Câu hỏi trắc nghiệm học phần - Giáo dục quốc phòng | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Cau 1 "Diễn biến hoà bình" là:A. Phương thức chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản độngB. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản độngC. Sách lược chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản độngD. Thủ đoạn cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm học phần - Giáo dục quốc phòng | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Cau 1 "Diễn biến hoà bình" là:A. Phương thức chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản độngB. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản độngC. Sách lược chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản độngD. Thủ đoạn cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
Học phần 2
Bài 1
Cau 1
"Diễn biến hoà bình" là:
A. Phương thức chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
B. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
C. Sách lược chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
D. Thủ đoạn cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
Cau 2
Biện pháp của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành chiến lược "Diễn biến hòa bình" là:
A. Biện pháp phi quân sự
B. Biện pháp quân sự
C. Biện pháp ngoại giao
D. Biện pháp bạo loạn
Cau 3
Chiến lược "Diễn biến hòa bình" được bắt nguồn từ:
A. Nước Nga
B. Nước Đức
C. Nước Mỹ
D. Nước Pháp
Cau 4
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng chiến lược "Diễn biến hòa bình" đối với Việt Nam nhằm:
A. Tự do hóa đời sống chính trị, xã hội
B. Xóa bỏ hệ thống chính trị, kinh tế
C. Lật đổ chế độ, theo quỹ đạo của chúng
D. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng
Cau 5
Chiến lược "Diễn biến hòa bình" bắt đầu hình thành từ:
A. Năm 1930
B. Năm 1945
C. Năm 1960
D. 1954
Cau 6
Vùng lãnh thổ nào của nước ta mà kẻ thù kích động đồng bào đòi ly khai thành lập nhà nước
Đề Ga?
A. Tây Bắc
B. Tây Nguyên
C. Tây Nam
D. Đông Bắc
Cau 7
Mục đích chống phá tư tưởng - văn hóa trong chiến lược " Diễn biến hòa bình" là:
A. Xóa bỏ nguồn gốc tư tưởng XHCN
B. Xóa bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Xóa bỏ đường lối chính trị của Đảng Cộng sản
D. Xóa bỏ tư tưởng vô sản, thiết lập tư tưởng tư sản
Cau 8
Hình thức của bạo loạn lật đổ gồm có:
A. Bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị hoặc bạo loạn chính trị với gây rối
B. Bạo loạn chính trị với gây rối hoặc kết hợp gây rối với phá hoại
C. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, hoặc bạo loạn chính trị với vũ trang.
D. Bạo loạn chính trị kết hợp với quân sự hoặc chính trị kết hợp với kinh tế
Cau 9
Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược 'diễn biến hòa bình', bạo loạn lật đổ là:
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, chống tụt hậu kinh tế.
B. Xây dựng hệ thông chính trị cả nước vững mạnh toàn diện
C. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh.
D. Xây dựng lòng yêu nước cho tuổi trẻ nhất là học sinh, sinh viên
Cau 10
Thực hiện chiến lược "Diễn biến hòa bình", chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch khích lệ lối sống tư sản,
từng bước làm phai nhạt mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa ở tầng lớp:
A. Thanh niên, nhất là sinh viên
B. Học sinh, sinh viên thành thị
C. Công nhân các khu công nghiệp
D. Người dân nghèo ở thành thị
Cau 11
Bạo loạn lật đổ có thể xẩy ra ở nhiều nơi, nhiều vùng của đất nước, trong điểm la:
A. Các khu công nghiệp tập trung
B. Các trung tâm chính trị, kinh tê
C. Các trung tâm văn hóa, khoa học
D. Các khu công nghệ, kỹ thuật cao
Cau 12
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện chiến lược "Diễn biến hòa bình" đối với Việt
Nam từ khi nào?
A. Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam
B. Khi đưa quân vào xâm lược miền Nam
C. Sau biến động chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
D. Khi Việt Nam tiến hành sự nghiệp đổi mới
Cau 13
Quan hệ giữa "Diễn biến hòa bình" và bạo loạn lật đổ:
A. "Diễn biến hòa bình" là quá trình đưa đến nguyên nhân và điều kiện của bạo loạn lật đố
C. "Diễn biến hòa bình" là quá trình tạo yếu tố quyết định cho bạo loạn lật đổ.
B. "Diễn biến hòa bình" là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ
D. "Diễn biến hòa bình" là quá trình tạo thời cơ quan trọng nhất cho bạo loạn Lật do
Cau 14
Trong chiến lược "Diễn biến hòa bình", thủ đoạn về kinh tế được kẻ thù xác định là:
A. Thủ đoạn hàng đầu
B. Thủ đoạn chủ yếu
C. Thủ đoạn mũi nhọn
D. Thủ đoạn cơ bản
Cau 15
Thực hiện thủ đoạn chống phá về chính trị trong chiến lược "Diễn biến hòa bình" đối với cách mạng
Việt Nam, kẻ thù tiến hành:
A. Phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân của các tổ chức chính trị, xã hội
B. Kích động đòi thực hiện chế độ "đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập"
C. Chia rẽ nội bộ, kích động gây rối loạn các tổ chức trong xã hội
D. Cô lập Đảng, Nhà nước với quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Cau 16
Chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược
"Diễn biến hòa bình" kẻ thù thực hiện thủ đoạn:
A. Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa còn lại
B. Chia rẽ Việt Nam với các nước tiến bộ, yêu chuộng hòa bình
C. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa
D. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ trên thế giới
Cau 17
Thực hiện thủ đoạn trong lĩnh vực tôn giáo - dân tộc của chiến lược "Diễn biến hòa bình", kẻ thù lợi dụng vấn đề
dân tộc để kích động tư tưởng:
A. Đòi biểu tình, ly khai lập khu tự trị
B. Chia rẽ các dân tộc, gây mâu thuần
C. Đòi li khai, tự quyết dân tộc
D. Gây mâu thuẫn giữa các dân tộc
Cau 18
Trong chiến lược "Diễn biến hòa bình", đối với quân đội, công an, các thế lực thù địch chủ trương vô hiệu hóa sự
lãnh đạo của Đảng với luận điểm:
A. Lực lượng hóa
B. Công cụ hóa
C. Phi chính trị hóa
D. Xã hội hóa
Cau 19
Hoa Kỳ xóa bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với
Việt Nam từ:
A. 03/02/1995
B. 03/02/1994
C. 02/03/1994
D. 02/03/1995
Cau 20
Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam từ:
A. 11/7/1995
B. 11/7/1996
C. 07/11/1995
D. 07/11/1996
Cau 21
Mục tiêu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng chiến lược "diễn biến hòa bình" đối với Việt
Nam là:
A. Thực hiện chế độ đa nguyên chính trị
B. Thực hiện tự do chính trị - xã hội
C. Xóa bỏ chế độ XHCN
D. Xóa bỏ hệ thống chính trị - xã hội
Cau 22
Lực lượng tiến hành bạo loạn lật đ thường là:
A. Lực lượng đôi lập phối hợp chặt chẽ với lực lượng ly khai bên ngoài
B. Lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài
C. Lực lượng ly khai phối hợp với lực lượng dân chủ, nhân quyền
D. Lực lượng bất mãn chống đối trong nước cấu kết với kẻ thù từ bên ngoài
Cau 23
Thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình" chống phá
CNXH, CNĐQ và các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là:
A. Một trọng điểm
B. Vấn đề cơ bản
C. Một trọng tâm
D. Vấn đề trọng điểm
Cau 24
Chống phá về chính trị trong chiến lược "diễn biến hòa bình", kẻ thù âm mưu thực hiện:
A. Đối lập chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Phủ định chủ nghĩa Mác-Lênin, xóa bỏ CNXH
C. Đối lập nhiệm vụ kinh tế và quốc phòng, an ninh trật tự
D. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN
Cau 25
Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược
"diễn biến hòà bình":
A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc
C. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thô
B. Giữ vững ổn định chính trị trên cơ sở độc lập chủ quyền dân tộc
D. Bảo vệ vững chắc chế độ nhà nước Việt Nam XHCN
Cau 26
Thực hiện thủ đoạn chính trị trong chiến lược "diễn biến hòa bình", các thế lực thù địch thường khai thác, tận
dụng những sơ hở trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước ta để kích động:
A. Công nhân đình công phản đối
B. Học sinh, sinh viên đình công
C. Nhân dân gây rồi chính quyền
D. Quần chúng biểu tình, chống đối
Cau 27
Đảng ta xác định rõ nội dung bảo vệ Tố quốc Việt
Nam XHCN là toàn diện, trong đó coi trọng:
A. An ninh chính trị, xã hội, biên giới, biến đảo
B. An ninh kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
C. An ninh kinh tế, chính trị, trật tự xã hội, lãnh thổ
D. An ninh chính trị, đối ngoại, trật tự an toàn xã hội
Cau 28
Để nhanh chóng đạt được mục đích của "diễn biến hòa bình", chủ nghĩa để quốc và các thế lực thù địch thường
tiến hành thủ đoạn:
A. Bạo loạn lật đổ
B. Can thiệp quân sự
C. Bạo loạn vũ trang
D. Hành động bạo lực
Cau 29
Đấy mạnh chiến lược "diễn biến hòa bình" ở nước ta, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thường triệt để
khai thác và lợi dụng những khó khăn, sai sót của Đảng, Nhà nước tạo nên sức ép, từng bước chuyến hóa để:
A. Lôi kéo quần chúng nhân dân đi theo chúng để được giàu có
B. Thay đổi chế độ, theo phương tây để được bảo hộ của tư bản
C. Gây mâu thuẫn, kích động nhân dân bạo loạn vũ trang
D. Thay đổi đường lối chính trị, đi theo quỹ đạo chủ nghĩa tư bản
Cau 30
Một trong những chiêu bài mà chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng trong "diễn biến hòa bình" đối
với Việt Nam là:
A. Tự do, dân chủ
B. Nhân quyền, bình đẳng
C. Dân chủ, nhân quyền
D. Bình đẳng, tự do
Bai 2
Cau 1
Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất gồm:
A. 56 dân tộc cùng sinh sống
B. 52 dân tộc cùng sinh sống
C. 57 dân tộc cùng sinh sống
D. 54 dân tộc cùng sinh sống
Cau 3
Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là :
A. Các dân tộc Việt nam đều có chung phong tục, tập quán
B. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng
C. Mỗi dân tộc Việt nam đều có nền văn hóa riêng
D. Các dân tộc Việt nam đều có các tôn giáo riêng
Cau 4
Một trong những đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là :
A. Cư trú du canh và du cư
B. Cư trú tập trung
C. Cư trú phân tân và xen kẽ
D. Cư trú ở rừng núi
Cau 5
Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lênin là:
A. Các dân tộc được tự chủ, tự trị
B. Các dân tộc được quyền tự quyết
C. Các dàn tộc phải phân chia đẳng cấp
D. Các dân tộc phải có văn hóa chung
Cau 6
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, được hiểu là:
A. Mọi người đều được tự do cầu trời, cầu tự cho mình
B. Mọi người đều được tự do thờ cúng hoặc không thờ cúng
C. Mọi người đều được tự do tin hay không tin ở thần linh
D. Mọi người đều được tự do theo hoặc không theo tôn giáo
Cau 7
Tôn giáo xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam là:
A. Cao Đài
B. Phật giáo
C. Công giáo
D. Tin lành
Cau 8
Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố:
A. Chính trị - quân sự, tâm lý và nhận thức
B. Chính trị - xã hội, tâm lý và ý thức
C. Kinh tế - xã hội, ý thức và giáo lý
D. Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý
Cau 9
Một dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc có thể:
A. Chỉ sinh sống ở những vùng núi cao
B. Chỉ sinh sống ở một quốc gia dân tộc
C. Sinh sống ở nhiều vùng trên thế giới
D. Sinh sống ở nhiều quốc gia dân tộc
Cau 10
Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là :
A. Có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất
C. Có tinh thần chịu đựng ian khổ, khó khăn, không sợ hy sinh, vất vả
B. Có truyền thống yêu nước, thương nòi kế tiếp đời này qua đời khác
D. Có tinh thần độc lập tự chủ, chịu thương, chịu khó làm ăn sinh sống
Cau 11
Các Tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay là:
A. Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, Hòa Hảo, Cơ Đốc giáo, Chính thông giáo
B. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi Giáo, Cao Đài, Hòa Hảo
C. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Anh giáo
D. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Ki Tô giáo, Ăn Độ giáo, Cơ Đốc giáo
Cau 12
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc:
A. Vừa là quan điểm vừa là phương châm của nhà nước vô sản
C. Vừa là mục tiêu vừa là phương thức của nhà nước xã hội chủ nghĩa
B. Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Vừa là nội dung vừa là quan điểm của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cau 13
Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là:
A. Chống mọi hành động áp đặt trong công tác dân tộc
B. Chống phân biệt, đối xử khác nhau giữa các dân tộc
C. Chống các biểu hiện kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc
D. Chống tuyên truyền, lôi kéo kích động các dân tộc
Cau 14
Một trong những lý do dẫn đến vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài là do:
A. Dân số và trình độ phát triến KT - XH giữa các dân tộc không đều nhau
B. Các dân tộc chưa đồng thời đứng lên đấu tranh chống CNĐQ
C. Sự chống phá của CNĐQ đối với các dân tộc trên toàn thế giới
D. CNĐQ thực hiện chiến lược "Diễn biến hòa bình" trên thế giới
Cau 15
Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc:
A. Thiết lập và mở rộng mối quan hệ khăng khít, gắn bó với các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
B. Xây dựng quan hệ sâu sắc, tốt đẹp, phong phú, hài hòa giữa các dân tộc
C. Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt, kỳ thị dân tộc, tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi
D. Xây dựng tình đoàn kết hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triên
Cau 16
Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt
Nam là các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và:
A. Trình độ phát triển khá đồng đều
B. Trình độ phát triển không đồng đêu
C. Trình độ phát triển còn hạn chế
D. Trình độ phát triển đồng đều.
Cau 17
Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là:
A. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc đi đôi với cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội văn minh, tốt đep
B. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc có ý nghĩa sâu sắc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam
C. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của cách mạng Việt Nam
D. Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam
Cau 18
Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là :
A. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số
B. Ưu tiên trong giáo dục cán bộ, nhân lực, vật lực cho các địa phương vùng đồng bào các dân tộc thiểu số
C. Tập trung phát triển nhanh về văn hóa - xã hội cho các địa phương vùng đồng bào các dân tộc thiểu số
D. Thực hiện tốt các chính sách, nhất là chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình cho đồng bào các dân tộc
thiểu số
Cau 19
Tôn giáo có tính quần chúng, bởi vì:
A. Tôn giáo phản ánh sự khát vọng của quần chúng
B. Tôn giáo gắn liền với hoạt động xã hội của quần chúng
C. Quần chúng lấy tôn giáo làm mục đích cho tinh thần
D. Quần chúng dựa vào tâm linh trong mọi hoạt động
Cau 20
Tôn trọng tự do tín ngưỡng là phải không ngừng tạc điều kiện cho quần chúng phát triển, tiến bộ về mọi mặt, bài
trừ mê tín dị đoan, bảo đảm cho:
A. Tôn giáo đoàn kết, phát triển theo kịp thế giới
B. Đồng bào tôn giáo tự do, bình đẳng trước pháp luật
C. Giáo sỹ, tín đồ tôn giáo ngày càng phát triển bền vững
D. Tín đồ, chức sắc tôn giáo hoạt động theo đúng pháp luật
Cau 21
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, vấn đề dân tộc là:
A. Vấn đề quan trọng của cách mạng XHCN
B. Vấn đề cần thiết của cách mạng XHCN
C. Vấn đề sách lược của cách mạng XHCN
D. Vấn đề chiến lược của cách mạng XHCN
Cau 22
Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lênin:
A. Các dân tộc phải ly khai, tự trị
B. Các dân tộc hoàn toàn bình đăng
C. Các dân tộc phải phân chia đăng cấp
D. Các dân tộc phải có nền văn hóa chung.
Cau 23
Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới diễn ra phức tạp, nóng bỏng ở phạm vi:
A. Quốc gia, khu vực và quốc tế
B. Châu Phi và châu Mỹ Latinh
C. Châu Á và châu Âu, châu Mỹ
D. Các nước ASEAN và EU
Cau 24
Lĩnh vực trọng yếu mà các thế lực thù địch lợi dụng, lấy đó làm ngòi nổ để chống phá cách mạng Việt Nam là:
A. Vấn đề diễn biến hòa bình
B. Vấn đề dân chủ, nhân quyền
C. Vấn đề bạo loạn lật đố
D. Vấn đề dân tộc, tôn giáo
Cau 25
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, chủ yếu là ở:
A. Rừng núi, trung du, biên đảo
B. Biên giới, vùng cao, hải đảo
C. Miền núi, biên giới, hải đảo
D. Vùng sâu, vùng xa, biển đảo
Cau 26
•Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo, là một trong những nội dung:
A. Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta
B. Quan điểm tôn giáo của chủ nghĩa Mác-Lê nin
A. Quan điểm tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta
D. Chính sách tôn giáo của Chủ nghĩa Mác-Lê nin
Cau 27
Các thế lực thù địch vẫn luôn lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam, chúng gắn
vấn đề "dân chủ", "nhân quyền" với:
A. "Tự do", "dân chủ" để kích động biêu tình, bạo loạn
B. "Dân chủ tôn giáo" để chia rẽ dân tộc, tôn giáo
C. Chiến lược "DBHB", bạo loạn lật đổ
D. "Tự do tôn giáo" để chia rẽ tôn giáo, dân tộc
Cau 28
Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
là:
A. Tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc, tôn giáo thực hiện tốt nghĩa vụ đối với đất nước.
B. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo
c. Chú trọng công tác thuyết phục đối với các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo.
D. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn đối phó có hiệu quả đối với những lực lượng phản động.
Cau 29
Để đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, chúng ta phải phát huy vai trò
của:
A. Đồng bào các dân tộc, tôn giáo
B. Các tổ chức quần chúng
C. Cả hệ thống chính trị
D. Các già làng, chức sắc tôn giáo
Cau 30
Để thực hiện thủ đoạn lợi dụng vấn để dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam, các thể lực thù địch
thường sử dụng chiêu bài:
A. "dân chủ", "tuyên truyền", "tự do"
B. "truyền đạo", "dân chủ", "tự do"
C. "nhân quyền", "kích động", "dân chủ
D. "nhân quyền", "dân chủ", "tự dơ"
Bài 3
Cau 1
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 thì thành phần môi trường bao gồm:
A. Các yếu tố vật chất tự nhiên và xã hội
B. Các yếu tố vất chất nhân tạo và xã hội.
C. Các yếu tố vật chất tự nhiên, nhân tạo và xã hội.
D. Các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo.
Cau 2
Môi trường tự nhiên bao gồm:
A. Tất cả các yếu tố vật chất trên trái đất
B. Tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất do con người tạo ra
C. Tất cả các yếu tố tự nhiên trên trái đất
D. Tất cả các yếu tố vật chất do con người tạo ra
Cau 3
Môi trường nhân tạo bao gồm:
A. Các yếu tố vật chất do con người tạo ra
B. Các yếu tố vật chất do máy móc tạo ra
C. Các yếu tố phi vật chất do con người tạo ta
D. Các yếu tố vật chất do con người cải tạo từ tự nhiên
Cau 4
Quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường là:
A. Trách nhiệm pháp lý để tòa án áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm.
B. Điều kiện pháp lý để cơ quan bảo vệ pháp luật xử phạt tổ chức, cá nhân vi phạm
C. Nguyên tắc pháp lý để cho mọi cá nhân, tổ chức chấp hành và tuân thủ
D. Cơ sở pháp lý cho việc xác định có vi phạm pháp luật về môi trường hay không.
Cau 5
Văn bản quy phạm pháp luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường là:
A. Luật, pháp lệnh
B. Nghị định, nghị quyết
C. Hiến pháp
D. Văn bản hướng dẫn thi hành
Cau 6
Hình thức xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, bao gồm:
A. Xử lý hình sự, xử lý phạt tù, xử lý phạt tiền
B. Xử lý hình sự, xử lý vi phạm hành chính, xử lý trách nhiệm dân sự.
C. Xứ lý vi phạm hành chính, xử lý phạt tiền, bồi thường
D. Xử lý trách nhiệm dân sự, buộc khôi phục trạng thái ban đầu
Cau 7
Tội phạm về môi trường là hành vi nguy hiếm cho xã hội được quy định trong:
A. Bộ Luật Tố tụng hình sự năm 2015 (bổ sung, sửa đổi năm 2017)
C. Bộ Luật hình sự năm 2015 (bổ sung, sửa đổi năm 2017)
B. Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
D. Bộ Luật dân sự năm 2015
Cau 8
Một trong những nguyên nhân điều kiện khách quan dẫn đến vi phạm pháp luật về môi trường là do:
A. Sự phát triển quá nhanh của nền kinh tế
B. Quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường quá khắt khe
C. Áp lực tăng trưởng kinh tế
D. Các khu đô thị và khu dân cư ngày càng nhiều
Cau 9
Hầu hết các tội phạm về môi trường đều:
A. Có kiến thức nhất định về môi trường
B. Nhận thức yếu kém về môi trường
C. Nhằm mục đích thu lợi bất chính về kinh tế
D. Hoạt động trong lĩnh vực môi trường
Cau 10
Phòng, chồng vi phạm pháp luật về bảo vê môi trường nhăm:
A. Duy trì môi trường trong sạch và giữ nguyên hiện trạng môi trường
B. Ngăn chặn nguy cơ, điều kiện vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Bảo đảm cho sự phát triển ổn định, bền vững kinh tế - xã hôi của đất nước
D. Ngăn chặn, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Cau 11
Hành động làm mất cân bằng sinh thái, hủy hoại môi trường là:
A. Khai thác khoáng sản đúng quy hoạch
B. Đảm bảo điều kiện về môi trường khi khai thác tài nguyên
C. An toàn cho người và tài sản khi khai thác khoáng sản
D. Khai thác khoáng sản một cách bừa bãi
Cau 12
Đánh bắt hải sản bất hợp phát gây nguy hại cho môi trường:
A. Dùng tầu thuyền nhỏ khai thác hải sản
B. Dùng xung điện khai thác hải sản
C. Dùng thuyền câu hải sản
D. Sử dụng tầu công xuất lớn đánh bắt xa bờ
Cau 13
Hiện tượng chặt phá rừng còn xảy ra ở nhiều nơ rất nghiêm trọng do:
A. Chưa được tuyên truyền nhắc nhở
C. Xử lý vi phạm pháp luật về môi trường chưa thực sự nghiêm minh
B. Cuộc sống mưu sinh của một số người
D. Địa phương chưa quan tâm đến bảo vệ môi trường
Cau 14
Để phát hiện hành vi vi phạm môi trường cần:
A. Tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra cơ sở, địa bàn có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
B. Thông qua báo cáo của các cơ sở về môi trường
C. Đặt camera quan sát
D. Căn cứ vào phát hiện của quần chúng
Cau 15
Pháp luật quy định các (...) của các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia bảo vệ môi trường.
A. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
C. Nhiệm vụ, chức năng và quyền xử phạt
B. Chức năng, quyền hạn
D. Quyền hạn áp dụng quy định xử phạt
Bài 4
Cau 1
Độ tuổi quy định chủ thể không phải chịu trách nhiệm hình sự về lỗi vô ý khi vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự
an toàn giao thông:
A. Từ 12 đến 16 tuổi
B. Từ 14 đến 18 tuổi
C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
D. Từ 14 tuổi đến đủ 16 tuổi
Cau 2
Chủ thể tham gia giao thông đường bộ là:
A. Người đủ 16 tuổi trở lên có khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi
B. Người đủ 16 tuổi trở lên
C. Người có năng lực trách nhiệm hình sự
D. Người có nhận thức và làm chủ hành vi
Cau 3
Mặt khách quan của tội phạm xâm phạm an toàn giao thông là:
A. Phương tiện không đảm bảo chỉ số kỹ thuật
C. Phương tiện lưu thông từ mua bán trái phép
B. Phương tiện đi quá tốc độ, chở quá người quy định, vượt trái phép, không đúng làn đường
D. Phương tiện quá khố, quá tải
Cau 4
Một trong những nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông:
A. Hệ thống pháp luật còn chưa đủ chặt, đủ mạnh để răn đe
C. Ý thức tự giác của người tham gia giao thông chưa cao
B. Hiện tượng tiêu cực mang tính phổ biến
D. Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối với người tham gia giao thông
Cau 5
Phòng chông vi phạm pháp luật vê bảo đảm trạt tự, an toàn giao thông là:
A. Hoạt động của các tổ chức
C. Hoạt động của cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
B. Hoạt động của cơ quan Nhà nước
D. Hoạt động của cá nhân
Cau 6
Cơ quan hay tổ chức nào trực tiếp chỉ đạo và phân công, phận cấp cụ thể cho các bộ, ngành, cơ quan đoàn thể
trong phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ăn toàn giao thông:
A. Đảng cộng sản Việt Nam
B. Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp
C. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
D. Bộ giao thông vận tải
Cau 7
Lực lượng nòng cốt xung kích trong đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là:
A. Dân phòng
B. Quân đội
C. Dân quân tự vệ
D. Công an
Cau 8
Trách nhiệm của công dân trong tham gia đảm bảo trật tự, an toàn giao thông:
A. Điều tra các đối tượng vi phạm
C. Xử lý các trường hợp vì phạm
B. Tham gia trực tiếp đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông
D. Tích cực hợp tác, chia sẻ thông tin
Cau 9
Một trong những biên pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn than gia giao thông là:
A. Tuyên truyền, phổ biến về chính sách phát triển kinh tế - xã hội
B. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho mọi công dân
C. Tuyên truyền, phổ biến về Bộ luật hình sự hiện hành
D. Tuyên truyền về hậu quả của các hành vi vi phạm và chế tài xử lý
Cau 10
Mục đích của công tác tuyên truyền, phồ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là:
A. Nâng cao ý thức trong giữ gìn an ninh trật tự
B. Nâng cao tinh thần đấu tranh, tố giác tội phạm
C. Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
D. Nâng cao hiểu biết về chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Cau 11
Trật tự, an toàn giao thông là trạng thái xã hội có trật tự được hình thành và điều chỉnh bởi (...) trong lĩnh vực
giao thông:
A. Hệ thống văn bản pháp quy
B. Hệ thống nguyên tắc điều chỉnh hành vi
C. Các quy phạm pháp luật
D. Ý thức công dân tham gia.
Cau 12
Cơ quan nào chịu trách nhiệm trước chính phủ trong việc thực hiện quản lý Nhà nước về đảm bảo trật tự, an
toàn giao thông.
A. Bộ công an
B. Bộ giao thông vận tải
C. Cục quản lý đường bộ
D. Cục quản lý dường biển
Cau 13
Nâng cao nhận thức và ý thức tự giác chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông, xây dựng văn hóa
giao thông trong cộng đồng là:
A. Mục tiêu phòng chống vi phạm về bảo đảm TTATGT
C. Khái niệm phòng chống vi phạm về bảo đâm TTATGT
B. Trách nhiệm của sinh viên
D. Các giải pháp chủ yếu về bảo đảm TTATGT
Cau 14
Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia giao thông tự giác chấp hành pháp luật trật tự an toàn giao thông là:
A. Mục tiêu phòng, chống vi phạm luật giao thông
B. Nhiêm vụ phòng chống vi phạm về bảo dảm TTATGT
C. Trách nhiệm của công an
D. Trách nhiệm của sinh viên
Cau 15
Tiếp tục giảm cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết, số người bị thương do tai nạn giao thông là:
A. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT.
C. Nhiệm vụ phòng, chông vi phạm pháp luật về bảo dâm TTATGT,
B. Mục tiêu phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo dâm TTATGT.
D. Giải pháp chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT.
Cau 16
Cơ quan chịu trách nhiệm nghiên cứu phân tích, đánh giá tình trạng vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông :
A. Bộ quốc phòng
B. Quốc hội
C. Bộ giao thông vận tải.
D. Bộ công an
Cau 17
Một trong những nội dung hợp tác giữa các chủ thể tham gia đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là :
A. Phối hợp trong truy tìm, vây bắt dối tượng vi phạm
B. Phối hợp tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo dảm trật tư, an toàn giao thông
C. Phối hợp trong dẫn dộ đối tượng vi phạm
D. Phối hợp trong xét xử đôi tượng vi phạm.
Cau 18
Pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là (...) để thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước.
A. Công cụ pháp lý
B. Công cụ đấu tranh
C. Công cụ thực thi
D. Công cụ xử lý
Cau 19
Các dạng vì phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông bao gồm:
A. Vi phạm hành chính; Vi phạm dân sự
B. Vi phạm dân sự và vi phạm hình sự
C. Vi phạm hành chính; vi phạm hình sự
D.Vi phạm dân sự
Cau 20
Phòng, chống vi phạm về bảo đảm TTATGT là sử dụng các biện pháp, phương tiện đê phát hiện, ngan chạn,
đầu tranh, điều tra. Nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện dẫn đến phạm tội về vi phạm pháp luật bảo
đảm trật tự an toàn giao thông là:
A. Giái pháp phòng chống vi phạm về bảo đảm TTATGT
3. Khái niệm phòng chống vi phạm về bảo dảm TTATGT
C. Nhiệm vụ phòng chống vi phạm về bảo đảm TTATGT
D. Mục tiêu phòng chống vi phạm về bảo dâm TTATGT
Bài 5
Cau 1
Nhân phẩm, danh dự của con người là những yêu tố về tinh thần, bao gồm:
A. Những yếu tố gắn liền với quyền nhân thân được pháp luật bảo vệ
B. Tổng hợp những phẩm chất mang tính đặc trưng của mỗi cá nhân
C. Phẩm giá, giá trị, sự tôn trọng, tình cảm yêu mền của những người xung quanh, của xã hội đối với người đó
D. Dư luận xã hội, giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp của xã hội giành cho người đó
Cau 2
"Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi
chịu trách nhiệm hình sự thực hiện" là.
A. Là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 16 tuổi trở lên
B. Là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 14 tuổi trở lên
C. Là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 18 tuổi trở lên
D. Là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 20 tuổi trở lên
Cau 3
Người phạm tội có ý lây truyền HIV cho người khác có thể bị phạt tù:
A. 03 năm đến 05 năm
B. Từ 01 năm đến 03 năm
C. Từ 05 năm đến 09 năm
D. Từ 09 năm đến 12 năm
Cau 4
"Gắn giáo dục kiến thức văn hoa với giáo dục kỹ năng sống" để phụ nữ và trẻ em:
A. Tham gia công tác phòng, chống tội phạm
B. Tránh xa những đối tượng có tiền án, tiền sự
C. Tự bảo vệ mình trước các nguy cơ bị xâm hại
D. Nâng cao nhận thức về thái độ và trách nhiệm
Cau 5
"Chú trọng giáo dục đạo đức lẫn kiến thức; lồng ghép nội dung giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho học
sinh" là trách nhiệm chính của:
A. Gia đình
B. Xã hội
C. Đoàn thể
D. Nhà trường
Cau 6
Nhân phẩm là phẩm chất, giá trị của một con người được:
A. Cộng đồng bảo vệ
B. Tôn giáo bảo vệ
C. Quần chúng nhân dân bảo vệ
D. Pháp luật bảo vệ
Cau 7
Một trong những yếu tố hình thành nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội xúc phạm danh dự, nhân
phẩm
A. Bất bình đẳng giới
B. Tệ nạn xã hội phát triển
C. Giá trị vật chất lên ngôi
D. Phân hóa giàu nghèo
Cau 8
Làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm mang ý nghĩa
A. Giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
B. Nâng cao chất lượng đời sống một bộ phận người dân
C. Xóa bỏ hủ tục lạc hậu
D. Góp phần phát triển kinh tế- xã hội ở một số khu vực
Cau 9
Công dân với tư cách
A. Khách thể trong phòng chống tội phạm
B. Chủ thể trong phòng chống tội phạm
C. Điều tra trong phòng chống tội phạm
D. Xét xử trong phòng chống tội phạm
Cau 10
Trong nguyên tắc pháp chế phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm nhấn mạnh. Mọi hoạt dọng
phong ngưa tội phạm của các cơ quan nhà nước, tổ chức, các công dân phải
A. Phù hợp luật pháp quốc tế
B. Phù hợp với trình độ dân trí
C. Phù hợp văn hóa địa phương
D. Hợp hiến, hợp pháp
Cau 11
Bộ Luật Hình sự quy định về:
A. Nhà nước và tội phạm
B. Cơ quan chức năng và tội phạm
C. Pháp luật hình sự và tội phạm
D. Tội phạm và hình phạt
Cau 12
Nội dung nào thể hiện vai trò của Bộ Luật hình sự
A. Bảo vệ các quan hệ xã hội liên quan đến Nhà nước và người phạm tội
C. Bào vệ quyên con người, quyền công dân
B. Bảo vệ các quan hệ xã hội được các luật khác thiết lập
D. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tô chức, bảo vệ trật tự pháp luật.
