Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Dữ liệu phân tán | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Cơ sở dữ liệu phân tán là gì?A. Một tập các cơ sở dữ liệu được phân tán trên một mạng máy tính B. Tập hợp các cơ sở dữ liệu được cài đặt lưu trữ trên các máy chủ C. Một tập hợp các cơ sở dữ liệu có quan hệ với nhau về mặt logic và được phân tán trên một mạng máy tính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48302938 1.
Cơ sở dữ liệu phân tán là sự:?
A. Hợp nhất lý thuyết cơ sở dữ liệu và công nghệ máy tính
B. Là sự hợp nhất giữa viễn thông và cơ sở dữ liệu
C. Là sự hợp nhất giữa lý thuyết cơ sở dữ liệu và tin học
D. Hợp nhất giữa công nghệ tin học và cơ sở dữ liệu 2.
Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán bao gồm các khái niệm về?
A. Cơ sở dữ liệu tập trung và tối ưu hoá câu hỏi ?
B. Cơ sở dữ liệu phân tán và công nghệ mạng máy tính
C. Cơ sở dữ liệu phân tán và hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán D.
Cơ sở dữ liệu phân tán và tối ưu hoá
3. Cơ sở dữ liệu phân tán là gì?
A. Một tập các cơ sở dữ liệu được phân tán trên một mạng máy tính
B. Tập hợp các cơ sở dữ liệu được cài đặt lưu trữ trên các máy chủ
C. Một tập hợp các cơ sở dữ liệu có quan hệ với nhau về mặt logic và được phân tán trên một mạng máy tính
D. Hệ thống phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu phân tán
4. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán là gì?
A. Hệ thống phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu phân tán và làm cho sự phân tán đó là
trong suốt đối với người sử dụng
B. Hệ thống phần mềm điều khiển truy nhập cơ sở dữ liệu phân tán
C. Hệ thống phần mềm điều khiển truy cập cơ sở dữ liệu quan hệ
D. Hệ thống phần mềm thực hiện các phép lưu trữ và tìm kiếm dữ liệu trên mạng 5.
Đặc trưng của cơ sở dữ liệu phân tán là gì?
A. Tập các file dữ liêyj có quan hệ với nhau
B. Tập các file dữ liệu được lưu trữ trên các thiết bị nhớ của máy tính
C. Dữ liệu được phân tán trên mạng máy tính và có quan hệ logic với nhau D. Dữ
liệu phân tán trên mạng máy tính và độc lập với nhau 6. Độc lập dữ liệu được hiểu là gì?
A. Các chương trình ứng dụng không phụ thuộc vào tổ chức lưu trữ dữ liệu
B. Tổ chức lưu trữ dữ liệu trên các máy chủ của mạng
C. Tổ chức lưu trữ dữ liệu trên các máy khách của mạng
D. Tổ chức lưu trữ dữ liệu là trong suốt đối với người sử dụng
7. Đặc trưng về độc lập dữ liệu trong các hệ cơ sở dữ liệu phân tán là gì?
A. Sự trong suốt phân tán
B. Các ứng dụng được phân tán
C. Các cơ sở dữ liệu tổ chức lưu trữ tập trung
D. Các cơ sở dữ liệu tổ chức lưu trữ cục bộ 8. Mô hình cơ sở dữ liệu tập trung bao gồm?
A. Ứng dụng, hệ quản trị cơ sở dữ liệu cài đặt khác hệ thống máy tính với cơ sở dữ liệu
B. Ứng dụng, hệ quản trị cơ sở dữ liệu và cơ sở dữ liệu được cài đặt trên cùng một bộ xử lý
C. Ứng dụng, hệ quản trị cơ sở dữ liệu và cơ sở dữ liệu được cài đặt trên các vị trí khác nhau
D. Không có đáp án đúng
9. Mô hình cơ sở dữ liệu Client/Server bao gồm?
A. Cơ sở dữ liệu được cài đặt trên Server, ứng dụng trên các Client và phần mềm cơ
sở dữ liệu được cài đặt trên cả Server và Client
B. Cơ sở dữ liệu được cài đặt trên Server và ứng dụng cài đặt trên Client lOMoAR cPSD| 48302938
C. Cơ sở dữ liệu, các ứng dụng và hệ quản trị cơ sở dữ liệu được cài đặt trên Server D.
Cơ sở dữ liệu, các ứng dụng và hệ quản trị cơ sở dữ liệu được cài đặt trên Client
10. Mô hình kiến trúc cơ sở dữ liệu phân tán tại các site gồm:
A. Lược đồ khái niệm, lược đồ quan hệ và lược đồ cấp phát
B. Lược đồ tổng thể, lược đồ quan hệ, lược đồ cấp phát C.
Lược đồ tổng thể, lược đồ phân mảnh, lược đồ cấp phát
D. Lược đồ tổng thể, lược đồ cục bộ, chiến lược truy nhập
11. Khái niệm phân mảnh cơ sở dữ liệu được hiểu là gì?
A. Quan hệ toàn cục có thể chia thành nhiều mảnh không chồng lặp
B. Các quan hệ được cài đặt trên các site khác nhau
C. Các quan hệ được sao chép và cài đặt trên các site khác nhau D. Quan hệ toàn cục
được chia thành các mảnh chồng lặp nhau 12. Cấp phát trong cơ sở dữ liệu phân
tán được hiểu là gì?
