Câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (Có đáp án)

Hi vọng tài liệu trắc nghiệm môn Giáo dục công dân này sẽ giúp học sinh lớp 12 có thể kiểm tra lại kiến thức môn GDCD để chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia 2021 hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây nhé.

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 12 85 tài liệu

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12 bài 2: Thực hiện pháp luật (Có đáp án)

Hi vọng tài liệu trắc nghiệm môn Giáo dục công dân này sẽ giúp học sinh lớp 12 có thể kiểm tra lại kiến thức môn GDCD để chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia 2021 hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây nhé.

71 36 lượt tải Tải xuống
GDCD lp 12 BÀI 2: THC HIN PHÁP LUT
Câu 1: Cá nhân t chc s dng PL tc là làm nhng gì mà PL:
A. Cho phép làm B. Không cho phép làm
C. Quy định D. Quy định phi làm
Câu 2: nhân, t chc thi hành PL tc thc hiện đầy đủ nghĩa vụ, ch động
làm nhng gì mà PL:
A. Quy định B. Cho phép làm
C. Quy định làm D. Quy định phi làm.
Câu 3: Cc hnh thc thc hin php lut bao gm:
A. Tuân th php lut v thc thi php lut
B. Tuân th php lut v p dng php lut
C. Tuân th php lut, s dng php lut v p dng php lut
D. Tuân th php lut, thc thi php lut, s dng php lut v p dng php lut
Câu 4: Cc t chc c nhân ch động thc hin quyn (nhng việc đưc lm) l
A. S dng php lut. B. Thi hnh php lut.
C. Tuân th php lut. D. p dng php lut.
Câu 5: Cc t chc c nhân ch động thc hin nghĩa v (nhng vic phi lm)
l:
A. S dng php lut. B. Thi hnh php lut.
C. Tuân th php lut. D. p dng php lut.
Câu 6: Cc t chc c nhân không lm nhng vic b cm l
A. S dng php lut. B. Thi hnh php lut.
C. Tuân th php lut. D. p dng php lut.
Câu 7: Ch C không đội mũ bo hiểm khi đi xe trên đường, trong trưng hp này
ch C đã:
A. Không s dng php lut. B. Không thi hnh php lut.
C. Không tuân th php lut. D. Không áp dng php lut.
Câu 8: Ông A không tham gia buôn bán, tàng tr s dng cht ma túy, trong
trưng hp ny công dân A đã:
A. S dng php lut. B. Thi hnh php lut.
C. Tuân th php lut. D. p dng php lut.
Câu 9: Vi phm pháp lut có các du hiu:
A. Là hành vi trái pháp lut.
B. Do người có năng lc trách nhim pháp lý thc hin.
C. Li ca ch th.
D. hành vi trái pháp lut, lỗi, do người năng lc trách nhim pháp thc
hin.
Câu 10: Vi phm hình s là:
A. Hành vi rt nguy him cho xã hi.
B. Hành vi nguy him cho xã hi.
C. Hnh vi tương đối nguy him cho xã hi.
D. Hnh vi đặc bit nguy him cho xã hi.
Câu 11: Vi phm hành chính là nhng hành vi xâm phm đến:
A. quy tc quàn lí ca nh nước B. quy tc k lut lao động
C. quy tc qun lí XH D. nguyên tc qun lí hành chính
Câu 12: Vi phm dân s là hành vi vi phm pháp lut, xâm phm ti ………..
A. Các quy tc quản lý nh nước.
B. Các quan h tài sn và quan h nhân thân.
C. Các quan h lao đng, công v nh nưc.
D. Tt c các phương n trên.
Câu 13: Ngưi phi chu trách nhim hình s v mi ti phm do mình gây ra đ
tui theo quy đnh ca pháp lut là:
A. T đ 14 tui tr lên. B. T đ 16 tui tr lên.
C. T 18 tui tr lên. D. T đ 18 tui tr lên.
Câu 14. Đối tưng no sau đây phi chu mi trách nhim v mi vi phm hành
chính do mình gây ra?
