Câu hỏi ôn tập xã hội học y tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày lịch sử, nguồn gốc xã hội của vấn đề sức khoẻ và bệnh tật. Hãy đưa ra  một số ví dụ minh hoạ về các vấn đề sức khoẻ mang đặc trưng xã hội, có tính xã  hội hiện nay. Trình bày quan điểm y – sinh học trong tiếp cận nghiên cứu các vấn đề sức khoẻ bệnh tật, nêu những hạn chế của quan điểm này so sánh với quan điểm  xã hội học khi nghiên cứu, tiếp cận các vấn đề sức khoẻ, bệnh tật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
28 trang 21 giờ trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập xã hội học y tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày lịch sử, nguồn gốc xã hội của vấn đề sức khoẻ và bệnh tật. Hãy đưa ra  một số ví dụ minh hoạ về các vấn đề sức khoẻ mang đặc trưng xã hội, có tính xã  hội hiện nay. Trình bày quan điểm y – sinh học trong tiếp cận nghiên cứu các vấn đề sức khoẻ bệnh tật, nêu những hạn chế của quan điểm này so sánh với quan điểm  xã hội học khi nghiên cứu, tiếp cận các vấn đề sức khoẻ, bệnh tật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

9 5 lượt tải Tải xuống
XÃ HỘI HỌC Y TẾ
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Trình bày lịch sử, nguồn gốc xã hội của vấn đề sức khoẻ và bệnh tật.
Hãy đưa ra một số dụ minh hoạ về các vấn đề sức khoẻ mang đặc trưng
xã hội, có tính xã hội hiện nay.
Lịch sử, nguồn gốc xã hội của vấn đề sức khỏe và bệnh tật:
- Nguồn gốc hội của sức khỏe bệnh tật đã được khám phá từ giữa thế kỉ
XIX với sự phát triển của “Y học hội (Với sự đóng góp của Jules Guerin
vào năm 1848) sau này người ta gọi bằng một phổ biến hơn y tế công
cộng.
- Vào thời điểm đó, rất nhiều nhà nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ giữa đói
nghèo và bệnh tật:
*Engel và Karl Max:
- Engel Karl Max trong tác phẩm “Tình cảnh của giai cấp lao động Anh”
đã đưa ra một dẫn chứng thuyết phục về mối liên hệ giữa điều kiện sống và làm
việc nghèo nàn và bệnh tật
- Nó được mô tả như một hệ quả của sự bóc lột của giai cấp tư bản
- Ông đã sử dụng từ “bụi phổi” hay phổi đen, bảo vệ công nhân mỏ khỏi bệnh
phổi nhấn mạnh rằng bệnh tật sẽ không xảy ra các công nhân mỏ nếu như
họ được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động và làm việc trong môi trường lao động
tốt
* Rudolph Virchow (1821 – 1902)
- Các nhà khoa học khác cũng lên tiếng kêu gọi bảo vệ sức khỏe từ những giải
pháp nằm ngoài y học
- VD điển hình như Virchow đã không ngừng kêu gọi bảo vệ sức khỏe cộng
đồng cho rằng: nhà nước cần hành động để phân phối lại nguồn lực hội,
đặc biệt cải thiện cách thức phân chia thực phẩm công bằng để cải thiện tình
trạng bất bình đẳng về dinh dưỡng và sức khỏe cho các nhóm xã hội trong cộng
đồng.
* Từ đó, y tế XH sức khỏe cộng đồng được nhấn mạnh đặc biệt tập trung
nhấn mạnh vào tầm quan trọng của môi trường sống họ cho rằng ảnh
hưởng lớn đến việc lan truyền bệnh tật
=> Các bệnh lây truyền ảnh hưởng đến các cá nhân trong XH đều có nguồn gốc
từ XH và muốn ngăn chặn nó thì các giải pháp cũng cần mang tính chất XH hơn
là y tế đơn thuần
*Chadwish
- Anh, cũng người tiên phong trong việc hoạt động sức khỏe cộng đồng
dựa trên ý tưởng của ông về vệ sinh
- Ông cho rằng bệnh tật có thể cải thiện thông qua tình trạng vệ sinh, ATTP
=> Như vậy, từ hướng tiếp cận hội, những giải pháp đưa ra đối với vấn đề
sức khỏe bệnh tật không còn hẹp đối với từng nhân hướng tới cả
một cộng đồng hoặc những nhóm nhất định trong cộng đồng, trong đó, đặc biệt
là tập trung nhấn mạnh vào tầm quan trọng của các yếu tố xã hội vì họ cho rằng
đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc lan truyền bệnh tật, nguy rủi ro sức
khoẻ, đồng thời nếu cải thiện được những vấn đề hội (phân phối công bằng
nguồn lực, xoá bỏ kỳ thị hội, tăng cường tiếp cận BHYT, an sinh hội...)
cũng trực tiếp hay gián tiếp cải thiện tình trạng sức khoẻ cộng đồng.
Một số ví dụ minh hoạ về các vấn đề sức khỏe mang đặc trưng xã hội,
có tính xã hội hiện nay: (Học 2-3 cái thui nha, tui cho vào nhiều vd tại
mình đông thôi)
1. Sức khỏe tâm thần và xã hội: Vấn đề sức khỏe tâm thần có mối liên hệ
chặt chẽ với yếu tố xã hội. Áp lực công việc, căng thẳng gia đình, cô đơn
xã hội và kỹ năng sống không tốt có thể góp phần vào các vấn đề sức
khỏe tâm thần như trầm cảm, lo âu và tự tử. Để giải quyết vấn đề này, cần
tăng cường giáo dục và hỗ trợ xã hội cho việc giảm thiểu áp lực và cải
thiện sức khỏe tâm thần.
2. Sức khỏe giới tính và đa dạng tình dục: Các vấn đề sức khỏe liên quan
đến giới tính và đa dạng tình dục cũng có tính xã hội cao. Ví dụ, sự bất
bình đẳng giới tính có thể dẫn đến việc thiếu tiếp cận dịch vụ y tế sinh
sản, thông tin và phương pháp tránh thai an toàn. Ngoài ra, các cá nhân
thuộc cộng đồng LGBTQ+ cũng có thể gặp phải các rào cản tiếp cận dịch
vụ y tế và kỹ năng chăm sóc sức khỏe phù hợp.
3. Bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ y tế: Một vấn đề xã hội hiện nay là
sự bất đồng trong việc tiếp cận dịch vụ y tế. Ở nhiều quốc gia, có sự
chênh lệch về sự phân phối các dịch vụ y tế giữa các tầng lớp xã hội.
Những người thuộc tầng lớp kinh tế thấp thường gặp khó khăn trong việc
tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng, gây ra sự bất công và tăng nguy cơ
mắc các bệnh mãn tính.
4. Bệnh tật và y tế công cộng: Một số bệnh tật có mối liên hệ mạnh mẽ với
các yếu tố xã hội. Ví dụ, bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch và một số loại
ung thư thường có liên quan đến chế độ ăn uống không lành mạnh, mức
độ hoạt động thể lực và các yếu tố môi trường. Điều này đặt ra một thách
thức cho y tế công cộng trong việc giáo dục và thúc đẩy các hành vi lành
mạnh và cải thiện môi trường sống.
5. Sự khác biệt về văn hoá ảnh hưởng đến các vấn đề sức khoẻ: Người
châu Á thường tin tưởng vào các chữa trị đông y, hoặc kết hợp giữa đông
y với tây y. Trong khi đó, người châu Âu gần như không quan tâm và có
khái niệm về các biện pháp chữa trị đông y, họ gần như tin tưởng vào tây
y.
6. Nhiều vấn đề liên quan đến y tế sự ứng xử không giống nhau những
cộng đồng văn hóa khác nhau: dụ bác các thầy thuốc nên
thông báo cho bệnh nhân biết sự thật tình trạng của bệnh nhân về
giai đoạn cuối cuộc đời hay không.
7. Cách đối xử với phụ nữ sau sinh nhiều vùng tại Việt Nam giống như
cách đối xử với người ốm: thường kiêng gió, kiêng nước, ăn uống kiêng
khem. Thời gian kiêng cữ của phụ nữ sau sinh kéo dài 3 tháng 10 ngày
với niềm tin rằng vượt qua số thời gian “ở cữ” đó người phụ nữ sau sinh
mới nên những tiếp xúc hội với môi trường bên ngoài. Quan niệm
này lại hoàn toàn xa lạ với phụ nữ phương Tây, vì quan niệm phương Tây
cho rằng, phụ nữ sau sinh không phải người ốm. Do vậy, họ được
khuyến khích giữ vệ sinh thể, giao tiếp, sinh hoạt bình thường, ăn
uống đủ chất và thường không kiêng khem khắt khe, không sống tách biệt
hay biệt lập với môi trường bên ngoài, đặc biệt môi trường thiên nhiên
lành mạnh.
Câu 2: Trình bày quan điểm y – sinh học trong tiếp cận nghiên cứu các vấn
đề sức khoẻ bệnh tật, nêu những hạn chế của quan điểm này so sánh với
quan điểm hội học khi nghiên cứu, tiếp cận các vấn đề sức khoẻ, bệnh
tật.
1. Quan điểm y - sinh học: Trong xã hội hiện đại người ta có xu hướng
nhấn mạnh nhiều đến khái niệm sức khoẻ hơn là bệnh tật, một mặt để có
cái nhìn và tiếp cận vấn đề tích cực hơn, mặt khác cũng cho thấy, để đạt
được sức khoẻ tốt thì cần rất nhiều yếu tố khác thuộc về môi trường xã
hội chứ không chỉ có những phát minh trong lĩnh vực y học. Bên cạnh đó,
sức khoẻ hay bệnh tật cũng không phải là những khái niệm bất biến, nó
thay đổi theo thời gian và có sự khác biệt giữa các nền văn hoá khác
nhau. Thực tế, các vấn đề sức khoẻ, bệnh tật không tồn tại một cách độc
lập mà nó luôn gắn liền với điều kiện sống, trình độ nhận thức, đặc trưng
văn hoá, tôn giáo của các nhóm xã hội nhất định. Có thể tham khảo quan
điểm tổng hợp và trích dẫn từ các nguồn thông tin đáng tin cậy từ tác giả
Kenneth M Boyd (2010) bàn về khái niệm: bệnh tật (disease); ốm
(illness); mệt, cảm giác mệt mỏi (sickness) trong bài viết đăng tải trên tạp
chí.chí “Khía cạnh đạo đức và nhân văn trong lĩnh vực y tế” (Med Ethics:
Medical Humnanity). Một số tóm tắt như sau(5): Bệnh tật (disease):
Được xem là một quá trình bệnh lí, mà căn nguyên hay nguồn gốc của nó
là các yếu tố liên quan đến vấn đề sức khoẻ thể chất: ví dụ như nhiễm
trùng, ung thư, hay bệnh có căn nguyên không rõ ràng như liên quan đến
tâm thần phân liệt. Mức độ chính xác hay đúng đắn trong chẩn đoán bệnh
đôi khi phụ thuộc vào những biểu hiện sinh học của bệnh. Bác sỹ là
người đưa ra các chẩn đoán một cách khách quan, dựa trên bằng chứng
biểu hiện bệnh (có thể sờ được, tiếp cận được, ngửi, đo đạc được) chứ
không phải là phán xét chủ quan qua cảm nhận của bác sĩ. Ốm (illness):
Là cảm nhận từ kinh nghiệm của các cá nhân cụ thể về một trạng thái
không khoẻ, cảm nhận mang tính cá nhân về cảm nhận bên trong cơ thể
của họ. Thường thì “ốm" (illness) mang tính nội tâm cảm giác, cảm xúc
của một cá nhân và do đó nó mang tính chủ quan. Cảm giác ốm, không
khoẻ (illness) có thể được xác nhận là “bị bệnh" (disease) nếu người đó
được xác nhận bởi bệnh viện và bác sỹ, thông qua xét nghiệm, thăm
khám, nhưng cũng có thể không phải là bệnh mà chỉ là một cảm nhận chủ
quan. Nó có thể là cảm giác/triệu chứng của giai đoạn đầu các loại bệnh:
ung thư, lao, tiểu đường... Nó chỉ được xác nhận là bị “bệnh” khi có được
sự xác nhận chính của cơ quan chức năng là bệnh viện và bác sỹ. Mệt
mỏi (Sickness): Là một dạng biểu hiện có tính phổ biến của tình trạng
không khoẻ mạnh (ví dụ: say tàu, xe). Ngoài ra, đây là một thuật ngữ các
nhà nghiên cứu xã hội hay sử dụng để mô tả tình trạng bệnh tật và sức
khoẻ, nó hàm chứa những yếu tố xã hội đi kèm hơn là đề cập đến các đặc
điểm, lâm sàng sinh học. Nó được phân tích ở khía cạnh “vai trò xã hội”
hay “vị thế xã hội" của người ốm cũng như cách mà xã hội ứng xử với họ
với tư cách là một người ốm, người bị bệnh, ví dụ như: mức độ được ưu
tiên xã hội; nguy cơ bị kỳ thị trong xã hội…
2. Quan điểm xã hội học:. Theo Từ điển Oxford, Xã hội học Y tế là môn
khoa học nghiên cứu các nguyên nhân xã hội và hệ quả xã hội của các
vấn đề có liên quan đến sức khoẻ, bệnh tật. Lĩnh vực nghiên cứu cơ bản
của chuyên ngành này là phân tích các yếu tố xã hội của sức khoẻ, bệnh
tật, nghiên cứu hành vi xã hội của bệnh nhân và đội ngũ nhân viên làm
việc trong hệ thống y tế; nghiên cứu chức năng xã hội của tổ chức và thiết
chế y tế, khuôn mẫu xã hội của các dịch vụ y tế và mối quan hệ giữa thiết
chế y tế, hệ thống cung cấp dịch vụ y tế và các thiết chế xã hội cũng như
chính sách xã hội có liên quan đến y tế). Quan điểm về xã hội học y tế đề
cập trong Từ điển Oxford nói trên là sự tích hợp cả quan điểm nghiên cứu
vĩ mô và vi mô, đây cũng là quan điểm khá hợp lý và mang tính khái
quát.Với tên gọi “Xã hội học Y tế", bên cạnh quan tâm đến y tế với
cách là một thiết chế xã hội, hệ thống nhỏ trong toàn bộ cấu trúc, hệ
thống xã hội nói chung, các nội dung cuốn sách cũng sẽ hướng đến phân
tích mặt xã hội của các vấn đề sức khoẻ, bệnh tật. Nghiên cứu vĩ mô về
hệ thống y tế thường không phổ biến và khó thực hiện do những biến đổi
diễn ra trong thời gian dài, thậm chí phải quan sát trong nhiều năm mới
có những bằng chứng về sự dịch chuyển, biến đổi. Nghiên cứu vĩ mô
thông thường rất tốn kém kinh phí và cần sự tham gia của rất nhiều nhà
khoa học ở cả lĩnh vực y tế, xã hội học cũng như các lĩnh vực khác.
