Câu hỏi ôn tập môn Thổ nhưỡng | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Anh /chị hãy nêu tên các yếu tố hình thành đất? Trình bày vai trò củaconngười trong sự hình thành đất? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?- Yếu tố hình thành đất: Đá mẹ và mẫu chất, địa hình, khí hậu, sinh vật, tuổi đấtvà con người (đất trồng trọt). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập môn Thổ nhưỡng | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Anh /chị hãy nêu tên các yếu tố hình thành đất? Trình bày vai trò củaconngười trong sự hình thành đất? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?- Yếu tố hình thành đất: Đá mẹ và mẫu chất, địa hình, khí hậu, sinh vật, tuổi đấtvà con người (đất trồng trọt). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48541417
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN THỔ NHƯỠNG
Quá trình hình thành đất
1. Anh /chị hãy nêu tên các yếu tố hình thành đất? Trình bày vai trò của con
người trong sự hình thành đất? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?
- Yếu tố hình thành đất: Đá mẹ và mẫu chất, địa hình, khí hậu, sinh vật, tuổi đất
và con người (đất trồng trọt).
- Vai trò của cong người trong sự hình thành đất:
Tác động vào các vùng đất được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp. Sự tác động về nhiều mặt trong quá trình sử dụng đất đã làm biến đổi
nhiều vùng theo các hướng khác nhau ( Tác động tốt của con người làm cho đất
biến đổi theo chiều hướng tốt dần lên và ngước lại) - Liên hệ thực tiễn Việt
Nam :
+ Tác động tốt: Ðất phù sa, đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn... sau một thời
gian sử dụng gieo trồng lúa nước sẽ hình thành nên đất lúa nước.
+ Tác động không tốt: Bố trí cây trồng không phù hợp; bón phân không đầy đủ;
chặt phá rừng làm nương rẫy; không thực hiện tốt các biện pháp chống thoái hoá
đất...
2. Nêu tên các yếu tố hình thành đất? Vai trò của đá mẹ và mẫu chất trong sự
hình thành đất? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?
- Yếu tố hình thành đất: Đá mẹ và mẫu chất, địa hình, khí hậu, sinh vật, tuổi đất
và con người (đất trồng trọt).
- Vai trò của đá mẹ và mẫu chất trong sự hình thành đất :
+ Đất mẹ: Đóng vai trò cung cấp chất vô cơ cho đất nên quyết định thành phần
cơ giới, khoáng vật và ành hường trực tiếp đến tính chất lí - hóa của đất.
+ Mẫu chất: làm trạng thái trung gian của sản phẩm phong hoá đất. Có 3 loại:
tàn tích, sườn tích và phù sa.
- Liên hệ thực tiễn: Thực tiễn ở vùng đồi núi nước ra được cấu tạo từ nhiều loại
đá khác nhau, hình thành nhiều loại đất khác nhau, cụ thể là đất phù sa đồng
bằng sông Hồng, sông Cửu Long.
3. Nêu tên các yếu tố hình thành đất? Vai trò của địa hình trong sự hình thành
đất? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?
lOMoARcPSD| 48541417
- Yếu tố hình thành đất: Đá mẹ và mẫu chất, địa hình, khí hậu, sinh vật, tuổi
đất và con người (đất trồng trọt).
- Vai trò địa hình trong sự hình thành đất: Địa hình cũng ảnh hưởng trực
tiếp và gián tiếp đến sự hình thành đất.
+ Ảnh hưởng trực tiếp :
- Ở vùng đồi núi, vùng cao ở đồng bằng quá trình rửa trôi xói mòn diễn ra
mạnh. Ngược lại trong các thung lũng ở vùng đồi núi hoặc vùng trũng ở đồng
bằng diễn ra quá trình tích luỹ các chất.
- Lượng nước trong đất cũng phụ thuộc địa hình; vùng cao thường thiếu
nước, quá trình ôxy hoá diễn ra mạnh; Vùng trũng thường dư ẩm, quá trình khử
chiếm ưu thế...
+ Ảnh hưởng gián tiếp: địa hình ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất
thông qua yếu tố khí hậu và sinh vật. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm dần theo
quy luật độ cao tăng 100 m, nhiệt độ giảm 0,5oC, đồng thời ẩm độ tăng lên. Sự
thay đổi khí hậu kéo theo sự thay đổi của sinh vật. Ở các độ cao khác nhau có
các đặc trưng khí hậu và sinh vật khác nhau. Các nhà thổ nhưỡng đã phát hiện
được quy luật phát sinh đất theo độ cao - Liên hệ thực tiễn :
+ Địa hình: Ảnh hưởng đến tốc độ hình thành đất và bề dày của đất.
Ngoài ra địa hình góp phần tạo ra các vành đai đất khác nhau theo độ cao.
+ Ở vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phá huỷ đá xảy ra chậm,
làm cho quá trình hình thành đất yếu. Địa hình dốc làm cho đất dễ bị xói
mòn, tầng đất thường mong. Ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ ưu thế nền
tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.
+ Mặt khác, địa hình ảnh hưởng tới khí hậu, từ đó tạo ra các vành đai đất
khác nhau theo độ cao.
4. Khí hậu
- Yếu tố hình thành đất: Đá mẹ và mẫu chất, địa hình, khí hậu, sinh vật, tuổi đất
và con người (đất trồng trọt).
- Vai trò:
+ Nhiệt và ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất, sự phong hóa khoáng
vật và đá, làm cho gốc đá bị phá hủy thành sản phẩm phong hóa. Là nhân tố
quyết định rửa trôi, xói mòn, oxi hóa.
+ Tác động gián tiếp: Thông qua yếu tố sinh vật, địa hình
lOMoARcPSD| 48541417
+ Ở các đặc trưng khí hậu khác nhau có đặc trưng sinh vật khác nhau. (VD: Khí
hậu nhiệt đớt có thực vật lá rộng, khí hậu ôn đớt có thực vật lá kim.
+ Các nhà khoa học đất đã phát minh ra quy luật hình thành đất ( quy luật địa
giới ) VD: Nhiệt đớt ở VN gặp loại đất đỏ vàng đặc trưng, ôn đớt có đất potzon.
=> Ở các độ cao khác nhau của địa hình hình thành nên những khí hậu khác
nhau.
VD: Độ cao tuyệt đói 1000m trở xuống gặp những loài TV đặc trưng vùng nhiệt
đới, ở độ cao 2000m trở lên gặp những loài TV ôn đới ( đỗ quyên ) => Dưới
các thảm TV như vậy hình thành nên các loại đất khác nhau - Liên hệ :
+ Mưa liên tục nhiều ngày có thể khiến nhiều vùng núi cao ở Việt Nam có nguy
cơ bị sạt lở, sói mòn
+ Quá trình hình thành đất ở VN chủ yếu là quá trình feralit, phát sinh trong điều
kiện khí hậu nhiệt đớt, ẩm, nắng nóng mưa nhiều. Ở những vùng mưa nhiều thì
hàm lượng Fe trong đất ít nên đất có màu vàng hơn.
5. Đất lúa
- mặt cắt theo chiều thẳng đứng từ mặt đất đi qua tất cả các tầng đất phía
dưới có thể đến lớp đá mẹ đang hong hóa.
