Đề cương ôn tập môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

-          Cùng với đà phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nền kinh tế ngày càng thu được những thành tựu quan trọng mới. Nông nghiệp vốn là nhân tố quan trọng nhất trong cơ cấu kinh tế nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46454745
Giáo trình
CHƯƠNG I
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH
QUYỀN
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
CỦA ĐẢNG (2/1930)
1. Bối cảnh lịch sử
1.1 Tình hình thế giới tác động đến Việt Nam
- Cuối TK XIX, các nước tư bản Âu – Mỹ có những chuyển biế mahj mẽ trong đời sống kinh
tế - xã hội, nền kinh tế hàng hóa PT mạnh. Chủ nghĩa tư bả phương Tây chuyên nhanh từ
giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền đẩy mạnh quá trình xâm lược các
quốc gia nhỏ, chủ yếu ở châu Á, châu Phi và khu vực Nam Mỹ, biến các quốc gia này trở
thành thuộc địa của đế quốc.
Trước bối cảnh đó nhân dân các dân tộc bị áp bức đã đứng lên tự đấu tranh khỏi ách thực
dân, đế quốc. Cùng với phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ỏ
các nước tư bản chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc trở thành bộ phận quan trọng trong
cuộc đấu tranh chung chống tư bản, thực dân. Các cuộc cách mạng pt mạnh mẽ, tác động lớn
đến pt yêu nước việt nam phong trào giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận quan trọng
trong cuộc đấu tranh chung chống tư bản, thực dân. pt mạnh mẽ, rộng khắp, tác động lớn
đến PT yêu nước Việt Nam
- Trong bối cảnh đó, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã làm biến đổi sâu
sắc tình hình thế giới.
+ Không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đối với các
nước tư bản, mà còn có tác động sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc
địa
+ Tháng 3 -1919, Quốc tế Cộng Sản, do V.I.Leenin đứng đầu, được thành lập – trở thành bộ
tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản trên thế giới. QTCS đã
vạch đường hướng chiến lược cho CM voosanr mà cả những vấn đề dân tộc và thuộc địa,
giúpđỡ, chỉ đạo pt giải phonsdaan tộc. Cùng với việc nghiên cứu vầ hoàn thiện chiến lược và
sách lược về vấn đề dân tộc và thuộc địa, tiến hanhfhoatj động truyền bá tư tưởng cm vô sản
và thúcđẩy pt đấu tranh ở khu vực này đi theo khuynhhuowngs vô sản.
CM TM Nga và những hoạt động cm của QTCS đã ảnh hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh pt
giải phng dân tộc ở các nước thuộc địa
Tư bản phương Tây chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa),
nền KT hàng hóa phát triển mạnh → chiến tranh xâm lược các quốc gia phong kiến phương
Đông
- Cách mạng Tháng Mười Nga thành công → Cách mạng Việt nam: Lựa chọn con
đường “Cáchmạng vô sản” Nga
- Quốc tế cộng sản ra đời
lOMoARcPSD| 46454745
1.2 Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
a. Tình hình Việt Nam
- Từ năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu tiến công quân sự để chiếm Việt Nam và thiết
lập bộ máy thống trị thực dân
- Từ năm 1897: thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ
nhất
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918): tiến hành chương trình khai thác
thuộc địa lần thứ hai
- Sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa:
+ quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ, hình thành nên những đô thị mới, những trung
tâm kinh tế và tụ điểm cư dân mới
+ không du nhập một cách hoàn chỉnh phương thức tư bản chủ nghĩa mà vẫn duy trì
quan hệ kinh tế phong kiến
+ kết hợp hai phương thức bóc lột tư bản và phong kiến để thu lợi nhuận siêu ngạch
→ Việt Nam không thể phát triển lên chủ nghĩa tư bản một cách bình thường được, nền kinh
tế Việt Nam bị kìm hãm trong vòng lạc hậu và phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp
- Về chính trị: quyền lực thuộc về toàn quyền đông dương, chính sách chia để trị,
Nhà nguyễn chỉ là tay sai, bù nhìn
- Văn hóa: chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, vong bản, khuyến khích các
hoạt động mê tín dị đoan, đồi phong bại tục
- Xã hội: 5 giai cấp: địa chủ phong kiến, Nông dân, Tiểu tư sản, Công nhân (động lực
CM) , Tư sản
=> Xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến
với 2 mâu thuẫn đó là mâu thuẫn cơ bản giữa nông dân và địa chủ phong kiến ; mâu thuẫn
vừa cơ bản vừa chủ yếu và càng trở nên gay gắt là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt
Nam và thực dân Pháp.
b. Phong trào yêu nước Việt Nam trước khi có Đảng:
Các phong trào đấu tranh được thực hiện rộng rãi bao gồm nhiều thành phần tham gia như địa
chủ phong kiến, nông dân,...
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến:
- Phong trào Cần Vương (1858 -1896): lãnh đạo là Vua quan nhà Nguyễn → Thất
bại của phong trào Cần Vương thể hiện sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trong
việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộc do lịch sử đặt ra.
- Phong trào khởi nghĩa nhân dân Yên Thế (1884 -1913): do Hoàng Hoa Thám lãnh
đạo
→ Phong trào đấu tranh của HHT mang nặng cốt cách phong kiến, không có khả năng mở
rộng hợp tác và thống nhất tạo thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, nên cuối cùng
cũng bị TDP đàn áp
lOMoARcPSD| 46454745
- Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918): các cuộc khởi nghĩa vũ trang
chống Pháp của nhân dân VN vẫn tiếp diễn nhưng đều thất bại
=> Thất bại của các phong trào trên đã chứng tỏ giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng phong
kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước giải quyết thành công nhiệm vụ
dân tộc ở VN.
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản (1897-1930):
- Đầu thế kỷ XX, PBC chủ trương tập hợp lực lượng và phương pháp bạo động
chống Pháp, xây dựng chế độ chính trị theo mô hình quân chủ lập hiến như Nhật
Bản. Tư tưởng của ông là dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, chủ yếu là NB để đánh
pháp dành độc lập dân tộc, thiết lập nhà nước.
- Tiếp sau đó, Phan Châu Trinh đấu tranh theo xu hướng cải cách “ khai dân trí - chấn
dân trí-hậu dân sinh”
=> Do những hạn chế về lịch sử, về giai cấp nên PBC và PCT cũng như các sĩ phu cấp tiến
lãnh đạo các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX không thể tìm được 1 phương hướng giải
quyết chính xác cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nên chỉ sau 1 thời gian pt triển
đã bị kẻ thù dập tắt.
- Phong trào tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng:
+ 25/12/1927: VN Quốc dân Đảng được thành lập
+ Đây là tổ chức chính trị tiêu biểu nhất của khuynh hướng tư sản Việt Nam,
tập hợp các thành phần tư sản, tiểu tư sản, hạ sĩ quan Việt Nam trong quân
đội Pháp.
+ Về tư tưởng: mô phỏng theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn.
+ Về chính trị: chủ trương đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ chế độ vua quan, thành
lập dân quyền nhưng chưa bao giờ có 1 đường lối trị rõ ràng
+ Về tổ chức: xây dựng tổ chức từ trung ương đến địa phương nhưng chưa bao
giờ có 1 hệ thống tổ chức thống nhất.
+ 1929, VNQDĐ bị đàn áp và dập tắt
Nhìn chung, Phong trào diễn ra sôi nổi, thu hút quần chúng tham gia, hình thức đấu
trang phong phú, thể hiện ý thức dân tộc, tinh thần chống đế quốc.
Nguyên nhân thất bại: Hạn chế về giai cấp, về đường lối chính trị. Hệ thống thiếu chặt
chẽ. Đặc biệt là chưa tập hợp được đông đảo quần chúng.
Ý nghĩa lịch sử: Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân ta, bồi đắp chủ nghĩa
yêu nước, thúc đẩy tìm ra đường lối giải phóng dân tộc.
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
Sự lựa chọn con đường cứu nước cứu dân của NAQ
- Nhận thấy sự thất bại sau các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến hay tư
sản đều bị đàn áp, xon Nguyễn Ái Quốc quyết định ra đi tìm đường cứu nước năm 1911. -
1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước lấy tên là Văn Ba
lOMoARcPSD| 46454745
- Người tìm hiểu kỹ các cuộc cách mạng trên thế giới: Cách mạng Mỹ (1776), cách mạng
Pháp(1789), tuy ngài rất khâm phục tinh thần đấu tranh của 2 cuộc cách mạng nhưng nhận
thức rõ hạn chế của cuộc CMTS.
