Câu hỏi ôn tập Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi ôn tập Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP KTCT MÁC LÊ NIN
1.Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa là gì? Chỉ ra
mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và giá trị
thặng dư. Hãy nêu các hình thức biểu hiện giá
trị thặng dư trong phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa.
- Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra
ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra, là
kết quả của lao động không công của công nhân
cho nhà tư bản.
- Gọi G là giá trị hàng hóa thì có thể công thức hóa
về giá trị hàng hóa dưới dạng như sau:
G = c + (v+m)
Với c là tư bản bất biến, v là tư bản khả biến
và m là giá trị thặng dư
Trong đó:
(v+m) là bộ phận giá trị mới của hàng hóa,
do hao phí lao động tạo ra;
c là giá trị của những tư liệu sản xuất đã
được tiêu dùng, là bộ phận lao động quá khứ
đã được kết tinh trong máy móc, nguyên,
nhiên vật liệu. Bộ phận này được chuyển
vào giá trị sản phẩm mới.
- Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:
+ Lợi nhuận thương nghiệp:
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị
thặng dư được tạo ra trong quá trình sảnxuất
mà nhà tư bản công nghiệp nhượng cho tư bản
thương nghiệp, để tư bản thươngnghiệp bán
hàng hoá thay cho mình.Thực chất, lợi nhuận
thương nghiệp chỉ là hình thứcbiến tướng của
giá trị thặng dư nên nguồn gốc của lợi nhuận
thương nghiệp chính là một bộ phận lao động
của công nhân không được trả công.
+ Lợi tức và tỷ suất:
* Lợi tức chính là một phần của lợi nhuận bình
quân mà nhà tư bản đi vay trả cho nhà tư bản
cho vay về quyền sở hữu tư bản để được
quyền sử dụng tư bản trong một thời gian nhất
định. Ký hiệu là z.
Nguồn gốc của lợi tức cũng chính là từ giá trị
thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo ratừ
trong lĩnh vực sản xuất. Vì vậy,có thể khẳng
định tư bản cho vay cũng gián tiếp bóc lột
công nhân làm thuê thông qua nhà tư bản đi
vay.
* Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số
lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay trong một
thời gian nhất định. Ký hiệu z’
z'=(z/Kcv)x100 %
Kcv: Số tư bản tiền tệ cho vay
Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận
bình quân và quan hệ cung cầu về tư bản cho
vay. Thông thường giới hạn vận động của tỷ
suất lợi tức là:
0 < z’ < p’
+ Địa tô:
Địa tô TBCN là phần lợi nhuận siêu ngạch
ngoài lợi nhuận bình quân của tư bảnkinh
doanh trong nông nghiệp do công nhân nông
nghiệp tạo ra, mà nhà tư bản kinh doanh nông
nghiệp phải nộp cho địa chủ với tư cách là kẻ
sở hữu ruộng đất.
2.Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa là gì? Phân
tích các phương pháp SX GTTD
- Xem câu 1.
- Các phương pháp SX GTTD:
+ Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Khái niệm: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá
trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao
động vượt quá thời gian lao động tất yếu,
trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao
động và thời gian lao động tất yếu không
thay đổi.
Giả sử thời gian lao động là 8 giờ trong đó 4
giờ là thơi gian lao động cần thiết và 4giờ là thời
gian lao động thặng dư khi đó trình độ bóc lột
của nhà tư bản là 100%. Giá trị ngày lao động
kéo dài thêm 2 giờ trong khi thời gian lao động
cần thiết không đổi thì thời gian lao động thặng
dư tăng lên một cách tuyệt đối , vì thế giá trị
thặng dư cũng tăng lên ,trình độ bóc lột tăng lên
đạt 200%(m’=200%).
Các nhà tư bản tìm mọi cách để kéo dài ngày
lao động và phương pháp bóc lột này đem lại
hiệu quả rất cao cho các nhà tư bản. Nhưng dưới
chủ nghĩa tư bản mặc dù sức lao động của công
nhân là hàng hoá , nhưng nó tồn tại trong cơ thể
sống con người vì vậy mà người công nhân cần
có thời gian để ăn ngủ nghỉ ngơi giải trí để phục
hồi sức khoẻ nhằm tái sản xuất sức lao động.