- Giới hạn phẫu diện:
+ Vùng đồng bằng 125 cm
+ Vùng đồi núi ( đá mẹ ) 125 cm
- Cấu tạo phẫu diện đất vùng đồng bằng ( đất lúa )
Do canh tác lúa nước, làm đất trong điều kiện nhập nước, ốc làm đất nhuyễn
bùn, trong thời gian sinh trưởng cúa lúa đất bão hòa hoặc ngập nước nên trong
đất lúa nước xuất hiện tầng P ( đế cây ) chặt, tích lũy nhiều cấp hạt sét và tầng G
( giây ) có màu xám, xám xanh, chứa nhiều chất kh
Tùy theo độ sâu của mực nước ngầm mà mức độ và độ sâu tầng G có thể
thay đổi. Đất ngập nước thườn xuyên, mực nước ngầm ở nông, tầng G lây lên
gần mặt đất, thâm chí lây toàn phẫu diện.
- Cấu tạo phẫu diện đất rừng vùng đồi núi
Phẫu diện điển hình của đất vùng đồi núi thường có 4 tầng cơ bản: Tầng A
( tích lũy mùn ), B ( tích lũy ), C ( Mẫu chất ) và D ( đá mẹ ). Tầng thảm mục
thường không có ( trừ đất rừng nguyên sinh, ẩm ướt quanh năm ) do quá trình
lOMoARcPSD| 48541417
phân hủy nahnh các tàn dư sinh vật một phần hình thnahf ùn tích lũy ở tầng A
và các phần khác thành các chất vô cơ hòa tan và CO
2
, thực vật bị rửa trôi.
Keo đất và phản ứng của đất và dinh dưỡng đất
8. Keo đất
- Keo đất là những hạt rất ít tan trong nước, có đường kính rất nhỏ. nên chúng
thường lơ lửng trong dung dịch, có thể chui qua giấy lọc phổ thông và chỉ quan
sát được cấu tạo của chúng bằng kính hiển vi điện tử - Đặc tính :
+ Keo đất có tỷ diện lớn: Số lượng keo đất chỉ bằng 4% khối lượng pha rắn của
đất, nhưng có diện tích bề mặt bằng 80% tổng diện tích bề mặt của đất => Ý
nghĩa: Do tỷ diện lớn nhất nên mặt tiếp xúc là lớn nhất, keo đất có tác dụng làm
tăng khả năng giữ nước, dinh dưỡng của đất
+ Keo đất có năng lượng bề mặt lớn: Các phân tử trong hạt keo chịu những lực
tác động xung quanh như nhau nên không có gì đặc biệt.
=> Ý nghĩa: Nhờ có năng lượng bề mặt giúp đất giữu và giải phóng vật chất
trên bề mặt
+ Keo đất có mang điện :
Ðây là một đặc tính rất quan trọng của keo đất mà các hạt đất có kích
thước lớn
không có. Nhờ đó keo đất có khả năng hấp phụ các chất lên bề mặt hạt keo.
Trong đất có keo âm, keo dương và keo lưỡng tính. Phần lớn keo đất mang
điện âm
+ Keo đất có tác dụng ngưng tụ: Keo đất có thể tồn tại ở hai trạng thái khác
nhau: trạng thái keo tán (sol) và trạng thái keo tụ (gel).
+ Trạng thái Sol: Khi những hạt keo phân bố trong một thể tích nước thì chúng
nằm xa cách nhau
+ Trạng thái Gel: là quá trình ngưng tụ keo
9. Khả năng hấp thụ của đất là gì? Các dạng hấp thụ của đất và ý nghĩa của
chúng?
- Khái niệm chung: Hấp phụ là đặc tính của các hạt đất có thể hút được
chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc làm tăng nồng độ các chất đó trên bề mặt -
Các dạng hấp thụ của đất và ý nghĩa của chúng :
lOMoARcPSD| 48541417
+ Hấp phụ sinh học: Hút cation và anion trong đất
+ Hấp phụ cơ học: Giữ lại những vật chất nhỏ (những hạt sét, xác hữu cơ, vi
sinh vật...) ở trong khe hở của đất.
+ Hấp phụ lý học (hấp phụ phân tử): Hấp phụ lý học được áp dụng trong trường
hợp ủ phân chuồng chống mất đạm dạng NH3.
+ Hấp phụ hoá học: Tích P và S và một số nguyên tố khác trong đất, làm cho
các nguyên tố này bị "giữ chặt". Nhưng đối với đất phèn, hiện tượng giữ lân lại
giúp giảm bớt độ độc của nhôm, sắt di động
+ Hấp phụ lý hoá học (hấp phụ trao đổi): Trao đổi ion trong phức hệ hấp phụ
với ion của dung dịch đất tiếp xúc.
Hấp phụ trao đổi cation: Trao đổi với những cation trong dung dịch tiếp
xúc với nó
Hấp phụ trao đổi anion: Anion khác nhau xảy ra sự hấp phụ khác nhau
10. Trình bày khái niệm dung tích hấp phụ trao đổi cation của đất (CEC)?
- Khái niệm: Dung tích trao đổi cation của đất (dung tích hấp phụ) là tổng số
cation hấp phụ (kể cả cation kiềm và không kiềm) trong 100 gam đất, tính bằng
mili đương lượng gam, ký hiệu bằng chữ CEC (cation exchange capacity). CEC
= S + H
12. Phản ứng chua của đất là gì? Nguyên nhân gây chua cho đất? Liên hệ thực
tiễn Việt Nam?
- Khái niệm: Ðất có phản ứng chua khi trong đất có chứa nhiều cation H+ và
Al3+, mức độ chua phụ thuộc vào nồng độ của các cation H+ và Al3+. Nồng
độ các cation nay trong đất càng cao thì đất càng chua.
- Nguyên nhân :
+ Yếu tố khí hậu: Khi nhiệt độ cao, mưa lớn sẽ gây ra sự rửa trôi vật chất và là
các chất tan của các cation Na+, K+, Mg2+, Ca2+ vì vậy đất càng chua. + Yếu
tố sinh vật: Do quá trình vi sinh vật phân giải chất hữu cơ và thành phần hóa
học của thực bì làm đất tích lũy nhiều hay ít các ction kiềm, kiềm thổ => Ảnh
hưởng đến tính chua của đất
+ Do con người: Lấy lượng lớn các chất kiềm không hoàn lại cho đất dưới dạng
sản phẩm nông nghiệp và tưới dư thừa vào vùng đất có thành phần cơ giới nhẹ
làm đất bị rửa trôi các kim loại kiềm và kiềm thổ và dần dần hoá chua.
lOMoARcPSD| 48541417
13. Dinh dưỡng đất. Trình bày về một nguyên tố dinh dưỡng đa lượng trong
đất?
- Dinh dưỡng đất là: Các chất dinh dưỡng đã hòa tan vào nước trong đất, các
chất dinh dưỡng có thể tồn tại trong đất ở các dạng sau:
+ Dạng chưa phân hủy hoặc dạng hạt (như từ phân bón mới bón);
+ Hóa chất liên kết với các hạt đất;
+ Cấu trúc hóa học của chất hữu cơ trong đất được giải phóng bởi sự phân hủy
của vi sinh vật.
- Phân loại :
+ Dinh dưỡng Đa Lượng hay là Dinh dưỡng Chính gồm những chất mà cây
trồng cần để phát triển, nhóm này gồm có 3 thành phần chính là: Đạm (N), Lân (
P) và Kali (K ).
+ Dinh dưỡng Trung Lượng là nhóm mà thực vật cần một lượng vừa phải.
Nhóm này gồm: Calci (ca), Ma nhê (Mg) và Lưu Huỳnh (S).
+ Dinh dưỡng Vi Lượng là những chất mà cây cần một lượng nhỏ. Nhóm này
gồm: Sắt (Fe), Đồng (Cu), Măng Gan (Mn), Bor (B), Molypden (Mo)
- Trình bày một nguyên tố: Kali là nguyên tố đa lượng với cây trồng. Nó tham
gia vào nhiều quá trình sinh lý sinh hoá quan trọng của cây. Trong cây, kali
thường được tích luỹ nhiều trong thân lá. Tỷ lệ kali trong cây biến động trong
khoảng 0,5-6% chất khô.
