Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1,2 số 6 Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1,2 số 6 Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI TN CHƯƠNG 1,2 (SỐ 6)
Câu 1. Quy luật nào sau đây được Lê- nin xác định là “ hạt nhân” của phép biện chứng
duy vật?
A. Quy luật lượng – chất.
B. Quy luật mâu thuẫn.
C. Quy luật phủ định của phủ định.
D. quy luật tự nhiên.
Câu 2. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mâu thuẫn được hiểu là:
A. Những mặt khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau.
B.Những mặt luôn luôn phủ định lẫn nhau, bài trừ lẫn nhau.
C.Những mặt luôn luôn trái ngược nhau.
D. Những mặt vừa đối lập nhau vừa là điều kiện tiền đề của nhau.
Câu 3. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây đúng?
A.Mỗi sự vật chỉ có một mâu thuẫn.
B. Mỗi sự vật có nhiều mâu thuẫn.
C. Mỗi sự vật trong một quan hệ xác định chỉ có một mâu thuẫn.
D. Mỗi sự vật xét trong mối liên hệ phổ biến có nhiều mâu thuẫn.
Câu 4. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khái niệm nào dùng để chỉ
sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập?
A.Khái niệm mâu thuẫn.
B. Khái niệm mâu thuẫn biện chứng.
C. Khái niệm thống nhất của các mặt đối lập.
D. Khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập.
Câu 5. Theo triết học Mác Lênin, khi một sự vật, hiện tượng mới được nảy sinh thì
yếu tố nào xuất hiện đầu tiên?
A.Cái chung.
B.Cái riêng.
C.Cái đơn nhất.
D.Cái phổ biến.
Câu 6. Theo triết học Mác – Lênin, Cái chung và Cái riêng có thể chuyển hóa lẫn nhau
trong quá trình phát triển của sự vật không?
A.Không thể
B.Có thể
C.Vừa không thể vừa có thể.
Câu 7. Cho mệnh đề:” Bạn Nam là sinh viên ĐHBK Hà Nội”, Theo triết học Mác –
Lênin, trong mệnh đề trên khẳng định nào sau đây đúng?
A Sinh viên ĐHBK Hà Nội là cái riêng
B. Sinh viên ĐHBK Hà Nội là cái đơn nhất
C .Sinh viên ĐHBK Hà Nội là cái chung.
Câu 8. Cho mệnh đề:” Sinh viên ĐHBK Hà Nội rất giỏi Toán”, Theo triết học Mác –
Lênin, trong mệnh đề trên khẳng định nào sau đây đúng?
A Sinh viên ĐHBK Hà Nội là cái riêng
B. Sinh viên ĐHBK Hà Nội là cái đơn nhất
C .Sinh viên ĐHBK Hà Nội là cái chung.
Câu 9. Theo triết học Mác – Lênin, để nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng
phải xuất phát từ:
A. Cái riêng
B. Cái đơn nhất
C.Cái chung.
Câu 10. Theo triết học Mác – Lênin, các cặp khái niệm sau, cặp nào (có thể) là quan hệ
nhân quả?
A. Xuân - Hạ
B. Thói quen - Tính cách
C.Ngày - Đêm.
D. Biến số - hàm số
Câu 11. Theo triết học Mác – Lênin, khẳng định nào sau đây là sai?
A. Có những sự vật hiện tượng xảy ra mà không có nguyên nhân.
B. Có những sự vật hiện tượng xảy ra mà không thể biết được nguyên nhân.
C.Có những sự vật hiện tượng xảy ra chưa biết được nguyên nhân.
D. Có những sự vật hiện tượng xảy ra có thể biết được nguyên nhân.
Câu 12. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây
không đúng?
A. Mối quan hệ nhân quả phụ thuộc vào ý thức con người
B. Mối quan hệ nhân quả là vốn có của các sự vật, hiện tượng.
C. Mối quan hệ nhân quả là do hoạt động của con người quy định.
D. Mối quan hệ nhân quả do cảm giác của con người tạo ra.
Câu 13. Quan điểm cho rằng : nguyên nhân của mọi sự vật hiện tượng là do một thực
thể tinh thần tồn tại bên ngoài con người tạo nên. Đó là quan điểm của trường phái triết
học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 14. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận thức cảm tính đem lại
cho con người:
A.Tri thức kinh nghiệm.
B.Tri thức lý luận.
C.Tri thức khoa học.
D. cả A,B,C
Câu 15. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận thức lý tính đem lại
cho con người:
A.Tri thức kinh nghiệm.
