không bị hạn chế
- Nhận định sai. Quyền định đoạt của chủ sở hữu có thể bị hạn chế theo Điều 196
16. Khi tài sản của chủ sở hữu bị người khác xâm phạm thì chủ sở hữu có quyền kiện đòi lại tài sản đó.
- Nhận định sai. Theo Điều 167 quy định quyền đòi tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm
hữu ngay tình thì trường hợp: người không có quyền định đoạt tài sản có được tài sản từ chủ sở hữu theo ý chí
của chủ sở hữu, người chiếm hữu ngay tình có được động sản thông qua hợp đồng có đền bù với người không
có quyền định đoạt tài sản, lúc này chủ sở hữu không thể kiện đòi lại tài sản chỉ thể yêu cầu người
hành vi xâm phạm bồi thường thiệt hại
Vd: A cho B mượn laptop, B đem laptop của A bán cho C (C ngay tình). Trong trường hợp này A không tthể
đòi lại laptop từ C mà A chỉ có quyền yêu cầu B bồi thường thiệt hại cho mình
17. Người chiếm hữu tài sản bất hợp pháp thì phải trả lại tài sản đó khi bị chủ sở hữu kiện đòi
- Nhận định sai. 2 trường hợp chủ sở hữu không thể kiện đòi lại tài sản từ người chiếm hữu bất hợp pháp
hoàn trả lại cho mình:
+ Trường hợp thứ nhất: Tài sản đã không còn (bị tiêu hủy, tiêu xài)
+ Trường hợp thứ hai: Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong
thời hạn... (Điều 236)
18. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản thì được xác
lập quyền sở hữu đối với động sản đó.
- Nhận định sai. Theo Điều 167, trường hợp người căn cứ pháp luật nhưng ngay tình thông qua hợp đồng
có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị
chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.
19. Ủy quyền bán nhà là ủy quyền định đoạt đối với ngôi nhà đó.
- Sai. Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ, quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu
hủy tài sản (Điều 192). Người được ủy quyền chỉ thể bán nhà. Còn ủy quyền định đoạt người được ủy
quyền có thể bán, cho thuê (theo ủy quyền của chủ sở hữu – Điều 195) nên ủy quyền bán nhà không thể là ủy
quyền định đoạt ngôi nhà.
CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG PHẦN TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU
I. LÝ THUYẾT
Câu 1. Hãy trả lời đúng hay sai và phân tích ngắn gọn các câu hỏi sau đây:
1. Nhặt được tài sản đánh rơi rồi giữ lấy là chiếm hữu có căn cứ pháp luật.
SAI. Điều 230 BLDS 2015
2. Nhặt được tài sản đánh rơi rồi giữ lấy là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình.
3. Người chiếm hữu vậtkhông biết việc chiếm hữu của mình không có căn cứ pháp luật người
chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình.
Sai. CHKCCCPL nhưng ngay tình vc CHKCCCPL trong trường hợp người chiếm hữ đó không biết hoặc
không thể biết vc chiếm hữu tài sản đó là k có CCPL. Đề bài chỉ nêu không biết thiếu yếu tố không thể biết. ??
4. Căn cứ xác lập quyền chủ thể này đồng thời là căn cứ chấm dứt quyền sở hữu của chủ thể khác?
Đúng. K1 Điều 237 BLDS 2015 ??
5. Sở hữu tài sản chung của hộ gia đình là sở hữu chung hợp nhất
Sai. K2 Điều 212
6. Người thực tế chiếm hữu tài sản của người khác không căn cứ pháp luật, nhưng ngay tình, thì
không có nghĩa vụ phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu.
Sai. Điều 167 hoặc K1 Điều 579
8. Quyền định đoạt của chủ sở hữu đối với tài sản của mình là quyền dân sự tuyệt đối không bị hạn chế.
Sai. Điều 196
9. Khi tài sản của chủ sở hữu bị người khác xâm phạm thì chủ sở hữu có quyền kiện đòi lại tài sản đó.
Sai. Điều 167. Vd A cho B mượn xe, B bán cho C. A k được đòi lại tài sản đó vì C đc xác lập QSH và chỉ đc
yêu cầu B VTTH giá tiền của cái xe.
9. Người chiếm hữu tài sản bất hợp pháp thì phải trả lại tài sản đó khi bị chủ sở hữu kiện đòi.
Sai. Điều 236 BLDS 2015, người chiếm hữu đã ngay tình liên tục… thì trở thành chủ sở hữu tài sản (hoặc
giải theo cách nếu tài sản đó k còn thì chỉ có thể yêu cầu BTTH chứ k kiện đòi được)
10. Người chiếm hữu không căn cứ pháp luật nhưng ngay tình đền đối với động sản thì
được xác lập quyền sở hữu đối tài sản đó.
Sai. Điều 167 BLDS 2015. Việc chuyển giao này phải trong ý chí của chủ sở hữu thì mới được xác lập, nếu
chuyển giao ngoài ý chí hoặc do trộm cắp,.. thì k được xác lập dù cho có đền bù
11. Bất kỳ lúc nào chủ sở hữu cũng có quyền kiện đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu bất hợp pháp.
Sai. Điều 236
12. Ủy quyền bán nhà là ủy quyền định đoạt đối với ngôi nhà đó.