Cau 13
Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự con người được quy định trong:
A. Chương XV - Bộ Luật hình sự hiện hành
B. Chương XVI - Bộ Luật hình sự hiện hành
C. Chương XIV - Bộ Luật hình sự hiện hành
D. Chương XVII - Bộ Luật hình sự hiện hành
Cau 14
Hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là:
A. Xâm phạm quyền được tôn trọng và bảo vệ về NP, DD người khác
C. Xâm phạm về nhân phẩm, danh dự được pháp luật bảo vệ
B. Làm cho người đó bị xúc phạm, tổn thương về tinh thần và xấu hồ
D. Hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS năm 2017
Cau 15
Chủ quan của tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là:
A. Lối, dộng cơ, mục dích của người phạm tội
B. Lỗi
C. Động cơ
D. Mục đích
Cau 16
Bộ Luật hình sự quy định về tội hiếp dâm với mức án cao nhất là:
A. Chung thân
B. Tử hình
C. 20 năm
D. 15 năm
Cau 17
Tội làm nhục người khác là:
A. Lăng mạ, sỉ nhục, chửi bới ... làm họ bị xúc phạm về nhân phẩm, danh dự
C. Hành vi xúc phạm về thê xác ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của họ trước lập thê
B. Hành vi xâm phạm đến quyền dược bảo hộ về nhân phâm, danh dự của người khác
D. Có hành vi làm cho người khác bị mất nhân phẩm, danh dự trước tập thế.
Cau 18
Tội lây truyền HIV cho người khác là:
A. Không biết mình bị nhiễm HIV mà vô ý lây truyền HIV cho người khác
C. Biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền HIV cho người khác
B. Biết mình bị nhiễm HIV nhưng vô ý lây truyền HIV cho người khác
D. Biết mình bị nhiễm HIV nhưng cố ý mang bầu và sinh con (đối với phụ nữ)
Cau 19
"Thường xuyên tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân trong đấu tranh, phòng, chồng tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người" là trách nhiệm của:
A. Cơ quan chức năng
B. Quần chúng nhân nhân
C. Đoàn thể ở dịa phương
D. Cấp ủy Đảng và chính quyền
Cau 20
"Tự giác chấp hành các quy định về phòng, chống các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ở nhà
trường và địa phương nơi cư trú" là:
A. Phương hướng, nhiệm vụ của sinh viên
B. Vai trò, trách nhiệm của sinh viên
C. Thái độ, nghĩa vụ của sinh viên
D. Mục đích, yêu cầu của sinh viên
Bài 6
Cau 1
Các đối tượng sử dụng không gian mạng đề đăng thông tin độc hại nhằm mục đích
A. Tạo uy tín cho một vài cá nhân
B. Ngăn chặn, làm giảm tội phạm
C. Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội
D. Kích thích kinh tế phát triển
Cau 2
Bảo vệ an ninh mạng là:
A. Phòng ngừa, điều tra, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng
C. Phòng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng
B. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng
D. Điều tra, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng
Cau 3
Các đối tượng sử dụng không gian mạng đề đăng thông tin độc hại nhằm mục đích
A. Ngăn chặn, làm giảm tội phạm
B. Báo tôn lưu giữ giá trị văn hóa
C. Tăng thêm tính đoàn kết cộng đồng
D. Tuyên truyền tệ nạn xã hội
Cau 4
Tội phạm công nghệ cao gây tổn hại đến
A. An ninh quốc gia
B. Tính mạng và tài sản của tổ chức, cá nhân
C. Lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tố chức, cá nhân
D. Lợi ích của các tố chức chính trị, xã hội
Cau 5
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì thông tin được xem là
A. Một dạng tài sản của từng cá nhân
B. Một dạng tài nguyên
C. Một dạng tài sản nhà nước quản lý
D. Không gian lưu trữ số liệu
Cau 6
Mục tiêu chủ yếu tin tặc tấn công liên quan tới lĩnh vực
A. An ninh
B. Tài chính
C. Quốc phòng
D. Văn hóa
Cau 7
Một trong những yếu tố góp phần làm giảm các vụ tin tặc tấn công mạng trong thời gian qua là do
A. Chế tài pháp luật đã tương đối đầy đủ
C. Chế tài pháp luật có tính răn đe cao
B. Các quy định, chế tài pháp luật đã đầy đủ và có tính răn đe cao
D. Các quy định, chế tài pháp luật đã tương đối đầy đủ và có tính rắn đe cao
Cau 8
Luật An ninh mạng của nước ta có hiệu lực từ khi nào
A. 01/01/2018
В. 01/01/2020
C. 01/01/2019
D. 01/01/2021
Cau 9
Hiện nay các đối tượng tạo tin giả bằng cách sử dụng công nghệ để
A. Giả lý lịch
B. Chiềm đoạt tài sản
C. Giả tiếng, giả hình, giả video
D. Tạo dựng uy tín
Cau 10
Các đối tượng sử dụng không gian mạng để đăng thông tin độc hại nhằm mục đích
A. Ghi nhận lịch sử, truyền bá tư tưởng
B. Bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa
C. Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành quả cách mạng
D. Ngăn chặn, làm giảm tội phạm
Cau 11
Không gian mạng quốc gia là:
A. Không gian mạng do Chính phủ quản lý và kiểm soát
C. Không gian mạng do Chính phủ xác lập, quản lý và kiểm soát
B. Không gian mạng do Chính phủ xây dựng, quản lý và kiêm soát
D. Không gian mạng do Chính phủ xác lập và kiếm soát
Cau 12
Thông tin trên không gian mạng có nội dung:" Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ,
danh nhân, anh hùng dân tộc". Là nội dung vi phạm:
A. Thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rồi an ninh, gây rối TTCC
C. Thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống
B. Thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
D. Thông tin trên không gian mạng có nội dung xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Cau 13
Thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống:
A. Tuyên truyền xuyên tạc, phí báng chính quyền nhân dân
B. Thông tin bịa đặt, sai sự thật về sản phầm , hàng hóa, tiền, trái phiếu, tín phiếu, công trái, séc và các loại giấy
tờ có giá trị khác
C. Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc
D. Xúc phạm nghiêm trọng danh dự uy tin, nhân phẩm của người khác
Cau 14
Chu động phòng ngừa, phát hiện, ngân chặn, đầu tranh, làm thất bại mọi hoạt động sử dụng không gian mạng
xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
sản sàng ngăn chặn các nguy cơ đe dọa an ninh mạng là nội dung:
A. Nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng
B. Đặc diễm bảo vệ an ninh mạng
C. Yêu cầu bảo vệ an ninh mạng
D. Biện pháp bảo vệ an ninh mạng
Cau 15
Kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến bảo vệ an ninh mạng, nguy cơ đe dọa an ninh mạng, hành vi xâm
phạm an ninh mạng cho cơ quan có thầm quyền, lực lượng bảo vệ an ninh mạng là nội dung:
A. Biện pháp của cơ quan, lổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng
B. Nguyên tắc của cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng
C. Yêu cầu của cơ quan, tố chức, cá nhân sử dụng không gian mạng
D. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng
Cau 16
An toàn thông tin nhằm duy trì các tính chất (...) của thông tin trong lưu trữ, xử lý và truyền dẫn trên mạng.
A. Bí mật, ổn dịnh
B. Bí mật, toàn vẹn, sẵn sàng
C. Thông suốt, bí mật
D. Thông suốt, có khả năng chuyên đôi
Cai 17
Bảo đảm an ninh, an toàn thông tin là nhiệm vụ (...) trong tình hình hiện nay.
A. Quan trọng và cấp bách
B. Quan trọng hàng đầu
C. Quan trọng và cấp thiết
D. Có tính chất sống còn với dât nước ta.
Cau 18
•Tin giả có thể gây ra tình trạng :
A. Tăng trưởng kinh tế
B. Phòng chống dịch bệnh
C. Rối loạn xã hội
D. Xóa đói giảm nghèo
Cau 19
Các đối tượng sử dụng không gian mạng đề đăng thông tin độc hại nhằm mục đích :
A. Phát triển kinh tế xã hội
B. Bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa
C. Tăng thêm tính doàn kết cộng dồng.
D. Gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự ,an toàn xã hội
Cau 20
Các đối tượng sử dụng không gian mạng đề đăng thông tin độc hại nhằm mục đích :
A. Gây hoang mang trong nhân dân
B. Ghi nhận lịch sử, truyền bá tư tưởng
C. Tạo uy tín cho một vài cả nhân
D. Tăng thêm tính doàn kết cộng đồng.
Bai 7
Cau 1
An ninh truyền thống chính là:
A. An ninh quốc gia
B. An ninh đất nước
C. An ninh dân tộc
D. An ninh lãnh thổ
Cau 2
An ninh quốc gia chính là:
A. Đất nước thoát khỏi chiến tranh
C. Xã hội hoạt động trật tự, nền nếp
B. Quốc gia có kỷ cương, kỳ luật
D. Sự ổn định, bình yên của đất nước
Cau 3
An ninh phi truyền thống xuất phát từ các yếu tố do tự nhiên gây ra như:
A. Biến đổi khi hậu, xung đột biên giới, hỏa hoạn
B. Hạn hán, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng kinh tế
C. Biến dồi khí hậu, thiên tai, bão lũ, hạn hán, sóng thần
D. Khủng hoảng kinh tế, hạn hán, tội phạm, ma túy
Cau 4
An ninh phi truyền thống do các yếu tố:
A. Phi kinh tế, phi chính trị gây ra
B. Phi chính trị, phi quân sự gây ra
C. Phi quân sự, phi ngoại giao gây ra
D. Phi quân sự, phi văn hóa gây ra
Cau 5
Những thách thức, nguy cơ đối với an ninh truyền thống là:
A. Nguy cơ mất lòng tin của nhân dân đối với cách mạng
C. Nguy cơ xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
B. Nguy cơ mất an ninh trật tự, mất ổn định trong xã hội
D. Nguy cơ mất đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế
Cau 6
Thách thức và đe dọa từ an ninh phi truyền thống trên lĩnh vực kinh tế là:
A. An ninh xã hội
B. An ninh năng lượng
C. An ninh dân tộc
D. An ninh tôn giảo
Cau 7
Các thế lực thủ địch lợi dụng các yếu tố từ an ninh phi truyền thống để:
A. Kết hợp tiến công quân sự với kinh tế
B. Thực hiện kế hoạch can thiệp quân sự
C. Kích động gây rối, làm mất ổn định chính trị
D. Bạo loạn lật đổ và can thiệp vũ trang
Cau 8
Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa của an ninh phi truyền thống đối với an ninh con người, an ninh cộng
đồng, an ninh quốc gia và an ninh nhân loại là nghĩa vụ và trách nhiệm của:
A. Mọi công dân
B. Học sinh, sinh viên
C. Lực lượng vũ trang
D. Mọi tổ chức, lực lượng
Cau 9
Một số mối đe dọa an ninh phi truyền thống, có khả năng chuyển hóa thành an ninh truyền thống như:
A. Xung đột biên giới quốc gia
B. Mâu thuẫn đối kháng giai cấp
C. Xung đột chủ quyền lãnh thổ
D. Xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo
Cau 10
Để quản trị và kiểm soát các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có hiệu quả, chúng ta phải:
A. Phát huy sức mạnh đoàn kết quốc tế với lực lượng hòa bình thế giới
B. Nâng cao sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang nhân dân
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn xã hội
D. Đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cau 11
Nội dung cơ bản của an ninh quốc gia là bảo vệ:
A. Lợi ích của quốc gia
B. Lợi ích của nhân dân
C. Lợi ích của giai cấp
D. Lợi ích của nhà nước
Cau 12
ra những hệ lụy như: sản xuất dình trệ, thất nghiệp gia tăng, đứt gãy chuồi cung ứng sản xuất và tiêu dùng, kinh
tế suy thoái, kém phát triển, đời sống người dân gặp khó khăn... là những thách thức, đe dọa từ an ninh phi
truyền thống đối với lĩnh vực:
A. Xã hội
B. Môi trường
C. Sản xuất
D. Kinh tế
Cau 13
Những vấn đè được thể hiện trên nhiều lĩnh vực nhưng nằm ngoài vấn đè quân sự, trong bối cảnh liên kết quốc
tế ngày càng phát triển đe dọa đến an ninh phí truyền thống, dó la
A. Hợp tác quốc tế và trong từng khu vực
B. Cạn kiệt tài nguyên, biến đổi khí hậu
C. Đoàn kết dân tộc, tôn giáo từng quốc gia
D. Liên kết quốc tế và trong từng khu vực
Cau 14
Các thể lực thủ địch lợi dụng xu thể toàn cầu hóa để đưa ra những yêu cầu, khuyên nghị trong các quan hệ
nhâm hạn chế hiệu quả lãnh đạo của Đáng, hiệu lực quản lý của Nhà nước là những thách thức đe dọa tử an
ninh phi truyền thống đối với lĩnh
A. Văn hóa tinh thần
B. Kinh tế xã hội
C. Chính trị xã hội
D. Chính trị tinh thần
Cau 15
Thách thức và đe đọn từ an ninh phi truyền thống, chúng ta phải chịu tác động không nhỏ từ các luồng văn hóa,
đạo đức, lối sống thực dụng, độc hại, không lành mạnh, làm lệch chuẩn:
A. Tư tưởng, phẩm chất,
B. Đường lối chủ trươngđạo đức lối sống của giới trẻ chính sách của Đảng, Nhà nước
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
D. Đường lối đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa
| 1/17

Preview text:

Học phần 2 Bài 1 Cau 1
"Diễn biến hoà bình" là:
A. Phương thức chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
B. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
C. Sách lược chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
D. Thủ đoạn cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động Cau 2
Biện pháp của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành chiến lược "Diễn biến hòa bình" là: A. Biện pháp phi quân sự B. Biện pháp quân sự C. Biện pháp ngoại giao D. Biện pháp bạo loạn Cau 3
Chiến lược "Diễn biến hòa bình" được bắt nguồn từ: A. Nước Nga B. Nước Đức C. Nước Mỹ D. Nước Pháp Cau 4
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng chiến lược "Diễn biến hòa bình" đối với Việt Nam nhằm:
A. Tự do hóa đời sống chính trị, xã hội
B. Xóa bỏ hệ thống chính trị, kinh tế
C. Lật đổ chế độ, theo quỹ đạo của chúng
D. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cau 5
Chiến lược "Diễn biến hòa bình" bắt đầu hình thành từ: A. Năm 1930 B. Năm 1945 C. Năm 1960 D. 1954 Cau 6
Vùng lãnh thổ nào của nước ta mà kẻ thù kích động đồng bào đòi ly khai thành lập nhà nước Đề Ga? A. Tây Bắc B. Tây Nguyên C. Tây Nam D. Đông Bắc Cau 7
Mục đích chống phá tư tưởng - văn hóa trong chiến lược " Diễn biến hòa bình" là:
A. Xóa bỏ nguồn gốc tư tưởng XHCN
B. Xóa bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Xóa bỏ đường lối chính trị của Đảng Cộng sản
D. Xóa bỏ tư tưởng vô sản, thiết lập tư tưởng tư sản Cau 8
Hình thức của bạo loạn lật đổ gồm có:
A. Bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị hoặc bạo loạn chính trị với gây rối
B. Bạo loạn chính trị với gây rối hoặc kết hợp gây rối với phá hoại
C. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, hoặc bạo loạn chính trị với vũ trang.
