-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi thi Triết học Mác Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa đấu tranh giai cấp với cách mạng xã hội? Định nghĩa vật chất: Vật chất được hiểu là một phạm trù triết học dùng để chi thục tại khách quan tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người dem lại cho con người trong cảm giác và được chép lại, chụp lại, phán ánh và không lệ thuộc vào cảm giác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Triết học Mác-Lênin (philosophy) 79 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Câu hỏi thi Triết học Mác Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa đấu tranh giai cấp với cách mạng xã hội? Định nghĩa vật chất: Vật chất được hiểu là một phạm trù triết học dùng để chi thục tại khách quan tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người dem lại cho con người trong cảm giác và được chép lại, chụp lại, phán ánh và không lệ thuộc vào cảm giác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lênin (philosophy) 79 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT TRUYỀN NAM KHOA TRIẾT HỌC *
CÂU HỎI THI TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN A.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Thấy đạo đức → chọn chuyển hóa
Thấy chất xúc tác → chọn quan hệ phân phối lao động
Thấy tiếp thu tinh hoa → chọn sự kế thừa
Thấy ý thức thông thương → phản ánh trực tiếp
Thấy đề coa vật chất → chọn chủ nghĩa thực dụng Dạng câu anh/chị…
Từ nội dung về cách mạng xã hội, anh/chị … → chọn câu có 4 chữ cuối là “tu dưỡng đạo đức”
Từ nội dung về vấn đề dân tộc, anh/chị .. → chọn câu có “đậm đà bản sắc dân tộc”
Từ quan điểm của triết học Mác-Lenin về vấn đề giai cấ ,
p anh/chị …→ chọn câu có 4 chữ cuối là
(xây dựng thành công) chủ nghĩa xã hội
➔ Tóm lại thấy câu dạng anh/chị… mà thấy tu dưỡng đạo đức hoặc đậm đà bản sắc dân tộc hoặc
chủ nghĩa xã hội là chọn luôn
NOTE: Khi gặp câu anh/chị hiếm ra: gặp câu lạ thấy các cụm từ như “quyền tự quyết, tôn trọng, dân
giàu nước mạnh, giải phóng con người” → chọn
ƯU TIÊN: dân giàu nước mạnh
Dạng câu về cách mạng xã hội
Câu 90% ra học thuộc lòng → câu siêu trọng tâm
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa đấu tranh giai cấp với cách mạng xã hội?
A. Khi đấu tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã hội
B. Đấu tranh gia cấp và cách mạng xã hội là hai quá trình không có liên quan với nhau i
C. Đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội diễn ra đồng thời
D. Cách mạng xã hội nổ ra sẽ dẫn đến đấu tranh giai cấp
Có cái câu sẽ hỏi “sự thay đổi mọi mặt trong… là gì” → thì đó là cách mạng xã hội so
that hãy chọn cách mạng xã hội Dạng câu lý thuyết
• Lực lượng siêu nhiên → duy vật siêu hình
• Tinh thần khách quan có trước → duy tâm khách quan
Trừ hai dấu hiệu ở trên thì các câu có đáp án dạng này A. Duy vật biên chứng
A. Duy vật biện chứng, vì nó là…..
➔ THÌ AUTO CHỌN DUY VẬT BIỆN CHỨNG Dạng câu về nhà nước
* Ở những câu về nhà nước thấy những cụm từ
• Mang lại hạnh phúc THỰC SỰ • Trong, ngoài nước
• Của dân, do dân, vì dân • Kinh tế nhà nước
• Không thể điều hòa được = AUTO CHỌN
*** Nếu hỏi về chức năng thì chọn câu có nội dung là: làm tốt đối nội mới có điều kiện
thực hiện chức năng đối ngoại
Câu hỏi nếu là chủ doanh nghiệp
Câu này rất dễ chỉ có 2 cụm từ khóa:
• Kết hợp hài hòa lợi ích
• Tổ chức quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm lao động
CÂU KHÔNG CẦN BIẾT NÓ HỎI CÁI GÌ MÀ CÁC ĐÁP ÁN THÌ TRÔNG NHƯ THẾ NÀY A. Quần chúng nhân dân
B. Những người làm nghệ thuật C. Đội ngũ tri thức
D. Đảng Cộng sản Việt Nam A. Quần chúng nhân dân B. Giai cấp công nhân C. Đội ngũ tri thức D. Các nhà khoa học
➔ AUTO chọn QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
DẠNG CÂU DUY NHẤT (CÓ MỘT MÌNH NÓ)
Sẽ có một câu hỏi là “Nếu anh chị/em anh chị/ mẹ anh chị/bạn anh chị/(bất kì ai) làm công nhân
cho công ty đồ nhựa/ dệt may/ cao su… thì quan hệ giữa người làm công việc và ông chủ là quan hệ gì
→ quan hệ giữa người sở hữu tư liệu sản xuất và lao động
*** Trong các hình thái ý thức xã hội, hình thái nào là hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức? Ý THỨC KHOA HỌC
DẠNG CÂU HỎI VỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP • Gay go, phức tạp • Mâu thuẫn giai cấp
• Thay đổi lực lượng sản xuất hoặc lực lượng sản xuất phát triển
• Động lực phát triển
NOTE: nếu gặp câu hỏi ở Việt Nam/ ở các nước trên thế giới/ Châu Phi/ Nam Mỹ/ Châu Âu.. có
còn đấu tranh giai cấp không → “CÒN” vì luôn còn mâu thuẫn lợi ích giai cấp CÁC LOẠI TỪ KHÓA KHÁC
• Tàn dư hoặc mầm mống • Phân hóa xã hội • Của cải dư thừa
• Biến đổi theo sự biến đổi
• Phân phối sản phẩm lao động
• Lịch sử đấu tranh dựng nước
• Dựa vào, gắn bó, hòa hợp • Tách khỏi tự nhiên • Không xác lập
• Một hệ thống gồm các yếu tố…
NOTE: câu thật sự ko biết → chọn dài nhất 70-80%
Nếu gặp câu ca dao tục ngữ → TƯ DUY KINH NGHIỆM hoặc Ý THỨC THÔNG THƯỜNG
Nếu gặp câu Đúng/Sai → ĐÚNG với lý do dài nhất 70%
B. PHẦN TỰ LUẬN (11 CÂU)
Câu 1: Định nghĩa vật chất của V.LLênin. Ý nghĩa phương pháp luận
- Định nghĩa vật chất: Vật chất được hiểu là một phạm trù triết học dùng để chi
thục tại khách quan tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của
con người dem lại cho con người trong cảm giác và được chép lại, chụp lại, phán
ánh và không lệ thuộc vào cảm giác.
