-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn tập - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân
1 . người sumer đã đạt được những thành tựu nào về thiên văn học TL : sự chuyển động của mặt trời Sự chuyển động của các vì sao Biểu đồ các chòm sao Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử văn minh thế giới 1(HIS 221) 143 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Câu hỏi ôn tập - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân
1 . người sumer đã đạt được những thành tựu nào về thiên văn học TL : sự chuyển động của mặt trời Sự chuyển động của các vì sao Biểu đồ các chòm sao Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử văn minh thế giới 1(HIS 221) 143 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
Câu hỏi lịch sử văn minh thế giới Lưỡng hà
1 . người sumer đã đạt được những thành tựu nào về thiên văn học
TL : sự chuyển động của mặt trời
Sự chuyển động của các vì sao
Biểu đồ các chòm sao
2 . vườn treo babylon một trong bảy kỳ quan thế giới được xây dựng dưới thời trị vì của vị vua nào TL : nubuchadnezzar
3 . bộ luật của lưỡng hà TL : Hammurabi
4 . chữ viết của lưỡng hà tạo ra là kiểu chữ gì (tên tiếng anh)
TL : dạng chữ hình nêm, hình đinh (cuneiform)
5 . về văn học tộc người sumer đã có câu chuyện kể về nạn hồng thủy và một người
đàn ông đã cứu sống muôn loài thì ông này tên là gì TL : Utnapishtim
6 . hệ thống số của người sumer được tạo ra dựa trên đơn vị nào TL: 12,60 và 360
7 . người sumer viết chữ trên chất liệu nào TL: đất sét
8 . ở babylon không chỉ có vườn treo babelon mà một công trình khác cũng nổi bậc
với đặc điểm một ngôi thành có chu vi 16 km tường thành bằng gạch cao 30m và có 7
cửa đó là công trình nào TL : babylon
9 . vị vua đã thống nhất toàn bộ lưỡng hà là ai TL : sargon
10 . bộ luật hammurabi được tạo ra trong giai đoạn nào
TL : được tạo ra vào khoảng thập niên 1760 tcn(1796-1750 tcn) ở babylon cổ,
được vị vua thứ 6 của babylon là hammurabi ban hành
11 . thời kì cổ babylon các nhà khoa học đã những phát triển gì về toán học
TL : Phát triển hình học và đại số
12 . có một bộ sử thi do người sumer viết nên vào tk thứ 7 tcn ca ngợi một vị vua, vị vua này tên là gì TL : gilgamesh
13 . vị trí địa lý của nền văn minh lưỡng hà nằm ở khu vực nào trên bảng đồ thế giới hiện nay TL : trung đông
14 . thời kì tồn tại của vương quốc nào trong 4 giai đoạn của lưỡng hà được coi là thời kì huy hoàn nhất TL
: thời kì cổ babylon
15 . vua sargon xuất thân từ thành bang nào TL: kish
16 . đế quốc babylon cổ tồn tại trong bao nhiêu năm thì sup đổ TL: khoảng 200 năm Ai cập
1 . kim tự tháp của ai cập đầu tiên được xây dựng dưới thời kì nào
TL: cổ vương quốc
2 . vị trí địa lý của nền văn minh ai cập là nằm ở đâu trên bản đồ thế giới
TL: đông bắc châu phi
3 . trong các công trình kiến trúc của ai cập thì công trình nào được xem là biểu
tượng quyền lực của pharaoh
TL : tượng nhân sư sphinx
4 . người ai cập cổ đại phát minh ra loại lịch nào TL: dương lịch
5 . tên vị vua thống nhất đất nước ai cập đầu tiên TL : narmer