A. Cá nhân t đ 16 tui tr lên
B. T chức, c nhân trong nước; t chức, c nhân người nưc ngoài
C. Cá nhân t đ 18 tui tr lên
D. T chc hoc cá nhân t đ 16 tui trn
Câu 15: Đối tưng nào phi chu trách nhim v mi ti phm là:
A. Đ 14 tui tr lên B. Đ 15 tui tr lên
C. Đ 16 tui tr lên D. Đ 18 tui tr lên.
Câu 16. Đối tưng no sau đây chỉ chu trách nhim hình s v ti phm rt
nghiêm trng do c ý?
A. Ngưi t đ 14 tui tr lên nhưng chưa đ 16 tui
B. Ngưi t đ 12 tui tr lên nhưng chưa đ 16 tui
C. Người t đ 16 tui tr lên nhưng chưa đ 18 tui
D. Ngưi dưi 18 tui
Câu 17: Vi phm k lut là hành vi:
A. Xâm phm các quan h lao đng.
B. Xâm phm các quan h công v nh nưc.
C. Xâm phm các quan h v k lut lao đng.
D. Câu a và b.
Câu 18: Nhng hành vi xâm phạm đến các quan h lao động, quan h công v
nh nước…, do php lut lao động quy đnh, pháp lut nh chính bo v đưc
gi là vi phm:
A. Hành chính B. Pháp lut hành chính
C. K lut D. Pháp lut lao đng
Câu 19: Ch C b bt v ti vu khng ti làm nhục người khc, trong trưng
hp này ch C phi chu trách nhim:
A. Hình s B. Hành chính C. Dân s D. K lut
Câu 20: Anh N thường xuyên đi lm muộn nhiu ln t ý ngh vic không
do, trong trường hp này N vi phm:
A. Hình s B. Hành chính C. Dân s D. K lut
Câu 21: Đối tưng no sau đây không b x pht hành chính?
A. Ngưi t đ 14 tuổi đến dưới 16 tui
B. Ngưi t đ 12 tuổi đến dưới 16 tui
C. Ngưi t đ 12 tuổi đến dưới 14 tui
D. Ngưi t dưới 16 tui
Câu 22: …………………l hnh thc thc hiện PL trong đó c nhân, tổ chc thc
hiện đầy đ nhng nghĩa vụ, ch động m nhng pháp lut quy đnh phi
làm:
A. S dng pháp lut B. Thi hành pháp lut
C. Tuân th pháp lut D. Áp dng pháp lut.
Câu 23: ………… l hnh thức thc hiện PL trong đó c nhân, t chc thc
hiện đúng đắn các quyn ca mình, làm nhng gì mà pháp lut cho phép làm:
A. S dng pháp lut B. Thi hành pháp lut
C. Tuân th pháp lut D. Áp dng pháp lut.
Câu 24: …………… l hnh thc thc hiện PL trong đó c nhân, t chc không
làm những điu nh nước cm:
A. S dng pháp lut B. Thi hành pháp lut
C. Tuân th pháp lut D. Áp dng pháp lut
Câu 25: ………… lhnh thc thc hiện PL trong đó quan, công chc nhà
c thm quyn căn c vo PL để ra quyết đnh nhm phát sinh, chm dt
hoặc thay đổi vic thc hin các quyn v nghĩa vụ c th ca cá nhân t chc:
A. S dng pháp lut B. Thi hành pháp lut
C. Tuân th pháp lut D. Áp dng pháp lut
Câu 26: Vi phm pháp lut hành vi............., lỗi do ngưi có..............thc
hin, xâm hi các quan h xã hi đưc pháp lut bo v.
A. Trái PL - trách nhim pháp lí B. Bt hp pháp - hiu biết
C. Tri đạo đức - nghĩa v pháp lí D. Sai trái - trách nhim
Câu 28: Nam công dân t 18 đến 25 tui phi thc hiện nghĩa vụ quân s, thuc
hình thc thc hin pháp lut nào?
A. Thi hành pháp lut B. S dng pháp lut
C. Tuân th pháp lut D. Áp dng pháp lut
Câu 29: Người điu khiển xe t đèn đỏ thuc loi vi phm pháp lut nào
?
A. Vi phm lut hành chính B. Vi phm lut dân s
C. Vi phm k lut D. Vi phm lut hình s
Câu 30: Gia đnh A ln đt gia đnh B, hnh vi trên thuộc loi vi phm pháp lut
nào?
A. Vi phm hành chính B. Vi phm dân s
C. Vi phm hình s D. Vi phm k lut
Câu 31: Người no sau đây l người không có năng lực trách nhim pháp lí?
