Câu hỏi ôn tập môn Hệ điều hành có đáp án | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi ôn tập môn Hệ điều hành có đáp án của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36443508
CÂU HỎI ÔN
MÔN HỌC: HỆ ĐIỀU HÀNH.
Tổng quan Hệ điều hành 1.
Chức năng của hệ điều
hành ?
-Tổ chức ,quản lí và phân phối tài nguyên
-Giả lập máy tính mở rộng: cung cấp các dịch vụ, giao tiếp logic cho user sd các dịch vụ,biến đổi
các yêu cầu của user thành các tính hiệu dk pần cứng,che dấu hđ và dt hệ thống
Là nơi để quản lý thông tin phần cứng, bao gồm như: Quản lý bộ nhớ, quản lý CPU, quản lý
mạng, quản lý thiết bị và quản lý hệ thống tập tin. Cung cấp cho người dùng giao diện phù hợp,
để có thể sử dụng các phần mềm trên máy tính.
2. Các thành phần của hệ điều hành ?
1. Quản lý tiến trình (Process).
2. Quản lý bộ nhớ (Main Memory).
3. Quản lý hệ thống tập tin (File System).
4. Quản lý nhập xuất (I/O).
5. Quản lý thiết bị lưu trữ (Secondary-storage).
6. Quản lý mạng (Networking).
7. Hệ thống bảo vệ (Protection System).
8. Hệ thông dịch lệnh (Commander-Intpreter System)
3. Các dịch vụ của hệ điều hành ?
1. Giao tiếp với người sử dụng (User Interface – UI).
Command Line (CLI) / Graphics User Interface (GUI)
2. Thực thi chương trình (Program execution).
Nạp ct vvào bộ nhớ thực thi ct hủy ct
3. Hoạt động xuất nhập (I/O operations). TB I/O
4. Quản lý hệ thống File (File-system manipulation).
Cách thức tổ chức lưu trữ thông tin
5. Truyền (thông tin) tin (Communications).
Các thành phần trong 1 máy tính
Máy tính với máy tính (kết nối trực tiếp)
Các máy tính trong mạng
6. Xác định và xử lý lỗi (Error detection).
Lỗi của hệ thống
Lỗi CT
7. Các dịch vụ hệ thống
- Cấp phát tài nguyên
- Kiểm toán
- Bảo vệ và an toàn hệ thống
4. Trình bày dịch vụ giao tiếp với người sử dụng trong hệ điều hành.
5. Mô tả cấu trúc, cơ chế hoạt động của chương trình ứng dụng trong Hệ điều hành MS DOS? Hệ điều
hành MS DOS
Quản lý tiến trình
6. Tiến trình là gì ? Các trạng thái và mối quan hệ giữa các trạng thái của 1 tiến trình ?
Tiến trình là chương trình đang thực hiện. Mỗi tiến trình có một tài nguyên và môi trường riêng. Các
tiến trình hoàn toàn độc lập với nhau, có thể liên lạc với nhau thông qua cơ chế truyền tin giữa các tiến
trình. (2 loại kế tiếp và song song) Các trạng thái:
New: Tiến trình đang được tạo lập
lOMoARcPSD|36443508
- Running: Tiến trình đang được xử lý
- Blocked(waiting): Tiến trình bị chặn, không thể tiếp tục
- Ready: Tiến trình đang sẵn sang, chờ cấp CPU để xử lý
- Kết thúc (Terminated): Tiến trình đã hoàn tất xử lý
1 : Lập lịch.
2 : Cấp CPU và tài nguyên
3 : Đợi I/O hoặc sự kiện của tiến trình.
4 : Đáp ứng I/O hoặc sự kiện của tiến trình.
5 : Interrupt hoặc sự kiện của hệ thống.6 : Hoàn tất hoạt động.
Câu 1
Chọn phương án sai khi nói về chức năng của Hệ điều hành.
A. Quản lý bộ nhớ (Main-memory management). B. Thực
thi chương trình (Program execution)
C. Lập trình (Programming).
D. Quản lý thiết bị xuất nhập (I/O management).
Câu 2
Thành phần nào sau đây không thuộc Hệ điều hành.
A. Dịch vụ Rom Bios (Rom Bios device drivers).
B. Quản lý tiến trình (Process management).
C. Hệ thống bảo vệ (Protection System).
D. Hệ thông dịch lệnh (Commander-Intpreter System)
Câu 3
… là Dịch vụ của Hệ điều hành.
A. Cài đặt chương trình (Program setting).
B. Xác định và xử lý lỗi (Error detection).
C. Sửa lỗi chương trình (Fix program errors).
D. Dịch chương trình thành mã thực thi (Translate a program into excecutable code)
Câu 4
Thao tác của Command Line interface(CLI):
A. Nhập lệnh + Tham số (Commands + Command line parameters).
B. Double click trên Icon (Double click on Icon) .
C. Nhập lệnh + Tham số + ENTER (Commands+Command line parameters+ENTER).
D. Thao tác khác (Other operations).
Câu 5
Thành phần nào sau đây thuộc hệ điều hành MS DOS?
A. Resident system program.
B. Dịch vụ Rom Bios (Rom Bios device drivers).
C.
D. PowerShell.
Câu 6
Các tiến trình (Process) hoạt động trong User mode sẽ có chế độ xử lý tiên trình là:
A. Đặc quyền (Nonpreemtive).
Command-line
Interpreters.
lOMoARcPSD|36443508
B. Không đặc quyền (Preemtive).
Câu 7
Tiến trình (Process) có … trạng thái.
C. 3.
D. 4.
E.
5.
F. 6.
Câu 8
Khi tiến trình (Process) được cấp CPU và tài nguyên (Resources) sẽ chuyển từ trạng thái … sang trạng thái
...
A. Ready - Running.
B. Running Terminated.
C. New - Running
D. Running - Waitting
Câu 9
Khi tiến trình (Process) đang ở trạng thái Running không thể chuyển sang trạng thái nào sau đây?
A. Ready.
B. Terminated.
C. New
D. Waitting
Câu 10
Khi tiến trình (Process) đang ở trạng thái Running và hết hạn thời gian được cấp (Time slice expired) sẽ
chuyển sang trạng thái nào sau đây? A. Ready.
B. Terminated.
C. NewD. Waitting
Câu 11
Tính thời gian chờ (Waitting time) của các tiến trình (Process) P1, P2, P3, P4 khi sử dụng thuật toán lập
lịch FCFS (First-Come, First-Served Scheduling).
A. 8; 12; 18; 28 B.
0; 8; 14; 20
C. 18; 8; 12; 18
D. 0; 8; 12; 18
lOMoARcPSD|36443508
Câu 12
A. 0; 5; 9; 3
B. 5; 9; 3; 0
C. 0; 3; 5; 9
D. 0; 3; 9; 5
Câu 13
Tính thời gian chờ (Waitting time) của các tiến trình (Process) P1, P2, P3, P4 khi sử dụng thuật toán lập
lịch SJF không đặc quyền (Shortest-Job-First Scheduling preemtive).
A. 0; 5; 9; 1
B. 6; 0; 9; 0
C. 4; 3; 6; 9
D. 0; 3; 5; 0
Câu 14
Tính thời gian chờ (Waitting time) của các tiến trình (Process) P1, P2, P3, P4 khi sử dụng thuật toán lập
lịch RR (Round Robin Scheduling).
A. 12; 13; 14; 15
B. 9; 12; 12; 11
C. 12; 11; 12; 9
D. 12; 9; 11; 12
Câu 15
Tính thời gian chờ (Waitting time) của các tiến trình (Process) P1, P2, P3, P4 khi sử dụng thuật toán lập
lịch nhiều mức và có điều phối giữa các mưc (Multilevel Feedback Queue Scheduling).
A. 14; 6; 14; 10 B.
6; 12; 14; 8
C. 14; 14; 12; 9
Tính thời gian chờ (Waitting time) của các tiến trình (Process) P1, P2, P3, P4 khi sử dụng thuật toán lập lịch
SJF đặc quyền
(Short
est-Job-First Scheduling nonpreemtive)
lOMoARcPSD|36443508
D. 6; 14; 14; 6
Câu 16
P1, P2 cùng sở hữu biến TaiKhoan, TienRut (không âm) và đoạn CT
If (TaiKhoan-TienRut>=0)
TaiKhoan=TaiKhoan-TienRut
Else
error();
Khởi đầu : Taikhoan=1000; P1 TienRut=600; P2 TienRut=500
lOMoARcPSD|36443508
Khi xảy ra tranh đoạt điều khiển (Race condition) giữa P1, P2 có khả năng TaiKhoan =
A. 500
B. 600
C. -100
D. Giá trị không xác định (undefined value)Câu 17
Hình trên cho thấy địa chỉ các phân đoạn khi dịch một chương trình. Sự ràng buộc trên thuộc loại kết buộc
địa chỉ … ?
A. Địa chỉ động (Relocatable address).
B. Địa chỉ tương đối (Relative address).
C. Địa chỉ tuyệt đối (Absolute address).
D. Địa chỉ không xác định (Undefined address).
Câu 18
Mô phỏng nào sau đây của hàm Wait(s) { … } trong giải pháp Semaphore (Semaphore
solution)? A. While s<=0; s= s 1; B. While s<=0, s= s + 1; C. While s<=0 s= s 1;
D. While s<=0; s= s + 1;
Câu 19
Trong truy xuất độc quyền (Mutual exclusion). Cho 2 tiến trình P1, P2 cùng truy xuất Buffer; P1 đặt data
vào Buffer; P2 lấy data từ Buffer. S Semaphore kiểm soát truy xuất Buffer (S=1). Cấu trúc lại miền Găng
(Critical-section constuction) P1, P2 :
Khi tiến trình P1 truy xuất thành công Buffer, giá trị S = …
A. -1
B. 0
C. 1D. Giá trị không xác định (undefined value).
Câu 20
Trong hoạt động phối hợp (Synchronization). Tác vụ X = tác vụ X1+tác vụ X2 (tác vụ X1 thực hiện trước,
tác vụ X2 thực hiện sau để kết thúc tác vụ X). S Semaphore kiểm soát truy xuất Buffer (S=1). Cấu trúc lại
miền Găng (Critical-section construction) P1, P2 :
Khi tiến trình P2 kết thúc hoạt động, giá trị S = …
A. -1
B. 0
lOMoARcPSD|36443508
C. 1D. Giá trị không xác định (undefined value).
Câu 21
Cho 2 tiến trình P1, P2 cùng truy xuất Buffer hữu hạn (có n phần tử); P1 đặt data vào Buffer; P2 lấy data từ
Buffer. Sử dụng 3 Semaphore: Mutex : KT truy xuất đồng thời P1, P2 (mutex=1); Full : số phần tử có data
trong Buffer (full=0); Empty : số phần tử không có data trong Buffer (empty=n). Cấu trúc lại miền Găng
(Critical-section construction) P1, P2 :
Khi Buffer chứa đầy data (đầy), các giá trị mutex = …; full = …; empty = …
A. 1; 1; 1
B. 1; n; 0
C. 1; 0; n
D. 0; 0; 0
Câu 22
Cho 2 tiến trình P1, P2 cùng truy xuất Buffer hữu hạn (có n phần tử); P1 đặt data vào Buffer; P2 lấy data từ
Buffer. Sử dụng 3 Semaphore: Mutex : KT truy xuất đồng thời P1, P2 (mutex=1); Full : số phần tử có data
trong Buffer (full=0); Empty : số phần tử không có data trong Buffer (empty=n). Cấu trúc lại miền Găng
(Critical-section reconstruction) P1, P2 :
Khi tiến trình P1 đang đặt data đầu tiên vào Buffer, các giá trị mutex = …; full = …; empty = … là.
