Câu hỏi ôn tập môn Văn hóa doanh nghiệp | Đại học Văn hóa Hà Nội

Câu hỏi ôn tập môn Văn hóa doanh nghiệp | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 25 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|42676072
1
CÂU HỎI ÔN TẬP
Môn: Văn hóa doanh nghiệp Câu
1: - Văn hóa doanh nghiệp là gì?
- Nêu các yếu tố cấu thành Văn hóa doanh nghiệp?
- Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp:
Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm
hành vi, chi phối hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản
sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó. - Các yếu tố cấu thành Văn hóa doanh
nghiệp:
+ Yếu tố tầm nhìn
Tầm nhìn yếu tố đầu tiên trong các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp. thể
nói tầm nhìn chính nền tảng của cả nền văn hóa. Bất cứ nền văn hóa doanh nghiệp
nào cũng được kiến tạo từ việc xác định mục tiêu và tầm nhìn chiến lược. Nhờ
mục tiêu doanh nghiệp thể định hướng mọi quyết định trong nội bộ doanh
nghiệp.
+ Yếu tố giá trị
Giá trị là mt trong những yếu tố cấu thành nên văn hóa vô cùng quan trọng. Cốt lõi
của nền văn hóa doanh nghiệp chính là giá trị của công ty, doanh nghiệp đó.
Yếu tố giá trị có vai trò định hướng hành vi, tư duy để thực hiện hóa chiến lược.
+ Yếu tố thực tiễn
Tất cả những tầm nhìn, giá trị trên thuyết cần được hiện thực hóa bằng yếu tố thực
tiễn. Lãnh đạo công ty nên đưa yếu tố thực tiễn vào những nguyên tắc hoạt động
hàng ngày của công ty để văn hóa doanh nghiệp ngày càng vững mạnh.
+ Yếu tố con người
Con người được đánh giá yếu tố quan trọng nhất giúp cấu thành văn hóa doanh
nghiệp. Con người không chỉ giúp định hình mà còn là người thực hiện những mục
tiêu, tầm nhìn tạo ra giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Do đó rất nhiều công ty,
lOMoARcPSD|42676072
2
doanh nghiệp có chính sách tuyển dụng cực kkhắt khe để thể lựa chọn ra những
nhân viên tài năng và phù hợp với văn hóa doanh nghiệp.
+ Yếu tố từ sức mạnh của câu chuyện
Một câu chuyện lịch sử độc đáo là yếu tố cần thiết mà mỗi công ty, tổ chức nào cũng
cần tới khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Sức mạnh của câu chuyện sẽ trở thành
một phần di sản. Đồng thời câu chuyện giúp hình thành nên bản sắc riêng của
mỗi doanh nghiệp. Việc tường thuật lại câu chuyện lịch sử một cách lôi cuốn, hấp
dẫn sẽ giúp văn hóa doanh nghiệp ngày càng tốt lên. Câu 2: Cấu trúc hữu hình
của văn hóa doanh nghiệp là gì?
Cấu trúc hữu hình của văn hóa doanh nghiệp bao gồm tất cả những hiện tượng
sự vật một người thể nhìn, nghe cảm thấy khi tiếp xúc với một tổ chức
nền văn hóa xa lạ như:
+ Kiến trúc, cách bài trí, công nghệ, sản phẩm
+ Cơ cấu tổ chức, các phòng ban của doanh nghiệp
+ Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp
+ Lễ nghi và lễ hội hàng năm
+ Các biểu tượng, logo, khẩu hiệu, tài liệu quảng cáo của doanh nghiệp
+ Ngôn ngữ, trang phục, phương tiện đi lại, chức danh, cách bộc lộ cảm xúc, hành
vi ứng xử thường thấy của các thành viên và các nhóm làm việc trong doanh nghiệp
+ Những câu chuyện và những huyền thoại về tổ chức
+ Hình thức mẫu mã của sản phẩm
Câu 3. Trình bày những giá trị được tuyên bố/công bố; những quan niệm chung
trong văn hóa doanh nghiệp? - Những giá trị được tuyên bố/ công bố:
Những giá trị được tuyên bố cũng tính hữu hình người ta thể nhận biết
diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác. Chúng thực hiện chức năng hướng dẫn
cho các thành viên trong doanh nghiệp cách thức đối phó với một số tình thế cơ bản
và rèn luyện cách ứng xử cho các thành viên mới trong môi trường doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|42676072
3
- Những quan niệm chung: (những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ tình cảm
tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong doanh nghiệp)
Trong bất cứ bức độ văn hóa nào (văn hóa dân tộc, văn hóa kinh doanh, văn hóa
doanh nghiệp…) cũng đều quan niệm chung, được hình thành tồn tại trong
một thời gian dài, chúng ăn sâu vào tâm lý của hầu hết các thành viên trong nền văn
hóa đó và trở thành điều mặc nhiên được công nhận.
Để hình thành được các quan niệm chung, một cộng đồng văn hóa (Ở bất kỳ cấp độ
nào) phải trải qua quá trình hoạt động lâu dài, va chạm và xử nhiều tình huống
thực tiễn. Chính vì vậy, một hình thành, các quan niệm chung sẽ rất khó bị thay đổi.
Một khi tổ chức đã hình thành được quan niệm chung, tức các thành viên cùng
nhau chia sẻ và hành động theo đúng quan niệm chung đó, họ sẽ rất khó chấp nhận
nếu những hành vi đi ngược lại quy định chung đề ra.
VD: Vai trò của người phụ nữ trong xã hội: văn hóa Á Đông nói chung và văn hóa
Việt Nam nói riêng quan niệm truyền thống: nhiệm vụ quan trọng nhất của người
phụ nữ nàng chăm lo cho gia đình còn công việc ngoài xã hội thứ yếu. Trong khi đó
văn hóa phương Tây lại quan niệm khác: người phụ nquyền tự do nhân
không phải chịu sự ràng buộc khắt khe vào lễ giáo truyền thống. Câu 4: Phân tích
những tác động của văn hóa doanh nghiệp tới các doanh nghiệp (Tác động ch
cực – tác động tiêu cực )
Tác động tích cực
+ Văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái của doanh nghiệp giúp phân biệt doanh
nghiệp này với doanh nghiệp khác: Văn hóa doanh nghiệp gồm nhiều bộ phận
yếu tố hợp thành: Triết kinh doanh, các tập tục, lễ nghi, thói quen, cách họp hành,
đào tạo, giáo dục, thậm chí cả truyền thuyết, huyền thoại về người sáng lập hãng…
Tất cả những yếu tố đó tạo ra một phong cách/phong thái của doanh nghiệp và phân
biệt nó với các doanh nghiệp các tổ chức xã hội khác.
+ Văn hóa doanh nghiệp tạo nên những lực lượng hướng tâm cho toàn doanh nghiệp
lOMoARcPSD|42676072
4
+ Văn hóa doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới sáng chế: tại những doanh
nghiệp môi trường văn hóa ngự trị mạnh mẽ sẽ nảy sinh stự lập đích thực
mức độ cao nhất, nghĩa các nhân viên được khuyến khích để tách biệt ra đưa
ra sáng kiến, thậm chí cả các nhân viên cấp cơ sở. Sự khích lệ này sẽ góp phần phát
huy tính năng động sáng tạo của các thành viên, sở cho quá trình phát triển
công ty. Mặt khác, những thành công của nhân viên trong công việc sẽ tạo động lực
gắn bó họ với công ty lâu dài và tích cực hơn.
- Tác động tiêu cực:
+ Một doanh nghiệp nền văn hóa tiêu cực có thể là doanh nghiệp cơ chế quản
lý cứng nhắc theo kiểu hợp đồng, độc đoán, chuyên quyền và hthống tổ chức quan
liêu, gây ra không khí thụ động, sợ hãi các nhân viên, khiến họ thái độ thờ ơ
hoặc chống đối giới lãnh đạo.
+ Một điều không thể phủ nhận nếu những giá trị hoặc niềm tin doanh nghiệp
mang tính tiêu cực thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến con người doanh nghiệp đó. Công
việc xác định phần lớn cuộc đời của một nhân viên: quyết định thời gian đi lại
của chúng ta, nơi chúng ta sống, cả đến hàng xóm láng giềng của chúng ta. Công
việc ảnh hưởng đến quyền lợi, cách tiêu khiển cũng như bệnh tật của chúng ta.
cũng quyết định cách chúng ta dùng thời gian sau khi về hưu, đời sống vật chất của
chúng ta vào những vấn đề chúng ta sẽ gặp phải lúc đó. Do đó nếu môi trường văn
hóa công ty không lành mạnh, không tích cực sẽ ảnh hưởng xấu đến tâm làm
việc của nhân viên và tác động tiêu cực đến kết quả kinh doanh của toàn công ty.
Câu 5: Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh
nghiệp?
- Văn hóa dân tộc: Mỗi cá nhân thuộc giới tính, văn hóa, dân tộc… với các bản
sắc văn hóa khác nhau hình thành cho họ các nền tảng suy nghĩ, học hỏi và phản
ứng khác nhau. Vì vậy, văn hóa ở mỗi nước, mỗi vùng miền sẽ có những đặc
trưng khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển, trình độ và lịch sử của khu vực đó.
lOMoARcPSD|42676072
5
Các giá trị văn hóa này ảnh hưởng doanh nghiệp thường xem xét trên 4 yếu tố
ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp.
Sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể
Sự phân cấp quyền lực
Sự đối lập giữa nam quyền và nữ quyền
Tính cẩn trọng
- Lãnh đạo – người tạo ra nét đặc thù của văn hóa doanh nghiệp
Nhà lãnh đạo không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và công nghệ của doanh
nghiệp, mà còn người sáng tạo ra các biểu tượng, các ý thức hệ, ngôn ngữ, niềm
tin, nghi lễ và huyền thoại… của doanh nghiệp. Qua quá trình xây dựng và quản lý
doanh nghiệp, htưởng và tính cách của nhà lãnh đạo sẽ được phản chiếu lên văn
hóa doanh nghiệp.
Để hình thành nên hệ thống giá trị niềm tin và đặc biệt quan niệm chung trong
toàn doanh nghiệp đòi hỏi một quá trình lâu dài, thông qua nhiều hình thức khác
nhau, có thể liệt kê một số cách thức sau đây: + Tăng cường tiếp xúc giữa nhà lãnh
đạo và nhân viên
+ Cũng có thể sử dụng các chuyện kể, huyền thoại, truyền thuyết…
+ Các lễ hội, lkỷ niệm, buổi gặp mặt, biểu tượng, phù hiệu… Góp phần tạo ra
những nét đặc thù riêng của từng doanh nghiệp.
+ Các nhà lãnh đạo với vai trò là các sáng lập viên người quyết định là việc hình
thành hệ thống giá trị văn hóa căn bản của doanh nghiệp
+ Các nhà lãnh đạo kế cận
- Những giá trị văn hóa học hỏi được
Còn do tập thể nhân viên trong doanh nghiệp tạo dựng lên, được gọi là những kinh
nghiệm học hỏi được. Chúng hình thành hoặc vô thức hoặc có ý thức và ảnh hưởng
của chúng đến hoạt động của doanh nghiệp có thể tích cực hoặc cũng có thể tiêu
cực. Hình thức của những giá trị học hỏi được thường rất phong phú, phổ biến là:
+ Những kinh nghiệm tập thể của doanh nghiệp
lOMoARcPSD|42676072
6
+ Những giá trị được học hỏi từ các doanh nghiệp khác
+ Những giá trị văn hóa được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với các nền văn hóa
khác
VD: người lao động phương Tây thể học được tinh thần làm việc tập thể của
người Nhật, người Ả Rập có thể học hỏi thói quen đúng giờ của người Mỹ
+ Những giá trị do một hay nhiều thành viên mới đến mang lại
+ Những xu hướng hoặc trào lưu xã hội: Xu hướng sử dụng điện thoại di động, xu
hướng thắt cà vạt khi đến nơi làm việc, học ngoại ngữ tin học… Câu 6: Trình bày
các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp?
Văn hóa doanh nghiệp tồn tại khách quan và doanh nghiệp nào cũng có văn hóa
của riêng mình. Thường thì văn hóa đó được hình thành dựa trên các giai đoạn hình
thành văn hóa doanh nghiệp dưới đây:
+ Giai đoạn non trẻ: Đây
văn hóa doanh nghiệp bởi trong giai đoạn này, lãnh đạo doanh nghiệp phải tập trung
tạo ra nhng giá trị văn hóa khác biệt so với các đối thủ, củng cố và truyền đt
cho các thế hệ nhân viên
+ Giai đoạn giữa: Đây sẽ giai đoạn doanh nghiệp nhiều sự biến đổi
thể xuất hiện những xung đột giữa bảo thủ hay thay đổi văn hóa doanh nghiệp.
Nếu thay đổi văn hóa doanh nghiệp trong lúc này, doanh nghiệp sẽ đối mặt với nhiều
khó khăn và thử thách như đánh mất giá trị cốt lõi và thay thế bởi những giá trị mà
họ chưa thật sự cần đến. Do đó cần thiết phải những chiến lược phát triển văn
hóa doanh nghiệp đúng đắn và hiệu quả.
+ Giai đoạn chín muồi nguy suy thoái: Mức độ lâu đời của văn hóa doanh
nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi văn hóa doanh nghiệp. Những
quan niệm chung có từ lâu sẽ phản ánh niềm tự hào và lòng tự tôn của tập thể, do nó
đã in dấu sâu đậm trong mỗi thành viên. Nhưng những văn hóa đã lỗi thời cũng có
những tác động tiêu cực không nhỏ đến doanh nghiệp.
Câu 7: Trình bày vai trò của văn hóa doanh nghiệp?
+ Giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp: Các nhà nghiên cứu đều
cho rằng một văn hóa doanh nghiệp mạnh sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh cho chính
doanh nghiệp đó.
giai đoạn quan trọng trong tiến trình xây dựng
lOMoARcPSD|42676072
7
+ Góp phần tạo ra bản sắc riêng cho doanh nghiệp: Việc xây dựng và phát triển văn
hóa doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp khẳng định được tên tuổi của mình
để nhận biết được sự khác nhau giữa doanh nghiệp mình với doanh nghiệp khác.
+ Giúp doanh nghiệp tạo ra khả năng thích ứng cao: một sự thật chúng ta phải
thừa nhận chính là chỉ một văn hóa doanh nghiệp mạnh thì mới khả năng thích
ứng tốt với sự thay đổi liên tục từ môi trường bên ngoài.
+ Góp phần tạo nên giá trị tinh thần cho doanh nghiệp: Sống trong một môi trường
văn hóa lành mạnh với squan tâm thỏa đáng của các cấp lãnh đạo sẽ làm cho nhân
viên cảm thấy lạc quan và cống hiến hết mình cho mục tiêu của doanh nghiệp.
+ yếu tố tạo ra sức hút cho doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp chính hình
ảnh về một doanh nghiệp tạo ra đặc trưng để phân biệt với các doanh nghiệp khác.
+ Văn hóa doanh nghiệp quyết định sự trường tồn của doanh nghiệp: Nhiều người
cho rằng văn hóa doanh nghiệp một tài sản của doanh nghiệp. Cụ thể hơn, văn hóa
doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp: giảm xung đột; điều phối kiểm soát; tạo
động lực làm việc; tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Câu 8: Trình bày vai trò và biểu hiện của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh
nghiệp?