A. Phương pháp phân mảnh dữ liệu
B. Cài đặt cơ sở dữ liệu trên mạng máy tính
C. Phương pháp cài đặt bản sao, phân mảnh trên mạng máy tính
D. Không có đáp án đúng
13. Các kiểu thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán trên mạng máy tính là gì? A. Bản sao B. Bản sao và phân mảnh C. Phân mảnh
D. Bản sao, phân mảnh và kết hợp giữa bản sao và phân mảnh
14. Mỗi hệ quản trị cơ sở dữ liệu riêng lẻ có thể sử dụng mô hình dữ liệu và kỹ
thuật quản lý giao dịch theo ý muốn. Đây được gọi là gì ? A. Tự trị thiết kế B. Tự trị truyền thông
C. Tự trị thực thi D. Tự trị quản lý
15. Mỗi hệ quản trị cơ sở dữ liệu có thể thực thi giao dich được gửi tới nó theo bất
kỳ cách nào mà nó muốn. Đây được gọi là gì ? A. Tự trị thiết kế
B. Tính độc lập thực thi C. Tự trị thực thi D. Tự trị truyền thông
16. Các thành phần của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán bao gồm?
A. Bộ xử lý Server/Client
B. Bộ xử lý người dùng, bộ xử lý dữ liệu
C. Bộ xử lý truy vấn cục bộ, khôi phục cục bộ
D. Bộ điều khiển dữ liệu, giám sát thực thi toàn cục
17. Bộ xử lý người dùng gồm bao nhiêu bộ? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
18. Bộ giám sát thực thi phân tán phối hợp có chức năng gì?
A. Thực thi phân tán yêu cầu của người dùng
B. Xác định chiến lược thực thi
C. Kiểm tra xem truy vấn của người dùng
D. Bảo đảm tính nhất quán của cơ sở dữ liệu phân tán
19. Tính song song trong các hệ cơ sở dữ liệu phân tán là gì? lOMoAR cPSD| 48302938
A. Các câu hỏi truyền về vị trí chính và xử lý
B. Xử lý đồng thời các câu hỏi tại các vị trí khác nhau
C. Truy vấn phân rã thành các truy vấn thành phần, thực hiện song song tại các site khác nhau
D. Truy vấn đồng thời phát sinh tại các site khác nhau vì được truyền về vị trí chính
20. Một số ưu điểm cơ bản của tổ chức dữ liệu phân tán? A.
Độ tin cậy, tính sẵn sàng B.
Đảm bảo an toàn cho việc truy nhập cơ sở dữ liệu khi có sự cố xảy ra, không
thể làm sụp đỏ cả hệ thống C. Nâng cao hiệu quả
D. Đảm bảo tính nhất quán
21. Quy tắc toàn vẹn dữ liệu là gì?
A. Ràng buộc các trạng thái nhất quán của dữ liệu
B. Ràng buộc về cấu trúc và ràng buộc về hành vi
C. Các mối quan hệ, ràng buộc lẫn nhau trong cơ sở dữ liệu
D. Ràng buộc các mối quan hệ của cơ sở dữ liệu phân tán 22. Hệ quản trị cơ sở dữ
liệu phân tán thuần nhất là gì?
A. Cơ sở dữ liệu toàn cục được quản lý bởi một hệ quản trị cơ sở dữ liệu
B. Cơ sở dữ liệu phân tán trên các vị trí khác nhau được quản lý bởi nhiều hệ quản trị
cơ sở dữ liệu khác nhau
C. Cơ sở dữ liệu phân mảnh thành các cơ sở dữ liệu cục bộ và được quản lý bởi một
hệ quản trị cơ sở dữ liệu
D. Không có đáp án đúng
23. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán không thuần nhất là gì?
A. Cơ sở dữ liệu cục bộ được quản lý bởi các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau
B. Cơ sở dữ liệu toàn cục được quản lý bởi một hệ quản trị cơ sở dữ liệu
C. Cơ sở dữ liệu phân mảnh thành các cơ sở dữ liệu cục bộ
D. Cơ sở dữ liệu phân mảnh thành các cơ sở dữ liệu toàn cục
24. Bộ xử lý giao diện của người dùng có chức năng gì?
A. Kiểm tra truy vấn của người dùng có được xử lý hay không
B. Giảm thiểu chức năng chi phí
C. Bộ quản lý giao dịch phân tán
D. Dịch các lệnh của người sử dụng khi họ gửi đến và định dạng dữ liệu kết quả để
gửi lại cho người dùng
25. Bộ tối ưu hoá truy vấn cục bộ có chức năng gì?
A. Chọn đường truy nhập tốt nhất vào bất kỳ mục dữ liệu nào
B. Duy trì tính nhất quán trong cơ sở dữ liệu phân tán
C. Quản lý vùng đệm của bộ nhớ chính và quản lý việc truy nhập dữ liệu
D. Bộ quản lý giao dịch phân tán
26. Bộ hỗ trợ thời gian thực thi có chức năng gì?
A. Chọn đường truy nhập tốt nhất vào bất kỳ mục dữ liệu nào
B. Duy trì tính nhất quán trong cơ sở dữ liệu phân tán
C. Quản lý vùng đệm của bộ nhớ chính và quản lý việc truy nhập dữ liệu
D. Bộ quản lý giao dịch phân tán
27. Bộ quản lý khôi phục cục bộ có chức năng gì?
A. Chọn đường truy nhập tốt nhất vào bất kỳ mục dữ liệu nào
B. Duy trì tính nhất quán trong cơ sở dữ liệu phân tán
C. Quản lý vùng đệm của bộ nhớ chính và quản lý việc truy nhập dữ liệu
D. Đảm bảo duy trì tính nhất quán trong cơ sở dữ liệu cục bộ ngay cả khi có lỗi xảy ra lOMoAR cPSD| 48302938
28. Kiểm soát toàn vẹn ngữ nghĩa tập trung gồm:? A.
Các loại ràng buộc và cơ chế ép buộc thực thi.