A. 1; 1; 1
B. 1; n; 0
C. 0; 0; n-1
D. 1; 0; n
Câu 23
Cho 2 tiến trình P1, P2 cùng truy xuất Buffer hữu hạn (có n phần tử); P1 đặt data vào Buffer; P2 lấy data từ
Buffer. Sử dụng 3 Semaphore: Mutex : KT truy xuất đồng thời P1, P2 (mutex=1); Full : số phần tử có data
trong Buffer (full=0); Empty : số phần tử không có data trong Buffer (empty=n). Cấu trúc lại miền Găng
(Critical-section reconstruction) P1, P2 :
lOMoARcPSD|36443508
Khi tiến trình P2 lấy data cuối cùng từ Buffer, các giá trị mutex = …; full = …; empty = … là.
A. 1; 1; 1
B. 0; 0; n-1
C. 0; 1; n
D. 1; n; 0
Câu 24
Cấu trúc lại miền Găng (Critical-section reconstruction) P1, P2 sau đây có thể có Deadlock hay không ?
Semaphore A và B khởi đầu bằng 1.
P1
P2
Wait(A);
Wait(B);
Wait(B)
wait(A)
A. Có.
B. Không.
Câu 25
Đồ thị cấp phát tài nguyên (Resource allocation graph-RAG) sau đây có thể có Deadlock hay không ?
A. Có.
B. Không.
Câu 26
Đồ thị cấp phát tài nguyên (Resource allocation graph-RAG) sau đây có thể có Deadlock hay không ?
A. Có.
B. Không.
Câu 27
Cho bảng dữ liệu sau (giải thuật Banker-Banker’s algorithm).
lOMoARcPSD|36443508
Có chuỗi cấp phát tài nguyên cho các tiến trình là:
A. P1, P2, P3, P4 B.
P4, P1, P2, P3
C. P2, P3, P1, P4
D. P2, P3, P1, * (Unsafe allocation chain).
Câu 28
Cho bảng dữ liệu sau (giải thuật Banker-Banker’s algorithm).
Tài nguyên ban đầu của hệ thống R1, R2, R3, R4 là:
A. 3, 4, 5, 6
B. 4, 5, 4, 5
C. 5, 5, 4, 4
D. 4, 3, 5, 7
Câu 29
Cho bảng dữ liệu sau:
Cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân vùng động (Dynamic partitioning) với bộ nhớ có 15 đơn vị cấp phát. Tại
thời điểm thu hồi vùng nhớ của tiến trình A có bao nhiêu vùng trống (Hole) được tạo ra. Sử dụng thuật toán
cấp phát First-Fit với chuỗi cấp phát A→B→C→thu hồi B→D→thu hồi A→E A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 30
Cho bảng dữ liệu sau:
Số đơn vị bộ nhớ yêu cầu
Tiến trình (Process)
(Number of memory units required)
A 3
B 5
C 2
D 2
ECấp phát bộ nhớ với kỹ thuật
phân vùng động (Dynamic
Tiến trình (Process)
Số đơn vị bộ nhớ yêu cầu
(
Number of memory units required
)
A
3
B
5
C
2
D
2
E
3
lOMoARcPSD|36443508
partitioning) với bộ nhớ có 15 đơn
vị cấp phát. 10
Danh sách vùng trống (Hole) tại thời điểm cấp phát vùng nhớ của tiến trình E?. Sử dụng thuật toán cấp phát
First-Fit. Record tthay bằng H(x,y).H x y
A. H(5,3); H(10,5).
B. H(5,5); H(5,5).
C. H(3,3); H(8,5)
D. H(4,3); H(9,5)
Câu 31
Cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân vùng động (Dynamic partitioning) với hiện trạng bộ nhớ như sau (mỗi ô
là 1 đơn vị cấp phát):
Sử dụng giải thuật cấp phát Next-Fit. Cho biết record quản lý bộ nhớ của tiến trình E sau khi cấp phát cho D
(3) và E(2). . Record tthay bằng D(x,yD x y ).
A. D(3,2).
B. D(9,2).
C. D(15,2).
D. D(12,2).
Câu 32
Cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân vùng động (Dynamic partitioning) với hiện trạng bộ nhớ như sau (mỗi ô
là 1 đơn vị cấp phát):
Sử dụng giải thuật cấp phát Best-Fit. Cho biết record quản lý bộ nhớ của tiến trình D sau khi cấp phát cho
D (3). . Record tthay bằng D(x,y).D x y
A. D(15,3).
B. D(9,3).
C. D(3,3).
D. D(12,3).
Câu 33
Cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân vùng động (Dynamic partitioning) với hiện trạng bộ nhớ như sau (mỗi ô
là 1 đơn vị cấp phát):
Sử dụng giải thuật cấp phát Worst-Fit. Cho biết record quản lý bộ nhớ của tiến trình D sau khi cấp phát cho
D(2). Record thay bằng D(x,y).D x y
A. D(15,2).
B. D(3,2).
C. D(9,2).
D. D(12,2).
lOMoARcPSD|36443508
Câu 34
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân trang (Paging). Cho kích thước trang (page) và kích thước khung
trang (frame) là 100K, địa chỉ bắt đầu cấp phát trong bộ nhớ là 0K. Cho bảng trang (Page map table-PMT)
của tiến trình P như sau :
Địa chỉ vật lý (Physical Address) tương ứng với địa chỉ logic (Logical Address) là:
3
20K
A. 520K.
B. 420K.
C. 220K.
D. 720K
Câu 35
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân trang (Paging). Cho kích thước trang (page) và kích thước khung
trang (frame) là 100K, địa chỉ bắt đầu cấp phát trong bộ nhớ là 0K. Cho bảng trang (Page map table-PMT)
của tiến trình P như sau :
Với địa chỉ vật lý (Physical Address) 730K, địa chỉ logic (Logical Address) tương ứng là
p
d
A. p=0;d=30K.
B. p=1;d=30K.
C. p=2;d=30K.
D. p=3;d=30K.
Câu 36
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân đoạn (Segmentation). Địa chỉ bắt đầu cấp phát trong bộ nhớ là 0K.
Cho bảng phân đoạn (Segmentation map table-SMT) của tiến trình P như sau :
Địa chỉ vật lý (Physical Address) tương ứng với địa chỉ logic (Logical Address) là:
2
120K
A. 320K.
B. 1420K.
C. 820K.
D. 1620K
Câu 37
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân đoạn (Segmentation). Địa chỉ bắt đầu cấp phát trong bộ nhớ là 0K.
Cho bảng phân đoạn (Segmentation map table-SMT) của tiến trình P như sau :
lOMoARcPSD|36443508
Với địa chỉ vật lý (Physical Address) 1600K, địa chỉ logic (Logical Address) tương ứng là s d
A. s=0;d=1400K.
B. s=1;d=300K.C. s=2;d=900K.
D. s=3;d=100K.
Câu 38
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân đoạn kết hợp (Segmentation with paging). Địa chỉ bắt đầu cấp phát
trong bộ nhớ là 0K. Cho bảng phân đoạn (Segmentation map table-SMT) và các bảng trang (Page map
tablePMT) của tiến trình P như sau :
D. 920K
Câu 39
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân trang (Paging). Địa chỉ logic (Logical Address) n bít có dạng:
Nếu chọn m=12 sẽ có kích thước trang 4KB và số lượng trang là:
A. 1048576.
B. 524288.
C. 2097152.
D. 262144.
Câu 40
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân đoạn kết hợp (Segmentation with paging). Địa chỉ bắt đầu cấp phát
trong bộ nhớ là 0K. Cho bảng phân đoạn (Segmentation map table-SMT) và các bảng trang (Page map
tablePMT) của tiến trình P như sau :
Với địa chỉ vật lý (Physical Address) 1520K, địa chỉ logic (Logical Address) tương ứng là s d
A. s=0;d=120K. B.
s=1;d=220K.
C. s=2;d=320K.
D. s=3;d=420K.
Địa chỉ vật lý (Physical Address) tương ứng với địa chỉ logic (Logical Address) là:
A.320K.
B.
720
K
C.1020K.
1
120
K
lOMoARcPSD|36443508
Câu 41
Trong Windows x86 tổ chức bảng trang 2 cấp có cấu trúc sau:
Số lần tìm kiếm tối đa để tìm thấy 1 trang bất ký là:
A. 1024.
B. 2048.
C. 4096.
D. 1000.
Câu 42
Sử dụng thật toán thay thế trang FIFO (First In First Out-FIFO page replacement Algorithm) trên chuỗi trang
(Reference series) 1, 2, 3, 4, 1, 2, 4, 1, 4, 3, 2, 4 với tổng số khung trang trống là 3. Số lỗi trang (Page
faults) = … A. 12.
B. 7.
C. 8.
D. 10.
Câu 43
Sử dụng thật toán thay thế trang Tối ưu (Optimal-OPT page replacement Algorithm) trên chuỗi trang
(Reference series) 1, 2, 3, 4, 1, 2, 4, 1, 4, 3, 2, 4 với tổng số khung trang trống là 3. Số lỗi trang (Page faults)
= … A.
10.
B. 7. C.
6.