A. Say rượu B. B ép buc
C. B bnh tâm thn D. B d d
Câu 32: Li th hiện điu của người biết hành vi ca mình sai, trái pháp
lut
A. Trng thái B. Tinh thn C. Thi đ D. Cm xúc
Câu 33: Hình thc áp dng pháp lut là hình thc thc hin pháp lut do:
A. Do mi c nhân, cơ quan, tổ chc thc hin
B. Do cơ quan, công chc thc hin
C. Do cơ quan, công chc nh nưc có thm quyn thc hin
D. Do cơ quan, c nhân có quyn thc hin
Câu 34: Thc hin pháp lut quá trình hoạt động có…….., lm cho
những………của pháp lut đi vo cuộc sng, tr thành nhng hành
vi…………của các cá nhân, t chc.
A. ý thc/quy phm/hp pháp B. ý thức/ quy định/ chun mc
C. mc đích/ quy định/ chun mc D. mc đích/ quy định/ hp pháp
Câu 35: Căn cứ vo đâu để xc đnh ti phm:
A. Tính cht và mc đ nguy him cho xã hi
B. Thi độ và tinh thn ca hành vi vi phm
C. Trạng thi v thi đ ca ch th
D. Nhn thc và sc khe ca đối tượng.
Câu 36: Lut nghĩa v quân s quy định độ tui gi nhp ngũ trong thi bình là:
A. T 18 đến 27 tui. B. T 17 tuổi đến 27 tui.
C. T đ 18 tui đến hết 25 tui. D. T đ 17 tui đến hết 25 tui.
Câu 37: nhân t chc thi hành pháp lut tc thc hiện đầy đ những nghĩa v
ch động làm nhng gì mà pháp lut:
A. Quy định làm B. Quy định phi làm
C. Cho phép làm D. Không cm
Câu 38: Ông A l ngưi thu nhp cao hng năm ông A ch động đến quan thuế
để np thuế thu nhp c nhân.Trông trưng hợp ny ông A đã:
A. S dng pháp lut. B. Tuân th pháp lut.
C. Thi hành pháp lut. D. Áp dng pháp lut.
Câu 39: Ch tch UBND huyện đã trc tiếp gii quyết đơn thư khiếu ni, t cáo ca
mt s công dân. Trong trường hp này ch tch UBND huyện đã:
A. S dng pháp lut. B. Tuân th pháp lut.
C.Thi hành pháp lut. D. Áp dng pháp lut.
Câu 40: ông K la ch Hng bằng cch mượn ca ch K 10 lượng vng, nhưng đến
ngày hẹn ông K đã không chịu tr cho ch Hng s vàng trên. Ch Hằng đã lm đơn
kin ông K ra tòa.Vic ch Hng kin ông K là hành vi:
A. S dng pháp lut. B. Tuân th pháp lut.
C. Thi hành pháp lut. D. Áp dng pháp lut.
Câu 41: Nhng hành vi xâm phm các quan h lao động, công v nh nước......... do
pháp lut lao động, pháp lut hành chính bo v gi là
A. Hành chính B. Pháp lut hành chính
C. K lut D. Pháp lut lao đng
Câu 42. Tòa n căn c vào pháp lut đ ra mt bn án l
A. Công b php lut. B. Vn dng php lut.
C. Căn cứ php lut. D. p dng php lut.
Câu 43. Mt trong nhng du hiệu cơ bản ca hành vi vi phm pháp lut là
A. Do ngưi có trách nhim pháp lý thc hin B. Do ngưi tâm thn thc hin
C. Do ngưi 19 tui tr lên thc hin D. Tt c đều sai
Câu 44. Ngưi b coi là ti phm nếu:
A. Vi phm hành chính B. Vi phm hình s
C. Vi phm k lut D. Vi phm dân s
Câu 45. Đin t n thiếu vào du : Trch nhiệm php l m cc c
nhân hoc t chc phi gánh chu hu qu bt li t hành vi vi phm pháp lut
của mnh”.