6 . các pharaoh ai cập tự nhận mình có nguồn gốc từ đâu
TL : từ các thần linh
7 . đại kim tự tháp vủa ai cập cổ đại tên là gì TL : kheops
8 . theo lịch của người ai cập một tuần có mấy ngày TL : 10 ngày
9 . tại sao vào thời kì của vua akhenaton thì ông đã cải cách tôn giáo và đề xứng thờ đạo phật
TL : muốn phá bỏ quyền lực của tập đoàn tăng lữ thờ thần a-môn
10 . trong các thành tựu văn minh của ai cập thì đâu là mối quan tâm lớp nhất TL : tôn giáo
11 . các pharaoh ai cập xây dựng các kim tự tháp nhằm mục đích gì
TL : để thể hiện sự vĩ đại của bản thân mình
12 . trong các thời kì của ai cập cổ đại thì nhóm người nào đôi khi có quyền hơn pharaoh TL : thần tư tế
13 . vị thần nào có quyền năng phán xét cuộc sống vĩnh hằng TL: thần osiris
14 . những người nào trong thời kì ai cập cổ đại thì được đào tạo chữ viết
TL: quý tộc, thầy tư tế, những người ghi chép thuê
15 . người ai cập cổ đại đã tạo ra lịch nhằm mục đích gì
TL : tiên đoán trận lụt sông nile ẤN ĐỘ
1 . dòng sông gắn với giai đoạn văn minh dầu tiên ở ấn độ TL: sông ấn
2 . hai thành phố nào là nơi khai sinh ra nền văn minh đầu tiên của ấn độ
TL : harappa và mohenjo dara
3 . trong thời kì văn minh harappa giai cấp thống trị xã hội là ai
TL : tầng lớp tăng lữ
4 . nguồn gốc của tộc người aryan là
TL : là ngững người chăn thả súc vật nói hệ ngôn ngữ ấn-âu
5 . chủ nhân của nền văn minh sông ấn là tộc người nào TL : dradivian
6 . vị thần thủ lĩnh của người aryan trong giai đoạn đầu là ai
TL: Thần inda (thần chiến trận và sấm sét)
7 . ý nghĩa của từ varna trong tiếng ấn độ là gì
TL: phân biệt về đẵng cấp xã hội
8 . những thành phố vào thời kì văn minh đầu tiên của ấn độ ( harappa và mohenjo
dara) được xây dựng nên bằng chất liệu gì TL :gạch nung
9 . trong văn hóa của harappa vă hóa thượng lưu thường thờ cúng nhân vật nào (loại thần nào )
TL : vị thần có sừng
10 . người aryan có một tộc thánh kinh đó là tộc vêda thì tộc vêda phản ánh những
nội dung về vấn đề gì
TL : phản ánh những vấn đề quan trọng nhất đó là những bài thánh ca, những
bài ca ca ngợi những vị thần và các nghi thức hiến tế
11 . trong hệ thống thần của đạo hindu vị thần nào có quyền lực hổ trợ cho những
người cầu xin được thành công trong công việc TL: laskmi
12 . đẵng cấp nào trong bốn đẵng cấp của hệ thống varna thì không thuộc tộc người aryan
TL : đẵng cấp dalit (tiện dân)
13 . trong giai đoạn thời kì nền văn minh lưu vực sông ấn thì công cụ lao động chủ
yếu ở đây thuộc chất liệu nào TL: đồ đồng
14 . nền kinh tế ban đầu của người aryan là gì
TL : chăn thả gia súc
15 . những ngôi làn của người aryan thời kỳ đầu tiên được xây dựng bằng gì
TL: bằng gỗ và rơm
16 . vị thần nào thể hiện sự vượt khó trong cuộc sống TL : ganesha
17 . trong lịch sử ấn độ có một vương triều rất là quan trọng đó là vương triều
mauriya thì người sáng lập ra vương triều là ai TL : chandragupta
18 . vị vua nào đã có vai trò rất là quan trọng đối với sự phát triển phật giáo ở ấn độ TL: vua asoka
19 . chữ nirvana (niết bàn ) trong ngôn ngữ phật giáo có nghĩa là gì
TL : trạng thái thanh thản vĩnh hằng
