Câu hỏi ôn tập- Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo
Câu 1: Phân biệt khái niệm dân tộc, quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp........1Câu 2: Trình bày đặc điểm các dân tộc thiểu số Việt Nam. Cho một ví dụ minh hoạ..............3Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo (HUHA)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45619127 Câu hỏi ôn tập
Học phần QLNN VỀ DÂN TỘC TÔN GIÁO
Câu 1: Phân biệt khái niệm dân tộc, quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp........1
Câu 2: Trình bày đặc điểm các dân tộc thiểu số Việt Nam. Cho một ví dụ minh hoạ..............3
Câu 3: Trình bày nhiệm vụ quản lý nhà nước về dân tộc thiểu số và miền núi. Liên hệ thực
tiễn.............................................................................................................................................5
Câu 4:Trình bày những ch甃ऀ trương, chính sách cơ bản đối với v甃ng đ ng bào dân tôc thiểu ̣
số và miền núi ở Việt Nam........................................................................................................5
Câu 5: Trình bày quan điểm c甃ऀ a Đảng hiện nay về dân tộc. Liên hệ thực
tiễn........................6 Câu 6: Tại sao Nhà nước phải quản lý về dân tộc thiểu số và miền núi?
Cho ví dụ minh họa.8 Đảm bảo tình hình chính trị trật tự an toàn xã hội ở v甃ng đ ng bào
dân tộc thiểu số sinh sống. Câu 7: Trình bày các phương thức quản lý nhà nước về dân tộc.
Cho ví dụ minh họa..8 Câu 8: Phân tích những nguyên tắc cơ bản c甃ऀ a công tác dân tộc.
Cho ví dụ minh họa............8 Câu 9: Phân tích đặc điểm: “Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ
phát triển kinh tế- xã hội không đều nhau”. Đặc điểm này đặt ra yêu cầu gì với hoạt động
quản lý nhà nước?..............9 Câu 10: Phân tích nội dung chính sách “đầu tư và sử dụng
ngu n lực” đối với v甃ng đ ng bào dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam. Liên hệ thực
tiễn địa phương...................................10 - Nội dung: giám sát, đánh giá thực hiện các chính
sách, hoạt động c甃ऀ a Đề án: Câu 11: Trình bày tính chất, vai tr漃 c甃ऀ a tôn giáo đối với
đời sống xã hôi.....................................................12̣ Câu 12: Nêu các xu hướng hiện nay
c甃ऀ a tôn giáo thế giới. 䄃ऀ nh hưởng c甃ऀ a các xu hướng đó
tới tôn giáo ở Viêt Nam như thế nào?.....................................................................................13̣
Câu 13: Trình bày ngu n gốc hình thành tôn
giáo..................................................................13 Câu 14: Trình bày các yếu tố tác động đến
quá trình hình thành tôn giáo ở Việt Nam..........14
Câu 15: Phân biệt tín ngưỡng dân gian với mê tín dị đoan.....................................................15
Câu 16: Trình bày nhiêm vụ trong công tác tôn giáo ở Việt Nam hiệ n
nay...........................16̣ Kiện toàn bộ máy làm công tác tôn giáo c甃ऀ a các ngành có quy
hoạch kế hoạch đào tạo b i dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo. Câu 17 :Trình bày quan
điểm c甃ऀ a Đảng hiện nay về tôn
giáo..........................................................................................................................................17
Tiếp tục hoàn thiệ chính sách, pháp luật về tôn giáo ph甃 hợp với quan điểm c甃ऀ a Đảng trong
giai đoạn mới c甃ऀ a đất nước Câu 18:Trình bày những chính sách c甃ऀ a Đảng và Nhà nước về
tôn giáo trong tình hình mới....................................................................................................17
Câu 19: Trình bày đối tượng quản lý nhà nước về tôn giáo....................................................18 lOMoAR cPSD| 45619127
Sinh hoạt tôn giáo: là việc bày tỏ niềm tin tôn giáo, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi tôn
giáo. Câu 20: Trình bày những thành tựu c甃ऀ a quản lý nhà nước về tôn giáo. Cho một ví dụ
minh họa..................................................................................................................................18
Giải quyết các vấn đề tôn giáo ngay từ cơ sở.Trong thời gian qua, các cấp chính quyền đã
tuân th甃ऀ việc thực hiện quản lý nhà nước về tôn giáo bằng pháp luật; đã c甃ng Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể đi sâu vận động quần chúng tín đ , chức sắc, chức việc, nhà tu
hành xây dựng tốt phong trào sống tốt đời, đẹp đạo để vừa làm tốt việc đạo, vừa góp phần
xây dựng đất nước. Câu 21: Trình bày các nguyên tắc trong công tác tôn giáo hiện
nay.(6NT). .19 Câu 22: Trình bày những điều kiện để tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo theo quy định c甃ऀ a pháp luật hiện
hành............................................................................19
Câu 23: Trình bày những điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo theo quy định c甃ऀ a pháp luật
hiện hành.................................................................................................................................20
6. Nhân danh tổ chức tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.” Câu 24: Nêu khái niệm
tôn giáo, quản lý nhà nước về tôn giáo. Tại sao Nhà nước phải quản lý về tôn giáo?............20
Câu 25: Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn c甃ऀ a Bộ Nội vụ trong quản lý nhà nước về tôn giáo.
(điều 42 nghị định số: 92/2012/NĐ-CP).................................................................................21
Câu 26: Trình bày những giải pháp cơ bản c甃ऀ a Nhà nước trong đấu tranh ph漃ng chống sự lợi dụng tôn giáo c甃ऀ a các thế lực th甃 địch.
..................................................................................21
Câu 27: Phân tích đặc điểm c甃ऀ a các dân tộc thiểu số Việt Nam. Đặc điểm nào cần quan tâm
nhất trong hoạt động quản lý nhà nước? Tại sao?...................................................................22
Đặc điểm cần quan tâm nhất trong hoạt động QLNN hiện nay là đ ng bào dân tộc thiểu sô
cư trú trên địa bàn rộng lớn, có vị trí quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc ph漃ng. Bởi vì
phần lớn các đ ng bào dân tộc thiểu số sinh sống chuhr yếu ở v甃ng sâu, v甃ng xa, v甃ng
biên giới nơi có vị trí chiến lược đặc biệt quan tọng c甃ऀ a đất nước nếu không làm tốt công
tác quản lí nhà nước tốt đối với những khu vực này sẽ dễ dẫn tới ccas thế lực th甃 địch lợi
dụng sự nhẹ dạ cả tin, trình độ dân trí c漃n thấp c甃ऀ a đ ng bào dân tộc thiểu số để bạo
loạn gây mất đoàn kết dân tộc, thậm chí các thế lực th甃 địch c漃n lợi dụng để chống phá
Đẳng, Nhà nước, tiêm nhiễm những luận điệu sằng bậy sai lệch nói xấu Đảng với xấu chế độ
h漃ng giảm niềm tin c甃ऀ a nhân dân vào Đảng, nhà nước chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Câu 28: Trình bày
khái quát thành phần và phân bố tộc người ở Việt Nam.........................................................23
Người Chăm và người Kinh là hai tộc người có nền văn hóa phát triển nhất với nhiều công
trình nghệ thuật đền, ch甃a, đình kiến trúc hết sức độc đáo có giá trị văn hóa cao. Câu 29: 2 lOMoAR cPSD| 45619127
Phân tích đặc điểm: “Đ ng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta cư trú trên một địa bàn rộng
lớn có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc ph漃ng”. Đặc điểm đó
đăt ra yêu cầu gì đối với quản lý nhà nước về dân tộ c thiểu số và miền
núi?.........................23̣ Câu 30: Phân tích nội dung chính sách “đầu tư phát triển bền vững”
đối với v甃ng đ ng bào dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam. Liên hệ thực tiễn địa
phương...................................24 Thông tư 03/2013/TT – UBDT Câu 31: Trình bày thành tựu
và hạn chế về kinh tế - xã hội c甃ऀ a v甃ng đ ng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Việt
Nam hiện nay..................................28 Câu 32: Phân tích nội dung ch甃ऀ yếu c甃ऀ a quản lý
nhà nước về dân tộc thiểu số và miền núi..30 Câu 33: Phân tích những hạn chế c甃ऀ a quản lý
nhà nước về dân tộc thiểu số và miền núi. Cho
ví dụ minh họa.........................................................................................................................31
Câu 34: Phân tích những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về dân tộc thiểu
số và miền núi.........................................................................................................................31
Câu 35:Trình bày thành tựu đạt được c甃ऀ a quản lý nhà nước về dân tộc thiểu số và miền núi
trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Cho ví dụ minh họa.........................32
Câu 36: Phân biêt tôn giáo với tín ngưỡng dân gian...............................................................33̣
Câu 37: Phân tích đặc điểm cơ bản c甃ऀ a tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam. Cho ví dụ minh
họa...........................................................................................................................................34
Câu 38: Tại sao Nhà nước phải quản lý về tôn giáo...............................................................36
Câu 39: Phân tích các nội dung quản lý nhà nước về tôn giáo...............................................37
Câu 40: Trình bày những khó khăn c甃ऀ a quản lý nhà nước về tôn giáo và giải pháp để khắc
phục.........................................................................................................................................38
Câu 1: Phân biệt khái niệm dân tộc, quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp.
