Câu hỏi ôn tập các chương - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam

Câu hỏi ôn tập các chương - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1
1. Mâu thuẫn trong XHCN là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
2. Nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp là do mâu thuẫn về
kinh tế
3. Tác phẩm “ Tuyên ngôn ĐCS” đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
4. CNXHKH ra đời dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của phong
trào ....
5. Tiền đề nào là nguồn gốc lý luận trực tiếp của CNXHKH Tất cả
đều đúng ( Không chọn chủ nghĩa XH không tưởng phê phán)
6. Sứ mệnh LS của GCCN được coi là phạm trù cơ bản nhất của
CNXHKH
7. CNXH trải qua 3 GĐ phát triển
8. ..... Chủ nghĩa duy vật LS và học thuyết về giá trị thặng dư
9. Dựa trên chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư,
Mác và Ăng ghen đã phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của GCCN
10. Lê nin là người đầu tiên đưa ra phạm trù chuyên chính vô sản
11. Phong trào đấu tranh nào được xem là cơ sở thực tiễn – phong trào
hiến chương của những người lao động Anh
12. Đóng góp tích cực của Mác và Ăng ghen đối với chủ nghĩa XH
khoa học là giúp cho CNXH từ không tưởng trở thành khoa học
13. Vai trò của Lê nin đối với CNXHKH là giúp CNXH từ không
tưởng thành hiện thực
14. Những hạn chế của những nhà XH không tưởng là không phát hiện
ra sứ mệnh LS của GCCN
15. “Học thuyết của Mác là học thuyết vạn năng vì nó là học thuyết
chính xác” là câu nói của Lê nin
16. Đóng góp của ĐCSVN đối với lý luận chủ nghĩa Mác Leenin nói
chung và CNXHKH nói riêng là : Độc lập, dân tộc, gắn liền với
CNXH
17. “ Vô sản tất cả các nước các dân tộc bị áp bức bóc lột đoàn kết lại”
là câu nói của Lê nin
Chương 2
1. Sứ mệnh LS của GCCN hiện nay ở VN ? Thực hiện thành công sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
2. Giá trị mới mà GCCN cần phải xây dựng trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng là
? Lao động, công bằng, dân chủ, bình đẳng và tự do
3. Sứ mệnh LS của GCCN do địa vị kinh tế và địa vị chính trị qui định
4. Đặc điểm của công nhân là LĐ bằng phương thức công nghiệp
5. Sự biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay ? Tăng nhanh về số lượng và
chất lượng đi đầu trong sự nghiệp CN hóa HĐ hóa
6. Vì sao GCCN lại có tinh thần CM triệt để nhất? GCCN có lợi ích đối kháng
đối với GC tư sản
7. Qui luật phổ biến chung cho sự ra đời của Đảng là chủ nghĩa Mác Lê nin và
phong trào công nhân
8. GCCN VN ra đời khi nào? Chính sách khai thác thuộc địa của Thực dân
Pháp
9. Cơ sở khách quan để giai cấp công nhân phát triển là quá trình thực hiện
công nghiệp hóa
10. Nhân tố nào quyết định đến mức độ thu nhập và đời sống ? Việc làm và
sức LĐ
11. Khái niệm công nhân áo trắng dùng để chỉ xh trí tuệ hóa của GCCN
12. Nền SX công nghiệp để cho công nhân tính tổ chức,kỉ luật, lao động
13. Trong tác phẩm tuyên ngôn ĐCS Mác và Ăng ghen nhấn mạnh “ Các giai
cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp,
còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”
