Đề cương Lịch sử và Lý thuyết xã hội học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày các điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của Xã hội học. Phân tích thuyết phân công lao đông xã hôi của E. Durkheim. Lấy VD minh hoạ. Vận dụng lý thuyết xung đột để giải thích hành vi bạo lực gia đình. Trình bày nội dung chính của thuyết Tương tác biểu trưng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
70 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Lịch sử và Lý thuyết xã hội học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày các điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của Xã hội học. Phân tích thuyết phân công lao đông xã hôi của E. Durkheim. Lấy VD minh hoạ. Vận dụng lý thuyết xung đột để giải thích hành vi bạo lực gia đình. Trình bày nội dung chính của thuyết Tương tác biểu trưng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

268 134 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VÀ LÝ THUYẾT XHH
(thi viết)
ĐỀ 1
Câu 1 (3 điểm): Trình bày các điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của Xã hội học.
Thuật ngữ hội học xuất hiện vào do đặt ra đầu tiên. hội họcnửa đầu thế kỉ XIX Auguste Comte
ngành khoa học nghiên cứu quy luật của sự nảy sinh, biến đổi phát triển mối quan hệ giữa con
người và xã hội điều kiện chín muồi về kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng,. Xã hội học đã ra đời với các
văn hóa và khoa học:
1. Điều kiện về kinh tế - xã hội
- Cuộc cách mạng công nghiệp thương mại cuối thế kỉ 18 đã làm lay chuyển tận gốcsụp đổ hệ thống
thiết chế KT–XH cũ (phong kiến).
Thay đổi về kinh tế:
+ Từ lao động thủ công -> lđ máy móc => tăng năng suất và chất lượng sản phẩm
+ Hình thức tự do hóa thương mại, sản xuất, lao động dẫn đến hệ thống quản lý thay đổi, hình
thành kiểu sản xuất TBCN
+ Hình thành trung tâm kinh tế, khu đô thị mới, hệ thống nhà máy, xí nghiệp, tập đoàn kinh tế
-> mở rộng thị trường nguyên vật liệu và tiêu thụ
Thay đổi về xã hội:
+ Đất đai, của cải rơi vào tay giai cấp sản, không còn tập trung trong tay giai cấp phong
kiến, quý tộc, tăng lữ
+ Nông dân lên thành phố sinh sống -> thay đổi trong thiết chế gia đình với hệ giá trị, chuẩn
mực cấu trúc đặc trưng cho hội truyền thống dựa vào phương thức sản xuất phong
kiến
+ Sự phân chia giai cấp, phân tầng hội, phân hóa giàu nghèo diễn ra trên quy rộng với
sự xuất hiện của giai cấp mới: trí thức và doanh nhân, thương nhân
+ Quá trình đô thị hóa, sự tích tụ dân cư, phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng
+ Giáo hội mất dần quyền lực, nhà thờ bị tách khỏi nhà nước và nhà trường
+ Luật pháp tập trung theo xu thế duy lý, hướng thị dân hóa và công dân hóa
+ Sự xuất hiện và phát triển hệ thống TBCN đã phá vỡ trật tự xã hội pk, làm xáo trộn đời sống
xã hội -> Nhu cầu nhận thức để giải quyết vấn đề nảy sinh trong cuộc sống tăng
-> Do vậy mà xã hội học ra đời đáp ứng nhu cầu nhận thức và thiết lập sự ổn định, trật tự xh
1. Điều kiện chính trị - văn hóa - tư tưởng
- Đỉnh cao là cuộc Đại CMTS Pháp các cuộc bạo động chính trị ở các quốc gia khác như
Anh, Đức, Italia…
- Chế độ phong kiến bị lật đổ, xác lập thể chế TBCN, quyền lực chính trị thuộc về giai cấp TS
và người nắm TLSX.
- Thay đổi về giai cấp thống trị: giai cấp PK bị tước bỏ quyền lực thay vào đó quyền lực
của giai cấp tư sản
- Sự nắm quyền của chế độ TBCN hình thành những điều kiện có lợi cho tự do buôn bán, sản
xuất bản, bóc lột công nhân dẫn đến mâu thuẫn giai cấp giữa sản >< sản -> làm
bùng nổ cuộc CM vô sản đầu tiên trên thế giới - Công xã Pari 1871 và sau nàycuộc CM
T10 Nga 1917 -> thổi bùng lên ngọn lửa nhiệt tình các mạng tưởng XHCN trong các
tầng lớp tiến bộ (GC công nhân, vô sản, dân tộc bị áp bức)
Văn hóa - tư tưởng:
+ Cuộc đại CMTS Pháp với khẩu hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái” đã khơi dậy những biến đổi
mang tính CM trong văn hóa, tưởng, nhận thức hành động chính trị của GCCN,
NDLĐ về quyền con người và quyền bình đẳng giai cấp
+ Biến động KT - CT - VH - XH -> Nhà XHH tiền bối đặt ra những câu hỏi về trật tựhội,
bất bình đẳng hội. Làm thế nào để phát triển sử dụng các quy luật tổ chức hội để
tạo dựng, củng cố trật tự và tiến bộ xã hội?
2. Tiền đề lý luận và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
- Phong trào văn hóa Phục hưng nửa cuối thế kỉ 15 -> nửa đầu 19 làm đòn bẩy cho sự pt khoa
học, luận, tưởng cho thế kỉ 16, 17, 18 sau này. Con người quyền các thiết chế
phải tôn trọng, bảo vệ. Cần xóa bỏ áp bức, bất công, lập lại trật tự xh mới phù hợp bản chất
và đáp ứng nhu cầu con người
- Sự pt mạnh mẽ của khoa học phương pháp luận vào TK 16, 17 đặc biệt 18. Lần đầu
tiên thế giới được coi một thể thống nhất trật tự, vậy thể hiểu, giải thích được.
Các ngành KHTN đã phát hiện ra QLTN để giải thích thế giới, giải phóng con người khỏi sự
chi phối của tôn giáo.
- Từ thành tựu của khoa học, các nhà XHH đã xây dựng: cách nghiên cứu, cách xây dựng
thuyết, khao khát nghiên cứu. Các nhà XHH đã đặt con người về đúng vị trí của mình, lần
đầu tiên đặt ra vấn đề xã hội.
Câu 2 (3.5 điểm): Phân tích thuyết phân công lao đô
K
ng xã hô
K
i của E. Durkheim. Lấy VD minh hoạ
- Lý thuyết chức năng về sự PCLĐ của Durkheim là nền tảng lý thuyết của xã hội học lao động.
- Theo Durkheim, thuyết phân công lao động thực hiện chức năng cùng quan trọng, tạo ra sự
đoàn kết xã hội, sự hội nhập xã hội:
+ Trong lao động cùng nhau, các nhân phải hiệp tác trên sở của sự phân công mỗi người một
việc -> phải đoàn kết với nhau chức năng hội (gắn thành 1 hệ thống hội -> cùng đấu
tranh vì sự sinh tồn trong môi trường sống khó khăn)
+ Trong sự phân công lao động và hiệp tác lao động mà cácnhân được trao đổi hàng hóa và tạo ra
hệ thống các quyền lợi và nghĩa vụ, quy tắc, luật pháp -> gắn kết 1 cách lâu dài tạo thành xã hội
- Với sự xuất hiện xã hội mới, trình độ phân công lao động ngày càng cao thì vai trò và nhiệm vụ lao
động càng bị phân hóa chuyên môn hóa. Các nhân trở nên phụ thuộc chức năng lẫn nhau,
tương tác với nhau một cách chặt chẽ và đó chính là sự đoàn kết hữu cơ
- Các yếu tố xã hội của sự phân công lao động:
+ Sự di cư tích tụ dân, đô thị hóa công nghiệp hóa làm tăng mật độ tiếp xúc, quan hệ tương
tác giữa các cá nhân, nhóm và tổ chức trong xã hội
+ Mật độ đạo đức, năng động tăng lên làm cho mức độ cạnh tranh cũng tăng lên, buộc nhân muốn
tồn tại thì phải “đấu tranh”, cạnh tranh với nhau thông qua sự phân công lao động tức là sự chuyên
môn hóa chức năng, nhiệm vụ
- Sự phân công lao động tỉ lệ thuận với quy mô và mật độ xã hội. Sự PCLĐ càng tinh vi, chuyên môn
hóa chức năng xã hội càng cao thì các cá nhân, nhóm xã hội càng tương tác chặt chẽ, phụ thuộc lẫn
nhau -> tạo ra sự hội nhập xã hội
- Khi sự phân công không làm tròn chức năng đoàn kết xã hội có nghĩa là xã hội rơi vào trạng thái bất
bình thường, có 3 hình thức PCLĐ bất bình thường như sau:
+ Hình thức phi chuẩn mực: sự phân công lao động một cách tùy tiện, tự phát, rối loạn do thiếu sự
kiểm soát và điều tiết từ hệ giá trị, chuẩn mực xã hội (Từ nhà nước)
+ Hình thức cưỡng bức - bất công: sự PCLĐ một cách bắt buộc bất bình đẳng xảy ra khi các
nhân buộc phải chấp nhận những vị trí lao động, nghề nghiệp không phù hợp với năng lực, phẩm
chất cá nhân nhưng lại phù hợp với lợi ích của nhóm người này hi sinh lợi ích của nhóm người
khác -> bất công trong phân phối theo kiểu “làm nhiều hưởng ít”
+ Hình thức thiếu đồng bộ: sự PCLĐ thái quá dẫn đến tình trạng “siêu chuyên môn hóa” làm cho s
điều phối không theo kịp tốc độ chuyên môn hóa -> lệch lạc, trục trặc, cọc cạch, thiếu sự hợp tác,
thậm chí mâu thuẫn
Ví dụ: Hiện tượng nhảy việc của giới trẻ là minh chứng cho lý thuyết PCLĐ, đây là hệ quả tự nhiên trong xã
hội hiện đại - nơi PCLĐ dẫn đến nhu cầu tìm kiếm công việc phù hợp hơn về kỹ năng mong muốn cá nhân.
Nó không chỉ là hiện tượng cá nhân mà còn là phản ánh của sự chuyển dịch xã hội, trong đó sự PCLĐ ngày
càng phức tạp linh hoạt. Việc thích nghi với các vai trò công việc khác nhau trở thành một phần của sự
"đoàn kết hữu cơ", nơi mỗi nhân tìm kiếm sự phát triển và đóng góp hiệu quả vào hệ thống lao động đa
dạng và phức tạp.
Câu 3 (3.5 điểm): Vận dụng lý thuyết xung đột để giải thích hành vi bạo lực gia đình.
- thuyết xung đột: được xem như một nguồn lực của cả trật tự hội biến đổi xã hội. Mọi
thuyết hoặc tập hợp các lý thuyết mà nhấn mạnh đến vai trò của xung đột, đặc biệt là giữa các nhóm,
các giai cấp trong xã hội loài người đều được xem là thuyết :xung đột xã hội
+ Theo Max Weber, xung đột hội những ý nghĩa khác nhau tùy theo chúng dựa
trên quyền lợi giai cấp như thế nào, tưởng hội học về quyền uy mở ra cách đặt
vấn đề mới cho thuyết xung đột.
+ Theo một số nhà thuyết xung đột hiện đại thì cho rằng, xung đột không chỉ đơn
giản dựa trên đấu tranh giai cấpnhững căng thẳng giữa người lao động - người sử
dụng lao động còn xuất hiện nhiều trong các nhóm khác: cha mẹ - con cái, vợ -
chồng, người già - người trẻ, nam - nữ…
- Đặc điểm xung đột xã hội:
+ Thứ nhất, xung đột hội xuất hiện khi một trong các bên đối lập nhau các hành
vi trực tiếp/ gián tiếp nhằm ngăn trở bên kia và bên kia có hành vi đáp trả.
+ Thứ hai, xung đột xã hội có ít nhất hai bên, (hai lực lượng) xung đột với nhau.
+ Thứ ba, xung đột hội một mặt hiện tượng khách quan, tất yếu, mặt khác kết
quả của hoạt động có chủ đích của con người.
+ Thứ tư, xung đột xã hội có tính chất “lây lan”
+ Thứ năm, xung đột hội gây ra biến đổi hội, mất ổn định hội, hoặc nghiêm
trọng hơn, gây ra khủng hoảng xã hội.
+ Thứ sáu, xung đột hội nhiều nguyên nhân: nguyên nhân bên trong nguyên
nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ
yếu và nguyên nhân không chủ yếu, nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp,
nguyên nhân kinh tế, nguyên nhân văn hóa, nguyên nhân tâm lý…
- Xung đột được định nghĩa là các mâu thuẫn có liên quan đến nhu cầu, giá trị và lợi ích. Trong
cách tiếp cận xung đột trong gia đình, một trong những yếu tố quan trọng . Mỗiquyền lực
người trong gia đình đều quyền lực khác nhau, ai nhiều quyền lực nhất sẽ giành phần
thắng trong các xung đột.
+ Xung đột về quyền lực, lợi ích
Trong hội truyền thống, phụ nữ thường bị đặt vào vị trí phụ thuộc về kinh tế hơn, khi đó
đàn ông tự cho mình vị thế “hơn” phụ nữ và yêu cầu phụ nữ phải nghe theo. Sự kiểm soát
của chồng có thể khiến cho phụ nữ nảy sinh cảm giác bất mãn dẫn đến những hành vi bạo lực.
Ngày nay, phụ nữ dần trở nên độc lập về kinh tế, nhưng họ vẫn một người vợ, vẫn còn bị
ảnh hưởng tquan niệm ngày xưa nên một số đàn ông thể sử dụng quyền lực để duy trì
kiểm soát, dẫn đến những tình trạng làm dụng tinh thần, thể chất.
+ Xung đột về vai trò và kỳ vọng
Trong nhiều gia đình, vai trò của nam nữ cũng thể gây nên xung đột. Trong khi người
đàn ông thường được kỳ vọng người cung cấp, người phụ nữ thường sẽ vai trò chăm
sóc. Khi một trong hai vai trò bị đảo ngược hoặc một thành viên không tuân theo vai trò này
tất yếu có thể gây nên những mâu thuẫn giữa hai giới, xung đột có thể xảy ra
Các thành viên trong gia đình kỳ vọng khác nhau về vai trò trách nhiệm, thiếu sự giao
tiếp chung giữa các thế hệ khoảng cách (ông - con cháu) dẫn đến cãi vã, xích mích
bất đồng quan điểm. Xung đột giữa mối quan hệ trong gia đình xảy ra khi mà các bên cố gắng
để được thực hiện quyền của mình mà không xem xét đến quyền của đối tượng còn lại.
+ Xung đột về tài sản
Trong hôn nhân, tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung. Thế nhưng nhiều tình
huống mâu thuẫn, xung đột xảy ra do việc phân chia tài sản trong hôn nhân và ly hôn. Những
thành viên quan điểm khác nhau về cách sử dụng tài sản hay các vấn đề cảm xúc kỳ
vọng nhân thể làm phức tạp thêm tranh chấp về quyền sử dụng tài sản. Nếu không
thỏa thuận rõ ràng hoặc hợp đồng về cách sử dụng tài sản chung, các bên có thể gặp khó khăn
trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến việc sử dụng hoặc quản lý tài sản dẫn đến mâu
thuẫn gia đình.
=> một công cụ hữu ích để phân tích các mối quan hệ quyền lựcbấtLý thuyết xung đột chính
bình đẳng trong xã hội, bao gồm cả trong gia đình. Lý thuyết này cung cấp một khung lý thuyết mạnh
mẽ để phân tích và giải thích về bạo lực gia đình. Bằng cách tập trung vào các mối quan hệ, bất bình
đẳng và các yếu tố xã hội, lý thuyết này giúp chúng để ngăn chặn bạo lực gia đình.
ĐỀ 2
Câu 1 (3 điểm): Trình bày nội dung chính của thuyết Tương tác biểu trưng.
Khái niệm: Thuyết tương tác biểu tượng một thuyết trong hội học nghiên cứu về cách con
người tạo ra duy trì các mối quan hệ hội thông qua biểu tượng ý nghĩa họ gán cho các
tương tác như ngôn ngữ cử chỉ hành động...
- Lý thuyết này cho rằng hành vi con người được định hình chủ yếu bởi sự tương tác xã hội
sự trao đổi ý nghĩa qua các biểu tượng trong quá trình giao tiếp.
Nội dung chính của thuyết tương tác biểu trưng:
Lý thuyết của Charles Cooley: "Tôi soi gương"
- Về mối quan hệ giữa con ngườihội, Cooley cho rằng các mối tương tác lẫn nhau theo
kiểu trao đổi nhiều chiều, nhiều mặt đã gắn kết các nhân thành tổ chức hội, thành các
nhóm nhỏ, nhóm lớn, thành tổng thể xã hội.
- Về mặt phương pháp luận, Cooley đặc biệt quan tâm tìm hiểu hành vi của các nhân trong
mối tương tác xã hội nhất định, trong tình huống xã hội cụ thể. Vai trò cá nhân và cấu trúc xã
hội tương tác với nhau tạo thành những số phận con người khác nhau.
=> Từ quan niệm quan trọng này, Cooley đã phát triển lý thuyết ."tôi soi gương"
- Cooley cho rằng gồm ba yếu tố quan trọng là: "cái tôi nhìn trong gương"
+ sự hình dung về vẻ bề ngoài của ta đối với một người khác
+ sự hình dung về ấn tượng của người đó về cái vẻ bề ngoài đó
+ sự tự cảm nhận của bản thân khi có, những hình dung đó.
- Giống như quan niệm của các nhà tương tác biểu trưng, quan niệm của Cooley cho biết: cấu
trúc xã hội, tổ chức xã hội đều dựa trên nền tảng gồm các sự kiện, bằng chứng bắt nguồn từ
mối tương tác xã hội và sự tri giác, hình dung lẫn nhau của các cá nhân.
- Trong số các thuyết hội học hiện đại, thuyết tương tác biểu trưng của Cooley góp phần
trả lời trực tiếp câu hỏi về bản chất mối quan hệ giữa các cá nhân và xã hội. Do vậy, cần phải
tập trung nghiên cứu ý nghĩa biểu trưng ý nghĩa chủ quan mà con người gán cho các mối
tương tác tạo nên hội của con người tìm hiểu sự ảnh hưởng của mối tương tác biểu
trưng đó đối với các cá nhân.
- Phân loại nhóm dựa vào mối tương tác:
+ Một là, nhóm nguyên thủy hay nhóm bậc nhất, nhóm nguyên sinh (Primary Group).
+ Hai là, nhóm phát sinh hay nhóm bậc nhì (Secondary Group).
Lý thuyết tương tác "Ba ngôi" của George Mead:
- Phương pháp tiếp cận. Đóng góp lý luận và phương pháp luận của Mead đối với lý thuyết
hội học hiện đại thể hiện việc ông xây dựng phát triển những khái niệm như "cái tôi,
"nhân cách", "tương tác", "biểu tượng" để nghiên cứu đặc điểmtính chất đặc thù của mối
quan hệ giữa cá nhân xã hội. Mead là người duy nhất coi sự tương tác hội trong đó các
cá nhân sử dụng các biểu tượng và lý giải ý nghĩa của các hành động của nhau là chìa khóa để
hiểu bản chất của con người và của xã hội.
