Câu hỏi ôn tập đúng sai - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên thì mới có thể là chủ thể của quan hệ pháp luật. 2. Chủ thể vi phạm pháp luật có thể đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý. 3. Chỉ PL mới có tính bắt buộc 4. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được thể hiện dưới dạng vật chất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên thì mới có thể là chủ thể của quan hệ pháp luật.
2. Chủ thể vi phạm pháp luật có thể đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý.
3. Chỉ PL mới có tính bắt buộc
4. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được thể hiện dưới dạng vật chất.
5. Mọi quy phạm pháp luật đều phải có đủ ba bộ phận: Giả định, quy định và chế định
6. Trong hoạt động quản lý, các cơ quan Nhà nước đều có thể ban hành văn
bản quy phạm pháp luật.
7. Ở Việt Nam, chỉ có Quốc Hội và Uỷ ban thường vụ Quốc Hội mới có
quyền ban hành Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp
8. Năng lực pháp luật của cá nhân chỉ được quy định trong các văn bản luật.
9. Chế tài của quy phạm pháp luật chính là biện pháp trách nhiệm pháp lý mà
Nhà nước áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức không thực hiện đúng mệnh
lệnh được nêu ở bộ phận quy định.
10. Con đường hình thành của pháp luật Việt Nam hiện nay chỉ có thể là
thông qua hoạt động sáng tạo pháp luật, tức là ban hành ra những văn bản quy phạm pháp luật.
11. Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người.
12. Áp dụng pháp luật chỉ được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
13. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa
vụ pháp lý do chủ thể đó tự quy định.
14. Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem là có lỗi
15. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
16. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái luật nhưng hành vi trái
luật chưa chắc đã là vi phạm pháp luật.
17. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi phạm pháp luật.
18. Việc pháp luật đưa ra khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử sự của con
người thể hiện tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật
19. Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu thể hiện trình độ dân trí thấp.
20. Quy phạm xã hội luôn đóng vai trò hỗ trợ cho việc thực hiện pháp luật
21. Chỉ được chia thừa kế theo pháp luật khi: Không có di chúc hoặc có di
chúc nhưng di chúc không hợp pháp.
22. Vợ ( chồng) đã kết hôn với người khác thì không được hưởng thừa kế của
vợ (chồng) kết hôn trước đó.
23. Bản án sơ thẩm sau khi đã có hiệu lực thì vẫn có thể bị giám đốc thẩm
24. Khi chia thừa kế trong một vụ, việc dân sự thì chỉ có thể hoặc là chia theo
di chúc hoặc là chia theo pháp luật.
25. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế. 1
26. Chỉ khởi tố vụ án hình sự khi đã khởi tố bị can.
27. Lỗi cố ý trực tiếp hay lỗi cố ý gián tiếp khác nhau ở chỗ người phạm tội
trực tiếp hay gián tiếp gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
28. Cơ quan có thẩm quyền chứng nhận, chứng thực di chúc thực chất là xác
nhận chữ ký của người lập di chúc.
29. Trách nhiệm hình sự và hình phạt là đồng nhất (tức là chỉ cùng một nội dung).
30. Trách nhiệm hình sự do luật tố tụng hình sự và luật hình sự quy định. 2