- m lượng kali trong đất: Phụ thuộc chủ yếu vào thành phần khoáng vật của
mẫu chất, đá mẹ; điều kiện phong hoá đá và hình thành đất; thành phần cơ giới
đất; chế độ canh tác, phân bón.
- Các dạng kali trong đất :
+ Kali hoà tan
+ Kali trao đổi
+ Kali chậm tiêu (kali bị giữ chặt )
+ Kali trong khoáng nguyên sinh
Tính chất vật lý và nước trong đất
14. Phân loại hạt kết của đất? Ảnh hưởng của kết cấu đến tính chất đất? -
Phân loại hạt kết của đất :
lOMoARcPSD| 48541417
+ Loại hạt kết hình cầu: Đặc trưng cho kết cấu dạng hạt (hạt và hạt to )
+ Loại hạt kết dạng tấm: Đặc trưng bởi các hạt kết nằm ngang hoặc các tấm, có
thể được tìm thấy ở cả các tầng đất mặt lẫn các tầng dưới đất mặt
+ Loại hạt kết dạng khối (cục) hay tảng: là những hình khối không đều, gồ ghề,
chiều ngang dao động từ 5 đến 50 mm.
+ Loại hạt kết dạng hình lăng trụ: đặc trưng bởi các hạt kết dạng hình cột hay
hình trụ đỉnh tròn và hình lăng trụ đỉnh phẳng, có góc cạnh. - Ảnh hưởng của
kết cấu đến tính chất đất :
15. Anh /chị hãy trình bày khái niệm dung trọng, tỷ trọng, độ xốp đất, ý nghĩa
của chúng?
- Dung trọng của đất là khối lượng (g) của một đơn vị thể tích đất (cm3) ở
trạng thái tự nhiên (có khe hở) sau khi được sấy khô kiệt (ở nhiệt độ 100
105oC) => Ý nghĩa: Xác định trữ lượng các chất dinh dưỡng, lượng vôi cần bón
cho đất hay trữ lượng nước có trong đất... và để kiểm tra chất lượng các công
trình thủy lợi, đê, bờ mương máng... đảm bảo độ vững của các công trình
- Tỷ trọng của đất là tỷ số khối lượng của một đơn vị thể tích đất ở trạng
thái rắn, khô kiệt với các hạt đất xếp sít vào nhau so với khối lượng nước cùng
thể tích.
=> Ý nghĩa: Thông qua tỷ trọng đất người ta cũng có thể đưa ra được những
nhận xét sơ bộ về hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng sét hay tỷ lệ sắt, nhôm của
một loại đất cụ thể.
- Ðộ xốp của đất là tỷ lệ % các khe hở trong đất so với thể tích chung của
đất ( ký hiệu P ).
=> Có ý nghĩa rất lớn:
Đối với sản xuất nông nghiệp và cây trồng vì nước và không khí di chuyển
được trong đất nhờ vào những khoảng trống hay độ xốp của đất.
Rễ cây phát triển tốt, khả năng thấm, thoát nước và trao đổi không khí diễn
ra cũng hết sức thuận lợi và nhanh chóng.
Hạn chế được xói mòn trên vùng đồi núi
17. Anh /chị hãy nêu khái niệm độ m đất? Trình bày các biện pháp giữ ẩm cho
đất?
lOMoARcPSD| 48541417
- Ðộ ẩm đất là khái niệm biểu thị mối quan hệ giữa nước trong đất với đất.
Nói cách khác, độ ẩm biểu thị mức độ chứa nước của đất. Ðộ ẩm đất được dùng
để:
+ Xác định lượng nước trong đất,
+ Xác định lượng nước tưới và thời điểm tưới để điều tiết nước cung cấp cho
cây trồng.
-
Đất việt nam
18. Nêu diện tích, phân bố, sự hình thành nhóm đất mặn ở Việt Nam? Tính
chất, sử dụng và cải tạo đất mặn điển trung bình và ít (M)? * Diện tích,
phân bố, sự hình thành nhóm đất mặn ở Việt Nam - Diện tích: 925.700 ha,
chiếm 2,8% DTTN của cả nước.
- Phân bố: Có mặt ở 31 tỉnh thành trong cả nước, thuộc 6/7 vùng kinh tế (trừ
vùng Tây Nguyên), nhiều nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long với 674.400
ha, tiếp theo là vùng đồng bằng sông Hồng 112.400 ha và rải rác ở các vùng
khác.
- Sự hình thành nhóm đất nặm ở Việt Nam:
+ Đất mặn biển: Do trầm tích sông và biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước
mặn biển theo thủy triều tràn vào hoặc gián tiếp do nước mạch mặn từ biển
ngấm vào.
+ Đất mặn nội địa: Do điều kiện khô hạn, quá trình bốc hơi cao dẫn đến nước
ngầm di chuyển lên phía trên mặt đất và bị bốc hơi để lại muối hoà tan tích tụ
trên mặt đất gây mặn cho nhiều vùng đất và do quá trình canh tác của con người.
* Tính chất, sử dụng và cải tạo đất mặn điển trung bình và ít (M):
- Tính chất: Có thành phần cơ giới của đất mặn nặng với tỉ lệ sét từ 50% –
60%, hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu hầu hết từ trung bình
đến nghèo nhưng biến động khá nhiều tuỳ thuộc khu vực.
- Sử dụng: Trồng 1-2 vụ lúa cho năng suất khá cao, để sản xuất lâu bền trên
2 loại đất mặn trung bình và ít cần chú ý tưới tiêu và thâm canh cải tạo đất, bón
cân đối giữa các loại phân khoáng (đặc biệt chú ý bón phân N và P) và ưu tiên
chọn những nơi đất cao, chú ý giữ ẩm đất, hạn chế sự bốc hơi bề mặt, từ đó hạn
chế sự di chuyển của muối tan từ nước ngầm đi lên
- Cải tạo: Cần tiến hành xây dựng các hệ thống kênh, mương tưới để cung
cấp nước tưới và nước rửa mặn và hệ thống mương tiêu để tiêu nước rửa mặn.
lOMoARcPSD| 48541417
Có 3 phương pháp rửa mặn thường được áp dụng đó là: rửa trên mặt, rửa thấm
và rửa kết hợp
19. Nhóm đất phèn ở nước ta (diện tích, phân bố, quá trình hình thành)? Tính
chất, sử dụng và cải tạo đất phèn hoạt động (Sj)?
* Diện tích, phân bố, sự hình thành nhóm đất phèn ở Việt Nam -
Diện tích: 1.855.400 ha, chiếm 5,61% DTTN của cả nước.
- Phân bố: có mặt 33 tỉnh thành, tập trung ở những bồn trũng rộng lớn trong
vùng tứ
giác Long Xuyên (Long- Châu- - Sa), vùng bán đảo Cà Mau (An Biên- Vĩnh
Thuận-
Mau- Hồng Dân (Bạc Liêu) và vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM). Trong đó lớn
nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long với diện tích 1.541.200 ha, vùng
Đông Nam Bộ có
173.100
ha...
- Sự hình thành: Do sự hình thành sulfua sắt (FeS, FeS2), do sự ôxi hóa
pyrit và các sản phẩm của các phản ứng hoá học trong đất phèn.
* Tính chất, sử dụng và cải tạo đất phèn hoạt động (Sj):
- Tình chất: Có thành phần cơ giới nặng, độ chua của đất nhiễm phèn khá
cao ( độ pH thường < 4 ) và chất độc hại có trong đất phèn: Al
3+
, Fe
3+
, CH
4
, H
2
S.
