Câu hỏi ôn tâp tâm lý học quản trị kinh doanh

Câu hỏi ôn tâp tâm lý học quản trị kinh doanh

lOMoARcPSD|36149638
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Tại sao nói: "Tâm lý mang bản chất xã hội" (giải thích và cho ví dụ)?
*Tâm lý mang bản chất xã hội, vì:
- Tâm người sự phản ánh hiện thực khách quan vào người thông qua hoạtđộng
của mỗi người trong đó hoạt động xã hội là chủ yếu.
+ Hiện thực khách quan những tồn tại xung quanh chúng ta, cái nhìn thấy
được có cái không nhìn thấy được.
+ Hiện thực khách quan phản ánh vào não người nảy sinh ra hiện tượng tâm lý.
Nhưng sự phản ánh tâm lý khác với sphản ánh khác ở chỗ: đây là sự phản ánh đặc
biệt.
+ Hiện thực khách quan phản ánh thông qua lăng kính chủ quan của mỗi người. Hình
ảnh tâm lý mang tính chất sinh động sáng tạo. Hình ảnh tâm lý mang tính chất chủ
thể, mang đậm màu sắc cá nhân.
Ví dụ: Hiện thực khách quan A:
Cá nhân X -> tâm lí A
Cá nhân Y -> tâm lí A”
- Tâm sản phẩm của hoạt động giao tiếp.Trong đó giao tiếp hoạt
độngquan trọng nhất.
+Trong hoạt động, nhờ hoạt động hành động, con người chuyển nhượng sản phẩm
tâm lý của mình vào sản phẩm tinh thần. Tâm lý con người được phản ánh vào các
sản phẩm của hoạt động đó.
Ví dụ: A và B cùng ngắm nhìn một bức tranh; A khen bức tranh đẹp và rất thích
nó, còn B lại chê màu của bức tranh quá tối.
+ Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người.
dụ: Nền sản xuất hàng hóa phát triển được nhờ mối quan hệ chặt chẽ
giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, người sản xuất nắm được nhu cầu của người
lOMoARcPSD|36149638
tiêu dùng, sản xuất ra những hàng hóa đáp ứng được những nhu cầu đó, nghĩa
được người tiêu dùng chấp nhận. Từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Giao tiếp có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành tâm lý.
dụ: Trong quá trình tiếp xúc với những người xung quanh, chúng ta nhận thức
được các chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật, tồn tại trong hội, tức những
nguyên tắc ứng xử: chúng ta biết được cái gì tốt, cái xấu; cái gì đẹp, cái gì không
đẹp; cái cần làm, cái không nên làm từ đó thể hiện thái độ hành động
cho phù hợp. Những phẩm chất như khiêm tốn hay tphụ, lphép hay hỗn láo, ý
thức nghĩa vụ, tôn trọng hay không tôn trọng người khác…chủ yếu được hình thành
và phát triển trong giao tiếp.
- Tâm lý của mỗi nhân kết quả lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm hội
loàingười, nền văn hóa xã hội thông qua hoạt động giao tiếp.
Ví dụ: Nếu bạn làm kinh doanh, bạn sẽ chịu ảnh hưởng của hoạt động này mà có
phong cách năng động, thực tế.
- Tâm của mỗi người hình thành phát triển biến đổi cùng với sphát triển
củalịch sử cá nhân lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lý của mỗi người chịu sự chế
ước bởi lịch của cá nhân và cộng đồng.
Ví dụ: Ở nước ta trước đây trong thời kỳ bao cấp, những người giàu có nhiều tiền,
kể cả bằng con đường lao động chân chính, thường ngại những người xung quanh
biết họ giàu có, nhiều tiền của. Tuy nhiên cùng với sự xuất hiện cùa chế thị
trường, tâm lý đó cũng thay đổi: sự giàu có trở thành niềm tự hào, niềm kiêu hãnh
người ta còn tìm cách chứng tò sự giàu có cùa mình bằng cách xây nhà cao, to,
lộng lẫy, mua sắm nhiều đồ dùng tiện nghi, đắt giá.
Câu 2: Trình bày các chức năng của tâm lý ? Cho ví dụ.
Hiện thực khách quan quyết định tâm lí con người, nhưng chính m lí con người lại
tác động trở lại hiện thực bằng tính năng động, sáng tạo của thông qua hoạt động,
hành động, hành vi. Mỗi hoạt động, hành động của con người đều do “cái tâm lí”
điều hành. Sự điều hành ấy biểu hiện qua những mặt sau:
lOMoARcPSD|36149638
Tâm chức năng chung là định hướng cho hoạt động, ở đây muốn nói tới vai trò
động cơ, mc đích của hoạt động. Động thể một nhu cầu được nhận thức,
hứng thú, lí tướng, nim tin, lương tâm, danh vọng...
Ví dụ: Khi ta mong muốn đạt học bổng ở đại học, chúng ta phải đặt ra mục tiêu học
tập cho từng môn trong mỗi kỳ, đề ra phương pháp hc tập có hiệu quả.
Tâm lí là động lực thôi thúc, lôi cuốn con người hoạt động, khắc phục mọi khó khăn
vươn tới mục đích đã đề ra.
Tâm điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động bằng chương trình, kế hoạch, phương
pháp, phương thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động của con người trở nên có
ý thức, đem lại hiệu quả nhất định.
Ví dụ: Trong quá trình học tập ta luôn xem xét ta đã học theo kế hoạch đã đề ra
chưa, nếu chưa ta điều chỉnh bản thân để bản thân để học tập theo đúng kế hoạch.
Cuối cùng, tâm giúp con người điều chỉnh hoạt dộng cho phù hợp với mục tiêu đã
xác định, đồng thời phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép.
Ví dụ: Sau khi hc xong 1 học kì đại học, ta đánh giá là mức độ đạt được mục tiêu
mình đặt ra ngay từ ban đầu và điều chỉnh sao cho phù hợp với hoàn cảnh, điều
kiện.
Nhờ các chức năng định hướng, điều khiển, điều chính nói trên tâm giúp
con người không chỉ thích ứng với hoàn cảnh khách quan, mà còn nhận thức, cải to
sáng tạo ra thế giới. Đồng thời, chính trong quá trình đó, con người nhận thức,
cải tạo chính bản thân mình.
Nhờ chức năng điều hành nói trên nhân ttâm lí giữ vai trò bản, tính quyết
định trong hoạt động của con người.
Câu 3: Trình bày sự nảy sinh và phát triển tâm lý ở thời kỳ hành vi trí tuệ?
Cho ví dụ.
Sự nảy sinh và phát triển tâm lý ở thời kì hành vi trí tuệ:
- Là kết quả của luyện tập, do cá thể tự tạo trong đời sống của nó.
- Đặc trưng của hành vi trí tuệ xuất phát từ tình huống nhất định quá trình
giảiquyết tính huống nhất định và quá trình giải quyết tình huống với cách thức
không có sẵn trong vốn kinh nghiệm của cá thể.
Ví dụ:
lOMoARcPSD|36149638
- Hành động trí tuệ ở vượn người chủ yếu gii quyết các tình huống có liên quantới
việc thảo mãn nhu cầu sinh vật của cơ thể.
- Hành vi trí tuệ của con người sinh ra trong hành động nhằm nhận thức, thíchứng
cải tạo thế giới khách quan. Hành vi trí tuệ của con người gắn liền với ngôn
ngữ hành vi ý thức. Chẳng hạn như khi mới sinh ra chúng ta chưa biết nói,
cũng như chưa biết đi,... sau đó phải trải qua quá trình luyện tập như luyện nói,
tập đi,...
Câu 4: Ý thức là gì? Trình bày sự hình thành và phát triển ý thức cá nhân?
*Ý thức là năng lực hiểu được tri thức về thế giới khách quan con người tiếp
thu được năng lực hiểu được thế giới chủ quan trong chính bản thân mình,
nhờ đó con người thể cài tạo được thế giới khách quan hoàn thiện bản thân
mình.
Ý thức chỉ con người (con vật không ý thức mặc chúng tâm lý). Ý thức
con người có được là do con người có lao động (chế tạo ra công cụ lao động, cải tạo
thế giới khách quan, phục vụ cho con người) và có ngôn ngữ.
Nhờ ý thức con người khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá m ra
mối quan hgiữa các sự vật hiện tượng với nhau, đề ra các quy luật làm biến đổi thế
giới khách quan...
Thế giới khách quan được con người phản ánh bằng những hình ảnh tâm chân
thực. Đây là lần phản ánh thứ nhất. Những hình ảnh tâm lý đó được con người phân
tích, đánh giá, tỏ thái độ từ đó con người được những thông tin, những nhận
định mới để tác động tới thế giới khách quan, thay đổi cải tạo nó và đồng thời hoàn
thiện bản thân. Đây là lần phản ánh thứ hai.
Do vậy, ý thức chính là sự phản ánh của phản ánh, hiểu biết của hiểu biết.
*Sự hình thành, phát triển ý thức được xem xét trên hai phương diện:
- Sự hình thành, phát triển ý thức xét trên phương diện chủng loi:
+ Những yếu tổ sinh học của các tiền thân xa xưa của loài người ặc điểm giải phẫu
sinh lý của bộ não, của các cơ quan trong cơ thể con người), chi tạo tiền đề vật chất,
lOMoARcPSD|36149638
tạo khả năng cho sự xuất hiện ý thức. Nguyên nhân trực tiếp cho shình thành, phát
triển ý thức là các nhân tố nằm ngay trong xã hội của con người. Đó là: lao động và
ngôn ngữ.
+ Lao động: con người khác với loài vật là con người có lao động, con vật không có
lao động. Con vật chi biết sử dụng những cái có sẵn để thoả mãn nhu cầu sinh học.
Con người nhờ lao động đã chế tạo ra công cụ lao động, cải tạo thế giới khách
quan và bắt nó phục vụ cho nhu cầu của con người.
+ Ngôn ngữ: Con người trong quá trình lao động đã phải m việc chung với nhau,
nương tựa vào nhau và trao đổi thông tin, tâm tư, tình cảm... với nhau. Trải qua quá
trình lâu dài, từ những tiếng hú, con người đã hình thành tiếng nói với âm thanh tách
bạch. Ngôn ngữ ra đời. Theo Mac thì: Bắt đầu là lao động. Sau lao động và đồng
thời với lao động là ngôn ngữ. Đó là hai nhân tố chủ yếu biến óc vượn trở thành óc
người. hội con người ngày càng phát triển qua các thời kỳ hội khác nhau. Ý
thửc con người cũng ngày càng hoàn thiện.
