Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh di truyền

Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh di truyền của Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
PRETEST SINH DI TRUYỀN
BÀI 1: ĐỘT BIẾN GEN VÀ SỬA CHỮA DNA
Câu 1: Các chất alkyl hóa gây nên hiện tượng nào sau đây?
A. Thay thế nucleotide
B. Mất nucleotide
C. Thêm nucleotide
D. Hình thành pyrimidine dimer
Câu 2: Các chất đồng đằng với gốc base của nucleotide có tác động nào sau đây?
A. Tạo dạng hỗ biến
B. Làm gãy phân tử DNA
C. Thay đổi cấu trúc base
D. Thay đổi đặc tính bắt cặp
Câu 3: Trong cơ chế sửa sai mismatch, protein nào có hoạt tính endonuclease cắt bỏ 1 đoạn bắt cặp sai trên
mạch đơn?
A. MutC B. MutH
C. MutL D. MutS
Câu 4: Acid nitrous (HNO
2
) KHÔNG gây ra đột biến nào sau đây?
A. Biến T thành Hypoxanthine
B. Biến A thành Hypoxanthine
C. Biến G thành Xanthine
D. Biến C thành U
Câu 5: Ethidium bromide là chất gây nên đột biến thuộc nhóm nào sau đây?
A. Chất khử amin
B. Chất alkyl hóa
C. Chất chèn vào DNA
D. Chất khử purine
Câu 6: Sửa chữa sai hỏng DNA do alkyl hóa ở E.coli bằng tác nhân nào ?
A. O6-Methylguanine Hypoxanthine
B. O6-Methylguanine Hydroxylamine
C. O6-Methylguanine Photolyase
D. O6-Methylguanine Methyltransferase
Câu 7: N-glycosylase cắt đứt liên kết nào trong quá trình sửa chữa bắt cặp sai?
A. Liên kết photphodiester
B. Liên kết nối base với đường pentose tạo điểm AP
C. Liên kết giữa nhóm methyl và oxy trên phân tử DNA
D. Liên kết hydro
Câu 8: Đột biến nhân tạo do tác nhân hóa học gây nên hệ quả gì sau đây?
A. Hình thành pyrimidine dimer dẫn đến một đoạn DNA bị xoắn vặn cản trở tái bạn DNA
B. Loại bỏ purine để tạo thành vị trí đột biến apurinic hay điểm AP
C. Gây bắt cặp sai giữa các base trong quá trình sao chép DNA
D. Ấn định mức đột biến ngẫu nhiên đặc trưng ở các gen trong quần thể nhất định Câu 9: Đột
biến nào thay đổi trình tự amino acid mà không ảnh hưởng chức năng protein?
A. Đột biến vô nghĩa B. Đột biến im lặng
C. Đột biến trung tính D. Đột biến sai nghĩa
lOMoARcPSD|36067889
Câu 10: Trạng thái biến đổi hóa học của base từ trạng thái bình thường sang trạng thái hiếm làm thay đổi
mô hình liên kết hydro của base là dạng đột biến nào sau đây?
A. Hỗ biến B. Khử amine
C. Điểm AP D. Khử purine
BÀI 2: SỰ GẤP CUỘN VÀ BIẾN ĐỔI PROTEIN
Câu 1: Thứ tự 3 amino acid (Hydroxyproline-Proline-Glycine) lặp lại nhiều lần được m thấy trong cấu
trúc sợi nào?
A. Sợi myosin B. Sợi actin
C. Sợi keratin D. Sợi collagen
Câu 2: Sau khi gấp cuộn, các gốc R nằm mặt ngoài của phân tử protein KHÔNG tính chất nào sau
đây?
A. Phân cực B. Tích điện
C. Kỵ nước D. Ưa nước
Câu 3: Bệnh nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng thoái hóa tế bào thần kinh?
A. Bệnh Alzheimer B. Bệnh Emphisema (Bệnh khí phế thủng)
C. Bệnh Parkinson D. Bệnh Prion
Câu 4: Phân tử nào sau đây giúp protein gấp cuộn nhanh, hiệu quả và ngăn kết tụ protein?
(1) Coenzyme (2) Chaperon
(3) Cofactor (4) Chaperonin
A. 1 và 2 B. 1 và 3
C. 3 và 4 D. 2 và 4
Câu 5: Trong cấu trúc bậc 2 của protein, mỗi xoắn hoặc phiến được hình thành nhờ liên kết nào sau
đây?
A. Liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết disulfide
C. Liên kết ion và tương tác kỵ nước
D. Liên kết hydro
Câu 6: Trong tế bào, nếu có các phân tử protein gấp cuộn sai thì con đường nào giúp nó sửa sai?
A. Coenzyme B. Chaperon
C. Lysosome D. Proteasome
Câu 7: Các amyloid beta (A bất thường sinh ra và kết tụ lại. Chúng tạo ra các mảng xơ vữa bám vào các
tế bào nơ ron thần kinh trong não và gây bệnh. Bệnh nào sau đây có nguyên nhân được đề cập ở trên?
A. Bệnh Alzheimer B. Bệnh Emphisema (Bệnh khí phế thủng)
C. Bệnh Parkinson D. Bệnh Prion
Câu 8: Trong cấu trúc bậc hai của chuỗi polypeptide, đoạn ngoặt luôn chứa amino acid nào?
(1) Glycine (2) Serine
(3) Proline (4) Asparagine
A. 2 và 3 B. 2 và 4
C. 1 và 3 D. 1 và 4
Câu 9: Trong các bậc cấu trúc của protein, các prontein hoạt tính sinh học (thực hiện được chức năng)
thường có cấu trúc bậc mấy?
A. Bậc 1 và bậc 4
B. Bậc 1 và bậc 2
C. Bậc 2 và bậc 3
lOMoARcPSD|36067889
D. Bậc 3 và bậc 4
Câu 10: Bệnh nào sau đây có tính truyền nhiễm?
A. Bệnh Alzheimer B. Bệnh Emphisema (Bệnh khí phế thủng)
C. Bệnh Parkinson D. Bệnh Prion
BÀI 3: SỰ VẬN CHUYỂN CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
Ý nào sau đây bao gồm các ý còn lại khi mô tả về sự di chuyển của nước qua màng tế bào?
A. Từ nhược trương sang ưu trương
B. Trực tiếp qua lớp phospholipid
C. Thụ động
D. Kênh aquaporin
Câu 2: Đặc điểm của vận chuyển tích cực:
A. Luôn luôn cần năng lượng
B. Các chất di chuyển qua protein kênh
C. Luôn luôn cần protein vận chuyển
D. Các chất khuếch tán trực tiếp qua lớp lipid kép
Câu 3: Glucose đi qua màng tế bào bằng cách nào trong các cách sau
A. Ẩm bào
B. Thẩm thấu
C. Nhập bào qua trung gian thụ thể
D. Thụ động hoặc tích cực
Câu 4: Glocose có thể đi qua màng tế bào hồng cầu bằng cách nào trong các cách sau?