Ngoài ra, những biến đổi ở cấp độ vĩ mô đôi khi cần đo và đánh giá thông
qua những chỉ báo mang tính vi mô, cụ thể sự dịch chuyển của hệ thống y
tế hay sự biến đổi của cấu trúc kinh tế - xã hội tác động tích cực hay tiêu
cực đến hệ thống y tế chỉ có thể nhận biết đánh giá thông qua các chỉ báo
cụ thể về sức khoẻ cộng đồng như: mô hình bệnh tật thay đổi như thế
nào? Số lượng người dân sở hữu BHYT, số lượng trẻ em được tiêm
chủng, mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ y tế, số lượng
người lao động, người dân nói chung được khám bệnh định kỳ, tình trạng
sức khoẻ và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của các nhóm yếu thế
Câu 3: Trình bày đối tượng nghiên cứu hội học y tế, phân biệt với
hướng tiếp cận y sinh học trong nghiên cứu các vấn đề y tế, sức khỏe.
1. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học y tế.
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học y tế chính là đối tượng nghiên cứu
của xã hội học khi nghiên cứu các vấn đề y tế, sức khỏe từ góc nhìn xã
hội. Do đó, đối tượng nghiên cứu của xã hội học y tế cũng có thể chia làm
hai hướng tiếp cận: hướng tiếp cận vĩ mô và vi mô
- Ở cấp độ vĩ mô: XHH y tế hướng đến phân tích cấu trúc, chức
năng, cách thức vận hành của hệ thống y tế cũng như mối quan hệ
tác động qua lại giữa biến đổi, phát triển của xã hội nói chung cũng
như các thiết chế xã hội( kt, gd,vh…) và thiết chế ý tế, khả năng
cung cấp và phân phối nguồn lực y tế cũng như chức năng, tổ chức
và vận hành của hệ thống y tế, trên cơ sở đó tìm hiểu những yếu tố
xã hội tác động đến cơ hội tiếp cận các dịch vụ y tế, nguồn lực tế
của các cộng đồng xã hội, cơ hội bình đẳng và công bằng trong y
tế.
- Ở cấp độ vi mô: XHH y tế hướng đến tìm hiểu tương tác xã hội
trong môi trường bệnh viện, nghiên cứu khuôn mẫu hành vi sức
khỏe, mô hình bệnh tật của các nhóm xã hội, cộng đồng xã hội cụ
thể; tìm hiểu các yếu tố thuộc về văn hóa, nhận thức, niềm tin xã
hội tác động đến hành vi chăm sóc sức khỏe.
2. Phân biệt với hướng tiếp cận y sinh học trong nghiên cứu các vấn đề sức
khỏe y tế.
- Tiếp cận XHH:
+ Các nhà XHH qtam tìm hiểu mối quan hệ giữa điều kiện xã hội dẫn
đến các vấn đề sức khỏe, tình trạng ốm đau bệnh tật và coi nó như
là nguyên nhân cũng như yếu tố cấu thành của bệnh tật.
+ Hướng đến quan niệm sức khỏe thuộc về trách nhiệm xã hội và cần
quan tâm nghiên cứu các yếu tố lịch sử, văn hóa, xã hội của sức
khỏe, mô hình bệnh tật cũng như những hành vi liên quan đến sức
khỏe cá nhân và cộng đồng.
=> Tiếp cận XHH tập trung vào các yếu tố xã hội cũng như nguy cơ bên ngoài
phạm vi cá nhân mà họ sẽ phải đối mặt.
- Tiếp cận y sinh học:
+ Mô hình y sinh học tập trung các can thiệp ở mức độ cá nhân: tìm
nguyên nhân và giải pháp chữa trị bệnh tật, với niềm tin rằng các
cá nhân phải chịu trách nhiệm chính cho hành vi sức khỏe của
mình.
=> Tiếp cận y sinh học tập trung vào chữa trị bệnh tật và hành vi rủi ro của cá
nhân.
Câu 4: Trình bày đối tượng nghiên cứu Xã hội học y tế, nêu những vấn đề
nghiên cứu cơ bản của xã hội học y tế, sức khoẻ, bệnh tật đang được quan
tâm hiện nay.
* Đối tượng nghiên cứu XHH y tế:
Đối tượng nghiên cứu Xã hội học y tế chính là đối tượng nghiên cứu của Xã hội
học khi nghiên cứu các vấn đề y tế, sức khỏe từ góc nhìn xã hội. Ở cấp độ vĩ
mô, xhh y tế hướng đến ptich cấu trúc, chức năng, cách thức vận hành của hệ
thống y tế cũng như mqh tác động qua lại giữa biến đổi, ptrien của xhoi nói
chung cũng như các thiết chế xhoi (kinh tế, gduc, văn hóa, tôn giáo, truyền
thông…) và thiết chế y tế; khả năng cung cấp và phân phối nguồn lực y tế cũng
như chức năng, tổ chức và vận hành hệ thống y tế, trên cơ sở đó tìm hiểu những
yếu xhoi tác động cơ hội tiếp cận các dịch vụ y tế, nguồn lực y tế của các cộng
đồng xã hội, cơ hội bình đẳng và công bằng y tế. xhh y tế hướng Ở cấp vi mô,
đến tìm hiểu tương tác xhoi trong môi trường bệnh viện, nghiên cứu khuôn mẫu
hành vi sức khỏe, mô hình bệnh tật của các nhóm xã hội, cộng đồng xã hội cụ
thể; tìm hiểu các yếu tố thuộc văn hóa, nhận thức, niềm tin xhoi tác động đến
hành vi chăm sóc sức khỏe.
* Đối tượng nghiên cứu của XHH y tế cũng có thể chia làm hai hướng tiếp
cận: hướng tiếp cận vĩ mô và vi mô
- Tiếp cận vĩ mô:
Đặt trọng tâm vào nghiên cứu hệ thống chăm sóc sức khỏe mà ở đó, y tế đc coi
là một thiết chế xã hội. Ở hướng tiếp cận vĩ mô, y tế dc nhìn nhận như một thiết
chế xã hội đặt trong mqh với các thiết chế xã hội khác và hệ thống nói chung.
Khi đó, xhh y tế sẽ xem xét, tìm hiểu:
+ Cấu trúc, chức năng của thiết chế y tế trong các bối cảnh xhoi khác nhau
và xu hướng biến đổi của chức năng thiết chế y tế, tác động của cấu trúc,
chức năng và xu hướng biến đổi chức năng thiết chế y tế đến các thiết chế
xhoi và ngược lại.
+ Mqh tác động qua lại giữa thiết chế y tế với các thiết chế xhoi khác: kinh
tế, văn hóa, giáo dục, tôn giáo, truyền thông…
+ Đặc điểm, vai trò và xu hướng biến đổi của thiết chế y tế trong các xhoi
khác nhau và tác động của cấu trúc, chức năng thiết chế y tế đến mô hình,
khuôn mẫu sức khỏe, cơ hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc, điều trị, phòng
ngừa bệnh tật của các cộng đồng.
+ Các xu hướng biến đổi xã hội và tác động của nó đến các mô hình chăm
sóc sức khỏe, dịch vụ y tế, mô hình hành vi có liên quan đến sức khỏe,
bệnh tật, ví dụ như quá trình toàn cầu hóa, đô thị hóa, cách mạng công
nghệ tác động đến xu hướng, cách thức tiếp cận dịch vụ y tế của người
dân.
- Tiếp cận vi mô:
Ở hướng nghiên cứu vi mô, đối tượng nghiên cứu XHH y tế ko quá rộng lớn,
nó tập trung nghiên cứu vào hành vi sức khỏe, bệnh tật từ góc nhìn xã hội như:
+ Tìm hiểu nguyên nhân xã hội, bối cảnh xã hội, động cơ xã hội, mqh xã
hội của hành vi sức khỏe, bệnh tật; nhóm các hành vi rủi ro sức khỏe.
+ Nghiên cứu hành vi tương tác, ứng xử trong môi trường bệnh viện mang
tính biểu trưng xã hội giữa nvien y tế trong hệ thống y tế và ng bệnh, ng
nhà bệnh nhân cũng như hành vi liên quan đến sức khỏe.
+ Sự khác biệt về hành vi chăm sóc sức khỏe, hành vi sử dụng các dịch vụ
y tế giữa các nhóm xã hội khác nhau về hoàn cảnh sống, khác biệt về nơi
cư trú, khác nhau về độ tuổi, giới tính…
* Nêu những vấn đề nghiên cứu cơ bản của xã hội học y tế, sức khoẻ, bệnh
tật đang được quan tâm hiện nay:
a. Nghiên cứu ở cấp độ vĩ mô:
Một số chủ đề gợi ý nghiên cứu xhh y tế ở cấp độ vĩ mô, xem xét y tế là một
thiết chế xã hội, nghiên cứu cấu trúc, chức năng của thiết chế y tế và mqh với
các thiết chế xã hội khác.
- Vai trò, chức năng hệ thống y tế, dịch vụ, y tế, xu hướng biến đổi các
chức năng nói trên.
- Vai trò, vị thế, quyền lực của bác sĩ và các nhân viên y tế trong hệ thống
cấu trúc y tế.
- Cấu trúc hệ thống y tế, hệ thống chăm sóc sức khỏe
- Vai trò của đông y, tây y và vai trò của gdinh trong việc chăm sóc sức
khỏe ng dân
- Hệ thống bảo hiểm y tế, chính sách bảo hiểm y tế và khả năng tiếp cận
bảo hiểm y tế của các nhóm, cộng đồng trong xã hội.
- Phân bố nguồn lwucj y tế, dịch vụ y tế, công bằng và bất bình đẳng trong
tiếp cận nguồn lực y tế
- Mô hình, cơ cấu bệnh tật, các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến mô hình bệnh
tật, sự chuyển dịch mô hình bệnh tật qua các thời kỳ, ở các cộng đồng xã
hội khác nhau
- Nghiên cứu mqh, ảnh hưởng của các thiết chế xã hội khác như: giáo dục,
văn hóa, kinh tế, tôn giáo… đến hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe và
ngược lại: sự biến đổi của thiết chế xhoi ảnh hưởng đến thiết chế y tế và
ngược lại, những thay đổi trong thiết chế y tế ảnh hưởng như thế nào đến
các thiết chế khác.
b. Nghiên cứu ở cấp độ vi mô:
Cấp độ nghiên cứu vi mô chủ yếu tập trung tìm hiểu vấn đề xã hội hay mặt xã
hội của các hành vi y tế, sức khỏe, một số các chủ đề nghiên cứu gợi ý:
- Hành vi và khuôn mẫu hành vi chăm sóc sức khỏe của nhân viên y tế
(Hành vi, ứng xử với bệnh nhân…)
- Động cơ, nguyên nhân xã hội của các hành vi sức khỏe của người dân,
các nhóm xã hội: hành vi sử dụng thuốc, thăm khám định kỳ…
- Hành vi, thói quen liên quan đến sức khỏe: sử dụng thực phẩm, thực
phẩm chức năng, tập luyện, giữ vệ sinh, sử dụng thuốc bổ và các yếu tố
xã hội tác động đến hành vi, thói quen nói trên
- Hành vi rủi ro cho sức khỏe và các yếu tố tác động đến hành vi: sử dụng
bia rượu, hút thuốc, ma túy, đồ ăn nhanh, bạo lực thể chất, tinh thần…
- Hành vi chia sẻ trách nhiệm chăm sóc sức khỏe trong gdinh với thành
viên ốm, mô hình hành vi, vai trò mong đợi của ng ốm trong gdinh, nơi
làm việc…
- Động cơ, hành vi mua bảo hiểm y tế, sử dụng bảo hiểm trong thăm khám
định kỳ, chăm sóc sức khỏe của mỗi cá nhân trong cộng đồng, nhóm xã
hội.
- Thực trạng và các yếu tố xã hội tác động đến hành vi sử dụng thuốc, thực
phẩm chức năng, thuốc nam, thuốc bắc, dinh dưỡng hàng ngày
Câu 4: Trình bày tiếp cận xung đột đối với nghiên cứu hội học Y tế sức
khoẻ, nêu phân tích những ưu nhược điểm của hướng tiếp cận nghiên
cứu này, cho các ví dụ minh hoạ.