Chương 3
1. “ Làm theo năng lực, hưởng theo lao động” là nguyên tắc phân phối
trong GĐ thấp của hình thái kinh tế XHCN
2. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại
đan xen và đấu tranh giữa nhân tố xh mới và tàn tích xh cũ
3. Nước ta bước vào thời kỳ quá độ đi lên CNXH trong thời gian nào ?
1954
4. Cách mạng vô sản thành công là biểu hiện quyết định sự ra đời của
CNXH
5. Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng và phát triển con người
toàn diện
6. Quy tắc phân phối trong GĐ cao của hình thái cộng sản là “ Làm theo
năng lực, hưởng theo yêu cầu”
7. Theo đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11 ở VN có 8 đặc trưng cơ
bản, 8 phương hướng để XD CNXH
8. Đến năm 30 Đảng ta khẳng định nước ta là nước đang phát triển có
nền công nghệp hiện đại c22
9. Mục tiêu đến năm 45 là nước phát triển có thu nhập cao
10. Vì sao không đi theo con đường Tư bản mà theo con đường
CNXH? Vì bản chất của CNTB là bóc lột
11. Có 3 hình thái KTXH cộng sản theo phân kỳ của Lê nin
12. Có 2 hình thức quá độ từ CNTB lên CN cộng sản
13. Mô hình xây dựng XHCN đầu tiên được đưa ra tại Đại hội 7 (1991)
14. Đặc trưng tổng quát trong mô hình đi lên XHCN hiện nay là Dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
15. Mục đích cuối cùng của nhà nước XHCN là cải tạo xh cũ xây dựng
xh XHCN thành công
16. XHCN đại diện cho lợi ích của đại đa số công nhân LĐ
17. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền XHCN
là tập trung dân chủ c29
18. Chế độ dân chủ ND được xác lập sau CM tháng 8/1945
19. Phương châm thực hiện dân chủ hiện nay là Dân biết, dân bàn, dân
làm, dân KT c32
20. Nhà nước pháp quyền XHCN là nhà nước phát triển có địa vị giống
nhau là dùng pháp luật để quản lý XH
21. Đcs là nhân tố, điều kiện để CNXH ra đời và phát triển
22. Chế độ dân chủ đầu tiên gắn liền với chế độ chiếm hữu nô lệ
23. Việt Nam có 2 hình thức dân chủ: Dân chủ trực tiếp, Dân chủ gián
tiếp( Nhân dân ủy quyền cho các đại biểu )
24. Dân chủ là 1 phạm trù lịch sử khi được xem xét trên phương diện là
1 hình thái nhà nước
25. NN XHCN là tổ chức quan trọng để thực thi quyền lực của ND
26. Câu nói “ Chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư
sản nào cũng hơn gấp triệu lần “ là của Lê nin
27. Kiểu NN nào được Lê nin gọi là kiểu NN nửa nhà nước ? NN
XHCN
28. Sự biến đổi cơ cấu XH gắn liền với sự biến đổi của cơ cấu KT
29. Liên minh về KT là nội dung cơ bản quyết định của liên minh giai
cấp
30. Yếu tố QĐ sự liên minh giữa các công nhân, nông dân và tầng lớp
tri thức khác là do lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
31. Giai cấp tầng lớp nào đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh
nghiên cứu sáng tạo ứng dụng thành thạo khoa học công nghệ hiện đại
cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay là đội ngũ doanh nhân đội
ngũ tri thức
32. Sự đa dạng phức tạp của cơ cấu KT quy định sự đa dạng phức tạp
của cơ cấu XH
33. Nguyên tắc cơ bản để XD khối liên minh giai cấp tầng lớp trong
thời kỳ quá độ là tự nguyện
34. Cơ cấu xã hội biến đổi theo hướng tích cực vì kinh tế tăng trưởng,
phát triển nhanh bền vững
35. Mục đích của việc thực hiện liên minh giai cấp tầng lớp thời kỳ quá