Sai. Điều 194 BLDS 2015. Ủy quyền bán cho ai thì người đó chỉ được bán thôi chứ không có quyền định đoạt
13. Một người chiếm hữu bất hợp pháp đối với tài sản của người khác thì không có quyền sử dụng, khai
thác tài sản đó.
Sai. K2 Điều 581
Câu 2. Hãy phân biệt vật và nêu ý nghĩa của việc phân biệt vật trong những trường hợp sau đây:
a. Bất động sản và động sản; b. Vật đặc định và vật cùng loại
II. BÀI TẬP:
Bài 1. Thành đi du lịch nước ngoài, có mượn của Tích một máy ảnh hiệu Canon để chụp ảnh lưu niệm.
Hôm Thành về đến sân bay, thì có Hoabạn thân ra đón. Nhìn thấy chiếc máy ảnh, Hoa khen đẹp
tỏ ý rất thích. Thấy vậy, Thành đã tặng chiếc máy ảnh nói trên cho Hoa nói quà từ nước ngoài
mang về.Hỏi:
a. Tích quyền đòi lại chiếc máy ảnh Hoa đang giữ hay chỉ quyền đòi Thành bồi thường thiệt
hại? Hãy giải quyết hậu quả pháp lý của các giao dịch trên và cho biết tại sao lại giải quyết như vậy?
Thành k có quyền định đoạt nhưng lại chuyển giao qsh cho Hoa, Hoa là người chiếm hữu k có CCPL theo K2
Đ 165 BLDS 2015 nhưng ngay tìnhk hề biết máy ảnh này k phải của Thành. Và đây là hợp đồng kđền
bù.
Thành cho Hoa chiếc máy ảnh k hỏi Tích nằm ngoài ý chí của chủ sở hữu. Đã thõa mãn điều kiện
Điều 167 BLDS 2015.
b. Nếu Hoa tặng cho Hiển chiếc máy ảnh và Hiền sử dụng thi Tích phát hiệnTích đòi máy ảnh thì Hiền
có trả không? Vì sao?
Hiền người chiếm giữ KCCCPL nhưng ngay tình thì khi Tích phát hiện thì Hiền phải trả Tích chủ sở
hữu
c. Nếu Hoa bán máy ảnh đó cho Hiền với giá 2 triệu đồng Tích phát hiện đòi thì Hoa trả lại
máy ảnh không? Vì sao?
Tích k có quyền đòi lại tài sản của mình. Căn cứ Điều 167 BLDS 2015 thì chiếc máy ảnh rời khỏi Tích theo ý
chí của Tích Hiền đã mua chiếc máy ảnh thông qua một hợp đồng giao dịch đền bán với giá 2
triệu. Tích chỉ có quyền yêu cầu Thành BTTH
Bài 2. A đã lấy xe đạp của B gửi trong bãi xe của A để đem bán cho bà C với giá là 400.000₫, rồi nói dối
với B là xe đã bị mất trộm. B đòi A bồi thường thiệt hại nhưng A cố tình lẫn tránh. Một năm sau, B phát
hiện bà C sử dụng chiếc xe của mình, nên B đã yêu cầuC phải trả lại xe. C không đồng ýcho
rằng, bà mua xe có trả tiền đàng hoàng và ngay thẳng theo đúng giá thị trường. Hơn nữa, bà C đã đầu
tư sơn sửa (200.000₫) làm tăng giá trị của chiếc xe, do vậy bà C không đồng ý trả lại xe cho B. Hãy cho
biết đường lối xử tranh chấp giữa các bên trong các trường hợp sau đây cho biết sao lại giải
quyết như vậy:
a. Bà C biết xe đó không phải của A, nhưng vẫn mua xetham giá rẻ và hy vọng thể sơn sửa
lại để chủ sở hữu không nhận ra xe của họ?
C chiếm hữu chiếc xe đạp k có CCPL và không ngay tình vì biết rõ xe đó k phải của A, tham rẻ.
Xe đạp là động sản không đki quyền sở hữu mà bị mất cắp và C đã mua lại với giá 400k là hợp đồng giao dịch
có đền bù nên B có quyền đòi lại xe đạp.
CSPL: Điều 181, K1 Điều 166
b. C không biết xe đó của B A nói rằng xe đó do A mới được người thân tặng cho, nhưng A
cần tiền nên quyết định bán cho bà C?
CSPL: Điều 167. Bà C chiếm hữu chiếc xe đạp k có CCPL nhưng ngay tình và phải trả lại cho B vì giữa A
C có hợp đồng giao dịch đền bù và chiếc xe đạp bị mất cắp.
Bài 4. Anh K đang đi trên đường thì phát hiện ra một viên đá màu trắng chiếu sáng rất đẹp, nên nhặt
về làm vật trang trí. Một hôm, anh L đến nhà K chơi, thấy viên đá đẹp nên hỏi xin, nhưng K không cho.
