Câu hỏi ôn thi Luật tố tụng hành chính | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu hỏi 1. Chủ thể có quyền kháng cáo phúc thẩm vụ án hành chính là ai?Trả lời: Theo quy định tại Điều 204 Luật TTHC 2015, chủ thể có quyền kháng cáophúc thẩm vụ án hành chính là Đương sự và người đại diện hợp pháp của đương sự“Đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự có quyền kháng cáo bản
án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩmđể yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.”Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45470709
1
CÂU HỎI ÔN THI
LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
Câu hỏi 1. Chủ thể có quyền kháng cáo phúc thẩm vụ án hành chính là ai?
Trả lời: Theo quy định tại Điều 204 Luật TTHC 2015, chủ thể có quyền kháng cáo
phúc thẩm vụ án hành chính là Đương sự và người đại diện hợp pháp của đương sự
“Đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự có quyền kháng cáo bản
án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm
để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.”
Đương sự: người khởi kiện, người bị kiện, người quyền lợi, nghĩa vliên quan
(Khoản 7 Điều 3 Luật TTHC 2015)
Người đại diện của đương sự: người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo
ủy quyền (Điều 60 Luật TTHC 2015)
Câu hỏi 2. Liệt kê các đối tượng khởi kiện trong vụ án hành chính?
Trả lời: Theo quy định tại Điều 30 Luật TTHC 2015, các đối tượng khởi kiện trong
vụ án hành chính bao gồm:
1. Quyết định hành chính,
2. Hành vi hành chính,
3. Quyết định kỷ luật buộc thôi việc,
4. Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử vụ việc cạnh tranh,
quyếtđịnh về kiểm toán,
5. Danh sách cử tri.
Câu hỏi 3. Sự có mặt của người tiến hành tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm?
Trước tiên, theo khoản 2 Điều 36 Luật TTHC 2015, người tiến hành tố tụng sẽ
bao gồm: Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký
Tòa án; Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.
Đối với xét xử vụ án thẩm vụ án hành chính, theo Điều 155 156 Luật TTHC
2015, sự mặt của người tiến hành tố tụng sẽ bao gồm: Hội đồng xét xử, Thư
Tòa án và Kiểm sát viên.
Câu hỏi 4. Liệt kê các nguyên tắc đặc thù của luật tố tụng hành chính?
lOMoARcPSD| 45470709
2
Trả lời:
CSPL: Điều 5, Điều 7, Điều 8, Điều 20 Luật TTHC 2015
- Nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bảo vquyền và lợi ích hợp pháp thông qua
việc khởi kiện VAHC (Điều 5)
- Nguyên tắc giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại trong VAHC (Điều 7)
- Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện (Điều 8)
- Nguyên tắc đối thoại trong VAHC (Điều 20)
Câu hỏi 5. Chủ thể được quyền hỏi và chủ thể được quyền tranh luận tại
phiên tòa vụ án hành chính?
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 177 thì những chủ thể sau đây được quyền
hỏi, bao gồm:
Người khởi kiện,
Người bị kiện,
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan,
Người tham gia tố tụng khác,
Chủ tọa phiên tòa,
Hội thẩm nhân dân,
Những người tham gia tố tụng khác,
Kiểm sát viên.
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 188 thì những chủ thể được quyền tranh
luận, bao gồm: chỉ đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự.Viện kiểm sát khi kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính không phải tham
gia tranh tụng
Câu hỏi 6. Xác định tư cách đương sự trong vụ án hành chính (người khởi
kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan)
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 3 Luật TTHC 2015: Đương sự trong vụ án hành
chính bao gồm:
+ Người khởi kiện (Khoản 8 Điều 3 Luật TTHC 2015)
+ Người bị kiện (Khoản 9 Điều 3 Luật TTHC 2015)
lOMoARcPSD| 45470709
3
+ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Khoản 10 Điều 3 Luật TTHC 2015)
Câu hỏi 7. Xác định tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính?
Theo quy định tại Điều 33 Điều 31 Luật TTHC 2015, tòa án thẩm quyền xét
xử sơ thẩm vụ án hành chính bao gồm: TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện u
hỏi 8. Căn cứ để kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hành chính?
Theo khoản 1 Điều 255 Luật TTHC 2015, căn cứ để kháng nghị giám đốc thẩm
vụ án hành chính bao gồm các căn cứ sau đây:
1. Bản án, quyết định của Tòa án đã hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:
a) Kết luận trong bản án, quyết định không phợp với những tình tiết khách
quancủa vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;
b) vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương s không thực
hiệnđược quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ
không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật;
c) sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra bản án, quyết
địnhkhông đúng gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, lợi ích công
cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba.
Câu hỏi 9. Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thm vụ án hành chính?
Theo quy định tại Điều 272 Luật TTHC 2015, Thẩm quyền của Hội đồng giám
đốc thẩm như sau:
- Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên bản án, quyết định đã
hiệu lực pháp luật.
- Hủy bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật bị kháng nghị và giữ
nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc
bị sửa.
- Hủy bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét
xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại.
- Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc
giải quyết vụ án.
- Sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã hiệu
lực pháp luật.
lOMoARcPSD| 45470709
4
Câu hỏi 10. Kể tên các chủ thể là người tham gia tố tụng trong vụ án hành
chính
Theo quy định tại Điều 53 Luật TTHC 2015, các chủ thể sau sẽ người tham gia tố
tụng trong VAHC:
- Đương sự,
- Người đại diện của đương sự,
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự,
- Người làm chứng,
- Người giám định, - Người phiên dịch.
Câu hỏi 11. Chủ thể có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng?
Theo quy định tại Điều 49, Điều 52 Luật TTHC 2015, các chủ thể sau sẽ quyền
đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng:
Trước khi mở phiên toà:
- Việc thay đổi thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư
toà án do Chánh án T án quyết định. Trường hợp Thẩm phán bị thay đổi
là Chánh án Toà án do Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp quyết định;
- Việc thay đổi Kiểm sát viên do Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp
quyết định; nếu Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát thì
Viện trưởng viện kiểm sát cấp trên quyết định. Kiểm tra viên do Viện trưởng
Viện kiểm sát cùng cấp quyết định.
=> Thủ trưởng đơn vị quyết định.
Tại phiên toà: Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký toà án và
Kiểm sát viên do Hội đồng xét xử quyết định.Câu hỏi 12. Thời điểm bắt đầu và thời
điểm kết thúc của giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
Câu hỏi 12. Thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án hành chính
Bắt đầu là kể từ khi thụ lý vụ án, kết thúc là khi đưa ra các quyết định, bản án có
hiệu lực pháp luật.
Câu hỏi 13. Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hành chính bao gồm
những ai?
lOMoARcPSD| 45470709
5
Theo quy định tại Điều 154 Luật TTHC 2015, Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm
bao gồm: 1 Thẩm phán và 2 Hội thẩm nhân dân, trừ trường hợp quy định tại khoản
1 Điều 249 của Luật này.
Bên cạnh đó, Hội đồng xét xử thẩm thể gồm 02 Thẩm phán 03 Hội thẩm
nhân dân trong trường hợp sau đây:
1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân
cấptỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan đến nhiều đối tượng.
2. Vụ án phức tạp.
Câu hỏi 14. Chủ thể có thẩm quyền phân công người tiến hành tố tụng trong
vụ án hành chính?
Theo quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 37 điểm b, khoản 1, Điều 42 Luật
TTHC 2015, Chủ thể có thẩm quyền phân công người tiến hành tố tụng trong vụ án
hành chính bao gồm: Chánh án Tán Nhân dân & Viện trưởng Viện kiểm sát
Nhân dân.
Câu hỏi 15. Quyền quyết định và tự định đoạt trong vụ án hành chính thuộc
về ai?
Theo quy định tại Điều 8, Quyền quyết định và tự định đoạt trong vụ án hành chính
thuộc về người khởi kiện, cụ thể “Cơ quan, tổ chức, nhân quyền quyết định
việc khởi kiện vụ án hành chính. Tòa án chthụ giải quyết vụ án hành chính khi
có đơn khởi kiện của người khởi kiện. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính,
người khởi kiện quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện, thực hiện các
quyền tố tụng khác của mình theo quy định của Luật này.”
Câu hỏi 16: Trong tố tụng hành chính, người khởi kiện và người có quyền lợi
nghĩa vụ liên quan được quyền đưa ra yêu cầu gì ?
Trả lời:
Điều 55. Quyền, nghĩa vụ của đương sự
Đương sự có quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng, bao gồm:
1. Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa;
2. Nộp tiền tạm ứng án phí, án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác theo quy định
củapháp luật;
3. Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu;
lOMoARcPSD| 45470709
6
4. Cung cấp đầy đủ, chính xác địa chỉ nơi cư trú, trụ sở của mình; trong quá trình
Tòa án giải quyết vụ án nếu có thay đổi địa chỉ, nơi cư trú, trụ sở thì phải
thông báo kịp thời cho đương sự khác và Tòa án;
5. Cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình;
6. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ
cungcấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án;
7. Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ án mà tự mình
không thể thực hiện được; đề nghị Tòa án buộc bên đương sự khác xuất trình
tài liệu, chứng cứ mà họ đang lưu giữ, quản lý; đề nghị Tòa án ra quyết định
buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp
chứng cứ; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định,
định giá tài sản;
8. Được biết, ghi chép và sao chụp tài liệu, chứng cứ do đương sự khác xuất trình
hoặc do Tòa án thu thập, trừ tài liệu, chứng cứ không được công khai theo quy
định tại khoản 2 Điều 96 của Luật này;
9. Nộp bản sao đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ cho Tòa án để Tòa án gửi cho
đương sự khác hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự khác, trừ tài liệu,
chứng cứ không được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 96 của Luật
này;
10. Đề nghị Tòa án quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp
tạm thời;
11. Đề nghị Tòa án tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai
chứng cứ, đối thoại và tham gia phiên họp trong quá trình Tòa án giải quyết vụ
án;
12. Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình;
13. Tự bảo vệ, nhờ luật sư hoặc người khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho
mình;
14. Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng;
15. Tham gia phiên tòa, phiên họp;
16. Phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án và chấp hành quyết định của Tòa
án trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án;
lOMoARcPSD| 45470709
7
17. Đề nghị Tòa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng;
18. Đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án;
19. Đưa ra câu hỏi với người khác về vấn đề liên quan đến vụ án hoặc đề xuất với
Tòa án những vấn đề cần hỏi với người khác; được đối chất với nhau hoặc với
người làm chứng;
20. Tranh luận tại phiên tòa, đưa ra lập luận về đánh giá chứng cứ và pháp luật
áp dụng;
21. Được cấp trích lục bản án, quyết định của Tòa án;
22. Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Tòa án;
23 Đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
24. Chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp
luật;
25. Sử dụng quyền của đương sự một cách thiện chí, không được lạm dụng để gây
cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án, đương sự khác;
26. Quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Điều 56. Quyền, nghĩa vụ của người khởi kiện
Người khởi kiện có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
1. Các quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 55 của Luật này;
2. Thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn; rút một
phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện.
Điều 58. Quyền, nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
1. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể có yêu cầu độc lập, tham gia
tố tụng với bên khởi kiện hoặc với bên bị kiện.
2. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thì có quyền,
nghĩa vụ của người khởi kiện quy định tại Điều 56 của Luật này.
3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nếu tham gia tố tụng với bên khởi
kiện hoặc chỉ có quyền lợi thì có quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 55 của Luật
này.
lOMoARcPSD| 45470709
8
4. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nếu tham gia tố tụng với bên bị kiện
hoặc chỉ có nghĩa vụ thì có quyền, nghĩa vụ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều
57 của Luật này
Người khởi kiện được quyền đưa ra yêu cầu:
-Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung
cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án; - Yêu cầu thay đổi
người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; Người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan:
-Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung
cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án; - Yêu cầu thay đổi
người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng;
- Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thể có yêu cầu độc lập, tham gia tố
tụng với bên khởi kiện hoặc với bên bị kiện.
-Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thì quyền, nghĩa vụ
của người khởi kiện quy định tại Điều 56 của Luật này.
Câu hỏi 17: Tòa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hành chính là tòa
án nào ?
Trả lời:
Căn cứ Điều 29 và Điều 37 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014 quy định như sau:
- Tòa án nhân dân cấp cao phúc thẩm vụ việc bản án, quyết định thẩm
củaTòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền
theo lãnh thổ chưa hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của
luật tố tụng.
- Tòa án nhân dân cấp tỉnh Phúc thẩm vụ việc bản án, quyết định thẩm
củaTòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương chưa
có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật.
=> Như vậy, căn cứ quy định trên thì vụ án đã xét xử sơ thẩm chưa hiệu lực pháp
luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị, thì tòa án trên một cấp sẽ tòa án thẩm quyền
xét xử phúc thấm.
lOMoARcPSD| 45470709
9
Câu hỏi 18: Phạm vi xét xử phúc thẩm vụ án hành chính
Trả lời: Theo Điều 220 Luật TTHC, xét xử phúc thẩm vụ án hành chính chỉ xét
trong phạm vi “a án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần bản án, quyết định
của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến nội
dung kháng cáo, kháng nghị.
Câu hỏi 19: Việc xác định thời hiệu khởi kiện trong vụ án hành chính phụ
thuộc vào các yếu tố nào ?
Trả lời:
Câu hỏi 20. Vai trò của Tòa án và Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính
Trả lời:
Vai trò của Tòa án:
Tòa án giữ địa vị pháp quan xét xử VAHC. Đia vị pháp của Tòa án trong
TTHC được thể hiện qua quy định Thẩm quyền xét xử của các cấp Tòa án, Thẩm
quyền xem xét lại vụ án theo thủ tục Giám đốc thẩm, Tái thẩm và thông qua Chánh
án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên và Thư ký Tòa án
Thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHC thuộc về Tòa án cấp huyện và Tòa án Nhân dân
cấp tỉnh. Thẩm quyền xét xử VAHC theo thủ tục phúc thẩm thuộc vTòa án cấp tỉnh
và Tòa án cấp cao. Thẩm quyền Giám đốc thẩm tái thẩm bản án quyết định của Tòa
án đã có hiệu lực thuộc về TAND cấp cao và TANDTC.
Vai trò của Viện kiểm sát:
1. Vị trí, vai trò của Viện Kiểm sát: Điều 36 Luật TTHC năm 2015 tiếp tục khẳng
định VKSND quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng trong ngành
Kiểm sát, ngoài Viện trưởng, Kiểm sát viên, còn bổ sung một chủ thể mới Kiểm
tra viên VKSND.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Viện Kiểm sát
2.1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật
- Khoản 1 Điều 25 quy định: Viện Kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp
luậttrong TTHC nhằm đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hành chính kịp thời, đúng
pháp luật.
lOMoARcPSD| 45470709
10
- Khoản 2 Điều 25 quy định: Viện Kiểm sát kiểm sát vụ án hành chính từ khi
thụ líđến khi kết thúc việc giải quyết vụ án; tham gia các phiên tòa, phiên họp của
Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định
của Tòa án; thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của
pháp luật.
2.1.1. Kiểm sát trả lại đơn khởi kiện
- Khoản 2 Điều 123 quy định: “Khi trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng
cứkèm theo cho người khởi kiện, Thẩm phán phải văn bản ghi rõ lý do trả lại đơn
khởi kiện. Văn bản trả lại đơn khởi kiện được gửi ngay cho Viện Kiểm sát cùng cấp.
Đơn khởi kiện các tài liệu Thẩm phán trả lại cho người khởi kiện phải được
sao lưu tại Tòa án để làm sở cho việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị khi có
yêu cầu”.
Khi khiếu nại, kiến nghị, Tòa án phải mở phiên họp trong hạn 05 ngày làm việc
để xem xét giải quyết khiếu nại, kiến nghị.“Phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại,
kiến nghị sự tham gia của đại diện Viện Kiểm sát cùng cấp… căn cứ tài liệu,
chứng cứ có liên quan đến trả lại đơn khởi kiện, ý kiến của Viện Kiểm sát và đương
sự tại phiên họp, Thẩm phán phải ra một trong các quyết định giữ nguyên việc trả
lại đơn khởi kiện thông báo cho đương sự, Viện Kiểm sát; nhận lại đơn khởi
kiện…” (khoản 3, 4 Điều 124).
Viện Kiểm sát cùng cấp có quyền kiến nghị lần thứ hai đến Chánh án TAND cấp
trên trực tiếp để xem xét, quyết định lần cuối.
2.1.2. Kiểm sát việc thụ lý
- Điều 126 quy định: Tòa án phải gửi thông báo về thụ vụ án cho VKSND
cùngcấp.
- Điều 128 quy định: Trong thời hạn 10 ngày, ktừ ngày nhận được thông
báoviệc thụ vụ án, Viện Kiểm sát phải vào sổ thụ vụ án hành chính phân
công Kiểm sát viên kiểm sát quá trình giải quyết vụ án của Tòa án, cụ thể xem xét
các vấn đề sau:
+ Xem xét đối tượng khởi kiện phải quyết định hành chính hay hành vi
hành chính không?
+ Xem xét đơn kiện để xác định người khởi kiện có quyền khởi kiện, đủ điều
kiện khởi kiện theo Điều 115 Luật TTHC hay không?
lOMoARcPSD| 45470709
11
+ Thẩm quyền giải quyết của Tòa án: Để xác định thẩm quyền giải quyết của
Tòa án, Kiểm sát viên căn cứ vào các quy định tại Điều 28 Luật TTHC để xác định
vụ việc có thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án hay không?
+ Xác định thời hiệu khởi kiện: Kiểm sát viên căn cứ vào Điều 116 của Luật
TTHC để xem xét thời hiệu khởi kiện còn hay hết.
2.1.3. Kiểm sát việc thu thập chứng cứ
- Khoản 6 Điều 84: Viện Kiểm sát có quyền yêu cầu Tán xác minh, thu
thậptài liệu, chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án.
- Viện Kiểm sát trực tiếp thu thập chứng cứ:
+ Trường hợp kháng nghị bản án, quyết định của Tán theo thủ tục phúc thẩm,
giám đốc thẩm, tái thẩm thì Viện Kiểm sát thể tự mình thu thập hồ sơ, tài liệu,
chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án.
+ Khoản 4 Điều 93: Viện Kiểm sát có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân
cung cấp tài liệu, chứng cứ.
2.1.4. Kiểm sát áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Khoản 4 Điều 73: Thẩm phán áp dụng hay không áp dụng biện pháp khẩn
cấptạm thời đều phải thông báo cho Viện Kiểm sát cùng cấp biết để Viện Kiểm sát
có trách nhiệm tiến hành kiểm sát.
- Khoản 2 Điều 75: Tòa án phải gửi quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ
biệnpháp khẩn cấp tạm thời cho Viện Kiểm sát cùng cấp để Viện Kiểm sát có trách
nhiệm tiến hành kiểm sát.
- Điều 77: Chánh án Tòa án phải xem xét giải quyết kiến nghị của Viện Kiểm
sát vềviệc áp dụng hay không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong thời hạn
03 ngày.
2.1.5. Kiểm sát việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án
Khoản 2 Điều 141: Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án có thể bị kháng cáo,
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Như vậy, Viện Kiểm sát trách nhiệm kiểm sát
quyết định tạm đình chỉ, nếu phát hiện vi phạm nghiêm trọng thì phải ban hành kháng
nghị theo thủ tục phúc thẩm. 2.1.6. Kiểm sát việc đình chỉ giải quyết vụ án
Khoản 4 Điều 143: Quyết định đình chỉ giải quyết ván có thể bị kháng o,
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Như vậy, Viện Kiểm sát trách nhiệm kiểm sát
lOMoARcPSD| 45470709
12
quyết định đình chỉ, nếu phát hiện vi phạm nghiêm trọng thì phải ban hành kháng
nghị theo thủ tục phúc thẩm.
2.1.7. Kiểm sát sau khi Tòa án tiến hành tổ chức đối thoại
Trong trường hợp Thẩm phán ra quyết định công nhận kết quả đối thoại thành,
đình chỉ việc giải quyết vụ án thì phải gửi ngay cho Viện Kiểm sát cùng cấp. Quyết
định này hiệu lực thi hành ngay không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục
phúc thẩm; trường hợp căn cứ cho rằng nội dung các bên đã thống nhất cam
kết do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc trái pháp luật, trái đạo đức hội thì quyết
định của Tòa án có thể được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm (Điều 140).
2.1.8. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Hội đồng xét xử và chấp hành pháp
luật của các đương sự tại phiên tòa
- Điều 190: Viện Kiểm sát quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật của
Hộiđồng xét xử việc chấp hành pháp luật của các đương sự tại phiên tòa
thẩm.
- Điều 240: Tại phiên tòa phúc thẩm.
- Điều 270: Tại phiên tòa giám đốc thẩm.
* Bên cạnh thủ tục thông thường còn giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn:
- Điều 249: Kiểm sát tại phiên tòa thẩm theo thủ tục t gọn. Khi Thẩm
phántiến hành đối thoại tại phiên tòa không thành thì tiến hành xét xử theo thủ tục
thông thường quy định tại mục 3 Chương XI của Luật TTHC - như phiên tòa
thẩm thông thường.
- Khoản 5 Điều 253: Kiểm t tại phiên tòa phúc thẩm rút gọn. Sau khi kết
thúcviệc tranh luận và đối đáp, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện Kiểm sát v
việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án hành chính giai đoạn phúc
thẩm.
2.1.9. Phát biểu quan điểm giải quyết vụ án
Theo quy định ca Luật TTHC, cũng như Luật sửa đổi bổ sung Luật TTHC, VKS
tham gia tất cả các phiên tòa, phiên họp thẩm, phúc thẩm, các phiên họp giám đốc
thẩm, tái thẩm. Tuy nhiên, theo quy định của Luật TTHC năm 2010 khi Viện Kiểm
sát không tham gia phiên tòa thẩm, phúc thẩm thì Hội đồng xét xử phải hoãn
phiên tòa. Nay theo Luật TTHC năm 2015 thì khi Kiểm sát viên không tham gia
phiên tòa thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử, trừ trường hợp Viện Kiểm t
lOMoARcPSD| 45470709
13
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, quy định này nhằm nâng cao trách nhiệm của
Viện Kiểm sát, đồng thời đảm bảo cho việc giải quyết vụ án được nhanh chóng, kịp
thời, cụ thể là:
- Tại phiên tòa thẩm (Điều 190): Tại các phiên tòa, phiên họp giai đoạn sơ
thẩm, Kiểm sát viên ngoài phát biểu về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm
phán, Hội đồng xét xử, Thư Tòa án của người tham gia tố tụng hành chính
trong quá trình giải quyết vụ án, ktừ khi thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm Hội
đồng xét xử nghị án còn phát biểu về việc giải quyết vụ án (tức quan điểm giải
quyết vụ án). Như vậy so với Luật TTHC năm 2010, Luật TTHC năm 2015 mở
rộng quyền cho Viện Kiểm sát được phát biểu quan điểm về giải quyết vụ án.
- Tại phiên tòa phúc thẩm (Điều 240): Kiểm sát viên trình bày về nội dung kháng
nghị các căn cứ của việc kháng nghị, phát biểu ý kiến vnhững vấn đề người
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đương sự đã nêu, phát biểu ý kiến
của VKS về việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án hành chính ở
giai đoạn phúc thẩm.
Như vậy, quan điểm về việc giải quyết vụ án của Viện Kiểm sát được thể hiện trong
kháng nghị của Viện Kiểm sát việc đánh giá, nhận xét đối với ý kiến của đương
sự và người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự.
- Tại phiên tòa giám đốc thẩm và tái thẩm (Điều 270, Điều 286): Đại diện VKS
trình bày nội dung kháng nghị trong trường hợp Viện Kiểm sát kháng nghị; phát
biểu ý kiến của VKS về quyết định kháng nghị và việc giải quyết vụ án.
Điểm đáng lưu ý Luật TTHC năm 2015 quy định ngay sau khi kết thúc phiên tòa
thẩm (Điều 190); phúc thẩm (Điều 240); giám đốc thẩm (Điều 270) kiểm sát viên
phải gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu hồ sơ vụ án.
Như vậy, sự tham gia của VKS trong quá trình giải quyết vụ án tại Tòa án một
hoạt động quan trọng đảm bảo sự tuân thủ pháp luật của các chủ thể tiến hành tố
tụng và tham gia tố tụng.
2.1.10. Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án
- Kiểm sát bản án sơ thẩm (Điều 194).
- Kiểm sát bản án phúc thẩm (Điều 242).
- Kiểm sát quyết định giám đốc thẩm (Điều 277).
- Kiểm sát quyết định tái thẩm (Điều 277, Điều 286).
lOMoARcPSD| 45470709
14
Lưu ý khi tiến hành kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án thì Kiểm sát viên phải
tiến hành xem xét bản án phản ánh đầy đủ các tình tiết khách quan trong hồ vụ