- 1917, Ngài đặc biệt quan tâm đến sự thành công của cuộc CMT10 Nga
- 1919, tại Hội nghị Vécxây (Pháp), ngài lấy tên là NAQ dâng “Bản yêu sách của nhân
dân An Nam” đòi quyền bình đẳng, tự do cho dân tộc Việt Nam. Bản yêu sách đó không
được hội nghị Vecxay chú ý đến nhưng được báo chí Pháp công bố rộng rãi gây ảnh hưởng
chính trị vang dội.
- 7/1920, NAQ đọc được Sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin
khẳng định đây chính là đường lối giải phóng dân tộc
- 12/1920, tại Đại hội Đảng Xã hội (Pháp), ngài bỏ phiếu tán thành thành lập Đảng
Cộng sản Pháp và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên
- 6/1923, NAQ rời Pháp đến Matxcova tham dự hội nghị Quốc tế Nông dân, đồng thời học
tập Cuộc CMT10 Nga và chủ nghĩa Lênin, sau đó người tham gia nhiều sự kiện… → Đây
là sự kiện mở ra cho cuộc cách mạng giải phóng dân tộc VN một giai đoạn mới “giai đoạn
gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt
Nam đi theo con đường mà chính người đã trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ
nghĩa Mác Lênin.
Quá trình NAQ tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức.
- Về tư tưởng:
+ vừa nghiên cứu lý luận, vừa tham gia các hoạt động thực tiễn trong phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế, tích cực tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân với nhân
dân các thuộc địa, đồng thời tiến hành tuyên truyền tư tưởng Mác lênin, xây dựng
mối quan hệ giữa người cộng sản với nhân dân Pháp và các nước thuộc địa…
+ 1921, thành lập hội liên hiệp thuộc địa
+ 1922, Ban nghiên cứu thuộc địa ĐCS Pháp ra đời
+ 1925, cuốn sáchBản án chế độ thực dân Pháp” được xuất bản đã tố cáo, kết tội
chế độ bóc lột của thực dân Pháp.
- Về chính trị: Người khẳng định rằng, con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là
giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc
- Về tổ chức: 11/1924, NAQ đến Quảng châu (TQ). 2/1925 lập ra Cộng sản Đoàn. 6/1925
lập ra hội VN CM thanh niên.
=> Vai trò của NAQ: thể hiện qua việc lựa chọn con đường CM đúng đắn đi theo qte
CS và chủ nghĩa Mác Lênin , đồng thời người có sự chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính
trị và tổ chức cần thiết để thành lập đảng. Vai trò của NAQ vừa đúng về mặt lý luận,
vừa sát về mặt thực tiễn
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 3.1.
Sự chuyển biến của ptrao yêu nước
lOMoARcPSD| 46454745
- Năm 1928, chủ trương vô sản hóa của hội vncmtn, đưa hội viên vào đồn điền, hầm
mỏ để tiếp xúc với công nhân để truyền bá lý luận giải phóng dtoc, vận động nd đấu
tranh
- 1919-1925, 25 cuộc bãi công. Tiêu biểu: công nhân thợ nhuộm sg chợ lớn, công
nhân dệt rượu xay xát nam định, hn (1924), công nhân nhà máy Ba son (1925) =>
hình thức bãi công trở nên phổ biến
- Năm 1926-1929, có hàng chục bãi công tiêu biểu ở hải phòng, nam định, hn, sg =>
có sự liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương
3.2. Các tổ chức cộng sản VN ra đời
- Năm 1929, thành lập các tổ chức CSan
- 3/1929: chi bộ cs đầu tiên bắc kỳ
- 6/1929: đông dương cs Đảng thành lập (Bắc Kỳ)
- 8/1929: an nam cộng sản đảng thành lập (nam kỳ)
- 9/1929: đông dương cộng sản liên đoàn
=> làn sóng đấu tranh cm dân tộc, dân chủ khắp cả nước. 3 tổ chức hđ phân tán, ảnh hưởng xấu
đến ptrao cm vn => yêu cầu khắc phục ngay sự chia rẻ giữa các tổ chức cs vn
3.3. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảnga, Hội nghị
thành lập Đảng
- 27/10/1929, quốc tế cs gửi cs đông dương tài liệu chỉ rõ nhiệm vụ thành lập đcs
đông dương, đảng chỉ có 1
- 6/1-7/2/1930, NAQ đã tổ chức hội nghị hợp nhất đảng ở Cửu Long, Trung Quốc có
sự tham gia của đông dương và an nam
- ĐH toàn quốc lần thứ 3 của Đảng (1960) căn cứ vào những tài liệu hiện có chọn 3/2
là ngày thành lập đảng
- Hội nghị nhất trí hợp nhất đông dương và an nam lấy tên là Đảng Cộng sản Việt
Nam thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, ctrinh tóm tắt và điều lệ vắn
tắt => hợp nhất các tổ chức cộng sản và lập ra ban chấp hành trung ương lâm thời
- 24/2/1930, chấp nhận đông dương cs liên đoàn gia nhập đảng
b, Cương lĩnh chính trị
- xđ phương hướng chiến lược: làm tư sản dân quyền cm và thổ địa cm để đi tới xhcs
- xđ nhiệm vụ của cm:
+ Về chính trị: đánh đổ bọn đế quốc pháp và phong kiến làm cho nước Nam đc hoàn
toàn độc lập, dựng tổ chức công nông binh và tổ chức quân đội công nông
+ Về kinh tế: tịch thu những tài sản lớn của bọn đế quốc giao cho chính phủ công
nông binh, tịch thu ruộng đất làm của công và chia cho dân nghèo, mở mang nông
nghiệp và công nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm 8 gi
+ VH-XH: dân chúng đc tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo
hướng công nông hóa
- Lực lượng cm: giai cấp công nhân, nông dân, dân cày nghèo
- Lãnh đạo cm: giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản
lOMoARcPSD| 46454745
- Mqh với ptcmtg: cách mạng VN là 1 bộ phận của phong trào cm thế giới
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Chấm dứt cuộc khủng hoảng đường lối cmvn
- Kết hợp cn mác và tư tưởng hcm, ptro công nhân và ptrao yêu nước. Vận dụng sáng
tạo cn mác vào đặc điểm dân tộc VN. Sự nhạy bén chính trị của lãnh tụ hcm
- Là một bộ phận của ptrao cm tg. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Kđ độc lập dtoc gắn liền cnxh
- Giai cấp vô sản đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
1, Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 - 1939
Giai đoạn: 30-35 a, Luận cương
chính trị 10/1930:
- Hoàn cảnh: 4-1930: Trần Phú trở về nước và bổ sung BCH TW lâm thời
- Từ ngày 14-31/10/1930, hội nghị lần thứ 1 tại Hương Cảng Trung Quốc. Tại hội
nghị đảng đã quyết định
- Đổi tên đảng cộng sản vn thành đảng cộng sản đông dương (đổi tên vì: kẻ thù chung
của VN Lào Cam là thực dân pháp, để nhằm mục đích thắt chặt tình đoàn kết chống
lại kẻ thù chung)
- Thông qua luận cương chính trị của đảng cộng sản đông dương do trần phú soạn
thảo
- Cử trần phú làm tổng bí thư - Nội dung của Luận cương:
+ Phân tích đặc điểm tình hình nửa thuộc địa nửa phong kiến và nêu lên những vấn đề
cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền đông dương do giai cấp cnhan lãnh đạo
+ Mâu thuẫn giai cấp giữa thợ thuyền, dân cày với địa chủ pk, tư bản đế quốc
+ Phương hướng chiến lược: lúc đầu cách mạng đông dương là cách mạng tư sản dân
quyền có tính chất thổ địa và phản đế, tư sản dân quyền cách mạng là dự bị để làm
XHCM, sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục phát triển bỏ qua
con đường tư bản mà lên thẳng XHCN
+ Nhiệm vụ của cm: đánh đổ pk, thực hành cm, ruộng đất triệt để, đánh đổ đế quốc
làm cho đông dương hoàn toàn độc lập => có quan hệ khăng khít với nhau. Vấn đề
thổ địa là cái cốt của cm tư sản dân quyền và là cơ sở để giành quyền lãnh đạo dân
cày
+ Lực lượng cm: giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cm tư sản dân quyền vừa
là giai cấp lãnh đạo cm. Dân cày là lực lượng đông đảo nhất và là lực lượng của cm
+ PP cm: võ trang bạo động
+ Quan hệ cm vn với cm thế giới: cm đông dương là 1 bộ phận của cm vs thế giới vì
thì giai cấp vs đông dương phải gắn bó với giai cấp vs thế giới
lOMoARcPSD| 46454745
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng: là đk cốt yếu cho sự phát triển của cm. Đảng phải có
đường lối chính trị đúng đắn và kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng.