Theo quan diểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì ý thức là sự phản ánh một cách
năng động, sáng tạo thể hiện ở việc ý thức có thể tạo ra những hiểu biết mói về sự
vật, có thể hình dung ra những gì không có trong thực tế vào trong bộ óc con
nguời, ý thúc có thể dự đoán, đoán trước được tương lai, có thể tạo ra những lý
thuyết khoa học và lý thuyết rất trừu tượng là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Ý nghĩa của phương pháp luận
– Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động
Tri thức mà con người thu nhận được sẽ thông qua chu trình học tập, nghiên cứu từ
các hoạt động quan sát, phân tích để tác động vào đổi tượng vật chất và buộc
những đổi tượng đó phài thể hiện những thuộc tính, quy luật.
Để cải tao thế giói khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ
vào hien thực khách quan để có the đánh giá, xác định phương hướng biện pháp,
kể hoach mới có thể thành công.
Bêm canh đó cần phài tránh xa những thói quen chỉ căn cú vào nhu cầu, niem tin
mà không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vật chất.
- Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tổ con người. Con
người muốn ngày càng tài năng. xã hội ngày càng phát trien thi phải luôn chủ
động, phát huy khả năng của mình và luon tìm tòi, sáng tạo cái mới. Bên cạnh đó,
con người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực và không bỏ cuộc giữa chúng.
Con người tuyệt đổi không được thụ động, ý lại trong mọi trường hợp đễ tránh việc
sa vào luời suy nghĩ, lười lao động.
Câu 2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: là mối quan hệ biện chứng mà trong đó
vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý
thức nhung không thụ động mà có thể tác động trở lại vật chất qua hoạt động của con nguời.
Theo Lênin thì vật chất là một phạm trù triết học để chi thực tại khách quan, dem
den cho con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại,
phản ánh lại và không tồn tại lệ thuộc vào cảm giác. Đặc điềm của vật chất:
• Vật chất tồn tại bằng vận động và thể hiện sự tồn tại thông qua vận dộng.
• Không có van động ngoài vật chất và không có vật chất không có vận dộng;
• Vật chất vận động trong không gian và thời gian;
• Không gian và thời gian là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ
thể và là hình thức tồn tai của vật chât.
Bên canh vật chất, ý thức là kết quả của quá trinh phát triển tự nhiên và lịch sử xã
hội. Ý thức mang bản chất là hình ành chủ quan của thể gioi khách quan, chính là
sự phản ánh tích cục, tự giác, chủ động thế giới khách quan và bộ não con nguời
thông qua hoạt động thực tiễn.
- Ý nghĩa của phương pháp luận;
Câu 3: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận. 1/ Quan điểm siêu hình:
Các Sự vật hiện tượng tồn tại tách rời cô lập nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa
chúng không có sự phụ thuộc liên hệ lẫn nhau. Nếu có liên hệ thì chi là sự hời hợt bề ngoài.
Xuất phát từ thế kỷ 17, 18, khi khoa học phát triển đã tách khỏi triết học, khi càng
tách rời thì càng đat nhiều thành tựu bấy nhiêu, và từ thói quen ây dem vào triêt
học đã nhin sự vât trong trang thái tĩnh tại, tách rời cô lập.
2/ Quan điểm duy tâm về sư liên hệ: cho rằng cơ sở của sự liên hệ tác động qua
lai giữa các sự vật hiện tượng là ở lực lượng siêu tự nhiên hay là ở ý thức cảm giác con nguời.
Ví dụ: Ông Hêghen cho rằng bắt đầu có ý niệm tuyệt đổi xuất hiện và ý niệm tuyệt
đổi vận động tha hóa thành giới tự nhiên. Các sự vật hiện tượng liên hệ với nhau là
không phải do bản thân nó mà do ý niệm tuyệt đối
Ý niệm tuyệt đổi vận động thông qua các phạm trù, đến đinh cao thì tha hóa thành
the giói vật chất, thành các sư vật hiện tượng. Như vậy, mối liên hệ của các sự vật
hiện tượng bắt nguồn từ ý niệm tuyệt đối.
Ông Barberry: cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng là cảm
giác. Nghĩa là Chính càm giác nhận thức ra sự vật, sự vật là tổng hợp các cảm giác.
Chính vi vậy, cảm giác là xuất phát điểm cho mối liên hệ sự vật.
3/ Quan đ iduy vật biện chứng: cho rằng thế giới này là một chỉnh thể thống
nhất, các sự vật hiện tượng trên thể giới này liên hệ tác động, chuyên hóa nhau.