- Sử dụng: Sử dụng trồng lúa 2 vụ, trồng rau màu. Tuy nhiên, khi sử dụng
cần lưu ý thường xuyên thau chua, rửa mặn, đảm bảo đủ nước tưới cho cây
trồng. Quá trình làm đất tránh cày sâu lật tầng phèn lên tầng mặt, sử dụng phân
bón hợp lý trong đó chú trọng bón đủ phân lân, bón vôi khử chua cho đất.
- Cải tạo: Làm giảm độ chua của đất và bổ sung thêm P cho cây trồng. Bổ
sung P cho cây thông qua bón phân lân (nên bón phân lân nung chảy) hay sử
dụng biện pháp thuỷ lợi (giống như cải tạo đất mặn), hoặc dùng biện pháp hoá
học: bón vôi.
20. Trình bày diện tích, phân bố của nhóm đất phù sa? Những điều kiện và quá
trình hình thành chính của đất phù sa hệ thống sông Hồng? Nêu tính chất và
hướng sử dụng, cải tạo loại đất phù sa không được bồi trung tính, ít chua (Pe)? /
Nêu tính chất và hướng sử dụng, cải tạo loại đất phù sa không được bồi chua (
Pc)?
* Diện tích, phân bố nhóm đất phù sa ở Việt Nam:
lOMoARcPSD| 48541417
- Diện tích: 3.426.900 ha, chiếm 10,3 % DTTN của cả nước.
- Phân bố: Nhiều nhất ở vùng Đồng bằng sông Hồng có 919.180 ha, đồng bằng
sông Cửu Long có 888.300 ha và một dố vùng khác.
* Điều kiện và quá trình hình thành chính của đất phù sa hệ thống sông Hồng: -
Được hình thành do sự bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
- Xây dựng hệ thống đê dọc theo các sông nên diện tích đất trong đê từ lâu đã
không được bồi tụ của phù sa, một số vị trí vỡ đê trong quá khứ tạo thành vùng
trũng. Đất ngoài đê được bồi đắp thường xuyên nên thuộc loại đất trẻ, khá màu
mỡ.
* Tính chất và hướng sử dụng, cải tạo loại đất phù sa không được bồi trung tính,
ít chua (Pe)
- Tính chất: Thường có màu nâu hồng, thành phần cơ giới từ thịt đến thịt
nặng, pH
H2O
dao động 4,5 đến trên >7, hàm lượng dinh dưỡng dao động từ
nghèo đến khá, riêng kali từ trung bình đến giàu.
- Sử dụng: Cơ cấu luân canh chủ yếu là 2 vụ lúa - màu với những nơi chủ
động nước, những nơi thiếu nguồn nước thì trồng 3 vụ màu hoặc 2 vụ màu và 1
vụ lúa mùa với những chân đất có địa hình cao.
- Cải tạo: Biện pháp bón phân hữu cơ kết hợp bón phân khoáng cân đối, bảo
vệ đất tránh những tác động ô nhiễm của hoạt động công nghiệp hay chất thải
sinh hoạt.
* Sử dụng, cải tạo loại đất phù sa không được bồi chua (Pc)
- Sử dụng: Sử dụng trồng lúa, rau, màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
Thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của các cây trồng cạn ưa điều kiện
thoáng khí, thoát nước. Đây cũng là loại đất khá lý tưởng đối với các cây ăn quả
như nhãn, vải, xoài, hồng xiêm,...
- Cải tạo: Biện pháp thuỷ lợi, hoàn thiện hệ thống bờ vùng, bờ thửa và các
công trình tiêu nước, điều tiết nước hợp lí, tránh gây ô nhiễm ảnh hưởng xấu
đến sinh trưởng phát triển của cây trồng. Mặt khác cần chú ý bón phân cân đối
NPK, trong phân bón cần kết hợp bón cân đối hữu cơ và vô cơ. Tuỳ thuộc loại
cây có thể bón vôi khử chua cho đất.
21. Trình bày diện tích, phân bố, những điều kiện và quá trình hình thành chính
của nhóm đất đỏ vàng? Nêu tính chất và hướng sử dụng, cải tạo loại đất nâu đỏ
trên đá macma bazơ và trung tính (Fk) và Fa
* Diện tích, phân bố, điều kiện và quá trình hình thành nhóm đất đỏ vàng ở Việt
lOMoARcPSD| 48541417
Nam
- Diện tích: 17.621.900 ha, chiếm 53,29% diện tích tự nhiên của cả nước.
- Phân bố: Trung du Miền núi Bắc bộ chiếm 37,7% tổng diện tích đất đỏ vàng
toàn quốc; vùng Tây nguyên chiếm 20,6% và vùng Duyên hải Bắc trung bộ
chiếm 20,0%; Vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có
diện tích đất đỏ vàng không đáng kể (0,8-0,1% tổng diện tích đất đỏ vàng toàn
quốc).
- Điều kiện và quá trình hình thành nhóm đất đỏ vàng: Được hình thành tại ch
trên các loại đá mẹ và mẫu chất khác nhau như đá macma bazơ và trung tính,
đá macma axit, đá sét, đá biến chất, đá vôi, đá cát hoặc mẫu chất phù sa cổ.
Quá trình hình thành chịu sự tác động của một số quá trình: rửa trôi, tích lu
Fe, Al; tích luỹ chất hữu cơ và mùn, hoá chua
* Tính chất, sử dụng, cải tạo loại đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính (
Fk) và Fa
- Đất đỏ nâu trên đá vôi có lợi thế về tính chất vật lý như kết cấu viên, tơi
xốp, thoáng khí, khả năng giữ nước, giữ dinh dưỡng tốt.
- Sử dụng: Chủ yếu khai thác trồng cây ăn quả (vải, nhãn, na và hồng…), ở
những nơi đất ít dốc, sử dụng trồng ngô, lạc, đậu tương cho năng suất và hiệu
quả khá cao.
- Cải tạo: Biện pháp giữ ẩm trong mùa khô hanh, mặt khác cần coi trọng
biện pháp bón phân, đặc biệt là phân hữu cơ.
22. Trình bày diện tích, phân bố, những điều kiện và quá trình hình thành chính,
phân loại nhóm xám và bạc màu? Nêu tính chất và hướng sử dụng, cải tạo loại
đất xám bạc màu trên phù sa cổ (B)?
* Diện tích, phân bố, điều kiện và quá trình hình thành nhóm xám và bạc màu ở
Việt Nam
- Diện tích: 2.009.000 ha, chiếm 6,08% DT tự nhiên cả nước.
- Phân bố: Ở tất cả các vùng, nhiều nhất là ở Đông Nam Bộ với 702.000 ha -
Điều kiện và quá trình hình thành :
+ Đất hình thành từ phù sa cổ kỷ đệ tứ và những đất hình thành từ các loại đá mẹ
giàu thạch anh, nghèo kiềm, kiềm thổ và sắt nhôm
+ Do sự tác động của một số quá trình: rửa trôi, tích luỹ Fe, Al; tích luỹ chất
hữu cơ và mùn, hoá chua. Màu chủ đạo là màu xám, xám sáng. Đất có quá trình
lOMoARcPSD| 48541417
tích lũy sét điển hình, hình thành tầng Bt rõ rệt (tầng Argic) và không còn mang
đặc trưng của nhóm đất đỏ vàng được xếp vào nhóm đất này
* Sử dụng, cải tạo loại đất xám bạc màu trên phù sa cổ (B)
- Sử dụng: Vùng chủ động nước được sử dụng trồng lúa 2 vụ hoặc 2 vụ lúa
và 1 vụ đông. Còn những nơi không có điều kiện tưới thì bố trí chuyên trồng
màu.