Đảng là đội tiên phong của giai cấp vs, lấy chủ nghĩa mác làm nền tảng tư tưởng,
địa diện chung cho quyền lợi của giai cấp vs ở đông dương, đấu tranh vì mục đích
cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản
- Ý nghĩa: Kđ lại nhiều vấn đề căn bản của Luận cương của NAQ. Nhưng vẫn còn
nhiều hạn chế: k nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của xh vn là mâu thuẫn giữa dân
tộc VN và đế quốc pháp. K đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu. Đánh giá
không đúng vai trò cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ
- Nguyên nhân: chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xh thuộc địa nửa pkien
VN và do nhận thức giáo điều máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách
mạng ở thuộc địa
b, Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và ptrào cm
- PTrào xô viết nghệ tĩnh (1930-1931)
- Đầu năm 1932, khôi phục ban lãnh đạo trung ương đảng
- 6/1932: ban lãnh đạo trung ương công bố chương trình hành động của đảng cs đông
dương
- 3/1935: đh lần thứ 1 của đảng tại ma cao (TQ): củng cố và ptrieenr đảng, đẩy mạnh
cuộc vận động và thu phục quần chúng, tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến
tranh, ủng hộ LX và cách mạng TQ
Giai đoạn: 36-39 a,
Hoàn cảnh lịch sử:
- Tình hình thế giới:
+ 1929-1933: Cuộc khủng hoảng kte tgioi => các nước đế quốc mâu thuẫn sâu sắc
phong trào cách mạng quần chúng dâng cao
+ Chủ nghĩa phát xít phát hiện => phát động chiến tranh tg II và tuyên chuyến với
QTCS
+ Đại hội VII QTCS tại Matxcova (7/1935) nêu ra 3 vđề lớn: kẻ thù nguy hiểm
trước mắt: chủ nghĩa phát xít, nhiệm vụ trước mắt của gc cn: dân chủ hòa bình, vấn đề
lập Mặt trận thống nhất chống Đế quốc - Tình hình trong nước:
+ tác động của cuộc khủng hoảng kte thế giới
+ Chính sách khai thác thuộc địa của bọn cầm quyền phản động ở đông dương
b, Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
- Các hội nghị trung ương: lần 2 (7/1936), lần 3 (3/1937), lần 4 (9/1937), lần 5
(3/1938) đề ra chủ trương mới về chính trị tổ chức và hình thức đấu tranh phù hợp -
Đảng ta đã đề ra chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh như sau:
+ CM ở Đông dương vẫn là cm dân quyền phản đế và điền địa, lập chính quyền công
nông bằng hình thức xô viết để dự bị đk đi tới cmxhcn
+ Kẻ thù trước mắt: phản động thuộc địa và bè lũ tay sai
+ Nvu: chống phát xít, chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa, tay sai
lOMoARcPSD| 46454745
+ Thành lập mặt trận nd phản đế, nòng cốt là liên minh công nông => dân chủ đông
dương
+ Về đoàn kết quốc tế: đoàn kết chặt chẽ với giai cấp cn và đảng cs pháp, ủng hộ mặt
trận nhân dân pháp mà còn phải đề ra khẩu hiệu ủng hộ chính phủ mặt trận ndan
pháp để cùng nhau chống kẻ thù chung đó là bọn phát xít và phản động thuộc địa
+ Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: phải chuyển hinh thức tổ chức bí mật
không hợp pháp sang hình thức đấu tranh công khai vfa nửa công khai, hợp pháp và
nửa hợp pháp
- Nhận thức mới của Đảng về mqh giữa hai nvu dân tộc và dân chủ cũng có sự thay
đổi
- 3/1939, tuyên ngôn của đảng cs đông dương: kêu gọi các tầng lớp nd phải thống
nhất hđ hơn nữa đòi quyền tự do dân chủ, chống nguy cơ chiến tranh đế quốc
- 7/1939, tác phẩm “tự chỉ trích” của tổng bí thư nguyễn văn cừ
2, Chủ trương đấu tranh từ năm 1939-1945 a, Hoàn cảnh lịch sử
sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Hoàn cảnh lịch sử:
- Tình hình thế giới:
+ 1/9/1939: đức tấn công ba lan. Chiến tranh thế giới II bùng nổ. Anh, Pháp tham
chiến tuyên chiến với Đức
+ Đức đánh chiếm châu âu
+ 6/1940: đức tấn công pháp. Chính phủ pháp đầu hàng đức
+ 22/6/1941: đức tấn công LX
=> Tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ do LX
làm trụ cột với lực lượng phát xít do đức cầm đầu - Tình hình trong nước:
+ Pháp thi hành chính sách thời chiến phản dộng “kinh tế chỉ huy” vơ vét sức người
của phục vụ chiến tranh
+ Pháp thẳng tay đàn áp ptrao cm, Tập trung lực lượng đánh vào ĐCS đông
dương + 9/1940: pháp dâng đông dương cho nhật => vn chịu cảnh “một cổ hai tròng” Sự
chuyến hướng:
- 11/1939: hội nghị TW 6, 11/1940 lần 7, 5/1941 lần 8
- Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu. BCH TW nêu rõ mâu thuẫn
nước ta đòi hỏi phải đc giải quyết cấp bách lúc này là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với
bọn đế quốc, phát xít
- TL mặt trận việt minh, để đoàn kết tập hợp lực lượng cm nhằm mục tiêu giải phóng
dân tộc
- Xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng
trong giai đoạn hiện tại
- 25/10/1941: mặt trận việt minh tuyên bố ra đời
- 27/9/1940: đội du kích bắc sơn đc duy trì và đổi tên là cứu quốc quân
- 22/12/1944: vn tuyên truyền giải phóng quân đc thành lập
b, Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
lOMoARcPSD| 46454745
Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nướ và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần
- Hoàn cảnh quốc tế:
+ Đầu năm 1945, chiến tranh thế II kết thúc. Phát xít Nhật lâm vào tình trạng nguy
khốn
+ Ngày 9/3/1945: Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi đông dương, pháp đầu hàng nhật
+ 12/3/1945: ban thường vụ trung ương ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động
của chúng ta”
- Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận
+ Từ 3/1945: cao trào kháng nhật cứu nước đã diễn ra rất sôi nổi, mạnh mẽ và phong
phú về nội dung và hình thức
+ 15/4/1945: Hội nghị quân sự cách mnagj Bắc Kỳ đc triệu tập, đẩy mạnh chiến tranh
du kích, xây dựng 7 chiến khu trong cả nước
+ 4/6/1945: “Khu giải phóng” được hình thành gồm: Cao - Bắc Lạng Thái Tuyên Hà
- Phong trào “phá kho thóc giải quyết nạn đói” ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa - Hoàn cảnh lịch sử:
+ Chiến tranh thế 2 kết thúc
+ 9/5/1945: phát xít nhật đi gần đến chỗ thất bại hoàn toàn, chính phủ Trần Trọng
Kim hoang mang cực độ
+ Quân đội các nước đế quốc với danh nghĩa quân đồng minh chuẩn bị vào
đông dương tước vũ khí quân nhật - Chủ trương phát động:
+ 13-15/8/1945: hội nghị toàn quốc của ĐCS Đông dương họp tại tân trào quyết định
tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước từ tay phát xít nhật trc khi đồng
minh tiến vào đông dương
+ Đêm 13/8/1945, ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh tổng khởi nghĩa
+ 16/8/1945, quốc dân đại hội họp tại tân trào đã tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa
của đảng và 10 chính sách của việt minh, quyết định đặt tên nước ta là Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, xác định quốc kỳ, quốc ca và thành lập ủy ban dân tộc giải
phóng việt nam, chính phủ lâm thời do HCM làm chủ tịch
+ 25/8/1945, HCM cùng trung ương đảng và ủy ban dân tộc giải phóng về đến HN
+ 28/8/1945 ủy ban dân tộc giải phóng cải tổ thành chính phủ lâm thời
+ 2/9/1945 tại quảng trường ba đình chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh
nước VN DCCH
3, Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân, kinh nghiệm:
a, Kết quả, ý nghĩa:
- Đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp, chế độ quân chủ, ách thống trị của
Nhật. Khai sinh nước VNDCCH
- Đưa dân tộc vào kỷ nguyên độc lập, tự do
- Làm phong phú thêm kho thàng lý luận của CN Mác Lê nin
- Cổ vũ mạnh mẽ nd các nước thuộc địa và nửa thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa
đế quốc thực dân
lOMoARcPSD| 46454745
b, Nguyên nhân:
- Bối cảnh quốc tế thuận lợi
- Kết quả tổng hợp 15 năm đấu tranh gian khổ của ndan
- Chuẩn bị được lực lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kết trong mặt trận Việt Minh, dựa
trên liên minh công - nông, đảng lãnh đạo
- Đảng là người tổ chức và lãnh đạo cm tháng tám. Có đường lối đúng đắn, kinh
nghiệm đấu tranh
c, Bài học kinh nghiệm:
- Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc
và chống pkien
- Toàn dân nổi dậy trên nền tảng liên minh công nông
- Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
- Kiên quyết dùng bạo lực cm để đập tan bộ máy Nhà nước cũ, lập ra bộ máy Nhà
nước của nhân dân
- Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ
- Xây dựng một Đảng Mác Leenin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính
quyền
CHƯƠNG II
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược (1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
Tình hình VN sau CMT8:
- Thuận lợi:
+ Quốc tế: Hệ thống XHCN được hình thành; phong trào giải phóng dân tộc
phát triển; phông trào hòa bình dân chủ dâng cao
+ Trong nước: Có chính quyền nhà nước; có sự lãnh đạo của Đảng, Hồ Chí
Minh; Ys chí đại đoàn kết dân tộc.