- Theo quan niêm của duy vật biên chứng, Liên hệ là khái niệm chi sự phụ thuộc
lấn nhau, sự ánh hưởng tương tác và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện trợng
- Liên hệ phổ biến, quan niệm duy vật biện chứng cho rằng: Mọi sự vật hiện tượng
trên thế giới đều nằm trong mối liên hệ phổ biến.
• Cụ thể là giữa các sự vật hiện tượng liên hệ nhau.
LIÊN HỆ:Thực vật và động vật có mối liên hệ với nhau trong quá trình trao đổi chất
• Giữa các mặt trong cùng một sự vật liên hệ nhau.
Ví dụ: các bộ phận trong cơ the nguời. các địa phương trong 1 nuớc liên he nhau.
• Giữa các quá trình phát triển của sự vật cũng liên hệ với nhau.
Ví dụ: Quá trình phát triển của con người theo tuổi tác, theo từng thoi kỳ phát trien.
Mối liên hệ có tính nhiều bề vô cùng phong phú đa dạng. Cụ thể là liên hệ bên
trong, liên hệ bên ngoài, liên hệ gián tiếp, trực tiếp, liên hệ cơ bàn, không cơ bản,
chủ yếu và không chủ yếu.
→ Lưu ý: Riêng trong lĩnh vực xã hội: Có rất nhiều MỐI LIỆN HỆ khác nhau như:
MỐI LIÊN HỆ : KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, Dân Tộc, Tôn
giáo, huyết thống, làng xã... Xét về tính chất của các mối liên hệ:
Chủ nghĩa duy vật biện chúng khắng định, các mối liên hệ có ba tính chất cơ bản:
tính khách quan, tính phồ biến và tính đa dạng, phong phú
+Tính chát khách quan: - mối liên hệ Iuôn mang tính khách quan, không phu thuộc
vào ý thức của con nguời. Ví dụ: Mối liên hệ giữa các nước trên thế gioi.
+Tính phổ biến: Mối liên hệ phô biến diễn ra cả trong tự nhiên, xã hội và tu duy.
+Tính đa dạng phong phú: Thời gian, không gian khác nhau có mối liên hệ khác nhau.
Tóm lai, Cå ba tính chất trên đều bị quy định bởi tính khách quan, pho bien, da
dang phong phú của THẾ GIỚI VẬT CHÁT. Ý NGHĨA
1/ Mối liên hệ phổ biến là cơ sở lý luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Trong đó:
+Quan diểm toàn diện: Khi xem xét bất cứ 1 sự vật hiện tượng nào, chúng ta phái
đặt nó trong quan hệ với sự vật hiện tượng khác, phải nghiên cứu các mặt câu
thành của nó, các quá trình phát triển của nó, từ trong tổng so mối liên he, tìm ra
mối liên hệ bản chát chủ yểu ... 2/Về Mặt thực tiễn:
+ Ý nghĩa 1: Để cải tạo sự vật thì phải có giải pháp đồng bộ, toàn diện. Chọn lĩnh vuc nào là chủ yếu.
+ Ý nghĩa 2: Chống quan niệm siêu hình: Không thấy dược trọng tâm, trọng điểm,
đánh giá tràn lan các mối liên hệ, không thấy đâu là chủ yếu đó là siêu hình. Chống
chủ nghĩa chết chung và thuận nghị biện. Trong đó, chủ nghĩa chết chung là Kết
hợp 1 cách vô nguyên tắc giữa các sự vật hiện tượng.
+ Ý nghĩa 3: Khi giải quyết 1 vấn đề cần xem xét các yếu tổ cấu thành liên hệ mật
thiết, phải xem xét yếu tố lịch sử hình thành trong mối tương quan với hiện tai.
Câu 4. Nguyên lý về sự phát triển. Ý nghĩa phương pháp luận Khái niệm phát triển:
Đối lập với phép biện chứng, quan điểm siêu hình nói chung phù nhận sự phát
triển. Bởi vì, họ tuyệt đổi hóa sự ổn định tương đổi của sự vật và hiện tượng, chứ
không thấy được vận động, sự thay đổi chuyển hóa cũng như sự phát trien của sự
vật và hiện tượng. Nếu có thừa nhận sự phát triển thì theo họ chẳng qua chỉ là sự
tăng lên hoặc giảm đi đơn thuần về mặt số lượng, chứ không phải về mặt chất
lượng hoặc không có sự ra đời của cái mới v.v.…. Ngược lại, phép biện chứng duy
vật với nguyên lý về sự phát triển cho rằng phát triển là khuynh huong chung trong
sự vận động của các sự vật và hiện tượng; nhưng cần phân biệt giữa khái niệm vận
động và khái niệm phát triểm.
Theo nghĩa chung nhất là khái niệm phát triển thì không khái quát mọi sự vận động
nói chung, nó chỉ khái quát những vận động đi lên, sự xuất hiện cái mới theo một
chiều hướng chung là từ đơn giản đến phức tạp, từ cái chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
Khái niêm phát triển dùng để chi quá trình vận động tiến lên từ tháp lên cao, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. Nguồn gốc của sự phát trien năm
ngay trong bản thân sự vật. Đó là mâu thuẩn trong bản thân sự vật. Quá trình giài
quyểt liên tục những mâu thuẩn đỏ quy định sự vận động, phát triển cua sự vật.