Do L nài nỉ nên K đã đồng ý bán cho L với giá 100.000d. L mang viên đá đó về bỏ vào chậu cả kiểng nhà
mình cho đẹp. Tình cờ một người thợ kim hoàn thành phố về, K mới biết viên đá đó đá quí
giá trị hơn 5.000 USD. Được tin trên, K đến xin hoàn lại cho L 100.000 ₫đòi L trả lại viên đá quí đó
cho mình, nhưng L đã từ chối. Theo Anh (Chị), viên đá quí nói trên thuộc về aicho biết tranh chấp
của các bên giải quyết như thế nào? Vì sao?
CSPL: Điều 228
K có nghĩa vụ thông báo hoặc nộp cho UBND xã phường để tìm chủ sở hữu
Bài 5. Cơ quan A phát hiện ra một máy điện thoại di động của ai đó bỏ quên ở
quan của mình. Ngay sau đó, phòng Tổng hợp của quan A đã thông báo công khai cho toàn thể
nhân viên, cán bộ trong quan khách ng một mẫu tin như sau: “Chúng tôi nhặt được một
điện thoại di động và không rõ là của ai, nay xin thông báo đến qui khách hàng và toàn cơ quan biết để
đến nhận lại. Quả 3 tháng mà không ai đến nhận lại thì chúng tôi sẽ bán máy và sung vào công gũi. Mọi
khiếu nại về sau chúng tôi hoàn toàn không chịu trách nhiệm”. Hết thời hạn thông báo mà không ai đến
nhận lại chiếc điện thoại, nên cơ quan A đã bán chiếc điện thoại đó cho B với giá 1.200.000đ. Hai tháng
sau khi chiếc điện thoại được bán, chủ sở hữu chiếc điện thoại tên C đến để xin nhận lại chiếc điện
thoại mà anh đã bỏ quên, thì được biết cơ quan A đã bán chiếc điện thoại đó cho B và đã sung tiền bán
điện thoại vào ngân quỹ của cơ quan. Hỏi:
a. Nếu quan A bán chiếc điện thoại trực tiếp cho B thì C quyền yêu cầu B trả lại máy cho mình
không? Vì sao?
B chiếm hữu KCCCPL nhưng tình vì vậy mà C có quyền đòi lại tài sản của mình căn cứ theo Điều 167 BLDS
2015.
b. Nếu quan A bản cho B thông qua Trung tâm Bán đấu giá của Sở pháp tp. Hồ Chí Minh thì
đường lối giải quyết tranh chấp trên có gì khác? Vì sao?
1. Vợ chồng có quyền lập di chúc chung không?
Di chúc về nguyên tắc là sự định đoạt tài sản của một cá nhân. Khi cá nhân đó chết, ý chí của họ trong sự định
đoạt đấy có hiệu lực từ thời điểm cá nhân đó chết mà không chịu sự chi phối, ràng buộc của cá nhân khác.
- Pháp luật không cấm
- Về bản chất là họ cùng ghi trên 1 văn bản, trên 1 tờ giấy, về bản chất không bị ràng buộc ý chí của ai. Cứ ai
chết trước thì phần tài sản được chia theo ý chí của người đó
- Khi 1 người muốn sửa di chúc chung thì họ tự tách ra làm di chúc mới
2. Ủy quyền viết di chúc? Viết hộ di chúc?
- Không được ủy quyền di chúc
- Viết hộ chỉ là làm công việc thủ công là chép lại dựa trên ý chí của người lập di chúc chứ không phải lập
theo ý chí của họ => Được phép viết hộ trên ý chí của người có tài sản cần lập di chúc
3. Hiểu thế nào về “một phần” trong di sản dùng trong việc thờ cúng và di tặng?
Vd khối di sản 90 triệu, 80 triệu thờ cúng (hoặc di tặng), 10 triệu còn lại chia thừa kế Có hợp lý không?
- Quan điểm 1: 1 phần ở đây không phải toàn bộ di sản thừa kế => hợp lý
- Quan điểm 2: Chỉ được để 1 phần không quá ½ (không quá 45 triệu để thờ cúng), ½ còn lại vẫn để cho
những người thừa kế
Nhà làm luật không ghi rõ thế nào là “một phần”. Khi rà soát lịch sử lập pháp, hệ thống văn bản PL VN từ
thời phong kiến đến nay, các văn bản này cũng quy định “một phần” là không quá ½
Di tặng là dành cho những người không thuộc hàng thừa kế, không có quan hệ nuôi dưỡng, huyết thống. Nếu
phần di tặng hoặc thờ cúng như trên, những người thừa kế nhận 1 phần quá ít trên tổng số di sản thì không phù
hợp với truyền thống, tư duy, tập quán => Hiểu “một phần” là không quá ½ theo quan điểm 2
* Phân biệt “di tặng” và “di sản dùng trong việc thờ cúng”
- Di tặng: Dịch chuyển quyền sở hữu, những người được di tặng trở thành chủ sở hữu của phần di tặng sau khi
người để lại di sản chết
- Di sản dùng trong việc thờ cúng: Người quản lý di sản trong việc thờ cúng chỉ có quyền quản lý mà không
có quyền sở hữu.