B. Một ngôn ngữ cho phép diễn tả và thao tác các phán đoán toàn vẹn
C. Một cơ chế chịu trách nhiệm thực hiện các hành động cụ thể nhằm ép buộc tính
toàn ven khi có cập nhật.
D. Một ngôn ngữ cho phép diễn tả và thao tác các phán đoán toàn vẹn, và một định chế
chịu trách nhiệm thực hiện các hành động cụ thể nhằm ép buộc tính toàn ven khi có cập nhật.
29. Cho các ký hiệu:
Q={q1,q2,q3,q4} là tập các ứng dụng
A={A1,A2,A3,A4} là tập các thuộc tính
S={S1,S2,S3}là tập các vị trí Ý
nghĩa của acc2(q3)=25 là gì?
A. Tần số truy nhập của ứng dụng 3 vào vị trí 2 là 25.
B. Tần số truy nhập của ứng dụng 2 vào vị trí 3 là 25.
C. Chi phí truy nhập của ứng dụng 3 vào vị trí 2 là 25.
D. Chi phí truy nhập của ứng dụng 2 vào vị trí 3 là 25.
30. Cho hai ma trận sau và tần số truy nhập sau:
Khi tách thành hai mảnh: mảnh 1 gồm thuộc tính A1,A3; mảnh 2 gồm thuộc tính
A2,A4. Các ứng dụng truy nhập vào mảnh 1 là các ứng dụng nào? A. q1 B. q3 C. q2 D. q4
31. Cho hai ma trận sau và tần số truy nhập sau:
Khi tách thành hai mảnh: mảnh 1 gồm thuộc tính A1,A3; mảnh 2 gồm thuộc tính
A2,A4. Các ứng dụng truy nhập vào mảnh 2 là các ứng dụng nào? A. q1 B. q3 C. q2 D. q4
32. Cho hai ma trận sau và tần số truy nhập sau:
Khi tách thành hai mảnh: mảnh 1 gồm thuộc tính A1,A3; mảnh 2 gồm thuộc tính
A2,A4. Các ứng dụng truy nhập vào cả 2 mảnh là các ứng dụng nào? A. q3, q4 B. q1, q3 C. q2, q4 D. q1, q4
33. Cho hai ma trận sau và tần số ứng dụng sau:
Khi tách thành hai mảnh: mảnh 1 gồm thuộc tính A1,A3; mảnh 2 gồm thuộc tính
A2,A4. Tổng chi phí truy xuất của các ứng dụng tới mảnh 1 bằng bao nhiêu ? A. 8 lOMoAR cPSD| 48302938 B. 75 C. 45 D. 83
34. Trong cơ sở dữ liệu phân tán có mấy loại phân mảnh dữ liệu? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
35. Hãy chỉ ra đâu là nội dung của phân mảnh ngang?
A. Phép phân mảnh dựa trên phép chọn những bộ của quan hệ thoả mãn một
biểu thức điều kiện cho trước.
B. Phép phân mảnh dựa trên việc thiết lập một quan hệ mới chỉ có một số thuộc tính từ quan hệ gốc.
C. Phép phân mảnh dựa trên các phép chọn, phép chiếu và phép kết nối.
D. Phép phân mảnh dựa trên cách hoán vị phép chọn và phép chiếu và phép hợp.
36. Hãy chỉ ra đâu là nội dung của phân mảnh dọc?
A. Phép phân mảnh dựa trên phép chọn những bộ của quan hệ thoả mãn một
biểu thức điều kiện cho trước.
B. Phép phân mảnh dựa trên việc thiết lập một quan hệ mới chỉ có một số thuộc tính từ quan hệ gốc.
C. Phép phân mảnh dựa trên các phép chọn, phép chiếu và phép kết nối.
D. Phép phân mảnh dựa trên cách hoán vị phép chọn và phép chiếu và phép hợp.
37 . Cho quan hệ PROJ(PNO,PNAME,BUGET,LOC). Tách thành hai quan
hệ: PROJ1 = π PNO,BUDGET (PROJ); PROJ2 = π PNO,PNAME,LOC (PROJ). Đây là phép phân mảnh gì? A. Phép phân mảnh ngang. B. Phép phân mảnh dọc. C. Phép phân mảnh lai.
D. Phép phân mảnh hỗn hợp.
38 . Cho quan hệ PROJ(PNO,PNAME,BUGET,LOC). Tách thành hai quan
hệ PROJ1, PROJ2 thoả theo điều kiện: BUDGET ≤ 200000; BUDGET >
200000. Đây là phép phân mảnh gì? A. Phép phân mảnh ngang. B. Phép phân mảnh dọc. C. Phép phân mảnh lai.
D. Phép phân mảnh hỗn hợp.
39. Chỉ ra các quy tắc phân mảnh dữ liệu? A.
Tính đầy đủ, tính phục hồi, tính cực tiểu.