* Tiếp cận xung đột
Dưới góc nhìn của trường phái xung đột, hội phân chia làm hai tầng lớp chính:
giai cấp sản giai cấp sản các nhân được xếp vào các tầng lớp hội,
theo đó tồn tại tình trạng xung đột giai cấp, xung đột về lợi ích nguồn gốc
chính là mâu thuẫn lợi ích rất hiện sự bất bình đẳng trong tiếp cận và hưởng lợi từ
các nguồn lực hội giữa giai cấp sản giai cấp sản. thể tóm tắt như
sau: giai cấp sản kiểm soát phương tiện sản xuất, máy móc, nhà xưởng, rất dài,
nguyên liệu cần thiết để sản xuất ra các sản phẩm cho thị trường. Nếu lao động
không có sự giúp tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho họ để lấy lương, tiền
công. Do không quyền kiểm soát đối với quá trình sản xuất người lao động rất
dễ bị bóc lột sức lao động.
Giá trị thặng dư là mục đích cơ bản và là nguồn gốc của bóc lột tư bản là động lực
để nhà tư bản tiếp tục bóc lột thông qua các hình thức:
- Trả lương thấp cho người lao động và bóc lột giá trị thặng dư. Lương thấp khiến
cho tầng lớp lao động có cuộc sống nghèo nàn khó khăn trong việc chi trả cho các
dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe
- Nguy bị bóc lột sức lao động: các tầng lớp lao động làm thuê không
liệu sản xuất, bị phụ thuộc vào giai cấp sản, họ dễ rơi vào tình trạng bị bóc lột
sức lao động, họ thường phải lao động nhiều giờ, lao động không ngành thì
phải tăng ca, và các công việc nặng nhọc mà không được trả công xứng đáng.Tình
trạng này rất đến nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động
- Không nhận được quan tâm bảo vệ sức khỏe, thể gặp gửi do nguy từ
môi trường lao động mất an toàn, trang bị bảo hộ lao động không phù hợp
Khi bàn luận về vấn đề cấu hay cấu trúc hội tác động đến bất bình đẳng
trong tiếp cận dịch vụ y tế giai cấp sản thường hướng sự chú ý vào quy kết về
tình trạng sức khỏe yếu kém bệnh tật của người lao động thuộc về yếu tố
nhân của họ.
Các chuyên gia y tế cũng hoạt động giống như một phần của thiết chế để bảo vệ hệ
thống hội bản kiểm soát giai cấp công nhân lao động, do vậy họ cũng
thường tìm cách nhân hóa nguyên nhân bệnh tật bằng cách lờ đi tình trạng bóc
lột . Đồng thời giai cấpsản cũng kiểm soát việc được hưởng trợ cấp, bảo trợ
hội cho các đối tượng lao động có các vấn đề sức khỏe
Tất cả những điều trên được hỗ trợ bởi cách giải thích về bệnh tật của giai cấp
sản như sau:
- Thứ nhất giai cấp sản thường lập luận chứng minh không mối liên hệ nào
giữa cơ cấuhội, tầng lớphội với tình trạng sức khỏe và bệnh tật. Họ thường
hướng đến đổ lỗi cho các nhân tình trạng sức khỏe của người lao động dụ
như các nhân bị ốm đau hay mắc bệnh do họ duy trì lối sống cũng khỏe
mạnh, không tuân theo những lời khuyên của bác sĩ, Nhân viên y tế
- Thứ hai là, nếu đổ lỗi chonhân những hành vi liên quan đến lối sống của họ
hút thuốc, uống rượu, các chất gây nghiện, sử dụng đồ ăn không lành mạnh, không
hợp vệ sinh khi thực tế khá nhiều nghiên cứu cho thấy, điều kiện sống, điều
kiện sinh hoạt, điều kiện làm việc nhiều khiến họ phải đối mặt với các hành vi rủi
ro trên phổ biến hơn chứ không hoàn toàn là do sự lựa chọn mang tính cá nhân.
* Ưu , nhược điểm
Ưu điểm: Tiếp cận đến nhiều đối tượng, tầng lớp
- Giải quyết các vấn đề xung đột, bất bình đẳng giữa các giai cấp, tầng lớp
trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe,... từ đó kéo gần
khoảng cách các giai cấp lại với nhau tránh xảy ra những mâu thuẫn trong
xã hội => Xã hội ngày càng phát triển
Nhược điểm:
- Vấn đề giải quyết các mâu thuẫn, khoảng cách điều khá khó cần phải
tốn rất nhiều thời gian
- Chỉ chú trọng vào một nhóm giai cấp yếu thế, không điều kiện kinh tế
phục vụ cho các dịch vụ y tế, sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe,
tiêm chủng, …. Gây mất cân bằng giữa các tầng lớp, giai cấp hậu quả đó
chính là Gia tăng khoảng cách.
Câu 5: Chọn một đề tài nghiên cứu hội học y tế - sức khoẻ, sau đó xác
định: mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng, khách thể nghiên cứu;
phương pháp nghiên cứu; giả thuyết nghiên cứu (nếu có); ý nghĩa của việc
tiến hành nghiên cứu nói trên.
Chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của bệnh nhân
đối với chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện X”.
- Mục đích NC: Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của bệnh
nhân đối với dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện X.
- Nhiệm vụ NC: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của bệnh
nhân đối với dịch vụ KCB tại bệnh viện X. Đánh giá mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố đó đến sự hài lòng của bệnh nhân. Từ đó đề xuất những
giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh để cải thiện sự hài
lòng của người bệnh.
- Đối tượng NC: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của bệnh nhân đối
với dịch vụ KCB tại bệnh viện X
- Khách thể NC: Là bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện X.
- Phương pháp NC: Nghiên cứu sử dụng cả hai phương pháp nghiên cứu
định tính kết hợp với định lượng.
Nghiên cứu định tính với mục tiêu để tổng hợp nhận diện, khám phá
những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng.
Nghiên cứu định lượng với mục tiêu phân tích tương quan giữa các yếu tố,
nhằm xác định mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
bệnh nhân đối với dịch vụ KCB tại bệnh viện X.
- Ý nghĩa của thực hiện NC: Tiêu chí lớn nhất của các bệnh viện đang
hướng tới hiện giờ là sự hài lòng của bệnh nhân chứ không chỉ dừng lại ở
việc chữa đúng, chữa đủ, chữa khỏi cho bệnh nhân, việc làm thế nào
để nâng cao sự hài lòng đó trở thành một trong những nhiệm vụ chính của
bệnh viện. Việc thực hiện “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài
lòng của bệnh nhân đối với dịch vụ KCB tại bệnh viện X” với mong
muốn góp phần vào sự phát triển của dịch vụ y tế của bệnh viện X nói
riêng của hệ thống y tế Việt Nam nói chung. Qua đó, đề xuất một số
kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng KCB để cải thiện sự hài
lòng của bệnh nhân đối với bệnh viện X.
Câu 6: Trình bày các quan điểm khác nhau trong lịch sử về sức khoẻ? Ý
nghĩa của quan điểm về sức khoẻ của tổ chức Y tế thế giới? Quan điểm tiếp
cận nghiên cứu của xã hội học về sức khoẻ, bệnh tật có đặc điểm gì?
Các quan điểm khác nhau trong lịch sử về sức khoẻ
1. Quan điểm của Hippocrate:
- Ông được biết đến là một thầy thuốc có nhiều đóng góp cho sự phát triển của y
học, thậm chí dược tôn vinh cha đẻ của ngành Y. Hippocrate đã đưa ra
"Thuyết thể dịch" trong đó, đề cập đến một loạt các yếu tố có thể ảnh hưởng
đến sức khỏe , bao gồm:
+) Môi trường: nhiệt độ, đất đai, sức khoẻ, không khí, nước, thoi tiết nóng/lạnh,
khí hậu khác biệt các mùa.
+) Những yếu tố thuộc về bên trong con nguời: máu, dịch, mật
+) Những yếu tố thuộc về cá nhân: tinh thần lạc quan hay nóng giận, tính cách
lạnh lùng hay thân thiện.
- Sức khỏe của con người chịu tác động của chính các yếu tố thuộc về thể chất
và tinh thần của bản thân họ, đồng thời, còn chịu tác động của các yếu tố thuộc
môi trường sống bên ngoài. Con người sẽ đạt được tình trạng sức khoẻ tốt nhất
khi trạng thái cân bằng về cả ba nhóm yếu tố nói trên.
2. Quan điểm của nhà triết học Descartes (1596-1650)
- Ông là nhà triết học, nhà toán học người Pháp. Descartes cho rằng, cơ thể con
người là tổng thể các bộ phận thực hiện các chức năng khác nhau và nó độc lập
với yếu tố tinh thần. - Quan điểm của ông đã mở ra hướng tách biệt sức khoẻ
thể chất và sức khỏe tinh thần, đồng thời mở hướng tư duy con người là một cỗ
máy, mỗi một bộ phận thực hiện chức năng riêng biệt. Khi mỗi một bộ phận gặp
vấn đề, nó sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng của bộ phận đó, đồng
thời, ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể.
- Việc phục hồi chức năng có thể tiến hành bằng can thiệp phẫu thuật, sử dụng
hoá chất, thuốc... Do vậy, ông chú trọng đến biện pháp phục hồi chức năng
nhằm đem lại tình trạng khoẻ mạnh cho con người, ngoài ra không quan tâm
nhiều đến vấn đề sức khỏe tinh thần hay vấn đề ảnh hưởng của môi trường sống
đến sức khỏe con người.
3. Quan điểm sức khỏe ở phương Đông
- Được xây dựng trên nền tång triết học phương Đông, trong đó, giải thích
nguồn gốc cho sự vận động của vạn vật trong vũ trụ trên quy luật âm dương,
quy luật ngũ hành. Y học phương Đông quan niem rằng, con người thở mạnh là
nhờ sự tồn tại cân bằng của vũ trụ.
- Trên cơ sở thuyết âm dương, ngũ hành, người Trung Quốc cổ đại cho răng,
trong cơ thể con người, nếu các yếu tố âm dương trở nên thiên lệch, ngũ hành
trở nên thái quá hoặc bất cập sẽ làm cơ thể tổn thương, tinh thần không ổn định,
thì bệnh tật nhất định sẽ nảy sinh và sức khỏe của con người do đó mà suy
giảm.
Ý nghĩa của quan điểm về sức khoẻ của tổ chức Y tế thế giới
- Tổ chức Y tế thể giới (WHO) đã đưa ra một hướng tiếp cận về sức khỏe khá
mới mẻ vào thời điểm đó, định nghĩa được phát biểu như sau: Sức khỏe là tình
trạng hoàn toàn khoẻ mạnh về thể chất tinh thần và xã hội, chứ không đơn thuần
là không có bệnh tật hay không đau ốm (WHO 1946).
- Khái niệm của Tổ chức Y tế thể giới về sức khoẻ đề cập đến nhóm các yếu tố
cấu thành nên trạng thái khỏe mạnh nói chung bao gồm: sức khoẻ thể chất, sức
khoẻ tinh thần và yếu tố môi trường xã hội. Bên cạnh đó, quan điểm cũng cho
rằng, không nên đồng nhất sức khoẻ với tình trạng không có bệnh, mà khỏe
mạnh bao hàm cả khỏe mạnh về thể chất, tinh thần cũng như môi trường xã hội
không tiềm ẩn những nguy cơ về sức khỏe.
- Quan điểm của tổ chức về sức khỏe nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng
cao sức khỏe, an toàn và hạnh phúc cho mọi cá nhân, đặc biệt chú ý đến những
người dễ bị tổn thương hoặc có nguy cơ mắc bệnh.
- WHO hình dung ra một thế giới nơi mọi người đều có thể đạt được trạng thái
sức khỏe thể chất và tinh thần tốt nhất có thể.. Sứ mệnh của họ là tăng cường
sức khỏe toàn cầu bằng cách giải quyết các vấn đề sức khỏe khác nhau, thực
hiện các sáng kiến và hợp tác với các quốc gia và các bên liên quan khác.
- Quan điểm của WHO về sức khỏe phản ánh cam kết của tổ chức trong việc đạt
được bảo hiểm y tế toàn dân và ứng phó y tế khẩn cấp, cùng với các mục tiêu
khác[3]. Bằng cách tập trung vào các lĩnh vực này, WHO đặt mục tiêu cải thiện
khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho thêm một tỷ người, tăng
cường ứng phó chăm sóc sức khỏe khẩn cấp cho thêm một tỷ người và bảo vệ
thêm một tỷ người khỏi các trường hợp khẩn cấp về sức khỏe.
- Tóm lại, quan điểm của Tổ chức Y tế Thế giới xoay quanh việc đảm bảo sức
khỏe và tình trạng sức khỏe tối ưu cho mọi người đồng thời giải quyết những
bất bình đẳng và tình trạng dễ bị tổn thương về sức khỏe. Những nỗ lực của họ
nhằm mục đích củng cố hệ thống y tế toàn cầu, ứng phó hiệu quả với các trường
hợp khẩn cấp và thúc đẩy bảo hiểm y tế toàn cầu.
Quan điểm tiếp cận nghiên cứu của hội học về sức khoẻ, bệnh tật
có đặc điểm gì
- Quan điểm tiếp cận nghiên cứu của xã hội học về sức khoẻ và bệnh tật nhấn
mạnh vai trò của các yếu tố xã hội trong việc hiểu và giải thích sức khoẻ và
bệnh tật. Xã hội học tập trung vào việc nghiên cứu tương tác giữa con người và
xã hội, và nhận thức rằng sức khoẻ và bệnh tật không chỉ phụ thuộc vào yếu tố
cá nhân mà còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố xã hội, văn hóa, kinh tế và chính
trị.
