Đề cương ôn tập môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

 Bài học kinh nghiệm cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc.Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc đã để lại nhiều bài học kinh nghiêm quý trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46613224
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM
4.1 Bài học kinh nghiệm cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc.
Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc đã để lại nhiều bài
học kinh nghiêm quý trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
hiện nay.
- Bài học đầu tiền luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nắm chắc tình
hình, kịp thời phát hiện, đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn xâm lược của kẻ thù
- Sau đó xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân (QPTD) vững mạnh, nhất là
những địa bàn chiến lược, trọng điểm, biên giới, hải đảo
- cũng cố chăm lo xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại, chất lượng tổng hợp sức chiến đấu ngày càng cao
Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đòi hỏi chúng ta phải đẩy nhanh hơn
nữa tiến trình hiện đại hóa, nhất đối với các lực lượng được xác định tiến thẳng
lên hiện đại: Hải quân, Phòng không-Không quân, Tác chiến điện tử, Thông tin liên
lạc, Trinh sát kỹ thuật, Cảnh sát biển, yếu tác chiến không gian mạng; đẩy
nhanh lộ trình thực hiện “từng bước hiện đại” các lực lượng khác; đồng thời đặc
biệt quan tâm chất lượng, hiệu quả hoạt động tình báo chiến lược của Bộ Quốc
phòng, Bộ Công an và các lực lượng khác.
4.2 Bài học kinh nghiệm cho công tác đối ngoại.
- Bảo đảm sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện của Đảng, sự quản thống
nhất của Nhà nước, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành toàn bộ h
thống chính trị. Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện tiên quyết đối với mọi thắng
lợi của công tác đối ngoại, phát huy sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
trên mặt trận đối ngoại.
- Nhất quán thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tchủ, đa phương hoá, đa dạng
hoá; vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên trì vnguyên tắc, linh hoạt về sách lược, "dĩ
bất biến ứng vạn biến"; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên s
luật pháp quốc tế.
- Chiến lược đối ngoại của Việt Nam đặt trong tổng thể đường lối phát triển của
đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; gắn kết hài hoà, chặt chẽ, hiệu quả
với đường lối, chính sách quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế, văn hoá,
hội.
lOMoARcPSD| 46613224
- Đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế; không ngừng sáng tạo,
đổi mới tư duy trong hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại, phù hợp với
lợi ích quốc gia - dân tộc và xu thế thời đại.
KẾT LUẬN
Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc cuộc chiến
mà nhân dân Việt Nam sẽ không bao giờ quên. Đó là cuộc chiến vì sự nghiệp chính
nghĩa để chống lại cuôc xâm lược tàn bạo phi nghĩa của Trung Quốc. Đứng trước
sự dã man tàn bạo của giặc ngoại xâm do Pol Pot – Ieng Sary gây ra hay đứng trước
sự xâm lược bành trướng của quân xâm lược Trung Quốc, quân dân ta không hề
nản lòng hay khiếp sợ, họ anh dũng chiến đấu kiên cường mặc cho kẻ thù hung
tàn hay hơn quân ta gấp trăm lần về quân số. “Giặc đến nhà đàn cũng đánh”, sai
lầm lớn nhất của chúng ta có lẽ là đã quá chủ quan bản chất của quân Pol Pot, để rồi
khi nhận ra nó đã không còn là cuộc xung đột bình thường nữa, mà đã trở thành
một cuộc chiến tranh của biên giới thật sự khi đứng sau sự ngang tàng đó sự
hậu thuẫn của người anh em láng giềng của ta Trung Quốc. Đối với cuộc chiến
biên giới Tây Nam, đây cuộc chiến không chỉ có ý nghĩa với quân dân Việt Nam
đánh bại quân Pol Pot, mà còn có ý nghĩa với các tỉnh bạn và nhân dân Campuchia,
giúp họ hồi sinh đất nước, phát triển hòa bình, hòa hợp với các anh em bạn bè láng
giềng quốc tế. Còn đối với cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc, đứng trước tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc” khi hơn 60 vạn quân tràn xuống 6 tỉnh biên giới sát hại đồng
