Câu hỏi ôn tập giữa kỳ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Câu hỏi ôn tập giữa kỳ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Câu 1: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập ĐCSVN? sao nói
ĐCSVN ra đời là tất yếu lịch sử?
* Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập ĐCSVN:
Nguyễn Ái Quốc là người đã tìm thấylựa chọn con đường cứu nước đúng đắn cho
dân tộc ta
– Nguyễn Ái Quốc sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn đã tích cực truyền bá
chủ nghĩa Mác Lênin vào trong nước chuẩn bị những điều kiện cho sự thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam
– Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản
* Vì sao nói ĐCSVN ra đời là tất yếu lịch sử?
– Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng là một tất yếu lịch sử
+ Hoàn cảnh quốc tế.
Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong lịch
sử nhân loại, có tác động thức tỉnh các dân tộc đang đấu tranh giải phóng.
Những tư tưởng cách mạng cấp tiến dội vào các nước thuộc địa.
+ Trong nước.
Sự khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đã làm gay gắt thêm các mâu
thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam.
Tình trạng khủng hoảng kinh tế –xã hội , đặc biệt là các mâu thuẫn dân tộc và giai
cấp đã dẫn đến nhu cầu đấu tranh để tự giải phóng.
Độc lập dân tộc tự do dân chủnguyện vọng tha thiết cả nhân dân ta: nhu
cầu bức thiết của dân tộc .
– Sự ra đời của Đảng là kết quả của quá trình lựa chọn con đường cứu nước
+ Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc tuy diễn ra liên
tục mạnh mẽ, nhưng các phong trào đều lần lượt bị thất bại đã không đáp ứng được
những yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc .
+ Trong khi phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị khác nhau đang bế tắc về
đường lối thì khuynh hướng vô sản thắng thế: Phong trào dân tộc đi theo khuynh hướng
vô sản.
+ Đảng Cộng sản ra đời để giải quyết sự khủng hoảng này.
+ Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước Việt Nam.
+ Từ sự phân tích vị trí kinh tế hội của giai cấp trong hội Việt Nam cho thấy chỉ
giai cấp công nhân giai cấp có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối
cùng.
+ Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đã đặt lên vai giai cấp công nhân Việt Nam.
+ Phong trào công nhân ra đời phát triển một quá trình lịch sử tồn tại tự nhiên.
Muốn trở thành phong trào tự giác phải được trang bằng luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin; Vũ khí lý luận và tư tưởng của giai cấp công nhân
+ Giai cấp công nhân muốn lãnh đạo cách mạng được thì phải có Đảng cộng sản.
+ Sự thành lập Đảng cộng sản là quy luật của sự vận động của phong trào công nhân từ tự
phát thành tự giác, nó được trang bị bằng lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
+ Nguyễn Ái Quốc người Việt Nam đầu tiên tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin con
đường giải phóng dân tộc theo đường lối cách mạng vô sản.
+ Nguyễn Ái Quốc thực hiện công cuộc truyền chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam,
chuẩn bị về chính trị , tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam đã thúc đẩy phong trào công nhân
và phong trào yêu nước phát triển .
+ Các phong trào đấu tranh từ năm 1925 đến năm 1929 chứng tỏ giai cấp công nhân đã
trưởng thành và đang trở thành một lực lượng độc lập. Tình hình khách quan ấy đòi hỏi
phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo.
+ Ba tổ chức cộng sản ra đời là: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản đảng,
Đông Dương cộng sản đảng liên đoàn đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của phong trào
cách mạng
+ Ngày 3-2-1930 thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng, đó là Đảng Cộng sản
Việt Nam.
Câu 2: Nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? So
sánh với Luận cương chính trị tháng 10/1930?
* Nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Nội dung cơ bản của Cương lĩnh Chính trị:
+ Mục tiêu chiến lược:
Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản (CMDTDCND và CMXHCN)
+ Nhiệm vụ của CMDTDCND
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn
độc lập; dựng ra Chính phủ công, nông, binh; tổ chức ra quân đội công-nông.