- Theo quan điểm xã hội học, sức khoẻ và bệnh tật không chỉ là một vấn đề cá
nhân mà còn là một vấn đề xã hội. Nghiên cứu xã hội học về sức khoẻ và bệnh
tật tập trung vào việc khám phá các yếu tố xã hội như thu nhập, giáo dục, địa lý,
tầng lớp xã hội, giới tính, sắc tộc và các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến sức
khoẻ và bệnh tật của một cá nhân hoặc một cộng đồng.
- Nghiên cứu xã hội học về sức khoẻ và bệnh tật cũng quan tâm đến các yếu tố
xã hội như chính sách công cộng, hệ thống chăm sóc y tế, quyền lợi xã hội và sự
bất bình đẳng trong việc truy cập và sử dụng dịch vụ y tế. Nó cũng tập trung vào
việc hiểu các yếu tố xã hội gây ra bệnh tật và cách xã hội ảnh hưởng đến quá
trình phòng ngừa và điều trị bệnh.
Câu 7: Trình bày tiếp cận xung đột đối với nghiên cứu hội học Y tế sức
khoẻ, nêu phân tích những ưu nhược điểm của hướng tiếp cận nghiên
cứu này, cho các ví dụ minh hoạ.
Câu 8: Trình bày và phân tích quan điểm của Parson về tiếp cận chức năng
nghiên cứu các vấn đề y tế, sức khoẻ. Phân tích các ưu nhược điểm của
quan điểm trên, vận dụng quan điểm chức năng để phân tích một vàidụ
thực tế về các vấn đề Y tế, sức khoẻ nổi bật hiện nay.
- Trong cuốn sách “Hệ thống hội”, Parson quan tâm đến hệ thống chăm sóc
sức khỏe giống như là một tiêu chuẩn cấu trúc của một cấu trúc xã hội rộng lớn.
- Ông tiếp cận mối quan hệ bệnh nhân bác như một quan hệ hội được
đặt trong một thiết chế với những vai trò được xác định, bao gồm các hành vi
chuẩn mực được mong đợi cho bệnh nhân và chuyên gia y tế.
Bác sỹ là người có trách nhiệm giúp bệnh nhân hồi phục sức khỏe để thực
hiện những nhiệm vụ, bổn phận thông thường. Bệnh nhân trong mối quan hệ
với bác sĩ là mối quan hệ phụ thuộc, họ không có khả năng tự chữa trị.
- Theo phân tích của ông, mối quan hệ bệnh nhân – bác sĩ là mối quan hệ không
bình đẳng, giữa những người kiến thức chuyên sâu, quyền lực những
người phải nghe theo, phụ thuộc, cần đến gặp họ để tư vấn và chữa bệnh.
Bác sỹ người chịu trách nhiệm kiểm bệnh nhân, đảm bảo rẳng bệnh
nhân sẽ thực hiện làm theo những lời khuyên của bác sĩ. Đồng thời, bệnh
nhân cũng phải có trách nhiệm lắng nghe và làm theo những lời khuyên của bác
để nhanh chóng hồi phục, trở lại với những công việc bổn phận, trách
nhiệm hàng ngày.
- Trong lý thuyết của mình, Parson coi ốm đau như một dạng của lệch chuẩn xã
hội, chăm sóc y tế được coi như một chế phù hợp để kiểm soát lấy lại
được .cân bằng xã hội
Ông cho rằng con người sống trong xã hội phải chịu trách nhiệm với công
việc, gia đình và các mối quan hệ của mình. Đôi khi chính những gánh nặng đó
làm cho con người cảm thấy quá tải và họ tự cho phép mình ốm với mong muốn
thoát khỏi hay giảm bớt trách nhiệm với những áp lực công việc nặng nề. Quan
điểm của ông cho rằng y tế đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát vai trò
xã hội của các cá nhân thông qua định nghĩa thế nào được gọi là ốm. Một người
được xác định thực sự ốm đau nếu người đó được các bác xác nhận họ
bệnh nhân.
- Quan điểm của ông bị phê phán ông đã lờ đi vai trò của một số người liên
quan khác trong quá trình chăm sóc sức khỏe, như thành viên của bệnh nhân
trong gia đình, các cộng sự khác ở bệnh viện.
- Quan điểm của Parson đặt trong bối cảnh của sự phát triển của bệnh mãn tính
cũng gặp phải những thách thức nhất định. Vd: Nếu mắc bệnh mãn nh, tình
trạng này có cho phép họ chối bỏ những trách nhiệm xã hội không?
Câu 9: Trình bày hình thuyết niềm tin sức khỏe, nêu những ưu,
nhược điểm, ứng dụng hình thuyết này vào xây dựng một chương
trình sức khoẻ cụ thể.
* Mô hình niềm tin sức khỏe
Đây một trong những hình thuyết lâu đời trong nghiên cứu hành vi
sức khỏe được thiết kế để giải hành vi sức khỏe bằng cách tìm hiểu hơn về
niềm tin liên quan đến hành vi sức khỏe. Ban đầu được áp dụng để giải tại
sao nhân tham gia hay từ chối không tham gia vào các chương trình kiểm tra
sức khỏe cộng đồng và các chương trình tiêm chủng mở rộng, sắp rồi nó được phát
triển và vật dụng để lý giải nhiều nhóm hành vi sức khỏe khắp cộng đồng.
hình thuyết này hướng đến phân tích dự đoán về khả năng một
nhân tham gia vào các hành vi sức khỏe cụ thể: từ chối hãy chấp nhận một hành vi
bảo vệ sức khỏe hay hành vi rủi ro cho sức khỏe là dựa trên sự tương tác của bố lại
niềm tin khác nhau:
- Thứ nhất, họ nhận thấy rằng chính bản thân họnhiều nguy liên quan
đến tình trạng các vấn đề đó nguy cơ lây nhiễm, mắc bệnh nguy cơ gặp tai nạn
- Thứ hai, họ tin rằng hậu quả của vấn đề sẽ rất nghiêm trọng.
- Họ tin rằng, nếu hành động sẽ giảm thiểu được nguy cơ hoặc hậu quả có thể
phải đối mặt.
- Họ tin rằng, lợi ích của việc tham gia ai chấp nhận hành động sẽ lớn hơn chị
cứ thay cái giá phải trả cho việc tham gia hành động. hình niềm tin sức khỏe
được vận dụng hiệu quả trong các thiết kế nghiên cứu nhằm thu thập thông tin đối
với các nhóm đối tượng hướng đích cần tìm hiểu, vận động hay can thiệp trong
các chương trình chăm sóc y tế, sức khỏe. Tiếp cận thuyết định hướng giúp
cho việc xác định những thông tin nào cần thu thập từ nhóm đối tượng nào cụ
thể các chỉ báo cần tìm hiểu. Kết quả thu được từ những chương trình, dự án can
thiệp trong lĩnh vực y tế, sức khỏe sử dụng mô hình lý thuyết niềm tin sức khỏe đã
mang đến những bằng chứng thực tiễn quan trọng đánh giá dự đoán tại sao
nhân lại chấp nhận hay không chấp nhận những hành vi sức khỏe khác nhau. Tuy
nhiên, hình này cũng bộc lộ một số nhược điểm như: không để cập đến những
áp lực từ phía môi trường kinh tế xã hội, văn hóa, những rào cản đối với việc chấp
nhận hay từ bỏ một hành vi nào đó liên quan đến sức khỏe
hình niềm tin sức khỏe được cho rất hiệu quả khi được áp dụng vào
thay đổi hành vi những giai đoạn đầu can thiệp hay triển khai các chương trình
dự án chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt các chương trình sức khỏe mang
tính chất phòng ngừa như kiểm tra sức khỏe, kiêm chủ mở rộng.
* Ưu, nhược điểm
Thuận lợi: Hiệu quả khi áp dụng thay đổi hành vi giai đoạn đầu can thiệp
hay triển khai các chương trình chăm sóc sk các chương trình ktra sk , tiêm
chủng mở rộng (phòng ngừa lý do bệnh tật phát sinh do cá nhân)
Hạn chế :
- Không đề cập đến những áp lực từ môi trường, kinh tế, hội, văn hóa,
những rào cản đối với việc chấp nhận một hành vi nào đó liên quan đến sk.
- Bộc lộ hạn chế khi tham gia vào các chiến lược dài hơi, đặc biệt là những
hành vi ảnh hưởng đến sk liên quan đến hành vi văn hóa xã hội.
- Không đủ mạnh mẽ để lý giải những rào cản văn hóa, kinh tế, xã hội.
Câu 10: Trình bày hình thuyết về các bước thay đổi hành vi sức
khoẻ, nêu ưu nhược điểm của hình thuyết này, ứng dụng thuyết
vào xây dựng một chương trình can thiệp sức khoẻ cộng đồng cụ thể.
*Lý thuyết:
hình thuyết này được phát triển bởi Prochaska Diclimente (1982).
hình tập trung vào mô tả giải thích các bước khác nhau của sự thay đổi hành
vi, tính khái quát áp dụng được phổ biến cho các hình hành vi sức
khoẻ cần can thiệp mức thay đổi hay duy trì hành vi. Quan điểm của các tác
giả khi xây dựng hình: sự thay đổi hành vi một quá trình chứ không phải
diễn ra trong một thời điểm, do vậy, mỗi một cấp độ thay đổi khác nhau phải
những cách thức truyền thông khác nhau nhằm hỗ trợ tạo dựng sự thay đổi.
Năm bước cơ bản của chu trình thay đổi được xác định như sau:
- Giai đoạn trước khi ý định thay đổi: Đây giai đoạn nhân chưa tính
đến, chưa nghĩ đến sự thay đổi hành vi, thậm chí không ý định thay đổi
hành vi.
- Giai đoạn có ý định thay đổi: giai đoạn cá nhân bắt đầu tính đến khả năng thay
đổi hành vi.
- Giai đoạn xác định chuẩn bị thay đổi: Đây giai đoạn nhân bắt đầu
sự quyết tâm thay đổi.
- Giai đoạn hành động để thay đổi: Giai đoạn nhân bước vào thực hiện kế
hoạch hành động thay đổi hành vi.
- Giai đoạn duy trì hành động: Giai đoạn cá nhân bắt đầu thay đổi hành vi
* Ưu, nhược điểm của
hình này:
hình thuyết về các bước
thay đổi hành vi sức khỏe
thường được sử dụng để giải
thích quá trình thay đổi hành
vi để cải thiện sức khỏe. Tuy
nhiên, như mọi hình,
cũng những ưu nhược
điểm. Dưới đây một số ưu
nhược điểm của hình
này:
Ưu Điểm:
- Dễ Hiểu: hình này thường rất dễ hiểu áp dụng trong các chương trình
thay đổi hành vi sức khỏe do phân chia quá trình thành các bước ràng
có thứ tự.
- Chỉ Đạo Hành Vi:hình cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách thay đổi hành
vi sức khỏe thông qua các ớc cụ thể, giúp người quản chuyên gia y tế
xác định cụ thể làm thế nào để ảnh hưởng đến hành vi của người dùng.
- Áp Dụng Rộng Rãi: hình thể được áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác
nhau, không chỉ trong lĩnh vực y tế còn trong lĩnh vực giáo dục, xã hội học,
và tâm lý học.
Nhược Điểm:
- Quá Đơn Giản: hình thể quá đơn giản bỏ qua sự phức tạp của quá
trình thay đổi hành vi. Thực tế, người ta thường không tuân theo các bước một
cách tuyến tính và có thể có nhiều yếu tố tương tác.
- Không Phản Ánh Đầy Đủ Tình Hình: Mô hình này có thể không phản ánh đầy
đủ thực tế về những yếu tố nhân văn hội thể ảnh hưởng đến quá trình
thay đổi hành vi.
- Thiếu Linh Hoạt: Các bước có thể làm mất tính linh hoạt, và việc nắm bắt chặt
chẽ vào hình thể làm giảm khả năng thích nghi với sự đa dạng của cộng
đồng và người tham gia.
- Mang tính chủ quan: hình thể phụ thuộc quá nhiều vào nhận thức
tâm lý của người tham gia, mà có thể thay đổi theo thời gian.
=>>> Mặc hình thuyết về các ớc thay đổi hành vi sức khỏe
nhược điểm của nó, nhưng nó vẫn là một công cụ hữu ích để hiểu và hỗ trợ quá
trình thay đổi hành vi sức khỏe trong nhiều trường hợp.
* Ứng dụng:
Câu 11: Trình bày sở thuyết bản giải thích mối quan hệ giữa kinh
tế sự bất bình đẳng về sức khỏe. Lấy các dụ cụ thể trên thế giới
cũng như Việt Nam minh hoạ cho sự khác biệt về các điều kiện kinh tế
dẫn đến sự bất bình đẳng và khác biệt về các điều kiện sức khoẻ.
* Cơ sở lý thuyết: Mối quan hệ giữa kinh tế và sự bất bình đẳng về sức khỏe
được thể hiện thông qua lý thuyết xung đột.
* Giới thiệu chung:
- Thuyết xung đột được vận dụng để nghiên cứu các hiện tượng xã hội có
tính “xung đột” như chiến tranh và cách mạng, giàu có và nghèo đói, đấu
tranh chính trị, bóc lột, tội phạm, định kiến xã hội, bạo lực xã hội, gia
đình…
- Lý thuyết xung đột, trong đó K.Marx là đại diện tiêu biểu đã nhìn nhận xã
hội trong trạng thái diễn ra các hiện tượng xung đột và cạnh tranh nhau vì
nguồn lực xã hội hạn chế. Nó cho rằng trật tự xã hội được duy trì bởi sự
thống trị và quyền lực, thay vì sự đồng thuận và phù hợp.
