-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập bài: "An ninh quốc gia - Trật tự an toàn xã hội" (có đáp án)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập bài: "An ninh quốc gia - Trật tự an toàn xã hội", thuộc bộ môn Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam kèm theo đáp án, giúp sinh viên tham khảo, dễ dàng ôn luyện kiến thức và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.
Đại học Cần Thơ 236 tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập bài: "An ninh quốc gia - Trật tự an toàn xã hội" (có đáp án)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập bài: "An ninh quốc gia - Trật tự an toàn xã hội", thuộc bộ môn Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam kèm theo đáp án, giúp sinh viên tham khảo, dễ dàng ôn luyện kiến thức và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.
Môn: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam (QP010) 13 tài liệu
Trường: Đại học Cần Thơ 236 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Cần Thơ
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36672655 lOMoAR cPSD| 36672655
AN NINH QUỐC GIA-TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI
x Câu 1: Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia:
a. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ.
b. Bảo vệ các tổ chức quần chúng.
c. Bảo vệ đời sống nhân dân.
d. Bảo vệ công trình công cộng.
x Câu 2: Đối tượng xâm phạm trâṭ tự an toàn xã hôị là:
a. Tôị phạm kinh tế, ma túy, hình sự.
b. Tội phạm phá hoại hòa bình.
c. Tội phạm chống lại loài người. d. Tội phạm chiến tranh
x Câu 3: Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia là:
a. Gián điệp và phản động. b. Tội phạm hình sự. c. Tội phạm ma túy. d. Tội phạm kinh tế.
x Câu 4: Một trong những biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia:
a. Vận động quần chúng. b. Phong tỏa biên giới.
c. Nghiêm cấm các hoạt động tôn giáo.
d. Hạn chế xuất nhập khẩu.
x Câu 5: Bảo vệ an ninh quốc gia; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là sự nghiệp của: a. Toàn dân. b. Công an nhân dân. c. Quân đội nhân dân. d. Lực lượng vũ trang. lOMoAR cPSD| 36672655
x Câu 6: Luật An ninh Quốc gia của Việt Nam có hiệu lực từ năm nào? a. 2005. b. 2004. c. 2003. d. 2002.
Câu 7: Người Việt hay người nước ngoài, hoạt động cá nhân hay có tổ
chức, chịu sự chỉ huy của nước ngoài để tiến hành các hoạt động điều
tra thu thập tình báo, gây cơ sở bí mật và phá hoại nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. Được xác định là đối tượng nào? a. Phản động. b. Gián điệp. c. Cơ hội chính trị. d. Tội phạm Quốc tế.
Câu 8: Những cá nhân hay tổ chức có âm mưu và hoạt động phản cách
mạng chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa, nhưng không chịu sự chỉ huy
của nước ngoài. Được xác định là đối tượng nào? a. Phản động. b. Gián điệp. c. Cơ hội chính trị. d. Tội phạm Quốc tế.
x Câu 9: Bảo vệ an ninh về tư tưởng và văn hóa, khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Được xác định là một trong những:
a. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
b. Mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia.
c. Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia.
d. Nội dung giữ gìn, trật tự an toàn xã hội. lOMoAR cPSD| 36672655
x Câu 10: Bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an
ninh quốc gia. Được xác định là một trong những:
a. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
b. Mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia.
c. Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia.
d. Nội dung giữ gìn, trật tự an toàn xã hội.
x Câu 11: Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân. Được xác
định là một trong những:
a. Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia.
b. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
c. Mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia.
d. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia.
x Câu 12: Chủ động phòng ngừa, chủ động đấu tranh làm thất bại mọi
âm mưu và hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia. Được xác định là một trong những:
a. Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia.
b. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
c. Mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia.
d. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia.
x Câu 13: Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh làm thất bại
các hoạt động xâm hại an ninh quốc gia. Được xác định là:
a. Khái niệm bảo vệ an ninh quốc gia.
b. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
c. Mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia.
d. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia.