D. Bạo loạn chính trị kết hợp với quân sự hoặc chính trị kết hợp với kinh tế Cau 9
Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược 'diễn biến hòa bình', bạo loạn lật đổ là:
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, chống tụt hậu kinh tế.
B. Xây dựng hệ thông chính trị cả nước vững mạnh toàn diện
C. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh.
D. Xây dựng lòng yêu nước cho tuổi trẻ nhất là học sinh, sinh viên Cau 10
Thực hiện chiến lược "Diễn biến hòa bình", chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch khích lệ lối sống tư sản,
từng bước làm phai nhạt mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa ở tầng lớp:
A. Thanh niên, nhất là sinh viên
B. Học sinh, sinh viên thành thị
C. Công nhân các khu công nghiệp
D. Người dân nghèo ở thành thị Cau 11
Bạo loạn lật đổ có thể xẩy ra ở nhiều nơi, nhiều vùng của đất nước, trong điểm la:
A. Các khu công nghiệp tập trung
B. Các trung tâm chính trị, kinh tê
C. Các trung tâm văn hóa, khoa học
D. Các khu công nghệ, kỹ thuật cao Cau 12
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện chiến lược "Diễn biến hòa bình" đối với Việt Nam từ khi nào?
A. Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam
B. Khi đưa quân vào xâm lược miền Nam
C. Sau biến động chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
D. Khi Việt Nam tiến hành sự nghiệp đổi mới Cau 13
Quan hệ giữa "Diễn biến hòa bình" và bạo loạn lật đổ:
A. "Diễn biến hòa bình" là quá trình đưa đến nguyên nhân và điều kiện của bạo loạn lật đố
C. "Diễn biến hòa bình" là quá trình tạo yếu tố quyết định cho bạo loạn lật đổ.
B. "Diễn biến hòa bình" là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ
D. "Diễn biến hòa bình" là quá trình tạo thời cơ quan trọng nhất cho bạo loạn Lật do Cau 14
Trong chiến lược "Diễn biến hòa bình", thủ đoạn về kinh tế được kẻ thù xác định là: A. Thủ đoạn hàng đầu B. Thủ đoạn chủ yếu C. Thủ đoạn mũi nhọn D. Thủ đoạn cơ bản Cau 15
Thực hiện thủ đoạn chống phá về chính trị trong chiến lược "Diễn biến hòa bình" đối với cách mạng
Việt Nam, kẻ thù tiến hành:
A. Phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân của các tổ chức chính trị, xã hội
B. Kích động đòi thực hiện chế độ "đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập"
C. Chia rẽ nội bộ, kích động gây rối loạn các tổ chức trong xã hội
D. Cô lập Đảng, Nhà nước với quân đội nhân dân và công an nhân dân. Cau 16
Chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược
"Diễn biến hòa bình" kẻ thù thực hiện thủ đoạn:
A. Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa còn lại
B. Chia rẽ Việt Nam với các nước tiến bộ, yêu chuộng hòa bình
C. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa
D. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ trên thế giới Cau 17
Thực hiện thủ đoạn trong lĩnh vực tôn giáo - dân tộc của chiến lược "Diễn biến hòa bình", kẻ thù lợi dụng vấn đề
dân tộc để kích động tư tưởng:
A. Đòi biểu tình, ly khai lập khu tự trị
B. Chia rẽ các dân tộc, gây mâu thuần
C. Đòi li khai, tự quyết dân tộc
D. Gây mâu thuẫn giữa các dân tộc Cau 18
Trong chiến lược "Diễn biến hòa bình", đối với quân đội, công an, các thế lực thù địch chủ trương vô hiệu hóa sự
lãnh đạo của Đảng với luận điểm: A. Lực lượng hóa B. Công cụ hóa C. Phi chính trị hóa D. Xã hội hóa Cau 19
Hoa Kỳ xóa bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam từ: A. 03/02/1995 B. 03/02/1994 C. 02/03/1994 D. 02/03/1995 Cau 20
Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam từ: A. 11/7/1995 B. 11/7/1996 C. 07/11/1995 D. 07/11/1996 Cau 21
Mục tiêu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng chiến lược "diễn biến hòa bình" đối với Việt Nam là:
A. Thực hiện chế độ đa nguyên chính trị
B. Thực hiện tự do chính trị - xã hội C. Xóa bỏ chế độ XHCN
D. Xóa bỏ hệ thống chính trị - xã hội Cau 22
Lực lượng tiến hành bạo loạn lật đ thường là:
A. Lực lượng đôi lập phối hợp chặt chẽ với lực lượng ly khai bên ngoài
B. Lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài
C. Lực lượng ly khai phối hợp với lực lượng dân chủ, nhân quyền
D. Lực lượng bất mãn chống đối trong nước cấu kết với kẻ thù từ bên ngoài Cau 23
Thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình" chống phá
CNXH, CNĐQ và các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là: A. Một trọng điểm B. Vấn đề cơ bản C. Một trọng tâm D. Vấn đề trọng điểm Cau 24
Chống phá về chính trị trong chiến lược "diễn biến hòa bình", kẻ thù âm mưu thực hiện:
A. Đối lập chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Phủ định chủ nghĩa Mác-Lênin, xóa bỏ CNXH
C. Đối lập nhiệm vụ kinh tế và quốc phòng, an ninh trật tự
D. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN Cau 25
Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược "diễn biến hòà bình":
A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc
C. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thô
B. Giữ vững ổn định chính trị trên cơ sở độc lập chủ quyền dân tộc
D. Bảo vệ vững chắc chế độ nhà nước Việt Nam XHCN Cau 26
Thực hiện thủ đoạn chính trị trong chiến lược "diễn biến hòa bình", các thế lực thù địch thường khai thác, tận
dụng những sơ hở trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước ta để kích động:
A. Công nhân đình công phản đối
B. Học sinh, sinh viên đình công
C. Nhân dân gây rồi chính quyền
D. Quần chúng biểu tình, chống đối Cau 27
Đảng ta xác định rõ nội dung bảo vệ Tố quốc Việt
Nam XHCN là toàn diện, trong đó coi trọng:
A. An ninh chính trị, xã hội, biên giới, biến đảo
B. An ninh kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
C. An ninh kinh tế, chính trị, trật tự xã hội, lãnh thổ
D. An ninh chính trị, đối ngoại, trật tự an toàn xã hội Cau 28
Để nhanh chóng đạt được mục đích của "diễn biến hòa bình", chủ nghĩa để quốc và các thế lực thù địch thường tiến hành thủ đoạn: A. Bạo loạn lật đổ B. Can thiệp quân sự C. Bạo loạn vũ trang D. Hành động bạo lực Cau 29
Đấy mạnh chiến lược "diễn biến hòa bình" ở nước ta, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thường triệt để
khai thác và lợi dụng những khó khăn, sai sót của Đảng, Nhà nước tạo nên sức ép, từng bước chuyến hóa để:
A. Lôi kéo quần chúng nhân dân đi theo chúng để được giàu có
B. Thay đổi chế độ, theo phương tây để được bảo hộ của tư bản
C. Gây mâu thuẫn, kích động nhân dân bạo loạn vũ trang
D. Thay đổi đường lối chính trị, đi theo quỹ đạo chủ nghĩa tư bản Cau 30
Một trong những chiêu bài mà chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng trong "diễn biến hòa bình" đối với Việt Nam là: A. Tự do, dân chủ
B. Nhân quyền, bình đẳng C. Dân chủ, nhân quyền D. Bình đẳng, tự do Bai 2 Cau 1
Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất gồm:
A. 56 dân tộc cùng sinh sống
B. 52 dân tộc cùng sinh sống
C. 57 dân tộc cùng sinh sống
D. 54 dân tộc cùng sinh sống Cau 3
Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là :
A. Các dân tộc Việt nam đều có chung phong tục, tập quán
B. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng
C. Mỗi dân tộc Việt nam đều có nền văn hóa riêng
D. Các dân tộc Việt nam đều có các tôn giáo riêng Cau 4
Một trong những đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là : A. Cư trú du canh và du cư B. Cư trú tập trung
C. Cư trú phân tân và xen kẽ D. Cư trú ở rừng núi Cau 5
Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lênin là:
A. Các dân tộc được tự chủ, tự trị
B. Các dân tộc được quyền tự quyết
C. Các dàn tộc phải phân chia đẳng cấp
D. Các dân tộc phải có văn hóa chung Cau 6
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, được hiểu là:
A. Mọi người đều được tự do cầu trời, cầu tự cho mình
B. Mọi người đều được tự do thờ cúng hoặc không thờ cúng
C. Mọi người đều được tự do tin hay không tin ở thần linh
D. Mọi người đều được tự do theo hoặc không theo tôn giáo Cau 7
Tôn giáo xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam là: A. Cao Đài B. Phật giáo C. Công giáo D. Tin lành Cau 8
Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố:
A. Chính trị - quân sự, tâm lý và nhận thức
B. Chính trị - xã hội, tâm lý và ý thức
C. Kinh tế - xã hội, ý thức và giáo lý
D. Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý Cau 9
Một dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc có thể:
A. Chỉ sinh sống ở những vùng núi cao
B. Chỉ sinh sống ở một quốc gia dân tộc
C. Sinh sống ở nhiều vùng trên thế giới
D. Sinh sống ở nhiều quốc gia dân tộc Cau 10
Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là :
A. Có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất
C. Có tinh thần chịu đựng ian khổ, khó khăn, không sợ hy sinh, vất vả
B. Có truyền thống yêu nước, thương nòi kế tiếp đời này qua đời khác
D. Có tinh thần độc lập tự chủ, chịu thương, chịu khó làm ăn sinh sống Cau 11
Các Tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay là:
A. Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, Hòa Hảo, Cơ Đốc giáo, Chính thông giáo
B. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi Giáo, Cao Đài, Hòa Hảo
C. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Anh giáo
D. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Ki Tô giáo, Ăn Độ giáo, Cơ Đốc giáo Cau 12
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc:
A. Vừa là quan điểm vừa là phương châm của nhà nước vô sản
C. Vừa là mục tiêu vừa là phương thức của nhà nước xã hội chủ nghĩa
B. Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Vừa là nội dung vừa là quan điểm của cách mạng xã hội chủ nghĩa Cau 13
Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là:
A. Chống mọi hành động áp đặt trong công tác dân tộc
B. Chống phân biệt, đối xử khác nhau giữa các dân tộc
