-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi ôn tập Lịch sử và lý thuyết Xã hội học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Phân tích các điều kiện, tiền đề cho sự ra đời Xã hội học. Trình bày những đóng góp của Auguste Comte đối với Xã hội học. Trình bày đóng góp của Durkheim trong việc phát triển lý thuyết chức năng trong Xã hội học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lịch sử và lý thuyết Xã hội học 1 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Câu hỏi ôn tập Lịch sử và lý thuyết Xã hội học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Phân tích các điều kiện, tiền đề cho sự ra đời Xã hội học. Trình bày những đóng góp của Auguste Comte đối với Xã hội học. Trình bày đóng góp của Durkheim trong việc phát triển lý thuyết chức năng trong Xã hội học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử và lý thuyết Xã hội học 1 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
Mẫu: KT 03
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Khoa: Xã hội học & Phát triển CÂU HỎI ÔN TẬP
DÀNH CHO THI VIẾT KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Lịch sử và lý thuyết Xã hội học
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian chép đề)
Được/không được sử dụng tài liệu: Không được sử dụng tài liệu
------------------------------------------------------------------------------------------------ 1. Phân tích các đ
iều kiện, tiền đề cho sự ra đời Xã hội học
Thuật ngữ xã hội học xuất hiện vào nửa đầu thế kỉ XIX do tác giả Auguste Comte
người Pháp đặt ra đầu tiên. Xã hội học là ngành khoa học nghiên cứu quy luật
của sự nảy sinh, biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội.
1. Điều kiện kinh tế - xã hội:
Cuộc cách mạng công nghiệp và thương mại cuối thế kỉ 18 đã làm lay chuyển
tận gốc hệ thống thiết chế KT–XH cũ, hình thái KT-XH kiểu phong kiến bị sụp đổ.
Thay đổi về kinh tế:
+ Từ lao động thủ công chuyển sang LĐ máy móc làm tăng năng suất và tăng chất lượng sản phẩm.
+ Hình thức tự do hóa thương mại, tự do hóa sản xuất, tự do hóa lao động dẫn đến
hệ thống quản lý thay đổi, hình thành kiểu sản xuất TBCN.
+ Hình thành trung tâm kinh tế mới và khu đô thị mới, hệ thống nhà máy, xí
nghiệp, tập đoàn kinh tế giúp mở rộng thị trường nguyên vật liệu và tiêu thụ.
Thay đổi về xã hội:
+ Đất đai, của cải rơi vào tay giai cấp tư sản, nông dân mất đất.
+ Nông dân di cư lên thành thị kiếm sống.
+ Có sự phân chia giai cấp, phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo diễn ra trên quy mô rộng.
+ Quá trình đô thị hóa, ô nhiễm môi trường, an ninh bất ổn.
+ Cơ cấu gia đình thay đổi.
+ Sự xuất hiện và ↑ hệ thống TBCN đã phá vỡ trật tự xã hội phong kiến, làm
xáo trộn đời sống xã hội.
+ Nhu cầu nhận thức để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống ngày càng tăng
Do vậy mà xã hội học ra đời đáp ứng nhu cầu nhận thức các biến đổi xã hội và
lập lại trật tự xã hội. 1
2. Điều kiện chính trị - văn hóa – tư tưởng: Chính trị:
+ Đỉnh cao là cuộc Đại cách mạng tư sản Pháp (1789) và các cuộc bạo động chính
trị ở các quốc gia khác như Anh, Đứa, Italia…
+ Chế độ phong kiến bị lật đổ, xác lập thể chế TBCN, quyền lực chính trị thuộc về
giai cấp tư sản và người nắm TLSX.
+ Thay đổi về giai cấp thống trị: giai cấp PK bị tước bỏ quyền lực thay vào đó là
quyền lực của giai cấp tư sản.
+ Thay đổi về cách thức tổ chức XH: sự thống trị kết hợp giữa vương quyền và
thần quyền của quý tộc và tăng lữ được thay bằng chế độ Nghị viện mang tính dân chủ sau CMTS.
+ Sự nắm quyền của chế độ TBCN hình thành những điều kiện có lợi cho tự do
buôn bán, sản xuất tư sản, bóc lột công nhân.
+ Mâu thuẫn giai cấp không được giải quyết: gay gắt giữa TS và VS, phân hóa giàu nghèo, phân tầng XH.
+ Mâu thuẫn xã hội: TS và VS ngày càng quyết liệt dẫn đến sự ra đời và phát triển
của các phong trào công nhân (Công xã Pari 1871, CM tháng Mười Nga 1917).
Văn hóa – Tư tưởng:
+ Cuộc đại CMTS Pháp với khẩu hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái” đã khơi dậy
những biến đổi mang tính CM trong văn hóa, tư tưởng, nhận thức và hành động
chính trị của giai cấp công nhân, nhân dân LĐ về quyền con người và quyền bình đẳng giai cấp.
⇒ Biến động KT - CT - VH -XH =>Thôi thúc các nhà XHH tiền bối đặt ra những
câu hỏi …=> Vấn đề trật tự xã hội, bất bình đẳng xã hội. Làm thế nào để phát hiện
và sử dụng các quy luật tổ chức xã hội để tạo dựng, củng cố trật tự xã hội và tiến bộ xã hội?
3. Tiền đề lý luận và phương pháp luận nghiên cứu khoa học( thành tựu )
Phong trào văn hóa Phục hưng nửa cuối thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XIX làm
đòn bẩy cho sự phát triển khoa học, lý luận, tư tưởng cho thế kỉ XVI, XVII và
thế kỉ XVIII sau này. Con người có quyền và các thiết chế phải tôn trọng, bảo vệ.
Cần xóa bỏ áp bức, bất công, lập lại trật tự xã hội mới phù hợp bản chất và đáp ứng nhu cầu con người.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và phương pháp luận vào thế kỉ XVI,
XVII đặc biệt là thế kỉ XVIII. Lần đầu tiên thế giới được coi là một thể thống
nhất có trật tự, vì vậy có thể hiểu, giải thích được. Các ngành KHTN đã phát
hiện ra QLTN để giải thích thế giới, giải phóng con người khỏi sự chi phối của tôn giáo.