độ tại Vn là cơ sở ctri vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân
36. Giai cấp có khả năng giải quyết công việc làm cho người dân là đội
ngũ doanh nhân
37. Đội ngũ được coi là lao động sáng tạo trong lĩnh vực công nghiệp
hóa là tri thức
38. Việc thực hiện khối liên minh giữa GCCN với GC ND và các tầng
lớp xh khác cần được thực hiện trong GĐ CM nào? Từ GĐ giành chính
quyền đến GĐ XD chủ nghĩa XH
39. Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính VS là duy trì khối liên minh
giữa GCVS và ND
40. Cơ cấu XH GC là căn cứ để xây dựng các chính sách phát triển KT
XH
Chương 4
1. Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
2. Mđ cuối cùng của nhà nc xhcn là cải tạo xã hội cũ xd thành công xhcn
3. Nhân loại đã trải qua 3 chế độ dân chủ
4. Nhà nước xhcn đại diện cho lợi ích cho đại đa số nd lao động
5. Nguyên tắc hđ của nhà nước pháp quyền xhcn là tập trung dân chủ
6. Tính ưu việt của nền dân chủ xhcn là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công
nhân và nd lao động
7. Trong thời kỳ quá độ đi lên cnxh chức năng tổ chức và gây dựng chiếm ưu thế
8. Nhà nước xhcn mang bản chất của g/c công nhân
9. Bản chất kinh tế của nền dân chủ xhcn dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sx
chủ yếu
10. Phương châm thực hiện quy chế dân chủ ở vn là dân biết dân bàn dân làm dân
kiểm tra
11. Căn cứ vào tính chất và quyền lực của nn xhcn có chức năng giai cấp và xã hội
12. Nhà nước pháp quyền xhcn và nhà nước pháp trị có điểm giống là dung pháp
luật để quản lý xã hội
13. Nhà nước pháp quyền tbcn dung pp cưỡng chế là chủ yếu
14. Theo cn MLN dân chủ là 1 phạm trù vĩnh viễn khi đc xem xét trên pdien là 1
giá trị xhoi
15. ĐCS là điều kiện cho dân chủ xhcn ra đời tồn tại và phát triển
16. Chế độ chiếm hữu nô lệ là chế độ dchu đầu tiên
17. Chức năng của nhà nước xhcn là tổ chức xd trấn áp… ( câu dài nhất )
18. Theo chủ nghĩa MLN dân chủ là một phạm trù lsu khi đc xem xét trên pdien là
1 hình thái nhà nước
19. Nhà nước xhcn là tổ chức quan trọng nhất để thực thi quyền lực of nhân dân
20. Kiểu nhà nước xhcn đc Leenin gọi là nửa nhà nước
21. Căn cứ quyền lợi nhà nước xhcn có vào chức năng đối nội đối ngoại
Chương 5
1. Cơ cấu xh gc Vn trước 86 là công nhân nd tri thức
2. Sự biến đổi của cơ cấu xh gc gắn liền vs sự biến đổi của cơ cấu kte
3. Nd cơ bản nhất quyết định bản chất lien minh gc là lien minh kte
4. Trong thời kỳ CNH HĐH gc công nhân trong xd cnxhgiữ vai trò tiên phong
5. Yếu tố quyết định giữa giai cấp cn nd và tầng lớp tri thức là do có những lợi
ích cơ bản thống nhất với nhau
6. Trong thời kỳ quá độ lên xhcn gc là gc nông dângiữ vị trí chiến lược
7. Gc tầng lớp đóng vai trò trong đẩy mạnh nghiên cứu sáng tạo thành tựu khcn
là đội ngũ doanh nhân tri thức
8. Sự đa dạng phức tạp của cơ cấu kte quy định sự đa dạng phức tạp của cơ cấu
xã hội
9. Nn sâu xa dẫn đến đấu tranh gc trong thời kỳ quá độ lên cnxh là mâu thuẫn
giữa lực lượng sx và quan hệ sx ( 16p48 )
10. Mục đích của việc thực hiện nd chính trị của lien minh g/c tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên cnxh là tạo cơ sở ctri xh vững chắc cho khối đại đket toàn dân
11. Giai cấp đóng vai trò tích cực trong vc giải quyết việc làm là đội ngũ doanh