(ờm nhưng mà chất lượng hình hơi tệ nên thui xin phép miêu tả hình ạ)
(1) Khuếch tán qua màng (2) Di chuyển qua kênh
(3) Di chuyển qua protein tải (4) Di chuyển qua bơm ATPase
A. 1,2 và 3 B. 1 và 2
C. 3 và 4 D. 3
Câu 5: Hãy cho biết chiều vận chuyển của nước qua màng sinh học khi có chênh lệch nồng độ hai bên màng
tế bào?
A. Từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp
B. Từ dung dịch nhược trương sang dung dịch ưu trương
C. Từ dung dịch ưu trương sang dung dịch nhược trương
D. Từ nơi có áp suất thủy tĩnh thấp đến nơi có áp suất thủy tĩnh cao
Câu 6: Đặc điểm của dung dịch nhược trương
A. Có áp suất thủy tĩnh thấp hơn so với bên kia của màng thấm chọn lọc
B. Có áp suất thẩm thấu thấp hơn so với bên kia của màng thấm chọn lọc
lOMoARcPSD|36067889
C. Có áp suất thẩm thấu cao hơn so với bên kia của màng thấm chọn lọc
D. Có nồng độ chất tan cao hơn so với bên kia của màng thấm chọn lọc Câu 7: Nếu đặt hồng
cầu người vào nước cất thì điều gì sẽ xảy ra?
A. Hồng cầu bị mất nước
B. Hồng cầu hấp thu nước
C. Hồng cầu bị méo mó
D. Hồng cầu giữ nguyên hình dạng
Câu 8: Vận chuyển thụ động có thể có những cách nào trong cách cách sau
A. Xuất bào, nhập bào và bơm
B. Xuất bào, nhập bào và thẩm thấu
C. Khuếch tán đơn thuần, khuếch tán trung gian và bơm
D. Khuếch tán đơn thuần, khuếch tán trung gian và thẩm thấu
Câu 9: Cách tế bào vận chuyển các chất kích thước hiển vi có hình dạng nhất định từ ngoài vào trong?
A. Ẩm bào B. Thực bào
C. Vận chuyển tích cực D. Vận chuyển thụ động
Câu 10: Thành phần nào sau đây được khuếch tán trực tiếp qua lớp đôi phospholipid?
A. Na
+
, Ca
2+
B. Fructose
C. Glycerol D. Glucose
lOMoARcPSD|36067889
BÀI 4: SỰ TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
Testosterone là một hormone steroid do tinh hoàn hay buồng trứng tiết ra, có vai trò trong sự phát
triền của các sinh sản của nam, các đặc tính sinh dục phụ như làm tăng cơ bắp, xương, phát triển tóc,
phòng ngừa loãng xương,… Anh chị hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng về hormone này?
A. Testosterone đưc tiếp nhận bởi thụ thể nội bào ở tế bào đích
B. Testosterone đưc tiếp nhận bởi thụ thể gắn enzyme trên màng tế bào đích
C. Testosterone đưc tiếp nhận bởi thụ thể gắn với kênh ion trên màng tế bào đích
D. Testosterone được tiếp nhận bởi thụ thể gắn với protein G trên màng tế bào đích Câu 2:
Cho biết con đường truyền tín hiệu của insulin dựa theo sơ đồ sau?
A. Con đường thụ thể gắn với protein G
B. Con đường thụ thể gắn với enzyme
C. Con đường thụ thể gắn với kênh ion
D. Con đường thụ thể nội bào
Câu 3: Cho biết con đường truyền tín hiệu của epinephrine dựa theo sơ đồ sau?
A. Con đường thụ thể gắn với protein G
B. Con đường thụ thể gắn với enzyme
C. Con đường thụ thể gắn với kênh ion
D. Con đường thụ thể nội bào
Câu 4: Quá trình truyền tín hiệu liên quan nhiều bậc gọi là thác phosphoryl hóa được thực hiện trong bước
nào của quá trình truyền tin?
A. Kích hoạt kinase
B. Truyền tin
C. Tiếp nhận
Câu 5: Sơ đồ sau mô tả kiểu truyền tín hiệu nào?
D. Đáp ứng
lOMoARcPSD|36067889
A. Tín hiệu nội tiết
B. Tín hiệu thần kinh
C. Tín hiệu cận tiết
D. Tín hiệu phụ thuộc tiếp xúc
Câu 6: Trong quá trình truyền tín hiệu, phân tử tín hiệu được phóng thích vào dịch ngoại bào và tác động
vào tế bào đích ở gần tế bào tiết. Đây là kiểu truyền tín hiệu gì?
A. Tín hiệu nội tiết
B. Tín hiệu thần kinh
C. Tín hiệu cận tiết
D. Tín hiệu phụ thuộc tiếp xúc
Câu 7: Sự khuếch đại tín hiệu xảy ra nh vào quá trình nào sau đây?
A. Truyền tin qua thác phosphoryl hóa
B. Tính đặc hiệu giữa chất gắn và thụ thể
C. Sự gắn kết với thụ thể nội bào
D. Việc mở kênh phóng thích ion
Câu 8: Phân tử nào sau đây là phân tử tín hiệu thông tin thứ hai tham gia vào quá trình truyền tín hiệu?
A. Adenylyl cyclase B. cAMP
C. Adrenaline D. Protein G
Câu 9: Trong quá trình truyền tín hiệu, phân tử tín hiệu không được tiết ra khỏi tế bào tạo phân tử tín hiệu
tác động đến tế bào đích thông qua tiếp xúc vật lý trực tiếp giữa phân ttín hiệu và thụ thể trên màng tế
bào đích. Đây là kiểu truyền tín hiệu gì?
A. Tín hiệu nội tiết
B. Tín hiệu thần kinh
C. Tín hiệu cận tiết
D. Tín hiệu phụ thuộc tiếp xúc
Câu 10: Nhóm enzyme nào sau đây có hoạt tính chuyển nhóm phosphate từ ATP cho protein trong quá trình
truyền tín hiệu?
A. Phosphatase B. ATPase
C. ATP synthase D. Kinase
BÀI 5: KIỂM SOÁT CHU KỲ TẾ BÀO. APOPTOSIS
Trong chu kỳ tế bào, protein retinoblastoma (pRb) được hoạt hóa bởi phức cyclin-Cdk nào sau đây?
A. M-Cdk B. G1/S-Cdk
C. S-Cdk D. G1-Cdk
Câu 2: Sự chết tế bào có chương trình khác biệt như thế nào so với sự chết tế bào do hoạt tử?
A. Chết tế bào có chương trình được điều hòa bởi gen
B. Chết tế bào do hoại tử là hiện tưng sinh lý bình thường
C. Chết tế bào có chương trình do tác nhân gây tổn thương tế bào
D. Chết tế bào do hoại tử được điều hòa bởi gen
Câu 3: Protein nào sau đây có nhiệm vụ kiểm soát sự gắn kết nhiễm sắc thể với thoi phân bào?
A. M-Cdk B. G1/S-Cdk
lOMoARcPSD|36067889
C. S-Cdk D. G1-Cdk
Câu 4: Trong chu kỳ tế bào, protein retinoblastoma (pRb) bị ức chế kéo theo điều gì sau đây?
A. S-Cdk bị bất hoạt B. G1-Cdk được kích hoạt
C. Protein E2F bị bất hoạt D. Protein E2F được hoạt hóa
Câu 5: động vật vú, những protein nào sau đây KHÔNG thuộc họ protein PIP (họ protein ức chế Cdk)
và là protein ức chế hình thành khối u?
A. pRb B. p21
C. p16 D. p27
Câu 6: Ở người, nếu quá trình apoptosis bị bất thường sẽ dẫn đến bệnh lý nào sau đây?
A. Thiếu yếu tố đông máu B. Dính ngón tay hoặc ngón chân
C. Bệnh khô da sắc tố D. Hội chứng X đứt gãy
Câu 7: Hai thành phần chính tham gia quá trình apoptosis?
A. Caspase khởi phát và thụ thể ức chế
B. Caspase và thụ thể gây chết
C. Caspase phân giải protein và thụ thể gây chết
D. Caspase khởi phát và caspase phân giải protein
Câu 8: Vai trò trực tiếp của G1-Cdk khi được kích hoạt là gì?
A. Kích hoạt quá trình phân hủy securin
B. Ngăn cản sự tái nhân đôi DNA
C. Kích thích sự nhân đôi của DNA
D. Tổng hợp enzyme và các protein cần cho pha S Câu 9: Protein kinase đặc điểm sau
đây?
A. Làm cho các protein hoạt động bằng cách phosphoryl hóa chúng
B. Làm cho các protein bất hoạt bằng cách phosphoryl hóa chúng
C. Làm cho các protein hoạt động hay bất hoạt bằng cách khử gốc phosphate của chúng
D. Làm cho các protein hoạt động hay bất hoạt bằng cách phosphoryl hóa chúng
Câu 10: Protein retinoblastoma (pRb) thể hiện vai trò ở điểm kiểm soát nào trong chu kỳ tế bào?
A. M B. S
C. G1 D. G2
BÀI 6: KIỂM SOÁT BIỂU HIỆN GEN
Câu 1: Kiểm soát biểu hiện gen bằng protein kìm hãm (1) và protein hoạt hóa (2) còn gọi là gì?
A. (1) Điều hòa dương; (2) Điều hòa âm
B. (1) Điều hòa dương; (2) Điều hòa dương
C. (1) Điều hòa âm; (2) Điều hòa dương
D. (1) Điều hòa âm; (2) Điều hòa âm
Câu 2: Trong điều hòa biểu hiện gen ở Eukaryote, điều hòa ở giai đoạn nào là quan trọng nhất?
A. Phiên mã B. Phân hủy mRNA
C. Trưởng thành của mRNA D. Dịch mã
Câu 3: Acetyl hóa histon thường gây nên hiện tượng gì sau đây?
A. Tháo xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến sự phiên mã của gen
B. Đóng xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến sự phiên mã của gen
C. Đóng xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến kìm hãm sự phiên mã của gen
D. Tháo xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến kìm hãm sự phiên mã của gen
Câu 4: Điều hòa hoạt động của một gen bằng cách acetyl hóa histon ở giai đoạn nào sau đây?
A. Trưởng thành của mRNA B. Phiên mã
C. Dịch mã D. Phân hủy mRNA
lOMoARcPSD|36067889
Câu 5: Vị trí của vùng điều hòa biểu hiện gen -LCR?
A. Trên nhiễm sắc thể 11, trước nhóm các gen -globin
B. Trên nhiễm sắc thể 11, trước nhóm các gen -globin
C. Trên nhiễm sắc thể 16, trước nhóm các gen -globin
D. Trên nhiễm sắc thể 16, trước nhóm các gen -globin
Câu 6: Đặc điểm di truyền của gen -globin và gen -globin?
A. Di truyền liên kết trên nhiễm sắc thể thường
B. Di truyền liên kết trên nhiễm sắc thể giới tính X
C. Di truyền liên kết trên nhiễm sắc thể giới tính Y
D. Di truyền phân ly độc lập
Câu 7: Điều hòa biểu hiện nhóm các gen globin ở người là điều hòa ở giai đoạn nào sau đây?
A. Phân hủy mRNA B. Dịch mã
C. Phiên mã D. Trưởng thành của mRNA
Câu 8: giai đoạn trưởng thành ở người, vùng điều hòa biểu hiện gen -LCR ưu tiên gắn kết với gen nào
sau đây?
A. Gen -globin B. Gen -globin
C. Gen -globin D. Gen -globin
Câu 9: Methyl hóa histon thường gây nên hiện tượng gì sau đây?
A. Đóng xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến sự phiên mã của gen
B. Đóng xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến kìm hãm sự phiên mã của gen
C. Tháo xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến sự phiên mã của gen
D. Tháo xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến kìm hãm sự phiên mã của gen
Câu 10: giai đoạn bào thai người, vùng điều hòa biểu hiện gen -LCR ưu tiên gắn kết với gen nào sau
đây?
A. Gen -globin
B. Gen -globin
C. Gen -globin
D. Gen -globin
BÀI 7: DI TRUYỀN ĐƠN GEN, ĐA GEN, ĐA NHÂN TỐ
lOMoARcPSD|36067889
Câu 1: Bệnh động kinh là bệnh di truyền đa nhân tố, anh chị hãy xác định hệ số di truyền của bệnh này.
Biết MZ = 59% và DZ = 19%?
A. 0,68 B. 0,49
C. 0,98 D. 0,4
Câu 2: Trường hợp hai người đều mang gen bệnh, nhưng chỉ một người biểu hiện bệnh, một người không
biểu hiện bệnh là do yếu tố nào sau đây?
A. Độ thấm B. Sao chép kiểu hình
C. Tính đa hiệu của gen D. Độ biểu hiện
Câu 3: Cho phả hệ bên dưới. Nếu IV.4 IV.5 kết hôn với nhau thì xác suất sinh con trai bình thường
bao nhiêu %?