bào đất Việt, nhân dân ta trước hết là quân và dân 6 tỉnh biên giới phía Bắc, với sự
lãnh đạo tài tình của Đảng chúng ta đã kiên cường anh dũng đánh trả để bảo vệ từng
tấc đất của Tổ quốc giành nhiều thắng lợi, thoát khỏi gọng kìm suốt 10 năm chiến
đấu ròng rã. Qua thực tiễn điều hành, chỉ đạo chiến tranh, Trung ương Đảng Chính
phủ Việt Nam luôn khẳng định vquyền tvệ chính đáng của mình, kiên quyết đánh
trả mọi cuộc tiến công xâm phạm chủ quyền, nhưng đồng thời cũng luôn thể hiện rõ
lòng bao dung, khát vọng hòa bình, mong muốn chấm dứt xung đột để xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc Việt Nam - Trung Quốc Campuchia, góp phần gìn
giữ môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực cũng như trên thế giới, núi liền núi,
sông liền sông. Song, đối với vai trò lãnh đạo của Đảng,
sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định những thắng lợi ở mọi cuộc chiến. Để có được
sự lãnh đạo đúng đắn, Đảng phải chăm lo xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng
lực lãnh đạo, cầm quyền. Nước ta đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển
lOMoARcPSD| 46613224
theo con đường xã hội chủ nghĩa, nhân dân ta đã trở thành người làm chủ đất nước,
làm chủ xã hội, đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, quan hệ quốc tế
rộng rãi, vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Ngày nay
thời bình đã ổn định, nhưng sự mất mát đau đớn sau cuộc chiến gian lao ấy vẫn
còn đọng lại trong trái tim mỗi người Việt Nam. Là một sinh viên đang theo học tại
trường đại học Văn Lang, sau khi tìm hiểu và đúc kết được sau hai cuộc chiến tranh
biên giới, chúng em nhận thấy để có được cuộc sống yên bình ngày hôm nay, đã có
bao nhiêu chiến đã ngã xuống. vậy, đkhông uổng công hi sinh của những
người đi trước, chúng em cần học hỏi trau dồi kỹ năng học tập, ch cực thực hiện
tốt “5 điều Bác Hồ dạy”, tin tưởng và nghe theo sự chỉ đạo tài tình của Đảng. Đồng
thời rèn luyện bản thân mỗi ngày đsau này Tổ quốc cần, chúng em luôn sẵn sàng
chiến đấu.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46613224
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM
4.1 Bài học kinh nghiệm cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc.
Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc đã để lại nhiều bài
học kinh nghiêm quý trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay.
- Bài học đầu tiền là luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nắm chắc tình
hình, kịp thời phát hiện, đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn xâm lược của kẻ thù
- Sau đó là xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân (QPTD) vững mạnh, nhất là ở
những địa bàn chiến lược, trọng điểm, biên giới, hải đảo
- Và cũng cố chăm lo xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại, có chất lượng tổng hợp và sức chiến đấu ngày càng cao
Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đòi hỏi chúng ta phải đẩy nhanh hơn
nữa tiến trình hiện đại hóa, nhất là đối với các lực lượng được xác định tiến thẳng
lên hiện đại: Hải quân, Phòng không-Không quân, Tác chiến điện tử, Thông tin liên
lạc, Trinh sát kỹ thuật, Cảnh sát biển, cơ yếu và tác chiến không gian mạng; đẩy
nhanh lộ trình thực hiện “từng bước hiện đại” ở các lực lượng khác; đồng thời đặc
biệt quan tâm chất lượng, hiệu quả hoạt động tình báo chiến lược của Bộ Quốc
phòng, Bộ Công an và các lực lượng khác.
4.2 Bài học kinh nghiệm cho công tác đối ngoại.
- Bảo đảm sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện của Đảng, sự quản lý thống
nhất của Nhà nước, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành và toàn bộ hệ
thống chính trị. Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện tiên quyết đối với mọi thắng
lợi của công tác đối ngoại, phát huy sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
trên mặt trận đối ngoại.
- Nhất quán thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng
hoá; vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên trì về nguyên tắc, linh hoạt về sách lược, "dĩ
bất biến ứng vạn biến"; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở luật pháp quốc tế.