nhân
12. Tầng lớp trí thức đc xem là lực lượng lđ sáng tạo đặc biệt trong tiến trình CNH
HĐH
13. Theo leenin việc thực hiện khối liên minh giữa các g/c công nhân vs gc nông
dân và các tầng lớp xh khác đc thực hiện trong gđ: Từ gđ giành chính quyền đến cả
gđ xdung cnxh
14. Theo Lenin nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì mối liên
minh giwuxa gc vô sản và ndan
Chương 6
1. Đặc trưng cban để pbiet dtoc với quốc gia là có chung nhà nước
2. Đặc điểm nổi bật nhất trong qhe dtoc ở Vn là các dân tộc vn có
truyền thống đket gắn bó lâu đời
3. Qdiem của Các Mác giải quyết vấn đề tôn giáo là cải tạo xh xh hiện
thực
4. Tư tưởng cban nhất trong cương lĩnh of LNin là liên hiệp công nhân
tất cả các dân tộc
5. Nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại là nguồn gốc tâm lý
6. Nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự ra đời của tôn giáo là nguồn gốc tự
nhiên kte xhoi
7. Ý thức tự giác tộc người là đtrung quyết định sự tồn tại phát triển của
tộc người đó
8. Khi giải quyết vde tôn giáo cần dựa trên quan điểm lịch sử cụ thể
9. Để thực hiện quyền bình đẳng dtoc trước hết cần thủ tiêu tình trạng
áp bức giai cấp trên cơ sở xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc
10. Nguồn gốc tự nhiên kte xh tôn giáo là sự bất lực của con người trước
tự nhiên và xh
11. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo là sự sợ hãi của con người trước tự
nhiên xã hội
12. Tính chất chính trị tôn giáo xhien khi xhoi có sự pchia giai cấp
13. Tôn giáo là 1 hiện tượng văn hóa xh do con người sáng tạo ra
14. Ngtac giải quyết vấn đề tôn giáo thể hiện tính ưu việt của chế độ
xhcn là tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
15. Bộ tộc là hình thức cộng đồng người xhien và tồn tại trong hình thái
xhoi pkien
16. Tôn giáo vẫn tồn tại trong thời kỳ quá độ đi lên xhcn vì tôn giáo đáp
ứng dcd phần nào nhu cầu tinh thần of nhân dân
Chương 7
1. Trong gia đình có 2 qhe cơ bản hình thành gia đình ( hôn nhân huyết
thống) theo CN Mác, còn theo Vn thì có 3
2. Trong gđinh quan hệ nào giữ vai trò cơ sở cho sự tồn tại là qhe hôn
nhân
3. Đký kết hôn với người nước ngoài thì đky tại sứ quán nước sở tại và
cq tỉnh
4. Có 4 cơ sở để xdung gđ theo chủ nghĩa MLN
5. Gđinh cá thể ra đời trong chế độ chiếm hữu nô lệ
6. Cơ sở thực hiện chế độ hôn nhân tiến bộ tự nguyện là quyền tự do
kết hôn ly hôn
7. Xóa bỏ chế độ tư hữu thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sxuat là
điều kiện kte xh đảm bảo bình đẳng giữa vợ và chồng
8. Ndung cơ bản trực tiếp xdung gđinh ở VN là xdung gdinh no ấm
bình đẳng tiến bộ hạnh phúc
9. Ngày gđinh Việt Nam là ngày 28/6
10. Hưng Yên là địa phương đầu tiên thwujc hiện gđ vh
11. Câu nói “ nếu ko giải phóng phụ nữ là xdung xhch chỉ 1 nửa” là câu
nói của Bác Hồ
12. Cơ sở ctri xh để xdung gia đình trong thời kỳ quá độ là thiết lập nhà
nước xhcn
13. Cơ sở kte để xd gdinh trong thời kỳ quá độ là xdug chế độ xhcn đối
với sở hữu tư liệu sx ( 6p10)
14. Trước thời kỳ đổi mới thì gia đình truyền thống giữ vai trò chủ đạo,
sau thời kỳ đổi mới thì là gdinh hạt nhân
15. Trong gdinh mối quan hệ đc coi là mqh tự nhiên gắn kết các tvien là
qhe huyết thống
| 1/9

Preview text:

Chương 1
1. Mâu thuẫn trong XHCN là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
2. Nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp là do mâu thuẫn về kinh tế
3. Tác phẩm “ Tuyên ngôn ĐCS” đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
4. CNXHKH ra đời dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của phong trào ....
5. Tiền đề nào là nguồn gốc lý luận trực tiếp của CNXHKH Tất cả
đều đúng ( Không chọn chủ nghĩa XH không tưởng phê phán)
6. Sứ mệnh LS của GCCN được coi là phạm trù cơ bản nhất của CNXHKH
7. CNXH trải qua 3 GĐ phát triển
8. ..... Chủ nghĩa duy vật LS và học thuyết về giá trị thặng dư
9. Dựa trên chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư,
Mác và Ăng ghen đã phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của GCCN
10. Lê nin là người đầu tiên đưa ra phạm trù chuyên chính vô sản
11. Phong trào đấu tranh nào được xem là cơ sở thực tiễn – phong trào
hiến chương của những người lao động Anh
12. Đóng góp tích cực của Mác và Ăng ghen đối với chủ nghĩa XH
khoa học là giúp cho CNXH từ không tưởng trở thành khoa học
13. Vai trò của Lê nin đối với CNXHKH là giúp CNXH từ không tưởng thành hiện thực
14. Những hạn chế của những nhà XH không tưởng là không phát hiện ra sứ mệnh LS của GCCN
15. “Học thuyết của Mác là học thuyết vạn năng vì nó là học thuyết
chính xác” là câu nói của Lê nin
16. Đóng góp của ĐCSVN đối với lý luận chủ nghĩa Mác Leenin nói
chung và CNXHKH nói riêng là : Độc lập, dân tộc, gắn liền với CNXH
17. “ Vô sản tất cả các nước các dân tộc bị áp bức bóc lột đoàn kết lại” là câu nói của Lê nin Chương 2 1.
Sứ mệnh LS của GCCN hiện nay ở VN ? Thực hiện thành công sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 2.
Giá trị mới mà GCCN cần phải xây dựng trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng là
? Lao động, công bằng, dân chủ, bình đẳng và tự do 3.
Sứ mệnh LS của GCCN do địa vị kinh tế và địa vị chính trị qui định 4.
Đặc điểm của công nhân là LĐ bằng phương thức công nghiệp 5.
Sự biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay ? Tăng nhanh về số lượng và
chất lượng đi đầu trong sự nghiệp CN hóa HĐ hóa 6.
Vì sao GCCN lại có tinh thần CM triệt để nhất? GCCN có lợi ích đối kháng đối với GC tư sản 7.
Qui luật phổ biến chung cho sự ra đời của Đảng là chủ nghĩa Mác Lê nin và phong trào công nhân 8.
GCCN VN ra đời khi nào? Chính sách khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp 9.