B. Tính đầy đủ, tính phục hồi, tính tách biệt.
C. Tính đầy đủ, tính tách biệt, tính cực tiểu.
D. Tính phục hồi, tính tách biệt, tính cực tiểu.
40. Thế nào là phân mảnh ngang nguyên thuỷ?
A. Là phân mảnh được thực hiện trên các vị từ của chính quan hệ.
B. Là phân mảnh một quan hệ dựa trên các vị từ của quan hệ khác.
C. Là phân mảnh dựa trên phép chọn những bộ của quan hệ thoả mãn một biểu
thức điều kiện cho trước. lOMoAR cPSD| 48302938
D. Phép phân mảnh dựa trên việc thiết lập một quan hệ mới chỉ có một số thuộc tính từ quan hệ gốc. 41 Cho sơ đồ sau:
Quan hệ nào có thể dùng phân mảnh ngang dẫn xuất? A. PROJ B. EMP C. ASG D. EMP,PROJ
42 . Xét một số vị từ đơn giản có thể định nghĩa được trên quan hệ
PAY(TITLE, SAL): p1: TITLE = Elect.Eng p2: TITLE = Syst. Anal p3: TITLE = Mech. Eng p4: SAL ≤ 30000 p5: SAL > 30000
chỉ ra đâu là vị từ hội sơ cấp có nghĩa dựa trên các vị từ đơn giản trên? A. p3^p4 B. p1^p2 C. p2^p3 D. p1^p4
43 . Xét một số vị từ đơn giản có thể định nghĩa được trên quan hệ PAY(TITLE, SAL): p1: TITLE = Elect.Eng p2: TITLE = Syst. Anal p3: TITLE = Mech. Eng p4: SAL ≤ 30000 p5: SAL > 30000
chỉ ra đâu là vị từ hội sơ cấp có nghĩa dựa trên các vị từ đơn giản trên? A. p3^p4 B. p1^p2 C. p2^p3 D. p4^p5
44 . Xét một số vị từ đơn giản có thể định nghĩa được trên quan hệ PAY(TITLE, SAL): p1: TITLE = Elect.Eng p2: TITLE = Syst. Anal p3: TITLE = Mech. Eng p4: SAL ≤ 30000 p5: SAL > 30000
Hãy chỉ ra tập vị từ đơn giản ban đầu Pr? A. Pr={p1,p2,p3,p4,p5} B. Pr={p1,p2,p3,p4} C. Pr={p1,p2,p3,p4,|p4} D. Pr={p1,p2,p3,p4,|p5} lOMoAR cPSD| 48302938
45 . Cho quan hệ R(A1, A2,…,An). Tập các câu truy vấn Q={q1, q2,.., qm }.
Ma trận A=use((qi,Aj))m*n gọi là ma trận gì?
A. Ma trận lực hút thuộc tính
B. Ma trận giá trị sử dụng thuộc tính
C. Ma trận lực hút tụ nhóm
D. Ma trận hoán vị các thuộc tính
46 . Cho quan hệ R(A1, A2,…,An). Tập các câu truy vấn Q={q1, q2,.., qm }.
use((qi,Aj))=1 khi nào?
A. qi không tham chiếu đến thuộc tính Aj
B. Hai thuộc tính Ai, Aj được ứng dụng truy cập đồng thời
C. qi tham chiếu đến thuộc tính Aj
D. Hai thuộc tính Ai, Aj ít được ứng dụng truy cập đến
47 . Cho quan hệ R(A1, A2,…,An). Tập các câu truy vấn Q={q1, q2,.., qm }.
use((qi,Aj))=0 khi nào?
A. qi không tham chiếu đến thuộc tính Aj
B. qi tham chiếu đến thuộc tính Aj
C. Hai thuộc tính Ai, Aj được ứng dụng truy cập đồng thời
D. Hai thuộc tính Ai, Aj ít được ứng dụng truy cập đến
48. = Quan hệ PROJ(PNO,PNAME,BUGET,LOC). Kýhiệu: A1=PNO,
A2=PNAME, A3=BUDGET, A4=LOC. Tập các ứng dụng: q1: Cho biết kinh
phí của một dự án cụ thể. q2: Tên và kinh phí của tất cả dự án. q3: Tên của các dự
án được thực hiện tại một thành phố biết trước.
q4: Tổng kinh phí dự án cho mỗi thành phố.
Hãy chỉ ra giá trị đúng? A. use(q1,A1)=0 B. use(q1,A1)=1 C. use(q1,A2)=1 D. use(q1,A2)=0
49. Cho các ký hiệu:
Q={q1,q2,q3,q4} là tập các ứng dụng
A={A1,A2,A3,A4} là tập các thuộc tính
S={S1,S2,S3}là tập các vị trí
Cho ma trận sử dụng thuộc tính A và tần số ứng dụng sau:
Hãy tính giá trị cho aff(A2,A4)? A. = 5 B. = 45 C. = 75 D. = 3
50. Cho các ký hiệu:
Q={q1,q2,q3,q4} là tập các ứng dụng
A={A1,A2,A3,A4} là tập các thuộc tính
S={S1,S2,S3}là tập các vị trí
Cho ma trận sử dụng thuộc tính A và tần số ứng dụng sau: lOMoAR cPSD| 48302938
Hãy tính giá trị cho aff(A3,A4)? A. = 45 B. = 3 C. = 5 D. = 75
51. Cho biết ý nghĩa của công thức sau?
A. Trọng số lực hút (Ai,Aj) với các ứng dụng trên các vị trí (site).
B. Số lượng truy suất trên (Ai,Aj) cho mỗi lần thực hiện của qk trên vị trí Sl
C. Tần số truy cập ứng dụng q vào (Ai,Aj) tại vị trí S k l
D. Trọng số của ứng dụng q tham chiếu đến (Ai,Aj) k
52 . Hãy chỉ ra đâu là công thức tính điểm z cho bài toán tối ưu hoá phân
mảnh dọc? A. z=CTO*CBO-COQ2 B. z=CTO+CBO-COQ2 C. z=CTO*CBO+COQ2 D. z=CTO*CBO*COQ2
53. Ý nghĩa của công thức số 1?