+ Về lực lượng cách mạng :
Lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức, tư sản dân tộc và
các cá nhân yêu nước thuộc tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ.
Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng .
+ Về phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng gồm có lực lượng chính trị và lực
lượng vũ trang
+ Về đoàn kết quốc tế: Đoàn kết chặt chẽ với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản trên
thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng: Nhân tố quyết định nhất đến CMVN: có đường lối đúng;
CNMLN là nền tảng tư tưởng; thâu phục giai cấp công nhân vào Đảng…
- Ý nghĩa:
Giải quyết sự bế tắc về đường lối cách mạng; là cương lĩnh cách mạng đầu tiên của
ĐCSVN: đúng đắn và sáng tạo, phù hợp với điều kiện cụ thể của CMVN, xu thế phát
triển của thời đại mới. Nó đã giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc với
quốc tế, thời đại, CNYN với CNMLN, truyền thống yêu nước với kinh nghiệm cách
mạng thế giới….. Cương lĩnh là một trong những cơ sở lý luận và thực tiễn để Đảng ta
tiếp tục hoạch định đường lối lãnh đạo và đưa cách mạng Việt nam đi từ thắng lợi này
đến thắng lợi khác.
* So sánh
- Điểm giống nhau
+ Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả hai văn kiện đều xác định được tính
chất của cách mạng Việt Nạm Cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng, bỏ
qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản.
+ Về nhiệm vụ cách mạng: Chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất và giành độc
lập dân tộc.
+ Về lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân - hai lực lượng nòng cốt và
cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc nước ta.
+ Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt Nam cả về
chính trị trang nhằm đạt mục tiêu bản của cuộc cách mạng đánh đổ đế quốc
và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông.
+ Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam một bộ phận khắng khít với cách mạng thế
giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho mình.
+ Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Điểm khác nhau
Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị
Phạm vi
Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối của
cách mạng Việt Nam
Luận cương chính trị xây dựng đường lối
cách mạng cho Việt Nam nói riêng và các
nước Đông Dương nói chung.
Tính chất xã
hội
Xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa
phong kiến, bao gồm hai mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam
với đế quốc Pháp (mâu thuẫn cơ bản nhất, gay
gắt nhất).
- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động (chủ yếu
là nông dân) với địa chủ phong kiến.
Xã hội Đông Dương gồm hai mâu thuẫn
dân tộc và giai cấp, trong đó mâu thuẫn
giai cấp là cơ bản nhất.
Tính chất cách
mạng
Cách mạng trải qua hai giai đoạn: Cách mạng
tư sản dân quyền và Cách mạng thổ địa để tiến
lên chủ nghĩa cộng sản.
Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách
mạng tư sản dân quyền, sau khi thắng lợi
tiến lên XHCN không qua giai đoạn phát
triển TBCN.
Xác định kẻ
thù và nhiệm
vu, mục tiêu
cách mạng
Cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ
của cách mạng là đánh đổ giặc Pháp sau đó
mới đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách
mạng.
Luận cương chính trị xác định kẻ thù là Đế
quốc và phong kiến.
Nhiệm vụ cách
mạng
Mục tiêu của cương lĩnh: Làm cho Việt Nam
hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, dân
chủ, bình đẳng, tích thu ruộng đất của bọn đế
Luận cương chính trị xác định phải tranh
đấu để đánh đổ các di tích phong kiến,
đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư
quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, thành
lập chính phủ công nông binh và tổ chức cho
quân đội công nông, thì hành chính sách tự do
dân chủ bình đẳng phổ thông giáo dục theo
hướng công nông hoá.
bản và để thực hành thổ địa cách mạng cho
triệt để; đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp,
làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Vai trò lãnh
đạo
Giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong
là Đảng Cộng sản Việt Nam
Giai cấp vô sản với đội tiên phong là Đảng
Cộng sản Đông Dương
Lực lượng
cách mạng
Cương lĩnh chính trị xác định lực lượng cách
mạng là giai cấp công nhân và nông dân
nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn
kết với tiểu tư sản, lợi dụng hoặc trung lập phú
nông, trung nông, tiểu địa chủ.