Miền bắc vụ đông thường trồng ngô, đậu đỗ, khoai tây, rau các loại (cà chua,
bắp cải, su hào, hành, tỏi…) thu được lợi nhuận khá cao.
- Cải tạo: Bón vôi, các loại phân lân kiềm, chú ý bón cân đối giữa phân hữu
cơ và phân khoáng và cân đối giữa đạm, lân, kali
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48541417
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN THỔ NHƯỠNG
Quá trình hình thành đất
1. Anh /chị hãy nêu tên các yếu tố hình thành đất? Trình bày vai trò của con
người trong sự hình thành đất? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?
- Yếu tố hình thành đất: Đá mẹ và mẫu chất, địa hình, khí hậu, sinh vật, tuổi đất
và con người (đất trồng trọt).
- Vai trò của cong người trong sự hình thành đất:
Tác động vào các vùng đất được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp. Sự tác động về nhiều mặt trong quá trình sử dụng đất đã làm biến đổi
nhiều vùng theo các hướng khác nhau ( Tác động tốt của con người làm cho đất
biến đổi theo chiều hướng tốt dần lên và ngước lại) - Liên hệ thực tiễn Việt Nam :
+ Tác động tốt: Ðất phù sa, đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn... sau một thời
gian sử dụng gieo trồng lúa nước sẽ hình thành nên đất lúa nước.
+ Tác động không tốt: Bố trí cây trồng không phù hợp; bón phân không đầy đủ;
chặt phá rừng làm nương rẫy; không thực hiện tốt các biện pháp chống thoái hoá đất...
2. Nêu tên các yếu tố hình thành đất? Vai trò của đá mẹ và mẫu chất trong sự
hình thành đất? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?
- Yếu tố hình thành đất: Đá mẹ và mẫu chất, địa hình, khí hậu, sinh vật, tuổi đất
và con người (đất trồng trọt).
- Vai trò của đá mẹ và mẫu chất trong sự hình thành đất :
+ Đất mẹ: Đóng vai trò cung cấp chất vô cơ cho đất nên quyết định thành phần
cơ giới, khoáng vật và ành hường trực tiếp đến tính chất lí - hóa của đất.
+ Mẫu chất: làm trạng thái trung gian của sản phẩm phong hoá đất. Có 3 loại:
tàn tích, sườn tích và phù sa.
- Liên hệ thực tiễn: Thực tiễn ở vùng đồi núi nước ra được cấu tạo từ nhiều loại
đá khác nhau, hình thành nhiều loại đất khác nhau, cụ thể là đất phù sa đồng
bằng sông Hồng, sông Cửu Long.
3. Nêu tên các yếu tố hình thành đất? Vai trò của địa hình trong sự hình thành
đất? Liên hệ thực tiễn Việt Nam? lOMoAR cPSD| 48541417 -
Yếu tố hình thành đất: Đá mẹ và mẫu chất, địa hình, khí hậu, sinh vật, tuổi
đất và con người (đất trồng trọt). -
Vai trò địa hình trong sự hình thành đất: Địa hình cũng ảnh hưởng trực
tiếp và gián tiếp đến sự hình thành đất.
+ Ảnh hưởng trực tiếp : -
Ở vùng đồi núi, vùng cao ở đồng bằng quá trình rửa trôi xói mòn diễn ra
mạnh. Ngược lại trong các thung lũng ở vùng đồi núi hoặc vùng trũng ở đồng
bằng diễn ra quá trình tích luỹ các chất. -
Lượng nước trong đất cũng phụ thuộc địa hình; vùng cao thường thiếu
nước, quá trình ôxy hoá diễn ra mạnh; Vùng trũng thường dư ẩm, quá trình khử chiếm ưu thế...
+ Ảnh hưởng gián tiếp: địa hình ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất
thông qua yếu tố khí hậu và sinh vật. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm dần theo
quy luật độ cao tăng 100 m, nhiệt độ giảm 0,5oC, đồng thời ẩm độ tăng lên. Sự
thay đổi khí hậu kéo theo sự thay đổi của sinh vật. Ở các độ cao khác nhau có
các đặc trưng khí hậu và sinh vật khác nhau. Các nhà thổ nhưỡng đã phát hiện
được quy luật phát sinh đất theo độ cao - Liên hệ thực tiễn :
+ Địa hình: Ảnh hưởng đến tốc độ hình thành đất và bề dày của đất.
Ngoài ra địa hình góp phần tạo ra các vành đai đất khác nhau theo độ cao.
+ Ở vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phá huỷ đá xảy ra chậm,
làm cho quá trình hình thành đất yếu. Địa hình dốc làm cho đất dễ bị xói
mòn, tầng đất thường mong. Ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ ưu thế nền
tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.
+ Mặt khác, địa hình ảnh hưởng tới khí hậu, từ đó tạo ra các vành đai đất khác nhau theo độ cao. 4. Khí hậu
- Yếu tố hình thành đất: Đá mẹ và mẫu chất, địa hình, khí hậu, sinh vật, tuổi đất
và con người (đất trồng trọt). - Vai trò:
+ Nhiệt và ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất, sự phong hóa khoáng
vật và đá, làm cho gốc đá bị phá hủy thành sản phẩm phong hóa. Là nhân tố
quyết định rửa trôi, xói mòn, oxi hóa.
+ Tác động gián tiếp: Thông qua yếu tố sinh vật, địa hình lOMoAR cPSD| 48541417
+ Ở các đặc trưng khí hậu khác nhau có đặc trưng sinh vật khác nhau. (VD: Khí
hậu nhiệt đớt có thực vật lá rộng, khí hậu ôn đớt có thực vật lá kim.
+ Các nhà khoa học đất đã phát minh ra quy luật hình thành đất ( quy luật địa
giới ) VD: Nhiệt đớt ở VN gặp loại đất đỏ vàng đặc trưng, ôn đớt có đất potzon.
=> Ở các độ cao khác nhau của địa hình hình thành nên những khí hậu khác nhau.
VD: Độ cao tuyệt đói 1000m trở xuống gặp những loài TV đặc trưng vùng nhiệt
đới, ở độ cao 2000m trở lên gặp những loài TV ôn đới ( đỗ quyên ) => Dưới
các thảm TV như vậy hình thành nên các loại đất khác nhau - Liên hệ :
+ Mưa liên tục nhiều ngày có thể khiến nhiều vùng núi cao ở Việt Nam có nguy
cơ bị sạt lở, sói mòn
+ Quá trình hình thành đất ở VN chủ yếu là quá trình feralit, phát sinh trong điều
kiện khí hậu nhiệt đớt, ẩm, nắng nóng mưa nhiều. Ở những vùng mưa nhiều thì
hàm lượng Fe trong đất ít nên đất có màu vàng hơn. 5. Đất lúa
- Là mặt cắt theo chiều thẳng đứng từ mặt đất đi qua tất cả các tầng đất phía
dưới có thể đến lớp đá mẹ đang hong hóa. - Giới hạn phẫu diện: + Vùng đồng bằng 125 cm
+ Vùng đồi núi ( đá mẹ ) 125 cm
- Cấu tạo phẫu diện đất vùng đồng bằng ( đất lúa )
Do canh tác lúa nước, làm đất trong điều kiện nhập nước, ốc làm đất nhuyễn
bùn, trong thời gian sinh trưởng cúa lúa đất bão hòa hoặc ngập nước nên trong
đất lúa nước xuất hiện tầng P ( đế cây ) chặt, tích lũy nhiều cấp hạt sét và tầng G
( giây ) có màu xám, xám xanh, chứa nhiều chất khử
Tùy theo độ sâu của mực nước ngầm mà mức độ và độ sâu tầng G có thể
thay đổi. Đất ngập nước thườn xuyên, mực nước ngầm ở nông, tầng G lây lên
gần mặt đất, thâm chí lây toàn phẫu diện.
