Câu hỏi trắc nghiệm môn Giải phẫu đại cương về Hệ hô hấp có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm môn Giải phẫu đại cương về Hệ hô hấp có đáp án của Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

1
HỆ HÔ HẤP
PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 1. Mũi là phần đầu tiên của hệ hô hấp tiếp nhận không khí, gồm: (d)
a) Mũi ngoài, mũi trong (hay ổ mũi).
b) Mũi trong (hay ổ mũi), tiền đình.
c) Các xoang cạnh mũi.
d) Mũi ngoài. mũi trong (hay ổ mũi) và các xoang cạnh mũi.
e) A và B
Câu 2. Thành phần nào sau đây KHÔNG góp phần tạo nên khung của mũi: (e) a)
Sụn cánh mũi lớn.
b) Xương mũi.
c) Mỏm trán xương hàm trên.
d) Phần mũi xương trán.
e) Cánh lớn xương bướm.
Câu 3. Câu trúc nào sau đây tham gia tạo thành vách mũi: (e)
a) Xương lá mía.
b) Mảnh thẳng xương sàng.
c) Trụ trong sụn cánh mũi lớn.
d) a và b.
e) a, b và c.
Câu 4. Cấu trúc nào sau đây KHÔNG có lỗ để ở ngách mũi giữa: (a)
a) Ống lệ mũi.
b) Xoang hàm trên.
c) Xoang trán.
d) Xoang sàng trước.
2
e) Xoang sàng giữa.
Câu 5. Niêm mạc khứu là vùng: (a)
a) Trên xoăn mũi trên.
b) Giữa xoăn mũi trên và xoăn mũi giữa.
c) Giữa xoăn mũi giữa và xoăn mũi dưới.
d) Dưới xoăn mũi dưới.
e) Sau các xoăn mũi giữa và dưới.
Câu 6. Cấu trúc nào sau đây góp phần tạo nên trần hốc mũi: (d)
a) Mảnh ngang xương sàng.
b) Xương bướm.
c) Xương lệ.
d) a và b.
e) a, b và c.
Câu 7. Xoang nào sau đây KHÔNG phải là xoang cạnh mũi: (d)
a) Xoang bướm.
b) Xoang trán.
c) Xoang sàng.
d) Xoang chũm.
e) Xoang hàm trên.
Câu 8. Niêm mạc của hố mũi gồm: (d)
a) Niêm mạc khứu.
b) Niêm mạc hầu.
c) Niêm mạc hô hấp.
d) a và c
e) a, b và c
3
Câu 9. Cấu trúc nào sau đây KHÔNG phải của phổi: (C)
a) Đáy.
b) Đỉnh.
c) Sụn
d) Bờ trước.
e) Bờ dưới.
Câu 10. Thành phần nào KHÔNG phải của cuống phổi đi qua rốn phổi: (a) a)
Niêm mạc.
b) Cây phế quản.
c) Động mạch phổi.
d) Tĩnh mạch phổi.
e) Thần kinh phổi.
Câu 11. Màng phổi bao gồm: (e)
a) Lá tạng.
b) Lá thành.
c) Ổ màng phổi và các ngách màng phổi.
d) a,b.
e) a, b và c.
Câu 12. Bộ phận áp sát bề mặt của phổi, lách vào các khe gian thùy đến tận rốn phổi là: (b) a)
Lá thành.
b) Lá tạng.
c) Niêm mạc.
d) a,c.
e) a, b và c.
Câu 13. Mỗi phế quản chính của cây phế quản chia thành bao nhiêu phế quản nhân thùy: (e)
4
a) 6
b) 7
c) 8
d) 9
e) 10
Câu 14. Trong phổi phải, phía trước dưới là: (a)
a) Ấn tim.
b) Hố tim.
c) Khuyết tim..
d) a, b và c.
e) a, b.
Câu 15. Mỗi phổi có hình thể:(a)
a) Gần giống 1/2 hình nón gồm một đáy, một đỉnh, hai mặt và hai bờ.
b) Gần giống 1/2 hình chóp gồm một đáy, một đỉnh, hai mặt và hai bờ.
c) Gần giống 1/2 hình nón gồm một đáy, một đỉnh, hai mặt và một bờ.
d) Gần giống 1/2 hình chóp gồm một đáy, một đỉnh, hai mặt và một bờ.
e) Tất cả đều sai.
Nguồn: gian_yeu_giai_phau_nguoi_2156.pdf
Câu 16. Mũi ngoài có hình: (D)
A. nón
B. tam giác
C. lăng trụ tam giác
D. tháp
E. nón cụt
5
Câu 17. Hình thể ngoài của mũi ngoài gồm những thành phần nào? (E)
A. Gốc mũi, sống mũi
B. Đỉnh mũi, cánh mũi
C. Vách mũi, lỗ mũi trước
D. Đáp án A và C
E. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Ổ mũi có bao nhiêu thành? (C)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 19. Trần ổ mũi được tạo nên từ những xương nào? (E)
A. Xương mũi và nhánh xương khẩu cái
B. Xương trán, thân xương bướm
C. Xương mũi, mảnh sàng
D. Cả A và B
E. Cả B và C
Câu 20. Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn sau, ngoại trừ: (C)
A. khí phổi
B. trao đổi khí tại phổi
C. chuyên chở khí nitơ trong máu
D. hô hấp nội
Câu 21. Thông khí phổi là quá trình trao đổi khí giữa : (A)
A. Khí quyển và phế nang
B. Phế nang và máu
C. Máu và dịch gian bào
D. Dịch gian bào và dịch nội bào
Câu 22. Lồng ngực có đặc tính nào sau đây : (D)
A. Là một cấu trúc đàn hồi
B. Kín
C. Có thể thay đổi kích thước theo 3 chiều : trước sau , trên dưới , ngang
6
D. Tất cả đều đúng
Câu 23. Nhóm cơ hít vào bình thường gồm : (B)
A. Cơ hoành và cơ liên sườn trong
B. Cơ hoành và cơ liên sườn ngoài
C. Cơ hoành, cơ liên sườn trong, cơ ức đòn chũm, cơ răng cưa lớn
D. Cơ hoành, cơ liên sườn ngoài, cơ ức đòn chũm, cơ răng cưa lớn
Câu 24. Cơ liên sườn ngoài là: (B)
A. Cơ thở ra bình thường
B. Cơ hít vào bình thường
C. Cơ thở ra gắng sức
D. Cơ hít vào gắng sức
Câu 25. Cử động hít vào bình thường có đặc điểm sau : (C)
A. Mang tính chất thụ động
B. Được thực hiện chủ yếu bởi cơ hoành và cơ liên sườn trong
C. Làm thay đổi kích thước lồng ngực theo chiều trên dưới và chiều ngang là chủ yếu
D. Câu b và c đúng
Câu 26. Động tác hít vào bình thường : (B)
A. Là động tác thụ động do cơ hoành và cơ liên sườn ngoài chi phối
B. Là động tác chủ động do cơ hoành và cơ liên sườn ngoài chi phối
C. Là động tác thụ động do cơ hoành chi phối
D. Là động tác chủ động do cơ liên sườn ngoài chi phối
Câu 27. Động tác hít vào tối đa: (D)
A. Là động tác hít vào cố sức sau ngừng thở.
B. Là động tác hít vào cố sức sau thở ra bình thường.
C. Là động tác hít vào cố sức sau thở ra hết sức.
D. Là động tác hít vào cố sức sau hít vào bình thường.
Câu 28. Các cơ tham gia động tác hít vào gắng sức: (D)
A. Cơ hoành và các cơ thành bụng trước
B. Cơ hoành và cơ liên sườn trong
C. Cơ hoành, cơ liên sườn trong, cơ ức đòn chũm, cơ răng cưa lớn
7
D. Cơ hoành, cơ liên sườn ngoài, cơ ức đòn chũm, cơ răng cưa lớn, cơ bậc thang, cơ cánh mũi, cơ
Câu 29. Tế bào thuộc phế nang có chức năng chế tiết: (B) A)
Phế bào I.
B) Phế bào II.
C) Đại thực bào.
D) Tế bào chứa mỡ.
Câu 30. Đặc điểm mao mạch hô hấp ở phổi: (C) A)
Mao mạch kiểu xoang.
B) Mao mạch có cửa sổ.
C) Thành có 3 lớp: Nội mô, màng đáy và tế bào quanh mao mạch.
D) Đường kính thường lớn hơn chiều dày vách gian phế nang.
Câu 31: Các xoang cạnh mũi có chức năng: (D) A.
Cộng hưởng âm thanh.
B. Làm nhẹ khối xương sọ.
C. Làm sạch không khí đi qua mũi.
D. A và B đều đúng.
Câu 32: Cơ nào sau đây tạo nên lớp cơ dọc của hầu: (D) A.
Các cơ khít hầu trên, giữa và dưới.
B. Cơ trâm hầu.
C. Cơ vòi hầu.
D. B và C đều đúng.
Câu 33: Lỗ hầu vòi tai đổ vào: (B) A.
thành sau của tỵ hầu.
B. thành bên của tỵ hầu.
C. thành sau của khẩu hầu.
D. thành bên của thanh hầu.
Câu 34: Thành phần nào sau đây góp phần tạo nên eo họng: (A) A.
cung khẩu cái lưỡi.
B. nếp lưỡi - nắp thanh môn.
C. khẩu cái cứng.
D. cung khẩu cái hầu.
Câu 35: Ngách hình lê được giới hạn bên trong bởi: (D) A.
màng giáp - móng.
B. nếp phễu - nắp thanh môn.
C. sụn phễu, sụn nhẫn.
D. B và C đều đúng.
8
Câu 36: Cơ nào sau đây không che phủ một phần mảnh sụn giáp: (C) A.
cơ ức - giáp.
B. cơ líc - móng.
C. cơ ức đòn chũm.
D. cơ giáp - móng.
Câu 37: Sụn nào sau đây thuộc các sụn thanh quản: (D)
A. Sụn sừng. B. Sụn phễu.
C. Sụn thóc.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 38: Nhóm cơ nào sau đây KHÔNG phải là nhóm chức năng của cơ thanh quản: (C) A.
nhóm cơ làm hẹp tiền đình thanh quản.
B. nhóm cơ mở khe thanh môn.
C. nhóm cơ làm hạ xương móng.
D. nhóm cơ khép khe thanh môn.
Câu 39: Chức năng chính của nhóm cơ nội tại: (D) A.
căng dây thanh âm - chùng dây thanh âm.
B. Đóng - mở khe thanh môn.
C. làm hẹp tiền đình thanh quản.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 40: Các cơ thanh quản gồm: (D) A.
Nhóm cơ ngoại lai.
B. Nhóm cơ hít.
C. Nhóm cơ nội tại.
D. A và C.
Câu 41: Các màng xơ chun thanh quản gồm: (D) A.
Màng giáp móng.
B. Màng tứ giác.
C. Nón đàn hồi.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 42: Cạnh trước của màng tứ giác dính vào: (A) A.
bờ bên sụn nắp.
B. sụn phễu và sụn sừng.
C. bờ trên cung sụn nhẫn.
D. mặt trong góc giáp.
Câu 43: Thanh quản có chức năng: (C) A.
Dẫn khí.
B. Phát âm.
C. A và B đúng.
D. A và B sai.
Câu 44: Hầu được chi phối bởi: (D) A.
Các nhánh hầu của thần kinh X.
B. Thần kinh thiệt hầu.
C. Thân giao cảm qua đám rối hầu.
D. Cả 3 ý trên.
9
Câu 45: Bên trong thanh quản được chia làm các phần: (D) A.
Tiền đình thanh quản.
B. Thanh thất.
C. Ổ dưới thanh môn.
D. Cả 3 ý trên.
-Câu 46: Phần nào sau đây là hệ thống trao đổi khí của hệ hô hấp:(C) A.
Khí quản
B. Thanh quản
C. Phổi
D. Hầu
E. Phế quản
Câu 47:Các xương sau đều góp phân tạo nên trần ổ mũi NGOẠI TRỪ XƯONG (A)
A. Hàm trên
B. Mũi
C. Trán
D. Bướm
E. Sàng
Câu 48 Lỗ mũi sau thông giữa ổ mũi với(E)
A. Xoang bướm
B. Vòi tai
C. Eo họng
D. Thanh quản
E. Hầu
Câu 49 Lồi thanh quản nằm ở sụn nào:(C)
A. Sừng
B. Nắp thanh môn
C. Giáp
D. Nhẫn
E. Phễu
Câu 50 Cựu khí quản nằm ở trong lòng khí quản:(A)
A. Đúng
B. Sai
Câu 51 Chi tiết nào sau đây chỉ có ở phổi trái:(D)
A. Đỉnh phổi
B. Khe chếch
C. Khe ngang
D. Hố tim
E. Thùy giữa
Câu 52 Thông thường, thùy giữa phổi (P) có (E)
A. 4 phân thùy B.
3 phân thùy
C. 1 phân thùy
D. 5 phân thùy
10
E. 2 phân thùy
Câu 53 Ðơn vị cơ sở của phổi là: (E)
A. Ống phế nang và phế nang
B. Phế nang
C. Phân thùy phổi
D. Túi phế nang
E. Tiểu thùy phổi
Câu 54 Phần nào sau đây không tạo thành vách mũi:(A)
A. Sụn cánh mũi bé
B. Xương khẩu cái
C. Sụn lá mía mũi
D. Sụn mũi bên
E. Xương hàm trên
Câu 55 Tiền đình mũi:(E)
A. Nằm ở lỗ mũi sau
B. Không thể sờ được
C. Có chức năng sưởi ấm
D. Nằm ở trần ổ mũi
E. Thông với bên ngoài qua lỗ mũi trước
Câu 56 Màng khẩu cái là nền ổ mũi: (B)
A. Đúng
B. Sai
Câu 57 Chi tiết nào không có ở thành ngoài mũi:(E)
A. Lỗ bán nguyệt
B. Cuốn mũi giữa
C. ơng xoăn mũi dưới
D. Lỗ ống lệ mũi
E. Xương lá mía
Câu 58:Xoang sàng sau đổ vào:(D)
A. Tiền đình mũi
B. Ngách mũi giữa
C. Trần ổ mũi
D. Ngách mũi trên
E. Ngách mũi dưới
Câu 59 Xoang hàm đổ vào:(B)
A. Tiền đình mũi
B. Ngách mũi giữa C. Trần ổ mũi
D. Ngách mũi trên
E. Ngách mũi dưới
Câu 60 Thành phần nào sau đây nằm sau khí quản:(E)
A. Lá trước khí quản
B. Bao cảnh
C. Lá Nông mạc cổ
11
D. Eo tuyến giáp
E. Thực quản
Nguồn: Câu hỏi trắc nghiệm giải phẫu học
12
PHẦN THỰC HÀNH
1. Chi tiết số 3 là:
A: Xương móng
B: Sụn giáp
C: Sụn nhẫn
D: Sụn sừng
2 . Chi tiết số 2 là:
A: Xương móng
B: Màng giáp móng
C: Sụn giáp
D: Tuyến giáp
13
A: Sừng trên
B: Sừng dưới
C: Lồi thanh quản
D:Sụn nhẫn
3
. Chi tiết số 1 là:
4
. Chi tiết số 4 là:
14
A:Thuỳ trên
B: Khe ngang C:Thuỳ
giữa
D: Khe chếch
5: Chi tiết số 3 là:
A: Hầu mũi
B: Hầu miệng
C: Hầu thanh quản
D: Thanh quản
6: Chi tiết số 6 là:
A: Sụn sừng
B: Sụn giáp
C: Sụn nhẫn D:
Sụn nắp
7 . Chi tiết số 2 là:
15
A: Bờ trong phổi gian sườn IV B:
Bờ dưới phổi gian sườn VII
C: Đường nách giữa
D:Bờ dưới màng phổi gian sườn IX 8:
Chi tiết số 2 là:
A: Khí quản
16
B: Ngách hình lê
C: Nắp thanh môn
D: Sụn nhẫn( mặt nhẫn) 9
. Chi tiết số 1 là :
A: Nếp tiền đình
B: Thanh thất C: Tiền
đình thanh quản
D: Ổ dưới thanh môn 10.
Chi tiết số 5 là:
17
A: ĐM dưới ổ mắt
B: ĐM hạnh nhân
C: ĐM mặt
D: ĐM cảnh ngoài
11. Chi tiết số 4 là:
A: Thùy trên
B: Thùy giữa
C: Thùy dưới
D: Khe chếch
12. Chi tiết số 5 là:
A: Phế quản chính phải B:
Phế quản chính trái
C: Động mạch phổi phải
D: Động mạch phổi trái
13. Chi tiết số 8 là:
18
A: Phế nang B:
Ống phế nang
C: Tiểu phế quản
D: Tiểu phế quản hô hấp 14.
Chi tiết số 4 là:
A: Khí quản
B: Phế quản
C: Phế nang
D: Động mạch phổi 15.
Chi tiết số 4 là:
19
A: Động mạch phổi phải
B: Động mạch phổi trái C:
Động mạch phế quản phải
D: Động mạch phế quản trái
16. Chi tiết số 5 là:
A: Thùy trên phải
B: Thùy dưới trái
C: Khe chếch
D: Khe ngang
17. Chi tiết số 6 là:
20
A: Khuyết tim
B: Bờ trước
C: Ấn tim
D: Bờ dưới
18. Chi tiết số 5 là:
A: Động mạch phổi
B: Động mạch chủ
C: Tĩnh mạch chủ
D: Tĩnh mạch phổi
19. Chi tiết số 1 là:
A: Tiểu thùy
B: Tiểu tĩnh mạch phổi
C: Tiểu động mạch phổi
D: Tiểu phế quản
20. Chi tiết số 2 là:
21
A: Rãnh động mạch dưới đòn
B: Rãnh tĩnh mạch đơn
C: Thực quản
D: Khí quản
21. Chi tiết số 4 là:
A: Xương trán
B: Xương mũi C:
Sụn mũi bên
D: Lỗ dưới ổ mắt
22. Chi tiết số 5 là:
22
A: Sụn vách mũi
B: Mô xơ mỡ cánh mũi
C: Đường khớp gian hàm D: Gai
mũi trước xương hàm trên
23.Chi tiết số 4 là:
A: Xoang trán B:
Đê mũi
C: Thềm mũi
D: Xoăn mũi giữa
23
24.Chi tiết số 6 là:
A: Ngách mũi dưới
B: Ngách mũi giữa
C: Xoăn mũi giữa
D: Thềm mũi
25.Chi tiết số 5 là:
A: Mỏm trước B:
Lỗ ống lệ - mũi
C: Lỗ các xoang sàng giữa
D: Bọt sàng
24
26.Chi tiết số 1 là:
A: Xoăn mũi giữa
B: Xoang hàm
C: Xoang sàng
D: Xoăn mũi dưới
27.Chi tiết số 3 là:
A: Xoăn mũi giữa
B: Xoang bướm
C: Xoang trán
D: Xoăn sàng
25
28.Chi tiết số 2 là:
A: Động mạch bướm khẩu cái (nhánh mũi ngoài sau)
B: Động mạch sàng trước (nhánh vách mũi trước)
C: Động mạch sàng sau (nhánh mũi ngoài)
D: Động mạch khẩu cái lớn
29.Chi tiết số 1 là:
A: Xoăn mũi giữa B:
Xoang trán
C: Đốt sống cổ 6
D: Bờ dưới xương chẩm
30.Chi tiết số 1 là:
26
A: Xoăn mũi giữa
B: Thành sau
C: Hạnh nhân hà (thành trên)
D: Vòi nhĩ - hạnh nhân vòi (thành bên)
| 1/26

Preview text:

HỆ HÔ HẤP PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 1. Mũi là phần đầu tiên của hệ hô hấp tiếp nhận không khí, gồm: (d)
a) Mũi ngoài, mũi trong (hay ổ mũi).
b) Mũi trong (hay ổ mũi), tiền đình. c) Các xoang cạnh mũi.
d) Mũi ngoài. mũi trong (hay ổ mũi) và các xoang cạnh mũi. e) A và B
Câu 2. Thành phần nào sau đây KHÔNG góp phần tạo nên khung của mũi: (e) a) Sụn cánh mũi lớn. b) Xương mũi.
c) Mỏm trán xương hàm trên. d) Phần mũi xương trán.
e) Cánh lớn xương bướm.
Câu 3. Câu trúc nào sau đây tham gia tạo thành vách mũi: (e) a) Xương lá mía.
b) Mảnh thẳng xương sàng.
c) Trụ trong sụn cánh mũi lớn. d) a và b. e) a, b và c.
Câu 4. Cấu trúc nào sau đây KHÔNG có lỗ để ở ngách mũi giữa: (a) a) Ống lệ mũi. b) Xoang hàm trên. c) Xoang trán. d) Xoang sàng trước. 1 e) Xoang sàng giữa.
Câu 5. Niêm mạc khứu là vùng: (a) a) Trên xoăn mũi trên.
b) Giữa xoăn mũi trên và xoăn mũi giữa.
c) Giữa xoăn mũi giữa và xoăn mũi dưới.
d) Dưới xoăn mũi dưới.
e) Sau các xoăn mũi giữa và dưới.
Câu 6. Cấu trúc nào sau đây góp phần tạo nên trần hốc mũi: (d)
a) Mảnh ngang xương sàng. b) Xương bướm. c) Xương lệ. d) a và b. e) a, b và c.
Câu 7. Xoang nào sau đây KHÔNG phải là xoang cạnh mũi: (d) a) Xoang bướm. b) Xoang trán. c) Xoang sàng. d) Xoang chũm. e) Xoang hàm trên.
Câu 8. Niêm mạc của hố mũi gồm: (d) a) Niêm mạc khứu. b) Niêm mạc hầu. c) Niêm mạc hô hấp. d) a và c e) a, b và c 2
Câu 9. Cấu trúc nào sau đây KHÔNG phải của phổi: (C) a) Đáy. b) Đỉnh. c) Sụn d) Bờ trước. e) Bờ dưới.
Câu 10. Thành phần nào KHÔNG phải của cuống phổi đi qua rốn phổi: (a) a) Niêm mạc. b) Cây phế quản. c) Động mạch phổi. d) Tĩnh mạch phổi. e) Thần kinh phổi.
Câu 11. Màng phổi bao gồm: (e) a) Lá tạng. b) Lá thành.
c) Ổ màng phổi và các ngách màng phổi. d) a,b. e) a, b và c.
Câu 12. Bộ phận áp sát bề mặt của phổi, lách vào các khe gian thùy đến tận rốn phổi là: (b) a) Lá thành. b) Lá tạng. c) Niêm mạc. d) a,c. e) a, b và c.
Câu 13. Mỗi phế quản chính của cây phế quản chia thành bao nhiêu phế quản nhân thùy: (e) 3 a) 6 b) 7 c) 8 d) 9 e) 10
Câu 14. Trong phổi phải, phía trước dưới là: (a) a) Ấn tim. b) Hố tim. c) Khuyết tim.. d) a, b và c. e) a, b.
Câu 15. Mỗi phổi có hình thể:(a)
a) Gần giống 1/2 hình nón gồm một đáy, một đỉnh, hai mặt và hai bờ.
b) Gần giống 1/2 hình chóp gồm một đáy, một đỉnh, hai mặt và hai bờ.
c) Gần giống 1/2 hình nón gồm một đáy, một đỉnh, hai mặt và một bờ.
d) Gần giống 1/2 hình chóp gồm một đáy, một đỉnh, hai mặt và một bờ. e) Tất cả đều sai.
Nguồn: gian_yeu_giai_phau_nguoi_2156.pdf
Câu 16. Mũi ngoài có hình: (D) A. nón B. tam giác C. lăng trụ tam giác D. tháp E. nón cụt 4
Câu 17. Hình thể ngoài của mũi ngoài gồm những thành phần nào? (E) A. Gốc mũi, sống mũi B. Đỉnh mũi, cánh mũi
C. Vách mũi, lỗ mũi trước D. Đáp án A và C E. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Ổ mũi có bao nhiêu thành? (C) A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19. Trần ổ mũi được tạo nên từ những xương nào? (E)
A. Xương mũi và nhánh xương khẩu cái
B. Xương trán, thân xương bướm C. Xương mũi, mảnh sàng D. Cả A và B E. Cả B và C
Câu 20. Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn sau, ngoại trừ: (C) A. khí phổi
B. trao đổi khí tại phổi
C. chuyên chở khí nitơ trong máu D. hô hấp nội
Câu 21. Thông khí phổi là quá trình trao đổi khí giữa : (A)
A. Khí quyển và phế nang B. Phế nang và máu C. Máu và dịch gian bào
D. Dịch gian bào và dịch nội bào
Câu 22. Lồng ngực có đặc tính nào sau đây : (D)
A. Là một cấu trúc đàn hồi B. Kín
C. Có thể thay đổi kích thước theo 3 chiều : trước sau , trên dưới , ngang 5 D. Tất cả đều đúng
Câu 23. Nhóm cơ hít vào bình thường gồm : (B)
A. Cơ hoành và cơ liên sườn trong
B. Cơ hoành và cơ liên sườn ngoài
C. Cơ hoành, cơ liên sườn trong, cơ ức đòn chũm, cơ răng cưa lớn
D. Cơ hoành, cơ liên sườn ngoài, cơ ức đòn chũm, cơ răng cưa lớn
Câu 24. Cơ liên sườn ngoài là: (B)
A. Cơ thở ra bình thường
B. Cơ hít vào bình thường C. Cơ thở ra gắng sức D. Cơ hít vào gắng sức
Câu 25. Cử động hít vào bình thường có đặc điểm sau : (C)
A. Mang tính chất thụ động
B. Được thực hiện chủ yếu bởi cơ hoành và cơ liên sườn trong
C. Làm thay đổi kích thước lồng ngực theo chiều trên dưới và chiều ngang là chủ yếu D. Câu b và c đúng
Câu 26. Động tác hít vào bình thường : (B)
A. Là động tác thụ động do cơ hoành và cơ liên sườn ngoài chi phối
B. Là động tác chủ động do cơ hoành và cơ liên sườn ngoài chi phối
C. Là động tác thụ động do cơ hoành chi phối
D. Là động tác chủ động do cơ liên sườn ngoài chi phối
Câu 27. Động tác hít vào tối đa: (D)
A. Là động tác hít vào cố sức sau ngừng thở.
B. Là động tác hít vào cố sức sau thở ra bình thường.
C. Là động tác hít vào cố sức sau thở ra hết sức.
D. Là động tác hít vào cố sức sau hít vào bình thường.
Câu 28. Các cơ tham gia động tác hít vào gắng sức: (D)
A. Cơ hoành và các cơ thành bụng trước
B. Cơ hoành và cơ liên sườn trong
C. Cơ hoành, cơ liên sườn trong, cơ ức đòn chũm, cơ răng cưa lớn 6
D. Cơ hoành, cơ liên sườn ngoài, cơ ức đòn chũm, cơ răng cưa lớn, cơ bậc thang, cơ cánh mũi, cơ má
Câu 29. Tế bào thuộc phế nang có chức năng chế tiết: (B) A) Phế bào I. B) Phế bào II. C) Đại thực bào. D) Tế bào chứa mỡ.
Câu 30. Đặc điểm mao mạch hô hấp ở phổi: (C) A) Mao mạch kiểu xoang. B) Mao mạch có cửa sổ.
C) Thành có 3 lớp: Nội mô, màng đáy và tế bào quanh mao mạch.
D) Đường kính thường lớn hơn chiều dày vách gian phế nang.
Câu 31: Các xoang cạnh mũi có chức năng: (D) A. Cộng hưởng âm thanh.
B. Làm nhẹ khối xương sọ.
C. Làm sạch không khí đi qua mũi. D. A và B đều đúng.
Câu 32: Cơ nào sau đây tạo nên lớp cơ dọc của hầu: (D) A.
Các cơ khít hầu trên, giữa và dưới. B. Cơ trâm hầu. C. Cơ vòi hầu. D. B và C đều đúng.
Câu 33: Lỗ hầu vòi tai đổ vào: (B) A. thành sau của tỵ hầu.
B. thành bên của tỵ hầu.
C. thành sau của khẩu hầu.
D. thành bên của thanh hầu.
Câu 34: Thành phần nào sau đây góp phần tạo nên eo họng: (A) A. cung khẩu cái lưỡi.
B. nếp lưỡi - nắp thanh môn. C. khẩu cái cứng. D. cung khẩu cái hầu.
Câu 35: Ngách hình lê được giới hạn bên trong bởi: (D) A. màng giáp - móng.
B. nếp phễu - nắp thanh môn.
C. sụn phễu, sụn nhẫn. D. B và C đều đúng. 7
Câu 36: Cơ nào sau đây không che phủ một phần mảnh sụn giáp: (C) A. cơ ức - giáp. B. cơ líc - móng. C. cơ ức đòn chũm. D. cơ giáp - móng.
Câu 37: Sụn nào sau đây thuộc các sụn thanh quản: (D)
A. Sụn sừng. B. Sụn phễu. C. Sụn thóc. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 38: Nhóm cơ nào sau đây KHÔNG phải là nhóm chức năng của cơ thanh quản: (C) A.
nhóm cơ làm hẹp tiền đình thanh quản.
B. nhóm cơ mở khe thanh môn.
C. nhóm cơ làm hạ xương móng.
D. nhóm cơ khép khe thanh môn.
Câu 39: Chức năng chính của nhóm cơ nội tại: (D) A.
căng dây thanh âm - chùng dây thanh âm.
B. Đóng - mở khe thanh môn.
C. làm hẹp tiền đình thanh quản. D. Cả 3 ý trên.
Câu 40: Các cơ thanh quản gồm: (D) A. Nhóm cơ ngoại lai. B. Nhóm cơ hít. C. Nhóm cơ nội tại. D. A và C.
Câu 41: Các màng xơ chun thanh quản gồm: (D) A. Màng giáp móng. B. Màng tứ giác. C. Nón đàn hồi. D. Cả 3 ý trên.
Câu 42: Cạnh trước của màng tứ giác dính vào: (A) A. bờ bên sụn nắp.
B. sụn phễu và sụn sừng.
C. bờ trên cung sụn nhẫn. D. mặt trong góc giáp.
Câu 43: Thanh quản có chức năng: (C) A. Dẫn khí. B. Phát âm. C. A và B đúng. D. A và B sai.
Câu 44: Hầu được chi phối bởi: (D) A.
Các nhánh hầu của thần kinh X. B. Thần kinh thiệt hầu.
C. Thân giao cảm qua đám rối hầu. D. Cả 3 ý trên. 8
Câu 45: Bên trong thanh quản được chia làm các phần: (D) A. Tiền đình thanh quản. B. Thanh thất. C. Ổ dưới thanh môn. D. Cả 3 ý trên.
-Câu 46: Phần nào sau đây là hệ thống trao đổi khí của hệ hô hấp:(C) A. Khí quản B. Thanh quản C. Phổi D. Hầu E. Phế quản
Câu 47:Các xương sau đều góp phân tạo nên trần ổ mũi NGOẠI TRỪ XƯONG (A) A. Hàm trên B. Mũi C. Trán D. Bướm E. Sàng
Câu 48 Lỗ mũi sau thông giữa ổ mũi với(E) A. Xoang bướm B. Vòi tai C. Eo họng D. Thanh quản E. Hầu
Câu 49 Lồi thanh quản nằm ở sụn nào:(C) A. Sừng B. Nắp thanh môn C. Giáp D. Nhẫn E. Phễu
Câu 50 Cựu khí quản nằm ở trong lòng khí quản:(A) A. Đúng B. Sai
Câu 51 Chi tiết nào sau đây chỉ có ở phổi trái:(D) A. Đỉnh phổi B. Khe chếch C. Khe ngang D. Hố tim E. Thùy giữa
Câu 52 Thông thường, thùy giữa phổi (P) có (E) A. 4 phân thùy B. 3 phân thùy C. 1 phân thùy D. 5 phân thùy 9 E. 2 phân thùy
Câu 53 Ðơn vị cơ sở của phổi là: (E)
A. Ống phế nang và phế nang B. Phế nang C. Phân thùy phổi D. Túi phế nang E. Tiểu thùy phổi
Câu 54 Phần nào sau đây không tạo thành vách mũi:(A) A. Sụn cánh mũi bé B. Xương khẩu cái C. Sụn lá mía mũi D. Sụn mũi bên E. Xương hàm trên
Câu 55 Tiền đình mũi:(E) A. Nằm ở lỗ mũi sau B. Không thể sờ được
C. Có chức năng sưởi ấm D. Nằm ở trần ổ mũi
E. Thông với bên ngoài qua lỗ mũi trước
Câu 56 Màng khẩu cái là nền ổ mũi: (B) A. Đúng B. Sai
Câu 57 Chi tiết nào không có ở thành ngoài mũi:(E) A. Lỗ bán nguyệt B. Cuốn mũi giữa C. Xương xoăn mũi dưới D. Lỗ ống lệ mũi E. Xương lá mía
Câu 58:Xoang sàng sau đổ vào:(D) A. Tiền đình mũi B. Ngách mũi giữa C. Trần ổ mũi D. Ngách mũi trên E. Ngách mũi dưới
Câu 59 Xoang hàm đổ vào:(B) A. Tiền đình mũi
B. Ngách mũi giữa C. Trần ổ mũi D. Ngách mũi trên E. Ngách mũi dưới
Câu 60 Thành phần nào sau đây nằm sau khí quản:(E) A. Lá trước khí quản B. Bao cảnh C. Lá Nông mạc cổ 10 D. Eo tuyến giáp E. Thực quản
Nguồn: Câu hỏi trắc nghiệm giải phẫu học 11 PHẦN THỰC HÀNH
1. Chi tiết số 3 là: A: Xương móng B: Sụn giáp C: Sụn nhẫn D: Sụn sừng
2 . Chi tiết số 2 là: A: Xương móng B: Màng giáp móng C: Sụn giáp D: Tuyến giáp 12
3 . Chi tiết số 1 là:
4 . Chi tiết số 4 là: A: Sừng trên B: Sừng dưới C: Lồi thanh quản D:Sụn nhẫn 13 A:Thuỳ trên B: Khe ngang C:Thuỳ giữa D: Khe chếch
5: Chi tiết số 3 là: A: Hầu mũi B: Hầu miệng C: Hầu thanh quản D: Thanh quản
6: Chi tiết số 6 là: A: Sụn sừng B: Sụn giáp C: Sụn nhẫn D: Sụn nắp
7 . Chi tiết số 2 là: 14
A: Bờ trong phổi gian sườn IV B:
Bờ dưới phổi gian sườn VII C: Đường nách giữa
D:Bờ dưới màng phổi gian sườn IX 8:
Chi tiết số 2 là: A: Khí quản 15 B: Ngách hình lê C: Nắp thanh môn
D: Sụn nhẫn( mặt nhẫn) 9
. Chi tiết số 1 là : A: Nếp tiền đình B: Thanh thất C: Tiền đình thanh quản
D: Ổ dưới thanh môn 10.
Chi tiết số 5 là: 16 A: ĐM dưới ổ mắt B: ĐM hạnh nhân C: ĐM mặt D: ĐM cảnh ngoài
11. Chi tiết số 4 là: A: Thùy trên B: Thùy giữa C: Thùy dưới D: Khe chếch
12. Chi tiết số 5 là:
A: Phế quản chính phải B: Phế quản chính trái
C: Động mạch phổi phải
D: Động mạch phổi trái
13. Chi tiết số 8 là: 17 A: Phế nang B: Ống phế nang C: Tiểu phế quản
D: Tiểu phế quản hô hấp 14.
Chi tiết số 4 là: A: Khí quản B: Phế quản C: Phế nang
D: Động mạch phổi 15. Chi tiết số 4 là: 18
A: Động mạch phổi phải
B: Động mạch phổi trái C:
Động mạch phế quản phải
D: Động mạch phế quản trái
16. Chi tiết số 5 là: A: Thùy trên phải B: Thùy dưới trái C: Khe chếch D: Khe ngang
17. Chi tiết số 6 là: 19 A: Khuyết tim B: Bờ trước C: Ấn tim D: Bờ dưới
18. Chi tiết số 5 là: A: Động mạch phổi B: Động mạch chủ C: Tĩnh mạch chủ D: Tĩnh mạch phổi
19. Chi tiết số 1 là: A: Tiểu thùy B: Tiểu tĩnh mạch phổi
C: Tiểu động mạch phổi D: Tiểu phế quản
20. Chi tiết số 2 là: 20
A: Rãnh động mạch dưới đòn B: Rãnh tĩnh mạch đơn C: Thực quản D: Khí quản
21. Chi tiết số 4 là: A: Xương trán B: Xương mũi C: Sụn mũi bên D: Lỗ dưới ổ mắt
22. Chi tiết số 5 là: 21 A: Sụn vách mũi B: Mô xơ mỡ cánh mũi
C: Đường khớp gian hàm D: Gai
mũi trước xương hàm trên
23.Chi tiết số 4 là: A: Xoang trán B: Đê mũi C: Thềm mũi D: Xoăn mũi giữa 22
24.Chi tiết số 6 là: A: Ngách mũi dưới B: Ngách mũi giữa C: Xoăn mũi giữa D: Thềm mũi
25.Chi tiết số 5 là: A: Mỏm trước B: Lỗ ống lệ - mũi
C: Lỗ các xoang sàng giữa D: Bọt sàng 23
26.Chi tiết số 1 là: A: Xoăn mũi giữa B: Xoang hàm C: Xoang sàng D: Xoăn mũi dưới
27.Chi tiết số 3 là: A: Xoăn mũi giữa B: Xoang bướm C: Xoang trán D: Xoăn sàng 24
28.Chi tiết số 2 là:
A: Động mạch bướm khẩu cái (nhánh mũi ngoài sau)
B: Động mạch sàng trước (nhánh vách mũi trước)
C: Động mạch sàng sau (nhánh mũi ngoài)
D: Động mạch khẩu cái lớn
29.Chi tiết số 1 là: A: Xoăn mũi giữa B: Xoang trán C: Đốt sống cổ 6
D: Bờ dưới xương chẩm
30.Chi tiết số 1 là: 25 A: Xoăn mũi giữa B: Thành sau
C: Hạnh nhân hà (thành trên)
D: Vòi nhĩ - hạnh nhân vòi (thành bên) 26