Phân biệt khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng. - Dân tộc theo nghĩa rộng - Dân tộc theo nghĩa hẹp lOMoAR cPSD| 45619127
- Là cộng đ ng người ổn định hợp thành nhân - Là cộng đ ng người dân c甃ऀ a một nước
sinh sống được liên kết với - Có lãnh thổ chung nhau
- Nền kinh tế thống nhất - Quốc ngữ chung. - Có chung đặc điểm -
ngôn ngữ, bản sắc văn hóa, ý
Có ý thức về sự thống nhất c甃ऀ a mình, gắn
bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, thức tự giác tộc người
truyền thống văn hoá và truyền thống đấu - Theo nghĩa này dân tộc
tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài là tộc người.
dựng nước và giữ nước - Ví dụ: dân tộc Mông,
Thái, Mường, Êđê, Bana, Mạ. -
Theo nghĩa này dân tộc là dân cư c甃ऀ a một
quốc gia nhất định, là quốc gia - dân tộc.
Ví dụ như: dân tộc Việt Nam, dân tộc Thái
Lan, dân tộc Hàn Quốc, dân tộc Trung Quốc.
Câu 2: Trình bày đặc điểm các dân tộc thiểu số Việt Nam. Cho một ví dụ minh hoạ.
(1)Đồng bào dân tộc thiểu số ở VN có chung vân mệnh lịch sử truyền thống đoàn kết
- Trong 4 ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, các dân tộc thiểu số tại Việt Nam đã trải
qua nhiều cuộc chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt, nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm
và đã chiến thắng một cách oanh liệt. Với vinh dự, trách nhiệm là những cư dân sinh sống ở
v甃ng miền núi, biên giới, lớp lớp thế hệ đ ng bào các dân tộc thiểu số đã kiên cường, bền
bỉ, đoàn kết đấu tranh giữ vững ch甃ऀ quyền an ninh quốc gia, góp phần to lớn vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trong quá trình phát triển, mặc d甃 ngu n gốc lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán có những
điểm khác nhau, song các dân tộc ở Việt Nam đã luôn đoàn kết, đ ng cam, cộng khổ, tương
thân, tương ái, c甃ng nhau đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chiến thắng bao kẻ th甃 xâm
lược. Ngày nay, trên dọc tuyến biên giới từ phía Bắc đến phía Nam, đ ng bào dân tộc thiểu
số đang đóng vai tr漃 là người giữ gìn biên cương, lãnh thổ c甃ऀ a Tổ quốc.
(2)Đồng bào dân tộc thiểu số cư trú trên địa bàn rộng lớn có vị trí quan trọng về
chính trị, kinh tế, quốc phòng
-Đ ng bào các dân tộc thiểu số cư trú trên địa bàn rộng lớn cư trú khắp cả nước có điều kiện
học hỏi giao lưu giao thoa văn hóa các dân tộc với nhau.
Các dân tộc thiểu số cư trú dọc biên giới phía Bắc, Tây và Tây Nam có nhiều cửa ngõ
thông thương giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đây cũng là những
địa bàn có tiềm năng to lớn về khoáng sản (than, sắt, đ ng, chì, kẽm, vàng, bạc, đá quý),
năng lượng th甃ऀ y điện, đất rừng và môi trường sinh thái c甃ऀ a cả nước. Miền núi cũng là
nơi có nhiều d漃ng sông chảy về đ ng bằng, hằng năm cung cấp hàng tỷ m3 nước cho các 4 lOMoAR cPSD| 45619127
nhà máy th甃ऀ y điện và hàng tỷ m3 ph甃 sa cho v甃ng đ ng bằng c甃ऀ a Việt Nam. Các
v甃ng đất phì nhiêu ở miền núi đã và đang phát triển việc tr ng cây công nghiệp dài ngày
như cà phê, tiêu, chè, cao su… và chăn nuôi gia súc; các ngu n thực phẩm sẵn có trong tự
nhiên và tre, gỗ được cung cấp cho cả nước. Do vậy, khu vực miền núi ngày càng có vị trí,
vai tr漃 đặc biệt quan trọng về môi trường sinh thái và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Từ xa xưa đến nay, các khu vực đ ng bào dân tộc thiểu số sinh sống luôn là căn cứ địa
vững chắc c甃ऀ a các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và là địa bàn quyết định đánh
bại kẻ th甃 xâm lược. Địa thế hiểm trở miền núi và l漃ng yêu nước c甃ऀ a đ ng bào dân tộc
thiểu số làm v甃ng miền núi, biên giới trở thành căn cứ nuôi giấu cán bộ, bộ đội, là nơi tập kết
khí tài, căn cứ địa cách mạng, tiến hành kháng chiến thắng lợi và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay,
đ ng bào dân tộc thiểu số có vị trí vai tr漃 đặc biệt quan trọng trong chính sách phát triển
kinh tế, xã hội; đảm bảo an ninh quốc ph漃ng, bảo vệ vững chắc ch甃ऀ quyền lãnh thổ Việt Nam.
(3)Các dân tộc thiểu số ở nước ta có số lượng dân cư không đồng đều sống xen kẻ với nhau.
-Theo số liệu c甃ऀ a Tổng điều tra dân số năm 2009, các dân tộc thiểu số ở nước ta có quy
mô dân số không đ ng đều, có 5 dân tộc có số dân trên 1 triệu người; 18 dân tộc có số dân từ
trên 10.000 người đến dưới 1 triệu người; các dân tộc c漃n lại có số dân dưới 10.000 người.
- Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ở Việt Nam là biểu hiện c甃ऀ a sự đoàn kết, “nước
Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”, thúc đẩy sự h漃a hợp, tin cậy, gắn bó và giúp đỡ
lẫn nhau, tăng cường hợp tác và xích lại gần nhau hơn trong lao động sáng tạo, đời sống vật
chất, tinh thần, sinh hoạt văn hóa, hôn nhân gia đình, đi tới xóa bỏ cách biệt giữa các dân tộc
và các v甃ng dân cư. Đây là cơ sở giải quyết mối quan hệ giữa các dân tộc, ph漃ng ngừa xảy
ra mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích, xung đột văn hóa, giữ vững sự đoàn kết, thống nhất, không
để các thế lực th甃 địch lợi dụng phá hoại, gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội c甃ऀ a đất nước.