Luận cương chính trị xác định giai cấp vô
sản và nông dân là hai động lực chính của
cách mạng tư sản dân quyền, trong đó giai
cấp vô sản là động lực chính và mạnh, là
giai cấp lãnh đạo cách mạng, nông dân có
số lượng đông đảo nhất, là một động lực
mạnh của cách mạng.
Câu 3: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa Hội nghị Trung ương 8 (tháng
5/1941) của Đảng Cộng sản Đông Dương?
* Hoàn cảnh lịch sử
Ngày 28/01/1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã
trở về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941,
Người triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ở lán
Khuổi Nặm, Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng). Tham gia Hội nghị có các đồng chí Trường
Chinh, Hoàng Văn Thụ, Phùng Chí Kiên, Hoàng Quốc Việt cùng một số đại biểu của Xứ
ủy Bắc Kỳ, Trung Kỳ và đại biểu tổ chức Đảng hoạt động ở nước ngoài. Đồng chí
Trường Chinh được bầu làm Tổng Bí thư.
* Nội dung cơ bản
Xét về tính chất và quy mô, Hội nghị Trung ương lần thứ 8 như một Đại hội toàn quốc
của Đảng. Nghị quyết Trung ương đã vạch ra những chiến lược căn bản cho con đường
cách mạng Việt Nam với những nội dung quan trọng.
Thứ nhất, hết sức nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là
mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp – Nhật bởi vì dưới hai tầng
áp bức Nhật – Pháp, quyền lợi tất cả các giai cấp bị cướp giật, vận mạng dân tộc nguy
vọng không lúc nào bằng.
Thứ hai, khẳng định dứt khoát chủ trương phải thay đổi chiến lược đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất. Để thực hiện nhiệm
vụ đó, Hội nghị quyết định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất
cho dân cày thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân
cày nghèo, chia lị ruộng đất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức.
Thứ ba, chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương,
thi hành chính sách dân tộc tự quyết; sau khi đánh đuổi Pháp – Nhật, các dân tộc trên cõi
Đông Dương sẽ tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng riêng tành lập một
quốc gia tùy ý. Từ quan điểm đó, Hội nghị quyết định thành lập mỗi nước Đông Dương
một mặt trận riêng, thực hiện đoàn kết từng dân tộc, đồng thời đoàn kết ba dân tộc chống
kẻ thù chung.
Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú
nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nước thương nòi đều có thể cùng nhau tham
gia vào mặt trận Việt Minh cứu nước, giành độc lập tự do cho dân tộc.
Thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam Dân chủ
cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước của chung cả toàn thể dân
tộc.
Thứ sáu, Hội nghị xác định khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân
dân để khi thời cơ đến, với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng
phần trong từng địa phương tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.
* Ý nghĩa
Hội nghị Trung ương lần thứ 8 và sự thay đổi chiến lược cách mạng của lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc và Trung ương Đảng trong việc giải quyết một cách đúng đắn mối quan hệ giữa
nhiệm vụ dân tộc và giai cấp, dân tộc và dân chủ trong điều kiện cụ thể của nước ta,
chính là sự hoàn chỉnh nội dung các nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 6 và 7
trước đó. Sự thay đổi chiến lược một cách kịp thời, đầy sáng tạo của Hội nghị Trung
ương lần thứ 8 đáp ứng được khát vọng độc lập, tự do của toàn dân tộc, phù hợp với bối
cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam, thực chất là sự trở lại với tư tưởng Hồ Chí Minh về
con đường của cách mạng Việt Nam đã được nêu ra trong Chánh cương, Sách lược vắn
tắt từ đầu năm 1930. Như vậy, Hội nghị Trung ương lần thứ 8 đã mở đường cho Cách
mạng Tháng Tám năm 1945 đi đến thắng lợi hoàn toàn ở Việt Nam.
| 1/6

Preview text:

Câu 1: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập ĐCSVN? Vì sao nói
ĐCSVN ra đời là tất yếu lịch sử?

* Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập ĐCSVN:
– Nguyễn Ái Quốc là người đã tìm thấy và lựa chọn con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc ta
– Nguyễn Ái Quốc sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn đã tích cực truyền bá
chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong nước và chuẩn bị những điều kiện cho sự thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam
– Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản
* Vì sao nói ĐCSVN ra đời là tất yếu lịch sử?
– Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng là một tất yếu lịch sử + Hoàn cảnh quốc tế.
 Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong lịch
sử nhân loại, có tác động thức tỉnh các dân tộc đang đấu tranh giải phóng.
 Những tư tưởng cách mạng cấp tiến dội vào các nước thuộc địa. + Trong nước.
 Sự khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đã làm gay gắt thêm các mâu
thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam.
 Tình trạng khủng hoảng kinh tế –xã hội , đặc biệt là các mâu thuẫn dân tộc và giai
cấp đã dẫn đến nhu cầu đấu tranh để tự giải phóng.
 Độc lập dân tộc và tự do dân chủ là nguyện vọng tha thiết cả nhân dân ta: là nhu
cầu bức thiết của dân tộc .
– Sự ra đời của Đảng là kết quả của quá trình lựa chọn con đường cứu nước
+ Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc tuy diễn ra liên
tục mạnh mẽ, nhưng các phong trào đều lần lượt bị thất bại vì đã không đáp ứng được
những yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc .
+ Trong khi phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị khác nhau đang bế tắc về
đường lối thì khuynh hướng vô sản thắng thế: Phong trào dân tộc đi theo khuynh hướng vô sản.
+ Đảng Cộng sản ra đời để giải quyết sự khủng hoảng này.
+ Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
+ Từ sự phân tích vị trí kinh tế xã hội của giai cấp trong xã hội Việt Nam cho thấy chỉ
có giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng.
+ Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đã đặt lên vai giai cấp công nhân Việt Nam.
+ Phong trào công nhân ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử tồn tại tự nhiên.
Muốn trở thành phong trào tự giác nó phải được vũ trang bằng lý luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin; Vũ khí lý luận và tư tưởng của giai cấp công nhân
+ Giai cấp công nhân muốn lãnh đạo cách mạng được thì phải có Đảng cộng sản.
+ Sự thành lập Đảng cộng sản là quy luật của sự vận động của phong trào công nhân từ tự
phát thành tự giác, nó được trang bị bằng lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
+ Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin và con
đường giải phóng dân tộc theo đường lối cách mạng vô sản.
+ Nguyễn Ái Quốc thực hiện công cuộc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam,
chuẩn bị về chính trị , tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam đã thúc đẩy phong trào công nhân
và phong trào yêu nước phát triển .
+ Các phong trào đấu tranh từ năm 1925 đến năm 1929 chứng tỏ giai cấp công nhân đã
trưởng thành và đang trở thành một lực lượng độc lập. Tình hình khách quan ấy đòi hỏi
phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo.
+ Ba tổ chức cộng sản ra đời là: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản đảng,
Đông Dương cộng sản đảng liên đoàn đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của phong trào cách mạng
+ Ngày 3-2-1930 thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng, đó là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 2: Nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? So
sánh với Luận cương chính trị tháng 10/1930?

* Nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Nội dung cơ bản của Cương lĩnh Chính trị: + Mục tiêu chiến lược:
Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản (CMDTDCND và CMXHCN) + Nhiệm vụ của CMDTDCND
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn
độc lập; dựng ra Chính phủ công, nông, binh; tổ chức ra quân đội công-nông.