A. Chi phí xử lý cập nhật (ghi)
B. Chi phí truy nhập đọc, ghi
C. Hàm tổng chi phí trong mô hình cấp phát D. Chi phí xử lý truy vấn (đọc)
Câu 54: Một khung nhìn dữ liệu là:?
A. Một quan hệ ảo được dẫn xuất từ các quan hệ nguồn như kết quả của một câu truy vấn.
B. Một quan hệ trong cơ sở dữ liệu.
C. Một quan hệ chung của các vị trí khác nhau
D. Một bảng trong cơ sở dữ liệu
Câu 55: Người sử dụng có thể làm gì trên khung nhìn :? A.
Chỉ được phép truy nhập CSDL qua khung nhìn.
B. Xử lý thông tin qua khung nhìn
C. Truy vấn thông tin qua khung nhìn
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 56: Quản lý khung nhìn có tác dụng: A.
Bảo đảm được tính an toàn dữ liệu.
B. Bảo đảm độ tin cậy của truy vấn dữ liệu.
C. Bảo đảm tính độc lập của dữ liệu.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 57: Kiểm soát dữ liệu ngữ nghĩa bao gồm:?
A. Quản lý khung nhìn, an toàn, bảo mật dữ liệu và kiểm soát tính toàn vẹn ngữ nghĩa.
B. Quản lý khung nhìn và kiểm soát tính toàn vẹn ngữ nghĩa.
C. Kiểm soát tính toàn vẹn ngữ nghĩa.
D. Bảo đảm tính độc lập dữ liệu lOMoAR cPSD| 48302938
Câu 58: Khung nhìn cập nhật được:?
A. Khi thực hiện các phép cập nhật trên nó sẽ lan truyền chính xác đến các quan hệ cơ sở.
B. Có thể thực hiện các phép cập nhật trên nó.
C. Khi thực hiện các phép cập nhật trên nó che dấu các chi tiết cập nhật.
D. Khi chúng được dẫn xuất từ một quan hệ duy nhất Câu 59: An toàn dữ liệu
bao gồm các vấn đề?
A. Bảo vệ dữ liệu và các biện pháp kiểm soát cấp/thu hồi quyền
B. Cấp quyền truy xuất cơ sở dữ liệu cho người sử dụng.
C. Các giải pháp kiểm soát cấp quyền phân tán.
D. Thu hồi quyền của người sử dụng
Câu 60: Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát cấp quyền truy xuất CSDL:?
A. Người sử dụng, người quản trị cơ sở dữ liệu và các đối tượng cơ sở dữ liệu.
B. Các thao tác kiểm soát người sử dụng, các thao tác trên đối tượng CSDL
C. Người sử dụng và người quản trị cơ sở dữ liệu
D. Đối tượng cơ sở dữ liệu
Câu 61: Một quyền được cấp gồm các thành phần:?
A. Người sử dụng, loại thao tác
B. Người sử dụng được quyền thao tác gì trên các đối tượng nào.
C. Người sử dụng được thao tác trên các đối tượng nào.
D. Đối tượng, người sử dụng, quyền
Câu 62: Để trao quyền cho người sử dụng ta dùng lệnh nào sau đây? A.
GRANT ON <đối tượng> TO
B. REVOKE FROM <đối tượng> TO C. Delete table
D. Update < tên bảng > set where < điều kiện>
Câu 63: Kiểm soát cấp quyền phân tán bao gồm:?
A. Cấp quyền cho người sử dụng ở xa, quản lý các quy tắc cấp quyền, xử lý khung
nhìn và nhóm người sử dụng.
B. Cấp quyền cho người sử dụng ở xa , ngăn chặn truy nhập trái phép.
C. Nhận diện người sử dụng và xác nhận vị trí được truy nhập.
D. Xác lập các quyền cho người sử dụng như insert,update… 64.Chức năng chính
của bộ xử lý truy vấn.? A.
Chuyển đổi một truy vấn mức cao sang truy vấn mức thấp tương đương, cho cùng kết quả như nhau B.
Chuyển đổi một truy vấn mức thấp sang truy vấn mức cao tương đương, cho cùng kết quả như nhau C.
Chuyển đổi một truy vấn mức cao sang truy vấn mức thấp, cho kết quả khác nhau D.
Chuyển đổi một truy vấn mức thấp sang truy vấn mức cao, cho kết quả khác nhau 65.
Các phương pháp tối ưu cơ bản:? A.
Biến đổi câu truy vấn tương đương và có chi phí thấp. B.
Chọn một biểu thức có chi phí thời gian và sử dụng tài nguyên là ít nhất. lOMoAR cPSD| 48302938 C.
Biến đổi câu truy vấn tương đương D.
Thao tác truy vấn song song ở các vị trí khác nhau 66.
Mục đích của việc xử lý truy vấn trong môi trường phân tán là:? A. Thực
hiện tối ưu hoá truy vấn.
B. Cung cấp các phương tiện thực hiện tối ưu hoá truy vấn .
C. Biến đổi thành câu truy vấn tương đương.
D. Tối ưu chi phí sử dụng tài nguyên của mạng. 67.
Tối ưu hóa truy vấn là gì?
A. Giải pháp thực hiện hiệu quả, tối ưu về chi phí sử dụng tài nguyên mạng.
B. Thao tác truy vấn song song ở các vị trí khác nhau
C. Chi phí giảm dần qua mỗi lần biên dịch.
D. Giảm tải lượng thông tin khi thực hiện truy vấn dữ liệu 68.
Khi thực hiện việc tối ưu hoá truy vấn bằng phương pháp quyết định tập trung:?