- Khó khăn:
+ Quốc tế: Chưa được công nhận độc lập và đặt quan hệ ngoại giao; Quân đội
đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật
+ Trong nước: Chính quyền còn non yếu; Kinh tế kiệt quệ; Hậu quả của chế độ
cũ ảnh hưởng sâu sắc; Nam Bộ xảy ra các cuộc kháng chiến
Chỉ thị “Kháng chiến - kiến quốc”
- Xác định ngay nhiệm vụ lớn trước mắt, là: diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc
ngoại xâm.
- Xác định kẻ thù chính của ta lúc này là bao gồm cả thù trong giặc ngoài. Giặc
ngoài gồm Phát xít nhật; Bắc vĩ tuyến 16 gần 20 vạn quân đội Tưởng (Mỹ); Nam vĩ
tuyến 16 2 vạn quân Anh; quân Pháp.
lOMoARcPSD| 46454745
- Xác định phương hướng nhiệm vụ:
+ Đối nội: Củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược đồng thời bài
trừ nội phản và cải thiện đời sống nhân dân
+ Đối ngoại: Tuân theo nguyên tắc: Bình đẳng, hợp tác, thêm bạn bớt thù.
Đối với Tưởng (Mỹ) Hoa - Việt thân thiện’, đối với Pháp ‘Độc lập về chính trị,
nhân nhượng về kinh tế’ - Ý nghĩa chỉ thị:
+ Xác định rõ kẻ thù chính là thực dân Pháp
+ Đề ra 2 nhiệm vụ chiến lược mới: Xây dựng đi đôi với bảo vệ đất nước
+ Nêu lên những nhiệm vụ, biện pháp về đối nội, đối ngoại xây dựng và bảo vệ
chính quyền cách mạng.
Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm:
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ được nền độc lập, giữ vững chính quyền
+ Xây dựng được những nền móng đầu tiên và cơ bản của chế độ dân chủ nhân
dân: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
+ Chuẩn bị những điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến toàn
quốc năm 1946
- Bài học kinh nghiệm:
+ Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
+ Dựa vào dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền
+ Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, nhân nhượng có nguyên
tắc
+ Tận dụng khả năng hòa hoãn xây dựng, củng cố chính quyền, đồng thời luôn
đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với kẻ t
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện (19461950)
2.1 Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng.
- Cuối tháng 11-1946, thực dân Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm
HảiPhòng, Lạng Sơn, tiếp đó chiếm đóng trái phép ở Đà Nẵng, Hải Dương, tấn
công vào cácvùng tự do của ta ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Ngày 12-12-1946, Trung ương ra Chỉ thị Tn dân kháng chiến với tinh thần “thà
hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”
- Ngày 18-12, đại diện Pháp ở Hà Nội đơn phương tuyên bố cắt đứt mọi liên hệ với
Chính phủ Việt Nam, đưa liên tiếp tối hậu thư đòi phía Việt Nam phải giải giáp;
giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, đòi độc quyền thực thi nhiệm vụ kiểm soát, gìn
giữ an ninh, trật tự của thành phố
- Đến ngày 19-12-1946, thiện chí hòa bình của Chính phủ và nhân dân Việt Nam
đã bị thực dân Pháp thẳng thừng cự tuyệt. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi
lOMoARcPSD| 46454745
toàn quốc kháng chiến, khẳng định quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết kháng
chiến
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến thắng lợi (1951-1954) -
2/1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng diễn ra:
+ Hoàn cảnh: XHCN lớn mạnh; Liên Trung Quốc công nhận giúp đỡ
VN; Mỹ can thiệp vào CT Đông Dương; Cuộc kháng chiến Đông Dương
bước phát triển
+ Nội dung: Thành lập ở mỗi nước 1 Đảng riêng: Đảng Lao Động Việt Nam;
Hình thành đường lối Cách mạng dân chủ nhân dân
+ Ý nghĩa: Đại hội kháng chiến kiến quốc
- Cùng với đà phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nền kinh tế
ngày càng thu được những thành tựu quan trọng mới. Nông nghiệp vốn là nhân t
quan trọng nhất trong cơ cấu kinh tế nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
+ Năm 1953, Luật Cải cách ruộng đất được ban hành.
+ Đến trước tháng 5-1954, hàng triệu nông dân đã được chia hàng chục vạn
hecta ruộng đất của địa chủ Việt gian, thực dân và ruộng đất vắng chủ.
+ Đến năm 1953-1954, sản lượng lương thực vùng giải phóng đạt gần 3 triệu tấn
=> Kết quả của quá trình thực hiện từng bước chính sách ruộng đất đã góp phần quan trọng
vào thắng lợi của công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trong giai đoạn quyết định
cuối cùng.
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp và can thiệp Mỹ
Ý nghĩa
- Bảo vệ được chính quyền cách mạng
- Đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương
- Đã kết thúc thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả
nước, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc, kỷ nguyên hòa bình, thống nhất
- Thắng lợi được ghi vào lịch sử Kinh nghiệm
- Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc
- Tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn
- Công tác tổ chức chiến đấu giỏi
- Coi trọng công tác xây dựng đảng
lOMoARcPSD| 46454745
CHƯƠNG III
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (từ năm 1975 đến nay)
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)
1. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)
a. Hoàn cảnh lịch sử
Tình hình thế giới
Thuận lợi Khó khăn
- Cách mạng khoa học và công nghệ phát - Hệ thống XHCN khủng hoảng, trì trệ.
triển - Vấn đề Campuchia.
- Các nước điều chỉnh chính sách, tập trung phát triển kinh tế
- Xu thế hòa bình, hợp tác ở Đông Nam Á
Tình hình trong nước
Thuận lợi Khó khăn
- Đất nước hòa bình, độc lập, thống nhất. - Hậu quả chiến tranh, hai miền có sự
khác - Miền Bắc xây dựng cơ sở ban đầu cho chế biệt.
độ mới. - Khó khăn về chính trị-kinh tế-văn hóa-
hội.
- Chiến tranh biên giới Tây Nam và Tây Bắc
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
- Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (25/4/1976)
- Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội Việt Nam thống nhất (24/6 - 3/7/1976)
- Đại hội lần thứ IV (12/1976)
Nội dung cơ bản: Kế hoạch 5 năm (1976-1980), Đường lối công nghiệp hóa trên
phạm vi cả nước
-
Công cuộc bảo vệ Tổ quốc (1976-1981)
lOMoARcPSD| 46454745
- Chiến tranh biên giới phía Tây Nam (19751979)
- Chiến tranh biên giới Tây Bắc (17/218/3/1979)
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
(1982-1986) Nội dung
- Nhận định tình hình, tiếp tục thực hiện đường lối chung và đường lối kinh tế của ĐH IV .
- 2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
- Nội dung cơ bản CNH trong chặng đầu tiên.
- Tiếp tục thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
- Kế hoạch 5 năm (1981-1985).
→ Kết quả:
- Thành tựu nổi bật:
+ Thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
+ Bảo vệ biên giới Tây Nam, giúp nhân dân Campuchia xóa bỏ chế độ diệt chủng.
+ Bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc.
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao.
- Hạn chế: Khủng hoảng kinh tế-xã hội sâu sắc.
- Nguyên nhân:
+ Bên trong: xuất phát điểm thấp, nhận thức chủ quan, nóng vội → sai lầm trong tổ chức thực
hiện → khủng hoảng kinh tế-xã hội.
+ Bên ngoài: ảnh hưởng từ mô hình kế hoạch hóa tập trung bao cấp từ Liên Xô, điều kiện
chiến tranh, bị bao vây, cấm vận
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
(từ năm 1986 đến nay
1.Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội 1986-1996
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên CNXH
2.Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (từ
năm 1996 đến nay)
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới (tự biên, tự diễn, tự chém gió đi, khỏi soạn)
Thành tựu:
Chính trị:
- Kinh tế:
+ khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập
trung bình.
+ tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh
lOMoARcPSD| 46454745
+ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã từng bước hình thành và phát
triển
- Văn hóa-Xã hội:xã hội dân chủ, dân trí được nâng cao; tính tích cực cá nhân và xã hội được phát
huy, quyền con người, xóa đói giảm nghèo, chính sách về lao động và việc làm - Ngoại giao
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745 Giáo trình CHƯƠNG I
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (2/1930) 1.
Bối cảnh lịch sử
1.1 Tình hình thế giới tác động đến Việt Nam
- Cuối TK XIX, các nước tư bản Âu – Mỹ có những chuyển biế mahj mẽ trong đời sống kinh
tế - xã hội, nền kinh tế hàng hóa PT mạnh. Chủ nghĩa tư bả phương Tây chuyên nhanh từ
giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền đẩy mạnh quá trình xâm lược các
quốc gia nhỏ, chủ yếu ở châu Á, châu Phi và khu vực Nam Mỹ, biến các quốc gia này trở
thành thuộc địa của đế quốc.
Trước bối cảnh đó nhân dân các dân tộc bị áp bức đã đứng lên tự đấu tranh khỏi ách thực
dân, đế quốc. Cùng với phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ỏ
các nước tư bản chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc trở thành bộ phận quan trọng trong
cuộc đấu tranh chung chống tư bản, thực dân. Các cuộc cách mạng pt mạnh mẽ, tác động lớn
đến pt yêu nước việt nam phong trào giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận quan trọng
trong cuộc đấu tranh chung chống tư bản, thực dân. pt mạnh mẽ, rộng khắp, tác động lớn
đến PT yêu nước Việt Nam
- Trong bối cảnh đó, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã làm biến đổi sâu
sắc tình hình thế giới.
+ Không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đối với các
nước tư bản, mà còn có tác động sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
+ Tháng 3 -1919, Quốc tế Cộng Sản, do V.I.Leenin đứng đầu, được thành lập – trở thành bộ
tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản trên thế giới. QTCS đã
vạch đường hướng chiến lược cho CM voosanr mà cả những vấn đề dân tộc và thuộc địa,
giúpđỡ, chỉ đạo pt giải phonsdaan tộc. Cùng với việc nghiên cứu vầ hoàn thiện chiến lược và
sách lược về vấn đề dân tộc và thuộc địa, tiến hanhfhoatj động truyền bá tư tưởng cm vô sản
và thúcđẩy pt đấu tranh ở khu vực này đi theo khuynhhuowngs vô sản.
CM TM Nga và những hoạt động cm của QTCS đã ảnh hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh pt
giải phng dân tộc ở các nước thuộc địa
Tư bản phương Tây chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa),
nền KT hàng hóa phát triển mạnh → chiến tranh xâm lược các quốc gia phong kiến phương Đông
- Cách mạng Tháng Mười Nga thành công → Cách mạng Việt nam: Lựa chọn con
đường “Cáchmạng vô sản” Nga
- Quốc tế cộng sản ra đời lOMoAR cPSD| 46454745
1.2 Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
a. Tình hình Việt Nam
- Từ năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu tiến công quân sự để chiếm Việt Nam và thiết
lập bộ máy thống trị thực dân
- Từ năm 1897: thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918): tiến hành chương trình khai thác
thuộc địa lần thứ hai
- Sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa:
+ quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ, hình thành nên những đô thị mới, những trung
tâm kinh tế và tụ điểm cư dân mới
+ không du nhập một cách hoàn chỉnh phương thức tư bản chủ nghĩa mà vẫn duy trì
quan hệ kinh tế phong kiến
+ kết hợp hai phương thức bóc lột tư bản và phong kiến để thu lợi nhuận siêu ngạch
→ Việt Nam không thể phát triển lên chủ nghĩa tư bản một cách bình thường được, nền kinh
tế Việt Nam bị kìm hãm trong vòng lạc hậu và phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp
- Về chính trị: quyền lực thuộc về toàn quyền đông dương, chính sách chia để trị,
Nhà nguyễn chỉ là tay sai, bù nhìn
- Văn hóa: chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, vong bản, khuyến khích các
hoạt động mê tín dị đoan, đồi phong bại tục
- Xã hội: 5 giai cấp: địa chủ phong kiến, Nông dân, Tiểu tư sản, Công nhân (động lực CM) , Tư sản
=> Xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến
với 2 mâu thuẫn đó là mâu thuẫn cơ bản giữa nông dân và địa chủ phong kiến ; mâu thuẫn
vừa cơ bản vừa chủ yếu và càng trở nên gay gắt là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp.
b. Phong trào yêu nước Việt Nam trước khi có Đảng:
Các phong trào đấu tranh được thực hiện rộng rãi bao gồm nhiều thành phần tham gia như địa
chủ phong kiến, nông dân,... ●
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến:
- Phong trào Cần Vương (1858 -1896): lãnh đạo là Vua quan nhà Nguyễn → Thất
bại của phong trào Cần Vương thể hiện sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trong
việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộc do lịch sử đặt ra.
- Phong trào khởi nghĩa nhân dân Yên Thế (1884 -1913): do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo
→ Phong trào đấu tranh của HHT mang nặng cốt cách phong kiến, không có khả năng mở
rộng hợp tác và thống nhất tạo thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, nên cuối cùng cũng bị TDP đàn áp lOMoAR cPSD| 46454745
- Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918): các cuộc khởi nghĩa vũ trang
chống Pháp của nhân dân VN vẫn tiếp diễn nhưng đều thất bại
=> Thất bại của các phong trào trên đã chứng tỏ giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng phong
kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước giải quyết thành công nhiệm vụ dân tộc ở VN. ●
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản (1897-1930):
- Đầu thế kỷ XX, PBC chủ trương tập hợp lực lượng và phương pháp bạo động
chống Pháp, xây dựng chế độ chính trị theo mô hình quân chủ lập hiến như Nhật
Bản. Tư tưởng của ông là dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, chủ yếu là NB để đánh
pháp dành độc lập dân tộc, thiết lập nhà nước.
- Tiếp sau đó, Phan Châu Trinh đấu tranh theo xu hướng cải cách “ khai dân trí - chấn dân trí-hậu dân sinh”
=> Do những hạn chế về lịch sử, về giai cấp nên PBC và PCT cũng như các sĩ phu cấp tiến
lãnh đạo các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX không thể tìm được 1 phương hướng giải
quyết chính xác cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nên chỉ sau 1 thời gian phát triển
đã bị kẻ thù dập tắt.
- Phong trào tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng:
+ 25/12/1927: VN Quốc dân Đảng được thành lập
+ Đây là tổ chức chính trị tiêu biểu nhất của khuynh hướng tư sản Việt Nam,
tập hợp các thành phần tư sản, tiểu tư sản, hạ sĩ quan Việt Nam trong quân đội Pháp.
+ Về tư tưởng: mô phỏng theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn.
+ Về chính trị: chủ trương đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ chế độ vua quan, thành
lập dân quyền nhưng chưa bao giờ có 1 đường lối trị rõ ràng
+ Về tổ chức: xây dựng tổ chức từ trung ương đến địa phương nhưng chưa bao
giờ có 1 hệ thống tổ chức thống nhất.
+ 1929, VNQDĐ bị đàn áp và dập tắt
⇒ Nhìn chung, Phong trào diễn ra sôi nổi, thu hút quần chúng tham gia, hình thức đấu
trang phong phú, thể hiện ý thức dân tộc, tinh thần chống đế quốc.
⇒ Nguyên nhân thất bại: Hạn chế về giai cấp, về đường lối chính trị. Hệ thống thiếu chặt
chẽ. Đặc biệt là chưa tập hợp được đông đảo quần chúng.
⇒ Ý nghĩa lịch sử: Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân ta, bồi đắp chủ nghĩa
yêu nước, thúc đẩy tìm ra đường lối giải phóng dân tộc. 2.
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
● Sự lựa chọn con đường cứu nước cứu dân của NAQ
- Nhận thấy sự thất bại sau các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến hay tư
sản đều bị đàn áp, xon Nguyễn Ái Quốc quyết định ra đi tìm đường cứu nước năm 1911. -
1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước lấy tên là Văn Ba lOMoAR cPSD| 46454745
- Người tìm hiểu kỹ các cuộc cách mạng trên thế giới: Cách mạng Mỹ (1776), cách mạng
Pháp(1789), tuy ngài rất khâm phục tinh thần đấu tranh của 2 cuộc cách mạng nhưng nhận
thức rõ hạn chế của cuộc CMTS.