Mặt khác , sức lao động là thứ hàng hoá đặc biệt
vì vậy ngoài yếu tố vật chất người công nhân đòi
hỏi phải có thời gian cho nhu cầu sinh hoạt về
tinh thần , vật chất , tôn giáo của mình. Như
vậy , về mặt kinh tế , ngày lao động phải dài hạn
thời gian lao động tất yếu , nhưng không thể
vượt qua giới hạn về thể chất và tinh thần của
người lao động.
Vì thời gian lao động quá dài , do vậy mà đã
dẫn đến phong trào giai cấp vô sản đấu tranh đòi
giai cấp tư sản phải rút ngắn thời gian lao động
trong ngày. Chính vì vậy mà giai cấp tư sản phải
chuyển sang một phương pháp bóc lột mới tinh
vi hơn , đó là phương pháp bóc lột giá trị thặng
dư tương đối
+ Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Khái niệm: Giá trị thặng dư tương đối là giá
trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian
lao động tất yếu; do đó kéo dài thời gian lao
động thặng dư trong khi độ dài ngày lao
động không thay đổi hoặc thậm chí rút
ngắn.
Giả sử ngày lao động 8 giờ, trong đó 4 giờ
là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ làthời
gian lao động thặng dư , trình độ bóc lột
100%.Giả thiết rằng công nhân chỉ cần 2giờ
lao động đã tạo ra được một giá trị bằng giá
trị sức lao động của mình. Do đó mà tỷ
lệphân chia ngày lao động thành thời gian
lao động cần thiết và thời gian lao động giá
trịthặng dư trong trường hợp đó cũng không
thay đổi. Khi đó thời gian lao động cần thiết
là 2 giờ, thời gian lao động thặng dư là 6 giờ,
trình độ bóc lột của nhà tư bản lúc này là
300%(m’=300%).
Như vậy để có thể giảm thời gian lao động
cần thiết để từ đó gia tăng tương ứng phần
thời gian lao động thặng dư thì các nhà tư
bản cần tìm mọi biện pháp để tăng năng
suất lao động trong những ngành sản xuất
tư liệu sinh hoạt. Đồng thời nâng cao năng
suất lao động xã hội trong những ngành,
những lĩnh vực sản xuất ra vật phẩm tiêu
dùng để nuôisống người công nhân.
Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư
bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
chiếm ưu thế, thì đến giai đoạn sau khi mà
kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng dư
tương đối đã chiếm ưu thế. Hai phương pháp
trên đã được các nhà tư bản sư dụng kết
hợpvới nhau để nâng cao trình độ bóc lột
công nhân làm thuê trong các giai đoạn phát
triển của chủ nghĩa tư bản
3.Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN?
Cần làm gì để hoàn thiện thể chế này?
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị
trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước
xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều
tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo.
- Thực chất, giá trị dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh là những giá trị của xã hội
tương lai mà loài người còn tiếp tục phải phấn
đấu, bởi lẽ, nhìn từ thế giới hiện nay mà xét, có
quốc gia dân rất giàu nhưng nước chưa mạnh, xã
hội thiếu văn minh; có quốc gia nước rất mạnh,
dân chủ song lại thiếu công bằng.
Như vậy, một hệ giá trị toàn diện gồm cả dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
là hệ giá trị của xã hội tương lai mà loài người
còn cần phải phấn đấu mới có thể đạt được một
cách đầy đủ trên hiện thực xã hội. Do đó, định
hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là hướng tới
các giá trị cốt lõi của xã hội mới ấy. Nền kinh tế
thị trường mà trong các hoạt động kinh tế của
các chủ thể, hướng tới góp phần xác lập được
các giá trị xã hội thực tế với hệ giá trị toàn diện
như vậy là nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Để đạt được hệ giá trị như vậy, nền kinh tế thị
trường Việt Nam, cũng như các nền kinh tế thị
trường khác, cần có vai trò điều tiết của Nhà
nước, nhưng đối với Việt Nam, Nhà nước phải
được 154 đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng
cầm quyền do lịch sử khách quan quy định.