C. 46,88% D. 88,89%
Câu 4: Trường hợp bệnh có nguyên nhân gây ra khác nhau (một do di truyền, một do môi trường tác động)
nhưng có biểu hiện kiểu hình giống nhau gọi là gì?
A. Tính đa hiệu của gen B. Sao chép kiểu hình
C. Độ thấm D. Độ biểu hiện
Câu 5: Bố nhóm máu O+, mẹ nhóm máu B-. Con của họ có thể mang nhóm máu nào sau đây?
A. O+, B+, B- B. O+, O-, B+, B-
C. B+, B- D. O+, B+
Câu 6: Nghiên cứu bệnh di truyền trên 200 cặp song sinh khác nhau, trong đó có 100 cặp là sinh đôi một
hợp tử (MZ) và 100 cặp là sinh đôi hai hợp tử (DZ). Ở các cặp MZ, có 40 cặp mà bệnh xuất hiện đồng
thời ở hai cá thể, trong khi ở các cặp DZ thì chỉ có 16 cặp. Hỏi bệnh có hệ số di truyền của bệnh là bao
nhiêu?
A. 0,4 B. 0,29
C. 0,6 D. 0,24
Câu 7: Tật hẹp môn vị xảy ra ở nam cao hơn ở nữ 4-5 lần. Một số tác giả cho rằng nam cần ít gen bệnh
hơn ở nữ là có thể biểu hiện bệnh. Vậy ta có thể đánh giá gì về khả năng di truyền của tật này?
A. Ngưỡng bệnh của tật hẹp môn vị ở nam cao hơn ở nữ
B. Nếu người bố mắc tật hẹp môn vị thì nguy cơ bị tật này ở con sẽ cao hơn
A.
93,75%
B.
,44%
lOMoARcPSD|36067889
C. Do thừa hưởng vật liệu di truyền từ bố mẹ là như nhau, nên con sinh ra có 50% khả năng mắc tật này
D. Nếu sinh con trai thì khả năng mắc tật hẹp môn vị cao hơn con gái
Câu 8: Cho biết quy luật di truyền của bệnh di truyền trong phả hệ sau?
C. Di truyền trội liên kết NST X D. Di truyền trội trên NST thường
Câu 8: Cho biết quy luật di truyền của bệnh di truyền trong phả hệ sau?
C. Di truyền trội trên NST thường D. Di truyền lặn liên kết NST X
Câu 10: Một bệnh di truyền đơn gen do allele A trên nhiễm sắc thể thường quy định. Nghiên cứu trên quần
thể cho thấy khoảng 30% những người mang allele A không mắc bệnh. Trong một gia đình bố
mang gen Aa, mẹ mang gen aa, vậy khả năng sinh ra con mắc bệnh là bao nhiêu?
A. 15% B. 35%
C. 45% D. 25%
BÀI 8: BỆNH HỌC NHIỄM SẮC THỂ NGƯỜI
Câu 1: Câu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về các trường hợp rối loạn số lượng nhiễm sắc thể
người?
A. Chỉ gặp monosomi nhiễm sắc thể thường
B. Tỷ lệ trisomi là cao nhất trong các trường hợp bất thường số lượng nhiễm sắc thể
A.
Di truyền lặn liên kết NST X
B.
Di truyền lặn trên NST thường
A.
Di truyền lặn trên NST thường
B.
Di truyền trội liên kết NST X
lOMoARcPSD|36067889
C. Thường gặp trisomi 21 rồi đến trisomi 18 và trisomi 13
D. Hiếm gặp thể đa bội ở người
Câu 2: Câu nào sau đây mô tả đúng nhất về hội chứng Down
A. Không có tính chất gia đình (1)
B. Có 3 nhánh dài nhiễm sắc thể 21 (2)
C. Do nguyên nhân từ mẹ (3)
D. (1), (2) và (3)
Câu 3: Hiện tượng mất chất liệu di truyền xảy ra ở người mang karotype nào sau đây?
A. 46,XX,inv(3)(p12;q21) B. 46,XY,+21,rob(14;21)
C. 46,X,i(Xq) D. 45,XX,rob(21;21)
Câu 4: Karotype nào sau đây được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử (n+1) và giao tử (n)?
A. 47,XX,+21 B. 45,X
C. 46,XY,+21,rob(14;21) D. 45,X/47,XYY
Câu 5: Một người bị bệnh Down do chuyển đoạn giữa nhiễm sắc thể 14 với 21 được sinh ra trong gia đình
có bố mẹ và các đứa con khác bình thường, kết luận nào sau đây là chính xác nhất về bố mẹ của người
này?
A. Bố dư 1 nhiễm sắc thể 21 còn mẹ có nhiễm sắc thể đồ bình thường
B. Mẹ dư 1 nhiễm sắc thể 21 còn bố có nhiễm sắc thể đồ bình thường
C. Bố hoặc mẹ có mang nhiễm sắc thể chuyển đoạn giữa 14 với 21
D. Bố và mẹ có mang nhiễm sắc thể chuyển đoạn giữa 14 với 21 Câu 6: Người bị hội chứng
Down có karotype nào sau đây?
A. 46,XX,inv(3)(p12;q21) B. 46,XY,+21,rob(14;21)
C. 45,XX,rob(21;21) D. 46,X,i(Xq)
Câu 7: Người mang hội chứng Down do chuyển đoạn 14/21 là người có bao nhiêu nhiễm sắc thể trong tế
bào?
A. 45 B. 46
C. 44 D. 47
Câu 8: người nữ, trong quá trình hình thành trứng có sự không phân ly nhiễm sắc thể 21 trong quá trình
giảm phân II, con được sinh ra thể như thế nào? (cho biết trứng được thụ tinh với tinh trùng bình
thường)
A. Dư một nhiễm sắc thể số 21 (1) B. Thiếu một nhiễm sắc thể 21 (2)
C. Bình thường (3) D. (1) và (3)
Câu 9: Rối loạn nhiễm sắc thể gây hội chứng Down thuộc dạng nào sau đây?
A. Monosomi B. Nullisomi
C. Trisomi D. Polysomi
Câu 10: Về mặt di truyền tế bào, hội chứng Down có thể có kiểu nào sau đây?
A. Thuần (1) B. Khảm (2)
C. Chuyển đoạn (3) D. (1), (2) và (3)
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 1:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
A
D
B
A
C
D
B
C
C
A
Bài 2:
lOMoARcPSD|36067889
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
D
C
B
D
D
B
A
C
D
D
Bài 3:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
C
D
D
B
B
B
D
B
C
Bài 4:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
A
B
A
B
A
C
A
B
D
D
Bài 5:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
D
A
A
D
A
B
D
D
D
C
Bài 6:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
A
A
B
A
D
C
D
B
C
Bài 7:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
B
A
D
B
B
B
D
A
D
B
Bài 8:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
A
B
C
A
C
B
B
D
C
D
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
PRETEST SINH DI TRUYỀN
BÀI 1: ĐỘT BIẾN GEN VÀ SỬA CHỮA DNA
Câu 1: Các chất alkyl hóa gây nên hiện tượng nào sau đây?
A. Thay thế nucleotide B. Mất nucleotide C. Thêm nucleotide
D. Hình thành pyrimidine dimer
Câu 2: Các chất đồng đằng với gốc base của nucleotide có tác động nào sau đây?
A. Tạo dạng hỗ biến
B. Làm gãy phân tử DNA
C. Thay đổi cấu trúc base
D. Thay đổi đặc tính bắt cặp
Câu 3: Trong cơ chế sửa sai mismatch, protein nào có hoạt tính endonuclease cắt bỏ 1 đoạn bắt cặp sai trên mạch đơn? A. MutC B. MutH C. MutL D. MutS
Câu 4: Acid nitrous (HNO2) KHÔNG gây ra đột biến nào sau đây?
A. Biến T thành Hypoxanthine
B. Biến A thành Hypoxanthine
C. Biến G thành Xanthine D. Biến C thành U
Câu 5: Ethidium bromide là chất gây nên đột biến thuộc nhóm nào sau đây? A. Chất khử amin B. Chất alkyl hóa
C. Chất chèn vào DNA D. Chất khử purine
Câu 6: Sửa chữa sai hỏng DNA do alkyl hóa ở E.coli bằng tác nhân nào ?
A. O6-Methylguanine Hypoxanthine
B. O6-Methylguanine Hydroxylamine
C. O6-Methylguanine Photolyase
D. O6-Methylguanine Methyltransferase
Câu 7: N-glycosylase cắt đứt liên kết nào trong quá trình sửa chữa bắt cặp sai?
A. Liên kết photphodiester
B. Liên kết nối base với đường pentose tạo điểm AP
C. Liên kết giữa nhóm methyl và oxy trên phân tử DNA D. Liên kết hydro
Câu 8: Đột biến nhân tạo do tác nhân hóa học gây nên hệ quả gì sau đây? A.
Hình thành pyrimidine dimer dẫn đến một đoạn DNA bị xoắn vặn cản trở tái bạn DNA B.
Loại bỏ purine để tạo thành vị trí đột biến apurinic hay điểm AP C.
Gây bắt cặp sai giữa các base trong quá trình sao chép DNA D.
Ấn định mức đột biến ngẫu nhiên đặc trưng ở các gen trong quần thể nhất định Câu 9: Đột
biến nào thay đổi trình tự amino acid mà không ảnh hưởng chức năng protein?
A. Đột biến vô nghĩa
B. Đột biến im lặng
C. Đột biến trung tính
D. Đột biến sai nghĩa lOMoARcPSD| 36067889
Câu 10: Trạng thái biến đổi hóa học của base từ trạng thái bình thường sang trạng thái hiếm làm thay đổi
mô hình liên kết hydro của base là dạng đột biến nào sau đây? A. Hỗ biến B. Khử amine C. Điểm AP D. Khử purine
BÀI 2: SỰ GẤP CUỘN VÀ BIẾN ĐỔI PROTEIN
Câu 1: Thứ tự 3 amino acid (Hydroxyproline-Proline-Glycine) lặp lại nhiều lần được tìm thấy trong cấu trúc sợi nào? A. Sợi myosin B. Sợi actin C. Sợi keratin D. Sợi collagen
Câu 2: Sau khi gấp cuộn, các gốc R nằm ở mặt ngoài của phân tử protein KHÔNG có tính chất nào sau đây? A. Phân cực B. Tích điện C. Kỵ nước D. Ưa nước
Câu 3: Bệnh nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng thoái hóa tế bào thần kinh? A. Bệnh Alzheimer
B. Bệnh Emphisema (Bệnh khí phế thủng) C. Bệnh Parkinson D. Bệnh Prion
Câu 4: Phân tử nào sau đây giúp protein gấp cuộn nhanh, hiệu quả và ngăn kết tụ protein? (1) Coenzyme (2) Chaperon (3) Cofactor (4) Chaperonin A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 3 và 4 D. 2 và 4
Câu 5: Trong cấu trúc bậc 2 của protein, mỗi xoắn hoặc phiến
được hình thành nhờ liên kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết disulfide
C. Liên kết ion và tương tác kỵ nước D. Liên kết hydro
Câu 6: Trong tế bào, nếu có các phân tử protein gấp cuộn sai thì con đường nào giúp nó sửa sai? A. Coenzyme B. Chaperon C. Lysosome D. Proteasome
Câu 7: Các amyloid beta (A
bất thường sinh ra và kết tụ lại. Chúng tạo ra các mảng xơ vữa bám vào các
tế bào nơ ron thần kinh trong não và gây bệnh. Bệnh nào sau đây có nguyên nhân được đề cập ở trên? A. Bệnh Alzheimer
B. Bệnh Emphisema (Bệnh khí phế thủng) C. Bệnh Parkinson D. Bệnh Prion
Câu 8: Trong cấu trúc bậc hai của chuỗi polypeptide, đoạn ngoặt luôn chứa amino acid nào? (1) Glycine (2) Serine (3) Proline (4) Asparagine A. 2 và 3 B. 2 và 4 C. 1 và 3 D. 1 và 4
Câu 9: Trong các bậc cấu trúc của protein, các prontein có hoạt tính sinh học (thực hiện được chức năng)
thường có cấu trúc bậc mấy? A. Bậc 1 và bậc 4 B. Bậc 1 và bậc 2 C. Bậc 2 và bậc 3 lOMoARcPSD| 36067889 D. Bậc 3 và bậc 4
Câu 10: Bệnh nào sau đây có tính truyền nhiễm? A. Bệnh Alzheimer
B. Bệnh Emphisema (Bệnh khí phế thủng) C. Bệnh Parkinson D. Bệnh Prion
BÀI 3: SỰ VẬN CHUYỂN CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
Ý nào sau đây bao gồm các ý còn lại khi mô tả về sự di chuyển của nước qua màng tế bào?
A. Từ nhược trương sang ưu trương
B. Trực tiếp qua lớp phospholipid C. Thụ động D. Kênh aquaporin
Câu 2: Đặc điểm của vận chuyển tích cực:
A. Luôn luôn cần năng lượng
B. Các chất di chuyển qua protein kênh
C. Luôn luôn cần protein vận chuyển
D. Các chất khuếch tán trực tiếp qua lớp lipid kép
Câu 3: Glucose đi qua màng tế bào bằng cách nào trong các cách sau A. Ẩm bào B. Thẩm thấu
C. Nhập bào qua trung gian thụ thể
D. Thụ động hoặc tích cực
Câu 4: Glocose có thể đi qua màng tế bào hồng cầu bằng cách nào trong các cách sau?
(ờm nhưng mà chất lượng hình hơi tệ nên thui xin phép miêu tả hình ạ)
(1) Khuếch tán qua màng
(2) Di chuyển qua kênh
(3) Di chuyển qua protein tải
(4) Di chuyển qua bơm ATPase A. 1,2 và 3 B. 1 và 2 C. 3 và 4 D. 3
Câu 5: Hãy cho biết chiều vận chuyển của nước qua màng sinh học khi có chênh lệch nồng độ hai bên màng tế bào?
A. Từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp
B. Từ dung dịch nhược trương sang dung dịch ưu trương
C. Từ dung dịch ưu trương sang dung dịch nhược trương
D. Từ nơi có áp suất thủy tĩnh thấp đến nơi có áp suất thủy tĩnh cao
Câu 6: Đặc điểm của dung dịch nhược trương A.
Có áp suất thủy tĩnh thấp hơn so với bên kia của màng thấm chọn lọc B.
Có áp suất thẩm thấu thấp hơn so với bên kia của màng thấm chọn lọc lOMoARcPSD| 36067889 C.
Có áp suất thẩm thấu cao hơn so với bên kia của màng thấm chọn lọc D.
Có nồng độ chất tan cao hơn so với bên kia của màng thấm chọn lọc Câu 7: Nếu đặt hồng
cầu người vào nước cất thì điều gì sẽ xảy ra?
A. Hồng cầu bị mất nước
B. Hồng cầu hấp thu nước
C. Hồng cầu bị méo mó
D. Hồng cầu giữ nguyên hình dạng
Câu 8: Vận chuyển thụ động có thể có những cách nào trong cách cách sau
A. Xuất bào, nhập bào và bơm
B. Xuất bào, nhập bào và thẩm thấu
C. Khuếch tán đơn thuần, khuếch tán trung gian và bơm
D. Khuếch tán đơn thuần, khuếch tán trung gian và thẩm thấu
Câu 9: Cách tế bào vận chuyển các chất có kích thước hiển vi và có hình dạng nhất định từ ngoài vào trong? A. Ẩm bào B. Thực bào
C. Vận chuyển tích cực
D. Vận chuyển thụ động
Câu 10: Thành phần nào sau đây được khuếch tán trực tiếp qua lớp đôi phospholipid? A. Na+, Ca2+ B. Fructose C. Glycerol D. Glucose lOMoARcPSD| 36067889
BÀI 4: SỰ TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
Testosterone là một hormone steroid do tinh hoàn hay buồng trứng tiết ra, có vai trò trong sự phát
triền của các mô sinh sản của nam, các đặc tính sinh dục phụ như làm tăng cơ bắp, xương, phát triển tóc,
phòng ngừa loãng xương,… Anh chị hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng về hormone này? A.
Testosterone được tiếp nhận bởi thụ thể nội bào ở tế bào đích B.
Testosterone được tiếp nhận bởi thụ thể gắn enzyme trên màng tế bào đích C.
Testosterone được tiếp nhận bởi thụ thể gắn với kênh ion trên màng tế bào đích D.
Testosterone được tiếp nhận bởi thụ thể gắn với protein G trên màng tế bào đích Câu 2:
Cho biết con đường truyền tín hiệu của insulin dựa theo sơ đồ sau?
A. Con đường thụ thể gắn với protein G
B. Con đường thụ thể gắn với enzyme
C. Con đường thụ thể gắn với kênh ion
D. Con đường thụ thể nội bào
Câu 3: Cho biết con đường truyền tín hiệu của epinephrine dựa theo sơ đồ sau?
A. Con đường thụ thể gắn với protein G
B. Con đường thụ thể gắn với enzyme
C. Con đường thụ thể gắn với kênh ion
D. Con đường thụ thể nội bào
Câu 4: Quá trình truyền tín hiệu liên quan nhiều bậc gọi là thác phosphoryl hóa được thực hiện trong bước
nào của quá trình truyền tin? A. Kích hoạt kinase B. Truyền tin C. Tiếp nhận D. Đáp ứng
Câu 5: Sơ đồ sau mô tả kiểu truyền tín hiệu nào? lOMoARcPSD| 36067889
A. Tín hiệu nội tiết
B. Tín hiệu thần kinh
C. Tín hiệu cận tiết
D. Tín hiệu phụ thuộc tiếp xúc
Câu 6: Trong quá trình truyền tín hiệu, phân tử tín hiệu được phóng thích vào dịch ngoại bào và tác động
vào tế bào đích ở gần tế bào tiết. Đây là kiểu truyền tín hiệu gì?
A. Tín hiệu nội tiết
B. Tín hiệu thần kinh
C. Tín hiệu cận tiết
D. Tín hiệu phụ thuộc tiếp xúc
Câu 7: Sự khuếch đại tín hiệu xảy ra nhờ vào quá trình nào sau đây?
A. Truyền tin qua thác phosphoryl hóa
B. Tính đặc hiệu giữa chất gắn và thụ thể
C. Sự gắn kết với thụ thể nội bào
D. Việc mở kênh phóng thích ion
Câu 8: Phân tử nào sau đây là phân tử tín hiệu thông tin thứ hai tham gia vào quá trình truyền tín hiệu? A. Adenylyl cyclase B. cAMP C. Adrenaline D. Protein G
Câu 9: Trong quá trình truyền tín hiệu, phân tử tín hiệu không được tiết ra khỏi tế bào tạo phân tử tín hiệu
tác động đến tế bào đích thông qua tiếp xúc vật lý trực tiếp giữa phân tử tín hiệu và thụ thể trên màng tế
bào đích. Đây là kiểu truyền tín hiệu gì?
A. Tín hiệu nội tiết
B. Tín hiệu thần kinh
C. Tín hiệu cận tiết
D. Tín hiệu phụ thuộc tiếp xúc
Câu 10: Nhóm enzyme nào sau đây có hoạt tính chuyển nhóm phosphate từ ATP cho protein trong quá trình truyền tín hiệu? A. Phosphatase B. ATPase C. ATP synthase D. Kinase
BÀI 5: KIỂM SOÁT CHU KỲ TẾ BÀO. APOPTOSIS
Trong chu kỳ tế bào, protein retinoblastoma (pRb) được hoạt hóa bởi phức cyclin-Cdk nào sau đây? A. M-Cdk B. G1/S-Cdk C. S-Cdk D. G1-Cdk
Câu 2: Sự chết tế bào có chương trình khác biệt như thế nào so với sự chết tế bào do hoạt tử?