án hay không; việc thu thập, đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật tố tụng, pháp luật
nội dung đúng hay không; trên sở đó đánh giá quyết định của bản án căn
cứ và đúng quy định pháp luật hay không.
2.2. Thực hiện các quyền của Viện Kiểm sát
2.2.1. Thực hiện quyền yêu cầu
- Yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ (khoản 2 Điều 25; khoản 6 Điều 84)
- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu chứng cứ (khoản 4 Điều 93).
- Yêu cầu nhân trách nhiệm đbảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo cócăn
cứ; đúng pháp luật (Điều 343).
* Điểm lưu ý: Quyền yêu cầu Tòa án chuyển hồ ván của Viện Kiểm sát được
quy định tại Thông tư số 03/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày
01/8/2012 chưa được pháp điển hóa.
2.2.2. Thực hiện quyền kiến nghị
- Kiến nghị UBND cấp phường, khởi kiện vụ án hành chính đối với người
chưathành niên và người bị nhược điểm về tâm thần (khoản 3 Điều 25).
- Kiến nghị về trả lại đơn khởi kiện để xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến
nghị(khoản 1 Điều 124);
- Kiến nghị việc quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm
thời(khoản 1 Điều 76);
- Kiến nghị Tòa án vviệc quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục rút gọn(khoản
1 Điều 248)
- Kiến nghị quan, tổ chức thẩm quyền xử nghiêm minh người tham gia
tốtụng vi phạm pháp luật (khoản 8 Điều 43);
- Kiến nghị quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của quan, tổ chức phải chấp
hànhbản án, quyết định của Tòa án để có biện pháp thi hành nghiêm chỉnh bản án,
quyết định của Tòa án (Điều 315).
- Kiến nghị đối với Tòa án cùng cấp cấp dưới, quan, tổ chức nhân cótrách
nhiệm đbảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố o căn cứ; đúng pháp luật iều
343).
lOMoARcPSD| 45470709
15
- Kiến nghị với Chánh án TAND tối cao xem xét theo thủ tục đặc biệt đối vớiQuyết
định giám đốc thẩm, tái thẩm của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (Điều 287).
- Kiến nghị Tòa án khắc phục vi phạm (nói chung) trong quá trình giải quyết cácvụ
án hành chính (khoản 2 Điều 25).
2.2.3. Thực hiện quyền kháng nghị
- Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm:
Đây là quyền năng đặc trưng và quan trọng nhất của VKS khi thực hiện chức năng
kiềm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC. Theo quy định của Luật TTHC năm
2015, “Viện trưởng VKS cùng cấp cấp trên trực tiếp quyền kháng nghị bản
án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp thẩm để
yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm” (Điều 211).
- Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm:
“Viện trưởng VKSND tối cao thẩm quyền kháng nghtheo thủ tục giám đốc thẩm
bản án, quyết định đã hiệu lực của Tán nhân dân cấp cao; những bản án,
quyết định đã hiệu lực pháp luật của Tòa án khác, trừ quyết định của Hội đồng
Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao” (khoản 1 Điều 260).
“Viện trưởng VKSND cấp cao thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện
thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ” (khoản 2 Điều 260).
Đây quy định mới triển khai thực hiện quy định VKS, Tòa án 4 cấp, trong đó
VKSND cấp cao được giao nhiệm vụ kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc
thẩm của tòa án cùng cấp.
- Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm:
“Viện trưởng VKSND tối cao thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bán
án, quyết định đã hiệu lực của Tán nhân dân cấp cao; những bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định
của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao” (khoản 1 Điều 283).
“Viện trưởng VKSND cấp cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản
án, quyết định đã hiệu lực pháp luật của Tán cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện thuộc
phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ” (khoản 2 Điều 283).
lOMoARcPSD| 45470709
16
Đây quy định mới triển khai thực hiện quy định VKS, Tòa án 4 cấp, trong đó
VKSND cấp cao được giao nhiệm vụ kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc
thẩm của Tòa án cùng cấp.
Như vậy, khi bản án, quyết định sơ thẩm có vi phạm pháp luật, cũng như khi bản án
quyết định của Tòa án đã hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện vi phạm pháp
luật nghiêm trọng hay tình tiết mới có thể làm thay đổi bản chất vụ án, VKS sẽ thực
hiện quyền kháng nghị để đảm bảo việc xét xử của Tòa án tuân thủ đúng pháp luật,
tránh oan sai, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia trong quan
hệ pháp luật tố tụng hành chính./.
Câu hỏi 21. Chủ thể được quyền tham gia nghị án trong vụ án hành chính là
những ai?
Trả lời
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 191, Chủ thể được quyền tham gia nghị án trong vụ
án hành chính chỉ có các thành viên của Hội đồng xét xử.
“Chỉ có các thành viên của Hội đồng xét xử mới quyền nghị án. Khi nghị án, các
thành viên của Hội đồng xét xử phải giải quyết tất cả c vấn đề của vụ án bằng
cách biểu quyết theo đa số về từng vấn đề. Hội thẩm nhân dân biểu quyết trước,
Thẩm phán biểu quyết sau cùng. Trường hợp Hội đồng xét xử gồm 05 thành viên thì
Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa người biểu quyết sau cùng. Người ý kiến thiểu
số có quyền trình bày ý kiến của mình bằng văn bản và được đưa o hồ sơ vụ án.”
Câu hỏi 22: Việc từ chối hoặc bị thay đổi trong Tố tụng hành chính được áp
dụng với những chủ thể nào?
Trả lời:
Điều 45: Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi
nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
1. Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự.
2. Đã tham gia với cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương
sự,người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ án đó.
3. Đã tham gia vào việc ra quyết định hành chính hoặc có liên quan đến hành vihành
chính bị khởi kiện.
lOMoARcPSD| 45470709
17
4. Đã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định
hànhchính, hành vi hành chính bị khởi kiện.
5. Đã tham gia vào việc ra quyết định kluật buộc thôi việc công chức hoặc đãtham
gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật buộc
thôi việc công chức bị khởi kiện.
6. Đã tham gia vào việc ra quyết định xử vụ việc cạnh tranh, quyết định giảiquyết
khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khởi kiện.
7. Đã tham gia vào việc lập danh sách cử tri bị khởi kiện.
8. Có căn cứ rõ ràng khác cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
Câu hỏi 23: Thành phần Hội đồng xét xử Phúc thẩm bao gồm những ai?
Trả lời :
Theo quy định tại Điều 222 Luật TTHC 2015, thành phần Hội đồng xét xử phúc
thẩm gồm 03 Thẩm phán, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 253 của Luật
này (Việc xét xử phúc thẩm vụ án hành chính theo thủ tục rút gọn do một Thẩm phán
thực hiện)
Câu hỏi 24: Xác định thời hiệu khởi kiện trong Vụ án hành chính
Trả lời:
Điều 116. Thời hiệu khởi kiện
1. Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cơ quan, tổ chức, cá nhân được quyền khởi
kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
2. Thời hiệu khởi kiện đối với từng trường hợp được quy định như sau:
a) 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi
hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
b) 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định
xử lý vụ việc cạnh tranh;
c) Từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập
danh sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được
thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước
ngày bầu cử 05 ngày.
lOMoARcPSD| 45470709
18
3. Trường hợp đương sự khiếu nại theo đúng quy định của pháp luật đến cơ quan
nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thì thời hiệu khởi kiện được
quy định như sau:
a) 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định giải quyết khiếu nại
lần đầu hoặc quyết định giải quyết khiếu nại lần hai;
b) 01 năm kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp
luậtmà cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền không giải quyết và không có văn
bản trả lời cho người khiếu nại.
4. Trường hợp vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác làm cho
người khởi kiện không khởi kiện được trong thời hạn quy định tại điểm a và điểm b
khoản 2 Điều này thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan
khác không tính vào thời hiệu khởi kiện.
Câu hỏi 25: Thẩm quyền của Hội đồng xét xử sơ thẩm Vụ án hành chính
Trả lời :
Điều 193. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử:
1. Hội đồng xét xử xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi
hànhchính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện, quyết định
giải quyết khiếu nại và văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
2. Hội đồng xét xử có quyền quyết định:
a) Bác yêu cầu khởi kiện, nếu yêu cầu đó không có căn cứ pháp luật;
b) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc
toàn bộ quyết định hành chính trái pháp luật và quyết định giải quyết khiếu nại
có liên quan (nếu có); buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong
cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật;
đồng thời kiến nghị cách thức xử lý đối với quyết định hành chính trái pháp luật
đã bị hủy;
c) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên bố hành vi hành
chính là trái pháp luật, tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định giải quyết
khiếu nại có liên quan (nếu có); buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm
quyền trong cơ quan nhà nước chấm dứt hành vi hành chính trái pháp luật;
lOMoARcPSD| 45470709
19
d) Chấp nhận yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy quyết định kỷ luật buộc thôi việc trái
pháp luật; buộc người đứng đầu cơ quan, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công vụ
theo quy định của pháp luật;
đ) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc
toàn bộ quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trái
pháp luật; buộc cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại
về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh giải quyết lại vụ việc theo quy định của Luật
cạnh tranh;
e) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện; buộc cơ quan lập danh
sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri theo quy định của pháp luật;
g) Buộc cơ quan, tổ chức bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị xâm phạm do quyết định hành chính, hành
vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh trái pháp luật gây ra;
h) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người đứng đầu của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của cơ quan nhà nước, người
có thẩm quyền của cơ quan nhà nước.
3. Trường hợp cần phải yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền xem xét, xử lý
văn bản hành chính liên quan đến quyết định hành chính, hành vi hành chính bị
khởi kiện quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật này thì Hội đồng xét xử báo cáo
Chánh án Tòa án đang giải quyết vụ án đó có văn bản yêu cầu cơ quan, người có
thẩm quyền xem xét, xử lý văn bản hành chính đó. Trường hợp này, Hội đồng xét
xử có quyền tạm ngừng phiên tòa để chờ kết quả giải quyết của cơ quan, người có
thẩm quyền. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định của Tòa án
thì cơ quan, người có thẩm quyền phải trả lời bằng văn bản về kết quả xử lý cho
Tòa án biết để làm căn cứ cho việc giải quyết vụ án. Quá thời hạn này mà không
nhận được văn bản trả lời của cơ quan, người có thẩm quyền thì Hội đồng xét xử
có quyền áp dụng văn bản của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên để quyết định
theo quy định tại khoản 2 Điều này.
Trường hợp này, Hội đồng xét xử quyền tạm ngừng phiên tòa để chờ kết quả giải
quyết của cơ quan, người có thẩm quyền.
4. Trường hợp phát hiện văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến việc
giải quyết vụ án hành chính mà có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy
lOMoARcPSD| 45470709
20
phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên thì Hội đồng xét xử tạm ngừng
phiên tòa theo quy định tại Điều 112 của Luật này.
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709 CÂU HỎI ÔN THI
LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
Câu hỏi 1. Chủ thể có quyền kháng cáo phúc thẩm vụ án hành chính là ai?
Trả lời: Theo quy định tại Điều 204 Luật TTHC 2015, chủ thể có quyền kháng cáo
phúc thẩm vụ án hành chính là Đương sự và người đại diện hợp pháp của đương sự
“Đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự có quyền kháng cáo bản
án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm
để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.”

Đương sự: người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
(Khoản 7 Điều 3 Luật TTHC 2015)
Người đại diện của đương sự: người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo
ủy quyền (Điều 60 Luật TTHC 2015)
Câu hỏi 2. Liệt kê các đối tượng khởi kiện trong vụ án hành chính?
Trả lời: Theo quy định tại Điều 30 Luật TTHC 2015, các đối tượng khởi kiện trong
vụ án hành chính bao gồm: 1. Quyết định hành chính, 2. Hành vi hành chính, 3.
Quyết định kỷ luật buộc thôi việc, 4.
Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh,
quyếtđịnh về kiểm toán, 5. Danh sách cử tri.
Câu hỏi 3. Sự có mặt của người tiến hành tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm?
Trước tiên, theo khoản 2 Điều 36 Luật TTHC 2015, người tiến hành tố tụng sẽ
bao gồm: Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký
Tòa án; Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.
Đối với xét xử vụ án sơ thẩm vụ án hành chính, theo Điều 155 và 156 Luật TTHC
2015, sự có mặt của người tiến hành tố tụng sẽ bao gồm: Hội đồng xét xử, Thư ký
Tòa án và Kiểm sát viên.
Câu hỏi 4. Liệt kê các nguyên tắc đặc thù của luật tố tụng hành chính? 1 lOMoAR cPSD| 45470709 Trả lời:
CSPL: Điều 5, Điều 7, Điều 8, Điều 20 Luật TTHC 2015
- Nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thông qua
việc khởi kiện VAHC (Điều 5)
- Nguyên tắc giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại trong VAHC (Điều 7)
- Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện (Điều 8)
- Nguyên tắc đối thoại trong VAHC (Điều 20)
Câu hỏi 5. Chủ thể được quyền hỏi và chủ thể được quyền tranh luận tại
phiên tòa vụ án hành chính?
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 177 thì những chủ thể sau đây được quyền hỏi, bao gồm: Người khởi kiện, Người bị kiện,
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan,
Người tham gia tố tụng khác, Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân,
Những người tham gia tố tụng khác, Kiểm sát viên.
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 188 thì những chủ thể được quyền tranh
luận, bao gồm: chỉ đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự.Viện kiểm sát khi kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính không phải tham gia tranh tụng
Câu hỏi 6. Xác định tư cách đương sự trong vụ án hành chính (người khởi
kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan)
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 3 Luật TTHC 2015: Đương sự trong vụ án hành chính bao gồm:
+ Người khởi kiện (Khoản 8 Điều 3 Luật TTHC 2015)
+ Người bị kiện (Khoản 9 Điều 3 Luật TTHC 2015) 2 lOMoAR cPSD| 45470709
+ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Khoản 10 Điều 3 Luật TTHC 2015)
Câu hỏi 7. Xác định tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính?
Theo quy định tại Điều 33 và Điều 31 Luật TTHC 2015, tòa án có thẩm quyền xét
xử sơ thẩm vụ án hành chính bao gồm: TAND cấp tỉnh và TAND cấp huyện Câu
hỏi 8. Căn cứ để kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hành chính?

