Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TUẦN 05
1.Cơ cấu xã hội – giai cấp là gì?
(1 Điểm)
Tổng thể các cộng đồng người tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất
định, cùng với mối quan hệ giữa các cộng đồng đó.
Tổng thể các giai cấp, tầng lớp tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất
định, cùng với mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp đó.
Tổng thể các tổ chức chính trị - xã hội trong một chế độ xã hội nhất định, cùng với
mối quan hệ giữa các cộng đồng đó.
Tổng thể các tổ chức chính trị - xã hội trong một chế độ xã hội nhất định, cùng với
mối quan hệ giữa các cộng đồng đó.
2.Trong xây dựng xã hội chủ nghĩa, liên minh giai cấp trên lĩnh vực nào
giữ vai trò quyết định?
(1 Điểm)
Chính trị
Kinh tế
Văn hóa
Tư tưởng
3.Trong hệ thống cơ cấu xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp có vị trí như
thế nào?
(1 Điểm)
Vị trí ngang hàng.
Vị trí độc lập.
Vị trí trung tâm.
Vị trí đối kháng.
4.Yếu tố nào có ý nghĩa quyết định đến sự biến đổi của cơ cấu xã hội
giai cấp?
(1 Điểm)
Cơ cấu chính trị.
Cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu văn hóa.
Cơ cấu xã hội
5.Hoàn thiện luận điểm sau: Đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp là
…. của quan hệ giai cấp trong xã hội có giai cấp?
(1 Điểm)
Hai giai đoạn.
Hai mặt.
Nguyên nhân
Mục tiêu
6.Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp
trong TKQĐ lên CNXH là gì?
(1 Điểm)
Sự thống nhất về lợi ích
Sự thống nhất về lập trường chính trị
Sự thống nhất về đường lối của giai cấp cầm quyền
Sự thống nhất về lịch sử hình thành và vai trò của các giai cấp tầng lớp trong lịch sử.
7.Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân trước hết
phải liên minh với lực lượng xã hội nào?
(1 Điểm)
Giai cấp phong kiến.
Tầng lớp tiểu tư sản
Tầng lớp trí thức
Giai cấp nông dân.
8.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, một trong những nguyên
tắc trong liên minh giai cấp, tầng lớp trong CNXH là phải đảm bảo vai
trò lãnh đạo của…?
(1 Điểm)
tầng lớp trí thức
giai cấp nông dân.
giai cấp công nhân
giai cấp phong kiến.
9.Trong TKQĐ lên CNXH, biểu hiện của liên minh giai cấp, tầng lớp trên
lĩnh vực chính trị là?
(1 Điểm)
Các giai cấp, tầng lớp hợp tác để cùng nhau xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc văn hóa dân tộc
Các giai cấp, tầng lớp hợp tác để cùng nhau lao động sản xuất, xây dựng quan hệ
sản xuất mới
Các giai cấp, tầng lớp hợp tác để xây dựng hệ thống chính trị và nền dân chủ XHCN.
Các giai cấp, tầng lớp hợp tác để xây dựng nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý
của nhà nước XHCN.
10.Ở Việt Nam hiện nay, giai cấp, tầng lớp được coi là rường cột của
nước nhà, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
(1 Điểm)
Giai cấp công nhân
Đội ngũ trí thức
Đội ngũ thanh niên.
Đội ngũ doanh nhân
TUẦN 06: DT & TÔN GIÁO
1.Về phương diện thế giới quan, các tôn giáo mang thế giới quan nào?
(1 Điểm)
Duy tâm
Duy vật
Duy nghiệm
Duy lý
2.Tôn giáo mang tính chính trị khi nào?
(1 Điểm)
Khi các cuộc chiến tranh tôn giáo nổ ra
Khi tôn giáo phản ánh nguyện vọng của nhân dân
Khi tôn giáo phản ánh niềm tin của con người
Giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình
3.Ph.Ăngghen nhận xét về vấn đề gì của tôn giáo khi cho rằng: “... tất
cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc
của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống
hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần
thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”[1]
[1] C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb. CTQG, H. 2000, tập 20,
tr.437.
(1 Điểm)
Đặc điểm của tôn giáo
Bản chất của tôn giáo
Nguồn gốc của tôn giáo
Tính chất của tôn giáo
4.Tôn giáo mới ra đời ở Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX là?
(1 Điểm)
Phật giáo.
Công giáo.
Tin lành.
Cao đài.
5.Chọn câu trả lời khi đề cập đến quan điểm, chính sách của Đảng Sai
và Nhà nước Việt Nam trong vấn đề theo đạo và truyền đạo?
(1 Điểm)
Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp.