Từ thành tựu của khoa học, các nhà XHH đã xây dựng: cách nghiên cứu, cách
xây dựng lý thuyết, khao khát nghiên cứu. Các nhà XHH đã đặt con người về
đúng vị trí của mình, lần đầu tiên đặt ra vấn đề xã hội 2
<=> Xã hội học xuất hiện ở châu Âu thế kỷ XIX với tư cách là một tất yếu lịch sử
xã hội. Tính tất yếu đó thể hiện ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi các điều kiện
và tiền đề biến đổi và nhận thức đời sống xã hội Mai Anh đã duyệt
2. Trình bày những đóng góp của Auguste Comte đối với Xã hội học
Tiểu sử sơ lược của A. Comte ( 1798-1857, Pháp)
Auguste Comte (tên đầy đủ: Isidore Auguste Marie François Xavier Comte;
17 tháng 1 năm 1798 – 5 tháng 9 năm 1857) là một nhà tư tưởng Pháp, nhà
lý thuyết xã hội, người tạo ra ngành xã hội học, nhà thực chứng luận đã đưa
ra thuật ngữ "Xã hội học" ("Sociology").
Ông đã đóng góp không nhỏ vào lĩnh vực xã hội học của thế giới, những
đóng góp của ông về mặt lý thuyết như quan niệm về xã hội học xem xã hội
học là khoa học nghiên cứu các tổ chức xã hội .
Ông là người đầu tiên trên thế giới chính thức sử dụng thuật ngữ xã hội học
(sociology) để chỉ một lĩnh vực khoa học chuyên nghiên cứu về các quy luật
của sự tổ chức xã hội .
Những tác phẩm chính của ông gồm có : Giáo trình triết học thực
chứng(1842),Hệ thống thực chứng luận chính trị(1851). Thuyết ba giai đofn
Auguste Comte đã dựa vào trình độ phát triển của tri thức loài người để phân chia
xã hội thành các giai đoạn phát triển khác nhau: giai đoạn thần học, giai đoạn siêu
hình, giai đoạn thực chứng (Stolley, 2005).
- Thần học (Theological, or fictitious): tất cả các hiện tượng được tạo ra bởi các
đấng tối cao, thần thánh.
- Siêu hình (Metaphysical, or abstract): giai đoạn chuyển tiếp, trong giai đoạn này
chỉ là một sự bổ sung của giai đoạn trước, thay việc giải thích các sự vật hiện
tượng dựa vào Thần bằng việc giải thích dựa vào thế lực trừu tượng.
-Thực chứng, khoa học (Scientific, or positive): giải thích các sự vật trên cơ sở
khoa học, trên cơ sở hiểu biết các mối liên hệ và các quy luật.
Theo ông, sự phát triển xã hội qua 3 giai trên diễn ra theo phương thức tiến hóa
dần dần không phải bằng con đường đấu tranh xã hội với các bước nhảy vọt. Mọi
giải quyết về sự biến đổi đều được thực hiện bằng khoa học trí tuệ. Như vậy,
Comte cho rằng trí tuệ, hệ thống văn hóa đạo đức quy định sự phát triển của hệ
thống xã hội, cơ cấu xã hội. 3
Tóm lại, Học thuyết “ba giai đoạn” của ông nhấn mạnh vai trò của hệ thống văn
hoá (đạo đức, tinh thần và tri thức) quy định sự phát triển của hệ thống xã hội và cấu trúc xã hội.
Các phương pháp nghiên chu xã hô ii học:
Có 4 phương pháp cơ bản: phương pháp quan sát; phương pháp thực nghiệm;
phương pháp so sánh; phương pháp phân tích lịch sử -
Phương pháp quan sát: Để giải thích các hiện tượng xã hội, nhà nghiên cứu
cần phải sử dụng phương pháp quan sát các sự kiện xã hội, thu thập các bằng
chứng xã hội. Comte đề ra một số quy tắc cơ bản của phương pháp quan sát theo
tinh thần thực chứng luận. Trong đó quan trọng nhất là quy tắc “quan sát bằng lý
thuyết”, quan sát bằng con mắt lý luận khoa học, tức là: quan sát phải gắn với lý
luận, phải được soi rọi bởi lý thuyết, phải có mục đích, phải tuân theo quy luật của
hiện tượng được nghiên cứu.
Phương pháp thực nghiệm: hoàn toàn có thể tiến hành thực nghiệm xã hội
trong tình huống thực diễn ra một cách tự nhiên, bên ngoài phòng thí nghiệm.
Thực nghiệm xã hội học là việc nhà xã hội học chủ định can thiệp, tác động vào
hiện tượng nghiên cứu đang xảy ra một cách tự nhiên, đang có thật để làm
chúng bộc lộ ra những đặc điểm, tính chất cần quan sát, tìm hiểu, làm sáng tỏ.
phương pháp thực nghiệm được hiểu là việc tạo ra những điều kiện nhân tạo để
xem xét ảnh hưởng của chúng tới một hiện tượng, một sự kiện xã hội nhất định.
công lao của Comte chính là ở chỗ ông đã xác lập xã hội học với tư cách là khoa
học thực chứng chuyên nghiên cứu các hiện tượng, quá trình xã hội..
Phương pháp so sánh: Trên cơ sở thông tin thu được, có thể khái quát về các
đặc điểm chung, các thuộc tính cơ bản của xã hội. Đặc biệt phương pháp này
phát huy tác dụng nhiều nhất trong lĩnh vực nghiên cứu xã hội học cộng đồng,
xã hội học văn hoá, xã hội học tổ chức.
Phương pháp lịch sử: qua việc phát hiện ra "quy luật ba giai đoạn" của sự phát
triển xã hội loài người, Comte đã tách phương pháp lịch sử thành một phương
pháp riêng". Nhờ Phương pháp này, ta có thể nắm bắt được các nhân tố, các
nguyên nhân, các hệ quả và xu hướng biến đổi mang tính tất yếu của sự kiện,
hiện tượng xã hội. Phương pháp lịch sử là việc tìm hiểu chi tiết, tỉ mỉ, kỹ lưỡng
các yếu tố, các bộ phận cấu thành của sự hình thành, vận động, biến đổi của xã
hội trong lịch sử. Nhờ vậy, nhà xã hội học có thể tái hiện được các sự kiện gì đã
xảy ra và chúng diễn ra theo trình tự và với xu hướng như thế nào.
=> Như vậy, Comte đã nêu ra và giải quyết những vấn đề cốt lõi của phương pháp
luận của xã hội học., đóng vai trò nền móng cho xã hội học hiện đại.
