Câu hỏi ôn tập - Môn Giáo dục thể chất - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Chương trình thi đấu thể dục dụng cụ được tiến hành đầu tiên tại nước nào. Chương trình thi đấu thể dục dụng cụ được tiến hành vào năm nào. Điều 12 được áp dụng thi đấu thể dục tại olympic lần thứ mấy. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập - Môn Giáo dục thể chất - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Chương trình thi đấu thể dục dụng cụ được tiến hành đầu tiên tại nước nào. Chương trình thi đấu thể dục dụng cụ được tiến hành vào năm nào. Điều 12 được áp dụng thi đấu thể dục tại olympic lần thứ mấy. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49964158
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
BỘ MÔN LÝ LUẬN – ĐIỀN KINH – THỂ DỤC
CÂU HỎI ÔN TẬP GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2
Câu 1. Chương trình thi đấu thể dục dụng cụ được tiến hành đầu tiên tại nước nào?
A. Tiệp Khắc B. Đức
C. Hy Lạp D. Liên Xô
Câu 2. Chương trình thi đấu thể dục dụng cụ được tiến hành vào năm nào?
A. 1860 B. 1861
C. 1862 D. 1863
Câu 3. Khi xãy ra hiện tượng bong gân chúng ta cần phải
A. Ngừng hoạt động ngay ở khớp và chi bị chấn thương
B. Chườm lạnh (chườm đá) bằng túi chườm hoặc bọc nước đá, xoa vào vùng
khớpbị bong gân
C. Băng ép ngay vùng bị chấn thương để tránh phù nề, đồng thời góp phần cố
địnhkhớp
D. Tất cả các phương án trên
Câu 4. Điều 12 được áp dụng thi đấu thể dục tại olympic lần thứ mấy?
A. III B. IV
C. V D. VI
Câu 5. Thể dục dụng cụ là môn phối hợp gồm
A. 4 môn nam và 3 môn nữ B. 5 môn nam và 3 môn nữ
C. 6 môn nam và 4 môn nữ D. 7 môn nam và 4 môn nữ
Câu 6. Các nội dung thi đấu thể dục dụng cụ của nam
A. Tự do, Ngựa vòng, Vòng treo, Nhảy chống, Xà kép, Xà đơn
B. Tự do, Xà lệch, Vòng treo, Nhảy chống, Xà kép, Xà đơn
C. Tự do, Ngựa vòng, Cầu thăng bằng, Nhảy chống, Xà kép, Xà đơn
D. Tự do, Ngựa vòng, Vòng treo, Nhảy chống, Xà kép
lOMoARcPSD|49964158
Câu 7. Mỗi đội khi đăng ký thi đấu tối thiểu là bao nhiêu vận động viên.
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 8. Thời hạn VĐV phải đăng ký theo thứ tự các dung thi đấu là
A. 12h B. 24h
C. 36h D. 72h
Câu 9. Lãnh đội khiếu nại lên Chủ tịch hội đồng trong vòng bao nhiêu phút sau khi bài
thi kết thúc.
A. 15 phút B. 20 phút
C. 30 phút D. 60 phút
Câu 10. Mỗi đội khi đăng ký thi đấu tối đa là bao nhiêu vận động viên
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 11. Hiệp hội Thể dục quốc tế ra đời khi nào?
A. 1880 B. 1881
C. 1882 D. 1883
Câu 12. y ban Olympic quốc tế gọi tắt là gì?
A. FIFA B. FIBA
C. IOC D. VOC
Câu 13. Hiệp hội Thể dục quốc tế gọi tắt là gì?
A. VGF B. VFV
C. VSF D. FIG
Câu 14. Đại hội Olympic tổ chức lần đầu tiên vào năm nào?
A. 1896 B. 1897
C. 1898 D. 1899
Câu 15. Đại hội Olympic tổ chức lần đầu tiên ở quốc gia nào?
A. Aten (Hy Lạp) B. Barcelona (Tây Ban Nha)
C. Munich ( Đức) D. Roma (Ý)
Câu 16. Lịch sử thể dục chia làm mấy giai đoạn?
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
lOMoARcPSD|49964158
Câu 17. Nội dung thi đấu Thể dục dụng cụ dành cho Nữ với các nội dung là:
A. Xà lệch, nhảy chống (ngựa nhảy), thể dục tự do, xà kép.
B. Xà lệch, nhảy chống (ngựa nhảy), thể dục tự do, vòng treo
C. Xà lệch, nhảy chống (ngựa nhảy), thể dục tự do, xà đơn.
D. Xà lệch, nhảy chống (ngựa nhảy), thể dục tự do, cầu thăng bằng.
Câu 18. Khi thi đấu giải thể dục dụng cụ thế giới mỗi quốc gia được đăng ký bao nhiêu
VĐV
A. 4 nam, 4 nữ B. 5 nam, 5 nữ
C. 6 nam, 6 nữ D. 7 nam, 7 nữ
Câu 19. Khi thi đấu đồng đội mỗi quốc gia được đăng ký tối đa bao nhiêu đội nam, bao
nhiêu đội nữ
A. 1 đội nam, 1 đội nữ B. 2 đội nam, 1 đội nữ
C. 2 đội nam, 2 đội nữ D. 3 đội nam, 2 đội nữ
Câu 20. Hệ thống thể dục Sôcôn (chim Ưng) của Tiệp Khắc có đặc điểm:
A. Là khi làm bài, mũi chân duỗi thẳng, các ngón tay duỗi, di chuyển thẳng hướng.
B. Kiểu cách thực hiện với hình dáng đẹp, tổ chức thi đấu chặt chẽ, đã i cuốn đông
đảo người tập luyện và làm cho trường phái thể dục.
C. Sử dụng các bài tập với dụng cụ và tay không; các bài tập nhóm (chồng người),
và cũng như các bài tập chiến đấu (quân sự) như các động tác múa kiếm, leo trèo
D. Tất cả các ý trên.
Câu 21.Khái niệm chung về Thể dục:
A. Thể dục được xem như bộ phận cơ bản, có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong sự
phát triển và hoàn thiện về giáo dục thể chất.
