Câu hỏi ôn tập chương 2 kiến trúc máy tính | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Mô tả vai trò và chức năng của từng thành phần trong hệ thống máy tính (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra). Phân tích cấu trúc và các bộ phận của CPU (ALU, CU, thanh ghi) và chức năng của chúng. Phân biệt giữa bộ nhớ chính (RAM, ROM) và bộ nhớ phụ (HDD, SSD).  Đặc điểm và vai trò của từng loại bộ nhớ.

Cau hoi Bai tap tuan 4 Chuong 2 2
CÂU HỎI ÔN TẬP KIẾN THỨC
Tuần 4
Phần lý thuyết:
Câu 1. Trình bày khái niệm tương tranh và đồng bộ?
Câu 2. Tranh đoạt điều khiển là gì?
Câu 3. Thế anfo là tài nguyên găng, đoạn găng?
Câu 4. Giải pháp cho vấn đề miền găng?
Câu 5. Trình bày các giải pháp đồng bộ hóa?
Trắc nghiệm
1. Đặc điểm chung của các giải pháp phần cứng:
A. Cần được sự hỗ trợ của cơ chế phần cứng
C. Sử dụng CPU không hiệu quả
B. Dễ mở rộng cho N tiến trình
D. Cả A, B, C đều đúng
2. Để đồng bộ hóa tiến trình, giải pháp nào sau đây đòi hỏi sự hỗ trợ của cơ chế
phần cứng:
A. Chỉ thị TSL
C. Giải pháp phần mềm sử dụng biến cờ hiệu
B. Giải pháp Peterson
D. Giải pháp phần mềm sử dụng biến kiểm tra luân phiên
3. Đâu là giải pháp đồng bộ hóa của giải pháp “Sleep and Wakeup”
A. Semaphore
B. Sử dụng biến cờ hiệu
C. Peterson
4. Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào vi phạm điều kiện
"Không có hai tiến trình cùng ở trong miền giang cùng lúc".
A. Sử dụng biến cờ hiệu
B. Sử dụng luân phiên
C. Giải pháp Peterson
D. Câu B, C đúng
5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các luồng không thể thực hiện cùng đoạn mã với ngữ cảnh khác nhau.
B. Các luồng có thể thực hiện cùng đoạn mã với ngữ cảnh giống nhau.
C. Các luồng không thể thực hiện cùng đoạn mã với ngữ cảnh giống nhau.
D. Các luồng có thể thực hiện cùng đoạn mã với ngữ cảnh khác nhau.
6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hệ điều hành hiện nay: tiến trình chỉ là một luồng, có thể thực hiện nhiều
nhiệm vụ tại một thời điểm.
B. Hệ điều hành hiện nay: tiến trình chỉ là một luồng, thực hiện một nhiệm vụ
tại một thời điểm.
C. Hệ điều hành thế hệ đầu tiên: tiến trình có thể gồm nhiều luồng, có thể thực
hiện nhiều nhiệm vụ tại một thời điểm.
D. Hệ điều hành hiện nay: tiến trình có thể gồm nhiều luồng, có thể thực hiện
nhiều nhiệm vụ tại một thời điểm.
7. Chọn câu trả lời đúng.
Phương pháp nhanh nhất để trao đổi thông tin giữa các tiến trình.
A. Đường ống (Pipe)
B. Vùng nhớ chia sẻ.
C. Trao đổi thông điệp.
D. Socket.
8. Chọn câu trả lời đúng.
Một trong 3 giải pháp đối với vấn đề vùng tương trục đó là Loại trừ hỗ tương
(Mutual Exclusion) nội dung đó là:
A. Nếu quá trình Pi đang thực thi trong vùng tương trục của nó thì cũng có một
quá trình khác được thực thi cùng vùng tương trục đó.
B. Nếu quá trình Pi đang thực thi trong vùng tương trục thì quá trình đó sẽ
dừng lại để đưa quá trình khác thực thi trong vùng tương trục đó.
C. Nếu quá trình Pi đang thực thi trong vùng tương trục của nó thì không quá
trình nào khác đang được thực thi trong vùng tương trục đó.
D. Nếu không có quá trình nào đang thực thi trong vùng tương trục và có vài
quá trình muốn vào vùng tương trục thì chỉ những quá trình không đang thực
thi phần còn lại mới có thể tham gia vào việc quyết định quá trình nào sẽ đi
vào vùng tương trục tiếp theo và chọn lựa này không thể trì hoãn vô hạn
định.
9. Chọn câu trả lời đúng.
Để loại bỏ các bất tiện của của giải pháp chờ đợi bận, chúng ta có thể tiếp cận theo
hướng cho một quá trình chưa đủ điều kiện vào miền tương trục chuyển sang trạng
thái nghẽn, từ bỏ quyền sử dụng CPU. Để thực hiện điều này, cần phải sử dụng các
thủ tục do hệ điều hành cung cấp để thay đổi trạng thái quá trình. Đó là các thủ tục
…..
A. Ready - Running
B. Waiting - Ready
C. Running Waiting
D. Sleep - Wakeup
| 1/3

