TOP 100 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử đảng | Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Doanh nghiệp nước ta hầu hết qui mô nhỏ, yếu kém cả về quản lý và công nghệ; trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, trình độ trang thiết bị lạc hậu; kết cấu hạ tầng và các ngành dịch vụ cơ bản phục vụ sản xuất kinh doanh đều kém phát triển và có chi phí cao hơn các nước trong khu vực. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47167580
BÀI 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ
CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
Câu1. Khi quân Pháp rút khỏi nước ta, điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ chưa được thực hiện?
A. Để lại quân đội ở miền Nam. B. Để lại cố vấn quân sự khoác áo dân sự.
C. Pháp hoại các cơ sở kinh tế của ta. D. Cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Bắc Nam.
Câu 2. Sau khi Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ có hành động nào?
A. Trực tiếp đưa quân đội vào thay quân Pháp.
B. Đưa bọn tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Mĩ.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự tiến đánh Trung Quốc.
Câu 3. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng và Chính phủ đã có việc làm nào để đáp ứng quyền
lợi kinh tế của nhân dân miền Bắc?
A. Cải cách ruộng đất. B. Đưa nông dân vào hợp tác xã.
C. Tặng thưởng tiền cho nông dân. D. Chia nhà của địa chủ chô nông dân.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phải là sai lầm của cuộc cải cách ruộng đất 1954 – 1956 ở miền Bắc?
A. Đấu tố tràn lan, thô bạo.
B. Đấu tố cả những địa chủ kháng chiến. C. Quy nhầm cả tư sản mại bản thành địa chủ.
D. Quy nhầm một số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ.
Câu 5. Cách mạng miền Nam từ giữa năm 1954 chuyển sang hình thức đấu tranh nào?
A. Đấu tranh vũ trang. B. Đấu tranh ngoại giao. C. Đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm.
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam trong những
ngày đầu chống Mĩ – Diệm?
A. Bảo vệ hòa bình. B. Đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
C. Lật đổ chính quyền Mĩ – Diệm. D. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
Câu 7. Nét nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là A.
miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên CNXH.
B. Mĩ thay chân Pháp đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
C. miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
D. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
Câu 8. Quyết định quan trọng nhất của Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1/1959) là A.
thành lập mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam để đoàn kết rộng rãi các lực lượng cho cuộc đấutranh. B.
đẩy mạnh “Phong trào hòa bình” trên toàn miền Nam, buộc Mĩ – Diệm phải thi hành hiệp định Giơ ne vơ. C.
đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang cho cuộc nổi dậy lật đổ chính quyền Mĩ –Diệm. D.
nhân dân miền Nam chuyển từ đấu tranh chính trị sang sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền phảncách mạng.
Câu 9. Phong trào “Đồng khởi” diễn ra mạnh mẽ ở
A. Nam Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ. B. Bến Tre, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
C. một số địa phương ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Trung Trung Bộ.
D. Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và vùng núi các tỉnh Trung Trung Bộ.Câu 10. Tiêu biểu
nhất trong phong trào “Đồng khởi” là cuộc khởi nghĩa ở A. Bến Tre. B. Quảng Ngãi.
C. Ninh Thuận. D. Bình Định.
Câu 11. Đối với miền Bắc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng khẳng định mục tiêu là A.
chi viện cho tiền tuyến miền Nam. B. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
C. đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.
D. đánh bại cuộc chiến tranh pháp hoại của đế quốc Mĩ ra miền Bắc. 1 lOMoAR cPSD| 47167580
Câu 12. Trong giai đoạn 1961 – 1965, ngành kinh tế được ưu tiên phát triển hàng đầu ở miền Bắc là
A. giao thông vận tải. B. nông nghiệp, đặc biệt là ngành trồng trọt.
C. công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng
D. thương nghiệp, đặc biệt là thương nghiệp quốc doanh.
Câu 13. Chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trong những năm 1954 – 1960 là chiến lược