B. Thể dục hệ thống gồm các bài tập đa dạng được chọn lọc thực hiện với
những phương pháp khoa học, nhằm phát triển toàn diện, hoàn thiện khả năng
vận động.
C. Thể dục một phương pháp, phương tiện truyền thống của giáo dục thể chất,
được nảy sinh và phát triển cũng và sự phát triển của lịch sử loài người.
D. Tất cả các ý trên
lOMoARcPSD|49964158
Câu 22: Nhiệm vụ của thể dục
A. Phát triển cân đối về mặt hình thể, hoàn thiện các chức năng, các hệ thống
quan, nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ.
B. Thể dục tác động rất lớn đến việc rèn luyện sức khỏe, biện pháp ch cực,
có hiệu quả cao để kéo dài tuổi thọ, duy trì khả năng hoạt động của các cơ quan
trong cơ thể.
C. Thể dục bao gồm nhiều yếu tố giáo dục rèn luyện con người về đạo đức, ý chỉ,
tác phong nhân cách
D. Tất cả các ý trên
Câu 23: Căn cứ trên cơ sở nhiệm vụ giáo dục thể chất đặt ra cho người tập, đặc
điểm về lứa tuổi, giới tính, đặc điểm cá nhân người tập, giữa thập kỷ 80 của thế kỳ
XX, Liên đoàn thể dục thế giới (FIG) chia thể dục các loại:
A. Thế dục cơ bản, thể dục vệ sinh, thể dục thể hình.
B. Thể dục dụng cụ, thế dục nghệ thuật, thể dục thể hình, thể dục Sport
Aerobic
C. Thế dục phát triển chung; Thể dục thi đấu; Thể dục thực dụng
D. Thể dục bổ trcho quân sự, thể dục trong lao động, thể dục ngành nghề,
thể dục chữa bệnh.
Câu 24: Thể dục là gì?
A. một phương pháp, phương tiện truyền thống của giáo dục thể chất.
B. sự tổng hợp của nhứng phương pháp biện pháp chuyên môn vgiáo dụcthể
chất.
C. là biện pháp góp phần nâng cao sức khỏe, rèn luyện các phẩm chất đạo đức, ýchí
của người tập.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 25: Thể dục được chia làm mấy loại?
A. 2 C. 4 B. 3 D. 5
Câu 26: Những đặc điểm của Thể dục là gì?
lOMoARcPSD|49964158
A. Tác động toàn diện lên bắp người tập s dụng rộng rãi các động tác
khácnhau.
B. Khả năng tác động lựa chọn lên cả hệ thống quan các bộ phận thểkhác
nhau.
C. Khả năng kết hợp với nhạc và khả năng quy định chặt chẽ quá trình sư phạm.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 27: Môn Thể dục dụng cụ của nam thi đấu mấy nội dung?
A. 4 C. 6
B.5 D. 7
Câu 28: Môn Thể dục dụng cụ của nữ thi đấu mấy nội dung?
A. 3 C. 5
B. 4 D. 6
Câu 29: Trong thi đấu nếu có khiếu nại xảy ra thì ai là người ra quyết định
cuối cùng?
A. Trọng tài trưởng C. Chủ tịch hội đồng khiếu nại
B. Tổ trọng tài D. Ủy ban khiếu nại
Câu 30: Mỗi nước tham gia thi đấu phải cử bao nhiêu trọng tài Thể dục dụng
cụ nam và nữ?
A. 1 nam, 1 nữ C. 1 nam, 2 nữ
B. 2 nam, 1 nữ D. 2 nam, 2 nữ
Câu 31: Những yêu cầu đối với trọng tài khi tham dự giải?
A. Phải có bằng trọng tài quốc tế của FIG tại chu kỳ 13.
B. Phải mặc đồng phục quy định.
C. Phải tham dự đầy đủ các cuộc họp trọng tài.
lOMoARcPSD|49964158
D. Cả 3 phương án trên.
32. Khái niệm chấn thương:
A. sự tổn hại những tổ chức tế bào, mô của thể do một tác động nào đó
từbên ngoài cơ thể gây nên như: tác động cơ học, hóa học, lý học.
B. sự tổn hại những tchức tế bào, mô của thể do một tác động nào đó
từbên trong cơ thể gây nên như: tác động cơ học, hóa học, lý học.
C. sự tổn hại những tổ chức tế bào, mô của thể do một tác động vào
phầnbên trên cơ thể gây nên như: tác động cơ học, hóa học, lý học.
D. stổn hại những tổ chức tế bào, của thể do một tác động vào
phầnbên bên dưới cơ thể gây nên như: tác động cơ học, hóa học, lý học.
33. Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương thể thao:
A. Chấn thương xảy ra trong quá tnh tập luyện và thi đấu thể duc thể thao,gây
ảnh hưởng đến thành tích học tập, tập luyện, ảnh hưởng đến sức khỏe, mà còn
tổn thương đến cả tâm lý.
B. Phòng tránh và ngăn ngừa chấn thương trong tập luyện thể dục thi đấu vừacó
ý nghĩa nhân đạo vừa mang tính xã hội.
C. Phòng tránh và ngăn ngừa chấn thương phải được quan tâm chặt chẽ vàthường
xuyên trong từng buổi tập. D. Cả 3 ý trên.