20 . sự khác biệt cơ bản nào là sự khác biệt cơ bản giữa phật giáo và đạo bà la môn
mà làm cho phật giáo thu hút được thường dân
TL : đó là quan niệm đẵng cấp, phật giáo thì coi chúng sinh là bình đẵng không
có đẵng cấp còn đạo bà la môn thì chia ra các đẵng cấp
21 . vấn đề quan trọng nhất trong học thuyết của phật giáo là
TL: vấn đề đau khổ TRUNG QUỐC
1 . người sáng lập nên trường phái nho giáo là ai TL: khổng tử
2 . giữa nho gia và đạo gia hai người sáng lập là khổng tử và lão tử có chung một cái quan niệm đó là gì TL:
3 . trung quốc được tần thủy hoàng thống nhất vào năm bao nhiêu TL: năm 221 tcn
4 . quan điểm nào rất là nổi tiếng liên quan đến mạnh tử
TL: con người tính thiện
5 . hai phức hợp văn hóa nào được coi là đặt nền móng cho nền văn minh trung quốc có tên là gì
TL: Ngưỡng Thiều , Long Sơn
6 . trong xã hội trung quốc thời kì đầu thì vua nhà Thương có vai trò như thế nào
TL : vua nhà Thương có rất nhiều vai trò: thống trị người, là trung gian giữa thần
linh và con người, là vị vua cai trị
7 . theo quan niệm Lão Tử đạo có nghĩa là gì
TL: -sức mạnh vũ trụ
-là cội nguồn mọi sự sáng tạo
8 . nhà Tần cho phát triển đại trà loại hình quân sự nào TL : kị binh
9 . vua chúa và thượng lưu nhà Thương quan tâm đến hoạt động tín ngưỡng nào nhất
TL: nghi lễ, bói toán, hiến tế
10 . nền văn minh trung quốc bắt đầu từ những cộng đồng nông nghiệp xung quanh khu vực sông nào TL: sông hoàng hà
11 . tứ đại phát minh trung quốc bao gồm
TL : giấy, la bàn, thuốc súng, kỉ thuật in
12 . trong quan niệm của nho giáo thì khảm thường là gì
TL : năm đức tính của người khảm tử
13 . chữ viết của trung quốc thời kì nhà Thương được viết trên chất liệu gì
TL: mai rùa và xương thú
14 . triều Thương cũng đã có thành lập một cái kinh đô cho mình đó là vùng đất nào
TL: đất bạc nay thuộc huyện khương khâu tỉnh hà nam
15 . trái ngược với quan niệm của Mạnh Tử, quan niệm của Tam Tử về con người là
TL: con người thường là những kẻ lười biến tham lam và ác độc
16 . cuốn thơ nổi tiếng trong nền văn học trung quốc kinh thi được sáng tác bởi ai
TL : không có tác giả
17 . chữ viết đầu tiên của lịch sử trung quốc xuất hiện vào giai đoạn nào, vào triều đại nào
TL: thời nhà Thương (thế kỉ XVI-XI tcn)
18 . cuối thời kì nhà chu thì nền văn minh trung quốc sau khi phát triển mạnh đã lan rộng ra thêm con sông TL : Dương tử
19 . trong lịch sử trung quốc ai thành lập trường phái phát gian về mảng triết học chính trị TL: Thương Ưởng
20 . theo quan niệm Khổng Tử của nho giáo năm cái liên kết của người quân tử bao gồm
TL: cha-con, chồng -vợ, anh-em, vua-thần, bạn-bạn
21 . ai là người có quan niệm nhấn mạnh vô vi thay cho quyền chính trị và tự vấn thay cho là chủ người khác TL : Lão Tử
22 . theo nho giáo quan niệm nho về tam tòng bao gồm gì
TL: vua-tôi, cha-con, vợ-chồng
vua-tôi, cha-con, anh-em
cha-con, vợ-chồng, anh-em HY LẠP
1 . chế độ dân chủ chủ nô ở hy lạp là
TL: chế độ dân chủ thường được hiểu là hệ thống chính trị mà người dân có
quyền lựa chọn đại diện của họ và tham gia quyết định trong quá trình lập pháp