A. ”Chiến tranh cục bộ”. B. ”Chiến tranh đặc biệt”.
C. ”Chiến tranh đơn phương”. D. ”Việt Nam hóa chiến tranh”.
Câu 14. Chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trong những năm 1961 – 1965 là chiến lược
A. ”Chiến tranh cục bộ”. B. ”Chiến tranh đặc biệt”.
C. ”Chiến tranh đơn phương”. D. ”Việt Nam hóa chiến tranh”.
Câu 15. Để bình định miền Nam trong vòng 18 tháng, Mĩ đã đề ra kế hoạch
A. Xtalây – Taylo. B. tìm diệt và bình định.
C. Giônxơn – Mác Namara. D. dồn dân lập “ấp chiến lược”
Câu 16. Một biện pháp được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là
A. lập các “khu trù mật”. B. dồn dân lập “ấp chiến lược”.
C. lập các “vành đai trắng” để dễ bề khủng bố lực lượng cách mạng.
D. phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn cản sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.Câu 17. Yếu tố
được coi là công cụ của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ sử dụng là A. đô thị. B. “ấp chiến lược”.
C. quân các nước đồng minh của Mĩ. D. quân đội và chính quyền Sài Gòn.
Câu 18. Thắng lợi quân sự mở đầu của quân dân ta trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là
A. chiến thắng Ấp Bắc. B. chiến thắng Bình Giã.
C. chiến thắng Núi Thành. D. chiến thắng Vạn Tường.
Câu 19. Những chiến thắng làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là
A. Ấp Bắc, Tua Hai, Bình Giã, Đồng Xoài. B. Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài.
C. Ấp Bắc, Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài. D. Bình Giã, Ba Gia, Núi Thành, Vạn Tường.
Câu 20. Ngày 16/5/1955 gắn với sự kiện lịch sử nào sau đây ở miền Bắc Việt Nam?
A. Quân Pháp rút khỏi Hà Nội. B. Quân Pháp rút khỏi Hải Phòng.
C. Quân Pháp rút khỏi Đà Nẵng. D. Quân Pháp tập kết tại vĩ tuyến 17.
Câu 21. Sau cuộc kháng chiến chồng Pháp kết thúc, miền Bắc đã căn bản hoàn thành cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng ruộng đất. B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Câu 22. Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau năm 1954?
A. Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc, dân chủ. B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Hàn gắn vết thương chiến tranh. D. Hoàn thành cải cách ruộng đất.
Câu 23. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam ngay sau năm 1954 là gì?
A. Cải cách ruộng đất. B. Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ.
C.Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ, Diệm.
Câu 24. Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau năm 1954 là gì?
A. Đấu tranh chống Mĩ – Diệm. B. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C.Chuyển sang làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. Chuyển sang làm cách mạng tư sản.
Câu 25. Trong sự phát triển của cách mạng cả nước (1954 – 1975) Miền Bắc có vai trò A. quyết
định nhất. B. quyết định trực tiếp. C. to lớn. D. tích cực.
Câu 26. Trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
cách mạng miền Nam có vai trò 2 lOMoAR cPSD| 47167580
A. quyết định. B. cơ bản nhất. C. quan trọng nhất. D. quyết định trực tiếp.
Câu 27. Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng trong thời kì chống Mĩ cứu nước là gì?
A. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
B. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
C. Tiến hành cách mạng ruộng đất ở miền Bắc.
D. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miềnBắc.
Câu 28. Qua đợt cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã thể hiện triệt để khẩu hiệu nào?
A. “Tấc đất, tấc vàng” B. “ Tăng gia sản xuất nhanh, tăng gia sản xuất nữa”
C. “ Người cày có ruộng” D. “ Độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày”
Câu 29. Nội dung nào sau đây không phải là thắng lợi trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc?
A. Đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến.
B. Giải quyết toàn bộ nông dân khỏi ách áp bức, bóc lột của địa chủ phong kiến.
C. Đưa nông dân lên địa vị làm chủ nông thôn.
D. Đưa công nhân lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
Câu 30. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965), Đảng ta đã có chủ trương gì?
A. Lấy nông nghiệp làm trung tâm. B. Lấy công nghiệp làm trung tâm.
C. Lấy xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm. D. Lấy thương nghiệp làm trọng tâm.
Câu 31. Đế quốc Mĩ thực hiện ý đồ thâm độc biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới thể hiện ở sự kiện nào?