4.Tại sao phải phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam?
- Khái niệm: Câu 3
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa là tất yếu ở Việt Nam xuất phát từ
những lý do cơ bản sau:
Một là, phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu
hướng phát triển khách quan của Việt Nam
trong bối cảnh thế giới hiện nay.
Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường
trong thúc đẩy phát triển Việt Nam theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa phù hợp 158 với nguyện vọng
mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh của người dân Việt
Nam.
Chi tiết ở Chương 5 Mục I.2 (Tính tất yếu
khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam)
5.Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Theo Anh
(chị), chúng ta có nên tiếp nhận nguồn vốn từ
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam hay không?
Nhà nước cần phải làm gì để đạt hiệu quả
trong phát triển kinh tế khi hội nhập kinh tế
quốc tế?
- Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá
trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế
của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ các chuẩn mực
quốc tế chung
- Nên tiếp nhận.
Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu
khoa học - công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trong nước
Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực
Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các
lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an ninh -
quốc phòng
Chi tiết ở Chương 6 Mục II.2a) (Tác động
tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế)
- Nhà nước cần phải:
Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức
do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập
kinh tế phù hợp
Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết
kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam
kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế
quốc tế và khu vực
Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của
nền kinh tế
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của
Việt Nam
Chi tiết ở Chương 6 Mục II.3 (Phương
hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế
quốc tế trong phát triển của Việt Nam)
6.Tại sao các quốc gia cần phải tiến hành công
nghiệp hóa? Phân tích đặc trưng chiến lược
công nghiệp hóa của Hàn Quốc (Nhật, Trung
Quốc) và rút ra bài học cho công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay?
- Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản
xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là
chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên
lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất
lao động xã hội cao.
- Rút kinh nghiệm từ quá trình công nghiệp hoá
của các nước tư bản cổ điển và các nước xã hội
chủ nghĩa, Nhật Bản và các nước công nghiệp
hoá mới (NICs) như Hàn Quốc, Singapore đã tiến
hành công nghiệp hoá theo con đường mới.
Chiến lược công nghiệp hoá của các nước này
thực chất là chiến lược công nghiệp hoá rút
ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất
trong nước thay thế hàng nhập khẩu, thông qua
việc tận dụng lợi thế về khoa học - công nghệ
của các nước đi trước, cùng với việc phát huy
nguồn lực và lợi thế trong nước, thu hút nguồn
lực từ bên ngoài để tiến hành công nghiệp hoá
gắn với hiện đại hoá. Kết quả là trong một
khoảng thời gian ngắn, trung bình khoảng 20 -
30 năm đã thực hiện thành công quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ thực tiễn của Nhật
Bản và các nước công nghiệp hoá mới (NICs) cho
thấy, trong thời đại ngày nay các nước đi sau
nếu biết khai thác tốt lợi thế trong nước và tận
dụng, tiếp thu những nguồn lực, đặc biệt là
những thành tựu khoa học - công nghệ mới, hiện
đại của các nước tiên tiến, thì sẽ giúp cho quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực
hiện nhanh chóng, hiệu quả. Việc tiếp thu và
phát triển khoa học - công nghệ mới, hiện đại
của các nước kém phát triển có thể thực hiện
bằng các con đường cơ bản như:
Một là, thông qua đầu tư nghiên cứu, chế
tạo và hoàn thiện dần dần trình độ công
nghệ từ trình độ thấp đến trình độ cao, con
đường này thường diễn ra trong thời gian
dài, và tổn thất nhiều 219 trong quá trình
thử nghiệm.
Hai là, tiếp nhận chuyển giao công nghệ
hiện đại từ nước phát triển hơn, con đường
này một mặt đòi hỏi phải có nhiều vốn và
ngoại tệ, mặt khác luôn luôn chịu sự phụ
thuộc vào nước ngoài.
Ba là, xây dựng chiến lược phát triển khoa
học - công nghệ nhiều tầng, kết hợp cả công
nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại.