Các tổ chức tôn giáo được nhà nước thừa nhận được hoạt động theo pháp luật và
được pháp luật bảo hộ.
Nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân truyền đạo.
Không được lợi dụng tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, không được ép buộc
người dân theo đạo.
6.Trong một quốc gia có nhiều dân tộc thì vấn đề quan trọng nhất để
thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là?
(1 Điểm)
Ban hành hệ thống hiến pháp và pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Chống tư tưởng phân biệt chủng tộc, kì thị và chia rẽ dân tộc
Xoá bỏ dần sự chênh lệch về mọi mặt giữa các dân tộc do lịch sử để lại
Nâng cao trình độ dân trí, văn hoá cho đồng bào
7.Nội dung nào sau đây thể hiện đĀng đặc điểm quan hệ dân Không
tộc và tôn giáo ở Việt Nam?
(1 Điểm)
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo được
thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất.
Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng
truyền thống
Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời
sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam là mâu thuẫn nhau
8.Tư tưởng cơ bản nhất trong cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin là?
(1 Điểm)
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Các dân tộc được quyền tự quyết
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
9.Giải pháp quan trọng nhất để Đảng, Nhà nước ta vô hiệu hóa việc lợi
dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam của các thế lực thù địch là?
(1 Điểm)
Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế - xã hội
Tăng cường xây dựng củng cố chính sách đối ngoại
Xây dựng củng cố các tổ chức chính trị vững mạnh
Thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa.
10.Chỉ ra luận điểm khi giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo Sai
ở Việt Nam theo quan điểm của Đảng
(1 Điểm)
Củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề chiến lược, cơ
bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam.
Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với giai cấp
công nhân quốc tế, theo định hướng chung của thế giới.
Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với cộng
đồng quốc gia - dân tộc.
Đảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của các dân tộc
thiểu số; đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị.
TUẦN 07: Gia đình
1.Chỉ ra luận điểm đĀng về gia đình?
(1 Điểm)
Gia đình là một cộng động xã hội đặc biệt, chỉ tồn tại trong một giai đoạn nhất định.
Gia đình là một cộng đồng xã hội đặc biệt, tồn tại lâu dài trong lịch sử xã hội.
Gia đình là một tổ chức đặc biệt trong hệ thống chính trị.
Gia đình là một cộng đồng người tồn tại trong một không gian sinh tồn
2.Quan hệ nào là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác
trong gia đình?
(1 Điểm)
Quan hệ huyết thống
Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn
Quan hệ nuôi dưỡng
Quan hệ hôn nhân
3.Điền trong luận điển của Chủ tịch Hồ Chí Minh: cụm từ còn thiếu
“Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng
tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là …”[1].
[1] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, tr300
(1 Điểm)
gia đình
nhân dân
cộng đồng
công nhân
4.Điền trong luận điển của Chủ tịch Hồ Chí Minh: cụm từ còn thiếu
“Nếu không … là xây dựng chủ nghĩa xã hội một nửa”[1].
[1] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, tr300
(1 Điểm)
giải phóng giai cấp
giải phóng dân tộc
giải phóng phụ nữ
giải phóng con người
5.Trên lĩnh vực dân số, hai chỉ tiêu được Đại hội XIII của Đảng đặt ra
cần thực hiện trong giai đoạn 2021- 2025 là?
(1 Điểm)
Mỗi gia đình sinh con theo ý muốn và đảm bảo cân bằng giới tính
Mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ bình quân có 2,12 con và đảm bảo cân bằng giới
tính
Mỗi gia đình sinh con theo ý muốn và nâng cao chất lượng dân số
Mỗi gia đình chỉ sinh từ 1 đến 2 con và nâng cao chất lượng dân số.
6.Chỉ ra luận điểm về vị trí của gia đình trong xã hội theo quan Sai
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin?
(1 Điểm)
Gia đình là tế bào của xã hội.
Tạo ra người lao động
Là tổ ấm của mỗi người
Là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
7.Luận điểm: nói về điều gì?Gia đình là tế bào của xã hội
(1 Điểm)
Vai trò của gia đình đối với xã hội.
Tính chất của gia đình.
Mục đích của gia đình
Đặc điểm của gia đình.
8..Sự thay thế các hình thức gia đình trong lịch sử bị tác động chủ yếu
bởi yếu tố nào?
(1 Điểm)
Yếu tố chính trị.
Yếu tố kinh tế.
Yếu tố văn hóa.
Yếu tố xã hội
9.Trong giai đoạn hiện nay, quy mô gia đình Việt Nam có xu hướng như
thế nào?
(1 Điểm)
Tri thức hóa
Mở rộng
Thu hẹp
Hiện đại hóa
10.Hai mối quan hệ cơ bản của gia đình là…
(1 Điểm)
tình yêu và huyết thống
hôn nhân và huyết thống
hôn nhân và nuôi dưỡng
huyết thống và nuôi dưỡng.
| 1/7

Preview text:

TUẦN 05
1.Cơ cấu xã hội – giai cấp là gì? (1 Điểm)
Tổng thể các cộng đồng người tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất
định, cùng với mối quan hệ giữa các cộng đồng đó.
Tổng thể các giai cấp, tầng lớp tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất
định, cùng với mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp đó.
Tổng thể các tổ chức chính trị - xã hội trong một chế độ xã hội nhất định, cùng với
mối quan hệ giữa các cộng đồng đó.
Tổng thể các tổ chức chính trị - xã hội trong một chế độ xã hội nhất định, cùng với
mối quan hệ giữa các cộng đồng đó.
2.Trong xây dựng xã hội chủ nghĩa, liên minh giai cấp trên lĩnh vực nào
giữ vai trò quyết định? (1 Điểm) Chính trị Kinh tế Văn hóa Tư tưởng
3.Trong hệ thống cơ cấu xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp có vị trí như thế nào? (1 Điểm) Vị trí ngang hàng. Vị trí độc lập. Vị trí trung tâm. Vị trí đối kháng.
4.Yếu tố nào có ý nghĩa quyết định đến sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp? (1 Điểm) Cơ cấu chính trị. Cơ cấu kinh tế. Cơ cấu văn hóa. Cơ cấu xã hội
5.Hoàn thiện luận điểm sau: Đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp là
…. của quan hệ giai cấp trong xã hội có giai cấp? (1 Điểm) Hai giai đoạn. Hai mặt. Nguyên nhân Mục tiêu
6.Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH là gì? (1 Điểm)
Sự thống nhất về lợi ích
Sự thống nhất về lập trường chính trị
Sự thống nhất về đường lối của giai cấp cầm quyền
Sự thống nhất về lịch sử hình thành và vai trò của các giai cấp tầng lớp trong lịch sử.
7.Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân trước hết
phải liên minh với lực lượng xã hội nào? (1 Điểm) Giai cấp phong kiến. Tầng lớp tiểu tư sản Tầng lớp trí thức Giai cấp nông dân.
8.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, một trong những nguyên
tắc trong liên minh giai cấp, tầng lớp trong CNXH là phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của…? (1 Điểm) tầng lớp trí thức giai cấp nông dân. giai cấp công nhân giai cấp phong kiến.
9.Trong TKQĐ lên CNXH, biểu hiện của liên minh giai cấp, tầng lớp trên lĩnh vực chính trị là? (1 Điểm)
Các giai cấp, tầng lớp hợp tác để cùng nhau xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc văn hóa dân tộc
Các giai cấp, tầng lớp hợp tác để cùng nhau lao động sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất mới
Các giai cấp, tầng lớp hợp tác để xây dựng hệ thống chính trị và nền dân chủ XHCN.
Các giai cấp, tầng lớp hợp tác để xây dựng nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước XHCN.
10.Ở Việt Nam hiện nay, giai cấp, tầng lớp được coi là rường cột của
nước nhà, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? (1 Điểm) Giai cấp công nhân Đội ngũ trí thức Đội ngũ thanh niên. Đội ngũ doanh nhân TUẦN 06: DT & TÔN GIÁO
1.Về phương diện thế giới quan, các tôn giáo mang thế giới quan nào? (1 Điểm) Duy tâm Duy vật Duy nghiệm Duy lý
2.Tôn giáo mang tính chính trị khi nào? (1 Điểm)
Khi các cuộc chiến tranh tôn giáo nổ ra
Khi tôn giáo phản ánh nguyện vọng của nhân dân
Khi tôn giáo phản ánh niềm tin của con người
Giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình
3.Ph.Ăngghen nhận xét về vấn đề gì của tôn giáo khi cho rằng: “... tất
cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc
của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống
hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần
thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”[1]
[1] C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb. CTQG, H. 2000, tập 20, tr.437. (1 Điểm)
Đặc điểm của tôn giáo Bản chất của tôn giáo Nguồn gốc của tôn giáo Tính chất của tôn giáo
4.Tôn giáo mới ra đời ở Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX là? (1 Điểm) Phật giáo. Công giáo. Tin lành. Cao đài.
5.Chọn câu trả lời Sai khi đề cập đến quan điểm, chính sách của Đảng
và Nhà nước Việt Nam trong vấn đề theo đạo và truyền đạo? (1 Điểm)
Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp.
Các tổ chức tôn giáo được nhà nước thừa nhận được hoạt động theo pháp luật và
được pháp luật bảo hộ.
Nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân truyền đạo.
Không được lợi dụng tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, không được ép buộc người dân theo đạo.
6.Trong một quốc gia có nhiều dân tộc thì vấn đề quan trọng nhất để
thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là? (1 Điểm)
Ban hành hệ thống hiến pháp và pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Chống tư tưởng phân biệt chủng tộc, kì thị và chia rẽ dân tộc
Xoá bỏ dần sự chênh lệch về mọi mặt giữa các dân tộc do lịch sử để lại
Nâng cao trình độ dân trí, văn hoá cho đồng bào
7.Nội dung nào sau đây Không thể hiện đ甃Āng đặc điểm quan hệ dân
tộc và tôn giáo ở Việt Nam? (1 Điểm)
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo được
thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất.
Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống
Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời
sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam là mâu thuẫn nhau
8.Tư tưởng cơ bản nhất trong cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin là? (1 Điểm)
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Các dân tộc được quyền tự quyết
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
9.Giải pháp quan trọng nhất để Đảng, Nhà nước ta vô hiệu hóa việc lợi
dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam của các thế lực thù địch là? (1 Điểm)
Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế - xã hội
Tăng cường xây dựng củng cố chính sách đối ngoại
Xây dựng củng cố các tổ chức chính trị vững mạnh
Thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa.
10.Chỉ ra luận điểm Sai khi giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo
ở Việt Nam theo quan điểm của Đảng (1 Điểm)
Củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề chiến lược, cơ
bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam.
Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với giai cấp
công nhân quốc tế, theo định hướng chung của thế giới.
Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với cộng
đồng quốc gia - dân tộc.
Đảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của các dân tộc
thiểu số; đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị. TUẦN 07: Gia đình
1.Chỉ ra luận điểm đ甃Āng về gia đình? (1 Điểm)
Gia đình là một cộng động xã hội đặc biệt, chỉ tồn tại trong một giai đoạn nhất định.
Gia đình là một cộng đồng xã hội đặc biệt, tồn tại lâu dài trong lịch sử xã hội.
Gia đình là một tổ chức đặc biệt trong hệ thống chính trị.
Gia đình là một cộng đồng người tồn tại trong một không gian sinh tồn
2.Quan hệ nào là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình? (1 Điểm) Quan hệ huyết thống
Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn Quan hệ nuôi dưỡng Quan hệ hôn nhân
3.Điền cụm từ còn thiếu trong luận điển của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng
tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là …”[1].
[1] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, tr300 (1 Điểm) gia đình nhân dân cộng đồng công nhân
4.Điền cụm từ còn thiếu trong luận điển của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Nếu không … là xây dựng chủ nghĩa xã hội một nửa”[1].
[1] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, tr300 (1 Điểm) giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc giải phóng phụ nữ giải phóng con người
5.Trên lĩnh vực dân số, hai chỉ tiêu được Đại hội XIII của Đảng đặt ra
cần thực hiện trong giai đoạn 2021- 2025 là? (1 Điểm)
Mỗi gia đình sinh con theo ý muốn và đảm bảo cân bằng giới tính
Mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ bình quân có 2,12 con và đảm bảo cân bằng giới tính
Mỗi gia đình sinh con theo ý muốn và nâng cao chất lượng dân số
Mỗi gia đình chỉ sinh từ 1 đến 2 con và nâng cao chất lượng dân số.
6.Chỉ ra luận điểm Sai về vị trí của gia đình trong xã hội theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin? (1 Điểm)
Gia đình là tế bào của xã hội. Tạo ra người lao động
Là tổ ấm của mỗi người
Là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
7.Luận điểm: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì? (1 Điểm)
Vai trò của gia đình đối với xã hội. Tính chất của gia đình. Mục đích của gia đình
Đặc điểm của gia đình.
8..Sự thay thế các hình thức gia đình trong lịch sử bị tác động chủ yếu bởi yếu tố nào? (1 Điểm) Yếu tố chính trị. Yếu tố kinh tế. Yếu tố văn hóa. Yếu tố xã hội
9.Trong giai đoạn hiện nay, quy mô gia đình Việt Nam có xu hướng như thế nào? (1 Điểm) Tri thức hóa Mở rộng Thu hẹp Hiện đại hóa
10.Hai mối quan hệ cơ bản của gia đình là… (1 Điểm) tình yêu và huyết thống hôn nhân và huyết thống hôn nhân và nuôi dưỡng
huyết thống và nuôi dưỡng.