A. Mĩ Diệm hô hào “Bắc tiến”.
B. Lập khối quân sự SEATO, đặt miền Nam dưới sự bảo trợ của khối này.
C. Mĩ Diệm tổ chức bầu cử riêng lẻ, lập nước Việt Nam Cộng hòa.
D. Mĩ ép Pháp đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng (20/5/1954).
Câu 32. Thái độ nào sau đây của Ngô Đình Diệm trong những năm 1954 – 1957, làm cho nhân dân ta bất bình nhất?
A. Phá hoại hiệp định Giơ ne vơ.
B. Thực hiện chế độ “Gia đình trị”.
C. Tiến thành bầu cử riêng lẻ, phế truất Bảo Đại lên làm Tổng thống.
D. Tuyên bố tại Oasinhton: “Biên giới Hoa Kì kéo dài đến vĩ tuyến 17”.
Câu 33. Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng nước ta sau năm 1954 là gì?
A. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, hỗ trợ cho cách mạng miền Nam.
B. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam chống Mĩ – Ngụy
C. Miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ, tiến tới thống nhất nước nhà.
D. Miền Bắc xây dựng CNXH, chi viện cho miền Nam, miền Nam tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân,
bảo vệmiền Bắc, thực hiện thống nhất nước nhà.
Câu 34. Vì sao miền Bắc tiến hành cuộc cải cách ruộng đất?
A. Kinh tế nông nghiệp còn lạc hậu. B. Đa số rộng đất còn bị bỏ hoang.
C. Chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến còn phổ biến.
D. Ruộng đất chưa thuộc quyền sở hữu của các tầng lớp nhân dân.
Câu 35. Đầu năm 1955, khi đã đứng được ở miền Nam Việt Nam, tập đoàn Ngô Đình Diệm mở chiến dịch nào?
A. “Tố cộng”, “Diệt cộng’ trên toàn miền Nam.
B. “Đả thực”, “Bài phong”, “Diệt cộng” trên toàn miền Nam.
C. “Tiêu diệt cộng sản không thương tiếc” trên toàn miền Nam.
D. “Thà giết nhầm còn hơn bỏ sót” trên toàn miền Nam.
Câu 36. Chính sách nào của Mĩ – Diệm thể hiện chiến lược chiến tranh một phía ở miền Nam?
A. Phế truất Bảo đại điều Ngô Đình Diệm làm tổng thống.
B. Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam. 3 lOMoAR cPSD| 47167580
C. Mở chiến dịch “Tố cộng”, “Diệt cộng”, thi hành “luật 10/59”, lê máy chém khắp miền Nam.
D. Thực hiện chính sách “Đả thực”, “Bài phong”, “Diệt cộng”.
Câu 37. Hình thức đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu sau Hiệp định
Giơ nevo 1954, chủ yếu là
A. đấu tranh vũ trang. B. đấu tranh trính trị, hòa bình.
C. khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ. D. dùng bạo lực cách mạng.
Câu 38. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến phong trào Đồng Khởi 1959 – 1960 là gì?
A. Mĩ – Diệm phá Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “Tố cộng”, “Diệt cộng”
B. Có nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.
C. Do chính sách cai trị của Mĩ – Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.
D. Chính sách cai trị của Mĩ - Diệm đẩy cuộc sống của nhân dân đến chỗ cùng cực, nông dân ngày càng bị bần cùnghóa.
Câu 39. Hãy lựa chọn đáp án đúng để hoàn thiện đoạn tư liệu sau: “Con đường phát triển cơ bản của cách mạng
Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, bằng (a)”
A. (a) Lực lượng vũ trang nhân dân kết hợp lực lượng chính trị.
B. (a) Lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân.
C. Sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị ngoại giao.
D. Đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
Câu 40. Kết quả nào dưới đây là kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi » ?
A. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở nhiều thôn xã.
B. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo.
C. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.
D. Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.Câu 41. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào đồng khởi là gì?
A. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.
B. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
C. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến côngđịch.
D. Khẳng định lực lượng cách mạng miền Nam đủ sức đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt".
Câu 42. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò
A. quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
C. quyết định quan trọng đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. quyết định gián tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
Câu 43. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) xác định cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò
A. quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
C. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
D. quyết định quan trọng đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
Câu 44. “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu mà Mĩ đề ra?