Cơ sở khách quan để giai cấp công nhân phát triển là quá trình thực hiện công nghiệp hóa
10. Nhân tố nào quyết định đến mức độ thu nhập và đời sống ? Việc làm và sức LĐ
11. Khái niệm công nhân áo trắng dùng để chỉ xh trí tuệ hóa của GCCN
12. Nền SX công nghiệp để cho công nhân tính tổ chức,kỉ luật, lao động
13. Trong tác phẩm tuyên ngôn ĐCS Mác và Ăng ghen nhấn mạnh “ Các giai
cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp,
còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp” Chương 3
1. “ Làm theo năng lực, hưởng theo lao động” là nguyên tắc phân phối
trong GĐ thấp của hình thái kinh tế XHCN
2. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại
đan xen và đấu tranh giữa nhân tố xh mới và tàn tích xh cũ
3. Nước ta bước vào thời kỳ quá độ đi lên CNXH trong thời gian nào ? 1954
4. Cách mạng vô sản thành công là biểu hiện quyết định sự ra đời của CNXH
5. Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng và phát triển con người toàn diện
6. Quy tắc phân phối trong GĐ cao của hình thái cộng sản là “ Làm theo
năng lực, hưởng theo yêu cầu”
7. Theo đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11 ở VN có 8 đặc trưng cơ
bản, 8 phương hướng để XD CNXH
8. Đến năm 30 Đảng ta khẳng định nước ta là nước đang phát triển có
nền công nghệp hiện đại c22
9. Mục tiêu đến năm 45 là nước phát triển có thu nhập cao
10. Vì sao không đi theo con đường Tư bản mà theo con đường
CNXH? Vì bản chất của CNTB là bóc lột
11. Có 3 hình thái KTXH cộng sản theo phân kỳ của Lê nin
12. Có 2 hình thức quá độ từ CNTB lên CN cộng sản
13. Mô hình xây dựng XHCN đầu tiên được đưa ra tại Đại hội 7 (1991)
14. Đặc trưng tổng quát trong mô hình đi lên XHCN hiện nay là Dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
15. Mục đích cuối cùng của nhà nước XHCN là cải tạo xh cũ xây dựng xh XHCN thành công
16. XHCN đại diện cho lợi ích của đại đa số công nhân LĐ
17. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền XHCN là tập trung dân chủ c29
18. Chế độ dân chủ ND được xác lập sau CM tháng 8/1945
19. Phương châm thực hiện dân chủ hiện nay là Dân biết, dân bàn, dân làm, dân KT c32
20. Nhà nước pháp quyền XHCN là nhà nước phát triển có địa vị giống
nhau là dùng pháp luật để quản lý XH
21. Đcs là nhân tố, điều kiện để CNXH ra đời và phát triển
22. Chế độ dân chủ đầu tiên gắn liền với chế độ chiếm hữu nô lệ
23. Việt Nam có 2 hình thức dân chủ: Dân chủ trực tiếp, Dân chủ gián
tiếp( Nhân dân ủy quyền cho các đại biểu )
24. Dân chủ là 1 phạm trù lịch sử khi được xem xét trên phương diện là 1 hình thái nhà nước
25. NN XHCN là tổ chức quan trọng để thực thi quyền lực của ND
26. Câu nói “ Chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư
sản nào cũng hơn gấp triệu lần “ là của Lê nin
27. Kiểu NN nào được Lê nin gọi là kiểu NN nửa nhà nước ? NN XHCN
28. Sự biến đổi cơ cấu XH gắn liền với sự biến đổi của cơ cấu KT
29. Liên minh về KT là nội dung cơ bản quyết định của liên minh giai cấp
30. Yếu tố QĐ sự liên minh giữa các công nhân, nông dân và tầng lớp
tri thức khác là do lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
31. Giai cấp tầng lớp nào đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh
nghiên cứu sáng tạo ứng dụng thành thạo khoa học công nghệ hiện đại
cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay là đội ngũ doanh nhân đội ngũ tri thức