4. Người quản lý di sản thờ cúng trở thành chủ sở hữu của di sản thờ cúng khi nào?
Khi có đủ các điều kiện sau:
- Tất cả những người có tên trong di chúc đều chết
- Người quản lý di sản hợp pháp, được xác định rõ
- Người quản lý di sản thuộc diện thừa kế (có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng).
- Người quản lý di sản không vi phạm các nghĩa vụ thờ cúng
* Quyền quản lý nếu gắn với yếu tố nhân thân (ý chí của người lập di chúc chỉ đích danh một người nào đó
trong dòng tộc mới được quản lý di sản thờ cúng) thì quyền quản lý này không được dịch chuyển cho những
người thừa kế theo ý chí của người quản lý này
Nếu không gắn yếu tố nhân thân thì quyền này cũng là quyền tài sản thông thường, có thể dịch chuyển cho
những người thừa kế.
5. Di chúc hợp pháp và di chúc có hiệu lực?
- Di chúc hợp pháp khi có đầy đủ các điều kiện của một giao dịch dân sự được quy định tại Điều 117
- Di chúc có hiệu lực pháp luật
“Có hiệu lực” nghĩa là có được thi hành trên thực tế hay không, có là căn cứ để phân định di sản không
Có thể di chúc hợp pháp nhưng không có hiệu lực do di sản không còn, bị tiêu hủy, tiêu xài hoặc những người
có tên trong di chúc đã chết mà không có thế vị, hoặc bị PL tước quyền thừa kế... => Di sản hợp pháp nhưng
không có hiệu lực thi hành trên thực tế
6. So sánh ưu điểm và nhược điểm các loại di chúc
a) Di chúc không có người làm chứng
- Ưu điểm: Đảm bảo bí mật đời tư tuyệt đối
- Nhược điểm: Việc bảo quản di chúc có bất lợi: bị lấy cắp, đánh tráo
b) Di chúc có người làm chứng
- Ưu điểm: Xác nhận được sự thật khách quan
- Nhược điểm: Không đảm bảo bí mật
c) Di chúc có công chứng, chứng thực
- Ưu điểm: Những người có thẩm quyền công chứng chứng thực có thể tư vấn để đảm bảo tính hợp pháp của
di chúc
- Nhược điểm: Mất thời gian, mất chi phí. Dù nguyên tắc nghề nghiệp là phải bảo mật thông tin đời tư nhưng
vẫn có nguy cơ bị tiết lộ thông tin
-
| 1/6

Preview text:

CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH – PHẦN TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU
1. Tiền chở xe ôm là lợi tức phát sinh từ việc khai thác công dụng của chiếc xe đó. -
Sai vì tiền chở xe ôm là khoản tiền công mà người thuê chở trả cho người lái xe, bao gồm công sức lao
động của người lái xe chứ không phải thuần túy là việc khai thác công dụng của chiếc xe này.
2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy tờ có giá. -
Sai. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ là chứng thư pháp lý theo quy định của luật đất đai và giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất không thể trị giá thành tiền. Theo quy định của pháp luật, giấy tờ có giá phải
được trị giá thành tiền và có thể tham gia vào giao lưu dân sự.
3. Nước biển/ không khí có thể là tài sản -
Đúng vì nếu được đựng trong chai/lọ có giá trị sử dụng, mua bán được thì nước biển có thể là sự kết
tinh của sức lao động và trị giá được thành tiền.
4. Một tài sản gốc chỉ có thể sinh ra hoa lợi hoặc phát sinh lợi tức. -
Sai. Có những tài sản gốc vừa sinh ra hoa lợi vừa phát sinh lợi tức. Ví dụ: Con trâu sinh ra con nghé
(hoa lợi) và khi con trâu này được đem cho thuê lấy tiền thì khoản tiền này là lợi tức phát sinh.
5. Nhẫn vàng có đính kim cương. Vậy nhẫn là vật chính, kim cương là vật phụ. -
Sai. Đây là vật đồng bộ gắn liền với nhau tạo thành một chỉnh thể đồng bộ không thể tách rời.
6. A cho B đi qua đất của mình. B cho C đi qua đất của B => C có quyền đi qua đất của A.
- Nhận định sai. C muốn qua đất của A thì C phải có thỏa thuận với A hoặc có quyết định của tòa án.
7. Quyền đối với BĐS liền kề chỉ được xác lập theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Nhận định sai. Theo Đ246, quyền đối với BĐS còn được xác lập theo địa thế tự nhiên, theo thỏa thuận hoặc theo di chúc
8. Lối đi qua BĐS liền kề là tài sản chung của chủ sở hữu BĐS chịu hưởng quyền và chủ sở hữu BĐS và chủ
sở hữu BĐS hưởng quyền.