2 . cuộc đối đầu giữa hai phe đồng minh dẫn đầu bởi sprata và athens được gọi với cái tên là
TL: trận chiến peloponnisos
3 . alexander đại đế đã dánh chiếm được những vùng lãnh thổ nào
TL: ba tư, lưỡng hà, ai cập, ấn độ
4 . với hy lạp cổ đại thì thành bang nào đại diện điển hình cho chế độ độc tài quân sự TL: sparta
5 . chữ viết của tộc người nào đã có ảnh hưỡng rất lớn đến hệ thống chữ viết của người hy lạp TL: phoenicia
6 . ai là người đưa ra lý thuyết về chuyển động mặt trời vòng quanh trái đất TL: ptolemy
7 . nền kinh tế ở thành sprata và athens có điểm nào khác nhau
TL: - sprata phát triển về kinh tế
-athens khuyến khích thương mại rộng mở
8 . theo lịch sử hy lạp cổ đại thì alexander đại đế thuộc thành bang nào TL: macedon
9 . kiến trúc hy lạp cổ đại từ thế kỷ 8 tcn trở đi dán mặt vào thể loại kiến trúc nào
TL: kiến trúc tưởng niệm
10 . nền văn minh nào được coi là nền văn minh tối cổ của hy lạp tồn tại từ thiên niên
kỉ thứ 3 đến thiên niên kỉ thứ 2 tcn
TL: văn minh crete-myxen
11 . đơn vị chính trị quan trọng nhất của lịch sử hy lạp đó là
TL: hệ thống chính trị kiểu thành bang
12 . các thành bang của hy lạp giai đoạn đầu tiên được cai trị chủ yếu bởi tầng lớp nào
TL: quý tộc, địa chủ
13 . ai là nhà triết học hy lạp nổi tiếng và cũng là thầy dậy của elexander đại đế TL: aristotle
14 . điểm khác biệt giữa triết học hy lạp và triết học phương đông là
TL: triết học tách rời với tôn giáo
15 . ai là tác giả của hai tác phẩm sử thi lớn lliad và odyssey TL: homer
16 . tôn giáo của hy lạp tập trung vào vấn đề gì TL: con người
17 . trong số các bức tượng nổi tiếng thì nền văn minh hy lạp đã tạo ra được bức
tượng nào được coi là 1 trong 7 kì quan của thế giới cổ đại
TL: tượng nữ thần artemis
18 . ở hy lạp cổ đại tổ chức nhà nước theo dạng mô hình gì
TL: dân chủ chủ nô và độc tài quân sự
19 . ai được xem là cha đẻ của nền y học hiện đại ở hy lạp TL: hippocrates
20 . theo thần thoại hy lạp vị thần nào được coi là đã sáng tạo ra con người và nền văn minh TL: thần prometheus LA MÃ
1 . ‘tribune’ được dùng để chỉ ai hoặc là cái gì
TL: các dân biểu những người đại diện của nhân dân
2 . quân đội của la mã phát triển thuần nhất dựa vào sự tham gia của tầng lớp nào
TL: công dân và nông dân
3 . những người nào đã sớm tin theo và cải đạo đi theo kito giáo
TL: nô lệ và người nghèo
4 . nhà sử học la mã nào là người đầu tiên sử dụng văn suôi bằng chữ la tinh để viết sử TL: cato
5 . trong trận chiến bunits lần thứ 3 chiến trường chính diễn ra ở đâu TL: carthage
6 . ai là người đã cải cách bộ lịch của la mã tạo thành bộ lịch một năm có 365,25 ngày
và cứ 4 năm thì có 1 năm nhuần TL: julius ceasar
7 . thành phố nào được xem là trung tâm quyền lực cử đế chế la mã TL: rome
8 . khi mà octavian lên làm hoàng đế la mã đã lấy hiệu là gì
TL: augustus ceas
9 . trong trận chiên bunit lần thứ 2 vị tướng chỉ huy của người cartharge là ai TL: hannibal
10 . ai được coi là người đã xóa bỏ chế độ tổng tài chính trị do nền cộng hòa la mã tạo nên
11 . chúa jesus có nguồn gốc từ vùng nào TL: xứ nazareth
12 . tại la mã vị trí tổng tài chính trị được bổ nhiệm làm trong thời gian bao lâu TL: 1 năm