34. Tỷ lệ những loại chấn thương thường gặp trong thể dục, thể thao:
A. Bong n chạm thương, xây sát, phồng rộp da tay, tổn thương phần mềm: từ5-
15 %; tổn thương khớp, gãy xương, chấn động não v.v...: từ 20- 25 %
B. Bong gân chạm thương, xây sát, phồng rộp da tay, tổn thương phần mềm: từ7-
20 %; tổn thương khớp, gãy xương, chấn động não v.v...: từ 15- 20 %
C. Bong gân chạm thương, xây sát, phồng rộp da tay, tổn thương phần mềm:
từ10-30 %; tổn thương khớp, gãy xương, chấn động não v.v...: từ 1- 5 %
D. Bong gân chạm thương, xây sát, phồng rộp da tay, tổn thương phần mềm: từ
15-35 %; tổn thương khớp, gãy xương, chấn động não v.v...: từ 3- 7 %
35. Cách xử lý khi gặp vết thương xây xát da?
A. Nguyên tắc chung làm sạch vết thương bằng dung dịch NaCl 9%, dùngbông
gạc tẩm oxy già 3% lau chỗ bị thương, bôi thuốc đỏ. Đối với các vết xước lớn,
trước khi băng trùng nên bôi mỡ kháng sinh tiêm huyết thanh chống
uốn ván. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
B. Cho người tập ngừng vận động ngay, nếu tại chỗ vết thương bị xây xước
cầnrửa bằng dung dịch iod hoặc dung dịch xanhmetylen để làm giảm sự chảy
máu da và để giảm đau có thể xịt chloretilamin, chườm lạnh nếu không túi
nước đá chuyên dùng thể dùng nước lạnh, miếng nước đá được gói trong
lOMoARcPSD|49964158
khăn gạc sạch chườm lên chỗ tổn thương từ 15 - 20 phút. Sau đó tiến hành
băng ép. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
C. Ngừng hoạt động ngay vị t bị chấn thương. Chườm lạnh bằng túi
chườmhoặc bọc nước đá, xoa vào vùng khớp bị chấn thương (chườm lạnh
trong 2 3 ngày, mỗi ngày 2 3 lần, mỗi lần 20 30 phút). Băng ép ngay
vùng bchấn thương đlàm giảm chảy máu, tránh phù nề, đồng thời góp phần
cố định chỗ bị chấn thương. Dùng băng thun tốt nhất. Vận chuyển đến
sở điều trị chuyên khoa
D. Đối với các vết thương to hay nhỏ, đều phải chú ý đến vấn đề: chảy
máu,mất máu và nhiễm trùng. Khi người tập bị thương cần tuân thủ các bước
cấp cứu sau: cầm máu, băng bó, giảm đau. Vận chuyển đến sở điều trị
chuyên khoa
36. Cách xử lý khi gặp vết thương đụng giập?
A. Nguyên tắc chung làm sạch vết thương bằng dung dịch NaCl 9%, dùngbông
gạc tẩm oxy già 3% lau chỗ bị thương, bôi thuốc đỏ. Đối với c vết xước lớn,
trước khi băng trùng nên bôi mỡ kháng sinh tiêm huyết thanh chống
uốn ván. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
B. Cho người tập ngừng vận động ngay, nếu tại chỗ vết thương bị xây xước
cầnrửa bằng dung dịch iod hoặc dung dịch xanhmetylen để làm giảm sự chảy
máu da và để giảm đau có thể xịt chloretilamin, chườm lạnh nếu không có túi
nước đá chuyên dùng thể dùng nước lạnh, miếng nước đá được gói trong
khăn gạc sạch chườm lên chỗ tổn thương từ 15 - 20 phút. Sau đó tiến hành
băng ép. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
C. Ngừng hoạt động ngay vị trí bị chấn thương. Chườm lạnh bằng túi
chườmhoặc bọc nước đá, xoa vào vùng khớp bị chấn thương (chườm lạnh
trong 2 3 ngày, mỗi ngày 2 3 lần, mỗi lần 20 30 phút). Băng ép ngay
vùng bchấn thương đlàm giảm chảy máu, tránh pnề, đồng thời góp phần
cố định chỗ bị chấn thương. Dùng băng thun tốt nhất. Vận chuyển đến
sở điều trị chuyên khoa
D. Đối với các vết thương to hay nhỏ, đều phải chú ý đến vấn đề: chảy
máu,mất máu và nhiễm trùng. Khi người tập bị thương cần tuân thủ các bước
cấp cứu sau: cầm máu, băng bó, giảm đau. Vận chuyển đến sở điều trị
chuyên khoa
37. Cách xử lý khi gặp vết thương bong gân?
A. Nguyên tắc chung làm sạch vết thương bằng dung dịch NaCl 9%, dùngbông
gạc tẩm oxy già 3% lau chỗ bị thương, bôi thuốc đỏ. Đối với các vết xước lớn,
trước khi băng trùng nên bôi mỡ kháng sinh tiêm huyết thanh chống
uốn ván. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
lOMoARcPSD|49964158
B. Cho người tập ngừng vận động ngay, nếu tại chỗ vết thương bị xây xước
cầnrửa bằng dung dịch iod hoặc dung dịch xanhmetylen để làm giảm sự chảy
máu da và để giảm đau có thể xịt chloretilamin, chườm lạnh nếu không có túi
nước đá chuyên dùng thể dùng nước lạnh, miếng nước đá được gói trong
khăn gạc sạch chườm lên chỗ tổn thương từ 15 - 20 phút. Sau đó tiến hành
băng ép. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
C. Ngừng hoạt động ngay vị trí bị chấn thương. Chườm lạnh bằng túi
chườmhoặc bọc nước đá, xoa vào vùng khớp bị chấn thương (chườm lạnh
trong 2 3 ngày, mỗi ngày 2 3 lần, mỗi lần 20 30 phút). Băng ép ngay
vùng bchấn thương đlàm giảm chảy máu, tránh phù nề, đồng thời góp phần
cố định chỗ bị chấn thương. Dùng băng thun tốt nhất. Vận chuyển đến