- Sự hình thành, phát triển ý thức xét trên phương diện cá thể:
Đây sự lặp lại độc đáo so với sự hình thành, phát triền ý thức xét trên phương diện
chủng loại. Hai nhân tổ chủ yếu quyểt định cho sự hình thành, phát triển ý thức của
từng người là nhân tố hoạt động cá nhân và giao tiếp xã hội.
Con người từ khi sinh ra đến khi trường thành đđược ý thức cần phải mt
chuỗi các hoạt động nối tiếp nhau trong cuộc sống của họ. Đó là: hoạt động vui chơi,
hoạt động học tập, hoạt động lao động, hoạt động văn hoá xã hội...
Những hoạt động trên chỉ thể diễn ra thông qua các quan hệ giao tiếp của mỗi
người. Đó là quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè, quan hệ công việc...
Câu 5: Tri giác là gì? Nêu các đặc điểm của tri giác và cho ví dụ?
* Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn c thuộc tính của sự vật
hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan>
*Đặc điểm của tri giác:
- Tri giác là quá trình m, phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
lOMoARcPSD|36149638
dụ: Khi ta 1 quày dừa, ta muốn biết đó là thì mức độ đơn giản nhất, chúng
ta cần phải tiếp xúc trực tiếp với nó.
- Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn, tri giác đem lại cho tahoàn
chỉnh về sự vật hiện tượng.
dụ: Nhờ mắt ta thấy được màu sắc, ước lượng được kích thước và số lượng trái
dừa có trong 1 quày dừa.
- Những đặc điểm trên đây chứng tỏ tri giác quá trình tích cực gắn liền với
hoạtđộng của con người. người ta đã chứng mình được rằng tri giác là quá trình
hoạt động tích cực trong đó có sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố cảm giác và vận
động.
dụ: Con người đặt ra nhiệm vụ tìm cách giải quyết nhiệm vụ. Muốn biết sự
việc trên buộc chủ thể phải chủ động, tự giác ch cực để tri giác đúng sự vật
trên.
- Liên quan đến tính trọn vẹn, tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo một cấu
trúcnhất định.
Câu 6: Giao tiếp có vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển
tâm lý, nhân cách cá nhân? Cho ví dụ?
*Khái niệm giao tiếp:
Theo tâm học, giao tiếp là hình thức đặc trưng của mối quan hệ giữa con người
với con người, qua đó nảy sinh sự tiếp c tâm lý và được biểu hiện ở các quá trình
thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau.
Từ trong giao tiếp, sự tiếp xúc tâm sẽ cụ thể hóa các quan hhội, nghĩa
chuyển các quan hệ gián tiếp hội (thể chế, pháp luật…) thành các quan hệ trực
tiếp (giao tiếp).
*Vai trò của yếu tố giao tiếp đới với sự hình thành, phát triển nhân cách:
- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội.
lOMoARcPSD|36149638
+ Giao tiếp điều kiện tồn tại của con người. Nếu không giao tiếp với người
khác thì con người không thể phát triển, cảm thấy cô đơn khi trở thành bệnh
hoạn.
+ Nếu không có giao tiếp thì không có sự tồn tại hội, vìhội luôn là một cộng
đồng người có sự ràng buộc, liên kết với nhau.
+ Qua giao tiếp chúng ta thể xác định được các mức độ nhu cầu, tưởng, tình
cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao tiếp, nhờ đó mà chủ thể giao tiếp
đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giao tiếp.
+ Từ đó tạo thành các hình thức giao tiếp giữa nhân với nhân, giữa cá nhân với
nhóm, giữa nhóm với nhóm hoặc giữa nhóm với cộng đồng.
Ví dụ: Khi một con người sinh ra được chó sói nuôi, thì người đó sẽ có nhiều lông,
không đi thẳng mà đi bằng 4 chân, ăn thịt sống, sẽ sợ người, sống ở trong hang và
có những hành động,ch cư xử giống như tập tính của chó sói.
- Giao tiếp là nhu cầu sớm nhất của con người từ khi tồn tại đến khi mất đi.
+ Từ khi con người mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp, nhằm thõa mãn những nhu
cầu của bản thân.
+ Ở đâu có sự tồn tại của con người thì ở đó có sự giao tiếp giữa con người với con
người, giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển con người.
+ Để tham gia vào các quan hệ hội, giao tiếp với người khác thì con người phải
có một cái tên, và phải có phương tiện để giao tiếp.
+ Lớn lên con người phải có nghề nghiệp, mà nghề nghiệp do xã hội sinh ra và quy
định. Việc đào tạo, chuẩn bị tri thức cho nghề nghiệp phải tuân theo một quy định
cụ thể, khoa học… không học tập tiếp xúc với mọi người thì sẽ không nghề nghiệp
theo đúng nghĩa của nó, hơn nữa muốn hành nghề phải nghệ thuật giao tiếp với
mọi người thì mới thành đạt trong cuộc sống.
+ Trong quá trình lao động con người không thể tránh được các mối quan hệ với
nhau. Đó là mt phương tiện quan trọng để giao tiếp một đặc trưng quan trọng
của con người là tiếng nói và ngôn ngữ.
lOMoARcPSD|36149638
+ Giao tiếp giúp con người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng
giao tiếp hoạt động, giải quyết các vấn đề trong học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa
mãn những nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo ra.
+ Qua giao tiếp giúp con người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với nhau làm việc cùng
nhau.
Ví dụ: Từ khi một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp với ba mẹ và mọi
người để được thỏa mãn nhu cầu an toàn, bảo vệ,cm sóc và được vui chơi,
- Thông qua giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội nền
văn hóa xã hội, đạo đức, chuẩn mực xã hội.
+ Trong quá trình giao tiếp thì cá nhân điều chỉnh, điều khiển hành vi của mình
cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội, phát huy những mặt tích
cực và hạn chế những mặt tiêu cực.
+ Cùng với hoạt động giao tiếp con người tiếp thu nền văn hóa, xã hội, lịch sử biến
những kinh nghiệm đó thành vốn sống. Kinh nghiệm của bản thân hình thành
phát triển trong đời sống tâm lý. Đồng thời góp phần vào sự phát triển ca xã hội.
+ Nhiều nhà tâmhọc đã khẳng định, nếu không có sự giao tiếp giữa con người thì
một đứa trẻ không thể phát triển tâm lý, nhân cách và ý thức tốt được.
+ Nếu con người trong hội không giao tiếp với nhau thì sẽ không một
hội tiến bộ, con người tiến bộ.
+ Nếu nhân không giao tiếp với hội thì nhân đó skhông biết phải làm
những gì để cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, cá nhân đó sẽ rơi vào tình trạng cô
đơn, cô lập về tinh thần và đời sống sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
+ Trong khi giao tiếp với mọi người thì họ truyền đạt cho nhau những tưởng , tình
cảm, thấu hiểu và có điều kiện tiếp thu được những tinh hoa văn hóa nhân loại, biết
cách ứng xử như thế nào là phù hợp với chuẩn mực xã hội.
dụ: Khi gặp người lớn tuổi hơn mình thì phải chào hỏi, phải xưng cho đúng
mực, phải biết tôn trọng tất cả mọi người, dù họ là ai đi chăng nữa, phải luôn luôn
thể hiện mình là người có văn hóa, đạo đức.
lOMoARcPSD|36149638
- Thông qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức
+ Trong quá trình giao tiếp, con người nhận thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở
nhận thức đánh giá người khác. Theo cách này họ xu hướng m kiếm người
khác để xem ý kiến của mình có đúng không, thừa nhận không. Trên cơ sở đó họ
sự tự điều chỉnh, điều khiển hành vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt
sự thích ứng lẫn nhau.
+ Tự ý thức là điều kiện trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thể xã hội.
+ Thông qua giao tiếp thì nhân tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích
tự giác.
+ Thông qua giao tiếp thì cá nhân có khả năng tự giáo dục và tự hoàn thiện mình.
+ Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài đến nội tâm, tâm hồn, những
diễn biến tâm lý, giá trị tinh thần của bản thân, vị thế và các quan hệ xã hội.
+ Khi một nhân đã tý thức được thì khi ra hội họ thường nhìn nhận so
sánh mình với người khác xem họ hơn người khác điểm nào yếu hơn điểm
nào, để nổ lực và phấn đấu, phát huy nhũng mặt tích cực và hạn chế những mặt yếu
kém.
+ Nếu không giao tiếp cá nhân đó sẽ không biết những gì mình làm có được xã hội
chấp nhận không, có đúng với những gì mà xã hội đang cần duy trì và phát huy hay
không.
+ Nếu con người khi sinh ra mà bbỏ rơi, mà được động vật nuôi thì những cử chỉ
và hành động của nuôi bản thân con người đó sẽ giống như cử chỉ và hành động của
con vật mà đã nuôi bản thân con người đó.
dụ: Khi tham gia vào các hoạt động xã hội thì cá nhân nhận thức mình nên làm
những gì và không nên làm những việc gì như: nên giúp đỡ những người gặp hoàn
cảnh khó khăn, tham gia vào các hoạt động tình nguyện, không được tham gia các
tệ nạn hội, chỉ được phép tuyên truyền mọi người về tác hại của chúng đối với
bản thân, gia đình xã hội.
Câu 7: Trình bày các quá trình cơ bản của trí nhớ? Làm thế nào để giữ gìn
(ôn tập) hiệu quả áp dụng trong thực tế học tập?
lOMoARcPSD|36149638
*Các quá trình cơ bản của trí nhớ:
- Quá trình ghi nhớ
+ Ghi nhớ là giai đoạn đầu tiên của một hoạt động nhớ. Đó là quá trình tạo nên dấu
vết (“ấn tượng”) của đối tượng trên vỏ não, đồng thời cũng quá trình gắn đối tượng
đó với những kiến thức đã có. Quá trình ghi nhớ rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích
luỹ kinh nghiệm.
+ Hiệu quả của việc ghi nhớ phụ thuộc không chỉ vào nội dung, tính chất của tài liệu
nhớ mà còn phụ thuộc chủ yếu vào động cơ, mục đích, phương thức hành động của
cá nhân. Nhiều công tnh nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự ghi nhớ và hoạt động
đã khẳng định rằng, sự ghi nhớ một tài liệu nào đó là kết quả của hành dộng với tài
liệu đó, đồng thời là điều kiện, phương tiện để thực hiện các hành động tiếp theo.