13 . tại sao chúa jesus bị xử tử
TL: vì cho rằng ngài là kẻ khuấy động nguy hiểm
14 . ở la mã thuật ngữ ‘ceasar’được dùng để chỉ đức danh gì TL: hoàng đế
15 . kiến trúc la mã chịu ảnh hưởng lớn của văn minh nào TL: hy lạp
16 . chúa jesus vốn là tín đồ của tôn giáo nào TL: giao thái giáo
17 . bộ luật nào quy định la lã ở chế độ cộng hòa TL: luật 12 bảng
18 . khu vực nào ở la mã là khu vực có hoạt động thương mại phát triển vượt trội
TL: hy lạp và tây á
19 . mục tiêu của trân chiền punic lần thứ 2 là vùng đất nào TL: tây ban nha
20 . trong giai đoạn lịch sử trước 510 tcn thì người la mã chịu sự cai trị của tộc người nào TL: tộc etudia
21 . octavius đã chiến thắng đối thủ nào để trở thành hoàng đế la mã
TL: marcus julius brutus
22 . chủ đề chính trong các tác phẩm văn học của la mã là về gì
TL: ca ngợi đế chế la mã và ca ngợi hoàng đế
23 . chữ viết của người la mã đựa trên kí tự của dân tộc nào TL: tộc phoenecie
24 . có một câu nói cùng vỡi chữ la tinh thì đây là di sản lâu bền nhất mà người la mã
đóng góp vào nền văn minh chung của nhân loại đó là TL: luật pháp Câu hỏi ngắn
1. Chữ viết người Sume viết trên chất liệu nào? Trên phiến đất sét
2. Bộ luật cổ hoàn chỉnh nhất ở nền văn minh Lưỡng Hà? Bộ luật Hamurabi
3. Tộc người nào xây dựng nền văn minh ở Lưỡng Hà? Người Sumer
4.Vị vua đầu tiên thống nhất Lưỡng Hà? Vua Sagon
5. Sự khác nhau về chính trị về văn minh Lưỡng Hà và Ai Cập
Ai Cập ổn định định hơn Lưỡng Hà về mặt chính trị
Ai Cập: là nhũng nhà nước quân chủ chuyên chế do PPharaoh đứng đầu còn Lưỡng Hà là thành bang
6. Vì sao chữ người Lưỡng Hà gọi là hình định? Nét chữ giống hình cái đinh
7. Trong nền văn minh Ai Cập vị thần tối cao là? Thần Mặt Trời
8. Người Ai Cập lưu giữ chữ viết của mình trên chất liệu nào? Giấy papyrus
9. Tên loại cây mà người Ai Cập làm chữ viết? Cây cói papyrus
10. Văn minh sông Ấn là nền văn minh gì? nền văn minh Thung lũng Indus
11.Vì sao người Arian xuất hiện ở Ấn Độ?
- Do sự biến đối khí hậu và những xung đột về đất chăn thả gia súc.
12.Người sáng lập ra đạo Balamon? Không có người sáng lập
13. Trong tứ diệu đế nguyên nhân của sự khổ đau nằm ở tập nào? Tập 2
14. Theo phật giáo người thủy niết bàn là gì?
-Trạng thái diệt tận được tham ái, sân hận và si mê để đạt đến trạng thái bình lặng tuyệt đối.
15. Kể 4 đẳng cấp varna?
-Đẳng cấp tu sĩ, hay còn gọi đẳng cấp Bà La Môn),
Kshatriyas (còn được gọi là Rajanyas, là đẳng cấp của những vương công quý tộc, chiến binh),
Vaishyas (thợ thủ công, thương nhân, nông dân)
Shudras (đẳng cấp nô lệ, những người làm công việc nặng nhọc)
16. 3 triều đại đầu tiên của TQ? Hạ - Thương - Chu
17. Nguyên nhân sự xuất hiện chữ viết của thời kì nhà Thương?
Liên quan đến các nghi lễ, bói toán
18. Về nguồn gốc, văn minh Trung Quốc xuất hiện gắn với lưu vực sông nào? Sông Hoàng Hà
19. 4 phát minh quan trọng của Trung Quốc? Giấy, in ấn, la bàn, thuốc súng
20. Đối với tập tục Nho giáo, ngũ thường là những đức tính cần có của ai? Người quân tử
21.Vì sao chữ viết của nhà Thương gọi là chữ giáp cốt?