- Vai trò:
+ Văn hóa ứng xử giúp cho doanh nghiệp dễ thành công hơn
+ Văn hóa ứng xử làm đẹp thêm hình tượng của công ty
+ Văn hóa ứng xử tạo điều kiện phát huy dân chủ cho mọi thành viên
+ Văn hóa ứng xử giúp củng cố phát triển địa vị của mỗi nhân trong nội bộ
doanh nghiệp - Biểu hiện:
+ Cấp trên với cấp dưới:
Xây dựng chế tuyển chọn, bổ nhiệm công khai, bình đẳng, cạnh tranh, đúng
người đúng ch
Chế độ thưởng phạt công minh
Thu phục được nhân viên dưới quyền
lOMoARcPSD|42676072
8
Khen cũng là mt nghệ thuật
Quan tâm đến thông tin phản hồi từ phía nhân viên
Xử lý những tình huống căng thẳng có hiệu quả + Cấp dưới với cấp trên:
Cấp dưới cần biết cách thể hiện vai trò của mình trước cấp trên
Tôn trọng và cơ sở đúng mực với cấp trên
Làm tốt công việc của bạn
Chia sẻ và tán dương sếp
Nhiệt tình trong các công việc được giao + Với công việc:
Cẩn thận trong cách ăn mặc của bạn
Tôn trọng những lĩnh vực của người khác
Mở rộng kiến thức của bạn
Tôn trọng các quy định về giờ giấc làm việc
Thực hiện công việc được giao, đúng tiến độ, có trách nhiệm
Lắng nghe sếp và mọi người nhận xét
Làm việc siêng năng
Giải quyết vấn đề của bạn mọi người một cách khéo léo + Giữa các đồng
nghiệp:
Sự lôi cuốn lẫn nhau, tôn trọng nhau
Xây dựng thái độ cởi mở và giúp đở lẫn nhau
Xây dựng tình bạn tình đồng nghiệp vững mạnh, không đả kích, nói xấu nhau
Câu 9: Trình bày tác động của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp?
Xây dựng thái độ an tâm công việc
An tâm công tác là một nhân tố hàng đầu trong việc xây dựng thái độ lao động của
nhân viên. Thiếu an tâm công tác làm giảm hiệu năng lao động, giảm sự gắn bó với
doanh nghiệp, với tập thể. Sự an tâmng tác này được tạo ra bởi các mối quan hệ
trong nội bộ doanh nghiệp như quan hệ của cấp trên với cấp dưới và quan hệ của
những người đồng cấp. Các quan hệ ứng xử trong doanh nghiệp phải đảm bảo rằng
mọi người không bị phân hóa bởi những nghi kỵ, những bất đồng ý kiến, gièm pha…
lOMoARcPSD|42676072
9
hơn nữa phải cho họ những quyền chính đáng để thích nghi đóng góp vào
những quyết định chung của tập thể. Khi điều kiện được thỏa mãn sẽ khiến người
lao động cống hiến tích cực hơn cho doanh nghiệp.
Tạo hứng khởi làm việc cho toàn doanh nghiệp mang lại hiệu quả công
việc cao
Tinh thần làm việc của nhân viên luôn quyết định sự thành công của mỗi công ty.
Để được một đội ngũ nhân viên năng động, làm việc hết mình thì mỗi công ty
ngoài hệ thống tiền lương hợp lý cũng cần có những biện pháp kích thích khả năng
của các nhân viên. Người lãnh đạo doanh nghiệp giỏi luôn biết kết hợp các hình thức
khen thưởng về vật chất và tinh thần. Nhiều khi chỉ một ánh mắt nhìn thân thiện
hay một lời khen thưởng, một lời hỏi thăm chân thành cũng có tác dụng động viên,
khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên. Bởi con người ngoài những nhu cầu
thiết yếu của cuộc sống còn có nhu cầu xã hội, nhu cầu được khẳng định mình.
các bên và cùng có lợi.
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp có bản sắc riêng
Theo giới chuyên gia, các doanh nghiệp hoàn toàn thể xây dựng thương hiệu bằng
các hoạt động hằng ngày, cố gắng tạo ra sự khác biệt cho hình tượng sản phẩm, sự
độc đáo trong văn hóa của họ tới khách hàng và công chúng. Câu 10: Hãy cho biết
những điều cần tránh liên quan đến văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp?
+ Đối với nhà lãnh đạo:
Người lãnh đạo thiếu tầm nhìn chiến lược, không nhìn xa
trông rộng
Độc đoán chuyên quyền, tắt quyền quá mức, bảo thủ và
nóng tính
Không biết cách nhìn người, dùng
người
+ Đối với cấp
dưới
: Bao gồm: ý thức vệ sinh kém, tự do quá trớn, ăn vặt
và nói
chuyện trong giờ làm, sử dụng điện thoại nhiều trong giáo làm việc, gây gổ mâu
lOMoARcPSD|42676072
10
thuẫn lẫn nhau, lạm dụng việc nghỉ ốm, miệng suốt ngày kêu ca phàn nàn…
+ Đối với quan hệ đồng nghiệp:
Không nên thái độ ganh đua không lành mạnh với đồng
nghiệp
Thái độ coi mình số một
Thái độ lập sống khép kín với các đồng
nghiệp
Thái độ độc tài độc đoán khi giải quyết công việc, đặt cái tôi của
bản
thân nên quá mức
Một mình tách ra
khỏi cộng đồng
Không nên làm hộ
phần việc của người
khác
Không xử với đồng nghiệp với
thái độ kêu ca, nề thiếu tôn
trọng
Câu 11: Trình bày các bước triển khai xây dựng văn hóa doanh nghiệp?
Quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Bước 1: Xây dựng văn hóa kiến trúc, cảnh quan, không gian làm việc
- Văn hóa cổng trụ sở doanh nghiệp
- Văn hóa không gian xanh của trụ sở doanh nghiệp, cách bố trí, bài trí các phòng
làm việc tại trụ sở doanh nghiệp.
- Văn hóa đồng phục
Bước 2: Xây dựng văn hóa tuyển dụng, sắp xếp, bồi dưỡng và đề bạt nhân lực
doanh nghiệp
- Tiếp nhận và đánh giá hồ sơ của ứng viên:
- Phỏng vấn và thử việc trực tiếp những ứng viên tham gia tuyển chọn:
lOMoARcPSD|42676072
11
- Sắp sếp người được tuyển dụng vào công việc của doanh nghiệp: Đây là mộtcông
việc phải được ứng xử hết sức chu đáo văn hóa. Bởi đối với những người
được tuyển dụng thì việc gia nhập vào doanh nghiệp những ngày hồi hộp, đầy
ấn tượng của cuộc đời mình. Vì vậy cần phải: + Tuyển dụng nghề gì phải sắp xếp
công việc đúng nghề đó + Tổ chức gọn nhẹ, nghiêm túc, chu đáo việc đón tiếp lao
động mới - Việc bồi dưỡng và đề bạt nhân lực trong doanh nghiệp:
một trong những hoạt động thường xuyên cực kỳ hệ trọng đối với sự thành bại
của doanh nghiệp. vậy, tất cả các doanh nghiệp muốn phát triển ổn định lâu dài
đều rất coi trọng những không bồi dưỡng, đề bạt nhân lực trong doanh nghiệp.
Cụ thể tập trung vào các yếu tố:
+ Kỹ năng nghề nghiệp khả năng tổ chức điều hành sáng tạo trong nghề nghiệp
+ Đạo đức nghề nghiệp, trong đó lòng yêu nước, yêu doanh nghiệp, khát vọng về
một doanh nghiệp giàu mạnh phải được đặt nên hàng đầu + Văn hóa ứng xử trong
các mối quan hệ doanh nghiệp.
- Chính sách khen thưởng và kỷ luật
Bước 3: Xây dựng văn hóa cho các hoạt động kinh doanh
Bao gồm 2 bước cơ bản:
+ để sản xuất sản phẩm, gồm các công đoạn: lập d
án đầu tư, gọi vốn đầu tư và triển khai đầu tư trên thực tế để sản xuất ra sản phẩm.
+ Tiêu thụ sản phẩm, gồm các công đoạn: marketing sản phẩm, hợp đồng mua
bán sản phẩm, giao nhận sản phẩm, thanh quyết toán và thanh lý hợp đồng mua bán
sản phẩm đã ký kết.
Bước 4: Xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong doanh nghiệp
+ Xác định mục đích và nội dung của giao tiếp - ứng xử doanh nghiệp
+ Xác định đối tượng giao tiếp, ứng xử
+ Lựa chọn địa điểm giao tiếp phù hợp
+ Rèn luyện k năng sử dụng các phương tiện giao tiếp - ứng xử (nghe, nói, nhìn
nhận, phản biện, đánh giá, thuyết trình…)
Đầu tư
lOMoARcPSD|42676072
12
Câu 12. Văn hóa doanh nghiệp là gì? Văn hóa doanh nghiệp có thể giúp cho
doanh nghiệp vượt qua đại dịch covid 19 như thế nào?
- Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp:
Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mc, các quan niệm
hành vi, chi phối hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản
sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó.
- Giải thích:
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp đã không
ngừng đổi mới sáng tạo, nhiều cách làm hay, hiệu quả, vừa đảm bảo sản xuất kinh
doanh, vừa phòng chống tốt dịch bệnh. Một sdoanh nghiệp lớn, uy tín và truyền
thống lâu đời vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng, nhiều đóng góp tích cực vào
công tác phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc
sống của người lao động, đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Lý giải về nguyên nhân tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh
dịch bệnh đầy khó khăn, thử thách nhưng vẫn trụ vững và phát triển ổn định, nhiều
chuyên gia, các nhà nghiên cứu cho rằng đó doanh nghiệp đã xây dựng, kiến tạo
được những giá trị văn hóa mang tính truyền thống, vững bền, được các thế hệ lãnh
đạo doanh nghiệp toàn thể cán bộ, công nhân viên, người lao động kiên trì, quyết
tâm thực hiện, theo đuổi. Những giá trị văn hóa tốt đẹp của doanh nghiệp thể hiện
qua mục tiêu, triết kinh doanh; ở chất lượng, thương hiệu sản phẩm; ở những cam
kết, trách nhiệm của doanh ng ừhiệp với khát vọng, mong muốn mang tới những
điều tốt đẹp cho cộng đồng, xã hội; ở những hoạt động thiện nguyện, gìn giữ và bảo
vệ môi trường... Những giá trị, hành động đẹp, mang tính nhân văn, cộng đồng
của doanh nghiệp đã truyền đi những thông điệp, những cảm hứng tích cực, nhận
được sự quan tâm, chia sẻ của công nhân, người lao động và sự ng hộ, tin tưởng
của người tiêu dùng.
Câu 13. Anh/chị hãy lập kế hoạch xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho một
doanh nghiệp giả định (theo lĩnh vực ngành nghề đang theo học)?
lOMoARcPSD|42676072
13
+ Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp:
Khi giao tiếp, ứng xử đều hàm chứa những mục đích, nội dung nhất định. Thực chất
một trong những phương tiện phổ biến nhất để truyền đạt thông tin giữa các
đối tượng tham gia giao tiếp và ứng xử. Vì vậy, mục đích ừ và nội dung cơ bản của
giao tiếp ứng xử doanh nghiệp nhằm truyền đạt những thông tin thuộc phạm vi
hoạt động của doanh nghiệp. phải góp phần thúc đẩy kinh doanh đạt hiệu quả
cao nhất.
VD: Để ng ty đi vào nề nếp: Công ty du lịch Saigontourist yêu cầu mọi người luôn
chào hỏi nhau ở công ty, kcả bảo vệ hay nhân viên tạp vụ cũng được tôn trọng như
nhau. tôn trọng mọi người như vậy thì trong sự nghiệp làm ăn của công ty đều
mang lại hiệu quả nhất định.
+ Văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu:
Xây dựng sự toàn tâm, toàn ý, hết mình vì công việc. Bởi lễ kinh doanh trên thương
trường được như trên chiến trường. Đặc biệt đối với các sản phẩm dịch vụ du
lịch, yếu tố này rất cần thiết để đảm bảo chất lượng của toàn hệ thống dịch vụ.
VD: Vào mùa du lịch, số lượng khách du lịch tăng đột biến tại Đà Nẵng, Nha
Trang, Vũng Tàu, Phú Quốc, Đà Lạt… Các Doanh nghiệp cần phải lao động hết
mình (thuê hướng dẫn viên, thuyết minh viên…) để phục vụ khách du lịch mt cách
tốt nhất và chất lượng nhất. Lúc này sự toàn tâm toàn ý, hết mình vì công việc phải
được đặt lên hàng đầu đối với mỗi nhân viên và ban lãnh đạo của các công ty du lịch
và UBND, Sở Du lịch các địa phương. Sự lơ đãng chủ quan sẽ dẫn tới hỏng việc,
Làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.
Câu 14. Trình bày khái niệm đạo đức kinh doanh? Các nguyên tắc và chuẩn
mực của đạo đức kinh doanh?
Khái niệm Đạo đức kinh doanh: Đạo đức kinh doanh đánh giá,
hướng dẫn và kiểm
soát hành vi của các
chủ thể kinh doanh - Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức
kinh doanh:
: là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh,
lOMoARcPSD|42676072
14
hai yếu tố quan trọng nhất, đó tính trung thực sự tôn tr
ng con ngưi
+ Tính trung thực đòi hỏi chủ thể kinh doanh không dùng các thủ đoạn gian xảo hoăc
phi pháp để kiếm lời, cạnh tranh không lành mạn . Đối với đối tác, khách hàng và
người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh phải giữ chữ tín trong kinh doanh, theo đó doanh
nghiêp, doanh nhân phải giữ chữ tín trong quan h , bảo đảm thực
hiên đúng nghĩa
vụ cam kết; không sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng,
hàng đôc hại cho sức khỏe con người, quảng cáo sai sự th t, vi phạm quyền sở
hữu trí tuê, nhãn mác xuất xứ hàng hóa. Chủ thể kinh doan phải chấp hành
nghiêm luật pháp của Nhà nước, theo đó doanh nghiêp, doanh nhâ không trốn thuế,
lậu thuế, sản xuất kinh doanh những mặt hàng quốc cấm. Đối với hôi, chủ thể
kinh doanh không được làm ô nhiễm môi trường tnhiên (xả thả đôc hại ra môi
trường, tàn phá hệ sinh thái) và môi trường xã hộ i (kinh doan những hàng hóa hay
dịch vụ hại cho thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến giáo dục con người), thực
hiên các trách nhi m xã h i.
+ Nguyên tắc tôn trọng con người đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải tôn trọng phẩm
giá, quyền lợi chính đáng (lương, bảo hiểm, hưu trí, các chế đô chính sách); bả đảm
an toàn lao đông ; tạo điều kiên phát triển về thể lực và trí tu của độ i ngũ cá bô,
công nhân viên trong doanh nghi p; mở rộ ng dân chủ khuyến khích phá huy
sáng kiến, cải tiến công nghệ; tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm khách hàng; cạnh
tranh lành mạnh công bằng với đối thủ cạnh tranh, thúc đẩy không khí vừa hợp
tác vừa cạnh tranh lành mạnh; gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách
hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả kinh doanh gắn với trách nhiệm xã hội.