D. 5.
Câu 44
Sử dụng thật toán thay thế trang LRU (Least Recently Used-LRU page replacement Algorithm) trên chuỗi
trang (Reference series) 1, 2, 3, 4, 1, 2, 4, 1, 4, 3, 2, 4 với tổng số khung trang trống là 3. Số lỗi trang
(Page faults) = …
A. 8.
B. 11.
C. 9.
D. 7.
Câu 45
Sử dụng thật toán thay thế trang CLOCK (CLOCK page replacement Algorithm) trên chuỗi trang
(Reference series) 1, 2, 3, 4, 1, 2, 4, 1, 4, 3, 2, 4 với tổng số khung trang trống là 3. Số lỗi trang (Page faults)
= … (Bit trạng thái =1 cho tất cả các trường hợp. Con trỏ không di chuyển khi truy xuất trang)
A. 10.
B. 9.
C. 8.
D. 7.
Câu 46
Cho bảng dữ liệu FAT12 như sau:
lOMoARcPSD|36443508
Một tập tin có FAT bắt đầu là 7. Chuỗi FAT của tập tin là:
A. 7→A→C→D→5→8→9.
B. 7→A→5→C→D→8→9.
C. 7→ 5→C→D→8→9.→ A
D. 7→C→A→5→D.
Câu 47
Cấu trúc đĩa cứng dạng MBR Partition có tối đa … Primary partition.
A. 1.
B. 2.C. 3.
D. 4.
Câu 48
Cấu trúc đĩa cứng dạng GPT Partition có tối đa … Primary partition.
A. 1.
B. 4.
C. 64.
D. 128.
Câu 49
Kích thước tập tin lớn nhất lưu trữ trong FAT32 là:
A. 4 GB.
B. 3 GB.
C. 2 GB.
D. 1 GB.
Câu 50
LFN-Long File Name có trong định dạng:
A. FAT16.
B. FAT32.
C. NTFS.
D. EXT2/3.
Chương 1: Mở đầu
1/Hệ điều hành là chương trình hoạt động giữa người sử dụng với:
Đáp án: Phần cứng của máy tính
2/Trong việc phân loại mô hình hệ điều hành, loại có nhiều bộ xử lí cùng chia sẽ hệ thống đường truyền, dữ
liệu, đồng hồ, bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi thuộc dạng:
Đáp án: Hệ thống xử lí thời gian thực
3/Máy tính có thể lưu trữ thông tin trong nhiều dạng thiết bị vật lí khá nhau như băng từ, đĩa từ,… Để
thống nhất cách truy xuất hệ thống lưu trữ trong máy tính, hệ diều hành định nghĩa mtộ đơn vị lưu trữ là:
Đáp án: Tập tin
4./Ở hệ điều hành có cấu trúc phân lớp, tập hợp các lời gọi hệ thống được tạo ra bởi:
Đáp án: Lớp kế lớp phần cứng – hạt nhân
5/Lời gọi hệ thống là lệnh do hệ điều hành cung cấp dùng để giao tiếp hệ điều hành và:
Đáp án: Tiến trình
lOMoARcPSD|36443508
6/trong các cấu trúc của hệ điều hành sau đây cấu trúc nào tương thích dễ dàng với mô hình hệ thống phân
tán
Đáp án: Cấu trúc Servicer-client
Chương 2: Quản Lý Tiến Trình (16 câu)
1/Câu nào sau đây là không chính xác:
Đáp án: Tiến trình là một chương trình đang xử lí, sở hữu một không gian địa chỉ, một con trỏ
lệnh, một tập các thanh ghi và stack và Tiến trình tự quyết định thời điểm cần dừng hoạt động
đang xử lí để phục vụ tiến trình khác
2/”Tiến trình yêu cầu một tài nguyên những chưa được đáp ứng vì tài nguyên chưa sẵ sàng, hoặc tiến
trình phải chờ một sự kiện hay thao tác nhập xuất” thuộc dạng chuyên trạng thái nào sau đây: Đáp
án: Running -> Blocked
3/ Khi một tiếng trình người dùng gọi đến một lời gọi hệ thống, tiến trình cảu hệ diều hành xử lí lời gọi
này hoạt động theo chế độ: Đáp án: Đặc quyền
4/Giá tiến trình A sinh ra tiểu trình B, C câu nào sau đây là không chính xác:
Đáp án: Tiểu trình B và C không sử dụng chung không gian địa chỉ.
5/DCB là một vùng nhớ lưu trữ các thông tin mô tả về tiến trình, nó có nhiều thành phần. Thông tin về danh
sách các tài nguyên hệ thống mà tiếng trình đang sử dụng thuộc loại thành phần nào sau đây:
Đáp án: Ngữ cảnh của tiến trình
6/Khi một tiếng trình kết thúc xử lí, hệ diều hành huỷ bỏ nó bằng một số hoạt động, hoạt động nào sau là
không cần thiết:
Đáp án: Huỷ bỏ định danh của tiếng trình
7/ Hệ điều hành sử dụng các thành phần nào sau đây của nó để chuyển đổi ngữ cảnh và trao CPU cho một
tiến trình khác ( đối với tiến trình đang thực thi)
Đáp án: Bộ phân phối
8/Để các tiến trình chia sẽ CPU một cách công bằng, không có tiến trình nào phải chờ đợi vô hạn để được
cấp CPU, hệ điều hành dùng thành phần nào để giải quyết vấn đề này:
Đáp án: Bộ phân phối.
9/Giải thuật điều phối đơn giản và dễ cài đặt nhưng không thích hợp với các hệ thống nhiều người dùng
thuộc loại:
Đáp án: Điều phối độc quyền
10/Nguyên lí phân hppói độc quyền thưởng thích hợp với các hệ xử lí
Đáp án: Hệ thống xử lí theo lô
11/Tiến trình đang thực thi sẽ chuyển về loại danh sách nào khi xảy ra sự kiện đội một thao tác nhập/ xuất
hoàn tất, yêu cầu tài nguyên dữ liệu chưa được thoã mãn, yêu cầu tạm dừng
Đáp án: Danh sách chờ đợi(waiting list)
12/Trong toàn bộ hệ thống hệ điều hành sử dụng bao nhiêu danh sách sẵn sàng;
Đáp án: 1 danh sách
13/ Chức năng điều phối tác vụ của hệ điều hành được kích hoạt khi:
Đáp án: Hệ thống tạo lập một tiến trình- Tiến trình kết thúc xử lí
14/ Thuật toán nào sau đây là thuật toán có thể điều phối theo nguyên tắc độc quyền:
Đáp án: FIFO, Xoay vòng, Điều phối với độ ưu tiên, Theo công việc ngắn nhất(Shortest job first), Chiến
lược điều phốivới nhiều mức độ ưu tiên.
15/Cho thuật toán điều phối Round bin, FIFO là 4 với bảng sau:
lOMoARcPSD|36443508
lOMoARcPSD| 36443508
6/Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào vi phạm điều kiện “Không có hai tiến trình cùng
ở trong miền giăng cùng lúc”. Đáp án: Sử dụng biến cờ hiệu
7/Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào giải quyết được vấn đề truy xuất độc quyền trên
các
máy tính có một hay nhiều bộ xử lí chia sẽ một vùng nhớ chung
Đáp án: Trao đổi thông điệp, Semaphone
8/Trong các giải pháp sau, giải pháp nào tiến trình đang chờ nhưng vẫn chiếm dụng CPU
Đáp án: Busy waiting
Chương 5: Tắc nghẽn (5câu)
1/Trong các biện pháp ngăn chặn tắc nghẽn sau, biện pháp nào dễ ảnh hưởng đến việc bảo vệ tính toán vẹn
dữ liệu của hệ thống:
Đáp án: Khi một tiến trình yêu cầu một tài nguyên mới và bị từ chối, nó phỉa giải phóng tài nguyên đang
bị chiếm giữ, sau đó được cấp pháp trở lại cùng lần với tài nguyên mới-Cho phép hệ thống thu hồi tài
nguyên từ các tiến trình bị khoá và cấp pháp trở lại trong tiếng tiến trình khi nó thoát bị khoá
2/Để ngăn chặn tắc nghẽn chúng ta phải đảm bảo tối thiểu một trong các điều kiện gây ra tắc nghẽn không
được xảy ra, trong các điều kiện nào là khó có khả năng thực hiện được:
Đáp án: Có sử dụng tài nguyên không thể chia sẻ
3/Trong đồ thị cấp phát tài nguyên, tài nguyên được thể hiện bằng:
Đáp án: Hình Vuông
4/Trong độ thị cấp phát tài nguyên, tiến trình được thể hiện bằng;
Đáp án: Hình tròn
5/Để ngăn chặn một tắc nghẽn khi cần:
Đáp án: Một trong các điều kiện trên không xảy ra
Chương 6: Quản lí Bộ nhớ(17câu)
1/Địa chỉ thực tế mà trình quản lí bộ nhớ nhìn thấy và thao tác là:
Đáp án: Địa chỉ vật lí
2/Tập hợp tất cả địa chỉ ảo phát sinh bởi một chương trình gọi là:
Đáp án: Không gian địa chỉ
3/Vào thời điểm nào sau đây tiến trình chỉ thao tác trên địa chỉ ảo, không bao giờ thấy được các địa chỉ vật
Đáp án: Thời điểm xử lí
4/Trong việc cấp phát cùng nhớ liên tục cho tiến trình, mô hình nào cho phép di chuyển tiến trình trong bộ
nhớ sau khi nạp:
Đáp án: Mô hình Linker-Loader
5/Thuật toán chọn đoạn trống để thoã mãn nhu cầu cho một tiến trình (trong phân đoạn vùng nhớ)
Đáp án: First-fit Best-fit Worst- fit Không câu nào đúng 6/Hiện tượng phân mảnh là:
Đáp án: Tổng vùng nhớ trống đủ để thoã mãn nhu cầu nhưng các vùng nhớ này lại không liên tục nên không
đủ để cấp cho tiến trình khác
7/Trong kĩ thuật cắp phát vùng nhớ phân đoạn một địa chỉ ảo được thể hiện bởi
Đáp án: Bộ <s,d> trong đó s là số hiệu phân đoạn, d là địa chỉ tương đối trong s
8/Với địa chỉ logic<s,d> và thanh ghi nề STBR, thanh ghi giới hạn STLR địa chỉ vật lí được tính tương ứng
với địa chỉ logic là:
Đáp án: STBR+s+d
9/ Thuật toán chọn vùng trống đầu tiên đủ lớn để nạp tiến trình là:
Đáp án: First-fit