A. Có thể được phân tán cho nhiều vị trí tham gia.
B. Có một vị trí đưa ra giải pháp.
C. Có nhiều vị trí đưa ra giải pháp.
D. Có một hoặc nhiều vị trí đưa ra giải pháp.
69. Khi thực hiện việc tối ưu hoá truy vấn bằng phương pháp hỗn hợp?
A. Có một vị trí quyết định chính, các vị trí khác đưa ra các quyết định cục bộ.
B. Có thể được phân tán cho nhiều vị trí tham gia.
C. Đòi hỏi phải biết toàn bộ về các thông tin cục bộ.
D. Có thể được phân tán cho nhiều vị trí tham gia truy vấn.
70. Quá trình cục bộ hoá là quá trình:?
A. Giảm số lần truyền thông
B. Làm giảm các thao tác tối ưu hoá truy vấn
C. Ánh xạ câu truy vấn phân tán mô tả trên quan hệ toàn cục thành các câu truy vấn trên các mảnh
D. Nhân bản các mảnh ở nhiều vị trí khác nhau.
71. Thao tác nửa kết nối:?
A. Có thể được phân tán cho nhiều vị trí tham gia truy vấn.
B. Làm giảm kích thước của các quan hệ trung gian, làm giảm dữ liệu cần trao đổi giữa các vị trí.
C. Làm giảm số lượng các thông điệp và thời gian xử lý cục bộ.
D. Làm giảm các thao tác tối ưu hoá truy vấn
72. Qui trình xử lý truy vấn có mấy tầng:? A. 3. B. 4 C. 5. D. 6
73. Chức năng tầng 4 của quá trình xử lý thực hiện ở đâu?
A. Tại một vị trí tập trung và sử dụng các thông tin toàn cục B. Tại vị trí cục bộ
C. Tại tất cả các vị trí trong Cơ sở dữ liệu
D. Tại các mảnh độc lập chưa tối ưu
74. Rút gọn phép chọn cho phân mảnh ngang nguyên thuỷ? A.
Bằng cách hoán vị phép chọn và phép hợp. lOMoAR cPSD| 48302938
B. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép chiếu.
C. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép kết nối
D. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép giao 75. Rút gọn phép
kết nối cho phân mảnh ngang nguyên thuỷ?
A. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép kết nối
B. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép giao
C. Bằng cách phân phối các phép kết nối trên các phép hợp
D. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép hợp
76. Rút gọn cho phân mảnh dọc
A. Bằng cách hoán vị phép chiếu và phép kết nối.
B. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép kết nối.
C. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép giao
D. Bằng cách hoán vị phép chiếu và phép chọn
77. Các câu truy vấn trên các mảnh dẫn xuất có thể được rút gọn?
A. Bằng cách hoán vị phép chiếu và phép chọn
B. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép giao
C. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép hợp
D. Bằng cách phân phối các phép kết nối trên các phép hợp.
78. Các truy vấn trên những mảnh hỗn hợp có thể được rút gọn bằng cách:?
A. Kết hợp các quy tắc trong phân mảnh ngang và phân mảnh dọc
B. Kết hợp các quy tắc trong phân mảnh ngang nguyên thuỷ và phân mảnh dọc.
C. Kết hợp các quy tắc trong phân mảnh ngang dẫn xuất và phân mảnh dọc.
D. Bằng các quy tắc trong phân mảnh ngang nguyên thuỷ
79. Anh/chị hãy cho biết trong đặc trưng của giao dịch, bộ đọc (Read set - RS) là gì?
A. Tập hợp các mục dữ liệu được đọc bởi một giao dịch.
B. Tập hợp các mục dữ liệu có giá trị bị thay đổi bởi giao dịch này.
C. Tập hợp các mục dữ liệu của cả BS và WS.
D. Tập hợp các mục dữ liệu được đọc từ BS.
80. Anh/chị hãy cho biết trong đặc trưng của giao dịch, bộ ghi (Write set - WS) là gì?
A. Tập hợp các mục dữ liệu được đọc bởi một giao dịch.
B. Tập hợp các mục dữ liệu có giá trị bị thay đổi bởi giao dịch này.
C. Tập hợp các mục dữ liệu của cả BS và RS.
D. Tập hợp các mục dữ liệu được thay đổi và ghi vào BS.
81. Anh/chị hãy cho biết trong đặc trưng của giao dịch, bộ cơ sở (Base set - BS) là gì?
A. Tập hợp các mục dữ liệu được đọc bởi một giao dịch.
B. Tập hợp các mục dữ liệu có giá trị bị thay đổi bởi giao dịch này.
C. Tập hợp các mục dữ liệu của cả RS và WS.
D. Tập hợp các mục dữ liệu trong một giao dịch.
82. Anh/chị hãy cho biết phát biểu nào về lịch trình tuần tự hóa là đúng? A.
Mọi lịch trình tuần tự hóa đều có thể khôi phục được.
B. Mọi lịch trình có thể tuần tự hóa không chứa các hành động xung đột.
C. Mọi lịch trình 2PL đều có thể tuần tự hóa được.
D. Mọi lịch trình tuần tự hoá không cần tuần tự hoá cục bộ.
83 Anh/chị hãy cho biết phát biểu nào sau đây về lịch trình có thể phục hồi là đúng? lOMoAR cPSD| 48302938
A. Mọi lịch trình có thể phục hồi đều có thể tuần tự hóa được.
B. Trong một lịch trình có thể phục hồi, nếu một giao dịch T được thực hiện, thì bất
kỳ giao dịch nào khác mà T đọc từ đó cũng phải được thực hiện.
C. Trong một lịch trình có thể phục hồi, sẽ không có giao dịch nào bị hủy bỏ vì một
giao dịch mà nó đọc từ đó đã bị huỷ bỏ
D. Không tồn tại lịch trình phục hồi, chỉ có lịch trình tuần tự.
84. Giao dịch Ti đọc và ghi đối tượng A ký hiệu là Ri(A) và Wi(A). Giao dịch T1
bị huỷ bỏ. Anh/chị hãy xác định giao dịch nào cần được khôi phục với chuỗi
hành động sau: W1(A) R2(A) W1(B) R3(B) R4(C) A. T2, T3. B. T2, T4. C. T3, T4. D. T2, T3, T4.
85. Giao dịch Ti đọc và ghi đối tượng A ký hiệu là Ri(A) và Wi(A). Anh/chị hãy
xem xét khả năng tuần tự hoá của lịch trình đọc và ghi các giao dịch sau: R1(A)
R2(B) W1(A) W2(B) R1(B) R2(C) W1(B) W1(C)? A. Tuần tự hoá được.
B. Không tuần tự được. C. Chỉ là nối tiếp. D. Có xung đột.
86. Giao dịch là một đơn vị tính toán nhất quán và tin cậy. Anh/chị hãy cho biết
điều này có nghĩa là?
A. Nếu cơ sở dữ liệu đã nhất quán trước khi thực hiện giao dịch thì cũng sẽ nhất quán khi kết thúc giao dịch.
B. Một giao dịch thực hiện một truy xuất trên cơ sở dữ liệu và không gây ra một sự
biến đổi trạng thái của cơ sở dữ liệu.
C. Các giao dịch thực hiện đồng thời hoặc xảy ra sự cố trong lúc chúng được thực hiện
không ảnh hưởng đến trạng thái cơ sở dữ liệu.
D. Các tính toán do giao dịch thực hiện không làm thay đổi cơ sở dữ liệu.
87. Phương pháp tuần tự hoá (serialization) làm cho các giao dịch được thực hiện
tuần tự. Anh/chị hãy cho biết phương pháp này đảm bảo tính chất nào của giao dịch?
A. Tính nguyên tử (atomicity)
B. Tính nhất quán (consistency).
C. Tính biệt lập (isolation).
D. Tính bền vững (durability).
88. Anh/chị hãy cho biết định nghĩa về lịch biểu tuần tự là gì?
A. Là một dãy (có thứ tự) các thao tác của một tập các giao dịch tương tranh mà
trong đó thứ tự của mỗt thao tác trong mỗi giao dịch được sắp xếp.
B. Là một dãy (có thứ tự) các giao dịch được thực hiện kế tiếp nhau, không có một
thao tác nào của giao dịch khác xen kẽ vào.
C. Là lịch biểu mà trong đó các thao tác của một tập các giao dịch tương tranh được xen kẽ vào nhau.
D. Là lịch biểu chỉ ra thứ tự hoạt động đúng đắn của các giao dịch khả tuần tự
89. Anh/chị hãy cho biết định nghĩa về lịch biểu không tuần tự là gì?
A. Là một dãy (có thứ tự) các thao tác của một tập các giao dịch tương tranh mà
trong đó thứ tự của mỗt thao tác trong mỗi giao dịch được sắp xếp.
B. Là một dãy (có thứ tự) các giao dịch được thực hiện kế tiếp nhau, không có một
thao tác nào của giao dịch khác xen kẽ vào. lOMoAR cPSD| 48302938
C. Là lịch biểu mà trong đó các thao tác của một tập các giao dịch tương tranh được xen kẽ vào nhau.
D. Là lịch biểu chỉ ra thứ tự hoạt động đúng đắn của các giao dịch khả tuần tự
90. Bộ xếp lịch là một thành phần của hệ CSDL phân xử các yêu cầu đang có xung
đột, chịu trách nhiệm sắp xếp một lịch biểu cho các thao tác của các giao dịch.
Anh/chị hãy cho biết mục tiêu của nó là gì?
A. Mục tiêu của bộ xếp lịch là với một tập các giao dịch đồng thời, đưa ra được một
lịch biểu khả tuần tự.
B. Mục tiêu của bộ xếp lịch là với một tập các giao dịch đồng thời, đưa ra được một
lịch biểu không tuần tự.
C. Mục tiêu của bộ xếp lịch là với một tập các giao dịch đồng thời, đưa ra được một
lịch biểu đúng thứ tự.
D. Mục tiêu của bộ xếp lịch là với một tập các giao dịch đồng thời, đưa ra được một
lịch biểu có thể thực hiện được.
91. Trong việc tuần tự hoá, thứ tự của các thao tác đọc và ghi rất quan trọng.
Anh/chị hãy cho biết điều khẳng định nào là sai?
A. Nếu hai thao tác chỉ đọc một mục dữ liệu thì chúng sẽ không ảnh hưởng đến nhau
và thứ tự giữa chúng không quan trọng.
B. Nếu hai thao tác đọc hay ghi trên hai mục dữ liệu hoàn toàn khác nhau thì chúng sẽ
không ảnh hưởng đến nhau và thứ tự giữa chúng không quan trọng.
C. Nếu một thao tác ghi một mục dữ liệu và một thao tác khác đọc hay ghi trên chính
mục dữ liệu này thì thứ tự giữa chúng rất quan trọng.
D. Nếu hai thao tác ghi hay đọc hai mục dữ liệu giống nhau trên nhiều vị trí khác
nhau thì thứ tự giữa chúng không quan trọng.
92. Thuật toán sử dụng phương pháp tiếp cận Optimistic (lạc quan) dựa trên
nhãn thời gian để kiểm tra các giao dịch đến theo một thứ tự chính xác. Khi
yêu cầu ghi mục dữ liệu X, thuật toán không thực hiện gì khi điều kiện nào xẩy ra? A. ts(Ti) < rts(X)
B. rts(X) < ts(Ti) và ts(Ti) < wts(X)
C. ts(Ti) >= wts(X) và ts(Ti) >= rts(X) D. ts(Ti) >= wts(X)
93. Khoá đọc – read lock còn gọi là shared lock. Anh/chị hãy cho biết khoá này
cho phép thực hiện gì?
A. Cho phép một giao dịch đọc một mục và cập nhật dữ liệu trên mục này
B. Chỉ cho phép một giao dịch đọc một mục, không được cập nhật trên mục này.
C. Chỉ cho phép một giao dịch đọc một mục nhưng không cho phép chia sẻ mục này.
D. Cho phép một giao dịch đọc một mục và cho phép chia sẻ mục này
94. Khoá (Lock) là một đặc quyền của một giao dịch được bộ quản lý khoá trao
cho để có thể truy cập trên một mục dữ liệu. Anh/chị hãy cho biết tại một thời điểm,
mục dữ liệu X có trạng thái như thế nào?
A. Có khoá đọc hoặc có khoá ghi hoặc không có khoá.
B. Có khoá chia sẻ hoặc có khoá độc quyền hoặc có khoá gài
C. Có khoá đọc hoặc có khoá ghi hoặc có khoá độc quyền.
D. Có khoá đọc hoặc có khoá ghi hoặc có khoá chia sẻ.
95. Anh/chị hãy chọn một cách sử dụng đúng cho khoá?
A. Bất kỳ một giao dịch nào cần truy cập vào một mục dữ liệu trước hết phải khoá mục dữ liệu đó lại. lOMoAR cPSD| 48302938
B. Bất kỳ một giao dịch nào cần truy cập vào một mục dữ liệu trước hết phải yêu cầu khoá đọc.
C. Bất kỳ một giao dịch nào cần truy cập vào một mục dữ liệu trước hết phải yêu cầu khoá ghi.
D. Bất kỳ một giao dịch nào cần truy cập vào một mục dữ liệu trước hết phải giải phóng khoá hiện hành.
96. Khi một giao dịch cần kiểm tra dữ liệu trước, sau đó mới quyết định có cập
nhật hay không. Anh/chị cần thiết lập khoá như thế nào?
A. Yêu cầu cấp một khoá ghi cho nó trên một mục dữ liệu mà trên mục đó đang có
một khoá đọc (của giao dịch khác).
B. Yêu cầu cấp một khoá ghi cho nó trên một mục dữ liệu mà trên mục đó đang có
một khoá chờ được giải phóng.
C. Yêu cầu cấp một khoá đọc cho nó trên một mục dữ liệu sau đó chuyển giao giao
dịch và yêu cầu khoá ghi.
D. Yêu cầu cấp một khoá đọc cho nó trên một mục dữ liệu sau đó nâng cấp khoá lên thành khoá ghi.
97. Giao dịch điều khiển tương tranh bằng khoá xảy ra tình huống bế tắc
(deadlock). Anh/chị hãy cho biết tình huống này nghĩa là gì?
A. Là tình huống mà một giao dịch yêu cầu khoá trên một mục mà chẳng bao giờ nhận
được khoá trong khi luôn có một giao dịch khác giữ khoá trên mục này.
B. Là tình huống mà một giao dịch yêu cầu khoá ghi trên một mục mà chỉ nhận được
khoá đọc trong khi có một giao dịch khác giữ khoá ghi trên mục này.
C. Là tình huống mà trong đó mỗi giao dịch trong một tập hay nhiều giao dịch đang
đợi nhận khoá của một mục hiện đang bị khoá bởi một giao dịch khác trong một tập
giao dịch đó và ngược lại.
D. Là tình huống mà trong đó mỗi giao dịch : đến sau, được phục vụ trước.
98. Giao dịch Ti đọc và ghi đối tượng A ký hiệu là Ri(A) và Wi(A). Anh/chị hãy
xem xét khả năng tuần tự hoá của lịch trình đọc và ghi các giao dịch sau: W1(A)
W2(A) W1(A) W2(A) W1(A)? A. Tuần tự hoá được.
B. Không tuần tự được. C. Chỉ là nối tiếp. D. Có xung đột.
99. Thuật toán sử dụng phương pháp tiếp cận Optimistic (lạc quan) dựa trên
nhãn thời gian để kiểm tra các giao dịch đến theo một thứ tự chính xác. Yêu cầu
đọc mục dữ liệu Ri(X), nếu ts(Ti) < wts(X) nghĩa là gì?
A. Huỷ bỏ giao dịch và quay trở lại để gán nhãn thời gian mới cho các giao dịch Ti.
B. Thực hiện giao dịch và cập nhật lại nhãn thời gian đọc của mục dữ liệu X là rts(X)
C. Thực hiện giao dịch và cập nhật lại nhãn thời gian ghi của mục dữ liệu X là wts(X)
D.Không thực hiện gì cả
100. Một trạng thái CSDL được gọi là nhất quán: A.
Nếu nó thỏa một tập các ràng buộc toàn vẹn ngữ nghĩa B.
Nêu nó đảm bảo tính nhất quán của CSDL, C.
Nếu nó thỏa một tập các phụ thuộc hàm. D.
Nếu nó loại bỏ các ràng buộc dư thừa