Chữ viết (văn) được khắc trên yếm rùa (giáp) và xương thú (cốt
22.Trong chế độ đẳng cấp Varna, chế độ nào cao nhất? Brahman (Bà la môn)
23.Trong văn minh Hy Lạp ai là tác giả của Iliat và Odixe? Homer
24. Sự khác biệt lớn nhất của địa hình Ai Cập và Lưỡng Hà
Ai Cập: địa hình tương đối kín
Lưỡng Hà: đồng bằng bằng phẳng, địa hình mở
25.Trong xã hội Khổng Tử, ông nhấn mạnh đến mối qua hệ nào?
Vua-tôi và cha-con Chồng vợ
26.Trong tôn giáo Ấn Độ, đạo bà la môn về sau được gọi là Ấn Độ giáo hay Hindu giáo Hindu giáo
27.Ai là người có quan điểm nhấn mạnh đến vô vi thay cho quyền lực chính trị và
tự vấn thay cho việc làm chủ những người khác? Lão Tử
28. Kim tự tháp nào được cho là 1 trong 7 kỳ quan thế giới Kim tự tháp? Kheops
29. Thời kì nào ở Ai Cập thờ cúng độc thần? Tân vương quốc
30.Theo đạo Phật nguyên thủy, nguyên nhân đau khổ là do đâu?
Nguyên nhân sự khổ đau được thể hiện trong thuyết “tứ diệu đế” đó là tham ái và vô minh
31.Vì sao chữ viết Lưỡng Hà cổ đại bị biến đổi từ tượng hình sang hình nêm?
Đầu tiên chữ viết của họ là những hình vẽ, về sau họ đơn giản thành những nét vạch
có ý nghĩa tượng trưng cho một hình vẽ nào đó. Họ thường dùng đầu cây gậy vót
nhọn vạch lên những tấm đất sét còn mềm để lại dấu vết như hình những chiếc đinh.
Vì vậy người ta hay gọi là chữ hình đinh, chữ hình góc
32. Trung tâm của đời sống chính trị La Mã cổ đại là gì?
Viện nguyên lão
5, Đơn vị chính trị của Hy Lạp là gì? Thành bang
33. Thành bang nào được xem là thành bang điển hình cho chế độ cộng hòa? Thành bang Athens
34.Alexaro đại đế thuộc vương quốc cổ nào?
Vương quốc Macedonia -Tự Luận
1.Trình bày sự hiểu biết của anh ( chị ) về những cơ sở hình thành của văn minh Ai Cập?
*Điều kiện tự nhiên:
- Nền văn minh Ai Cập cổ đại được hình thành và phát triển gắn liền với sông Nin ở Đông Bắc châu Phi.
- Ai Cập được bao quanh bởi Địa Trung Hải, Hồng Hải, sa mạc và vùng rừng núi.
* Dân cư và xã hội:
- Là nơi giao lưu giữa các dòng văn hóa từ châu Á, châu Phi, châu Âu.- Xã hội Ai Cập
cổ đại hình thành các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô lệ. * Kinh tế:
- Nông nghiệp và nền tảng kinh tế ở Ai Cập cổ đại: trồng lúa mì, lúa mạch…biết thuần
dưỡng và chăn nuôi các loại gia súc.
- Hoạt động buôn bán phát triển. *Chính trị
- Từ thiên niên kỉ IV TCN các nước nhà nước sơ khai đầu tiên ở Ai Cập được
hình thành trên lưu vực sông Nin, khoảng 3200 năm TCN, nhà nước Ai Cập thống nhất ra đời.
- Đứng đầu nhà nước Ai Cập tập quyền là Pharaong, nắm giữ quyền tối cao về
chính trị, tôn giáo. Bên dưới là hệ thống quan lại ở trung ương và địa phương
2.Trình bày sự hiểu biết của anh/chị về chữ viết thời nhà Thương ở Trung Quốc?
- Khoảng năm 1300 trước Công Nguyên chữ viết đầu tiên được biết đã xuất hiện ở
nền văn minh nhà Thương - họ đã phát triển chữ viết có hơn ba nghìn ký tự, một
phần là tượng hình và một phần là tượng thanh (ngữ âm – phonetic).
- Loại chữ viết này được thể hiện trên những phần xương phẳng của gia súc hay
xương hươu, trên vỏ sò và mai rùa và có lẽ trên cả gỗ.