+ Có nhiều hình thức ghi nhớ. Căn cứ vào mc đích ghi nhớ, người ta chia ghi nh
thành ghi nhớ không chủ đnh và ghi nhớ có chủ định.
Ghi nhớ không chủ định: sự ghi nhớ không mục đích đặt ra ttrước,
không đòi hỏi phải nỗ lực ý chí hoặc không dùng một thủ thuật nào để ghi
nhớ, tài liệu được ghi nhớ một cách tự nhiên. Tuy nhiên, không phải mọi sự
kiện, hiện tượng đều được ghi nhớ một cách không chủ định như nhau. Mức
dộ ghi nhớ phụ thuộc vào sự hấp dẫn của nội dung tài liệu. Nếu nội dung tài
liệu có khả năng tạo ra sự tập trung chú ý cao độ hay mt xúc cảm mạnh mẽ
thì sự ghi nhớ sẽ đạt hiệu quả cao. Do vậy, trong dạy học, nếu giáo viên tạo
ra được học sinh động học tập đúng đắn, hứng thú sâu sắc đối với môn
học thì học sinh sẽ dễ dàng ghi nhớ tài liệu một cách không chủ định, việc học
tập trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn.
Ghi nhớ chủ định: loại ghi nhớ theo một mc đích đặt ra từ tnrớc, đòi
hỏi sự nỗ lực ý chí nhất định cần những thủ thuật, phương pháp nhất
định dể đạt được mục đích ghi nhớ.
Hiệu quả của ghi nhớ có chủ định ph thuộc rất nhiều vào động cơ, mục đích
ghi nhớ.
Trong ghi nhớ có chủ định, việc sử dụng phương pháp hợp lí là một điều kiện
rất quan trọng để đạt hiệu quả cao. Thông thường có hai cách ghi nhớ có chủ
định: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa.
lOMoARcPSD|36149638
Ghi nhớ máy móc: loại ghi nhớ dựa trên slặp đi lặp lại nhiều lần một cách
đơn giản, tạo ra mối liên hệ bngoài giữa các phần của tài liệu ghi nhớ, không
cần thông hiểu nội dung tài liệu. Cách ghi nhớ này thường tìm mi cách dưa
vào trí nhớ tất cả những trong tài liệu một cách chính xác chi tiết.
Nhưng do không dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu nên trong trí nhớ
chứa toàn tài liệu không liên quan gì với nhau. “Hc vẹt” là một biểu hiện cụ
thể của cách ghi nhớ này, trí nhớ thể được chất đầy tài liệu nhưng không
có ích.
Ghi nhớ máy móc thường dẫn đến sự ghi nhớ một cách hình thức, tốn nhiều
thời gian, khi quên khó thể hồi tưởng được. Tuy nhiên, trong cuộc sống,
ghi nhmáy móc có lúc lại cần thiết, nhất là khi ghi nhớ tài liệu không có nội
dung khái quát như số nhà, số điện thoại, ngày tháng năm sinh,...
Ghi nhớ ý nghĩa: là loại ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu nội dung của tài liệu,
trên sự nhận thức được mối liên hệ logic giữa các bộ phận của tài liệu đó. Tức
ghi nhớ tài liệu trên sở hiểu bản chất của nó. đây, quá trình ghi nhớ
gắn liền với quá trình tư duy và tưởng tượng nhằm nắm lấy logic nội tại (bản
chất) của tài liệu. Do vậy, người ta còn gọi ghi nhớ ý nghĩa là ghi nhớ logic.
Ghi nhớ ý nghĩa loại ghi nhớ chủ yếu trong hoạt động nhận thức, đàm
bảo cho sự lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc, bền vững. Loại ghi nhớ này tốn
ít thời gian hơn ghi nhớ máy móc, nhưng lại tiêu hao năng lượng thần kinh
nhiều hơn.
- Quá trình giữ gìn
+ Giữ gìn quá trình củng cố vững chắc những dấu vết hình thành trên vỏ não trong
quá trình ghi nhớ. Nếu không sự giữ gìn (củng cố) thì không the nhớ bền, nhớ
chính xác được. Do vậy, “văn ôn luyện” là rất cần thiết dể gìn giữ tài liệu trong
trí óc. Có hai hình thức giữ gìn: tiêu cực và tích cực.
Giữ gìn tiêu cực là loại giữ gìn dựa trên sự tái hiện lặp đi lặp lại nhiều lần một
cách gián đơn tài liệu cần nhớ thông qua những mối liên hộ bề ngoài giữa các
phần tài liệu nhớ đó.
Giữ gìn tích cực sự giữ gìn được thực hiện bằng cách tái hiện trong óc tài
liệu đã ghi nhớ mà không cần phải tri giác tài liệu đó. - Quá trình tái hiện
lOMoARcPSD|36149638
+ Tái hiện mt quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi nhớ giữ
gìn. Quá trình này thể diễn ra dễ dàng (“tự động”) hoặc rất khó khăn (phải nỗ lực
nhiều). Tài liệu thường dược tái hiện dưới ba hình thức: nhận lại, nhớ lại hồi
tường.
Nhận lại: là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng được lặp lại. Sự nhận
lại cũng có thể không đầy đủ và do đó không xác định (ví dụ: Khi ta gặp một
người mà ta biết chắc đó là người quen, nhưng ngay lúc dó ta không thể nhớ
tên người đó gì; hoặc ta nhận ra người quen, biết tên người dó, nhưng lại
không nhớ ra đã làm quen vào lúc nào, đâu). Do vậy, không nên lấy nhn
lại làm tiêu chuẩn đánh giá trí nhớ con người.
Trong nhận lại đồi khi đòi hỏi những quá trình rất phức tạp để đạt tới một kết
quả xác định (chảng hạn, phải dựa vào một dối tượng đã biết để tương tượng
lại những cái liên quan, dần dần ta nhớ chính xác cái ta cần), đây, sự nhận
lại chuyển sang sự nhớ lại.
Nhớ lại: hình thức tái hiện không diễn ra sự tri giác đối tượng. Đó khả
năng làm sống lại hình ảnh ca sự vật, hiện tượng đã được ghi nhớ trước đây.
Nhớ lại không diễn ra tự nó, mà bao giờ cũng có nguyên nhân, theo quy luật
liên tưởng, mang tính logic chặt chẽ chủ định. Nhớ lại thường hai
dạng: không chủ định và có chủ định.
Nhớ lại không chủ định: sự nhớ lại một cách tự nhiên (chợt nhớ hay sực
nhớ) một điều đó, khi gặp một hoàn cảnh cụ thể, không cần phải xác định
nhiệm vụ cần nhớ lại.
Nhớ lại chủ định: nhớ lại một cách tự giác, đòi hỏi phải một sự cố
gắng nhất định, chịu sự chi phối của nhiệm vụ nhớ lại, đồi khi phải sự cố
gắng rất nhiều mớithể nhớ lại dược những điều cần thiết. Một sự tái hiện
như vậy được gọi là hồi tưởng.
+ Hồi tưởng là hình thức tái hiện đòi hỏi sự cố gắng rất nhiều của trí tuệ. Đây là một
hành động trí tuệ phức tạp, kết quả của phụ thuộc vào việc nhân ý thức ràng,
chính xác đến mức nào nội dung của nhiệm vụ tái hiện. Trong sự hồi tưởng, những
ấn tượng trước đây không được tái hiện một cách máy móc, thường được sắp
xếp khác đi, gắn liền với những sự kiện mới. - Sự quên
+ Không phải mọi dấu vết, ấn tượng trong não của con người đều dược giữ gìn
làm sống lại một cách như nhau, nghĩa là trong trí nhớ của con người có hiện tượng
quên.
lOMoARcPSD|36149638
+ Quên không tái hiện được nội dung đã ghi nhớ trước đày vào thời điểm nhất
định.
+ Quên cũng nhiều mức độ: quên hoàn toàn (không nhớ lại, không nhận lại dược),
quên cục hộ (không nhớ lại, nhưng nhận lại dược). Nhưng ngay cả quen hocàn toàn
cũng không nghĩa các dấu vết ghi nhớ đã hoàn toàn mất di, không để lại dấu
vết nào. Trong thực tế, nó vẫn còn lại dấu vết nhất định trên vỏ não, chđiều con
người không làm cho nó sống lại khi cần thiết mà thôi.
+ Ngoài ra còn hiện tượng quên tạm thời, nghĩa trong thời gian dài không thể
nào nhớ lại được, nhưng trong một lúc nào đó đột nhiên nhớ lại được. Đó hiện
tượng sực nhớ.
+ Quên cũng có nhiều nguyên nhân. Có thể do quá trình ghi nhớ, có thể do các quy
luật ức chế hoạt động thần kinh (ức chế ngược, ức chế xuôi, ức chế tới hạn) trong
quá trình ghi nhớ do không gắn được vào hoạt động hằng ngày, không phù hợp
với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân hoặc ít có ý nghĩa thực tiễn đối với cá nhân.
+ Sự quên cũng diễn ra theo những quy luật nhất định:
Quên diễn ra theo trình tự: quên cái tiểu tiết, vụn vặt trước, quên cái đại thể,
chính yếu sau.
Quên diễn ra không đều: ở giai đoạn đầu tốc độ lớn, sau đó giảm dần.
+ Về nguyên tắc, quên là một hiện tượng hợp lí, hữu ích. Qua nghiên cứu, người ta
đã chứng minh được rằng, quên không hoàn toàn dấu hiệu của mt trí nhớ kém,
mà ngược lại, nó là yếu tố quan trọng đê trí nhớ hoạt động có hiệu quả.
*
Để giữ gìn (ôn tập) hiệu quả áp dụng trong thực tế học tập, ta cần:
- Rèn luyện trí óc
- Tập thể dục đều đặn
- Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh
- Không sử dụng chất kích thích
- Hạn chế căng thẳng
- Bảo vệ đầu
lOMoARcPSD|36149638
- Tìm gặp bác sĩ để tư vấn và điều trị
Câu 8: Niềm tin là gì? Trong thực tiễn cuộc sống, niềm tin có ý nghĩa như thế
nào?
* Khái niệm: Niềm tin thái độ, quan điểm của bạn vbất cứ một vấn đề, sự
kiệnnào diễn ra xung quanh, bất luận là đúng hay sai. Do đó, thể nói niềm tin
bộ công cụ định hướng hành động hay lời nói ca bạn
.
* Vai trò của niềm tin trong cuộc sống: Niềm tin giúp bạn tiến về phía trước,
giúpbạn hành động theo những bạn nghĩ đúng. Vì vậy, niềm tin vai trò cốt
lõi trọng nhân sinh quan của mỗi con người.