- Nhận định sai, Lối đi này chỉ thuộc về chủ sở hữu BĐS chịu hưởng quyền. Còn chủ sở hữu BĐS hưởng
quyền chỉ có quyền sử dụng hạn chế.
9. Nhặt được tài sản đánh rơi rồi giữ lấy là chiếm hữu có căn cứ pháp luật
- Nhận định sai. Theo Điều 230:”...” =>
10. Nhặt được tài sản đánh rơi rồi giữ lấy là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình
- Nhận định sai. Khi nhặt được tài sản đánh rơi, họ biết rõ tài sản này không thuộc về sở hữu của mình nhưng
vẫn cố ý chiếm hữu => không ngay tình
11. Người chiếm hữu vật mà không biết việc chiếm hữu của mình là không có pháp luật là người chiếm hữu
không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình.
- Nhận định sai. Chiếm hữu không có PL nhưng ngay tình là chiếm hữu không có PL là trường hợp người
chiếm hữu không biết và không thể biết việc chiếm hữu của mình là không có căn cứ pháp luật (phải thỏa mãn
2 điều kiện là không biết và không thể biết)
12. Căn cứ xác lập quyền sở hữu của chủ thể này đồng thời là căn cứ chấp dứt quyền sở hữu với chủ thể khác.
- Nhận định sai. Theo khoản 1 Điều 221, quyền sở hữu có thể xác lập do hoạt động sáng tạo. Lúc này quyền
sở hữu được xác lập cho chính chủ thể sáng tạo ra chứ không đồng thời chấm dứt quyền sở hữu của một chủ thể nào khác.
13. Sở hữu tài sản chung của hộ gia đình là sở hữu chung hợp nhất.
- Nhận định sai. Theo đoạn 2 khoản 2 Điều 212 :”....sở hữu chung theo phần”.
14. Người thực tế chiếm hữu tài sản của người khác không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình thì không có
nghãi vụ phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu
- Sai. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình nhưng phải liên tục công khai theo trong thời
hạn được quy định tại Điều 236. Bên cạnh đó, Điều 167, chủ sở hữu vẫn có thể bị đòi lại tài sản trong trường
hợp động sản bị lấy cắp, bị mất,...
15. Quyền định đoạt của chủ sở hữu đối với tài sản của mình là quyền dân sự tuyệt đối không bị hạn chế
- Nhận định sai. Quyền định đoạt của chủ sở hữu có thể bị hạn chế theo Điều 196
16. Khi tài sản của chủ sở hữu bị người khác xâm phạm thì chủ sở hữu có quyền kiện đòi lại tài sản đó.
- Nhận định sai. Theo Điều 167 quy định quyền đòi tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm
hữu ngay tình thì trường hợp: người không có quyền định đoạt tài sản có được tài sản từ chủ sở hữu theo ý chí
của chủ sở hữu, người chiếm hữu ngay tình có được động sản thông qua hợp đồng có đền bù với người không
có quyền định đoạt tài sản, lúc này chủ sở hữu không thể kiện đòi lại tài sản mà chỉ có thể yêu cầu người có
hành vi xâm phạm bồi thường thiệt hại
Vd: A cho B mượn laptop, B đem laptop của A bán cho C (C ngay tình). Trong trường hợp này A không tthể
đòi lại laptop từ C mà A chỉ có quyền yêu cầu B bồi thường thiệt hại cho mình
17. Người chiếm hữu tài sản bất hợp pháp thì phải trả lại tài sản đó khi bị chủ sở hữu kiện đòi
- Nhận định sai. Có 2 trường hợp chủ sở hữu không thể kiện đòi lại tài sản từ người chiếm hữu bất hợp pháp hoàn trả lại cho mình:
+ Trường hợp thứ nhất: Tài sản đã không còn (bị tiêu hủy, tiêu xài)
+ Trường hợp thứ hai: Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn... (Điều 236)
18. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản thì được xác
lập quyền sở hữu đối với động sản đó.
- Nhận định sai. Theo Điều 167, trường hợp người có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình thông qua hợp đồng
có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị
chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.
19. Ủy quyền bán nhà là ủy quyền định đoạt đối với ngôi nhà đó.
- Sai. Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ, quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu
hủy tài sản (Điều 192). Người được ủy quyền chỉ có thể bán nhà. Còn ủy quyền định đoạt là người được ủy
quyền có thể bán, cho thuê (theo ủy quyền của chủ sở hữu – Điều 195) nên ủy quyền bán nhà không thể là ủy
quyền định đoạt ngôi nhà.
CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG PHẦN TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU I. LÝ THUYẾT
Câu 1. Hãy trả lời đúng hay sai và phân tích ngắn gọn các câu hỏi sau đây:
1. Nhặt được tài sản đánh rơi rồi giữ lấy là chiếm hữu có căn cứ pháp luật. SAI. Điều 230 BLDS 2015
2. Nhặt được tài sản đánh rơi rồi giữ lấy là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình.
3. Người chiếm hữu vật mà không biết việc chiếm hữu của mình là không có căn cứ pháp luật là người
chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình.

