Đề cương ôn tập thi kết thúc học phần 1 môn Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đề cương ôn tập thi kết thúc học phần 1 môn Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm 100 câu hỏi trắc nghiệm giúp sinh viên tham khảo và đạt điểm cao trong kỳ thi cuối học phần!

lOMoARcPSD| 36672655
NỘI DUNG ÔN KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN I
Câu 01: Đối ợng nghiên cứu của môn học giáo dục quốc phòng-
an ninh gì?
A. Nghiên cứu về đường lối quân sự của Đảng. và năng quân sự cần thiết
B. Công tác quốc phòng, an ninh, quân sự.
C. Các năng quân sự cần thiết khác.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 02: sở phương pháp luận chung nhất của việc nghiên cứu giáo dục quốc
phòng - an ninh là gì?
A. Đường lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Học thuyết Mác - Lênin và quan điểm của Đảng ta.
C. tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta.
D. Học thuyết Mác - Lênin và tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 03: Quá trình nghiên cứu, phát triển giáo dục quốc phòng - an ninh phải nắm
vững và vận dụng đúng đắn các quan điểm tiếp cận khoa học sau đây:
A. Quan điểm hệ thống
B. Quan điểm lịch sử, logic
C. Quan điểm thực tiễn
D.Cả 3 quan điểm trên
Câu 04: Chương trình môn giáo dục quốc phòng, an ninh trình độ
đại học, cao đẳng gồm mấy học phần?
A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 05: Môn giáo dục quốc phòng, an ninh trình độ đại học, cao đẳng, khối lượng
kiến thức mấy tín chỉ?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 06: Tìm câu trả lời đúng. Giáo dục quốc phòng, an ninh môn học:
A. Được cụ thể hóa trong chương trình.
B. Được thống nhất của Bộ giáo dục.
C. Được quy định.
D. Được luật định.
Câu 07: Giáo dục quốc phòng - an ninh môn học bao gồm kiến thức của các môn
khoa học nào?
A. Khoa họchội và nhân văn
B. Khoa học tự nhiên
C. Khoa học kĩ thuật quân sự
1
lOMoARcPSD| 36672655
D. Cả 3 môn khoa học trên.
Câu 08: Điều kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần là:
A. Sinh viên đủ số lần kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên chấp hành nghiêm kỷ luật của
Nhà trường
B. Mỗi lần kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lênchấp hành nghiêm kỷ luật của Nhà trường
C. đủ 80% thời gian mặt trên lớp chấp hành nghm kỷ luật của Nhà trường
D. Sinh viên đủ số lần kiểm tra; mỗi lần kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên đủ 80%
thời gian có mặt trên lớp sẽ được dự thi kết thúc học phần lần thứ nhất
Câu 09: Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày,
tháng, năm nào?
A. 22/ 12/ 1944
B. 22/ 12/ 1945
C. 22/ 12/ 1954
D. 22/ 12/ 1975
Câu 10: Ngày hội Quốc phòng toàn dân được thành lập vào ngày, tháng, năm nào?
A. 22/ 12/ 1988
B. 22/ 12/ 1989
C. 22/ 12/ 1990
D. 22/ 12/ 1991
Câu 11: Công an nhân dân được thành lập vào ngày, tháng, năm nào?
A. 19/8/ 1944
B. 19/ 8/ 1945
C. 19/ 8/ 1946
D. 19/ 18/ 1947
Câu 12: Bác Hồ ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” vào ngày, tháng, năm nào?
A. 19/ 12/ 1944
B. 19/ 12/ 1945
C. 19/ 12/ 1946
D. 19/ 12/ 1947
Câu 13: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về chiến tranh gì?
A. Chiến tranh một hành vi bạo lực
B. Chiến tranh sự huy động sức mạnh quân sự để tham chiến
C. Chiến tranh một hiện tượng chính trị - xã hội, mang tính lịch sử
D. Chiến tranh sử dụng bạo lực
Câu 14: Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh gì?
A. Nguồn gốc sâu xa của chiến tranh là do kinh tế
B. Nguồn gốc trực tiếp của chiến tranh là do xã hội
C. Nguồn gốc của chiến tranh do chủ nghĩa đế quốc
D. Cả A và B
Câu 15: Bản chất của chiến tranh gì?
A. bạo lực vũ trang
B. Bản chất chiến tranh sự tiếp tục của chính trị
2
lOMoARcPSD| 36672655
C. Bản chất chiến tranh kinh tế
D. Bản chất chiến tranh văn hóa
Câu 17: Nhận định của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa đế quốc?
A. Còn chủ nghĩa đế quốc là còn bóc lột.
B. Còn chủ nghĩa đế quốc là còn bất công.
C. Còn chủ nghĩa đế quốc còn chiến tranh.
D. Còn chủ nghĩa đế quốc là còn quân đội.
Câu 18: Chiến tranh sự tiếp tục của chính trị bằng thủ đoạn gì?
A. Kinh tế
B. Khoa học
C. Bạo lực
D. Quân sự
Câu 19: Bạo lực cách mạng theo tưởng Hồ Chí Minh được tạo bởi những yếu tố
nào dưới đây?
A. Sức mạnh của toàn dân
B. Bằng cả lực lượng chính trịlực lượng trang
C. Kết hợp giữa đấu tranh chính trịđấu tranh trang
D. Cả A, B và C.
Câu 20: Chủ nghĩa Mác - Lênin đã chứng minh một cách khoa học về nguồn gốc ra
đời của quân đội là:
A. Khi xuất hiện chế độ hữu về liệu sản xuất
B. Khi xuất hiện sự đối kháng giai cấp tronghội
C. Khi sự phân chia giai cấp tronghội
D. Cả A và B
Câu 21: Khi nào thì quân đội không còn tồn tại?
A. Không còn chế độ chiếm hữu nhân về liệu sản xuất chủ yếu.
B. Không còn đối kháng giai cấp
C. Không còn chiến tranh
D. Cả A và B
Câu 22: Quân đội nhân dân Việt Nam do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Giai cấp công dân
B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp sản
D. Giai cấpsản
Câu 23: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân. Sẵn sàng chiến đấu hy sinh
độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn
nào ng vượt qua, kthù nào cũng đánh thắng” được Chủ tịch Hồ Chí Minh i vào
ngày, tháng, năm nào?
A. 22/12/1944
B. 22/12/1964
C. 22/12/1946
D. 22/12/1947
3
lOMoARcPSD| 36672655
Câu 24: Các thế lực thù địch thực hiện âm mưu "phi chính trị
hoá quân đội". Thực chất là:
A. Làm cho Đảng Cộng sản Việt Nam mất vai trò lãnh đạo đối với Quân đội nhân dân
Việt Nam
B. Xây dựng lòng tin chiến thắng trước mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù.
C. Nghiên cứu về các chủng loại khí dùng trong chiến tranh
D. Nghiên cứu về giai cấp tiến hành chiến tranh
Câu 25: Theo C. Mác, Ăngghen sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào
những yếu tố nào dưới đây?
A. Con người
B. Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, khí trang bị, khoa học quân sự
C. Phương thức sản xuất
D. Cả A, B và C
Câu 26: Khi mới thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân bao
nhiêu chiến sĩ?
A. 34 chiến
B. 35 chiến
C. 36 chiến
D. 37 chiến
Câu 27: Tìm câu trả lời đúng. V. I. Lênin khẳng định, vai trò quyết định sức mạnh
chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào nhân tố nào?