- Niềm tin tạo động lực: Niềm tin tích cực đem đến cho bạn nguồn động lực to
lớn,khơi dậy sức mạnh tiềm ẩn được giấu trong mỗi người. Mang đến cho bạn nhiều
hội trong cuộc sống, giúp bạn nhận thấy nguồn năng lượng trong chính mình, tạo
cho bạn động lực để làm được nhiều điều mới lạ.
- Niềm tin là cánh cửa: Người niềm tin sẽ đạt được những thành công bất
ngờtrong cuộc sống. cánh cửa mở ra hội chạm đến những điều mới lạ
tích cực giúp cuộc sống của bạn muôn màu sắc hơn.
- Niềm tin tạo năng lượng tích cực: Với niềm tin tích cực những con người
nhưNick Vujicic, Bill Gates hay Walt Disney trở nên đại, to lớn, được nhiều người
tôn trọng, cảm phục và yêu mến. Thành công của họ được xuất phát từ niềm tin
từ thành công đó họ tại ra những năng lượng tích cực và truyền tải đến nhiều người
xung quanh.
- Niềm tin liều thuốc của ước mơ: Chẳng phải niềm tin nhỏ ngày ấy rằng
chỉcần hết mình học tập bạn sẽ có quà từ bố mẹ đã giúp bạn hãnh diện, sung sướng
vui vẻ khi đạt điểm cao. chính niềm tin đã giúp những ước của bạn trở
thành hiện thực nhờ nỗ lực hết mình.
Câu 9: Vai trò của giáo dục trong sự hình thành và phát triển nhân cách?
lOMoARcPSD|36149638
- Giáo dục định hướng tổ chức dẫn dắt quá trình hình thành, phát triển nhâncách
của cá nhân.
+ Xác định mục đích giáo dục cho cả hệ thống, cho từng bậc học, cấp học, trường
học và từng hoạt động giáo dục cụ thể.
+ Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học giáo dục, lựa chọn phương
pháp, phương tiện hình thức giáo dục đáp ứng mục đích giáo dục, phù hợp với
nội dung và đối tượng, điều kiện giáo dục cụ thể.
+ Tổ chức các hoạt động, giao lưu.
+ Đánh giá, điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức gíao dục…
Sự định hướng của giáo dục không chỉ thích ứng với những yêu cầu của hội hiện
tại mà còn phải thích hợp với yêu cầu phát triển của tương lai để thúc đẩy sự tiến bộ
của hội. vậy, giáo dục phải đi trước, đón đầu sự phát triển. Muốn đi trước, đón
đầu sự phát triển, giáo dục căn cứ trên những dự báo về gia tốc phát triển ca xã hội,
thiết kế nên mô hình nhân cách của con người thời đại với hệ thống định hướng giá
trị tương ứng.
- Giáo dc can thiệp, điều chỉnh các yếu tố khác nhằm tạo sự thuận lợi cho quá trình
phát triển nhân cách.
Các yếu tố bẩm sinh di truyền, môi trường hoạt động các nhân đều ảnh hưởng
đến sự phát triển nhân cách các mức đkhác nhau, tuy nhiên yếu tố giáo dục lại
thể tác động đến các yếu tố này để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển
nhân cách.
+ Đối với di truyền:
Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi đnhững mầm mống của con người trong
chương trình gène được phát triển. Chẳng hạn, trẻ được di truyền cấu tạo cột
sống, bàn taythanh quản … nhưng nếu không được giáo dục ttrẻ k
thể đi thẳng đứng bằng hai chân, biết sử dụng công cụ hay phát triển ngôn
ngữ…
Giáo dục rèn luyện, thúc đẩy sự hoàn thiện của các giác quan và vận động cơ
thể.
lOMoARcPSD|36149638
Giáo dục phát hiện những tư chất của nhân và tạo điều kiện để phát huy
năng khiếu thành năng lực cụ thể.
Giáo dục tìm cách khắc phục những khiếm khuyết thể để hạn chế những
khó khăn của người khuyết tật trong sự phát triển nhân cách (phục hồi chức
năng hoặc hướng dẫn sử dụng công cụ hỗ trợ). Ngoài ra giáo dục còn góp
phần tăng cường nhận thức trong hội về trách nhiệm của cộng đồng đối với
người khuyết tật tổ chức cho toàn hội chia sẻ, hỗ trợ người khuyết tật
vượt qua khó khăn và sự bất hạnh của mình.
+ Đối với môi trường:
Giáo dục tác động đến môi trường tự nhiên qua việc trang bị kiến thức và ý
thức bảo vệ môi trường của con người, khắc phục được sự mất cân bằng sinh
thái, làm cho môi trường tự nhiên trở nên trong lành, đẹp đẽ hơn.
Giáo dục tác động đến môi trường xã hội lớn thông qua các chức năng kinhtế
hội, chức năng chính trị – hội, chức năng tư tưởng – n hóa của giáo
dục.
Giáo dục còn làm thay đổi tính chất của môi trường xã hội nhỏ như gia đình,
nhà trường các nhóm bạn bè, khu phố…, để các môi trường nhỏ tạo nên
những tác động lành mạnh. tích cực đến sự phát triển nhân cách con người.
Hiện nay công tác giáo dục hội đang chú tâm xây dựng gia đình là một mái
ấm dân chủ, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc; ntrường là một môi trường thân
thiện đối với học sinh, cộng đồng dân khu vực văn hóa của một hội
văn minh tiến bộ.
+ Đối với hoạt động cá nhân:
Giáo dục tổ chức nhiều loại hình hoạt động giao tiếp bổ ích, lành mạnh nhằm
phát huy những phẩm chất và năng lực nhân (sân chơi các nhà văn hóa
cho mi lứa tuổi, các câu lạc bộ xây dựng gia đình hạnh phúc tại địa phương,
…); xây dựng những động đúng đắn của cá nhân khi tham gia hoạt động,
giao tiếp đồng thời hướng dẫn nhân lựa chọn các hoạt động giao tiếp
phù hợp với khả năng của bản thân. Đặc biệt công tác giáo dục luôn xây dựng
các mối quan hệ giao tiếp tích cực giữa thầy trò, giữa bạn với nhau đồng
lOMoARcPSD|36149638
thời tổ chức định hướng cho trẻ tham gia vào các hoạt động chủ đạo ở từng
giai đoạn lứa tuổi để thúc đẩy sự phát triển nhân cách.
Giáo dục tạo tiền đề cho tự giáo dục của nhân. Tự giáo dục thể hiện tính
chủ thể của nhân khi con người đáp ứng hoặc tự vận động nhằm chuyển
hóa các yêu cầu của giáo dục thành phẩm chất và năng lực của bản thân. Nếu
nhân thiếu khả năng tự giáo dục thì các phẩm chất năng lực của họ sẽ
hình thành ở mức độ thấp hoặc thậm chí không thể hình thành. Trình độ, khả
năng tự giáo dục của nhân phần lớn bắt nguồn từ sự định hướng của giáo
dục. Giáo dục đúng đắn và đầy đủ sẽ giúp con người hình thành khả năng tự
giáo dục, đề kháng trước những tác động tiêu cực của hội để phát triển
nhân cách mạnh mẽ. “Chỉ những người biết tự giáo dục mới những người
thực sự có giáo dục.”
Câu 10: Đặc điểm và cách khắc phục của sai lệch thụ động và sai lệch ch
động? Cho ví dụ.
* Đặc điểm và cách khắc phục của sai lệch thụ động:
- Đăc điểm: Những sai lệch hành vi do nhân không nhận thức đầy đủ hoặc
nhậnthức sai các chuẩn mực đạo đức xã hội.
- Cách khắc phục:
+ Cung cấp thêm kiến thức về chuẩn mực đạo đức cho họ.
+ Cần thuyết phục từ từ để họ hiểu đúng chuẩn mực, từ đó sẽ tự điều chỉnh hành vi
cho phù hợp.
+ Cần có thời gian và sự tiếp xúc nhiều để họ nhận thấy sự khác thường trong hành
vi của mình, từ đó họ có hướng khắc phục.
dụ: Trong quá trình vận động phát triển của hội, những quan điểm, quan
niệm chỉ có gtrị, ý nghĩa thực tiễn, hội chỉ được coi là đúng trong các xa hội
trước đây; còn trong hội ngày nay, chúng tỏ ra không còn phù hợp, bị coi quan
niệm sai lệch cả về nội dung và tính chất. Tuy nhiên, vẫn những cá nhân, nhóm
xã hội nào đó làm theo các quan niệm sai lệch đó nên dẫn vi phạm chuẩn mực pháp
luật hiện hành, tức là đã thực hiện một hành vi sai lệch.
lOMoARcPSD|36149638
* Đặc điểm và cách khắc phục của sai lệch chủ động:
- Đặc điểm: Những sai lệch hành vi do nhân cố ý làm khác đi so với người khácvà
so với chuẩn mực đạo đức hội. đây, nhân thể nhận thức được yêu cầu
của chuẩn mực đạo đức nhưng vẫn cố làm theo ý mình, mặc dù biết là không phù
hợp.
- Cách khắc phục:
+ Cần sự giáo dục thường xuyên của cộng đồng: luận lên án, sự trừng phạt của
cộng đồng.
+ Tích cực ngăn ngừa sự sai lệch hành vi bằng cách tạo ra môi trường cộng đồng
đoàn kết, trong sạch, không có cơ hội cho các hành vi sai lệch xuất hiện.
dụ: Câu chuyện về thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, đồng chí Kim Ngọc cha đẻ của
mô hình khoán. Ngày 10/09/1966, Ban thường vụ Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc ra nghị quyết
về “Một số vấn đề quản lao động trong hợp tác hiện nay”. Theo nghị quyết
này, đối với một số khâu trong quá trình canh tác mà xã viên có thể đảm nhiệm hiệu
quả như cấy, chăm bón lúa (làm cỏ, bón phân, tát nước…) thu hoạch, thì giao
cho xã viên diện tích phải làm, kèm theo mức khoán s công điểm được ăn chia, sản
lượng phải đạt và nộp cho hợp tác xã. Với cách làm như vậy, viên làm tốt, vượt
mức khoán thì họ được hưởng lợi hoàn toàn, nên viên hăng hái, chăm chỉ tham
gia sn xuất. Khả năng tự chủ của hộ gia đình lại được phát huy, mọi tiềm năng lao
động lại được tận dụng.