Theo khoản 1 Điều 255 Luật TTHC 2015, căn cứ để kháng nghị giám đốc thẩm
vụ án hành chính bao gồm các căn cứ sau đây:
1. Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây: a)
Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách
quancủa vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự; b)
Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực
hiệnđược quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ
không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật; c)
Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra bản án, quyết
địnhkhông đúng gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, lợi ích công
cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba.
Câu hỏi 9. Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm vụ án hành chính?
Theo quy định tại Điều 272 Luật TTHC 2015, Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm như sau:
- Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
- Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị và giữ
nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa.
- Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét
xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại.
- Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc giải quyết vụ án.
- Sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. 3 lOMoAR cPSD| 45470709
Câu hỏi 10. Kể tên các chủ thể là người tham gia tố tụng trong vụ án hành chính
Theo quy định tại Điều 53 Luật TTHC 2015, các chủ thể sau sẽ là người tham gia tố tụng trong VAHC: - Đương sự,
- Người đại diện của đương sự,
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự,
- Người làm chứng,
- Người giám định, - Người phiên dịch.
Câu hỏi 11. Chủ thể có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng?
Theo quy định tại Điều 49, Điều 52 Luật TTHC 2015, các chủ thể sau sẽ có quyền
đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng:
Trước khi mở phiên toà:
- Việc thay đổi thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký
toà án do Chánh án Toà án quyết định. Trường hợp Thẩm phán bị thay đổi
là Chánh án Toà án do Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp quyết định;
- Việc thay đổi Kiểm sát viên do Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp
quyết định; nếu Kiểm sát viên bị thay đổi là Viện trưởng Viện kiểm sát thì
Viện trưởng viện kiểm sát cấp trên quyết định. Kiểm tra viên do Viện trưởng
Viện kiểm sát cùng cấp quyết định.
=> Thủ trưởng đơn vị quyết định.
Tại phiên toà: Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký toà án và
Kiểm sát viên do Hội đồng xét xử quyết định.Câu hỏi 12. Thời điểm bắt đầu và thời
điểm kết thúc của giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
Câu hỏi 12. Thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án hành chính
Bắt đầu là kể từ khi thụ lý vụ án, kết thúc là khi đưa ra các quyết định, bản án có hiệu lực pháp luật.
Câu hỏi 13. Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hành chính bao gồm những ai? 4 lOMoAR cPSD| 45470709
Theo quy định tại Điều 154 Luật TTHC 2015, Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm
bao gồm: 1 Thẩm phán và 2 Hội thẩm nhân dân, trừ trường hợp quy định tại khoản
1 Điều 249 của Luật này.
Bên cạnh đó, Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm 02 Thẩm phán và 03 Hội thẩm
nhân dân trong trường hợp sau đây:
1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân
cấptỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan đến nhiều đối tượng. 2. Vụ án phức tạp.
Câu hỏi 14. Chủ thể có thẩm quyền phân công người tiến hành tố tụng trong
vụ án hành chính?
Theo quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 37 và điểm b, khoản 1, Điều 42 Luật
TTHC 2015, Chủ thể có thẩm quyền phân công người tiến hành tố tụng trong vụ án
hành chính bao gồm: Chánh án Toà án Nhân dân & Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân.
Câu hỏi 15. Quyền quyết định và tự định đoạt trong vụ án hành chính thuộc về ai?
Theo quy định tại Điều 8, Quyền quyết định và tự định đoạt trong vụ án hành chính
thuộc về người khởi kiện, cụ thể “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền quyết định
việc khởi kiện vụ án hành chính. Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ án hành chính khi
có đơn khởi kiện của người khởi kiện. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính,
người khởi kiện có quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện, thực hiện các
quyền tố tụng khác của mình theo quy định của Luật này.”