Như vậy sự phát triển bao hàm sự vận động, sự xuất hiện cái mới theo chiểu hướng
đi lên. Nhưng không phải bắt kỳ sự vận động nào cũng bao hàm sự phát
triểm. .Nhưng không nên hiểu phát triểm không phải bao giờ cũng diễn ra một cách
đơn giản, thắng tắp. Xét từng trường hợp cá biệt thì có những vận động đi lên tuần
tự và đồng thời có những vân động đi xuống, hoặc thụt lùi, v.v...
Nhưng về quá trình và trong phạm vi rộng lớn thì vận động đi lên là khuynh hướng
tất yếu. Chính vì vây, phát triển là khuynh hướng chung của sự vận động của các
sự vật và hiện tượng. Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển, giúp cho chúng ta
nhận thức được rằng, muốn nắm dược bản chất của sụ vật và hiện tuợng, nắm được
khuynh hưóng vận động của chúng, phải có quan điểm phát triểm.
Quan điểm phát triển với yêu cầu khi phân tích một sự vật, hiện tượng phải đặt nó
trong sự vận động, phải phát hiện được xu hướng biến đổi, chuyển hóa của chung.
Quan điểm phát triển còn đòi hỏi chúng ta phải có quan điểm đúng vể cái mới, cái
mới phù hợp với quy luật, cái mới là tiêu chuẩn của sự phát triểm.
Tính chất của sự phát triển
- Phát triểm mang tính khách quan –nghĩa là phát triển của sự vật là tự thân, ngion
gốc của phát triển nằm ngay trong sự vật, không phụ thuộc vào ý muốn chi quan
của con nguời, chỉ phụ thuộc vào mâu thuẩn bên trong sự vật.
- Phát triểm mang tính phổ biến - phát triển diễn ra cả trong tự nhiên, xã hội và
tuduy, diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi.
- Phát triển mang tính đa dạng, phong phú – tức là tuỳ thuộc vào hinh thức ton ta
cụ thể của các dạng vật chất mà phát triển diễn ra cụ thế khác nhan. Chẳng hạn, ở
thế giới hữu cơ, phát triển thể hiện ở sự tăng cường khả năng thích nghi của cơ thể
trước môi trường: ở khả năng tự sản sinh ra chính mình với trình độ ngày càng hoàn thiện hơn
Trong xã hội, phát triền thể hiện ở khả năng chinh phục tự nhiên, cài tạo xã hội
phuc vụ con người. Trong tư duy, phát triển thể hiện ở việc nhận thức vấn đê gi đó
ngày càng đầy đủ, đúng đắn hơn.
Ý nghĩa phưong pháp luận
Từ nguyên lý về sự phát triển rút ra những ý nghĩa phương pháp luận: Xây dựng quan điểm phát triển:
- Khi nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong sự vận động, phát triển không nhìn
nhận sự vật đứng im, chết cứng, không vận động, không phát triển.
- Quan điểm phát triền đòi hỏi phài chống lại quan điểm bảo thủ, trì tre định kiến,
đối lập với sự phát triển.
- Nhận thức sự vật phài thấy được khuynh hướng phát triển của nó, để có những
phuong án dự phòng chủ động trong hoạt động tránh bớt được vấp váp, rủi ro;
nghĩa là con người sẽ chủ động, tự giác hơn trong hoạt động thực tiễn. -Phát triể
n là khó khăn, phức tạp. Vì vậy, trong nhận thức cũng nhu hoat động thực
tiễn khi gặp khó khăn, thất bại tạm thời phải bình tĩnh tin tưởng vào tương lai.
Câu 5: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức *Thực tiễn
- Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tinh lịch
sử-xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội
-Tính chất của hoạt động thực tien là hoạt động có tính chất cộng đồng XH, là hoat
động có tính lịch sử XH, là hoạt động có tính sáng tạo, có mục đích cải tạo tự
nhiên, hoàn thiện con nguời
- Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn:
- Hoạt động sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác
động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất cho xã hội
-Hoạt động chính tri- xã hội là hoạt động của các tổ chức xã hội nhằm thúc đẩy các
mặt của đời sống phát triển
- Hoạt động thực nghiệm khoa học là hoat động trong một môi truờng gần giống vs
thực nghiệm quá trình hoạt động được lặp đi lặp lại, nhằm tìm ra chất của đối turong nhận thức * Nhận thức:
- Khái niệm: Nhận thức là phạm trù của triết học chi quá trình phản ánh tích cuc, tự
giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc của con người trên cơ sở thuc tiễn
nhằm sáng tạo ra những tri thức mới về thế giới khách quan -Bản chất nhận thức:
+ Đối tượng nhận thức là thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người
+ Khẳng định con nguời có khả năng nhận thức thế giói vật chất
+ Nhận thức là quá trình biện chúng từ chưa biết đến biết, biết ít đến biết nhiều,
chư toàn diện đến toàn diện hơn
+Thực tiễn là cơ sở trực tiếp và chủ yếu hình thành quá trình nhận thức - Vai trò thự
c tiễn đối với nhận thức *Thự
c tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
+ Đố itượng nhận thức là thế giới khách quan, nhưng nó không tự bộc lộ các thuộc tính, nó chỉ
bộc lộ khi con người tác động vào bằng hoạt động thực tiễn
+ Thế giớ ikhách quan luôn vận động, để nhận thức kịp tiến trình vân động đó, con
nguời bắt buộc phải thông qua hoạt động thực tiễn. Do đó, nhận thức đòi hỏi thực
tiễn như 1 nhu cầu, động lực
+ Phài có ý thuc tự giác và thường xuyên tổng kết thực tiễn.
- Cần coi trong lý luận, nghiên cứu lý luận, thường xuyên phát triển lý luận. Tao
nên sức manh to lớn khi kết hợp với thực tiễn.