Câu 15. Trình bày khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? Các khía
cạnh trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp?
Trách nhiệm hội của doanh nghiệp (Corporate social responsibility CSR) cam
kết của doanh nghiệp đối với đạo đức kinh doanh và đóng góp vào phát triển kinh tế
.
lOMoARcPSD|42676072
15
bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, cộng
đồng địa phương và xã hội nói chung.
Trách nhiệm hội của doanh nghiệp thông thường được thể hiện trên các khía cạnh
sau:
Khía cạnh kinh tế
Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm đối với đối tác và các bên liên quan trong hoạt
động kinh doanh.
+ Đối với người tiêu dùng: doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa, dịch vụ xã hội và
đảm bảo chất lượng của sản phẩm hàng hóa, dịch vtừ khâu sản xuất đến tận tay
người tiêu thụ sản phẩm cuối cùng.
Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải đảm bảo sự an toàn, thông tin về sản phẩm đồng
thời phải kinh doanh với mức giá phù hợp với điều kiện kinh tế của đối tượng khách
hàng mà doanh nghiệp hướng tới.
+ Đối với người lao động : phải đảm bảo chất lượng cuộc sống cải thiện sức khỏe
cho người lao động tăng khả năng cạnh tranh quốc gia. Trách nhiệm này của
doanh nghiệp được thể hiện qua việc đóng bảo hiểm cho người lao động; trả phụ cấp
hoặc trợ cấp theo đúng quy định của pháp luật…
+ Đối với đối tác: doanh nghiệp phải nghĩa vụ mang lại lợi ích tối đa công
bằng cho họ. Nghĩa vụ này được thực hiện bằng việc cung cấp trực tiếp những lợi
ích qua việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ, lợi nhuận đầu tư,…
Khía cạnh pháp lý
Doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định pháp luật liên quan đến việc
cạnh tranh công bằng, bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng, khuyến khích phát
hiện ngăn chặn hành vi sai trái. Đây sở rất quan trọng để doanh nghiệp
khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình.
Khía cạnh đạo đức
lOMoARcPSD|42676072
16
Doanh nghiệp phải trả lương thỏa đáng công bằng cũng như tạo cho nhân viên
hội đào tạo và môi trường làm việc sạch sẽ để nâng cao năng suất và chất lượng lao
động.
Khía cạnh nhân văn
Doanh nghiệp phải đóng góp cho xã hội thông qua việc nâng cao năng lực lãnh đạo
của nhân viên và phát triển nhân cách, đạo đức của người lao động, từ đó góp phần
giữ gìn, phát huy văn hóa của công ty đồng thời thúc đẩy sự văn minh của xã hội.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần có trách nhiệm giúp đỡ, tạo công ăn việc làm cho
người dân trong xã hội nhằm tạo sự phát triển kinh tế cho xã hội.
Câu 16. Hãy cho biết vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh
nghiệp?
+ Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh. Cụ thể:
Góp phần vào chất lượng của doanh
nghiệp.
Góp phần vào sự cam kết tận tâm của
nhân viên.
Góp phần làm hài lòng khách
hàng.
Góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia.
+ Đạo đức kinh doanh một nguồn lực hình, là hệ điều tiết trong quản lý, góp
phần làm cho doanh nghiệp phát triển một cách bền vững. Khi doanh nghiệp kinh
doanh đạo đức (tuân thủ các nguyên tắc chuẩn mực kinh doanh) sẽ: Tạo được
bầu tâmlàm việc hiệu quả của nhân viên (nhân viên cảm thấy thoả mãn về doanh
nghiệp cũng như chính mình, tăng lòng trung thành trách nhiệm chuyên môn, làm
việc hết mình vì sự thành đạt của doanh nghiệp).
Phát triển được các mối quan hệ tin cậy với khách hàng.
Tối thiểu hoá các thiệt hại do sự phá hoại ngầm của nhân viên.
lOMoARcPSD|42676072
17
Doanh nghiệp ít phải hầu toà do tránh được các vụ kiện tụng.
=> Doanh nghiệp tránh được những rủi ro, bất trắc trong hoạt động kinh doanh. =>
Đạo đức kinh doanh là một lợi thế cạnh tranh, “Đạo đức là kinh doanh tốt" thay cho
"kinh doanh kinh doanh". Đạo đức là nhân tố bên trong của hoạt động kinh doanh
-> Chi phí đạo đức.
Câu 17. Thế nào là triết lý kinh doanh trong doanh nghiệp; phân tích nội
dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp?
- Khái niệm Triết lý kinh doanh:
“Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp (triết lý doanh nghiệp) là lý tưởng, là
phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn
cho hoạt động kinh doanh”
- Nội dung của Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
+
tuyên bdo tồn tại
của doanh nghiệp
Nêu rõ quan điểm, tôn chỉ, tín điều, nguyên
tắc, mục đích kinh doanh của
doanh nghiệp
tả doanh nghiệp ai, làm gì, ai, làm
như thế nào …
Yếu tố cần lưu ý khi xây dựng sứ mạng: Lịch sử, năng lực
đặc biệt của
doanh nghiệp, môi trường của doanh nghiệp
Đặc điểm của bản tuyên bố sứ mạng: Tập trung vào thị trường (nhu cầu), khả
thi, cụ thể (phương án hành động) + Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp:
Định hướng hành động
cho doanh nghiệp
Thiết lập các thứ tự ưu tiên hành động cho
doanh nghiệp (Ngắn hạn, dài hạn)
Sứ mạng của doanh nghiệp:
lOMoARcPSD|42676072
18
Tạo thuận lợi cho việc
kiểm tra, quản trị.
+ Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp:
Những nguyên tắc
của doanh nghiệp
Lòng trung thành
và sự cam kết
Hướng dẫn hành vi ứng x
hướng tới mục đích chung
Những nguyên tắc trong giao tiếp, ứng
xử, hoạt động kinh doanh đặc thù gắn
trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội.
Câu 18. Trình bày khái quát các mô hình văn hóa doanh nghiệp?
a. Mô hình văn hóa gia đình
Văn hóa doanh nghiệp gia đình là mô hình nằm ở góc thiên về con người và thứ
bậc.
Đây là một dạng mô hình định hướng về quyền lực, người lãnh đạo như là một
người chủ gia đình có trách nhiệm chăm lo cho các thành viên khác và đòi hỏi
sự trung thành của các thành viên. Người có kinh nghiệm, người lớn tuổi, người
nắm vị trí cấp cao sẽ có quyền quyết định lớn hơn và đóng vai trò cốt lõi trong
doanh nghiệp.
Ưu điểm: Tạo nên sự gắn kết giữa các cá nhân bởi sự trung thành và truyền
thống văn hóa. Thành công được các doanh nghiệp xác định là giải quyết tốt các
nhu cầu của khách hàng và chăm sóc nhân viên hạnh phúc.
Nhược điểm: ng ty càng lớn, việc duy trì loại hình văn hóa này càng khó khăn.
Đối tượng phù hợp: Các công ty xu hướng đưa môi trường doanh nghiệp trở
thành khép kín, chú trọng vào nền văn hóa bản địa.
b. Mô hình văn hoá doanh nghiệp tháp Eiffel
Mô hình văn hóa này thiên về nhiệm vụ và tôn trọng thứ bậc. Mô hình doanh
nghiệp sẽ như một hình tháp có nhiều tầng, mỗi tầng có một nhiệm vụ riêng,
phân cấp từ trên xuống dưới và được quy định rõ ràng trong quy chế và bảng
mô tả công việc để đảm bảo sự vững chắc của tòa tháp. Các nhà lãnh đạo điều
khiển dựa trên sự phối hợp và tổ chức dựa trên hiệu quả công việc, đối với họ
giữ cho tổ chức hoạt động trơn tru là quan trọng nhất
Ưu điểm: Văn hóa doanh nghiệp lúc này sẽ thiết lập nên các quy tắc và chính
sách đồng nhất giữ cho tổ chức cùng phát triển. Mục tiêu dài hạn là sự ổn định
kết hợp các nhiệm vụ ngắn hạn hiệu quả, kiểm soát quy trình, công cụ chất
lOMoARcPSD|42676072
19
lượng tạo ra kết quả. Do đó, việc quản lý nhân sự phải sẽ tập trung vào KPIs và
hiệu suất.
Nhược điểm: Cách tiếp cận rất khô khan này không tạo ra cảm hứng hoặc dám
thử nghiệm, điều này có thể dẫn đến việc thiếu niềm đam mê hoặc khó chịu từ
các nhân viên vì môi trường quá cứng nhắc.
Đối ợng phợp: Các công ty thiên về quản trị bằng sức mạnh, quyết đoán.
thường là các công ty về sản xuất...
c. Mô hình văn hoá tên lửa dẫn đường
Mô hình này thiên về nhiệm vụ và phân quyền. Do vậy nó chú trọng đến sự bình
đẳng ở nơi làm việc và định hướng vào công việc, tạo ra một môi trường làm
việc năng động và sáng tạo và chấp nhận rủi ro.
Ưu điểm: Trong 4 mô hình văn hoá doanh nghiệp, mô hình này thiên về sự sự
sáng tạo và đổi mới được nhấn mạnh với mục tiêu dài hạn là phát triển và tạo
ra các nguồn lực mới. Việc tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ được coi là thành
công đối với các doanh nghiệp này. Do đó, thúc đẩy sáng kiến cá nhân và tự
do phát triển của mỗi nhân viên trong doanh nghiệp.
Nhược điểm: Văn hóa thị trường có thể khiến nhân viên bị thiếu phương hướng
và trách nhiệm
.
Đối tượng phù hợp: Các
doanh nghiệp làm theo dán
hoặc làm theo nhóm
Mô hình này thiên về con người và bình đẳng. Điều này mô tả văn hóa doanh
nghiệp như một lò ấp trứng để các thành viên tự phát huy khả năng và tự tạo
mối quan hệ. Nhân viên được thỏa sức sáng tạo, không bị gò bó, ép buộc theo
bất kỳ lề lối nào, phát huy khả năng tự học hỏi, tự nghiên cứu, tự hoàn thiện bản
thân hơn.
Ưu điểm: Trong doanh nghiệp này, sự nhấn mạnh vào chiến thắng, mục tiêu gi
cho tổ chức hoạt động cùng nhau. Danh tiếng và thành công, thâm nhập được
thị trường chứng khoán là quan trọng nhất. Phong cách tổ chức văn hóa doanh
nghiệp của họ sẽ dựa trên sự cạnh tranh.
Nhược điểm: Cường độ như vậy có thể dẫn đến sự cạnh tranh giữa nhân viên và
mọi người cảm thấy áp lực phải luôn luôn ở bên.
Đối tượng phù hợp: Doanh nghiệp thiên về sáng tạo, công nghệ, thiết kế...
Câu 19. Phân tích khái niệm Văn hóa doanh nghiệp; phân tích Mô hình văn
hóa doanh nghiệp của Edgar H. Schein.
Mô hình này đặt trọng tâm vào các giá trị cốt lõi của tổ chức và các hành vi
d.
Mô hình văn hoá doanh nghiệp lò ấp trứng
lOMoARcPSD|42676072
20
được khuyến khích trong môi trường làm việc. Ba cấp độ văn hóa:
Artefacts
(Các biểu hiện ngoại vi): Đây là những yếu tố văn hóa dnhìn thấy
và có thể quan sát trực tiếp trong tổ chức, bao gồm các biểu tượng, biểu ngữ, quy
tắc, quy trình m việc, kiến trúc văn phòng, phong cách lãnh đạo cách giao
tiếp. Artefacts thường những dấu hiệu bên ngoài của văn hóa tổ chức, nhưng
chúng thể không cho thấy đầy đủ các g trị niềm tin sâu bên trong.
Espoused values (Giá trị tuyên bố): Đây những giá trị nguyên tắc tổ
chức tuyên bố quảng cáo. Espoused values thể hiện các ước muốn, mục tiêu
và niềm tin của tổ chức, và chúng thường được phản ánh trong c tài liệu, thông
điệp và cam kết công khai của tổ chức.
Basic underlying assumptions (Giả thuyết cơ bản): Đây là những giả thuyết về
thế giới và cách tổ chức hoạt động mà nhân viên tự đặt ra mà không cần phải cân
nhắc. Basic underlying assumptions ảnh hưởng lớn đến cách nhân viên suy nghĩ,
hành động tương tác trong tổ chức. Chúng thường không được biểu đạt ràng
nhưng những niềm tin sâu sắc không thể thay đổi dễ dàng. Câu 20. Phân
tích khái niệm Văn hóa doanh nghiệp; phân tích Mô hình văn hóa doanh nghiệp
của Roger Harrison và Robert Handy.
Handy Harrison (1972) đã đưa ra một cách phân loại văn hoá doanh nghiệp gồm bốn
loại:
- Văn hoá quyền lực
Trong văn hoá quyền lực, chỉ một trung tâm quyền lực duy nhất nằm vị trí trung
m. Sự kiểm soát của doanh nghiệp được tỏa ra từ trung tâm theo hình mạng nhện.
Trong văn hóa quyền lực, mối quan hệ được được xây dựng phát triển chủ yếu
dựa vào sự tin cậy, sđồng cảm và mối quan hệ nhân. Rất ít quy tắc, hầu như
không cần các thủ tục hành chính đồng thời rất nhanh chóng trong việc đưa ra các
quyết định.
Điểm mạnh của văn hóa quyền lực là khả năng phản ứng nhanh và linh hoạt. Điểm
hạn chế chủ yếu là chất lượng phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người vị trí
quyền lực và khó phát triển ở quy mô lớn.
- Văn hoá vai trò
Văn hóa vai trò được phản ảnh qua chế hành chính, các vị trí công việc được phân
bổ theo một cấu trúc hệ thống. Doanh nghiệp hình thành bộ máy hành chính phân
cấp nhất quán, sự kiểm soát được thực hiện bởi hệ thống các thủ tục, tả vị trí
công việc được thực hiện rõ ràng. Doanh nghiệp theo kiểu văn hóa vai trò được mô
tả như một "tòa nhà La Mã" với các trụ cột vững chãi đại diện cho các phòng ban
chức năng.
Điểm mạnh của văn hóa vai trò là mang lại hiệu quả về chi phí và sự ổn định trong
hoạt động. Tuy nhiên sự cứng nhắc, tính trì trệ chậm phản ứng trước những thay đổi
cũng là điểm hạn chế quan trọng của cấu trúc văn hóa kiểu này.
lOMoARcPSD|42676072
21
-Văn hoá công việc
Văn hóa công việc là hình thức trong đó quyền lực được phân tán chủ yếu được
quyết định bởi năng lực chuyên môn chứ không phải bởi vị trí trong tổ chức hay uy
tín. Hình thức văn hóa này thường xuất hiện khi tất cả những nổ lực trong tổ chức
đều tập trung vào việc thực hiện những công việc hay những dự án cụ thể. Trong
văn hóa công việc, mọi người tập trung vào việc hoàn thành công việc được giao;
công việc tổ chức tập trung chủ yếu vào việc tập hợp được những con người
và nguồn lực thích hợp để hoàn thành tốt nhất một công việc lớn hay một dự án.
Điểm mạnh của văn hóa công việc là tính chủ động, linh hoạt, thích ứng tốt đề
cao năng lực hơn tuổi tác, địa vị. Điểm hạn chế của văn hóa công việc là tình trạng
“ngang hàng” giữa các vị trí công tác dẫn đến việc khó đạt tính hiệu quả trong quản
lý, khó phát triển sâu về chuyên môn, lệ thuộc vào năng lực và trình độ cá nhân
- Văn hoá cá nhân
Văn hóa nhân hình thức đó mỗi người sẽ tquyết định về công việc của mình,
với những quy tắc, cách thức, chế hợp tác riêng. Mỗi nhân đều quyền t
quyết hoàn toàn về công việc của mình; cùng chia sẻ các tác động; quyền lực (nếu
có) chủ yếu là do năng lực (trí lực).
Văn hóa cá nhân xuất hiện khi một nhóm người quyết định tự tchức thành một tập
thể chứ không hoạt động riêng rẽ, để đạt được lợi ích cao nhất.
Điểm mạnh chủ yếu của văn hóa cá nhân là tính tự chủ và tự quyết rất cao dành cho
mỗi cá nhân. Điểm hạn chế cơ bản là khả năng hợp tác rất yếu, rất lỏng lẻo, không
hiệu quả về quản lý và trong việc khai thác nguồn lực. Hầu như rất ít tổ
chức vận dụng loại văn hóa doanh nghiệp này
Câu 21. Phân tích khái niệm Văn hóa doanh nghiệp; phân tích các dạng văn
hóa doanh nghiệp của McGrath và Robert Quinn.
Quin và McGrath (1985) dựa vào đặc trưng của quá trình trao đổi thông tin trong
tổ chức đã chia văn hoá doanh nghiệp thành 4 dạng:
- Văn hóa thị trường hay văn hóa kinh tế
Văn hóa thị trường hay văn hóa kinh tế là hình thức văn hóa ở đó cấp trên là người
đóng vai trò quyết định đến việc duy trì và thực thi văn hóa, quyền lực được ủy
thác tùy thuộc vào năng lực của họ
. Phong cách lãnh đạo của dạng văn hóa này
chỉ đạo tập trung vào việc hoàn thành mục tiêu, các quyết định phải được thi hành,
tinh thần tự giác của người lao động phải được khích lệ và đảm bảo với những cam
kết trong hợp đồng lao động. Loại hình văn hóa thường được áp dụng đối với các
sở hay các đơn vị sản xuất chuyên môn hóa: xưởng sản xuất, đội sản xuất...
- Văn hoá triết lý hay văn hoá đặc thù
Văn hóa triết hay văn hóa đặc thình thức văn hóa đó các quyết định thường
mang tính tập thể, quyết nghị, người lãnh đạo thường can thiệp và đi tiên phong, sự
lOMoARcPSD|42676072
22
tự giác của người lao động được củng cố bằng sự cam kết đối với những giá trị doanh
nghiệp coi trọng. Quyền được giao phó trên cơ sở uy tín và quyền lực cần thiết cho
việc hoàn thành nhiệm vụ. Kết quả lao động được đánh giá trên cơ sở sự nỗ lực, cố
gắng khi thực hiện công việc.
Ưu điểm của dạng văn hnày thể hiện khả năng thích ứng, tính tự chủ tinh
thần sáng tạo
- Văn hoá đồng thuận hay văn hoá phường hội
Văn hóa đồng thuận hay văn hhội thường xuất hiện những tổ chức mong
muốn duy trì tinh thần tập thể, tình đoàn kết và tình thân ái. Trong những tổ chức có
văn hoá dạng này, quyên lực có thể được trao cho bất thành viên nào của tổ chức;
quyền lực thực tế được thực thi chủ yếu dựa vào vị thế phi chính thức. Các quyết
định thường đựơc thảo luận chung trong tập thể và thể hiện sự thống nhất của tập
thể; phong cách lãnh đạo chỉ là yếu tố cần tôn trọng và là biểu hiện của sự ủng
hộ. Người lao động luôn tự giác thực hiện những điều đã được thống nhất bởi trong
đó cũng một phần đóng góp của họ. Con người được đánh giá trên sở mối quan
hệ của họ đối với những người khác và sự bày tỏ lòng trung thành của người đó đối
với tổ chức.
Ưu điểm của dạng văn hoá tổ chức này thể hiện ở tình thân ái, tính công bằng, kiên
trung và sự bình đẳng
- Văn hoá thứ bậc
Văn hoá thứ bậc hình thức văn hóa đó quyền hạn được giao phó dựa vào quy
chế, quyền lực cũng được thể hiện bởi những người kiến thức rộng. Các quyết
định được đưa ra sau các phân tích thực tế đã tiến hành, người lãnh đạo thường tỏ ra
bảo thủ và thận trọng. Sự tích cực của người lao động được duy trì bởi việc giám sát
kiểm tra. Kết quả lao động được đánh giá bằng những tiêu thức chính thức đã
thống nhất và việc tôn trọng những giá trị cần được giữ gìn.
Ưu điểm của dạng văn hoá tổ chức này thể hiện ở tính quy củ, lô-gích, trật tự và kỷ
luật
Câu 22. Phân tích khái niệm Văn hóa doanh nghiệp; phân tích Mô hình văn
hóa doanh nghiệp của Daniel R.Denison.
Dựa vào những đặc trưng về môi trường chiến lược, Daniel đã chia văn hóa doanh
nghiệp thành bốn dạng là - Văn hoá thích ứng
Văn hoá thích ứng được đặc trưng bởi chiến lược được chú trọng đến môi trường
bên ngoài (hướng ngoại) để đạt được tính mềm dẻo dễ thay đổi nhằm phù hợp
với yêu cầu của môi trường. Văn hoá thích ứng nhấn mạnh đến những chuẩn mực,
niềm tin có tác dụng tăng cường năng lực phát triển, xử và chuyển hoá những tín
hiệu từ môi trường bên ngoài vào các hành vi thích ứng của tổ chức. Ví dụ là những
công ty quảng cáo, công ty mỹ phẩm, công ty điện tử... bởi chúng cần sự nhạy cảm
để nhanh chóng thỏa mãn nhu cầu khách hàng
lOMoARcPSD|42676072
23
- Văn hoá hoà nhập
Văn hoá hoà nhập đặt trọng tâm chủ yếu vào việc lôi cuốn sự tham gia của các thành
viên trong tổ chức để đáp lại sự thay đổi nhanh của môi trường bên ngoài. Văn h
hoà nhập thường tập trung vào việc quan tâm đến nhu cầu của người lao động,
coi đó là cách thức để đạt kết quả lao động cao. Việc người lao động tham gia nhiệt
tình và cuốn hút có tác dụng nâng cao tinh thần trách nhiệmtinh thần chủ, nhờ
đó họ hành động một cách có ý thức và tự giác hơn trong các công việc của tổ chức
- Văn hoá nhất quán
Văn hoá nhất quán hướng trọng tâm vào những vấn đề bên trong tchức vào việc
kiên trì xây dựng và gìn giữ một môi trường ổn định. Những tchức áp dụng triết
này thường cổ vũ cho việc vận dụng một phương pháp hệ thống, bài bản, nhất
quán trong các hoạt động. Hình tượng, tấm gương điển hình, giai thoại thường
được sử dụng để cổ cho sự hợp tác củng cố truyền thống. Các chính sách
biện pháp được soạn thảo nhằm củng cố thêm triết truyền thống”. Sự nhiệt tình
của mỗi thành viên chỉ được xếp vị trí thứ yếu, tuy nhiên điểm yếu này của tổ chức
được cân bằng bởi mức độ nhất quán, đồng thuận hợp tác giữa các thành viên.
Sức mạnh của tổ chức được tạo ra từ sự hoà đồng hiệu quả Câu 23. Phân tích
khái niệm Văn hóa doanh nghiệp; phân tích nh văn a doanh nghiệp
của Sethia và Klinow.
Sethia và Klinow xét văn hoá doanh nghiệp theo hai phương diện: mối quan tâm
đến con người và mối quan tâm đến kết quả lao động
(kết quả thực hiện công
việc). Dựa trên hai tiêu chí này Sethia Klinow phân loại văn hoá doanh nghiệp
thành bốn nhóm: - Văn hoá thờ ơ
Văn hoá thờ ơ được đặc trưng bởi mức độ quan tâm chỉ mức tối thiểu của các thành
viên trong tổ chức đến những người khác, đến kết quả thực hiện công việc và đến
việc hoàn thành mục tiêu của tổ chức. Trong những đơn vvăn hoá doanh nghiệp
kiểu này, mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích bản thân. Xu thế này có thể xuất
hiện ở mọi tổ chức, do những chính sách và biện pháp quản lý thiếu thận trọng, dẫn
đến mâu thuẫn lợi ích giữa người lao động, trong khi các quyết định giải pháp
được lựa chọn lại t ra thiếu hiệu lực trong việc giải quyết mâu thuẫn - Văn hoá chu
đáo
Văn hoá chu đáo được phản ánh thông qua sự quan tâm, săn sóc đối với mọi thành
viên trong tổ chức về mặt con người như đời sống, vật chất, tinh thần, điều kiện lao
động ... là rất đáng kể; trong khi đó lại tỏ ra ít quan tâm đến kết quả thực hiện nghĩa
vụ, công việc, trách nhiệm được giao. từ góc độ đạo đức, văn hoá doanh nghiệp loại
này là rất đáng khuyến khích
- Văn hoá thử thách
Ngược lại với văn hoá chu đáo, văn hóa thử thách quan tâm rất ít đến khía cạnh
con người, mà chủ yếu tập trung vào kết quả thực hiện công việc
. Kết quả công
lOMoARcPSD|42676072
24
tác, năng suất luôn được đề cao. Trong văn hoá doanh nghiệp dạng này, lợi ích tổ
chức được ưu tiên hơn so với lợi ích nhân. Vấn đề đạo đức thể nảy sinh do
không xét đến yếu tố đặc thù
- Văn hoá hiệp lực
Văn hoá hiệp lực kết hợp được cả squan tâm về con người lẫn công việc trong các
đặc trưng phương pháp quản vận dụng trong tổ chức. Trong một tổ chức
văn hoá hiệp lực, con người không thuần tuý là những bphận, chi tiết trong một cỗ
máy tổ chức, họ còn được quan tâm tạo điều kiện để thể hiện năng lực của
mình trong việc góp phần hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức Câu 24. Phân tích
khái niệm Văn hóa doanh nghiệp; phân ch các dạng văn a doanh nghiệp
của Deal và Kennedy.
Dựa trên hai tiêu thức về thị trường là mức đ rủi ro gắn với các hoạt động
của doanh nghiệp tốc độ doanh nghiệp nhân viên của họ nhận được phản
ứng về các chiến lược quyết định của họ. Deal Kennedy (1982) đã khái quát
các dạng văn hóa doanh nghiệp thành bốn dạng điển hình là
- Văn hoá nam nhi
Văn hóa nam nhi hình thức văn hóa luôn coi trọng việc đặt nhân dưới những
áp lực lớn, trực tiếp và coi trọng tốc độ phản ứng. Văn hóa nam nhi thường thấy
ở những doanh nghiệp trong đó các thành viên luôn được khuyến khích sẵn sàng
chấp nhận rủi ro, phản ứng nhanh và chất lượng hành động và quyết định của họ
là thước đo năng lực của họ.
Điểm mạnh của văn hóa nam nhi là rất thích hợp cho các tổ chức hoạt động trong
điều kiện bất trắc, môi trường không định, đòi hỏi sự linh hoạt, nhanh nhạy.
Điểm hạn chế của văn hóa nam nhi thiếu khả năng hợp tác, mặc dù đạt năng
suất cá nhân cao nhưng khó hình thành một văn hóa tổ chức mạnh, gắn bó - Văn
hoá làm ra làm/chơi ra chơi
Văn hóa làm ra làm, chơi ra chơi hình thức văn hóa đó quyền ra quyết định
được phân bổ cho nhiều người quản lý trung gian, nhiều phương tiện và hệ thống
kiểm soát được áp dụng, vậy rủi ro bloại trừ đến mức nhỏ nhất. Mặt khác,
những vị trí quản lý trung gian cũng trở thành một trung tâm tiếp nhận thông tin,
vậy phản hồi đến người quản rất nhanh. Loại hình văn hóa m ra m/
chơi ra chơi thường thấy những doanh nghiệp hoạt động trong môi trường ít rủi
ro, nhưng đòi hỏi phản ứng nhanh, dụ như công ty kinh doanh máy tính, bất
động sản, cửa hàng ăn...
Điểm mạnh của văn hóa làm ra m/chơi ra chơi chú trọng khuyến
khích thi đua, thách thức giữa các nhân, bộ phận tạo ra sự hưng phấn trong
toàn doanh nghiệp. Điểm hạn chế chính của dạng văn hóa doanh nghiệp này
khả năng dẫn đến động sai, thực dụng, thiển cận xu thế phiến diện khi ra
quyết định “xử lý dứt điểm- Văn hoá phó thác
lOMoARcPSD|42676072
25
Văn hóa phó thác là hình thức văn hóa ở đó sự thận trọng được ưu tiên số một và
được thông qua nhiều cuộc họp trịnh trọng; mục tiêu được quan tâm nhất tương
lai; các quyết định thường được tập trung cấp cao được truyền xuống cấp
thấp hơn theo cơ chế “top-down”. Quyền ra quyết định ở cấp dưới tương đối ít,
chủ yếu tác nghiệp. Loại hình văn hóa phó thác thường thấy những tổ chức
hoạt động trong môi trường nhiều rủi ro, nhưng các quyết định phản ứng thường
cần nhiều thời gian, dụ như các hãng hàng không, các công ty dầu lửa,
các dự án lớn...
Điểm mạnh của văn hóa phó thác thể tạo ra những đột phá về chất lượng
cao và sáng tạo chuyên môn. Hạn chế chủ yếu là phản ứng chậm có thể dẫn đến
những vấn đề trầm trọng hơn
- Văn hoá quy trình (Process culture)
Văn hóa quy trình thường thấy các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường
rủi ro thấp, không cần phản ứng nhanh, như ngân hàng, công ty bảo hiểm,
cơ quan công quyền. Trong các doanh nghiệp này, nhân viên thực hiện các bước
công việc theo một trình tự nhất định đã được định sẵn thành quá trình hay quy
trình, “phản hồi” về công việc của họ là rất ít; do đó họ chuyên tâm về việc thực
hiện chứ không phải vì công việc phải hoàn thành. vậy, những người làm việc
trong môi trường này thường rất cẩn thận và giữ gìn không chỉ bản thân họ cả
hệ thống luôn coi trọng sự hoàn hảo về mặt chuyên môn khi tiến hành phần
việc của mình. Họ thường những người tính kỉ luật, ưa chi tiết, cụ thể, chính
xác. Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện thông qua việc nhấn mạnh các chức
danh, hình thức, tôn ti trật tự và quyền lực.
Điểm mạnh của văn hquy trình là rất hiệu lực khi xử công việc trong môi
trường ổn định, chắc chắn. Điểm hạn chế của dạng văn hóa này là không có khả
năng thích ứng, cứng nhắc, thiếu hoài bão và sáng tạo
| 1/25

Preview text:

lOMoARcPSD| 42676072 CÂU HỎI ÔN TẬP
Môn: Văn hóa doanh nghiệp Câu
1: - Văn hóa doanh nghiệp là gì?
- Nêu các yếu tố cấu thành Văn hóa doanh nghiệp?
- Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp:
Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và
hành vi, chi phối hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản
sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó. - Các yếu tố cấu thành Văn hóa doanh nghiệp: + Yếu tố tầm nhìn
Tầm nhìn là yếu tố đầu tiên trong các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp. Có thể
nói tầm nhìn chính là nền tảng của cả nền văn hóa. Bất cứ nền văn hóa doanh nghiệp
nào cũng được kiến tạo từ việc xác định mục tiêu và tầm nhìn chiến lược. Nhờ có
mục tiêu mà doanh nghiệp có thể định hướng mọi quyết định trong nội bộ doanh nghiệp. + Yếu tố giá trị
Giá trị là một trong những yếu tố cấu thành nên văn hóa vô cùng quan trọng. Cốt lõi
của nền văn hóa doanh nghiệp chính là giá trị của công ty, doanh nghiệp đó.
Yếu tố giá trị có vai trò định hướng hành vi, tư duy để thực hiện hóa chiến lược. + Yếu tố thực tiễn
Tất cả những tầm nhìn, giá trị trên lý thuyết cần được hiện thực hóa bằng yếu tố thực
tiễn. Lãnh đạo công ty nên đưa yếu tố thực tiễn vào những nguyên tắc hoạt động
hàng ngày của công ty để văn hóa doanh nghiệp ngày càng vững mạnh. + Yếu tố con người
Con người được đánh giá là yếu tố quan trọng nhất giúp cấu thành văn hóa doanh
nghiệp. Con người không chỉ giúp định hình mà còn là người thực hiện những mục
tiêu, tầm nhìn và tạo ra giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Do đó rất nhiều công ty, 1 lOMoARcPSD| 42676072
doanh nghiệp có chính sách tuyển dụng cực kỳ khắt khe để có thể lựa chọn ra những
nhân viên tài năng và phù hợp với văn hóa doanh nghiệp.
+ Yếu tố từ sức mạnh của câu chuyện
Một câu chuyện lịch sử độc đáo là yếu tố cần thiết mà mỗi công ty, tổ chức nào cũng
cần tới khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Sức mạnh của câu chuyện sẽ trở thành
một phần di sản. Đồng thời câu chuyện giúp hình thành nên bản sắc riêng có của
mỗi doanh nghiệp. Việc tường thuật lại câu chuyện lịch sử một cách lôi cuốn, hấp
dẫn sẽ giúp văn hóa doanh nghiệp ngày càng tốt lên. Câu 2: Cấu trúc hữu hình
của văn hóa doanh nghiệp là gì?
Cấu trúc hữu hình của văn hóa doanh nghiệp là bao gồm tất cả những hiện tượng và
sự vật là một người có thể nhìn, nghe và cảm thấy khi tiếp xúc với một tổ chức có nền văn hóa xa lạ như:
+ Kiến trúc, cách bài trí, công nghệ, sản phẩm
+ Cơ cấu tổ chức, các phòng ban của doanh nghiệp
+ Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp
+ Lễ nghi và lễ hội hàng năm
+ Các biểu tượng, logo, khẩu hiệu, tài liệu quảng cáo của doanh nghiệp
+ Ngôn ngữ, trang phục, phương tiện đi lại, chức danh, cách bộc lộ cảm xúc, hành
vi ứng xử thường thấy của các thành viên và các nhóm làm việc trong doanh nghiệp
+ Những câu chuyện và những huyền thoại về tổ chức
+ Hình thức mẫu mã của sản phẩm
Câu 3. Trình bày những giá trị được tuyên bố/công bố; những quan niệm chung
trong văn hóa doanh nghiệp? - Những giá trị được tuyên bố/ công bố:
Những giá trị được tuyên bố cũng có tính hữu hình vì người ta có thể nhận biết và
diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác. Chúng thực hiện chức năng hướng dẫn
cho các thành viên trong doanh nghiệp cách thức đối phó với một số tình thế cơ bản
và rèn luyện cách ứng xử cho các thành viên mới trong môi trường doanh nghiệp. 2 lOMoARcPSD| 42676072
- Những quan niệm chung: (những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có
tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong doanh nghiệp)
Trong bất cứ bức độ văn hóa nào (văn hóa dân tộc, văn hóa kinh doanh, văn hóa
doanh nghiệp…) cũng đều có quan niệm chung, được hình thành và tồn tại trong
một thời gian dài, chúng ăn sâu vào tâm lý của hầu hết các thành viên trong nền văn
hóa đó và trở thành điều mặc nhiên được công nhận.
Để hình thành được các quan niệm chung, một cộng đồng văn hóa (Ở bất kỳ cấp độ
nào) phải trải qua quá trình hoạt động lâu dài, va chạm và xử lý nhiều tình huống
thực tiễn. Chính vì vậy, một hình thành, các quan niệm chung sẽ rất khó bị thay đổi.
Một khi tổ chức đã hình thành được quan niệm chung, tức là các thành viên cùng
nhau chia sẻ và hành động theo đúng quan niệm chung đó, họ sẽ rất khó chấp nhận
nếu những hành vi đi ngược lại quy định chung đề ra.
VD: Vai trò của người phụ nữ trong xã hội: văn hóa Á Đông nói chung và văn hóa
Việt Nam nói riêng có quan niệm truyền thống: nhiệm vụ quan trọng nhất của người
phụ nữ nàng chăm lo cho gia đình còn công việc ngoài xã hội thứ yếu. Trong khi đó
văn hóa phương Tây lại quan niệm khác: người phụ nữ có quyền tự do cá nhân và
không phải chịu sự ràng buộc khắt khe vào lễ giáo truyền thống. Câu 4: Phân tích
những tác động của văn hóa doanh nghiệp tới các doanh nghiệp (Tác động tích
cực – tác động tiêu cực ) Tác động tích cực
+ Văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái của doanh nghiệp giúp phân biệt doanh
nghiệp này với doanh nghiệp khác: Văn hóa doanh nghiệp gồm nhiều bộ phận và
yếu tố hợp thành: Triết lý kinh doanh, các tập tục, lễ nghi, thói quen, cách họp hành,
đào tạo, giáo dục, thậm chí cả truyền thuyết, huyền thoại về người sáng lập hãng…
Tất cả những yếu tố đó tạo ra một phong cách/phong thái của doanh nghiệp và phân
biệt nó với các doanh nghiệp các tổ chức xã hội khác.
+ Văn hóa doanh nghiệp tạo nên những lực lượng hướng tâm cho toàn doanh nghiệp 3 lOMoARcPSD| 42676072
+ Văn hóa doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế: tại những doanh
nghiệp mà môi trường văn hóa ngự trị mạnh mẽ sẽ nảy sinh sự tự lập đích thực ở
mức độ cao nhất, nghĩa là các nhân viên được khuyến khích để tách biệt ra và đưa
ra sáng kiến, thậm chí cả các nhân viên cấp cơ sở. Sự khích lệ này sẽ góp phần phát
huy tính năng động sáng tạo của các thành viên, là cơ sở cho quá trình phát triển
công ty. Mặt khác, những thành công của nhân viên trong công việc sẽ tạo động lực
gắn bó họ với công ty lâu dài và tích cực hơn.
- Tác động tiêu cực:
+ Một doanh nghiệp có nền văn hóa tiêu cực có thể là doanh nghiệp mà cơ chế quản
lý cứng nhắc theo kiểu hợp đồng, độc đoán, chuyên quyền và hệ thống tổ chức quan
liêu, gây ra không khí thụ động, sợ hãi ở các nhân viên, khiến họ có thái độ thờ ơ
hoặc chống đối giới lãnh đạo.
+ Một điều không thể phủ nhận là nếu những giá trị hoặc niềm tin doanh nghiệp
mang tính tiêu cực thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến con người doanh nghiệp đó. Công
việc xác định phần lớn cuộc đời của một nhân viên: Nó quyết định thời gian đi lại
của chúng ta, nơi chúng ta sống, cả đến hàng xóm láng giềng của chúng ta. Công
việc ảnh hưởng đến quyền lợi, cách tiêu khiển cũng như bệnh tật của chúng ta. Nó
cũng quyết định cách chúng ta dùng thời gian sau khi về hưu, đời sống vật chất của
chúng ta vào những vấn đề chúng ta sẽ gặp phải lúc đó. Do đó nếu môi trường văn
hóa ở công ty không lành mạnh, không tích cực sẽ ảnh hưởng xấu đến tâm lý làm
việc của nhân viên và tác động tiêu cực đến kết quả kinh doanh của toàn công ty.
Câu 5: Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp?
- Văn hóa dân tộc: Mỗi cá nhân thuộc giới tính, văn hóa, dân tộc… với các bản
sắc văn hóa khác nhau hình thành cho họ các nền tảng suy nghĩ, học hỏi và phản
ứng khác nhau. Vì vậy, văn hóa ở mỗi nước, mỗi vùng miền sẽ có những đặc
trưng khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển, trình độ và lịch sử của khu vực đó. 4 lOMoARcPSD| 42676072
Các giá trị văn hóa này ảnh hưởng doanh nghiệp thường xem xét trên 4 yếu tố
ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp. •
Sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể •
Sự phân cấp quyền lực •
Sự đối lập giữa nam quyền và nữ quyền • Tính cẩn trọng
- Lãnh đạo – người tạo ra nét đặc thù của văn hóa doanh nghiệp
Nhà lãnh đạo không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và công nghệ của doanh
nghiệp, mà còn là người sáng tạo ra các biểu tượng, các ý thức hệ, ngôn ngữ, niềm
tin, nghi lễ và huyền thoại… của doanh nghiệp. Qua quá trình xây dựng và quản lý
doanh nghiệp, hệ tư tưởng và tính cách của nhà lãnh đạo sẽ được phản chiếu lên văn hóa doanh nghiệp.
Để hình thành nên hệ thống giá trị niềm tin và đặc biệt là quan niệm chung trong
toàn doanh nghiệp đòi hỏi một quá trình lâu dài, thông qua nhiều hình thức khác
nhau, có thể liệt kê một số cách thức sau đây: + Tăng cường tiếp xúc giữa nhà lãnh đạo và nhân viên
+ Cũng có thể sử dụng các chuyện kể, huyền thoại, truyền thuyết…
+ Các lễ hội, lễ kỷ niệm, buổi gặp mặt, biểu tượng, phù hiệu… Góp phần tạo ra
những nét đặc thù riêng của từng doanh nghiệp.
+ Các nhà lãnh đạo với vai trò là các sáng lập viên – người quyết định là việc hình
thành hệ thống giá trị văn hóa căn bản của doanh nghiệp
+ Các nhà lãnh đạo kế cận
- Những giá trị văn hóa học hỏi được
Còn do tập thể nhân viên trong doanh nghiệp tạo dựng lên, được gọi là những kinh
nghiệm học hỏi được. Chúng hình thành hoặc vô thức hoặc có ý thức và ảnh hưởng
của chúng đến hoạt động của doanh nghiệp có thể tích cực hoặc cũng có thể tiêu
cực. Hình thức của những giá trị học hỏi được thường rất phong phú, phổ biến là:
+ Những kinh nghiệm tập thể của doanh nghiệp 5 lOMoARcPSD| 42676072
+ Những giá trị được học hỏi từ các doanh nghiệp khác
+ Những giá trị văn hóa được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với các nền văn hóa khác
VD: người lao động phương Tây có thể học được tinh thần làm việc tập thể của
người Nhật, người Ả Rập có thể học hỏi thói quen đúng giờ của người Mỹ…
+ Những giá trị do một hay nhiều thành viên mới đến mang lại
+ Những xu hướng hoặc trào lưu xã hội: Xu hướng sử dụng điện thoại di động, xu
hướng thắt cà vạt khi đến nơi làm việc, học ngoại ngữ tin học… Câu 6: Trình bày
các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp?
Văn hóa doanh nghiệp tồn tại khách quan và doanh nghiệp nào cũng có văn hóa
của riêng mình. Thường thì văn hóa đó được hình thành dựa trên các giai đoạn hình
thành văn hóa doanh nghiệp
dưới đây:
+ Giai đoạn non trẻ: Đây là giai đoạn quan trọng trong tiến trình xây dựng
văn hóa doanh nghiệp bởi trong giai đoạn này, lãnh đạo doanh nghiệp phải tập trung
tạo ra những giá trị văn hóa khác biệt so với các đối thủ, củng cố nó và truyền đạt
cho các thế hệ nhân viên
+ Giai đoạn giữa: Đây sẽ là giai đoạn mà doanh nghiệp có nhiều sự biến đổi
và có thể xuất hiện những xung đột giữa bảo thủ hay thay đổi văn hóa doanh nghiệp.
Nếu thay đổi văn hóa doanh nghiệp trong lúc này, doanh nghiệp sẽ đối mặt với nhiều
khó khăn và thử thách như đánh mất giá trị cốt lõi và thay thế bởi những giá trị mà
họ chưa thật sự cần đến. Do đó cần thiết phải có những chiến lược phát triển văn
hóa doanh nghiệp
đúng đắn và hiệu quả.
+ Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái: Mức độ lâu đời của văn hóa doanh
nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi văn hóa doanh nghiệp. Những
quan niệm chung có từ lâu sẽ phản ánh niềm tự hào và lòng tự tôn của tập thể, do nó
đã in dấu sâu đậm trong mỗi thành viên. Nhưng những văn hóa đã lỗi thời cũng có
những tác động tiêu cực không nhỏ đến doanh nghiệp.
Câu 7: Trình bày vai trò của văn hóa doanh nghiệp?
+ Giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp: Các nhà nghiên cứu đều
cho rằng một văn hóa doanh nghiệp mạnh sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh cho chính doanh nghiệp đó. 6 lOMoARcPSD| 42676072
+ Góp phần tạo ra bản sắc riêng cho doanh nghiệp: Việc xây dựng và phát triển văn
hóa doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp khẳng định được tên tuổi của mình và
để nhận biết được sự khác nhau giữa doanh nghiệp mình với doanh nghiệp khác.
+ Giúp doanh nghiệp tạo ra khả năng thích ứng cao: Có một sự thật mà chúng ta phải
thừa nhận chính là chỉ có một văn hóa doanh nghiệp mạnh thì mới có khả năng thích
ứng tốt với sự thay đổi liên tục từ môi trường bên ngoài.
+ Góp phần tạo nên giá trị tinh thần cho doanh nghiệp: Sống trong một môi trường
văn hóa lành mạnh với sự quan tâm thỏa đáng của các cấp lãnh đạo sẽ làm cho nhân
viên cảm thấy lạc quan và cống hiến hết mình cho mục tiêu của doanh nghiệp.
+ Là yếu tố tạo ra sức hút cho doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp chính là hình
ảnh về một doanh nghiệp và tạo ra đặc trưng để phân biệt với các doanh nghiệp khác.
+ Văn hóa doanh nghiệp quyết định sự trường tồn của doanh nghiệp: Nhiều người
cho rằng văn hóa doanh nghiệp là một tài sản của doanh nghiệp. Cụ thể hơn, văn hóa
doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp: giảm xung đột; điều phối và kiểm soát; tạo
động lực làm việc; tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Câu 8: Trình bày vai trò và biểu hiện của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp? - Vai trò:
+ Văn hóa ứng xử giúp cho doanh nghiệp dễ thành công hơn
+ Văn hóa ứng xử làm đẹp thêm hình tượng của công ty
+ Văn hóa ứng xử tạo điều kiện phát huy dân chủ cho mọi thành viên
+ Văn hóa ứng xử giúp củng cố và phát triển địa vị của mỗi cá nhân trong nội bộ
doanh nghiệp - Biểu hiện:
+ Cấp trên với cấp dưới: •
Xây dựng cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm công khai, bình đẳng, cạnh tranh, đúng người đúng chỗ •
Chế độ thưởng phạt công minh •
Thu phục được nhân viên dưới quyền 7 lOMoARcPSD| 42676072 •
Khen cũng là một nghệ thuật •
Quan tâm đến thông tin phản hồi từ phía nhân viên •
Xử lý những tình huống căng thẳng có hiệu quả + Cấp dưới với cấp trên: •
Cấp dưới cần biết cách thể hiện vai trò của mình trước cấp trên •
Tôn trọng và cơ sở đúng mực với cấp trên •
Làm tốt công việc của bạn •
Chia sẻ và tán dương sếp •
Nhiệt tình trong các công việc được giao + Với công việc: •
Cẩn thận trong cách ăn mặc của bạn •
Tôn trọng những lĩnh vực của người khác •
Mở rộng kiến thức của bạn •
Tôn trọng các quy định về giờ giấc làm việc •
Thực hiện công việc được giao, đúng tiến độ, có trách nhiệm •
Lắng nghe sếp và mọi người nhận xét • Làm việc siêng năng •
Giải quyết vấn đề của bạn và mọi người một cách khéo léo + Giữa các đồng nghiệp: •
Sự lôi cuốn lẫn nhau, tôn trọng nhau •
Xây dựng thái độ cởi mở và giúp đở lẫn nhau •
Xây dựng tình bạn tình đồng nghiệp vững mạnh, không đả kích, nói xấu nhau
Câu 9: Trình bày tác động của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp?
Xây dựng thái độ an tâm công việc
An tâm công tác là một nhân tố hàng đầu trong việc xây dựng thái độ lao động của
nhân viên. Thiếu an tâm công tác làm giảm hiệu năng lao động, giảm sự gắn bó với
doanh nghiệp, với tập thể. Sự an tâm công tác này được tạo ra bởi các mối quan hệ
trong nội bộ doanh nghiệp như quan hệ của cấp trên với cấp dưới và quan hệ của
những người đồng cấp. Các quan hệ ứng xử trong doanh nghiệp phải đảm bảo rằng
mọi người không bị phân hóa bởi những nghi kỵ, những bất đồng ý kiến, gièm pha… 8 lOMoARcPSD| 42676072
Và hơn nữa phải cho họ những quyền chính đáng để thích nghi và đóng góp vào
những quyết định chung của tập thể. Khi điều kiện được thỏa mãn sẽ khiến người
lao động cống hiến tích cực hơn cho doanh nghiệp. •
Tạo hứng khởi làm việc cho toàn doanh nghiệp và mang lại hiệu quả công việc cao
Tinh thần làm việc của nhân viên luôn quyết định sự thành công của mỗi công ty.
Để có được một đội ngũ nhân viên năng động, làm việc hết mình thì mỗi công ty
ngoài hệ thống tiền lương hợp lý cũng cần có những biện pháp kích thích khả năng
của các nhân viên. Người lãnh đạo doanh nghiệp giỏi luôn biết kết hợp các hình thức
khen thưởng về vật chất và tinh thần. Nhiều khi chỉ là một ánh mắt nhìn thân thiện
hay một lời khen thưởng, một lời hỏi thăm chân thành cũng có tác dụng động viên,
khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên. Bởi con người ngoài những nhu cầu
thiết yếu của cuộc sống còn có nhu cầu xã hội, nhu cầu được khẳng định mình.
Xây dựng và củng cố tinh thần hợp tác : Hợp tác tất cả các bên, vì lợi ích của •
các bên và cùng có lợi. •
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp có bản sắc riêng
Theo giới chuyên gia, các doanh nghiệp hoàn toàn có thể xây dựng thương hiệu bằng
các hoạt động hằng ngày, cố gắng tạo ra sự khác biệt cho hình tượng sản phẩm, sự
độc đáo trong văn hóa của họ tới khách hàng và công chúng. Câu 10: Hãy cho biết
những điều cần tránh liên quan đến văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp?
+ Đối với nhà lãnh đạo:
Người lãnh đạo thiếu tầm nhìn chiến lược, không nhìn xa trông rộng
Độc đoán chuyên quyền, tắt quyền quá mức, bảo thủ và nóng tính
Không biết cách nhìn người, dùng người
+ Đối với cấp : Bao gồm: ý thức vệ sinh kém, tự do quá trớn, ăn vặt dưới và nói
chuyện trong giờ làm, sử dụng điện thoại nhiều trong giáo làm việc, gây gổ mâu 9 lOMoARcPSD| 42676072
thuẫn lẫn nhau, lạm dụng việc nghỉ ốm, miệng suốt ngày kêu ca phàn nàn…
+ Đối với quan hệ đồng nghiệp:
Không nên có thái độ ganh đua không lành mạnh với đồng nghiệp
Thái độ coi mình là số một
Thái độ cô lập và sống khép kín với các đồng nghiệp
Thái độ độc tài độc đoán khi giải quyết công việc, đặt cái tôi của bản thân nên quá mức Một mình tách ra khỏi cộng đồng Không nên làm hộ phần việc của người khác
Không cư xử với đồng nghiệp với
thái độ kêu ca, nề hà thiếu tôn trọng
Câu 11: Trình bày các bước triển khai xây dựng văn hóa doanh nghiệp?
Quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Bước 1: Xây dựng văn hóa kiến trúc, cảnh quan, không gian làm việc
- Văn hóa cổng trụ sở doanh nghiệp
- Văn hóa không gian xanh của trụ sở doanh nghiệp, cách bố trí, bài trí các phòng
làm việc tại trụ sở doanh nghiệp. - Văn hóa đồng phục
Bước 2: Xây dựng văn hóa tuyển dụng, sắp xếp, bồi dưỡng và đề bạt nhân lực doanh nghiệp
- Tiếp nhận và đánh giá hồ sơ của ứng viên:
- Phỏng vấn và thử việc trực tiếp những ứng viên tham gia tuyển chọn: 10 lOMoARcPSD| 42676072
- Sắp sếp người được tuyển dụng vào công việc của doanh nghiệp: Đây là mộtcông
việc phải được ứng xử hết sức chu đáo và có văn hóa. Bởi đối với những người
được tuyển dụng thì việc gia nhập vào doanh nghiệp là những ngày hồi hộp, đầy
ấn tượng của cuộc đời mình. Vì vậy cần phải: + Tuyển dụng nghề gì phải sắp xếp
công việc đúng nghề đó + Tổ chức gọn nhẹ, nghiêm túc, chu đáo việc đón tiếp lao
động mới - Việc bồi dưỡng và đề bạt nhân lực trong doanh nghiệp:
Là một trong những hoạt động thường xuyên và cực kỳ hệ trọng đối với sự thành bại
của doanh nghiệp. Vì vậy, tất cả các doanh nghiệp muốn phát triển ổn định lâu dài
đều rất coi trọng những không bồi dưỡng, đề bạt nhân lực trong doanh nghiệp.
Cụ thể tập trung vào các yếu tố:
+ Kỹ năng nghề nghiệp và khả năng tổ chức điều hành sáng tạo trong nghề nghiệp
+ Đạo đức nghề nghiệp, trong đó lòng yêu nước, yêu doanh nghiệp, khát vọng về
một doanh nghiệp giàu mạnh phải được đặt nên hàng đầu + Văn hóa ứng xử trong
các mối quan hệ doanh nghiệp.
- Chính sách khen thưởng và kỷ luật
Bước 3: Xây dựng văn hóa cho các hoạt động kinh doanh
Bao gồm 2 bước cơ bản: Đầu tư
+ để sản xuất sản phẩm, gồm các công đoạn: lập dự
án đầu tư, gọi vốn đầu tư và triển khai đầu tư trên thực tế để sản xuất ra sản phẩm.
+ Tiêu thụ sản phẩm, gồm các công đoạn: marketing sản phẩm, ký hợp đồng mua
bán sản phẩm, giao nhận sản phẩm, thanh quyết toán và thanh lý hợp đồng mua bán sản phẩm đã ký kết.
Bước 4: Xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong doanh nghiệp
+ Xác định mục đích và nội dung của giao tiếp - ứng xử doanh nghiệp
+ Xác định đối tượng giao tiếp, ứng xử
+ Lựa chọn địa điểm giao tiếp phù hợp
+ Rèn luyện kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp - ứng xử (nghe, nói, nhìn
nhận, phản biện, đánh giá, thuyết trình…) 11 lOMoARcPSD| 42676072
Câu 12. Văn hóa doanh nghiệp là gì? Văn hóa doanh nghiệp có thể giúp cho
doanh nghiệp vượt qua đại dịch covid 19 như thế nào?
- Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp:
Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và
hành vi, chi phối hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản
sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó.
- Giải thích:
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp đã không
ngừng đổi mới sáng tạo, có nhiều cách làm hay, hiệu quả, vừa đảm bảo sản xuất kinh
doanh, vừa phòng chống tốt dịch bệnh. Một số doanh nghiệp lớn, có uy tín và truyền
thống lâu đời vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng, có nhiều đóng góp tích cực vào
công tác phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc
sống của người lao động, đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Lý giải về nguyên nhân tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh
dịch bệnh đầy khó khăn, thử thách nhưng vẫn trụ vững và phát triển ổn định, nhiều
chuyên gia, các nhà nghiên cứu cho rằng đó là doanh nghiệp đã xây dựng, kiến tạo
được những giá trị văn hóa mang tính truyền thống, vững bền, được các thế hệ lãnh
đạo doanh nghiệp và toàn thể cán bộ, công nhân viên, người lao động kiên trì, quyết
tâm thực hiện, theo đuổi. Những giá trị văn hóa tốt đẹp của doanh nghiệp thể hiện
qua mục tiêu, triết lý kinh doanh; ở chất lượng, thương hiệu sản phẩm; ở những cam
kết, trách nhiệm của doanh ng ừhiệp với khát vọng, mong muốn mang tới những
điều tốt đẹp cho cộng đồng, xã hội; ở những hoạt động thiện nguyện, gìn giữ và bảo
vệ môi trường... Những giá trị, hành động đẹp, mang tính nhân văn, vì cộng đồng
của doanh nghiệp đã truyền đi những thông điệp, những cảm hứng tích cực, nhận
được sự quan tâm, chia sẻ của công nhân, người lao động và sự ủng hộ, tin tưởng của người tiêu dùng.
Câu 13. Anh/chị hãy lập kế hoạch xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho một
doanh nghiệp giả định (theo lĩnh vực ngành nghề đang theo học)? 12 lOMoARcPSD| 42676072
+ Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp:
Khi giao tiếp, ứng xử đều hàm chứa những mục đích, nội dung nhất định. Thực chất
nó là một trong những phương tiện phổ biến nhất để truyền đạt thông tin giữa các
đối tượng tham gia giao tiếp và ứng xử. Vì vậy, mục đích ừ và nội dung cơ bản của
giao tiếp ứng xử doanh nghiệp là nhằm truyền đạt những thông tin thuộc phạm vi
hoạt động của doanh nghiệp. Nó phải góp phần thúc đẩy kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
VD: Để công ty đi vào nề nếp: Công ty du lịch Saigontourist yêu cầu mọi người luôn
chào hỏi nhau ở công ty, kể cả bảo vệ hay nhân viên tạp vụ cũng được tôn trọng như
nhau. Vì tôn trọng mọi người như vậy thì trong sự nghiệp làm ăn của công ty đều
mang lại hiệu quả nhất định.
+ Văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu:
Xây dựng sự toàn tâm, toàn ý, hết mình vì công việc. Bởi lễ kinh doanh trên thương
trường được ví như trên chiến trường. Đặc biệt là đối với các sản phẩm dịch vụ du
lịch, yếu tố này rất cần thiết để đảm bảo chất lượng của toàn hệ thống dịch vụ.
VD: Vào mùa du lịch, số lượng khách du lịch tăng đột biến tại Đà Nẵng, Nha
Trang, Vũng Tàu, Phú Quốc, Đà Lạt… Các Doanh nghiệp cần phải lao động hết
mình (thuê hướng dẫn viên, thuyết minh viên…) để phục vụ khách du lịch một cách
tốt nhất và chất lượng nhất. Lúc này sự toàn tâm toàn ý, hết mình vì công việc phải
được đặt lên hàng đầu đối với mỗi nhân viên và ban lãnh đạo của các công ty du lịch
và UBND, Sở Du lịch các địa phương. Sự lơ đãng và chủ quan sẽ dẫn tới hỏng việc,
Làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.
Câu 14. Trình bày khái niệm đạo đức kinh doanh? Các nguyên tắc và chuẩn
mực của đạo đức kinh doanh?
Khái niệm Đạo đức kinh doanh: Đạo đức kinh doanh đánh giá,
hướng dẫn và kiểm : là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, soát hành vi của các
chủ thể kinh doanh - Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh: 13 lOMoARcPSD| 42676072
Có hai yếu tố quan trọng nhất, đó là tính trung thựcsự tôn tr漃⌀ ng con người .
+ Tính trung thực đòi hỏi chủ thể kinh doanh không dùng các thủ đoạn gian xảo hoăc
phi pháp để kiếm lời, cạnh tranh không lành mạnḥ . Đối với đối tác, khách hàng và
người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh phải giữ chữ tín trong kinh doanh, theo đó doanh
nghiêp, doanh nhân phải giữ chữ tín trong quan hệ , bảo đảm thực ̣ hiên đúng nghĩa
vụ và cam kết; không sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng nhái,̣ hàng kém chất lượng,
hàng đôc hại cho sức khỏe con người, quảng cáo sai sự thậ t,̣ vi phạm quyền sở
hữu trí tuê, nhãn mác và xuất xứ hàng hóa. Chủ thể kinh doanḥ phải chấp hành
nghiêm luật pháp của Nhà nước, theo đó doanh nghiêp, doanh nhâṇ không trốn thuế,
lậu thuế, sản xuất kinh doanh những mặt hàng quốc cấm. Đối với xã hôi, chủ thể
kinh doanh không được làm ô nhiễm môi trường tự nhiên (xả thảị đôc hại ra môi
trường, tàn phá hệ sinh thái) và môi trường xã hộ i (kinh doanḥ những hàng hóa hay
dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến giáo dục con người), thực
hiên các trách nhiệ m xã hộ i.̣
+ Nguyên tắc tôn trọng con người đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải tôn trọng phẩm
giá, quyền lợi chính đáng (lương, bảo hiểm, hưu trí, các chế đô chính sách); bảọ đảm
an toàn lao đông̣ ; tạo điều kiên phát triển về thể lực và trí tuệ của độ i ngũ cáṇ bô,
công nhân viên trong doanh nghiệ p; mở rộ ng dân chủ và khuyến khích pháṭ huy
sáng kiến, cải tiến công nghệ; tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng; cạnh
tranh lành mạnh và công bằng với đối thủ cạnh tranh, thúc đẩy không khí vừa hợp
tác vừa cạnh tranh lành mạnh; gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách
hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả kinh doanh gắn với trách nhiệm xã hội.
Câu 15. Trình bày khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? Các khía
cạnh trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp?
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate social responsibility – CSR) là cam
kết của doanh nghiệp đối với đạo đức kinh doanh và đóng góp vào phát triển kinh tế 14 lOMoARcPSD| 42676072
bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, cộng
đồng địa phương và xã hội nói chung.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thông thường được thể hiện trên các khía cạnh sau: • Khía cạnh kinh tế
Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm đối với đối tác và các bên liên quan trong hoạt động kinh doanh.
+ Đối với người tiêu dùng: doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa, dịch vụ xã hội và
đảm bảo chất lượng của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ khâu sản xuất đến tận tay
người tiêu thụ sản phẩm cuối cùng.
Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải đảm bảo sự an toàn, thông tin về sản phẩm đồng
thời phải kinh doanh với mức giá phù hợp với điều kiện kinh tế của đối tượng khách
hàng mà doanh nghiệp hướng tới.
+ Đối với người lao động : phải đảm bảo chất lượng cuộc sống và cải thiện sức khỏe
cho người lao động và tăng khả năng cạnh tranh quốc gia. Trách nhiệm này của
doanh nghiệp được thể hiện qua việc đóng bảo hiểm cho người lao động; trả phụ cấp
hoặc trợ cấp theo đúng quy định của pháp luật…
+ Đối với đối tác: doanh nghiệp phải có nghĩa vụ mang lại lợi ích tối đa và công
bằng cho họ. Nghĩa vụ này được thực hiện bằng việc cung cấp trực tiếp những lợi
ích qua việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ, lợi nhuận đầu tư,… • Khía cạnh pháp lý
Doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định pháp luật liên quan đến việc
cạnh tranh công bằng, bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng, khuyến khích phát
hiện và ngăn chặn hành vi sai trái. Đây là cơ sở rất quan trọng để doanh nghiệp
khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình. • Khía cạnh đạo đức 15 lOMoARcPSD| 42676072
Doanh nghiệp phải trả lương thỏa đáng và công bằng cũng như tạo cho nhân viên cơ
hội đào tạo và môi trường làm việc sạch sẽ để nâng cao năng suất và chất lượng lao động. • Khía cạnh nhân văn
Doanh nghiệp phải đóng góp cho xã hội thông qua việc nâng cao năng lực lãnh đạo
của nhân viên và phát triển nhân cách, đạo đức của người lao động, từ đó góp phần
giữ gìn, phát huy văn hóa của công ty đồng thời thúc đẩy sự văn minh của xã hội.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần có trách nhiệm giúp đỡ, tạo công ăn việc làm cho
người dân trong xã hội nhằm tạo sự phát triển kinh tế cho xã hội.
Câu 16. Hãy cho biết vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp?
+ Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh. Cụ thể:
Góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp.
Góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên.
Góp phần làm hài lòng khách hàng.
Góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia.
+ Đạo đức kinh doanh là một nguồn lực vô hình, là hệ điều tiết trong quản lý, góp
phần làm cho doanh nghiệp phát triển một cách bền vững. Khi doanh nghiệp kinh
doanh có đạo đức (tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực kinh doanh) sẽ: • Tạo được
bầu tâm lý làm việc hiệu quả của nhân viên (nhân viên cảm thấy thoả mãn về doanh
nghiệp cũng như chính mình, tăng lòng trung thành và trách nhiệm chuyên môn, làm
việc hết mình vì sự thành đạt của doanh nghiệp). •
Phát triển được các mối quan hệ tin cậy với khách hàng. •
Tối thiểu hoá các thiệt hại do sự phá hoại ngầm của nhân viên. 16 lOMoARcPSD| 42676072 •
Doanh nghiệp ít phải hầu toà do tránh được các vụ kiện tụng.
=> Doanh nghiệp tránh được những rủi ro, bất trắc trong hoạt động kinh doanh. =>
Đạo đức kinh doanh là một lợi thế cạnh tranh, “Đạo đức là kinh doanh tốt" thay cho
"kinh doanh là kinh doanh". Đạo đức là nhân tố bên trong của hoạt động kinh doanh -> Chi phí đạo đức.
Câu 17. Thế nào là triết lý kinh doanh trong doanh nghiệp; phân tích nội
dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp?
- Khái niệm Triết lý kinh doanh:
“Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp (triết lý doanh nghiệp) là lý tưởng, là
phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn
cho hoạt động kinh doanh”
- Nội dung của Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
Sứ mạng của doanh nghiệp: +
Là tuyên bố lý do tồn tại của doanh nghiệp
Nêu rõ quan điểm, tôn chỉ, tín điều, nguyên
tắc, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
Mô tả doanh nghiệp là ai, làm gì, vì ai, làm như thế nào …
Yếu tố cần lưu ý khi xây dựng sứ mạng: Lịch sử, năng lực đặc biệt của
doanh nghiệp, môi trường của doanh nghiệp
Đặc điểm của bản tuyên bố sứ mạng: Tập trung vào thị trường (nhu cầu), khả
thi, cụ thể (phương án hành động) + Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp:
 Định hướng hành động cho doanh nghiệp
 Thiết lập các thứ tự ưu tiên hành động cho
doanh nghiệp (Ngắn hạn, dài hạn) 17 lOMoARcPSD| 42676072
 Tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, quản trị.
+ Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp:  Những nguyên tắc của doanh nghiệp  Lòng trung thành và sự cam kết
 Hướng dẫn hành vi ứng xử
hướng tới mục đích chung
 Những nguyên tắc trong giao tiếp, ứng
xử, hoạt động kinh doanh đặc thù gắn
trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội.
Câu 18. Trình bày khái quát các mô hình văn hóa doanh nghiệp? a.
Mô hình văn hóa gia đình
Văn hóa doanh nghiệp gia đình là mô hình nằm ở góc thiên về con người và thứ bậc.
Đây là một dạng mô hình định hướng về quyền lực, người lãnh đạo như là một
người chủ gia đình có trách nhiệm chăm lo cho các thành viên khác và đòi hỏi
sự trung thành của các thành viên. Người có kinh nghiệm, người lớn tuổi, người
nắm vị trí cấp cao sẽ có quyền quyết định lớn hơn và đóng vai trò cốt lõi trong doanh nghiệp.
Ưu điểm: Tạo nên sự gắn kết giữa các cá nhân bởi sự trung thành và truyền
thống văn hóa. Thành công được các doanh nghiệp xác định là giải quyết tốt các
nhu cầu của khách hàng và chăm sóc nhân viên hạnh phúc.
Nhược điểm: Công ty càng lớn, việc duy trì loại hình văn hóa này càng khó khăn.
Đối tượng phù hợp: Các công ty có xu hướng đưa môi trường doanh nghiệp trở
thành khép kín, chú trọng vào nền văn hóa bản địa. b.
Mô hình văn hoá doanh nghiệp tháp Eiffel
Mô hình văn hóa này thiên về nhiệm vụ và tôn trọng thứ bậc. Mô hình doanh
nghiệp sẽ như một hình tháp có nhiều tầng, mỗi tầng có một nhiệm vụ riêng,
phân cấp từ trên xuống dưới và được quy định rõ ràng trong quy chế và bảng
mô tả công việc để đảm bảo sự vững chắc của tòa tháp. Các nhà lãnh đạo điều
khiển dựa trên sự phối hợp và tổ chức dựa trên hiệu quả công việc, đối với họ
giữ cho tổ chức hoạt động trơn tru là quan trọng nhất
Ưu điểm: Văn hóa doanh nghiệp lúc này sẽ thiết lập nên các quy tắc và chính
sách đồng nhất giữ cho tổ chức cùng phát triển. Mục tiêu dài hạn là sự ổn định
kết hợp các nhiệm vụ ngắn hạn hiệu quả, kiểm soát quy trình, công cụ chất 18 lOMoARcPSD| 42676072
lượng tạo ra kết quả. Do đó, việc quản lý nhân sự phải sẽ tập trung vào KPIs và hiệu suất.
Nhược điểm: Cách tiếp cận rất khô khan này không tạo ra cảm hứng hoặc dám
thử nghiệm, điều này có thể dẫn đến việc thiếu niềm đam mê hoặc khó chịu từ
các nhân viên vì môi trường quá cứng nhắc.
Đối tượng phù hợp: Các công ty thiên về quản trị bằng sức mạnh, quyết đoán.
thường là các công ty về sản xuất... c.
Mô hình văn hoá tên lửa dẫn đường
Mô hình này thiên về nhiệm vụ và phân quyền. Do vậy nó chú trọng đến sự bình
đẳng ở nơi làm việc và định hướng vào công việc, tạo ra một môi trường làm
việc năng động và sáng tạo và chấp nhận rủi ro.
Ưu điểm: Trong 4 mô hình văn hoá doanh nghiệp, mô hình này thiên về sự sự
sáng tạo và đổi mới được nhấn mạnh với mục tiêu dài hạn là phát triển và tạo
ra các nguồn lực mới. Việc tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ được coi là thành
công đối với các doanh nghiệp này. Do đó, thúc đẩy sáng kiến cá nhân và tự
do phát triển của mỗi nhân viên trong doanh nghiệp.
Nhược điểm: Văn hóa thị trường có thể khiến nhân viên bị thiếu phương hướng và trách nhiệm .
Đối tượng phù hợp: Các d.
Mô hình văn hoá doanh nghiệp lò ấp trứng d
oanh nghiệp làm theo dự án hoặc làm theo nhóm
Mô hình này thiên về con người và bình đẳng. Điều này mô tả văn hóa doanh
nghiệp như một lò ấp trứng để các thành viên tự phát huy khả năng và tự tạo
mối quan hệ. Nhân viên được thỏa sức sáng tạo, không bị gò bó, ép buộc theo
bất kỳ lề lối nào, phát huy khả năng tự học hỏi, tự nghiên cứu, tự hoàn thiện bản thân hơn.
Ưu điểm: Trong doanh nghiệp này, sự nhấn mạnh vào chiến thắng, mục tiêu giữ
cho tổ chức hoạt động cùng nhau. Danh tiếng và thành công, thâm nhập được
thị trường chứng khoán là quan trọng nhất. Phong cách tổ chức văn hóa doanh
nghiệp của họ sẽ dựa trên sự cạnh tranh.
Nhược điểm: Cường độ như vậy có thể dẫn đến sự cạnh tranh giữa nhân viên và
mọi người cảm thấy áp lực phải luôn luôn ở bên.
Đối tượng phù hợp: Doanh nghiệp thiên về sáng tạo, công nghệ, thiết kế...
Câu 19. Phân tích khái niệm Văn hóa doanh nghiệp; phân tích Mô hình văn
hóa doanh nghiệp của Edgar H. Schein.
Mô hình này đặt trọng tâm vào các giá trị cốt lõi của tổ chức và các hành vi 19 lOMoARcPSD| 42676072
được khuyến khích trong môi trường làm việc. Ba cấp độ văn hóa:
Artefacts (Các biểu hiện ngoại vi): Đây là những yếu tố văn hóa dễ nhìn thấy
và có thể quan sát trực tiếp trong tổ chức, bao gồm các biểu tượng, biểu ngữ, quy
tắc, quy trình làm việc, kiến trúc văn phòng, phong cách lãnh đạo và cách giao
tiếp. Artefacts thường là những dấu hiệu bên ngoài của văn hóa tổ chức, nhưng
chúng có thể không cho thấy đầy đủ các giá trị và niềm tin sâu bên trong.
Espoused values (Giá trị tuyên bố): Đây là những giá trị và nguyên tắc mà tổ
chức tuyên bố và quảng cáo. Espoused values thể hiện các ước muốn, mục tiêu
và niềm tin của tổ chức, và chúng thường được phản ánh trong các tài liệu, thông
điệp và cam kết công khai của tổ chức.
Basic underlying assumptions (Giả thuyết cơ bản): Đây là những giả thuyết về
thế giới và cách tổ chức hoạt động mà nhân viên tự đặt ra mà không cần phải cân
nhắc. Basic underlying assumptions ảnh hưởng lớn đến cách nhân viên suy nghĩ,
hành động và tương tác trong tổ chức. Chúng thường không được biểu đạt rõ ràng
nhưng là những niềm tin sâu sắc và không thể thay đổi dễ dàng. Câu 20. Phân
tích khái niệm Văn hóa doanh nghiệp; phân tích Mô hình văn hóa doanh nghiệp
của Roger Harrison và Robert Handy.

Handy Harrison (1972) đã đưa ra một cách phân loại văn hoá doanh nghiệp gồm bốn loại:
- Văn hoá quyền lực
Trong văn hoá quyền lực, chỉ có một trung tâm quyền lực duy nhất nằm ở vị trí trung
tâm. Sự kiểm soát của doanh nghiệp được tỏa ra từ trung tâm theo hình mạng nhện.
Trong văn hóa quyền lực, mối quan hệ được được xây dựng và phát triển chủ yếu
dựa vào sự tin cậy, sự đồng cảm và mối quan hệ cá nhân. Rất ít quy tắc, hầu như
không cần các thủ tục hành chính đồng thời rất nhanh chóng trong việc đưa ra các quyết định.
Điểm mạnh của văn hóa quyền lực là khả năng phản ứng nhanh và linh hoạt. Điểm
hạn chế chủ yếu là chất lượng phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người ở vị trí
quyền lực và khó phát triển ở quy mô lớn. - Văn hoá vai trò
Văn hóa vai trò được phản ảnh qua cơ chế hành chính, các vị trí công việc được phân
bổ theo một cấu trúc hệ thống. Doanh nghiệp hình thành bộ máy hành chính phân
cấp nhất quán, sự kiểm soát được thực hiện bởi hệ thống các thủ tục, mô tả vị trí
công việc được thực hiện rõ ràng. Doanh nghiệp theo kiểu văn hóa vai trò được mô
tả như một "tòa nhà La Mã" với các trụ cột vững chãi đại diện cho các phòng ban chức năng.
Điểm mạnh của văn hóa vai trò là mang lại hiệu quả về chi phí và sự ổn định trong
hoạt động. Tuy nhiên sự cứng nhắc, tính trì trệ chậm phản ứng trước những thay đổi
cũng là điểm hạn chế quan trọng của cấu trúc văn hóa kiểu này. 20 lOMoARcPSD| 42676072
-Văn hoá công việc
Văn hóa công việc là hình thức trong đó quyền lực được phân tán và chủ yếu được
quyết định bởi năng lực chuyên môn chứ không phải bởi vị trí trong tổ chức hay uy
tín. Hình thức văn hóa này thường xuất hiện khi tất cả những nổ lực trong tổ chức
đều tập trung vào việc thực hiện những công việc hay những dự án cụ thể. Trong
văn hóa công việc, mọi người tập trung vào việc hoàn thành công việc được giao;
công việc tổ chức tập trung chủ yếu vào việc tập hợp được những con người
và nguồn lực thích hợp để hoàn thành tốt nhất một công việc lớn hay một dự án.
Điểm mạnh của văn hóa công việc là tính chủ động, linh hoạt, thích ứng tốt và đề
cao năng lực hơn tuổi tác, địa vị. Điểm hạn chế của văn hóa công việc là tình trạng
“ngang hàng” giữa các vị trí công tác dẫn đến việc khó đạt tính hiệu quả trong quản
lý, khó phát triển sâu về chuyên môn, lệ thuộc vào năng lực và trình độ cá nhân - Văn hoá cá nhân
Văn hóa cá nhân là hình thức ở đó mỗi người sẽ tự quyết định về công việc của mình,
với những quy tắc, cách thức, cơ chế hợp tác riêng. Mỗi cá nhân đều có quyền tự
quyết hoàn toàn về công việc của mình; cùng chia sẻ các tác động; quyền lực (nếu
có) chủ yếu là do năng lực (trí lực).
Văn hóa cá nhân xuất hiện khi một nhóm người quyết định tự tổ chức thành một tập
thể chứ không hoạt động riêng rẽ, để đạt được lợi ích cao nhất.
Điểm mạnh chủ yếu của văn hóa cá nhân là tính tự chủ và tự quyết rất cao dành cho
mỗi cá nhân. Điểm hạn chế cơ bản là khả năng hợp tác rất yếu, rất lỏng lẻo, không
hiệu quả về quản lý và trong việc khai thác nguồn lực. Hầu như rất ít tổ
chức vận dụng loại văn hóa doanh nghiệp này
Câu 21. Phân tích khái niệm Văn hóa doanh nghiệp; phân tích các dạng văn
hóa doanh nghiệp của McGrath và Robert Quinn.
Quin và McGrath (1985) dựa vào đặc trưng của quá trình trao đổi thông tin trong
tổ chức đã chia văn hoá doanh nghiệp thành 4 dạng:
- Văn hóa thị trường hay văn hóa kinh tế
Văn hóa thị trường hay văn hóa kinh tế là hình thức văn hóa ở đó cấp trên là người
đóng vai trò quyết định đến việc duy trì và thực thi văn hóa, quyền lực được ủy
thác tùy thuộc vào năng lực của họ . Phong cách lãnh đạo của dạng văn hóa này là
chỉ đạo và tập trung vào việc hoàn thành mục tiêu, các quyết định phải được thi hành,
tinh thần tự giác của người lao động phải được khích lệ và đảm bảo với những cam
kết trong hợp đồng lao động. Loại hình văn hóa thường được áp dụng đối với các cơ
sở hay các đơn vị sản xuất chuyên môn hóa: xưởng sản xuất, đội sản xuất...
- Văn hoá triết lý hay văn hoá đặc thù
Văn hóa triết lý hay văn hóa đặc thù là hình thức văn hóa ở đó các quyết định thường
mang tính tập thể, quyết nghị, người lãnh đạo thường can thiệp và đi tiên phong, sự 21 lOMoARcPSD| 42676072
tự giác của người lao động được củng cố bằng sự cam kết đối với những giá trị doanh
nghiệp coi trọng. Quyền được giao phó trên cơ sở uy tín và quyền lực cần thiết cho
việc hoàn thành nhiệm vụ. Kết quả lao động được đánh giá trên cơ sở sự nỗ lực, cố
gắng khi thực hiện công việc.
Ưu điểm của dạng văn hoá này thể hiện ở khả năng thích ứng, tính tự chủ và tinh thần sáng tạo
- Văn hoá đồng thuận hay văn hoá phường hội
Văn hóa đồng thuận hay văn hoá xã hội thường xuất hiện ở những tổ chức mong
muốn duy trì tinh thần tập thể, tình đoàn kết và tình thân ái. Trong những tổ chức có
văn hoá dạng này, quyên lực có thể được trao cho bất kì thành viên nào của tổ chức;
quyền lực thực tế được thực thi chủ yếu dựa vào vị thế phi chính thức. Các quyết
định thường đựơc thảo luận chung trong tập thể và thể hiện sự thống nhất của tập
thể; phong cách lãnh đạo chỉ là yếu tố cần tôn trọng và là biểu hiện của sự ủng
hộ. Người lao động luôn tự giác thực hiện những điều đã được thống nhất bởi trong
đó cũng có một phần đóng góp của họ. Con người được đánh giá trên cơ sở mối quan
hệ của họ đối với những người khác và sự bày tỏ lòng trung thành của người đó đối với tổ chức.
Ưu điểm của dạng văn hoá tổ chức này thể hiện ở tình thân ái, tính công bằng, kiên trung và sự bình đẳng
- Văn hoá thứ bậc
Văn hoá thứ bậc là hình thức văn hóa ở đó quyền hạn được giao phó dựa vào quy
chế, quyền lực cũng được thể hiện bởi những người có kiến thức rộng. Các quyết
định được đưa ra sau các phân tích thực tế đã tiến hành, người lãnh đạo thường tỏ ra
bảo thủ và thận trọng. Sự tích cực của người lao động được duy trì bởi việc giám sát
và kiểm tra. Kết quả lao động được đánh giá bằng những tiêu thức chính thức đã
thống nhất và việc tôn trọng những giá trị cần được giữ gìn.
Ưu điểm của dạng văn hoá tổ chức này thể hiện ở tính quy củ, lô-gích, trật tự và kỷ luật
Câu 22. Phân tích khái niệm Văn hóa doanh nghiệp; phân tích Mô hình văn
hóa doanh nghiệp của Daniel R.Denison.
Dựa vào những đặc trưng về môi trường và chiến lược, Daniel đã chia văn hóa doanh
nghiệp thành bốn dạng là - Văn hoá thích ứng
Văn hoá thích ứng được đặc trưng bởi chiến lược được chú trọng đến môi trường
bên ngoài (hướng ngoại) để đạt được tính mềm dẻo và dễ thay đổi nhằm phù hợp
với yêu cầu của môi trường. Văn hoá thích ứng nhấn mạnh đến những chuẩn mực,
niềm tin có tác dụng tăng cường năng lực phát triển, xử lý và chuyển hoá những tín
hiệu từ môi trường bên ngoài vào các hành vi thích ứng của tổ chức. Ví dụ là những
công ty quảng cáo, công ty mỹ phẩm, công ty điện tử... bởi chúng cần sự nhạy cảm
để nhanh chóng thỏa mãn nhu cầu khách hàng 22 lOMoARcPSD| 42676072
- Văn hoá hoà nhập
Văn hoá hoà nhập đặt trọng tâm chủ yếu vào việc lôi cuốn sự tham gia của các thành
viên trong tổ chức để đáp lại sự thay đổi nhanh của môi trường bên ngoài. Văn hoá
hoà nhập thường tập trung vào việc quan tâm đến nhu cầu của người lao động, và
coi đó là cách thức để đạt kết quả lao động cao. Việc người lao động tham gia nhiệt
tình và cuốn hút có tác dụng nâng cao tinh thần trách nhiệm và tinh thần là chủ, nhờ
đó họ hành động một cách có ý thức và tự giác hơn trong các công việc của tổ chức
- Văn hoá nhất quán
Văn hoá nhất quán hướng trọng tâm vào những vấn đề bên trong tổ chức và vào việc
kiên trì xây dựng và gìn giữ một môi trường ổn định. Những tổ chức áp dụng triết lý
này thường cổ vũ cho việc vận dụng một phương pháp có hệ thống, bài bản, nhất
quán trong các hoạt động. Hình tượng, tấm gương điển hình, giai thoại thường
được sử dụng để cổ vũ cho sự hợp tác và củng cố truyền thống. Các chính sách và
biện pháp được soạn thảo nhằm củng cố thêm triết lý “truyền thống”. Sự nhiệt tình
của mỗi thành viên chỉ được xếp ở vị trí thứ yếu, tuy nhiên điểm yếu này của tổ chức
được cân bằng bởi mức độ nhất quán, đồng thuận và hợp tác giữa các thành viên.
Sức mạnh của tổ chức được tạo ra từ sự hoà đồng và hiệu quả Câu 23. Phân tích
khái niệm Văn hóa doanh nghiệp; phân tích Mô hình văn hóa doanh nghiệp của Sethia và Klinow
.
Sethia và Klinow xét văn hoá doanh nghiệp theo hai phương diện: mối quan tâm
đến con người và mối quan tâm đến kết quả lao động
(kết quả thực hiện công
việc). Dựa trên hai tiêu chí này Sethia và Klinow phân loại văn hoá doanh nghiệp
thành bốn nhóm: - Văn hoá thờ ơ
Văn hoá thờ ơ được đặc trưng bởi mức độ quan tâm chỉ ở mức tối thiểu của các thành
viên trong tổ chức đến những người khác, đến kết quả thực hiện công việc và đến
việc hoàn thành mục tiêu của tổ chức. Trong những đơn vị có văn hoá doanh nghiệp
kiểu này, mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích bản thân. Xu thế này có thể xuất
hiện ở mọi tổ chức, do những chính sách và biện pháp quản lý thiếu thận trọng, dẫn
đến mâu thuẫn lợi ích giữa người lao động, trong khi các quyết định và giải pháp
được lựa chọn lại tỏ ra thiếu hiệu lực trong việc giải quyết mâu thuẫn - Văn hoá chu đáo
Văn hoá chu đáo được phản ánh thông qua sự quan tâm, săn sóc đối với mọi thành
viên trong tổ chức về mặt con người như đời sống, vật chất, tinh thần, điều kiện lao
động ... là rất đáng kể; trong khi đó lại tỏ ra ít quan tâm đến kết quả thực hiện nghĩa
vụ, công việc, trách nhiệm được giao. từ góc độ đạo đức, văn hoá doanh nghiệp loại
này là rất đáng khuyến khích - Văn hoá thử thách
Ngược lại với văn hoá chu đáo, văn hóa thử thách quan tâm rất ít đến khía cạnh
con người, mà chủ yếu tập trung vào kết quả thực hiện công việc . Kết quả công 23 lOMoARcPSD| 42676072
tác, năng suất luôn được đề cao. Trong văn hoá doanh nghiệp dạng này, lợi ích tổ
chức được ưu tiên hơn so với lợi ích cá nhân. Vấn đề đạo đức có thể nảy sinh do
không xét đến yếu tố đặc thù
- Văn hoá hiệp lực
Văn hoá hiệp lực kết hợp được cả sự quan tâm về con người lẫn công việc trong các
đặc trưng và phương pháp quản lý vận dụng trong tổ chức. Trong một tổ chức có
văn hoá hiệp lực, con người không thuần tuý là những bộ phận, chi tiết trong một cỗ
máy tổ chức, mà họ còn được quan tâm và tạo điều kiện để thể hiện năng lực của
mình trong việc góp phần hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức Câu 24. Phân tích
khái niệm Văn hóa doanh nghiệp; phân tích các dạng văn hóa doanh nghiệp của Deal và Kennedy
.
Dựa trên hai tiêu thức về thị trường là mức độ rủi ro gắn với các hoạt động
của doanh nghiệp và tốc độ doanh nghiệp và nhân viên của họ nhận được phản
ứng về các chiến lược và quyết định của họ. Deal và Kennedy (1982) đã khái quát
các dạng văn hóa doanh nghiệp thành bốn dạng điển hình là - Văn hoá nam nhi
Văn hóa nam nhi là hình thức văn hóa luôn coi trọng việc đặt cá nhân dưới những
áp lực lớn, trực tiếp và coi trọng tốc độ phản ứng. Văn hóa nam nhi thường thấy
ở những doanh nghiệp trong đó các thành viên luôn được khuyến khích sẵn sàng
chấp nhận rủi ro, phản ứng nhanh và chất lượng hành động và quyết định của họ
là thước đo năng lực của họ.
Điểm mạnh của văn hóa nam nhi là rất thích hợp cho các tổ chức hoạt động trong
điều kiện bất trắc, môi trường không ổ định, đòi hỏi sự linh hoạt, nhanh nhạy.
Điểm hạn chế của văn hóa nam nhi là thiếu khả năng hợp tác, mặc dù đạt năng
suất cá nhân cao nhưng khó hình thành một văn hóa tổ chức mạnh, gắn bó - Văn
hoá làm ra làm/chơi ra chơi

Văn hóa làm ra làm, chơi ra chơi là hình thức văn hóa ở đó quyền ra quyết định
được phân bổ cho nhiều người quản lý trung gian, nhiều phương tiện và hệ thống
kiểm soát được áp dụng, vì vậy rủi ro bị loại trừ đến mức nhỏ nhất. Mặt khác,
những vị trí quản lý trung gian cũng trở thành một trung tâm tiếp nhận thông tin,
vì vậy phản hồi đến người quản lý là rất nhanh. Loại hình văn hóa làm ra làm/
chơi ra chơi thường thấy ở những doanh nghiệp hoạt động trong môi trường ít rủi
ro, nhưng đòi hỏi phản ứng nhanh, ví dụ như công ty kinh doanh máy tính, bất
động sản, cửa hàng ăn...
Điểm mạnh của văn hóa làm ra làm/chơi ra chơi là chú trọng khuyến
khích thi đua, thách thức giữa các cá nhân, bộ phận tạo ra sự hưng phấn trong
toàn doanh nghiệp. Điểm hạn chế chính của dạng văn hóa doanh nghiệp này là
khả năng dẫn đến động cơ sai, thực dụng, thiển cận và xu thế phiến diện khi ra
quyết định “xử lý dứt điểm” - Văn hoá phó thác 24 lOMoARcPSD| 42676072
Văn hóa phó thác là hình thức văn hóa ở đó sự thận trọng được ưu tiên số một và
được thông qua nhiều cuộc họp trịnh trọng; mục tiêu được quan tâm nhất là tương
lai; các quyết định thường được tập trung ở cấp cao và được truyền xuống cấp
thấp hơn theo cơ chế “top-down”. Quyền ra quyết định ở cấp dưới là tương đối ít,
chủ yếu là tác nghiệp. Loại hình văn hóa phó thác thường thấy ở những tổ chức
hoạt động trong môi trường nhiều rủi ro, nhưng các quyết định phản ứng thường
cần nhiều thời gian, ví dụ như ở các hãng hàng không, các công ty dầu lửa, các dự án lớn...
Điểm mạnh của văn hóa phó thác là có thể tạo ra những đột phá về chất lượng
cao và sáng tạo chuyên môn. Hạn chế chủ yếu là phản ứng chậm có thể dẫn đến
những vấn đề trầm trọng hơn
- Văn hoá quy trình (Process culture)
Văn hóa quy trình thường thấy ở các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường
rủi ro thấp, không cần phản ứng nhanh, như ngân hàng, công ty bảo hiểm,
cơ quan công quyền. Trong các doanh nghiệp này, nhân viên thực hiện các bước
công việc theo một trình tự nhất định đã được định sẵn thành quá trình hay quy
trình, “phản hồi” về công việc của họ là rất ít; do đó họ chuyên tâm về việc thực
hiện chứ không phải vì công việc phải hoàn thành. Vì vậy, những người làm việc
trong môi trường này thường rất cẩn thận và giữ gìn không chỉ bản thân họ mà cả
hệ thống và luôn coi trọng sự hoàn hảo về mặt chuyên môn khi tiến hành phần
việc của mình. Họ thường là những người có tính kỉ luật, ưa chi tiết, cụ thể, chính
xác. Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện thông qua việc nhấn mạnh các chức
danh, hình thức, tôn ti trật tự và quyền lực.
Điểm mạnh của văn hoá quy trình là rất có hiệu lực khi xử lý công việc trong môi
trường ổn định, chắc chắn. Điểm hạn chế của dạng văn hóa này là không có khả
năng thích ứng, cứng nhắc, thiếu hoài bão và sáng tạo 25