A. Nghĩa v B. Trách nhim
C. Vic D. C A, B, C đều sai
Câu 46. Người đi xe my không đội mũ bảo him là hành vi vi phm
A. Hình s B. Dân s
C. Hành chính D. K lut
Câu 47. Hiếp dâm tr em là hành vi vi phm
A. Hnh chính. B. Dân s.
C. Hình s. D. K lut.
Câu 48. Bên mua không tr tiền đầy đ v đúng thời hạn, đúng phương thức như đã
tha thun với bên bn hng, khi đó bên mua đã có hnh vi vi phm
A. K lut B. Dân s
C. Hình s D. Hành chính
Câu 49. C ý lái xe gây tai nn nghiêm trọng cho người khác là hành vi vi phm
A. K lut B. Dân s
C. Hình s D. Hành chính
Câu 50. Khi thuê nh ông A, ông B đã t động sa cha, ci to không hi ý kiến
ông A. Hành vi này ca ông B là hành vi vi phm
A. Dân s B. Hình s
C. K lut D. Hành chính
Câu 51. Buôn bán, vn chuyn ma túy là hành vi vi phm
A. Dân s B. Hình s
C. K lut D. Hành chính
Câu 52. Hc sinh s dng tài liu khi kim tra gia k là hành vi vi phm
A. Dân s B. Hình s
C. K lut D. Hành chính
u 53. Có my hnh thức thực hiện php lut?
A. Ba hình thức. B. Bốn hình thức.
C. Hai hình thức D. Năm hình thức.
Câu 54. Vi phạm php lut l:
A. Hnh vi tri php lut.
B. Do người có năng lc trch nhiệm php lý lm.
C. Người có vi phạm php lut phải có lỗi.
D. L hnh vi tri php lut, có lỗi, do người có năng lc php lý, xâm hại cc quan hệ
xã hội được php lut bảo vệ.
Câu 55. sở sn xut kinh doanh p dụng cc biện php bo vệ môi trường,
nghĩa l đã thực hiện php lut theo hnh thức nào?
A. S dng php lut. B. Thi hnh php lut.
C. Tuân th php lut. D. p dng php lut.
Câu 56. Cố ý đnh người gây thương tích nặng l hnh vi vi phạm:
A. Dân s. B. Hình s C. Hành chính D. Kỷ lut
Câu 57: Thuế Giá trị gia tăng còn được gọi là thuế
A. VAT B. VAC C. FTA D. CSD
Câu 58: Thế giới chọn ngày phòng chống HIV/AIDS là ngày
A. 1/11 B. 1/10 C. 1/12 D. 1/9
Câu 59: Ông A tổ chức buôn ma túy. Hỏi ông A phi chu trch nhiệm php
nào ?
A. Trch nhiệm hình s. B. Trch nhiệm kỷ lut.
C. Trch nhiệm hnh chính. D. Trch nhiệm dân s.
Câu 60: Php lut không điu chỉnh quan hệ xã hội no dưới đây ?
A. Quan hệ hôn nhân - gia đình. B. Quan hệ kinh tế.
C. Quan hệ về tình yêu nam - nữ. D. Quan hệ lao động.
Câu 61: Người kinh doanh phi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh niên đủ 18
tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự..., l hnh thức:
A. Thc hiện đúng đắn cc quyền hợp php.
B. Không lm những điều php lut cấm.
C. Thc hiện đầy đ cc nghĩa v php lý.
D. Thc hiện đầy đ cc nghĩa v php lý, lm những m php lut quy định phải
làm.
Câu 62: Năng lực hành vi dân sự được công nhận cho:
A. Những người hin din trên lãnh th Việt Nam nhưng không mang quc tch Vit
Nam
B. Người chưa trưởng thành
C. Ngưi mc bnh Down
D. Tt c đều sai
Câu 63: Công dân đưc phép bắt tội phạm b truy nã v trường hp ny:
A. Không cần quyết định ca To n.
B. Đã có quyết định ca To n.
C. Không cần quyết định ca Viện Kiểm st.
D. Đã có quyết định ca Viện Kiểm st.
Câu 64: Ngưi no tuy có điu kin m không cu giúp người đang tnh trng
nguy hiểm đến tnh mng, dn đến hu qu ngưi đó chết th:
A. Vi phm php lut hnh chnh.
B. Vi phm php lut hình s.
C. B x pht vi phm hnh chnh.
D. C A, B, C đều đúng.
Câu 65: Những vi phạm php lut nghiêm trọng v bo vệ môi trường đu sẽ b
truy cứu trch nhiệm theo quy đnh của:
A. Bộ lut Hình s B. Lut Dân s
C. Lut Hành chính D. Lut Môi trường
Câu 66: Để đm bo nguyên tắc thống nht trong việc xây dựng v p dụng php
lut th cần phi:
A. Tôn trng tính ti cao ca Hiến php v Lut
B. Đảm bo tính thng nht ca php lut
C. C hai câu trên đu đúng
D. C hai câu trên đu sai
Câu 67: Xc đnh câu pht biểu sai: Trong một quan hệ php lut
A. Không có ch thể no chỉ có quyền m không có nghĩa v
B. Quyền v nghĩa v ca cc ch thể không tch rời nhau
C. Không có ch thể no chỉ có nghĩa v m không có quyền
D. Quyền ca c nhân, tổ chức ny không liên quan đến nghĩa v ca c nhân, tổ chức
khác.
| 1/9

Preview text:

GDCD lớp 12 BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Câu 1: Cá nhân tổ chức sử dụng PL tức là làm những gì mà PL: A. Cho phép làm B. Không cho phép làm C. Quy định D. Quy định phải làm
Câu 2: Cá nhân, tổ chức thi hành PL tức là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động
làm những gì mà PL: A. Quy định B. Cho phép làm C. Quy định làm D. Quy định phải làm.
Câu 3: Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:
A. Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật
B. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
D. Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
Câu 4: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 5: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là:
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 6: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 7: Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe trên đường, trong trường hợp này chị C đã:
A. Không sử dụng pháp luật.
B. Không thi hành pháp luật.
C. Không tuân thủ pháp luật.
D. Không áp dụng pháp luật.
Câu 8: Ông A không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng chất ma túy, trong
trường hợp này công dân A đã:
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 9: Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu:
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. C. Lỗi của chủ thể.
D. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
Câu 10: Vi phạm hình sự là:
A. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.
B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.
D. Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.
Câu 11: Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm đến:
A. quy tắc quàn lí của nhà nước
B. quy tắc kỉ luật lao động C. quy tắc quản lí XH
D. nguyên tắc quản lí hành chính
Câu 12: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới ………..
A. Các quy tắc quản lý nhà nước.
B. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
C. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 13: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ
tuổi theo quy định của pháp luật là:
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên. C. Từ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 14. Đối tượng nào sau đây phải chịu mọi trách nhiệm về mọi vi phạm hành
chính do mình gây ra?
A. Cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên
B. Tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân người nước ngoài
C. Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên
D. Tổ chức hoặc cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên
Câu 15: Đối tượng nào phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm là: A. Đủ 14 tuổi trở lên B. Đủ 15 tuổi trở lên
C. Đủ 16 tuổi trở lên
D. Đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 16. Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất
nghiêm trọng do cố ý?
A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi
B. Người từ đủ 12 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi
C. Người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi D. Người dưới 18 tuổi
Câu 17: Vi phạm kỉ luật là hành vi:
A. Xâm phạm các quan hệ lao động.
B. Xâm phạm các quan hệ công vụ nhà nước.
C. Xâm phạm các quan hệ về kỉ luật lao động. D. Câu a và b.
Câu 18: Những hành vi xâm phạm đến các quan hệ lao động, quan hệ công vụ
nhà nước…, do pháp luật lao động quy định, pháp luật hành chính bảo vệ được gọi là vi phạm: A. Hành chính B. Pháp luật hành chính C. Kỉ luật D. Pháp luật lao động
Câu 19: Chị C bị bắt về tội vu khống và tội làm nhục người khác, trong trường
hợp này chị C phải chịu trách nhiệm: A. Hình sự B. Hành chính C. Dân sự D. Kỉ luật
Câu 20: Anh N thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ việc không lí
do, trong trường hợp này N vi phạm: A. Hình sự B. Hành chính C. Dân sự D. Kỉ luật
Câu 21: Đối tượng nào sau đây không bị xử phạt hành chính?
A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
B. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi
C. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi
D. Người từ dưới 16 tuổi
Câu 22: …………………là hình thức thực hiện PL trong đó cá nhân, tổ chức thực
hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm: A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật.
Câu 23: …………… là hình thức thực hiện PL trong đó cá nhân, tổ chức thực
hiện đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm: A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật.