- Cấu tạo phẫu diện đất rừng vùng đồi núi
Phẫu diện điển hình của đất vùng đồi núi thường có 4 tầng cơ bản: Tầng A
( tích lũy mùn ), B ( tích lũy ), C ( Mẫu chất ) và D ( đá mẹ ). Tầng thảm mục
thường không có ( trừ đất rừng nguyên sinh, ẩm ướt quanh năm ) do quá trình lOMoAR cPSD| 48541417
phân hủy nahnh các tàn dư sinh vật một phần hình thnahf ùn tích lũy ở tầng A
và các phần khác thành các chất vô cơ hòa tan và CO2, thực vật bị rửa trôi.
Keo đất và phản ứng của đất và dinh dưỡng đất 8. Keo đất
- Keo đất là những hạt rất ít tan trong nước, có đường kính rất nhỏ. nên chúng
thường lơ lửng trong dung dịch, có thể chui qua giấy lọc phổ thông và chỉ quan
sát được cấu tạo của chúng bằng kính hiển vi điện tử - Đặc tính :
+ Keo đất có tỷ diện lớn: Số lượng keo đất chỉ bằng 4% khối lượng pha rắn của
đất, nhưng có diện tích bề mặt bằng 80% tổng diện tích bề mặt của đất => Ý
nghĩa: Do tỷ diện lớn nhất nên mặt tiếp xúc là lớn nhất, keo đất có tác dụng làm
tăng khả năng giữ nước, dinh dưỡng của đất
+ Keo đất có năng lượng bề mặt lớn: Các phân tử trong hạt keo chịu những lực
tác động xung quanh như nhau nên không có gì đặc biệt.
=> Ý nghĩa: Nhờ có năng lượng bề mặt giúp đất giữu và giải phóng vật chất trên bề mặt
+ Keo đất có mang điện :
• Ðây là một đặc tính rất quan trọng của keo đất mà các hạt đất có kích thước lớn
không có. Nhờ đó keo đất có khả năng hấp phụ các chất lên bề mặt hạt keo.
• Trong đất có keo âm, keo dương và keo lưỡng tính. Phần lớn keo đất mang điện âm
+ Keo đất có tác dụng ngưng tụ: Keo đất có thể tồn tại ở hai trạng thái khác
nhau: trạng thái keo tán (sol) và trạng thái keo tụ (gel).
+ Trạng thái Sol: Khi những hạt keo phân bố trong một thể tích nước thì chúng nằm xa cách nhau
+ Trạng thái Gel: là quá trình ngưng tụ keo
9. Khả năng hấp thụ của đất là gì? Các dạng hấp thụ của đất và ý nghĩa của chúng?
- Khái niệm chung: Hấp phụ là đặc tính của các hạt đất có thể hút được
chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc làm tăng nồng độ các chất đó trên bề mặt -
Các dạng hấp thụ của đất và ý nghĩa của chúng : lOMoAR cPSD| 48541417
+ Hấp phụ sinh học: Hút cation và anion trong đất
+ Hấp phụ cơ học: Giữ lại những vật chất nhỏ (những hạt sét, xác hữu cơ, vi
sinh vật...) ở trong khe hở của đất.
+ Hấp phụ lý học (hấp phụ phân tử): Hấp phụ lý học được áp dụng trong trường
hợp ủ phân chuồng chống mất đạm dạng NH3.
+ Hấp phụ hoá học: Tích P và S và một số nguyên tố khác trong đất, làm cho
các nguyên tố này bị "giữ chặt". Nhưng đối với đất phèn, hiện tượng giữ lân lại
giúp giảm bớt độ độc của nhôm, sắt di động
+ Hấp phụ lý hoá học (hấp phụ trao đổi): Trao đổi ion trong phức hệ hấp phụ
với ion của dung dịch đất tiếp xúc.
• Hấp phụ trao đổi cation: Trao đổi với những cation trong dung dịch tiếp xúc với nó
• Hấp phụ trao đổi anion: Anion khác nhau xảy ra sự hấp phụ khác nhau
10. Trình bày khái niệm dung tích hấp phụ trao đổi cation của đất (CEC)?
- Khái niệm: Dung tích trao đổi cation của đất (dung tích hấp phụ) là tổng số
cation hấp phụ (kể cả cation kiềm và không kiềm) trong 100 gam đất, tính bằng
mili đương lượng gam, ký hiệu bằng chữ CEC (cation exchange capacity). CEC = S + H
12. Phản ứng chua của đất là gì? Nguyên nhân gây chua cho đất? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?
- Khái niệm: Ðất có phản ứng chua khi trong đất có chứa nhiều cation H+ và
Al3+, mức độ chua phụ thuộc vào nồng độ của các cation H+ và Al3+. Nồng
độ các cation nay trong đất càng cao thì đất càng chua. - Nguyên nhân :
+ Yếu tố khí hậu: Khi nhiệt độ cao, mưa lớn sẽ gây ra sự rửa trôi vật chất và là
các chất tan của các cation Na+, K+, Mg2+, Ca2+ vì vậy đất càng chua. + Yếu
tố sinh vật: Do quá trình vi sinh vật phân giải chất hữu cơ và thành phần hóa
học của thực bì làm đất tích lũy nhiều hay ít các ction kiềm, kiềm thổ => Ảnh
hưởng đến tính chua của đất
+ Do con người: Lấy lượng lớn các chất kiềm không hoàn lại cho đất dưới dạng
sản phẩm nông nghiệp và tưới dư thừa vào vùng đất có thành phần cơ giới nhẹ
làm đất bị rửa trôi các kim loại kiềm và kiềm thổ và dần dần hoá chua. lOMoAR cPSD| 48541417
13. Dinh dưỡng đất. Trình bày về một nguyên tố dinh dưỡng đa lượng trong đất?
- Dinh dưỡng đất là: Các chất dinh dưỡng đã hòa tan vào nước trong đất, các
chất dinh dưỡng có thể tồn tại trong đất ở các dạng sau:
+ Dạng chưa phân hủy hoặc dạng hạt (như từ phân bón mới bón);
+ Hóa chất liên kết với các hạt đất;
+ Cấu trúc hóa học của chất hữu cơ trong đất được giải phóng bởi sự phân hủy của vi sinh vật. - Phân loại :
+ Dinh dưỡng Đa Lượng hay là Dinh dưỡng Chính gồm những chất mà cây
trồng cần để phát triển, nhóm này gồm có 3 thành phần chính là: Đạm (N), Lân ( P) và Kali (K ).
+ Dinh dưỡng Trung Lượng là nhóm mà thực vật cần một lượng vừa phải.
Nhóm này gồm: Calci (ca), Ma nhê (Mg) và Lưu Huỳnh (S).
+ Dinh dưỡng Vi Lượng là những chất mà cây cần một lượng nhỏ. Nhóm này
gồm: Sắt (Fe), Đồng (Cu), Măng Gan (Mn), Bor (B), Molypden (Mo)
- Trình bày một nguyên tố: Kali là nguyên tố đa lượng với cây trồng. Nó tham
gia vào nhiều quá trình sinh lý sinh hoá quan trọng của cây. Trong cây, kali
thường được tích luỹ nhiều trong thân lá. Tỷ lệ kali trong cây biến động trong khoảng 0,5-6% chất khô.
- Hàm lượng kali trong đất: Phụ thuộc chủ yếu vào thành phần khoáng vật của
mẫu chất, đá mẹ; điều kiện phong hoá đá và hình thành đất; thành phần cơ giới
đất; chế độ canh tác, phân bón.