A. Kinh tế, chính trị
B. khí, trang bị
C. Chính trị, tinh thần
D. Khoa học quân sự
Câu 28: V. I. Lênin xác định nguyên tắc quan trọng nhất, quyết định sức mạnh, sự
tồn tại, phát triển, chiến đấu của Hồng quân là gì?
A. Quân đội của dân, do dân, vì dân
B. Quân đội chính quy, tinh nhuệ
C. Quân dân đoàn kết một lòng
D. Quân đội do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Câu 29: Quân đội mang bản chất giai cấp của giai cấp nào dưới đây?
A. Lực lượng mang bản chất của nhân dân lao động.
B. lực lượng mang giai cấp công nông.
C. Giai cấp, nhà nước đã sinh ra, nuôi dưỡng, sử dụng nó.
D. Không mang bàn chất của giai cấp nào
Câu 30: Đâu không phải nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới theo quan điểm
của V.I.Lênin?
A. Đảng Cộng sản lãnh đạomang bản chất giai cấp công nhân
B. Trung thành với chủ nghĩa quốc tếsản.
C. Xây dựng quân đội chính quy.
D. Xây dựng quân đội để phục vụ toàn cầu hóa.
4
lOMoARcPSD| 36672655
Câu 31: Theo quan điểm CN Mác nin thì bảo vệ Tổ quốc hội
chủ nghĩa phải:
A . Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội
B . Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ
C . Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội
D . Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế
Câu 32: Cách mạng Tháng Mười Nga thành công vào ngày, tháng, năm nào?
A. 24/12/1917
B. 25/10/1917
C. 26/11/1918
D. 27/12/1917
Câu 33: Tìm câu trả lời sai. Nội dung tưởng Hồ Chí Minh về Quân đội:
A. Khẳng định sự ra đời của quân đội một tất yếu, vấn đề tính quy luật trong đấu
tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt nam.
B. Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp nông dân
C. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội một nguyên tắc xây
dựng quân đội kiểu mới, quân đội của giai cấp sản.
D. Khẳng định, quân đội ta từ nhân dân ra, vì nhân dân mà chiến đấu
Câu 34: Hồ Chí Minh xác đnh vai trò của Đảng trong sự nghip bảo vệ Tổ quốc XHCN:
A . Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
B . Đảng cộng sn Vit Nam người đi tn phong trong sự nghip bảo vệ Tổ quốc.
C . Đảng Cộng sản Việt Nam người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo vệ
đất nước.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam người lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN.
Câu 35: Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta tiến hành
trong bao nhiêu năm?
A. 10 năm
B. 21 năm
C. 30 năm
D. 40 năm
Câu 36. Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân đối với nhiệm
vụ bảo vệ Tổ quốc như thế nào?
A. nghĩa vụ số một, trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân
B. mỗi người dám hy sinh vì Tổ quốc
C. nghĩa vụ, trách nhiệm của mọi công n Việt Nam yêu nước
D. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của mọi công n
Câu 37: Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào không phải chức năng của Quân
đội ta?
A. Đội quân chiến đấu
B. Đội quân công tác
C. Đội quân sản xuất
5
lOMoARcPSD| 36672655
D. Đội quân đánh thuê nhà nghề
Câu 38: tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội ch
nghĩa gì?
A. Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
B. Độc lập dân tộcchủ nghĩa xã hội.
C. Độc lập dân tộc và xây dựng đất nước.
D. Độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 39: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nội dung bản của đánh
giặc toàn diện gì?
A. Biết sử dụng mọi khí trang bị để tiến công địch.
B. tiến công kẻ thù trên mọi lĩnh vực.
C. tiến công địch liên tục, cả ngày lẫn đêm.
D. Sử dụng mọi điều kiện thuận lợi để tiến công địch.
Câu 40: Chọn đáp án đúng. Học thuyết Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh về
chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc mang tính:
A. Cách mạng và khoa học sâu sắc
B. sở luận sâu sắc
C. Mang tính nhân dân sâu sắc
D. luận khoa học sâu sắc
Câu 41: Chính trị vai trò như thế nào đối với chiến tranh?
A. Chính trị con đường, phương tiện của chiến tranh
B. Chính tr là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh
C. Chính trị chi phối quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
D. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra n/vụ, mục tiêu mới cho
giai cấp
Câu: 42: Theo tư tưởng Hồ CMinh. Sức mạnh của bạo lực cách
mạng được tạo bởi:
A. Sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị lực lượng trang
B. Sức mạnh của toàn dân, của liên minh giai cấp công - nông và tầng lớp trí thức.
C. Sức mạnh của toàn dân, bằng cả sức mạnh của bộ đội và công an.
D. Sức mạnh của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Câu 43: Mục đích của hoạt động quốc phòng gì?
A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhấttoàn vẹn lãnh thổ, tạo môi trường
thuận lợi để xây dựng đất nước.
B. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi để
xây dựng đất nước.
C. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhấttoàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
D. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia dân tc.
Câu 44: Tìm phương án đúng điền vào dấu 3 chấm. An ninh trạng thái đe dọa
sự tồn tại và phát triển bình thường của nhân, của tổ chức, của toànhội.
A. Ổn định, an toàn, không biểu hiện nguy hiểm.
B. Ổn định, toàn, không dấu hiệu mất an toàn.
6
lOMoARcPSD| 36672655
C. Ổn định, an toàn, không dấu hiệu nguy hiểm.
D. Ổn định, an toàn, không vụ việc.
Câu 45: Nhân tố nào quyết định đến bản chất của nền quốc phòng, an ninh?
A. Chế độ chính trị - xã hội.
B. Chế độ sở hữu.
C. Chế độ bản chủ nghĩa.
D. Chế độ kinh tế - xã hội.
Câu 46: Tính chất của nền quốc phòng toàn dân gì?
A. nền quốc phòng mang tính chất vì dân, do dân, của dân
B. nền quốc phòng của mọi người dân
C. nền quốc phòng do Đảng lãnh đạo
D. nền quốc phòng của nhân dân và các lực lượng trang
Câu 47: Mục đích duy nhất của nền quốc phòng toàn dân gì?
A. Tự vệ cách mạng
B.Tự vệ chính đáng
C. Tự vệ của Đảng
D. Tự vệ nhân dân
Câu 48: Tiềm lực chính trị - tinh thần trong nội dung xây dựng nền quốc phòng
toàn dân có vai trò như thế nào?
A. khả ng về chính trị, tinh thần củahội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
B. khả năng về chính trị tinh thần chiến đấu ngoan cường chống quân xâm lược của
nhân dân.
C. khả năng về chính trị, tinh thần thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực
hiện nhiệm vụ quốc phòng.
D. kh năng về chính trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm ợc của nhân dân.
Câu 49: Thuận lợi nhất trong việc xây dựng nền QPTD, ANND bảo vệ Tổ quốc hiện
nay là gì?
A. Nhân dân ta truyền thống u nước, đoàn kết tốt.
B. Số ợngchất lượng của vũ khí trang bị nhiều.
C. Từng bước hiện đại hóa lực lượng trang nhân dân.
D. Sự ng hộ của các nước trong xây dựng nền QPTD, ANND.
Câu 50: Tìm câu trả lời đúng nhất.Thách thức trong việc xây dựng nền QPTD,
ANND bảo vệ Tổ quốc hiện nay là?