- Theo Lý thuyết xung đột, những người có sự giàu có và quyền lực cố
gắng giữ lấy nó bằng mọi cách có thể, chủ yếu bằng cách đàn áp người
nghèo và sự bất lực. Một tiền đề cơ bản của Lý thuyết xung đột là các
| 1/28

Preview text:

XÃ HỘI HỌC Y TẾ CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Trình bày lịch sử, nguồn gốc xã hội của vấn đề sức khoẻ và bệnh tật.
Hãy đưa ra một số ví dụ minh hoạ về các vấn đề sức khoẻ mang đặc trưng
xã hội, có tính xã hội hiện nay.
● Lịch sử, nguồn gốc xã hội của vấn đề sức khỏe và bệnh tật:
- Nguồn gốc xã hội của sức khỏe và bệnh tật đã được khám phá từ giữa thế kỉ
XIX với sự phát triển của “Y học xã hội” (Với sự đóng góp của Jules Guerin
vào năm 1848) mà sau này người ta gọi bằng một phổ biến hơn là y tế công cộng.
- Vào thời điểm đó, rất nhiều nhà nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ giữa đói nghèo và bệnh tật: *Engel và Karl Max:
- Engel và Karl Max trong tác phẩm “Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh”
đã đưa ra một dẫn chứng thuyết phục về mối liên hệ giữa điều kiện sống và làm
việc nghèo nàn và bệnh tật
- Nó được mô tả như một hệ quả của sự bóc lột của giai cấp tư bản
- Ông đã sử dụng từ “bụi phổi” hay phổi đen, bảo vệ công nhân mỏ khỏi bệnh
phổi và nhấn mạnh rằng bệnh tật sẽ không xảy ra ở các công nhân mỏ nếu như
họ được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động và làm việc trong môi trường lao động tốt
* Rudolph Virchow (1821 – 1902)
- Các nhà khoa học khác cũng lên tiếng kêu gọi bảo vệ sức khỏe từ những giải pháp nằm ngoài y học
- VD điển hình như Virchow đã không ngừng kêu gọi bảo vệ sức khỏe cộng
đồng và cho rằng: nhà nước cần hành động để phân phối lại nguồn lực xã hội,
đặc biệt là cải thiện cách thức phân chia thực phẩm công bằng để cải thiện tình
trạng bất bình đẳng về dinh dưỡng và sức khỏe cho các nhóm xã hội trong cộng đồng.
* Từ đó, y tế XH và sức khỏe cộng đồng được nhấn mạnh đặc biệt là tập trung
nhấn mạnh vào tầm quan trọng của môi trường sống vì họ cho rằng nó ảnh
hưởng lớn đến việc lan truyền bệnh tật
=> Các bệnh lây truyền ảnh hưởng đến các cá nhân trong XH đều có nguồn gốc
từ XH và muốn ngăn chặn nó thì các giải pháp cũng cần mang tính chất XH hơn là y tế đơn thuần *Chadwish
- Ở Anh, cũng là người tiên phong trong việc hoạt động vì sức khỏe cộng đồng
dựa trên ý tưởng của ông về vệ sinh
- Ông cho rằng bệnh tật có thể cải thiện thông qua tình trạng vệ sinh, ATTP
=> Như vậy, từ hướng tiếp cận xã hội, những giải pháp đưa ra đối với vấn đề
sức khỏe và bệnh tật không còn bó hẹp đối với từng cá nhân mà hướng tới cả
một cộng đồng hoặc những nhóm nhất định trong cộng đồng, trong đó, đặc biệt
là tập trung nhấn mạnh vào tầm quan trọng của các yếu tố xã hội vì họ cho rằng
đây là yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc lan truyền bệnh tật, nguy cơ rủi ro sức
khoẻ, đồng thời nếu cải thiện được những vấn đề xã hội (phân phối công bằng
nguồn lực, xoá bỏ kỳ thị xã hội, tăng cường tiếp cận BHYT, an sinh xã hội...)
cũng trực tiếp hay gián tiếp cải thiện tình trạng sức khoẻ cộng đồng.
● Một số ví dụ minh hoạ về các vấn đề sức khỏe mang đặc trưng xã hội,
có tính xã hội hiện nay: (Học 2-3 cái thui nha, tui cho vào nhiều vd tại mình đông thôi)
1. Sức khỏe tâm thần và xã hội: Vấn đề sức khỏe tâm thần có mối liên hệ
chặt chẽ với yếu tố xã hội. Áp lực công việc, căng thẳng gia đình, cô đơn
xã hội và kỹ năng sống không tốt có thể góp phần vào các vấn đề sức
khỏe tâm thần như trầm cảm, lo âu và tự tử. Để giải quyết vấn đề này, cần
tăng cường giáo dục và hỗ trợ xã hội cho việc giảm thiểu áp lực và cải
thiện sức khỏe tâm thần.
2. Sức khỏe giới tính và đa dạng tình dục: Các vấn đề sức khỏe liên quan
đến giới tính và đa dạng tình dục cũng có tính xã hội cao. Ví dụ, sự bất
bình đẳng giới tính có thể dẫn đến việc thiếu tiếp cận dịch vụ y tế sinh
sản, thông tin và phương pháp tránh thai an toàn. Ngoài ra, các cá nhân
thuộc cộng đồng LGBTQ+ cũng có thể gặp phải các rào cản tiếp cận dịch
vụ y tế và kỹ năng chăm sóc sức khỏe phù hợp.
3. Bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ y tế: Một vấn đề xã hội hiện nay là
sự bất đồng trong việc tiếp cận dịch vụ y tế. Ở nhiều quốc gia, có sự
chênh lệch về sự phân phối các dịch vụ y tế giữa các tầng lớp xã hội.
Những người thuộc tầng lớp kinh tế thấp thường gặp khó khăn trong việc
tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng, gây ra sự bất công và tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính.
4. Bệnh tật và y tế công cộng: Một số bệnh tật có mối liên hệ mạnh mẽ với
các yếu tố xã hội. Ví dụ, bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch và một số loại
ung thư thường có liên quan đến chế độ ăn uống không lành mạnh, mức
độ hoạt động thể lực và các yếu tố môi trường. Điều này đặt ra một thách
thức cho y tế công cộng trong việc giáo dục và thúc đẩy các hành vi lành
mạnh và cải thiện môi trường sống.
5. Sự khác biệt về văn hoá có ảnh hưởng đến các vấn đề sức khoẻ: Người
châu Á thường tin tưởng vào các chữa trị đông y, hoặc kết hợp giữa đông
y với tây y. Trong khi đó, người châu Âu gần như không quan tâm và có
khái niệm về các biện pháp chữa trị đông y, họ gần như tin tưởng vào tây y.
6. Nhiều vấn đề liên quan đến y tế có sự ứng xử không giống nhau ở những
cộng đồng văn hóa khác nhau: ví dụ bác sĩ và các thầy thuốc có nên
thông báo và cho bệnh nhân biết sự thật và tình trạng của bệnh nhân về
giai đoạn cuối cuộc đời hay không.
7. Cách đối xử với phụ nữ sau sinh ở nhiều vùng tại Việt Nam giống như
cách đối xử với người ốm: thường kiêng gió, kiêng nước, ăn uống kiêng
khem. Thời gian kiêng cữ của phụ nữ sau sinh kéo dài 3 tháng 10 ngày
với niềm tin rằng vượt qua số thời gian “ở cữ” đó người phụ nữ sau sinh
mới nên có những tiếp xúc xã hội với môi trường bên ngoài. Quan niệm
này lại hoàn toàn xa lạ với phụ nữ phương Tây, vì quan niệm phương Tây
cho rằng, phụ nữ sau sinh không phải là người ốm. Do vậy, họ được
khuyến khích giữ vệ sinh cơ thể, giao tiếp, sinh hoạt bình thường, ăn
uống đủ chất và thường không kiêng khem khắt khe, không sống tách biệt
hay biệt lập với môi trường bên ngoài, đặc biệt là môi trường thiên nhiên lành mạnh.
Câu 2: Trình bày quan điểm y – sinh học trong tiếp cận nghiên cứu các vấn
đề sức khoẻ bệnh tật, nêu những hạn chế của quan điểm này so sánh với
quan điểm xã hội học khi nghiên cứu, tiếp cận các vấn đề sức khoẻ, bệnh tật.
1. Quan điểm y - sinh học: Trong xã hội hiện đại người ta có xu hướng
nhấn mạnh nhiều đến khái niệm sức khoẻ hơn là bệnh tật, một mặt để có
cái nhìn và tiếp cận vấn đề tích cực hơn, mặt khác cũng cho thấy, để đạt
được sức khoẻ tốt thì cần rất nhiều yếu tố khác thuộc về môi trường xã
hội chứ không chỉ có những phát minh trong lĩnh vực y học. Bên cạnh đó,
sức khoẻ hay bệnh tật cũng không phải là những khái niệm bất biến, nó
thay đổi theo thời gian và có sự khác biệt giữa các nền văn hoá khác
nhau. Thực tế, các vấn đề sức khoẻ, bệnh tật không tồn tại một cách độc
lập mà nó luôn gắn liền với điều kiện sống, trình độ nhận thức, đặc trưng
văn hoá, tôn giáo của các nhóm xã hội nhất định. Có thể tham khảo quan
điểm tổng hợp và trích dẫn từ các nguồn thông tin đáng tin cậy từ tác giả
Kenneth M Boyd (2010) bàn về khái niệm: bệnh tật (disease); ốm
(illness); mệt, cảm giác mệt mỏi (sickness) trong bài viết đăng tải trên tạp
chí.chí “Khía cạnh đạo đức và nhân văn trong lĩnh vực y tế” (Med Ethics:
Medical Humnanity). Một số tóm tắt như sau(5): Bệnh tật (disease):
Được xem là một quá trình bệnh lí, mà căn nguyên hay nguồn gốc của nó
là các yếu tố liên quan đến vấn đề sức khoẻ thể chất: ví dụ như nhiễm
trùng, ung thư, hay bệnh có căn nguyên không rõ ràng như liên quan đến
tâm thần phân liệt. Mức độ chính xác hay đúng đắn trong chẩn đoán bệnh
đôi khi phụ thuộc vào những biểu hiện sinh học của bệnh. Bác sỹ là
người đưa ra các chẩn đoán một cách khách quan, dựa trên bằng chứng
biểu hiện bệnh (có thể sờ được, tiếp cận được, ngửi, đo đạc được) chứ
không phải là phán xét chủ quan qua cảm nhận của bác sĩ. Ốm (illness):
Là cảm nhận từ kinh nghiệm của các cá nhân cụ thể về một trạng thái
không khoẻ, cảm nhận mang tính cá nhân về cảm nhận bên trong cơ thể
của họ. Thường thì “ốm" (illness) mang tính nội tâm cảm giác, cảm xúc
của một cá nhân và do đó nó mang tính chủ quan. Cảm giác ốm, không
khoẻ (illness) có thể được xác nhận là “bị bệnh" (disease) nếu người đó
được xác nhận bởi bệnh viện và bác sỹ, thông qua xét nghiệm, thăm
khám, nhưng cũng có thể không phải là bệnh mà chỉ là một cảm nhận chủ
quan. Nó có thể là cảm giác/triệu chứng của giai đoạn đầu các loại bệnh:
ung thư, lao, tiểu đường... Nó chỉ được xác nhận là bị “bệnh” khi có được
sự xác nhận chính của cơ quan chức năng là bệnh viện và bác sỹ. Mệt
mỏi (Sickness): Là một dạng biểu hiện có tính phổ biến của tình trạng
không khoẻ mạnh (ví dụ: say tàu, xe). Ngoài ra, đây là một thuật ngữ các
nhà nghiên cứu xã hội hay sử dụng để mô tả tình trạng bệnh tật và sức
khoẻ, nó hàm chứa những yếu tố xã hội đi kèm hơn là đề cập đến các đặc
điểm, lâm sàng sinh học. Nó được phân tích ở khía cạnh “vai trò xã hội”
hay “vị thế xã hội" của người ốm cũng như cách mà xã hội ứng xử với họ
với tư cách là một người ốm, người bị bệnh, ví dụ như: mức độ được ưu
tiên xã hội; nguy cơ bị kỳ thị trong xã hội…
2. Quan điểm xã hội học:. Theo Từ điển Oxford, Xã hội học Y tế là môn
khoa học nghiên cứu các nguyên nhân xã hội và hệ quả xã hội của các
vấn đề có liên quan đến sức khoẻ, bệnh tật. Lĩnh vực nghiên cứu cơ bản
của chuyên ngành này là phân tích các yếu tố xã hội của sức khoẻ, bệnh
tật, nghiên cứu hành vi xã hội của bệnh nhân và đội ngũ nhân viên làm
việc trong hệ thống y tế; nghiên cứu chức năng xã hội của tổ chức và thiết
chế y tế, khuôn mẫu xã hội của các dịch vụ y tế và mối quan hệ giữa thiết
chế y tế, hệ thống cung cấp dịch vụ y tế và các thiết chế xã hội cũng như
chính sách xã hội có liên quan đến y tế). Quan điểm về xã hội học y tế đề
cập trong Từ điển Oxford nói trên là sự tích hợp cả quan điểm nghiên cứu
vĩ mô và vi mô, đây cũng là quan điểm khá hợp lý và mang tính khái
quát.Với tên gọi “Xã hội học Y tế", bên cạnh quan tâm đến y tế với tư
cách là một thiết chế xã hội, hệ thống nhỏ trong toàn bộ cấu trúc, hệ
thống xã hội nói chung, các nội dung cuốn sách cũng sẽ hướng đến phân
tích mặt xã hội của các vấn đề sức khoẻ, bệnh tật. Nghiên cứu vĩ mô về
hệ thống y tế thường không phổ biến và khó thực hiện do những biến đổi
diễn ra trong thời gian dài, thậm chí phải quan sát trong nhiều năm mới
có những bằng chứng về sự dịch chuyển, biến đổi. Nghiên cứu vĩ mô
thông thường rất tốn kém kinh phí và cần sự tham gia của rất nhiều nhà
khoa học ở cả lĩnh vực y tế, xã hội học cũng như các lĩnh vực khác.