(4)Các dân tộc có sự phát triển không đồng đều
Kinh tế v甃ng đ ng bào dân tộc thiểu số c漃n chậm phát triển, tình trạng du canh, du cư, di
dân tự do vẫn diễn biến phức tạp. Kết cấu hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, dịch vụ) ở v甃ng
sâu, v甃ng xa vẫn c漃n khó khăn. Chính vì đặc điểm trình độ phát triển kinh tế, xã hội không
đ ng đều, điều kiện sống và mức sống c漃n chênh lệch giữa các dân tộc, Đảng, Nhà nước
Việt Nam luôn quan tâm, thực hiện đường lối phát triển bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc nhanh chóng đưa v甃ng sâu v甃ng xa thoát tình trạng nghèo nàn
chóng tiến kịp miền xuôi. lOMoAR cPSD| 45619127
(5)Các dân tộc thiểu số ở nước ta có bản sắc văn hóa phong phú đa dạng thống nhất
trong bản sắc văn hóa của dân tộc
Việt Nam là QG thống nhất có 53 dân tộc thiểu số chiếm >14% dân số phân bố khắp
cả nước mỗi dân tộc lại có phong tục tập quán, văn hóa, chữ viết, ngôn ngữ, trang
phục, trang sức, nghệ thuật riêng tạo nên bản sắc văn hóa Việt. Mỗi dân tộc thiểu số ở
nước ta có những nết văn hóa riêng đặc trưng c甃ऀ a mỗi dân tộc nhưng có sự thống
nhất trong bản sắc văn hóa khi sử dụng chung ngôn ngữ là Tiếng Việt.
Các dân tộc đã sống lâu đời với nhau gắn liền với nhau trong quá trình dựng nước và
giữ nước do đó các dân tộc đều có ý thức về một đât nước Việt Nam đều thừa nhận TV
là ngôn ngữ chung trong quan hệ ngôn ngữ.
Các dân tộc nước ta có lịch sử gắn bó lâu đời, có l漃ng tự hào dân tộc l漃ng yêu nước
đoàn kết dân tộc, bền vững góp phần vào quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
sức mạnh tổng hợp c甃ऀ a dân tộc VN.VD dân tộc Ba Cô, Vân Kiều đ ng l漃ng mang
họ H một l漃ng theo Đ theo Bác H .
Các dân tộc nước ta cư trú phân tán cso sự giao thoa văn hóa giữa các v甃ng trong cả
nước. Mặt khác các dân tộc thiểu số thường cư trú trên các địa bàn có vị trí chiến lược
quan trọng cả về kinh tế và ANQP.
Trình độ phát triển văn hóa xã hội c甃ऀ a các dân tộc nước ta là không đ ng đều do có
nhiều nguyên nhân mà thậm chí một số dân tộc vẫn c漃n ở trong tình trạng nguyên
th甃ऀ y .Tuy nhiên mỗi dân tộc có những giá trị bản sắc văn hóa riêng tạo nên sự thống
nhất trong đa dang c甃ऀ a văn hóa VN
Câu 3: Trình bày nhiệm vụ quản lý nhà nước về dân tộc thiểu số và miền núi. Liên hệ thực tiễn. -
Nghiên cứu, tổng hợp các vấn đề dân tộc ở miền núi đề xuất ch甃ऀ trương chính
sách c甃ऀ a Đảng và Nhà nước, xây dựng các dự án luật, các dự án về phát triển kinh tế xã hội
cho từng dân tộc và tưng khu vực miền núi. -
Hướng dẫn theo dõi kiểm tra phối hợp các cấp các ngành thực hiện ch甃ऀ trương
chính sách pháp luật về dân tộc và miền núi. -
Phối hợp các cơ quan theo dõi quản lí đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số và
cán bộ miền xuôi công tác ở miền núi đề xuất ý kiến để có chính sách đào tạo b i dưỡng sử dụng cán bộ. -
Thực hiện quản lí giám sát kiểm tra các ngu n vốn đầu tư cho v甃ng dân tộc và
miền núi, cơ quan làm công tác dân tộc trực tiếp quản lí một số chương trình phát triển kinh tế,
văn hó, xã hội ở v甃ng dân tộc miền núi.
Câu 4:Trình bày những chủ trương, chính sách cơ bản đối với v甃ng đồng bào dân tôc ̣
thiểu số và miền núi ở Việt Nam. 6 lOMoAR cPSD| 45619127
Chủ trương cơ bản đối với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi -
Đầu tư phát triển kinh tế xã hội, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội(hạ
tầngkinh tế xã hội :điện, hệ thống đường ,hệ thống viễn thông, trạm công sở; hạ tầng xã hội như
công trình văn hóa, cowo sở giáo dục, trạm y tế ..) ở v甃ng đ n bào các dân tộc thiểu số. Phát
triển nền inh tế hàng hóa nhiều thành phần ph甃 hợp với đặc điểm c甃ऀ a từng v甃ng nhằm khai
thác và sử dụng lợi thế c甃ऀ a v甃ng đảm bảo cho sự phát triển bền vững. -
Ưu tiên phát triển giáo dục- đào tạo ở v甃ng núi coi trọng đào tạo đội ngũ cán bộ
công chức và tri thức cho v甃ng đ ng bào dân tộc thiểu số. -
Kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp c甃ऀ a cộng đ ng các dân tộc -
Tăng cường công tác vận động quần chúng đoàn kết bình đẳng giúp đỡ nhau giữa các dân tộc -
Quán triệt và thực hiện tốt mục tiêu quan điểm c甃ऀ a Đ thường xuyên đấu tranh nêu
cao cảnh giác giữa các thế lực phản động gây chia rẽ dân tộc, quan tâm đặc biệt tới v甃ng cao
v甃ng sâu và v甃ng căn cứ cách mạng và kháng chiến nêu cao cảnh giác thế lực phản động.
Những chính sách cơ bản của đồng bào dân tộc thiểu số(13) -
Chính sách đầu tư và sử dụng ngu n lực -
Chính sách đầu tư phát triển bền vững -
Chính sách phát triên GD-ĐT -
Chính sách cán bộ người dân tộc thiểu số -
Chính sách đối với người có uy tín ở v甃ng đ ng bào dân tộc thiểu số -
Chính sách bảo t n và phát triển văn hóa -
Chính sách phát triển thể dục thể thao v甃ng đ ng bào dân tộc thiểu số -
Chính sách phát triển du lịch v甃n dân tộc thiểu số - Chính sách y tế dân số -
Chính sách thông tin truyền thông -
Chính sách phổ biến giáo dục pháp luật và trọ giúp pháp lí -
Chính sách bảo vệ môi trường sinh thái - Chính sách QP-AN
Câu 5: Trình bày quan điểm của Đảng hiện nay về dân tộc. Liên hệ thực tiễn.
Quan điểm c甃ऀ a Đảng về vấn đề dân tộc được thể hiện trong nghị quyết đại hội XI và cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH.
Quan điểm 1: vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược về kinh tế-xã hội và an ninhquốc phòng -
Về kinh tế đ ng bào dân tộc thiểu số sống ở v甃ng núi nơi có ngu n tài nguyên
phong phú đa dạng và điều kiện là ngu n lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế c甃ऀ a đất nước. lOMoAR cPSD| 45619127 -
Miền núi cũng là nơi có nhiều d漃ng sông chảy về đ ng bằng, hằng năm cung cấp
hàng tỷ m3 nước cho các nhà máy th甃ऀ y điện và hàng tỷ m3 ph甃 sa cho v甃ng đ ng bằng c甃ऀ a Việt
Nam. Các v甃ng đất phì nhiêu ở miền núi đã và đang phát triển việc tr ng cây công nghiệp
dài ngày như cà phê, tiêu, chè, cao su… và chăn nuôi gia súc; các ngu n thực phẩm sẵn có
trong tự nhiên và tre, gỗ được cung cấp cho cả nước -
Các dân tộc thiểu số cư trú dọc biên giới phía Bắc, Tây và Tây Nam có nhiều cửa
ngõ thông thương giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới vì thế có trí chiến
lược quan trọng về an ninh-quốc ph漃ng. -
Địa thế hiểm trở miền núi và l漃ng yêu nước c甃ऀ a đ ng bào dân tộc thiểu số làm
v甃ng miền núi, biên giới trở thành căn cứ nuôi giấu cán bộ, bộ đội, là nơi tập kết khí tài, căn
cứ địa cách mạng, tiến hành kháng chiến thắng lợi và bảo vệ Tổ quốc có thể nói “miền núi là lá
phên c甃ऀ a cách mạng”.