- 1917, Ngài đặc biệt quan tâm đến sự thành công của cuộc CMT10 Nga
- 1919, tại Hội nghị Vécxây (Pháp), ngài lấy tên là NAQ dâng “Bản yêu sách của nhân
dân An Nam” đòi quyền bình đẳng, tự do cho dân tộc Việt Nam. Bản yêu sách đó không
được hội nghị Vecxay chú ý đến nhưng được báo chí Pháp công bố rộng rãi gây ảnh hưởng chính trị vang dội.
- 7/1920, NAQ đọc được Sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin
khẳng định đây chính là đường lối giải phóng dân tộc
- 12/1920, tại Đại hội Đảng Xã hội (Pháp), ngài bỏ phiếu tán thành thành lập Đảng
Cộng sản Pháp và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên
- 6/1923, NAQ rời Pháp đến Matxcova tham dự hội nghị Quốc tế Nông dân, đồng thời học
tập Cuộc CMT10 Nga và chủ nghĩa Lênin, sau đó người tham gia nhiều sự kiện… → Đây
là sự kiện mở ra cho cuộc cách mạng giải phóng dân tộc VN một giai đoạn mới “giai đoạn
gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt
Nam đi theo con đường mà chính người đã trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác Lênin.
● Quá trình NAQ tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức. - Về tư tưởng:
+ vừa nghiên cứu lý luận, vừa tham gia các hoạt động thực tiễn trong phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế, tích cực tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân với nhân
dân các thuộc địa, đồng thời tiến hành tuyên truyền tư tưởng Mác lênin, xây dựng
mối quan hệ giữa người cộng sản với nhân dân Pháp và các nước thuộc địa…
+ 1921, thành lập hội liên hiệp thuộc địa
+ 1922, Ban nghiên cứu thuộc địa ĐCS Pháp ra đời
+ 1925, cuốn sách “ Bản án chế độ thực dân Pháp” được xuất bản đã tố cáo, kết tội
chế độ bóc lột của thực dân Pháp.
- Về chính trị: Người khẳng định rằng, con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là
giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc
- Về tổ chức: 11/1924, NAQ đến Quảng châu (TQ). 2/1925 lập ra Cộng sản Đoàn. 6/1925
lập ra hội VN CM thanh niên.
=> Vai trò của NAQ: thể hiện qua việc lựa chọn con đường CM đúng đắn đi theo qte
CS và chủ nghĩa Mác Lênin , đồng thời người có sự chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính
trị và tổ chức cần thiết để thành lập đảng.
Vai trò của NAQ vừa đúng về mặt lý luận,
vừa sát về mặt thực tiễn 3.
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 3.1.
Sự chuyển biến của ptrao yêu nước lOMoAR cPSD| 46454745
- Năm 1928, chủ trương vô sản hóa của hội vncmtn, đưa hội viên vào đồn điền, hầm
mỏ để tiếp xúc với công nhân để truyền bá lý luận giải phóng dtoc, vận động nd đấu tranh
- 1919-1925, 25 cuộc bãi công. Tiêu biểu: công nhân thợ nhuộm sg chợ lớn, công
nhân dệt rượu xay xát nam định, hn (1924), công nhân nhà máy Ba son (1925) =>
hình thức bãi công trở nên phổ biến
- Năm 1926-1929, có hàng chục bãi công tiêu biểu ở hải phòng, nam định, hn, sg =>
có sự liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương
3.2. Các tổ chức cộng sản VN ra đời
- Năm 1929, thành lập các tổ chức CSan
- 3/1929: chi bộ cs đầu tiên bắc kỳ
- 6/1929: đông dương cs Đảng thành lập (Bắc Kỳ)
- 8/1929: an nam cộng sản đảng thành lập (nam kỳ)
- 9/1929: đông dương cộng sản liên đoàn
=> làn sóng đấu tranh cm dân tộc, dân chủ khắp cả nước. 3 tổ chức hđ phân tán, ảnh hưởng xấu
đến ptrao cm vn => yêu cầu khắc phục ngay sự chia rẻ giữa các tổ chức cs vn
3.3. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảnga, Hội nghị thành lập Đảng
- 27/10/1929, quốc tế cs gửi cs đông dương tài liệu chỉ rõ nhiệm vụ thành lập đcs
đông dương, đảng chỉ có 1
- 6/1-7/2/1930, NAQ đã tổ chức hội nghị hợp nhất đảng ở Cửu Long, Trung Quốc có
sự tham gia của đông dương và an nam
- ĐH toàn quốc lần thứ 3 của Đảng (1960) căn cứ vào những tài liệu hiện có chọn 3/2
là ngày thành lập đảng
- Hội nghị nhất trí hợp nhất đông dương và an nam lấy tên là Đảng Cộng sản Việt
Nam thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, ctrinh tóm tắt và điều lệ vắn
tắt => hợp nhất các tổ chức cộng sản và lập ra ban chấp hành trung ương lâm thời
- 24/2/1930, chấp nhận đông dương cs liên đoàn gia nhập đảng b, Cương lĩnh chính trị
- xđ phương hướng chiến lược: làm tư sản dân quyền cm và thổ địa cm để đi tới xhcs - xđ nhiệm vụ của cm:
+ Về chính trị: đánh đổ bọn đế quốc pháp và phong kiến làm cho nước Nam đc hoàn
toàn độc lập, dựng tổ chức công nông binh và tổ chức quân đội công nông
+ Về kinh tế: tịch thu những tài sản lớn của bọn đế quốc giao cho chính phủ công
nông binh, tịch thu ruộng đất làm của công và chia cho dân nghèo, mở mang nông
nghiệp và công nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm 8 giờ
+ VH-XH: dân chúng đc tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa
- Lực lượng cm: giai cấp công nhân, nông dân, dân cày nghèo
- Lãnh đạo cm: giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản lOMoAR cPSD| 46454745
- Mqh với ptcmtg: cách mạng VN là 1 bộ phận của phong trào cm thế giới 4.
Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Chấm dứt cuộc khủng hoảng đường lối cmvn
- Kết hợp cn mác và tư tưởng hcm, ptro công nhân và ptrao yêu nước. Vận dụng sáng
tạo cn mác vào đặc điểm dân tộc VN. Sự nhạy bén chính trị của lãnh tụ hcm
- Là một bộ phận của ptrao cm tg. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Kđ độc lập dtoc gắn liền cnxh
- Giai cấp vô sản đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
1, Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 - 1939
Giai đoạn: 30-35 a, Luận cương
chính trị 10/1930:
- Hoàn cảnh: 4-1930: Trần Phú trở về nước và bổ sung BCH TW lâm thời
- Từ ngày 14-31/10/1930, hội nghị lần thứ 1 tại Hương Cảng Trung Quốc. Tại hội
nghị đảng đã quyết định
- Đổi tên đảng cộng sản vn thành đảng cộng sản đông dương (đổi tên vì: kẻ thù chung
của VN Lào Cam là thực dân pháp, để nhằm mục đích thắt chặt tình đoàn kết chống lại kẻ thù chung)
- Thông qua luận cương chính trị của đảng cộng sản đông dương do trần phú soạn thảo
- Cử trần phú làm tổng bí thư - Nội dung của Luận cương:
+ Phân tích đặc điểm tình hình nửa thuộc địa nửa phong kiến và nêu lên những vấn đề
cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền đông dương do giai cấp cnhan lãnh đạo
+ Mâu thuẫn giai cấp giữa thợ thuyền, dân cày với địa chủ pk, tư bản đế quốc
+ Phương hướng chiến lược: lúc đầu cách mạng đông dương là cách mạng tư sản dân
quyền có tính chất thổ địa và phản đế, tư sản dân quyền cách mạng là dự bị để làm
XHCM, sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục phát triển bỏ qua
con đường tư bản mà lên thẳng XHCN
+ Nhiệm vụ của cm: đánh đổ pk, thực hành cm, ruộng đất triệt để, đánh đổ đế quốc
làm cho đông dương hoàn toàn độc lập => có quan hệ khăng khít với nhau. Vấn đề
thổ địa là cái cốt của cm tư sản dân quyền và là cơ sở để giành quyền lãnh đạo dân cày
+ Lực lượng cm: giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cm tư sản dân quyền vừa
là giai cấp lãnh đạo cm. Dân cày là lực lượng đông đảo nhất và là lực lượng của cm
+ PP cm: võ trang bạo động
+ Quan hệ cm vn với cm thế giới: cm đông dương là 1 bộ phận của cm vs thế giới vì
thì giai cấp vs đông dương phải gắn bó với giai cấp vs thế giới lOMoAR cPSD| 46454745
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng: là đk cốt yếu cho sự phát triển của cm. Đảng phải có
đường lối chính trị đúng đắn và kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng.