Câu 24: …………… là hình thức thực hiện PL trong đó cá nhân, tổ chức không
làm những điều nhà nước cấm: A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật
Câu 25: …………… là hình thức thực hiện PL trong đó cơ quan, công chức nhà
nước có thẩm quyền căn cứ vào PL để ra quyết định nhằm phát sinh, chấm dứt
hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân tổ chức: A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật
Câu 26: Vi phạm pháp luật là hành vi............., có lỗi do người có..............thực
hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
A. Trái PL - trách nhiệm pháp lí
B. Bất hợp pháp - hiểu biết
C. Trái đạo đức - nghĩa vụ pháp lí D. Sai trái - trách nhiệm
Câu 28: Nam công dân từ 18 đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc
hình thức thực hiện pháp luật nào? A. Thi hành pháp luật B. Sử dụng pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật
Câu 29: Người điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ thuộc loại vi phạm pháp luật nào ?
A. Vi phạm luật hành chính
B. Vi phạm luật dân sự C. Vi phạm kỉ luật
D. Vi phạm luật hình sự
Câu 30: Gia đình A lấn đất gia đình B, hành vi trên thuộc loại vi phạm pháp luật nào? A. Vi phạm hành chính B. Vi phạm dân sự
C. Vi phạm hình sự D. Vi phạm kỉ luật
Câu 31: Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí? A. Say rượu B. Bị ép buộc C. Bị bệnh tâm thần D. Bị dụ dỗ
Câu 32: Lỗi thể hiện điều gì của người biết hành vi của mình là sai, là trái pháp luật A. Trạng thái B. Tinh thần C. Thái độ D. Cảm xúc
Câu 33: Hình thức áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật do:
A. Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện
B. Do cơ quan, công chức thực hiện
C. Do cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện
D. Do cơ quan, cá nhân có quyền thực hiện
Câu 34: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có…….., làm cho
những………của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành
vi…………của các cá nhân, tổ chức.
A. ý thức/quy phạm/hợp pháp
B. ý thức/ quy định/ chuẩn mực
C. mục đích/ quy định/ chuẩn mực
D. mục đích/ quy định/ hợp pháp
Câu 35: Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm:
A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
B. Thái độ và tinh thần của hành vi vi phạm
C. Trạng thái và thái độ của chủ thể
D. Nhận thức và sức khỏe của đối tượng.
Câu 36: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là: A. Từ 18 đến 27 tuổi.
B. Từ 17 tuổi đến 27 tuổi.
C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
D. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi.
Câu 37: Cá nhân tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ
chủ động làm những gì mà pháp luật: A. Quy định làm B. Quy định phải làm C. Cho phép làm D. Không cấm
Câu 38: Ông A là người có thu nhập cao hàng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế
để nộp thuế thu nhập cá nhân.Trông trường hợp này ông A đã:
A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 39: Chủ tịch UBND huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của
một số công dân. Trong trường hợp này chủ tịch UBND huyện đã:
A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C.Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 40: ông K lừa chị Hằng bằng cách mượn của chị K 10 lượng vàng, nhưng đến
ngày hẹn ông K đã không chịu trả cho chị Hằng số vàng trên. Chị Hằng đã làm đơn
kiện ông K ra tòa.Việc chị Hằng kiện ông K là hành vi:
A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 41: Những hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước......... do
pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ gọi là A. Hành chính B. Pháp luật hành chính C. Kỷ luật D. Pháp luật lao động
Câu 42. Tòa án căn cứ vào pháp luật để ra một bản án là A. Công bố pháp luật.
B. Vận dụng pháp luật. C. Căn cứ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 43. Một trong những dấu hiệu cơ bản của hành vi vi phạm pháp luật là
A. Do người có trách nhiệm pháp lý thực hiện B. Do người tâm thần thực hiện
C. Do người 19 tuổi trở lên thực hiện D. Tất cả đều sai
Câu 44. Người bị coi là tội phạm nếu: A. Vi phạm hành chính B. Vi phạm hình sự C. Vi phạm kỷ luật D. Vi phạm dân sự
Câu 45. Điền từ còn thiếu vào dấu …: “Trách nhiệm pháp lý là … mà các cá
nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình”. A. Nghĩa vụ B. Trách nhiệm C. Việc D. Cả A, B, C đều sai
Câu 46. Người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm là hành vi vi phạm A. Hình sự B. Dân sự C. Hành chính D. Kỷ luật
Câu 47. Hiếp dâm trẻ em là hành vi vi phạm A. Hành chính. B. Dân sự. C. Hình sự. D. Kỷ luật.