Quan điểm 2: Bình đẳng giữa các dân tộc và chính sách tương thân tương ái có giúp đỡ
đồng bào dân tộc thiểu số miền núi. -
Bình đẳng đoàn kết dân tộc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, các dân tộc đều
bình đẳng trước pháp luật và được Đảng và Nhà nước quan tâm giúp đỡ như nhau không có sự
phân biệt giữa các dân tộc. -
Tương thân tương ái lá lành đ甃m lá rách, đây là đạo lí truyền thống tốt đẹp c甃ऀ a
dân tộc VN từ ngàn đời nay.
Quan điểm 3: Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc -
Nước ta có 54 dân tộc anh em c甃ng sinh sống có ngôn ngữ chung là Tiếng Việt,
c甃ng chung truyền thống đoàn kết các
dân tộc điều này được Quốc hội ghi Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
nhận tại khoản 2 điều 5 hiến pháp năm 2013 cụ thể như sau: nhau c甃ng phát triển; nghiêm cấm
mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
Quan điểm 4: Phát triển kinh tế xã hội miền núi là sự nghiệp chung của nhân dân cả
nước và các đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng -
Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn v甃ng dân tộc thiểu
số và miền núi (hay đọc là: "chương trình một-ba-năm"), là một trong các chương trình xóa đói
giảm nghèo ở Việt Nam do Nhà nước Việt Nam triển khai từ năm 1998 -
Bên cạnh đó chính ph甃ऀ ban hành nghị quyết 30a/2008/NQ-CP về chương trình hỗ
trợ giảm nghèo bền vững đối với 61 huyện nghèo
Sự phát triển kinh tế xã hội là sự nghiệp c甃ऀ a nhân dân cả nước, đ ng bào dân tộc thiểu
số có trách nhiệm c甃ng với Đảng và Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội ph甃 hợp với điều kiện
c甃ऀ a từng địa phương, lựa chọn phương thức sản xuất ph甃 hợp khai thác hết các thế mạnh 8 lOMoAR cPSD| 45619127
c甃ऀ a địa phương để đ ng bào dân tộc thiểu số cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhanh chóng
đưa miền núi chóng tiến kịp miền xuôi. -
Trong khoản 4,điều 5, hiến pháp 2013 đã quy định rất rõ ràng: “Nhà nước thực hiện
chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, c甃ng
phát triển với đất nước”
Câu 6: Tại sao Nhà nước phải quản lý về dân tộc thiểu số và miền núi? Cho ví dụ minh họa. -
Đảm bảo quyền bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc. -
Để phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống cho đ ng bào dân tộc thiểu số. -
Để thực hiện chăm sóc sức khỏe nâng cao dân trí cho đ ng bào dân tộc thiểu số giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số
Đảm bảo tình hình chính trị trật tự an toàn xã hội ở v甃ng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
Câu 7: Trình bày các phương thức quản lý nhà nước về dân tộc. Cho ví dụ minh họa.
Khái niệm QLNN về dân tộc là quá trình tác động điều hành, điều chỉnh các hoạt động
kinh tế, xã hội c甃ऀ a đ ng bào dân tộc thiểu số để cho các hoạt động đó được diễn ra theo
đúng quan điểm chính sách c甃ऀ a Đảng, pháp luật c甃ऀ a Nhà nước. Phương thức quản lí nhà nước về dân tộc. -
Quản lí nhà nước bằng pháp luật -
Quản lí nhà nước bằng chính sách, chương trình(13 chính sách) -
Quản lí nhà nước bằng tổ chức bộ máy quản lí công tác dân tộc: Cơ quan QLNN về dân tộc
+ Ở trung ương: Uỷ Ban dân tộc là cơ quan ngang Bộ giúp Chính ph甃ऀ QLNN về vấn đề dân tộc
+ Ở cấp tỉnh: Ban Dân tộc thuộc UBND cấp tỉnh. Tuy nhiên không phải ở tỉnh nào cũng thành lập Ban Dân tộc
+ Ở cấp huyện: Cơ quan QLNN về dân tộc là ph漃ng Dân tộc thuộc UBND cấp huyện.
+ Ở cấp xã: công tác QLNN về dân tộc được giao cho cán bộ không chuyên trách trong
UBND cấp xã thực hiện, thường là công chức Văn ph漃ng – thống kê sẽ kiêm luôn về công
tác QLNN dân tộc ở cấp xã. -
Phương thức quản lí bằng đầu tư tài chính -
Phương pháp thực hiện thanh tra kiểm tra tổng kết đánh giá về vấn đề dân tộc.
Câu 8: Phân tích những nguyên tắc cơ bản của công tác dân tộc. Cho ví dụ minh họa. -
Thực hiện chính sách dân tộc theo nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau c甃ng phát triển. lOMoAR cPSD| 45619127 -
Đảm bảo và thực hiện chính sách phát triển toàn diện, từng bước nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần c甃ऀ a đ ng bào dân tộc thiểu số. -
Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết, bản sắc dân tộc, phát huy những phong tục,
tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp c甃ऀ a mỗi dân tộc. -
Các dân tộc có trách nhiệm tôn trọng phong tục, tập quán c甃ऀ a nhau, góp phần xây
dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 9: Phân tích đặc điểm: “Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế- xã
hội không đều nhau”. Đặc điểm này đặt ra yêu cầu gì với hoạt động quản lý nhà nước? -
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội c甃ऀ a các dân tộc ở Việt Nam không đ ng đều
thậm chí một số dân tộc vẫn c漃n trong tình trạng nguyên th甃ऀ y. -
Do những nguyên nhân lịch sử, xã hội và hoàn cảnh tự nhiên nên các dân tộc ở Việt
Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đều nhau. Các dân tộc sống ở v甃ng đ ng
bằng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn các dân tộc ít người sống ở v甃ng sâu, v甃ng xa, v甃ng cao. -
Có những dân tộc ít người có đời sống kinh tế - xã hội c漃n thấp kém. Nhiều dân tộc
cư trú trên địa bàn có điều kiện tự nhiên hết sức khó khăn, khắc nghiệt. Ðiều kiện canh tác
nương rẫy không ổn định nên đời sống c甃ऀ a đ ng bào thường bấp bênh. Cuộc sống du canh,
du cư thường dẫn tới đói nghèo, bệnh tật. -
Bên cạnh nguyên nhân lịch sử và hoàn cảnh tự nhiên, c漃n có nguyên nhân ch甃ऀ
yếu là do hậu quả c甃ऀ a sự áp bức, bóc lột c甃ऀ a chế độ thực dân, phong kiến và đất nước
phải liên tục đối phó với chiến tranh xâm lược trong nhiều năm. Ðây là những ngu n gốc
c甃ऀ a sự không bình đẳng giữa các dân tộc trên thực tế. Giải quyết hậu quả lịch sử này phải
có quá trình phấn đấu tích cực, bền bỉ, lâu dài mới làm cho các dân tộc từng bước tiến kịp trình độ chung. -
Hiện nay, đời sống c甃ऀ a một bộ phận nhân dân c漃n nhiều khó khăn, nhất là trong
đ ng bào dân tộc thiểu số, v甃ng đặc biệt khó khăn. Kết quả giảm nghèo chưa bền vững, nguy
cơ tái nghèo c漃n cao; khoảng cách giàu - nghèo giữa các v甃ng, nhóm dân cư c漃n lớn. Tỷ
lệ hộ nghèo và cận nghèo ở v甃ng sâu, v甃ng xa, nhất là v甃ng đ ng bào dân tộc thiểu số
c漃n cao (một số huyện, xã lên đến 50%). Khoảng cách phân hóa giàu - nghèo sẽ ngày càng
tăng nếu không có những chính sách điều tiết ph甃 hợp.