- Quan niệm về cái tôi và lý thuyết tương tác ba ngôi. Theo ông, mà tâm lý học gọi là"cái tôi"
"bản ngã" thực chất là một cấu trúc xã hội nảy sinh từ kinh nghiệm xã hội mà cá nhân đã trải
qua trong mối quan hệ của:"ba ngôi"
+ cá nhân với bản thân
+ cá nhân với người khác
+ cá nhân với xã hội.
- Khái niệm "biểu tượng", Ông lấy điệu bộ của một người hút thuốc lá để làm ví dụ giải thích ý
nghĩa của biểu tượng tác động của đối với mối tương tác. Khi một người hút thuốc
rút từ túi ra một bao thuốc lá thì điệu bộ hay cử chỉ này đủ để khiến cho một người không hút
thuốc bên cạnh hiểu người đó sẽ làm mình phải làm gì. Người đó sẽ hút thuốc
người không hút có thể phải mở cửa sổ cho thoáng. Như vậy, chỉ cần vừa nhìn thấy một điệu
bộ nào đó ta có thể hình dung được toàn bộ hành động tiếp theo. Do đó, trong quan hệ tương
tác điệu bộ/cử chỉ của người này là sự kích thích làm nảy sinh phản ứng đáp lại từ phía người
khác. Từ khái niệm về điệu bộ, Mead đưa ra định nghĩa về "biểu tượng" theo kiểu chủ nghĩa
hành vi như sau: biểu tượng là một loại kích thích' mà phản ứng đáp lại nó đã được đem lại từ
trước.
- Công lao của Mead đổi với lịch sử lý thuyết xã hội học:
+ Một là: Mead đã nêu ra chủ đề về sự thống nhất của quá trình nhân hóa
(Individuation) và quá trình xã hội hóa cá nhân (Socialization khác với Societization
- xã hội hóa xã hội).
+ Hai là: Mead đã góp phần đặt nền móng phát triển hướng nghiên cứu xã hội học định
tính, xã hội học vi mô và thuyết tương tác biểu trưng trong xã hội học hiện đại.
Lý thuyết tương tác biểu trưng của Herbert Blumer:
- Đóng góp luận đối với thuyết tương tác biểu trưng. Blumer không những ủng hộ thuyết
của Mead bằng cách giải thích các quan niệm của Mead còn phát triển thuyết tương tác
biểu trưng Mead các đồng sự của ông đã khởi xướng. Blumer người công khai
sinh thuyết "tương tác luận biểu trưng" (Symbolic Interactionism) năm 1937.
- Blumer hệ thống hóa ba luận điểm gốc của thuyết tương tác biểu trưng mà Mead đã từng nêu
ra như sau:
+ Thứ nhất, con người đối xử với sự vật trên cơ sở những ý nghĩa mà sự vật đó đem lại
cho họ.
+ Thứ hai, ý nghĩa của sự vật nảy sinh từ mối tương tác xã hội giữa các cá nhân.
+ Thứ ba, ý nghĩa của sự vật được nắm bắt và được điều chỉnh qua cơ chế lý giải mà cá
nhân sử dụng khi tiếp cận sự vật.
- hội hành động hội. Blumer cho rằng duy hội học một điểm sai lầm quan
trọng là rất ít khi thừa nhận hay hiếm khi coihội loài người được cấu thành từ những con
người bản ngã, , thế giới riêng bên trong của họ, chỉ coi hội tập "cái tôi"
hợp gồm các cơ thể sống.
- Tương tác biểu trưng. Theo Blumer, khái niệm y dùng để chỉ một đặc trưng bản của
tương tác giữa người với người.
- Các thành tố của tương tác biểu trưng. Giống như Mead, Blumer cho rằng chế tương tác
giữa người với người không đơn giản chuỗi kích thích (S) - phản ứng (R) theo hình
hành vi S-R của John Watson, cha đẻ của tâm lý học hành vi.
- Cấu trúc xã hội vi mô và cấu trúc xã hội vĩ mô. Blumer phát triển thuyết tương tác biểu trưng
trên cơ sở làm rõ những ý tưởng quan trọng của Mead.
- Phương pháp luận tương tác biểu trưng:
+ Blumer cho rằng thuyết tương tác biểu trưng sử dụng kiểu phương pháp quy nạp.
+ Để triển khai phương pháp luận tương tác biểu trưng, Blumer cho rằng cần phải khai
thác triệt để các phương pháp của tâm học hội như phương pháp phỏng vấn,
phương pháp trò chuyện và các phương pháp nghiên cứu lịch sử đời sống, nghiên cứu
tiểu sử, phân tích trường hợp, nghiên cứu thư từ, phân tích nhật ký,…
+ Theo Blumer, các phương pháp nghiên cứu hội học phải nhằm vào những mục
đích sau đây: (1) phác họa được bức tranh về những trải nghiệm riêng tư, bên trong
của cá nhân mà những trải nghiệm đó tạo thành nền tảng của những hành động của
cá nhân; (2) chỉ ra được bản chất của thế giới bên trong cá nhân tức là thế giới của
những hiểu biết, thái độ, tình cảm của nhân về thế giới bên ngoài mà cá nhân
được; (3) làm sáng tỏ các quá trình trải nghiệm của cá nhân, ví dụ, quá trình tri giác,
tư duy, lý giải, tưởng tượng, ra quyết định, xác định tình huống và giải quyết vấn đề.
Lý thuyết kịch hóa của Erving Goffman:
- Phương pháp luận kịch hóa, Goffman phân biệt bốn cách tiếp cận trong hội học về nhóm
và tổ chức xã hội như sau:
+ Phương pháp tiếp cận "kỹ thuật"
+ Cách tiếp cận "chính trị"
+ Phương pháp tiếp cận "cấu trúc"
+ Cách tiếp cận "văn hóa"
Để bổ sung cho bốn phương pháp tiếp cận hội học nêu trên, Goffman nêu lên cách tiếp cận thứ
năm và gọi là quan niệm kịch hoá.
- Cơ chế giới thiệu cái tôi. Giống như quan niệm của Mead và Blumer, Goffman coi con người
là một thực thể tích cực và có tư duy. Ông cho rằng cá nhân có xu hướng thể hiện cái tôi (thể
hiện bản thân - Presentation of Self), duy trì bảo tồn "cái tôi" của mình chứ không phải
thụ động chấp nhận đóng những vai mà thiết chế xã hội quy định hay gán cho họ.
- Với quan niệm kịch hoá như vậy, Goffman đã công đem "trả lại khái niệm vai cho sân
khấu". Ông làm quan niệm cuộc đời sân khấu, mỗi tình huống một cảnh, một đoạn
kịch trong đó mỗi cá nhân thể hiện, đóng vai diễn của mình. Với việc phần biệt "sân khấu"
"hậu trường", Goffman chỉ ra sự khác nhau giữa hai bộ mặt của "cái tôi" của mỗi cá nhân:
+ Một bộ mặt được giới thiệu cho mọi người biết trên sân khấu. Bộ mặt này được gọi là
vai diễn hay bộ mặt sân khấu.
+ Một bộ mặt chỉ được thể hiện hậu trường. Bộ mặt này chính tính cách của
nhân hay bộ mặt hậu trường.
- Ông cho rằng bất kỳ mối tương tác xã hội nào cũng bao gồm một số thành tố cơ bản là: các cá
nhân riêng lẻ hoặc nhóm các nhân, các mối tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua
phương tiện, khung cảnh diễn ra sự tương tác, các hoạt động chính và các sự kiện xã hội.
=> thuyết tương tác biểu trưng với các luận thuyết gốc của Cooley, Mead, Blumer cácTóm lại,
biến thể mới của được coi chủ thuyết tiêu biểu nhất của kiểu hội học Mỹ. Trong số các
thuyết xã hội học, thuyết tương tác biểu trưng gần với hướng nghiên cứu xã hội học về con người hơn
cả. Thuyết tương tác biểu trưngcông phát triển phương pháp tiếp cận vi trong xã hội học hiện
đại về nhóm hội, tổ chức hội thiết chế hội. Các tác giả thuyết tương tác biểu trưng phát
triển được hàng loạt các phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu nhân học đang
được các nhà xã hội học tìm hiểu và áp dụng triệt để trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp.
Câu 2 (3.5 điểm): Phân tích vai trò của thuyết hệ thống cấu trúc chức năng của T. Parsons đối với
Xã hội học.
Vài nét lược sử về T. Parsons:
Talcott Parsons (1902-1979) là nhà xã hội học người Mỹ, tác giả nổi tiếng của lý thuyết hệ thống xã hội, lý
thuyết hành động, ông trở nên nổi tiếng trong giới hội học kể từ khi ông cho xuất bản cuốn sách "Cấu
trúc của hành động xã hội" năm 1937.
- Khái niệm: Theo Talcott Parsons, hệ thống hội bất kỳ một hệ thống ổn định nào của mối
tương tác giữa hai hay nhiều hơn hai tác nhân xã hội (social actors) và bao gồm toàn thể xã hội với
tính cách hệ thống hội luôn trong mối quan hệ với môi trường bên ngoài gồm thế giới tự
nhiên và các hệ thống xã hội khác.
- Một vài lý thuyết:
+ Lý thuyết hệ thống - hành động
+ Thuyết hệ thống xã hội
+ Sơ đồ lý thuyết AGIL: Hệ thống bốn chức năng
Vai trò của thuyết hệ thống cấu trúc chức năng của T. Parsons đối với Xã hội học:
Thuyết Hệ thống cấu trúc chức năng của Talcott Parsons đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển xã
hội học. Parsons xây dựng một hình thuyết toàn diện để giải thích cách các yếu tố trong hội
tương tác và hỗ trợ lẫn nhau.
Parsons coi xã hội như một kiểu tiểu hệ thống xã hội với mức độ cao nhất tự túc liên quan đến môi trường -
tự nhiên hội. hội bao gồm bốn hệ thống - các quan thực hiện các chức năng nhất định trong
cấu trúc của xã hội:
- Một cộng đồng xã hội, bao gồm một tập hợp các chuẩn mực hành vi nhằm mục đích hòa nhập mọi
người vào xã hội.
- Một hệ thống con để bảo quản và tái tạo một mẫu, bao gồm một tập hợp các giá trị và phục vụ cho
việc tái tạo một mẫu hành vi xã hội điển hình.
- Một hệ thống phụ chính trị phục vụ cho việc thiết lập và đạt được các mục
- Hệ thống con kinh tế (thích ứng), bao gồm một tập hợp các vai trò của con người trong tương tác
với thế giới vật chất.
Theo Parsons, hệ thống hội được cấu thành từ bốn tiểu hệ thống (hệ thống nhỏ hơn), tương ứng
với bốn loại nhu cầu hay bốn loại chức năng cơ bản của hệ thống xã hội. Bốn loại yêu cầu chức năng
của xã hội là:
- Thích ứng (Adaptation - ký hiệu là A) với môi trường tự nhiên-vật lý xung quanh.
- Hướng đích (Goal Attainment - G) - huy động các nguồn lực nhằm vào các mục đích đã xác định.
- - phối hợp các hoạt động, điều hòa giải quyết những khác biệt, mâuLiên kết (Integration - I)
thuẫn.
- Duy trì khuôn mẫu lặn (Latent-Pattern Maintenance - L) - tạo ra sự ổn định, trật tự.
=> Từ đó, trong xã hội học hiện đại đã xuất hiện sơ đồ nổi tiếng của Parsons về hệ thống xã hội viết tắt là
sơ đồ AGIL, còn được gọi đồ hệ thống hay thức Trong hệ thống hội, ông "bốn chức năng''.
sử dụng hệ thống AGIL để phân tích các chức năng cần thiết cho sự tồn tại của xã hội:
- Tiểu hệ thống (A): Có chức năng cung cấp các phương tiện, nguồn lực và năng lượng để thực hiện
các mục đích đã xác định, đây chính là tiểu hệ thống kinh tế. Nền kinh tế, các doanh nghiệp và các
quá trình kinh tế được tổ chức để thực hiện chức năng thích ứng của hội đối với môi trường
khan hiếm các nguồn lực và đang biến đổi không ngừng.
- Tiểu hệ thống hướng đích (G): Đóng vai trò xác định các mục tiêuđịnh hướng cho toàn bộ hệ
thống vào việc thực hiện mục đích đã xác định, đây chính hệ thống chính trị với các tổ chức
đảng phái các quan chính quyền trung ương chính quyền địa phương cùng nhiều đơn vị
và cơ quan quyền lực khác.
- Tiểu hệ thống liên kết (I): Thực hiện chức năng gắn kết các cá nhân, các nhóm tổ chức hội,
đồng thời kiểm soát hội thông qua giám sát, kiểm tra, điều chỉnh, trừng phạt để giải quyết các
quan hệ mâu thuẫn, xung đột nhằm tạo nên sự ổn định, sự đoàn kết và trật tự xã hội. Tiểu hệ thống
liên kết gồm có các cơ quan pháp luật, cơ quan hành chính và bộ máy an ninh xã hội.
- Tiểu hệ thống bảo tồn (L): thực hiện chức năng kích thích, động viên các cá nhân và nhóm xã hội,
đồng thời đảm nhiệm chức năng quản bảo trì các khuôn mẫu hành vi, ứng xử của các thành
viên. Tiểu hệ thống L bao gồm gia đình, nhà trường, tổ chức văn hóa, tôn giáo, khoa học, nghệ
thuật.
Parsons đã cung cấp một khung phân tích tổng thể, giúp xã hội học chuyển từ việc tập trung vào các vấn đề
cá nhân hoặc vi mô sang cách nhìn nhận xã hội từ góc độ hệ thống và các chức năng.
Ông đóng góp vào việc hiểu rõ hơn các mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng xã hội, giúp định hình
cách tiếp cận thực nghiệm trong nghiên cứu xã hội học.
đồ AGIL đã trở thành công cụ thuyết giúp phân tích các tổ chức, hệ thống hội hiện đại như
gia đình, chính trị, kinh tế, và các thể chế khác.
thuyết về các hệ thống hội của Parsons được trình bày dưới dạng đồ khái niệm chủ yếu giúp ta
phân tích mô tả hành động hội trật tự của cấu trúc hội một cách tổng hợp, khái quát hệ
thống.
=> Tóm lại: Thuyết hệ thống cấu trúc chức năng của Talcott Parsons một nền tảng thuyết quan
trọng trong xã hội học. Vai trò của thuyết này thể hiện qua việc cung cấp một khung lý thuyết để:
- Hiểu xã hội như một hệ thống phức hợp với các cấu trúc và chức năng phối hợp.
- Giải thích cơ chế duy trì ổn định và trật tự xã hội.
- Nhấn mạnh vai trò của văn hóa và chuẩn mực trong sự tích hợp xã hội.
Dù gặp một số hạn chế, lý thuyết này vẫn tạo nền tảng quan trọng cho nghiên cứu hội học tiếp
tục ảnh hưởng đến nhiều lý thuyết hiện đại.
Câu 3 (3.5 điểm): Vận dụng lý thuyết tương tác biểu trưng để giải thích một hành vi họp nhóm.
Khái niệm: Thuyết tương tác biểu tượng là một lý thuyết trong xã hội học nghiên cứu về cách con người
tạo ra và duy trì các mối quan hệ xã hội thông qua biểu tượng và ý nghĩa mà họ gán cho các tương tác như
ngôn ngữ cử chỉ hành động...
- Lý thuyết này cho rằng hành vi con người được định hình chủ yếu bởi sự tương tác xã hội
sự trao đổi ý nghĩa qua các biểu tượng trong quá trình giao tiếp.
Vận dụng thuyết tương tác biểu trưng vào 1 hành vi họp nhóm:
Hành vi họp nhóm: Trong cuộc họp một thành viên liên tục gật đầu khi người khác trình bày ý
kiến.
Giới thiệu hành vi và bối cảnh
- Hành vi: Trong buổi họp nhóm, một thành viên gật đầu liên tục khi một thành viên khác đang
trình bày ý kiến.
- Bối cảnh: Buổi họp nhóm diễn ra để trao đổi ý kiến hoặc giải quyết vấn đề chung.
- Hành vi gật đầu của một thành viên được quan sát một cách phản hồi không lời đối với
người nói, tạo ra sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm. Đây là một hành vi phổ bi ến
trong giao tiếp nhóm, mang ý nghĩa duy trì sự liên kết và hỗ trợ giữa các thành viên.
Giải thích hành vi theo thuyết tương tác biểu trưng
- Biểu trưng và ý nghĩa xã hội:
+ Hành động gật đầu trong bối cảnh buổi họp nhóm một biểu trưng mang ý
nghĩa xã hội. Nó biểu thị sự đồng tình, thấu hiểu, hoặc khích lệ người nói tiếp
tục trình bày.
+ Theo thuyết Tương tác biểu trưng, ý nghĩa của hành động này không phải
tự nhiên mà có, mà được xây dựng và duy trì qua các tương tác xã hội.
+ Ý nghĩa của hành động gật đầu thay đổi theo ngữ cảnh: Trong một số nền văn
hóa, gật đầu thể chỉ sự đồng ý; nhưng một số nền văn hóa khác,
thể đơn giản là tín hiệu lắng nghe.
- Ý thức chủ quan và quá trình xây dựng ý nghĩa:
+ Người thực hiện hành động gật đầu không phản ứng một cách máy móc, mà
họ có ý thức giải thích và gán ý nghĩa cho lời nói của người khác.
+ Hành động này phản ánh ý nghĩa họ hiểu được từ lời nói của người trình
bày, đồng thời gửi lại một tín hiệu rằng “Tôi đồng ý” hoặc “Tôi đang theo
dõi.”
+ Ý nghĩa của hành động gật đầu được hình thành thông qua trải nghiệm trước
đó (ví dụ: trong các buổi họp trước đây hoặc từ các quy tắc giao tiếp trong xã
hội).
- Vai trò của sự tương tác xã hội:
+ Trong bối cảnh buổi họp nhóm, hành động gật đầu một phương tiện giao
tiếp không lời, giúp duy trì sự tương tác giữa người nói và người nghe.
+ Hành vi này tạo ra một chuỗi phản hồi tích cực, khuyến khích người nói cảm
thấy được tôn trọng và tự tin hơn.
+ Đồng thời, hành động này cũng củng cố mối quan hệ hội giữa các thành
viên, thúc đẩy sự hợp tác trong nhóm.
- Tính liên tục và sự thay đổi ý nghĩa:
+ Ý nghĩa của hành động gật đầu thể thay đổi tùy thuộc vào mức độ lặp lại
hoặc cường độ. dụ:Một cái gật đầu nhẹ thể mang ý nghĩa đơn giản
“Tôi hiểu.”Một loạt gật đầu nhanh chóng thể được diễn giải “Tôi hoàn
toàn đồng ý.”
+ Nếu hành động này không xuất hiện khi cần thiết, có thể gây ra hiểu lầm rằng
người nghe không đồng tình hoặc không chú ý.
Vận dụng khái niệm bản thân (“self”) trong hành vi
Theo George Herbert Mead, bản thân của cá nhân được hình thành qua tương tác xã hội:
- Khi một thành viên gật đầu, họ đang diễn vai của người nghe tích cực, dựa trên
những gì họ nghĩ rằng người nói mong đợi ở họ. Đây làdụ về việc hình thành bản
thân thông qua cách người khác nhìn nhận mình.