3. Trình bày đóng góp của Durkheim trong việc phát triển lý thuyết chhc
năng trong Xã hội học\ 4
Émile Durkheim đã quan tâm đến câu hỏi về cách xã hội nhất định duy trì sự ổn
định nội bộ và tồn tại theo thời gian. Ông đề xuất rằng các xã hội đó có xu hướng
được phân đoạn, với các bộ phận tương đương được tổ chức cùng chia sẻ giá trị, ký
hiệu thông thường hoặc, như là cháu của ông Marcel Mauss tổ chức, hệ thống trao
đổi. Durkheim sử dụng 'đoàn kết cơ học' thuật ngữ để chỉ những loại "trái phiếu xã
hội, dựa trên tình cảm thông thường và các giá trị đạo đức chung, đó là mạnh mẽ
giữa các thành viên của xã hội tiền công nghiệp". Trong hiện đại, xã hội phức tạp,
các thành viên thực hiện nhiệm vụ rất khác nhau, kết quả là phụ thuộc lẫn nhau
mạnh mẽ. Dựa trên phép ẩn dụ ở trên của một sinh vật, trong đó nhiều bộ phận
chức năng với nhau để duy trì toàn bộ, Durkheim cho rằng xã hội phức tạp được tổ
chức với nhau bằng tình đoàn kết hữu cơ, tức là "trái phiếu xã hội, dựa vào chuyên
môn và phụ thuộc lẫn nhau, đó là mạnh mẽ giữa các thành viên của xã hội công nghiệp "
Giải thích về hiện tượng xã hội có vì thế phải được xây dựng trong mức độ này, cá
nhân là người cư ngụ chỉ thoáng qua trong vai trò xã hội tương đối ổn định. Mối
quan tâm chính của thuyết chức năng cấu trúc là một sự tiếp nối của nhiệm vụ
Durkheim giải thích sự ổn định rõ ràng và gắn kết nội bộ cần thiết của xã hội để
tăng sức chịu đựng qua thời gian. Xã hội được coi là cấu trúc mạch lạc, giáp cơ bản
và quan hệ có chức năng giống như các sinh vật, có khác nhau (hoặc các tổ chức xã
hội) của họ làm việc cùng nhau trong một sự vô thức, thời trang bán tự động nhằm
đạt được một trạng thái cân bằng xã hội nói chung. Do đó tất cả các hiện tượng xã
hội và văn hóa được coi là chức năng theo nghĩa của làm việc cùng nhau, và được
coi là một cách hiệu quả để có "cuộc sống" của riêng mình. Họ được phân tích chủ
yếu về chức năng này. Các cá nhân có ý nghĩa không trong và của chính mình, mà
là về tình trạng của mình, vị trí của mình trong mô hình quan hệ xã hội, và các hành
vi liên quan với tình trạng của mình. Do đó, cơ cấu xã hội là mạng lưới các trạng thái
kết nối bởi vai trò liên quan. 5
4. Trình bày những đóng góp của Max Weber đối với Xã hội học 6 7 8
5. Trình bày những đóng góp của Herbert Spencer đối với Xã hội học
Herbert Spencer (1820-1903):
-HerbertSpencerlànhà triết học và xã hội học ngườiAnh,mộttrongnhữngtrí
thứctiêubiểunhấtcủathờiđạiVictoria-khoảngthếkỉthứ19.Cáckháiniệmvà đặcbiệtlà củ
nguyên lý xã hội học
aSpencercóý nghĩa rất quan trọng đối với
phương diện lý thuyết của khoa học xã hội học.
-MộtsốtácphẩmquantrọngcủaSpencer:
Thốngkêxãhội(SocialStatics,1851);
NghiêncứuXãhộihọc(TheStudyofSociology,1873);
Nhữngnguyêntắccơbảncủaxãhộihọc(1882)
Những đóng góp của ông đối với xã hội học:
1. Nguyên lý cơ bản của xã hội học Spencer
➔ Xã hội như một cơ thể sống
-Từthuậtngữ“xãhộihọc”củaAugusteComte,Spencerđãđịnhnghĩaxãhộihọc
là“khoa học về các quy luật và các nguyên lý tổ chức của xã hội”.Ởđây,ông
hiểuxãhộinhưlàcác“cơ thể siêu hữu cơ”.
-Tươngtựnhưmọihiệntượngtựnhiên,hữucơvàvôcơ,xãhộicũngvậnđộng
vàpháttriểntheoquyluật.Chínhvìthếmà: 9
+Xãhộihọccónhiệmvụphát hiện ra quy luật, nguyên lýcủacấutrúcvàcủaquá trìnhcủaxãhội.
+Xãhộihọctậptrungvàoviệctìm kiếm những thuộc tính,đặcđiểmchung,phổ
biến,phổquátvànhữngmối liên hệ nhân quảgiữacácsựvật,hiệntượngxã hội.
➔ Nguyên lý tiến hóa xã hội
-Từviệckếthừa“Thuyết tiến hóa” củaDarwin,Spencerápdụngvàoviệcnghiên
cứuxãhộivàchorằngcóthểvậndụngcácnguyênlývàkháiniệmcủasinhvật
họcvềcơcấuvàchứcnăngđểnghiêncứu“cơthểxãhội”.Mộtnguyênlýcơbản
nhấtcủaxãhộihọcSpencerlànguyên .
lý tiến hóa(Thuyết tiến hóa xã hội)
-Ngoàinguyênlýtiếnhóaxãhội,Spencercũngđưararằngxãhộihọccónhiệm
vụchỉracácloạiyếutốhaycácbiếnsốtácđộngtớixuhướng,nhịpđộvàbản
chấtcủacácquátrìnhđó.Spencerchiacác“tác nhân của hiện tượng xã hội”
thànhmộtsốloạinhưsau:
+Thứnhất,làloạitácnhân chủ quan bên trongcủahệthống gồmcácđặc xã hội
điểmvềtrí tuệ, vàcác thể lực
trạng thái xúc cảm.
+Thứhai,làcácloạitácnhân thuộc bên ngoài
kháchquannhưcác môi trường
đặcđiểmkhí hậu, đất đai, sông ngòi.
+Thứba,làloạitácnhân ,bắt “tự sinh”
nguồntừcácđiềukiệnbêntrongvàbên
ngoàinhưquy mô dân số , mật độ dân số củaxãhộivàcácmốiliênhệgiữacácxã hộivớinhau.