Với những đặc điểm trên đã đặt ra những vấn đề sau cho hoạt động QLNN: -
Nhà nước cần tích cực hỗ trợ cho đ ng bào các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế,
xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa các v甃ng; hằng năm, 10 lOMoAR cPSD| 45619127 -
Nhà nước cần dành tỷ lệ thích đáng về ngân sách đầu tư cho v甃ng sâu, v甃ng xa,
v甃ng căn cứ cách mạng trước đây, v甃ng dân tộc thiểu số, v甃ng khó khăn để nhanh chóng
đưa miền núi chóng tiến kịp miền xuôi. -
Nhà nước cần khuyến khích đầu tư vào v甃ng dân tộc thiểu số và địa bàn khó khăn,
hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển kết cấu hạ tầng ở các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
biệt khó khăn phục vụ sản xuất và đời sống, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hội, nhất là việc đi lại, học hành, chữa bệnh... c甃ऀ a đ ng bào. -
Thường xuyên c甃ऀ ng cố, tăng cường xây dựng hệ thống chính trị, nhất là hệ thống
chính trị ở cơ sở. Chăm lo xây dựng, đào tạo, b i dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số cả về
số lượng, chất lượng và cơ cấu. Thường xuyên quan tâm kiện toàn bộ máy tổ chức và đội ngũ
cán bộ c甃ऀ a cơ quan làm công tác dân tộc. Bảo đảm ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội,
an ninh - quốc ph漃ng ở các v甃ng dân tộc thiểu số, miền núi. Tích cực đấu tranh ph漃ng,
chống mọi âm mưu, th甃ऀ đoạn chống phá c甃ऀ a các thế lực th甃 địch, nhất là âm mưu, th甃ऀ
đoạn phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân
Câu 10: Phân tích nội dung chính sách “đầu tư và sử dụng nguồn lực” đối với v甃ng
đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam. Liên hệ thực tiễn địa phương. -
Quyết định số:71/2009/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh
xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 với những nội dung cơ bản sau: -
CÁC CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA ĐỀ ÁN
1. Các chính sách đối với người lao động
a) Hỗ trợ người lao động nâng cao trình độ văn hóa để tham gia xuất khẩu lao động.
- Đối tượng: người lao động thuộc hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số có trình độ văn hóa từ bậctiểu
học trở lên đã được lựa chọn để tham gia xuất khẩu lao động nhưng trình độ văn hóa chưa
đáp ứng yêu cầu, cần phải bổ túc thêm về văn hóa.
- Thời gian học: tối đa không quá 12 tháng. - Nội dung chính sách:
+ Hỗ trợ toàn bộ học phí, tài liệu học tập, sách giáo khoa, vở viết;
+ Hỗ trợ tiền ăn, sinh hoạt phí trong thời gian học, tiền tàu xe và trang cấp ban đầu như chế độ
áp dụng đối với học sinh trong các trường phổ thông dân tộc nội trú.
b) Hỗ trợ người lao động học nghề, ngoại ngữ, b i dưỡng kiến thức cần thiết theo quy định
c甃ऀ a Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đ ng; hỗ trợ chi phí
khám sức khỏe; làm hộ chiếu, viza và lý lịch tư pháp để tham gia xuất khẩu lao động. - Đối
tượng: người lao động được lựa chọn học nghề, ngoại ngữ, b i dưỡng kiến thức cần thiết theo
quy định c甃ऀ a Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đ ng để
tham gia xuất khẩu lao động theo quy định c甃ऀ a Đề án. lOMoAR cPSD| 45619127
- Thời gian học: căn cứ vào nghề đào tạo và yêu cầu c甃ऀ a thị trường xuất khẩu lao động,
Bộtrưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, quy định cụ thể thời gian học,
nhưng tối đa không quá 12 tháng. Sau các khóa học, người lao động được cấp chứng chỉ công
nhận trình độ tay nghề và chứng chỉ về b i dưỡng kiến thức cần thiết theo quy định. - Nội dung chính sách:
+ Hỗ trợ 100% học phí học nghề, ngoại ngữ và b i dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao
động thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số;
+ Hỗ trợ 50% học phí học nghề, ngoại ngữ, b i dưỡng kiến thức cần thiết cho các đối tượng
khác thuộc 61 huyện nghèo;
+ Riêng người lao động thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số được hỗ trợ thêm:
. Tiền ăn, sinh hoạt phí trong thời gian học với mức 40.000đ/người/ngày;
. Tiền ở với mức 200.000đ/người/tháng;
Tiền trang cấp đ d甃ng cá nhân thiết yếu cho người lao động (quần áo đ ng phục, chăn màn,
giày dép …) với mức 400.000đ/người;
Tiền tàu, xe (cả đi và về) 01 lần từ nơi cư trú đến nơi đào tạo; mức hỗ trợ theo giá cước c甃ऀ a
phương tiện vận tải hành khác thông thường tại thời điểm thanh toán;
. Chi phí làm th甃ऀ tục trước khi đi làm việc ở nước ngoài theo các mức quy định về phí làm hộ chiếu, c) Hỗ trợ r甃ऀ i ro
- Đối tượng: người lao động thuộc đối tượng c甃ऀ a đề án khi tham gia xuất khẩu lao động gặpr甃ऀ i ro. - Nội dung:
+ Được hỗ trợ r甃ऀ i ro theo quy định tại mục 3 khoản 3 Điều 3 Quyết định số
144/2007/QĐTTg ngày 31 tháng 8 năm 2007 c甃ऀ a Th甃ऀ tướng Chính ph甃ऀ về việc thành
lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước;
+ Trường hợp người lao động có thời gian làm việc thực tế dưới 12 tháng phải về nước thì
được hỗ trợ bằng một lượt vé máy bay khi gặp phải một trong các lý do: (i) vì sức khỏe không
ph甃 hợp với yêu cầu công việc, (ii) vì ch甃ऀ sử dụng lao động gặp khó khăn trong sản xuất,
kinh doanh nên người lao động bị mất việc làm, (iii) vì ch甃ऀ sử dụng lao động đơn phương
chấm dứt hợp đ ng lao động.
.2. Chính sách tín dụng ưu đãi
a) Tín dụng ưu đãi đối với người lao động
- Đối tượng: người lao động thuộc huyện nghèo đã được tuyển chọn, có nhu cầu vay vốn đểđi xuất khẩu lao động.
- Mức vay: theo nhu cầu, tối đa bằng các khoản chi phí người lao động phải đóng góp theotừng thị trường. 12 lOMoAR cPSD| 45619127 - Lãi suất:
+ Người lao động thuộc các hộ nghèo, người dân tộc thiểu số được vay với lãi suất bằng 50%
lãi suất cho vay hiện hành c甃ऀ a Ngân hàng Chính sách Xã hội áp dụng cho đối tượng chính
sách đi xuất khẩu lao động;
+ Các đối tượng c漃n lại c甃ऀ a các huyện nghèo được vay với lãi suất cho vay hiện hành
c甃ऀ a Ngân hàng Chính sách Xã hội áp dụng cho đối tượng chính sách đi xuất khẩu lao động..
b) Tín dụng ưu đãi đối với cơ sở dạy nghề cho lao động xuất khẩu
- Đối tượng: cơ sở dạy nghề, doanh nghiệp xuất khẩu lao động tham gia Đề án (do Bộ Laođộng
– Thương binh và Xã hội lựa chọn).
- Nội dung: vay vốn để đầu tư tăng quy mô ph漃ng học, ký túc xá, trang thiết bị dạy
nghề,phương tiện dạy học phục vụ đào tạo lao động xuất khẩu.