- Chiến lược đối ngoại của Việt Nam đặt trong tổng thể đường lối phát triển của
đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; gắn kết hài hoà, chặt chẽ, có hiệu quả
với đường lối, chính sách quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. lOMoAR cPSD| 46613224
- Đánh giá và dự báo đúng tình hình trong nước và quốc tế; không ngừng sáng tạo,
đổi mới tư duy trong hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại, phù hợp với
lợi ích quốc gia - dân tộc và xu thế thời đại. KẾT LUẬN
Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc là cuộc chiến
mà nhân dân Việt Nam sẽ không bao giờ quên. Đó là cuộc chiến vì sự nghiệp chính
nghĩa để chống lại cuôc xâm lược tàn bạo và phi nghĩa của Trung Quốc.̣ Đứng trước
sự dã man tàn bạo của giặc ngoại xâm do Pol Pot – Ieng Sary gây ra hay đứng trước
sự xâm lược bành trướng của quân xâm lược Trung Quốc, quân và dân ta không hề
nản lòng hay khiếp sợ, họ anh dũng chiến đấu kiên cường mặc cho kẻ thù có hung
tàn hay hơn quân ta gấp trăm lần về quân số. “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, sai
lầm lớn nhất của chúng ta có lẽ là đã quá chủ quan bản chất của quân Pol Pot, để rồi
khi nhận ra nó đã không còn là cuộc xung đột bình thường nữa, mà nó đã trở thành
một cuộc chiến tranh của biên giới thật sự khi mà đứng sau sự ngang tàng đó là sự
hậu thuẫn của người anh em láng giềng của ta – Trung Quốc. Đối với cuộc chiến
biên giới Tây Nam, đây là cuộc chiến không chỉ có ý nghĩa với quân dân Việt Nam
đánh bại quân Pol Pot, mà còn có ý nghĩa với các tỉnh bạn và nhân dân Campuchia,
giúp họ hồi sinh đất nước, phát triển hòa bình, hòa hợp với các anh em bạn bè láng
giềng quốc tế. Còn đối với cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc, đứng trước tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc” khi hơn 60 vạn quân tràn xuống 6 tỉnh biên giới sát hại đồng
bào đất Việt, nhân dân ta trước hết là quân và dân 6 tỉnh biên giới phía Bắc, với sự
lãnh đạo tài tình của Đảng chúng ta đã kiên cường anh dũng đánh trả để bảo vệ từng
tấc đất của Tổ quốc và giành nhiều thắng lợi, thoát khỏi gọng kìm suốt 10 năm chiến
đấu ròng rã. Qua thực tiễn điều hành, chỉ đạo chiến tranh, Trung ương Đảng và Chính
phủ Việt Nam luôn khẳng định về quyền tự vệ chính đáng của mình, kiên quyết đánh
trả mọi cuộc tiến công xâm phạm chủ quyền, nhưng đồng thời cũng luôn thể hiện rõ
lòng bao dung, khát vọng hòa bình, mong muốn chấm dứt xung đột để xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc Việt Nam - Trung Quốc – Campuchia, góp phần gìn
giữ môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực cũng như trên thế giới, núi liền núi,
sông liền sông. Song, đối với vai trò lãnh đạo của Đảng, sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định những thắng lợi ở mọi cuộc chiến. Để có được
sự lãnh đạo đúng đắn, Đảng phải chăm lo xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng
lực lãnh đạo, cầm quyền. Nước ta đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển lOMoAR cPSD| 46613224
theo con đường xã hội chủ nghĩa, nhân dân ta đã trở thành người làm chủ đất nước,
làm chủ xã hội, đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có quan hệ quốc tế
rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Ngày nay
thời bình đã ổn định, nhưng sự mất mát và đau đớn sau cuộc chiến gian lao ấy vẫn
còn đọng lại trong trái tim mỗi người Việt Nam. Là một sinh viên đang theo học tại
trường đại học Văn Lang, sau khi tìm hiểu và đúc kết được sau hai cuộc chiến tranh
biên giới, chúng em nhận thấy để có được cuộc sống yên bình ngày hôm nay, đã có
bao nhiêu chiến sĩ đã ngã xuống. Vì vậy, để không uổng công hi sinh của những
người đi trước, chúng em cần học hỏi và trau dồi kỹ năng học tập, tích cực thực hiện
tốt “5 điều Bác Hồ dạy”, tin tưởng và nghe theo sự chỉ đạo tài tình của Đảng. Đồng
thời rèn luyện bản thân mỗi ngày để sau này Tổ quốc cần, chúng em luôn sẵn sàng chiến đấu.