Kết hợp vừa nghiên cứu chế tạo vừa tiếp
nhận chuyển giao công nghệ từ các nước
phát triển hơn, con đường vừa cơ bản, lâu
dài và vững chắc; vừa đảm bảo đi tắt và
bám đuổi theo các nước phát triển hơn.
Nhật Bản và các nước công nghiệp hoá mới
(NICs) đã sử dụng con đường thứ ba để tiến
hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kết hợp
với những chính sách phát triển đúng đắn và
hiệu quả, từ đó đã thực hiện thành công quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; trong một
khoảng thời gian ngắn đã gia nhập vào nhóm
các nước công nghiệp phát triển. Con đường
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Nhật Bản
và các nước công nghiệp hoá mới (NICs) là gợi
ý tốt cho Việt Nam trong quá trình tiến hành
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế
quốc dân.
7.Các tác đông và phương hướng nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình
phát triển ở nước ta?
Giống câu 5 nhưng thêm phần tác động tiêu cực.
- Tác động tích cực:
o Trên cơ sở các hiệp định đã kí kết, các
chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ
thuật, văn hóa, xã hội... được phối hợp thực
hiện giữa các nước thành viên; từng quốc
gia thành viên có cơ hội và điều kiện thuận
lợi để khai thác toi ưu lợi thế quốc gia trong
phân công lao động quốc tế, từng bước
chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu xuất
nhập khẩu theo hướng hiệu quả hơn; tạo
điều kiện và tăng cường phát triển các quan
hệ thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài,
mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu.
o Tạo nên sự ổn định tương đối để cùng phát
triển và sự phản ứng linh hoạt trong việc
phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế giữa
các quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo
dựng cơ sở lâu dài cho việc thiết lập và phát
triển các quan hệ song phương, khu vực, và
đa phương.
o Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với
những ưu thế về quy mô, nguồn lực phát
triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho
dân cư và gia tăng phúc lợi xã hội.
o Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng
dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi mới
cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế; học
hỏi kinh nghiệm quản lý từ các nước tiên
tiến.
o Tạo điều kiện cho mỗi nước tìm cho mình
một vị trí thích hợp trong trật tự thế giới
mới, giúp tăng uy tín và vị thế; tăng khả
năng duy trì an ninh, hoà bình, ổn định và
phát triển ở phạm vi khu vực và thế giới.
| 1/16

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP KTCT MÁC LÊ NIN
1.Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa là gì? Chỉ ra
mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và giá trị
thặng dư. Hãy nêu các hình thức biểu hiện giá
trị thặng dư trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
-
Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra
ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra, là
kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản.
- Gọi G là giá trị hàng hóa thì có thể công thức hóa
về giá trị hàng hóa dưới dạng như sau: G = c + (v+m)
Với c là tư bản bất biến, v là tư bản khả biến
và m là giá trị thặng dư Trong đó:
(v+m) là bộ phận giá trị mới của hàng hóa,
do hao phí lao động tạo ra;
c là giá trị của những tư liệu sản xuất đã
được tiêu dùng, là bộ phận lao động quá khứ
đã được kết tinh trong máy móc, nguyên,
nhiên vật liệu. Bộ phận này được chuyển
vào giá trị sản phẩm mới.
- Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:
+ Lợi nhuận thương nghiệp:
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị
thặng dư được tạo ra trong quá trình sảnxuất
mà nhà tư bản công nghiệp nhượng cho tư bản
thương nghiệp, để tư bản thươngnghiệp bán
hàng hoá thay cho mình.Thực chất, lợi nhuận
thương nghiệp chỉ là hình thứcbiến tướng của
giá trị thặng dư nên nguồn gốc của lợi nhuận
thương nghiệp chính là một bộ phận lao động
của công nhân không được trả công. + Lợi tức và tỷ suất:
* Lợi tức chính là một phần của lợi nhuận bình
quân mà nhà tư bản đi vay trả cho nhà tư bản
cho vay về quyền sở hữu tư bản để được
quyền sử dụng tư bản trong một thời gian nhất định. Ký hiệu là z.