10/Thuật toán chọn vùg trống đầu tự do nhỏ nhất nhưng đủ lớn để nạp tiến trình là:
Đáp án: Best- Fit
11/Thuật toán chọn uyvngf trống đầu tự do lớn nhất để nạp tiến trình là:
Đáp án: Worst-fit
lOMoARcPSD|36443508
12/ Trong kĩ thuật phân trang nếu kíck thước không gian địa chỉ là 2m kích thước trang là 2n câu nào sau
đây phát biểu không chính xác
Đáp án: m-n bit cao của địa chỉ ảo biểu diễn số hiệu trang và n bit thấp cho biết địa chỉ tương đối
trong trang Câu chính xác: a/n-m bit cao của địa chỉ ảo biểu diễn số hiệu trang và n bit thấp cho biết
địa chỉtương đối trong trang
b/ m-n bit thấp của địa chỉ ảo biểu diễn số hiệu trang và n bit cao cho biết địa chỉtương đối trong trang
13/ Xét cơ chế MMU trong kĩ thuật phân trang với địa ảo có dạng <p,d> để chuyển đổi địa chỉ này
sang địa chỉ vật lí, MMU dùng bảng trnag, phát biểu nào sau đây là chính xác: Đáp án: Phần tử thứ
trong bảng trang lưu số hiệu khùng trang trong bộ nhớ vật lí đang chứa trang p
14/Kĩ thuật cấp pháp nào sau đây là loại bỏ được hiện tượng phân mãnh ngoại vi
Đáp án: phần trang
15/Giả sử bộ nhớ chính được phân vùng có kíck thước theo thứ tự 600k, 500k, 200k, 300k, các tiến trình
theo thứ tự yêu cầu cấp pháp có kích thước 212K, 417K, 112K, 426K. Nếu sử dụng thuật toán Best-fit quá
trình cấp phát bộ nhớ sẽ như thế nào:
Đáp án: 212K->300K, 417K->500K,112K->200K,426K->300K
16/ Xét không gian địa chỉ có 8 trnag, mỗi trang có kích thước 1K ánh xạ vào bộ nhớ có 32 khung trang. Hỏi
phải dùng bao nhiêu bit để thể hiện địa chỉ logic của không gian địa chỉ này Đáp án: 13bit
17/ Xét không gian địa chỉ có 8 trang, mỗi trang có kích thước 1K ánh xạ vào bộ nhớ có 32 khung trang, Hỏi
phải dùng bao nhiêu bít để thể hiện địa chỉ vật lí của không gian địa chỉ này:
Đáp án: 15bit(215bit)
18/Điều kiện một phân đoạn có thể thuộc không gian địa chỉ của 2 tiến trình
Đáp án: Các phần tử trong bảng phân doạn của hai tiến trình này cùng chỉ đến một vị trí vật lí
Chương 7: Bộ nhớ ảo ( 12 câu)
1/ Thuật toán thay thế trang mà chọn trang lâu được sử dụng nhát trong tương lai thuộc loại:
Đáp án:Tối ưu
2/Trong thuật toán thay thế trang “cơ hội thứ hai nâng cao” trang được chọn là trang
Đáp án: Trang đầu tiên được tìm thấy trong lớp có độ ưu tiên thấp nhất và khác rỗng
3/Thuật toán thay thế trang dùng thời điểm cuối cùng trang được truy xuất là thuật toán:
Đáp án: LRU
4/Thuật toán thay thế trang dùng thời điểm trang sẽ được sử dụng là thuật toán:
Đáp án: Tối ưu
5/Bit Dirty trong cấu trúc của 1 phần tử bảng trang có ý nghĩa
Đáp án: Cho biết trang đó đã bị thay đổi hay chưa để cập nhật trang trên đĩa
6/Gọi p là xác xuất xảy ra 1 lỗi trang (0<p<1)
P=0: không có lỗi trang nào
P=1: mỗi truy xuất sinh ra một lỗi trang
ma: thời gian truy xuất bộ nhớ
lOMoARcPSD|36443508
lOMoARcPSD|36443508
3/Loại thư mục nào dễ tổ chức và khai thác nhưng gây khó khăn khi đặt tên tập tin không trùng nhau và
người
sử dụng không thể phân nhóm cho tâp jtin và tìm kiếm chậm
Đáp án: Thư mục một cấp
4/Cách cài đặt hệ thống tập tin nào không cần dùng bảng FAT
Đáp án: Cấp phát liên tục – Cấp phát không liên tục dùng danh sách liên kết
5/Cách cài đặt hệ thống tập tin nào không bị lãng phí do phân mảnh ngoại vi, không cần dùng bnảg FAT
nhưng
truy xuất ngẫu nhiên sẽ chạm và khó bảo vệ số hiệu khối tập tin
Đáp án: Cấp phát liên tực dùng danh sách liên kết
6/Cách cài đặt hệ thống tập tin nào sau đây hiệu quả cho việc quản lí những hệ thống tập tin lớn
Đáp án; Dùng cấu trúc I-node
7/Với một đĩa 1 Gb kíck thước một khối là 4K, nếu quản lí khối trống dùng vector bit thì kíck thước vertor
bit là bao nhiêu: Đáp án: 8 khối
HD: 4K=212byte
1Gb=2 30 byte => có 218 khối => số vector bit là 218bit = 215byte =32K=8 khối
8/Với một dĩa 20M kích thước một khối là 1K, nếu quản lí khối trống dùng DSLK cần bao nhiêu khối để
quản lí này bao nhiêu:
Đáp án: 40 khối
HD: 4K=212byte
20M=20*210=215khối => cần dùg 2 byte để lưu một số hiệu khối
1 khối= 1024 byte lưu được 512 số hiệu khối
Cần 20*2/512 ~40 khối để quản lí đĩa này
9/Trong hệ thống tập tin của MS-DOS sector đầu tiên, track 0, side 0 với đĩa cứng thông tin về:
Đáp án: Dùng 2 entry đầu tiên của bảng FAT
10/Đối với hệ thống mở một tập tin, MS-DOS tìm các thông tin về tập tin ở
Đáp án: Bảng thư mục
11/ Đối với tập tin của WINDOW NTFS Partition, với pairtition có kích thước từ 8->16 Gb thì số sector
trên một cluster là:
Đáp án: 32 SECTOR
12/Trong cấu trúc partition của WINDOW NTFS thông tin về tập tin và thư mục tên partition này được lưu
trong
Đáp án: Master File Table (MFT)
13/Tạo, huỷ, mở, đóng, đọc, ghi… là các tác vụ cần thiết để hệ điều hành:
Đáp án: Quản lí tập tin
Chương 9: Quản lí nhập Xuất (12câu)
1/Thiết bị nào sau đây không phải là theiét bị nhập/xuất tuần tự
lOMoARcPSD| 36443508
Đáp án : Đĩa
2/Vận chuyển DMA được thực hiện bởi:
Đáp án: Bộ điều khiển thiết bị
3/Ví dụ trong ngôn ngữ lập trình C câu lệnh
Cout = Write (fd,buffer, nbytes); thuộc phần mềm xuất nhập nào sau đây
Đáp án: Phần mềm nhập xuất phạm vi người sử dụng
4/Trong hệ thống I/O đĩa thời gian để đầu đọc đến đúng khối cần thiết trên một track gọi là
Đáp án: Latency time
5/Trong hệ thống I/O đĩa thời gian để đầu đọc đúng track cần thiết trên một đĩa gọi là
Đáp án: Seek time
6/Khi hệ thống phải truy xuất dữ liệu khối lương lớn thì thuật toán lập lịch nào saud dây là hiệu quả
Đáp án: SCAN, C-SCAN
7/Khi hệ thống phải truy xuất dữ liệu có số khối liên tục khi thuật toán lập lochj nào sau đây là hiệu quả
nhất:
Đáp án: FCFS, SSTF
8/Ví dụ cần đọc các khối sau 98,183,37,122,14,122,65,67 đầu đọc tại vị trí 53, dùng thuật toán lập lịch
SCAN
thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau đây:
Đáp án: 53, 37, 14, 65, 67, 98, 122, 124, 183 và 53, 65, 67, 98, 122, 124, 183,37,14
9/ Ví dụ cần đọc các khối sau 98,183,37,122,14,122,65,67 đầu đọc tại vị trí 53, dùng thuật toán lập lịch C-
SCAN thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau đây:
Đáp án: 53, 65, 67, 98, 122, 124, 183,14,37
10/Ví dụ cần đọc các khối sau 98,183,37,122,14,122,65,67 đầu đọc tại vị trí 53, dùng thuật toán lập lịch
FCFS
thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau đây:
Đáp án: 53, 98, 183, 37, 122, 14, 124, 65, 67
11/Ví dụ cần đọc các khối sau 98,183,37,122,14,122,65,67 đầu đọc tại vị trí 53, dùng thuật toán lập lịch
SSTF
thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau đây:
Đáp án: 53, 14, 37, 65, 67, 98, 122, 124, 183
1. H điu hành là phn mm
1. luôn luôn phải có để máy
tính hoạt động 2. điều khin
thiết b phn cng
lOMoARcPSD| 36443508
3. *qun lý và phân phi tài
nguyên máy tính phc v cho
các ng
1. *tiến hành thu gom nhng
Hole nh thành Hole ln
hơn.
2. loi b bt mt s process.
3. treo máy.
8. Vi mt h thống đa chương
trình thì b nh s:
1. h điều hành được np.
2. h điu hành và mt process.
HỆ ĐIỀU HÀNH.
1. Tổng quan Hệ điều hành.Chức năng.
Các thành phần (Modules).
Các dịch vụ.
Cấu trúc Hệ điều hành.
2. Quản lý tiến trình.
Tiến trình và các vấn đề liên quan.
Tiến trình (Process-Job).
Trạng thái tiến trình.
Điều phối tiến trình (CPU Scheduler).
Các giải thuật điều phối.
Đồng bộ tiến trình (Process Synchronization).
lOMoARcPSD| 36443508
Giải pháp Semaphore: Đồng bộ và phối hợp các Tiến trình..
Vấn đề cổ điển của đồng bộ.
Tắt nghẽn (Deadlock).
Giải thuật Banker.
3. Quản lý bộ nhớ (Memory Management).
Cấp phát bộ nhớ liên tục.
Kỹ thuật phân vùng động và các giải thuật cấp phát bộ nhớ..
Cấp phát bộ nhớ không liên tục.
Kỹ thuật phân trang (Paging).
Kỹ thuật phân đoạn (Segmentation).