sở điều trị chuyên khoa
D. Đối với các vết thương to hay nhỏ, đều phải chú ý đến vấn đề: chảy
máu,mất máu và nhiễm trùng. Khi người tập bị thương cần tuân thủ các bước
cấp cứu sau: cầm máu, băng bó, giảm đau. Vận chuyển đến cơ sở điều tr
chuyên khoa
38. Cách xử lý khi gặp vết thương có thương tổn phần bao bọc?
A. Nguyên tắc chung làm sạch vết thương bằng dung dịch NaCl 9%, dùngbông
gạc tẩm oxy già 3% lau chỗ bị thương, bôi thuốc đỏ. Đối với các vết xước lớn,
trước khi băng trùng nên bôi mỡ kháng sinh tiêm huyết thanh chống
uốn ván. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
B. Cho người tập ngừng vận động ngay, nếu tại chỗ vết thương bị xây xước
cầnrửa bằng dung dịch iod hoặc dung dịch xanhmetylen để làm giảm sự chảy
máu da và để giảm đau có thể xịt chloretilamin, chườm lạnh nếu không có túi
nước đá chuyên dùng thể dùng nước lạnh, miếng nước đá được gói trong
khăn gạc sạch chườm lên chỗ tổn thương từ 15 - 20 phút. Sau đó tiến hành
băng ép. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
C. Ngừng hoạt động ngay vị trí bị chấn thương. Chườm lạnh bằng túi
chườmhoặc bọc nước đá, xoa vào vùng khớp bị chấn thương (chườm lạnh
trong 2 3 ngày, mỗi ngày 2 3 lần, mỗi lần 20 30 phút). Băng ép ngay
vùng bchấn thương đlàm giảm chảy máu, tránh phù nề, đồng thời góp phần
cố định chỗ bị chấn thương. Dùng băng thun tốt nhất. Vận chuyển đến
sở điều trị chuyên khoa
D. Đối với các vết thương to hay nhỏ, đều phải chú ý đến vấn đề: chảy
máu,mất máu và nhiễm trùng. Khi người tập bị thương cần tuân thủ các bước
cấp cứu sau: cầm máu, băng bó, giảm đau. Vận chuyển đến sở điều trị
chuyên khoa
39. Triệu chứng sai khớp là gì?
lOMoARcPSD|49964158
A. Đau chói khi kéo căng dây chằng. Tình trạng nhẹ: đau ít, sưng xungquanh
khớp và năng ít bị hạn chế. Tình trạng nặng: đau nhiều, khớp sưng rất
nhanh, sưng to, thường có tràn dịch, tràn máu khớp, hạn chế cử động khớp
vì đau.
B. Tại chỗ b đau xuất hiện đau sưng nề, thay đổi sắc thái da do xuất
huyếtdưới da: xuất hiện vết bầm tím. Nếu vết thương thương nông, vết
bầm tím xuất hiện ngay sau khi bị va đập, hoặc sau một vài giờ. Nếu vết
thương thương sâu: vết bầm tím xuất hiện muộn hơn sau 2 3 ngày và
vết bầm tím lan rộng xuống phía dưới. thể gây khó khăn trong cử động,
nhưng vẫn cử động được khớp
C. Chỗ xây xát da đau chảy máu không nhiều, chỉ rớm máu, chyếu rỉhuyết
tương, nếu xử trí không tốt có thể bị nhiễm trùng.
D. Đau giữ dội; sưng nề, một phần do chảy máu hoặc tổn thương các tổchức
quanh khớp, một phần do các diện khớp lệch nhau làm gồ vồng cao lên.
Khớp bị sai không thể hoạt động được; tay (chân) ở một tư thế bất thường
nhất định không thể thay đổi được. Thay đổi hình dạng khớp bị sai, so với
bên lành có thể thấy chỗ trước kia đầu xương lồi ra nay lại lõm vào, đầu
xương lồi ra ở một chỗ khác, sờ vào ổ khớp thấy “dấu hiệu ổ khớp rỗng”.
40. Triệu chứng gãy xương là gì?
A. Đau chói khi kéo căng dây chằng. Tình trạng nhẹ: đau ít, sưng xungquanh
khớp và năng ít bị hạn chế. Tình trạng nặng: đau nhiều, khớp sưng rất
nhanh, sưng to, thường có tràn dịch, tràn máu khớp, hạn chế cử động khớp
vì đau.
B. Đau tăng lên khi sờ ấn, hoặc nhúc nhích đoạn kề đó. Sưng nề, có thểchảy
máu, đôi khi còn bầm m đặc trưng. Mất cử động không thể nhấc chân
hoặc tay lên được. Thay đổi hình dạng của đoạn chi.
C. Tại chỗ b đau xuất hiện đau sưng nề, thay đổi sắc thái da do xuất
huyếtdưới da: xuất hiện vết bầm tím. Nếu vết thương thương nông, vết
bầm tím xuất hiện ngay sau khi bị va đập, hoặc sau một vài giờ. Nếu vết
thương thươngu: vết bầm tím xuất hiện muộn hơn sau 2 3 ngày vết
bầm tím lan rộng xuống phía dưới. thể gây khó khăn trong cử động,
nhưng vẫn cử động được khớp
D. Đau ở mức độ rất khác nhau tùy thuộc vào vết thương nông hay sâu,nặng
hay nhẹ, độ rộng nhiều hay ít. Khi mới bị thương thì rất đau, sau đó mức
độ đau giảm dần. Đau tăng lên khi vết thương bị nhiễm khuẩn. Chảy máu
hoặc tiết dịch màu hồng nhạt ở những vết xây xước nhẹ.
41. Phương pháp xử trí gãy xương?
lOMoARcPSD|49964158
A. Cố định tạm thời làm giảm đau tránh được các biến chứng như xương
dilệch thêm hoặc gây tổn thương mạch máu, thần kinh hoặc cơ
B. Cố định bằng các loại nẹp y tế tiêu chuẩn sản xuất theo phương pháp
côngnghiệp như nẹp Tomat cố định gãy xương đùi, nẹp Cramer hình bậc
thang cố định nhẹ và thông dụng ở mọi vị trí
C. Khi người tập bị gẫy xương phải vận chuyển bằng mọi phương tiện đến cơsở
điều trị nhanh nhất và an toàn nhất, trong đó lấy an toàn làm chính. D. Cả 3 ý
trên.