Nguồn gốc của lợi tức cũng chính là từ giá trị
thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo ratừ
trong lĩnh vực sản xuất. Vì vậy,có thể khẳng
định tư bản cho vay cũng gián tiếp bóc lột
công nhân làm thuê thông qua nhà tư bản đi vay.
* Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số
lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay trong một
thời gian nhất định. Ký hiệu z’ z'=(z/Kcv)x100 %
Kcv: Số tư bản tiền tệ cho vay
Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận
bình quân và quan hệ cung cầu về tư bản cho
vay. Thông thường giới hạn vận động của tỷ suất lợi tức là: 0 < z’ < p’ + Địa tô:
Địa tô TBCN là phần lợi nhuận siêu ngạch
ngoài lợi nhuận bình quân của tư bảnkinh
doanh trong nông nghiệp do công nhân nông
nghiệp tạo ra, mà nhà tư bản kinh doanh nông
nghiệp phải nộp cho địa chủ với tư cách là kẻ sở hữu ruộng đất.
2.Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa là gì? Phân
tích các phương pháp SX GTTD - Xem câu 1.
- Các phương pháp SX GTTD:
+ Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Khái niệm: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá
trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao
động vượt quá thời gian lao động tất yếu,
trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao
động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
Giả sử thời gian lao động là 8 giờ trong đó 4
giờ là thơi gian lao động cần thiết và 4giờ là thời
gian lao động thặng dư khi đó trình độ bóc lột
của nhà tư bản là 100%. Giá trị ngày lao động
kéo dài thêm 2 giờ trong khi thời gian lao động
cần thiết không đổi thì thời gian lao động thặng
dư tăng lên một cách tuyệt đối , vì thế giá trị
thặng dư cũng tăng lên ,trình độ bóc lột tăng lên đạt 200%(m’=200%).
Các nhà tư bản tìm mọi cách để kéo dài ngày
lao động và phương pháp bóc lột này đem lại
hiệu quả rất cao cho các nhà tư bản. Nhưng dưới
chủ nghĩa tư bản mặc dù sức lao động của công
nhân là hàng hoá , nhưng nó tồn tại trong cơ thể
sống con người vì vậy mà người công nhân cần
có thời gian để ăn ngủ nghỉ ngơi giải trí để phục
hồi sức khoẻ nhằm tái sản xuất sức lao động.
Mặt khác , sức lao động là thứ hàng hoá đặc biệt
vì vậy ngoài yếu tố vật chất người công nhân đòi
hỏi phải có thời gian cho nhu cầu sinh hoạt về
tinh thần , vật chất , tôn giáo của mình. Như
vậy , về mặt kinh tế , ngày lao động phải dài hạn
thời gian lao động tất yếu , nhưng không thể
vượt qua giới hạn về thể chất và tinh thần của người lao động.
Vì thời gian lao động quá dài , do vậy mà đã
dẫn đến phong trào giai cấp vô sản đấu tranh đòi
giai cấp tư sản phải rút ngắn thời gian lao động
trong ngày. Chính vì vậy mà giai cấp tư sản phải
chuyển sang một phương pháp bóc lột mới tinh
vi hơn , đó là phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối
+ Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Khái niệm: Giá trị thặng dư tương đối là giá
trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian
lao động tất yếu; do đó kéo dài thời gian lao
động thặng dư trong khi độ dài ngày lao
động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
Giả sử ngày lao động 8 giờ, trong đó 4 giờ
là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ làthời
gian lao động thặng dư , trình độ bóc lột
100%.Giả thiết rằng công nhân chỉ cần 2giờ
lao động đã tạo ra được một giá trị bằng giá
trị sức lao động của mình. Do đó mà tỷ
lệphân chia ngày lao động thành thời gian
lao động cần thiết và thời gian lao động giá
trịthặng dư trong trường hợp đó cũng không
thay đổi. Khi đó thời gian lao động cần thiết
là 2 giờ, thời gian lao động thặng dư là 6 giờ,
trình độ bóc lột của nhà tư bản lúc này là 300%(m’=300%).