- Đồng thời, người trình bày cũng phản ứng lại hành vi gật đầu, điều này củng cố vai
trò của người nói và người nghe trong bối cảnh buổi họp.
=> Dưới góc độ thuyết Tương tác biểu trưng:Kết luận:
- Hành động gật đầu trong buổi họp nhóm một biểu trưng quan trọng, mang ý nghĩa hội,
được hình thành và duy trì qua các tương tác.
- Hành vi này không chỉ là công cụ giao tiếp không lời, mà còn giúp:
+ Duy trì sự tương tác giữa các thành viên.
+ Củng cố mối quan hệ xã hội trong nhóm.
+ Tăng cường hiệu quả của buổi họp, đảm bảo sự lắng nghe và tôn trọng lẫn nhau.
- Ý nghĩa của hành động này không cố định, mà được diễn giải và điều chỉnh tùy theo bối cảnh,
trải nghiệm cá nhân, và quy tắc văn hóa xã hội.
- Vận dụng thuyết Tương tác biểu trưng giúp chúng ta hiểu rằng mỗi hành vi trong nhóm
không chỉ đơn thuần là một hành động, mà là một phần của hệ thống biểu trưng phức tạp, duy
trì và thúc đẩy sự hợp tác xã hội.
ĐỀ 3
Câu 1 (3 điểm): Nêu những đóng góp của A. Comte đối với sự phát triển của Xã hội học.
Tiểu sử sơ lược của A. Comte ( 1798-1857)
- Auguste Comte một nhà tưởng Pháp, nhà thuyết hội, người tạo ra ngành hội học, nhà
thực chứng luận đã đưa ra thuật ngữ "Xã hội học" ("Sociology").
- Ông đã đóng góp không nhỏ vào lĩnh vựchội học của thế giới, những đóng góp của ông về mặt
lý thuyết như quan niệm về xã hội học , xem xã hội học là khoa học nghiên cứu các tổ chức xã hội .
- Ông là người đầu tiên trên thế giới chính thức sử dụng thuật ngữ hội học (sociology) để chỉ một
lĩnh vực khoa học chuyên nghiên cứu về các quy luật của sự tổ chức xã hội .
- Những tác phẩm chính của ông gồm có :
+ Giáo trình triết học thực chứng (1842),
+ Hệ thống thực chứng luận chính trị (1851).
+ Thuyết ba giai đoạn: thần học, siêu hình, thực chứng
- Auguste Comte đã dựa vào trình độ phát triển của tri thức loài người để phân chia hội thành các
giai đoạn phát triển khác nhau: giai đoạn thần học, giai đoạn siêu hình, giai đoạn thực chứng
+ Thần học: tất cả các hiện tượng được tạo ra bởi các đấng tối cao, thần thánh.
+ Siêu hình: giai đoạn chuyển tiếp, trong giai đoạn này chỉ là một sự bổ sung của giai đoạn trước, thay
việc giải thích các sự vật, hiện tượng dựa vào Thần bằng việc giải thích dựa vào thế lực trừu tượng.
+ Thực chứng, khoa học: giải thích các sự vật trên cơ sở khoa học, trên cơ sở hiểu biết các mối liên hệ
và các quy luật.
+ Học thuyết “ba giai đoạn” của ông nhấn mạnh vai trò của hệ thống văn hoá (đạo đức, tinh thần và tri
thức), quy định sự phát triển của hệ thống xã hội và cấu trúc xã hội.
Các phương pháp nghiên cứu xã hô
˜i học:
Có 4 phương pháp cơ bản: phương pháp quan sát; phương pháp thực nghiệm; phương pháp so sánh; phương
pháp phân tích lịch sử
- Phương pháp quan sát: Để giải thích các hiện tượng hội, nhà nghiên cứu cần phải sử dụng
phương pháp quan sát các sự kiện hội, thu thập các bằng chứng hội. Comte đề ra một số quy tắc
bản của phương pháp quan sát theo tinh thần thực chứng luận.
+/ Trong đó quan trọng nhất là quy tắc “quan sát bằngthuyết”, quan sát bằng con mắt luận khoa
học, tức là: quan sát phải gắn với luận, phải mục đích, phải tuân theo quy luật của hiện tượng được
nghiên cứu.
- Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm hội học việc nhà hội học chủ định can thiệp, tác
động vào hiện tượng nghiên cứu đang xảy ra một cách tự nhiên, đang có thật để làm chúng bộc lộ ra những
đặc điểm, tính chất cần quan sát, tìm hiểu, làm sáng tỏ.
+/ Phương pháp thực nghiệm được hiểu là việc tạo ra những điều kiện nhân tạo để xem xét ảnh hưởng của
chúng tới một hiện tượng, một sự kiện xã hội nhất định.
- Phương pháp so sánh: Trên sở thông tin thu được, thể khái quát về các đặc điểm chung, các
thuộc tính cơ bản của xã hội. Đặc biệt phương pháp này phát huy tác dụng nhiều nhất trong lĩnh vực nghiên
cứu xã hội học cộng đồng, xã hội học văn hoá, xã hội học tổ chức.
- Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử là việc tìm hiểu chi tiết, tỉ mỉ, kỹ lưỡng các yếu tố, các bộ
phận cấu thành của sự hình thành, vận động, biến đổi của hội trong lịch sử. Nhờ vậy, nhà hội học
thể tái hiện được các sự kiện gì đã xảy ra và chúng diễn ra theo trình tự và với xu hướng như thế nào.
- Theo vật lý học Comte chia xã hội học ra thành tĩnh lực học xã hội và động lực học xã hội.
+/ Tĩnh lực học nghiên cứu trạng thái “tĩnh” của hội, gồm các quan hệ, kết cấu, tính chất hội, những
điều kiện tồn tại của xã hội, nói khác đi, nó nghiên cứu trật tự bền vững tương đối của xã hội.
+/ Có ba vấn đề cơ bản của tĩnh lực học, đó là: cái gì chi phối thường xuyên hoạt động của con người? Đơn
vị nền tảng của xã hội là gì? Nguyên tắc nào đóng vai trò chủ đạo trong đời sống cộng đồng?
+/ Động lực học nghiên cứu trạng thái “động”, nghĩa là phát hiện các quy luật vận động và phát triển của
hội, tìm hiểu tiến bộ xã hội.
=> Quan hệ tĩnh lực học - động lực học là quan hệ chi phối và lệ thuộc vào nhau.
=> Như vậy, Comte đã nêu ra giải quyết những vấn đề cốt lõi của phương pháp luận của hội học.,
đóng vai trò nền móng cho xã hội học hiện đại.
Câu 2 (3.5 điểm): Phân tích khái niệm của E.Durkheim xem xét đóng góp của khái niệmanomie
này đối với xã hội học.
Khái niệm “anomie” nói chung:
- Anomie (phi quy tắc) chỉ sự rối loạn, sự tổ chức do không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực hội nơi
các cá nhân tồn tại.
Khái niệm “anomie” của Durkheim
- Đối với Durkheim, trong những thời kỳ mà các chuẩn mực giá trị củahội mơ hồ, con người trở nên
bối rối về cách cư xử của họ. Trật tự hội sẽ bị đe dọa mọi người không cảm thấy rằng hành vi của họ
bị giới hạn bởi các chuẩn mực giá trị một cảm giác bất thường hoặc chuẩn mực, đó được coi
“anomie”
Đóng góp của khái niệm này đối với giải thích xã hội học:
- Trong cuốn “Về sự phân công lao động hội”: Durkheim sử dụng tình trạng phi qui tắc/chuẩn mực giải
thích cho hệ quả của quá trình phân công lao động trong xã hội bởi những mục tiêu, những giá trị không còn
mang tính tập thể nữa mà càng ngày càng được cá nhân hóa nhiều hơn và do sự chuyên môn hóa tạo ra.
Ví dụ: Sự chuyên môn hóa trong các lĩnh vực khoa học đã đưa nhà nghiên cứu đến sự độc lập, sự tách biệt
chứ không phải sự đoàn kết: nhà toán học thể bỏ cả cuộc đời của mình ra để giải một phương trình,
một bài toán nào đó mà không hề quan tâm đến những vấn đề khác của xã hội.
- Trong cuốn “Tự tử”, theo Durkheim, tình trạng phi chuẩn mực (anomie) sẽ thay đổi theo từng bối cảnh
hội, từng nền văn hóa. Những hội nào để cho sự độc lập, những ham muốn của nhân lấn át những
chuẩn mực chung của xã hội thì tình trạng anomie ở những xã hội đó sẽ trầm trọng hơn những xã hội khác.
Ví dụ: Durkheim đã dùng khái niệm anomie theo nghĩa này để lý giải:
· Tình trạng tự tử gia tăng trong những thời kỳ “bùng nổ” về kinh tế: trong những thời kỳ thịnh vượng
về mặt kinh tế, những giới hạn trong nhu cầu ở thời kỳnh thường đã không còn giá trị nữa, người ta sẽ
đẩy mức nhu cầu lên đến mức không thể xác định được.
· Tình trạng phi chuẩn mực trong lĩnh vực hôn nhân – gia đình: trong những xã hội mà hôn nhân có tính
ổn định, con người chịu sự điều tiết của hội bởi khi đó hôn nhân “kiểm soát” đời sống của nhân
đem lại sự “cân bằng đạo đức” cho cả vợ chồng. Ngược lại, trong những hội tình trạng ly dị gia
tăng, tức là hôn nhân trở nên mỏng manh, dễ vỡ hơn thì sự điều tiết của xã hội đối với những đam mê của cá
nhân không còn sức mạnh vốn có.
Câu 3 (3.5 điểm): Vận dụng lý thuyết xung đột để giải thích hành vi bạo lực học đường.
*Bạo lực học đường - là một dạng xung đột
- Khái niệm: Bạo lực học đường những hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học
sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lời
nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục; các dạng bắt nạt bạn học gây nên những
tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
- Hiện trạng thực tiễn: Theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra gần đây nhất, trong một năm
học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau trong ngoài trường học (khoảng 5
vụ/ngày). Cứ khoảng trên 5.200 học sinh thì một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì một em
bị buộc thôi học đánh nhau; cứ 9 trường thì một trường học sinh đánh nhau. Đáng lo ngại
hơn, theo thống kê của Bộ Công An mỗi tháng có hơn 1.000 thanh thiếu niên phạm tội.
*Lý thuyết xung đột
- Khái niệm: Xung đột
+ Giai đoạn kinh điển: Marx định nghĩa xung đột xã hội là cuộc đấu tranh giữa các nhóm trong xã hội
để tranh giành lẫn nhau nguồn của cải khan hiếm; xung đột xã hội là cuộc đấu tranh giai cấp.
+ Giai đoạn hiện đại: Dahrendorf khẳng định rằng xung đột sự tập hợp tất cả các vấn đề bức xúc
của đời sống hội. Xung đột nguồn gốc, động lực của sự cải tổ biến đổi hội. Xung đột
hội làm cho xã hội vận động liên tục.
- Xung đột xã hội là một hiện tượng đã tồn tại lâu dài trong lịch sử. Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau
về bối cảnh kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thì tính chất, đặc điểm của xung đột xã hội cũng sẽ khác
nhau.
- Theo C.Mác, nguyên nhân của mọi xung đột xã hội là mâu thuẫn giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã
hội về mặt lợi ích.
- Theo M.Weber, nguồn gốc dẫn đến xung đột xã hội đó là bất bình đẳng về cơ hội xã hội.
- Theo T.Parsons, Nguyên nhân của xung đột hội cũng thể sự không phù hợp về mặt giá trị
của các cá nhân và các nhóm xã hội.
ĐỀ 4
Câu 1 (3 điểm): Trình bày những quan điểm chính của trường phái xã hội học Chicago
Khái quát
- Lịch sử XHH Mỹ, thể được coi chính thức bắt đầu từ sự kiện ra đời khoa
XHH đầu tiên ở trường Đại học Tổng hợp Chicago vào năm 1892 theo sáng kiến
của Small.
- Như vậy, xét riêng về mặt thể chế tổ chức, lịch sử XHH Mỹ khởi đầu 1 cách
chính thức sớm hơn so với XHH Pháp, Anh Đức. Xét về mặt luận
phương pháp luận, trường phái Chicago đã bổ sung cho XHH thế giới 2 hướng
tiếp cận lí thuyết chính sau đây:
+ Hướng tiếp cận lí thuyết sinh thái XHH: Đại diện tiêu biểu của thuyết này là Robert
Park và William Thomas.
+ Hướng tiếp cận thuyết tương tác biểu trưng: Đại diện tiêu biểu của thuyết này
Herbert Mead, Herbert Blumer và các đồng sự cùng học trò.
· Trường phái Chicago: thuyết sinh thái XHH
a. XHH của Robert Park
- Trường phái XHH Chicago nói chung và thuyết sinh thái XHH nói riêng chuyên
nghiên cứu văn hóa đời sống XH thành thị dưới sự lãnh đạo của giáo sự
XHH người Mỹ là Robert Park.
- Tác phẩm chính của Robert Park là cuốn giáo trình Nhập môn khoa học XHH và
cuốn Thành phố.
- Quan niệm về XHH hệ thống XH: Park cho rằng XHH tập trung nghiên
cứu các qui luật tự nhiên của bản chất con người và bản chất XH. Ông quan niệm
XH là một hệ thống tương tự như các loại hệ thống khác trong giới tự nhiên. Do
đó, để hiểu hệ thống XH cần phải xét trong MLH với các hệ thống trong môi
trường sống tự nhiên của nó. Theo hình sinh thái học của Park đưa ra, hệ
thống XH phát triển trên cơ sở 4 loại trật tự sau đây:
+ Trật tự sinh thái của cộng đồng bao gồm sự phân bố các cá nhân và các nhóm trong
không gian với các quá trình cạnh tranh vì không gian sống và các quá trình sinh thái.
+ Trật tự kinh tế qui định cách thức sản xuất, tiêu dùng các hàng hóa dịch vụ của
XH.
+ Trật tự chính trị qui định cách thức giải quyết các mâu thuẫn,xung đột giữa các
nhân, các nhóm.
+ Trật tự văn hóa qui định sự hình thành, duy trì củng cố các khuôn mẫu hành vi
XH.
Theo hình sinh thái các trật tự của XH phát triển từ thấp đến cao sự kiểm
soát XH là một phần tất yếu của 1 hệ thống XH.
- Quan niệm về quá trình XH: Park phân biệt 1 số quá trình XH bản như
cạnh tranh, mâu thuẫn, đồng hóa và thích nghi. Trong quá trình đồng hóa XH các
nhân, các nhóm chia sẻ kinh nghiệm hình thành hệ giá trị, chuẩn mực
chung. Theo quan niệm của Park, sự mâu thuẫn cạnh tranh một hiện tượng
của lối sống XH, đặc trưng của MQH giữa các cá nhân và các nhóm XH. Park
cho rằng mâu thuẫn chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực vị thế quyền lực giữa các
nhóm XH khác nhau về chủng tộc, văn hóa lối sống. Park quan niệm rằng,
mâu thuẫn không chỉ xảy ra giữa các nhóm mà còn diễn ra giữa cácnhân trên
cùng một thang bậc, cùng một tầng lớp của cấu trúc phân tầng XH. Từ đó ông
cho rằng mâu thuẫn tác động tới mọi khía cạnh của đời sống XH của con người.
- : Ông cho rằng XHH có nhiệm vụ nghiên cứu hành vi tập thểPhương pháp luận
của đám đông, cộng đồng. Park chủ trương phải vận dụng các phương pháp
nghiên cứu khác nhau để hiểu các kiểu tương tác XH và các khía cạnh khác nhau
của quá trình XH diễn ra cộng đồng. Thay nghiên cứu các mặt tĩnh của cấu
trúc XH, ông đã yêu cầu cộng sự và học trò của mình tìm mọi cách nắm bắt được
động thái của cấu trúc XH và đời sống XH thực như nó xảy ra. Phương châm của
ông là: hãy đến từng góc phố để quan sát, nghiên cứu đời sống thực thành thị.
Các yếu tố của môi trường sống như cấu trúc không gian, địa điểm, vị trí các
mối tương quan không gian và thời gian đều ảnh hưởng đến trật tự XH, tương tác
XH và các quá trình XH của con người.
- Như vậy Park đã góp phần vào phát triển phương pháp nghiên cứu lịch sử tự
nhiên, phương pháp quan sát đời sống thực, nghiên cứu trường hợp và lịch sử
đời sống XH.
· : Trường phái Chicago thuyết tương tác biểu trưng
a. Thuyết tương tác biểu trưng của George Mead
- : Quan niệm về cái tôi” Quan niệm về cái tôi thuyết tương tác 3 ngôi
hạt nhân của thuyết tương tác biểu trưng của Mead. Theo ông, “cái tôi” thực chất
một cấu trúc XH nảy sinh từ kinh no XH nhân đã trải qua trong MQH
“ba ngôi” của:
1. Cá nhân với bản thân
2. Cá nhân với người khác
3. Cá nhân với xã hội
- “Cái tôi” là cấu trúc toàn vẹn mang tính chủ động, tích cực trong tất cả hình thức
biểu hiện của nó. Mọi hành động của bi quy định bởi các yếu tố kinh tế-văn
hóa-xã hội-tâm lí.
- Mead cho rằng cần phải tìm ra cơ chế hành động của cá nhân. Cơ chế quan trọng
ở đây là sự hình thành “cái tôi” và sự “tự tương tác”. Cá nhân tương tác với chính
bản thân mình qua cơ chế độc thoại, tự thoại, tự mình tác động tới chính mình
qua chế tương tác với người khác. Các biểu hiện của cơ chế này việc đặt
mình vào vị trí của người khác, đóng vai người khác và nhập vai vào sự vật.
- Thông qua cơ chế đó các yếu tố của môi trường được tách ra làm 2 loại: Một là
các sự vật” khách quan tồn tại với cách các kích thích, không phụ thuộc
vào cá nhân và hai các “sự vật” tồn tại với tư cách đối tượng của hành động
hay yếu tố tạo thành cấu trúc của hành động.
- thể gọi thuyết tương tác của Mead thuyết tương tác “ba ngôi” với một
nghĩa nữa trong MQH với người khác mỗi nhân đều xuất hiện dưới 3 hình
thái, “ba ngôi” là: tôi(I), bản thân(me), tự mình(self). Một cách tương ứng, Mead
cho rằng cấu trúc của “cái tôi” gồm ít nhất 2 thành phần: một cái “tôi” chủ
thể(I)và hai là cái tôi khách thể(me) ông còn gọi 2 pha, 2 mặt của cấu trúc
XH ở cấp độ vi mô-cấp cá nhân.
- Tôi chủ thể bao gồm các phản ứng chưa được định hình, chưa được tổ chức của
thể đối với thái độ, hành vi của người khác. Tôi chủ thể biểu hiện ra thành
những hành động tự phát,những hành vi tức thời và những hoạt động tự giác.
- Tôi khách thể bao gồm các thái độ tính tổ chức được định hình của người
khác mà cá nhân nhận được về phía mình, tức là sự hình dung về bản thân mà
nhân học được từ những người khác, là sự hình dung về bản thân qua con mắt của
người khác.