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 36149638 CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Tại sao nói: "Tâm lý mang bản chất xã hội" (giải thích và cho ví dụ)?
*Tâm lý mang bản chất xã hội, vì:
- Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào người thông qua hoạtđộng
của mỗi người trong đó hoạt động xã hội là chủ yếu.
+ Hiện thực khách quan là những gì tồn tại xung quanh chúng ta, có cái nhìn thấy
được có cái không nhìn thấy được.
+ Hiện thực khách quan phản ánh vào não người nảy sinh ra hiện tượng tâm lý.
Nhưng sự phản ánh tâm lý khác với sự phản ánh khác ở chỗ: đây là sự phản ánh đặc biệt.
+ Hiện thực khách quan phản ánh thông qua lăng kính chủ quan của mỗi người. Hình
ảnh tâm lý mang tính chất sinh động sáng tạo. Hình ảnh tâm lý mang tính chất chủ
thể, mang đậm màu sắc cá nhân.
Ví dụ: Hiện thực khách quan A:
Cá nhân X -> tâm lí A’
Cá nhân Y -> tâm lí A”
- Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.Trong đó giao tiếp là hoạt độngquan trọng nhất.
+Trong hoạt động, nhờ hoạt động và hành động, con người chuyển nhượng sản phẩm
tâm lý của mình vào sản phẩm tinh thần. Tâm lý con người được phản ánh vào các
sản phẩm của hoạt động đó.
Ví dụ: A và B cùng ngắm nhìn một bức tranh; A khen bức tranh đẹp và rất thích
nó, còn B lại chê màu của bức tranh quá tối.
+ Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người.
Ví dụ: Nền sản xuất hàng hóa có phát triển được là nhờ có mối quan hệ chặt chẽ
giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, người sản xuất nắm được nhu cầu của người lOMoARcPSD| 36149638
tiêu dùng, sản xuất ra những hàng hóa đáp ứng được những nhu cầu đó, nghĩa là
được người tiêu dùng chấp nhận. Từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển.

+ Giao tiếp có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành tâm lý.
Ví dụ: Trong quá trình tiếp xúc với những người xung quanh, chúng ta nhận thức
được các chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật, tồn tại trong xã hội, tức là những
nguyên tắc ứng xử: chúng ta biết được cái gì tốt, cái gì xấu; cái gì đẹp, cái gì không
đẹp; cái gì cần làm, cái gì không nên làm mà từ đó thể hiện thái độ và hành động
cho phù hợp. Những phẩm chất như khiêm tốn hay tự phụ, lễ phép hay hỗn láo, ý
thức nghĩa vụ, tôn trọng hay không tôn trọng người khác…chủ yếu được hình thành
và phát triển trong giao tiếp.

- Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội
loàingười, nền văn hóa xã hội thông qua hoạt động giao tiếp.
Ví dụ: Nếu bạn làm kinh doanh, bạn sẽ chịu ảnh hưởng của hoạt động này mà có
phong cách năng động, thực tế.
- Tâm lý của mỗi người hình thành phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển
củalịch sử cá nhân lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lý của mỗi người chịu sự chế
ước bởi lịch của cá nhân và cộng đồng.
Ví dụ: Ở nước ta trước đây trong thời kỳ bao cấp, những người giàu có nhiều tiền,
kể cả bằng con đường lao động chân chính, thường ngại những người xung quanh
biết là họ giàu có, nhiều tiền của. Tuy nhiên cùng với sự xuất hiện cùa cơ chế thị
trường, tâm lý đó cũng thay đổi: sự giàu có trở thành niềm tự hào, niềm kiêu hãnh
và người ta còn tìm cách chứng tò sự giàu có cùa mình bằng cách xây nhà cao, to,
lộng lẫy, mua sắm nhiều đồ dùng tiện nghi, đắt giá.

Câu 2: Trình bày các chức năng của tâm lý ? Cho ví dụ.
Hiện thực khách quan quyết định tâm lí con người, nhưng chính tâm lí con người lại
tác động trở lại hiện thực bằng tính năng động, sáng tạo của nó thông qua hoạt động,
hành động, hành vi. Mỗi hoạt động, hành động của con người đều do “cái tâm lí”
điều hành. Sự điều hành ấy biểu hiện qua những mặt sau: lOMoARcPSD| 36149638
• Tâm lí có chức năng chung là định hướng cho hoạt động, ở đây muốn nói tới vai trò
động cơ, mục đích của hoạt động. Động cơ có thể là một nhu cầu được nhận thức,
hứng thú, lí tướng, niềm tin, lương tâm, danh vọng...
Ví dụ: Khi ta mong muốn đạt học bổng ở đại học, chúng ta phải đặt ra mục tiêu học
tập cho từng môn trong mỗi kỳ, đề ra phương pháp học tập có hiệu quả.
• Tâm lí là động lực thôi thúc, lôi cuốn con người hoạt động, khắc phục mọi khó khăn
vươn tới mục đích đã đề ra.
• Tâm lí điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động bằng chương trình, kế hoạch, phương
pháp, phương thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động của con người trở nên có
ý thức, đem lại hiệu quả nhất định.
Ví dụ: Trong quá trình học tập ta luôn xem xét ta đã học theo kế hoạch đã đề ra
chưa, nếu chưa ta điều chỉnh bản thân để bản thân để học tập theo đúng kế hoạch.
• Cuối cùng, tâm lí giúp con người điều chỉnh hoạt dộng cho phù hợp với mục tiêu đã
xác định, đồng thời phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép.
Ví dụ: Sau khi học xong 1 học kì đại học, ta đánh giá là mức độ đạt được mục tiêu
mình đặt ra ngay từ ban đầu và điều chỉnh sao cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện.
Nhờ có các chức năng định hướng, điều khiển, điều chính nói trên mà tâm lí giúp
con người không chỉ thích ứng với hoàn cảnh khách quan, mà còn nhận thức, cải tạo
và sáng tạo ra thế giới. Đồng thời, chính trong quá trình đó, con người nhận thức,
cải tạo chính bản thân mình.
Nhờ chức năng điều hành nói trên mà nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quyết
định trong hoạt động của con người.
Câu 3: Trình bày sự nảy sinh và phát triển tâm lý ở thời kỳ hành vi trí tuệ? Cho ví dụ.
Sự nảy sinh và phát triển tâm lý ở thời kì hành vi trí tuệ:
- Là kết quả của luyện tập, do cá thể tự tạo trong đời sống của nó.
- Đặc trưng của hành vi trí tuệ là xuất phát từ tình huống nhất định và quá trình
giảiquyết tính huống nhất định và quá trình giải quyết tình huống với cách thức
không có sẵn trong vốn kinh nghiệm của cá thể. Ví dụ: lOMoARcPSD| 36149638
- Hành động trí tuệ ở vượn người chủ yếu giải quyết các tình huống có liên quantới
việc thảo mãn nhu cầu sinh vật của cơ thể.
- Hành vi trí tuệ của con người sinh ra trong hành động nhằm nhận thức, thíchứng
và cải tạo thế giới khách quan. Hành vi trí tuệ của con người gắn liền với ngôn
ngữ và là hành vi có ý thức. Chẳng hạn như khi mới sinh ra chúng ta chưa biết nói,
cũng như chưa biết đi,... sau đó phải trải qua quá trình luyện tập như luyện nói, tập đi,...

Câu 4: Ý thức là gì? Trình bày sự hình thành và phát triển ý thức cá nhân?
*Ý thức là năng lực hiểu được tri thức về thế giới khách quan mà con người tiếp
thu được và năng lực hiểu được thế giới chủ quan trong chính bản thân mình,
nhờ đó con người có thể cài tạo được thế giới khách quan và hoàn thiện bản thân mình.

Ý thức chỉ có ở con người (con vật không có ý thức mặc dù chúng có tâm lý). Ý thức
con người có được là do con người có lao động (chế tạo ra công cụ lao động, cải tạo
thế giới khách quan, phục vụ cho con người) và có ngôn ngữ.
Nhờ có ý thức con người có khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và tìm ra
mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhau, đề ra các quy luật làm biến đổi thế giới khách quan...
Thế giới khách quan được con người phản ánh bằng những hình ảnh tâm lý chân
thực. Đây là lần phản ánh thứ nhất. Những hình ảnh tâm lý đó được con người phân
tích, đánh giá, tỏ thái độ và từ đó con người có được những thông tin, những nhận
định mới để tác động tới thế giới khách quan, thay đổi cải tạo nó và đồng thời hoàn
thiện bản thân. Đây là lần phản ánh thứ hai.
Do vậy, ý thức chính là sự phản ánh của phản ánh, hiểu biết của hiểu biết.
*Sự hình thành, phát triển ý thức được xem xét trên hai phương diện:
- Sự hình thành, phát triển ý thức xét trên phương diện chủng loại:
+ Những yếu tổ sinh học của các tiền thân xa xưa của loài người (đặc điểm giải phẫu
sinh lý của bộ não, của các cơ quan trong cơ thể con người), chi tạo tiền đề vật chất, lOMoARcPSD| 36149638
tạo khả năng cho sự xuất hiện ý thức. Nguyên nhân trực tiếp cho sự hình thành, phát
triển ý thức là các nhân tố nằm ngay trong xã hội của con người. Đó là: lao động và ngôn ngữ.
+ Lao động: con người khác với loài vật là con người có lao động, con vật không có
lao động. Con vật chi biết sử dụng những cái có sẵn để thoả mãn nhu cầu sinh học.
Con người nhờ có lao động đã chế tạo ra công cụ lao động, cải tạo thế giới khách
quan và bắt nó phục vụ cho nhu cầu của con người.
+ Ngôn ngữ: Con người trong quá trình lao động đã phải làm việc chung với nhau,
nương tựa vào nhau và trao đổi thông tin, tâm tư, tình cảm... với nhau. Trải qua quá
trình lâu dài, từ những tiếng hú, con người đã hình thành tiếng nói với âm thanh tách
bạch. Ngôn ngữ ra đời. Theo Mac thì: Bắt đầu là lao động. Sau lao động và đồng
thời với lao động là ngôn ngữ. Đó là hai nhân tố chủ yếu biến óc vượn trở thành óc
người. Xã hội con người ngày càng phát triển qua các thời kỳ xã hội khác nhau. Ý
thửc con người cũng ngày càng hoàn thiện.