Đâychínhlàbaloạitácnhânrấtquantrọngđốivớiquátrìnhtiếnhóacủaxãhội.
-Spencerchorằng,xãhộichỉcóthểpháttriểnlànhmạnhkhicáccơquanchức
năngcủaxãhộiđó đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu của xã hội.Vàthựcchấtđây
làchức năng luận đầu tiên trong xã hội học.
-Spencerđãchỉranhữngđiểmkhácnhauvàgiốngnhaucủacơthểxãhội,sovới
cơthểsinhhọc,đólà:
+ Đặc điểm khác nhau:Xãhộithìđượccấuthànhbởicácbộphậncókhảnăngý
thứcvàtíchcựctácđộnglẫnnhaumộtcáchgiántiếp,thôngquangônngữ,ký hiệu. 10
+Đặc điểm giống nhau:Cảcơthểxãhộivàcơthểsinhhọcđềucókhảnăngsinh
tồnvàpháttriển.Cácbộphậncủacơthểtácđộnglẫnnhauchặtchẽđếnmức
thayđổiởmộtbộphậnkéotheothayđổiởcácbộphậnkhác.
2. Phân loại xã hội và thiết chế xã hội
-Spencersửdụnghaikháiniệm“tĩnh học xã hội”và“động học xã hội”củaComte.
Ôngtintưởngrằng,sự tiến hóa của xã hội tất yếu sẽ đưa xã hội tiến từ xã hội
thuần nhất, đơn giản thành xã hội đa dạng phức tạp;từtrạngtháibấtổnđịnh,
khônghoànhảothànhtrạngtháicânbằng,hoànhảo
Phân loại xã hội : ( 2 cách )
-Cách 1: Căn cứ vào các đặc điểm của quá trình tiến hoá tuần hoàn
+Xã hội quân sự cócơchếtổchức,điềuchỉnhmangtínhtậptrung,độc
đoáncaođộđểphụcvụcácmụctiêuquốcphòngvàchiếntranh.Hoạtđộngcủa
cáctổchứcxãhội,cáccánhânbịnhànướckiểmsoátchặtchẽ.
+Xã hội công nghiệpcóđặctrưnglàcơcấutổchứcíttậptrung,ítđộc
đoánđểphụcvụcácmụctiêuxãhộilàsảnxuấthànghóadịchvụ.Mứcđộkiểm
soátcủanhànướcđốivớicánhânvàcáccơcấuxãhộithấp.
Ví dụ:Tổchứccủaxãhộicóthểchuyểnđổitừtậptrung,độcđoán(kiểu
quânsự)sangphitậptrung,dânchủ(kiểucôngnghiệp)rồilạitrởvềtậptrung,
độcđoán(kiểuquânsự)rồilạisangkiểucôngnghiệp,cứthếtuầnhoàn.
-Cách 2:Dựatrênviệcchỉravàphântíchcácgiaiđoạntiếnhóaxãhội,cácđặc
điểmcơcấuvàdânsốcủamỗiloạixãhội.
+Theocáchphânloạinày,xãhộitiếnhóatừxãhộiđơngiảnđếnxãhộihỗnhợp
bậcmột,đếnxãhộihỗnhợpbậchai,xãhộihỗnhợpbậcba.Tươngứngvớimỗi
loạixãhộilàtậphợpcácđặctrưngcủahệthốngđiềuchỉnh,hệthốngvậnhành
vàhệthốngphânphối.
➔ Xã hội học về thiết chế xã hội 11
-Thiếtchếxãhộilàkhuôn
,kiểutổchứcxãhộiđảmbảođápứngnhucầuxã mẫu
hội,đồngthờikiểmsoáthoạtđộngcủacáccánhânvàcácnhómtrongxãhội.
->Ôngchorằngthiếtchếxãhộinàogiúpxãhộithíchnghi,tồntạivàpháttriển
đượcthìthiếtchếđóđượcduytrìvàcủngcố.
-Thiếtchếgiađìnhvàdònghọxuấthiệnđểthỏamãnnhucầucơbảncủamọi
loài,đólàduy trì nòi giống.
-Thiếtchếnghilễđápứngnhucầuliênkếtvàkiểmsoátcácquanhệxãhộicủa
conngườithôngquacácthủtục,biểutượng,kýhiệu,nghithức…
-Thiếtchếchínhtrịxuấthiệnchủyếuđểgiảiquyếtcác xung đột bên trong và bên ngoài xã hội.
-Thiếtchếtôngiáocóyếutốcơbảnlàniềm tin vào lực lượng siêu tự nhiên.
-Thiếtchếkinhtếnhằmthựchiệnyêucầuthích nghi của tổ chức xã hội đốivới
môitrườngvàthỏamãnnhucầungàycàngcaocủaconngườivềcácsảnphẩmvà dịchvụ.
->Spencerkhinghiêncứuvềthiếtchếxãhộiđãchorằngcảxãhộinóichungvà
cácthiếtchếxãhộinóiriêngđều cùng tuân theo quy luật tiến hóa. Kết luận:
-TưtưởngxuyênsuốttrongxãhộihọccủaH.Spencerlà: Xã hội như là cơ thể
sống,nguyênlýcơbảnlàtiến hóa xã hội.MặcdùxãhộihọccủaSpencerkhông
tinhvitheochuẩnmựcthếkỷ,nhưngđãđểlạinhiềuýtưởngquantrọngvàcó
nhữngảnh hưởng sâu sắc được tiếp tục phát triểntrongcáctrườngpháivàlý
thuyếtxãhộihọchiệnđại,cũngnhưtrởthànhtiềnđềcơbảnchonhữngtrường
pháixãhộihọcmớixuấthiện.
6. Trình bày các giai đofn phát triển xã hội học thế giới
Đối với các giai đoạn phát triển xã hội học thế giới có ba tiêu chí phân loại là:
không gian, thời gian và nội dung. Từ đó có ba cách phân đoạn như sau:
Cách phân đoạn thứ nhất theo A. Kyuen và F. Gresley, lịch sử XHH được
chia thành 5 giai đoạn:
1.Từ khi ra đời 1838 đến 1917: 12 2. Từ 1918 đến 1945; 3. Từ 1945 đến 1968; 4. Từ 1969 đến 1990;
5. Từ đầu 1990 đến nay
Cách phân đoạn thứ hai theo Osipov chia làm 2 giai đoạn lớn:
1. Từ 1838-1930; Thời kỳ đầu kinh điển 1838- 1918(kết thúc chiến tranh thế giới
I), Hậu kinh điển 1920- 1945-1960 ( kết thúc thế chiến 2)
2. 1960 đến nay – giai đoạn hiện đại:
Cách phân đoạn thứ 3 theo Zborovsky: 1.