- Trong cấu trúc kép Mead đưa ra, cái tôi chủ thể khả năng đem lại cảm giác
độc lập, tự chủ, sáng tạo trong hành động khác hẳn với cái tôi khách thể đóng vai
trò định hướng, điều chỉnh và kiểm soát xã hội đối với hành vi cá nhân. Mead cho
rằng chính nhờ cấu trúc kép này cái tôi thực chất một cấu trúc XH,
một quá trình XH đang diễn ra với sự đan xen của 2 pha tôi chủ thể và tôi khách
thể.
- Thành phần thứ 3 cái tôi-tự mình(self). Cái tôi này xuất hiện khi cái tôi chủ
thể phân thân để tự nhìn nhận, xem xét và đánh giá chính bản thân nó. Cần chú ý
cái tôi tự mình tôi chủ thể đều nằm trong mối tương tác với chính bản thân
của cá nhân, do đó thuộc về 1 phe, 1 phía, đối lập với cái tôi khách thể luôn nằm
trong mối tương tac với người khác, hướng đến người khác.
- Trong mối quan hệ với hội, nhờ “cái tôi” mà con ngườimột loạt các khả
năng hành động quan trọng. Trong số đó cần kể tới, thứ 1 nhân thể ttách
ra khỏi bản thân để nhìn mình như một người khác, tự đặt mình đối lập với người
khác. Nhờ vậy cá nhân có thể phối hợp, thống nhất hành động của mình với hành
động của người khác. Thứ 2, con người có thể đặt mình vào vị trí người khác,
thể đóng vai, nhập vai để hiểu người khác, để tham gia vàoc quá trình XH
hội nhập XH.
- Mead cũng cho biết rằng, trong quá trình phát triển của cá nhân đến một lứa tuổi
nhất định mới hình thành cấu trúc hai pha của cái tôi, đến một giai đoạn nhất định
cá nhân mới khả năng tự phân đôi tức là tách mình ra khỏi chính bản thân để
nhìn nhận, phân tích và đánh giá về bản thân mình.
- Thông qua cơ chế bắt chước, giao tiếp, đóng vai trong các trò chơi lúc còn nhỏ
và trong quá trình tiếp xúc, trao đổi tương tác với người khác lúc lớn lên mà hình
thành cấu trúc kép, cấu trúc 3 ngôi của cái tôi.
- Như vậy cái tôi là 1 loại cấu trúc XH đặc thù nảy sinh,phát triển trong mối tương
tác XH với người khác và với chính bản thân mình.
- Khái niệm: biểu tượng. Mead quan niệm thành tố cơ bản của tương tác XH
biểu tượng(symbol). Biểu tượng là một loại kích thích mà phản ứng đáp lại nó đã
được đem lại từ trước.
- Phương pháp tiếp cận: đóng góp lí luận và phương pháp tiếp cận của Mead đối
với thuyết XHH thể hiện việc ông xây dựng phát triển những khái niệm
như: cái tôi, nhân cách, ơng tác, biểu tượng để nghiên cứu đặc điểm tính
chất đặc thù của MQH giữa cá nhân và XH.
Câu 2 (3.5 điểm): Phân tích lý thuyết về hành động xã hội của M.Weber. Lấy ví dụ minh họa.
· Định nghĩa hành đông XH
- Hành động XH là hành động của một hay nhiều thể tương quan với hành động của
người khác và định hướng vào hành động bên trong và bên ngoài theo ý nghĩa chủ quan
của mình.
· Điều kiện của hành động XH
- Hành đông XH hành vi với ý nghĩa chủ quan củanhân tác động vào người khác
để đạt được mục đích của mình trên cơ sở định hướng và lí giải ý nghĩa của hành vi đáp
lại từ phía người khác.
- Điều khác biệt giữa hành vi XH và hành đông XH chỉ thể hiện ở chỗ trong hành động
XH, chủ thể hành động “chờ đợi” sự phản ứng từ phía đối tác có phù hợp hay không với
kì vọng để chủ thể hành động tiếp tục điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với tình
huống tương tác.
- Với cách hiểu hành động XH như đã định nghĩa trên, điều kiện đầu tiên của hành động
phải kể đến đó động của hành động; tiếp theo là sự có mặt của người khác với
cách là đối tượng để hành động hướng tới.
Phân loại hành động XH
· Hành động duy lí mục đích
- loại hành vi được định hướng một cách chủ quan vào những phương tiện để đạt
được những mục tiêu mà chủ thể hành động cho là hợp lí.
- VD: Một anh sinh viên đang cân nhắc xem sd phương tiện đến trường xe đạp, xe máy
hay ô tô là tối ưu hơn. Sau khi cân nhắc về 3 yếu tố: thời gian, an toàn, sức khỏe thì anh
chọn phương án phù hợp nhất là xe máy.
· Hành động duy lí giá trị
- Là loại hành vi hướng vào các giá trị bên trong nội tâm của chủ thể.
- Mỗi nhân đều hệ thống giá trị đạo đức niềm tin riêng, do đó khi ứng xử với
thế giới bên ngoài, cá nhân sd hệ thống giá trị của mình và cho rằng việc làm của mình
là hợp lí. Vì thế hành động duy lí là loại hành động mà chủ thể lí giải một cách chủ quan
của mình về tính hợp lí của nó.
- VD: hành động quyên góp tiền từ thiện cho đồng bào miền bắc sau cơn bão Yaki
khủng khiếp. Những người đóng góp tiền ủng hộ cảm thấy thỏa mãn nhu cầu tình cảm,
lòng trắc ẩn của chính mình. Nhiều người góp tiền k cần ghi danh, k cần trả ơn từ phía
người đã được giúp.
· Hành động tình cảm
- loại hành vi dựa trên tình cảmliên quan tới tính hợp lý, tức chủ thể cho rằng
việc biểu lộ tình cảm đó có thể chấp nhận từ phía người khác.
- Mặc tình cảm biểu hiện thiên hướng nội tâm của chủ thể nhưng liên
quan đến người khác tức là XH.
- Tình cảm của cá nhân cũng phải nằm trong tương quan với những quan niêm phổ biến
của các qui tắc XH, các giá trị và chuẩn mực XH mới có thể gọi là hđ XH.
· Hành động truyền thống
- loại hành vi theo thói quen XH, theo các giá trị truyền thống XH đã được những
người đi trước sd và thừa nhân.
- VD: kính trong người lớn tuổi, tôn trọng các phong tục tập quán, hiếu thảo với cha mẹ,
Câu 3 (3.5 điểm): Vận dụng lý thuyết mạng lưới xã hội để giải thích sự hình thành các hội đồng
hương.
Lý thuyết mạng xã hộimột trong những lý thuyết quan trọng trong xã hội học, giúp chúng ta hiểu
rõ hơn về cách thức các mối quan hệ hội được hình thành duy trì. Theo thuyết này,
các mối quan hệ xã hội được hình thành dựa trên các yếu tố như:
· Sự tương đồng: xu hướng kết nối với những người ó chung các đặc Các nhân c
điểm như: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, sở thích, v.v.
· Các nhân xu hướng kết nối với những người Tiếp xúc: họ hội tiếp xúc
thường xuyên.
· Các cá nhânxu hướng kết nối với những người ,Lợi ích: có thể mang lại lợi ích cho họ
chẳng hạn như hỗ trợ xã hội, kinh tế, v.v.
Sự hình thành các hội đồng hương có thể được giải thích dựa trên các yếu tố củathuyết mạng
xã hội như sau:
· Các cá nhân xu hướng kết nối với Sự tương đồng: những ngườichung quê hương,
vì họ chung một nền văn hóa, giá trị niềm tin tạo ra một cảm giác đồng. Điều này
nhất và gắn kết giữa các thành viên của hội đồng hương.
· Các nhân xu hướng kết nối với những người họ hội tiếp xúcTiếp xúc:
thường xuyên. Trong trường hợp của các hội đồng hương, các thành viên thường hội
tiếp xúc với nhau thông qua các hoạt động chung của hội, chẳng hạn như các buổi họp
mặt, các hoạt động từ thiện, v.v.
· Các nhân xu hướng kết nối với những người thể mang lại lợi ích cho họ.Lợi ích:
Các hội đồng hương thể mang lại cho các thành viên của mình nhiều lợi ích, chẳng hạn
như hỗ trợ xã hội, kinh tế, văn hóa, v.v.
Ngoài ra, sự hình thành các hội đồng hương cũng thể được giải thích dựa trên nhu cầu của các
nhân trong việc duy trì liên kết với quê hương cộng đồng của họ. Khi sống xa quê hương,
các cá nhân thường có nhu cầu được kết nối với những người cùng quê, để chia sẻ những câu chuyện,
những kỷ niệm về quê hương, cũng như để tìm kiếm sự hỗ tr giúp đỡ từ những người đồng
hương.
Như vậy, thuyết mạng hội thể giúp chúng ta hiểu hơn về sự hình thành các hội đồng
hương. Các hội đồng hương là một hình thức tổ chức xã hội quan trọng, giúp duy trì đoàn kếtgắn
kết giữa các cá nhân có cùng quê hương.
ĐỀ 5
Câu 1 (3 điểm): Trình bày sơ lược lịch sử xã hội học Mỹ qua các thời kỳ
Xã hội học Mỹ phát triển qua nhiều giai đoạn, phản ánh những biến đổi sâu sắc trong xã hội, văn hóa,
và chính trị của quốc gia. Dưới đây là một tóm lược các giai đoạn chính:
Giai đoạn đầu (Cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20)
1. Ảnh hưởng từ xã hội học châu Âu:
- Xã hội học Mỹ ban đầu chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các nhà tư tưởng xã hội học châu Âu như Auguste
Comte, Émile Durkheim, Max Weber, và Karl Marx.
- Các nhà hội học Mỹ tập trung vào việc ứng dụng những thuyết này vào bối cảnh đặc thù của
nước Mỹ, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến đô thị hóa, nhập cư, và công nghiệp hóa.
2. Sự hình thành Trường phái Chicago:
- Trường phái Chicago xuất hiện như một trung tâm tiên phong trong nghiên cứu đô thị vào đầu thế
kỷ 20. Các nhà xã hội học thuộc trường phái này, như Robert Park và Ernest Burgess, nhấn mạnh tầm
quan trọng của nghiên cứu thực địa và quan sát trực tiếp để hiểu rõ hơn về cuộc sống đô thị.
- Họ phát triển các thuyết như hình vòng tròn đồng tâm, giải thích cấu trúc sự mở rộng của
các thành phố lớn, cũng như nghiên cứu sự hình thành các cộng đồng nhập cư và tiểu văn hóa.
3. Tập trung vào sinh thái học đô thị:
- Trường phái Chicago đặt nền móng cho nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người môi trường
đô thị, phân tích cách không gian đô thị ảnh hưởng đến hành vi xã hội.
- Họ cũng quan tâm đến các nhóm thiểu số các vấn đề liên quan đến sự phân tầng hội, nghèo
đói, và tội phạm trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng.
Giai đoạn giữa thế kỷ 20
1. Sự phát triển của tân xã hội học đô thị:
- Trong giai đoạn này, hội học Mỹ bắt đầu mở rộng phạm vi nghiên cứu, không chỉ tập trung vào
đô thị mà còn vào các vấn đề như bất bình đẳng xã hội, di cư, và phân tầng xã hội.
- Cácthuyết như lý thuyết hệ thống và hội học cấu trúc chức năng được phát triển để giải thích
các quá trình xã hội phức tạp trong bối cảnh đô thị và công nghiệp.
2. Xã hội học công nghiệp và tổ chức:
- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế công nghiệp thúc đẩy nghiên cứu về các vấn đề như quan
hệ lao động, tổ chức công việc, và các tác động của công nghiệp hóa đến đời sống xã hội.
- Các nhàhội học như C. Wright Mills đã phân tích các vấn đề quyền lực trong tổ chức và sự bất
bình đẳng trong xã hội công nghiệp.
3. Sự thay đổi trong nghiên cứu xã hội hóa và gia đình:
- Giai đoạn này cũng chứng kiến sự quan tâm đặc biệt đến vai trò của gia đình, giáo dục, các
chế xã hội hóa trong việc duy trì và thay đổi cấu trúc xã hội.
Giai đoạn cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21
1. Xã hội học phê phán:
- Dưới ảnh hưởng của các phong trào hội lớn như phong trào dân quyền, phong trào nữ quyền,
các cuộc vận động chống chiến tranh, xã hội học Mỹ chuyển sang hướng phê phán các cấu trúc quyền
lực và bất công xã hội.
- Các nhà hội học phê phán tập trungo các vấn đề liên quan đến bất bình đẳng chủng tộc, giới
tính, và giai cấp, đồng thời kêu gọi hành động để cải thiện xã hội.
2. Xã hội học hậu hiện đại:
- Với sự xuất hiện của xã hội hậu hiện đại, các nhà xã hội học bắt đầu nghiên cứu về đa văn hóa, toàn
cầu hóa, và các hình thức quyền lực phi truyền thống.
- Những khái niệm như căn tính hội sự phi trung tâm hóa trong hội hiện đại trở thành tâm
điểm nghiên cứu.
3. Sự phát triển của xã hội học trực tuyến:
- Sự bùng nổ công nghệ mạng hội đã mở ra một lĩnh vực nghiên cứu mới, tập trung vào các
tương tác hội trong không gian mạng tác động của công nghệ đối với các mối quan hệ hội
truyền thống.
Các xu hướng nghiên cứu hiện nay
- Đa dạng hóa chủ đề nghiên cứu: hội học Mỹ ngày càng mở rộng phạm vi nghiên cứu, bao gồm
các lĩnh vực như môi trường, biến đổi khí hậu, sức khỏe, giáo dục, và tội phạm quốc tế.
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu hiện đại: Kết hợp linh hoạt các phương pháp định tính định
lượng, bao gồm phân tích dữ liệu lớn (big data) và trí tuệ nhân tạo để nghiên cứu các xu hướng xã hội.
- Quan tâm đến các vấn đề xã hội cấp bách: Các nhà xã hội học Mỹ hiện nay chú trọng đến các vấn đề
như phân biệt đối xử, bất bình đẳng kinh tế, khủng hoảng di cư, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
đối với xã hội toàn cầu.
Lịch sử xã hội học Mỹ là một hành trình phát triển đầy sôi động, phản ánh những biến đổi của một
hội không ngừng chuyển động. Từ những năm đầu tiên tập trung vào các vấn đề đô thị và công nghiệp
hóa, xã hội học Mỹ đã mở rộng phạm vi nghiên cứu, đón nhận các lý thuyết mới, và không ngừng đổi
mới để đáp ứng nhu cầu của thời đại. Các đóng góp của xã hội học Mỹ không chỉ giới hạn trong học
thuật mà còn tác động mạnh mẽ đến các chính sách xã hội và cách chúng ta hiểu về xã hội đương đại..
Câu 3 (3.5 điểm): Vận dụng lý thuyết Sự lựa chọn hợp lý để giải thích hiện tượng di cư.
Lý thuyết Sự lựa chọn hợp lý (Rational Choice Theory`111111) cho rằng con người là những cá nhân
tính chủ động, ra quyết định dựa trên việc cân nhắc lợi ích chi phí một cách trí. Khi áp
dụng vào hiện tượng di cư, lý thuyết này giải thích rằng việc di cư là kết quả của một quá trình phân
tích các yếu tố liên quan để tối đa hóa lợi ích và giảm thiểu chi phí.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định di cư theo lý thuyết Sự lựa chọn hợp lý
1. Lợi ích kinh tế
- Di cư thường được thúc đẩy bởi khả năng tìm kiếm việc làm tốt hơn với mức thu nhập cao hơn.
- Những người di cư thường mong muốn nâng cao chất lượng cuộc sống, chẳng hạn như tiếp cận các
tiện nghi tốt hơn hoặc nhà ở an toàn hơn.
- Một số nhân quyết định di để tận dụng môi trường kinh doanh thuận lợi hoặc thị trường tiềm
năng.
2. Lợi ích phi vật chất
- Tìm kiếm một môi trường sống ít rủi ro hơn, chẳng hạn như tránh khỏi xung đột hoặc thiên tai.
- Tái hợp với người thân, bạn bè, hoặc cộng đồng tại nơi đến.
- Tiếp cận giáo dục chất lượng cao hơn hoặc các chương trình đào tạo chuyên môn.
- Nhiều người di cư để thoát khỏi sự hạn chế về quyền tự do hoặc bất bình đẳng tại nơi cư trú cũ.
3. Chi phí
- Chi phí kinh tế: Bao gồm chi phí đi lại, chi phí ban đầu để ổn định cuộc sống, và mức sống cao hơn
tại nơi đến.
- Chi phí văn hóa hội: Những khó khăn trong việc thích nghi với ngôn ngữ, văn hóa mới, hoặc
sự kỳ thị xã hội.
- Chi phí tâm lý: Cảm giác mất mát khi phải rời xa gia đình, bạn bè, và môi trường quen thuộc.
- Rủi ro pháp lý: Đối với người di cư quốc tế, họ có thể phải đối mặt với nguy cơ bị trục xuất hoặc các
quy định khắt khe về thị thực.
Quy trình ra quyết định di cư theo lý thuyết Sự lựa chọn hợp lý
1. Nhận thức vấn đề: Cá nhân nhận ra những hạn chế tại nơi ở hiện tại (như thu nhập thấp, thiếu
cơ hội) và nhận thức được tiềm năng ở nơi khác.
2. Tìm kiếm thông tin: nhân thu thập thông tin về các lựa chọn di cư, bao gồm các lợi ích
tiềm năng, chi phí, và rủi ro liên quan.
3. Đánh giá so sánh: nhân cân nhắc giữa lợi ích chi phí của các lựa chọn khác nhau,
dựa trên mục tiêu cá nhân.
4. Đưa ra quyết định: Sau khi phân tích, nhân sẽ quyết định có nên di hay không, hoặc
chọn nơi đến phù hợp nhất.
Ví dụ: Một người trẻ tại một vùng nông thôn quyết định di cư đến thành phố lớn.
Lợi ích: Thành phố mang lạihội việc làm tốt hơn, mức lương cao, và khả năng học tập để
phát triển kỹ năng.
Chi phí: Người này phải đối mặt với chi phí di chuyển, thuê nhà đắt đỏ, và cảm giác xa lạ khi
bắt đầu cuộc sống mới.
Quyết định: Sau khi nhận ra rằng thu nhập ở quê nhà không đủ để trang trải cuộc sống và tìm
hiểu về các hội tại thành phố, người này quyết định rời quê để theo đuổi hội kinh tế
mới.
ĐỀ 6
Câu 1 (3 điểm): Trình bày đóng góp của E.Durkheim trong việc phát triển lý thuyết Chức năng của
Xã hội học.
Đóng góp của Émile Durkheim vào sự phát triển lý thuyết chức năng trong xã hội học:
| 1/70

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VÀ LÝ THUYẾT XHH (thi viết) ĐỀ 1
Câu 1 (3 điểm): Trình bày các điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của Xã hội học.