Đảng là đội tiên phong của giai cấp vs, lấy chủ nghĩa mác làm nền tảng tư tưởng,
địa diện chung cho quyền lợi của giai cấp vs ở đông dương, đấu tranh vì mục đích
cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản
- Ý nghĩa: Kđ lại nhiều vấn đề căn bản của Luận cương của NAQ. Nhưng vẫn còn
nhiều hạn chế: k nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của xh vn là mâu thuẫn giữa dân
tộc VN và đế quốc pháp. K đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu. Đánh giá
không đúng vai trò cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ
- Nguyên nhân: chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xh thuộc địa nửa pkien
VN và do nhận thức giáo điều máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng ở thuộc địa
b, Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và ptrào cm
- PTrào xô viết nghệ tĩnh (1930-1931)
- Đầu năm 1932, khôi phục ban lãnh đạo trung ương đảng
- 6/1932: ban lãnh đạo trung ương công bố chương trình hành động của đảng cs đông dương
- 3/1935: đh lần thứ 1 của đảng tại ma cao (TQ): củng cố và ptrieenr đảng, đẩy mạnh
cuộc vận động và thu phục quần chúng, tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến
tranh, ủng hộ LX và cách mạng TQ
Giai đoạn: 36-39 a,
Hoàn cảnh lịch sử: - Tình hình thế giới:
+ 1929-1933: Cuộc khủng hoảng kte tgioi => các nước đế quốc mâu thuẫn sâu sắc và
phong trào cách mạng quần chúng dâng cao
+ Chủ nghĩa phát xít phát hiện => phát động chiến tranh tg II và tuyên chuyến với QTCS +
Đại hội VII QTCS tại Matxcova (7/1935) nêu ra 3 vđề lớn: kẻ thù nguy hiểm
trước mắt: chủ nghĩa phát xít, nhiệm vụ trước mắt của gc cn: dân chủ hòa bình, vấn đề
lập Mặt trận thống nhất chống Đế quốc - Tình hình trong nước:
+ tác động của cuộc khủng hoảng kte thế giới
+ Chính sách khai thác thuộc địa của bọn cầm quyền phản động ở đông dương
b, Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
- Các hội nghị trung ương: lần 2 (7/1936), lần 3 (3/1937), lần 4 (9/1937), lần 5
(3/1938) đề ra chủ trương mới về chính trị tổ chức và hình thức đấu tranh phù hợp -
Đảng ta đã đề ra chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh như sau:
+ CM ở Đông dương vẫn là cm dân quyền phản đế và điền địa, lập chính quyền công
nông bằng hình thức xô viết để dự bị đk đi tới cmxhcn
+ Kẻ thù trước mắt: phản động thuộc địa và bè lũ tay sai
+ Nvu: chống phát xít, chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa, tay sai lOMoAR cPSD| 46454745
+ Thành lập mặt trận nd phản đế, nòng cốt là liên minh công nông => dân chủ đông dương
+ Về đoàn kết quốc tế: đoàn kết chặt chẽ với giai cấp cn và đảng cs pháp, ủng hộ mặt
trận nhân dân pháp mà còn phải đề ra khẩu hiệu ủng hộ chính phủ mặt trận ndan
pháp để cùng nhau chống kẻ thù chung đó là bọn phát xít và phản động thuộc địa
+ Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: phải chuyển hinh thức tổ chức bí mật
không hợp pháp sang hình thức đấu tranh công khai vfa nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp
- Nhận thức mới của Đảng về mqh giữa hai nvu dân tộc và dân chủ cũng có sự thay đổi
- 3/1939, tuyên ngôn của đảng cs đông dương: kêu gọi các tầng lớp nd phải thống
nhất hđ hơn nữa đòi quyền tự do dân chủ, chống nguy cơ chiến tranh đế quốc
- 7/1939, tác phẩm “tự chỉ trích” của tổng bí thư nguyễn văn cừ
2, Chủ trương đấu tranh từ năm 1939-1945 a, Hoàn cảnh lịch sử và
sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Hoàn cảnh lịch sử: - Tình hình thế giới:
+ 1/9/1939: đức tấn công ba lan. Chiến tranh thế giới II bùng nổ. Anh, Pháp tham
chiến tuyên chiến với Đức
+ Đức đánh chiếm châu âu
+ 6/1940: đức tấn công pháp. Chính phủ pháp đầu hàng đức
+ 22/6/1941: đức tấn công LX
=> Tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ do LX
làm trụ cột với lực lượng phát xít do đức cầm đầu - Tình hình trong nước:
+ Pháp thi hành chính sách thời chiến phản dộng “kinh tế chỉ huy” vơ vét sức người
của phục vụ chiến tranh +
Pháp thẳng tay đàn áp ptrao cm, Tập trung lực lượng đánh vào ĐCS đông dương +
9/1940: pháp dâng đông dương cho nhật => vn chịu cảnh “một cổ hai tròng” Sự chuyến hướng:
- 11/1939: hội nghị TW 6, 11/1940 lần 7, 5/1941 lần 8
- Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu. BCH TW nêu rõ mâu thuẫn ở
nước ta đòi hỏi phải đc giải quyết cấp bách lúc này là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với
bọn đế quốc, phát xít
- TL mặt trận việt minh, để đoàn kết tập hợp lực lượng cm nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc
- Xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng
trong giai đoạn hiện tại
- 25/10/1941: mặt trận việt minh tuyên bố ra đời
- 27/9/1940: đội du kích bắc sơn đc duy trì và đổi tên là cứu quốc quân
- 22/12/1944: vn tuyên truyền giải phóng quân đc thành lập
b, Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền lOMoAR cPSD| 46454745
Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nướ và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần - Hoàn cảnh quốc tế:
+ Đầu năm 1945, chiến tranh thế II kết thúc. Phát xít Nhật lâm vào tình trạng nguy khốn
+ Ngày 9/3/1945: Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi đông dương, pháp đầu hàng nhật
+ 12/3/1945: ban thường vụ trung ương ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
- Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận
+ Từ 3/1945: cao trào kháng nhật cứu nước đã diễn ra rất sôi nổi, mạnh mẽ và phong
phú về nội dung và hình thức
+ 15/4/1945: Hội nghị quân sự cách mnagj Bắc Kỳ đc triệu tập, đẩy mạnh chiến tranh
du kích, xây dựng 7 chiến khu trong cả nước +
4/6/1945: “Khu giải phóng” được hình thành gồm: Cao - Bắc Lạng Thái Tuyên Hà
- Phong trào “phá kho thóc giải quyết nạn đói” ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa - Hoàn cảnh lịch sử:
+ Chiến tranh thế 2 kết thúc
+ 9/5/1945: phát xít nhật đi gần đến chỗ thất bại hoàn toàn, chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang cực độ +
Quân đội các nước đế quốc với danh nghĩa quân đồng minh chuẩn bị vào
đông dương tước vũ khí quân nhật - Chủ trương phát động:
+ 13-15/8/1945: hội nghị toàn quốc của ĐCS Đông dương họp tại tân trào quyết định
tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước từ tay phát xít nhật trc khi đồng
minh tiến vào đông dương
+ Đêm 13/8/1945, ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh tổng khởi nghĩa
+ 16/8/1945, quốc dân đại hội họp tại tân trào đã tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa
của đảng và 10 chính sách của việt minh, quyết định đặt tên nước ta là Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, xác định quốc kỳ, quốc ca và thành lập ủy ban dân tộc giải
phóng việt nam, chính phủ lâm thời do HCM làm chủ tịch
+ 25/8/1945, HCM cùng trung ương đảng và ủy ban dân tộc giải phóng về đến HN
+ 28/8/1945 ủy ban dân tộc giải phóng cải tổ thành chính phủ lâm thời
+ 2/9/1945 tại quảng trường ba đình chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VN DCCH
3, Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân, kinh nghiệm:
a, Kết quả, ý nghĩa:
- Đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp, chế độ quân chủ, ách thống trị của
Nhật. Khai sinh nước VNDCCH
- Đưa dân tộc vào kỷ nguyên độc lập, tự do
- Làm phong phú thêm kho thàng lý luận của CN Mác Lê nin
- Cổ vũ mạnh mẽ nd các nước thuộc địa và nửa thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực dân lOMoAR cPSD| 46454745
b, Nguyên nhân:
- Bối cảnh quốc tế thuận lợi
- Kết quả tổng hợp 15 năm đấu tranh gian khổ của ndan
- Chuẩn bị được lực lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kết trong mặt trận Việt Minh, dựa
trên liên minh công - nông, đảng lãnh đạo
- Đảng là người tổ chức và lãnh đạo cm tháng tám. Có đường lối đúng đắn, kinh nghiệm đấu tranh
c, Bài học kinh nghiệm:
- Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống pkien
- Toàn dân nổi dậy trên nền tảng liên minh công nông
- Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
- Kiên quyết dùng bạo lực cm để đập tan bộ máy Nhà nước cũ, lập ra bộ máy Nhà nước của nhân dân
- Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ
- Xây dựng một Đảng Mác Leenin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền CHƯƠNG II
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược (1945-1954) 1.
Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946) ●
Tình hình VN sau CMT8: - Thuận lợi:
+ Quốc tế: Hệ thống XHCN được hình thành; phong trào giải phóng dân tộc
phát triển; phông trào hòa bình dân chủ dâng cao
+ Trong nước: Có chính quyền nhà nước; có sự lãnh đạo của Đảng, Hồ Chí
Minh; Ys chí đại đoàn kết dân tộc. - Khó khăn:
+ Quốc tế: Chưa được công nhận độc lập và đặt quan hệ ngoại giao; Quân đội
đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật
+ Trong nước: Chính quyền còn non yếu; Kinh tế kiệt quệ; Hậu quả của chế độ
cũ ảnh hưởng sâu sắc; Nam Bộ xảy ra các cuộc kháng chiến
● Chỉ thị “Kháng chiến - kiến quốc”
- Xác định ngay nhiệm vụ lớn trước mắt, là: diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm.
- Xác định kẻ thù chính của ta lúc này là bao gồm cả thù trong giặc ngoài. Giặc
ngoài gồm Phát xít nhật; Bắc vĩ tuyến 16 gần 20 vạn quân đội Tưởng (Mỹ); Nam vĩ
tuyến 16 2 vạn quân Anh; quân Pháp. lOMoAR cPSD| 46454745
- Xác định phương hướng nhiệm vụ:
+ Đối nội: Củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược đồng thời bài
trừ nội phản và cải thiện đời sống nhân dân
+ Đối ngoại: Tuân theo nguyên tắc: Bình đẳng, hợp tác, thêm bạn bớt thù.
Đối với Tưởng (Mỹ) ‘ Hoa - Việt thân thiện’, đối với Pháp ‘Độc lập về chính trị,
nhân nhượng về kinh tế’
- Ý nghĩa chỉ thị:
+ Xác định rõ kẻ thù chính là thực dân Pháp
+ Đề ra 2 nhiệm vụ chiến lược mới: Xây dựng đi đôi với bảo vệ đất nước
+ Nêu lên những nhiệm vụ, biện pháp về đối nội, đối ngoại xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
● Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm: - Ý nghĩa:
+ Bảo vệ được nền độc lập, giữ vững chính quyền
+ Xây dựng được những nền móng đầu tiên và cơ bản của chế độ dân chủ nhân
dân: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
+ Chuẩn bị những điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến toàn quốc năm 1946 - Bài học kinh nghiệm:
+ Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
+ Dựa vào dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền
+ Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, nhân nhượng có nguyên tắc
+ Tận dụng khả năng hòa hoãn xây dựng, củng cố chính quyền, đồng thời luôn
đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với kẻ thù
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện (19461950)
2.1 Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng.
- Cuối tháng 11-1946, thực dân Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm
HảiPhòng, Lạng Sơn, tiếp đó chiếm đóng trái phép ở Đà Nẵng, Hải Dương, tấn
công vào cácvùng tự do của ta ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Ngày 12-12-1946, Trung ương ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến với tinh thần “thà
hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”
- Ngày 18-12, đại diện Pháp ở Hà Nội đơn phương tuyên bố cắt đứt mọi liên hệ với
Chính phủ Việt Nam, đưa liên tiếp tối hậu thư đòi phía Việt Nam phải giải giáp;
giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, đòi độc quyền thực thi nhiệm vụ kiểm soát, gìn
giữ an ninh, trật tự của thành phố
- Đến ngày 19-12-1946, thiện chí hòa bình của Chính phủ và nhân dân Việt Nam
đã bị thực dân Pháp thẳng thừng cự tuyệt. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi lOMoAR cPSD| 46454745
toàn quốc kháng chiến, khẳng định quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết kháng chiến 3.
Đẩy mạnh cuộc kháng chiến thắng lợi (1951-1954) -
2/1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng diễn ra:
+ Hoàn cảnh: XHCN lớn mạnh; Liên Xô và Trung Quốc công nhận và giúp đỡ
VN; Mỹ can thiệp vào CT Đông Dương; Cuộc kháng chiến Đông Dương có bước phát triển
+ Nội dung: Thành lập ở mỗi nước 1 Đảng riêng: Đảng Lao Động Việt Nam;
Hình thành đường lối Cách mạng dân chủ nhân dân
+ Ý nghĩa: Đại hội kháng chiến kiến quốc
- Cùng với đà phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nền kinh tế
ngày càng thu được những thành tựu quan trọng mới. Nông nghiệp vốn là nhân tố
quan trọng nhất trong cơ cấu kinh tế nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
+ Năm 1953, Luật Cải cách ruộng đất được ban hành.
+ Đến trước tháng 5-1954, hàng triệu nông dân đã được chia hàng chục vạn
hecta ruộng đất của địa chủ Việt gian, thực dân và ruộng đất vắng chủ.
+ Đến năm 1953-1954, sản lượng lương thực vùng giải phóng đạt gần 3 triệu tấn
=> Kết quả của quá trình thực hiện từng bước chính sách ruộng đất đã góp phần quan trọng
vào thắng lợi của công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trong giai đoạn quyết định cuối cùng.
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp và can thiệp Mỹ Ý nghĩa
- Bảo vệ được chính quyền cách mạng
- Đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương
- Đã kết thúc thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả
nước, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc, kỷ nguyên hòa bình, thống nhất
- Thắng lợi được ghi vào lịch sử Kinh nghiệm
- Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc
- Tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn
- Công tác tổ chức chiến đấu giỏi
- Coi trọng công tác xây dựng đảng lOMoAR cPSD| 46454745 CHƯƠNG III
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (từ năm 1975 đến nay)
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)
1. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)
a. Hoàn cảnh lịch sử
Tình hình thế giới Thuận lợi Khó khăn
- Cách mạng khoa học và công nghệ phát
- Hệ thống XHCN khủng hoảng, trì trệ. triển - Vấn đề Campuchia.
- Các nước điều chỉnh chính sách, tập trung phát triển kinh tế
- Xu thế hòa bình, hợp tác ở Đông Nam Á
Tình hình trong nước Thuận lợi Khó khăn
- Đất nước hòa bình, độc lập, thống nhất.
- Hậu quả chiến tranh, hai miền có sự
khác - Miền Bắc xây dựng cơ sở ban đầu cho chế biệt. độ mới.
- Khó khăn về chính trị-kinh tế-văn hóa-xã hội.
- Chiến tranh biên giới Tây Nam và Tây Bắc
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
- Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (25/4/1976)
- Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội Việt Nam thống nhất (24/6 - 3/7/1976)
- Đại hội lần thứ IV (12/1976)
Nội dung cơ bản: Kế hoạch 5 năm (1976-1980), Đường lối công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước -
Công cuộc bảo vệ Tổ quốc (1976-1981) lOMoAR cPSD| 46454745
- Chiến tranh biên giới phía Tây Nam (19751979)
- Chiến tranh biên giới Tây Bắc (17/218/3/1979)
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế (1982-1986) Nội dung
- Nhận định tình hình, tiếp tục thực hiện đường lối chung và đường lối kinh tế của ĐH IV .
- 2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
- Nội dung cơ bản CNH trong chặng đầu tiên.
- Tiếp tục thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
- Kế hoạch 5 năm (1981-1985). → Kết quả: - Thành tựu nổi bật:
+ Thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
+ Bảo vệ biên giới Tây Nam, giúp nhân dân Campuchia xóa bỏ chế độ diệt chủng.
+ Bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc. +
Mở rộng quan hệ ngoại giao.
- Hạn chế: Khủng hoảng kinh tế-xã hội sâu sắc. - Nguyên nhân:
+ Bên trong: xuất phát điểm thấp, nhận thức chủ quan, nóng vội → sai lầm trong tổ chức thực
hiện → khủng hoảng kinh tế-xã hội.
+ Bên ngoài: ảnh hưởng từ mô hình kế hoạch hóa tập trung bao cấp từ Liên Xô, điều kiện
chiến tranh, bị bao vây, cấm vận
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
(từ năm 1986 đến nay
1.Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội 1986-1996
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (từ năm 1996 đến nay)
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới (tự biên, tự diễn, tự chém gió đi, khỏi soạn) Thành tựu: Chính trị: - Kinh tế:
+ khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình.
+ tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh lOMoAR cPSD| 46454745
+ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã từng bước hình thành và phát triển
- Văn hóa-Xã hội:xã hội dân chủ, dân trí được nâng cao; tính tích cực cá nhân và xã hội được phát
huy, quyền con người, xóa đói giảm nghèo, chính sách về lao động và việc làm - Ngoại giao