+ Về lực lượng cách mạng :
 Lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức, tư sản dân tộc và
các cá nhân yêu nước thuộc tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ.
 Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng .
+ Về phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng gồm có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang
+ Về đoàn kết quốc tế: Đoàn kết chặt chẽ với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản trên
thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng: Nhân tố quyết định nhất đến CMVN: có đường lối đúng;
CNMLN là nền tảng tư tưởng; thâu phục giai cấp công nhân vào Đảng… - Ý nghĩa:
Giải quyết sự bế tắc về đường lối cách mạng; là cương lĩnh cách mạng đầu tiên của
ĐCSVN: đúng đắn và sáng tạo, phù hợp với điều kiện cụ thể của CMVN, xu thế phát
triển của thời đại mới. Nó đã giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc với
quốc tế, thời đại, CNYN với CNMLN, truyền thống yêu nước với kinh nghiệm cách
mạng thế giới….. Cương lĩnh là một trong những cơ sở lý luận và thực tiễn để Đảng ta
tiếp tục hoạch định đường lối lãnh đạo và đưa cách mạng Việt nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. * So sánh - Điểm giống nhau
+ Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả hai văn kiện đều xác định được tính
chất của cách mạng Việt Nạm là Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ
qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản.
+ Về nhiệm vụ cách mạng: Chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất và giành độc lập dân tộc.
+ Về lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân - hai lực lượng nòng cốt và
cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc nước ta.
+ Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt Nam cả về
chính trị và vũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc
và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông.
+ Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khắng khít với cách mạng thế
giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho mình.
+ Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam. - Điểm khác nhau
Cương lĩnh chính trị
Luận cương chính trị
Luận cương chính trị xây dựng đường lối
Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối của Phạm vi
cách mạng cho Việt Nam nói riêng và các cách mạng Việt Nam
nước Đông Dương nói chung.
Xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa
phong kiến, bao gồm hai mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam
Xã hội Đông Dương gồm hai mâu thuẫn Tính chất xã
với đế quốc Pháp (mâu thuẫn cơ bản nhất, gay dân tộc và giai cấp, trong đó mâu thuẫn hội gắt nhất).
giai cấp là cơ bản nhất.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động (chủ yếu
là nông dân) với địa chủ phong kiến.
Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách
Cách mạng trải qua hai giai đoạn: Cách mạng Tính chất cách
mạng tư sản dân quyền, sau khi thắng lợi
tư sản dân quyền và Cách mạng thổ địa để tiến mạng
tiến lên XHCN không qua giai đoạn phát
lên chủ nghĩa cộng sản. triển TBCN. Xác định kẻ
Cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ thù và nhiệm
của cách mạng là đánh đổ giặc Pháp sau đó
Luận cương chính trị xác định kẻ thù là Đế vu, mục tiêu
mới đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách quốc và phong kiến. cách mạng mạng.
Nhiệm vụ cách Mục tiêu của cương lĩnh: Làm cho Việt Nam
Luận cương chính trị xác định phải tranh mạng
hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, dân
đấu để đánh đổ các di tích phong kiến,
chủ, bình đẳng, tích thu ruộng đất của bọn đế
đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư
quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, thành
lập chính phủ công nông binh và tổ chức cho
bản và để thực hành thổ địa cách mạng cho
quân đội công nông, thì hành chính sách tự do triệt để; đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp,
dân chủ bình đẳng phổ thông giáo dục theo
làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. hướng công nông hoá. Vai trò lãnh
Giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong
Giai cấp vô sản với đội tiên phong là Đảng đạo
là Đảng Cộng sản Việt Nam Cộng sản Đông Dương
Luận cương chính trị xác định giai cấp vô
Cương lĩnh chính trị xác định lực lượng cách
sản và nông dân là hai động lực chính của
mạng là giai cấp công nhân và nông dân
cách mạng tư sản dân quyền, trong đó giai Lực lượng
nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn
cấp vô sản là động lực chính và mạnh, là cách mạng
kết với tiểu tư sản, lợi dụng hoặc trung lập phú giai cấp lãnh đạo cách mạng, nông dân có
nông, trung nông, tiểu địa chủ.
số lượng đông đảo nhất, là một động lực mạnh của cách mạng.