Thuật ngữ xã hội học xuất hiện vào nửa đầu thế kỉ XIX do Auguste Comte đặt ra đầu tiên. Xã hội học là
ngành khoa học nghiên cứu quy luật của sự nảy sinh, biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con
người và xã hội
. Xã hội học đã ra đời với các điều kiện chín muồi về kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng, văn hóa và khoa học:
1. Điều kiện về kinh tế - xã hội
- Cuộc cách mạng công nghiệp và thương mại cuối thế kỉ 18 đã làm lay chuyển tận gốc và sụp đổ hệ thống
thiết chế KT–XH cũ (phong kiến).
● Thay đổi về kinh tế:
+ Từ lao động thủ công -> lđ máy móc => tăng năng suất và chất lượng sản phẩm
+ Hình thức tự do hóa thương mại, sản xuất, lao động dẫn đến hệ thống quản lý thay đổi, hình
thành kiểu sản xuất TBCN
+ Hình thành trung tâm kinh tế, khu đô thị mới, hệ thống nhà máy, xí nghiệp, tập đoàn kinh tế
-> mở rộng thị trường nguyên vật liệu và tiêu thụ
● Thay đổi về xã hội:
+ Đất đai, của cải rơi vào tay giai cấp tư sản, không còn tập trung trong tay giai cấp phong kiến, quý tộc, tăng lữ
+ Nông dân lên thành phố sinh sống -> thay đổi trong thiết chế gia đình với hệ giá trị, chuẩn
mực và cấu trúc đặc trưng cho xã hội truyền thống dựa vào phương thức sản xuất phong kiến
+ Sự phân chia giai cấp, phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo diễn ra trên quy mô rộng với
sự xuất hiện của giai cấp mới: trí thức và doanh nhân, thương nhân
+ Quá trình đô thị hóa, sự tích tụ dân cư, phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng
+ Giáo hội mất dần quyền lực, nhà thờ bị tách khỏi nhà nước và nhà trường
+ Luật pháp tập trung theo xu thế duy lý, hướng thị dân hóa và công dân hóa
+ Sự xuất hiện và phát triển hệ thống TBCN đã phá vỡ trật tự xã hội pk, làm xáo trộn đời sống
xã hội -> Nhu cầu nhận thức để giải quyết vấn đề nảy sinh trong cuộc sống tăng
-> Do vậy mà xã hội học ra đời đáp ứng nhu cầu nhận thức và thiết lập sự ổn định, trật tự xh
1. Điều kiện chính trị - văn hóa - tư tưởng -
Đỉnh cao là cuộc Đại CMTS Pháp và các cuộc bạo động chính trị ở các quốc gia khác như Anh, Đức, Italia… -
Chế độ phong kiến bị lật đổ, xác lập thể chế TBCN, quyền lực chính trị thuộc về giai cấp TS và người nắm TLSX. -
Thay đổi về giai cấp thống trị: giai cấp PK bị tước bỏ quyền lực thay vào đó là quyền lực của giai cấp tư sản -
Sự nắm quyền của chế độ TBCN hình thành những điều kiện có lợi cho tự do buôn bán, sản
xuất tư bản, bóc lột công nhân dẫn đến mâu thuẫn giai cấp giữa tư sản >< vô sản -> làm
bùng nổ cuộc CM vô sản đầu tiên trên thế giới - Công xã Pari 1871 và sau này là cuộc CM
T10 Nga 1917 -> thổi bùng lên ngọn lửa nhiệt tình các mạng và lý tưởng XHCN trong các
tầng lớp tiến bộ (GC công nhân, vô sản, dân tộc bị áp bức) ● Văn hóa - tư tưởng:
+ Cuộc đại CMTS Pháp với khẩu hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái” đã khơi dậy những biến đổi
mang tính CM trong văn hóa, tư tưởng, nhận thức và hành động chính trị của GCCN,
NDLĐ về quyền con người và quyền bình đẳng giai cấp
+ Biến động KT - CT - VH - XH -> Nhà XHH tiền bối đặt ra những câu hỏi về trật tự xã hội,
bất bình đẳng xã hội. Làm thế nào để phát triển và sử dụng các quy luật tổ chức xã hội để
tạo dựng, củng cố trật tự và tiến bộ xã hội?
2. Tiền đề lý luận và phương pháp luận nghiên cứu khoa học -
Phong trào văn hóa Phục hưng nửa cuối thế kỉ 15 -> nửa đầu 19 làm đòn bẩy cho sự pt khoa
học, lý luận, tư tưởng cho thế kỉ 16, 17, 18 sau này. Con người có quyền và các thiết chế
phải tôn trọng, bảo vệ. Cần xóa bỏ áp bức, bất công, lập lại trật tự xh mới phù hợp bản chất
và đáp ứng nhu cầu con người -
Sự pt mạnh mẽ của khoa học và phương pháp luận vào TK 16, 17 đặc biệt là 18. Lần đầu
tiên thế giới được coi là một thể thống nhất có trật tự, vì vậy có thể hiểu, giải thích được.
Các ngành KHTN đã phát hiện ra QLTN để giải thích thế giới, giải phóng con người khỏi sự chi phối của tôn giáo. -
Từ thành tựu của khoa học, các nhà XHH đã xây dựng: cách nghiên cứu, cách xây dựng lý
thuyết, khao khát nghiên cứu. Các nhà XHH đã đặt con người về đúng vị trí của mình, lần
đầu tiên đặt ra vấn đề xã hội.
Câu 2 (3.5 điểm): Phân tích thuyết phân công lao đô Kng xã hô Ki của E. Durkheim. Lấy VD minh hoạ -
Lý thuyết chức năng về sự PCLĐ của Durkheim là nền tảng lý thuyết của xã hội học lao động. -
Theo Durkheim, thuyết phân công lao động thực hiện chức năng vô cùng quan trọng, là tạo ra sự
đoàn kết xã hội, sự hội nhập xã hội:
+ Trong lao động cùng nhau, các cá nhân phải hiệp tác trên cơ sở của sự phân công mỗi người một
việc -> phải đoàn kết với nhau vì chức năng xã hội (gắn bó thành 1 hệ thống xã hội -> cùng đấu
tranh vì sự sinh tồn trong môi trường sống khó khăn)
+ Trong sự phân công lao động và hiệp tác lao động mà các cá nhân được trao đổi hàng hóa và tạo ra
hệ thống các quyền lợi và nghĩa vụ, quy tắc, luật pháp -> gắn kết 1 cách lâu dài tạo thành xã hội -
Với sự xuất hiện xã hội mới, trình độ phân công lao động ngày càng cao thì vai trò và nhiệm vụ lao
động càng bị phân hóa và chuyên môn hóa. Các cá nhân trở nên phụ thuộc chức năng lẫn nhau,
tương tác với nhau một cách chặt chẽ và đó chính là sự đoàn kết hữu cơ -
Các yếu tố xã hội của sự phân công lao động:
+ Sự di cư và tích tụ dân, đô thị hóa và công nghiệp hóa làm tăng mật độ tiếp xúc, quan hệ và tương
tác giữa các cá nhân, nhóm và tổ chức trong xã hội
+ Mật độ đạo đức, năng động tăng lên làm cho mức độ cạnh tranh cũng tăng lên, buộc cá nhân muốn
tồn tại thì phải “đấu tranh”, cạnh tranh với nhau thông qua sự phân công lao động tức là sự chuyên
môn hóa chức năng, nhiệm vụ -
Sự phân công lao động tỉ lệ thuận với quy mô và mật độ xã hội. Sự PCLĐ càng tinh vi, chuyên môn
hóa chức năng xã hội càng cao thì các cá nhân, nhóm xã hội càng tương tác chặt chẽ, phụ thuộc lẫn
nhau -> tạo ra sự hội nhập xã hội -
Khi sự phân công không làm tròn chức năng đoàn kết xã hội có nghĩa là xã hội rơi vào trạng thái bất
bình thường, có 3 hình thức PCLĐ bất bình thường như sau:
+ Hình thức phi chuẩn mực: sự phân công lao động một cách tùy tiện, tự phát, rối loạn do thiếu sự
kiểm soát và điều tiết từ hệ giá trị, chuẩn mực xã hội (Từ nhà nước)
+ Hình thức cưỡng bức - bất công: sự PCLĐ một cách bắt buộc và bất bình đẳng xảy ra khi các cá
nhân buộc phải chấp nhận những vị trí lao động, nghề nghiệp không phù hợp với năng lực, phẩm
chất cá nhân nhưng lại phù hợp với lợi ích của nhóm người này mà hi sinh lợi ích của nhóm người
khác -> bất công trong phân phối theo kiểu “làm nhiều hưởng ít”
+ Hình thức thiếu đồng bộ: sự PCLĐ thái quá dẫn đến tình trạng “siêu chuyên môn hóa” làm cho sự
điều phối không theo kịp tốc độ chuyên môn hóa -> lệch lạc, trục trặc, cọc cạch, thiếu sự hợp tác, thậm chí mâu thuẫn
Ví dụ: Hiện tượng nhảy việc của giới trẻ là minh chứng cho lý thuyết PCLĐ, đây là hệ quả tự nhiên trong xã
hội hiện đại - nơi PCLĐ dẫn đến nhu cầu tìm kiếm công việc phù hợp hơn về kỹ năng mong muốn cá nhân.
Nó không chỉ là hiện tượng cá nhân mà còn là phản ánh của sự chuyển dịch xã hội, trong đó sự PCLĐ ngày
càng phức tạp và linh hoạt. Việc thích nghi với các vai trò công việc khác nhau trở thành một phần của sự
"đoàn kết hữu cơ", nơi mỗi cá nhân tìm kiếm sự phát triển và đóng góp hiệu quả vào hệ thống lao động đa dạng và phức tạp.
Câu 3 (3.5 điểm): Vận dụng lý thuyết xung đột để giải thích hành vi bạo lực gia đình. -
Lý thuyết xung đột: được xem như một nguồn lực của cả trật tự xã hội và biến đổi xã hội. Mọi lý
thuyết hoặc tập hợp các lý thuyết mà nhấn mạnh đến vai trò của xung đột, đặc biệt là giữa các nhóm,
các giai cấp trong xã hội loài người đều được xem là thuyết xung đột xã hội:
+ Theo Max Weber, xung đột xã hội có những ý nghĩa khác nhau tùy theo chúng dựa
trên quyền lợi giai cấp như thế nào, tư tưởng xã hội học về quyền uy mở ra cách đặt
vấn đề mới cho thuyết xung đột.
+ Theo một số nhà lý thuyết xung đột hiện đại thì cho rằng, xung đột không chỉ đơn
giản dựa trên đấu tranh giai cấp và những căng thẳng giữa người lao động - người sử
dụng lao động mà còn xuất hiện nhiều trong các nhóm khác: cha mẹ - con cái, vợ -
chồng, người già - người trẻ, nam - nữ… -
Đặc điểm xung đột xã hội:
+ Thứ nhất, xung đột xã hội xuất hiện khi một trong các bên đối lập nhau có các hành
vi trực tiếp/ gián tiếp nhằm ngăn trở bên kia và bên kia có hành vi đáp trả.
+ Thứ hai, xung đột xã hội có ít nhất hai bên, (hai lực lượng) xung đột với nhau.
+ Thứ ba, xung đột xã hội một mặt là hiện tượng khách quan, tất yếu, mặt khác là kết
quả của hoạt động có chủ đích của con người.
+ Thứ tư, xung đột xã hội có tính chất “lây lan”
+ Thứ năm, xung đột xã hội gây ra biến đổi xã hội, mất ổn định xã hội, hoặc nghiêm
trọng hơn, gây ra khủng hoảng xã hội.
+ Thứ sáu, xung đột xã hội có nhiều nguyên nhân: nguyên nhân bên trong và nguyên
nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ
yếu và nguyên nhân không chủ yếu, nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp,
nguyên nhân kinh tế, nguyên nhân văn hóa, nguyên nhân tâm lý… -
Xung đột được định nghĩa là các mâu thuẫn có liên quan đến nhu cầu, giá trị và lợi ích. Trong
cách tiếp cận xung đột trong gia đình, một trong những yếu tố quan trọng là quyền lực. Mỗi
người trong gia đình đều có quyền lực khác nhau, ai có nhiều quyền lực nhất sẽ giành phần
thắng trong các xung đột.
+ Xung đột về quyền lực, lợi ích
● Trong xã hội truyền thống, phụ nữ thường bị đặt vào vị trí phụ thuộc về kinh tế hơn, khi đó
đàn ông tự cho mình ở vị thế “hơn” phụ nữ và yêu cầu phụ nữ phải nghe theo. Sự kiểm soát
của chồng có thể khiến cho phụ nữ nảy sinh cảm giác bất mãn dẫn đến những hành vi bạo lực.
Ngày nay, phụ nữ dần trở nên độc lập về kinh tế, nhưng họ vẫn là một người vợ, vẫn còn bị
ảnh hưởng từ quan niệm ngày xưa nên một số đàn ông có thể sử dụng quyền lực để duy trì
kiểm soát, dẫn đến những tình trạng làm dụng tinh thần, thể chất.
+ Xung đột về vai trò và kỳ vọng
Trong nhiều gia đình, vai trò của nam và nữ cũng có thể gây nên xung đột. Trong khi người
đàn ông thường được kỳ vọng là người cung cấp, người phụ nữ thường sẽ có vai trò chăm
sóc. Khi một trong hai vai trò bị đảo ngược hoặc một thành viên không tuân theo vai trò này
tất yếu có thể gây nên những mâu thuẫn giữa hai giới, xung đột có thể xảy ra
● Các thành viên trong gia đình có kỳ vọng khác nhau về vai trò và trách nhiệm, thiếu sự giao
tiếp chung giữa các thế hệ có khoảng cách (ông bà - con cháu) dẫn đến cãi vã, xích mích và
bất đồng quan điểm. Xung đột giữa mối quan hệ trong gia đình xảy ra khi mà các bên cố gắng
để được thực hiện quyền của mình mà không xem xét đến quyền của đối tượng còn lại.
+ Xung đột về tài sản
● Trong hôn nhân, tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung. Thế nhưng nhiều tình
huống mâu thuẫn, xung đột xảy ra do việc phân chia tài sản trong hôn nhân và ly hôn. Những
thành viên có quan điểm khác nhau về cách sử dụng tài sản hay các vấn đề cảm xúc và kỳ
vọng cá nhân có thể làm phức tạp thêm tranh chấp về quyền sử dụng tài sản. Nếu không có
thỏa thuận rõ ràng hoặc hợp đồng về cách sử dụng tài sản chung, các bên có thể gặp khó khăn
trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến việc sử dụng hoặc quản lý tài sản dẫn đến mâu thuẫn gia đình.
=> Lý thuyết xung đột chính là một công cụ hữu ích để phân tích các mối quan hệ quyền lực và bất
bình đẳng trong xã hội, bao gồm cả trong gia đình. Lý thuyết này cung cấp một khung lý thuyết mạnh
mẽ để phân tích và giải thích về bạo lực gia đình. Bằng cách tập trung vào các mối quan hệ, bất bình
đẳng và các yếu tố xã hội, lý thuyết này giúp chúng để ngăn chặn bạo lực gia đình. ĐỀ 2
Câu 1 (3 điểm): Trình bày nội dung chính của thuyết Tương tác biểu trưng.
Khái niệm: Thuyết tương tác biểu tượng là một lý thuyết trong xã hội học nghiên cứu về cách con
người tạo ra và duy trì các mối quan hệ xã hội thông qua biểu tượng và ý nghĩa mà họ gán cho các
tương tác như ngôn ngữ cử chỉ hành động... -
Lý thuyết này cho rằng hành vi con người được định hình chủ yếu bởi sự tương tác xã hội và
sự trao đổi ý nghĩa qua các biểu tượng trong quá trình giao tiếp.
Nội dung chính của thuyết tương tác biểu trưng:
Lý thuyết "Tôi soi gương" của Charles Cooley: -
Về mối quan hệ giữa con người và xã hội, Cooley cho rằng các mối tương tác lẫn nhau theo
kiểu trao đổi nhiều chiều, nhiều mặt đã gắn kết các cá nhân thành tổ chức xã hội, thành các
nhóm nhỏ, nhóm lớn, thành tổng thể xã hội. -
Về mặt phương pháp luận, Cooley đặc biệt quan tâm tìm hiểu hành vi của các cá nhân trong
mối tương tác xã hội nhất định, trong tình huống xã hội cụ thể. Vai trò cá nhân và cấu trúc xã
hội tương tác với nhau tạo thành những số phận con người khác nhau.
=> Từ quan niệm quan trọng này, Cooley đã phát triển lý thuyết "tôi soi gương". -
Cooley cho rằng "cái tôi nhìn trong gương" gồm ba yếu tố quan trọng là:
+ sự hình dung về vẻ bề ngoài của ta đối với một người khác
+ sự hình dung về ấn tượng của người đó về cái vẻ bề ngoài đó
+ sự tự cảm nhận của bản thân khi có, những hình dung đó. -
Giống như quan niệm của các nhà tương tác biểu trưng, quan niệm của Cooley cho biết: cấu
trúc xã hội, tổ chức xã hội đều dựa trên nền tảng gồm các sự kiện, bằng chứng bắt nguồn từ
mối tương tác xã hội và sự tri giác, hình dung lẫn nhau của các cá nhân.
-
Trong số các lý thuyết xã hội học hiện đại, thuyết tương tác biểu trưng của Cooley góp phần
trả lời trực tiếp câu hỏi về bản chất mối quan hệ giữa các cá nhân và xã hội. Do vậy, cần phải
tập trung nghiên cứu ý nghĩa biểu trưng và ý nghĩa chủ quan mà con người gán cho các mối
tương tác tạo nên xã hội của con người và tìm hiểu sự ảnh hưởng của mối tương tác biểu
trưng đó đối với các cá nhân. -
Phân loại nhóm dựa vào mối tương tác:
+ Một là, nhóm nguyên thủy hay nhóm bậc nhất, nhóm nguyên sinh (Primary Group).
+ Hai là, nhóm phát sinh hay nhóm bậc nhì (Secondary Group).
Lý thuyết tương tác "Ba ngôi" của George Mead: -
Phương pháp tiếp cận. Đóng góp lý luận và phương pháp luận của Mead đối với lý thuyết xã
hội học hiện đại thể hiện ở việc ông xây dựng và phát triển những khái niệm như "cái tôi,
"nhân cách", "tương tác", "biểu tượng" để nghiên cứu đặc điểm và tính chất đặc thù của mối
quan hệ giữa cá nhân và xã hội. Mead là người duy nhất coi sự tương tác xã hội trong đó các
cá nhân sử dụng các biểu tượng và lý giải ý nghĩa của các hành động của nhau là chìa khóa để
hiểu bản chất của con người và của xã hội. -
Quan niệm về cái tôi và lý thuyết tương tác ba ngôi. Theo ông, "cái tôi" tâm lý học gọi là
"bản ngã" thực chất là một cấu trúc xã hội nảy sinh từ kinh nghiệm xã hội mà cá nhân đã trải
qua trong mối quan hệ "ba ngôi" của:
+ cá nhân với bản thân
+ cá nhân với người khác

+ cá nhân với xã hội. -
Khái niệm "biểu tượng", Ông lấy điệu bộ của một người hút thuốc lá để làm ví dụ giải thích ý
nghĩa của biểu tượng và tác động của nó đối với mối tương tác. Khi một người hút thuốc lá
rút từ túi ra một bao thuốc lá thì điệu bộ hay cử chỉ này đủ để khiến cho một người không hút
thuốc ở bên cạnh hiểu người đó sẽ làm gì và mình phải làm gì. Người đó sẽ hút thuốc và

người không hút có thể phải mở cửa sổ cho thoáng. Như vậy, chỉ cần vừa nhìn thấy một điệu
bộ nào đó ta có thể hình dung được toàn bộ hành động tiếp theo.