- Sự hình thành, phát triển ý thức xét trên phương diện cá thể:
Đây là sự lặp lại độc đáo so với sự hình thành, phát triền ý thức xét trên phương diện
chủng loại. Hai nhân tổ chủ yếu quyểt định cho sự hình thành, phát triển ý thức của
từng người là nhân tố hoạt động cá nhân và giao tiếp xã hội.
Con người từ khi sinh ra đến khi trường thành để có được ý thức cần phải có một
chuỗi các hoạt động nối tiếp nhau trong cuộc sống của họ. Đó là: hoạt động vui chơi,
hoạt động học tập, hoạt động lao động, hoạt động văn hoá xã hội...
Những hoạt động trên chỉ có thể diễn ra thông qua các quan hệ giao tiếp của mỗi
người. Đó là quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè, quan hệ công việc...
Câu 5: Tri giác là gì? Nêu các đặc điểm của tri giác và cho ví dụ?
* Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật
hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan>
*Đặc điểm của tri giác:
- Tri giác là quá trình tâm lí, phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp. lOMoARcPSD| 36149638
Ví dụ: Khi ta có 1 quày dừa, ta muốn biết đó là gì thì ở mức độ đơn giản nhất, chúng
ta cần phải tiếp xúc trực tiếp với nó.
- Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn, tri giác đem lại cho tahoàn
chỉnh về sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Nhờ mắt ta thấy được màu sắc, ước lượng được kích thước và số lượng trái
dừa có trong 1 quày dừa.
- Những đặc điểm trên đây chứng tỏ tri giác là quá trình tích cực gắn liền với
hoạtđộng của con người. người ta đã chứng mình được rằng tri giác là quá trình
hoạt động tích cực trong đó có sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố cảm giác và vận động.
Ví dụ: Con người đặt ra nhiệm vụ và tìm cách giải quyết nhiệm vụ. Muốn biết sự
việc trên buộc chủ thể phải chủ động, tự giác và tích cực để tri giác đúng sự vật trên.
- Liên quan đến tính trọn vẹn, tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo một cấu trúcnhất định.
Câu 6: Giao tiếp có vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển
tâm lý, nhân cách cá nhân? Cho ví dụ? *Khái niệm giao tiếp:
Theo tâm lí học, giao tiếp là hình thức đặc trưng của mối quan hệ giữa con người
với con người, qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở các quá trình
thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau.
Từ trong giao tiếp, sự tiếp xúc tâm lí sẽ cụ thể hóa các quan hệ xã hội, nghĩa là
chuyển các quan hệ gián tiếp xã hội (thể chế, pháp luật…) thành các quan hệ trực tiếp (giao tiếp).
*Vai trò của yếu tố giao tiếp đới với sự hình thành, phát triển nhân cách:
- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội. lOMoARcPSD| 36149638
+ Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người. Nếu không có giao tiếp với người
khác thì con người không thể phát triển, cảm thấy cô đơn và có khi trở thành bệnh hoạn.
+ Nếu không có giao tiếp thì không có sự tồn tại xã hội, vì xã hội luôn là một cộng
đồng người có sự ràng buộc, liên kết với nhau.
+ Qua giao tiếp chúng ta có thể xác định được các mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình
cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao tiếp, nhờ đó mà chủ thể giao tiếp
đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giao tiếp.
+ Từ đó tạo thành các hình thức giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với
nhóm, giữa nhóm với nhóm hoặc giữa nhóm với cộng đồng.
Ví dụ: Khi một con người sinh ra được chó sói nuôi, thì người đó sẽ có nhiều lông,
không đi thẳng mà đi bằng 4 chân, ăn thịt sống, sẽ sợ người, sống ở trong hang và
có những hành động,cách cư xử giống như tập tính của chó sói.

- Giao tiếp là nhu cầu sớm nhất của con người từ khi tồn tại đến khi mất đi.
+ Từ khi con người mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp, nhằm thõa mãn những nhu cầu của bản thân.
+ Ở đâu có sự tồn tại của con người thì ở đó có sự giao tiếp giữa con người với con
người, giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển con người.
+ Để tham gia vào các quan hệ xã hội, giao tiếp với người khác thì con người phải
có một cái tên, và phải có phương tiện để giao tiếp.
+ Lớn lên con người phải có nghề nghiệp, mà nghề nghiệp do xã hội sinh ra và quy
định. Việc đào tạo, chuẩn bị tri thức cho nghề nghiệp phải tuân theo một quy định
cụ thể, khoa học… không học tập tiếp xúc với mọi người thì sẽ không có nghề nghiệp
theo đúng nghĩa của nó, hơn nữa muốn hành nghề phải có nghệ thuật giao tiếp với
mọi người thì mới thành đạt trong cuộc sống.
+ Trong quá trình lao động con người không thể tránh được các mối quan hệ với
nhau. Đó là một phương tiện quan trọng để giao tiếp và một đặc trưng quan trọng
của con người là tiếng nói và ngôn ngữ. lOMoARcPSD| 36149638
+ Giao tiếp giúp con người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng
giao tiếp hoạt động, giải quyết các vấn đề trong học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa
mãn những nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo ra.
+ Qua giao tiếp giúp con người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với nhau và làm việc cùng nhau.
Ví dụ: Từ khi một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp với ba mẹ và mọi
người để được thỏa mãn nhu cầu an toàn, bảo vệ,chăm sóc và được vui chơi,
- Thông qua giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội nền
văn hóa xã hội, đạo đức, chuẩn mực xã hội.
+ Trong quá trình giao tiếp thì cá nhân điều chỉnh, điều khiển hành vi của mình
cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội, phát huy những mặt tích
cực và hạn chế những mặt tiêu cực.
+ Cùng với hoạt động giao tiếp con người tiếp thu nền văn hóa, xã hội, lịch sử biến
những kinh nghiệm đó thành vốn sống. Kinh nghiệm của bản thân hình thành và
phát triển trong đời sống tâm lý. Đồng thời góp phần vào sự phát triển của xã hội.
+ Nhiều nhà tâm lý học đã khẳng định, nếu không có sự giao tiếp giữa con người thì
một đứa trẻ không thể phát triển tâm lý, nhân cách và ý thức tốt được.
+ Nếu con người trong xã hội mà không giao tiếp với nhau thì sẽ không có một xã
hội tiến bộ, con người tiến bộ.
+ Nếu cá nhân không giao tiếp với xã hội thì cá nhân đó sẽ không biết phải làm
những gì để cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, cá nhân đó sẽ rơi vào tình trạng cô
đơn, cô lập về tinh thần và đời sống sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
+ Trong khi giao tiếp với mọi người thì họ truyền đạt cho nhau những tư tưởng , tình
cảm, thấu hiểu và có điều kiện tiếp thu được những tinh hoa văn hóa nhân loại, biết
cách ứng xử như thế nào là phù hợp với chuẩn mực xã hội.
Ví dụ: Khi gặp người lớn tuổi hơn mình thì phải chào hỏi, phải xưng hô cho đúng
mực, phải biết tôn trọng tất cả mọi người, dù họ là ai đi chăng nữa, phải luôn luôn
thể hiện mình là người có văn hóa, đạo đức.
lOMoARcPSD| 36149638
- Thông qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức
+ Trong quá trình giao tiếp, con người nhận thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở
nhận thức đánh giá người khác. Theo cách này họ có xu hướng tìm kiếm ở người
khác để xem ý kiến của mình có đúng không, thừa nhận không. Trên cơ sở đó họ có
sự tự điều chỉnh, điều khiển hành vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt sự thích ứng lẫn nhau.
+ Tự ý thức là điều kiện trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thể xã hội.
+ Thông qua giao tiếp thì cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác.
+ Thông qua giao tiếp thì cá nhân có khả năng tự giáo dục và tự hoàn thiện mình.
+ Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài đến nội tâm, tâm hồn, những
diễn biến tâm lý, giá trị tinh thần của bản thân, vị thế và các quan hệ xã hội.
+ Khi một cá nhân đã tự ý thức được thì khi ra xã hội họ thường nhìn nhận và so
sánh mình với người khác xem họ hơn người khác ở điểm nào và yếu hơn ở điểm
nào, để nổ lực và phấn đấu, phát huy nhũng mặt tích cực và hạn chế những mặt yếu kém.
+ Nếu không giao tiếp cá nhân đó sẽ không biết những gì mình làm có được xã hội
chấp nhận không, có đúng với những gì mà xã hội đang cần duy trì và phát huy hay không.
+ Nếu con người khi sinh ra mà bị bỏ rơi, mà được động vật nuôi thì những cử chỉ
và hành động của nuôi bản thân con người đó sẽ giống như cử chỉ và hành động của
con vật mà đã nuôi bản thân con người đó.
Ví dụ: Khi tham gia vào các hoạt động xã hội thì cá nhân nhận thức mình nên làm
những gì và không nên làm những việc gì như: nên giúp đỡ những người gặp hoàn
cảnh khó khăn, tham gia vào các hoạt động tình nguyện, không được tham gia các
tệ nạn xã hội, chỉ được phép tuyên truyền mọi người về tác hại của chúng đối với
bản thân, gia đình và xã hội.

Câu 7: Trình bày các quá trình cơ bản của trí nhớ? Làm thế nào để giữ gìn
(ôn tập) hiệu quả áp dụng trong thực tế học tập? lOMoARcPSD| 36149638
*Các quá trình cơ bản của trí nhớ: - Quá trình ghi nhớ
+ Ghi nhớ là giai đoạn đầu tiên của một hoạt động nhớ. Đó là quá trình tạo nên dấu
vết (“ấn tượng”) của đối tượng trên vỏ não, đồng thời cũng là quá trình gắn đối tượng
đó với những kiến thức đã có. Quá trình ghi nhớ rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm.
+ Hiệu quả của việc ghi nhớ phụ thuộc không chỉ vào nội dung, tính chất của tài liệu
nhớ mà còn phụ thuộc chủ yếu vào động cơ, mục đích, phương thức hành động của
cá nhân. Nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự ghi nhớ và hoạt động
đã khẳng định rằng, sự ghi nhớ một tài liệu nào đó là kết quả của hành dộng với tài
liệu đó, đồng thời nó là điều kiện, phương tiện để thực hiện các hành động tiếp theo.
+ Có nhiều hình thức ghi nhớ. Căn cứ vào mục đích ghi nhớ, người ta chia ghi nhớ
thành ghi nhớ không chủ định và ghi nhớ có chủ định.