--------------------------------------- Hết -------------------------------------
--------------------------------------- Hết -------------------------------------
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 49964158 KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
BỘ MÔN LÝ LUẬN – ĐIỀN KINH – THỂ DỤC
CÂU HỎI ÔN TẬP GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2
Câu 1. Chương trình thi đấu thể dục dụng cụ được tiến hành đầu tiên tại nước nào? A. Tiệp Khắc B. Đức C. Hy Lạp D. Liên Xô
Câu 2. Chương trình thi đấu thể dục dụng cụ được tiến hành vào năm nào? A. 1860 B. 1861 C. 1862 D. 1863
Câu 3. Khi xãy ra hiện tượng bong gân chúng ta cần phải
A. Ngừng hoạt động ngay ở khớp và chi bị chấn thương
B. Chườm lạnh (chườm đá) bằng túi chườm hoặc bọc nước đá, xoa vào vùng khớpbị bong gân
C. Băng ép ngay vùng bị chấn thương để tránh phù nề, đồng thời góp phần cố địnhkhớp
D. Tất cả các phương án trên
Câu 4. Điều 12 được áp dụng thi đấu thể dục tại olympic lần thứ mấy? A. III B. IV C. V D. VI
Câu 5. Thể dục dụng cụ là môn phối hợp gồm A. 4 môn nam và 3 môn nữ B. 5 môn nam và 3 môn nữ C. 6 môn nam và 4 môn nữ D. 7 môn nam và 4 môn nữ
Câu 6. Các nội dung thi đấu thể dục dụng cụ của nam
A. Tự do, Ngựa vòng, Vòng treo, Nhảy chống, Xà kép, Xà đơn
B. Tự do, Xà lệch, Vòng treo, Nhảy chống, Xà kép, Xà đơn
C. Tự do, Ngựa vòng, Cầu thăng bằng, Nhảy chống, Xà kép, Xà đơn
D. Tự do, Ngựa vòng, Vòng treo, Nhảy chống, Xà kép lOMoARcPSD| 49964158
Câu 7. Mỗi đội khi đăng ký thi đấu tối thiểu là bao nhiêu vận động viên. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8. Thời hạn VĐV phải đăng ký theo thứ tự các dung thi đấu là A. 12h B. 24h C. 36h D. 72h
Câu 9. Lãnh đội khiếu nại lên Chủ tịch hội đồng trong vòng bao nhiêu phút sau khi bài thi kết thúc. A. 15 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 60 phút
Câu 10. Mỗi đội khi đăng ký thi đấu tối đa là bao nhiêu vận động viên A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 11. Hiệp hội Thể dục quốc tế ra đời khi nào? A. 1880 B. 1881 C. 1882 D. 1883
Câu 12. Ủy ban Olympic quốc tế gọi tắt là gì? A. FIFA B. FIBA C. IOC D. VOC
Câu 13. Hiệp hội Thể dục quốc tế gọi tắt là gì? A. VGF B. VFV C. VSF D. FIG
Câu 14. Đại hội Olympic tổ chức lần đầu tiên vào năm nào? A. 1896 B. 1897 C. 1898 D. 1899
Câu 15. Đại hội Olympic tổ chức lần đầu tiên ở quốc gia nào? A. Aten (Hy Lạp) B. Barcelona (Tây Ban Nha) C. Munich ( Đức) D. Roma (Ý)
Câu 16. Lịch sử thể dục chia làm mấy giai đoạn? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 lOMoARcPSD| 49964158
Câu 17. Nội dung thi đấu Thể dục dụng cụ dành cho Nữ với các nội dung là:
A. Xà lệch, nhảy chống (ngựa nhảy), thể dục tự do, xà kép.
B. Xà lệch, nhảy chống (ngựa nhảy), thể dục tự do, vòng treo
C. Xà lệch, nhảy chống (ngựa nhảy), thể dục tự do, xà đơn.
D. Xà lệch, nhảy chống (ngựa nhảy), thể dục tự do, cầu thăng bằng.
Câu 18. Khi thi đấu giải thể dục dụng cụ thế giới mỗi quốc gia được đăng ký bao nhiêu VĐV A. 4 nam, 4 nữ B. 5 nam, 5 nữ C. 6 nam, 6 nữ D. 7 nam, 7 nữ
Câu 19. Khi thi đấu đồng đội mỗi quốc gia được đăng ký tối đa bao nhiêu đội nam, bao nhiêu đội nữ
A. 1 đội nam, 1 đội nữ
B. 2 đội nam, 1 đội nữ
C. 2 đội nam, 2 đội nữ
D. 3 đội nam, 2 đội nữ
Câu 20. Hệ thống thể dục Sôcôn (chim Ưng) của Tiệp Khắc có đặc điểm:
A. Là khi làm bài, mũi chân duỗi thẳng, các ngón tay duỗi, di chuyển thẳng hướng.
B. Kiểu cách thực hiện với hình dáng đẹp, tổ chức thi đấu chặt chẽ, đã lôi cuốn đông
đảo người tập luyện và làm cho trường phái thể dục.
C. Sử dụng các bài tập với dụng cụ và tay không; các bài tập nhóm (chồng người),
và cũng như các bài tập chiến đấu (quân sự) như các động tác múa kiếm, leo trèo D. Tất cả các ý trên.
Câu 21.Khái niệm chung về Thể dục:
A. Thể dục được xem như bộ phận cơ bản, có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong sự
phát triển và hoàn thiện về giáo dục thể chất.
B. Thể dục là hệ thống gồm các bài tập đa dạng được chọn lọc và thực hiện với
những phương pháp khoa học, nhằm phát triển toàn diện, hoàn thiện khả năng vận động.