Như vậy để có thể giảm thời gian lao động
cần thiết để từ đó gia tăng tương ứng phần
thời gian lao động thặng dư thì các nhà tư
bản cần tìm mọi biện pháp để tăng năng
suất lao động trong những ngành sản xuất
tư liệu sinh hoạt. Đồng thời nâng cao năng
suất lao động xã hội trong những ngành,
những lĩnh vực sản xuất ra vật phẩm tiêu
dùng để nuôisống người công nhân.
Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư
bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
chiếm ưu thế, thì đến giai đoạn sau khi mà
kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng dư
tương đối đã chiếm ưu thế. Hai phương pháp
trên đã được các nhà tư bản sư dụng kết
hợpvới nhau để nâng cao trình độ bóc lột
công nhân làm thuê trong các giai đoạn phát
triển của chủ nghĩa tư bản
3.Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN?
Cần làm gì để hoàn thiện thể chế này?
-
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị
trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước
xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều
tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Thực chất, giá trị dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh là những giá trị của xã hội
tương lai mà loài người còn tiếp tục phải phấn
đấu, bởi lẽ, nhìn từ thế giới hiện nay mà xét, có
quốc gia dân rất giàu nhưng nước chưa mạnh, xã
hội thiếu văn minh; có quốc gia nước rất mạnh,
dân chủ song lại thiếu công bằng.
Như vậy, một hệ giá trị toàn diện gồm cả dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
là hệ giá trị của xã hội tương lai mà loài người
còn cần phải phấn đấu mới có thể đạt được một
cách đầy đủ trên hiện thực xã hội. Do đó, định
hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là hướng tới
các giá trị cốt lõi của xã hội mới ấy. Nền kinh tế
thị trường mà trong các hoạt động kinh tế của
các chủ thể, hướng tới góp phần xác lập được
các giá trị xã hội thực tế với hệ giá trị toàn diện
như vậy là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Để đạt được hệ giá trị như vậy, nền kinh tế thị
trường Việt Nam, cũng như các nền kinh tế thị
trường khác, cần có vai trò điều tiết của Nhà
nước, nhưng đối với Việt Nam, Nhà nước phải
được 154 đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng
cầm quyền do lịch sử khách quan quy định.
4.Tại sao phải phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam? - Khái niệm: Câu 3
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa là tất yếu ở Việt Nam xuất phát từ những lý do cơ bản sau:
Một là, phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu
hướng phát triển khách quan của Việt Nam
trong bối cảnh thế giới hiện nay.
Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường
trong thúc đẩy phát triển Việt Nam theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa phù hợp 158 với nguyện vọng
mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh của người dân Việt Nam.
Chi tiết ở Chương 5 Mục I.2 (Tính tất yếu
khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam)
5.Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Theo Anh
(chị), chúng ta có nên tiếp nhận nguồn vốn từ
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam hay không?
Nhà nước cần phải làm gì để đạt hiệu quả
trong phát triển kinh tế khi hội nhập kinh tế quốc tế?
- Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá
trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế
của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung - Nên tiếp nhận.
Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu
khoa học - công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước
Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các
lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an ninh - quốc phòng
Chi tiết ở Chương 6 Mục II.2a) (Tác động
tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế)
- Nhà nước cần phải:
Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức
do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết
kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam
kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam
Chi tiết ở Chương 6 Mục II.3 (Phương
hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế
quốc tế trong phát triển của Việt Nam)
6.Tại sao các quốc gia cần phải tiến hành công
nghiệp hóa? Phân tích đặc trưng chiến lược
công nghiệp hóa của Hàn Quốc (Nhật, Trung
Quốc) và rút ra bài học cho công nghiệp hóa,

hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay?
-
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản
xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là
chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên
lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- Rút kinh nghiệm từ quá trình công nghiệp hoá
của các nước tư bản cổ điển và các nước xã hội
chủ nghĩa, Nhật Bản và các nước công nghiệp
hoá mới (NICs) như Hàn Quốc, Singapore đã tiến
hành công nghiệp hoá theo con đường mới.