x Câu 14: Trạng thái xã hôi bình yên trong đó mọi người được sống yên ổn
trên cơ sở các quy phạm pháp luâṭ, các qui tắc và chuẩn mực đạo đức,
pháp lý xác định. Được xác định là:
a. Khái niệm về trật tự, an toàn xã hội lOMoAR cPSD| 36672655
b. Khái niệm về giữ gìn trật tự xã hội.
c. Khái niệm về an ninh quốc gia.
d. Khái niệm về tệ nạn xã hội.
x Câu 15: Nội dung nào trong bảo vệ an ninh quốc gia, được xác định
là quan trọng nhất?
a. Bảo vệ an ninh chính trị nôi bô.
b. Bảo vệ an ninh thông tin.
c. Bảo vệ an ninh kinh tế.
d. Bảo vệ an ninh văn hoá - tư tưởng.
x Câu 16: Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia ở khu vực
biên giới trên đất liền và trên biển là:
a. Bộ đội biên phòng và Cảnh sát biển.
b. Bộ đội Biên phòng và Dự bị động viên.
c. Bộ đội Hải quân và Cảnh sát biển.
d. Bộ đội Biên phòng và Cảnh sát cơ động.
x Câu 17: Lực lượng nào giữ vai trò nòng cốt trong bảo vệ trật tự, an toàn xã hội? a. Công an nhân dân. b. Quân đội nhân dân. c. Bộ đội biên phòng. d. Cảnh sát biển.
x Câu 18: Một trong những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong
công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là:
a. Kết hợp chặt chẽ giữa bảo vệ an ninh quốc gia với giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
b. Kết hợp chặt chẽ giữa bảo vệ an ninh quốc gia với xây dựng thế
trận phòng thủ trên phạm vi cả nước.
c. Kết hợp chặt chẽ giữa bảo vệ an ninh quốc gia với xây dựng lực
lượng vũ trang vững mạnh.
d. Kết hợp chặt chẽ giữa bảo vệ an ninh quốc gia xây dựng nền an
ninh nhân dân vững mạnh. lOMoAR cPSD| 36672655
x Câu 19: Một trong những quan điểm của Đảng, Nhà nước trong
công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội là:
a. Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
b. Kết hợp xây dựng văn hóa, xã hội với bảo vệ biên giới.
c. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự.
d. Kết hợp chặt chẽ chống địch tiến công từ bên ngoài với chống bạo
loạn lật đổ từ bên trong.
Câu 20: Theo Điểm a, Khoản 1, Điều 110 Bộ Luật hình sự số
12/2017/QH14 quy định đối với người có hành vi: Hoạt động tình báo,
phá hoại hoặc gây cơ sở để hoạt động tình báo, phá hoại chống Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thì bị:
a. Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
b. Phạt tù từ 12 năm đến 15 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
c. Phạt tù từ 12 năm đến 25 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
d. Phạt tù từ 12 năm đến 30 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Câu 21: Điểm b, Khoản 1, Điều 240, Bộ Luật hình sự năm 2015 sửa
đổi, bổ sung năm 2017 quy định: Người nào thực hiện hành vi đưa vào
hoặc cho phép đưa vào lãnh thổ Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản
phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy
hiểm có khả năng lây truyền cho người. Thì bị:
a. Phạt tiền từ 50 triệu đến 200 triệu đồng hoặc phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.
b. Phạt tiền từ 50 triệu đến 200 triệu đồng hoặc phạt tù từ 1 năm đến 7 năm.
c. Phạt tiền từ 50 triệu đến 200 triệu đồng hoặc phạt tù từ 3 năm đến 10 năm.
d. Phạt tiền từ 50 triệu đến 200 triệu đồng hoặc phạt tù từ 7 năm đến 15 năm. lOMoAR cPSD| 36672655
x Câu 22: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động để bảo vệ an ninh quốc
gia; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Được xác định là một trong những:
a. Trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
b. Nội dung trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
c. Nguyên tắc trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
d. Quan điểm trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.