Câu 3: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa Hội nghị Trung ương 8 (tháng
5/1941) của Đảng Cộng sản Đông Dương?

* Hoàn cảnh lịch sử
Ngày 28/01/1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã
trở về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941,
Người triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ở lán
Khuổi Nặm, Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng). Tham gia Hội nghị có các đồng chí Trường
Chinh, Hoàng Văn Thụ, Phùng Chí Kiên, Hoàng Quốc Việt cùng một số đại biểu của Xứ
ủy Bắc Kỳ, Trung Kỳ và đại biểu tổ chức Đảng hoạt động ở nước ngoài. Đồng chí
Trường Chinh được bầu làm Tổng Bí thư.
* Nội dung cơ bản
Xét về tính chất và quy mô, Hội nghị Trung ương lần thứ 8 như một Đại hội toàn quốc
của Đảng. Nghị quyết Trung ương đã vạch ra những chiến lược căn bản cho con đường
cách mạng Việt Nam với những nội dung quan trọng.
Thứ nhất, hết sức nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là
mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp – Nhật bởi vì dưới hai tầng
áp bức Nhật – Pháp, quyền lợi tất cả các giai cấp bị cướp giật, vận mạng dân tộc nguy
vọng không lúc nào bằng.
Thứ hai, khẳng định dứt khoát chủ trương phải thay đổi chiến lược đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất. Để thực hiện nhiệm
vụ đó, Hội nghị quyết định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất
cho dân cày thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân
cày nghèo, chia lị ruộng đất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức.
Thứ ba, chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương,
thi hành chính sách dân tộc tự quyết; sau khi đánh đuổi Pháp – Nhật, các dân tộc trên cõi
Đông Dương sẽ tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng riêng tành lập một
quốc gia tùy ý. Từ quan điểm đó, Hội nghị quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương
một mặt trận riêng, thực hiện đoàn kết từng dân tộc, đồng thời đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung.
Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú
nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nước thương nòi đều có thể cùng nhau tham
gia vào mặt trận Việt Minh cứu nước, giành độc lập tự do cho dân tộc.
Thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam Dân chủ
cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước của chung cả toàn thể dân tộc.
Thứ sáu, Hội nghị xác định khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân
dân để khi thời cơ đến, với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng
phần trong từng địa phương tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc. * Ý nghĩa
Hội nghị Trung ương lần thứ 8 và sự thay đổi chiến lược cách mạng của lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc và Trung ương Đảng trong việc giải quyết một cách đúng đắn mối quan hệ giữa
nhiệm vụ dân tộc và giai cấp, dân tộc và dân chủ trong điều kiện cụ thể của nước ta,
chính là sự hoàn chỉnh nội dung các nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 6 và 7
trước đó. Sự thay đổi chiến lược một cách kịp thời, đầy sáng tạo của Hội nghị Trung
ương lần thứ 8 đáp ứng được khát vọng độc lập, tự do của toàn dân tộc, phù hợp với bối
cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam, thực chất là sự trở lại với tư tưởng Hồ Chí Minh về
con đường của cách mạng Việt Nam đã được nêu ra trong Chánh cương, Sách lược vắn
tắt từ đầu năm 1930. Như vậy, Hội nghị Trung ương lần thứ 8 đã mở đường cho Cách
mạng Tháng Tám năm 1945 đi đến thắng lợi hoàn toàn ở Việt Nam.