- Các dạng kali trong đất : + Kali hoà tan + Kali trao đổi
+ Kali chậm tiêu (kali bị giữ chặt )
+ Kali trong khoáng nguyên sinh
Tính chất vật lý và nước trong đất
14. Phân loại hạt kết của đất? Ảnh hưởng của kết cấu đến tính chất đất? -
Phân loại hạt kết của đất : lOMoAR cPSD| 48541417
+ Loại hạt kết hình cầu: Đặc trưng cho kết cấu dạng hạt (hạt và hạt to )
+ Loại hạt kết dạng tấm: Đặc trưng bởi các hạt kết nằm ngang hoặc các tấm, có
thể được tìm thấy ở cả các tầng đất mặt lẫn các tầng dưới đất mặt
+ Loại hạt kết dạng khối (cục) hay tảng: là những hình khối không đều, gồ ghề,
chiều ngang dao động từ 5 đến 50 mm.
+ Loại hạt kết dạng hình lăng trụ: đặc trưng bởi các hạt kết dạng hình cột hay
hình trụ đỉnh tròn và hình lăng trụ đỉnh phẳng, có góc cạnh. - Ảnh hưởng của
kết cấu đến tính chất đất :
15. Anh /chị hãy trình bày khái niệm dung trọng, tỷ trọng, độ xốp đất, ý nghĩa của chúng? -
Dung trọng của đất là khối lượng (g) của một đơn vị thể tích đất (cm3) ở
trạng thái tự nhiên (có khe hở) sau khi được sấy khô kiệt (ở nhiệt độ 100 –
105oC) => Ý nghĩa: Xác định trữ lượng các chất dinh dưỡng, lượng vôi cần bón
cho đất hay trữ lượng nước có trong đất... và để kiểm tra chất lượng các công
trình thủy lợi, đê, bờ mương máng... đảm bảo độ vững của các công trình -
Tỷ trọng của đất là tỷ số khối lượng của một đơn vị thể tích đất ở trạng
thái rắn, khô kiệt với các hạt đất xếp sít vào nhau so với khối lượng nước cùng thể tích.
=> Ý nghĩa: Thông qua tỷ trọng đất người ta cũng có thể đưa ra được những
nhận xét sơ bộ về hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng sét hay tỷ lệ sắt, nhôm của
một loại đất cụ thể. -
Ðộ xốp của đất là tỷ lệ % các khe hở trong đất so với thể tích chung của đất ( ký hiệu P ).
=> Có ý nghĩa rất lớn:
• Đối với sản xuất nông nghiệp và cây trồng vì nước và không khí di chuyển
được trong đất nhờ vào những khoảng trống hay độ xốp của đất.
• Rễ cây phát triển tốt, khả năng thấm, thoát nước và trao đổi không khí diễn
ra cũng hết sức thuận lợi và nhanh chóng.
• Hạn chế được xói mòn trên vùng đồi núi
17. Anh /chị hãy nêu khái niệm độ ẩm đất? Trình bày các biện pháp giữ ẩm cho đất? lOMoAR cPSD| 48541417 -
Ðộ ẩm đất là khái niệm biểu thị mối quan hệ giữa nước trong đất với đất.
Nói cách khác, độ ẩm biểu thị mức độ chứa nước của đất. Ðộ ẩm đất được dùng để:
+ Xác định lượng nước trong đất,
+ Xác định lượng nước tưới và thời điểm tưới để điều tiết nước cung cấp cho cây trồng. - Đất việt nam
18. Nêu diện tích, phân bố, sự hình thành nhóm đất mặn ở Việt Nam? Tính
chất, sử dụng và cải tạo đất mặn điển trung bình và ít (M)? * Diện tích,
phân bố, sự hình thành nhóm đất mặn ở Việt Nam - Diện tích: 925.700 ha,
chiếm 2,8% DTTN của cả nước.
- Phân bố: Có mặt ở 31 tỉnh thành trong cả nước, thuộc 6/7 vùng kinh tế (trừ
vùng Tây Nguyên), nhiều nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long với 674.400
ha, tiếp theo là vùng đồng bằng sông Hồng 112.400 ha và rải rác ở các vùng khác.
- Sự hình thành nhóm đất nặm ở Việt Nam:
+ Đất mặn biển: Do trầm tích sông và biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước
mặn biển theo thủy triều tràn vào hoặc gián tiếp do nước mạch mặn từ biển ngấm vào.
+ Đất mặn nội địa: Do điều kiện khô hạn, quá trình bốc hơi cao dẫn đến nước
ngầm di chuyển lên phía trên mặt đất và bị bốc hơi để lại muối hoà tan tích tụ
trên mặt đất gây mặn cho nhiều vùng đất và do quá trình canh tác của con người.
* Tính chất, sử dụng và cải tạo đất mặn điển trung bình và ít (M): -
Tính chất: Có thành phần cơ giới của đất mặn nặng với tỉ lệ sét từ 50% –
60%, hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu hầu hết từ trung bình
đến nghèo nhưng biến động khá nhiều tuỳ thuộc khu vực. -
Sử dụng: Trồng 1-2 vụ lúa cho năng suất khá cao, để sản xuất lâu bền trên
2 loại đất mặn trung bình và ít cần chú ý tưới tiêu và thâm canh cải tạo đất, bón
cân đối giữa các loại phân khoáng (đặc biệt chú ý bón phân N và P) và ưu tiên
chọn những nơi đất cao, chú ý giữ ẩm đất, hạn chế sự bốc hơi bề mặt, từ đó hạn
chế sự di chuyển của muối tan từ nước ngầm đi lên -
Cải tạo: Cần tiến hành xây dựng các hệ thống kênh, mương tưới để cung
cấp nước tưới và nước rửa mặn và hệ thống mương tiêu để tiêu nước rửa mặn. lOMoAR cPSD| 48541417
Có 3 phương pháp rửa mặn thường được áp dụng đó là: rửa trên mặt, rửa thấm và rửa kết hợp
19. Nhóm đất phèn ở nước ta (diện tích, phân bố, quá trình hình thành)? Tính
chất, sử dụng và cải tạo đất phèn hoạt động (Sj)?
* Diện tích, phân bố, sự hình thành nhóm đất phèn ở Việt Nam -
Diện tích: 1.855.400 ha, chiếm 5,61% DTTN của cả nước. -
Phân bố: có mặt 33 tỉnh thành, tập trung ở những bồn trũng rộng lớn trong vùng tứ
giác Long Xuyên (Long- Châu- Hà- Sa), vùng bán đảo Cà Mau (An Biên- Vĩnh Thuận- Cà
Mau- Hồng Dân (Bạc Liêu) và vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM). Trong đó lớn
nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long với diện tích 1.541.200 ha, vùng Đông Nam Bộ có 173.100 ha... -
Sự hình thành: Do sự hình thành sulfua sắt (FeS, FeS2), do sự ôxi hóa
pyrit và các sản phẩm của các phản ứng hoá học trong đất phèn.
* Tính chất, sử dụng và cải tạo đất phèn hoạt động (Sj): -
Tình chất: Có thành phần cơ giới nặng, độ chua của đất nhiễm phèn khá
cao ( độ pH thường < 4 ) và chất độc hại có trong đất phèn: Al3+, Fe3+, CH4, H2S. -
Sử dụng: Sử dụng trồng lúa 2 vụ, trồng rau màu. Tuy nhiên, khi sử dụng
cần lưu ý thường xuyên thau chua, rửa mặn, đảm bảo đủ nước tưới cho cây
trồng. Quá trình làm đất tránh cày sâu lật tầng phèn lên tầng mặt, sử dụng phân
bón hợp lý trong đó chú trọng bón đủ phân lân, bón vôi khử chua cho đất. -
Cải tạo: Làm giảm độ chua của đất và bổ sung thêm P cho cây trồng. Bổ
sung P cho cây thông qua bón phân lân (nên bón phân lân nung chảy) hay sử
dụng biện pháp thuỷ lợi (giống như cải tạo đất mặn), hoặc dùng biện pháp hoá học: bón vôi.