Câu hỏi 16: Trong tố tụng hành chính, người khởi kiện và người có quyền lợi
nghĩa vụ liên quan được quyền đưa ra yêu cầu gì ? Trả lời:
Điều 55. Quyền, nghĩa vụ của đương sự
Đương sự có quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng, bao gồm:
1. Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa;
2. Nộp tiền tạm ứng án phí, án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác theo quy định củapháp luật;
3. Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu; 5 lOMoAR cPSD| 45470709
4. Cung cấp đầy đủ, chính xác địa chỉ nơi cư trú, trụ sở của mình; trong quá trình
Tòa án giải quyết vụ án nếu có thay đổi địa chỉ, nơi cư trú, trụ sở thì phải
thông báo kịp thời cho đương sự khác và Tòa án;

5. Cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
6. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ
cungcấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án;
7. Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ án mà tự mình
không thể thực hiện được; đề nghị Tòa án buộc bên đương sự khác xuất trình
tài liệu, chứng cứ mà họ đang lưu giữ, quản lý; đề nghị Tòa án ra quyết định
buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp
chứng cứ; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản;

8. Được biết, ghi chép và sao chụp tài liệu, chứng cứ do đương sự khác xuất trình
hoặc do Tòa án thu thập, trừ tài liệu, chứng cứ không được công khai theo quy
định tại khoản 2 Điều 96 của Luật này;

9. Nộp bản sao đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ cho Tòa án để Tòa án gửi cho
đương sự khác hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự khác, trừ tài liệu,
chứng cứ không được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 96 của Luật này;

10. Đề nghị Tòa án quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời;
11. Đề nghị Tòa án tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai
chứng cứ, đối thoại và tham gia phiên họp trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án;
12. Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình;
13. Tự bảo vệ, nhờ luật sư hoặc người khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho mình;
14. Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng;
15. Tham gia phiên tòa, phiên họp;
16. Phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án và chấp hành quyết định của Tòa
án trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án; 6 lOMoAR cPSD| 45470709
17. Đề nghị Tòa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng;
18. Đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án;
19. Đưa ra câu hỏi với người khác về vấn đề liên quan đến vụ án hoặc đề xuất với
Tòa án những vấn đề cần hỏi với người khác; được đối chất với nhau hoặc với người làm chứng;
20. Tranh luận tại phiên tòa, đưa ra lập luận về đánh giá chứng cứ và pháp luật áp dụng;
21. Được cấp trích lục bản án, quyết định của Tòa án;
22. Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Tòa án;
23 Đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
24. Chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
25. Sử dụng quyền của đương sự một cách thiện chí, không được lạm dụng để gây
cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án, đương sự khác;
26. Quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Điều 56. Quyền, nghĩa vụ của người khởi kiện
Người khởi kiện có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
1. Các quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 55 của Luật này;
2. Thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn; rút một
phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện.
Điều 58. Quyền, nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 1.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể có yêu cầu độc lập, tham gia
tố tụng với bên khởi kiện hoặc với bên bị kiện. 2.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thì có quyền,
nghĩa vụ của người khởi kiện quy định tại Điều 56 của Luật này. 3.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nếu tham gia tố tụng với bên khởi
kiện hoặc chỉ có quyền lợi thì có quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 55 của Luật này. 7 lOMoAR cPSD| 45470709 4.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nếu tham gia tố tụng với bên bị kiện
hoặc chỉ có nghĩa vụ thì có quyền, nghĩa vụ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 57 của Luật này
Người khởi kiện được quyền đưa ra yêu cầu:
-Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung
cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án; - Yêu cầu thay đổi
người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:
-Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung
cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án; - Yêu cầu thay đổi
người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; -
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể có yêu cầu độc lập, tham gia tố
tụng với bên khởi kiện hoặc với bên bị kiện.
-Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thì có quyền, nghĩa vụ
của người khởi kiện quy định tại Điều 56 của Luật này.
Câu hỏi 17: Tòa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hành chính là tòa án nào ? Trả lời:
Căn cứ Điều 29 và Điều 37 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014 quy định như sau: -
Tòa án nhân dân cấp cao phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm
củaTòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền
theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng. -
Tòa án nhân dân cấp tỉnh Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm
củaTòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương chưa
có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật.
=> Như vậy, căn cứ quy định trên thì vụ án đã xét xử sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp
luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị, thì tòa án trên một cấp sẽ là tòa án có thẩm quyền xét xử phúc thấm. 8 lOMoAR cPSD| 45470709
Câu hỏi 18: Phạm vi xét xử phúc thẩm vụ án hành chính
Trả lời: Theo Điều 220 Luật TTHC, xét xử phúc thẩm vụ án hành chính chỉ xét
trong phạm vi “Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần bản án, quyết định
của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến nội
dung kháng cáo, kháng nghị.”