A. Tình trạng thất nghiệp trong nước gia tăng
B. Hoạt động “Diễn biến a bình” bạo loạn lật đổ của thế lực t địch gia tăng
C. Hoạt động chuyên n của LLVT hạn chế
D. Chất ợng khí trang bị của LLVT hạn chế
Câu 51: Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh theo quan điểm của Đảng cần tập
trung vào mấy nội dung?
A. Tập trung 3 nội dung.
B. Tập trung 4 nội dung.
C. Tập trung 5 nội dung.
7
lOMoARcPSD| 36672655
D. Tập trung 6 nội dung.
Câu 52: Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần vị trí như thế nào trong xây dựng
nền quốc phòng toàn dân?
A. Chính trị tinh thần một trong những yếu tố bản tạo lên sức mạnh
B. Chính trị, tinh thần quyết định hướng đi của các tiềm lực khác
C. Chính trị, tinh thần nhân tố bản tạo nên sức mạnh của nền quốc phòng
D. Chính trị tinh thần nhân tố bảo đảm cho sức mạnh quốc phòng
Câu 53: Quá trình hiện đại hoá nền quốc phòng toàn dân gắn liền với quá trình nào
dưới đây?
A. Hiện đại hoá nền kinh tế ớc nhà
B. Tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta
C. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
D. Hiện đại nền kinh tế và khoa học công nghệ
Câu 54: Tiềm lực quốc phòng gì?
A. Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng trang nhân dân
B. Khả năng cung cấp sở vật chấttrình độ khoa học công nghệ của đất nước
C. Khả năng vật cht tinh thần của một quốc gia thể huy động để bảo vệ Tổ quốc
D. Khả năng huy động sức người, sức của để bảo vệ Tổ quốc
Câu 55: Lực lượng quốc phòng, an ninh là:
A. Lực lượng chính trịlực lượng trang nhân dân.
B. Lực lượng trang nhân dân ba thứ quân.
C. Lực lượng Quân đội nhân dân, công an nhân dân.
D. Lực lượng quần chúng và lực lượng trang cách mang.
Câu 56: Trong các tiềm lực quốc phòng, an ninh dưới đây, tiềm lực nào đóng vai t
nền tảng?
A. Tiềm lực chính trị, tinh thần.
B. Tiềm lực kinh tế.
C. Tiềm lực khoa học công nghệ.
D. Tiềm lực quân sự.
Câu 57: Tiềm lực nào dưới đây tạon sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân?
A. Tiềm lực chính trị, tinh thần.
B. Tiềm lực kinh tế.
C. Tiềm lực khoa học công nghệ.
D. Tiềm lực quân sự.
Câu 58: Tiềm lực nào dưới đây nhân tố bản biểu hiện tập trung, trực tiếp sức
mạnh quốc phòng, an ninh?
A. Tiềm lực khoa học công nghệ.
B. Tiềm lực kinh tế.
C. Tiềm lực quân sự.
D. Tiềm lực chính trị tinh thần.
8
lOMoARcPSD| 36672655
Câu 59: Toàn dân đánh giặc được tổ chức lực lượng chặt chẽ thành các lực lượng
nào dưới đây?
A. Lực lượng quần chúng rộng rãi lực lượng quân sự.
B. Lực lượng thanh niên xung phong và lực lượng quân sự.
C. Lực lượng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.
D. Lực lượng quần chúng rộng rãi bộ đội chủ lực.
Câu 60: Đâu đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
A. nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành.
B. nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân do lực lượng trang tiến hành.
C. nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân do Đảng lãnh đạo.
D. nền quốc phòng, an ninh n, của dân do Đảng lãnh đạo, nhân n tiến hành.
Câu 61: Tìm câu trả lời sai. Biện pháp xây dụng nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân hiện nay là gì?
A. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố
B. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh.
C. Nâng cao ý thức, trách nhiệm cho mọi công dân
D. Tăng ờng sự lãnh đạo của Đảng, quản của nhà ớc, trách nhiệm các quan, tổ
chức và nhân dân
Câu 62: Đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh nhân
dân phải xuất phát từ:
A. Lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
B. Lợi ích, nguyện vọngkhả năng của nhân dân.
C. Lợi ích, nguyện vọng và khả năng huy động của Nhà nước.
D. Lợi ích, nguyện vọng của nhân dân và lực lượng trang.
Câu 63: Một trong những biện pháp chủ yếu y dựng nền quốc
phòng toàn dân gì?
A. Tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm của công dân
B. Tăng cường giáo dục nghĩa vụ công dân
C. Tăng cường giáo dục quốc phòng
D. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh
Câu 64:
Lực lượng trang nhânn bao gồm những lực lượng nào
dưới đây?
A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.
B. Quân đội nhân dân, dân quân tự vệ, công an nhân dân.
C. Các lực lượng trang và bán trang.
D. Bộ đội chủ lực, bộ đội biên phòng, công an nhân dân.
Câu 65: Tính chất nền quốc phòng toàn dân của ta xuất phát từ đâu?
A. Từ truyền thống dân tộc ta trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
B. Từ bài học quý báu xây dựng lực lượngtrang nhân dân.
C. Từ truyền thống dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựngbảo vệ Tổ quốc.
D. Từ truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta trong chiến đấu.
Câu 66: Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
9
lOMoARcPSD| 36672655
A. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựngbảo vệ Tổ quốc.
B. Tạo thếlực cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc an ninh quốc gia.
C. Tạo thế chủ động không bị động bất ngờ.
D. Tạo thế lực để huy động cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 67: Tiềm lực quân sự, an ninh được xây dựng trên nền tảng của tiềm lực nào
dưới đây?
A. Tiềm lực chính trị tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ.
B. Tiềm lực chính trị, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng.
C. Tiềm lực con người, khí trang bị, khoa học công nghệ
D. Tiềm lực vật chất, tinh thần, khoa học công nghệ.
Câu 68: Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
A. Khả năng về kinh tế của đất nước thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc
phòng, an ninh.
B. Khả năng về kinh tế của đất ớc thể khai thác sử dụng cho quốc phòng, an ninh.
C. Khả năng về kinh tế của đất nước thể khai thác,sử dụng hiệu quả cho cho quốc
phòng, an ninh.
D. Khả năng về kinh tế của đất ớc thể khai thác, động viên cho quốc phòng, an ninh.
Câu 69: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân nhằm mục đích gì?
A. Tạo sức mạnh vật chấttinh thần cho nền quốc phòng, an ninh.
B. Tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
C. Tạo sức mạnh để ngăn ngừa, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù.
D. Tạo sức mạnh chính trị tinh thầnsức mạnh vật chất.
Câu 70: Tìm câu trả lời sai. Một số biện pháp chính xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân hiện nay:
A. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh
B. Tăng cường sự lãnh đạo của đảng, sự quản của nhà nước, trách nhiệm các quan,
tổ chức và nhân dân
C. Nâng cao ý thức, trách nhiệm của mọi công dân trong xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân
D. Kết hợp sức mạnh quốc phòng, an ninh với các lĩnh vực khác.
Câu 71: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
trách nhiệm của ai?
A. Bộ Quốc phòng
B. Toàn dân
C. Bộ Công an
D. Các Bộ, ngành, địa phương
Câu 72: Lực lượngng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia là:
A. Bộ đội biên phòng
B. Bộ đội chủ lực
C. Công an nhân dân
D. Dân quân tự vệ
10
lOMoARcPSD| 36672655
Câu 73: Tìm câu trả lời đúng. Đối tượngc chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc là:
A. Các thế lực thù đch hành động p hoại, xâm ợc, lật đổ ch mạng.
B. c nước đế quốc tay sai.
C. c c phi hội ch nghĩa.
D. Các c đế quốc thế lc phản động.
Câu 74: Đâu tính cht của chiến tranh nhân dân Vit Nam bảo vệ Tổ quôc?