Câu 48. Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã
thỏa thuận với bên bán hàng, khi đó bên mua đã có hành vi vi phạm A. Kỷ luật B. Dân sự C. Hình sự D. Hành chính
Câu 49. Cố ý lái xe gây tai nạn nghiêm trọng cho người khác là hành vi vi phạm A. Kỷ luật B. Dân sự C. Hình sự D. Hành chính
Câu 50. Khi thuê nhà ông A, ông B đã tự động sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến
ông A. Hành vi này của ông B là hành vi vi phạm A. Dân sự B. Hình sự C. Kỷ luật D. Hành chính
Câu 51. Buôn bán, vận chuyển ma túy là hành vi vi phạm A. Dân sự B. Hình sự C. Kỷ luật D. Hành chính
Câu 52. Học sinh sử dụng tài liệu khi kiểm tra giữa kỳ là hành vi vi phạm A. Dân sự B. Hình sự C. Kỷ luật D. Hành chính
Câu 53. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật? A. Ba hình thức. B. Bốn hình thức. C. Hai hình thức D. Năm hình thức.
Câu 54. Vi phạm pháp luật là:
A. Hành vi trái pháp luật.
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý làm.
C. Người có vi phạm pháp luật phải có lỗi.
D. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực pháp lý, xâm hại các quan hệ
xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 55. Cơ sở sản xuất kinh doanh áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường, có
nghĩa là đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào?
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 56. Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm: A. Dân sự. B. Hình sự C. Hành chính D. Kỷ luật
Câu 57: Thuế Giá trị gia tăng còn được gọi là thuế A. VAT B. VAC C. FTA D. CSD
Câu 58: Thế giới chọn ngày phòng chống HIV/AIDS là ngày A. 1/11 B. 1/10 C. 1/12 D. 1/9
Câu 59: Ông A tổ chức buôn ma túy. Hỏi ông A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào ?
A. Trách nhiệm hình sự.
B. Trách nhiệm kỷ luật.
C. Trách nhiệm hành chính.
D. Trách nhiệm dân sự.
Câu 60: Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội nào dưới đây ?
A. Quan hệ hôn nhân - gia đình. B. Quan hệ kinh tế.
C. Quan hệ về tình yêu nam - nữ. D. Quan hệ lao động.
Câu 61: Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh niên đủ 18
tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự..., là hình thức:
A. Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp.
B. Không làm những điều pháp luật cấm.
C. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý.
D. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
Câu 62: Năng lực hành vi dân sự được công nhận cho:
A. Những người hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không mang quốc tịch Việt Nam
B. Người chưa trưởng thành C. Người mắc bệnh Down D. Tất cả đều sai
Câu 63: Công dân được phép bắt tội phạm bị truy nã vì trường hợp này:
A. Không cần quyết định của Toà án.
B. Đã có quyết định của Toà án.
C. Không cần quyết định của Viện Kiểm sát.
D. Đã có quyết định của Viện Kiểm sát.
Câu 64: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng
nguy hiểm đến tánh mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì:
A. Vi phạm pháp luật hành chánh.
B. Vi phạm pháp luật hình sự.
C. Bị xử phạt vi phạm hành chánh.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 65: Những vi phạm pháp luật nghiêm trọng về bảo vệ môi trường đều sẽ bị
truy cứu trách nhiệm theo quy định của:
A. Bộ luật Hình sự B. Luật Dân sự
C. Luật Hành chính D. Luật Môi trường
Câu 66: Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp
luật thì cần phải:
A. Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật
B. Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật
C. Cả hai câu trên đều đúng
D. Cả hai câu trên đều sai
Câu 67: Xác định câu phát biểu sai: Trong một quan hệ pháp luật
A. Không có chủ thể nào chỉ có quyền mà không có nghĩa vụ
B. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể không tách rời nhau
C. Không có chủ thể nào chỉ có nghĩa vụ mà không có quyền
D. Quyền của cá nhân, tổ chức này không liên quan đến nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức khác.