Câu hỏi 19: Việc xác định thời hiệu khởi kiện trong vụ án hành chính phụ
thuộc vào các yếu tố nào ? Trả lời:
Câu hỏi 20. Vai trò của Tòa án và Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính Trả lời:
Vai trò của Tòa án:
Tòa án giữ địa vị pháp lí là cơ quan xét xử VAHC. Đia vị pháp lí của Tòa án trong
TTHC được thể hiện qua quy định Thẩm quyền xét xử của các cấp Tòa án, Thẩm
quyền xem xét lại vụ án theo thủ tục Giám đốc thẩm, Tái thẩm và thông qua Chánh
án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên và Thư ký Tòa án
Thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHC thuộc về Tòa án cấp huyện và Tòa án Nhân dân
cấp tỉnh. Thẩm quyền xét xử VAHC theo thủ tục phúc thẩm thuộc về Tòa án cấp tỉnh
và Tòa án cấp cao. Thẩm quyền Giám đốc thẩm tái thẩm bản án quyết định của Tòa
án đã có hiệu lực thuộc về TAND cấp cao và TANDTC.
Vai trò của Viện kiểm sát:
1. Vị trí, vai trò của Viện Kiểm sát: Điều 36 Luật TTHC năm 2015 tiếp tục khẳng
định VKSND là cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng trong ngành
Kiểm sát, ngoài Viện trưởng, Kiểm sát viên, còn bổ sung một chủ thể mới là Kiểm tra viên VKSND.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Viện Kiểm sát
2.1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật
- Khoản 1 Điều 25 quy định: Viện Kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp
luậttrong TTHC nhằm đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hành chính kịp thời, đúng pháp luật. 9 lOMoAR cPSD| 45470709
- Khoản 2 Điều 25 quy định: Viện Kiểm sát kiểm sát vụ án hành chính từ khi
thụ líđến khi kết thúc việc giải quyết vụ án; tham gia các phiên tòa, phiên họp của
Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định
của Tòa án; thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật.
2.1.1. Kiểm sát trả lại đơn khởi kiện
- Khoản 2 Điều 123 quy định: “Khi trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng
cứkèm theo cho người khởi kiện, Thẩm phán phải có văn bản ghi rõ lý do trả lại đơn
khởi kiện. Văn bản trả lại đơn khởi kiện được gửi ngay cho Viện Kiểm sát cùng cấp.
Đơn khởi kiện và các tài liệu mà Thẩm phán trả lại cho người khởi kiện phải được
sao và lưu tại Tòa án để làm cơ sở cho việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị khi có yêu cầu”.
Khi có khiếu nại, kiến nghị, Tòa án phải mở phiên họp trong hạn 05 ngày làm việc
để xem xét giải quyết khiếu nại, kiến nghị.“Phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại,
kiến nghị có sự tham gia của đại diện Viện Kiểm sát cùng cấp… căn cứ tài liệu,
chứng cứ có liên quan đến trả lại đơn khởi kiện, ý kiến của Viện Kiểm sát và đương
sự tại phiên họp, Thẩm phán phải ra một trong các quyết định giữ nguyên việc trả
lại đơn khởi kiện và thông báo cho đương sự, Viện Kiểm sát; nhận lại đơn khởi
kiện
…” (khoản 3, 4 Điều 124).
Viện Kiểm sát cùng cấp có quyền kiến nghị lần thứ hai đến Chánh án TAND cấp
trên trực tiếp để xem xét, quyết định lần cuối.
2.1.2. Kiểm sát việc thụ lý
- Điều 126 quy định: Tòa án phải gửi thông báo về thụ lý vụ án cho VKSND cùngcấp.
- Điều 128 quy định: Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông
báoviệc thụ lý vụ án, Viện Kiểm sát phải vào sổ thụ lý vụ án hành chính và phân
công Kiểm sát viên kiểm sát quá trình giải quyết vụ án của Tòa án, cụ thể xem xét các vấn đề sau:
+ Xem xét đối tượng khởi kiện có phải là quyết định hành chính hay hành vi hành chính không?
+ Xem xét đơn kiện để xác định người khởi kiện có quyền khởi kiện, đủ điều
kiện khởi kiện theo Điều 115 Luật TTHC hay không? 10 lOMoAR cPSD| 45470709
+ Thẩm quyền giải quyết của Tòa án: Để xác định thẩm quyền giải quyết của
Tòa án, Kiểm sát viên căn cứ vào các quy định tại Điều 28 Luật TTHC để xác định
vụ việc có thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án hay không?
+ Xác định thời hiệu khởi kiện: Kiểm sát viên căn cứ vào Điều 116 của Luật
TTHC để xem xét thời hiệu khởi kiện còn hay hết.
2.1.3. Kiểm sát việc thu thập chứng cứ
- Khoản 6 Điều 84: Viện Kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu
thậptài liệu, chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án.
- Viện Kiểm sát trực tiếp thu thập chứng cứ:
+ Trường hợp kháng nghị bản án, quyết định của Toà án theo thủ tục phúc thẩm,
giám đốc thẩm, tái thẩm thì Viện Kiểm sát có thể tự mình thu thập hồ sơ, tài liệu,
chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án.
+ Khoản 4 Điều 93: Viện Kiểm sát có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân
cung cấp tài liệu, chứng cứ.
2.1.4. Kiểm sát áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Khoản 4 Điều 73: Thẩm phán áp dụng hay không áp dụng biện pháp khẩn
cấptạm thời đều phải thông báo cho Viện Kiểm sát cùng cấp biết để Viện Kiểm sát
có trách nhiệm tiến hành kiểm sát.
- Khoản 2 Điều 75: Tòa án phải gửi quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ
biệnpháp khẩn cấp tạm thời cho Viện Kiểm sát cùng cấp để Viện Kiểm sát có trách
nhiệm tiến hành kiểm sát.
- Điều 77: Chánh án Tòa án phải xem xét giải quyết kiến nghị của Viện Kiểm
sát vềviệc áp dụng hay không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong thời hạn 03 ngày.
2.1.5. Kiểm sát việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án
Khoản 2 Điều 141: Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án có thể bị kháng cáo,
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Như vậy, Viện Kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát
quyết định tạm đình chỉ, nếu phát hiện vi phạm nghiêm trọng thì phải ban hành kháng
nghị theo thủ tục phúc thẩm. 2.1.6. Kiểm sát việc đình chỉ giải quyết vụ án
Khoản 4 Điều 143: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án có thể bị kháng cáo,
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Như vậy, Viện Kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát 11 lOMoAR cPSD| 45470709
quyết định đình chỉ, nếu phát hiện vi phạm nghiêm trọng thì phải ban hành kháng
nghị theo thủ tục phúc thẩm.
2.1.7. Kiểm sát sau khi Tòa án tiến hành tổ chức đối thoại
Trong trường hợp Thẩm phán ra quyết định công nhận kết quả đối thoại thành,
đình chỉ việc giải quyết vụ án thì phải gửi ngay cho Viện Kiểm sát cùng cấp. Quyết
định này có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục
phúc thẩm; trường hợp có căn cứ cho rằng nội dung các bên đã thống nhất và cam
kết là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội thì quyết
định của Tòa án có thể được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm (Điều 140).
2.1.8. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Hội đồng xét xử và chấp hành pháp
luật của các đương sự tại phiên tòa
- Điều 190: Viện Kiểm sát có quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật của
Hộiđồng xét xử và việc chấp hành pháp luật của các đương sự tại phiên tòa sơ thẩm.
- Điều 240: Tại phiên tòa phúc thẩm.
- Điều 270: Tại phiên tòa giám đốc thẩm.
* Bên cạnh thủ tục thông thường còn giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn:
- Điều 249: Kiểm sát tại phiên tòa sơ thẩm theo thủ tục rút gọn. Khi Thẩm
phántiến hành đối thoại tại phiên tòa không thành thì tiến hành xét xử theo thủ tục
thông thường quy định tại mục 3 Chương XI của Luật TTHC - như phiên tòa sơ thẩm thông thường.
- Khoản 5 Điều 253: Kiểm sát tại phiên tòa phúc thẩm rút gọn. Sau khi kết
thúcviệc tranh luận và đối đáp, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện Kiểm sát về
việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án hành chính ở giai đoạn phúc thẩm.
2.1.9. Phát biểu quan điểm giải quyết vụ án
Theo quy định của Luật TTHC, cũng như Luật sửa đổi bổ sung Luật TTHC, VKS
tham gia tất cả các phiên tòa, phiên họp sơ thẩm, phúc thẩm, các phiên họp giám đốc
thẩm, tái thẩm. Tuy nhiên, theo quy định của Luật TTHC năm 2010 khi Viện Kiểm
sát không tham gia phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm thì Hội đồng xét xử phải hoãn
phiên tòa. Nay theo Luật TTHC năm 2015 thì khi Kiểm sát viên không tham gia
phiên tòa thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử, trừ trường hợp Viện Kiểm sát 12 lOMoAR cPSD| 45470709
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, quy định này nhằm nâng cao trách nhiệm của
Viện Kiểm sát, đồng thời đảm bảo cho việc giải quyết vụ án được nhanh chóng, kịp thời, cụ thể là:
- Tại phiên tòa sơ thẩm (Điều 190): Tại các phiên tòa, phiên họp ở giai đoạn sơ
thẩm, Kiểm sát viên ngoài phát biểu về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm
phán, Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án và của người tham gia tố tụng hành chính
trong quá trình giải quyết vụ án, kể từ khi thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm Hội
đồng xét xử nghị án còn phát biểu về việc giải quyết vụ án (tức quan điểm giải
quyết vụ án). Như vậy so với Luật TTHC năm 2010, Luật TTHC năm 2015 mở
rộng quyền cho Viện Kiểm sát được phát biểu quan điểm về giải quyết vụ án.
- Tại phiên tòa phúc thẩm (Điều 240): Kiểm sát viên trình bày về nội dung kháng
nghị và các căn cứ của việc kháng nghị, phát biểu ý kiến về những vấn đề mà người
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đương sự đã nêu, phát biểu ý kiến
của VKS về việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án hành chính ở giai đoạn phúc thẩm.
Như vậy, quan điểm về việc giải quyết vụ án của Viện Kiểm sát được thể hiện trong
kháng nghị của Viện Kiểm sát và việc đánh giá, nhận xét đối với ý kiến của đương
sự và người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự.
- Tại phiên tòa giám đốc thẩm và tái thẩm (Điều 270, Điều 286): Đại diện VKS
trình bày nội dung kháng nghị trong trường hợp Viện Kiểm sát kháng nghị; phát
biểu ý kiến của VKS về quyết định kháng nghị và việc giải quyết vụ án.
Điểm đáng lưu ý là Luật TTHC năm 2015 quy định ngay sau khi kết thúc phiên tòa
sơ thẩm (Điều 190); phúc thẩm (Điều 240); giám đốc thẩm (Điều 270) kiểm sát viên
phải gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu hồ sơ vụ án.
Như vậy, sự tham gia của VKS trong quá trình giải quyết vụ án tại Tòa án là một
hoạt động quan trọng đảm bảo sự tuân thủ pháp luật của các chủ thể tiến hành tố
tụng và tham gia tố tụng.
2.1.10. Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án
- Kiểm sát bản án sơ thẩm (Điều 194).
- Kiểm sát bản án phúc thẩm (Điều 242).
- Kiểm sát quyết định giám đốc thẩm (Điều 277).
- Kiểm sát quyết định tái thẩm (Điều 277, Điều 286). 13 lOMoAR cPSD| 45470709
Lưu ý khi tiến hành kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án thì Kiểm sát viên phải
tiến hành xem xét bản án có phản ánh đầy đủ các tình tiết khách quan trong hồ sơ vụ
án hay không; việc thu thập, đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật tố tụng, pháp luật
nội dung có đúng hay không; trên cơ sở đó đánh giá quyết định của bản án có căn
cứ và đúng quy định pháp luật hay không.
2.2. Thực hiện các quyền của Viện Kiểm sát
2.2.1. Thực hiện quyền yêu cầu
- Yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ (khoản 2 Điều 25; khoản 6 Điều 84)
- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu chứng cứ (khoản 4 Điều 93).
- Yêu cầu cá nhân có trách nhiệm để bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo cócăn
cứ; đúng pháp luật (Điều 343).
* Điểm lưu ý: Quyền yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ vụ án của Viện Kiểm sát được
quy định tại Thông tư số 03/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày
01/8/2012 chưa được pháp điển hóa.
2.2.2. Thực hiện quyền kiến nghị
- Kiến nghị UBND cấp phường, xã khởi kiện vụ án hành chính đối với người
chưathành niên và người bị nhược điểm về tâm thần (khoản 3 Điều 25).
- Kiến nghị về trả lại đơn khởi kiện để xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến
nghị(khoản 1 Điều 124);
- Kiến nghị việc quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời(khoản 1 Điều 76);
- Kiến nghị Tòa án về việc quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục rút gọn(khoản 1 Điều 248)
- Kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia
tốtụng vi phạm pháp luật (khoản 8 Điều 43);
- Kiến nghị cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức phải chấp
hànhbản án, quyết định của Tòa án để có biện pháp thi hành nghiêm chỉnh bản án,
quyết định của Tòa án (Điều 315).
- Kiến nghị đối với Tòa án cùng cấp và cấp dưới, cơ quan, tổ chức và cá nhân cótrách
nhiệm để bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có căn cứ; đúng pháp luật (Điều 343). 14 lOMoAR cPSD| 45470709
- Kiến nghị với Chánh án TAND tối cao xem xét theo thủ tục đặc biệt đối vớiQuyết
định giám đốc thẩm, tái thẩm của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (Điều 287).
- Kiến nghị Tòa án khắc phục vi phạm (nói chung) trong quá trình giải quyết cácvụ
án hành chính (khoản 2 Điều 25).
2.2.3. Thực hiện quyền kháng nghị
- Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm:
Đây là quyền năng đặc trưng và quan trọng nhất của VKS khi thực hiện chức năng
kiềm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC. Theo quy định của Luật TTHC năm
2015, “Viện trưởng VKS cùng cấp và cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản
án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm để
yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm”
(Điều 211).
- Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm:
“Viện trưởng VKSND tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
bản án, quyết định đã có hiệu lực của Toà án nhân dân cấp cao; những bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác, trừ quyết định của Hội đồng
Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao”
(khoản 1 Điều 260).
“Viện trưởng VKSND cấp cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện
thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ”
(khoản 2 Điều 260).
Đây là quy định mới triển khai thực hiện quy định VKS, Tòa án 4 cấp, trong đó có
VKSND cấp cao được giao nhiệm vụ kháng nghị và tham gia phiên tòa giám đốc
thẩm của tòa án cùng cấp.
- Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm:
“Viện trưởng VKSND tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bán
án, quyết định đã có hiệu lực của Toà án nhân dân cấp cao; những bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định
của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao”
(khoản 1 Điều 283).
“Viện trưởng VKSND cấp cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện thuộc
phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ”
(khoản 2 Điều 283). 15 lOMoAR cPSD| 45470709
Đây là quy định mới triển khai thực hiện quy định VKS, Tòa án 4 cấp, trong đó có
VKSND cấp cao được giao nhiệm vụ kháng nghị và tham gia phiên tòa giám đốc
thẩm của Tòa án cùng cấp.
Như vậy, khi bản án, quyết định sơ thẩm có vi phạm pháp luật, cũng như khi bản án
quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện có vi phạm pháp
luật nghiêm trọng hay tình tiết mới có thể làm thay đổi bản chất vụ án, VKS sẽ thực
hiện quyền kháng nghị để đảm bảo việc xét xử của Tòa án tuân thủ đúng pháp luật,
tránh oan sai, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia trong quan
hệ pháp luật tố tụng hành chính./.
Câu hỏi 21. Chủ thể được quyền tham gia nghị án trong vụ án hành chính là những ai? Trả lời
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 191, Chủ thể được quyền tham gia nghị án trong vụ
án hành chính chỉ có các thành viên của Hội đồng xét xử.
“Chỉ có các thành viên của Hội đồng xét xử mới có quyền nghị án. Khi nghị án, các
thành viên của Hội đồng xét xử phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án bằng
cách biểu quyết theo đa số về từng vấn đề. Hội thẩm nhân dân biểu quyết trước,
Thẩm phán biểu quyết sau cùng. Trường hợp Hội đồng xét xử gồm 05 thành viên thì
Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người biểu quyết sau cùng. Người có ý kiến thiểu
số có quyền trình bày ý kiến của mình bằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án.”

Câu hỏi 22: Việc từ chối hoặc bị thay đổi trong Tố tụng hành chính được áp
dụng với những chủ thể nào? Trả lời:
Điều 45: Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi
nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
1. Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự.
2. Đã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự,người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ án đó.
3. Đã tham gia vào việc ra quyết định hành chính hoặc có liên quan đến hành vihành chính bị khởi kiện. 16 lOMoAR cPSD| 45470709
4. Đã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định
hànhchính, hành vi hành chính bị khởi kiện.
5. Đã tham gia vào việc ra quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức hoặc đãtham
gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật buộc
thôi việc công chức bị khởi kiện.
6. Đã tham gia vào việc ra quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, quyết định giảiquyết
khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khởi kiện.
7. Đã tham gia vào việc lập danh sách cử tri bị khởi kiện.
8. Có căn cứ rõ ràng khác cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
Câu hỏi 23: Thành phần Hội đồng xét xử Phúc thẩm bao gồm những ai? Trả lời :
Theo quy định tại Điều 222 Luật TTHC 2015, thành phần Hội đồng xét xử phúc
thẩm gồm 03 Thẩm phán, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 253 của Luật
này (Việc xét xử phúc thẩm vụ án hành chính theo thủ tục rút gọn do một Thẩm phán thực hiện)
Câu hỏi 24: Xác định thời hiệu khởi kiện trong Vụ án hành chính Trả lời:
Điều 116. Thời hiệu khởi kiện
1. Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cơ quan, tổ chức, cá nhân được quyền khởi
kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.

2. Thời hiệu khởi kiện đối với từng trường hợp được quy định như sau: a)
01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi
hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc; b)
30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định
xử lý vụ việc cạnh tranh; c)
Từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập
danh sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được
thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước
ngày bầu cử 05 ngày.
17 lOMoAR cPSD| 45470709
3. Trường hợp đương sự khiếu nại theo đúng quy định của pháp luật đến cơ quan
nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thì thời hiệu khởi kiện được quy định như sau: a)
01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định giải quyết khiếu nại
lần đầu hoặc quyết định giải quyết khiếu nại lần hai; b)
01 năm kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp
luậtmà cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền không giải quyết và không có văn
bản trả lời cho người khiếu nại.

4. Trường hợp vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác làm cho
người khởi kiện không khởi kiện được trong thời hạn quy định tại điểm a và điểm b
khoản 2 Điều này thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan
khác không tính vào thời hiệu khởi kiện.

Câu hỏi 25: Thẩm quyền của Hội đồng xét xử sơ thẩm Vụ án hành chính Trả lời :
Điều 193. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử:
1. Hội đồng xét xử xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi
hànhchính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện, quyết định
giải quyết khiếu nại và văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

2. Hội đồng xét xử có quyền quyết định:
a) Bác yêu cầu khởi kiện, nếu yêu cầu đó không có căn cứ pháp luật;
b) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc
toàn bộ quyết định hành chính trái pháp luật và quyết định giải quyết khiếu nại
có liên quan (nếu có); buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong
cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật;
đồng thời kiến nghị cách thức xử lý đối với quyết định hành chính trái pháp luật đã bị hủy;

c) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên bố hành vi hành
chính là trái pháp luật, tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định giải quyết
khiếu nại có liên quan (nếu có); buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm
quyền trong cơ quan nhà nước chấm dứt hành vi hành chính trái pháp luật;
18 lOMoAR cPSD| 45470709
d) Chấp nhận yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy quyết định kỷ luật buộc thôi việc trái
pháp luật; buộc người đứng đầu cơ quan, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công vụ
theo quy định của pháp luật;

đ) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc
toàn bộ quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trái
pháp luật; buộc cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại
về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh giải quyết lại vụ việc theo quy định của Luật cạnh tranh;

e) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện; buộc cơ quan lập danh
sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri theo quy định của pháp luật; g)
Buộc cơ quan, tổ chức bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị xâm phạm do quyết định hành chính, hành
vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh trái pháp luật gây ra;
h)
Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người đứng đầu của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của cơ quan nhà nước, người
có thẩm quyền của cơ quan nhà nước.
3.
Trường hợp cần phải yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền xem xét, xử lý
văn bản hành chính liên quan đến quyết định hành chính, hành vi hành chính bị
khởi kiện quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật này thì Hội đồng xét xử báo cáo
Chánh án Tòa án đang giải quyết vụ án đó có văn bản yêu cầu cơ quan, người có
thẩm quyền xem xét, xử lý văn bản hành chính đó. Trường hợp này, Hội đồng xét
xử có quyền tạm ngừng phiên tòa để chờ kết quả giải quyết của cơ quan, người có
thẩm quyền. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định của Tòa án
thì cơ quan, người có thẩm quyền phải trả lời bằng văn bản về kết quả xử lý cho
Tòa án biết để làm căn cứ cho việc giải quyết vụ án. Quá thời hạn này mà không
nhận được văn bản trả lời của cơ quan, người có thẩm quyền thì Hội đồng xét xử
có quyền áp dụng văn bản của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên để quyết định
theo quy định tại khoản 2 Điều này.

Trường hợp này, Hội đồng xét xử có quyền tạm ngừng phiên tòa để chờ kết quả giải
quyết của cơ quan, người có thẩm quyền. 4.
Trường hợp phát hiện văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến việc
giải quyết vụ án hành chính mà có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy 19 lOMoAR cPSD| 45470709
phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên thì Hội đồng xét xử tạm ngừng
phiên tòa theo quy định tại Điều 112 của Luật này.
20