Câu hỏi ôn tập môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Đại hội lần thứ IV của Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976, tại Hà Nội.  Đại hội đã thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch 5 năm (1976-1980), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng; quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam và sửa đổi Điều lệ Đảng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46454745
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976)
Đại hội lần thứ IV của Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976, tại Hà Nội. Đại
hội đã thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu
kế hoạch 5 năm (1976-1980), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng; quyết định
đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam và sửa đổi Điều lệ
Đảng.
b. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV CỦA ĐẢNG (12/1976)
“Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, tổng kết bài học kinh nghiệm
chống Mỹ và là Đại hội thống nhất toàn quốc đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội”
Đại hội biểu quyết thông qua Nghị quyết Đại hội IV
Đồng chí Lê Duẩn Tổng bí thư của Đảng
Ba đặc điểm lớn của cách mạng VN
Thứ nhất: Từ một nước kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH, bỏ
qua phát triển TBCN
Thứ hai: Tổ quốc đã hòa bình, độc lập, thống nhất, cả nước đi lên CNXH với nhiều
thuận lợi nhưng nhiều khó khăn do chiến tranh và tàn dư Chủ nghĩa thực dân mới gây
ra.
Thứ ba: nước ta tiến hành đi lên CNXH khi cuộc chiến tranh ai thắng ai vẫn diễn ra
quyết liệt
Đặc điểm chung cách mạng VN
Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao
động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng:
+ CM quan hệ sản xuất
lOMoARcPSD| 46454745
+ CM khoa học – kỹ thuật ( then chốt)
+ CM tư tưởng văn hóa
4 đặc trưng cơ bản cách mạng VN
- Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN
- Nền sản xuất lớn
- Nền văn hóa mới
- Con người mới XHCN
Đại hội xác định ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IV (1976) trên phạm
vi cả nước
- ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ, xây dựng cơ cấu kinh tế công-nông nghiệp
- Kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương, kết hợp phát triển lực lượng
sảnxuất.
- Tăng cường quan hệ kinh tế với các nước xã hội chủ nghĩa.
H ạn chế:
- Chưa tổng kết được kinh nghiệm 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc. - Do điều kiện thời chiến nên chưa áp dụng các quy luật kinh tế, hạch toán kinh
tế mà phải áp dụng chính sách bao cấp để đáp ứng nhu cầu đánh giặc Mỹ.
- Chưa phát hiện được những khuyết tật của mô hình chủ nghĩa xã hội đã bộc lộ
rõsau chiến tranh.
THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BAO CẤP
Xếp hàng mua thực phẩm thời tem phiếu
c. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc (1976-1981)
HNTƯ 6, Khóa 4 ( 8/ 1979) chủ trương để sản xuất “bung ra”, xóa “cấm chợ, ngăn
sông”.
Trước hiện tượng “khoán chui” trong HTX nông nghiệp, ban hành Chỉ thị số 100-C
T/TW (1-1981) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động.
Nông nghiệp có hình thức « xé rào » bù giá và lương ở Long An và TP.HCM + Q/đ
25-CP (1-1981) về quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính
của các xí nghiệp quốc doanh
lOMoARcPSD| 46454745
+ Q/đ số 26-CP (1-1981) về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm
và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà
nước.
Tháng 9-1980, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ đạo thảo luận Dự thảo Hiến
Pháp mới của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Sau 30 năm giành độc lập, tự do, với nguyện vọng đất nước thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ. Song chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch vẫn cấu kết với nhau chống phá
=> buộc VN phải ra sức bảo vệ biên giới phía tây Bắc và biên giới phía Bắc của Tổ
Quốc.
Để bảo vệ độc lập và chủ quyền Tổ quốc, quân và dân Việt Nam đã đánh trả, tiến công
đánh đuổi bọn xâm lược ra khỏi bờ cõi. quân tình nguyện Việt Nam phối hợp giúp
đỡ Campuchia tổng tiến
26-12-1978 công
7-1-1979 giải phóng Phnôm Pênh, đánh đỗ chế độ diệt chủng Pôn Pốt
18-2-1979 Việt Nam và Campuchia ký Hiệp ước hòa bình, hữu nghị và hợp tác
Trung Quốc tuyên bố rút chuyên gia, cắt viện trợ cho Việt Nam, liên
Năm 1978 tiệp lấn chiếm dẫn đến xung đột trên tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam,
quan hệ Trung Quốc-Việt Nam xấu đi rõ rệt từ đây.
Trung Quốc huy động hơn 60 vạn quân đồng loạt tấn công toàn tuyến
17-2-1979 biên giới nước ta từ Lai Châu đến Quảng Ninh
Chủ tịch Tôn Ðức Thắng ra lệnh ‘Tổng động viện toàn quốc’.
Trung Quốc tuyên bố rút quân, nhưng chưa từ bỏ hoạt động chống phá
5-3-1979 trên tuyến biên giới, nhưng chưa từ bỏ chống phá ở tuyến biên giới phía Bắc
của quân ta.
18-4-1979 Việt Nam và Trung Quốc đã đàm phán, từng bước giải quyết những về sau
tranh chấp về biên giới lãnh thổ các vấn đẻ khác, khôi phục hoà bình, quan hệ hữu
nghị truyền thống giữa nhân dân hai nước.
Sau 5 năm quân dân cả nước đã giành được thành tựu thông nhất nước nhà về mặt
1975-1981 nhà nước, chiến thắng trong hai cuộc chiến tranh biên giới và đã khắc phục
một phần hậu quả chiến tranh.
Các tỉnh phía Nam đã cơ bản việc xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất của
đế quốc, phong kiến. miền Bắc, bước đầu sự cải tiến đưa nông
nghiệp từng bước lên sản xuất lớn với các đội chuyên, làm khoán. =>Chỗ
mình tô xanh này có thể tách thành một slide riêng nhaaa.
Thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam và phía Bắc Tổ quốc (
1975-1979)
(Chiến tranh BG Tây Bắc)
lOMoARcPSD| 46454745
Chiến tranh BG Tây Nam
- Đánh giá kết quả: kết quả nhìn chung đã không đạt chỉ tiêu do Đại hội IV dề
ra: lưu thông, phân phối rối ren, giá cả tăng vọt, nhập khẩu tăng gấp 4-5 lần xuất
khẩu. Đời sống của nhân dân, cán bộ, công nhân viên, lực lượng vũ trang rất khó
khăn. Từ cuối năm 1979, ở một số địa phương miền Bắc đã xuất hiện hiện tượng “xé
rào”, "khoán chui”. Ở miền Nam, việc thí điểm hợp tác xã diễn ra phức tạp, lúng
túng...
- Nguồn gốc khó khăn: từ nền kinh tế thấp kém, thiên tai nặng nề liên tiếp xảy
ra,chiến tranh biên giới và chính sách cắm vận, bao vây, cô lập của Mỹ và các thế lực
thù địch. Tuy nhiên về chủ quan, do những khuyết điểm, sai lầm của Đảng, Nhà nước
về lãnh đạo và quản lý kinh tế, xã hội làm trằm trọng thêm những khó khăn trên. Ban
Chấp hành Trung ương Đảng đã tự phê bình về những khuyết điểm và sai của đó
trước Đại hội V của Đảng.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976)
Đại hội lần thứ IV của Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976, tại Hà Nội. Đại
hội đã thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu
kế hoạch 5 năm (1976-1980), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng; quyết định
đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam và sửa đổi Điều lệ Đảng.
b. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV CỦA ĐẢNG (12/1976)
“Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, tổng kết bài học kinh nghiệm
chống Mỹ và là Đại hội thống nhất toàn quốc đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội”
Đại hội biểu quyết thông qua Nghị quyết Đại hội IV
Đồng chí Lê Duẩn Tổng bí thư của Đảng
Ba đặc điểm lớn của cách mạng VN
Thứ nhất: Từ một nước kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua phát triển TBCN
Thứ hai: Tổ quốc đã hòa bình, độc lập, thống nhất, cả nước đi lên CNXH với nhiều
thuận lợi nhưng nhiều khó khăn do chiến tranh và tàn dư Chủ nghĩa thực dân mới gây ra.
Thứ ba: nước ta tiến hành đi lên CNXH khi cuộc chiến tranh ai thắng ai vẫn diễn ra quyết liệt
Đặc điểm chung cách mạng VN
Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao
động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: + CM quan hệ sản xuất lOMoAR cPSD| 46454745
+ CM khoa học – kỹ thuật ( then chốt) + CM tư tưởng văn hóa
4 đặc trưng cơ bản cách mạng VN
- Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN - Nền sản xuất lớn - Nền văn hóa mới - Con người mới XHCN
Đại hội xác định ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IV (1976) trên phạm vi cả nước
- ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ, xây dựng cơ cấu kinh tế công-nông nghiệp
- Kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương, kết hợp phát triển lực lượng sảnxuất.
- Tăng cường quan hệ kinh tế với các nước xã hội chủ nghĩa. H ạn chế: -
Chưa tổng kết được kinh nghiệm 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc. - Do điều kiện thời chiến nên chưa áp dụng các quy luật kinh tế, hạch toán kinh
tế mà phải áp dụng chính sách bao cấp để đáp ứng nhu cầu đánh giặc Mỹ. -
Chưa phát hiện được những khuyết tật của mô hình chủ nghĩa xã hội đã bộc lộ rõsau chiến tranh.
THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BAO CẤP
Xếp hàng mua thực phẩm thời tem phiếu
c. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc (1976-1981)
HNTƯ 6, Khóa 4 ( 8/ 1979) chủ trương để sản xuất “bung ra”, xóa “cấm chợ, ngăn sông”.
Trước hiện tượng “khoán chui” trong HTX nông nghiệp, ban hành Chỉ thị số 100-C
T/TW (1-1981) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động.
Nông nghiệp có hình thức « xé rào » bù giá và lương ở Long An và TP.HCM + Q/đ
25-CP (1-1981) về quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính
của các xí nghiệp quốc doanh lOMoAR cPSD| 46454745
+ Q/đ số 26-CP (1-1981) về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm
và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước.
Tháng 9-1980, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ đạo thảo luận Dự thảo Hiến
Pháp mới của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Sau 30 năm giành độc lập, tự do, với nguyện vọng đất nước thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ. Song chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch vẫn cấu kết với nhau chống phá
=> buộc VN phải ra sức bảo vệ biên giới phía tây Bắc và biên giới phía Bắc của Tổ Quốc.
Để bảo vệ độc lập và chủ quyền Tổ quốc, quân và dân Việt Nam đã đánh trả, tiến công
đánh đuổi bọn xâm lược ra khỏi bờ cõi. quân tình nguyện Việt Nam phối hợp và giúp đỡ Campuchia tổng tiến 26-12-1978 công 7-1-1979
giải phóng Phnôm Pênh, đánh đỗ chế độ diệt chủng Pôn Pốt 18-2-1979
Việt Nam và Campuchia ký Hiệp ước hòa bình, hữu nghị và hợp tác
Trung Quốc tuyên bố rút chuyên gia, cắt viện trợ cho Việt Nam, liên
Năm 1978 tiệp lấn chiếm dẫn đến xung đột trên tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam,
quan hệ Trung Quốc-Việt Nam xấu đi rõ rệt từ đây.
Trung Quốc huy động hơn 60 vạn quân đồng loạt tấn công toàn tuyến
17-2-1979 biên giới nước ta từ Lai Châu đến Quảng Ninh
Chủ tịch Tôn Ðức Thắng ra lệnh ‘Tổng động viện toàn quốc’.
Trung Quốc tuyên bố rút quân, nhưng chưa từ bỏ hoạt động chống phá
5-3-1979 trên tuyến biên giới, nhưng chưa từ bỏ chống phá ở tuyến biên giới phía Bắc của quân ta.
18-4-1979 Việt Nam và Trung Quốc đã đàm phán, từng bước giải quyết những về sau
tranh chấp về biên giới lãnh thổ và các vấn đẻ khác, khôi phục hoà bình, quan hệ hữu
nghị truyền thống giữa nhân dân hai nước. Sau 5 năm
quân dân cả nước đã giành được thành tựu thông nhất nước nhà về mặt
1975-1981 nhà nước, chiến thắng trong hai cuộc chiến tranh biên giới và đã khắc phục
một phần hậu quả chiến tranh.
Các tỉnh phía Nam đã cơ bản việc xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất của
đế quốc, phong kiến. Ở miền Bắc, bước đầu có sự cải tiến đưa nông
nghiệp từng bước lên sản xuất lớn với các đội chuyên, làm khoán. =>Chỗ
mình tô xanh này có thể tách thành một slide riêng nhaaa.

Thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam và phía Bắc Tổ quốc ( 1975-1979) (Chiến tranh BG Tây Bắc) lOMoAR cPSD| 46454745 Chiến tranh BG Tây Nam -
Đánh giá kết quả: kết quả nhìn chung đã không đạt chỉ tiêu do Đại hội IV dề
ra: lưu thông, phân phối rối ren, giá cả tăng vọt, nhập khẩu tăng gấp 4-5 lần xuất
khẩu. Đời sống của nhân dân, cán bộ, công nhân viên, lực lượng vũ trang rất khó
khăn. Từ cuối năm 1979, ở một số địa phương miền Bắc đã xuất hiện hiện tượng “xé
rào”, "khoán chui”. Ở miền Nam, việc thí điểm hợp tác xã diễn ra phức tạp, lúng túng... -
Nguồn gốc khó khăn: từ nền kinh tế thấp kém, thiên tai nặng nề liên tiếp xảy
ra,chiến tranh biên giới và chính sách cắm vận, bao vây, cô lập của Mỹ và các thế lực
thù địch. Tuy nhiên về chủ quan, do những khuyết điểm, sai lầm của Đảng, Nhà nước
về lãnh đạo và quản lý kinh tế, xã hội làm trằm trọng thêm những khó khăn trên. Ban
Chấp hành Trung ương Đảng đã tự phê bình về những khuyết điểm và sai của đó
trước Đại hội V của Đảng.