C. Chống các biểu hiện kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc
D. Chống tuyên truyền, lôi kéo kích động các dân tộc Cau 14
Một trong những lý do dẫn đến vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài là do:
A. Dân số và trình độ phát triến KT - XH giữa các dân tộc không đều nhau
B. Các dân tộc chưa đồng thời đứng lên đấu tranh chống CNĐQ
C. Sự chống phá của CNĐQ đối với các dân tộc trên toàn thế giới
D. CNĐQ thực hiện chiến lược "Diễn biến hòa bình" trên thế giới Cau 15
Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc:
A. Thiết lập và mở rộng mối quan hệ khăng khít, gắn bó với các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
B. Xây dựng quan hệ sâu sắc, tốt đẹp, phong phú, hài hòa giữa các dân tộc
C. Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt, kỳ thị dân tộc, tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi
D. Xây dựng tình đoàn kết hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triên Cau 16
Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt
Nam là các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và:
A. Trình độ phát triển khá đồng đều
B. Trình độ phát triển không đồng đêu
C. Trình độ phát triển còn hạn chế
D. Trình độ phát triển đồng đều. Cau 17
Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là:
A. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc đi đôi với cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội văn minh, tốt đep
B. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc có ý nghĩa sâu sắc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam
C. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của cách mạng Việt Nam
D. Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam Cau 18
Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là :
A. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số
B. Ưu tiên trong giáo dục cán bộ, nhân lực, vật lực cho các địa phương vùng đồng bào các dân tộc thiểu số
C. Tập trung phát triển nhanh về văn hóa - xã hội cho các địa phương vùng đồng bào các dân tộc thiểu số
D. Thực hiện tốt các chính sách, nhất là chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình cho đồng bào các dân tộc thiểu số Cau 19
Tôn giáo có tính quần chúng, bởi vì:
A. Tôn giáo phản ánh sự khát vọng của quần chúng
B. Tôn giáo gắn liền với hoạt động xã hội của quần chúng
C. Quần chúng lấy tôn giáo làm mục đích cho tinh thần
D. Quần chúng dựa vào tâm linh trong mọi hoạt động Cau 20
Tôn trọng tự do tín ngưỡng là phải không ngừng tạc điều kiện cho quần chúng phát triển, tiến bộ về mọi mặt, bài
trừ mê tín dị đoan, bảo đảm cho:
A. Tôn giáo đoàn kết, phát triển theo kịp thế giới
B. Đồng bào tôn giáo tự do, bình đẳng trước pháp luật
C. Giáo sỹ, tín đồ tôn giáo ngày càng phát triển bền vững
D. Tín đồ, chức sắc tôn giáo hoạt động theo đúng pháp luật Cau 21
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, vấn đề dân tộc là:
A. Vấn đề quan trọng của cách mạng XHCN
B. Vấn đề cần thiết của cách mạng XHCN
C. Vấn đề sách lược của cách mạng XHCN
D. Vấn đề chiến lược của cách mạng XHCN Cau 22
Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lênin:
A. Các dân tộc phải ly khai, tự trị
B. Các dân tộc hoàn toàn bình đăng
C. Các dân tộc phải phân chia đăng cấp
D. Các dân tộc phải có nền văn hóa chung. Cau 23
Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới diễn ra phức tạp, nóng bỏng ở phạm vi:
A. Quốc gia, khu vực và quốc tế
B. Châu Phi và châu Mỹ Latinh
C. Châu Á và châu Âu, châu Mỹ D. Các nước ASEAN và EU Cau 24
Lĩnh vực trọng yếu mà các thế lực thù địch lợi dụng, lấy đó làm ngòi nổ để chống phá cách mạng Việt Nam là:
A. Vấn đề diễn biến hòa bình
B. Vấn đề dân chủ, nhân quyền
C. Vấn đề bạo loạn lật đố
D. Vấn đề dân tộc, tôn giáo Cau 25
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, chủ yếu là ở:
A. Rừng núi, trung du, biên đảo
B. Biên giới, vùng cao, hải đảo
C. Miền núi, biên giới, hải đảo
D. Vùng sâu, vùng xa, biển đảo Cau 26
•Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo, là một trong những nội dung:
A. Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta
B. Quan điểm tôn giáo của chủ nghĩa Mác-Lê nin
A. Quan điểm tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta
D. Chính sách tôn giáo của Chủ nghĩa Mác-Lê nin Cau 27
Các thế lực thù địch vẫn luôn lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam, chúng gắn
vấn đề "dân chủ", "nhân quyền" với:
A. "Tự do", "dân chủ" để kích động biêu tình, bạo loạn
B. "Dân chủ tôn giáo" để chia rẽ dân tộc, tôn giáo
C. Chiến lược "DBHB", bạo loạn lật đổ
D. "Tự do tôn giáo" để chia rẽ tôn giáo, dân tộc Cau 28
Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là:
A. Tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc, tôn giáo thực hiện tốt nghĩa vụ đối với đất nước.
B. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo
c. Chú trọng công tác thuyết phục đối với các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo.
D. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn đối phó có hiệu quả đối với những lực lượng phản động. Cau 29
Để đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, chúng ta phải phát huy vai trò của:
A. Đồng bào các dân tộc, tôn giáo
B. Các tổ chức quần chúng
C. Cả hệ thống chính trị
D. Các già làng, chức sắc tôn giáo Cau 30
Để thực hiện thủ đoạn lợi dụng vấn để dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam, các thể lực thù địch
thường sử dụng chiêu bài:
A. "dân chủ", "tuyên truyền", "tự do"
B. "truyền đạo", "dân chủ", "tự do"
C. "nhân quyền", "kích động", "dân chủ
D. "nhân quyền", "dân chủ", "tự dơ" Bài 3 Cau 1
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 thì thành phần môi trường bao gồm:
A. Các yếu tố vật chất tự nhiên và xã hội
B. Các yếu tố vất chất nhân tạo và xã hội.
C. Các yếu tố vật chất tự nhiên, nhân tạo và xã hội.
D. Các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo. Cau 2
Môi trường tự nhiên bao gồm:
A. Tất cả các yếu tố vật chất trên trái đất
B. Tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất do con người tạo ra
C. Tất cả các yếu tố tự nhiên trên trái đất
D. Tất cả các yếu tố vật chất do con người tạo ra Cau 3
Môi trường nhân tạo bao gồm:
A. Các yếu tố vật chất do con người tạo ra
B. Các yếu tố vật chất do máy móc tạo ra
C. Các yếu tố phi vật chất do con người tạo ta
D. Các yếu tố vật chất do con người cải tạo từ tự nhiên Cau 4
Quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường là:
A. Trách nhiệm pháp lý để tòa án áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm.
B. Điều kiện pháp lý để cơ quan bảo vệ pháp luật xử phạt tổ chức, cá nhân vi phạm
C. Nguyên tắc pháp lý để cho mọi cá nhân, tổ chức chấp hành và tuân thủ
D. Cơ sở pháp lý cho việc xác định có vi phạm pháp luật về môi trường hay không. Cau 5
Văn bản quy phạm pháp luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường là: A. Luật, pháp lệnh
B. Nghị định, nghị quyết C. Hiến pháp
D. Văn bản hướng dẫn thi hành Cau 6
Hình thức xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, bao gồm:
A. Xử lý hình sự, xử lý phạt tù, xử lý phạt tiền
B. Xử lý hình sự, xử lý vi phạm hành chính, xử lý trách nhiệm dân sự.
C. Xứ lý vi phạm hành chính, xử lý phạt tiền, bồi thường
D. Xử lý trách nhiệm dân sự, buộc khôi phục trạng thái ban đầu Cau 7
Tội phạm về môi trường là hành vi nguy hiếm cho xã hội được quy định trong:
A. Bộ Luật Tố tụng hình sự năm 2015 (bổ sung, sửa đổi năm 2017)
C. Bộ Luật hình sự năm 2015 (bổ sung, sửa đổi năm 2017)
B. Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
D. Bộ Luật dân sự năm 2015 Cau 8
Một trong những nguyên nhân điều kiện khách quan dẫn đến vi phạm pháp luật về môi trường là do:
A. Sự phát triển quá nhanh của nền kinh tế
B. Quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường quá khắt khe
C. Áp lực tăng trưởng kinh tế
D. Các khu đô thị và khu dân cư ngày càng nhiều Cau 9
Hầu hết các tội phạm về môi trường đều:
A. Có kiến thức nhất định về môi trường
B. Nhận thức yếu kém về môi trường
C. Nhằm mục đích thu lợi bất chính về kinh tế
D. Hoạt động trong lĩnh vực môi trường Cau 10
Phòng, chồng vi phạm pháp luật về bảo vê môi trường nhăm:
A. Duy trì môi trường trong sạch và giữ nguyên hiện trạng môi trường
B. Ngăn chặn nguy cơ, điều kiện vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Bảo đảm cho sự phát triển ổn định, bền vững kinh tế - xã hôi của đất nước
D. Ngăn chặn, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Cau 11
Hành động làm mất cân bằng sinh thái, hủy hoại môi trường là:
A. Khai thác khoáng sản đúng quy hoạch
B. Đảm bảo điều kiện về môi trường khi khai thác tài nguyên
C. An toàn cho người và tài sản khi khai thác khoáng sản
D. Khai thác khoáng sản một cách bừa bãi Cau 12
Đánh bắt hải sản bất hợp phát gây nguy hại cho môi trường:
A. Dùng tầu thuyền nhỏ khai thác hải sản
B. Dùng xung điện khai thác hải sản
C. Dùng thuyền câu hải sản
D. Sử dụng tầu công xuất lớn đánh bắt xa bờ Cau 13
Hiện tượng chặt phá rừng còn xảy ra ở nhiều nơ rất nghiêm trọng do:
A. Chưa được tuyên truyền nhắc nhở
C. Xử lý vi phạm pháp luật về môi trường chưa thực sự nghiêm minh
B. Cuộc sống mưu sinh của một số người
D. Địa phương chưa quan tâm đến bảo vệ môi trường Cau 14
Để phát hiện hành vi vi phạm môi trường cần:
A. Tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra cơ sở, địa bàn có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
B. Thông qua báo cáo của các cơ sở về môi trường C. Đặt camera quan sát
D. Căn cứ vào phát hiện của quần chúng Cau 15
Pháp luật quy định các (...) của các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia bảo vệ môi trường.
A. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
C. Nhiệm vụ, chức năng và quyền xử phạt B. Chức năng, quyền hạn
D. Quyền hạn áp dụng quy định xử phạt Bài 4 Cau 1
Độ tuổi quy định chủ thể không phải chịu trách nhiệm hình sự về lỗi vô ý khi vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông: A. Từ 12 đến 16 tuổi B. Từ 14 đến 18 tuổi
C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
D. Từ 14 tuổi đến đủ 16 tuổi Cau 2
Chủ thể tham gia giao thông đường bộ là:
A. Người đủ 16 tuổi trở lên có khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi
B. Người đủ 16 tuổi trở lên
C. Người có năng lực trách nhiệm hình sự
D. Người có nhận thức và làm chủ hành vi Cau 3
Mặt khách quan của tội phạm xâm phạm an toàn giao thông là:
A. Phương tiện không đảm bảo chỉ số kỹ thuật
C. Phương tiện lưu thông từ mua bán trái phép
B. Phương tiện đi quá tốc độ, chở quá người quy định, vượt trái phép, không đúng làn đường
D. Phương tiện quá khố, quá tải Cau 4
Một trong những nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông:
A. Hệ thống pháp luật còn chưa đủ chặt, đủ mạnh để răn đe
C. Ý thức tự giác của người tham gia giao thông chưa cao
B. Hiện tượng tiêu cực mang tính phổ biến
D. Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối với người tham gia giao thông Cau 5
Phòng chông vi phạm pháp luật vê bảo đảm trạt tự, an toàn giao thông là:
A. Hoạt động của các tổ chức
C. Hoạt động của cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
B. Hoạt động của cơ quan Nhà nước
D. Hoạt động của cá nhân Cau 6
Cơ quan hay tổ chức nào trực tiếp chỉ đạo và phân công, phận cấp cụ thể cho các bộ, ngành, cơ quan đoàn thể
trong phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, ăn toàn giao thông:
A. Đảng cộng sản Việt Nam
B. Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp
C. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
D. Bộ giao thông vận tải Cau 7
Lực lượng nòng cốt xung kích trong đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là: A. Dân phòng B. Quân đội C. Dân quân tự vệ D. Công an Cau 8
Trách nhiệm của công dân trong tham gia đảm bảo trật tự, an toàn giao thông:
A. Điều tra các đối tượng vi phạm
C. Xử lý các trường hợp vì phạm
B. Tham gia trực tiếp đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông
D. Tích cực hợp tác, chia sẻ thông tin Cau 9
Một trong những biên pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn than gia giao thông là:
A. Tuyên truyền, phổ biến về chính sách phát triển kinh tế - xã hội
B. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho mọi công dân
C. Tuyên truyền, phổ biến về Bộ luật hình sự hiện hành
D. Tuyên truyền về hậu quả của các hành vi vi phạm và chế tài xử lý Cau 10
Mục đích của công tác tuyên truyền, phồ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là:
A. Nâng cao ý thức trong giữ gìn an ninh trật tự
B. Nâng cao tinh thần đấu tranh, tố giác tội phạm
C. Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
D. Nâng cao hiểu biết về chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Cau 11
Trật tự, an toàn giao thông là trạng thái xã hội có trật tự được hình thành và điều chỉnh bởi (...) trong lĩnh vực giao thông:
A. Hệ thống văn bản pháp quy
B. Hệ thống nguyên tắc điều chỉnh hành vi
C. Các quy phạm pháp luật
D. Ý thức công dân tham gia. Cau 12
Cơ quan nào chịu trách nhiệm trước chính phủ trong việc thực hiện quản lý Nhà nước về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông. A. Bộ công an
B. Bộ giao thông vận tải
C. Cục quản lý đường bộ
D. Cục quản lý dường biển Cau 13
Nâng cao nhận thức và ý thức tự giác chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông, xây dựng văn hóa
giao thông trong cộng đồng là:
A. Mục tiêu phòng chống vi phạm về bảo đảm TTATGT
C. Khái niệm phòng chống vi phạm về bảo đâm TTATGT
B. Trách nhiệm của sinh viên
D. Các giải pháp chủ yếu về bảo đảm TTATGT Cau 14
Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia giao thông tự giác chấp hành pháp luật trật tự an toàn giao thông là:
A. Mục tiêu phòng, chống vi phạm luật giao thông
B. Nhiêm vụ phòng chống vi phạm về bảo dảm TTATGT
C. Trách nhiệm của công an
D. Trách nhiệm của sinh viên Cau 15
Tiếp tục giảm cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết, số người bị thương do tai nạn giao thông là:
A. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT.
C. Nhiệm vụ phòng, chông vi phạm pháp luật về bảo dâm TTATGT,
B. Mục tiêu phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo dâm TTATGT.
D. Giải pháp chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT. Cau 16
Cơ quan chịu trách nhiệm nghiên cứu phân tích, đánh giá tình trạng vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông : A. Bộ quốc phòng B. Quốc hội
C. Bộ giao thông vận tải. D. Bộ công an Cau 17
Một trong những nội dung hợp tác giữa các chủ thể tham gia đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là :
A. Phối hợp trong truy tìm, vây bắt dối tượng vi phạm
B. Phối hợp tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo dảm trật tư, an toàn giao thông
C. Phối hợp trong dẫn dộ đối tượng vi phạm
D. Phối hợp trong xét xử đôi tượng vi phạm. Cau 18
Pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là (...) để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước. A. Công cụ pháp lý B. Công cụ đấu tranh C. Công cụ thực thi D. Công cụ xử lý Cau 19
Các dạng vì phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông bao gồm:
A. Vi phạm hành chính; Vi phạm dân sự
B. Vi phạm dân sự và vi phạm hình sự
C. Vi phạm hành chính; vi phạm hình sự D.Vi phạm dân sự Cau 20
Phòng, chống vi phạm về bảo đảm TTATGT là sử dụng các biện pháp, phương tiện đê phát hiện, ngan chạn,
đầu tranh, điều tra. Nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện dẫn đến phạm tội về vi phạm pháp luật bảo
đảm trật tự an toàn giao thông là:
A. Giái pháp phòng chống vi phạm về bảo đảm TTATGT
3. Khái niệm phòng chống vi phạm về bảo dảm TTATGT
C. Nhiệm vụ phòng chống vi phạm về bảo đảm TTATGT
D. Mục tiêu phòng chống vi phạm về bảo dâm TTATGT Bài 5 Cau 1
Nhân phẩm, danh dự của con người là những yêu tố về tinh thần, bao gồm:
A. Những yếu tố gắn liền với quyền nhân thân được pháp luật bảo vệ
B. Tổng hợp những phẩm chất mang tính đặc trưng của mỗi cá nhân
C. Phẩm giá, giá trị, sự tôn trọng, tình cảm yêu mền của những người xung quanh, của xã hội đối với người đó
D. Dư luận xã hội, giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp của xã hội giành cho người đó Cau 2
"Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi
chịu trách nhiệm hình sự thực hiện" là.
A. Là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 16 tuổi trở lên
B. Là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 14 tuổi trở lên
C. Là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 18 tuổi trở lên
D. Là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 20 tuổi trở lên Cau 3
Người phạm tội có ý lây truyền HIV cho người khác có thể bị phạt tù: A. 03 năm đến 05 năm B. Từ 01 năm đến 03 năm C. Từ 05 năm đến 09 năm D. Từ 09 năm đến 12 năm Cau 4
"Gắn giáo dục kiến thức văn hoa với giáo dục kỹ năng sống" để phụ nữ và trẻ em:
A. Tham gia công tác phòng, chống tội phạm
B. Tránh xa những đối tượng có tiền án, tiền sự
C. Tự bảo vệ mình trước các nguy cơ bị xâm hại
D. Nâng cao nhận thức về thái độ và trách nhiệm Cau 5
"Chú trọng giáo dục đạo đức lẫn kiến thức; lồng ghép nội dung giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho học
sinh" là trách nhiệm chính của: A. Gia đình B. Xã hội C. Đoàn thể D. Nhà trường Cau 6
Nhân phẩm là phẩm chất, giá trị của một con người được: A. Cộng đồng bảo vệ B. Tôn giáo bảo vệ
C. Quần chúng nhân dân bảo vệ D. Pháp luật bảo vệ Cau 7
Một trong những yếu tố hình thành nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội xúc phạm danh dự, nhân phẩm A. Bất bình đẳng giới
B. Tệ nạn xã hội phát triển
C. Giá trị vật chất lên ngôi D. Phân hóa giàu nghèo Cau 8
Làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm mang ý nghĩa
A. Giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
B. Nâng cao chất lượng đời sống một bộ phận người dân
C. Xóa bỏ hủ tục lạc hậu
D. Góp phần phát triển kinh tế- xã hội ở một số khu vực Cau 9 Công dân với tư cách
A. Khách thể trong phòng chống tội phạm
B. Chủ thể trong phòng chống tội phạm
C. Điều tra trong phòng chống tội phạm
D. Xét xử trong phòng chống tội phạm Cau 10
Trong nguyên tắc pháp chế phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm nhấn mạnh. Mọi hoạt dọng
phong ngưa tội phạm của các cơ quan nhà nước, tổ chức, các công dân phải
A. Phù hợp luật pháp quốc tế
B. Phù hợp với trình độ dân trí
C. Phù hợp văn hóa địa phương D. Hợp hiến, hợp pháp Cau 11
Bộ Luật Hình sự quy định về:
A. Nhà nước và tội phạm
B. Cơ quan chức năng và tội phạm
C. Pháp luật hình sự và tội phạm
D. Tội phạm và hình phạt Cau 12
Nội dung nào thể hiện vai trò của Bộ Luật hình sự
A. Bảo vệ các quan hệ xã hội liên quan đến Nhà nước và người phạm tội
C. Bào vệ quyên con người, quyền công dân
B. Bảo vệ các quan hệ xã hội được các luật khác thiết lập
D. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tô chức, bảo vệ trật tự pháp luật. Cau 13
Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự con người được quy định trong:
A. Chương XV - Bộ Luật hình sự hiện hành
B. Chương XVI - Bộ Luật hình sự hiện hành
C. Chương XIV - Bộ Luật hình sự hiện hành
D. Chương XVII - Bộ Luật hình sự hiện hành Cau 14
Hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là:
A. Xâm phạm quyền được tôn trọng và bảo vệ về NP, DD người khác
C. Xâm phạm về nhân phẩm, danh dự được pháp luật bảo vệ
B. Làm cho người đó bị xúc phạm, tổn thương về tinh thần và xấu hồ
D. Hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS năm 2017 Cau 15
Chủ quan của tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là:
A. Lối, dộng cơ, mục dích của người phạm tội B. Lỗi C. Động cơ D. Mục đích Cau 16
Bộ Luật hình sự quy định về tội hiếp dâm với mức án cao nhất là: A. Chung thân B. Tử hình C. 20 năm D. 15 năm Cau 17
Tội làm nhục người khác là:
A. Lăng mạ, sỉ nhục, chửi bới ... làm họ bị xúc phạm về nhân phẩm, danh dự
C. Hành vi xúc phạm về thê xác ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của họ trước lập thê
B. Hành vi xâm phạm đến quyền dược bảo hộ về nhân phâm, danh dự của người khác
D. Có hành vi làm cho người khác bị mất nhân phẩm, danh dự trước tập thế. Cau 18