A. Chết tế bào có chương trình được điều hòa bởi gen
B. Chết tế bào do hoại tử là hiện tượng sinh lý bình thường
C. Chết tế bào có chương trình do tác nhân gây tổn thương tế bào
D. Chết tế bào do hoại tử được điều hòa bởi gen
Câu 3: Protein nào sau đây có nhiệm vụ kiểm soát sự gắn kết nhiễm sắc thể với thoi phân bào? A. M-Cdk B. G1/S-Cdk lOMoARcPSD| 36067889 C. S-Cdk D. G1-Cdk
Câu 4: Trong chu kỳ tế bào, protein retinoblastoma (pRb) bị ức chế kéo theo điều gì sau đây?
A. S-Cdk bị bất hoạt
B. G1-Cdk được kích hoạt
C. Protein E2F bị bất hoạt
D. Protein E2F được hoạt hóa
Câu 5: Ở động vật có vú, những protein nào sau đây KHÔNG thuộc họ protein PIP (họ protein ức chế Cdk)
và là protein ức chế hình thành khối u? A. pRb B. p21 C. p16 D. p27
Câu 6: Ở người, nếu quá trình apoptosis bị bất thường sẽ dẫn đến bệnh lý nào sau đây?
A. Thiếu yếu tố đông máu
B. Dính ngón tay hoặc ngón chân
C. Bệnh khô da sắc tố
D. Hội chứng X đứt gãy
Câu 7: Hai thành phần chính tham gia quá trình apoptosis?
A. Caspase khởi phát và thụ thể ức chế
B. Caspase và thụ thể gây chết
C. Caspase phân giải protein và thụ thể gây chết
D. Caspase khởi phát và caspase phân giải protein
Câu 8: Vai trò trực tiếp của G1-Cdk khi được kích hoạt là gì? A.
Kích hoạt quá trình phân hủy securin B.
Ngăn cản sự tái nhân đôi DNA C.
Kích thích sự nhân đôi của DNA D.
Tổng hợp enzyme và các protein cần cho pha S Câu 9: Protein kinase có đặc điểm gì sau đây?
A. Làm cho các protein hoạt động bằng cách phosphoryl hóa chúng
B. Làm cho các protein bất hoạt bằng cách phosphoryl hóa chúng
C. Làm cho các protein hoạt động hay bất hoạt bằng cách khử gốc phosphate của chúng
D. Làm cho các protein hoạt động hay bất hoạt bằng cách phosphoryl hóa chúng
Câu 10: Protein retinoblastoma (pRb) thể hiện vai trò ở điểm kiểm soát nào trong chu kỳ tế bào? A. M B. S C. G1 D. G2
BÀI 6: KIỂM SOÁT BIỂU HIỆN GEN
Câu 1: Kiểm soát biểu hiện gen bằng protein kìm hãm (1) và protein hoạt hóa (2) còn gọi là gì?
A. (1) Điều hòa dương; (2) Điều hòa âm
B. (1) Điều hòa dương; (2) Điều hòa dương
C. (1) Điều hòa âm; (2) Điều hòa dương
D. (1) Điều hòa âm; (2) Điều hòa âm
Câu 2: Trong điều hòa biểu hiện gen ở Eukaryote, điều hòa ở giai đoạn nào là quan trọng nhất? A. Phiên mã B. Phân hủy mRNA
C. Trưởng thành của mRNA D. Dịch mã
Câu 3: Acetyl hóa histon thường gây nên hiện tượng gì sau đây?
A. Tháo xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến sự phiên mã của gen
B. Đóng xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến sự phiên mã của gen
C. Đóng xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến kìm hãm sự phiên mã của gen
D. Tháo xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến kìm hãm sự phiên mã của gen
Câu 4: Điều hòa hoạt động của một gen bằng cách acetyl hóa histon ở giai đoạn nào sau đây?
A. Trưởng thành của mRNA B. Phiên mã C. Dịch mã D. Phân hủy mRNA lOMoARcPSD| 36067889
Câu 5: Vị trí của vùng điều hòa biểu hiện gen -LCR?
A. Trên nhiễm sắc thể 11, trước nhóm các gen -globin
B. Trên nhiễm sắc thể 11, trước nhóm các gen -globin
C. Trên nhiễm sắc thể 16, trước nhóm các gen -globin
D. Trên nhiễm sắc thể 16, trước nhóm các gen -globin
Câu 6: Đặc điểm di truyền của gen -globin và gen -globin?
A. Di truyền liên kết trên nhiễm sắc thể thường
B. Di truyền liên kết trên nhiễm sắc thể giới tính X
C. Di truyền liên kết trên nhiễm sắc thể giới tính Y
D. Di truyền phân ly độc lập
Câu 7: Điều hòa biểu hiện nhóm các gen globin ở người là điều hòa ở giai đoạn nào sau đây? A. Phân hủy mRNA B. Dịch mã C. Phiên mã
D. Trưởng thành của mRNA
Câu 8: Ở giai đoạn trưởng thành ở người, vùng điều hòa biểu hiện gen -LCR ưu tiên gắn kết với gen nào sau đây? A. Gen -globin B. Gen -globin C. Gen -globin D. Gen -globin
Câu 9: Methyl hóa histon thường gây nên hiện tượng gì sau đây?
A. Đóng xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến sự phiên mã của gen
B. Đóng xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến kìm hãm sự phiên mã của gen
C. Tháo xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến sự phiên mã của gen
D. Tháo xoắn vùng điều hòa biểu hiện gen dẫn đến kìm hãm sự phiên mã của gen
Câu 10: Ở giai đoạn bào thai người, vùng điều hòa biểu hiện gen -LCR ưu tiên gắn kết với gen nào sau đây? A. Gen -globin B. Gen -globin C. Gen -globin D. Gen -globin
BÀI 7: DI TRUYỀN ĐƠN GEN, ĐA GEN, ĐA NHÂN TỐ lOMoARcPSD| 36067889
Câu 1: Bệnh động kinh là bệnh di truyền đa nhân tố, anh chị hãy xác định hệ số di truyền của bệnh này. Biết MZ = 59% và DZ = 19%? A. 0,68 B. 0,49 C. 0,98 D. 0,4
Câu 2: Trường hợp hai người đều mang gen bệnh, nhưng chỉ một người biểu hiện bệnh, một người không
biểu hiện bệnh là do yếu tố nào sau đây? A. Độ thấm
B. Sao chép kiểu hình
C. Tính đa hiệu của gen D. Độ biểu hiện
Câu 3: Cho phả hệ bên dưới. Nếu IV.4 và IV.5 kết hôn với nhau thì xác suất sinh con trai bình thường là bao nhiêu %? A. 93,75% B. 44 ,44% C. 46,88% D. 88,89%
Câu 4: Trường hợp bệnh có nguyên nhân gây ra khác nhau (một do di truyền, một do môi trường tác động)
nhưng có biểu hiện kiểu hình giống nhau gọi là gì?