C. Thể dục là một phương pháp, phương tiện truyền thống của giáo dục thể chất,
được nảy sinh và phát triển cũng và sự phát triển của lịch sử loài người. D. Tất cả các ý trên lOMoARcPSD| 49964158
Câu 22: Nhiệm vụ của thể dục
A. Phát triển cân đối về mặt hình thể, hoàn thiện các chức năng, các hệ thống cơ
quan, nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ.
B. Thể dục có tác động rất lớn đến việc rèn luyện sức khỏe, là biện pháp tích cực,
có hiệu quả cao để kéo dài tuổi thọ, duy trì khả năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.
C. Thể dục bao gồm nhiều yếu tố giáo dục và rèn luyện con người về đạo đức, ý chỉ, tác phong nhân cách D. Tất cả các ý trên
Câu 23: Căn cứ trên cơ sở nhiệm vụ giáo dục thể chất đặt ra cho người tập, đặc
điểm về lứa tuổi, giới tính, đặc điểm cá nhân người tập, giữa thập kỷ 80 của thế kỳ
XX, Liên đoàn thể dục thế giới (FIG) chia thể dục các loại: A.
Thế dục cơ bản, thể dục vệ sinh, thể dục thể hình. B.
Thể dục dụng cụ, thế dục nghệ thuật, thể dục thể hình, thể dục Sport Aerobic C.
Thế dục phát triển chung; Thể dục thi đấu; Thể dục thực dụng D.
Thể dục bổ trợ cho quân sự, thể dục trong lao động, thể dục ngành nghề, thể dục chữa bệnh.
Câu 24: Thể dục là gì?
A. Là một phương pháp, phương tiện truyền thống của giáo dục thể chất.
B. Là sự tổng hợp của nhứng phương pháp và biện pháp chuyên môn về giáo dụcthể chất.
C. là biện pháp góp phần nâng cao sức khỏe, rèn luyện các phẩm chất đạo đức, ýchí của người tập. D. Cả 3 phương án trên.
Câu 25: Thể dục được chia làm mấy loại? A. 2 C. 4 B. 3 D. 5
Câu 26: Những đặc điểm của Thể dục là gì? lOMoARcPSD| 49964158
A. Tác động toàn diện lên cơ bắp người tập và sử dụng rộng rãi các động tác khácnhau.
B. Khả năng tác động có lựa chọn lên cả hệ thống cơ quan và các bộ phận cơ thểkhác nhau.
C. Khả năng kết hợp với nhạc và khả năng quy định chặt chẽ quá trình sư phạm. D. Cả 3 phương án trên.
Câu 27: Môn Thể dục dụng cụ của nam thi đấu mấy nội dung? A. 4 C. 6 B.5 D. 7
Câu 28: Môn Thể dục dụng cụ của nữ thi đấu mấy nội dung? A. 3 C. 5 B. 4 D. 6
Câu 29: Trong thi đấu nếu có khiếu nại xảy ra thì ai là người ra quyết định cuối cùng? A. Trọng tài trưởng
C. Chủ tịch hội đồng khiếu nại B. Tổ trọng tài D. Ủy ban khiếu nại
Câu 30: Mỗi nước tham gia thi đấu phải cử bao nhiêu trọng tài Thể dục dụng cụ nam và nữ? A. 1 nam, 1 nữ C. 1 nam, 2 nữ B. 2 nam, 1 nữ D. 2 nam, 2 nữ
Câu 31: Những yêu cầu đối với trọng tài khi tham dự giải?
A. Phải có bằng trọng tài quốc tế của FIG tại chu kỳ 13.
B. Phải mặc đồng phục quy định.
C. Phải tham dự đầy đủ các cuộc họp trọng tài. lOMoARcPSD| 49964158 D. Cả 3 phương án trên.
32. Khái niệm chấn thương:
A. Là sự tổn hại những tổ chức tế bào, mô của cơ thể do một tác động nào đó
từbên ngoài cơ thể gây nên như: tác động cơ học, hóa học, lý học.
B. Là sự tổn hại những tổ chức tế bào, mô của cơ thể do một tác động nào đó
từbên trong cơ thể gây nên như: tác động cơ học, hóa học, lý học.
C. Là sự tổn hại những tổ chức tế bào, mô của cơ thể do một tác động vào
phầnbên trên cơ thể gây nên như: tác động cơ học, hóa học, lý học.
D. Là sự tổn hại những tổ chức tế bào, mô của cơ thể do một tác động vào
phầnbên bên dưới cơ thể gây nên như: tác động cơ học, hóa học, lý học.
33. Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương thể thao:
A. Chấn thương xảy ra trong quá trình tập luyện và thi đấu thể duc thể thao,gây
ảnh hưởng đến thành tích học tập, tập luyện, ảnh hưởng đến sức khỏe, mà còn
tổn thương đến cả tâm lý.
B. Phòng tránh và ngăn ngừa chấn thương trong tập luyện thể dục thi đấu vừacó
ý nghĩa nhân đạo vừa mang tính xã hội.
C. Phòng tránh và ngăn ngừa chấn thương phải được quan tâm chặt chẽ vàthường
xuyên trong từng buổi tập. D. Cả 3 ý trên.