Do đó, trong quan hệ tương
tác điệu bộ/cử chỉ của người này là sự kích thích làm nảy sinh phản ứng đáp lại từ phía người
khác. Từ khái niệm về điệu bộ, Mead đưa ra định nghĩa về "biểu tượng" theo kiểu chủ nghĩa
hành vi như sau: biểu tượng là một loại kích thích' mà phản ứng đáp lại nó đã được đem lại từ trước. -
Công lao của Mead đổi với lịch sử lý thuyết xã hội học:
+ Một là: Mead đã nêu ra chủ đề về sự thống nhất của quá trình cá nhân hóa
(Individuation) và quá trình xã hội hóa cá nhân (Socialization khác với Societization - xã hội hóa xã hội).
+ Hai là: Mead đã góp phần đặt nền móng phát triển hướng nghiên cứu xã hội học định
tính, xã hội học vi mô và thuyết tương tác biểu trưng trong xã hội học hiện đại.
Lý thuyết tương tác biểu trưng của Herbert Blumer: - Đóng
góp lý luận đối với thuyết tương tác biểu trưng. Blumer không những ủng hộ lý thuyết
của Mead bằng cách giải thích các quan niệm của Mead mà còn phát triển thuyết tương tác
biểu trưng mà Mead và các đồng sự của ông đã khởi xướng. Blumer là người có công khai
sinh thuyết "tương tác luận biểu trưng" (Symbolic Interactionism) năm 1937. -
Blumer hệ thống hóa ba luận điểm gốc của thuyết tương tác biểu trưng mà Mead đã từng nêu ra như sau:
+ Thứ nhất, con người đối xử với sự vật trên cơ sở những ý nghĩa mà sự vật đó đem lại cho họ.
+ Thứ hai, ý nghĩa của sự vật nảy sinh từ mối tương tác xã hội giữa các cá nhân.
+ Thứ ba, ý nghĩa của sự vật được nắm bắt và được điều chỉnh qua cơ chế lý giải mà cá
nhân sử dụng khi tiếp cận sự vật. -
hội và hành động xã hội. Blumer cho rằng tư duy xã hội học có một điểm sai lầm quan
trọng là rất ít khi thừa nhận hay hiếm khi coi xã hội loài người được cấu thành từ những con
người có bản ngã, có "cái tôi", có thế giới riêng bên trong của họ, mà chỉ coi xã hội là tập
hợp gồm các cơ thể sống. - Tương
tác biểu trưng. Theo Blumer, khái niệm này dùng để chỉ một đặc trưng cơ bản của
tương tác giữa người với người. - Các
thành tố của tương tác biểu trưng. Giống như Mead, Blumer cho rằng cơ chế tương tác
giữa người với người không đơn giản là chuỗi kích thích (S) - phản ứng (R) theo mô hình
hành vi S-R của John Watson, cha đẻ của tâm lý học hành vi. - Cấu t
rúc xã hội vi mô và cấu trúc xã hội vĩ mô. Blumer phát triển thuyết tương tác biểu trưng
trên cơ sở làm rõ những ý tưởng quan trọng của Mead. -
Phương pháp luận tương tác biểu trưng:
+ Blumer cho rằng thuyết tương tác biểu trưng sử dụng kiểu phương pháp quy nạp.
+ Để triển khai phương pháp luận tương tác biểu trưng, Blumer cho rằng cần phải khai
thác triệt để các phương pháp của tâm lý học xã hội như phương pháp phỏng vấn,
phương pháp trò chuyện và các phương pháp nghiên cứu lịch sử đời sống, nghiên cứu
tiểu sử, phân tích trường hợp, nghiên cứu thư từ, phân tích nhật ký,…
+ Theo Blumer, các phương pháp nghiên cứu xã hội học phải nhằm vào những mục
đích sau đây: (1) phác họa được bức tranh về những trải nghiệm riêng tư, bên trong
của cá nhân mà những trải nghiệm đó tạo thành nền tảng của những hành động của

cá nhân; (2) chỉ ra được bản chất của thế giới bên trong cá nhân tức là thế giới của
những hiểu biết, thái độ, tình cảm của cá nhân về thế giới bên ngoài mà cá nhân có
được; (3) làm sáng tỏ các quá trình trải nghiệm của cá nhân, ví dụ, quá trình tri giác,

tư duy, lý giải, tưởng tượng, ra quyết định, xác định tình huống và giải quyết vấn đề.
Lý thuyết kịch hóa của Erving Goffman: - Phương
pháp luận kịch hóa, Goffman phân biệt bốn cách tiếp cận trong xã hội học về nhóm
và tổ chức xã hội như sau:
+ Phương pháp tiếp cận "kỹ thuật"
+ Cách tiếp cận "chính trị"
+ Phương pháp tiếp cận "cấu trúc"
+ Cách tiếp cận "văn hóa"
Để bổ sung cho bốn phương pháp tiếp cận xã hội học nêu trên, Goffman nêu lên cách tiếp cận thứ
năm và gọi là quan niệm kịch hoá. - Cơ chế
giới thiệu cái tôi. Giống như quan niệm của Mead và Blumer, Goffman coi con người
là một thực thể tích cực và có tư duy. Ông cho rằng cá nhân có xu hướng thể hiện cái tôi (thể
hiện bản thân - Presentation of Self), duy trì và bảo tồn "cái tôi" của mình chứ không phải là
thụ động chấp nhận đóng những vai mà thiết chế xã hội quy định hay gán cho họ. -
Với quan niệm kịch hoá như vậy, Goffman đã có công đem "trả lại khái niệm vai cho sân
khấu"
. Ông làm rõ quan niệm cuộc đời là sân khấu, mỗi tình huống là một cảnh, một đoạn
kịch trong đó mỗi cá nhân thể hiện, đóng vai diễn của mình. Với việc phần biệt "sân khấu" và
"hậu trường", Goffman chỉ ra sự khác nhau giữa hai bộ mặt của "cái tôi" của mỗi cá nhân:
+ Một bộ mặt được giới thiệu cho mọi người biết trên sân khấu. Bộ mặt này được gọi là
vai diễn hay bộ mặt sân khấu.
+ Một bộ mặt chỉ được thể hiện ở hậu trường. Bộ mặt này chính là tính cách của cá
nhân hay bộ mặt hậu trường. -
Ông cho rằng bất kỳ mối tương tác xã hội nào cũng bao gồm một số thành tố cơ bản là: các cá
nhân riêng lẻ hoặc nhóm các cá nhân, các mối tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua
phương tiện, khung cảnh diễn ra sự tương tác, các hoạt động chính và các sự kiện xã hội.
=> Tóm lại, thuyết tương tác biểu trưng với các luận thuyết gốc của Cooley, Mead, Blumer và các
biến thể mới của nó được coi là chủ thuyết tiêu biểu nhất của kiểu xã hội học Mỹ. Trong số các lý
thuyết xã hội học, thuyết tương tác biểu trưng gần với hướng nghiên cứu xã hội học về con người hơn
cả. Thuyết tương tác biểu trưng có công phát triển phương pháp tiếp cận vi mô trong xã hội học hiện
đại về nhóm xã hội, tổ chức xã hội và thiết chế xã hội. Các tác giả thuyết tương tác biểu trưng phát
triển được hàng loạt các phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu nhân học đang
được các nhà xã hội học tìm hiểu và áp dụng triệt để trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp.
Câu 2 (3.5 điểm): Phân tích vai trò của thuyết hệ thống cấu trúc chức năng của T. Parsons đối với Xã hội học.
● Vài nét lược sử về T. Parsons:
Talcott Parsons (1902-1979) là nhà xã hội học người Mỹ, tác giả nổi tiếng của lý thuyết hệ thống xã hội, lý
thuyết hành động, ông trở nên nổi tiếng trong giới xã hội học kể từ khi ông cho xuất bản cuốn sách "Cấu
trúc của hành động xã hội" năm 1937. -
Khái niệm: Theo Talcott Parsons, hệ thống xã hội là bất kỳ một hệ thống ổn định nào của mối
tương tác giữa hai hay nhiều hơn hai tác nhân xã hội (social actors) và bao gồm toàn thể xã hội với
tính cách là hệ thống xã hội luôn trong mối quan hệ với môi trường bên ngoài gồm thế giới tự
nhiên và các hệ thống xã hội khác. - Một vài lý thuyết:
+ Lý thuyết hệ thống - hành động
+ Thuyết hệ thống xã hội
+ Sơ đồ lý thuyết AGIL: Hệ thống bốn chức năng
● Vai trò của thuyết hệ thống cấu trúc chức năng của T. Parsons đối với Xã hội học:
Thuyết Hệ thống cấu trúc chức năng của Talcott Parsons đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển xã
hội học. Parsons xây dựng một mô hình lý thuyết toàn diện để giải thích cách các yếu tố trong xã hội

tương tác và hỗ trợ lẫn nhau.
Parsons coi xã hội như một kiểu tiểu hệ thống xã hội với mức độ cao nhất tự túc liên quan đến môi trường -
tự nhiên và xã hội. Xã hội bao gồm bốn hệ thống - các cơ quan thực hiện các chức năng nhất định trong cấu trúc của xã hội: -
Một cộng đồng xã hội, bao gồm một tập hợp các chuẩn mực hành vi nhằm mục đích hòa nhập mọi người vào xã hội. -
Một hệ thống con để bảo quản và tái tạo một mẫu, bao gồm một tập hợp các giá trị và phục vụ cho
việc tái tạo một mẫu hành vi xã hội điển hình. -
Một hệ thống phụ chính trị phục vụ cho việc thiết lập và đạt được các mục -
Hệ thống con kinh tế (thích ứng), bao gồm một tập hợp các vai trò của con người trong tương tác
với thế giới vật chất.
Theo Parsons, hệ thống xã hội được cấu thành từ bốn tiểu hệ thống (hệ thống nhỏ hơn), tương ứng
với bốn loại nhu cầu hay bốn loại chức năng cơ bản của hệ thống xã hội. Bốn loại yêu cầu chức năng của xã hội là: -
Thích ứng (Adaptation - ký hiệu là A)
với môi trường tự nhiên-vật lý xung quanh. -
Hướng đích (Goal Attainment - G)
- huy động các nguồn lực nhằm vào các mục đích đã xác định. -
Liên kết (Integration - I) - phối hợp các hoạt động, điều hòa và giải quyết những khác biệt, mâu thuẫn. -
Duy trì khuôn mẫu lặn (Latent-Pattern Maintenance - L)
- tạo ra sự ổn định, trật tự.
=> Từ đó, trong xã hội học hiện đại đã xuất hiện sơ đồ nổi tiếng của Parsons về hệ thống xã hội viết tắt là
sơ đồ AGIL, còn được gọi là sơ đồ hệ thống hay mô thức "bốn chức năng''. Trong hệ thống xã hội, ông
sử dụng hệ thống AGIL để phân tích các chức năng cần thiết cho sự tồn tại của xã hội: -
Tiểu hệ thống (A): Có chức năng cung cấp các phương tiện, nguồn lực và năng lượng để thực hiện
các mục đích đã xác định, đây chính là tiểu hệ thống kinh tế. Nền kinh tế, các doanh nghiệp và các
quá trình kinh tế được tổ chức để thực hiện chức năng thích ứng của xã hội đối với môi trường
khan hiếm các nguồn lực và đang biến đổi không ngừng. -
Tiểu hệ thống hướng đích (G): Đóng vai trò xác định các mục tiêu và định hướng cho toàn bộ hệ
thống vào việc thực hiện mục đích đã xác định, đây chính là hệ thống chính trị với các tổ chức
đảng phái và các cơ quan chính quyền trung ương và chính quyền địa phương cùng nhiều đơn vị
và cơ quan quyền lực khác. -
Tiểu hệ thống liên kết (I): Thực hiện chức năng gắn kết các cá nhân, các nhóm và tổ chức xã hội,
đồng thời kiểm soát xã hội thông qua giám sát, kiểm tra, điều chỉnh, trừng phạt để giải quyết các
quan hệ mâu thuẫn, xung đột nhằm tạo nên sự ổn định, sự đoàn kết và trật tự xã hội. Tiểu hệ thống
liên kết gồm có các cơ quan pháp luật, cơ quan hành chính và bộ máy an ninh xã hội. -
Tiểu hệ thống bảo tồn (L): thực hiện chức năng kích thích, động viên các cá nhân và nhóm xã hội,
đồng thời đảm nhiệm chức năng quản lý và bảo trì các khuôn mẫu hành vi, ứng xử của các thành
viên. Tiểu hệ thống L bao gồm gia đình, nhà trường, tổ chức văn hóa, tôn giáo, khoa học, nghệ thuật.
Parsons đã cung cấp một khung phân tích tổng thể, giúp xã hội học chuyển từ việc tập trung vào các vấn đề
cá nhân hoặc vi mô sang cách nhìn nhận xã hội từ góc độ hệ thống và các chức năng.
Ông đóng góp vào việc hiểu rõ hơn các mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng xã hội, giúp định hình
cách tiếp cận thực nghiệm trong nghiên cứu xã hội học.
Sơ đồ AGIL đã trở thành công cụ lý thuyết giúp phân tích các tổ chức, hệ thống xã hội hiện đại như
gia đình, chính trị, kinh tế, và các thể chế khác.
Lý thuyết về các hệ thống xã hội của Parsons được trình bày dưới dạng sơ đồ khái niệm chủ yếu giúp ta
phân tích và mô tả hành động xã hội và trật tự của cấu trúc xã hội một cách tổng hợp, khái quát và hệ thống.
=> Tóm lại: Thuyết hệ thống cấu trúc chức năng của Talcott Parsons là một nền tảng lý thuyết quan
trọng trong xã hội học. Vai trò của thuyết này thể hiện qua việc cung cấp một khung lý thuyết để: -
Hiểu xã hội như một hệ thống phức hợp với các cấu trúc và chức năng phối hợp. -
Giải thích cơ chế duy trì ổn định và trật tự xã hội. -
Nhấn mạnh vai trò của văn hóa và chuẩn mực trong sự tích hợp xã hội.
Dù gặp một số hạn chế, lý thuyết này vẫn tạo nền tảng quan trọng cho nghiên cứu xã hội học và tiếp
tục ảnh hưởng đến nhiều lý thuyết hiện đại.
Câu 3 (3.5 điểm): Vận dụng lý thuyết tương tác biểu trưng để giải thích một hành vi họp nhóm.
Khái niệm: Thuyết tương tác biểu tượng là một lý thuyết trong xã hội học nghiên cứu về cách con người
tạo ra và duy trì các mối quan hệ xã hội thông qua biểu tượng và ý nghĩa mà họ gán cho các tương tác như
ngôn ngữ cử chỉ hành động... -
Lý thuyết này cho rằng hành vi con người được định hình chủ yếu bởi sự tương tác xã hội và
sự trao đổi ý nghĩa qua các biểu tượng trong quá trình giao tiếp.
Vận dụng thuyết tương tác biểu trưng vào 1 hành vi họp nhóm:
Hành vi họp nhóm: Trong cuộc họp một thành viên liên tục gật đầu khi người khác trình bày ý kiến.
● Giới thiệu hành vi và bối cảnh -
Hành vi: Trong buổi họp nhóm, một thành viên gật đầu liên tục khi một thành viên khác đang trình bày ý kiến. -
Bối cảnh: Buổi họp nhóm diễn ra để trao đổi ý kiến hoặc giải quyết vấn đề chung. -
Hành vi gật đầu của một thành viên được quan sát là một cách phản hồi không lời đối với
người nói, tạo ra sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm. Đây là một hành vi phổ bi ến
trong giao tiếp nhóm, mang ý nghĩa duy trì sự liên kết và hỗ trợ giữa các thành viên.
● Giải thích hành vi theo thuyết tương tác biểu trưng -
Biểu trưng và ý nghĩa xã hội:
+ Hành động gật đầu trong bối cảnh buổi họp nhóm là một biểu trưng mang ý
nghĩa xã hội. Nó biểu thị sự đồng tình, thấu hiểu, hoặc khích lệ người nói tiếp tục trình bày.
+ Theo thuyết Tương tác biểu trưng, ý nghĩa của hành động này không phải là
tự nhiên mà có, mà được xây dựng và duy trì qua các tương tác xã hội.
+ Ý nghĩa của hành động gật đầu thay đổi theo ngữ cảnh: Trong một số nền văn
hóa, gật đầu có thể chỉ sự đồng ý; nhưng ở một số nền văn hóa khác, nó có
thể đơn giản là tín hiệu lắng nghe. -
Ý thức chủ quan và quá trình xây dựng ý nghĩa:
+ Người thực hiện hành động gật đầu không phản ứng một cách máy móc, mà
họ có ý thức giải thích và gán ý nghĩa cho lời nói của người khác.
+ Hành động này phản ánh ý nghĩa mà họ hiểu được từ lời nói của người trình
bày, đồng thời gửi lại một tín hiệu rằng “Tôi đồng ý” hoặc “Tôi đang theo dõi.”
+ Ý nghĩa của hành động gật đầu được hình thành thông qua trải nghiệm trước
đó (ví dụ: trong các buổi họp trước đây hoặc từ các quy tắc giao tiếp trong xã hội). -
Vai trò của sự tương tác xã hội:
+ Trong bối cảnh buổi họp nhóm, hành động gật đầu là một phương tiện giao
tiếp không lời, giúp duy trì sự tương tác giữa người nói và người nghe.
+ Hành vi này tạo ra một chuỗi phản hồi tích cực, khuyến khích người nói cảm
thấy được tôn trọng và tự tin hơn.
+ Đồng thời, hành động này cũng củng cố mối quan hệ xã hội giữa các thành
viên, thúc đẩy sự hợp tác trong nhóm. -
Tính liên tục và sự thay đổi ý nghĩa:
+ Ý nghĩa của hành động gật đầu có thể thay đổi tùy thuộc vào mức độ lặp lại
hoặc cường độ. Ví dụ:Một cái gật đầu nhẹ có thể mang ý nghĩa đơn giản là
“Tôi hiểu.”Một loạt gật đầu nhanh chóng có thể được diễn giải là “Tôi hoàn toàn đồng ý.”
+ Nếu hành động này không xuất hiện khi cần thiết, có thể gây ra hiểu lầm rằng
người nghe không đồng tình hoặc không chú ý.
Vận dụng khái niệm bản thân (“self”) trong hành vi
Theo George Herbert Mead, bản thân của cá nhân được hình thành qua tương tác xã hội: -
Khi một thành viên gật đầu, họ đang diễn vai của người nghe tích cực, dựa trên
những gì họ nghĩ rằng người nói mong đợi ở họ. Đây là ví dụ về việc hình thành bản
thân thông qua cách người khác nhìn nhận mình. -
Đồng thời, người trình bày cũng phản ứng lại hành vi gật đầu, điều này củng cố vai
trò của người nói và người nghe trong bối cảnh buổi họp.