A. Tính đa hiệu của gen
B. Sao chép kiểu hình C. Độ thấm D. Độ biểu hiện
Câu 5: Bố nhóm máu O+, mẹ nhóm máu B-. Con của họ có thể mang nhóm máu nào sau đây? A. O+, B+, B- B. O+, O-, B+, B- C. B+, B- D. O+, B+
Câu 6: Nghiên cứu bệnh di truyền trên 200 cặp song sinh khác nhau, trong đó có 100 cặp là sinh đôi một
hợp tử (MZ) và 100 cặp là sinh đôi hai hợp tử (DZ). Ở các cặp MZ, có 40 cặp mà bệnh xuất hiện đồng
thời ở hai cá thể, trong khi ở các cặp DZ thì chỉ có 16 cặp. Hỏi bệnh có hệ số di truyền của bệnh là bao nhiêu? A. 0,4 B. 0,29 C. 0,6 D. 0,24
Câu 7: Tật hẹp môn vị xảy ra ở nam cao hơn ở nữ 4-5 lần. Một số tác giả cho rằng ở nam cần ít gen bệnh
hơn ở nữ là có thể biểu hiện bệnh. Vậy ta có thể đánh giá gì về khả năng di truyền của tật này?
A. Ngưỡng bệnh của tật hẹp môn vị ở nam cao hơn ở nữ
B. Nếu người bố mắc tật hẹp môn vị thì nguy cơ bị tật này ở con sẽ cao hơn lOMoARcPSD| 36067889
C. Do thừa hưởng vật liệu di truyền từ bố mẹ là như nhau, nên con sinh ra có 50% khả năng mắc tật này
D. Nếu sinh con trai thì khả năng mắc tật hẹp môn vị cao hơn con gái
Câu 8: Cho biết quy luật di truyền của bệnh di truyền trong phả hệ sau?
A. Di truyền lặn liên kết NST X
B. Di truyền lặn trên NST thườ ng
C. Di truyền trội liên kết NST X
D. Di truyền trội trên NST thường
Câu 8: Cho biết quy luật di truyền của bệnh di truyền trong phả hệ sau?
A. Di truyền lặn trên NST thường
B. Di truyền trội liên kết NST X
C. Di truyền trội trên NST thường
D. Di truyền lặn liên kết NST X
Câu 10: Một bệnh di truyền đơn gen do allele A trên nhiễm sắc thể thường quy định. Nghiên cứu trên quần
thể cho thấy có khoảng 30% những người mang allele A không mắc bệnh. Trong một gia đình có bố
mang gen Aa, mẹ mang gen aa, vậy khả năng sinh ra con mắc bệnh là bao nhiêu? A. 15% B. 35% C. 45% D. 25%
BÀI 8: BỆNH HỌC NHIỄM SẮC THỂ NGƯỜI
Câu 1: Câu nào sau đây là KHÔNG đúng khi nói về các trường hợp rối loạn số lượng nhiễm sắc thể ở người?
A. Chỉ gặp monosomi nhiễm sắc thể thường
B. Tỷ lệ trisomi là cao nhất trong các trường hợp bất thường số lượng nhiễm sắc thể lOMoARcPSD| 36067889
C. Thường gặp trisomi 21 rồi đến trisomi 18 và trisomi 13
D. Hiếm gặp thể đa bội ở người
Câu 2: Câu nào sau đây mô tả đúng nhất về hội chứng Down
A. Không có tính chất gia đình (1)
B. Có 3 nhánh dài nhiễm sắc thể 21 (2)
C. Do nguyên nhân từ mẹ (3) D. (1), (2) và (3)
Câu 3: Hiện tượng mất chất liệu di truyền xảy ra ở người mang karotype nào sau đây?
A. 46,XX,inv(3)(p12;q21)
B. 46,XY,+21,rob(14;21) C. 46,X,i(Xq) D. 45,XX,rob(21;21)
Câu 4: Karotype nào sau đây được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử (n+1) và giao tử (n)? A. 47,XX,+21 B. 45,X
C. 46,XY,+21,rob(14;21) D. 45,X/47,XYY
Câu 5: Một người bị bệnh Down do chuyển đoạn giữa nhiễm sắc thể 14 với 21 được sinh ra trong gia đình
có bố mẹ và các đứa con khác bình thường, kết luận nào sau đây là chính xác nhất về bố mẹ của người này? A.
Bố dư 1 nhiễm sắc thể 21 còn mẹ có nhiễm sắc thể đồ bình thường B.
Mẹ dư 1 nhiễm sắc thể 21 còn bố có nhiễm sắc thể đồ bình thường C.
Bố hoặc mẹ có mang nhiễm sắc thể chuyển đoạn giữa 14 với 21 D.
Bố và mẹ có mang nhiễm sắc thể chuyển đoạn giữa 14 với 21 Câu 6: Người bị hội chứng
Down có karotype nào sau đây?
A. 46,XX,inv(3)(p12;q21)
B. 46,XY,+21,rob(14;21) C. 45,XX,rob(21;21) D. 46,X,i(Xq)
Câu 7: Người mang hội chứng Down do chuyển đoạn 14/21 là người có bao nhiêu nhiễm sắc thể trong tế bào? A. 45 B. 46 C. 44 D. 47
Câu 8: Ở người nữ, trong quá trình hình thành trứng có sự không phân ly nhiễm sắc thể 21 trong quá trình
giảm phân II, con được sinh ra có thể như thế nào? (cho biết trứng được thụ tinh với tinh trùng bình thường)
A. Dư một nhiễm sắc thể số 21 (1)
B. Thiếu một nhiễm sắc thể 21 (2) C. Bình thường (3) D. (1) và (3)
Câu 9: Rối loạn nhiễm sắc thể gây hội chứng Down thuộc dạng nào sau đây? A. Monosomi B. Nullisomi C. Trisomi D. Polysomi
Câu 10: Về mặt di truyền tế bào, hội chứng Down có thể có kiểu nào sau đây? A. Thuần (1) B. Khảm (2)
C. Chuyển đoạn (3) D. (1), (2) và (3) ĐÁP ÁN THAM KHẢO Bài 1: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A D B A C D B C C A Bài 2: lOMoARcPSD| 36067889 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D C B D D B A C D D Bài 3: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C C D D B B B D B C Bài 4: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A B A B A C A B D D Bài 5: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D A A D A B D D D C Bài 6: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C A A B A D C D B C Bài 7: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B A D B B B D A D B Bài 8: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A B C A C B B D C D