- Cần phả ichống lại một số căn bệnh trong nhận thức đó là: bênh kinh nghiêm và
bệnh giáo điều, sách vở.
- Cần tạo ra được sư thống nhất giữa lý luân và thực tiễn trong nhận thức và hoạt động
Câu 6: Ý nghĩa pp luận của mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn
* MQH biện chứng giữa lý luận và thực tiễn: , bổ sung, thâm
nhập, chuyển hóa cho nhau, tác động qua lại lẫn nhau.
+ Trong MQH với LL, TT quyết định LL. TT như thế nào thì LL phản ánh như thế đó.
+ TT luôn vận động, biến đổi không ngừng vì vậy LL cũng phải biến đổi theo.
+ Trình độ lý luận càng cao, nhận thức thực tiễn càng sâu sắc.
+ Thực tiễn càng đa dạng phong phú càng làm cho lý luận phát triển.
HCM: "Thống nhất giữa LL và TT là 1 nguyên tắc căn bản của CN Mác-Lê. Lý
luận mà không liên hệ với thực tiễn là LL suông. TT không có LL hướng dẫn thì thành TT mù quáng".
- LL không phản ánh hiện thực một cách thụ động mà có vai trò như kim chỉ nam
vạch phương pháp hành động có hiệu quả nhất để đạt mục đích của TT.
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức, lý luận. Thông qua và bằng hoạt động
thực tiễn con người tác động vào sự vật, làm cho sự vật bộc lộ thuộc tính, tính chất,
quy luật. Trên cơ sở đó, con người có hiểu biết về chúng.
- Nghĩa là thực tiễn cung cấp "vật liệu" cho nhận thức. Không có thực tiễn thì không thể có nhận
Thực tiễn luôn đặt ra nhu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi nhận thức phải trả lời. Nói cách
khác, thực tiễn là người đặt hàng cho nhận thức giải quyết. Trên cơ sở đó, nhận thức phát triển.
Thực tiễn còn là nơi rèn luyện giác quan cho con người. Chẳng hạn, thông qua các
hoạt động sản xuất, chiến đấu, sáng tạo nghệ thuật... những cơ quan cảm giác như
thính giác, thị giác... được rèn luyện -> tạo cơ sở cho chủ thể nhận thức hiệu quả, đúng đắn hơn.
Thực tiễn còn là cơ sở chế tạo công cụ, máy móc cho con người nhận thức hiệu
quả hơn như kính thiên văn, máy vi tính... đều được sản xuất, chế tạo trong sản xuất
vật chất. Nhờ những công cụ máy móc này mà con người nhận thức sự vật chính
xác, đúng đắn hơn. Trên cơ sở đó, thúc đẩy nhận thức phát triển.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức, lý luận. Nhận thức của con người bị chi phối
bởi nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại. ngay từ khi xuất hiện trên trái đất, con người phải
tìm hiểu thế giới xung quanh để tồn tại. Nghĩa là, nhận thức của con người đã bị chi
phối bởi nhu cầu thực tiễn.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra sự đúng sai của nhận thức, lý luậnThông qua
quá trình đó, con người có thể khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm. Tính tuyệt đối thể
hiện ở chỗ, thực tiễn ở những giai đoạn lịch sử cụ thể là tiêu chuẩn khách quan duy
nhất có thể khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm. Tính tương đối thể hiện ở chỗ, bản
thân thực tiễn luôn vận động, biến đổi, phát triển.
Câu 7: Hình thái kinh tế - xã hội và vai trò của từng yếu tố. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay
Hinh thái kinh tế - xã hôi là môt pham trù của chủ nghĩa duy vât lich sử (hay còn gọi
là chủ nghĩa duv vật biện chứng về xã hội) dùng để chi xã hội ở từng giai đoạn lịch
sử nhất đinh, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trung cho xã hội đó, phù hợp với
một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiển trúc thượng tâng
tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó. Nó chính là các xã hối
cu thể được tao thành từ sư thống nhắt biên ching giữa các mặt trong đời sống xã hôi
và tồn tai trong từng giai đoạn lịch sử nhất định
Hinh thái kinh tế - xã hôi là môt hê thống hoàn chinh, có cầu trúc phức tap,trong đó
có các mặt co bàn là lưc lượng sản xuất, quan hệ sán xuất và kien trúc thuợng tầng.
Mỗi mặt của hình thải kinh tế - xã hôi có vị tri riêng và tác đông qua lai lẫn nhạu thống nhát với nhau.
• Phương pháp luận của sự phân tích các yếu tố cấu thành một hinh thái kinh tế-xã hoi:
- Lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất l à toàn b
ộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của x
ã hội ở các thời kỳ nhất định. Về mặt cấu trúc, lực lượng sản
xuất xã hội bao gồm hệ thống những tư liệu sản xuất và sức lao động mà người ta
dùng cho sản xuất, trong đó quan trọng nhất là sức lao động. Đây là nền tảng vật
chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội. Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau
có lực lượng sản xuất khác nhau. S
ự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự
hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội.
- Quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất là khái niệm chỉ mối quan hệ giữa người với
người trong quá trình sản xuất, l
à một trong những biểu hiện của quan hệ x ã hội,
giữ vai trò xuyên suốt trong quan hệ xã hội, tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hộ ivà
quyết định tất cả mối quan hệ x
ã hội khác. Mỗi hình thái kinh tế - xã hộ icó một
kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho nó. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan
để phân biệt các chế độ xã hội.
