Câu hỏi ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội

Câu hỏi ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CNXH
Câu 1: Tại sao phải liên minh giai cấp, tầng lớp
a. Xét dưới góc độ chính trị: Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân
dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới.
Tất yếu về chính trị - xã hội:
- Thực hiện liên minh Công – Nông – Tri thức và các tầng lớp nhân dân lao động nhằm
tập hợp lực lượng cách mạng trong một liên minh thống nhất để cải tạo xã hội
xây dựng do Đảng cộng sản lãnh đạo.chế độ xã hội mới
- Trong TKQĐ, vẫn còn đấu tranh giai cấp nên GCCN phải liên minh chặt chẽ với các
giai cấp, tầng lớp khác để đấu tranh với và phát triển cái cũ cái mới
- Liên minh xuất phải từ sự thống nhất giữa của GCCNmục tiêu, lý tưởng và nhu cầu
là giải phóng nhân dân lao động.
- Liên minh bắt nguồn từ nhu cầu , bảo vệ điều kiện bảo vệ tổ quốc hoà bình, xây
dựng bảo vệ thành quả của sự nghiệp xây dựng CNXH.
b. Xét dưới góc độ kinh tế: Trong TKQĐ lên CNXH tức cách mạng đã chuyển sang giai
đoạn mới, cùng với tất yếu chính trị - xã hội, tính tất yếu kinh tế của liên minh lại nổi lên
với tư cách là nhân tố quyết định cho sự thắng lợi hoàn toàn của CNXH.
Tất yếu về kinh tế - kỹ thuật:
- TKQĐ tất yếu hình thành các lĩnh vực KT-XH khác nhau: Công nghiệp, nông nghiệp,
KH, công nghệ, dịch vụ,…
- Phải gắn kết chặt chẽ với nhau để hình thành nền kinh tế quốc dân thống nhất.
- Liên minh là điều kiện cần thiết để phát huy vai trò nội lực.
- Điều kiện tất yếu góp phần đảm bảo nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế đối ngoại
Nông
nghi p
(Nông dân)
Liên kêết ch t chẽẽ
t o thành c câếu ơ
KT quôếc dân thôếng
nhâết
KH-CN và
d ch v
(Trí th c…)
Công
nghi p
(Công nhân)
- Trong bốn lần đại dịch COVID 19 bùng phát tại Việt Nam, đòi hỏi một tinh thần đoàn kết, sự
liên minh cực kì lớn giữa tất cả các giai cấp trong xã hội: ND-CQ địa phương liên kết thực hiện
đúng các chỉ thị; sinh viên các trường Y Dược- các bệnh viện liên kết để mở rộng nơi chữa trị;
doanh nghiệp vừa và nhỏ liên kết để chuyển hướng online;...
- Về vấn đề văn hóa, tưởng: đoàn kết, liên minh giữa các dân tộc chìa khóađể giữ phát
triển yếu tố bản sắc văn hóa dân tộc khi đứng trước những mối đe dọa của các thế lực phản động
nhằm xóa bỏ văn hóa Việt Nam, đưa vào những yếu tố văn hóa tiêu cực,...
Câu 2: Những điểm thống nhất và khác biệt của các giai cấp, tầng lớp trong liên minh?
Câu 3: Giải thích “Đêm trường trung cổ”?
Thời trung cổ là một giai đoạn lịch sử ở châu Âu, bắt đầu từ thế kỷ 5 kéo dài tới thế kỷ 15. Giai
đoạn này thường gắn với cụm từ “đêm trường trung cổ”, bị nhìn nhận như một khoảng tối xen
giữa sự hùng vĩ của đế chế Rome và sự rực rỡ của thời Phục hưng.
Đây là thời kỳ giữa của thời Trung cổ với sự gia tăng dân số mạnh mẽ do điều kiện khí hậu thuận
lợi, đất đai khai hoang từ rừng tăng mạnh.
Sự bùng nổ dân số thời kỳ này cũng khiến cho đây là thời kỳ ra đời nhiều nhà nước phương Tây
hiện đại sau này .
Những cường quốc này tổ chức các cuộc Thập tự chinh lên phương Bắc, nhằm mở rộng lãnh thổ
và đồng hóa các dân tộc khác và dành lại phần đất Thánh từ tay người Ba Tư.
| 1/2

Preview text:

CNXH
Câu 1: Tại sao phải liên minh giai cấp, tầng lớp
a. Xét dưới góc độ chính trị: Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân
dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới.
Tất yếu về chính trị - xã hội: -
Thực hiện liên minh Công – Nông – Tri thức và các tầng lớp nhân dân lao động nhằm
tập hợp lực lượng cách mạng trong một liên minh thống nhất để cải tạo xã hội cũ
xây dựng chế độ xã hội mới do Đảng cộng sản lãnh đạo. -
Trong TKQĐ, vẫn còn đấu tranh giai cấp nên GCCN phải liên minh chặt chẽ với các
giai cấp, tầng lớp khác để đấu tranh với và phát triển cái cũ cái mới -
Liên minh xuất phải từ sự thống nhất giữa mục tiêu, lý tưởng và nhu cầu của GCCN
là giải phóng nhân dân lao động. -
Liên minh bắt nguồn từ nhu cầu bảo vệ tổ quốc, bảo vệ điều kiện hoà bình, xây
dựng bảo vệ thành quả
của sự nghiệp xây dựng CNXH.
b. Xét dưới góc độ kinh tế: Trong TKQĐ lên CNXH tức là cách mạng đã chuyển sang giai
đoạn mới, cùng với tất yếu chính trị - xã hội, tính tất yếu kinh tế của liên minh lại nổi lên
với tư cách là nhân tố quyết định cho sự thắng lợi hoàn toàn của CNXH.
Tất yếu về kinh tế - kỹ thuật: -
TKQĐ tất yếu hình thành các lĩnh vực KT-XH khác nhau: Công nghiệp, nông nghiệp,
KH, công nghệ, dịch vụ,… -
Phải gắn kết chặt chẽ với nhau để hình thành nền kinh tế quốc dân thống nhất. -
Liên minh là điều kiện cần thiết để phát huy vai trò nội lực. -
Điều kiện tất yếu góp phần đảm bảo nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế đối ngoại Nông nghiệp (Nông dân) Liên kêết ch t chẽẽ ặ tạo thành c câếu ơ KT quôếc dân thôếng nhâết KH-CN và Công d ch v ị ụ nghiệp (Công nhân) (Trí th c…) ứ
- Trong bốn lần đại dịch COVID 19 bùng phát tại Việt Nam, đòi hỏi một tinh thần đoàn kết, sự
liên minh cực kì lớn giữa tất cả các giai cấp trong xã hội: ND-CQ địa phương liên kết thực hiện
đúng các chỉ thị; sinh viên các trường Y Dược- các bệnh viện liên kết để mở rộng nơi chữa trị;
doanh nghiệp vừa và nhỏ liên kết để chuyển hướng online;...
- Về vấn đề văn hóa, tư tưởng: đoàn kết, liên minh giữa các dân tộc là chìa khóađể giữ và phát
triển yếu tố bản sắc văn hóa dân tộc khi đứng trước những mối đe dọa của các thế lực phản động
nhằm xóa bỏ văn hóa Việt Nam, đưa vào những yếu tố văn hóa tiêu cực,...
Câu 2: Những điểm thống nhất và khác biệt của các giai cấp, tầng lớp trong liên minh?
Câu 3: Giải thích “Đêm trường trung cổ”?
Thời trung cổ là một giai đoạn lịch sử ở châu Âu, bắt đầu từ thế kỷ 5 kéo dài tới thế kỷ 15. Giai
đoạn này thường gắn với cụm từ “đêm trường trung cổ”, bị nhìn nhận như một khoảng tối xen
giữa sự hùng vĩ của đế chế Rome và sự rực rỡ của thời Phục hưng.
Đây là thời kỳ giữa của thời Trung cổ với sự gia tăng dân số mạnh mẽ do điều kiện khí hậu thuận
lợi, đất đai khai hoang từ rừng tăng mạnh.
Sự bùng nổ dân số thời kỳ này cũng khiến cho đây là thời kỳ ra đời nhiều nhà nước phương Tây hiện đại sau này .
Những cường quốc này tổ chức các cuộc Thập tự chinh lên phương Bắc, nhằm mở rộng lãnh thổ
và đồng hóa các dân tộc khác và dành lại phần đất Thánh từ tay người Ba Tư.