32. Sự đa dạng phức tạp của cơ cấu KT quy định sự đa dạng phức tạp của cơ cấu XH
33. Nguyên tắc cơ bản để XD khối liên minh giai cấp tầng lớp trong
thời kỳ quá độ là tự nguyện
34. Cơ cấu xã hội biến đổi theo hướng tích cực vì kinh tế tăng trưởng,
phát triển nhanh bền vững
35. Mục đích của việc thực hiện liên minh giai cấp tầng lớp thời kỳ quá
độ tại Vn là cơ sở ctri vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân
36. Giai cấp có khả năng giải quyết công việc làm cho người dân là đội ngũ doanh nhân
37. Đội ngũ được coi là lao động sáng tạo trong lĩnh vực công nghiệp hóa là tri thức
38. Việc thực hiện khối liên minh giữa GCCN với GC ND và các tầng
lớp xh khác cần được thực hiện trong GĐ CM nào? Từ GĐ giành chính
quyền đến GĐ XD chủ nghĩa XH
39. Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính VS là duy trì khối liên minh giữa GCVS và ND
40. Cơ cấu XH GC là căn cứ để xây dựng các chính sách phát triển KT XH Chương 4
1. Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
2. Mđ cuối cùng của nhà nc xhcn là cải tạo xã hội cũ xd thành công xhcn
3. Nhân loại đã trải qua 3 chế độ dân chủ
4. Nhà nước xhcn đại diện cho lợi ích cho đại đa số nd lao động
5. Nguyên tắc hđ của nhà nước pháp quyền xhcn là tập trung dân chủ
6. Tính ưu việt của nền dân chủ xhcn là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nd lao động
7. Trong thời kỳ quá độ đi lên cnxh chức năng tổ chức và gây dựng chiếm ưu thế
8. Nhà nước xhcn mang bản chất của g/c công nhân
9. Bản chất kinh tế của nền dân chủ xhcn dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sx chủ yếu
10. Phương châm thực hiện quy chế dân chủ ở vn là dân biết dân bàn dân làm dân kiểm tra
11. Căn cứ vào tính chất và quyền lực của nn xhcn có chức năng giai cấp và xã hội
12. Nhà nước pháp quyền xhcn và nhà nước pháp trị có điểm giống là dung pháp
luật để quản lý xã hội
13. Nhà nước pháp quyền tbcn dung pp cưỡng chế là chủ yếu
14. Theo cn MLN dân chủ là 1 phạm trù vĩnh viễn khi đc xem xét trên pdien là 1 giá trị xhoi
15. ĐCS là điều kiện cho dân chủ xhcn ra đời tồn tại và phát triển
16. Chế độ chiếm hữu nô lệ là chế độ dchu đầu tiên
17. Chức năng của nhà nước xhcn là tổ chức xd trấn áp… ( câu dài nhất )
18. Theo chủ nghĩa MLN dân chủ là một phạm trù lsu khi đc xem xét trên pdien là 1 hình thái nhà nước
19. Nhà nước xhcn là tổ chức quan trọng nhất để thực thi quyền lực of nhân dân
20. Kiểu nhà nước xhcn đc Leenin gọi là nửa nhà nước
21. Căn cứ quyền lợi nhà nước xhcn có vào chức năng đối nội đối ngoại Chương 5
1. Cơ cấu xh gc Vn trước 86 là công nhân nd tri thức
2. Sự biến đổi của cơ cấu xh gc gắn liền vs sự biến đổi của cơ cấu kte
3. Nd cơ bản nhất quyết định bản chất lien minh gc là lien minh kte
4. Trong thời kỳ CNH HĐH gc công nhân giữ vai trò tiên phong trong xd cnxh
5. Yếu tố quyết định giữa giai cấp cn nd và tầng lớp tri thức là do có những lợi
ích cơ bản thống nhất với nhau
6. Trong thời kỳ quá độ lên xhcn gc giữ vị trí chiến lược là gc nông dân
7. Gc tầng lớp đóng vai trò trong đẩy mạnh nghiên cứu sáng tạo thành tựu khcn
là đội ngũ doanh nhân tri thức
8. Sự đa dạng phức tạp của cơ cấu kte quy định sự đa dạng phức tạp của cơ cấu xã hội
9. Nn sâu xa dẫn đến đấu tranh gc trong thời kỳ quá độ lên cnxh là mâu thuẫn
giữa lực lượng sx và quan hệ sx ( 16p48 )