- Chúng là những đoạn ghi chép liên quan đến việc bói toán tương lai. Bằng cách
chọc một cái que nóng vào một cái xương hay vỏ sò, vật đó sẽ nứt ra, và những
đường nứt biểu tượng cho các chữ cái sẽ cho biết câu trả lời cho rất nhiều câu hỏi:
thời tiết sẽ thế nào, có xảy ra lũ lụt không, sẽ được mùa hay mất mùa, khi nào là thời
gian thích hợp nhất để săn bắn và đánh cá, các câu hỏi về sức khoẻ hay thậm chí về
thời điểm thích hợp để xuất hành.
- Theo thời gian số lượng ký tự đã tăng lên đáng kể; và vào cuối đời nhà Thương, có khoảng 3000 ký tự.
- Những mảnh xương hay vạc bằng đồng trên đó có những ký tự nguyên thủy được
khắc đã dần dần nhường chỗ cho những thẻ tre, cuộn lụa và phiến gỗ; và vào thế kỷ
thú 1 sau Công nguyên, chúng lại được thay thế bằng giấy (một phát minh hết sức
quan trọng của người Trung Quốc). Những cây cọ và mực đủ loại đẫ được phát triển
ra để vẽ các ký tự; bản thân các chữ này đã trở thành một hình thức biể đạt nghệ
thuật trong những thời kỳ sau đó.
-> Chữ viết đã trở thành chìa khóa để nhận biết bản sắc và sự phát triển của nền văn minh Trung Quốc.
3.Anh chị hãy trình bày về sự ra đời chữ viết của người Lưỡng Hà và vai trò của nó
đối với xã hội người Sumer
Chữ viết của người Lưỡng Hà ra đời vào khoảng thế kỷ 34 TCN
*Sự ra đời của chữ viết có thể được giải thích bởi một số yếu tố, bao gồm:
-Sự phát triển của các thành phố-nhà nước ở Sumer, dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về
lưu trữ và truyền thông thông tin.
-Sự phát triển của nông nghiệp và thương mại, dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về ghi
chép tài khoản và hợp đồng.
-Sự phát triển của tôn giáo, dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về ghi chép các nghi lễ và thần thoại.
*Chữ viết của người Lưỡng Hà đã có vai trò to lớn đối với xã hội người Sumer. Nó đã
giúp cho việc lưu trữ và truyền thông thông tin trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.
Điều này đã thúc đẩy sự phát triển của các thành phố-nhà nước, thương mại và tôn giáo ở Sumer.
Cụ thể, chữ viết của người Lưỡng Hà đã được sử dụng cho các mục đích sau:
-Ghi chép tài khoản và hợp đồng, giúp cho việc quản lý kinh tế của các thành phố-nhà
nước trở nên hiệu quả hơn.
-Ghi chép các nghi lễ và thần thoại, giúp cho việc truyền bá và duy trì các giá trị văn hóa của người Sumer.
-Ghi chép lịch sử, giúp cho việc lưu giữ và truyền lại ký ức của các thế hệ.
4.Người Aryan là ai? Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện người Aryan tại Ấn Độ
vào thiên niên kỷ thứ II TCN? Sự xuất hiện của người Aryan đã làm biến đổi xã hội
Ấn Độ như thế nào? *Người Aryan là:
+ Là một thuật ngữ ngôn ngữ học
+ Có nguồn gốc là người chăn thả gia súc
- Thiên niên kỉ thứ 2 và 3 TCN họ tiến hành di cư
+ Đợt 1: Về phía Tây vào Tiểu Á và sau cùng là châu Âu
+ Đợt 2: Hướng về phía Đông tiến về Iran và thung lũng sông Ấn
* Nguyên nhân :do sự biến đối khí hậu và những xung đột về đất chăn thả gia súc.
*Sự xuất hiện của người Aryan ở Ấn độ:
- Tính cơ động và hiến chiến của người Aryan đã giúp họ có thể đánh bại những dân tộc khác.
- Vào những năm thế kỷ cuối trước CN; người Aryanđã định cư ở Ấn Độ; tạo cơ sở
cho nền văn minh ở Nam Á và sự xuất hiện của 2 tôn giáo lớn trên thế giới : Ấn Độ giáo và Phật giáo