Ngoài ra, những biến đổi ở cấp độ vĩ mô đôi khi cần đo và đánh giá thông
qua những chỉ báo mang tính vi mô, cụ thể sự dịch chuyển của hệ thống y
tế hay sự biến đổi của cấu trúc kinh tế - xã hội tác động tích cực hay tiêu
cực đến hệ thống y tế chỉ có thể nhận biết đánh giá thông qua các chỉ báo
cụ thể về sức khoẻ cộng đồng như: mô hình bệnh tật thay đổi như thế
nào? Số lượng người dân sở hữu BHYT, số lượng trẻ em được tiêm
chủng, mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ y tế, số lượng
người lao động, người dân nói chung được khám bệnh định kỳ, tình trạng
sức khoẻ và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của các nhóm yếu thế …
Câu 3: Trình bày đối tượng nghiên cứu Xã hội học y tế, phân biệt với
hướng tiếp cận y sinh học trong nghiên cứu các vấn đề y tế, sức khỏe.
1. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học y tế.
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học y tế chính là đối tượng nghiên cứu
của xã hội học khi nghiên cứu các vấn đề y tế, sức khỏe từ góc nhìn xã
hội. Do đó, đối tượng nghiên cứu của xã hội học y tế cũng có thể chia làm
hai hướng tiếp cận: hướng tiếp cận vĩ mô và vi mô
- Ở cấp độ vĩ mô: XHH y tế hướng đến phân tích cấu trúc, chức
năng, cách thức vận hành của hệ thống y tế cũng như mối quan hệ
tác động qua lại giữa biến đổi, phát triển của xã hội nói chung cũng
như các thiết chế xã hội( kt, gd,vh…) và thiết chế ý tế, khả năng
cung cấp và phân phối nguồn lực y tế cũng như chức năng, tổ chức
và vận hành của hệ thống y tế, trên cơ sở đó tìm hiểu những yếu tố
xã hội tác động đến cơ hội tiếp cận các dịch vụ y tế, nguồn lực tế
của các cộng đồng xã hội, cơ hội bình đẳng và công bằng trong y tế.
- Ở cấp độ vi mô: XHH y tế hướng đến tìm hiểu tương tác xã hội
trong môi trường bệnh viện, nghiên cứu khuôn mẫu hành vi sức
khỏe, mô hình bệnh tật của các nhóm xã hội, cộng đồng xã hội cụ
thể; tìm hiểu các yếu tố thuộc về văn hóa, nhận thức, niềm tin xã
hội tác động đến hành vi chăm sóc sức khỏe.
2. Phân biệt với hướng tiếp cận y sinh học trong nghiên cứu các vấn đề sức khỏe y tế. - Tiếp cận XHH:
+ Các nhà XHH qtam tìm hiểu mối quan hệ giữa điều kiện xã hội dẫn
đến các vấn đề sức khỏe, tình trạng ốm đau bệnh tật và coi nó như
là nguyên nhân cũng như yếu tố cấu thành của bệnh tật.
+ Hướng đến quan niệm sức khỏe thuộc về trách nhiệm xã hội và cần
quan tâm nghiên cứu các yếu tố lịch sử, văn hóa, xã hội của sức
khỏe, mô hình bệnh tật cũng như những hành vi liên quan đến sức
khỏe cá nhân và cộng đồng.
=> Tiếp cận XHH tập trung vào các yếu tố xã hội cũng như nguy cơ bên ngoài
phạm vi cá nhân mà họ sẽ phải đối mặt. - Tiếp cận y sinh học:
+ Mô hình y sinh học tập trung các can thiệp ở mức độ cá nhân: tìm
nguyên nhân và giải pháp chữa trị bệnh tật, với niềm tin rằng các
cá nhân phải chịu trách nhiệm chính cho hành vi sức khỏe của mình.
=> Tiếp cận y sinh học tập trung vào chữa trị bệnh tật và hành vi rủi ro của cá nhân.
Câu 4: Trình bày đối tượng nghiên cứu Xã hội học y tế, nêu những vấn đề
nghiên cứu cơ bản của xã hội học y tế, sức khoẻ, bệnh tật đang được quan tâm hiện nay.
* Đối tượng nghiên cứu XHH y tế:
Đối tượng nghiên cứu Xã hội học y tế chính là đối tượng nghiên cứu của Xã hội
học khi nghiên cứu các vấn đề y tế, sức khỏe từ góc nhìn xã hội. Ở cấp độ vĩ
mô, xhh y tế hướng đến ptich cấu trúc, chức năng, cách thức vận hành của hệ
thống y tế cũng như mqh tác động qua lại giữa biến đổi, ptrien của xhoi nói
chung cũng như các thiết chế xhoi (kinh tế, gduc, văn hóa, tôn giáo, truyền
thông…) và thiết chế y tế; khả năng cung cấp và phân phối nguồn lực y tế cũng
như chức năng, tổ chức và vận hành hệ thống y tế, trên cơ sở đó tìm hiểu những
yếu xhoi tác động cơ hội tiếp cận các dịch vụ y tế, nguồn lực y tế của các cộng
đồng xã hội, cơ hội bình đẳng và công bằng y tế. Ở cấp vi mô, xhh y tế hướng
đến tìm hiểu tương tác xhoi trong môi trường bệnh viện, nghiên cứu khuôn mẫu
hành vi sức khỏe, mô hình bệnh tật của các nhóm xã hội, cộng đồng xã hội cụ
thể; tìm hiểu các yếu tố thuộc văn hóa, nhận thức, niềm tin xhoi tác động đến
hành vi chăm sóc sức khỏe.
* Đối tượng nghiên cứu của XHH y tế cũng có thể chia làm hai hướng tiếp
cận: hướng tiếp cận vĩ mô và vi mô - Tiếp cận vĩ mô:
Đặt trọng tâm vào nghiên cứu hệ thống chăm sóc sức khỏe mà ở đó, y tế đc coi
là một thiết chế xã hội. Ở hướng tiếp cận vĩ mô, y tế dc nhìn nhận như một thiết
chế xã hội đặt trong mqh với các thiết chế xã hội khác và hệ thống nói chung.
Khi đó, xhh y tế sẽ xem xét, tìm hiểu:
+ Cấu trúc, chức năng của thiết chế y tế trong các bối cảnh xhoi khác nhau
và xu hướng biến đổi của chức năng thiết chế y tế, tác động của cấu trúc,
chức năng và xu hướng biến đổi chức năng thiết chế y tế đến các thiết chế xhoi và ngược lại.
+ Mqh tác động qua lại giữa thiết chế y tế với các thiết chế xhoi khác: kinh
tế, văn hóa, giáo dục, tôn giáo, truyền thông…
+ Đặc điểm, vai trò và xu hướng biến đổi của thiết chế y tế trong các xhoi
khác nhau và tác động của cấu trúc, chức năng thiết chế y tế đến mô hình,
khuôn mẫu sức khỏe, cơ hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc, điều trị, phòng
ngừa bệnh tật của các cộng đồng.
+ Các xu hướng biến đổi xã hội và tác động của nó đến các mô hình chăm
sóc sức khỏe, dịch vụ y tế, mô hình hành vi có liên quan đến sức khỏe,
bệnh tật, ví dụ như quá trình toàn cầu hóa, đô thị hóa, cách mạng công
nghệ tác động đến xu hướng, cách thức tiếp cận dịch vụ y tế của người dân. - Tiếp cận vi mô:
Ở hướng nghiên cứu vi mô, đối tượng nghiên cứu XHH y tế ko quá rộng lớn,
nó tập trung nghiên cứu vào hành vi sức khỏe, bệnh tật từ góc nhìn xã hội như:
+ Tìm hiểu nguyên nhân xã hội, bối cảnh xã hội, động cơ xã hội, mqh xã
hội của hành vi sức khỏe, bệnh tật; nhóm các hành vi rủi ro sức khỏe.
+ Nghiên cứu hành vi tương tác, ứng xử trong môi trường bệnh viện mang
tính biểu trưng xã hội giữa nvien y tế trong hệ thống y tế và ng bệnh, ng
nhà bệnh nhân cũng như hành vi liên quan đến sức khỏe.
+ Sự khác biệt về hành vi chăm sóc sức khỏe, hành vi sử dụng các dịch vụ
y tế giữa các nhóm xã hội khác nhau về hoàn cảnh sống, khác biệt về nơi
cư trú, khác nhau về độ tuổi, giới tính…
* Nêu những vấn đề nghiên cứu cơ bản của xã hội học y tế, sức khoẻ, bệnh
tật đang được quan tâm hiện nay:
a. Nghiên cứu ở cấp độ vĩ mô:
Một số chủ đề gợi ý nghiên cứu xhh y tế ở cấp độ vĩ mô, xem xét y tế là một
thiết chế xã hội, nghiên cứu cấu trúc, chức năng của thiết chế y tế và mqh với
các thiết chế xã hội khác.
- Vai trò, chức năng hệ thống y tế, dịch vụ, y tế, xu hướng biến đổi các chức năng nói trên.
- Vai trò, vị thế, quyền lực của bác sĩ và các nhân viên y tế trong hệ thống cấu trúc y tế.
- Cấu trúc hệ thống y tế, hệ thống chăm sóc sức khỏe
- Vai trò của đông y, tây y và vai trò của gdinh trong việc chăm sóc sức khỏe ng dân
- Hệ thống bảo hiểm y tế, chính sách bảo hiểm y tế và khả năng tiếp cận
bảo hiểm y tế của các nhóm, cộng đồng trong xã hội.
- Phân bố nguồn lwucj y tế, dịch vụ y tế, công bằng và bất bình đẳng trong
tiếp cận nguồn lực y tế
- Mô hình, cơ cấu bệnh tật, các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến mô hình bệnh
tật, sự chuyển dịch mô hình bệnh tật qua các thời kỳ, ở các cộng đồng xã hội khác nhau
- Nghiên cứu mqh, ảnh hưởng của các thiết chế xã hội khác như: giáo dục,
văn hóa, kinh tế, tôn giáo… đến hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe và
ngược lại: sự biến đổi của thiết chế xhoi ảnh hưởng đến thiết chế y tế và
ngược lại, những thay đổi trong thiết chế y tế ảnh hưởng như thế nào đến các thiết chế khác.
b. Nghiên cứu ở cấp độ vi mô:
Cấp độ nghiên cứu vi mô chủ yếu tập trung tìm hiểu vấn đề xã hội hay mặt xã
hội của các hành vi y tế, sức khỏe, một số các chủ đề nghiên cứu gợi ý:
- Hành vi và khuôn mẫu hành vi chăm sóc sức khỏe của nhân viên y tế
(Hành vi, ứng xử với bệnh nhân…)
- Động cơ, nguyên nhân xã hội của các hành vi sức khỏe của người dân,
các nhóm xã hội: hành vi sử dụng thuốc, thăm khám định kỳ…
- Hành vi, thói quen liên quan đến sức khỏe: sử dụng thực phẩm, thực
phẩm chức năng, tập luyện, giữ vệ sinh, sử dụng thuốc bổ và các yếu tố
xã hội tác động đến hành vi, thói quen nói trên
- Hành vi rủi ro cho sức khỏe và các yếu tố tác động đến hành vi: sử dụng
bia rượu, hút thuốc, ma túy, đồ ăn nhanh, bạo lực thể chất, tinh thần…
- Hành vi chia sẻ trách nhiệm chăm sóc sức khỏe trong gdinh với thành
viên ốm, mô hình hành vi, vai trò mong đợi của ng ốm trong gdinh, nơi làm việc…
- Động cơ, hành vi mua bảo hiểm y tế, sử dụng bảo hiểm trong thăm khám
định kỳ, chăm sóc sức khỏe của mỗi cá nhân trong cộng đồng, nhóm xã hội.
- Thực trạng và các yếu tố xã hội tác động đến hành vi sử dụng thuốc, thực
phẩm chức năng, thuốc nam, thuốc bắc, dinh dưỡng hàng ngày
Câu 4: Trình bày tiếp cận xung đột đối với nghiên cứu xã hội học Y tế sức
khoẻ, nêu và phân tích những ưu nhược điểm của hướng tiếp cận nghiên
cứu này, cho các ví dụ minh hoạ. * Tiếp cận xung đột
Dưới góc nhìn của trường phái xung đột, xã hội phân chia làm hai tầng lớp chính:
giai cấp tư sản và giai cấp vô sản các cá nhân được xếp vào các tầng lớp xã hội,
theo đó tồn tại tình trạng xung đột giai cấp, xung đột về lợi ích mà nguồn gốc
chính là mâu thuẫn lợi ích rất hiện sự bất bình đẳng trong tiếp cận và hưởng lợi từ
các nguồn lực xã hội giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. Có thể tóm tắt như
sau: giai cấp tư sản kiểm soát phương tiện sản xuất, máy móc, nhà xưởng, rất dài,
nguyên liệu cần thiết để sản xuất ra các sản phẩm cho thị trường. Nếu lao động
không có sự giúp tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho họ để lấy lương, tiền
công. Do không có quyền kiểm soát đối với quá trình sản xuất người lao động rất
dễ bị bóc lột sức lao động.