Xã hội học kinh điển 1830-1930 2.
Giai đoạn hiện đại 1930 đến nay
7. Trình bày sơ lược lịch sử xã hội học Mỹ qua các thời kỳ
- Năm 1790, nước Mỹ mới chỉ có 4 triệu người trong đó 80% là da trắng,
năm 1850 tăng lên 22 triệu người,
1900 lên 76 triệu người,
năm 1950 lên 151 triệu người,
năm 2014 dân số 319 triệu
- Văn hóa đa sắc tộc còn gọi là văn hóa “lẩu” và “sa lát”
- 1815 – 1850 : cuộc cách mạng thị trường và cách mạng giao thông vận tải ở nước Mỹ diễn ra
=> Có sự phân hóa xã hội sâu sắc, nhóm nô lệ và phụ nữ bị phân biệt đối xử nghiêm trọng
- Cuối thế kỉ 19, nền sản xuất công nghiệp Mỹ chậm hơn các nước châu Âu (Anh, Pháp)
- 1830, đa số đàn ông ở Mỹ trên tất cả các bang đều được bỏ phiếu bâu cử
- 1920, phụ nữ mới được bầu cử
- 1850, dân số sống ở đô thị là 31%, trong khi ở Anh là 52%, Pháp là 25%
- Cuối thế kỉ 19, kinh tế phát triển mạnh. Khoa học kỹ thuật cũng phát triển mạnh
và có dòng tư duy châu Âu du nhập, đặc biệt phải kể đến quan điểm tiến hóa của Spencer
=> Sự ra đời của xã hội học Bắc Mỹ là sự kết hợp của giao thoa khoa học Âu Mỹ. 13
8. Tìm hiểu khái niệm anomie của Durkheim và xem xét đóng góp của khái
niệm này đối với giải thích xã hội học
9. Tìm hiểu khái niệm sự kiện xã hội của Durkheim và xem xét đóng góp của
khái niệm này đối với giải thích xã hội học
10.Phân tích thuyết phân công lao đô ing xã hô ii của E. Durkheim
Nô ‹i dung 1: Để tồn tại con người phải cấu kết với nhau hay đoàn kết nhau để lao
đô ‹ng sản xuất theo chức năng
Nô ‹i dung 2: Đoàn kết cơ giới là
đoàn kết mô ‹t cách cơ học dựa vào dựa trên sự
giống nhau về chức năng trong sản xuất, tiêu dùng, phân phối sản phẩm và quan
hê ‹ xã hô ‹i; chịu sự thống trị bởi ý thức tâ ‹p thể
Nô ‹i dung 3: Đoàn kết hữu cơ là loại đoàn kết hay kiểu tổ chức xã hô ‹i theo mức
đô ‹ phụ thuô ‹c lẫn nhau về chức năng; Sự khác biê ‹t nhau về chức năng dẫn tới sự
phụ thuô ‹c nhau; sự thống nhất của các ý kiến cá nhân Nội dung 1:
Trong lao động cùng nhau, các cá nhân phải hợp tác trên cơ sở của sự phân
công mỗi người một việc, do vậy phải “đoàn kết” với nhau chủ yếu là vì
chức năng xã hội, tức là phải gắn bó chặt chẽ với nhau thành một hệ thống
xã hội để có thể cùng nhau đấu tranh vì sự sinh tồn trong môi trường sống
đầy khó khăn và luôn thay đổi.
Cũng chính trong sự phân công lao động và hợp tác lao động mà các cá nhân
không những có thể trao đổi được sản phẩm, hàng hóa với nhau, mà còn tạo
ra được hệ thống quyền lợi và nghĩa vụ, các quy tắc, luật pháp, đạo đức để
gắn kết họ với nhau một cách lâu dài tạo thành xã hội
Nội dung 2: Kiểu đoàn kết xã hội cơ học.
Đây là kiểu đoàn kết xã hội dựa trên sự giống nhau, sự thuần nhất, sự đơn
điệu, sự nhất trí, sự thống nhất của các giá trị, niềm tin, tín ngưỡng, phong tục, tập quán.
Các cá nhân chưa khu biệt hóa và gắn bó với nhau chủ yếu trên cơ sở cùng
chia sẻ những giá trị tinh thần chung, trên cơ sở của sự kiềm chế mạnh mẽ từ
phía xã hội và lòng trung thành của cá nhân đối với truyền thống, tập tục và
quan hệ gia đình. Sức mạnh của ý thức tập thể có khả năng chi phối và điều
chỉnh suy nghĩ, tình cảm và hành động của các cá nhân.
Trong xã hội kiểu cơ học, quyền tự do cá nhân, tinh thần tự chủ và tính độc
lập của tất cả nhân rất thấp. Sự khác biệt và tính độc đáo của cá nhân là
không quan trọng, thậm chí bị đè nén, bị triệt tiêu. Xã hội gắn kết kiểu cơ
học thường có quy mô nhỏ, nhưng ý thức cộng đồng cao, các chuẩn mực
chặt chẽ, luật pháp mang tính chất cưỡng chế.
Nội dung 3: Kiểu đoàn kết xã hội hữu cơ. 14
Đây là kiểu đoàn kết xã hội dựa trên sự phong phú, đa dạng của các chức
năng, các mối liên hệ, tác tương tác giữa các cá nhân và các bộ phận cấu thành nên xã hội.
Trong xã hội thích kiểu hữu cơ, mức độ và tính chất chuyên môn hóa chức
năng càng cao thì các bộ phận trong xã hội càng phụ thuộc, càng gắn bó và
đoàn kết chặt chẽ với nhau.
Xã hội đoàn kết kiểu hữu cơ thường có quy mô lớn, ý thức cộng đồng có thể
yếu, nhưng tính độc lập, tự chủ cá nhân được đề cao, được tôn trọng phát
triển. Các quan hệ xã hội chủ yếu mang tính chất chức năng, tính chất trao
đổi và được pháp luật, khế ước tôn trọng và bảo vệ.