Tổng hợp lại những quan hệ sản xuất cấu thành cái m à người ta gọi l à những quan hệ x ã hội, cái gọi là x ã hội m
à lại là một xã hội ở một giai đoạn phát triển lịch sử
nhất định, một xã hội có tính chất độc đáo, riêng biệt. Xã hội c ổ đại, xã hộ iphong kiến, x
ã hội tư bản đều là những tổng hợp các quan hệ sản xuất theo loại đó m à
mỗi tổng thể ấy đồng thời lại tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển đặc thù trong lịch sử nhân loại
- Kiến trúc thượng tầng: Kiến trúc thượng tầng là tập hợp các quan điểm: chính trị,
pháp quyền, đạo đức, triết học, tôn giáo, nghệ thuật… với các thiết chế tương ứng:
Nhà nước, đảng phái, nhà thờ, đoàn thể… được xây dựng trên một cơ sở hạ tầng
nhất định. Kiến trúc thượng tầng được hìn
h thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng, nhưng n ó lại là công c
ụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã
sinh ra nó. V ìvậy, kiến t rúc thượng tầng là hiện tượng xã hội, là biểu hiện tập
trung của đời sống tinh thần của xã hội, là mặt tư tưởng của hình thái kinh tế – xã hội.
LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VN HIỆN NAY
Áp dụng trong hướng đi xây dưng xã hội. Xã hội mà nhân dân ta quyết tâm xây
dựng là một xã hội của dân, do dân, vi dân, có một nêền kinh tế phát triển dựa trên
lực lượng sản xuất tiến bộ và chế đo công hữu ve tu liệu sản xuất, có nền văn hóa
đậm đà bản sắc dân tộc, con nguời được giài phóng, hưởng cuộc sống hạnh phúc,
phát triển về mọi mặt, các dân tộc anh em chung sống hòa bình, đoàn kết và hợp
tác, hữu nghị với nhân dân các nuóc trên thế giới.
Đây là chính là nội dung “sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của
xã hội” và “vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng với kiển trúc thượng tẳng”. Đại hội
Đàng toàn quốc lần thú VII (tháng 6/1991) của Đàng ta dã khẳng định: “Xây dụng
nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỷ thuật hiện đại, cơ cấu
kinh tế hợp lý, , quan hệ sản xuất tién bộ, phù hợp với tính chất và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an
ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”. Mục tiêu đó
chính là sự cụ thể hóa từ nội dung "bien chung giữa co sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng của xã hội”.
Câu 8: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay
Lực luợng sản xuất và quan hệ sản xuất được xem là hai khí a cạnh của phương
thức sản xuất, giữa chúng tồn tại mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Chúng
phụ thuộc và tác động lẫn nhau tạo thành quy luật xã hội cơ bản của lịch sử loài
người. Quy luật thể hiện động lực và xu thể phát triển của lịch sử
1.3.1. Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. -
Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liêu sản xuất và của người lao
động. Có tính cá thể hoặc xã hội, thể hiện sự đòi hỏi trong nền sån xuất.
- Trình độ của lực lượng sản xuất được thể hiện qua trình độ chuyên môn, kỹ năng
lao động của con người, sự phát triển của các công cụ lao động, trinh độ phân công
lao động và tổ chức quản lý lao động xã hội, quy mô của nền sản xuất.
- Tính chấ tvà trình độ của lực lượng sân xuất quyết đinh sư ra đời và phát triển của
quan hệ sản xuất, hình thành quan hệ chăt chẽ giữa người lao đông với nhau
1.3.2. Lực luợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
- Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì lực lương sản
xuất đóng vai trò quyết định sư hình thành, phát triển và biển đổi của quan hệ sản xuất.
- Và chỉ làm biến đổi cục bộ chứ không thể thay đổi toàn diện bởi quy luật này thể
hiện sự cân đối hài hòa của bản chất mối quan hệ trên.
- Lực Luợng sân xuất được xem là nội dung của quá trình sản xuất có xu hưóng phát
triển và biến đổi thường xuyên, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản
xuất có yếu tổ tương đối ổn định và bào thủ, khi nội dung thay đổi làm hình thức thay đổi theo.
- Sự phù hợp giữa chúng tạo động lực giúp cho sản xuất phát trien cân đoi, có hiệu
quả giữa các yếu tố, làm tăng năng suất lao động đông thời giâm chỉ phí và thời gian sản xuất.
1.3.3. Sự tác động trở lại của Quan hệ sản xuất đối với Lực luợng sản xuất
Trong môi quan hệ biện chứng, quan hê sản xuất giữ vai trò hình thức kinh te của
quá trình sản xuất, là tiền để tạo ra mục tiêu thích hợp cho lực lượng sản xuất. Do
đó quan hệ sản xuất đã tác động trở lại, quy định mục đích, cách thức sán xuất và
phân phối những lợi ích từ quá trình sản xuất, gây ra tác động trực tiếp tới thái độ
của người lao động, năng suất, chất lượng cũng như hiệu quá của quá trình sản xuất
và cải tiến công cụ lao động và ngược lại.
Từ đó có thể thúc đấy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất
- Sự phù hợp giữa giữa lực hượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo động lực và điều
kiện giúp thúc đẩy luc luợng sân xuất phát triển
,- Ngược lại, khi quan hê sản xuất loi thời do tính chất ổn định không còn phù hơp
với tính chất vân đông của lưc lương sản xuất thì sẽ kìm hãm, thâm chí phá hoai lưc
lương sản xuất, điều này thuong xảy ra trong lich su do sự vận động của xã hội.