B.Tri thức lý luận.
C.Tri thức khoa học.
D. cả A,B,C
Câu 16.Quan điểm nào sau đây là quan điểm của Triết học Mác –lênin về mục đích của
nhận thức?
A.Nhận thức để thỏa mãn sự hiểu biết của con người về thế giới.
B.Nhận thức vì ý chí của thượng đế.
C.Nhận thức vì sự phát triển của ý niệm tuyệt đối.
D.Nhận thức nhằm phục vụ nhu cầu thực tiễn.
Câu 17.Theo C.Mác, hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật trước Mác là gì?
A. Không thấy được vai trò của tư duy lý luận.
B.Không thấy được vai trò của thực tiễn.
C.Không thấy tính năng động ,sáng tạo của ý thức.
D.Tính trực quan, máy móc siêu hình.
Câu 18.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là gì?
A. Là tính chính xác.
B. Là thực tiễn.
C. Là được nhiều người thừa nhận.
D. Là những tiện ích cho tư duy con người.
Câu 19. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vai trò của thực tiễn đối với
quá trình nhận thức là:
A.Là cơ sở, động lực của nhận thức.
B.Là mục đích của nhận thức.
C.Là tiêu chuẩn để đánh giá quá trình nhận thức đúng hay sai.
D. Là hình thức suy luận của nhận thức.
Câu 20. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hoạt động thực tiễn khác với
hoạt động nhận thức vì:
A.Hoạt động thực tiễn là hoạt động có mục đích.
B. Hoạt động thực tiễn là hoạt động có tính lịch sử - xã hội.
C. Hoạt động thực tiễn là hoạt động có tính cộng đồng.
D. Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất.
Câu 21. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. Chỉ có chủ nghĩa duy vật biện chứng mới thừa nhận nhận thức là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào bộ óc con người.
B. Chỉ có chủ nghĩa duy vật biện chứng mới thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của
con người một cách đúng đắn.
C. Mọi chủ nghĩa duy vật đều thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới.
D. Chỉ có chủ nghĩa duy vật siêu hình mới không thừa nhận con người có khả năng nhận
thức thế giới.
Câu 22. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hình thức nhận thức nào
sau đây cần có sự tác động trực tiếp của sự vật vào cơ quan cảm giác của con người?
A.Cảm giác.
B.Tri giác.
C.Khái niệm.
D.Phán đoán.
| 1/4

Preview text:

CÂU HỎI T
N CHƯƠNG 1,2 (SỐ 6)
Câu 1. Quy luật nào sau đây được Lê- nin xác định là “ hạt nhân” của phép biện chứng duy vật?
A. Quy luật lượng – chất.
B. Quy luật mâu thuẫn.
C. Quy luật phủ định của phủ định.
D. quy luật tự nhiên. Câu 2.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mâu thuẫn được hiểu là:
A. Những mặt khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau.
B.Những mặt luôn luôn phủ định lẫn nhau, bài trừ lẫn nhau.
C.Những mặt luôn luôn trái ngược nhau.
D. Những mặt vừa đối lập nhau vừa là điều kiện tiền đề của nhau. Câu 3.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây đúng?
A.Mỗi sự vật chỉ có một mâu thuẫn.
B. Mỗi sự vật có nhiều mâu thuẫn.
C. Mỗi sự vật trong một quan hệ xác định chỉ có một mâu thuẫn.
D. Mỗi sự vật xét trong mối liên hệ phổ biến có nhiều mâu thuẫn. Câu 4.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khái niệm nào dùng để chỉ
sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập?
A.Khái niệm mâu thuẫn.
B. Khái niệm mâu thuẫn biện chứng.
C. Khái niệm thống nhất của các mặt đối lập.
D. Khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập.
Câu 5. Theo triết học Mác – Lênin, khi một sự vật, hiện tượng mới được nảy sinh thì
yếu tố nào xuất hiện đầu tiên? A.Cái chung. B.Cái riêng. C.Cái đơn nhất. D.Cái phổ biến. Câu 6.
Theo triết học Mác – Lênin, Cái chung và Cái riêng có thể chuyển hóa lẫn nhau
trong quá trình phát triển của sự vật không? A.Không thể B.Có thể
C.Vừa không thể vừa có thể.
Câu 7. Cho mệnh đề:” Bạn Nam là sinh viên ĐHBK Hà Nội”, Theo triết học Mác –
Lênin, trong mệnh đề trên khẳng định nào sau đây đúng?
A Sinh viên ĐHBK Hà Nội là cái riêng
B. Sinh viên ĐHBK Hà Nội là cái đơn nhất
C .Sinh viên ĐHBK Hà Nội là cái chung.
Câu 8. Cho mệnh đề:” Sinh viên ĐHBK Hà Nội rất giỏi Toán”, Theo triết học Mác –
Lênin, trong mệnh đề trên khẳng định nào sau đây đúng?
A Sinh viên ĐHBK Hà Nội là cái riêng
B. Sinh viên ĐHBK Hà Nội là cái đơn nhất
C .Sinh viên ĐHBK Hà Nội là cái chung.
Câu 9. Theo triết học Mác – Lênin, để nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng phải xuất phát từ: A. Cái riêng B. Cái đơn nhất C.Cái chung.
Câu 10. Theo triết học Mác – Lênin, các cặp khái niệm sau, cặp nào (có thể) là quan hệ nhân quả? A. Xuân - Hạ
B. Thói quen - Tính cách C.Ngày - Đêm.
D. Biến số - hàm số
Câu 11. Theo triết học Mác – Lênin, khẳng định nào sau đây là s ai?
A. Có những sự vật hiện tượng xảy ra mà không có nguyên nhân.
B. Có những sự vật hiện tượng xảy ra mà không thể biết được nguyên nhân.
C.Có những sự vật hiện tượng xảy ra chưa biết được nguyên nhân.
D. Có những sự vật hiện tượng xảy ra có thể biết được nguyên nhân. Câu 12.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Mối quan hệ nhân quả phụ thuộc vào ý thức con người
B. Mối quan hệ nhân quả là vốn có của các sự vật, hiện tượng.
C. Mối quan hệ nhân quả là do hoạt động của con người quy định.
D. Mối quan hệ nhân quả do cảm giác của con người tạo ra.
Câu 13. Quan điểm cho rằng : nguyên nhân của mọi sự vật hiện tượng là do một thực
thể tinh thần tồn tại bên ngoài con người tạo nên. Đó là quan điểm của trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình. Câu 14.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận thức cảm tính đem lại cho con người:
A.Tri thức kinh nghiệm.
B.Tri thức lý luận.
C.Tri thức khoa học. D. cả A,B,C Câu 15.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận thức lý tính đem lại cho con người:
A.Tri thức kinh nghiệm.
B.Tri thức lý luận.
C.Tri thức khoa học. D. cả A,B,C
Câu 16.Quan điểm nào sau đây là quan điểm của Triết học Mác –lênin về mục đích của nhận thức?
A.Nhận thức để thỏa mãn sự hiểu biết của con người về thế giới.
B.Nhận thức vì ý chí của thượng đế.
C.Nhận thức vì sự phát triển của ý niệm tuyệt đối.
D.Nhận thức nhằm phục vụ nhu cầu thực tiễn.
Câu 17.Theo C.Mác, hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật trước Mác là gì?
A. Không thấy được vai trò của tư duy lý luận.
B.Không thấy được vai trò của thực tiễn.
C.Không thấy tính năng động ,sáng tạo của ý thức.
D.Tính trực quan, máy móc siêu hình.
Câu 18.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là gì?
A. Là tính chính xác. B. Là thực tiễn.
C. Là được nhiều người thừa nhận.
D. Là những tiện ích cho tư duy con người.
Câu 19. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức là:
A.Là cơ sở, động lực của nhận thức.
B.Là mục đích của nhận thức.
C.Là tiêu chuẩn để đánh giá quá trình nhận thức đúng hay sai.
D. Là hình thức suy luận của nhận thức.
Câu 20. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hoạt động thực tiễn khác với
hoạt động nhận thức vì:
A.Hoạt động thực tiễn là hoạt động có mục đích.
B. Hoạt động thực tiễn là hoạt động có tính lịch sử - xã hội.
C. Hoạt động thực tiễn là hoạt động có tính cộng đồng.
D. Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất.
Câu 21. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có chủ nghĩa duy vật biện chứng mới thừa nhận nhận thức là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào bộ óc con người.
B. Chỉ có chủ nghĩa duy vật biện chứng mới thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của
con người một cách đúng đắn.
C. Mọi chủ nghĩa duy vật đều thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới.
D. Chỉ có chủ nghĩa duy vật siêu hình mới không thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới.
Câu 22. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hình thức nhận thức nào
sau đây cần có sự tác động trực tiếp của sự vật vào cơ quan cảm giác của con người? A.Cảm giác. B.Tri giác. C.Khái niệm. D.Phán đoán.