=> Kết luận: Dưới góc độ thuyết Tương tác biểu trưng: -
Hành động gật đầu trong buổi họp nhóm là một biểu trưng quan trọng, mang ý nghĩa xã hội,
được hình thành và duy trì qua các tương tác. -
Hành vi này không chỉ là công cụ giao tiếp không lời, mà còn giúp:
+ Duy trì sự tương tác giữa các thành viên.
+ Củng cố mối quan hệ xã hội trong nhóm.
+ Tăng cường hiệu quả của buổi họp, đảm bảo sự lắng nghe và tôn trọng lẫn nhau.
-
Ý nghĩa của hành động này không cố định, mà được diễn giải và điều chỉnh tùy theo bối cảnh,
trải nghiệm cá nhân, và quy tắc văn hóa xã hội. -
Vận dụng lý thuyết Tương tác biểu trưng giúp chúng ta hiểu rằng mỗi hành vi trong nhóm
không chỉ đơn thuần là một hành động, mà là một phần của hệ thống biểu trưng phức tạp, duy
trì và thúc đẩy sự hợp tác xã hội. ĐỀ 3
Câu 1 (3 điểm): Nêu những đóng góp của A. Comte đối với sự phát triển của Xã hội học.
Tiểu sử sơ lược của A. Comte ( 1798-1857) -
Auguste Comte là một nhà tư tưởng Pháp, nhà lý thuyết xã hội, người tạo ra ngành xã hội học, nhà
thực chứng luận đã đưa ra thuật ngữ "Xã hội học" ("Sociology"). -
Ông đã đóng góp không nhỏ vào lĩnh vực xã hội học của thế giới, những đóng góp của ông về mặt
lý thuyết như quan niệm về xã hội học , xem xã hội học là khoa học nghiên cứu các tổ chức xã hội . -
Ông là người đầu tiên trên thế giới chính thức sử dụng thuật ngữ xã hội học (sociology) để chỉ một
lĩnh vực khoa học chuyên nghiên cứu về các quy luật của sự tổ chức xã hội . -
Những tác phẩm chính của ông gồm có :
+ Giáo trình triết học thực chứng (1842),
+ Hệ thống thực chứng luận chính trị (1851).
+ Thuyết ba giai đoạn: thần học, siêu hình, thực chứng -
Auguste Comte đã dựa vào trình độ phát triển của tri thức loài người để phân chia xã hội thành các
giai đoạn phát triển khác nhau: giai đoạn thần học, giai đoạn siêu hình, giai đoạn thực chứng
+ Thần học: tất cả các hiện tượng được tạo ra bởi các đấng tối cao, thần thánh.
+ Siêu hình: giai đoạn chuyển tiếp, trong giai đoạn này chỉ là một sự bổ sung của giai đoạn trước, thay
việc giải thích các sự vật, hiện tượng dựa vào Thần bằng việc giải thích dựa vào thế lực trừu tượng.
+ Thực chứng, khoa học: giải thích các sự vật trên cơ sở khoa học, trên cơ sở hiểu biết các mối liên hệ và các quy luật.
+ Học thuyết “ba giai đoạn” của ông nhấn mạnh vai trò của hệ thống văn hoá (đạo đức, tinh thần và tri
thức), quy định sự phát triển của hệ thống xã hội và cấu trúc xã hội.
Các phương pháp nghiên cứu xã hô ˜i học:
Có 4 phương pháp cơ bản: phương pháp quan sát; phương pháp thực nghiệm; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích lịch sử -
Phương pháp quan sát: Để giải thích các hiện tượng xã hội, nhà nghiên cứu cần phải sử dụng
phương pháp quan sát các sự kiện xã hội, thu thập các bằng chứng xã hội. Comte đề ra một số quy tắc cơ
bản của phương pháp quan sát theo tinh thần thực chứng luận.
+/ Trong đó quan trọng nhất là quy tắc “quan sát bằng lý thuyết”, quan sát bằng con mắt lý luận khoa
học, tức là: quan sát phải gắn với lý luận, phải có mục đích, phải tuân theo quy luật của hiện tượng được nghiên cứu. -
Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm xã hội học là việc nhà xã hội học chủ định can thiệp, tác
động vào hiện tượng nghiên cứu đang xảy ra một cách tự nhiên, đang có thật để làm chúng bộc lộ ra những
đặc điểm, tính chất cần quan sát, tìm hiểu, làm sáng tỏ.
+/ Phương pháp thực nghiệm được hiểu là việc tạo ra những điều kiện nhân tạo để xem xét ảnh hưởng của
chúng tới một hiện tượng, một sự kiện xã hội nhất định. -
Phương pháp so sánh: Trên cơ sở thông tin thu được, có thể khái quát về các đặc điểm chung, các
thuộc tính cơ bản của xã hội. Đặc biệt phương pháp này phát huy tác dụng nhiều nhất trong lĩnh vực nghiên
cứu xã hội học cộng đồng, xã hội học văn hoá, xã hội học tổ chức. -
Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử là việc tìm hiểu chi tiết, tỉ mỉ, kỹ lưỡng các yếu tố, các bộ
phận cấu thành của sự hình thành, vận động, biến đổi của xã hội trong lịch sử. Nhờ vậy, nhà xã hội học có
thể tái hiện được các sự kiện gì đã xảy ra và chúng diễn ra theo trình tự và với xu hướng như thế nào.
- Theo vật lý học Comte chia xã hội học ra thành tĩnh lực học xã hội và động lực học xã hội.
+/ Tĩnh lực học nghiên cứu trạng thái “tĩnh” của xã hội, gồm các quan hệ, kết cấu, tính chất xã hội, những
điều kiện tồn tại của xã hội, nói khác đi, nó nghiên cứu trật tự bền vững tương đối của xã hội.
+/ Có ba vấn đề cơ bản của tĩnh lực học, đó là: cái gì chi phối thường xuyên hoạt động của con người? Đơn
vị nền tảng của xã hội là gì? Nguyên tắc nào đóng vai trò chủ đạo trong đời sống cộng đồng?
+/ Động lực học nghiên cứu trạng thái “động”, nghĩa là phát hiện các quy luật vận động và phát triển của xã
hội, tìm hiểu tiến bộ xã hội.
=> Quan hệ tĩnh lực học - động lực học là quan hệ chi phối và lệ thuộc vào nhau.
=> Như vậy, Comte đã nêu ra và giải quyết những vấn đề cốt lõi của phương pháp luận của xã hội học.,
đóng vai trò nền móng cho xã hội học hiện đại.
Câu 2 (3.5 điểm): Phân tích khái niệm anomie của
E.Durkheim và xem xét đóng góp của khái niệm
này đối với xã hội học.
Khái niệm “anomie” nói chung:
- Anomie (phi quy tắc) chỉ sự rối loạn, sự vô tổ chức do không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội nơi các cá nhân tồn tại.
Khái niệm “anomie” của Durkheim
- Đối với Durkheim, trong những thời kỳ mà các chuẩn mực và giá trị của xã hội mơ hồ, con người trở nên
bối rối về cách cư xử của họ. Trật tự xã hội sẽ bị đe dọa và mọi người không cảm thấy rằng hành vi của họ
bị giới hạn bởi các chuẩn mực và giá trị – một cảm giác bất thường hoặc vô chuẩn mực, đó được coi là “anomie”
Đóng góp của khái niệm này đối với giải thích xã hội học:
- Trong cuốn “Về sự phân công lao động xã hội”: Durkheim sử dụng tình trạng phi qui tắc/chuẩn mực giải
thích cho hệ quả của quá trình phân công lao động trong xã hội bởi những mục tiêu, những giá trị không còn
mang tính tập thể nữa mà càng ngày càng được cá nhân hóa nhiều hơn và do sự chuyên môn hóa tạo ra.
Ví dụ: Sự chuyên môn hóa trong các lĩnh vực khoa học đã đưa nhà nghiên cứu đến sự độc lập, sự tách biệt
chứ không phải là sự đoàn kết: nhà toán học có thể bỏ cả cuộc đời của mình ra để giải một phương trình,
một bài toán nào đó mà không hề quan tâm đến những vấn đề khác của xã hội.
- Trong cuốn “Tự tử”, theo Durkheim, tình trạng phi chuẩn mực (anomie) sẽ thay đổi theo từng bối cảnh xã
hội, từng nền văn hóa. Những xã hội nào để cho sự độc lập, những ham muốn của cá nhân lấn át những
chuẩn mực chung của xã hội thì tình trạng anomie ở những xã hội đó sẽ trầm trọng hơn những xã hội khác.
Ví dụ: Durkheim đã dùng khái niệm anomie theo nghĩa này để lý giải:
· Tình trạng tự tử gia tăng trong những thời kỳ “bùng nổ” về kinh tế: trong những thời kỳ thịnh vượng
về mặt kinh tế, những giới hạn trong nhu cầu ở thời kỳ bình thường đã không còn giá trị nữa, người ta sẽ
đẩy mức nhu cầu lên đến mức không thể xác định được.
· Tình trạng phi chuẩn mực trong lĩnh vực hôn nhân – gia đình: trong những xã hội mà hôn nhân có tính
ổn định, con người chịu sự điều tiết của xã hội bởi khi đó hôn nhân “kiểm soát” đời sống của cá nhân và
đem lại sự “cân bằng đạo đức” cho cả vợ và chồng. Ngược lại, trong những xã hội mà tình trạng ly dị gia
tăng, tức là hôn nhân trở nên mỏng manh, dễ vỡ hơn thì sự điều tiết của xã hội đối với những đam mê của cá
nhân không còn sức mạnh vốn có.
Câu 3 (3.5 điểm): Vận dụng lý thuyết xung đột để giải thích hành vi bạo lực học đường.
*Bạo lực học đường - là một dạng xung đột
- Khái niệm: Bạo lực học đường là những hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học
sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lời
nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục; các dạng bắt nạt bạn học gây nên những
tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
- Hiện trạng thực tiễn: Theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra gần đây nhất, trong một năm
học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5
vụ/ngày). Cứ khoảng trên 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một em
bị buộc thôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau. Đáng lo ngại
hơn, theo thống kê của Bộ Công An mỗi tháng có hơn 1.000 thanh thiếu niên phạm tội. *Lý thuyết xung đột - Khái niệm: Xung đột
+ Giai đoạn kinh điển: Marx định nghĩa xung đột xã hội là cuộc đấu tranh giữa các nhóm trong xã hội
để tranh giành lẫn nhau nguồn của cải khan hiếm; xung đột xã hội là cuộc đấu tranh giai cấp.
+ Giai đoạn hiện đại: Dahrendorf khẳng định rằng xung đột là sự tập hợp tất cả các vấn đề bức xúc
của đời sống xã hội. Xung đột là nguồn gốc, động lực của sự cải tổ và biến đổi xã hội. Xung đột xã
hội làm cho xã hội vận động liên tục.
- Xung đột xã hội là một hiện tượng đã tồn tại lâu dài trong lịch sử. Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau
về bối cảnh kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thì tính chất, đặc điểm của xung đột xã hội cũng sẽ khác nhau.
- Theo C.Mác, nguyên nhân của mọi xung đột xã hội là mâu thuẫn giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội về mặt lợi ích.
- Theo M.Weber, nguồn gốc dẫn đến xung đột xã hội đó là bất bình đẳng về cơ hội xã hội.
- Theo T.Parsons, Nguyên nhân của xung đột xã hội cũng có thể là sự không phù hợp về mặt giá trị
của các cá nhân và các nhóm xã hội. ĐỀ 4
Câu 1 (3 điểm): Trình bày những quan điểm chính của trường phái xã hội học Chicago Khái quát
- Lịch sử XHH Mỹ, có thể được coi là chính thức bắt đầu từ sự kiện ra đời khoa
XHH đầu tiên ở trường Đại học Tổng hợp Chicago vào năm 1892 theo sáng kiến của Small.
- Như vậy, xét riêng về mặt thể chế tổ chức, lịch sử XHH Mỹ khởi đầu 1 cách
chính thức sớm hơn so với XHH ở Pháp, Anh và Đức. Xét về mặt lí luận và
phương pháp luận, trường phái Chicago đã bổ sung cho XHH thế giới 2 hướng
tiếp cận lí thuyết chính sau đây:
+ Hướng tiếp cận lí thuyết sinh thái XHH: Đại diện tiêu biểu của thuyết này là Robert Park và William Thomas.
+ Hướng tiếp cận lí thuyết tương tác biểu trưng: Đại diện tiêu biểu của thuyết này là
Herbert Mead, Herbert Blumer và các đồng sự cùng học trò.
· Trường phái Chicago: thuyết sinh thái XHH
a. XHH của Robert Park
- Trường phái XHH Chicago nói chung và thuyết sinh thái XHH nói riêng chuyên
nghiên cứu văn hóa và đời sống XH ở thành thị dưới sự lãnh đạo của giáo sự
XHH người Mỹ là Robert Park.
- Tác phẩm chính của Robert Park là cuốn giáo trình Nhập môn khoa học XHH và cuốn Thành phố.
- Quan niệm về XHH và hệ thống XH: Park cho rằng XHH tập trung nghiên
cứu các qui luật tự nhiên của bản chất con người và bản chất XH. Ông quan niệm
XH là một hệ thống tương tự như các loại hệ thống khác trong giới tự nhiên. Do
đó, để hiểu hệ thống XH cần phải xét nó trong MLH với các hệ thống trong môi
trường sống tự nhiên của nó. Theo mô hình sinh thái học của Park đưa ra, hệ
thống XH phát triển trên cơ sở 4 loại trật tự sau đây:
+ Trật tự sinh thái của cộng đồng bao gồm sự phân bố các cá nhân và các nhóm trong
không gian với các quá trình cạnh tranh vì không gian sống và các quá trình sinh thái.
+ Trật tự kinh tế qui định cách thức sản xuất, tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ của XH.
+ Trật tự chính trị qui định cách thức giải quyết các mâu thuẫn,xung đột giữa các cá nhân, các nhóm.
+ Trật tự văn hóa qui định sự hình thành, duy trì và củng cố các khuôn mẫu hành vi XH.
Theo mô hình sinh thái các trật tự của XH phát triển từ thấp đến cao và sự kiểm
soát XH là một phần tất yếu của 1 hệ thống XH.

- Quan niệm về quá trình XH: Park phân biệt 1 số quá trình XH cơ bản như
cạnh tranh, mâu thuẫn, đồng hóa và thích nghi. Trong quá trình đồng hóa XH các
cá nhân, các nhóm chia sẻ kinh nghiệm và hình thành hệ giá trị, chuẩn mực
chung. Theo quan niệm của Park, sự mâu thuẫn và cạnh tranh là một hiện tượng
của lối sống XH, là đặc trưng của MQH giữa các cá nhân và các nhóm XH. Park
cho rằng mâu thuẫn chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực vị thế và quyền lực giữa các
nhóm XH khác nhau về chủng tộc, văn hóa và lối sống. Park quan niệm rằng,
mâu thuẫn không chỉ xảy ra giữa các nhóm mà còn diễn ra giữa các cá nhân trên
cùng một thang bậc, cùng một tầng lớp của cấu trúc phân tầng XH. Từ đó ông
cho rằng mâu thuẫn tác động tới mọi khía cạnh của đời sống XH của con người.
- Phương pháp luận: Ông cho rằng XHH có nhiệm vụ nghiên cứu hành vi tập thể
của đám đông, cộng đồng. Park chủ trương phải vận dụng các phương pháp
nghiên cứu khác nhau để hiểu các kiểu tương tác XH và các khía cạnh khác nhau
của quá trình XH diễn ra ở cộng đồng. Thay vì nghiên cứu các mặt tĩnh của cấu
trúc XH, ông đã yêu cầu cộng sự và học trò của mình tìm mọi cách nắm bắt được
động thái của cấu trúc XH và đời sống XH thực như nó xảy ra. Phương châm của
ông là: hãy đến từng góc phố để quan sát, nghiên cứu đời sống thực ở thành thị.
Các yếu tố của môi trường sống như cấu trúc không gian, địa điểm, vị trí và các
mối tương quan không gian và thời gian đều ảnh hưởng đến trật tự XH, tương tác
XH và các quá trình XH của con người.
- Như vậy Park đã góp phần vào phát triển phương pháp nghiên cứu lịch sử tự
nhiên, phương pháp quan sát đời sống thực, nghiên cứu trường hợp và lịch sử
đời sống XH.
· Trường phái Chicago: thuyết tương tác biểu trưng
a. Thuyết tương tác biểu trưng của George Mead
- Quan niệm về cái tôi và lí thuyết tương tác 3 ngôi: Quan niệm về “ cái tôi” là
hạt nhân của thuyết tương tác biểu trưng của Mead. Theo ông, “cái tôi” thực chất
là một cấu trúc XH nảy sinh từ kinh no XH mà cá nhân đã trải qua trong MQH “ba ngôi” của: 1. Cá nhân với bản thân
2. Cá nhân với người khác 3. Cá nhân với xã hội
- “Cái tôi” là cấu trúc toàn vẹn mang tính chủ động, tích cực trong tất cả hình thức
biểu hiện của nó. Mọi hành động của nó bi quy định bởi các yếu tố kinh tế-văn hóa-xã hội-tâm lí.
- Mead cho rằng cần phải tìm ra cơ chế hành động của cá nhân. Cơ chế quan trọng
ở đây là sự hình thành “cái tôi” và sự “tự tương tác”. Cá nhân tương tác với chính
bản thân mình qua cơ chế độc thoại, tự thoại, tự mình tác động tới chính mình và
qua cơ chế tương tác với người khác. Các biểu hiện của cơ chế này là việc đặt
mình vào vị trí của người khác, đóng vai người khác và nhập vai vào sự vật.
- Thông qua cơ chế đó các yếu tố của môi trường được tách ra làm 2 loại: Một là
các “ sự vật” khách quan tồn tại với tư cách là các kích thích, không phụ thuộc
vào cá nhân và hai là các “sự vật” tồn tại với tư cách là đối tượng của hành động
hay yếu tố tạo thành cấu trúc của hành động.
- Có thể gọi thuyết tương tác của Mead là lí thuyết tương tác “ba ngôi” với một
nghĩa nữa là trong MQH với người khác mỗi cá nhân đều xuất hiện dưới 3 hình
thái, “ba ngôi” là: tôi(I), bản thân(me), tự mình(self). Một cách tương ứng, Mead
cho rằng cấu trúc của “cái tôi” gồm ít nhất 2 thành phần: một là cái “tôi” chủ
thể(I)và hai là cái tôi khách thể(me) mà ông còn gọi là 2 pha, 2 mặt của cấu trúc
XH ở cấp độ vi mô-cấp cá nhân.
- Tôi chủ thể bao gồm các phản ứng chưa được định hình, chưa được tổ chức của
cơ thể đối với thái độ, hành vi của người khác. Tôi chủ thể biểu hiện ra thành
những hành động tự phát,những hành vi tức thời và những hoạt động tự giác.
- Tôi khách thể bao gồm các thái độ có tính tổ chức được định hình của người
khác mà cá nhân nhận được về phía mình, tức là sự hình dung về bản thân mà cá
nhân học được từ những người khác, là sự hình dung về bản thân qua con mắt của người khác.