Kỹ thuật phân đoạn kết hợp (Segmenttation with Paging).
Lỗi trang
Các giải thuật thay trang.
4. Quản lý hệ thống tập tin (File system management). Tổ chức và quản lý tập tin.
Các phương pháp quản lý tập tin.
Các hệ thống quản lý tập tin .
FAT32.
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508 CÂU HỎI ÔN
MÔN HỌC: HỆ ĐIỀU HÀNH.
Tổng quan Hệ điều hành 1.
Chức năng của hệ điều hành ?
-Tổ chức ,quản lí và phân phối tài nguyên
-Giả lập máy tính mở rộng: cung cấp các dịch vụ, giao tiếp logic cho user sd các dịch vụ,biến đổi
các yêu cầu của user thành các tính hiệu dk pần cứng,che dấu hđ và dt hệ thống
Là nơi để quản lý thông tin phần cứng, bao gồm như: Quản lý bộ nhớ, quản lý CPU, quản lý
mạng, quản lý thiết bị và quản lý hệ thống tập tin. Cung cấp cho người dùng giao diện phù hợp,
để có thể sử dụng các phần mềm trên máy tính.
2.
Các thành phần của hệ điều hành ?
1. Quản lý tiến trình (Process).
2. Quản lý bộ nhớ (Main Memory).
3. Quản lý hệ thống tập tin (File System).
4. Quản lý nhập xuất (I/O).
5. Quản lý thiết bị lưu trữ (Secondary-storage).
6. Quản lý mạng (Networking).
7. Hệ thống bảo vệ (Protection System).
8. Hệ thông dịch lệnh (Commander-Intpreter System) 3.
Các dịch vụ của hệ điều hành ?
1. Giao tiếp với người sử dụng (User Interface – UI). Command Line (CLI) / Graphics User Interface (GUI)
2. Thực thi chương trình (Program execution).
Nạp ct vvào bộ nhớ thực thi ct hủy ct
3. Hoạt động xuất nhập (I/O operations). TB I/O
4. Quản lý hệ thống File (File-system manipulation).
Cách thức tổ chức lưu trữ thông tin
5. Truyền (thông tin) tin (Communications).
Các thành phần trong 1 máy tính
Máy tính với máy tính (kết nối trực tiếp) Các máy tính trong mạng
6. Xác định và xử lý lỗi (Error detection). Lỗi của hệ thống Lỗi CT
7. Các dịch vụ hệ thống - Cấp phát tài nguyên - Kiểm toán
- Bảo vệ và an toàn hệ thống 4.
Trình bày dịch vụ giao tiếp với người sử dụng trong hệ điều hành. 5.
Mô tả cấu trúc, cơ chế hoạt động của chương trình ứng dụng trong Hệ điều hành MS DOS? Hệ điều hành MS – DOS
Quản lý tiến trình 6.
Tiến trình là gì ? Các trạng thái và mối quan hệ giữa các trạng thái của 1 tiến trình ?
Tiến trình là chương trình đang thực hiện. Mỗi tiến trình có một tài nguyên và môi trường riêng. Các
tiến trình hoàn toàn độc lập với nhau, có thể liên lạc với nhau thông qua cơ chế truyền tin giữa các tiến
trình. (2 loại kế tiếp và song song) Các trạng thái:
New: Tiến trình đang được tạo lập lOMoARcPSD| 36443508
- Running: Tiến trình đang được xử lý
- Blocked(waiting): Tiến trình bị chặn, không thể tiếp tục
- Ready: Tiến trình đang sẵn sang, chờ cấp CPU để xử lý
- Kết thúc (Terminated): Tiến trình đã hoàn tất xử lý 1 : Lập lịch.
2 : Cấp CPU và tài nguyên
3 : Đợi I/O hoặc sự kiện của tiến trình.
4 : Đáp ứng I/O hoặc sự kiện của tiến trình.
5 : Interrupt hoặc sự kiện của hệ thống.6 : Hoàn tất hoạt động. Câu 1
Chọn phương án sai khi nói về chức năng của Hệ điều hành.
A. Quản lý bộ nhớ (Main-memory management). B. Thực
thi chương trình (Program execution)
C. Lập trình (Programming).
D. Quản lý thiết bị xuất nhập (I/O management). Câu 2
Thành phần nào sau đây không thuộc Hệ điều hành.
A. Dịch vụ Rom Bios (Rom Bios device drivers).
B. Quản lý tiến trình (Process management).
C. Hệ thống bảo vệ (Protection System).
D. Hệ thông dịch lệnh (Commander-Intpreter System) Câu 3
… là Dịch vụ của Hệ điều hành.
A. Cài đặt chương trình (Program setting).
B. Xác định và xử lý lỗi (Error detection).
C. Sửa lỗi chương trình (Fix program errors).
D. Dịch chương trình thành mã thực thi (Translate a program into excecutable code) Câu 4
Thao tác của Command Line interface(CLI):
A. Nhập lệnh + Tham số (Commands + Command line parameters).
B. Double click trên Icon (Double click on Icon) .
C. Nhập lệnh + Tham số + ENTER (Commands+Command line parameters+ENTER).
D. Thao tác khác (Other operations). Câu 5
Thành phần nào sau đây thuộc hệ điều hành MS – DOS? A. Resident system program.
B. Dịch vụ Rom Bios (Rom Bios device drivers). C. Command-line Interpreters. D. PowerShell. Câu 6
Các tiến trình (Process) hoạt động trong User mode sẽ có chế độ xử lý tiên trình là:
A. Đặc quyền (Nonpreemtive). lOMoARcPSD| 36443508
B. Không đặc quyền (Preemtive). Câu 7
Tiến trình (Process) có … trạng thái. C. 3. D. 4. E. 5. F. 6. Câu 8
Khi tiến trình (Process) được cấp CPU và tài nguyên (Resources) sẽ chuyển từ trạng thái … sang trạng thái ... A. Ready - Running. B. Running – Terminated. C. New - Running D. Running - Waitting Câu 9
Khi tiến trình (Process) đang ở trạng thái Running không thể chuyển sang trạng thái nào sau đây? A. Ready. B. Terminated. C. New D. Waitting Câu 10
Khi tiến trình (Process) đang ở trạng thái Running và hết hạn thời gian được cấp (Time slice expired) sẽ
chuyển sang trạng thái nào sau đây? A. Ready. B. Terminated. C. NewD. Waitting Câu 11
Tính thời gian chờ (Waitting time) của các tiến trình (Process) P1, P2, P3, P4 khi sử dụng thuật toán lập
lịch FCFS (First-Come, First-Served Scheduling). A. 8; 12; 18; 28 B. 0; 8; 14; 20 C. 18; 8; 12; 18 D. 0; 8; 12; 18 lOMoARcPSD| 36443508 Câu 12
Tính thời gian chờ (Waitting time) của các tiến trình (Process) P1, P2, P3, P4 khi sử dụng thuật toán lập lịch
SJF đặc quyền (Short est-Job-First Scheduling nonpreemtive) . A. 0; 5; 9; 3 B. 5; 9; 3; 0 C. 0; 3; 5; 9 D. 0; 3; 9; 5 Câu 13
Tính thời gian chờ (Waitting time) của các tiến trình (Process) P1, P2, P3, P4 khi sử dụng thuật toán lập
lịch SJF không đặc quyền (Shortest-Job-First Scheduling preemtive). A. 0; 5; 9; 1 B. 6; 0; 9; 0 C. 4; 3; 6; 9 D. 0; 3; 5; 0 Câu 14
Tính thời gian chờ (Waitting time) của các tiến trình (Process) P1, P2, P3, P4 khi sử dụng thuật toán lập
lịch RR (Round Robin Scheduling). A. 12; 13; 14; 15 B. 9; 12; 12; 11 C. 12; 11; 12; 9 D. 12; 9; 11; 12 Câu 15
Tính thời gian chờ (Waitting time) của các tiến trình (Process) P1, P2, P3, P4 khi sử dụng thuật toán lập
lịch nhiều mức và có điều phối giữa các mưc (Multilevel Feedback Queue Scheduling). A. 14; 6; 14; 10 B. 6; 12; 14; 8 C. 14; 14; 12; 9 lOMoARcPSD| 36443508 D. 6; 14; 14; 6 Câu 16
P1, P2 cùng sở hữu biến TaiKhoan, TienRut (không âm) và đoạn CT … If (TaiKhoan-TienRut>=0) TaiKhoan=TaiKhoan-TienRut Else error(); …
Khởi đầu : Taikhoan=1000; P1 TienRut=600; P2 TienRut=500 lOMoARcPSD| 36443508
Khi xảy ra tranh đoạt điều khiển (Race condition) giữa P1, P2 có khả năng TaiKhoan = … A. 500 B. 600 C. -100
D. Giá trị không xác định (undefined value)Câu 17
Hình trên cho thấy địa chỉ các phân đoạn khi dịch một chương trình. Sự ràng buộc trên thuộc loại kết buộc địa chỉ … ?