Ghi nhớ không chủ định: là sự ghi nhớ không có mục đích đặt ra từ trước,
không đòi hỏi phải nỗ lực ý chí hoặc không dùng một thủ thuật nào để ghi
nhớ, tài liệu được ghi nhớ một cách tự nhiên. Tuy nhiên, không phải mọi sự
kiện, hiện tượng đều được ghi nhớ một cách không chủ định như nhau. Mức
dộ ghi nhớ phụ thuộc vào sự hấp dẫn của nội dung tài liệu. Nếu nội dung tài
liệu có khả năng tạo ra sự tập trung chú ý cao độ hay một xúc cảm mạnh mẽ
thì sự ghi nhớ sẽ đạt hiệu quả cao. Do vậy, trong dạy học, nếu giáo viên tạo
ra được ở học sinh động cơ học tập đúng đắn, có hứng thú sâu sắc đối với môn
học thì học sinh sẽ dễ dàng ghi nhớ tài liệu một cách không chủ định, việc học
tập trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn.
Ghi nhớ có chủ định: là loại ghi nhớ theo một mục đích đặt ra từ tnrớc, đòi
hỏi sự nỗ lực ý chí nhất định và cần có những thủ thuật, phương pháp nhất
định dể đạt được mục đích ghi nhớ.
Hiệu quả của ghi nhớ có chủ định phụ thuộc rất nhiều vào động cơ, mục đích ghi nhớ.
Trong ghi nhớ có chủ định, việc sử dụng phương pháp hợp lí là một điều kiện
rất quan trọng để đạt hiệu quả cao. Thông thường có hai cách ghi nhớ có chủ
định: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa. lOMoARcPSD| 36149638
Ghi nhớ máy móc: là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại nhiều lần một cách
đơn giản, tạo ra mối liên hệ bề ngoài giữa các phần của tài liệu ghi nhớ, không
cần thông hiểu nội dung tài liệu. Cách ghi nhớ này thường tìm mọi cách dưa
vào trí nhớ tất cả những gì có trong tài liệu một cách chính xác và chi tiết.
Nhưng do không dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu nên trong trí nhớ
chứa toàn tài liệu không liên quan gì với nhau. “Học vẹt” là một biểu hiện cụ
thể của cách ghi nhớ này, trí nhớ có thể được chất đầy tài liệu nhưng không có ích.
Ghi nhớ máy móc thường dẫn đến sự ghi nhớ một cách hình thức, tốn nhiều
thời gian, khi quên khó có thể hồi tưởng được. Tuy nhiên, trong cuộc sống,
ghi nhớ máy móc có lúc lại cần thiết, nhất là khi ghi nhớ tài liệu không có nội
dung khái quát như số nhà, số điện thoại, ngày tháng năm sinh,...
Ghi nhớ ý nghĩa: là loại ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu nội dung của tài liệu,
trên sự nhận thức được mối liên hệ logic giữa các bộ phận của tài liệu đó. Tức
là ghi nhớ tài liệu trên cơ sở hiểu bản chất của nó. Ở đây, quá trình ghi nhớ
gắn liền với quá trình tư duy và tưởng tượng nhằm nắm lấy logic nội tại (bản
chất) của tài liệu. Do vậy, người ta còn gọi ghi nhớ ý nghĩa là ghi nhớ logic.
Ghi nhớ ý nghĩa là loại ghi nhớ chủ yếu trong hoạt động nhận thức, nó đàm
bảo cho sự lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc, bền vững. Loại ghi nhớ này tốn
ít thời gian hơn ghi nhớ máy móc, nhưng lại tiêu hao năng lượng thần kinh nhiều hơn. - Quá trình giữ gìn
+ Giữ gìn là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết hình thành trên vỏ não trong
quá trình ghi nhớ. Nếu không có sự giữ gìn (củng cố) thì không the nhớ bền, nhớ
chính xác được. Do vậy, “văn ôn võ luyện” là rất cần thiết dể gìn giữ tài liệu trong
trí óc. Có hai hình thức giữ gìn: tiêu cực và tích cực.
• Giữ gìn tiêu cực là loại giữ gìn dựa trên sự tái hiện lặp đi lặp lại nhiều lần một
cách gián đơn tài liệu cần nhớ thông qua những mối liên hộ bề ngoài giữa các
phần tài liệu nhớ đó.
• Giữ gìn tích cực là sự giữ gìn được thực hiện bằng cách tái hiện trong óc tài
liệu đã ghi nhớ mà không cần phải tri giác tài liệu đó. - Quá trình tái hiện lOMoARcPSD| 36149638
+ Tái hiện là một quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi nhớ và giữ
gìn. Quá trình này có thể diễn ra dễ dàng (“tự động”) hoặc rất khó khăn (phải nỗ lực
nhiều). Tài liệu thường dược tái hiện dưới ba hình thức: nhận lại, nhớ lại và hồi tường.
Nhận lại: là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng được lặp lại. Sự nhận
lại cũng có thể không đầy đủ và do đó không xác định (ví dụ: Khi ta gặp một
người mà ta biết chắc đó là người quen, nhưng ngay lúc dó ta không thể nhớ
tên người đó là gì; hoặc ta nhận ra người quen, biết tên người dó, nhưng lại
không nhớ ra đã làm quen vào lúc nào, ở đâu). Do vậy, không nên lấy nhận
lại làm tiêu chuẩn đánh giá trí nhớ con người.
Trong nhận lại đồi khi đòi hỏi những quá trình rất phức tạp để đạt tới một kết
quả xác định (chảng hạn, phải dựa vào một dối tượng đã biết để tương tượng
lại những cái có liên quan, dần dần ta nhớ chính xác cái ta cần), ở đây, sự nhận
lại chuyển sang sự nhớ lại.
Nhớ lại: là hình thức tái hiện không diễn ra sự tri giác đối tượng. Đó là khả
năng làm sống lại hình ảnh của sự vật, hiện tượng đã được ghi nhớ trước đây.
Nhớ lại không diễn ra tự nó, mà bao giờ cũng có nguyên nhân, theo quy luật
liên tưởng, mang tính logic chặt chẽ và có chủ định. Nhớ lại thường có hai
dạng: không chủ định và có chủ định.
• Nhớ lại không chủ định: là sự nhớ lại một cách tự nhiên (chợt nhớ hay sực
nhớ) một điều gì đó, khi gặp một hoàn cảnh cụ thể, không cần phải xác định
nhiệm vụ cần nhớ lại.
• Nhớ lại có chủ định: là nhớ lại một cách tự giác, đòi hỏi phải có một sự cố
gắng nhất định, chịu sự chi phối của nhiệm vụ nhớ lại, đồi khi phải có sự cố
gắng rất nhiều mới có thể nhớ lại dược những điều cần thiết. Một sự tái hiện
như vậy được gọi là hồi tưởng.
+ Hồi tưởng là hình thức tái hiện đòi hỏi sự cố gắng rất nhiều của trí tuệ. Đây là một
hành động trí tuệ phức tạp, kết quả của nó phụ thuộc vào việc cá nhân ý thức rõ ràng,
chính xác đến mức nào nội dung của nhiệm vụ tái hiện. Trong sự hồi tưởng, những
ấn tượng trước đây không được tái hiện một cách máy móc, mà thường được sắp
xếp khác đi, gắn liền với những sự kiện mới. - Sự quên
+ Không phải mọi dấu vết, ấn tượng trong não của con người đều dược giữ gìn và
làm sống lại một cách như nhau, nghĩa là trong trí nhớ của con người có hiện tượng quên. lOMoARcPSD| 36149638
+ Quên là không tái hiện được nội dung đã ghi nhớ trước đày vào thời điểm nhất định.
+ Quên cũng có nhiều mức độ: quên hoàn toàn (không nhớ lại, không nhận lại dược),
quên cục hộ (không nhớ lại, nhưng nhận lại dược). Nhưng ngay cả quen hocàn toàn
cũng không có nghĩa là các dấu vết ghi nhớ đã hoàn toàn mất di, không để lại dấu
vết nào. Trong thực tế, nó vẫn còn lại dấu vết nhất định trên vỏ não, chỉ có điều con
người không làm cho nó sống lại khi cần thiết mà thôi.
+ Ngoài ra còn có hiện tượng quên tạm thời, nghĩa là trong thời gian dài không thể
nào nhớ lại được, nhưng trong một lúc nào đó đột nhiên nhớ lại được. Đó là hiện tượng sực nhớ.
+ Quên cũng có nhiều nguyên nhân. Có thể do quá trình ghi nhớ, có thể do các quy
luật ức chế hoạt động thần kinh (ức chế ngược, ức chế xuôi, ức chế tới hạn) trong
quá trình ghi nhớ và do không gắn được vào hoạt động hằng ngày, không phù hợp
với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân hoặc ít có ý nghĩa thực tiễn đối với cá nhân.
+ Sự quên cũng diễn ra theo những quy luật nhất định:
• Quên diễn ra theo trình tự: quên cái tiểu tiết, vụn vặt trước, quên cái đại thể, chính yếu sau.
• Quên diễn ra không đều: ở giai đoạn đầu tốc độ lớn, sau đó giảm dần.
+ Về nguyên tắc, quên là một hiện tượng hợp lí, hữu ích. Qua nghiên cứu, người ta
đã chứng minh được rằng, quên không hoàn toàn là dấu hiệu của một trí nhớ kém,
mà ngược lại, nó là yếu tố quan trọng đê trí nhớ hoạt động có hiệu quả.
* Để giữ gìn (ôn tập) hiệu quả áp dụng trong thực tế học tập, ta cần: - Rèn luyện trí óc
- Tập thể dục đều đặn
- Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh
- Không sử dụng chất kích thích - Hạn chế căng thẳng - Bảo vệ đầu lOMoARcPSD| 36149638
- Tìm gặp bác sĩ để tư vấn và điều trị
Câu 8: Niềm tin là gì? Trong thực tiễn cuộc sống, niềm tin có ý nghĩa như thế nào?
* Khái niệm: Niềm tin là thái độ, quan điểm của bạn về bất cứ một vấn đề, sự
kiệnnào diễn ra xung quanh, bất luận là đúng hay sai. Do đó, có thể nói niềm tin là
bộ công cụ định hướng hành động hay lời nói của bạn.
* Vai trò của niềm tin trong cuộc sống: Niềm tin giúp bạn tiến về phía trước,
giúpbạn hành động theo những gì bạn nghĩ là đúng. Vì vậy, niềm tin có vai trò cốt
lõi trọng nhân sinh quan của mỗi con người.