Giá trị thặng dư là mục đích cơ bản và là nguồn gốc của bóc lột tư bản là động lực
để nhà tư bản tiếp tục bóc lột thông qua các hình thức:
- Trả lương thấp cho người lao động và bóc lột giá trị thặng dư. Lương thấp khiến
cho tầng lớp lao động có cuộc sống nghèo nàn khó khăn trong việc chi trả cho các
dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe
- Nguy cơ bị bóc lột sức lao động: các tầng lớp lao động làm thuê không có tư
liệu sản xuất, bị phụ thuộc vào giai cấp tư sản, họ dễ rơi vào tình trạng bị bóc lột
sức lao động, họ thường phải lao động nhiều giờ, lao động không có ngành thì
phải tăng ca, và các công việc nặng nhọc mà không được trả công xứng đáng.Tình
trạng này rất đến nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động
- Không nhận được quan tâm bảo vệ sức khỏe, có thể gặp gửi do có nguy cơ từ
môi trường lao động mất an toàn, trang bị bảo hộ lao động không phù hợp
Khi bàn luận về vấn đề cơ cấu hay cấu trúc xã hội tác động đến bất bình đẳng
trong tiếp cận dịch vụ y tế giai cấp tư sản thường hướng sự chú ý vào quy kết về
tình trạng sức khỏe yếu kém và bệnh tật của người lao động thuộc về yếu tố cá nhân của họ.
Các chuyên gia y tế cũng hoạt động giống như một phần của thiết chế để bảo vệ hệ
thống xã hội tư bản và kiểm soát giai cấp công nhân lao động, do vậy họ cũng
thường tìm cách cá nhân hóa nguyên nhân bệnh tật bằng cách lờ đi tình trạng bóc
lột . Đồng thời giai cấp tư sản cũng kiểm soát việc được hưởng trợ cấp, bảo trợ xã
hội cho các đối tượng lao động có các vấn đề sức khỏe
Tất cả những điều trên được hỗ trợ bởi cách giải thích về bệnh tật của giai cấp tư sản như sau:
- Thứ nhất giai cấp tư sản thường lập luận chứng minh không có mối liên hệ nào
giữa cơ cấu xã hội, tầng lớp xã hội với tình trạng sức khỏe và bệnh tật. Họ thường
hướng đến đổ lỗi cho các cá nhân vì tình trạng sức khỏe của người lao động ví dụ
như các cá nhân bị ốm đau hay mắc bệnh là do họ duy trì lối sống cũng khỏe
mạnh, không tuân theo những lời khuyên của bác sĩ, Nhân viên y tế
- Thứ hai là, nếu đổ lỗi cho cá nhân những hành vi liên quan đến lối sống của họ
hút thuốc, uống rượu, các chất gây nghiện, sử dụng đồ ăn không lành mạnh, không
hợp vệ sinh khi thực tế có khá nhiều nghiên cứu cho thấy, điều kiện sống, điều
kiện sinh hoạt, điều kiện làm việc nhiều khiến họ phải đối mặt với các hành vi rủi
ro trên phổ biến hơn chứ không hoàn toàn là do sự lựa chọn mang tính cá nhân. * Ưu , nhược điểm
Ưu điểm: Tiếp cận đến nhiều đối tượng, tầng lớp
- Giải quyết các vấn đề xung đột, bất bình đẳng giữa các giai cấp, tầng lớp
trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe,... từ đó kéo gần
khoảng cách các giai cấp lại với nhau tránh xảy ra những mâu thuẫn trong
xã hội => Xã hội ngày càng phát triển Nhược điểm:
- Vấn đề giải quyết các mâu thuẫn, khoảng cách là điều khá khó cần phải
tốn rất nhiều thời gian
- Chỉ chú trọng vào một nhóm giai cấp yếu thế, không có điều kiện kinh tế
phục vụ cho các dịch vụ y tế, sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe,
tiêm chủng, …. Gây mất cân bằng giữa các tầng lớp, giai cấp hậu quả đó
chính là Gia tăng khoảng cách.
Câu 5: Chọn một đề tài nghiên cứu xã hội học y tế - sức khoẻ, sau đó xác
định: mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng, khách thể nghiên cứu;
phương pháp nghiên cứu; giả thuyết nghiên cứu (nếu có); ý nghĩa của việc
tiến hành nghiên cứu nói trên.
Chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của bệnh nhân
đối với chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện X”.
- Mục đích NC: Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của bệnh
nhân đối với dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện X.
- Nhiệm vụ NC: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của bệnh
nhân đối với dịch vụ KCB tại bệnh viện X. Đánh giá mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố đó đến sự hài lòng của bệnh nhân. Từ đó đề xuất những
giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh để cải thiện sự hài lòng của người bệnh.
- Đối tượng NC: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của bệnh nhân đối
với dịch vụ KCB tại bệnh viện X
- Khách thể NC: Là bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện X.
- Phương pháp NC: Nghiên cứu sử dụng cả hai phương pháp nghiên cứu
định tính kết hợp với định lượng.
Nghiên cứu định tính với mục tiêu là để tổng hợp và nhận diện, khám phá
những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng.
Nghiên cứu định lượng với mục tiêu là phân tích tương quan giữa các yếu tố,
nhằm xác định mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
bệnh nhân đối với dịch vụ KCB tại bệnh viện X.
- Ý nghĩa của thực hiện NC: Tiêu chí lớn nhất của các bệnh viện đang
hướng tới hiện giờ là sự hài lòng của bệnh nhân chứ không chỉ dừng lại ở
việc chữa đúng, chữa đủ, chữa khỏi cho bệnh nhân, và việc làm thế nào
để nâng cao sự hài lòng đó trở thành một trong những nhiệm vụ chính của
bệnh viện. Việc thực hiện “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài
lòng của bệnh nhân đối với dịch vụ KCB tại bệnh viện X” với mong
muốn góp phần vào sự phát triển của dịch vụ y tế của bệnh viện X nói
riêng và của hệ thống y tế Việt Nam nói chung. Qua đó, đề xuất một số
kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng KCB để cải thiện sự hài
lòng của bệnh nhân đối với bệnh viện X.
Câu 6: Trình bày các quan điểm khác nhau trong lịch sử về sức khoẻ? Ý
nghĩa của quan điểm về sức khoẻ của tổ chức Y tế thế giới? Quan điểm tiếp
cận nghiên cứu của xã hội học về sức khoẻ, bệnh tật có đặc điểm gì?
● Các quan điểm khác nhau trong lịch sử về sức khoẻ
1. Quan điểm của Hippocrate:
- Ông được biết đến là một thầy thuốc có nhiều đóng góp cho sự phát triển của y
học, thậm chí dược tôn vinh là cha đẻ của ngành Y. Hippocrate đã đưa ra
"Thuyết thể dịch" trong đó, có đề cập đến một loạt các yếu tố có thể ảnh hưởng
đến sức khỏe , bao gồm:
+) Môi trường: nhiệt độ, đất đai, sức khoẻ, không khí, nước, thoi tiết nóng/lạnh,
khí hậu khác biệt các mùa.
+) Những yếu tố thuộc về bên trong con nguời: máu, dịch, mật
+) Những yếu tố thuộc về cá nhân: tinh thần lạc quan hay nóng giận, tính cách
lạnh lùng hay thân thiện.
- Sức khỏe của con người chịu tác động của chính các yếu tố thuộc về thể chất
và tinh thần của bản thân họ, đồng thời, còn chịu tác động của các yếu tố thuộc
môi trường sống bên ngoài. Con người sẽ đạt được tình trạng sức khoẻ tốt nhất
khi trạng thái cân bằng về cả ba nhóm yếu tố nói trên.
2. Quan điểm của nhà triết học Descartes (1596-1650)
- Ông là nhà triết học, nhà toán học người Pháp. Descartes cho rằng, cơ thể con
người là tổng thể các bộ phận thực hiện các chức năng khác nhau và nó độc lập
với yếu tố tinh thần. - Quan điểm của ông đã mở ra hướng tách biệt sức khoẻ
thể chất và sức khỏe tinh thần, đồng thời mở hướng tư duy con người là một cỗ
máy, mỗi một bộ phận thực hiện chức năng riêng biệt. Khi mỗi một bộ phận gặp
vấn đề, nó sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng của bộ phận đó, đồng
thời, ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể.
- Việc phục hồi chức năng có thể tiến hành bằng can thiệp phẫu thuật, sử dụng
hoá chất, thuốc... Do vậy, ông chú trọng đến biện pháp phục hồi chức năng
nhằm đem lại tình trạng khoẻ mạnh cho con người, ngoài ra không quan tâm
nhiều đến vấn đề sức khỏe tinh thần hay vấn đề ảnh hưởng của môi trường sống
đến sức khỏe con người.
3. Quan điểm sức khỏe ở phương Đông
- Được xây dựng trên nền tång triết học phương Đông, trong đó, giải thích
nguồn gốc cho sự vận động của vạn vật trong vũ trụ trên quy luật âm dương,
quy luật ngũ hành. Y học phương Đông quan niem rằng, con người thở mạnh là
nhờ sự tồn tại cân bằng của vũ trụ.
- Trên cơ sở thuyết âm dương, ngũ hành, người Trung Quốc cổ đại cho răng,
trong cơ thể con người, nếu các yếu tố âm dương trở nên thiên lệch, ngũ hành
trở nên thái quá hoặc bất cập sẽ làm cơ thể tổn thương, tinh thần không ổn định,
thì bệnh tật nhất định sẽ nảy sinh và sức khỏe của con người do đó mà suy giảm.
● Ý nghĩa của quan điểm về sức khoẻ của tổ chức Y tế thế giới
- Tổ chức Y tế thể giới (WHO) đã đưa ra một hướng tiếp cận về sức khỏe khá
mới mẻ vào thời điểm đó, định nghĩa được phát biểu như sau: Sức khỏe là tình
trạng hoàn toàn khoẻ mạnh về thể chất tinh thần và xã hội, chứ không đơn thuần
là không có bệnh tật hay không đau ốm (WHO 1946).
- Khái niệm của Tổ chức Y tế thể giới về sức khoẻ đề cập đến nhóm các yếu tố
cấu thành nên trạng thái khỏe mạnh nói chung bao gồm: sức khoẻ thể chất, sức
khoẻ tinh thần và yếu tố môi trường xã hội. Bên cạnh đó, quan điểm cũng cho
rằng, không nên đồng nhất sức khoẻ với tình trạng không có bệnh, mà khỏe
mạnh bao hàm cả khỏe mạnh về thể chất, tinh thần cũng như môi trường xã hội
không tiềm ẩn những nguy cơ về sức khỏe.
- Quan điểm của tổ chức về sức khỏe nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng
cao sức khỏe, an toàn và hạnh phúc cho mọi cá nhân, đặc biệt chú ý đến những
người dễ bị tổn thương hoặc có nguy cơ mắc bệnh.
- WHO hình dung ra một thế giới nơi mọi người đều có thể đạt được trạng thái
sức khỏe thể chất và tinh thần tốt nhất có thể.. Sứ mệnh của họ là tăng cường
sức khỏe toàn cầu bằng cách giải quyết các vấn đề sức khỏe khác nhau, thực
hiện các sáng kiến và hợp tác với các quốc gia và các bên liên quan khác.
- Quan điểm của WHO về sức khỏe phản ánh cam kết của tổ chức trong việc đạt
được bảo hiểm y tế toàn dân và ứng phó y tế khẩn cấp, cùng với các mục tiêu
khác[3]. Bằng cách tập trung vào các lĩnh vực này, WHO đặt mục tiêu cải thiện
khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho thêm một tỷ người, tăng
cường ứng phó chăm sóc sức khỏe khẩn cấp cho thêm một tỷ người và bảo vệ
thêm một tỷ người khỏi các trường hợp khẩn cấp về sức khỏe.
- Tóm lại, quan điểm của Tổ chức Y tế Thế giới xoay quanh việc đảm bảo sức
khỏe và tình trạng sức khỏe tối ưu cho mọi người đồng thời giải quyết những
bất bình đẳng và tình trạng dễ bị tổn thương về sức khỏe. Những nỗ lực của họ
nhằm mục đích củng cố hệ thống y tế toàn cầu, ứng phó hiệu quả với các trường
hợp khẩn cấp và thúc đẩy bảo hiểm y tế toàn cầu.
● Quan điểm tiếp cận nghiên cứu của xã hội học về sức khoẻ, bệnh tật có đặc điểm gì
- Quan điểm tiếp cận nghiên cứu của xã hội học về sức khoẻ và bệnh tật nhấn
mạnh vai trò của các yếu tố xã hội trong việc hiểu và giải thích sức khoẻ và
bệnh tật. Xã hội học tập trung vào việc nghiên cứu tương tác giữa con người và
xã hội, và nhận thức rằng sức khoẻ và bệnh tật không chỉ phụ thuộc vào yếu tố
cá nhân mà còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố xã hội, văn hóa, kinh tế và chính trị.
- Theo quan điểm xã hội học, sức khoẻ và bệnh tật không chỉ là một vấn đề cá
nhân mà còn là một vấn đề xã hội. Nghiên cứu xã hội học về sức khoẻ và bệnh
tật tập trung vào việc khám phá các yếu tố xã hội như thu nhập, giáo dục, địa lý,
tầng lớp xã hội, giới tính, sắc tộc và các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến sức
khoẻ và bệnh tật của một cá nhân hoặc một cộng đồng.
- Nghiên cứu xã hội học về sức khoẻ và bệnh tật cũng quan tâm đến các yếu tố
xã hội như chính sách công cộng, hệ thống chăm sóc y tế, quyền lợi xã hội và sự
bất bình đẳng trong việc truy cập và sử dụng dịch vụ y tế. Nó cũng tập trung vào
việc hiểu các yếu tố xã hội gây ra bệnh tật và cách xã hội ảnh hưởng đến quá
trình phòng ngừa và điều trị bệnh.