A. Địa chỉ động (Relocatable address).
B. Địa chỉ tương đối (Relative address).
C. Địa chỉ tuyệt đối (Absolute address).
D. Địa chỉ không xác định (Undefined address). Câu 18
Mô phỏng nào sau đây của hàm Wait(s) { … } trong giải pháp Semaphore (Semaphore
solution)? A. While s<=0; s= s – 1; B. While s<=0, s= s + 1; C. While s<=0 s= s – 1; D. While s<=0; s= s + 1; Câu 19
Trong truy xuất độc quyền (Mutual exclusion). Cho 2 tiến trình P1, P2 cùng truy xuất Buffer; P1 đặt data
vào Buffer; P2 lấy data từ Buffer. S Semaphore kiểm soát truy xuất Buffer (S=1). Cấu trúc lại miền Găng
(Critical-section constuction) P1, P2 :
Khi tiến trình P1 truy xuất thành công Buffer, giá trị S = … A. -1 B. 0
C. 1D. Giá trị không xác định (undefined value). Câu 20
Trong hoạt động phối hợp (Synchronization). Tác vụ X = tác vụ X1+tác vụ X2 (tác vụ X1 thực hiện trước,
tác vụ X2 thực hiện sau để kết thúc tác vụ X). S Semaphore kiểm soát truy xuất Buffer (S=1). Cấu trúc lại
miền Găng (Critical-section construction) P1, P2 :
Khi tiến trình P2 kết thúc hoạt động, giá trị S = … A. -1 B. 0 lOMoARcPSD| 36443508
C. 1D. Giá trị không xác định (undefined value). Câu 21
Cho 2 tiến trình P1, P2 cùng truy xuất Buffer hữu hạn (có n phần tử); P1 đặt data vào Buffer; P2 lấy data từ
Buffer. Sử dụng 3 Semaphore: Mutex : KT truy xuất đồng thời P1, P2 (mutex=1); Full : số phần tử có data
trong Buffer (full=0); Empty : số phần tử không có data trong Buffer (empty=n). Cấu trúc lại miền Găng
(
Critical-section construction) P1, P2 :
Khi Buffer chứa đầy data (đầy), các giá trị mutex = …; full = …; empty = … A. 1; 1; 1 B. 1; n; 0 C. 1; 0; n D. 0; 0; 0 Câu 22
Cho 2 tiến trình P1, P2 cùng truy xuất Buffer hữu hạn (có n phần tử); P1 đặt data vào Buffer; P2 lấy data từ
Buffer. Sử dụng 3 Semaphore: Mutex : KT truy xuất đồng thời P1, P2 (mutex=1); Full : số phần tử có data
trong Buffer (full=0); Empty : số phần tử không có data trong Buffer (empty=n). Cấu trúc lại miền Găng
(Critical-section reconstruction) P1, P2 :
Khi tiến trình P1 đang đặt data đầu tiên vào Buffer, các giá trị mutex = …; full = …; empty = … là. A. 1; 1; 1 B. 1; n; 0 C. 0; 0; n-1 D. 1; 0; n Câu 23
Cho 2 tiến trình P1, P2 cùng truy xuất Buffer hữu hạn (có n phần tử); P1 đặt data vào Buffer; P2 lấy data từ
Buffer. Sử dụng 3 Semaphore: Mutex : KT truy xuất đồng thời P1, P2 (mutex=1); Full : số phần tử có data
trong Buffer (full=0); Empty : số phần tử không có data trong Buffer (empty=n). Cấu trúc lại miền Găng
(Critical-section reconstruction) P1, P2 : lOMoARcPSD| 36443508
Khi tiến trình P2 lấy data cuối cùng từ Buffer, các giá trị mutex = …; full = …; empty = … là. A. 1; 1; 1 B. 0; 0; n-1 C. 0; 1; n D. 1; n; 0 Câu 24
Cấu trúc lại miền Găng (Critical-section reconstruction) P1, P2 sau đây có thể có Deadlock hay không ?
Semaphore A và B khởi đầu bằng 1. P1 P2 Wait(A); Wait(B); … … Wait(B) wait(A) … … A. Có. B. Không. Câu 25
Đồ thị cấp phát tài nguyên (Resource allocation graph-RAG) sau đây có thể có Deadlock hay không ? A. Có. B. Không. Câu 26
Đồ thị cấp phát tài nguyên (Resource allocation graph-RAG) sau đây có thể có Deadlock hay không ? A. Có. B. Không. Câu 27
Cho bảng dữ liệu sau (giải thuật Banker-Banker’s algorithm). lOMoARcPSD| 36443508
Có chuỗi cấp phát tài nguyên cho các tiến trình là: A. P1, P2, P3, P4 B. P4, P1, P2, P3 C. P2, P3, P1, P4
D. P2, P3, P1, * (Unsafe allocation chain). Câu 28
Cho bảng dữ liệu sau (giải thuật Banker-Banker’s algorithm).
Tài nguyên ban đầu của hệ thống R1, R2, R3, R4 là: A. 3, 4, 5, 6 B. 4, 5, 4, 5 C. 5, 5, 4, 4 D. 4, 3, 5, 7 Câu 29 Cho bảng dữ liệu sau:
Số đơn vị bộ nhớ yêu cầu Tiến trình (Process)
( Number of memory units required ) A 3 B 5 C 2 D 2 E 3
Cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân vùng động (Dynamic partitioning) với bộ nhớ có 15 đơn vị cấp phát. Tại
thời điểm thu hồi vùng nhớ của tiến trình A có bao nhiêu vùng trống (Hole) được tạo ra. Sử dụng thuật toán
cấp phát First-Fit với chuỗi cấp phát A→B→C→thu hồi B→D→thu hồi A→E A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30 Cho bảng dữ liệu sau:
Số đơn vị bộ nhớ yêu cầu Tiến trình (Process)
(Number of memory units required) A 3 B 5 C 2 D 2
ECấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân vùng động (Dynamic lOMoARcPSD| 36443508
partitioning) với bộ nhớ có 15 đơn vị cấp phát. 10
Danh sách vùng trống (Hole) tại thời điểm cấp phát vùng nhớ của tiến trình E?. Sử dụng thuật toán cấp phát
First-Fit. Record tthay bằng H(x,y).H x y A. H(5,3); H(10,5). B. H(5,5); H(5,5). C. H(3,3); H(8,5) D. H(4,3); H(9,5) Câu 31
Cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân vùng động (Dynamic partitioning) với hiện trạng bộ nhớ như sau (mỗi ô
là 1 đơn vị cấp phát):
Sử dụng giải thuật cấp phát Next-Fit. Cho biết record quản lý bộ nhớ của tiến trình E sau khi cấp phát cho D
(3) và E(2). . Record tthay bằng D(x,yD x y ). A. D(3,2). B. D(9,2). C. D(15,2). D. D(12,2). Câu 32
Cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân vùng động (Dynamic partitioning) với hiện trạng bộ nhớ như sau (mỗi ô
là 1 đơn vị cấp phát):
Sử dụng giải thuật cấp phát Best-Fit. Cho biết record quản lý bộ nhớ của tiến trình D sau khi cấp phát cho
D (3). . Record tthay bằng D(x,y).D x y A. D(15,3). B. D(9,3). C. D(3,3). D. D(12,3). Câu 33
Cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân vùng động (Dynamic partitioning) với hiện trạng bộ nhớ như sau (mỗi ô
là 1 đơn vị cấp phát):
Sử dụng giải thuật cấp phát Worst-Fit. Cho biết record quản lý bộ nhớ của tiến trình D sau khi cấp phát cho
D(2). Record thay bằng D(x,y).D x y A. D(15,2). B. D(3,2). C. D(9,2). D. D(12,2). lOMoARcPSD| 36443508 Câu 34
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân trang (Paging). Cho kích thước trang (page) và kích thước khung
trang (frame) là 100K, địa chỉ bắt đầu cấp phát trong bộ nhớ là 0K. Cho bảng trang (Page map table-PMT)
của tiến trình P như sau :
Địa chỉ vật lý (Physical Address) tương ứng với địa chỉ logic (Logical Address) là: 3 20K A. 520K. B. 420K. C. 220K. D. 720K Câu 35
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân trang (Paging). Cho kích thước trang (page) và kích thước khung
trang (frame) là 100K, địa chỉ bắt đầu cấp phát trong bộ nhớ là 0K. Cho bảng trang (Page map table-PMT)
của tiến trình P như sau :
Với địa chỉ vật lý (Physical Address) 730K, địa chỉ logic (Logical Address) tương ứng là p d A. p=0;d=30K. B. p=1;d=30K. C. p=2;d=30K. D. p=3;d=30K. Câu 36
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân đoạn (Segmentation). Địa chỉ bắt đầu cấp phát trong bộ nhớ là 0K.
Cho bảng phân đoạn (Segmentation map table-SMT) của tiến trình P như sau :
Địa chỉ vật lý (Physical Address) tương ứng với địa chỉ logic (Logical Address) là: 2 120K A. 320K. B. 1420K. C. 820K. D. 1620K Câu 37
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân đoạn (Segmentation). Địa chỉ bắt đầu cấp phát trong bộ nhớ là 0K.
Cho bảng phân đoạn (Segmentation map table-SMT) của tiến trình P như sau : lOMoARcPSD| 36443508
Với địa chỉ vật lý (Physical Address) 1600K, địa chỉ logic (Logical Address) tương ứng là s d A. s=0;d=1400K. B. s=1;d=300K.C. s=2;d=900K. D. s=3;d=100K. Câu 38
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân đoạn kết hợp (Segmentation with paging). Địa chỉ bắt đầu cấp phát
trong bộ nhớ là 0K. Cho bảng phân đoạn (Segmentation map table-SMT) và các bảng trang (Page map
tablePMT) của tiến trình P như sau :
Địa chỉ vật lý (Physical Address) tương ứng với địa chỉ logic (Logical Address) là: 1 120 K A.320K. B. 720 K . C.1020K. D. 920K Câu 39
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân trang (Paging). Địa chỉ logic (Logical Address) n bít có dạng:
Nếu chọn m=12 sẽ có kích thước trang 4KB và số lượng trang là: A. 1048576. B. 524288. C. 2097152. D. 262144. Câu 40
Trong cấp phát bộ nhớ với kỹ thuật phân đoạn kết hợp (Segmentation with paging). Địa chỉ bắt đầu cấp phát
trong bộ nhớ là 0K. Cho bảng phân đoạn (Segmentation map table-SMT) và các bảng trang (Page map
tablePMT) của tiến trình P như sau :
Với địa chỉ vật lý (Physical Address) 1520K, địa chỉ logic (Logical Address) tương ứng là s d A. s=0;d=120K. B. s=1;d=220K. C. s=2;d=320K. D. s=3;d=420K. lOMoARcPSD| 36443508 Câu 41
Trong Windows x86 tổ chức bảng trang 2 cấp có cấu trúc sau:
Số lần tìm kiếm tối đa để tìm thấy 1 trang bất ký là: A. 1024. B. 2048. C. 4096. D. 1000. Câu 42
Sử dụng thật toán thay thế trang FIFO (First In First Out-FIFO page replacement Algorithm) trên chuỗi trang
(Reference series) 1, 2, 3, 4, 1, 2, 4, 1, 4, 3, 2, 4 với tổng số khung trang trống là 3. Số lỗi trang (Page faults) = … A. 12. B. 7. C. 8. D. 10. Câu 43
Sử dụng thật toán thay thế trang Tối ưu (Optimal-OPT page replacement Algorithm) trên chuỗi trang
(Reference series) 1, 2, 3, 4, 1, 2, 4, 1, 4, 3, 2, 4 với tổng số khung trang trống là 3. Số lỗi trang (Page faults) = … A. 10. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 44
Sử dụng thật toán thay thế trang LRU (Least Recently Used-LRU page replacement Algorithm) trên chuỗi
trang (Reference series) 1, 2, 3, 4, 1, 2, 4, 1, 4, 3, 2, 4 với tổng số khung trang trống là 3. Số lỗi trang (Page faults) = … A. 8. B. 11. C. 9. D. 7. Câu 45
Sử dụng thật toán thay thế trang CLOCK (CLOCK page replacement Algorithm) trên chuỗi trang
(Reference series) 1, 2, 3, 4, 1, 2, 4, 1, 4, 3, 2, 4 với tổng số khung trang trống là 3. Số lỗi trang (Page faults)
= … (Bit trạng thái =1 cho tất cả các trường hợp. Con trỏ không di chuyển khi truy xuất trang) A. 10. B. 9. C. 8. D. 7. Câu 46
Cho bảng dữ liệu FAT12 như sau: lOMoARcPSD| 36443508
Một tập tin có FAT bắt đầu là 7. Chuỗi FAT của tập tin là: A. 7→A→C→D→5→8→9. B. 7→A→5→C→D→8→9.