A. Cuộc chiến tranh của LLVT ba thứ quân tiến hành, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
B. cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy LLVT ba thứ quan làm nòng cốt, dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
C. cuộc chiến tranh do nhân dân tiến hành, dưi sự lãnh đo của Đảng cộng sản Vit Nam.
D. Cuộc chiến tranh tn dân, toàn diện, da vào sức mình chính.
Câu 75: Tìm đáp án đúng. Chiến tranh nhân dân quá trình sử dụng tiềm lực của đất
nước nhằm:
A. Đánh bại sự xâm lược của lực lượng bên trong bên ngoài.
B. Đánh bại ý đồ xâm ng của các nước hiếu chiến m ợc.
C. Đánh bại ý đồ m lược, lật đổ của kẻ thù đối với cách mạng nước ta
D. Đánh bại ch nghĩa đế quc.
Câu 76: Đâu âm u, thủ đoạn ch yếu của kẻ thù khi xâm lược c ta?
A. Đánh chắc, tiến chắc, kết hợp đánh từ trong ngi.
B. Đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành động bạo
loạn lật đổ từ bên trong.
C. Đánh bằng khí ng ngh cao, kết hợp với âm mưu lật đổ từ bên trong.
D. Đánh tổng lc tn tất cả các mặt trận.
Câu 77: Tìm câu trả lời đúng. Khi kẻ thù xâm lược nước ta chúng thường sử dụng lực
lượng khí trang bị như thế nào?
A. Quân lính tinh nhu, trang bị hiện đại.
B. Quân đông, ớng mạnh, k công nh cao.
C. Quân không đông nng khí trang bị rất hiện đại.
D. Quân đông, k trang bị hiện đại.
Câu 78: Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay gì?
A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹnnh thổ của Tổ quốc, bảo
vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
B. Bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích
quốc gia - dân tộc.
C. Bảo vệ nền văn hóa dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 79: Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc được Đảng ta xác định là:
A. Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, tranh thủ tối đa sự
đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
11
lOMoARcPSD| 36672655
B. Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
C. Phát huy sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại.
D. Phát huy sức mạnh của quần chúng nhân dân và lực lượng trang.
Câu 80: Tìm đáp án đúng. Đâu phương châm chỉ đạo của Đảng đối với nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN?
A. Kiên định, vững vàng.
B. bất biến, ứng vạn biến.
C. Kiên quyết, kiên trì.
D. Kiên quyết bảo vệ.
u 81: Đâu câu tr lời đúng. Khi tiến nh chiến tranh xâm lược nước ta, địch ưu
thế tuyệt đối về:
A. Sức mạnh quân sự, kinh tế tiềm lực khoa học công nghệ.
B. Quân đông, tướng mạnh, kinh tế t tri.
C. Quân hùng, tướng mạnh, k trang bị hiện đại.
D. Kinh tế, cnh trị, quân sự ợt trội.
Câu 82: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta là:
A. Cuộc chiến tranh nhân loại.
B. Cuộc chiến tranh cnh nghĩa.
C. Cuộc chiến tranh ch nga hội.
D. Cuộc chiến tranh thế giới.
u 83: Đâu không phải nh chất của cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc của
nhân dân ta?
A. cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, tn diện.
B. cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách mạng.
C. cuộc chiến tranh mang tính hiện đi.
D. cuộc chiến xâm ợc.
Câu 84: Tìm câu tr lời đúng. Quan điểm của Đảng trong chiến
tranh nhân n bảo vệ Tổ quốc?
A. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng trang nhân dân làm
nòng cốt.
B. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn diện dựa vào sức mạnh quần chúng làm chỗ dựa
vững chắc.
C. Tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc dựa o sức mạnh của lực lượng trang ba th quân
chính.
D. Tiến hành chiến nhân n bảo vệ Tổ quốc hội ch nghĩa.
Câu 85: Lực lượng ng cốt của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc lực lưng nào?
A. Lực ng bộ đội công an.
B. Lực lượng bộ đội chủ lực, biên phòng cảnh t biển.
C. Bộ đội ch lực, bộ đội địa phương dân quân tự vệ.
D. Bộ đội, ng an n quân tự vệ.
12
lOMoARcPSD| 36672655
Câu 86: Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa trực tiếp
quyết định trong chiến tranh?
A. Mặt trận kinh tế
B. Mặt trận quân sự
C. Mặt trận ngoại giao
D. Mặt trận chính trị
Câu 87: Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố nào sau đây quyết định thắng lợi trên
chiến trường?
A. Con người khí trang bị.
B. khí trang bị hiện đại, trình độ huấn luyện thể lực.
C. khí hiện đại, trình độ ứng dụng khoa học và nghệ thuật quân sự.
D. khí trang bị hiện đại, trình độ tổ chức chỉ huy của cán bộ các cấp.
Câu 88: Tìm phương án đúng nhất. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
phải phối hợp chặt ch giữa:
A. Chống chiến tranh xâm lược với chống khủng bố.
B. Chống địch tiến công từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đổ từ bên trong.
C. Chống bạo lon với trn áp bọn phn động trong nưc cấu kết vi nưc ngoài.
D. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.
Câu 89:Thế trận chiến tranh nhân dân là?
A. Sự tổ chức, bố trí lực lượng đánh giặc
B. Sự tổ chc, bố trí lực ng để tiến hành chiến tranh hoạt động tác chiến.
C. Sự tổ chức, bố trí lực lượng chiến đấu trên chiến trường khắp cả nước.
D. Sự tổ chức, bố trí lực lượng phòng thủ đất nước.
Câu 90: Theo tưởng Hồ Chí Minh: Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ
nghĩa gì?
A. Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
B. Độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.
C. Độc lập dân tộc và xây dựng đất nước.
D. Độc lập dân tộc và chủ nghĩahội.
Câu 91: Tiêu chí để phân biệt chiến tranh tự vệ chiến tranh xâm lược tiêu chí
nào dưới đây?
A. Mục đích của cuộc chiến tranh.
B. Trình độ hiện đại của khí trang bị.
C. Cách thức tiến hành chiến tranh.
D. khí trang bị của chiến tranh.
Câu 92:Đâu không phải đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ?
A. Trong bối cảnh quốc tế nhiều diễn biến phức tạp, khó lường.
B. Chủ nghĩa hội Việt Nam chưa phát triển mạnh mẽ.
C. Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận chiến tranh nhân dân ngày càng
được củng cố vững chắc.
D. Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt ngay từ đầu trong suốt quá trình chiến
tranh.
13
lOMoARcPSD| 36672655
Câu 93: Đâu câu trả lời đúng về mục đích của sự kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại?
A. Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm cả nội lực và ngoại lực.
B. Nêu cao tinh thn đoàn kết toàn dân tộc thc hin hai nhiệm vụ chiến lưc
C. Tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân thế giới.
D. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước XHCN và các lực lượng tiến bộ trên thế giới.
Câu 94:Chọn câu đúng nhất. Chiến tranh nhân dân nhằm chống lại hành động xâm
lược, phá hoại trên các mặt?
A. Kinh tế.
B. Chính trị
C. Văn hóa.
D. Mọi mặt
Câu 95: Đảng ta xác định: “Động lực nguồn lực to lớn trong xây dựng bảo vệ
Tổ quốc Việt Namhội chủ nghĩa” là gì?
A. Sức mạnh của con người mớihội chủ nghĩa.
B. Sức mạnh của tinh thần đại đoàn kết của toàn dân.
C. Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
D. Sức mạnh khối đoàn kết nhân dân.
Câu 96:Xác định thái độ đúng của chúng ta đối với chiến tranh:
A . Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh
B . Ủng hộ các cuộc chiến tranh chống áp bức,dịch
C . Phản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng
D . Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
Câu 97: Đối tượng của chiến tranh nhân dân Việt Nam là:
A. Chủ nghĩa đế quốc.
B. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
C. Các thế lực phản cách mạng.
D. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế .Đáp án: B
Câu 98: Khi tiến hành chiến tranh xâm lược ớc ta, khó khăn
bản của địch ?
A. Phải đương đầu với một dân tộc truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc
ngoại xâm.
B. Tiến hành một cuộc chiến tranh phi nghĩa sẽ bị thế giới lên án.
C. Phải tác chiến trong điều kiện địa hình thời tiết phức tạp.
D. nhiều khó khăn trong công tác đảm bảo hậu cần kỹ thuật.
Câu 99:Quan điểm thực hiện toàn dân đánh giặc trong chiến tranh nhân dân BVTQ
ý nghĩa như thế nào?
A. sở, điều kiện để mỗi người dân được tham gia đánh giặc, giữ nước.
B. sở, điều kiện để phát huy cao nhất yếu tố con người trong chiến tranh.
C. sở, điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ tổ quốc.
D. sở, điều kiện để thực hiện đánh giặc rộng khắp.
14
lOMoARcPSD| 36672655
Câu 100: Tìm u trả lời đúng. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải
kết hợp chặt chẽ giữa:
A. Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố
B. Chống địch tấn công từ bên ngoài với bạo loạn lật đổ từ bên trong
C. Chống bạo loạn với trấn áp bọn phản động
D. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.
15
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36672655
NỘI DUNG ÔN KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN I
Câu 01: Đối tượng nghiên cứu của môn học giáo dục quốc phòng- an ninh là gì?
A. Nghiên cứu về đường lối quân sự của Đảng. và kĩ năng quân sự cần thiết
B. Công tác quốc phòng, an ninh, quân sự.
C. Các kĩ năng quân sự cần thiết khác. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 02: Cơ sở phương pháp luận chung nhất của việc nghiên cứu giáo dục quốc
phòng - an ninh là gì?
A. Đường lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Học thuyết Mác - Lênin và quan điểm của Đảng ta.
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta.
D. Học thuyết Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 03: Quá trình nghiên cứu, phát triển giáo dục quốc phòng - an ninh phải nắm
vững và vận dụng đúng đắn các quan điểm tiếp cận khoa học sau đây: A. Quan điểm hệ thống
B. Quan điểm lịch sử, logic C. Quan điểm thực tiễn D.Cả 3 quan điểm trên
Câu 04: Chương trình môn giáo dục quốc phòng, an ninh trình độ
đại học, cao đẳng gồm mấy học phần? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 05: Môn giáo dục quốc phòng, an ninh trình độ đại học, cao đẳng, khối lượng
kiến thức có mấy tín chỉ? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 06: Tìm câu trả lời đúng. Giáo dục quốc phòng, an ninh là môn học:
A. Được cụ thể hóa trong chương trình.
B. Được thống nhất của Bộ giáo dục. C. Được quy định. D. Được luật định.
Câu 07: Giáo dục quốc phòng - an ninh là môn học bao gồm kiến thức của các môn khoa học nào?
A. Khoa học xã hội và nhân văn B. Khoa học tự nhiên
C. Khoa học kĩ thuật quân sự 1 lOMoAR cPSD| 36672655
D. Cả 3 môn khoa học trên.
Câu 08: Điều kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần là:
A. Sinh viên có đủ số lần kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên và chấp hành nghiêm kỷ luật của Nhà trường
B. Mỗi lần kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên và chấp hành nghiêm kỷ luật của Nhà trường
C. Có đủ 80% thời gian có mặt trên lớp và chấp hành nghiêm kỷ luật của Nhà trường
D. Sinh viên có đủ số lần kiểm tra; mỗi lần kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên và có đủ 80%
thời gian có mặt trên lớp sẽ được dự thi kết thúc học phần lần thứ nhất
Câu 09: Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? A. 22/ 12/ 1944 B. 22/ 12/ 1945 C. 22/ 12/ 1954 D. 22/ 12/ 1975
Câu 10: Ngày hội Quốc phòng toàn dân được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? A. 22/ 12/ 1988 B. 22/ 12/ 1989 C. 22/ 12/ 1990 D. 22/ 12/ 1991
Câu 11: Công an nhân dân được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? A. 19/8/ 1944 B. 19/ 8/ 1945 C. 19/ 8/ 1946 D. 19/ 18/ 1947
Câu 12: Bác Hồ ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” vào ngày, tháng, năm nào? A. 19/ 12/ 1944 B. 19/ 12/ 1945 C. 19/ 12/ 1946 D. 19/ 12/ 1947
Câu 13: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về chiến tranh là gì?
A. Chiến tranh là một hành vi bạo lực
B. Chiến tranh là sự huy động sức mạnh quân sự để tham chiến
C. Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội, mang tính lịch sử
D. Chiến tranh là sử dụng bạo lực
Câu 14: Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh là gì?
A. Nguồn gốc sâu xa của chiến tranh là do kinh tế
B. Nguồn gốc trực tiếp của chiến tranh là do xã hội
C. Nguồn gốc của chiến tranh là do chủ nghĩa đế quốc D. Cả A và B
Câu 15: Bản chất của chiến tranh là gì?
A. Là bạo lực vũ trang
B. Bản chất chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị 2 lOMoAR cPSD| 36672655
C. Bản chất chiến tranh là kinh tế
D. Bản chất chiến tranh là văn hóa
Câu 17: Nhận định của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa đế quốc?
A. Còn chủ nghĩa đế quốc là còn bóc lột.
B. Còn chủ nghĩa đế quốc là còn bất công.
C. Còn chủ nghĩa đế quốc là còn chiến tranh.
D. Còn chủ nghĩa đế quốc là còn quân đội.
Câu 18: Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng thủ đoạn gì? A. Kinh tế B. Khoa học C. Bạo lực D. Quân sự
Câu 19: Bạo lực cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh được tạo bởi những yếu tố nào dưới đây?
A. Sức mạnh của toàn dân
B. Bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang
C. Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang D. Cả A, B và C.
Câu 20: Chủ nghĩa Mác - Lênin đã chứng minh một cách khoa học về nguồn gốc ra
đời của quân đội là:
A. Khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Khi xuất hiện sự đối kháng giai cấp trong xã hội
C. Khi có sự phân chia giai cấp trong xã hội D. Cả A và B
Câu 21: Khi nào thì quân đội không còn tồn tại?
A. Không còn chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất chủ yếu.
B. Không còn đối kháng giai cấp C. Không còn chiến tranh D. Cả A và B
Câu 22: Quân đội nhân dân Việt Nam do giai cấp nào lãnh đạo? A. Giai cấp công dân B. Giai cấp công nhân C. Giai cấp tư sản D. Giai cấp vô sản
Câu 23: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân. Sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì
độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn
nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” được Chủ tịch Hồ Chí Minh nói vào ngày, tháng, năm nào?
A. 22/12/1944 B. 22/12/1964 C. 22/12/1946 D. 22/12/1947 3 lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 24: Các thế lực thù địch thực hiện âm mưu "phi chính trị
hoá quân đội". Thực chất là:
A. Làm cho Đảng Cộng sản Việt Nam mất vai trò lãnh đạo đối với Quân đội nhân dân Việt Nam
B. Xây dựng lòng tin chiến thắng trước mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù.
C. Nghiên cứu về các chủng loại vũ khí dùng trong chiến tranh
D. Nghiên cứu về giai cấp tiến hành chiến tranh
Câu 25: Theo C. Mác, Ăngghen sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào
những yếu tố nào dưới đây? A. Con người
B. Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, vũ khí trang bị, khoa học quân sự
C. Phương thức sản xuất D. Cả A, B và C
Câu 26: Khi mới thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có bao nhiêu chiến sĩ? A. 34 chiến sĩ B. 35 chiến sĩ C. 36 chiến sĩ D. 37 chiến sĩ
Câu 27: Tìm câu trả lời đúng. V. I. Lênin khẳng định, vai trò quyết định sức mạnh
chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào nhân tố nào? A. Kinh tế, chính trị B. Vũ khí, trang bị C. Chính trị, tinh thần D. Khoa học quân sự
Câu 28: V. I. Lênin xác định nguyên tắc quan trọng nhất, quyết định sức mạnh, sự
tồn tại, phát triển, chiến đấu của Hồng quân là gì?
A. Quân đội của dân, do dân, vì dân
B. Quân đội chính quy, tinh nhuệ
C. Quân dân đoàn kết một lòng
D. Quân đội do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Câu 29: Quân đội mang bản chất giai cấp của giai cấp nào dưới đây?
A. Lực lượng mang bản chất của nhân dân lao động.
B. Là lực lượng mang giai cấp công – nông.
C. Giai cấp, nhà nước đã sinh ra, nuôi dưỡng, sử dụng nó.
D. Không mang bàn chất của giai cấp nào
Câu 30: Đâu không phải là nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới theo quan điểm của V.I.Lênin?
A. Đảng Cộng sản lãnh đạo và mang bản chất giai cấp công nhân
B. Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản.
C. Xây dựng quân đội chính quy.
D. Xây dựng quân đội để phục vụ toàn cầu hóa. 4 lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 31: Theo quan điểm CN Mác Lênin thì bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải:
A . Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội
B . Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ
C . Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội
D . Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế
Câu 32: Cách mạng Tháng Mười Nga thành công vào ngày, tháng, năm nào? A. 24/12/1917 B. 25/10/1917 C. 26/11/1918 D. 27/12/1917
Câu 33: Tìm câu trả lời sai. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Quân đội:
A. Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất yếu, là vấn đề có tính quy luật trong đấu
tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt nam.
B. Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp nông dân
C. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội là một nguyên tắc xây
dựng quân đội kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản.
D. Khẳng định, quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu
Câu 34: Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN:
A . Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
B . Đảng cộng sản Việt Nam là người đi tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
C . Đảng Cộng sản Việt Nam là người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo vệ đất nước.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Câu 35: Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta tiến hành trong bao nhiêu năm? A. 10 năm B. 21 năm C. 30 năm D. 40 năm
Câu 36. Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân đối với nhiệm
vụ bảo vệ Tổ quốc như thế nào?
A. Là nghĩa vụ số một, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân
B. Là mỗi người dám hy sinh vì Tổ quốc
C. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của mọi công dân Việt Nam yêu nước
D. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của mọi công dân
Câu 37: Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào không phải là chức năng của Quân đội ta?
A. Đội quân chiến đấu B. Đội quân công tác C. Đội quân sản xuất 5 lOMoAR cPSD| 36672655
D. Đội quân đánh thuê nhà nghề
Câu 38: Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
B. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
C. Độc lập dân tộc và xây dựng đất nước.
D. Độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 39: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nội dung cơ bản của đánh
giặc toàn diện là gì?
A. Biết sử dụng mọi vũ khí trang bị để tiến công địch.
B. Là tiến công kẻ thù trên mọi lĩnh vực.
C. Là tiến công địch liên tục, cả ngày lẫn đêm.
D. Sử dụng mọi điều kiện thuận lợi để tiến công địch.
Câu 40: Chọn đáp án đúng. Học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc mang tính:
A. Cách mạng và khoa học sâu sắc
B. Cơ sở lí luận sâu sắc
C. Mang tính nhân dân sâu sắc
D. Lí luận khoa học sâu sắc
Câu 41: Chính trị có vai trò như thế nào đối với chiến tranh?
A. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh
B. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh
C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
D. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra n/vụ, mục tiêu mới cho giai cấp
Câu: 42: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Sức mạnh của bạo lực cách
mạng được tạo bởi:
A. Sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang
B. Sức mạnh của toàn dân, của liên minh giai cấp công - nông và tầng lớp trí thức.
C. Sức mạnh của toàn dân, bằng cả sức mạnh của bộ đội và công an.
D. Sức mạnh của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Câu 43: Mục đích của hoạt động quốc phòng là gì?
A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, tạo môi trường
thuận lợi để xây dựng đất nước.
B. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng đất nước.
C. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
D. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia dân tộc.
Câu 44: Tìm phương án đúng điền vào dấu 3 chấm. An ninh là trạng thái … đe dọa
sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân, của tổ chức, của toàn xã hội.
A. Ổn định, an toàn, không có biểu hiện nguy hiểm.
B. Ổn định, toàn, không có dấu hiệu mất an toàn. 6 lOMoAR cPSD| 36672655
C. Ổn định, an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểm.
D. Ổn định, an toàn, không có vụ việc.
Câu 45: Nhân tố nào quyết định đến bản chất của nền quốc phòng, an ninh?
A. Chế độ chính trị - xã hội. B. Chế độ sở hữu.
C. Chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Chế độ kinh tế - xã hội.
Câu 46: Tính chất của nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Là nền quốc phòng mang tính chất vì dân, do dân, của dân
B. Là nền quốc phòng của mọi người dân
C. Là nền quốc phòng do Đảng lãnh đạo
D. Là nền quốc phòng của nhân dân và các lực lượng vũ trang
Câu 47: Mục đích duy nhất của nền quốc phòng toàn dân là gì? A. Tự vệ cách mạng B.Tự vệ chính đáng C. Tự vệ của Đảng D. Tự vệ nhân dân
Câu 48: Tiềm lực chính trị - tinh thần trong nội dung xây dựng nền quốc phòng
toàn dân có vai trò như thế nào?
A. Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
B. Là khả năng về chính trị tinh thần chiến đấu ngoan cường chống quân xâm lược của nhân dân.
C. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực
hiện nhiệm vụ quốc phòng.
D. Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân.
Câu 49: Thuận lợi nhất trong việc xây dựng nền QPTD, ANND bảo vệ Tổ quốc hiện nay là gì?
A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết tốt.
B. Số lượng và chất lượng của vũ khí trang bị nhiều.
C. Từng bước hiện đại hóa lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Sự ủng hộ của các nước trong xây dựng nền QPTD, ANND.
Câu 50: Tìm câu trả lời đúng nhất.Thách thức trong việc xây dựng nền QPTD,
ANND bảo vệ Tổ quốc hiện nay là?
A. Tình trạng thất nghiệp trong nước gia tăng
B. Hoạt động “Diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ của thế lực thù địch gia tăng
C. Hoạt động chuyên môn của LLVT hạn chế
D. Chất lượng vũ khí trang bị của LLVT hạn chế
Câu 51: Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh theo quan điểm của Đảng cần tập
trung vào mấy nội dung? A. Tập trung 3 nội dung. B. Tập trung 4 nội dung. C. Tập trung 5 nội dung. 7 lOMoAR cPSD| 36672655 D. Tập trung 6 nội dung.
Câu 52: Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần có vị trí như thế nào trong xây dựng
nền quốc phòng toàn dân?
A. Chính trị tinh thần là một trong những yếu tố cơ bản tạo lên sức mạnh
B. Chính trị, tinh thần quyết định hướng đi của các tiềm lực khác
C. Chính trị, tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của nền quốc phòng
D. Chính trị tinh thần là nhân tố bảo đảm cho sức mạnh quốc phòng
Câu 53: Quá trình hiện đại hoá nền quốc phòng toàn dân gắn liền với quá trình nào dưới đây?
A. Hiện đại hoá nền kinh tế nước nhà
B. Tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta
C. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
D. Hiện đại nền kinh tế và khoa học công nghệ
Câu 54: Tiềm lực quốc phòng là gì?
A. Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân
B. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và trình độ khoa học công nghệ của đất nước
C. Khả năng vật chất và tinh thần của một quốc gia có thể huy động để bảo vệ Tổ quốc
D. Khả năng huy động sức người, sức của để bảo vệ Tổ quốc
Câu 55: Lực lượng quốc phòng, an ninh là:
A. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân.
B. Lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân.
C. Lực lượng Quân đội nhân dân, công an nhân dân.
D. Lực lượng quần chúng và lực lượng vũ trang cách mang.
Câu 56: Trong các tiềm lực quốc phòng, an ninh dưới đây, tiềm lực nào đóng vai trò là nền tảng?
A. Tiềm lực chính trị, tinh thần. B. Tiềm lực kinh tế.
C. Tiềm lực khoa học công nghệ. D. Tiềm lực quân sự.
Câu 57: Tiềm lực nào dưới đây tạo nên sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân?
A. Tiềm lực chính trị, tinh thần. B. Tiềm lực kinh tế.
C. Tiềm lực khoa học công nghệ. D. Tiềm lực quân sự.
Câu 58: Tiềm lực nào dưới đây là nhân tố cơ bản biểu hiện tập trung, trực tiếp sức
mạnh quốc phòng, an ninh?
A. Tiềm lực khoa học công nghệ. B. Tiềm lực kinh tế. C. Tiềm lực quân sự.
D. Tiềm lực chính trị tinh thần. 8 lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 59: Toàn dân đánh giặc được tổ chức lực lượng chặt chẽ thành các lực lượng nào dưới đây?
A. Lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng quân sự.
B. Lực lượng thanh niên xung phong và lực lượng quân sự.
C. Lực lượng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.
D. Lực lượng quần chúng rộng rãi bộ đội chủ lực.
Câu 60: Đâu là đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
A. Là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành.
B. Là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân do lực lượng vũ trang tiến hành.
C. Là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân do Đảng lãnh đạo.
D. Là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân do Đảng lãnh đạo, nhân dân tiến hành.
Câu 61: Tìm câu trả lời sai. Biện pháp xây dụng nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân hiện nay là gì?
A. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố
B. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh.
C. Nâng cao ý thức, trách nhiệm cho mọi công dân
D. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước, trách nhiệm các cơ quan, tổ chức và nhân dân
Câu 62: Đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh nhân
dân phải xuất phát từ:
A. Lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
B. Lợi ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân.
C. Lợi ích, nguyện vọng và khả năng huy động của Nhà nước.
D. Lợi ích, nguyện vọng của nhân dân và lực lượng vũ trang.
Câu 63: Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc
phòng toàn dân là gì?
A. Tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm của công dân
B. Tăng cường giáo dục nghĩa vụ công dân
C. Tăng cường giáo dục quốc phòng
D. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh
Câu 64: Lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm những lực lượng nào dưới đây?
A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.
B. Quân đội nhân dân, dân quân tự vệ, công an nhân dân.
C. Các lực lượng vũ trang và bán vũ trang.
D. Bộ đội chủ lực, bộ đội biên phòng, công an nhân dân.
Câu 65: Tính chất nền quốc phòng toàn dân của ta xuất phát từ đâu?
A. Từ truyền thống dân tộc ta trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
B. Từ bài học quý báu xây dựng lực lượng vì trang nhân dân.
C. Từ truyền thống dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Từ truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta trong chiến đấu.
Câu 66: Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân? 9 lOMoAR cPSD| 36672655
A. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. Tạo thế và lực cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và an ninh quốc gia.
C. Tạo thế chủ động không bị động bất ngờ.
D. Tạo thế và lực để huy động cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 67: Tiềm lực quân sự, an ninh được xây dựng trên nền tảng của tiềm lực nào dưới đây?
A. Tiềm lực chính trị tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ.
B. Tiềm lực chính trị, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng.
C. Tiềm lực con người, vũ khí trang bị, khoa học công nghệ
D. Tiềm lực vật chất, tinh thần, khoa học công nghệ.
Câu 68: Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
A. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
B. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác và sử dụng cho quốc phòng, an ninh.
C. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác,sử dụng có hiệu quả cho cho quốc phòng, an ninh.
D. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, động viên cho quốc phòng, an ninh.
Câu 69: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân nhằm mục đích gì?
A. Tạo sức mạnh vật chất và tinh thần cho nền quốc phòng, an ninh.
B. Tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
C. Tạo sức mạnh để ngăn ngừa, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù.
D. Tạo sức mạnh chính trị tinh thần và sức mạnh vật chất.
Câu 70: Tìm câu trả lời sai. Một số biện pháp chính xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân hiện nay:
A. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng – an ninh
B. Tăng cường sự lãnh đạo của đảng, sự quản lý của nhà nước, trách nhiệm các cơ quan, tổ chức và nhân dân
C. Nâng cao ý thức, trách nhiệm của mọi công dân trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
D. Kết hợp sức mạnh quốc phòng, an ninh với các lĩnh vực khác.
Câu 71: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là
trách nhiệm của ai? A. Bộ Quốc phòng B. Toàn dân C. Bộ Công an
D. Các Bộ, ngành, địa phương
Câu 72: Lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia là:
A. Bộ đội biên phòng B. Bộ đội chủ lực C. Công an nhân dân D. Dân quân tự vệ 10 lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 73: Tìm câu trả lời đúng. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:
A. Các thế lực thù địch có hành động phá hoại, xâm lược, lật đổ cách mạng.
B. Các nước đế quốc và bè lũ tay sai.
C. Các nước phi xã hội chủ nghĩa.
D. Các nước đế quốc và thế lực phản động.
Câu 74: Đâu là tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quôc?
A. Cuộc chiến tranh của LLVT ba thứ quân tiến hành, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy LLVT ba thứ quan làm nòng cốt, dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
C. Là cuộc chiến tranh do nhân dân tiến hành, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
D. Cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, dựa vào sức mình là chính.
Câu 75: Tìm đáp án đúng. Chiến tranh nhân dân là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước nhằm:
A. Đánh bại sự xâm lược của lực lượng bên trong và bên ngoài.
B. Đánh bại ý đồ xâm lăng của các nước hiếu chiến xâm lược.
C. Đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù đối với cách mạng nước ta
D. Đánh bại chủ nghĩa đế quốc.
Câu 76: Đâu là âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta?
A. Đánh chắc, tiến chắc, kết hợp đánh từ trong và ngoài.
B. Đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành động bạo
loạn lật đổ từ bên trong.
C. Đánh bằng vũ khí công nghệ cao, kết hợp với âm mưu lật đổ từ bên trong.
D. Đánh tổng lực trên tất cả các mặt trận.
Câu 77: Tìm câu trả lời đúng. Khi kẻ thù xâm lược nước ta chúng thường sử dụng lực
lượng và vũ khí trang bị như thế nào?
A. Quân lính tinh nhuệ, vũ kí trang bị hiện đại.
B. Quân đông, tướng mạnh, vũ khí công nhệ cao.
C. Quân không đông nhưng vũ khí trang bị rất hiện đại.
D. Quân đông, vũ khí trang bị hiện đại.
Câu 78: Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay là gì?
A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo
vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
B. Bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc.
C. Bảo vệ nền văn hóa dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 79: Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc được Đảng ta xác định là:
A. Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, tranh thủ tối đa sự
đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế. 11 lOMoAR cPSD| 36672655
B. Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Phát huy sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại.
D. Phát huy sức mạnh của quần chúng nhân dân và lực lượng vũ trang.
Câu 80: Tìm đáp án đúng. Đâu là phương châm chỉ đạo của Đảng đối với nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN?
A. Kiên định, vững vàng.
B. Dĩ bất biến, ứng vạn biến. C. Kiên quyết, kiên trì. D. Kiên quyết bảo vệ.
Câu 81: Đâu là câu trả lời đúng. Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch có ưu
thế tuyệt đối về:
A. Sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa học công nghệ.
B. Quân đông, tướng mạnh, kinh tế vượt trội.
C. Quân hùng, tướng mạnh, vũ khí trang bị hiện đại.
D. Kinh tế, chính trị, quân sự vượt trội.
Câu 82: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta là:
A. Cuộc chiến tranh vì nhân loại.
B. Cuộc chiến tranh chính nghĩa.
C. Cuộc chiến tranh vì chủ nghĩa xã hội.
D. Cuộc chiến tranh thế giới.
Câu 83: Đâu không phải là tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta?
A. Là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện.
B. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách mạng.
C. Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại.
D. Là cuộc chiến xâm lược.
Câu 84: Tìm câu trả lời đúng. Quan điểm của Đảng trong chiến
tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
A. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
B. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn diện dựa vào sức mạnh quần chúng làm chỗ dựa vững chắc.
C. Tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc dựa vào sức mạnh của lực lượng vũ trang ba thứ quân là chính.
D. Tiến hành chiến nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Câu 85: Lực lượng nòng cốt của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là lực lượng nào?
A. Lực lượng bộ đội và công an.
B. Lực lượng bộ đội chủ lực, biên phòng và cảnh sát biển.
C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ.
D. Bộ đội, công an và dân quân tự vệ. 12 lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 86: Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa trực tiếp
quyết định trong chiến tranh? A. Mặt trận kinh tế B. Mặt trận quân sự C. Mặt trận ngoại giao D. Mặt trận chính trị
Câu 87: Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố nào sau đây quyết định thắng lợi trên chiến trường?
A. Con người và vũ khí trang bị.
B. Vũ khí trang bị hiện đại, trình độ huấn luyện và thể lực.
C. Vũ khí hiện đại, trình độ ứng dụng khoa học và nghệ thuật quân sự.
D. Vũ khí trang bị hiện đại, trình độ tổ chức chỉ huy của cán bộ các cấp.
Câu 88: Tìm phương án đúng nhất. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
phải phối hợp chặt chẽ giữa:
A. Chống chiến tranh xâm lược với chống khủng bố.
B. Chống địch tiến công từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đổ từ bên trong.
C. Chống bạo loạn với trấn áp bọn phản động trong nước cấu kết với nước ngoài.
D. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.
Câu 89:Thế trận chiến tranh nhân dân là?
A. Sự tổ chức, bố trí lực lượng đánh giặc
B. Sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến.
C. Sự tổ chức, bố trí lực lượng chiến đấu trên chiến trường khắp cả nước.
D. Sự tổ chức, bố trí lực lượng phòng thủ đất nước.
Câu 90: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
B. Độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.
C. Độc lập dân tộc và xây dựng đất nước.
D. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Câu 91: Tiêu chí để phân biệt chiến tranh tự vệ và chiến tranh xâm lược là tiêu chí nào dưới đây?
A. Mục đích của cuộc chiến tranh.
B. Trình độ hiện đại của vũ khí trang bị.
C. Cách thức tiến hành chiến tranh.
D. Vũ khí trang bị của chiến tranh.
Câu 92:Đâu không phải là đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ?
A. Trong bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường.
B. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chưa phát triển mạnh mẽ.
C. Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận chiến tranh nhân dân ngày càng
được củng cố vững chắc.
D. Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt ngay từ đầu và trong suốt quá trình chiến tranh. 13 lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 93: Đâu là câu trả lời đúng về mục đích của sự kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại?
A. Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm cả nội lực và ngoại lực.
B. Nêu cao tinh thần đoàn kết toàn dân tộc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược
C. Tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân thế giới.
D. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước XHCN và các lực lượng tiến bộ trên thế giới.
Câu 94:Chọn câu đúng nhất. Chiến tranh nhân dân nhằm chống lại hành động xâm
lược, phá hoại trên các mặt? A. Kinh tế. B. Chính trị C. Văn hóa. D. Mọi mặt
Câu 95: Đảng ta xác định: “Động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” là gì?
A. Sức mạnh của con người mới xã hội chủ nghĩa.
B. Sức mạnh của tinh thần đại đoàn kết của toàn dân.
C. Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
D. Sức mạnh khối đoàn kết nhân dân.
Câu 96:Xác định thái độ đúng của chúng ta đối với chiến tranh:
A . Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh
B . Ủng hộ các cuộc chiến tranh chống áp bức, nô dịch
C . Phản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng
D . Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
Câu 97: Đối tượng của chiến tranh nhân dân ở Việt Nam là:
A. Chủ nghĩa đế quốc.
B. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
C. Các thế lực phản cách mạng.
D. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế .Đáp án: B
Câu 98: Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn cơ
bản của địch là gì?
A. Phải đương đầu với một dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm.
B. Tiến hành một cuộc chiến tranh phi nghĩa sẽ bị thế giới lên án.
C. Phải tác chiến trong điều kiện địa hình thời tiết phức tạp.
D. Có nhiều khó khăn trong công tác đảm bảo hậu cần kỹ thuật.
Câu 99:Quan điểm thực hiện toàn dân đánh giặc trong chiến tranh nhân dân BVTQ
có ý nghĩa như thế nào?
A. Là cơ sở, điều kiện để mỗi người dân được tham gia đánh giặc, giữ nước.
B. Là cơ sở, điều kiện để phát huy cao nhất yếu tố con người trong chiến tranh.
C. Là cơ sở, điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ tổ quốc.
D. Là cơ sở, điều kiện để thực hiện đánh giặc rộng khắp. 14 lOMoAR cPSD| 36672655
Câu 100: Tìm câu trả lời đúng. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải
kết hợp chặt chẽ giữa:
A. Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố
B. Chống địch tấn công từ bên ngoài với bạo loạn lật đổ từ bên trong
C. Chống bạo loạn với trấn áp bọn phản động
D. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác. 15