Preview text:

Cau hoi Bai tap tuan 4 Chuong 2 2
CÂU HỎI ÔN TẬP KIẾN THỨC Tuần 4 Phần lý thuyết:
Câu 1. Trình bày khái niệm tương tranh và đồng bộ?
Câu 2. Tranh đoạt điều khiển là gì?
Câu 3. Thế anfo là tài nguyên găng, đoạn găng?
Câu 4. Giải pháp cho vấn đề miền găng?
Câu 5. Trình bày các giải pháp đồng bộ hóa? Trắc nghiệm
1. Đặc điểm chung của các giải pháp phần cứng:
A. Cần được sự hỗ trợ của cơ chế phần cứng
C. Sử dụng CPU không hiệu quả
B. Dễ mở rộng cho N tiến trình D. Cả A, B, C đều đúng
2. Để đồng bộ hóa tiến trình, giải pháp nào sau đây đòi hỏi sự hỗ trợ của cơ chế phần cứng: A. Chỉ thị TSL
C. Giải pháp phần mềm sử dụng biến cờ hiệu
B. Giải pháp Peterson D. Giải pháp phần mềm sử dụng biến kiểm tra luân phiên
3. Đâu là giải pháp đồng bộ hóa của giải pháp “Sleep and Wakeup”
A. SemaphoreB. Sử dụng biến cờ hiệu
C. Peterson D. Kiểm tra luân phiên
4. Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào vi phạm điều kiện
"Không có hai tiến trình cùng ở trong miền giang cùng lúc".
A. Sử dụng biến cờ hiệu B. Sử dụng luân phiên C. Giải pháp Peterson D. Câu B, C đúng
5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các luồng không thể thực hiện cùng đoạn mã với ngữ cảnh khác nhau.
B. Các luồng có thể thực hiện cùng đoạn mã với ngữ cảnh giống nhau.
C. Các luồng không thể thực hiện cùng đoạn mã với ngữ cảnh giống nhau.
D. Các luồng có thể thực hiện cùng đoạn mã với ngữ cảnh khác nhau.
6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hệ điều hành hiện nay: tiến trình chỉ là một luồng, có thể thực hiện nhiều
nhiệm vụ tại một thời điểm.
B. Hệ điều hành hiện nay: tiến trình chỉ là một luồng, thực hiện một nhiệm vụ tại một thời điểm.
C. Hệ điều hành thế hệ đầu tiên: tiến trình có thể gồm nhiều luồng, có thể thực
hiện nhiều nhiệm vụ tại một thời điểm.
D. Hệ điều hành hiện nay: tiến trình có thể gồm nhiều luồng, có thể thực hiện
nhiều nhiệm vụ tại một thời điểm.
7. Chọn câu trả lời đúng.
Phương pháp nhanh nhất để trao đổi thông tin giữa các tiến trình. A. Đường ống (Pipe) B. Vùng nhớ chia sẻ.
C. Trao đổi thông điệp. D. Socket.
8. Chọn câu trả lời đúng.
Một trong 3 giải pháp đối với vấn đề vùng tương trục đó là Loại trừ hỗ tương
(Mutual Exclusion) nội dung đó là:
A. Nếu quá trình Pi đang thực thi trong vùng tương trục của nó thì cũng có một
quá trình khác được thực thi cùng vùng tương trục đó.
B. Nếu quá trình Pi đang thực thi trong vùng tương trục thì quá trình đó sẽ
dừng lại để đưa quá trình khác thực thi trong vùng tương trục đó.
C. Nếu quá trình Pi đang thực thi trong vùng tương trục của nó thì không quá
trình nào khác đang được thực thi trong vùng tương trục đó.
D. Nếu không có quá trình nào đang thực thi trong vùng tương trục và có vài
quá trình muốn vào vùng tương trục thì chỉ những quá trình không đang thực
thi phần còn lại mới có thể tham gia vào việc quyết định quá trình nào sẽ đi
vào vùng tương trục tiếp theo và chọn lựa này không thể trì hoãn vô hạn định.
9. Chọn câu trả lời đúng.
Để loại bỏ các bất tiện của của giải pháp chờ đợi bận, chúng ta có thể tiếp cận theo
hướng cho một quá trình chưa đủ điều kiện vào miền tương trục chuyển sang trạng
thái nghẽn, từ bỏ quyền sử dụng CPU. Để thực hiện điều này, cần phải sử dụng các
thủ tục do hệ điều hành cung cấp để thay đổi trạng thái quá trình. Đó là các thủ tục ….. A. Ready - Running B. Waiting - Ready C. Running – Waiting D. Sleep - Wakeup