C. 7→ 5→C→D→8→9.→ A D. 7→C→A→5→D. Câu 47
Cấu trúc đĩa cứng dạng MBR Partition có tối đa … Primary partition. A. 1. B. 2.C. 3. D. 4. Câu 48
Cấu trúc đĩa cứng dạng GPT Partition có tối đa … Primary partition. A. 1. B. 4. C. 64. D. 128. Câu 49
Kích thước tập tin lớn nhất lưu trữ trong FAT32 là: A. 4 GB. B. 3 GB. C. 2 GB. D. 1 GB. Câu 50
LFN-Long File Name có trong định dạng: A. FAT16. B. FAT32. C. NTFS. D. EXT2/3.
Chương 1: Mở đầu
1/Hệ điều hành là chương trình hoạt động giữa người sử dụng với:
Đáp án: Phần cứng của máy tính
2/Trong việc phân loại mô hình hệ điều hành, loại có nhiều bộ xử lí cùng chia sẽ hệ thống đường truyền, dữ
liệu, đồng hồ, bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi thuộc dạng:
Đáp án: Hệ thống xử lí thời gian thực
3/Máy tính có thể lưu trữ thông tin trong nhiều dạng thiết bị vật lí khá nhau như băng từ, đĩa từ,… Để
thống nhất cách truy xuất hệ thống lưu trữ trong máy tính, hệ diều hành định nghĩa mtộ đơn vị lưu trữ là: Đáp án: Tập tin
4./Ở hệ điều hành có cấu trúc phân lớp, tập hợp các lời gọi hệ thống được tạo ra bởi:
Đáp án: Lớp kế lớp phần cứng – hạt nhân
5/Lời gọi hệ thống là lệnh do hệ điều hành cung cấp dùng để giao tiếp hệ điều hành và: Đáp án: Tiến trình lOMoARcPSD| 36443508
6/trong các cấu trúc của hệ điều hành sau đây cấu trúc nào tương thích dễ dàng với mô hình hệ thống phân tán
Đáp án: Cấu trúc Servicer-client
Chương 2: Quản Lý Tiến Trình (16 câu)
1/Câu nào sau đây là không chính xác:
Đáp án: Tiến trình là một chương trình đang xử lí, sở hữu một không gian địa chỉ, một con trỏ
lệnh, một tập các thanh ghi và stack và Tiến trình tự quyết định thời điểm cần dừng hoạt động
đang xử lí để phục vụ tiến trình khác
2/”Tiến trình yêu cầu một tài nguyên những chưa được đáp ứng vì tài nguyên chưa sẵ sàng, hoặc tiến
trình phải chờ một sự kiện hay thao tác nhập xuất” thuộc dạng chuyên trạng thái nào sau đây: Đáp án: Running -> Blocked
3/ Khi một tiếng trình người dùng gọi đến một lời gọi hệ thống, tiến trình cảu hệ diều hành xử lí lời gọi
này hoạt động theo chế độ: Đáp án: Đặc quyền
4/Giá tiến trình A sinh ra tiểu trình B, C câu nào sau đây là không chính xác:
Đáp án: Tiểu trình B và C không sử dụng chung không gian địa chỉ.
5/DCB là một vùng nhớ lưu trữ các thông tin mô tả về tiến trình, nó có nhiều thành phần. Thông tin về danh
sách các tài nguyên hệ thống mà tiếng trình đang sử dụng thuộc loại thành phần nào sau đây:
Đáp án: Ngữ cảnh của tiến trình
6/Khi một tiếng trình kết thúc xử lí, hệ diều hành huỷ bỏ nó bằng một số hoạt động, hoạt động nào sau là không cần thiết:
Đáp án: Huỷ bỏ định danh của tiếng trình
7/ Hệ điều hành sử dụng các thành phần nào sau đây của nó để chuyển đổi ngữ cảnh và trao CPU cho một
tiến trình khác ( đối với tiến trình đang thực thi) Đáp án: Bộ phân phối
8/Để các tiến trình chia sẽ CPU một cách công bằng, không có tiến trình nào phải chờ đợi vô hạn để được
cấp CPU, hệ điều hành dùng thành phần nào để giải quyết vấn đề này: Đáp án: Bộ phân phối.
9/Giải thuật điều phối đơn giản và dễ cài đặt nhưng không thích hợp với các hệ thống nhiều người dùng thuộc loại:
Đáp án: Điều phối độc quyền
10/Nguyên lí phân hppói độc quyền thưởng thích hợp với các hệ xử lí
Đáp án: Hệ thống xử lí theo lô
11/Tiến trình đang thực thi sẽ chuyển về loại danh sách nào khi xảy ra sự kiện đội một thao tác nhập/ xuất
hoàn tất, yêu cầu tài nguyên dữ liệu chưa được thoã mãn, yêu cầu tạm dừng
Đáp án: Danh sách chờ đợi(waiting list)
12/Trong toàn bộ hệ thống hệ điều hành sử dụng bao nhiêu danh sách sẵn sàng; Đáp án: 1 danh sách
13/ Chức năng điều phối tác vụ của hệ điều hành được kích hoạt khi:
Đáp án: Hệ thống tạo lập một tiến trình- Tiến trình kết thúc xử lí
14/ Thuật toán nào sau đây là thuật toán có thể điều phối theo nguyên tắc độc quyền:
Đáp án: FIFO, Xoay vòng, Điều phối với độ ưu tiên, Theo công việc ngắn nhất(Shortest job first), Chiến
lược điều phốivới nhiều mức độ ưu tiên.
15/Cho thuật toán điều phối Round bin, FIFO là 4 với bảng sau: lOMoARcPSD| 36443508 lOMoAR cPSD| 36443508
6/Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào vi phạm điều kiện “Không có hai tiến trình cùng
ở trong miền giăng cùng lúc”. Đáp án: Sử dụng biến cờ hiệu
7/Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào giải quyết được vấn đề truy xuất độc quyền trên các
máy tính có một hay nhiều bộ xử lí chia sẽ một vùng nhớ chung
Đáp án: Trao đổi thông điệp, Semaphone
8/Trong các giải pháp sau, giải pháp nào tiến trình đang chờ nhưng vẫn chiếm dụng CPU Đáp án: Busy waiting
Chương 5: Tắc nghẽn (5câu)
1/Trong các biện pháp ngăn chặn tắc nghẽn sau, biện pháp nào dễ ảnh hưởng đến việc bảo vệ tính toán vẹn
dữ liệu của hệ thống:
Đáp án: Khi một tiến trình yêu cầu một tài nguyên mới và bị từ chối, nó phỉa giải phóng tài nguyên đang
bị chiếm giữ, sau đó được cấp pháp trở lại cùng lần với tài nguyên mới-Cho phép hệ thống thu hồi tài
nguyên từ các tiến trình bị khoá và cấp pháp trở lại trong tiếng tiến trình khi nó thoát bị khoá
2/Để ngăn chặn tắc nghẽn chúng ta phải đảm bảo tối thiểu một trong các điều kiện gây ra tắc nghẽn không
được xảy ra, trong các điều kiện nào là khó có khả năng thực hiện được:
Đáp án: Có sử dụng tài nguyên không thể chia sẻ
3/Trong đồ thị cấp phát tài nguyên, tài nguyên được thể hiện bằng: Đáp án: Hình Vuông
4/Trong độ thị cấp phát tài nguyên, tiến trình được thể hiện bằng; Đáp án: Hình tròn
5/Để ngăn chặn một tắc nghẽn khi cần:
Đáp án: Một trong các điều kiện trên không xảy ra
Chương 6: Quản lí Bộ nhớ(17câu)
1/Địa chỉ thực tế mà trình quản lí bộ nhớ nhìn thấy và thao tác là:
Đáp án: Địa chỉ vật lí
2/Tập hợp tất cả địa chỉ ảo phát sinh bởi một chương trình gọi là:
Đáp án: Không gian địa chỉ
3/Vào thời điểm nào sau đây tiến trình chỉ thao tác trên địa chỉ ảo, không bao giờ thấy được các địa chỉ vật lí
Đáp án: Thời điểm xử lí
4/Trong việc cấp phát cùng nhớ liên tục cho tiến trình, mô hình nào cho phép di chuyển tiến trình trong bộ nhớ sau khi nạp:
Đáp án: Mô hình Linker-Loader
5/Thuật toán chọn đoạn trống để thoã mãn nhu cầu cho một tiến trình (trong phân đoạn vùng nhớ)
Đáp án: First-fit – Best-fit – Worst- fit Không câu nào đúng 6/Hiện tượng phân mảnh là:
Đáp án: Tổng vùng nhớ trống đủ để thoã mãn nhu cầu nhưng các vùng nhớ này lại không liên tục nên không
đủ để cấp cho tiến trình khác
7/Trong kĩ thuật cắp phát vùng nhớ phân đoạn một địa chỉ ảo được thể hiện bởi
Đáp án: Bộ trong đó s là số hiệu phân đoạn, d là địa chỉ tương đối trong s
8/Với địa chỉ logic và thanh ghi nề STBR, thanh ghi giới hạn STLR địa chỉ vật lí được tính tương ứng với địa chỉ logic là: Đáp án: STBR+s+d
9/ Thuật toán chọn vùng trống đầu tiên đủ lớn để nạp tiến trình là: Đáp án: First-fit
10/Thuật toán chọn vùg trống đầu tự do nhỏ nhất nhưng đủ lớn để nạp tiến trình là: Đáp án: Best- Fit
11/Thuật toán chọn uyvngf trống đầu tự do lớn nhất để nạp tiến trình là: Đáp án: Worst-fit lOMoARcPSD| 36443508
12/ Trong kĩ thuật phân trang nếu kíck thước không gian địa chỉ là 2m kích thước trang là 2n câu nào sau
đây phát biểu không chính xác
Đáp án: m-n bit cao của địa chỉ ảo biểu diễn số hiệu trang và n bit thấp cho biết địa chỉ tương đối
trong trang Câu chính xác: a/n-m bit cao của địa chỉ ảo biểu diễn số hiệu trang và n bit thấp cho biết