34. Tỷ lệ những loại chấn thương thường gặp trong thể dục, thể thao:
A. Bong gân chạm thương, xây sát, phồng rộp da tay, tổn thương phần mềm: từ5-
15 %; tổn thương khớp, gãy xương, chấn động não v.v...: từ 20- 25 %
B. Bong gân chạm thương, xây sát, phồng rộp da tay, tổn thương phần mềm: từ7-
20 %; tổn thương khớp, gãy xương, chấn động não v.v...: từ 15- 20 %
C. Bong gân chạm thương, xây sát, phồng rộp da tay, tổn thương phần mềm:
từ10-30 %; tổn thương khớp, gãy xương, chấn động não v.v...: từ 1- 5 %
D. Bong gân chạm thương, xây sát, phồng rộp da tay, tổn thương phần mềm: từ
15-35 %; tổn thương khớp, gãy xương, chấn động não v.v...: từ 3- 7 %
35. Cách xử lý khi gặp vết thương xây xát da?
A. Nguyên tắc chung là làm sạch vết thương bằng dung dịch NaCl 9%, dùngbông
gạc tẩm oxy già 3% lau chỗ bị thương, bôi thuốc đỏ. Đối với các vết xước lớn,
trước khi băng vô trùng nên bôi mỡ kháng sinh và tiêm huyết thanh chống
uốn ván. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
B. Cho người tập ngừng vận động ngay, nếu tại chỗ vết thương bị xây xước
cầnrửa bằng dung dịch iod hoặc dung dịch xanhmetylen để làm giảm sự chảy
máu da và để giảm đau có thể xịt chloretilamin, chườm lạnh nếu không có túi
nước đá chuyên dùng có thể dùng nước lạnh, miếng nước đá được gói trong lOMoARcPSD| 49964158
khăn gạc sạch chườm lên chỗ tổn thương từ 15 - 20 phút. Sau đó tiến hành
băng ép. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
C. Ngừng hoạt động ngay ở vị trí bị chấn thương. Chườm lạnh bằng túi
chườmhoặc bọc nước đá, xoa vào vùng khớp bị chấn thương (chườm lạnh
trong 2 – 3 ngày, mỗi ngày 2 – 3 lần, mỗi lần 20 – 30 phút). Băng ép ngay
vùng bị chấn thương để làm giảm chảy máu, tránh phù nề, đồng thời góp phần
cố định chỗ bị chấn thương. Dùng băng thun là tốt nhất. Vận chuyển đến cơ
sở điều trị chuyên khoa
D. Đối với các vết thương dù to hay nhỏ, đều phải chú ý đến vấn đề: chảy
máu,mất máu và nhiễm trùng. Khi người tập bị thương cần tuân thủ các bước
sơ cấp cứu sau: cầm máu, băng bó, giảm đau. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
36. Cách xử lý khi gặp vết thương đụng giập?
A. Nguyên tắc chung là làm sạch vết thương bằng dung dịch NaCl 9%, dùngbông
gạc tẩm oxy già 3% lau chỗ bị thương, bôi thuốc đỏ. Đối với các vết xước lớn,
trước khi băng vô trùng nên bôi mỡ kháng sinh và tiêm huyết thanh chống
uốn ván. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
B. Cho người tập ngừng vận động ngay, nếu tại chỗ vết thương bị xây xước
cầnrửa bằng dung dịch iod hoặc dung dịch xanhmetylen để làm giảm sự chảy
máu da và để giảm đau có thể xịt chloretilamin, chườm lạnh nếu không có túi
nước đá chuyên dùng có thể dùng nước lạnh, miếng nước đá được gói trong
khăn gạc sạch chườm lên chỗ tổn thương từ 15 - 20 phút. Sau đó tiến hành
băng ép. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
C. Ngừng hoạt động ngay ở vị trí bị chấn thương. Chườm lạnh bằng túi
chườmhoặc bọc nước đá, xoa vào vùng khớp bị chấn thương (chườm lạnh
trong 2 – 3 ngày, mỗi ngày 2 – 3 lần, mỗi lần 20 – 30 phút). Băng ép ngay
vùng bị chấn thương để làm giảm chảy máu, tránh phù nề, đồng thời góp phần
cố định chỗ bị chấn thương. Dùng băng thun là tốt nhất. Vận chuyển đến cơ
sở điều trị chuyên khoa
D. Đối với các vết thương dù to hay nhỏ, đều phải chú ý đến vấn đề: chảy
máu,mất máu và nhiễm trùng. Khi người tập bị thương cần tuân thủ các bước
sơ cấp cứu sau: cầm máu, băng bó, giảm đau. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
37. Cách xử lý khi gặp vết thương bong gân?
A. Nguyên tắc chung là làm sạch vết thương bằng dung dịch NaCl 9%, dùngbông
gạc tẩm oxy già 3% lau chỗ bị thương, bôi thuốc đỏ. Đối với các vết xước lớn,
trước khi băng vô trùng nên bôi mỡ kháng sinh và tiêm huyết thanh chống
uốn ván. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa lOMoARcPSD| 49964158
B. Cho người tập ngừng vận động ngay, nếu tại chỗ vết thương bị xây xước
cầnrửa bằng dung dịch iod hoặc dung dịch xanhmetylen để làm giảm sự chảy
máu da và để giảm đau có thể xịt chloretilamin, chườm lạnh nếu không có túi
nước đá chuyên dùng có thể dùng nước lạnh, miếng nước đá được gói trong
khăn gạc sạch chườm lên chỗ tổn thương từ 15 - 20 phút. Sau đó tiến hành
băng ép. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
C. Ngừng hoạt động ngay ở vị trí bị chấn thương. Chườm lạnh bằng túi
chườmhoặc bọc nước đá, xoa vào vùng khớp bị chấn thương (chườm lạnh
trong 2 – 3 ngày, mỗi ngày 2 – 3 lần, mỗi lần 20 – 30 phút). Băng ép ngay
vùng bị chấn thương để làm giảm chảy máu, tránh phù nề, đồng thời góp phần
cố định chỗ bị chấn thương. Dùng băng thun là tốt nhất. Vận chuyển đến cơ
sở điều trị chuyên khoa
D. Đối với các vết thương dù to hay nhỏ, đều phải chú ý đến vấn đề: chảy
máu,mất máu và nhiễm trùng. Khi người tập bị thương cần tuân thủ các bước
sơ cấp cứu sau: cầm máu, băng bó, giảm đau. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