Chiến lược công nghiệp hoá của các nước này
thực chất là chiến lược công nghiệp hoá rút
ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất
trong nước thay thế hàng nhập khẩu, thông qua
việc tận dụng lợi thế về khoa học - công nghệ
của các nước đi trước, cùng với việc phát huy
nguồn lực và lợi thế trong nước, thu hút nguồn
lực từ bên ngoài để tiến hành công nghiệp hoá
gắn với hiện đại hoá. Kết quả là trong một
khoảng thời gian ngắn, trung bình khoảng 20 -
30 năm đã thực hiện thành công quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ thực tiễn của Nhật
Bản và các nước công nghiệp hoá mới (NICs) cho
thấy, trong thời đại ngày nay các nước đi sau
nếu biết khai thác tốt lợi thế trong nước và tận
dụng, tiếp thu những nguồn lực, đặc biệt là
những thành tựu khoa học - công nghệ mới, hiện
đại của các nước tiên tiến, thì sẽ giúp cho quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực
hiện nhanh chóng, hiệu quả. Việc tiếp thu và
phát triển khoa học - công nghệ mới, hiện đại
của các nước kém phát triển có thể thực hiện
bằng các con đường cơ bản như:
Một là, thông qua đầu tư nghiên cứu, chế
tạo và hoàn thiện dần dần trình độ công
nghệ từ trình độ thấp đến trình độ cao, con
đường này thường diễn ra trong thời gian
dài, và tổn thất nhiều 219 trong quá trình thử nghiệm.
Hai là, tiếp nhận chuyển giao công nghệ
hiện đại từ nước phát triển hơn, con đường
này một mặt đòi hỏi phải có nhiều vốn và
ngoại tệ, mặt khác luôn luôn chịu sự phụ thuộc vào nước ngoài.
Ba là, xây dựng chiến lược phát triển khoa
học - công nghệ nhiều tầng, kết hợp cả công
nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại.
Kết hợp vừa nghiên cứu chế tạo vừa tiếp
nhận chuyển giao công nghệ từ các nước
phát triển hơn, con đường vừa cơ bản, lâu
dài và vững chắc; vừa đảm bảo đi tắt và
bám đuổi theo các nước phát triển hơn.
Nhật Bản và các nước công nghiệp hoá mới
(NICs) đã sử dụng con đường thứ ba để tiến
hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kết hợp
với những chính sách phát triển đúng đắn và
hiệu quả, từ đó đã thực hiện thành công quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; trong một
khoảng thời gian ngắn đã gia nhập vào nhóm
các nước công nghiệp phát triển. Con đường
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Nhật Bản
và các nước công nghiệp hoá mới (NICs) là gợi
ý tốt cho Việt Nam trong quá trình tiến hành
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân.
7.Các tác đông và phương hướng nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình
phát triển ở nước ta?
Giống câu 5 nhưng thêm phần tác động tiêu cực.
- Tác động tích cực:
o Trên cơ sở các hiệp định đã kí kết, các
chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ
thuật, văn hóa, xã hội... được phối hợp thực
hiện giữa các nước thành viên; từng quốc
gia thành viên có cơ hội và điều kiện thuận
lợi để khai thác toi ưu lợi thế quốc gia trong
phân công lao động quốc tế, từng bước
chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu xuất
nhập khẩu theo hướng hiệu quả hơn; tạo
điều kiện và tăng cường phát triển các quan
hệ thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài,
mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu.
o Tạo nên sự ổn định tương đối để cùng phát
triển và sự phản ứng linh hoạt trong việc
phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế giữa
các quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo
dựng cơ sở lâu dài cho việc thiết lập và phát
triển các quan hệ song phương, khu vực, và đa phương.
o Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với
những ưu thế về quy mô, nguồn lực phát
triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho
dân cư và gia tăng phúc lợi xã hội.
o Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng
dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi mới
cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế; học
hỏi kinh nghiệm quản lý từ các nước tiên tiến.
o Tạo điều kiện cho mỗi nước tìm cho mình
một vị trí thích hợp trong trật tự thế giới
mới, giúp tăng uy tín và vị thế; tăng khả
năng duy trì an ninh, hoà bình, ổn định và
phát triển ở phạm vi khu vực và thế giới.