➔ Tuy nhiên, khi cả hai không đồng nhất, phù hợp với nhau se tạo ra mâu thuần về
mặt xã hội được gọi là mâu thuẫn giai cấp và chỉ mang tính chát tạm thoi, khi đó
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuát cũ sẽ được giai quyết
bằng cách thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hê sản xuát moi phù hợp
với lực lượng sản xuất. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
Trong giai doạn từ năm 1986 trở lại đây, Đảng và nhà nước ta đã nhận thức được
rằng cần phải đổi mới toàn điện nền kinh tế, từng bước đổi mói về chính tri, cụ thể
chúng ta cần đầy mạnh phát triễn lực lượng, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước từ đó xây dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, đầy mạnh sự nghiệp công nghiệp
hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, phát triền nền kinh tế tri thức, nâng cao
mức cạnh tranh thị trường. Tiếp tục thực hiện cài tao quan hệ sản xuất, nhất là về
quan hệ sở hữu, chúng ta thực hiện đa dạng hóa hình thức sở huu bao gồm sở hữu
nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và sở hữu hon hop.
Về kinh tế, Đảng ta chủ trương phát triền nền kinh tế hàng hóa đa thành phần, chuyển
dịch theo cơ chế thị trường với sự quàn lý của nhà nước theo định hướngXHCN.
Doanh nghiệp và hàng hóa dịch vụ chu động hội nhập quốc một cách tích cực, lĩnh
hội những thành tựu về khoa học c công nghê.
Bên canh đó, về mặt tổ chức quản lý chúng ta đã xóa bỏ cơ che kế hoạch hóa tập
trung quan liêu bao cấp và chuyển sang cơ chế thị trường, quá trình sản xuất kinh
doanh đều tuân theo các quy luật của thị trường và đô thị trường điều chứ không dựa
vào ý muốn chủ quan để thay cho các quy luật của thị trường .
Câu 9: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay Cơ sở hạ tầng:
- Với tư cách là khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: “Cở sở hạ tầng là toàn bộ
những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định”. CSHT
ở đây là một phạm trù triết học, cần phân biệt với thuật ngữ cơ sở hạ tầng trong
ngành xây dựng (điện, đ ường, trường, trạm)
-Về mặt kết cấu cơ sở hạ tầng gồm có: quan hệ sản xuất thống trị, những quan hệ
sản xuất tàn dư của thế hệ trước đó, những quan hệ sản xuất là nền móng của xã hội sau
Kiến trúc thượng tầng:
-Với tư cách là khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, “Kiến trúc thượng tầng là
toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội, những tiết chế tương ứng, và những
quan hệ nội tại của chúng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định”.
-Về mặt kết cấu KTTT gồm: những quan điểm, tư tưởng của xã hội (về chính trị,
pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,…) và những thiết chế xã hội tương ứng (nhà nước,
đảng phái, giáo hội và những đoàn thể xã hội khác
MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
+ Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó
+ Khi cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo.
Quá trình thay đổi diễn ra không chỉ trong giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế –
xã hội này sang hình thái kinh tế – xã hội khác, mà còn diễn ra ngay trong bản thân
mỗi hình thái kinh tế – xã hội -
+ Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến cơ sở hạ tầng
+ Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều
+ Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế,
nhưng không làm thay đổi được tiến trình phát triển khách quan của xã hội.
Ý NGHĨA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
- Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
- Kinh tế và chính trị tác động biện chứng, trong đó kinh tế tác động chính trị,
chính trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế.Trong nhận thức và thực
tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hóa một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là
sai lầm trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rất quan
tâm đến nhận thức và vận dụng quy luật này
Thực trạng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở nước ta hiện nay: Về sơ sở hạ tầng:
- Nền kinh tế đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và phát triển tương đối toàn diện.
Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
- Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu
quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn kém; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới vẫn còn tồn tại
Về kiến trúc thượng tầng:
- Qua 25 năm đổi mới: “Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi
mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
đã hình thành trên những nét cơ bản” -
Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số vấn đề: Tư duy của Đảng trên một số
lĩnh vực chậm đổi mới; một số vấn đề ở tầm quan điểm, chủ trương lớn chưa được
làm rõ nên chưa đạt được sự thống nhất cao về nhận thức và thiếu dứt khoát trong
hoạch định chính sách, chỉ đạo điều hành
Câu 10: Mối quan hệ biện chứng giữa giữa tồn tại ý thức xã hội và ý thức.
Liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay
Thứ nhất: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra và quyết định
ý thức. Trong lĩnh vực xã hội thì quan hệ này đươc biểu hiện là: tồn tại xã hội có
trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thể hiện cụ thể là:
- Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy. Tức là người ta không thể tìm nguồn
gốc tư tưởng ấy trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trong chính tồn tại xã hội.
Do đó, tồn tại xã hội để lý giải cho ý thức xã hội.
- Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức sản xuất đã
thay đổi thì sớm hay muộn ý thức xã hôi cũng phải thay đổi theo. Thứ hai: Ý thức x
ã hội thường lạc hậu hơn s o với tồn tại xã hội
Lịch sử cho thấy nhiều khi xã hội cũ mất đi thậm chí đã mất rất lâu, nhưng ý thức xã
hội cũ đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập tương đối này biểu hiện đặc biêt
rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội như trong truyền thống, tập quán, thói quen.
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội do những nguyên nhân sau đây:
- Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp của
những hoạt động thực tiễn của con người; thường diễn ra với tốc độ nhanh mà ý thức
xã hội có thể không phản ánh kịp thời và trở nên lạc hậu. Hơn nữa, ý thức xã hội là
cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.