-> Sự biến đổi xã hội từ dạng này sang dạng khác bắt nguồn từ những thay
đổi có tính quy luật thể hiện qua các sự kiện xã hội có tính vật chất và phi vật chất.
Sự tiến hóa của kiểu đoàn kết xã hội và gắn liền với nó là kiểu xã hội phụ thuộc
vào sự tăng trưởng quy mô xã hội
11.Trình bày những đóng góp của Marx trong việc phát triển lý thuyết
xung đột trong xã hội học
Xung đột là sự mâu thuẫn và đối lập nhau về lợi ích, mục đích , quan điểm, nhận
thức của các chủ thể hành động. Mâu thuẫn về quyền lợi là nguyên nhân tiềm ẩn
gây ra xung đột giữa các cá nhân trong nhóm và giữa các nhóm xã hội với nhau.
Sự mâu thuẫn về lợi ích đến lúc không thể dung hòa được tất yếu dẫn tới cuộc xung đột.
Theo lý thuyết xung đột của K. Marx, xã hội luôn tồn tại mâu thuẫn giữa các nhóm
xã hội do sự phân chia quyền lực và lợi ích không đồng đều. Trong xã hội Việt
Nam hiện nay, mâu thuẫn do tranh chấp đất đai cũng xuất phát từ nguyên nhân này.
Thứ nhất, mâu thuẫn do tranh chấp đất đai là mâu thuẫn giữa các nhóm xã hội có
quyền lực và lợi ích khác nhau.
Trong xã hội Việt Nam hiện nay, có thể chia các nhóm xã hội tham gia vào tranh
chấp đất đai thành hai nhóm chính:
Nhóm có quyền lực: Đây là nhóm các tổ chức và cá nhân có quyền lực trong xã
hội, bao gồm nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội,... Nhóm này có lợi ích trong
việc tiếp cận, sử dụng đất đai để phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội.
Nhóm có lợi ích gắn liền với đất đai: Đây là nhóm các cá nhân, hộ gia đình, cộng
đồng dân cư có quyền sử dụng đất, có lợi ích gắn liền với đất đai như sản xuất
nông nghiệp, kinh doanh, sinh hoạt,...
Sự phân chia quyền lực và lợi ích không đồng đều giữa hai nhóm này dẫn đến mâu
thuẫn trong việc tiếp cận, sử dụng đất đai. Nhóm có quyền lực có xu hướng chiếm
đoạt đất đai của nhóm có lợi ích gắn liền với đất đai để phục vụ cho các mục tiêu
của mình. Điều này dẫn đến những tranh chấp, xung đột giữa hai nhóm xã hội này. 15
Thứ hai, mâu thuẫn do tranh chấp đất đai là mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung.
Trong nhiều trường hợp, mâu thuẫn do tranh chấp đất đai là mâu thuẫn giữa lợi ích
cá nhân và lợi ích chung. Lợi ích cá nhân của các cá nhân, hộ gia đình, doanh
nghiệp có thể xung đột với lợi ích chung của cộng đồng dân cư, của xã hội.
Ví dụ, việc doanh nghiệp chiếm đất nông nghiệp của nông dân để xây dựng nhà
máy, khu công nghiệp có thể gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường, đời
sống của người dân,... Những tác động này gây ra mâu thuẫn giữa lợi ích của
doanh nghiệp và lợi ích chung của cộng đồng.
Thứ ba, mâu thuẫn do tranh chấp đất đai là mâu thuẫn giữa các nhóm xã hội có ý thức hệ khác nhau.
Trong một số trường hợp, mâu thuẫn do tranh chấp đất đai là mâu thuẫn giữa các
nhóm xã hội có ý thức hệ khác nhau. Ví dụ, mâu thuẫn giữa người dân địa phương
và các doanh nghiệp FDI trong việc thực hiện dự án đầu tư có thể xuất phát từ sự
khác biệt về ý thức hệ, văn hóa, lối sống.
Lý thuyết xung đột là câu chuyện về mặt chênh lệch quyền lực giữa nhóm chiếm
giữ quyền lực khan hiếm và nhóm không có quyền lực, từ đó tạo nên sự bất bình
đẳng. Đến 1 lúc nào đó nhóm không có quyền lực quyết định vùng lên dẫn đến
mâu thuẫn. Mâu thuẫn do tranh chấp đất đai là là sự bất đồng, mâu thuẫn hay
thậm chí là xung đột của các bên. Các mâu thuẫn này xuất phát từ lợi ích, nghĩa
vụ, quyền của các chủ thể vào quan hệ pháp luật đối với đất đai.
Ví dụ: Tranh chấp về hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất, việc phát sinh dạng
tranh chấp này là do một bên hoặc cả hai bên vi phạm các điều khoản của hợp
đồng: Anh A kí hợp đồng thuê đất của anh B với thời hạn 2 năm để mở cửa hàng
kinh doanh. Tuy nhiên khi thấy công việc kinh doanh của anh A phát đạt, anh B
muốn lấy lại đất của mình để tự mở một cửa hàng kinh doanh khác trong khi chưa
đến thời hạn 2 năm. Ở đây, anh B đã vi phạm hợp hợp đồng vì đòi lại đất trước
thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng. Và tranh chấp đã xảy ra giữa 1 bên không
có đất đai phải đi thuê là anh A và 1 bên có quyền quản lí và sử dụng đất là anh B.
Việc anh B lấy lại đất trước thời hạn đã tạo nên sự bất bình, mâu thuẫn.