- Niềm tin tạo động lực: Niềm tin tích cực đem đến cho bạn nguồn động lực to
lớn,khơi dậy sức mạnh tiềm ẩn được giấu trong mỗi người. Mang đến cho bạn nhiều
cơ hội trong cuộc sống, giúp bạn nhận thấy nguồn năng lượng trong chính mình, tạo
cho bạn động lực để làm được nhiều điều mới lạ.
- Niềm tin là cánh cửa: Người có niềm tin sẽ đạt được những thành công bất
ngờtrong cuộc sống. Nó là cánh cửa mở ra cơ hội chạm đến những điều mới lạ và
tích cực giúp cuộc sống của bạn muôn màu sắc hơn.
- Niềm tin tạo năng lượng tích cực: Với niềm tin tích cực những con người
nhưNick Vujicic, Bill Gates hay Walt Disney trở nên vĩ đại, to lớn, được nhiều người
tôn trọng, cảm phục và yêu mến. Thành công của họ được xuất phát từ niềm tin và
từ thành công đó họ tại ra những năng lượng tích cực và truyền tải đến nhiều người xung quanh.
- Niềm tin là liều thuốc của ước mơ: Chẳng phải niềm tin nhỏ bé ngày ấy rằng
chỉcần hết mình học tập bạn sẽ có quà từ bố mẹ đã giúp bạn hãnh diện, sung sướng
và vui vẻ khi đạt điểm cao. Và chính niềm tin đã giúp những ước mơ của bạn trở
thành hiện thực nhờ nỗ lực hết mình.
Câu 9: Vai trò của giáo dục trong sự hình thành và phát triển nhân cách? lOMoARcPSD| 36149638
- Giáo dục định hướng và tổ chức dẫn dắt quá trình hình thành, phát triển nhâncách của cá nhân.
+ Xác định mục đích giáo dục cho cả hệ thống, cho từng bậc học, cấp học, trường
học và từng hoạt động giáo dục cụ thể.
+ Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học và giáo dục, lựa chọn phương
pháp, phương tiện và hình thức giáo dục đáp ứng mục đích giáo dục, phù hợp với
nội dung và đối tượng, điều kiện giáo dục cụ thể.
+ Tổ chức các hoạt động, giao lưu.
+ Đánh giá, điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức gíao dục…
Sự định hướng của giáo dục không chỉ thích ứng với những yêu cầu của xã hội hiện
tại mà còn phải thích hợp với yêu cầu phát triển của tương lai để thúc đẩy sự tiến bộ
của xã hội. Vì vậy, giáo dục phải đi trước, đón đầu sự phát triển. Muốn đi trước, đón
đầu sự phát triển, giáo dục căn cứ trên những dự báo về gia tốc phát triển của xã hội,
thiết kế nên mô hình nhân cách của con người thời đại với hệ thống định hướng giá trị tương ứng.
- Giáo dục can thiệp, điều chỉnh các yếu tố khác nhằm tạo sự thuận lợi cho quá trình phát triển nhân cách.
Các yếu tố bẩm sinh – di truyền, môi trường và hoạt động các nhân đều có ảnh hưởng
đến sự phát triển nhân cách ở các mức độ khác nhau, tuy nhiên yếu tố giáo dục lại
có thể tác động đến các yếu tố này để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển nhân cách. + Đối với di truyền:
• Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi để những mầm mống của con người có trong
chương trình gène được phát triển. Chẳng hạn, trẻ được di truyền cấu tạo cột
sống, bàn tay và thanh quản … nhưng nếu không được giáo dục thì trẻ khó có
thể đi thẳng đứng bằng hai chân, biết sử dụng công cụ hay phát triển ngôn ngữ…
• Giáo dục rèn luyện, thúc đẩy sự hoàn thiện của các giác quan và vận động cơ thể. lOMoARcPSD| 36149638
• Giáo dục phát hiện những tư chất của cá nhân và tạo điều kiện để phát huy
năng khiếu thành năng lực cụ thể.
• Giáo dục tìm cách khắc phục những khiếm khuyết cơ thể để hạn chế những
khó khăn của người khuyết tật trong sự phát triển nhân cách (phục hồi chức
năng hoặc hướng dẫn sử dụng công cụ hỗ trợ). Ngoài ra giáo dục còn góp
phần tăng cường nhận thức trong xã hội về trách nhiệm của cộng đồng đối với
người khuyết tật và tổ chức cho toàn xã hội chia sẻ, hỗ trợ người khuyết tật
vượt qua khó khăn và sự bất hạnh của mình.
+ Đối với môi trường:
• Giáo dục tác động đến môi trường tự nhiên qua việc trang bị kiến thức và ý
thức bảo vệ môi trường của con người, khắc phục được sự mất cân bằng sinh
thái, làm cho môi trường tự nhiên trở nên trong lành, đẹp đẽ hơn.
• Giáo dục tác động đến môi trường xã hội lớn thông qua các chức năng kinhtế
– xã hội, chức năng chính trị – xã hội, chức năng tư tưởng – văn hóa của giáo dục.
• Giáo dục còn làm thay đổi tính chất của môi trường xã hội nhỏ như gia đình,
nhà trường và các nhóm bạn bè, khu phố…, để các môi trường nhỏ tạo nên
những tác động lành mạnh. tích cực đến sự phát triển nhân cách con người.
Hiện nay công tác giáo dục xã hội đang chú tâm xây dựng gia đình là một mái
ấm dân chủ, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc; nhà trường là một môi trường thân
thiện đối với học sinh, cộng đồng dân cư là khu vực văn hóa của một xã hội văn minh tiến bộ.
+ Đối với hoạt động cá nhân:
• Giáo dục tổ chức nhiều loại hình hoạt động giao tiếp bổ ích, lành mạnh nhằm
phát huy những phẩm chất và năng lực cá nhân (sân chơi ở các nhà văn hóa
cho mọi lứa tuổi, các câu lạc bộ xây dựng gia đình hạnh phúc tại địa phương,
…); xây dựng những động cơ đúng đắn của cá nhân khi tham gia hoạt động,
giao tiếp đồng thời hướng dẫn cá nhân lựa chọn các hoạt động và giao tiếp
phù hợp với khả năng của bản thân. Đặc biệt công tác giáo dục luôn xây dựng
các mối quan hệ giao tiếp tích cực giữa thầy trò, giữa bạn bè với nhau đồng lOMoARcPSD| 36149638
thời tổ chức và định hướng cho trẻ tham gia vào các hoạt động chủ đạo ở từng
giai đoạn lứa tuổi để thúc đẩy sự phát triển nhân cách.
• Giáo dục tạo tiền đề cho tự giáo dục của cá nhân. Tự giáo dục thể hiện tính
chủ thể của cá nhân khi con người đáp ứng hoặc tự vận động nhằm chuyển
hóa các yêu cầu của giáo dục thành phẩm chất và năng lực của bản thân. Nếu
cá nhân thiếu khả năng tự giáo dục thì các phẩm chất và năng lực của họ sẽ
hình thành ở mức độ thấp hoặc thậm chí không thể hình thành. Trình độ, khả
năng tự giáo dục của cá nhân phần lớn bắt nguồn từ sự định hướng của giáo
dục. Giáo dục đúng đắn và đầy đủ sẽ giúp con người hình thành khả năng tự
giáo dục, đề kháng trước những tác động tiêu cực của xã hội để phát triển
nhân cách mạnh mẽ. “Chỉ có những người biết tự giáo dục mới là những người
thực sự có giáo dục.”
Câu 10: Đặc điểm và cách khắc phục của sai lệch thụ động và sai lệch chủ động? Cho ví dụ.
* Đặc điểm và cách khắc phục của sai lệch thụ động:
- Đăc điểm: Những sai lệch hành vi do cá nhân không nhận thức đầy đủ hoặc
nhậnthức sai các chuẩn mực đạo đức xã hội. - Cách khắc phục:
+ Cung cấp thêm kiến thức về chuẩn mực đạo đức cho họ.
+ Cần thuyết phục từ từ để họ hiểu đúng chuẩn mực, từ đó sẽ tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp.
+ Cần có thời gian và sự tiếp xúc nhiều để họ nhận thấy sự khác thường trong hành
vi của mình, từ đó họ có hướng khắc phục.
Ví dụ: Trong quá trình vận động và phát triển của xã hội, có những quan điểm, quan
niệm chỉ có giá trị, ý nghĩa thực tiễn, xã hội chỉ được coi là đúng trong các xa hội
trước đây; còn trong xã hội ngày nay, chúng tỏ ra không còn phù hợp, bị coi là quan
niệm sai lệch cả về nội dung và tính chất. Tuy nhiên, vẫn có những cá nhân, nhóm
xã hội nào đó làm theo các quan niệm sai lệch đó nên dẫn vi phạm chuẩn mực pháp
luật hiện hành, tức là đã thực hiện một hành vi sai lệch.
lOMoARcPSD| 36149638
* Đặc điểm và cách khắc phục của sai lệch chủ động:
- Đặc điểm: Những sai lệch hành vi do cá nhân cố ý làm khác đi so với người khácvà
so với chuẩn mực đạo đức xã hội. Ở đây, cá nhân có thể nhận thức được yêu cầu
của chuẩn mực đạo đức nhưng vẫn cố làm theo ý mình, mặc dù biết là không phù hợp. - Cách khắc phục:
+ Cần có sự giáo dục thường xuyên của cộng đồng: dư luận lên án, sự trừng phạt của cộng đồng.
+ Tích cực ngăn ngừa sự sai lệch hành vi bằng cách tạo ra môi trường cộng đồng
đoàn kết, trong sạch, không có cơ hội cho các hành vi sai lệch xuất hiện.
Ví dụ: Câu chuyện về bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, đồng chí Kim Ngọc – cha đẻ của
mô hình khoán. Ngày 10/09/1966, Ban thường vụ Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc ra nghị quyết
về “Một số vấn đề quản lý lao động trong hợp tác xã hiện nay”. Theo nghị quyết
này, đối với một số khâu trong quá trình canh tác mà xã viên có thể đảm nhiệm hiệu
quả như cấy, chăm bón lúa (làm cỏ, bón phân, tát nước…) và thu hoạch, thì giao
cho xã viên diện tích phải làm, kèm theo mức khoán số công điểm được ăn chia, sản
lượng phải đạt và nộp cho hợp tác xã. Với cách làm như vậy, xã viên làm tốt, vượt
mức khoán thì họ được hưởng lợi hoàn toàn, nên xã viên hăng hái, chăm chỉ tham
gia sản xuất. Khả năng tự chủ của hộ gia đình lại được phát huy, mọi tiềm năng lao
động lại được tận dụng.