- Mức vay, lãi suất vay, điều kiện, th甃ऀ tục vay thực hiện theo cơ chế cho vay ưu đãi c甃ऀ a
Nhànước theo quy định hiện hành. 3. Các hoạt động
a) Hoạt động truyền thông và nâng cao năng lực, nhận thức về xuất khẩu lao động
- Mục tiêu: nâng cao năng lực hoạt động xuất khẩu lao động cho cán bộ địa phương; nângcao
nhận thức, cập nhật thông tin đến các cấp chính quyền địa phương và người dân về cơ chế,
chính sách, hiệu quả c甃ऀ a xuất khẩu lao động. - Nội dung:
+ Tập huấn, b i dưỡng nghiệp vụ về xuất khẩu lao động cho cán bộ địa phương, tuyên truyền viên cơ sở;
+ Tổ chức các hoạt động điều tra về nhu cầu tham gia xuất khẩu lao động và nhu cầu việc làm
sau xuất khẩu lao động;
+ Tuyên truyền, thông tin đầy đ甃ऀ về chính sách, chế độ, về điều kiện tuyển chọn, điều kiện
làm việc, sinh hoạt và thu nhập c甃ऀ a người lao động ở các thị trường trên các phương tiện
thông tin đại chúng ở Trung ương và địa phương; phối hợp với Trung ương Đoàn Thanh niên
Cộng sản H Chí Minh xây dựng chuyên mục “Thanh niên với việc tham gia xuất khẩu lao
động” bằng tiếng Kinh và tiếng dân tộc phát trên sóng phát thanh, truyền hình Trung ương và
địa phương. Tuyên truyền về những gương lao động tiêu biểu và những điển hình tốt trong tổ
chức thực hiện Đề án; biểu dương, tôn vinh, khen thưởng các cá nhân, tập thể tiêu biểu trong
hoạt động xuất khẩu lao động trên các phương tiện thông tin đại chúng và trang Website c甃ऀ a
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
b) Hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm sau khi người lao động về nước
- Mục tiêu: giúp người lao động đã hoàn thành hợp đ ng lao động về nước tìm việc làm hoặctự
tạo việc làm; hướng dẫn người lao động và gia đình họ sử dụng hiệu quả ngu n thu từ xuất khẩu lao động. - Nội dung: lOMoAR cPSD| 45619127
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu về người lao động thuộc các huyện nghèo đi làm việc ở nước ngoài
để quản lý và trợ giúp, hỗ trợ người người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong quá trình thực hiện Đề án;
+ Tổ chức tư vấn và giới thiệu việc làm cho người lao động ph甃 hợp với ngành nghề, kinh
nghiệm đã học hỏi và tích lũy được trong thời gian làm việc ở nước ngoài;
+ Tổ chức tư vấn, hướng dẫn người lao động và gia đình họ sử dụng ngu n thu từ xuất khẩu
lao động đầu tư phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại; tổ chức các khóa đào tạo về khởi sự doanh nghiệp.
c) Hoạt động giám sát, đánh giá -
Mục tiêu: bảo đảm thực hiện đúng mục tiêu, chỉ tiêu và đối tượng c甃ऀ a Đề án. -
Nội dung: giám sát, đánh giá thực hiện các chính sách, hoạt động của Đề án:
Câu 11: Trình bày tính chất, vai trò của tôn giáo đối với đời sống xã hôi.̣
Tính chất của tôn giáo
Tính chất lịch sử: Tôn giáo do con người sáng tạo ra t n tại trong một giai đoạn lịch sử
nhất định khi nhận thức con người đạt được tư duy trừu tượng ở một trình độ nhất định . -
Tôn giáo biến đổi theo kết cấu chính trị c甃ऀ a thời đại -
khi con người làm ch甃ऀ được nhận thức làm ch甃ऀ được thế giới thì tôn giáo sẽ không c漃n. Tính chất quần chúng -
Tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa c甃ऀ a một bộ phận quần chúng nhân dân lao
động tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo song nó phản ảnh khát vọng c甃ऀ a những con
người bị áp bức bóc lột, phản ánh một xã hội tự do, bình đẳng bác ái vì vậy nhiều người tin và theo.
Tính chất chính trị c甃ऀ a tôn giáo
Khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp, các giai cấp chính trị đã lợi dụng tôn giáo để
phục vụ cho lợi ích c甃ऀ a mình. Ngày nay tôn giáo trở nên đa dạng và vấn đề tôn giáo
cũng trở nên phức tạp hơn ở nhiều quốc gia
Vai trò của tôn giáp trong đời sống xã hội
Tôn giáo là nhịp cầu giao lưu văn hóa giữa các quốc gia trên thế giới với nhau
Tôn giáo góp phần phát triển kinh tế bền vững Tôn giáo kiến tạo và c甃ऀ ng cố h漃a
bình Tôn giáo tham gia phát triển giáo dục.
Câu 12: Nêu các xu hướng hiện nay của tôn giáo thế giới. 䄃ऀ nh hưởng của các xu
hướng đó tới tôn giáo ở Viêt Nam như thế nào?̣ Xu hướng hiện nay của tôn giáo thế giới 14 lOMoAR cPSD| 45619127
Xu thế tục hóa: tính thiêng c甃ऀ a tôn giáo giảm dần,những lễ nghi rườm rà, phiền
toái bị lên án, những quy định khắt khe khó được tín đ chấp nhận sự huyễn ngoặc
thiếu cơ sở dường như xu thế quay về cuộc đời thực gần gũi với nhân dân hơn.
Xu thế dân tộc hóa: thế giới muốn t n tại phải thích nghi nếp sống c甃ऀ a dân tộc
ngày nay nhận thức dân tộc được nâng lên vì vậy bản vệ tôn giáo được coi là vũ khí
sắc bén chốn lại đ ng hóa dân tộc. Xu thế đa dạng hóa
Xu thế dân tộc đan xen xung đột tôn giáo.
Câu 13: Trình bày nguồn gốc hình thành tôn giáo.
Ngu n gốc hình thành tôn giáo theo ch甃ऀ nghĩa duy vật biện chứng
Ngu n gốc kinh tế - xã hôi
Trong xã hội CSNT, do trình độ LLSX thấp kém con người cảm thấy yếu đuối và bất lực
trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn, vì vậy họ đã gắn cho TN những sức mạnh, quyền lực
to lớn bí ẩn, thần thánh hóa những sức mạnh đó. Từ đó họ xây dựng nên những biểu tượng
tôn giáo để thờ cúng. Ví dụ trong sản xuất nông nghiệp c甃ऀ a nước có tục dâng làm lễ cầu
cho mưa thuận gió h漃a m甃a màng bội thu.
Khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, con người cảm thấy bất lực trước sứcmạnh
c甃ऀ a thế lực giai cấp thống trị. Họ không giải thích được ngu n gốc c甃ऀ a sự phân hóa
giai cấp và áp bức bóc lột, tội ác, vv,… tất cả họ quy về số phận và định mệnh. Từ đó, họ
đã thần thánh hóa một số người thành những thần tượng có khả năng chi phối suy nghĩ và
hành động người khác mà sinh ra tôn giáo.
Như vậy sự yếu kém về trình độ phát triển c甃ऀ a LLSX, sự bần c甃ng về kinh tế, áp bức
về chính trị, bất lực trước những bất công c甃ऀ a xã hội là ngu n gốc sâu xa c甃ऀ a tôn giáo. Ngu n gốc nhận thức
Ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức c甃ऀ a con người về tự nhiên, xã hội và
bản thân mình c漃n giới hạn. Nhận thức bị tuyệt đối hóa, cường điệu hóa vai tr漃 ch甃ऀ
thể, nhận thức sẽ dần dẫn tới thiếu khách quan mất dần cơ sở trần thế đẻ trở thành siêu nhiên thần thánh.
Mặt khác trong tự nhiên và xã hội có nhiều điều khoa học chưa khám phá và giải thích
được nên con người lại tìm đến với tôn giáo. Sự nhận thức c甃ऀ a con người có khi xa rời
hiện thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hóa đối tượng. Ngu n gốc tâm lí
Do sự sợ hãi, lo âu c甃ऀ a con người trước sức mạnh c甃ऀ a tự nhiên và xã hội mà dẫn đến việc sinh ra tôn giáo. lOMoAR cPSD| 45619127
Tín ngưỡng tôn giáo đáp ứng đ甃ऀ nhu cầu tinh thần c甃ऀ a một bộ phận nhân dân. Góp
phần b甃 đắp những hẫm hụt trong đời sống nỗi trống vắng trong tâm h n, an 甃ऀ i vỗ về,
xoa dịu cho các số phận sa cơ, lỡ vận. Vì thế d甃 chỉ là hạnh phúc hư ảo nhưng nhiều
người vẫn tin vẫn bám víu vào.
Câu 14: Trình bày các yếu tố tác động đến quá trình hình thành tôn giáo ở Việt Nam.
Yếu tố vị trí địa lí
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á ảnh hưởng c甃ऀ a nền văn minh song Hoàng
Hà(Trung Quốc), Sông Hằng(Ấn Độ) cho nên nho giáo, đạo giáo, phật giáo sớm du nhập vào Việt Nam.
Do cấu trúc c甃ऀ a tự nhiên đặc biệt có đường bờ biển dài tiếp giáp với Thái Bình Dương
nằm trên đường giao lưu quốc tế đường bờ biển hàng không nên nước ta có thuận lợi trong
giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới đó là điều kiện quan trọng để hình
thành hệ thống tín ngưỡng tôn giáo ở nước ta
Yếu tố văn hóa – xã hội
Đây là yếu tố quan trọng hình thành tín ngưỡng tôn giáo ở nước ta, do đặc trưng là một
quốc gia có nền nông nghiệp lúa nước lạc hậu khó khăn gắn chặt với thiên nhiên nên tôn
giáo tác động vào đời sống tâm linh c甃ऀ a người Việt để an 甃ऀ i cho nên người Việt Nam
đã xây dựng nên biểu tượng để thờ cúng thần thánh hóa sức mạnh c甃ऀ a thiên nhiên
Yếu tố chính trị
Là yếu tố phản ánh vai tr漃 c甃ऀ a nhà nước và các lực lượng chính trị đối với việc hình
thành tôn giáo, yếu tố nàu bắt ngu n từ chính trị c甃ऀ a tôn giáo
nhìn chung ở nước ta ở thời đại nào thì nhà nước các chế độ chính trị đều có cách nhìn
khoan dung đối với tín ngưỡng tôn giáo đều tạo điều kiện cho các tín ngưỡng tôn giáo
ngoại nhập sống h漃a nhập với đời sống tôn giáo nội sinh ở nước ta. Thời kì phong kiến
Phương Bắc, kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ đều có ảnh hưởng tới tôn giáo ở Việt
Nam Yếu tố tâm lí xã hội
Ở nước ta tiếp thu tôn giáo gắn với yếu tố tâm lý xã hội, gắn với nếp sống văn mình sinh
hoạt cộng đ ng ngườiViệt. Người Việt nói riêng, phương Đông nói chung có nếp sống
cộng đ ng làng xã vì vậy vai tr漃 c甃ऀ a tộc trưởng, già làng có ý nghĩa quan trọng trong
việc hình thành nếp sống, niềm tin tôn giáo đối với các thành viên . 16 lOMoAR cPSD| 45619127
Cộng đ ng người Việt có truyền thống uống nước nhớ ngu n đó là một trong các điều
kiện hình thành một hệ thống tín ngưỡng thờ những người có công với gia đình, làng xã.
Ở nước ta từ một quốc gia nông nghiệp lạc hậu vì vậy đời sống kinh tế văn hóa khó khăn
nhiều nơi thấp kém bởi vậy nhiều người tìm đến tôn giáo làm chỗ dựa tinh thần cho những
biến động hàng ngày cho cuộc sống thường nhật.
Câu 15: Phân biệt tín ngưỡng dân gian với mê tín dị đoan.
- Tín ngưỡng dân gian là sự sung bái sự vật hiện tượng do con người gán cho nó một sứcmạnh
thần bí nên chính họ chỉ cảm nhân được không nắm bắt được, tín ngưỡng dân gian được thể
hiện qua những lễ nghi truyền thống lưu truyền nhiều đ i nhưng không có giáo lí chuyên
nghiệp. Ví dụ: một số tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam như tục thờ cúng tổ tiên, tục thờ Mẫu,
thờ Thành Hoàng , thờ Tứ bất tử, thờ sinh thực khí,..
- Mê tín dị đoan là niềm tin mang tính chất mê muội cực đoan, kì dị vào các đối tượng siêu
nhiên. Ví dụ: xem bói toán, xem quẽ,
Một là, xét về mục đích, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có mục đích là thể hiện nhu cầu c甃ऀ a
đời sống tinh thần, đời sống tâm linh thì người hoạt động mê tín dị đoan lấy mục đích kiếm
tiền là chính. Người hoạt động trong lĩnh vực này chỉ làm việc với khách hàng khi có tiền.
Hai là, nếu trong lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc chuyên
nghiệp hay bán chuyên nghiệp, thì những người hoạt động mê tín dị đoan hầu hết là hoạt động
bán chuyên nghiệp hoặc chuyên nghiệp. Nhiều người sống và gây dựng cơ nghiệp bằng nghề này.
Ba là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng dân gian có cơ sở thờ tự riêng (đình, từ đường, miếu,
…) thì những người hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó
c甃ऀ a những cơ sở thờ tự c甃ऀ a tín ngưỡng dân gian để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.
Bốn là, nếu những người có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian thường sinh hoạt định kỳ tại
cơ sở thờ tự (ngày m甃ng Một, ngày Rằm âm lịch hàng tháng ra đình làm lễ Thánh; hàng năm
đến ngày giỗ bố mẹ ông bà, phải làm giỗ,…) thì những người hoạt động mê tín dị đoan hoạt
động không định kỳ, vì người đi xem bói chỉ gặp thầy bói khi trong nhà có việc bất thường
xảy ra (mất c甃ऀ a, chết đuối, ốm đau, hỏa hoạn,…), c漃n bình thường, có lẽ họ chẳng gặp thầy bói làm gì.
Năm là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận thì hoạt
động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không đ ng tình.
Sáu là những người tham gia sinh hoạt vào tín ngưỡng dân gian thường phải sinh hoạt
một cách định kì như việc thờ cúng tổ tiên, làm giỗ cho những người đã khuất trong d漃ng
họ.Những người hoạt động mê tín dị đoan hoạt động không định kì vì tâm lí chung c甃ऀ a
người dân là đi xem bói toán khi trong nhà xảy ra một việc gì đó như mất c甃ऀ a, nhà có người
mất,… nên có thẻ nói hoạt động mê tín dị đoan diễn ra không định kì như tín ngưỡng dân gian. lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 16: Trình bày nhiêm vụ trong công tác tôn giáo ở Việt Nam hiệ n nay.̣
Thực hiện có hiệu quả ch甃ऀ trương hcinahs sách và chương trình kinh tế - xã hội nâng
cao đời sống vật chất văn hóa c甃ऀ a nhân dân trong đó có đ ng bào các tôn giáo
Tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động bình thường cho đúng với chính sách pháp luật c甃ऀ a nhà nước
Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng chính sách”tốt đời đẹp đạo” trong quần
chúng, tín đ , chức sắc, nhà tu hành ở cơ sở. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc .
Phát huy tinh thần yêu nước c甃ऀ a đờn bào cso đạo, tự giác và phối hợp đấu tranh làm
thất bại âm mưu c甃ऀ a thế lực th甃 địch lợi dụng vấn đề tôn giác, để phá hoại đoàn kết dân
tộc chống phá chế đọ.
Thực hiện công tác đối ngoại tôn giáo
Tổng kết việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết c甃ऀ a Đảng về công tác tôn giáo.
Kiện toàn bộ máy làm công tác tôn giáo của các ngành có quy hoạch kế hoạch đào tạo
bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo.
Câu 17 :Trình bày quan điểm của Đảng hiện nay về tôn giáo.
Đại hội XI vấn đề tôn giáo được đề cập ở hai văn kiện trong đó: cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kì quá đọ lên CNXH và các báo cao chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc
làn thứ XIX đã đưa ra quan điểm sau
1) Tôn trọng và bình đẳng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và không tín ngưỡng tôn giáo c甃ऀ a
nhân dân theo quy định c甃ऀ a pháp luật.
2) Ch甃ऀ động ph漃ng ngừa kiên quyết dấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng tôn
giáo để mê ngoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.
3) Tôn trọng và phát huy những giá trị đạo đức văn hóa tốt đẹp c甃ऀ a các tôn giáo
4) Động viên chức sắc, tín đ tổ chức toton giáo sống tốt đời đẹp đạo tham gia đóng góp tích
cực hoc công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
5) Quan tâm và tạo mọi điều kiện cho các tổ hcuwcs tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương,điều lệ
c甃ऀ a các tổ chức tôn giá đã được Nhà nước công nhận đúng quy định c甃ऀ a pháp luật
Tiếp tục hoàn thiệ chính sách, pháp luật về tôn giáo ph甃 hợp với quan điểm của Đảng
trong giai đoạn mới của đất nước
Câu 18:Trình bày những chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo trong tình hình mới. 1.
Các tôn giáo Việt Nam được hoạt động tự do trong khuôn khổ c甃ऀ a hiến pháp và
pháp luật Nhà nước Việt Nam 2.
Một tôn giáo Việt Nam muốn hoạt động hợp pháp phải đáp ứng đ甃ऀ những tiêu chí
cơ bản sau: Tin đ tự nguyện tin đạo Có giáo sĩ hướng dẫn việc đạo Có tôn chỉ mục đích hoạt 18 lOMoAR cPSD| 45619127
đông không trái pháp luật Việt Nam, có hệ thống giáo lí, giáo luật ph甃 hợp Có nơi thờ tự đảm
bảo vệ sinh an toàn,Không hoạt động mê tín dị đoan làm tổn hại đến tinh thần, vật chất, sức
khỏe c甃ऀ a tín đ và làm ảnh hưởng đến những quyền cơ bản c甃ऀ a những người khác. 3.
Mọi công dân VN đều bình đẳng trước pháp luật, Nhà nước xử lý bằng pháp luật đối
với bất kì một công dân nào vi phạm pháp luật, bất kể công dân đó theo tôn giáo hay không
theo tôn giáo và xử lý bằng pháp luật mọi hành vi
Câu 19: Trình bày đối tượng quản lý nhà nước về tôn giáo.
Đối tượng quản nhà nước về tôn giáo
Tín đ : là người tin, theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo đó thừa nhận.
Chức sắc: là tín đ được tổ chức tôn giáo phong phẩm hoặc suy cử để giữ phẩm vị trong tổ chức.
Nhà tu hành: Nhà tu hành là tín đ xuất gia, thường xuyên thực hiện nếp sống riêng
theo giáo lý, giáo luật và quy định c甃ऀ a tổ chức tôn giáo.
Chức việc: là người được tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức được
cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo bổ nhiệm, bầu cử hoặc suy cử để giữ chức vụ trong tổ chức. Nơi thời tự Đ dung việc đạo
Cơ sở vật chất khác c甃ऀ a tôn giáo
Sinh hoạt tôn giáo: là việc bày tỏ niềm tin tôn giáo, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi tôn giáo.
Câu 20: Trình bày những thành tựu của quản lý nhà nước về tôn giáo. Cho một ví dụ minh họa.
Tình hình tôn giáo cơ bản được ổn định, chính sách tôn giáo được thực hiện tốt,
đ ng bào các tôn giáo đoànn kết tham gia xây dựng đất nước.
Đời sống tín ngưỡng tốn giáo và hoạt động c甃ऀ a tổ chức, cá nhân theo tôn giáo diễn ra sôi động.
Tham mưu đề xuất chính xác, hiệu quả, giải quyết các vấn đè tôn giáo đúng ch甃ऀ
trương c甃ऀ a Đảng, chính sách pháp luật c甃ऀ a Nhà nước.
Việc đào tạo b i dưỡng chức sắc, nhà tu hành trong tổ chức tôn giáo được duy trì
và mở rộng; việc xây dựng, sửa chữa cơ sở thờ tự được các tổ chức tôn giáo quan tâm và đầu tư.
Phát huy các giá trị đạo đức tôn giáo, tinh thần tương than, tương ái c甃ऀ a tổ chức
cá nhân tôn giáo tham gia nhiều hoạt động nhân đạo từ thiện vận động quần chúng nhân dân tham gia đông đảo hơn. lOMoAR cPSD| 45619127
Giải quyết các vấn đề tôn giáo ngay từ cơ sở.Trong thời gian qua, các cấp chính quyền
đã tuân thủ việc thực hiện quản lý nhà nước về tôn giáo bằng pháp luật; đã c甃ng Mặt
trận Tổ quốc và các đoàn thể đi sâu vận động quần chúng tín đồ, chức sắc, chức việc,
nhà tu hành xây dựng tốt phong trào sống tốt đời, đẹp đạo để vừa làm tốt việc đạo, vừa
góp phần xây dựng đất nước.
Câu 21: Trình bày các nguyên tắc trong công tác tôn giáo hiện nay.(6NT)
1. Tôn giáo và bảo đảm quyền tụ do tín ngưỡng tôn giáo c甃ऀ a công dân, không phân biệt
những người theo đạo và không theo đạo cũng như giữa các tôn giáo với nhau.
2. Đoàn kết gắn bó đ ng bào theo tôn giáo và không theo tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc
3. Mọi cá nhân và tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo phải tuân th甃ऀ hiến pháp và pháp
luật có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc VNXHCN, gìn giữ độc lập dân tộc và ch甃ऀ quyền quốc gia
4. Những hoạt đông ích nước lợi dân ph甃 hợp với nguyện vọng và lợi ích chính đáng, hợp
pháp c甃ऀ a tín đ được đảm bảo. Những giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp c甃ऀ a tôn giáo được
tôn trọng và khuyến khích phát huy.
5. Chống mọi hành vi lợi dụng tôn giáo.
6. Các cấp 甃ऀ y Đảng chính quyền, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể, tổ chức xã
hội, các tổ chức toton giáo có trách nhiệm làm công tác vận động quần chúng và thực hiện đúng
đắn chính sách tôn giáo c甃ऀ a Đảng và Nhà nước
Câu 22: Trình bày những điều kiện để tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động
tôn giáo theo quy định của pháp luật hiện hành.
Được quy định tại điều 18 luật tín ngưỡng tôn giáo năm 2016.
Điều 18. Điều kiện để tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo
Tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo khi đáp ứng đ甃ऀ các điều kiện sau đây:
1. Có giáo lý, giáo luật, lễ nghi;
2. Có tôn chỉ, mục đích, quy chế hoạt động không trái với quy định c甃ऀ a pháp luật;
3. Tên c甃ऀ a tổ chức không tr甃ng với tên tổ chức tôn giáo hoặc tổ chức đã được cấp chứng
nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, tên tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc tên
danh nhân, anh h甃ng dân tộc;
4. Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có
năng lực hành vi dân sự đầy đ甃ऀ ; không trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành
chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; không có án tích hoặc không phải là người đang
bị buộc tội theo quy định c甃ऀ a pháp luật về tố tụng hình sự; 20