Câu 7: Trình bày tiếp cận xung đột đối với nghiên cứu xã hội học Y tế sức
khoẻ, nêu và phân tích những ưu nhược điểm của hướng tiếp cận nghiên
cứu này, cho các ví dụ minh hoạ.
Câu 8: Trình bày và phân tích quan điểm của Parson về tiếp cận chức năng
nghiên cứu các vấn đề y tế, sức khoẻ. Phân tích các ưu nhược điểm của
quan điểm trên, vận dụng quan điểm chức năng để phân tích một vài ví dụ
thực tế về các vấn đề Y tế, sức khoẻ nổi bật hiện nay.
- Trong cuốn sách “Hệ thống xã hội”, Parson quan tâm đến hệ thống chăm sóc
sức khỏe giống như là một tiêu chuẩn cấu trúc của một cấu trúc xã hội rộng lớn.
- Ông tiếp cận mối quan hệ bệnh nhân và bác sĩ như một quan hệ xã hội được
đặt trong một thiết chế với những vai trò được xác định, bao gồm các hành vi
chuẩn mực được mong đợi cho bệnh nhân và chuyên gia y tế.
Bác sỹ là người có trách nhiệm giúp bệnh nhân hồi phục sức khỏe để thực
hiện những nhiệm vụ, bổn phận thông thường. Bệnh nhân trong mối quan hệ
với bác sĩ là mối quan hệ phụ thuộc, họ không có khả năng tự chữa trị.
- Theo phân tích của ông, mối quan hệ bệnh nhân – bác sĩ là mối quan hệ không
bình đẳng, giữa những người có kiến thức chuyên sâu, có quyền lực và những
người phải nghe theo, phụ thuộc, cần đến gặp họ để tư vấn và chữa bệnh.
Bác sỹ là người chịu trách nhiệm kiểm bệnh nhân, đảm bảo rẳng bệnh
nhân sẽ thực hiện và làm theo những lời khuyên của bác sĩ. Đồng thời, bệnh
nhân cũng phải có trách nhiệm lắng nghe và làm theo những lời khuyên của bác
sĩ để nhanh chóng hồi phục, trở lại với những công việc và bổn phận, trách nhiệm hàng ngày.
- Trong lý thuyết của mình, Parson coi ốm đau như một dạng của lệch chuẩn xã
hội, và chăm sóc y tế được coi như một cơ chế phù hợp để kiểm soát và lấy lại
được cân bằng xã hội.
Ông cho rằng con người sống trong xã hội phải chịu trách nhiệm với công
việc, gia đình và các mối quan hệ của mình. Đôi khi chính những gánh nặng đó
làm cho con người cảm thấy quá tải và họ tự cho phép mình ốm với mong muốn
thoát khỏi hay giảm bớt trách nhiệm với những áp lực công việc nặng nề. Quan
điểm của ông cho rằng y tế đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát vai trò
xã hội của các cá nhân thông qua định nghĩa thế nào được gọi là ốm. Một người
được xác định là thực sự ốm đau nếu người đó được các bác sĩ xác nhận họ là bệnh nhân.
- Quan điểm của ông bị phê phán là ông đã lờ đi vai trò của một số người liên
quan khác trong quá trình chăm sóc sức khỏe, như thành viên của bệnh nhân
trong gia đình, các cộng sự khác ở bệnh viện.
- Quan điểm của Parson đặt trong bối cảnh của sự phát triển của bệnh mãn tính
cũng gặp phải những thách thức nhất định. Vd: Nếu mắc bệnh mãn tính, tình
trạng này có cho phép họ chối bỏ những trách nhiệm xã hội không?
Câu 9: Trình bày mô hình lý thuyết niềm tin sức khỏe, nêu những ưu,
nhược điểm, ứng dụng mô hình lý thuyết này vào xây dựng một chương
trình sức khoẻ cụ thể.
* Mô hình niềm tin sức khỏe
Đây là một trong những mô hình lý thuyết lâu đời trong nghiên cứu hành vi
sức khỏe được thiết kế để lý giải hành vi sức khỏe bằng cách tìm hiểu rõ hơn về
niềm tin liên quan đến hành vi sức khỏe. Ban đầu nó được áp dụng để lý giải tại
sao cá nhân tham gia hay từ chối không tham gia vào các chương trình kiểm tra
sức khỏe cộng đồng và các chương trình tiêm chủng mở rộng, sắp rồi nó được phát
triển và vật dụng để lý giải nhiều nhóm hành vi sức khỏe khắp cộng đồng.
Mô hình lý thuyết này hướng đến phân tích và dự đoán về khả năng một cá
nhân tham gia vào các hành vi sức khỏe cụ thể: từ chối hãy chấp nhận một hành vi
bảo vệ sức khỏe hay hành vi rủi ro cho sức khỏe là dựa trên sự tương tác của bố lại niềm tin khác nhau:
- Thứ nhất, họ nhận thấy rằng chính bản thân họ có nhiều nguy cơ liên quan
đến tình trạng các vấn đề đó nguy cơ lây nhiễm, mắc bệnh nguy cơ gặp tai nạn
- Thứ hai, họ tin rằng hậu quả của vấn đề sẽ rất nghiêm trọng.
- Họ tin rằng, nếu hành động sẽ giảm thiểu được nguy cơ hoặc hậu quả có thể phải đối mặt.
- Họ tin rằng, lợi ích của việc tham gia ai chấp nhận hành động sẽ lớn hơn chị
cứ thay cái giá phải trả cho việc tham gia hành động. Mô hình niềm tin sức khỏe
được vận dụng hiệu quả trong các thiết kế nghiên cứu nhằm thu thập thông tin đối
với các nhóm đối tượng hướng đích cần tìm hiểu, vận động hay can thiệp trong
các chương trình chăm sóc y tế, sức khỏe. Tiếp cận lý thuyết định hướng và giúp
cho việc xác định những thông tin nào cần thu thập từ nhóm đối tượng nào và cụ
thể các chỉ báo cần tìm hiểu. Kết quả thu được từ những chương trình, dự án can
thiệp trong lĩnh vực y tế, sức khỏe sử dụng mô hình lý thuyết niềm tin sức khỏe đã
mang đến những bằng chứng thực tiễn quan trọng đánh giá và dự đoán tại sao cá
nhân lại chấp nhận hay không chấp nhận những hành vi sức khỏe khác nhau. Tuy
nhiên, mô hình này cũng bộc lộ một số nhược điểm như: không để cập đến những
áp lực từ phía môi trường kinh tế xã hội, văn hóa, những rào cản đối với việc chấp
nhận hay từ bỏ một hành vi nào đó liên quan đến sức khỏe
Mô hình niềm tin sức khỏe được cho là rất hiệu quả khi được áp dụng vào
thay đổi hành vi ở những giai đoạn đầu can thiệp hay triển khai các chương trình
dự án chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là các chương trình sức khỏe mang
tính chất phòng ngừa như kiểm tra sức khỏe, kiêm chủ mở rộng. * Ưu, nhược điểm
Thuận lợi: Hiệu quả khi áp dụng thay đổi hành vi ở giai đoạn đầu can thiệp
hay triển khai các chương trình chăm sóc sk là các chương trình ktra sk , tiêm
chủng mở rộng (phòng ngừa lý do bệnh tật phát sinh do cá nhân) Hạn chế : -
Không đề cập đến những áp lực từ môi trường, kinh tế, xã hội, văn hóa,
những rào cản đối với việc chấp nhận một hành vi nào đó liên quan đến sk. -
Bộc lộ hạn chế khi tham gia vào các chiến lược dài hơi, đặc biệt là những
hành vi ảnh hưởng đến sk liên quan đến hành vi văn hóa xã hội. -
Không đủ mạnh mẽ để lý giải những rào cản văn hóa, kinh tế, xã hội.
Câu 10: Trình bày mô hình lý thuyết về các bước thay đổi hành vi sức
khoẻ, nêu ưu nhược điểm của mô hình lý thuyết này, ứng dụng lý thuyết
vào xây dựng một chương trình can thiệp sức khoẻ cộng đồng cụ thể. *Lý thuyết:
Mô hình lý thuyết này được phát triển bởi Prochaska và Diclimente (1982). Mô
hình tập trung vào mô tả và giải thích các bước khác nhau của sự thay đổi hành
vi, có tính khái quát và áp dụng được phổ biến cho các mô hình hành vi sức
khoẻ cần can thiệp ở mức thay đổi hay duy trì hành vi. Quan điểm của các tác
giả khi xây dựng mô hình: sự thay đổi hành vi là một quá trình chứ không phải
diễn ra trong một thời điểm, do vậy, mỗi một cấp độ thay đổi khác nhau phải có
những cách thức truyền thông khác nhau nhằm hỗ trợ và tạo dựng sự thay đổi.
Năm bước cơ bản của chu trình thay đổi được xác định như sau:
- Giai đoạn trước khi có ý định thay đổi: Đây là giai đoạn cá nhân chưa tính
đến, chưa nghĩ đến sự thay đổi hành vi, thậm chí là không có ý định thay đổi hành vi.
- Giai đoạn có ý định thay đổi: giai đoạn cá nhân bắt đầu tính đến khả năng thay đổi hành vi.
- Giai đoạn xác định và chuẩn bị thay đổi: Đây là giai đoạn cá nhân bắt đầu có sự quyết tâm thay đổi.
- Giai đoạn hành động để thay đổi: Giai đoạn cá nhân bước vào thực hiện kế
hoạch hành động thay đổi hành vi.
- Giai đoạn duy trì hành động: Giai đoạn cá nhân bắt đầu thay đổi hành vi
* Ưu, nhược điểm của mô hình này:
Mô hình lý thuyết về các bước
thay đổi hành vi sức khỏe
thường được sử dụng để giải
thích quá trình thay đổi hành
vi để cải thiện sức khỏe. Tuy
nhiên, như mọi mô hình, nó
cũng có những ưu và nhược
điểm. Dưới đây là một số ưu
và nhược điểm của mô hình này: Ưu Điểm:
- Dễ Hiểu: Mô hình này thường rất dễ hiểu và áp dụng trong các chương trình
thay đổi hành vi sức khỏe do nó phân chia quá trình thành các bước rõ ràng và có thứ tự.
- Chỉ Đạo Hành Vi: Mô hình cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách thay đổi hành
vi sức khỏe thông qua các bước cụ thể, giúp người quản lý và chuyên gia y tế
xác định cụ thể làm thế nào để ảnh hưởng đến hành vi của người dùng.
- Áp Dụng Rộng Rãi: Mô hình có thể được áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác
nhau, không chỉ trong lĩnh vực y tế mà còn trong lĩnh vực giáo dục, xã hội học, và tâm lý học. Nhược Điểm:
- Quá Đơn Giản: Mô hình có thể quá đơn giản và bỏ qua sự phức tạp của quá
trình thay đổi hành vi. Thực tế, người ta thường không tuân theo các bước một
cách tuyến tính và có thể có nhiều yếu tố tương tác.
- Không Phản Ánh Đầy Đủ Tình Hình: Mô hình này có thể không phản ánh đầy
đủ thực tế về những yếu tố nhân văn và xã hội có thể ảnh hưởng đến quá trình thay đổi hành vi.
- Thiếu Linh Hoạt: Các bước có thể làm mất tính linh hoạt, và việc nắm bắt chặt
chẽ vào mô hình có thể làm giảm khả năng thích nghi với sự đa dạng của cộng đồng và người tham gia.
- Mang tính chủ quan: Mô hình có thể phụ thuộc quá nhiều vào nhận thức và
tâm lý của người tham gia, mà có thể thay đổi theo thời gian.
=>>> Mặc dù mô hình lý thuyết về các bước thay đổi hành vi sức khỏe có
nhược điểm của nó, nhưng nó vẫn là một công cụ hữu ích để hiểu và hỗ trợ quá
trình thay đổi hành vi sức khỏe trong nhiều trường hợp. * Ứng dụng:
Câu 11: Trình bày cơ sở lý thuyết cơ bản giải thích mối quan hệ giữa kinh
tế và và sự bất bình đẳng về sức khỏe. Lấy các ví dụ cụ thể trên thế giới
cũng như ở Việt Nam minh hoạ cho sự khác biệt về các điều kiện kinh tế
dẫn đến sự bất bình đẳng và khác biệt về các điều kiện sức khoẻ.
* Cơ sở lý thuyết: Mối quan hệ giữa kinh tế và sự bất bình đẳng về sức khỏe
được thể hiện thông qua lý thuyết xung đột. * Giới thiệu chung:
- Thuyết xung đột được vận dụng để nghiên cứu các hiện tượng xã hội có
tính “xung đột” như chiến tranh và cách mạng, giàu có và nghèo đói, đấu
tranh chính trị, bóc lột, tội phạm, định kiến xã hội, bạo lực xã hội, gia đình…
- Lý thuyết xung đột, trong đó K.Marx là đại diện tiêu biểu đã nhìn nhận xã
hội trong trạng thái diễn ra các hiện tượng xung đột và cạnh tranh nhau vì
nguồn lực xã hội hạn chế. Nó cho rằng trật tự xã hội được duy trì bởi sự
thống trị và quyền lực, thay vì sự đồng thuận và phù hợp.
- Theo Lý thuyết xung đột, những người có sự giàu có và quyền lực cố
gắng giữ lấy nó bằng mọi cách có thể, chủ yếu bằng cách đàn áp người
nghèo và sự bất lực. Một tiền đề cơ bản của Lý thuyết xung đột là các cá