A. “Phản ứng linh hoạt”. B. “Ngăn đe thực tế”.
C. “Bên miệng hố chiến tranh”. D. “Chính sách thực lực”.
Câu 45. Âm mưu cơ bản của chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là gì?
A. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam. B. “Dùng người Việt đánh người Việt”. 4 lOMoAR cPSD| 47167580
C. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam. D. Đưa cố vấn Mĩ ào ạt vào miền Nam.
Câu 46. Chỗ dựa của chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam là gì?
A. Ấp chiến lược. B. Lực lượng ngụy quân, ngụy quyền C.
Lực lượng cố vấn Mĩ. D. Ấp chiến lược và ngụy quân, ngụy quyền.
Câu 47. Mĩ – Ngụy định thực hiện những mục tiêu của “ Chiến tranh đặc biệt” trọng tâm là “bình định” trong vòng
18 tháng. Mục tiêu đó nằm trong kế hoạch nào?
A. Dồn dân lập ấp chiến lược. B. Sta – lây Tay – lo.
C. Giôn – xơn Mác – na – ma – ra. D. Trực thăng vận và Thiết xa vận.
Câu 48. Trên mặt trận quân sự, chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa) B. Chiến thắng Ba Gia (Quảng Ngãi)
C. Chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hòa) D. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Câu 49. Chiến thắng quân sự nào của ta làm phá sản về cơ bản “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Chiến thắng ấp Bắc. B. Chiến thắng Bình Giã. C.Chiến thắng Đồng Xoài. D. Chiến thắng Ba Gia.
Câu 50. Thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng” Đảng ta đã có chủ trương gì?
A. Giải phóng giai cấp nông dân. B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Khôi phục kinh tế. D. Cải tạo xã hội chủ nghĩa.
Câu 51. Việc Mĩ – Diệm mở rộng chiến dịch “Tố cộng”, “diệt cộng”, ra sắc lệnh “ đặt cộng sản ngoài vòng pháp
luật”, thực hiện “đạo luật 10 – 59”. Chứng tỏ điều gì?
A. Sự suy yếu và ngày càng bị cô lập. B. Sức mạnh về quân sự của Mĩ – Diệm.
C. Chính sách độc tài của chế độ gia đình trị. D. Mĩ – Diệm rất mạnh.
Câu 52. Đại hội nào của Đảng được xác định là “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”?
A. Đại hội lần thứ I B. Đại hội lần thứ II C. Đại hội lần thứ III D. Đại hội lần thứ IVCâu 53. Để hoàn
thành nhiệm vụ chung, vai trò của miền Bắc sẽ là gì? A. Miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định trực tiếp.
B. Miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định nhất.
C. Miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam.
D. Miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ bảo vệ cách mạng miền Nam.
Câu 54. Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò của cách mạng miền Nam sẽ là gì?
A. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò bảo vệ cách mạng XHCN ở miền Bắc.
B. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò quyết định nhất.
C. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò quyết định trực tiếp nhất.
D. Miền Nam là tiền tuyến, làm hậu thuẫn cho cách mạng miền Bắc.
Câu 55. Trọng tâm của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) ở miền Bắc là gì?
A. Công nghiệp nhẹ. B. Công nghiệp nặng. C. Cải tạo XHCN. D. Xây dựng CNXH.
Câu 56. Đại hội lần thứ III của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là:
A. ”Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”.
B. ”Đại hội thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc”.
C. ” Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn ở miền Nam”.
D. ” Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam”.
Câu 57. Thành tựu lớn nhất miền Bắc đạt được trong thời kì kế hoạch 5 năm (1961 – 1965) là gì?
A. Công nghiệp, nông nghiệp đạt sản lượng cao đủ sức chi viện cho miền Nam.
B. Thương nghiệp góp phần phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.
C. Văn hóa, giáo dục, ý tế phát triển. Số học sinh phổ thông tăng 2,7 triệu.
D. Bộ mặt miền Bắc thay đổi, đất nước, xã hội, con người đều đổi mới.
Câu 58. Ý nghĩa lớn nhất của kế hoạch 5 năm (1961 – 1965) ở miền Bắc là gì?
A. Bộ mặt miền Bắc thay đổi khác trước rất nhiều. 5 lOMoAR cPSD| 47167580
B. Nền kinh tế miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam.
C. Miền Bắc đủ sức để tự bảo vệ sự nghiệp xây dựng CNXH.
D. Miền Bắc được củng cố và lớn mạnh, có khả năng tự bảo vệ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu phương.Câu 59.
Hạn chế lớn nhất của miền Bắc trong thời kì tiến hành kế hoạch 5 năm (1961 – 1965)?
A. Chủ trương phát triển chủ yếu thành phần kinh tế quốc doanh và hợp tác xã, hạn chế phát triển các thành phầnkinh tế khác.
B. Chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, hiện đại hóa nền kinh tế vốn bé nhỏ.
C. Xóa bỏ thành phần kinh tế cá thể, tư nhân.
D. Có những sai lầm trong cải cách ruộng đất.
Câu 60. Nội dung nào dưới đây là hạn chế trong đường lối đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội?
A. Nông nghiệp được coi là cơ sở của công nghiệp.
B. Áp dụng khoa học – kĩ thuật, sử dụng cơ khí trong công nghiệp.
C. Phương châm tiến lên chủ nghĩa xã hội nhanh, mạnh, vững chắc.
D. Từng bước nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân.
Câu 61. Âm mưu thâm độc nhất của chiến lược ” Chiến tranh đặc biệt” là gì?
A. Dùng người Việt đánh người Việt.
B. Phá hoại cách mạng miền Bắc. C. Tiến hành dồn dân, lập ”ấp chiến lược”.
D. Sử dụng phương tiện chiến tranh và ”cố vấn” Mĩ.
Câu 62. Nội dung nào dưới đây nằm trong công thức của chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt”?
A. Thực hiện Đông Dương hóa chiến tranh.
B. Tiến hành hoạt động phá hoạt miền Bắc, phong tỏa biên giới.
C. Đưa quân chư hầu của Mĩ vào miền Nam Việt Nam.
D. Được tiến hành bằng quân đội tay sai, do ”cố vấn” Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương
tiệnchiến tranh của Mĩ.
Câu 63. Yếu tố nào được xem là ”xương sống” của chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt”?
A. Ngụy quân. B. Ngụy quyền. C. Ấp chiến lược. D. Đô thị (hậu cứ).
Câu 64. Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của Mĩ, Ngụy trong việc xây dựng hệ thống ”Ấp chiến lược”?
A. Tách cách mạng ra khỏi dân, nhằm cô lập cách mạng.
B. Hỗ trợ chương trình ”bình định” miền Nam của Mĩ – Ngụy.
C. Kìm kẹp, kiểm soát dân, nắm chặt dân. D. Hỗ trợ cho việc truy lùng lực lượng cộng sản.
Câu 65. Chiến thuật nào dưới đây được sử dụng trong chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt”?
A. Gom dân, lập ấp chiến lược. B. ”Trực thăng vận”, ”thiết xa vận”
C. Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng. D. ”Bình định” toàn bộ miền Nam.
Câu 66. Nội dung nào dưới đây là mục tiêu cơ bản của chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt”? A.
Bình định trên toàn miền Nam. B. Bình định” miền Nam trong 18 tháng.
C. Bình định” miền Nam có trọng điểm. D. Bình định” miền Nam trong 8 tháng.
Câu 67. Nguyên nhân cơ bản nhất đưa đến cuộc đảo chính của Dương Văn Minh lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm là do
A. nội bộ chính quyền Ngụy mâu thuẫn.
B. Mĩ giật dây cho tướng lĩnh Dương Văn Minh. C. chính quyền Ngô Đình Diệm suy yếu.
D. phong trào đấu tranh thắng lợi vang dội của nhân dân miền Nam trên tất cả các mặt trận. 6 lOMoAR cPSD| 47167580 BÀI 23:
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975)
Câu 1. Âm mưu thâm độc nhất của Mĩ sau Hiệp định Pa-ri là
A. rút quân Mĩ về nước. B. rút quân Đồng minh về nước. C. Tiếp tục bình định miền Nam.
D. Lập bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ cho ngụy quyền Sài Gòn.
Câu 2. Điều nào sau đây chứng tỏ chính quyền, quân đội Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pa-ri?
A. Lập Bộ chỉ huy quân sự. B. Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ. C. Nhận viện trợ quân sự của Mĩ.
D. Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở những cuộc hành quân “bình định – lấn chiếm” vùng giải phóng.
Câu 3. Cuối 1974 đầu 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông – Xuân, trọng tâm là A. Trung Bộ và khu V. B. Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Mặt trận Trị - Thiên. D. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
Câu 4. Thắng lợi tiêu biểu nhất trong các hoạt động quân sự Đông – Xuân 1974 – 1975 là
A. chiến dịch Tây Nguyên. B. chiến thắng đường 9 – Nam Lào. C. chiến dịch Đường 14 – Phước Long.
D. đánh bại cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mĩ – Ngụy.
Câu 5. Sau hiệp định Pari, so sánh lực lượng giữa ta và địch đã thay đổi. Điều nào sau đây không đúng?
A. Quân Mĩ và Đồng minh rút về nước, ngụy quyền Sài Gòn mất chỗ dựa.
B. Viện trợ của Mĩ về quân sự, kinh tế, tài chính tăng gấp đôi.
C. Miền Nam vùng giải phóng được mở rộng, sản xuất đẩy mạnh, tăng nguồn lực tại chỗ.
D. Miền Bắc hòa bình có điều kiện đẩy mạnh sản xuất, tăng tiềm lực kinh tế, quốc phòng chi viện cho miền Nam.
Câu 6. Thực hiện Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối 1973 đến 1/1975 quân dân ta ở
miền Nam đã giành được nhiều thắng lợi. Thắng lợi nào sau đây chưa chính xác?
A. Giải phóng Buôn Ma Thuật. B. Bảo vệ, mở rộng vùng giải phóng .
C. Giải phóng Đường 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long.
D. Đánh trả địch trong các cuộc hành quân bình định-lấn chiếm .
Câu 7.Nội dung nào sau đây thể hiện tính nhân văn trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam của Đảng ta?
A. Trong năm 1975 tiến công định trên qua mô rộng lớn.
B. Năm 1976, tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
C. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975, thì lập tức giải phong miền Nam trong năm 1975.
D. Tranh thủ thời cơ, đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân.
Câu 8. Hoàn cảnh lịch sử nào là thuận lợi nhất để từ đó Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam?
A. Quân Mĩ và quân Đồng minh đã rút khỏi miền Nam, Ngụy mất chỗ dựa.
B. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
C. Khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.
D. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long.
Câu 9. Vì sao Hội nghị Bộ Chính trị 10/1974, quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tấn công chủ yếu trong năm 1975?
A. Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch tập trung dày đặc ở đây để bảo vệ miền Nam.
B. Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng tập trung ở đây mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở.
C. Tây Nguyên có một căn cứ quân sự liên hợp mạnh nhất của Mĩ – Ngụy ở miền Nam.
D. Tây Nguyên có địa hình thuận lợi cho ta đánh du kích, lực lượng địch yếu.
Câu 10. Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Tây Nguyên là:
A. Làm cho tinh thần địch hốt hoảng, mất khả năng chiến đấu.
B. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
C. Đó là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. 7 lOMoAR cPSD| 47167580
D. Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu sang giai đoạn mới: Từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng
tiếncông chiến lược trên toàn miền Nam.
Câu 11. ”Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam...”. Đó là
Nghị quyết nào của Đảng ta?
A. Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Đảng vào tháng 7/1973.
B. Hội nghị Bộ chính trị họp từ 30-9 đến 7-10-1974.
C. Hội nghị Bộ chính trị mở rộng họp từ 18-12-1974 đến 8-1-1975.
D. Nghị quyết của Bộ chính trị ngày 25-3-1975.
Câu 12. Tinh thần ”Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế ”Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tình
thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong:
A. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Câu 13. Lúc 10 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, diễn ra sự kiện cơ bản nào ở Sài Gòn
A. Xe tăng ta tiến vào dinh ”Độc lập” ngụy. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
C. Lá cờ cách mạng tung bay trên Phủ tổng thống ngụy.
D. Dương Văn Minh kêu gọi ”ngừng bắn để điều đình giao chính quyền”.Câu 14. Hãy xắp sếp
các sự kiện sau theo trình tự thời gian 1. Chiến thắng Đường 14 – Phước Long.
2. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. 3. Chiến dịch Hồ Chí Minh. 4. Chiến dịch Tây Nguyên.
A. 1,3,2,4 B. 4,2,3,1 C. 1,4,2,3 D.4,1,2,3
Câu 15. Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta là
A. kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ.
B. là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào cách mạng thế giới.
C. là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
D. mở ra một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên cả nước độc lập thống nhất cùng xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 16. Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
C. Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
D. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương.
Câu 17. Thực hiện Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, Mĩ đã
A. rút hết quân Mĩ khỏi miền Bắc. B. rút hết quân Mĩ khỏi miền Nam.
C. rút hết quân Đồng minh của Mĩ khỏi miền Nam.
D. rút hết quân Mĩ và quân Đồng minh của Mĩ khỏi nước ta.
Câu 18: Để tiếp tục thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ đã
A. sử dụng hoàn toàn quân đội Sài Gòn.
B. sử dụng hoàn toàn lực lượng quân đồng minh của Mĩ.
C. sử dụng quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
D. để lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập ra Bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền SàiGòn.
Câu 19. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là A.
tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. “đánh cho Mĩ cút”, đánh đổ chính quyền và quân đội Sài Gòn.
C. bắt tay xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH ở những vùng được giải phóng.
D. tiến hành đồng thời 2 chiến lược: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN.
Câu 20. Trước tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Ban chấp hành Trung
ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam
A. trong năm 1974 B. trong năm 1975 8 lOMoAR cPSD| 47167580
C. trong năm 1976 D. trong hai năm 1975 và 1976.
Câu 21. Chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
A. chiến dịch Tây Nguyên B. chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. chiến dịch Hồ Chí Minh. D. chiến dịch Đường 14 – Phước Long.
Câu 22. Tây Nguyên được chọn làm hướng tiến công chủ yếu của quân ta trong năm 1975 vì A.
cơ quan chỉ huy của địch đóng tại đây. B. lực lượng của địch tập trung chủ yếu tại đây.
C. đây là địa bàn chiến lược quan trọng nhưng lực lượng của địch tại đây lại mỏng và rất sơ hở.
D. nếu ta tiến công địch ở đây thì sẽ nhận được sự ủng hộ rất lớn của quân dân Lào và Campuchia.
Câu 23. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi, cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta trên toàn miền
Nam đã chuyển sang giai đoạn
A. phản công. B. phòng ngự. C. tiến công chiến lược. D. tổng tiến công chiến lược.
Câu 24. Hãy chọn đáp án đúng để hoàn thiện đoạn tư liệu về Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26-4 đến ngày 30-41975):
“Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện (a) quyết tâm giải phóng miền Nam”; từ đó đi đến quyết định: “Phải tập trung
nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền Nam (b)”. A. (a) hoàn thành nhanh; (b) trước tháng 5/1975.
B. (a) hoàn thành ngay; (b) trước mùa mưa năm 1975.
C. (a) hoàn thành khẩn trương; (b) trước tháng 5/1975.
D. (a) hoàn thành sớm; (b) trước mùa mưa năm 1975.
Câu 25. Chiến dịch nào trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 giành thắng lợi vào ngày 30/4?
A. Chiến dịch Tây Nguyên B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long.
Câu 26. Chiến dịch nào trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 giành thắng lợi vào ngày 24/3?
A. Chiến dịch Tây Nguyên B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long.
Câu 27. Chiến dịch nào trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 đã thực hiện được khẩu hiệu “đánh cho ngụy nhào”?
A. Chiến dịch Tây Nguyên B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long.
Câu 28. Nguyên nhân quyết định nhất đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) là nhờ
A. nhân dân giàu lòng yêu nước, đoàn kết nhất trí.
B. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh.
D. sự đồng tình, ủng hộ của các lực lượng cách mạng.
Câu 29. Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)?
A. Mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc: kỉ nguyên độc lập, tự do.
B. Mở ra kỉ nguyên mới của dân tộc: kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Mở ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
D. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. 9