Sai. CHKCCCPL nhưng ngay tình là vc CHKCCCPL trong trường hợp người chiếm hữ đó không biết hoặc
không thể biết vc chiếm hữu tài sản đó là k có CCPL. Đề bài chỉ nêu không biết thiếu yếu tố không thể biết. ??
4. Căn cứ xác lập quyền chủ thể này đồng thời là căn cứ chấm dứt quyền sở hữu của chủ thể khác?
Đúng. K1 Điều 237 BLDS 2015 ??
5. Sở hữu tài sản chung của hộ gia đình là sở hữu chung hợp nhất Sai. K2 Điều 212
6. Người thực tế chiếm hữu tài sản của người khác không có căn cứ pháp luật, nhưng ngay tình, thì
không có nghĩa vụ phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu.
Sai. Điều 167 hoặc K1 Điều 579
8. Quyền định đoạt của chủ sở hữu đối với tài sản của mình là quyền dân sự tuyệt đối không bị hạn chế. Sai. Điều 196
9. Khi tài sản của chủ sở hữu bị người khác xâm phạm thì chủ sở hữu có quyền kiện đòi lại tài sản đó.
Sai. Điều 167. Vd A cho B mượn xe, B bán cho C. A k được đòi lại tài sản đó vì C đc xác lập QSH và chỉ đc
yêu cầu B VTTH giá tiền của cái xe.
9. Người chiếm hữu tài sản bất hợp pháp thì phải trả lại tài sản đó khi bị chủ sở hữu kiện đòi.
Sai. Điều 236 BLDS 2015, người chiếm hữu đã ngay tình liên tục… thì trở thành chủ sở hữu tài sản (hoặc lý
giải theo cách nếu tài sản đó k còn thì chỉ có thể yêu cầu BTTH chứ k kiện đòi được)
10. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản thì
được xác lập quyền sở hữu đối tài sản đó.
Sai. Điều 167 BLDS 2015. Việc chuyển giao này phải trong ý chí của chủ sở hữu thì mới được xác lập, nếu
chuyển giao ngoài ý chí hoặc do trộm cắp,.. thì k được xác lập dù cho có đền bù
11. Bất kỳ lúc nào chủ sở hữu cũng có quyền kiện đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu bất hợp pháp. Sai. Điều 236
12. Ủy quyền bán nhà là ủy quyền định đoạt đối với ngôi nhà đó.
Sai. Điều 194 BLDS 2015. Ủy quyền bán cho ai thì người đó chỉ được bán thôi chứ không có quyền định đoạt
13. Một người chiếm hữu bất hợp pháp đối với tài sản của người khác thì không có quyền sử dụng, khai thác tài sản đó. Sai. K2 Điều 581
Câu 2. Hãy phân biệt vật và nêu ý nghĩa của việc phân biệt vật trong những trường hợp sau đây:
a. Bất động sản và động sản; b. Vật đặc định và vật cùng loại II. BÀI TẬP:
Bài 1. Thành đi du lịch nước ngoài, có mượn của Tích một máy ảnh hiệu Canon để chụp ảnh lưu niệm.
Hôm Thành về đến sân bay, thì có Hoa là bạn thân ra đón. Nhìn thấy chiếc máy ảnh, Hoa khen đẹp và
tỏ ý rất thích. Thấy vậy, Thành đã tặng chiếc máy ảnh nói trên cho Hoa và nói là quà từ nước ngoài mang về.Hỏi:
a. Tích có quyền đòi lại chiếc máy ảnh mà Hoa đang giữ hay chỉ có quyền đòi Thành bồi thường thiệt
hại? Hãy giải quyết hậu quả pháp lý của các giao dịch trên và cho biết tại sao lại giải quyết như vậy?
Thành k có quyền định đoạt nhưng lại chuyển giao qsh cho Hoa, Hoa là người chiếm hữu k có CCPL theo K2
Đ 165 BLDS 2015 nhưng ngay tình vì k hề biết máy ảnh này k phải của Thành. Và đây là hợp đồng k có đền bù.
Thành cho Hoa chiếc máy ảnh mà k hỏi Tích là nằm ngoài ý chí của chủ sở hữu. Đã thõa mãn điều kiện ở Điều 167 BLDS 2015.
b. Nếu Hoa tặng cho Hiển chiếc máy ảnh và Hiền sử dụng thi Tích phát hiệnTích đòi máy ảnh thì Hiền có trả không? Vì sao?
Hiền là người chiếm giữ KCCCPL nhưng ngay tình thì khi Tích phát hiện thì Hiền phải trả vì Tích là chủ sở hữu
c. Nếu Hoa bán máy ảnh đó cho Hiền với giá 2 triệu đồng mà Tích phát hiện và đòi thì Hoa có trả lại máy ảnh không? Vì sao?