38. Cách xử lý khi gặp vết thương có thương tổn phần bao bọc?
A. Nguyên tắc chung là làm sạch vết thương bằng dung dịch NaCl 9%, dùngbông
gạc tẩm oxy già 3% lau chỗ bị thương, bôi thuốc đỏ. Đối với các vết xước lớn,
trước khi băng vô trùng nên bôi mỡ kháng sinh và tiêm huyết thanh chống
uốn ván. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
B. Cho người tập ngừng vận động ngay, nếu tại chỗ vết thương bị xây xước
cầnrửa bằng dung dịch iod hoặc dung dịch xanhmetylen để làm giảm sự chảy
máu da và để giảm đau có thể xịt chloretilamin, chườm lạnh nếu không có túi
nước đá chuyên dùng có thể dùng nước lạnh, miếng nước đá được gói trong
khăn gạc sạch chườm lên chỗ tổn thương từ 15 - 20 phút. Sau đó tiến hành
băng ép. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
C. Ngừng hoạt động ngay ở vị trí bị chấn thương. Chườm lạnh bằng túi
chườmhoặc bọc nước đá, xoa vào vùng khớp bị chấn thương (chườm lạnh
trong 2 – 3 ngày, mỗi ngày 2 – 3 lần, mỗi lần 20 – 30 phút). Băng ép ngay
vùng bị chấn thương để làm giảm chảy máu, tránh phù nề, đồng thời góp phần
cố định chỗ bị chấn thương. Dùng băng thun là tốt nhất. Vận chuyển đến cơ
sở điều trị chuyên khoa
D. Đối với các vết thương dù to hay nhỏ, đều phải chú ý đến vấn đề: chảy
máu,mất máu và nhiễm trùng. Khi người tập bị thương cần tuân thủ các bước
sơ cấp cứu sau: cầm máu, băng bó, giảm đau. Vận chuyển đến cơ sở điều trị chuyên khoa
39. Triệu chứng sai khớp là gì? lOMoARcPSD| 49964158
A. Đau chói khi kéo căng dây chằng. Tình trạng nhẹ: đau ít, sưng xungquanh
khớp và cơ năng ít bị hạn chế. Tình trạng nặng: đau nhiều, khớp sưng rất
nhanh, sưng to, thường có tràn dịch, tràn máu khớp, hạn chế cử động khớp vì đau.
B. Tại chỗ bị đau xuất hiện đau sưng nề, thay đổi sắc thái da do xuất
huyếtdưới da: xuất hiện vết bầm tím. Nếu vết thương thương nông, vết
bầm tím xuất hiện ngay sau khi bị va đập, hoặc sau một vài giờ. Nếu vết
thương thương sâu: vết bầm tím xuất hiện muộn hơn sau 2 – 3 ngày và
vết bầm tím lan rộng xuống phía dưới. Có thể gây khó khăn trong cử động,
nhưng vẫn cử động được khớp
C. Chỗ xây xát da đau chảy máu không nhiều, chỉ rớm máu, chủ yếu là rỉhuyết
tương, nếu xử trí không tốt có thể bị nhiễm trùng.
D. Đau giữ dội; sưng nề, một phần do chảy máu hoặc tổn thương các tổchức
quanh khớp, một phần do các diện khớp lệch nhau làm gồ vồng cao lên.
Khớp bị sai không thể hoạt động được; tay (chân) ở một tư thế bất thường
nhất định không thể thay đổi được. Thay đổi hình dạng khớp bị sai, so với
bên lành có thể thấy chỗ trước kia đầu xương lồi ra nay lại lõm vào, đầu
xương lồi ra ở một chỗ khác, sờ vào ổ khớp thấy “dấu hiệu ổ khớp rỗng”.
40. Triệu chứng gãy xương là gì?
A. Đau chói khi kéo căng dây chằng. Tình trạng nhẹ: đau ít, sưng xungquanh
khớp và cơ năng ít bị hạn chế. Tình trạng nặng: đau nhiều, khớp sưng rất
nhanh, sưng to, thường có tràn dịch, tràn máu khớp, hạn chế cử động khớp vì đau.
B. Đau tăng lên khi sờ ấn, hoặc nhúc nhích đoạn kề đó. Sưng nề, có thểchảy
máu, đôi khi còn bầm tím đặc trưng. Mất cử động không thể nhấc chân
hoặc tay lên được. Thay đổi hình dạng của đoạn chi.
C. Tại chỗ bị đau xuất hiện đau sưng nề, thay đổi sắc thái da do xuất
huyếtdưới da: xuất hiện vết bầm tím. Nếu vết thương thương nông, vết
bầm tím xuất hiện ngay sau khi bị va đập, hoặc sau một vài giờ. Nếu vết
thương thương sâu: vết bầm tím xuất hiện muộn hơn sau 2 – 3 ngày và vết
bầm tím lan rộng xuống phía dưới. Có thể gây khó khăn trong cử động,
nhưng vẫn cử động được khớp
D. Đau ở mức độ rất khác nhau tùy thuộc vào vết thương nông hay sâu,nặng
hay nhẹ, độ rộng nhiều hay ít. Khi mới bị thương thì rất đau, sau đó mức
độ đau giảm dần. Đau tăng lên khi vết thương bị nhiễm khuẩn. Chảy máu
hoặc tiết dịch màu hồng nhạt ở những vết xây xước nhẹ.
41. Phương pháp xử trí gãy xương? lOMoARcPSD| 49964158
A. Cố định tạm thời làm giảm đau và tránh được các biến chứng như xương
dilệch thêm hoặc gây tổn thương mạch máu, thần kinh hoặc cơ
B. Cố định bằng các loại nẹp y tế tiêu chuẩn sản xuất theo phương pháp
côngnghiệp như nẹp Tomat cố định gãy xương đùi, nẹp Cramer hình bậc
thang cố định nhẹ và thông dụng ở mọi vị trí
C. Khi người tập bị gẫy xương phải vận chuyển bằng mọi phương tiện đến cơsở
điều trị nhanh nhất và an toàn nhất, trong đó lấy an toàn làm chính. D. Cả 3 ý trên.
--------------------------------------- Hết -------------------------------------
--------------------------------------- Hết -------------------------------------