- Do sức mạnh của thói quen truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo
thủ của một số hình thái xã hội.
- Ý thức xã hội luôn gắn với những lợi ích nhóm, những tập đoàn người, những giai
cấp nhất định trong xã hội. Thứ ba: Ý thức x ã hội c
ó thể vượt trước tồn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người đặc biệt là những tư
tưởng khoa học tiên tiến, có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo
được tương lai, và có tác dụng tổ chứ chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người,
hướng hoạt động đó vào hướng giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển
chín muồi của đời sống vật chất mà xã hội đặt ra.
Thứ tư: Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hóa
vai trò của ý thức xã hội, mà còn bác bỏ quan niệm duy vật tầm thường hay chủ
nghĩa duy vật kinh tế, phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống
xã hội. Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển của xã hội phụ thuộc
vào những điều kiện lich sử cụ thể, vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng đó sinh ra.
LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY
Trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng ý thức xã hội mới là vấn đề bức thiết.
Xây dựng ý thức xã hội mới là sự nghiệp của toàn dân, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng, trên cơ sở xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng ý thức xã hội mới đáp ứng nhu cầu
phát triển đất nước trên cả hai mặt đời sống tinh thần và đời sống vật chất trong
thời kỳ đổi mới và hội nhập, kèm theo là chống những biểu hiện cản trở sự nghiệp
xây dựng đó (ví dụ của những biểu hiện cản trở như: dao động về lý tưởng, mục
tiêu và con đường phát triển của dân tộc; phủ nhận thành quả cách mạng và giá
trị truyền thống của dân tộc...)
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá, phát
huy vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát
triển kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; mặt khác phải tránh tái
phạm sai lầm chủ quanduy ý chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con người
mới. Cần thấy rằng chỉ có thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội
xã hội chủ nghĩa trên cơ sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông
truyền thống và xác lập, phát triển được một phương thức sản xuất mới trên cơ
sở thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tính kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa rất to lớn đối với sự nghiệp xây dựng
nền văn hóa tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa. V.I Lênin nhấn mạnh rằng,
văn hóa xã hội chủ nghĩa cần phải phát huy những thành tựu và truyền
thống tốt đẹp nhất của nhân loại từ cổ chí kim trên cơ sở thế giới quan Mác - xít.
Nắm vững nguyên lý về tính kế thừa của ý thức xã hội có một ý nghĩa quan trọng
đối với công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng.
Trong kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, Đảng ta khẳng định:
“Phát triển văn hóa dân tộc đi đôi với mở rộng giao lưu văn hóa với nước
ngoài, vừa giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.”
CÂU 11: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lenin về bản chất con người. Liên hệ với
việc phát triển con người ở Việt Nam hiện nay
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống nhất biện
chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
Tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự hình thành, tồn tại và phát triển của con
người chính là giới tự nhiên, vì vậy bản tính tự nhiên là một trong những phương
diệncơbảncủaconngười,loàingười. -
con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự
nhiên. Cơ sở khoa học của kết luận này được chứng minh bằng toàn bộ sự phát
triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên, đặc biệt là học thuyết của
Đácuyn về sự tiến hóa của các loài.
con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới tự
nhiên cũng là “thân thể v ô cơ của con người”. -
xét từ giác ngộ nguồn gốc hình thành con người, loài người thì
không phải chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa, phát triển của vật chất tự nhiên mà có
nguồn gốc xã hội của nó, mà trước hết và cơ bản nhất là nhân tố lao động. Chính
nhờ lao động mà con người có khả năng vượt qua loài động vật để tiến hóa và phát triển thành người.
Hai là, xét từ góc độ tồn tại và phát triển của con người, loài người thì sự tồn tại
của nó luôn luôn bị chi phối bởi các nhân tố xã hội và các qui luật xã hội. Xã hội
biến đổi thì mỗi con người cũng do đó mà cũng có sự thay đổi tương ứng và ngược
lại, sự phát triển của mỗi cá nhân là tiền đề cho sự phát triển của xã hội.
Sự vận dụng ở nước ta hiện nay.
Do nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề con người đặc biệt
là vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện
nay. Đảng ta đã và đang xây dựng và phát triển đất nước toàn diện về nhiều mặt
đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, nó phụ thuộc rất nhiều vào nhiều chiến lược con người:
Cần đào tạo con người một cách có chiều sâu lấy tư tương và chủ nghĩa Mác -
Lênin làm nền tảng, cũng như trên thế giới ở nước ta chiến lược con người nó có
một ý nghĩa hết sức quan trọng và để phát triển đúng hướng chiến lược đó cần có
một chính sách phát triển con người, không để con người đi lệch tư tưởng.
Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn dân, đưa loài người tới
một kỷ nguyên mới, mở ra nhiều khả năng để tìm ra những con đường tối ưu đi tới
tương lai con đường khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con người trong sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong đời sống xã hội thực tiễn cơ
sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người tại hội nghị
lần thứ tư của ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII đề ra nghị quyết và thông
. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII của Đảng đã khẳng định
. Thực tiễn đã chứng tỏ xã hội ta hiện nay tình trạng mất hài hoà
về mặt bản thể của mỗi cá nhân là chủ yếu, là tất cả bản thể cá nhân phát triển toàn
diện và hài hoà về đạo đức, trí tuệ, thể lực là mục tiêu xây dựng con người trong
chủ nghĩa xã hội nhưng mục tiêu cơ bản và quan trọng hơn cả là vấn đề con người
phải trở thành nhân tố quyết định lịch sử xã hội và lịch sử của chính mình.