12.Trình bày lý thuyết về hành động xã hội của Max Weber
13.Phân tích vai trò của thuyết hệ thống cấu trúc chhc năng của T. Parsons
đối với Xã hội học
a.Giải thích quan hệ giữa vị trí và vai trò xã hội từ cấp cá nhân, đến nhóm và xã hội tổng thể
KháiniệmvềhệthốngxãhộicủaParsonsbắtđầuởcấpvimôvớimốiquanhệ
tươngtácgiữacáccánhânnàyvàcáccánhânkhác.Nóđượcđịnhnghĩanhưmột 16
dạnghệthốngxãhộicơbảnnhất.Ôngđãdànhítthờigianphântíchcấpđộnày,
mặcdùôngđãlýluậnrằngcácđặcđiểmcủahệthốngtươngtácnàyxuấthiện
dướidạngphứctạphơn,đượchệthốngxãhộilà:“Mộthệthốngxãhộigồmtập
hợpnhiềungườitácđộnglẫnnhautrongmộthoàncảnhmàcầncóyếutốvật
chấthoặcmôitrườngtốithiểu,trongđó,nhữngchủthểhànhđộngđượckhuyến
khíchtheohướng“thỏamãn”;vànhữngmốiquanhệgiữahọvớihoàncảnhcủa
họ,baogồmcáctươngtácxãhộiđượcxácđịnhtrongmộthệthốngvănhóatrên
cơsởcấutrúcvàbiểutượng”
Địnhnghĩanàynhằmxácđịnhmộthệthốngxãhộitrênnhiềukháiniệmmấuchốt
trongcôngtrìnhcủaParsonsvềnămcấuphầncủahệthốngxãhộigồm:chủthể
hànhđộng,quanhệtươngtáclẫnnhau,môitrường,xuhướngthỏamãnvàvăn hóa.
Mặcdùôngluôngắnchặtvớiquanđiểmxemhệthốngxãhộinhưmộthệthống
củasựtươngtác,Parsonskhôngxemtươngtácnhưmộtyếutốcơbảncủahệ
thống.Cáivừakhôngphảilàyếutốthuộcngườihànhđộnglạivừakhôngphảilà
yếutốcủasự tươngtácchínhlà mộtbộphậncấutrúc củahệthốngxãhội.
Parsonsítđềcaovaitròchủthểhànhđộngtronghệthốngxãhội.Tronghệthống
xãhộicánhânhaynhómđãnhậpvàovịtrívàvaitròtrongmộtcấutrúcxãhội xácđịnh.
b. Giải thích mối quan hệ xã hội theo chức năng được cấu trúc hóa một cách khách quan
Parsonsxemxétxãhộithôngquaphântíchvaitròđãđượcchuyênbiệthóa,các
tậpthể,cáctổchứcđượcphânhóavềmặtchứcnăng.Parsonschorằng,xãhộicó
thểxemnhưlàmộthệthốngphứchợpcủacáctiểuhệthốngchứcnăngquanhệ dướiđây.
Tiểuhệthốngkinhtế:thựchiệnchứcnăngthíchứngxãhộiđốivớicáchệ
thốnghànhđộngvàhệthốngphimôitrườnghànhđộng.
Tiểuhệthốngchínhtrị:thựchiệnchứcnăngđạtmụctiêuxãhội
Tiểuhệthốngcộngđồngxãhộithựchiệnchứcnăngliênkếtcáccấuphần
xãhộikhácnhaucủanóthànhmộtkhối.
Tiểuhệthốngủythác:thựchiệnchứcnăngtáisảnxuấtvănhóaxãhội
thôngquacácquátrìnhvàcácđơnvịchứcnăng.Vídụ:quátrìnhxãhộihóa 17
cánhân;giađình,nhàtrườngvớitưcáchlàthiếtchếxãhộiduytrìcácmô
hìnhvănhóacũngnhưtáitạonó.
c. Giải thích mức độ cân bằng động về mặt chức năng để duy trì một trật tự xã hội
Chứcnănglà“mộtphứchợpcáchànhđộngnhằmđápứngmộthaynhiềunhu
cầucủahệthống”.Vớiđịnhnghĩanày,Parsonstinrằngcóbốnyêucầuvềchức
năngcầnthiếtđốivớimọihệthống,sơđồnàyviếttắtlàAGIL:
SựthíchứngA:Mộthệthốngphảiđốimặtvớinhữngyêucầucấpbáchcủa
ngoạicảnh.Nóphảiphùhợp,thíchứngvớimôitrườngvàlàmchomôi
trườngấyphùhợpvớinhucầucủanó
ĐạtmụcđíchG:Mộthệthốngphảixácđịnhvàđạtđượcnhữngmụctiêu cơbảncủamình
HòanhậphayliênkếtI:Mộthệthốngphảiđiềuphốimốiquanhệgiữacác
thànhphầnvớinhau.Nócũngquảnlý,kiểmsoátmốiquanhệgiữabachức năngcònlại(AGL)
DuytrìkhuônmẫuL:duytrìxãhộitheokhuônmẫu.Mộthệthốngphải
trangbị,duytrìvàlàmmớilạiđộngcơcủamỗicánhânvànhữngkhuôn
mẫuvănhóa(tạoravàduytrìđộngcơđó)
Đểtồntại,mộthệthốngxãhộibấtkỳcầnphảicóbốnchứcnăngAGILnày.
14.Trình bày luận điểm của Max Weber về mối quan hệ của đạo đức tin lành và
tinh thần chủ nghĩa tư bản
15.Trình bày nội dung chính của thuyết xung đột
16.Trình bày nội dung chính của thuyết tương tác biểu trưng
* ND1: Khái niệm và định nghĩa tương tác biểu trưng:
Thuyết tương tác biểu trưng có nguồn gốc là các quan niệm xã hội học của Max
Weber, Georg Simmel, Robert Park và các đồng sự và học trò của họ. Thuyết này
cũng chịu ảnh hưởng của một số trường phái triết học, sinh vật học và các lý thuyết
tâm lý học ý thức, tâm lý học hành vi và tâm lý xã hội với các đại diện nổi tiếng
như John Dewey, Wilhelm Wundt, William James, Edward Lee Thorndike, John
B. Watson và nhiều người khác. Các tác giả nổi bật của thuyết tương tác biểu trưng
là Charles Horton Cooley (1863-1929), George Herbert Mead (1863- 1931), 18
Herbert Blumer (1900-1987), Erving Goffman (1922-1982). Tên gọi của thuyết
này là “tương tác luận biểu trưng” do Blumer đưa ra năm 1937.
Tương tác biểu trưng là một phần của tương tác xã hội. Cho nên muốn hiểu về
khái niệm lý thuyết tương tác biểu trưng chúng ta cần phải hiểu thế nào là tương
tác xã hội. Tương tác xã hội là một hình thức thông tin và giao tiếp xã hội của ít
nhất là hai chủ thể hành động. Trong quá trình tương tác này, sự tác động qua lại
sẽ được thực hiện, đồng thời cũng diễn ra sự thích ứng của một hành động và một hành động khác.
Khái niệm lý thuyết tương tác biểu trưng là quan điểm cho rằng các cá nhân trong
quá trình tương tác qua lại với nhau không phản ứng đối với các hành động
trực tiếp của người khác mà đọc và lý giải chúng.