Tội lây truyền HIV cho người khác là:
A. Không biết mình bị nhiễm HIV mà vô ý lây truyền HIV cho người khác
C. Biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền HIV cho người khác
B. Biết mình bị nhiễm HIV nhưng vô ý lây truyền HIV cho người khác
D. Biết mình bị nhiễm HIV nhưng cố ý mang bầu và sinh con (đối với phụ nữ) Cau 19
"Thường xuyên tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân trong đấu tranh, phòng, chồng tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người" là trách nhiệm của: A. Cơ quan chức năng B. Quần chúng nhân nhân
C. Đoàn thể ở dịa phương
D. Cấp ủy Đảng và chính quyền Cau 20
"Tự giác chấp hành các quy định về phòng, chống các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ở nhà
trường và địa phương nơi cư trú" là:
A. Phương hướng, nhiệm vụ của sinh viên
B. Vai trò, trách nhiệm của sinh viên
C. Thái độ, nghĩa vụ của sinh viên
D. Mục đích, yêu cầu của sinh viên Bài 6 Cau 1
Các đối tượng sử dụng không gian mạng đề đăng thông tin độc hại nhằm mục đích
A. Tạo uy tín cho một vài cá nhân
B. Ngăn chặn, làm giảm tội phạm
C. Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội
D. Kích thích kinh tế phát triển Cau 2 Bảo vệ an ninh mạng là:
A. Phòng ngừa, điều tra, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng
C. Phòng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng
B. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng
D. Điều tra, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng Cau 3
Các đối tượng sử dụng không gian mạng đề đăng thông tin độc hại nhằm mục đích
A. Ngăn chặn, làm giảm tội phạm
B. Báo tôn lưu giữ giá trị văn hóa
C. Tăng thêm tính đoàn kết cộng đồng
D. Tuyên truyền tệ nạn xã hội Cau 4
Tội phạm công nghệ cao gây tổn hại đến A. An ninh quốc gia
B. Tính mạng và tài sản của tổ chức, cá nhân
C. Lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tố chức, cá nhân
D. Lợi ích của các tố chức chính trị, xã hội Cau 5
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì thông tin được xem là
A. Một dạng tài sản của từng cá nhân B. Một dạng tài nguyên
C. Một dạng tài sản nhà nước quản lý
D. Không gian lưu trữ số liệu Cau 6
Mục tiêu chủ yếu tin tặc tấn công liên quan tới lĩnh vực A. An ninh B. Tài chính C. Quốc phòng D. Văn hóa Cau 7
Một trong những yếu tố góp phần làm giảm các vụ tin tặc tấn công mạng trong thời gian qua là do
A. Chế tài pháp luật đã tương đối đầy đủ
C. Chế tài pháp luật có tính răn đe cao
B. Các quy định, chế tài pháp luật đã đầy đủ và có tính răn đe cao
D. Các quy định, chế tài pháp luật đã tương đối đầy đủ và có tính rắn đe cao Cau 8
Luật An ninh mạng của nước ta có hiệu lực từ khi nào A. 01/01/2018 В. 01/01/2020 C. 01/01/2019 D. 01/01/2021 Cau 9
Hiện nay các đối tượng tạo tin giả bằng cách sử dụng công nghệ để A. Giả lý lịch B. Chiềm đoạt tài sản
C. Giả tiếng, giả hình, giả video D. Tạo dựng uy tín Cau 10
Các đối tượng sử dụng không gian mạng để đăng thông tin độc hại nhằm mục đích
A. Ghi nhận lịch sử, truyền bá tư tưởng
B. Bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa
C. Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành quả cách mạng
D. Ngăn chặn, làm giảm tội phạm Cau 11
Không gian mạng quốc gia là:
A. Không gian mạng do Chính phủ quản lý và kiểm soát
C. Không gian mạng do Chính phủ xác lập, quản lý và kiểm soát
B. Không gian mạng do Chính phủ xây dựng, quản lý và kiêm soát
D. Không gian mạng do Chính phủ xác lập và kiếm soát Cau 12
Thông tin trên không gian mạng có nội dung:" Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ,
danh nhân, anh hùng dân tộc". Là nội dung vi phạm:
A. Thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rồi an ninh, gây rối TTCC
C. Thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống
B. Thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
D. Thông tin trên không gian mạng có nội dung xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Cau 13
Thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống:
A. Tuyên truyền xuyên tạc, phí báng chính quyền nhân dân
B. Thông tin bịa đặt, sai sự thật về sản phầm , hàng hóa, tiền, trái phiếu, tín phiếu, công trái, séc và các loại giấy tờ có giá trị khác
C. Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc
D. Xúc phạm nghiêm trọng danh dự uy tin, nhân phẩm của người khác Cau 14
Chu động phòng ngừa, phát hiện, ngân chặn, đầu tranh, làm thất bại mọi hoạt động sử dụng không gian mạng
xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
sản sàng ngăn chặn các nguy cơ đe dọa an ninh mạng là nội dung:
A. Nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng
B. Đặc diễm bảo vệ an ninh mạng
C. Yêu cầu bảo vệ an ninh mạng
D. Biện pháp bảo vệ an ninh mạng Cau 15
Kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến bảo vệ an ninh mạng, nguy cơ đe dọa an ninh mạng, hành vi xâm
phạm an ninh mạng cho cơ quan có thầm quyền, lực lượng bảo vệ an ninh mạng là nội dung:
A. Biện pháp của cơ quan, lổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng
B. Nguyên tắc của cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng
C. Yêu cầu của cơ quan, tố chức, cá nhân sử dụng không gian mạng
D. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng Cau 16
An toàn thông tin nhằm duy trì các tính chất (...) của thông tin trong lưu trữ, xử lý và truyền dẫn trên mạng. A. Bí mật, ổn dịnh
B. Bí mật, toàn vẹn, sẵn sàng C. Thông suốt, bí mật
D. Thông suốt, có khả năng chuyên đôi Cai 17
Bảo đảm an ninh, an toàn thông tin là nhiệm vụ (...) trong tình hình hiện nay.
A. Quan trọng và cấp bách B. Quan trọng hàng đầu
C. Quan trọng và cấp thiết
D. Có tính chất sống còn với dât nước ta. Cau 18
•Tin giả có thể gây ra tình trạng : A. Tăng trưởng kinh tế
B. Phòng chống dịch bệnh C. Rối loạn xã hội D. Xóa đói giảm nghèo Cau 19
Các đối tượng sử dụng không gian mạng đề đăng thông tin độc hại nhằm mục đích :
A. Phát triển kinh tế xã hội
B. Bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa
C. Tăng thêm tính doàn kết cộng dồng.
D. Gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự ,an toàn xã hội Cau 20
Các đối tượng sử dụng không gian mạng đề đăng thông tin độc hại nhằm mục đích :
A. Gây hoang mang trong nhân dân
B. Ghi nhận lịch sử, truyền bá tư tưởng
C. Tạo uy tín cho một vài cả nhân
D. Tăng thêm tính doàn kết cộng đồng. Bai 7 Cau 1
An ninh truyền thống chính là: A. An ninh quốc gia B. An ninh đất nước C. An ninh dân tộc D. An ninh lãnh thổ Cau 2 An ninh quốc gia chính là:
A. Đất nước thoát khỏi chiến tranh
C. Xã hội hoạt động trật tự, nền nếp
B. Quốc gia có kỷ cương, kỳ luật
D. Sự ổn định, bình yên của đất nước Cau 3
An ninh phi truyền thống xuất phát từ các yếu tố do tự nhiên gây ra như:
A. Biến đổi khi hậu, xung đột biên giới, hỏa hoạn
B. Hạn hán, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng kinh tế
C. Biến dồi khí hậu, thiên tai, bão lũ, hạn hán, sóng thần
D. Khủng hoảng kinh tế, hạn hán, tội phạm, ma túy Cau 4
An ninh phi truyền thống do các yếu tố:
A. Phi kinh tế, phi chính trị gây ra
B. Phi chính trị, phi quân sự gây ra
C. Phi quân sự, phi ngoại giao gây ra
D. Phi quân sự, phi văn hóa gây ra Cau 5
Những thách thức, nguy cơ đối với an ninh truyền thống là:
A. Nguy cơ mất lòng tin của nhân dân đối với cách mạng
C. Nguy cơ xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
B. Nguy cơ mất an ninh trật tự, mất ổn định trong xã hội
D. Nguy cơ mất đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế Cau 6
Thách thức và đe dọa từ an ninh phi truyền thống trên lĩnh vực kinh tế là: A. An ninh xã hội B. An ninh năng lượng C. An ninh dân tộc D. An ninh tôn giảo Cau 7
Các thế lực thủ địch lợi dụng các yếu tố từ an ninh phi truyền thống để:
A. Kết hợp tiến công quân sự với kinh tế
B. Thực hiện kế hoạch can thiệp quân sự
C. Kích động gây rối, làm mất ổn định chính trị
D. Bạo loạn lật đổ và can thiệp vũ trang Cau 8
Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa của an ninh phi truyền thống đối với an ninh con người, an ninh cộng
đồng, an ninh quốc gia và an ninh nhân loại là nghĩa vụ và trách nhiệm của: A. Mọi công dân B. Học sinh, sinh viên C. Lực lượng vũ trang
D. Mọi tổ chức, lực lượng Cau 9
Một số mối đe dọa an ninh phi truyền thống, có khả năng chuyển hóa thành an ninh truyền thống như:
A. Xung đột biên giới quốc gia
B. Mâu thuẫn đối kháng giai cấp
C. Xung đột chủ quyền lãnh thổ
D. Xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo Cau 10
Để quản trị và kiểm soát các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có hiệu quả, chúng ta phải:
A. Phát huy sức mạnh đoàn kết quốc tế với lực lượng hòa bình thế giới
B. Nâng cao sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang nhân dân
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn xã hội
D. Đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cau 11
Nội dung cơ bản của an ninh quốc gia là bảo vệ: A. Lợi ích của quốc gia B. Lợi ích của nhân dân C. Lợi ích của giai cấp
D. Lợi ích của nhà nước Cau 12
ra những hệ lụy như: sản xuất dình trệ, thất nghiệp gia tăng, đứt gãy chuồi cung ứng sản xuất và tiêu dùng, kinh
tế suy thoái, kém phát triển, đời sống người dân gặp khó khăn... là những thách thức, đe dọa từ an ninh phi
truyền thống đối với lĩnh vực: A. Xã hội B. Môi trường C. Sản xuất D. Kinh tế Cau 13
Những vấn đè được thể hiện trên nhiều lĩnh vực nhưng nằm ngoài vấn đè quân sự, trong bối cảnh liên kết quốc
tế ngày càng phát triển đe dọa đến an ninh phí truyền thống, dó la:
A. Hợp tác quốc tế và trong từng khu vực
B. Cạn kiệt tài nguyên, biến đổi khí hậu
C. Đoàn kết dân tộc, tôn giáo từng quốc gia
D. Liên kết quốc tế và trong từng khu vực Cau 14
Các thể lực thủ địch lợi dụng xu thể toàn cầu hóa để đưa ra những yêu cầu, khuyên nghị trong các quan hệ
nhâm hạn chế hiệu quả lãnh đạo của Đáng, hiệu lực quản lý của Nhà nước là những thách thức đe dọa tử an
ninh phi truyền thống đối với lĩnh A. Văn hóa tinh thần B. Kinh tế xã hội C. Chính trị xã hội D. Chính trị tinh thần Cau 15
Thách thức và đe đọn từ an ninh phi truyền thống, chúng ta phải chịu tác động không nhỏ từ các luồng văn hóa,
đạo đức, lối sống thực dụng, độc hại, không lành mạnh, làm lệch chuẩn:
A. Tư tưởng, phẩm chất,
B. Đường lối chủ trươngđạo đức lối sống của giới trẻ chính sách của Đảng, Nhà nước
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
D. Đường lối đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa