Câu hỏi ôn tập Pháp luật đại cương | Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

1: Chọn nhận định sai?

A.    Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý xã hội.

B.    Pháp luật là sự biểu thị ý chí của giai cấp thống trị.

C.    Pháp luật chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.

D.    Nguyên nhân ra đời của nhà nước là nguyên nhân xuất hiện pháp luật.

Tài liệu này bổ ích. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 44990377
lOMoARcPSD| 44990377
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN PLĐC
1: Chọn nhận định sai?
A. Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý xã hội.
B. Pháp luật là sự biểu thị ý chí của giai cấp thống trị.
C. Pháp luật chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
D. Nguyên nhân ra đời của nhà nước là nguyên nhân xuất hiện pháp luật.
2: Trong chế độ cộng sản nguyên thủy, hành vi của con người được điều chỉnh chủ yếu thông
qua công cụ, phương tiện nào? A. Tiền lệ pháp.
B. Án lệ.
C. Luật pháp.D. Tập quán.
3: Chọn nhận định đúng?
A. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện rõ hơn vai trò xã hội.
B. Mọi nhà nước đều chỉ có tính giai cấp.
C. Mọi nhà nước đều có tính giai cấp và vai trò xã hội.
D. Mọi nhà nước đều chỉ có vai trò xã hội.
4: Bộ máy nhà nước nào được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyền lực nhưng có sự phân
công khoa học, cụ thể?
A. Bộ máy nhà nước chủ nô.
B. Nhà nước phong kiến phân quyền Châu Âu.
C. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
D. Nhà nước phong kiến tập quyền Châu Á.
5: Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử? A.
Đấu tranh giai cấp gay gắt.
B. Các cuộc cách mạng xã hội.
C. Ý chí của giai cấp thống trị.
D. Không có đáp án đúng.
6: Chọn nhận định sai về kiểu nhà nước phong kiến? A.
Tuyên truyền hệ tư tưởng tôn giáo.
B. Bảo vệ chế độ sở hữu của địa chủ đối với ruộng đất.
C. Hoạt động đối ngoại chủ yếu là chiến tranh xâm lược.
D. Không thực hiện hoạt động kinh tế.
7: Cải cách tư pháp trong hệ thống Tòa án nhân dân tại Việt Nam, là hoạt động thể hiện? A.
Bản chất của nhà nước.
B. Quyền hạn của nhà nước.
C. Chức năng của nhà nước.
D. Nhiêm vụ của nhà nước.
8: Pháp luật KHÔNG hình thành theo con đường nào? A.
Nhà nước cải cách tiền lệ pháp.
B. Nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội.
C. Nhà nước cải cách các quy phạm xã hội.
D. Nhà nước ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
9: Lịch sử xã hội loài người tồn tại 4 kiểu nhà nước bao gồm? A.
Chủ nô - Phong kiến - Tư sản - Xã hội chủ nghĩa.
B. Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến - Tư bản - Xã hội chủ nghĩa.
C. Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến - Tư sản - Xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 44990377
D. Chủ nô - Phong kiến - Tư bản - Xã hội chủ nghĩa.
10: mấy kiểu nhà nước? A.
4.
B. 2.
C. 1.D. 3.
11: Bộ máy nhà nước nào được tổ chức theo mô hình hành chính quân sự? A.
Bộ máy nhà nước tư sản.
B. Bộ máy nhà nước chủ nô.
C. Bộ máy nhà nước phong kiến.
D. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
12: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, đâu là nguyên nhân ra đời của pháp luật là? A.
Có sự chia rẽ trong trong xã hội.
B. Có giai cấp và mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.
C. Có giai cấp tồn tại trong xã hội.
D. Có sự mâu thuẫn trong xã hội.
13: Tính quy phạm phổ biến của pháp luật KHÔNG thể hiện ở luận điểm nào sau đây? A.
Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện.
B. Pháp luật có thể điều chỉnh bất kỳ một mối quan hệ xã hội nào đó.
C. Pháp luật xác định giới hạn hành vi cho mọi chủ thể.
D. Pháp luật được áp dụng nhiều lần.
14: Nhận định nào sau đây là sai khi đề cập đến vai trò của pháp luật và nhà nước? A.
Nhà nước đứng trên pháp luật vì nhà nước ban hành ra pháp luật.
B. Nhà nước đảm bảo thực thi pháp luật trong đời sống xã hội.
C. Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý xã hội.
D. Pháp luật và nhà nước có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
15: Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Pháp, đây là hoạt động thể hiện? A.
Chức năng đối ngoại của nhà nước.
B. Chức năng đối nội của nhà nước.
C. Nhiệm vụ của nhà nước.
D. Mối quan hệ ngoại giao của nhà nước.
16: Pháp luật quy định các quyền tự do dân chủ, đây là đặc điểm của kiểu pháp luật nào? A.
Kiểu pháp luật phong kiến.
B. Kiểu pháp luật tư sản.
C. Kiểu pháp luật chủ nô.
D. Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa.
17: Đối nội và đối ngoại là những hoạt động chủ yếu của nhà nước thể hiện? A.
Chức năng của nhà nước.
B. Nhiệm vụ của nhà nước.
C. Thuộc tính của nhà nước.
D. Bản chất của nhà nước.
18: Nội dung nào KHÔNG là biểu hiện của tính giai cấp của nhà nước? A.
Nhà nước chỉ xuất hiện trong xã hội có giai cấp.
B. Nhà nước bảo vệ lợi ích chủ yếu của giai cấp thống trị.
C. Nhà nước là tổ chức điều hòa mâu thuẫn giai cấp.
D. Nhà nước là bộ máy trấn áp của giai cấp thống trị.
lOMoARcPSD| 44990377
19: Hoạt động nào KHÔNG thể hiện chức năng đối nội của nhà nước? A.
Thiết lập quan hệ ngoại giao.
B. Xây dựng trường học.
C. Quản lý dân cư theo lãnh thổ quốc gia.
D. Xây dựng bệnh viện.
20: Pháp luật quy định và củng cố sự thống trị tuyệt đối của người gia trưởng, đây là đặc điểm
của kiểu pháp luật nào?
A. Kiểu pháp luật chủ nô.
B. Kiểu pháp luật tư sản.
C. Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa
D. Kiểu pháp luật phong kiến.
21: Bản chất của pháp luật KHÔNG bao gồm? A.
Tính dân tộc.
B. Tính đa dạng.
C. Tính mở.
D. Tính giai cấp.
22: Học thuyết nào cho rằng nhà nước ra đời là kết quả của việc đấu tranh giữa các thị tộc? A.
Thuyết tâm lý.
B. Thuyết thần học.
C. Thuyết gia trưởng.
D. Thuyết bạo lực.
23: Yếu tố nào dưới đây KHÔNG tác động đến sự ra đời của nhà ớc? A.
Quản lý nhà nước.
B. Đấu tranh giai cấp.
C. Chuyên môn hóa sản xuất.
D. Sự hình thành giai cấp.
24: Chọn nhận định sai về vai trò xã hội của nhà nước?
A. Nhà nước ưu tiên bảo vệ quyền lợi của giai cấp đông nhất trong xã hội.
B. Nhà nước ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý xã hội.
C. Nhà nước phải quan tâm, giải quyết các vấn đề chung của xã hội.
D. Nhà nước là công cụ để quản lý xã hội.
25: Hình thức bên ngoài của pháp luật bao gồm?
A. Tiền lệ pháp, ngành luật, tập quán pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
B. Hệ thống pháp luật, chế định luật, văn bản quy phạm pháp luật.
C. Tiền lệ pháp, tập quán pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
D. Hệ thống pháp luật, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
26: Pháp luật là công cụ thống trị về mặt giai cấp trong xã hội, đây là nội dung thể hiện? A.
Vai trò của pháp luật.
B. Nhiệm vụ của pháp luật.
C. Chức năng của pháp luật.
D. Bản chất của pháp luật.
27: Học thuyết nào cho rằng nhà nước là do thượng đế sáng tạo ra? A.
Thuyết khế ước xã hội.
B. Thuyết bạo lực.
C. Thuyết gia trưởng.
D. Thuyết thần học.
lOMoARcPSD| 44990377
28: Bộ máy nhà nước nào được tổ chức theo nguyên tắc phân quyền? A.
Bộ máy nhà nước chủ nô.
B. Bộ máy nhà nước phong kiến.
C. Bộ máy nhà nước tư sản.
D. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
29: Đâu KHÔNG PHẢI thuộc tính của pháp luật? A.
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính cưỡng chế.
C. Tính bắt buộc chung.
D. Tính mở.
30: Trong bộ máy nhà nước tư sản, theo nguyên tắc phân quyền, quyền lực nhà nước được chia
như thế nào?
A. Quyền lập pháp - quyền tư pháp.
B. Quyền hành pháp - quyền tư pháp.
C. Không có đáp án đúng.
D. Quyền hành pháp - quyền tư pháp.
31: Chọn nhận định sai về bản chất của pháp luật?
A. Pháp luật mang tính giai cấp và giá trị xã hội.
B. Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị.
C. Mức độ thể hiện tính giai cấp tùy thuộc vào từng kiểu pháp luật.
D. Trong mọi xã hội, pháp luật là công cụ bảo vệ lợi ích của nhân dân.
32: Pháp luật hoàn toàn phủ nhận chế độ bóc lột, đây là đặc điểm của kiểu pháp luật nào? A.
Kiểu pháp luật phong kiến.
B. Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa.
C. Kiểu pháp luật tư sản.
D. Kiểu pháp luật chủ nô.
33: Vì sao nhà nước có vai trò xã hội?
A. Nhà nước bảo vệ lợi ích của từng cá nhân trong xã hội.
B. Nhà nước là một hiện tượng lịch sử - xã hội.
C. Nhà nước trấn áp giai cấp để xây dựng trật tự xã hội.
D. Nhà nước xuất hiện do nhu cầu quản hội. 34: Khẳng định nào sau đây
sai?
A. Kiểu nhà nước sau tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước.
B. Sự thay thế các kiểu nhà nước mang tính khách quan.
C. Sự thay thế các kiểu nhà nước diễn ra thông qua cách mạng xã hội.
D. Quốc gia nào cũng tuần tự trải qua các kiểu nhà nước.
35: Theo học thuyết Mác- Lênin về nguồn gốc của nhà ớc, trong chế độ cộng sản nguyên
thủy có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhà nước đầu tiên ra đời.
B. Đã có cơ cấu tổ chức nhà nước.
C. Chưa có nhà nước.
D. Nhà nước dần hoàn thiện.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44990377 lOMoAR cPSD| 44990377
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN PLĐC 1: Chọn nhận định sai?
A. Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý xã hội.
B. Pháp luật là sự biểu thị ý chí của giai cấp thống trị.
C. Pháp luật chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
D. Nguyên nhân ra đời của nhà nước là nguyên nhân xuất hiện pháp luật.
2: Trong chế độ cộng sản nguyên thủy, hành vi của con người được điều chỉnh chủ yếu thông
qua công cụ, phương tiện nào? A. Tiền lệ pháp. B. Án lệ.
C. Luật pháp.D. Tập quán.
3: Chọn nhận định đúng?
A. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện rõ hơn vai trò xã hội.
B. Mọi nhà nước đều chỉ có tính giai cấp.
C. Mọi nhà nước đều có tính giai cấp và vai trò xã hội.
D. Mọi nhà nước đều chỉ có vai trò xã hội.
4: Bộ máy nhà nước nào được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyền lực nhưng có sự phân công khoa học, cụ thể?
A. Bộ máy nhà nước chủ nô.
B. Nhà nước phong kiến phân quyền Châu Âu.
C. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
D. Nhà nước phong kiến tập quyền Châu Á.
5: Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử? A.
Đấu tranh giai cấp gay gắt.
B. Các cuộc cách mạng xã hội.
C. Ý chí của giai cấp thống trị.
D. Không có đáp án đúng.
6: Chọn nhận định sai về kiểu nhà nước phong kiến? A.
Tuyên truyền hệ tư tưởng tôn giáo.
B. Bảo vệ chế độ sở hữu của địa chủ đối với ruộng đất.
C. Hoạt động đối ngoại chủ yếu là chiến tranh xâm lược.
D. Không thực hiện hoạt động kinh tế.
7: Cải cách tư pháp trong hệ thống Tòa án nhân dân tại Việt Nam, là hoạt động thể hiện? A.
Bản chất của nhà nước.
B. Quyền hạn của nhà nước.
C. Chức năng của nhà nước.
D. Nhiêm vụ của nhà nước.
8: Pháp luật KHÔNG hình thành theo con đường nào? A.
Nhà nước cải cách tiền lệ pháp.
B. Nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội.
C. Nhà nước cải cách các quy phạm xã hội.
D. Nhà nước ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
9: Lịch sử xã hội loài người tồn tại 4 kiểu nhà nước bao gồm? A.
Chủ nô - Phong kiến - Tư sản - Xã hội chủ nghĩa.
B. Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến - Tư bản - Xã hội chủ nghĩa.
C. Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến - Tư sản - Xã hội chủ nghĩa. lOMoAR cPSD| 44990377
D. Chủ nô - Phong kiến - Tư bản - Xã hội chủ nghĩa.
10: Có mấy kiểu nhà nước? A. 4. B. 2. C. 1.D. 3.
11: Bộ máy nhà nước nào được tổ chức theo mô hình hành chính quân sự? A.
Bộ máy nhà nước tư sản.
B. Bộ máy nhà nước chủ nô.
C. Bộ máy nhà nước phong kiến.
D. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
12: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, đâu là nguyên nhân ra đời của pháp luật là? A.
Có sự chia rẽ trong trong xã hội.
B. Có giai cấp và mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.
C. Có giai cấp tồn tại trong xã hội.
D. Có sự mâu thuẫn trong xã hội.
13: Tính quy phạm phổ biến của pháp luật KHÔNG thể hiện ở luận điểm nào sau đây? A.
Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện.
B. Pháp luật có thể điều chỉnh bất kỳ một mối quan hệ xã hội nào đó.
C. Pháp luật xác định giới hạn hành vi cho mọi chủ thể.
D. Pháp luật được áp dụng nhiều lần.
14: Nhận định nào sau đây là sai khi đề cập đến vai trò của pháp luật và nhà nước? A.
Nhà nước đứng trên pháp luật vì nhà nước ban hành ra pháp luật.
B. Nhà nước đảm bảo thực thi pháp luật trong đời sống xã hội.
C. Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý xã hội.
D. Pháp luật và nhà nước có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
15: Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Pháp, đây là hoạt động thể hiện? A.
Chức năng đối ngoại của nhà nước.
B. Chức năng đối nội của nhà nước.
C. Nhiệm vụ của nhà nước.
D. Mối quan hệ ngoại giao của nhà nước.
16: Pháp luật quy định các quyền tự do dân chủ, đây là đặc điểm của kiểu pháp luật nào? A.
Kiểu pháp luật phong kiến.
B. Kiểu pháp luật tư sản.
C. Kiểu pháp luật chủ nô.
D. Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa.
17: Đối nội và đối ngoại là những hoạt động chủ yếu của nhà nước thể hiện? A.
Chức năng của nhà nước.
B. Nhiệm vụ của nhà nước.
C. Thuộc tính của nhà nước.
D. Bản chất của nhà nước.
18: Nội dung nào KHÔNG là biểu hiện của tính giai cấp của nhà nước? A.
Nhà nước chỉ xuất hiện trong xã hội có giai cấp.
B. Nhà nước bảo vệ lợi ích chủ yếu của giai cấp thống trị.
C. Nhà nước là tổ chức điều hòa mâu thuẫn giai cấp.
D. Nhà nước là bộ máy trấn áp của giai cấp thống trị. lOMoAR cPSD| 44990377
19: Hoạt động nào KHÔNG thể hiện chức năng đối nội của nhà nước? A.
Thiết lập quan hệ ngoại giao.
B. Xây dựng trường học.
C. Quản lý dân cư theo lãnh thổ quốc gia. D. Xây dựng bệnh viện.
20: Pháp luật quy định và củng cố sự thống trị tuyệt đối của người gia trưởng, đây là đặc điểm
của kiểu pháp luật nào?
A. Kiểu pháp luật chủ nô.
B. Kiểu pháp luật tư sản.
C. Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa
D. Kiểu pháp luật phong kiến.
21: Bản chất của pháp luật KHÔNG bao gồm? A. Tính dân tộc. B. Tính đa dạng. C. Tính mở. D. Tính giai cấp.
22: Học thuyết nào cho rằng nhà nước ra đời là kết quả của việc đấu tranh giữa các thị tộc? A. Thuyết tâm lý. B. Thuyết thần học. C. Thuyết gia trưởng. D. Thuyết bạo lực.
23: Yếu tố nào dưới đây KHÔNG tác động đến sự ra đời của nhà nước? A. Quản lý nhà nước. B. Đấu tranh giai cấp.
C. Chuyên môn hóa sản xuất.
D. Sự hình thành giai cấp.
24: Chọn nhận định sai về vai trò xã hội của nhà nước?
A. Nhà nước ưu tiên bảo vệ quyền lợi của giai cấp đông nhất trong xã hội.
B. Nhà nước ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý xã hội.
C. Nhà nước phải quan tâm, giải quyết các vấn đề chung của xã hội.
D. Nhà nước là công cụ để quản lý xã hội.
25: Hình thức bên ngoài của pháp luật bao gồm?
A. Tiền lệ pháp, ngành luật, tập quán pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
B. Hệ thống pháp luật, chế định luật, văn bản quy phạm pháp luật.
C. Tiền lệ pháp, tập quán pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
D. Hệ thống pháp luật, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
26: Pháp luật là công cụ thống trị về mặt giai cấp trong xã hội, đây là nội dung thể hiện? A. Vai trò của pháp luật.
B. Nhiệm vụ của pháp luật.
C. Chức năng của pháp luật.
D. Bản chất của pháp luật.
27: Học thuyết nào cho rằng nhà nước là do thượng đế sáng tạo ra? A.
Thuyết khế ước xã hội. B. Thuyết bạo lực. C. Thuyết gia trưởng. D. Thuyết thần học. lOMoAR cPSD| 44990377
28: Bộ máy nhà nước nào được tổ chức theo nguyên tắc phân quyền? A.
Bộ máy nhà nước chủ nô.
B. Bộ máy nhà nước phong kiến.
C. Bộ máy nhà nước tư sản.
D. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
29: Đâu KHÔNG PHẢI là thuộc tính của pháp luật? A.
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính cưỡng chế. C. Tính bắt buộc chung. D. Tính mở.
30: Trong bộ máy nhà nước tư sản, theo nguyên tắc phân quyền, quyền lực nhà nước được chia như thế nào?
A. Quyền lập pháp - quyền tư pháp.
B. Quyền hành pháp - quyền tư pháp.
C. Không có đáp án đúng.
D. Quyền hành pháp - quyền tư pháp.
31: Chọn nhận định sai về bản chất của pháp luật?
A. Pháp luật mang tính giai cấp và giá trị xã hội.
B. Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị.
C. Mức độ thể hiện tính giai cấp tùy thuộc vào từng kiểu pháp luật.
D. Trong mọi xã hội, pháp luật là công cụ bảo vệ lợi ích của nhân dân.
32: Pháp luật hoàn toàn phủ nhận chế độ bóc lột, đây là đặc điểm của kiểu pháp luật nào? A.
Kiểu pháp luật phong kiến.
B. Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa.
C. Kiểu pháp luật tư sản.
D. Kiểu pháp luật chủ nô.
33: Vì sao nhà nước có vai trò xã hội? A.
Nhà nước bảo vệ lợi ích của từng cá nhân trong xã hội. B.
Nhà nước là một hiện tượng lịch sử - xã hội. C.
Nhà nước trấn áp giai cấp để xây dựng trật tự xã hội. D.
Nhà nước xuất hiện do nhu cầu quản lý xã hội. 34: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Kiểu nhà nước sau tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước.
B. Sự thay thế các kiểu nhà nước mang tính khách quan.
C. Sự thay thế các kiểu nhà nước diễn ra thông qua cách mạng xã hội.
D. Quốc gia nào cũng tuần tự trải qua các kiểu nhà nước.
35: Theo học thuyết Mác- Lênin về nguồn gốc của nhà nước, trong chế độ cộng sản nguyên
thủy có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhà nước đầu tiên ra đời.
B. Đã có cơ cấu tổ chức nhà nước. C. Chưa có nhà nước.
D. Nhà nước dần hoàn thiện.