20. Trình bày diện tích, phân bố của nhóm đất phù sa? Những điều kiện và quá
trình hình thành chính của đất phù sa hệ thống sông Hồng? Nêu tính chất và
hướng sử dụng, cải tạo loại đất phù sa không được bồi trung tính, ít chua (Pe)? /
Nêu tính chất và hướng sử dụng, cải tạo loại đất phù sa không được bồi chua ( Pc)?
* Diện tích, phân bố nhóm đất phù sa ở Việt Nam: lOMoAR cPSD| 48541417
- Diện tích: 3.426.900 ha, chiếm 10,3 % DTTN của cả nước.
- Phân bố: Nhiều nhất ở vùng Đồng bằng sông Hồng có 919.180 ha, đồng bằng
sông Cửu Long có 888.300 ha và một dố vùng khác.
* Điều kiện và quá trình hình thành chính của đất phù sa hệ thống sông Hồng: -
Được hình thành do sự bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
- Xây dựng hệ thống đê dọc theo các sông nên diện tích đất trong đê từ lâu đã
không được bồi tụ của phù sa, một số vị trí vỡ đê trong quá khứ tạo thành vùng
trũng. Đất ngoài đê được bồi đắp thường xuyên nên thuộc loại đất trẻ, khá màu mỡ.
* Tính chất và hướng sử dụng, cải tạo loại đất phù sa không được bồi trung tính, ít chua (Pe) -
Tính chất: Thường có màu nâu hồng, thành phần cơ giới từ thịt đến thịt
nặng, pHH2O dao động 4,5 đến trên >7, hàm lượng dinh dưỡng dao động từ
nghèo đến khá, riêng kali từ trung bình đến giàu. -
Sử dụng: Cơ cấu luân canh chủ yếu là 2 vụ lúa - màu với những nơi chủ
động nước, những nơi thiếu nguồn nước thì trồng 3 vụ màu hoặc 2 vụ màu và 1
vụ lúa mùa với những chân đất có địa hình cao. -
Cải tạo: Biện pháp bón phân hữu cơ kết hợp bón phân khoáng cân đối, bảo
vệ đất tránh những tác động ô nhiễm của hoạt động công nghiệp hay chất thải sinh hoạt.
* Sử dụng, cải tạo loại đất phù sa không được bồi chua (Pc) -
Sử dụng: Sử dụng trồng lúa, rau, màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
Thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của các cây trồng cạn ưa điều kiện
thoáng khí, thoát nước. Đây cũng là loại đất khá lý tưởng đối với các cây ăn quả
như nhãn, vải, xoài, hồng xiêm,... -
Cải tạo: Biện pháp thuỷ lợi, hoàn thiện hệ thống bờ vùng, bờ thửa và các
công trình tiêu nước, điều tiết nước hợp lí, tránh gây ô nhiễm ảnh hưởng xấu
đến sinh trưởng phát triển của cây trồng. Mặt khác cần chú ý bón phân cân đối
NPK, trong phân bón cần kết hợp bón cân đối hữu cơ và vô cơ. Tuỳ thuộc loại
cây có thể bón vôi khử chua cho đất.
21. Trình bày diện tích, phân bố, những điều kiện và quá trình hình thành chính
của nhóm đất đỏ vàng? Nêu tính chất và hướng sử dụng, cải tạo loại đất nâu đỏ
trên đá macma bazơ và trung tính (Fk) và Fa
* Diện tích, phân bố, điều kiện và quá trình hình thành nhóm đất đỏ vàng ở Việt lOMoAR cPSD| 48541417 Nam
- Diện tích: 17.621.900 ha, chiếm 53,29% diện tích tự nhiên của cả nước.
- Phân bố: Trung du Miền núi Bắc bộ chiếm 37,7% tổng diện tích đất đỏ vàng
toàn quốc; vùng Tây nguyên chiếm 20,6% và vùng Duyên hải Bắc trung bộ
chiếm 20,0%; Vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có
diện tích đất đỏ vàng không đáng kể (0,8-0,1% tổng diện tích đất đỏ vàng toàn quốc).
- Điều kiện và quá trình hình thành nhóm đất đỏ vàng: Được hình thành tại chỗ
trên các loại đá mẹ và mẫu chất khác nhau như đá macma bazơ và trung tính,
đá macma axit, đá sét, đá biến chất, đá vôi, đá cát hoặc mẫu chất phù sa cổ.
Quá trình hình thành chịu sự tác động của một số quá trình: rửa trôi, tích luỹ
Fe, Al; tích luỹ chất hữu cơ và mùn, hoá chua
* Tính chất, sử dụng, cải tạo loại đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính ( Fk) và Fa -
Đất đỏ nâu trên đá vôi có lợi thế về tính chất vật lý như kết cấu viên, tơi
xốp, thoáng khí, khả năng giữ nước, giữ dinh dưỡng tốt. -
Sử dụng: Chủ yếu khai thác trồng cây ăn quả (vải, nhãn, na và hồng…), ở
những nơi đất ít dốc, sử dụng trồng ngô, lạc, đậu tương cho năng suất và hiệu quả khá cao. -
Cải tạo: Biện pháp giữ ẩm trong mùa khô hanh, mặt khác cần coi trọng
biện pháp bón phân, đặc biệt là phân hữu cơ.
22. Trình bày diện tích, phân bố, những điều kiện và quá trình hình thành chính,
phân loại nhóm xám và bạc màu? Nêu tính chất và hướng sử dụng, cải tạo loại
đất xám bạc màu trên phù sa cổ (B)?
* Diện tích, phân bố, điều kiện và quá trình hình thành nhóm xám và bạc màu ở Việt Nam
- Diện tích: 2.009.000 ha, chiếm 6,08% DT tự nhiên cả nước.
- Phân bố: Ở tất cả các vùng, nhiều nhất là ở Đông Nam Bộ với 702.000 ha -
Điều kiện và quá trình hình thành :
+ Đất hình thành từ phù sa cổ kỷ đệ tứ và những đất hình thành từ các loại đá mẹ
giàu thạch anh, nghèo kiềm, kiềm thổ và sắt nhôm
+ Do sự tác động của một số quá trình: rửa trôi, tích luỹ Fe, Al; tích luỹ chất
hữu cơ và mùn, hoá chua. Màu chủ đạo là màu xám, xám sáng. Đất có quá trình lOMoAR cPSD| 48541417
tích lũy sét điển hình, hình thành tầng Bt rõ rệt (tầng Argic) và không còn mang
đặc trưng của nhóm đất đỏ vàng được xếp vào nhóm đất này
* Sử dụng, cải tạo loại đất xám bạc màu trên phù sa cổ (B) -
Sử dụng: Vùng chủ động nước được sử dụng trồng lúa 2 vụ hoặc 2 vụ lúa
và 1 vụ đông. Còn những nơi không có điều kiện tưới thì bố trí chuyên trồng màu.
Miền bắc vụ đông thường trồng ngô, đậu đỗ, khoai tây, rau các loại (cà chua,
bắp cải, su hào, hành, tỏi…) thu được lợi nhuận khá cao. -
Cải tạo: Bón vôi, các loại phân lân kiềm, chú ý bón cân đối giữa phân hữu
cơ và phân khoáng và cân đối giữa đạm, lân, kali