Tích k có quyền đòi lại tài sản của mình. Căn cứ Điều 167 BLDS 2015 thì chiếc máy ảnh rời khỏi Tích theo ý
chí của Tích và Hiền đã mua chiếc máy ảnh thông qua một hợp đồng giao dịch có đền bù là bán với giá 2
triệu. Tích chỉ có quyền yêu cầu Thành BTTH
Bài 2. A đã lấy xe đạp của B gửi trong bãi xe của A để đem bán cho bà C với giá là 400.000₫, rồi nói dối
với B là xe đã bị mất trộm. B đòi A bồi thường thiệt hại nhưng A cố tình lẫn tránh. Một năm sau, B phát
hiện bà C sử dụng chiếc xe của mình, nên B đã yêu cầu bà C phải trả lại xe. Bà C không đồng ý vì cho
rằng, bà mua xe có trả tiền đàng hoàng và ngay thẳng theo đúng giá thị trường. Hơn nữa, bà C đã đầu
tư sơn sửa (200.000₫) làm tăng giá trị của chiếc xe, do vậy bà C không đồng ý trả lại xe cho B. Hãy cho
biết đường lối xử lý tranh chấp giữa các bên trong các trường hợp sau đây và cho biết vì sao lại giải quyết như vậy:
a. Bà C biết rõ xe đó không phải là của A, nhưng vẫn mua xe vì tham giá rẻ và hy vọng có thể sơn sửa
lại để chủ sở hữu không nhận ra xe của họ?
C chiếm hữu chiếc xe đạp k có CCPL và không ngay tình vì biết rõ xe đó k phải của A, tham rẻ.
Xe đạp là động sản không đki quyền sở hữu mà bị mất cắp và C đã mua lại với giá 400k là hợp đồng giao dịch
có đền bù nên B có quyền đòi lại xe đạp.
CSPL: Điều 181, K1 Điều 166
b. Bà C không biết xe đó là của B vì A nói rằng xe đó là do A mới được người thân tặng cho, nhưng A
cần tiền nên quyết định bán cho bà C?
CSPL: Điều 167. Bà C chiếm hữu chiếc xe đạp k có CCPL nhưng ngay tình và phải trả lại cho B vì giữa A và
C có hợp đồng giao dịch đền bù và chiếc xe đạp bị mất cắp.
Bài 4. Anh K đang đi trên đường thì phát hiện ra một viên đá màu trắng chiếu sáng rất đẹp, nên nhặt
về làm vật trang trí. Một hôm, anh L đến nhà K chơi, thấy viên đá đẹp nên hỏi xin, nhưng K không cho.
Do L nài nỉ nên K đã đồng ý bán cho L với giá 100.000d. L mang viên đá đó về bỏ vào chậu cả kiểng nhà
mình cho đẹp. Tình cờ một người thợ kim hoàn ở thành phố về, K mới biết viên đá đó là đá quí và có
giá trị hơn 5.000 USD. Được tin trên, K đến xin hoàn lại cho L 100.000 ₫ và đòi L trả lại viên đá quí đó
cho mình, nhưng L đã từ chối. Theo Anh (Chị), viên đá quí nói trên thuộc về ai và cho biết tranh chấp
của các bên giải quyết như thế nào? Vì sao? CSPL: Điều 228
K có nghĩa vụ thông báo hoặc nộp cho UBND xã phường để tìm chủ sở hữu

Bài 5. Cơ quan A phát hiện ra một máy điện thoại di động của ai đó bỏ quên ở
cơ quan của mình. Ngay sau đó, phòng Tổng hợp của cơ quan A đã thông báo công khai cho toàn thể
nhân viên, cán bộ trong cơ quan và khách hàng một mẫu tin như sau: “Chúng tôi có nhặt được một
điện thoại di động và không rõ là của ai, nay xin thông báo đến qui khách hàng và toàn cơ quan biết để
đến nhận lại. Quả 3 tháng mà không ai đến nhận lại thì chúng tôi sẽ bán máy và sung vào công gũi. Mọi
khiếu nại về sau chúng tôi hoàn toàn không chịu trách nhiệm”. Hết thời hạn thông báo mà không ai đến
nhận lại chiếc điện thoại, nên cơ quan A đã bán chiếc điện thoại đó cho B với giá 1.200.000đ. Hai tháng
sau khi chiếc điện thoại được bán, chủ sở hữu chiếc điện thoại tên là C đến để xin nhận lại chiếc điện

thoại mà anh đã bỏ quên, thì được biết cơ quan A đã bán chiếc điện thoại đó cho B và đã sung tiền bán
điện thoại vào ngân quỹ của cơ quan. Hỏi:
a. Nếu cơ quan A bán chiếc điện thoại trực tiếp cho B thì C có quyền yêu cầu B trả lại máy cho mình không? Vì sao?
B chiếm hữu KCCCPL nhưng tình vì vậy mà C có quyền đòi lại tài sản của mình căn cứ theo Điều 167 BLDS 2015.
b. Nếu cơ quan A bản cho B thông qua Trung tâm Bán đấu giá của Sở Tư pháp tp. Hồ Chí Minh thì
đường lối giải quyết tranh chấp trên có gì khác? Vì sao?