Theo khái niệm thì chúng ta luôn tìm được những ý nghĩa gán cho mỗi hành động
cử chỉ đó tức là các biểu tượng. Chỉ khi chúng ta đặt mình vào vị trí của đối tượng
tương tác, ta mới có thể hiểu hết ý nghĩa của những phát ngôn, những cử chỉ, hành
động của họ. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ khi mà khả năng nhận thức và tư duy còn
giản đơn nên để giao tiếp với trẻ chúng ta cần phải đặt mình vào vị trí của trẻ để
hiểu chúng và lý giải được những suy nghĩ, hành động của trẻ.
Tất cả những vật thể, hình ảnh, hành động, cử chỉ xung quanh chúng ta có thể được
con người gán cho những ý nghĩa và trở thành biểu tượng trong giao tiếp. ( Ví dụ
khi cha mẹ không đồng ý với hành động của trẻ thì cha mẹ sẽ lắc đầu hoặc đồng ý thì sẽ gật đầu…)
Lý thuyết tương tác biểu trưng cũng không bỏ qua hệ thống biểu tượng quan trọng
bậc nhất trong quá trình tương tác giữa các cá nhân đó là ngôn ngữ nói và viết.
Bởi quá trình tương tác rất phong phú và đa dạng các biểu tượng bằng gán cho
không thể diễn đạt được hết những suy nghĩ, hành động của các đối tượng trong
quá trình giao tiếp nên rất các biểu tượng quy ước như ngôn ngữ nói và viết.
* ND2: Các quan điểm của H. Mead về tương tác biểu trưng
I. Phương pháp tiếp cận
- Đóng góp lý luận và phương pháp luận của Mead đối với lý thuyết xã hội học
hiện đại thể hiện ở việc ông xây dựng và phát triển những khái niệm như “cái tôi”,
“nhân cách”, “tương tác”, “biểu trưng” để nghiên cứu đặc điểm và tính chất đặc
thù của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
- Theo Blumer, Mead là người duy nhất coi sự tương tác xã hội trong đó các cá
nhân sử dụng các biểu tượng và lý giải ý nghĩa của các hành động của nhau là chìa
khóa để hiểu bản chất của con người và xã hội.
- Mead phân biệt rõ cách tiếp cận xã hội học với tâm lý học nói chung và với tâm
lý học xã hội nói riêng. Điều khác biệt cơ bản đây là:
+ Xã hội học xuất phát từ chỉnh thể xã hội, bối cảnh, tình huống xã hội, từ hành
động có tổ chức của nhóm để giải thích hành vi nhóm, hành vi cộng đồng và hành vi cá nhân.
+ Tâm lý học xã hội thì xuất phát từ những hành vi của cá nhân riêng lẻ để giải
thích các hiện tượng của nhóm. 19
II. Quan niệm về cái tôi và lý thuyết tương tác ba ngôi
- Quan niệm về “cái tôi” là hạt nhân của thuyết tương tác biểu trưng của Mead.
Theo ông, “Cái tôi” mà tâm lý học gọi là “bản ngã” thực chất là cấu trúc xã hội mà
cá nhân trải qua trong mối quan hệ “ba ngôi” của:
(1) Cá nhân với bản thân
(2) Cá nhân với người khác (3) Cá nhân với xã hội
+ Mead cho rằng cần tìm ra cơ chế hành động của cá nhân: sự hình thành “cái
tôi” và sự “tự tương tác”.
+ Cá nhân tương tác với chính bản thân mình qua cơ chế độc thoại, tự “nói một
mình”, tự mình tác động tới chính bản thân và qua cơ chế tương tác với người khác.
=> Các biểu hiện của cơ chế này là việc đặt mình vào vị trí của người khác, đóng
vai người khác và đóng vai/nhập vai vào sự vật.
- Trong mối quan hệ với người khác mỗi cá nhân đều xuất hiện dưới 3 hình thái
“ba ngôi”: Tôi (I), bản thân (Me), tự mình (Self).
+ Mead cho rằng cấu trúc của “cái tôi” gồm ít nhất hai thành phần: một là cái “tôi”
chủ thể (I) và hai là cái “tôi” khách thể (Me). Mead cho rằng thái độ của người
khác tạo thành “tôi”- khách thể (Me) và con người với tư cách “tôi”- chủ thể (I) tương tác với nó.
+ “Tôi- chủ thể” bao gồm các phản ứng chưa được định hình, chưa được tổ chức
của cơ thể đối với hành vi, thái độ của người khác. Nó biểu hiện ra thành những
hành động tự phát, những hành vi tức thời và đặc biệt là ở những hoạt động tự giác.
+ “Tôi- khách thể” gồm các thái độ có tính tổ chức được định hình của người khác
mà cá nhân nhận được về phía mình, tức là sự hình dung về bản thân mà cá nhân
đó học được từ người khác, là sự hình dung bản thân qua con mắt của người khác.
+ Tôi - “tự mình” (Self). Cái tôi này xuất hiện khi cái “tôi- chủ thể” phân thân để
tự nhìn nhận, xem xét và đánh giá bản thân nó. Cái tôi tự mình xuất hiện khi ta
quyết định: tôi tự mình làm lấy, tự mình luôn răn dạy mình.
=> Chú ý: “Tôi tự mình” và “tôi chủ thể” đều nằm trong mối tương tác với chính
bản thân của cá nhân, do đó thuộc về một phía, một phe và đối lập với cái “tôi -
khách thể” luôn hướng đến người khác, luôn tương tác với người khác.
- Trong mối quan hệ với xã hội, nhờ “cái tôi” mà con người có được các hành động quan trọng:
+ Cá nhân có thể tự tách ra khỏi bản thân mình như một người khác, tự đặt mình
đối lập với hành động của người khác
+ Con người có thể tự đặt mình vào vị trí người khác, đóng vai, nhập vai để hiểu
người khác, tham gia vào các quá trình xã hội và hội nhập xã hội
- Mead cũng cho biết rằng, trong quá trình phát triển của cá nhân đến một lứa tuổi
nhất định mới hình thành cấu trúc hai pha của “cái tôi” (“tôi”- chủ thể và “tôi” –
khách thể). Thông qua cơ chế bắt chước, giao tiếp, đóng vai trong các trò chơi lúc 20