địa chỉtương đối trong trang
b/ m-n bit thấp của địa chỉ ảo biểu diễn số hiệu trang và n bit cao cho biết địa chỉtương đối trong trang
13/ Xét cơ chế MMU trong kĩ thuật phân trang với địa ảo có dạng

để chuyển đổi địa chỉ này
sang địa chỉ vật lí, MMU dùng bảng trnag, phát biểu nào sau đây là chính xác: Đáp án: Phần tử thứ
trong bảng trang lưu số hiệu khùng trang trong bộ nhớ vật lí đang chứa trang p
14/Kĩ thuật cấp pháp nào sau đây là loại bỏ được hiện tượng phân mãnh ngoại vi Đáp án: phần trang
15/Giả sử bộ nhớ chính được phân vùng có kíck thước theo thứ tự 600k, 500k, 200k, 300k, các tiến trình
theo thứ tự yêu cầu cấp pháp có kích thước 212K, 417K, 112K, 426K. Nếu sử dụng thuật toán Best-fit quá
trình cấp phát bộ nhớ sẽ như thế nào:
Đáp án: 212K->300K, 417K->500K,112K->200K,426K->300K
16/ Xét không gian địa chỉ có 8 trnag, mỗi trang có kích thước 1K ánh xạ vào bộ nhớ có 32 khung trang. Hỏi
phải dùng bao nhiêu bit để thể hiện địa chỉ logic của không gian địa chỉ này Đáp án: 13bit
17/ Xét không gian địa chỉ có 8 trang, mỗi trang có kích thước 1K ánh xạ vào bộ nhớ có 32 khung trang, Hỏi
phải dùng bao nhiêu bít để thể hiện địa chỉ vật lí của không gian địa chỉ này: Đáp án: 15bit(215bit)
18/Điều kiện một phân đoạn có thể thuộc không gian địa chỉ của 2 tiến trình
Đáp án: Các phần tử trong bảng phân doạn của hai tiến trình này cùng chỉ đến một vị trí vật lí
Chương 7: Bộ nhớ ảo ( 12 câu)
1/ Thuật toán thay thế trang mà chọn trang lâu được sử dụng nhát trong tương lai thuộc loại: Đáp án:Tối ưu
2/Trong thuật toán thay thế trang “cơ hội thứ hai nâng cao” trang được chọn là trang
Đáp án: Trang đầu tiên được tìm thấy trong lớp có độ ưu tiên thấp nhất và khác rỗng
3/Thuật toán thay thế trang dùng thời điểm cuối cùng trang được truy xuất là thuật toán: Đáp án: LRU
4/Thuật toán thay thế trang dùng thời điểm trang sẽ được sử dụng là thuật toán: Đáp án: Tối ưu
5/Bit Dirty trong cấu trúc của 1 phần tử bảng trang có ý nghĩa
Đáp án: Cho biết trang đó đã bị thay đổi hay chưa để cập nhật trang trên đĩa
6/Gọi p là xác xuất xảy ra 1 lỗi trang (0

P=0: không có lỗi trang nào
P=1: mỗi truy xuất sinh ra một lỗi trang
ma: thời gian truy xuất bộ nhớ lOMoARcPSD| 36443508 lOMoARcPSD| 36443508
3/Loại thư mục nào dễ tổ chức và khai thác nhưng gây khó khăn khi đặt tên tập tin không trùng nhau và người
sử dụng không thể phân nhóm cho tâp jtin và tìm kiếm chậm
Đáp án: Thư mục một cấp
4/Cách cài đặt hệ thống tập tin nào không cần dùng bảng FAT
Đáp án: Cấp phát liên tục – Cấp phát không liên tục dùng danh sách liên kết
5/Cách cài đặt hệ thống tập tin nào không bị lãng phí do phân mảnh ngoại vi, không cần dùng bnảg FAT nhưng
truy xuất ngẫu nhiên sẽ chạm và khó bảo vệ số hiệu khối tập tin
Đáp án: Cấp phát liên tực dùng danh sách liên kết
6/Cách cài đặt hệ thống tập tin nào sau đây hiệu quả cho việc quản lí những hệ thống tập tin lớn
Đáp án; Dùng cấu trúc I-node
7/Với một đĩa 1 Gb kíck thước một khối là 4K, nếu quản lí khối trống dùng vector bit thì kíck thước vertor
bit là bao nhiêu: Đáp án: 8 khối HD: 4K=212byte
1Gb=2 30 byte => có 218 khối => số vector bit là 218bit = 215byte =32K=8 khối
8/Với một dĩa 20M kích thước một khối là 1K, nếu quản lí khối trống dùng DSLK cần bao nhiêu khối để quản lí này bao nhiêu: Đáp án: 40 khối HD: 4K=212byte
20M=20*210=215khối => cần dùg 2 byte để lưu một số hiệu khối
1 khối= 1024 byte lưu được 512 số hiệu khối
Cần 20*2/512 ~40 khối để quản lí đĩa này
9/Trong hệ thống tập tin của MS-DOS sector đầu tiên, track 0, side 0 với đĩa cứng thông tin về:
Đáp án: Dùng 2 entry đầu tiên của bảng FAT
10/Đối với hệ thống mở một tập tin, MS-DOS tìm các thông tin về tập tin ở Đáp án: Bảng thư mục
11/ Đối với tập tin của WINDOW NTFS Partition, với pairtition có kích thước từ 8->16 Gb thì số sector trên một cluster là: Đáp án: 32 SECTOR
12/Trong cấu trúc partition của WINDOW NTFS thông tin về tập tin và thư mục tên partition này được lưu trong
Đáp án: Master File Table (MFT)
13/Tạo, huỷ, mở, đóng, đọc, ghi… là các tác vụ cần thiết để hệ điều hành:
Đáp án: Quản lí tập tin
Chương 9: Quản lí nhập Xuất (12câu)
1/Thiết bị nào sau đây không phải là theiét bị nhập/xuất tuần tự lOMoAR cPSD| 36443508 Đáp án : Đĩa
2/Vận chuyển DMA được thực hiện bởi:
Đáp án: Bộ điều khiển thiết bị
3/Ví dụ trong ngôn ngữ lập trình C câu lệnh
Cout = Write (fd,buffer, nbytes); thuộc phần mềm xuất nhập nào sau đây
Đáp án: Phần mềm nhập xuất phạm vi người sử dụng
4/Trong hệ thống I/O đĩa thời gian để đầu đọc đến đúng khối cần thiết trên một track gọi là Đáp án: Latency time
5/Trong hệ thống I/O đĩa thời gian để đầu đọc đúng track cần thiết trên một đĩa gọi là Đáp án: Seek time
6/Khi hệ thống phải truy xuất dữ liệu khối lương lớn thì thuật toán lập lịch nào saud dây là hiệu quả Đáp án: SCAN, C-SCAN
7/Khi hệ thống phải truy xuất dữ liệu có số khối liên tục khi thuật toán lập lochj nào sau đây là hiệu quả nhất: Đáp án: FCFS, SSTF
8/Ví dụ cần đọc các khối sau 98,183,37,122,14,122,65,67 đầu đọc tại vị trí 53, dùng thuật toán lập lịch SCAN
thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau đây:
Đáp án: 53, 37, 14, 65, 67, 98, 122, 124, 183 và 53, 65, 67, 98, 122, 124, 183,37,14
9/ Ví dụ cần đọc các khối sau 98,183,37,122,14,122,65,67 đầu đọc tại vị trí 53, dùng thuật toán lập lịch C-
SCAN thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau đây:
Đáp án: 53, 65, 67, 98, 122, 124, 183,14,37
10/Ví dụ cần đọc các khối sau 98,183,37,122,14,122,65,67 đầu đọc tại vị trí 53, dùng thuật toán lập lịch FCFS
thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau đây:
Đáp án: 53, 98, 183, 37, 122, 14, 124, 65, 67
11/Ví dụ cần đọc các khối sau 98,183,37,122,14,122,65,67 đầu đọc tại vị trí 53, dùng thuật toán lập lịch SSTF
thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau đây:
Đáp án: 53, 14, 37, 65, 67, 98, 122, 124, 183
1. Hệ điều hành là phần mềm
1. luôn luôn phải có để máy
tính hoạt động 2. điều khiển thiết bị phần cứng lOMoAR cPSD| 36443508
3. *quản lý và phân phối tài
nguyên máy tính phục vụ cho các ứng
1. *tiến hành thu gom những Hole nhỏ thành Hole lớn hơn.
2. loại bỏ bớt một số process. 3. treo máy.
8. Với một hệ thống đa chương trình thì bộ nhớ sẽ:
1. hệ điều hành được nạp.
2. hệ điều hành và một process. HỆ ĐIỀU HÀNH.
1. Tổng quan Hệ điều hành.Chức năng. Các thành phần (Modules). Các dịch vụ.
Cấu trúc Hệ điều hành. 2. Quản lý tiến trình.
Tiến trình và các vấn đề liên quan. Tiến trình (Process-Job). Trạng thái tiến trình.
Điều phối tiến trình (CPU Scheduler).
Các giải thuật điều phối.
Đồng bộ tiến trình (Process Synchronization). lOMoAR cPSD| 36443508
Giải pháp Semaphore: Đồng bộ và phối hợp các Tiến trình..
Vấn đề cổ điển của đồng bộ. Tắt nghẽn (Deadlock). Giải thuật Banker.
3. Quản lý bộ nhớ (Memory Management).
Cấp phát bộ nhớ liên tục.
Kỹ thuật phân vùng động và các giải thuật cấp phát bộ nhớ..
Cấp phát bộ nhớ không liên tục.
Kỹ thuật phân trang (Paging).
Kỹ thuật phân đoạn (Segmentation).
Kỹ thuật phân đoạn kết hợp (Segmenttation with Paging). Lỗi trang
Các giải thuật thay trang.
4. Quản lý hệ thống tập tin (File system management). Tổ chức và quản lý tập tin.
Các phương pháp quản lý tập tin.
Các hệ thống quản lý tập tin . FAT32.