1. Vợ chồng có quyền lập di chúc chung không?
Di chúc về nguyên tắc là sự định đoạt tài sản của một cá nhân. Khi cá nhân đó chết, ý chí của họ trong sự định
đoạt đấy có hiệu lực từ thời điểm cá nhân đó chết mà không chịu sự chi phối, ràng buộc của cá nhân khác. - Pháp luật không cấm
- Về bản chất là họ cùng ghi trên 1 văn bản, trên 1 tờ giấy, về bản chất không bị ràng buộc ý chí của ai. Cứ ai
chết trước thì phần tài sản được chia theo ý chí của người đó
- Khi 1 người muốn sửa di chúc chung thì họ tự tách ra làm di chúc mới
2. Ủy quyền viết di chúc? Viết hộ di chúc?
- Không được ủy quyền di chúc
- Viết hộ chỉ là làm công việc thủ công là chép lại dựa trên ý chí của người lập di chúc chứ không phải lập
theo ý chí của họ => Được phép viết hộ trên ý chí của người có tài sản cần lập di chúc
3. Hiểu thế nào về “một phần” trong di sản dùng trong việc thờ cúng và di tặng?
Vd khối di sản 90 triệu, 80 triệu thờ cúng (hoặc di tặng), 10 triệu còn lại chia thừa kế Có hợp lý không?
- Quan điểm 1: 1 phần ở đây không phải toàn bộ di sản thừa kế => hợp lý
- Quan điểm 2: Chỉ được để 1 phần không quá ½ (không quá 45 triệu để thờ cúng), ½ còn lại vẫn để cho những người thừa kế
Nhà làm luật không ghi rõ thế nào là “một phần”. Khi rà soát lịch sử lập pháp, hệ thống văn bản PL VN từ
thời phong kiến đến nay, các văn bản này cũng quy định “một phần” là không quá ½
Di tặng là dành cho những người không thuộc hàng thừa kế, không có quan hệ nuôi dưỡng, huyết thống. Nếu
phần di tặng hoặc thờ cúng như trên, những người thừa kế nhận 1 phần quá ít trên tổng số di sản thì không phù
hợp với truyền thống, tư duy, tập quán => Hiểu “một phần” là không quá ½ theo quan điểm 2
* Phân biệt “di tặng” và “di sản dùng trong việc thờ cúng”
- Di tặng: Dịch chuyển quyền sở hữu, những người được di tặng trở thành chủ sở hữu của phần di tặng sau khi
người để lại di sản chết
- Di sản dùng trong việc thờ cúng: Người quản lý di sản trong việc thờ cúng chỉ có quyền quản lý mà không có quyền sở hữu.
4. Người quản lý di sản thờ cúng trở thành chủ sở hữu của di sản thờ cúng khi nào?
Khi có đủ các điều kiện sau:
- Tất cả những người có tên trong di chúc đều chết
- Người quản lý di sản hợp pháp, được xác định rõ
- Người quản lý di sản thuộc diện thừa kế (có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng).
- Người quản lý di sản không vi phạm các nghĩa vụ thờ cúng
* Quyền quản lý nếu gắn với yếu tố nhân thân (ý chí của người lập di chúc chỉ đích danh một người nào đó
trong dòng tộc mới được quản lý di sản thờ cúng) thì quyền quản lý này không được dịch chuyển cho những
người thừa kế theo ý chí của người quản lý này
Nếu không gắn yếu tố nhân thân thì quyền này cũng là quyền tài sản thông thường, có thể dịch chuyển cho những người thừa kế.
5. Di chúc hợp pháp và di chúc có hiệu lực?
- Di chúc hợp pháp khi có đầy đủ các điều kiện của một giao dịch dân sự được quy định tại Điều 117
- Di chúc có hiệu lực pháp luật
“Có hiệu lực” nghĩa là có được thi hành trên thực tế hay không, có là căn cứ để phân định di sản không
Có thể di chúc hợp pháp nhưng không có hiệu lực do di sản không còn, bị tiêu hủy, tiêu xài hoặc những người
có tên trong di chúc đã chết mà không có thế vị, hoặc bị PL tước quyền thừa kế... => Di sản hợp pháp nhưng
không có hiệu lực thi hành trên thực tế
6. So sánh ưu điểm và nhược điểm các loại di chúc
a) Di chúc không có người làm chứng
- Ưu điểm: Đảm bảo bí mật đời tư tuyệt đối
- Nhược điểm: Việc bảo quản di chúc có bất lợi: bị lấy cắp, đánh tráo
b) Di chúc có người làm chứng
- Ưu điểm: Xác nhận được sự thật khách quan
- Nhược điểm: Không đảm bảo bí mật
c) Di chúc có công chứng, chứng thực
- Ưu điểm: Những người có thẩm quyền công chứng chứng thực có thể tư vấn để đảm bảo tính hợp pháp của di chúc
- Nhược điểm: Mất thời gian, mất chi phí. Dù nguyên tắc nghề nghiệp là phải bảo mật thông tin đời tư nhưng
vẫn có nguy cơ bị tiết lộ thông tin -