10. Mục đích của việc thực hiện nd chính trị của lien minh g/c tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên cnxh là tạo cơ sở ctri xh vững chắc cho khối đại đket toàn dân
11. Giai cấp đóng vai trò tích cực trong vc giải quyết việc làm là đội ngũ doanh nhân
12. Tầng lớp trí thức đc xem là lực lượng lđ sáng tạo đặc biệt trong tiến trình CNH HĐH
13. Theo leenin việc thực hiện khối liên minh giữa các g/c công nhân vs gc nông
dân và các tầng lớp xh khác đc thực hiện trong gđ: Từ gđ giành chính quyền đến cả gđ xdung cnxh
14. Theo Lenin nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì mối liên
minh giwuxa gc vô sản và ndan Chương 6
1. Đặc trưng cban để pbiet dtoc với quốc gia là có chung nhà nước
2. Đặc điểm nổi bật nhất trong qhe dtoc ở Vn là các dân tộc vn có
truyền thống đket gắn bó lâu đời
3. Qdiem của Các Mác giải quyết vấn đề tôn giáo là cải tạo xh xh hiện thực
4. Tư tưởng cban nhất trong cương lĩnh of LNin là liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
5. Nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại là nguồn gốc tâm lý
6. Nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự ra đời của tôn giáo là nguồn gốc tự nhiên kte xhoi
7. Ý thức tự giác tộc người là đtrung quyết định sự tồn tại phát triển của tộc người đó
8. Khi giải quyết vde tôn giáo cần dựa trên quan điểm lịch sử cụ thể
9. Để thực hiện quyền bình đẳng dtoc trước hết cần thủ tiêu tình trạng
áp bức giai cấp trên cơ sở xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc
10. Nguồn gốc tự nhiên kte xh tôn giáo là sự bất lực của con người trước tự nhiên và xh
11. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo là sự sợ hãi của con người trước tự nhiên xã hội
12. Tính chất chính trị tôn giáo xhien khi xhoi có sự pchia giai cấp
13. Tôn giáo là 1 hiện tượng văn hóa xh do con người sáng tạo ra
14. Ngtac giải quyết vấn đề tôn giáo thể hiện tính ưu việt của chế độ
xhcn là tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
15. Bộ tộc là hình thức cộng đồng người xhien và tồn tại trong hình thái xhoi pkien
16. Tôn giáo vẫn tồn tại trong thời kỳ quá độ đi lên xhcn vì tôn giáo đáp
ứng dcd phần nào nhu cầu tinh thần of nhân dân Chương 7
1. Trong gia đình có 2 qhe cơ bản hình thành gia đình ( hôn nhân huyết
thống) theo CN Mác, còn theo Vn thì có 3
2. Trong gđinh quan hệ nào giữ vai trò cơ sở cho sự tồn tại là qhe hôn nhân
3. Đký kết hôn với người nước ngoài thì đky tại sứ quán nước sở tại và cq tỉnh
4. Có 4 cơ sở để xdung gđ theo chủ nghĩa MLN
5. Gđinh cá thể ra đời trong chế độ chiếm hữu nô lệ
6. Cơ sở thực hiện chế độ hôn nhân tiến bộ tự nguyện là quyền tự do kết hôn ly hôn
7. Xóa bỏ chế độ tư hữu thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sxuat là
điều kiện kte xh đảm bảo bình đẳng giữa vợ và chồng
8. Ndung cơ bản trực tiếp xdung gđinh ở VN là xdung gdinh no ấm
bình đẳng tiến bộ hạnh phúc
9. Ngày gđinh Việt Nam là ngày 28/6
10. Hưng Yên là địa phương đầu tiên thwujc hiện gđ vh
11. Câu nói “ nếu ko giải phóng phụ nữ là xdung xhch chỉ 1 nửa” là câu nói của Bác Hồ
12. Cơ sở ctri xh để xdung gia đình trong thời kỳ quá độ là thiết lập nhà nước xhcn
13. Cơ sở kte để xd gdinh trong thời kỳ quá độ là xdug chế độ xhcn đối
với sở hữu tư liệu sx ( 6p10)
14. Trước thời kỳ đổi mới thì gia đình truyền thống giữ vai trò chủ đạo,
sau thời kỳ đổi mới thì là gdinh hạt nhân
15. Trong gdinh mối quan hệ đc coi l
à mqh tự nhiên gắn kết các tvien là qhe huyết thống