- Trong cấu trúc kép Mead đưa ra, cái tôi chủ thể có khả năng đem lại cảm giác
độc lập, tự chủ, sáng tạo trong hành động khác hẳn với cái tôi khách thể đóng vai
trò định hướng, điều chỉnh và kiểm soát xã hội đối với hành vi cá nhân. Mead cho
rằng chính nhờ có cấu trúc kép này mà cái tôi thực chất là một cấu trúc XH, là
một quá trình XH đang diễn ra với sự đan xen của 2 pha tôi chủ thể và tôi khách thể.
- Thành phần thứ 3 là cái tôi-tự mình(self). Cái tôi này xuất hiện khi cái tôi chủ
thể phân thân để tự nhìn nhận, xem xét và đánh giá chính bản thân nó. Cần chú ý
là cái tôi tự mình và tôi chủ thể đều nằm trong mối tương tác với chính bản thân
của cá nhân, do đó thuộc về 1 phe, 1 phía, đối lập với cái tôi khách thể luôn nằm
trong mối tương tac với người khác, hướng đến người khác.
- Trong mối quan hệ với xã hội, nhờ “cái tôi” mà con người có một loạt các khả
năng hành động quan trọng. Trong số đó cần kể tới, thứ 1 cá nhân có thể tự tách
ra khỏi bản thân để nhìn mình như một người khác, tự đặt mình đối lập với người
khác. Nhờ vậy cá nhân có thể phối hợp, thống nhất hành động của mình với hành
động của người khác. Thứ 2, con người có thể đặt mình vào vị trí người khác, có
thể đóng vai, nhập vai để hiểu người khác, để tham gia vào các quá trình XH và hội nhập XH.
- Mead cũng cho biết rằng, trong quá trình phát triển của cá nhân đến một lứa tuổi
nhất định mới hình thành cấu trúc hai pha của cái tôi, đến một giai đoạn nhất định
cá nhân mới có khả năng tự phân đôi tức là tách mình ra khỏi chính bản thân để
nhìn nhận, phân tích và đánh giá về bản thân mình.
- Thông qua cơ chế bắt chước, giao tiếp, đóng vai trong các trò chơi lúc còn nhỏ
và trong quá trình tiếp xúc, trao đổi tương tác với người khác lúc lớn lên mà hình
thành cấu trúc kép, cấu trúc 3 ngôi của cái tôi.
- Như vậy cái tôi là 1 loại cấu trúc XH đặc thù nảy sinh,phát triển trong mối tương
tác XH với người khác và với chính bản thân mình.
- Khái niệm: biểu tượng. Mead quan niệm thành tố cơ bản của tương tác XH là
biểu tượng(symbol). Biểu tượng là một loại kích thích mà phản ứng đáp lại nó đã
được đem lại từ trước.
- Phương pháp tiếp cận: đóng góp lí luận và phương pháp tiếp cận của Mead đối
với lí thuyết XHH thể hiện ở việc ông xây dựng và phát triển những khái niệm
như: cái tôi, nhân cách, tương tác, biểu tượng để nghiên cứu đặc điểm và tính
chất đặc thù của MQH giữa cá nhân và XH.
Câu 2 (3.5 điểm): Phân tích lý thuyết về hành động xã hội của M.Weber. Lấy ví dụ minh họa.
· Định nghĩa hành đông XH
- Hành động XH là hành động của một hay nhiều cá thể tương quan với hành động của
người khác và định hướng vào hành động bên trong và bên ngoài theo ý nghĩa chủ quan của mình.
· Điều kiện của hành động XH
- Hành đông XH là hành vi với ý nghĩa chủ quan của cá nhân tác động vào người khác
để đạt được mục đích của mình trên cơ sở định hướng và lí giải ý nghĩa của hành vi đáp
lại từ phía người khác.
- Điều khác biệt giữa hành vi XH và hành đông XH chỉ thể hiện ở chỗ trong hành động
XH, chủ thể hành động “chờ đợi” sự phản ứng từ phía đối tác có phù hợp hay không với
kì vọng để chủ thể hành động tiếp tục điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với tình huống tương tác.
- Với cách hiểu hành động XH như đã định nghĩa trên, điều kiện đầu tiên của hành động
phải kể đến đó là động cơ của hành động; tiếp theo là sự có mặt của người khác với tư
cách là đối tượng để hành động hướng tới.
Phân loại hành động XH
· Hành động duy lí mục đích
- Là loại hành vi được định hướng một cách chủ quan vào những phương tiện để đạt
được những mục tiêu mà chủ thể hành động cho là hợp lí.
- VD: Một anh sinh viên đang cân nhắc xem sd phương tiện đến trường xe đạp, xe máy
hay ô tô là tối ưu hơn. Sau khi cân nhắc về 3 yếu tố: thời gian, an toàn, sức khỏe thì anh
chọn phương án phù hợp nhất là xe máy.
· Hành động duy lí giá trị
- Là loại hành vi hướng vào các giá trị bên trong nội tâm của chủ thể.
- Mỗi cá nhân đều có hệ thống giá trị đạo đức và niềm tin riêng, do đó khi ứng xử với
thế giới bên ngoài, cá nhân sd hệ thống giá trị của mình và cho rằng việc làm của mình
là hợp lí. Vì thế hành động duy lí là loại hành động mà chủ thể lí giải một cách chủ quan
của mình về tính hợp lí của nó.
- VD: hành động quyên góp tiền từ thiện cho đồng bào miền bắc sau cơn bão Yaki
khủng khiếp. Những người đóng góp tiền ủng hộ cảm thấy thỏa mãn nhu cầu tình cảm,
lòng trắc ẩn của chính mình. Nhiều người góp tiền k cần ghi danh, k cần trả ơn từ phía người đã được giúp.
· Hành động tình cảm
- Là loại hành vi dựa trên tình cảm có liên quan tới tính hợp lý, tức là chủ thể cho rằng
việc biểu lộ tình cảm đó có thể chấp nhận từ phía người khác.
- Mặc dù hđ tình cảm biểu hiện thiên hướng nội tâm của chủ thể hđ nhưng nó có liên
quan đến người khác tức là XH.
- Tình cảm của cá nhân cũng phải nằm trong tương quan với những quan niêm phổ biến
của các qui tắc XH, các giá trị và chuẩn mực XH mới có thể gọi là hđ XH.
· Hành động truyền thống
- Là loại hành vi theo thói quen XH, theo các giá trị truyền thống XH đã được những
người đi trước sd và thừa nhân.
- VD: kính trong người lớn tuổi, tôn trọng các phong tục tập quán, hiếu thảo với cha mẹ, …
Câu 3 (3.5 điểm): Vận dụng lý thuyết mạng lưới xã hội để giải thích sự hình thành các hội đồng hương.
Lý thuyết mạng xã hội là một trong những lý thuyết quan trọng trong xã hội học, giúp chúng ta hiểu
rõ hơn về cách thức mà các mối quan hệ xã hội được hình thành và duy trì. Theo lý thuyết này,
các mối quan hệ xã hội được hình thành dựa trên các yếu tố như:
· Sự tương đồng: Các cá nhân có xu hướng kết nối với những người có chung các đặc
điểm như: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, sở thích, v.v.
· Tiếp xúc: Các cá nhân có xu hướng kết nối với những người mà họ có cơ hội tiếp xúc thường xuyên.
· Lợi ích: Các cá nhân có xu hướng kết nối với những người có thể mang lại lợi ích cho họ,
chẳng hạn như hỗ trợ xã hội, kinh tế, v.v.
Sự hình thành các hội đồng hương có thể được giải thích dựa trên các yếu tố của lý thuyết mạng xã hội như sau:
· Sự tương đồng: Các cá nhân có xu hướng kết nối với những người có chung quê hương,
vì họ có chung một nền văn hóa, giá trị và niềm tin. Điều này tạo ra một cảm giác đồng
nhất và gắn kết
giữa các thành viên của hội đồng hương. · Tiếp
xúc: Các cá nhân có xu hướng kết nối với những người mà họ có cơ hội tiếp xúc
thường xuyên. Trong trường hợp của các hội đồng hương, các thành viên thường có cơ hội
tiếp xúc với nhau thông qua các hoạt động chung của hội,
chẳng hạn như các buổi họp
mặt, các hoạt động từ thiện, v.v.
· Lợi ích: Các cá nhân có xu hướng kết nối với những người có thể mang lại lợi ích cho họ.
Các hội đồng hương có thể mang lại cho các thành viên của mình nhiều lợi ích, chẳng hạn
như hỗ trợ xã hội, kinh tế, văn hóa, v.v.

Ngoài ra, sự hình thành các hội đồng hương cũng có thể được giải thích dựa trên nhu cầu của các
cá nhân trong việc duy trì liên kết với quê hương và cộng đồng của họ. Khi sống xa quê hương,
các cá nhân thường có nhu cầu được kết nối với những người cùng quê, để chia sẻ những câu chuyện,
những kỷ niệm về quê hương, cũng như để tìm kiếm sự hỗ trợ và giúp đỡ từ những người đồng hương.
Như vậy, lý thuyết mạng xã hội có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự hình thành các hội đồng
hương.
Các hội đồng hương là một hình thức tổ chức xã hội quan trọng, giúp duy trì đoàn kết và gắn
kết giữa các cá nhân có cùng quê hương. ĐỀ 5
Câu 1 (3 điểm): Trình bày sơ lược lịch sử xã hội học Mỹ qua các thời kỳ
Xã hội học Mỹ phát triển qua nhiều giai đoạn, phản ánh những biến đổi sâu sắc trong xã hội, văn hóa,
và chính trị của quốc gia. Dưới đây là một tóm lược các giai đoạn chính:
Giai đoạn đầu (Cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20)
1. Ảnh hưởng từ xã hội học châu Âu:
- Xã hội học Mỹ ban đầu chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các nhà tư tưởng xã hội học châu Âu như Auguste
Comte, Émile Durkheim, Max Weber, và Karl Marx.
- Các nhà xã hội học Mỹ tập trung vào việc ứng dụng những lý thuyết này vào bối cảnh đặc thù của
nước Mỹ, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến đô thị hóa, nhập cư, và công nghiệp hóa.
2. Sự hình thành Trường phái Chicago:
- Trường phái Chicago xuất hiện như một trung tâm tiên phong trong nghiên cứu đô thị vào đầu thế
kỷ 20. Các nhà xã hội học thuộc trường phái này, như Robert Park và Ernest Burgess, nhấn mạnh tầm
quan trọng của nghiên cứu thực địa và quan sát trực tiếp để hiểu rõ hơn về cuộc sống đô thị.
- Họ phát triển các lý thuyết như mô hình vòng tròn đồng tâm, giải thích cấu trúc và sự mở rộng của
các thành phố lớn, cũng như nghiên cứu sự hình thành các cộng đồng nhập cư và tiểu văn hóa.
3. Tập trung vào sinh thái học đô thị:
- Trường phái Chicago đặt nền móng cho nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người và môi trường
đô thị, phân tích cách không gian đô thị ảnh hưởng đến hành vi xã hội.
- Họ cũng quan tâm đến các nhóm thiểu số và các vấn đề liên quan đến sự phân tầng xã hội, nghèo
đói, và tội phạm trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng.
Giai đoạn giữa thế kỷ 20
1. Sự phát triển của tân xã hội học đô thị:
- Trong giai đoạn này, xã hội học Mỹ bắt đầu mở rộng phạm vi nghiên cứu, không chỉ tập trung vào
đô thị mà còn vào các vấn đề như bất bình đẳng xã hội, di cư, và phân tầng xã hội.
- Các lý thuyết như lý thuyết hệ thống và xã hội học cấu trúc chức năng được phát triển để giải thích
các quá trình xã hội phức tạp trong bối cảnh đô thị và công nghiệp.
2. Xã hội học công nghiệp và tổ chức:
- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế công nghiệp thúc đẩy nghiên cứu về các vấn đề như quan
hệ lao động, tổ chức công việc, và các tác động của công nghiệp hóa đến đời sống xã hội.
- Các nhà xã hội học như C. Wright Mills đã phân tích các vấn đề quyền lực trong tổ chức và sự bất
bình đẳng trong xã hội công nghiệp.
3. Sự thay đổi trong nghiên cứu xã hội hóa và gia đình:
- Giai đoạn này cũng chứng kiến sự quan tâm đặc biệt đến vai trò của gia đình, giáo dục, và các cơ
chế xã hội hóa trong việc duy trì và thay đổi cấu trúc xã hội.
Giai đoạn cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 1. Xã hội học phê phán:
- Dưới ảnh hưởng của các phong trào xã hội lớn như phong trào dân quyền, phong trào nữ quyền, và
các cuộc vận động chống chiến tranh, xã hội học Mỹ chuyển sang hướng phê phán các cấu trúc quyền
lực và bất công xã hội.
- Các nhà xã hội học phê phán tập trung vào các vấn đề liên quan đến bất bình đẳng chủng tộc, giới
tính, và giai cấp, đồng thời kêu gọi hành động để cải thiện xã hội.
2. Xã hội học hậu hiện đại:
- Với sự xuất hiện của xã hội hậu hiện đại, các nhà xã hội học bắt đầu nghiên cứu về đa văn hóa, toàn
cầu hóa, và các hình thức quyền lực phi truyền thống.
- Những khái niệm như căn tính xã hội và sự phi trung tâm hóa trong xã hội hiện đại trở thành tâm điểm nghiên cứu.
3. Sự phát triển của xã hội học trực tuyến:
- Sự bùng nổ công nghệ và mạng xã hội đã mở ra một lĩnh vực nghiên cứu mới, tập trung vào các
tương tác xã hội trong không gian mạng và tác động của công nghệ đối với các mối quan hệ xã hội truyền thống.
Các xu hướng nghiên cứu hiện nay
- Đa dạng hóa chủ đề nghiên cứu: Xã hội học Mỹ ngày càng mở rộng phạm vi nghiên cứu, bao gồm
các lĩnh vực như môi trường, biến đổi khí hậu, sức khỏe, giáo dục, và tội phạm quốc tế.
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu hiện đại: Kết hợp linh hoạt các phương pháp định tính và định
lượng, bao gồm phân tích dữ liệu lớn (big data) và trí tuệ nhân tạo để nghiên cứu các xu hướng xã hội.
- Quan tâm đến các vấn đề xã hội cấp bách: Các nhà xã hội học Mỹ hiện nay chú trọng đến các vấn đề
như phân biệt đối xử, bất bình đẳng kinh tế, khủng hoảng di cư, và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
đối với xã hội toàn cầu.
Lịch sử xã hội học Mỹ là một hành trình phát triển đầy sôi động, phản ánh những biến đổi của một xã
hội không ngừng chuyển động. Từ những năm đầu tiên tập trung vào các vấn đề đô thị và công nghiệp
hóa, xã hội học Mỹ đã mở rộng phạm vi nghiên cứu, đón nhận các lý thuyết mới, và không ngừng đổi
mới để đáp ứng nhu cầu của thời đại. Các đóng góp của xã hội học Mỹ không chỉ giới hạn trong học
thuật mà còn tác động mạnh mẽ đến các chính sách xã hội và cách chúng ta hiểu về xã hội đương đại..
Câu 3 (3.5 điểm): Vận dụng lý thuyết Sự lựa chọn hợp lý để giải thích hiện tượng di cư.
Lý thuyết Sự lựa chọn hợp lý (Rational Choice Theory`111111) cho rằng con người là những cá nhân
có tính chủ động, ra quyết định dựa trên việc cân nhắc lợi ích và chi phí một cách có lý trí. Khi áp
dụng vào hiện tượng di cư, lý thuyết này giải thích rằng việc di cư là kết quả của một quá trình phân
tích các yếu tố liên quan để tối đa hóa lợi ích và giảm thiểu chi phí.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định di cư theo lý thuyết Sự lựa chọn hợp lý 1. Lợi ích kinh tế
- Di cư thường được thúc đẩy bởi khả năng tìm kiếm việc làm tốt hơn với mức thu nhập cao hơn.
- Những người di cư thường mong muốn nâng cao chất lượng cuộc sống, chẳng hạn như tiếp cận các
tiện nghi tốt hơn hoặc nhà ở an toàn hơn.
- Một số cá nhân quyết định di cư để tận dụng môi trường kinh doanh thuận lợi hoặc thị trường tiềm năng. 2. Lợi ích phi vật chất
- Tìm kiếm một môi trường sống ít rủi ro hơn, chẳng hạn như tránh khỏi xung đột hoặc thiên tai.
- Tái hợp với người thân, bạn bè, hoặc cộng đồng tại nơi đến.
- Tiếp cận giáo dục chất lượng cao hơn hoặc các chương trình đào tạo chuyên môn.
- Nhiều người di cư để thoát khỏi sự hạn chế về quyền tự do hoặc bất bình đẳng tại nơi cư trú cũ. 3. Chi phí
- Chi phí kinh tế: Bao gồm chi phí đi lại, chi phí ban đầu để ổn định cuộc sống, và mức sống cao hơn tại nơi đến.
- Chi phí văn hóa và xã hội: Những khó khăn trong việc thích nghi với ngôn ngữ, văn hóa mới, hoặc sự kỳ thị xã hội.
- Chi phí tâm lý: Cảm giác mất mát khi phải rời xa gia đình, bạn bè, và môi trường quen thuộc.
- Rủi ro pháp lý: Đối với người di cư quốc tế, họ có thể phải đối mặt với nguy cơ bị trục xuất hoặc các
quy định khắt khe về thị thực.
Quy trình ra quyết định di cư theo lý thuyết Sự lựa chọn hợp lý
1. Nhận thức vấn đề: Cá nhân nhận ra những hạn chế tại nơi ở hiện tại (như thu nhập thấp, thiếu
cơ hội) và nhận thức được tiềm năng ở nơi khác.
2. Tìm kiếm thông tin: Cá nhân thu thập thông tin về các lựa chọn di cư, bao gồm các lợi ích
tiềm năng, chi phí, và rủi ro liên quan.
3. Đánh giá và so sánh: Cá nhân cân nhắc giữa lợi ích và chi phí của các lựa chọn khác nhau,
dựa trên mục tiêu cá nhân.
4. Đưa ra quyết định: Sau khi phân tích, cá nhân sẽ quyết định có nên di cư hay không, hoặc
chọn nơi đến phù hợp nhất.
Ví dụ: Một người trẻ tại một vùng nông thôn quyết định di cư đến thành phố lớn.
● Lợi ích: Thành phố mang lại cơ hội việc làm tốt hơn, mức lương cao, và khả năng học tập để phát triển kỹ năng.
● Chi phí: Người này phải đối mặt với chi phí di chuyển, thuê nhà đắt đỏ, và cảm giác xa lạ khi
bắt đầu cuộc sống mới.
● Quyết định: Sau khi nhận ra rằng thu nhập ở quê nhà không đủ để trang trải cuộc sống và tìm
hiểu về các cơ hội tại thành phố, người này quyết định rời quê để theo đuổi cơ hội kinh tế mới. ĐỀ 6
Câu 1 (3 điểm): Trình bày đóng góp của E.Durkheim trong việc phát triển lý thuyết Chức năng của Xã hội học.
Đóng góp của Émile Durkheim vào sự phát triển lý thuyết chức năng trong xã hội học: