Câu hỏi trắc nghiệm Pascal có đáp án môn Tin học | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Trong pascal phím F2 có chức năng :a. Lưu chương trình trong khi soạn thảo. b. Tạo một File mới c. Mở một File đã tồn tại d. Chạy chương trình CÂU 2 : Lệnh Read(x) có chức năng gì ? a. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x. b. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x rồi xuống dòng. c. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x nhưng không xuống dòng. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48599919
1
Đề pascal Nhóm A:90, nhóm B:225; Nhóm C: 135
Nhóm A: 90 câu
CÂU 1: Trong pascal phím F2 có chức năng : a.
Lưu chương trình trong khi soạn thảo.
b. Tạo một File mới
c. Mở một File đã tồn tại
d. Chạy chương trình
CÂU 2 : Lệnh Read(x) có chức năng gì ?
a. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x.
b. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x rồi xuống dòng.
c. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x nhưng không xuống
dòng
d. Đọc từ một tệp.
CÂU 3 Cho biết từ khóa Var dùng để làm gì?
a. Khai báo biến.
b. Khai báo hằng số.
c. Khai báo thủ tục.
d. Gán giá trị.
CÂU 4 : Lệnh For .. To .. Do.. thực hiện công việc gì?
a. Thực hiện phép lặp tuần tự với số vòng lặp có định
trước.
b. Thực hiện phép lặp tuần tự với số vòng không điịnh trước.
c. Thực hiện phép lặp vô hạn.
d. Thực hiện phép lặp một lần duy nhất CÂU 5 : Trong
Turbor pascal 7.0 Tập tin TURBO.EXE dùng để:
a. Soạn thảo và dịch chương trình
b. Thư viện chuẩn
c. Thư viện đồ hoạ
d. Thư viện liên quan đến màn hình
CÂU 6: Trong Turbor pascal Tập tin TURBO.TPL dùng để:
a. Soạn thảo và dịch chương trình
b. Thư viện chuẩn
c. Thư viện đồ hoạ
d. Thư viện liên quan đến màn hình
CÂU 7: Trong Turbor pascal Tập tin GRAPH.TPU dùng
để:
a. Soạn thảo và dịch chương trình
b. Thư viện chuẩn
c. Thư viện đồ hoạ
d. Thư viện liên quan đến màn hình
CÂU 8 : Để soát lỗi chương trình trong pascal ta dùng phím
a. F9
b. Ctrl+F9
c. F5
d. F3
CÂU 9 : Để chạy chương trình trong pascal ta dùng phím a.
F9
b. Ctrl+F9
c. F5
d. F3
CÂU 10: Để mở chương trình đã có trong pascal ta dùng
phím a. F9
b. Ctrl+F9
c. F5
d. F3
CÂU 11 : Trong pascal để khai báo Hằng ta dùng từ khoá
a. USES ......;
b. CONST .....;
c. TYPE .......;
d. VAR
CÂU 12 : Trong pascal để khai báo thư viện ta dùng từ khoá
a. USES ......;
b. CONST .....;
c. TYPE .......;
d. VAR
CÂU 13 : Trong pascal để khai báo kiểu dữ liệu ta dùng từ
khoá
a. USES ......;
b. CONST .....;
c. TYPE .......;
d. VAR
CÂU 14 : Trong pascal để khai báo biến ta dùng từ khoá
a. USES ......;
b. CONST .....;
c. TYPE .......;
d. VAR CÂU 15 : Từ khoá là gì?
a. Là từ mà pascal dùng để phục vụ mục đích của nó
b. Dãy kí tự dùng để đặt tên hằng biến, kiểu...
c. Lời giải thích cho chương trình dễ hiểu
d. Dãy câu lệnh kết thúc bằng ;
CÂU 16 : Tên là gì
a. Là từ mà pascal dùng để phục vụ mục đích của nó
b. y kí tự dùng để đặt tên hằng biến, kiểu...
c. Lời giai thích cho chương trình dễ hiểu
d. y câu lệnh kết thúc bằng ;
CÂU 17 : Trong pascal Từ khoá xác định kiểu Logic a.
Boolean
b. Bool
c. True
d. False
CÂU 18 Miền giá trị của kiểu logic a.
True, False
b. True
c. false
d. 0a.
CÂU 19 : Để so sánh các giá trị kiểu boolean ta có: a.
true>false
b. true=false
c. true<false
d. False>true
CÂU 20 Trong pascal Các kiểu số nguyên a.
Longint
b.Byte
c. Integer
d. Tất cả các đáp án trên
CÂU 21 Phạm vi biểu diễn của số nguyên kiểu Byte:
a.-127->128
b. 0->255
c. 0->256
d.-32768->32767
CÂU 22 Phạm vi biểu diễn của số nguyên kiểu shortint: a.-
127->128
b. 0->256
c. -32768->32767
d. 0->65535
CÂU 23 Phạm vi biểu diễn của số nguyên kiểu integer a.-
127->128
lOMoARcPSD| 48599919
2
b. 0->255
c. 0->256
d.-32768->32767
CÂU 24 Phạm vi biểu diễn của số nguyên kiểu word a.0-
>255
b. 0->256
c. -32768->32767
d. 0->65535
CÂU 25 Trong pascal để tính giá trị x mũ hai ta dùng hàm
a. Sqr(x)
b. Sqrt(x)
c. Sqt(x)
d. Abs(x)
CÂU 26 Trong pascal để tính giá trị căn bậc hai của x ta
dùng hàm
26a. Sqr(x)
26b. Sqrt(x)
26c. Sqt(x)
26d. Abs(x)
CÂU 27 Trong pascal để tính giá trị E mũ X ta dùng hàm
27a. Exp(x)
27b. LN(x)
27c. INT(x)
27d. EX(x)
CÂU 28 Trong pascal để tính giá trị logarit tự nhiên của x
ta dùng hàm 28a.
Exp(x)
28b. LN(x)
28c. INT(x)
28d. EX(x)
CÂU 29 Trong pascal để trả về số nguyên gần với x nhưng
bé hơn x ta dùng hàm
29a. Trunc(x)
29b. Int(x)
29c. Frac(x)
29d. Round(x)
CÂU 30 Trong pascal để trả về số nguyên x ta dùng hàm
30a. Trunc(x)
30b. Int(x)
30c. Frac(x)
30d. Round(x)
CÂU 31 Trong pascal để trả về phần thập phân của x ta
dùng hàm 31a.
Trunc(x)
31b. Int(x)
31c. Frac(x)
31d. Round(x)
CÂU 32 Trong pascal để làm tròn x ta dùng hàm
32a. Trunc(x)
32b. Int(x)
32c. Frac(x)
32d. Round(x)
CÂU 33 Trong pascal Từ khoá xác định kiểu nguyên
33a. Int
33b. Integer;
33c. Real;
33d. Boolean
CÂU 34 Trong pascal để trả về giá trị đứng trước n ta dùng
hàm
34a. Pred(n)
34b. Succ(n)
34c. Odd(n)
34d. Inc(n)
CÂU 35 Trong pascal để trả về giá trị đứng sau n ta dùng
hàm
35a. Pred(n)
35b. Succ(n)
35c. Odd(n)
35d. Inc(n)
CÂU 36 Trong pascal để kiểu tra n có phảI số lẻ không ta
dùng hàm 36a.
Pred(n)
36b. Succ(n)
36c. Odd(n)
36d. Inc(n)
CÂU 37 Trong pascal để tăng giá trị n lên 1 ta dùng hàm
37a. Pred(n)
37b. Succ(n)
37c. Odd(n)
37d. Inc(n)
CÂU 38 Trong pascal để giảm giá trị n đi 1 ta dùng hàm
38a. Pred(n)
38b. Succ(n)
38c. dec(n) 38d.
Inc(n)
CÂU 39 Từ khoá khai báo kiểu số thực:
39a. Real
39b. Single
39c. Double
39d. Tất cả các đáp án
CÂU 40 Từ khoá khai báo kiểu kí tự:
40a. Char
40b. String
40c. Chr
40d. Ord
CÂU 41 Kích thuớc kiểu kí tự
41a.1 byte
41b. 2 byte
41c. 3 byte
41d.4 byte
CÂU 42 Trong pascal trả về kí tự in hoa tương ứng kí tự ch
dùng hàm 42a.
Upcase(ch)
42b. Lower(ch)
42c. Case(ch)
42d. Upper(ch)
CÂU 43 Trong pascal trả về số thứ tự trong bảng mã ascii
của kí tự ch ta dùng hàm
lOMoARcPSD| 48599919
3
43a. Ord(ch)
43b. Chr(ch)
43c. Pred(ch)
43d. Succ(ch)
CÂU 44 Trong pascal trả về giá trị trong bảng mã ascii
tưong ứng với vị trí n ta dùng hàm
44a. Ord(n)
44b. Chr(n)
44c. Pred(n)
44d. Succ(n)
CÂU 45 Trong pascal trả về số kí tự đứng trước ch ta dùng
hàm
45a. Ord(ch)
45b. Chr(ch)
45c. Pred(ch)
45d. Succ(ch)
CÂU 46 Trong pascal trả về số kí tự đứng sau ch ta dùng
hàm
46a. Ord(ch)
46b. Chr(ch)
46c. Pred(ch)
46d. Succ(ch)
CÂU 47 Cách khai báo hằng trong pascal
47a. CONST
<tên hằng> = <Giá trị>;
47b. CONST
<tên hằng>: = <Giá trị>;
47c. CONST
<tên hằng> : <Giá trị>;
47d. CONST
<tên hằng> =: <Giá trị>;
CÂU 48 Hàm (function) là gì?
48a. Là chương trình con trả về một giá trị duy nhất 48b.
Là chương trình con dùng để thực hiện một hay nhiều nhiệm
vụ
48c. Là chương trình con trả về dữ liệu có cấu trúc 48d.
Là chương trình con trả về giá trị kiểu File
CÂU 49 Thủ tục (procedure) là?
49a. Là chương trình con trả về một giá trị duy nhất 49b.
Là chương trình con dùng để thực hiện một hay nhiều
nhiệm vụ
49c. Là chương trình con trả về dữ liệu có cấu trúc 49d.
Là chương trình con trả về giá trị kiểu File
CÂU 50 Tham biến biến là:
50a. Là tham số hình thức khai báo sau từ khoá var
50b. Là tham số hình thức khai báo không có từ khoá var
50c. Là biến khai báo trong chương trình chính 50d.
Là biến khai báo trong chuơng trình con
CÂU 51 Tham biến trị là:
51a.Là tham số hình thức khai báo sau từ khoá var
51b. Là tham số hình thức khai báo không có từ khoá var
51c. Là biến khai báo trong chơng trình chính
51d.Là biến khai báo trong chơng trình con
CÂU 52 Biến toàn cục là
52a.Là tham số hình thức khai báo sau từ khoá var
52b. Là tham số hình thức khai báo không có từ khoá var
52c. Là biến khai báo trong chương trình chính
52d. Là biến khai báo trong chương trình con
CÂU 53 Biến cục bộ
53a.Là tham số hình thức khai báo sau từ khoá var
53b. Là tham số hình thức khai báo không có từ khoá var
53c. Là biến khai báo trong chơng trình chính
53d.Là biến khai báo trong chơng trình con
CÂU 54 Đệ quy là
54a. Trong chương trình con có lời gọi đến chính nó . 54b.
Khi bàI toán có công thức dới dạng tổng quát
54c. Khi chia các bàI toán lớn thành các bàI toán nhỏ hơn
54d. Trong chương trình có chương trình con
CÂU 55 Khi tạo một thư viện chương trình thì tên thư viện
phảI: 55a.Trùng tên File
55b. Khác tên File
55c. Khai báo sau từ khoá interface 55d.
Viết hoa
CÂU 56 Nguyên tắc tạo Unit
56a.Tên unit phảI trùng với tên file
56b. Chỉ có chương trình con khai báo sau interface mới sử
dụng các chương trình con khác
56c. Các thủ tục và hàm khai báo trong interface bắt buộc
phảI có trong phần IMPLEMENTATION. 56d. Tất cả
các ý nêu ra
CÂU 57 Khai báo mảng:
57 a. Var <kiểu mảng> = ARRAY [chỉ só] OF <kiểu dữ
liệu>; 57b. VAR <biến mảng> : ARRAY [chỉ số] OF <kiểu
dữ liệu>;
57c. VAR <biến mảng> := ARRAY [chỉ số] OF <kiểu dữ
liệu>;
57d. Type <biến mảng> : ARRAY [chỉ số] OF <kiểu dữ
liệu>;
CÂU 58: Khai báo mảng sau:
VAR A: Array[1..100] of Integer;
58a. Mảng A có tối đa 100 phần tử kiểu –32767->32768
58b. Mảng A có 100 phần tử kiểu nguyên
58c. Mảng A có tối đa 100 phần tử có giá trị 0->255 58d.
Mảng A có tối đa 100 phần tử kiểu thực
CÂU 59: Để truy cập đến phần tử thứ k trong mảng 1 chiều
A ta viết: 59a.a[k]
59b. a(k)
59c. a<k>
59d.a{k}
CÂU 60 Để truy cập đến phần tử thứ (I,j)trong mảng 2
chiều A ta viết: 60a. a[I,j]
60b. a(I,j)
60c. a[ ‘i’,’j’]
60d. a(‘i’,’j’)
CÂU 61 Kiểu xâu kí tự khai báo từ khoá
61a. String
61b. Char
61c. Character
61d.Text
CÂU 62 Hàm lấy chiều dài xâu kí tự
62a. Length(st:string):integer
62b. Len(st:string):integer
62c. Leng(st:string):integer
62d. Length(st:string):string;
CÂU 63 Hàm COPY(St : String; Pos, Num: Byte): String;
có nghĩa
lOMoARcPSD| 48599919
4
63a. Lấy ra một xâu con từ xâu St có độ dàI Num kí t
bắt đầu ở vị trí pos
63 b. Lấy ra một xâu con từ xâu St có độ dàI pos kí tự bắt
đầu ở vị trí Num
63c. Lấy ra một xâu con từ xâu St có độ dàI 5 kí tự bắt đầu ở
vị trí Num
63d. Lấy ra một xâu con từ xâu St có độ dàI 10 kí tự bắt đầu
ở vị trí Num
CÂU 64 Thủ tục DELETE(Var St:String; Pos, Num: Byte);
64a. Xoá trong xâu st Num kí tự bắt đầu ở vị trí pos
64b. Xoá trong xâu st 255 kí tự bắt đầu ở vị trí pos 64c.
Xoá trong xâu st pos kí tự bắt đầu ở vị trí num
64d. Xoá trong xâu st 255 kí tự bắt đầu ở vị trí num
CÂU 65 Kiểu bản ghi là
65a. Tập hợp các phần tử cùng kiểu
65b. Tập hợp các phần tử khác kiểu
65c. Là một kiểu dữ liệu chuẩn
65d. Là một kiểu dữ liệu đã đợc định nghĩa sẵn CÂU 66 Để
truy xuất đến các trường của kiểu bản ghi ta viết
66a. tênbiếnbảnghi.tên trường
66b. tênbiếnbảnghi!tên trường
66c. tênbiếnbảnghi , tên trường
66d. tênbiếnbảnghi &tên trường
CÂU 67 .Đối với dữ liệu kiểu tệp Hàm Filepos(F);
67a. trả về vị trí con trỏ File
67b. KIểm tra cuối file
67c. Số lượng phần tử có trong file
67d. Kiểm tra cuối dòng
CÂU 68 .Đối với dữ liệu kiểu tệp Hàm EOF(F);
68a. trả về vị trí con trỏ File
68b. KIểm tra cuối file
68c. Số lượng phần tử có trong file
68d. Kiểm tra cuối dòng
SA(68 4
DA(68 2
DiemA(68 0.5
CÂU 69 Đối với dữ liệu kiểu tệp Hàm FileSize(F);
69a. trả về vị trí con trỏ File
69b. KIểm tra cuối file
69c. Số lượng phần tử có trong file
69d. Kiểm tra cuối dòng
CÂU 70 .Đối với file Văn bản (Text) thủ tục Append(F);
70a. mở file đã tồn tại và bổ sung vào cuối file
70b. mở file đã tồn tại và bổ sung vào đầu file
70c. mở file đã tồn tại và bổ sung vào vị trí con trỏ
70d. mở file đã tồn tại và nối file
CÂU 71 Đối với file Văn bản (Text) thủ tục : writeln (F,x);
71 a. Đọc một dòng từ con trỏ file F gán cho biến x
71b. Đọc một dòng từ con trỏ file x gán cho biến F
71c. Ghi giá trị x vào vị trí con trỏ file F
71d. Ghi giá trị F vào vị trí con trỏ file x
CÂU 72 Tính cấu trúc của ngôn ngữ Pascal được thể hiện
:
72a. trong việc tổ chức các dữ dtệu;
72b. trong việc tổ chức các CÂU lệnh;
72c. trong việc tổ chức chương trình;
72d. tất cả CÂU tra lời
SA(72 4
DA(72 4
DiemA(72 0.5
CÂU 73 Điều gì làm cho Pacal được đánh gía cao và trở
thành một trong những ngôn ngữ phổ biến 73a. Nó là
ngôn ngữ đầu tiên đưa ra và thể hiện được khái niệm lập
trình
73b. Nó là một ngôn ngữ chặt chẽ cả vể mặt cú pháp và về mặt
dữ liệu;
73c. Nó là ngôn ngữ có văn phạm sáng sủa, dễ hiểu
73d. tất cả CÂU trả lời CÂU 74 Khẳng định nào
đúng:
74a. VAR , BEGIN, end là từ khóa của Pascal
74b. Các ký hiệu a , b , g , d đều thuộc bộ ký tù cơ bản của
Pascal;
74c. Var, begin, Integer, Real là các từ khóa của Pascal; 74 d.
VAR, Var, vaR, var là các từ khóa khác nhau của Pascal ;
CÂU 75 Tên nào đặt Sai quy định của Pascal:
75a. Giai_Ptrinh_Bac_2;
75b. Ngaysinh;
75c. Noi sinh;
75d. Sv2000 ;
CÂU 76 Tên nào sau đây là đúng của Pascal
76a. x1 , X-2 ;
76b. Xx1 , X2;
76c. CONST , X_234;
76d. X[1], x2 ;
CÂU 77 Khẳng định nào Sai: trong Turbo Pascal,
77a.để lưu chương trình lên đĩa, gõ phím F2 hoặc chọn lệnh
File / Save ;
77b. để mở một tập tin gõ phím F1;
77c. để tìm lỗi có pháp của chương trình, gõ phím Alt_F9,
hay F9 ;
77d.để chạy chương trình, gõ phím ^F9 hoặc F9.
CÂU 78 Cách khai báo biến trong pascal
78a. var tênbiến : kiểu dữ liệu
78b. var tênbiến =kiểu dữ liệu
78c. var tênbiến := kiểu dữ liệu
78d. var tênbiến kiểu dữ liệu
CÂU 79 Lệnh gán trong pascal được viết
79a. Tên biến:= biểu thức
79b. Tên biên biểu thức; 79c.
Tên biến= biểu thức 79d. Tên
biến : biểu thức
CÂU 80 CÂU lệnh IF B then S
80a. Nếu B đúng thực hiện S ra khỏi if
80b. Nếu B sai thực hiện S ra khỏi if
80c. Nếu S đúng thực hiện B ra khỏi if 80d.
Nếu S sai thực hiện B ra khỏi if
CÂU 81 CÂU lệnh If B then s1 else s2 có nghĩa:
81a. Nếu B đúng thực hiện S2 ra khỏi if
81b. Nếu B sai thực hiện S1 ra khỏi if
81c. Nếu B đúng thực hiện s1 ngược lại B sai thực hiện S2
81d. Nếu B sai thực hiện s1 ngược lại B đúng thực hiện S2
CÂU 82 Cú pháp của Lệnh For dạng tiến
82a. For biến:= <giá trị min> to <giá trị max> do S
82b. For biến: <giá trị min> to <giá trị max> do S
82c. For biến = <giá trị min> to <giá trị max> do S
82d. For biến:= <giá trị max> to <giá trị min> do S
CÂU 83 Cú pháp của Lệnh For dạng Lùi
83a. For biến:= <giá trị min> downto <giá trị max> do S
83b. For biến: <giá trị min> downto <giá trị max> do S
83c. For biến = <giá trị Max> to <giá trị max> do S
83d. For biến:= <giá trị max> downto <giá trị min> do S
CÂU 84 Cú pháp lệnh repeat s; until B
lOMoARcPSD| 48599919
5
84a. Thực hiện S cho đến khi B=true
84b. Thực hiện S cho đến khi B=false
84c. Trong khi B=true thì thực hiện S
84d. Trong khi B=false thì thực hiện S
CÂU 85 Cú pháp lệnh While B do s;
85a. Thực hiện S cho đến khi B=true
85b. Thực hiện S cho đến khi B=false
85c. Trong khi B=true thì thực hiện S
85d. Trong khi B=false thì thực hiện S
CÂU 86 : Shortint là kiểu :
86.a. Số nguyên
86.b. Số thực
86.c. Chuỗi
86.d. Kí tự
CÂU 87 Char là kiểu :
87.a: Kí tự
87.b: Số nguyên
87.c: Số thực
87.d: Chuỗi
CÂU 88: Bảng mã ASCII có bao nhiêu kí tự :
88a 256 88b
255
88 c 128
88d 512
CÂU 89: Độ dài tối đa của một biến kiểu String có thể chứa
tối đa bao nhiêu kí tự :
89a 255
89b 256
89c 1024
89d 32000
CÂU 90 SQR(x) là hàm :
90a Bình phương của một số nguyên hay số thực
90 b Trị tuyệt đối của x
90c Căn bậc hai của x
90d Cắt bỏ phần thập phân của x nếu có
*****************************************’ DẠNG
B :
CÂU 1 : Hàm sau thu về kết quả thế nào khi ta truyền
S='PASCAL'
Function UpCaseSTR(S: string): string;
Var
I: integer;
Begin
For i:=1 to length(S) do
If length(s) >= 7 Then
UpCaseStr:=S
Else
UpCaseStr:='Tin hoc';
End;
1a. Không trả về gì, báo lỗi.
1b. tin hoc
1c. pascal
1d. Error
CÂU 2 Thủ tục sau in chữ Lớp Tin 3 ở dòng nào?
Procedure chuyen;
Var
X,Y: integer;
Begin
X: = 15;
Y:= 20;
GoToxy(X,Y);
Write('lop tin 3');
End; 2a.
Dòng 0.
2b. Dòng 15.
2c. Dòng 20
2 d. Dòng 45
CÂU 3 Lệnh writeln(int(sqrt(3))) in ra màn hình giá trị
nào?
3 a. 1 3
b. 2
3 c. 3
3 d. 9
CÂU 4 Với đoạn mã sau, vòng lặp sẽ dừng khi nào?
repeat
Write('vao gia tri i=');
Readln(i);
Until (i>=0) and (i<=9);
4 a. khi i =0
4 b. khi là giá trị bất kỳ ngoài khoảng [0, 9]
4c. khi i là giá trị bất kỳ trong khoảng[0,9] 4
d. lặp vô hạn
CÂU 5 I sẽ nhận giá trị nào khi thực hiện xong đoạn mã
sau: i:=7; Min :=2;
Max:=6;
If (i<min) or (i>max) then i:=0;
5 a. 0 5
b. 7
5 c. 2
5 d. 6
CÂU 6 P sẽ nhận giá trị nào khi thực hiện xong đoạn mã
sau: p:=2; If p <> 2 Then writeln('p='b.0) Else
writeln('p='a.20);
6 a. 20
6 b. 120
6 c. 0
6 d. Báo lỗi chương trình
CÂU 7 Tìm chỗ sai của đoạn mã sau:
1. with date(i) do
2. Begin
3. Month:=1;
4. Year:=year+1;
5. End;
7 a. sai dòng 4;
7 b. sai dòng 1
7 c. sai dòng 2 và 5
7 d. không sai dòng nào cả
CÂU 8 Tìm chỗ sai trong đoạn mã sau:
While Not EOF(infile) Begin
readln(infileline);
writeln(outfileline); end;
8 a. sai dòng: readln(infileline);
8 b. sai dòng: writeln(outfileline); 8
c. sai dòng: while not eof(infile ) 8
d. không sai dòng nào cả.
lOMoARcPSD| 48599919
6
SB(8 4
DB(8 3
DiemB(8 1
CÂU 9 Đoạn mã sau sẽ phản ứng thế nào khi gõ từ 'tin
hoc'? Var
s: string;
Begin while
true do
Begin Readln (s)
if length(s: 4 then halt(1);
writeln(s);
end; end.
9a. in ra màn hình chữ 'tin học'
9b. treo máy
9c. khởi động lại máy 9d.
không làm gì cả
CÂU 10 Đọc đoạn mã sau và chọn CÂU trả lời đúng?
Begin
If 1 = 1 Then
Begin
If 2 = 2 Then
Begin
If 3 = 3 Then
Begin
Halt(1);
End;
End;
End; Writeln('chao
anh'); End.
10a. Hiện chữ 'chao anh'
10b. Dừng chương trình 10c.
Không làm gì cả.
10d. Máy thông báo lỗi.
CÂU 11 Có bao nhiêu lần lặp khi thực hiện đoạn mã sau?
Begin
Randomize;
repeat
Writeln(random(1000));
Until keypress;
End.
11a. không biết được
11b. 1000 lần lặp 11c. 1
lần
11d. 0 lần.
CÂU 12 Đoạn mã sau in kết quả thế nào?
For i:=1 to 3 do
Begin
S:=0;
For j:=1 to 2 do
S:=s+i*j;
End;
Writeln('s=',s);
12a. 9
12b. 20
12c. 18
12d. 21
CÂU 13 Đoạn mã sau in kết quả nào?
s=0; for i:=1 to 3 do
for j:=1 to 2 do
Begin
s:=s*i*j;
end; writeln('s=',s);
13 a. 120 13
b. 625 13 c.
0
13 d. 112
CÂU 14 Chương trình sau in kết quả bao nhiêu?
Var
s, i: integer;
Begin
i:=1;
s:=2;
s:=s+i;
s:=s*s;
writeln(s);
end.
14 a. 9 14
b. 8
14 c. 12 14
d. 1
CÂU 15: Đoạn mã sau sai ở dòng nào?
1. Var
2. a,b,c: char;
3. Begin
4. a:=true;
5. b:='B'
6. c:= readkey; 7. writeln(a,b,c);
8 . end.
15 a. dòng 2
15 b. dòng 4
15 c. dòng 5 15
d. dòng 6
CÂU 16: Đoạn mã sau in kết quả nào?
A:=34;
B:=78;
If a < b Then
Max:=b
Else
max:=a;
writeln(max);
16 a. 0
16 b. 34
16 c. 78
16 d. 102
CÂU 17: Đoạn mã sau in kết quả nào?
var a,b,c,d: real; Begin
d:=b*b-4*a*c; x1:=(-
b+sqrt(d))/(2*a); x2:=(-
b-sqrt(d))/(2*a);
writeln('x1=',x1);
writeln('x2=',x2); end.
17 a. in 2 giá trị nghiệm của phương trình bậc 2
17 b. chương trình sai vì thiếu điều kiện kiểm tra d
17 c. chương trình báo lỗi vì chưa khai báo x1, x 2 17
d. chương trình không in gì cả
CÂU 18 Đoạn mã sau in kết quả nào?
lOMoARcPSD| 48599919
7
var a, b,s: real;
Begin a:=7;
b:=11; s:=sqrt(b-
a); writeln('s=',s);
end. 18a. 3
18b. 0
18c. 100 18d.
2
CÂU 19 Đoạn mã sau sai vì sao?
var a, b, c:real;
d:=b*b-4*a*c;
Writeln('d=',d); End.
19a. a,b, c phải là kiểu integer
19b. d chưa khai báo
19c. thiếu begin
19d. thiếu begin và chưa khai báo biến d
CÂU 20 Hãy nhận xét về đoạn mã sau:
type c=char Var
Chr: c;
Begin
Clrscr;
For chr:='A' to 'Z' do write(chr:2); End.
20 a. chương trình báo lỗi vì đặt tên biến trùng với từ khóa.
20b. chương trình chạy bình thường.
20c. chương trình in ra màn hình các ký tự từ 'A' đến 'Z'
20d. không in gì cả.
CÂU 21: Đoạn mã sau sai ở dòng nào?
1. type
2. lop=(tin1, tin2, tin3);
3. var
4. a,b: lop;
5. begin
6. a:=tin3;
7. for b:=tin1 to tin3 do
8. if a:=b then writeln('lop nay co 50 sinh vien');
9. end.
21 a. dòng 2
21b. dòng 8 21c.
dòng 7
21d. không sai dòng nào.
CÂU 22: S bằng bao nhiêu sau khi chạy đoạn lệnh sau:
s:=0; For I:=1 to 100
do
S:=s+I;
22a. s=100
22b. s là tổng từ 1 đến 100
22c. s=101
22d. s=1000
CÂU 23: Đoạn mã sau cho kết quả nào?
var I: integer;
s, a, b: real;
Begin
b:=0.5; a:=1;
I:=1; s:=0; repeat
s:=s+a;
I:=I+1;
A:=1/I;
Until a<=b;
Writeln('tong=',s) ;
End.
23 a. s =0.01 23
b. s =13.5
23 c. s =1 23
d. s =0
CÂU 24: Đoạn mã sau in kết quả nào?
var I: integer;
s,a,b: real;
Begin
b:=0; a:=1;
I:=1; s:=0; while
a>b do Begin
s:=s+a;
I:=I+1;
A:=1/(i*i);
End;
Writeln('tong=',s); End.
24 a. s =10
24 b. s =0
24 c. vòng lặp vô hạn 24
d. s =1
CÂU 25: Đoạn mã sau in kết quả nào?
var tong, I: integer; Begin
tong:=0; I:=3;
repeat
Tong:=tong+I;
I:=I+1;
Until I>5;
Writeln('tong=',tong); End.
25 a. 11
25 b. 12
25 c. 8 25
d. 0
CÂU 26: Giá trị biến tổng là bao nhiêu?
Label 3;
Var
Tong, I: integer;
Begin
Tong:=0;
I:=1;
3: tong:=tong+I;
I:=I+1;
If I<=2 then goto3;
Writeln('tong=', tong); End.
26 a. tong =1 26
b. tong =2
26 c. tong =3
26d. tong=4
CÂU 27: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var procedure vao;
a,b,s: real; Begin
a:=5; b:=4;
end;
Begin
vao ; s:= a+b;
writeln('s=',s); end.
27a. không xác định, chương trình có lỗi
27b. s=9 27c. s=0
lOMoARcPSD| 48599919
8
27d. s=-9
CÂU 28: Đoạn mã sau in kết quả nào?
var a,b,s: real; procedure vao;
Begin a:=2; b:=6;
end;
Begin
vao ; s:= a+b;
writeln('s=',s); end. 28 a. 3 28b. 2
28c. không xác định, chương trình có lỗi 28d. 8
CÂU 29: Đoạn mã sau in kết quả nào?
var I: integer; s,a,b: real;
Begin
b:=10; a:=2; I:=0; s:=0; while
a>b do Begin s:=s+a;
I:=I+1;
A:=1/(i*i);
End; Writeln('tong=',s); End.
29 a. s =10
29b. s=0
29c. vòng lặp vô hạn 29d. s=1
CÂU 30 Đoạn mã sau in kết quả nào?
var tong,I : integer;
Begin
Tong:=0; I:=1; repeat
Tong:=tong+I;
I:=I+1;
Until I>1 Writeln('tong=',tong); End.
30 a. 11 30b. 12
30c. 8
30d. 1
CÂU 31 Giá trị biến tổng là báo nhiêu?
label 3;
Var
Tong, I: integer;
Begin
Tong:=0;
I:=2;
3: tong:=tong+I;
I:=I+1;
If I<=2 then goto3;
Writeln('tong=', tong); End.
31 a. tong =1
31 b. tong =2
31 c. tong =3
31d. tong=4
CÂU 32: Hãy đọc đoạn mã sau và cho biết máy in ra kết quả
bao nhiêu? Var
r: real;
i; integer;
Begin
r:=Abs(-2);
i:=Abs(-1);
writeln(r+i); end.
32 a. -3
32 b. 4
32 c. 3
32 d. -1
CÂU 33 Hãy đọc đoạn mã sau xem máy thực hiện mẫy
vòng lặp ? use crt;
Begin
repeat
write('xx'); Until
keypress; end. 33 a.
3 vòng lặp
33 b. vô hạn
33 c. không xác định được
33 d. không thực hiện lần nào
CÂU 34: Hãy đọc đoạn mã sau và xem máy in ra kết quả gì?
nếu nhập vào văn bản 'Hanoi' ? Var
s: string;
i: integer;
Begin
writeln('vao s=');
readln(s);
i:=length(s);
writeln('length=',i);
end. 34 a. 3
34 b. không gi ca
34 c. 4
34 d. 5
CÂU 35 Đoạn mã sau thực hiện thì máy in ra kết quả nào?
Ch='5'; case
Ch of
'A'..'Z','a'..'z':
writeln('chao
anh');
'0'..'9': writeln('chao chi');
'+','-','*','/': writeln('chao ong');
Else writeln('tam biet'); end; 35a.
tam biet
35b. chao chi 35c. chao anh
35d. chao ong
CÂU 36 Đoạn mã sau in kết quả thế nào?
s:=0; For j:=1 to 2 do for i:=1 to 2
do S:=s+i*j;
Writeln('s=',s)
36a. 9
36b. 12 36c. 15 36d. 11
CÂU 37 Chương trình sau sai ở dòng nào?
1. type nhanvien=record
2. tensv: string;
3. diem: real;
4. end;
5. var A: array[1..10] of nhanvien;
6. begin
7. for I:=1 to 10 do
8. begin
9. readln(ten); 10. readln(a[I].diem) ;
11. end.
37a. không dòng nào sai
37b. sai dòng 9
37c. sai dòng 10 37d. sai dòng 5
CÂU 38 Màn hình cho kết quả bao nhiêu? procedure
kq(x:byte; var y: byte);
lOMoARcPSD| 48599919
9
vả tg:byte; Begin
tg:=x; x:=y;
y:=tg; end;
Begin
a:=2; b:=6 kq(a,b);
writeln(a: 4, b: 4); end.
38a. 2 2 38 b. 2 6
38c. 6 2
38d. 6 6
CÂU 39 Cho biết kết quả hiện trên màn hình?
Var x: real;
Begin
X:=2457.8957; Writeln(x:10:2);
End.
39a. 24.578957
39b. 2457.8957
39c. 2457.89 39
d. 24
CÂU 40 Chương trình sau cho kết quả thế nào?
var x: integer; Begin
x:=32.4
write(x:8:2); end.
40 a. Chương trình báo lỗi
40 b. 32.2
40 c. 32
40d. 32.40
CÂU 41 Chương trình sau in kết quả thế nào nếu ta nhập từ
bàn phím lần lượt:
2,4, -6, 0 var a:
array[1..5] of integer;
I,x: integer;
Begin
For I:=1 to 4 do read(a[I]);
x:=a[1]; for I:=2 to 4 do
if x>a[I] then x:=a[I];
writeln(x); end; 41 a. 2
41 b. 4
41 c. -6
41 d. 0
CÂU 42 Máy tính cho kết quả như thế nào nếu nhập các giá
trị: 1b.c.,4 var
a,b,s: string;
c,d,t,p: integer; Begin
read(a,b,c,d);
s:=a+b;
t:=a+c;
p:=a+d;
writeln(s: 4,t: 4, p:4) end;
42 a. chương trình báo lỗi.
42 b. 3 4 5
42 c. 12 4 5
42d. 12 13 14
CÂU 43 Màn hình cho kết quả bao nhiêu?
Begin
S2:='123456789'
S1:=copy(s2b.,5);
Write(s1);
End.
43 a. CÂU lệnh copy sai
43 b. 25
43 c. 56
43d. 23456
CÂU 44 Cho biết dòng sai trong đoạn chương trình sau:
1. var f: file of integer;
2. begin
3. assign(f, 'so.txt');
4. reset(f);
5. write(fb.,4,6,8); 6. close(f);
7. end.
44 a. dòng 1
44 b. dòng 3
44 c. dòng 4
44d. dòng 5
CÂU 45 Cho biết chương trình trên cho kết quả bao nhiêu?
Type
Nguyen= 1..10;
Var: x: integer;
y: nguyen; Begin
x:=28; y:=x+2;
writeln (y) end;
45 a. chương trình báo lỗi
45b. 30
45c. 282
45d. 10
CÂU 46 Chương trình sau in kết quả thế nào nếu ta nhập từ
bàn phím lần lượt: 8c.,-9a.
var a: array[1..5] of integer;
I,x: integer;
Begin
For I:=1 to 4 do read(a[I]);
x:=a[1]; for I:=2 to 4 do
if x<a[I] then x:=a[I];
writeln(x); end; 46a. 8 46b. 3
46c. -9
46d. 1
CÂU 47 Đoạn chương trình sau in ra kết quả nào? khi ta
nhập chuỗi sau:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .
Var St:sting[20];
Begin
Readln(st);
Writeln(' chuỗi được in ra la:', st); End.
47a. Cộng hoà xã hội chủ
47b. Cộng hoà xã hội
47c. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
47d. Cộng hòa xã hội chủ ng
CÂU 48 Đoạn chương trình sau cho kết quả S=? khi ta
nhập vào chuỗi tin học Var st: string[20];
a,s: Integer;
Begin
Write(' Nhập chuỗi '); Readln(st);
a:= Length(st); s:= 5+a;
Writeln(s); End.
48a. 12
48b. 2
48c. 7
48d. 11
lOMoARcPSD| 48599919
10
CÂU 49 Chương trình sau cho kết quả s=? khi nhập chuỗi
Tin học.
Var st,x : String[20];
I,a,b,m,n:integer;
Begin
Write(' Mời bạn nhập 1 chuỗi'); Readln(st);
a:= Length(st); x:=' 123';
val(x,m,n);
b:=a+m;
Writeln(b); End.
49 a. 130
49 b. 1237
49 c. '130'
49 d. 123
49 e. '123'
CÂU 50 Thủ tục sau cho Kết quả m=? khi ta nhập vào các
số sau: 12,7c.e., 4.
Procedure Mang( Var m:Real);
Begin m:=a[1];
for I:=2 to 5 do
if m<a[I] then
m:=a[I];
Writeln(m);
end; 50 a. 3
50 b. 12
50 c. 4
50 d. 7
CÂU 51 Thủ tục sau cho Kết quả m=? khi ta nhập vào các
số sau: 12, 7, 3e., 4.
Procedure Mang( Var m:Real);
Begin m:=a[1];
for I:=2 to 5 do
if m>a[I] then
m:=a[I];
Writeln(m);
end; 51 a. 3
51 b. 12
51 c. 4
51 d. 7
CÂU 52 Tìm kết quả của chương trình sau
Var s:string; I,T:integer;
Begin
S:=hoc sinh
T:=2
For I:=1 to length(s) do
T:=t+1
Witeln(' gia tri la:',t);
End.
52 a. 10 52
b. 11
52 c. 9
52 d. 8
CÂU 53 Chương trình sau in ra kết quả gì?
Var s1,s2,s3: string;
Begin
S1:='mon pascal';
S2:='rat hay';
S3:='rat de';
S3:=s1+s2; Writeln
(length(s3)); End.
53 a. 17 53
b. 13 53c.
mon pascal
rat hay
53d. mon pascal rat de
53e. tất cả đều sai
CÂU 54 Kết quả của chương trình sau là gì:
Var s1,s2:string;
Begin
S1:='Truong dai hoc';
S2:='Qlkd';
Insert(S2,s1,7);
Writeln(s2); End.
54a. Qlkd
54b. Truong Qlkd dai hoc
54c. Truong dai hoc Qlkd
54d. tất cả đều sai
CÂU 55 Chương trình sau giải quyết vấn đề gì?
Var a:array[1..4] of integer;
Begin
For i:=1 to 4 do
Begin
Write('nhap cac phan tu A[',i,']:'); readln
(a[i]);
End;
For i:=1 to 3 do
For j:= I+1 to 4 do
If a[i]> a[j] then
Begin
tg:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=tg; end;
For I:=1 to 4 do
Write(a[i]); End.
55a. sắp xếp các phần tử của mảng theo trật tự giảm dần
55b. sắp xếp các phần tử của mảng theo trật tự tăng dần
55c. tìm Max
55d. tìm Min
55e. Chương trình có lỗi
CÂU 56 Chương trình sau giảI quyết vấn đề gì
Var a:array[1..4] of integer;
Begin
For I:=1 to 4 do
Begin
Write('nhap cac phan tu A(',I,'):'); readln
(a[i]);
End;
For I:=1 to 3 do
For j:= I+1 to 4 do
If a[i]< a[j] then
Begin tg:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]=tg; End;
For I:=1 to 4 do
Write(a(i); End.
56a. sắp xếp các phần tử của mảng theo trật tự giảm dần
56b. sắp xếp các phần tử của mảng theo trật tự tăng dần
56c. tìm Max
56d. tìm Min
56e. Chương trình có lỗi
lOMoARcPSD| 48599919
11
CÂU 57 Chương trình sau in ra kết quả gì khi ta nhập các
số 1,-2,-4,6,9 ?
Var
A:array[1..5] of integerl;
I:intege;
Begin
For I=1 to 5 do
Begin
Write('so nguyên thứ ',I);
readln(a[I]);
End;
For I=1 to 5 do
If a[I]>=0 then writeln([a],', ');
End.
57 a. 1,6, 9
57 b. -2,-4, 6
57 c. -2, -4
57 d. 1,-2,-4,6, 9
CÂU 58 Kết quả của chương trình sau là gì?
Var a,b:integer;
Procedure vidu(x:integer,var Y:integer)
Begin
X:=x+1
Y:=y+1;
End;
Begin
A:=0; b:=3;
Vidu(a,b)
Write(a:3,b:3);
END.
58 a. 0 4 58
b. 0 3
58 c. 1 4
58 d. 1 3
58 e. tất cả đều sai
CÂU 59 Tìm kết quả của chương trình sau
Var a,b:integer;
Procedure vidu(x:integer; Y:integer)
Begin
X:=x+1
Y:=y+1;
End;
Begin
A:=0; b:=3;
Vidu(a,b)
Write(a:3,b:3);
END.
59 a. 0 3 59
b. 0 4
59 c. 1 4
59 d. 1 3
59 e. tất cả đều sai
CÂU 60 Tìm kết quả của chương trình sau
Var a,b:integer;
Procedure vidu(var x:integer;var y:integer)
Begin
X:=x+1
Y:=y+1;
End;
Begin
A:=0; b:=3;
Vidu(a,b)
Write(a:3,b:3);
END.
60a. 0 3
60b. 0 4
60c. 1 4
60d. 1 3
60e. tất cả đều sai
CÂU 61 Thủ tục sau in chữ Lớp Tin 3 ở cột nào?
Procedure chuyen;
Var
X,Y: integer;
Begin
X: = 15;
Y:= 20;
GoToxy(X,Y);
Write('lop tin 3');
End; 61a. Cột 0.
61b. Cột 15.
61c. Cột 20 61d. Cột 45
CÂU 62 Thủ tục sau thực hiện công việc gì?
Var
a: Integer; F: File Of
Integer;
Begin
Assign(F, 'SoLe.dat');
Reset(F);
While Not Eof(f) Do
Begin
Read(F, a);
Writeln(a);
End;
Close (F);
End.;
62a. Viết vào một tệp
62b. Mở tệp , đọc và viết vào cuối tệp
62c. Mở tệp , đọc và viết vào đầu tệp 62d. Mở tệp ,
đọc và viết ra màn hình
CÂU 63 Thủ tục sau thực hiện công việc gì?
Var
I: integer;
F: File of Integer;
Begin
Assign (F, 'So.dat');
Rewrite (F);
I:=1;
While i<=99 Do
Begin
Write (F, i);
I:=i+2;
End;
Close (F); End.
63a. Tạo một tệp số nguyên
63b. Tạo một tệp số nguyên tố
63c. Tạo một tệp số nguyên l
63d. Tạo một tệp số nguyên chẵn
CÂU 64 Thủ tục sau thực hiện công việc gì?
lOMoARcPSD| 48599919
12
Var
I: integer;
F: File of Integer;
Begin
Assign (F, 'So.dat');
Rewrite (F);
I:=0;
While i<=99 Do
Begin
Write (F, i);
I:=i+2;
End;
Close (F); End.
64 a. Tạo một tệp số nguyên
64 b. Tạo một tệp số nguyên t
64 c. Tạo một tệp số nguyên lẻ 64
d. Tạo một tệp số nguyên chẵn
CÂU 65 Thủ tục sau thực hiện công việc gì?
Var
I : Integer;
F1,F2: File of Integer;
Begin
Reset (F1);
Rewrite (F2);
While Not Eof (F1) Do
Begin
Read (F1, i );
Write(F2,i);
End;
Close (F1);
Close (F2);
End;
65 a. Tạo hai tệp số nguyên
65b. Sao tệp F1 sang F2
65 c. Sao tệp F2 sang F 1
65 d. Tạo hai tệp F1 và F2 rồi mở ra để đọc
CÂU 66 Thủ tục sau thực hiện công việc gì?
Var
St : String [4];
K,I : Integer;
Begin repeat
Write('Vao xau ky tu St=');
Readln (St);
Val (St, I, K);
If K <> 0 Then writeln (# 7, 'L?i!' );
Until z = 0;
End;
66 a. Đọc vào một xâu văn bản và báo lỗi nếu có 66b. Đọc
vào một xâu văn bản, viết ra màn hình và báo lỗi nếu có
66 c. Đọc vào một xâu văn bản và chuyển sang số 66d. Đọc
vào một xâu văn bản , chuyển sang số và báo lỗi nếu có
CÂU 67 Thủ tục sau thực hiện công việc gì?
Var
St : String [4];
K,I : Integer;
Begin repeat
Write('Vào xõu ký t? s? nguyờn k =');
Readln (k);
STr (K,St);
If K =0 Then writeln (# 7, 'L?i!' );
Until z = 0;
End;
67a. Đọc vào một số chuyển sang xâu và báo lỗi nếu có
67b. Đọc vào một số chuyển sang xâu, viết ra màn hình
67c. Đọc vào một xâu văn bản và chuyển sang số 67d.
Đọc vào một số chuyển sang xâu
CÂU 68 Thủ tục sau thực hiện công việc gì?
Procedure MaTran(x,y:Mang; Var K:Mang);
Var I,j: Integer;
Begin
For i:=1 To m Do
For j:= 1 To n Do
K[i,j]:=x[i,j]+y[i,j]; End;
68a. Tính tổng các giá trị của hai mang x,y
68b. Tính tổng các giá trị từng phần tử của hai mang x,y và
gán vào mảng k
68c. Tính tổng các giá trị của hai mang x,y cho vào mảng k
68d. Tính tổng các giá trị của hai mang x,y và hiển thị ra
màn hình
CÂU 69 Hàm sau thực hiện công việc gì?
Function F(n: Integer): Integer;
Var
i, P: Integer; Begin
i :=1;
P :=1 ;
While i <= n DO
Begin
p:=p*i;
I:= i+1;
End;
F:=P;
End;
69 a. Tính số đẹp
69b. Tính số Fibonaci
69c. Tính tổ hợp chập k của n phần tử
69d. Tính giai thừa của n 69e.
Chương trình có lỗi
CÂU 70 Hàm sau thực hiện công việc gì?
Function F(n: Integer): Integer;
Var
i, P: Integer; Begin
i :=1;
P :=1 ;
While i <= n DO
Begin
p:=p*i;
I:= i+2;
End;
F:=P;
End;
70a. Tính số đẹp
70b. Tính số Fibonaci
70c. Tính tích các số chẵn từ 1 đến n
70 d. Tính giai thừa của n
70e. Tính tích các số lẻ từ 1 đến n
lOMoARcPSD| 48599919
13
CÂU 71 Hàm sau thực hiện công việc gì?
Function F(n: Integer): Integer;
Var
i, P: Integer; Begin
i :=2;
P :=1 ;
While i <= n DO
Begin
p:=p*i;
I:= i+2;
End;
F:=P;
End;
71 a. Tính số đẹp
71 b. Tính số Fibonaci
71 c. Tính tích các số chẵn từ 1 đến n
71 d. Tính giai thừa của n
71 e. Tính tích các số lẻ từ 1 đến n
CÂU 72 Hàm sau thực hiện công việc gì?
Var
T, I: Integer;
Begin
T:=0;
I:=10;
While i<100 Do
Begin
T:= T+i;
i:=i+2;
End;
Writeln('T =', T);
End.
72 a. Tính tổng các số chẵn của các số có hai chữ số
72 b. Tính số Fibonaci
72 c. Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 100
72 d. Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 100/ 2
72 e. Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100
CÂU 73 Trong thủ tục sau x và y là?
Procedure ThuTuc(Var x,y:Real);
Begin
Write (' x='); Readln(x);
Write (' y='); Readln(y);
End;
73 a. x và y là hai biến, đọc vào từ bàn phím
73 b. x và y là hai tham trị của ThuTuc, đọc vào từ bàn phím
73c. x và y là hai tham biến của ThuTuc, đọc vào từ bàn
phím
73 d. x và y là hai hằng, đọc vào từ bàn phím
CÂU 74 Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?
Begin
tg:=a[i];
a[i]: = a[j];
a[j]:= tg;
End;
74 a. Tráo đổi hai giá trị tg và a[i ]
74 b. Tráo đổi hai giá trị tg và a[j ]
74 c. Tráo đổi hai giá trị a[i] và a[j ]
74 d. Không thực hiện công việc gì cả
CÂU 75 Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau thì tg có
giá trị bằng bảo nhiêu?
Begin
tg:=a[i];
a[i]: = a[j];
a[j]:= tg; End;
75 a. Bằng a[j ]
75b. Không có giá trị
75c. Bằng a[i] hoặc a[j]
75d. Bằng a[i]
CÂU 76: Hãy đọc đoạn mã sau và xem máy in ra kết quả
bằng bao nhiêu nếu người dùng nhập chữ Hanoi ?
Var S: String;
i:Integer; begin
Writeln(' Vào S=');
Readln (S);
i=Length(S);
Writeln('length = ',i );
end.
76a. 3
76b. Không in gì cả
76 c. 4
76 d. 5
CÂU 77 Lệnh Read(x) có ý nghĩa gì ?
77a. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x
77b. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x rồi xuống dòng 77c.
Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x nhưng không
xuống dòng
77d. Đọc từ 1 tệp
CÂU 78 Lệnh Writeln(int(sqrt(3))) in ra màn hình giá trị
nào ? 78 a. 1 78b. 2
78c. 3
78d. 9
CÂU 79: I sẽ nhận giá trị nào khi gặp đoạn mã sau:
I:=7;
Min:=2; Max:=6;
if (I < Min) or (I > Max) then I := 0;
79a. 0 79b. 7
79 c. 2
79d. 6
CÂU 80: P sẽ nhận giá trị nào khi gặp đoạn mã sau:
p:=2; if P <> 2
then
Writeln('P='b.0); else
Writeln('P='a.20);
80a. 20
80b. 120
80c. 0
80d. Báo lỗi chương trình
CÂU 81: Tìm chỗ sai trong các khai báo sau:
var X, Y, Z:
real;
I, J, K: Integer;
Done Error: Boolean;
Vector: array[1..10] of real;
Name: string[15];
81 a. sai dòng : X, Y, Z: real;
81 b. sai dòng : I, J, K: Integer;
lOMoARcPSD| 48599919
14
81 c. sai dòng : Name: string[15]; 81 d.
sai dòng : Done Error: Boolean;
CÂU 82: Tìm chỗ sai ở đoạn mã sau:
with Date(I) do begin month
:= 1; year := year + 1; end;
82 a. sai dòng : year := year + 1;
82 b. sai dòng : with Date(I) do
82 c. sai cặp lệnh begin và end 82
d. Không sai dòng nào cả
CÂU 83: Lệnh write(x:5:2) có nghĩa gì ?
83 a. In ra màn hình nội dung biến x
83 b. In ra màn hình nội dung biến x, dành 7 vị trí cho nó
83c. In ra màn hình nội dung biến x, dành 5 vị trí phần
nguyên 2 vị trí phần thập phân 83 d. Máy báo lỗi
CÂU 84: Có bao nhiêu lần lặp:
begin
Randomize;
repeat
Writeln (Random(1000));
until KeyPressed; a.
không biết được
b. 1000 lần
c. 1 lần
d. 0 lần
CÂU 85:
Đoạn mã sau in kết quả nào?
s:=0;
For i:=1 To 2 Do
For j=1 to 2 Do
s:=s+i*j;
Writeln('S=',S);
85 a. 9
85 b. 12
85 c. 15
85 d. 11
CÂU 86: Đoạn mã sau in kết quả nào?
For i:=1 To 3 Do
Begin
S:=0;
For j=1 to 2 Do
S:=S+i*j;
End
Writeln('S=',S);
86 a. 9
86 b. 20
86 c. 18
86 d. 21
CÂU 87: Đoạn mã sau in kết quả nào?
S=0
For i:=1 To 3 Do
For j=1 to 2 Do
Begin
S:=S*i*j;
Writeln('S=',S); 92 d. 102
End
87a. 120 CÂU 93: Đoạn mã sau in kết quả nào?
87b. 625 Var
87c. 0 a,b,c,d:Real; 87d. 112 Begin
D:= b*b - 4 *a*c;
CÂU 88: Đoạn mã sau in kết quả nào? x1:=(-b+Sqrt(D))/(2*a);
Var x2:=(-b-Sqrt (D))/(2*a);
a,b: Boolean; Writeln ('x1 = ', x1); Begin Writeln ('x2 = ', x2); a:
=15>12; End.
b:=1=4; 93 a. In hai giá trị nghiệm của Phương trình bậc 2
if a=b then write('Hello') else write('goodbye'); 93 b. Chương trình sai vì thiếu các điều kiện kiểm tra D
End. 93 c. Chương trình báo lỗi vì chưa khai báo x1,x 2
88a. Hello 93 d. Chương trình không in gì c
88 b. Goodbye
88c. Chương trình báo lỗi
88d. Không in gì cả CÂU 94: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var
CÂU 89 Trong pascal dấu hiệu để kết thúc chương trình là : a,b,s:Real;
89a. end. Begin
89b. End; a:=7;
89c. END; b:=11;
89d. End!; s:= SQRT(b-a);
Writeln ('s = ', s);
CÂU 90 Chương trình sau in kết quả bao nhiêu ? End.
Program ViDu; 94 a. 3
Var 94 b. 0
S,i:Integer; 94 c. 100
Begin 94 d. 2
I:=1;
S:=2; CÂU 95: Đoạn mã sau sai vì sao ?
S:=S+I; Var
S:=S*S; a,b,c:Real;
Writeln(S); D:= b*b - 4 *a*c; End. Writeln ('D = ', D);
lOMoARcPSD| 48599919
15
90a. 9 End.
90b. 8 95 a. a,b,c phải là kiểu integer
90c. 12 95 b. d chưa khai báo
90d. 1 95 c. Thiếu Begin
95 d. Thiếu Begin và chưa khai báo biến d
CÂU 91: Đoạn mã sau sai ở dòng nào?
1.Var CÂU 96:
2. A,b,c:Char; Writeln('Bạn hãy nhập năm sinh : ');
3. Begin Readln(NS);
4. a:=True;
5. b:='B' Hai CÂU lệnh trên có ý nghĩa :
6. c:=ReadKey; 96 a.Thông báo màn hình dòng chữ Bạn hãy nhập năm sinh :;
7. Writeln(a,b,c); 96 b.Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS.
8.End. 96 c.Thông báo ra màn hình dòng chữ : Bạn hãy nhập năm 91a. dòng 2 sinh : và yêu cầu người sử dụng
nhập giá trị cho biến NS.
91b. dòng 4 96 d.Tất cả đều sai.
91 c. dòng 5
91d. dòng 6 CÂU 97: Đoạn mã sau sai ở dòng nào?
1.Type
CÂU 92: Đoạn mã sau in kết quả nào? 2. Lop = (Tin1,Tin2,Tin3);
a:=34; 3. Var
b:=78; 4. A,B:Lop;
If a < b Then 5. Begin
Max:=b; 6. A:=Tin3;
Else 7. For B :=Tin1 To Tin3 Do
Max:=a; 8. If A:=B Then writeln('Lớp này có 50 Sinh viên'); Writeln(Max) 9. End.
92a. 0 97 a. dòng 2
92b. 34 97 b. dòng 8
92c. 78 97 c. dòng 7
97d. không sai dòng nào
CÂU 98: S bằng bao nhiêu sau khi chạy đoạn lệnh sau ?
S=0;
For I:=1 To 100 Do
S=S+i;
98a. S=100
98b. S là tổng từ 1 cho đến 100
98c. S=101
98d. S=1000
CÂU 99: Đoạn mã sau cho kết quả nào?
Var
i: Integer; s,a,b: Real;
Begin b:=0.5; a:=1;
I :=1; s:=0; Repeat
s:=s+a; i:=i+1; a:=1/i;
Until a<=b ; Writeln ( ' Tong =
', S ); End.
99a. S=0.01
99b. S=13.5
99c. S=1 99d. S=0
CÂU 100: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var i: integer;
S,a,b: Real; Begin
b:=0;
a:=1; I :=1; S:=0;
While a>b Do
Begin
S:=S+a;
i:=i+1;
a:=1/(i*i);
End ;
Writeln ( ' Tong = ', S
); End.
100a. S=10
100b. S=0
100c. Vòng lặp vô
hạn 100d. S=1
CÂU 101: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var
Tong, I: Integer;
Begin
Tong:=0;
I:=3;
Repeat
Tong:= Tong+I;
I:=i+1;
Until i>5;
Writeln('Tong=',tong);
End.
101a. 11
101b. 12
101c. 8
lOMoARcPSD| 48599919
16
101d. 0
CÂU 102 Giá trị biến Tong là bao nhiêu ?
Label 3;
Var
Tong, I: Integer;
Begin
Tong:=0;
I:=1;
3: Tong:= Tong+i; i:=i+1;
if i<=2 Then Goto 3;
Writeln('Tong =', Tong); End.
102 a. Tong =1
102 b. Tong= 2
102 c. Tong =3 102 d.
Tong =4
CÂU 103: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var
Procedure Vao;
A,b,s: Real;
Begin a:=5;
b:=4; End;
Begin Vao;
s:=a+b;
Writeln('s=',s); End.
103 a. Không xác định
103 b. S =9 103 c. S
=0
103 d. S =-9
CÂU 104: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var
A,b,s: Real;
Procedure Vao;
Begin a:=2;
b:=6; End;
Begin Vao;
s:=a+b;
Writeln('s=',s); End.
104 a. 3 104 b. 2
104 c. Không xác định 104 d. 8
CÂU 105: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var i: integer;
S,a,b: Real; Begin
b:=10; a:=2; I :=0;
S:=0;
While a>b Do
Begin S:=S+a;
i:=i+1; a:=1/(i*i);
End ;
Writeln ( ' Tong = ', S );
End.
105a. S=10
105b. S=0
105c. Vòng lặp vô hạn 105d. S=1
CÂU 106: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var
Tong, I: Integer;
Begin
Tong:=0;
I:=1;
Repeat
Tong:= Tong+I;
I:=i+1;
Until i>1;
Writeln('Tong=',ton
g); End.
106a. 11
106b. 12
106c. 8
106d. 1
CÂU 107: Giá trị biến Tong là bao nhiêu ?
Label 3;
Var
Tong, I: Integer;
Begin
Tong:=0;
I:=2;
3: Tong:= Tong+i;
i:=i+1; if i<=2
Then Goto 3;
Writeln('Tong =',
Tong); End.
107a. Tong=1
107b. Tong= 2
107c. Tong=3
107d. Tong=4
CÂU 108 Với CÂU
lệnh sau :
Writeln('KQ là : ',a);
màn hình sẽ in ra kêt quả
nào?
108a. Ket qua la : a
108b. KQ la a
108c. Không đưa ra gì cả
108 d. KQ là : <giá trị của biến a >
CÂU 109 : Các từ khoá nào viết sai ;
109a. Pro_gram
109b. Begin
109 c. End
109d. Uses
CÂU 110 : Để nhập dữ liệu ta dùng :
110a. Clrscr
110b. Readln(x)
110c. X:= dulieu
110d. Writeln('Nhập dữ liệu : ')
CÂU 111: Giả sử S được khai o biến với kiểu
dữ liệu tự, A biến với kiểu dliệu xâu. Phép
gán nào sau đây là hợp lệ : 111a. A ='123'
111b. S := 123
111c. A:= 123
111d..S:= A
lOMoARcPSD| 48599919
17
CÂU 112: Hãy đọc đoạn mã sau và xem máy in ra kết quả bằng
bao nhiêu nếu người dùng nhập chữ Quyen ?
Var S: String;
i:Integer; begin
Writeln(' Vào S='); Readln
(S); i=Length(S);
Writeln('length = ',i ); end.
112 a. 3
112 b. Không in gì cả
112 c. 4
112 d. 5
CÂU 113: Đoạn mã sau sai ở phần nào?
Type
A = Object
x,y: Real;
Procedure HoanVi;
End; b=Array[1..5] of a;
c=Array[1..45] of a; b:=c;
113 a. Sai ở khai báo Object
113 b. Sai ở khai báo mảng b
113 c. Sai ở khai báo mảng c 113 d.
Sai ở lệnh gán b:=c
CÂU 114: Tìm dòng sai trong 3 dòng sau:
type
IntList = array[1..100] of Integer;
CharData = array{'A'..'Z'} of Byte;
114 a. dòng 1
114 b. dòng 2 114 c.
dòng 3
114 d. Không dòng nào sai
CÂU 115 Giả sử A là đời cha, B là con, C là cháu, các cách viết
sau cách nào sai?
1. A:=B;
2. B:=C;
3. A:=C;
4. C:=B
115 a. 1 sai
115 b. 2 sai
115 c. 3 sai
115 d. 4 sai
CÂU 116: Đoạn mã sau, dòng nào sai?
1. A=Object
2. x,y,s: Real;
3. Procedure vao; 4. Procedure tong;
5 . End.
116 a. Dòng 1
116 b. Dòng 2
116 c. Dòng 3
116 d. Dòng 4 116 e.
Dòng 5
CÂU 117: Đoạn mã sau in kết quả nào?
s:=0;
For i=1 To 2 Do
For j =1 to 2 Do
s:=s+i*j; Writeln('S=',S);
117a. 9
117b. 12
117c. 15
117d. chương trình báo lỗi
CÂU 118 lệnh For ... to ... do để làm gì ?
118a. Thực hiện phép lặp tuần tự với số vòng
lặp có định trước
118b. Thực hiện phép lặp tuần tự với số vòng lặp
không định trước
118c. Thực hiện phép lặp vô hạn
118d. Thực hiện phép lặp 1 lần duy nhất
CÂU 119 Lệnh Writeln(int(sqrt(16))) in ra màn
hình giá trị nào ? 119a. 4 119b. 2
119c. 3
119d. 9
CÂU 120: Với đoạn mã sau, vòng lặp sẽ dừng khi
nào?
repeat
Write('Vào giá
trị i=')
ReadLn(I); until
(I >= 0) and (I <= 5);
120a. Khi i=0
120b. Khi i=-1
120c. Khi i là giá trị bất kỳ trong khoảng
[0,5] 120d. Lặp vô hạn
CÂU 121: I sẽ nhận giá trị nào khi gặp đoạn mã
sau:
I:=7;
Min:=2;
Max:=6;
if (I < Min) or (I > Max) then I := 9;
12
1a.
9
12
1b.
7
121c. 2
121d. 6
CÂU 122: P sẽ nhận giá trị nào khi gặp đoạn mã
sau:
p:=2;
if P = 2
then
Writeln('P=
'b.0);
else
Writeln('P=
'a.20);
122a. 20
122b. 120
122c. 0
122d. Báo lỗi chương trình
CÂU 123: Đoạn mã sau
sai vì sao ?
lOMoARcPSD| 48599919
18
Var a,b,c:Real;
Begin;
D:= b*b - 4 *a*c; Writeln
('D = ', D); End.
123a. a,b,c phải là kiểu integer
123b. d chưa khai báo
123c. Thiếu Begin
123d. Thiếu Begin và chưa khai báo biến d
CÂU 124: Hãy nhận xét về đoạn mã sau: Type
C=Char
Var
Chr : C;
Begin
Clrscr;
For Chr:='A' To 'G' Do Write(Chr:2); End.
124 a. Chương trình báo lỗi vì đặt tên biến trùng với từ khoá
124 b. Chương trình chạy bình thường
124c. Chương trình in ra màn hình các ký tự từ 'A' đến
'G'
124 d. Không in gì cả
CÂU 125: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var a,b,s:Real;
Begin a:=9; b:=34;
s:= SQRT(b-a);
Writeln ('s = ', s); End.
125 a. 3
125 b. 0
125 c. 100 125 d. 5
CÂU 126: Tìm chỗ sai trong các khai báo sau:
var X, Y, Z:
real;
I, J, K= Integer;
DoneError: Boolean;
Vector: array[1..10] of real;
Name: string[15];
126 a. sai dòng : X, Y, Z: real;
126 b. sai dòng : I, J, K= Integer;
126 c. sai dòng : Name: string[15];
126 d. sai dòng : Done Error: Boolean;
CÂU 127: Khai báo sau sai ở chỗ nào?
1. Const
2. MaxData = 1024 * 64 - 16;
3. NumChars = Ord('Z') - Ord('A') + 1;
4. Message = Hello Thao;
127 a. dòng 1
127 b. dòng 2
127 c. dòng 3
127 d. dòng 4
CÂU 128: Đoạn mã sau sẽ phản ứng thế nào khi gõ
S='Toan cao cap' var S:
String; begin while True do
begin ReadLn(S); if
Length(S 4 then Halt(1);
WriteLn(S); end; end.
128 a. in ra màn hình chữ Toan cao cap
128 b. Treo máy
128 c. Khởi động
lại máy 128 d.
Không làm gì cả
CÂU 129: Lệnh write(x:7:3) có nghĩa gì ?
129 a. In ra màn hình nội dung biến x
129b. In ra màn hình nội dung biến x, dành 7 vị trí
cho nó 129c. In ra màn hình nội dung biến x,
dành 7 vị trí phần nguyên 3 vị trí phần thập
phân 129d. Máy báo lỗi
CÂU 130 : Đọc đoạn mã sau mà chọn CÂU trả
lời đúng!
begin
if 1 = 1 then
begin
if 2 = 2 then
begin
if 3 = 4 then
begin
Halt(1);
end;
end;
end;
Writeln('Chào
anh'); end.
130a. Hiện chữ Chào anh
130b. Dừng chương trình
130c. Không làm
gì cả 130d. Máy
thông báo lỗi
CÂU 131: Có bao nhiêu lần lặp:
begin
Randomize;
repeat
Writeln
(Random(1000)); until
KeyPressed;
131a. Khi nào gõ phím bất kỳ
131b. 1000 lần
131c. 1 lần
131d. 0 lần
CÂU 132: Đoạn mã sau in kết quả nào?
s:=0;
For i=1 To
2 Do For
j =1 to 2 Do
s:=s+i*j;
Writeln('S=',S
);
132a. 9
132b. 12
132c. 15
132d. chương trình báo lỗi
CÂU 133: Đoạn mã sau in kết quả nào?
For i:=1 To 3 Do
lOMoARcPSD| 48599919
19
Begin
S:=1;
For j:=1 to 2 Do
S:=S+i*j;
End
Writeln('S=',S);
133a. 9
133b. 20
133c. 19
133d. 21
CÂU 134: Đoạn mã sau in kết quả nào?
S:=0
For i:=1 To 2 Do
For j:=1 to 3 Do
Begin
S:=S*i*j;
Writeln('S=',S);
End
134 a. 120 134 b.
625 134 c. 0
134 d. 112
CÂU 135: Đoạn mã sau in kết quả nào?
s=0;
For i:=1 To 3 Do
For j=1 to 2 Do
Begin
S:=S*i*j;
Writeln('S=',S);
End
135 a. báo lỗi
135 b. 7
135 c. 12 135 d.
20
CÂU 136: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var a,b: Boolean; Begin a: =15>12;
b:=1=4; if a=b then write('Hello') else
write('goodluck'); End.
136 a. Hello
136 b. Goodluck
136c. Chương trình báo lỗi 136 d.
Không in gì cả
CÂU 137: Tìm dòng sai trong 3 dòng sau:
type
IntList = array{1..10} of Integer;
CharData = array['A'...'Z'] of Byte;
137 a. dòng 1
137 b. dòng 2 137 c.
dòng 3
CÂU 138 Chương trình sau in kết quả bao nhiêu ?
Program ViDu;
Var
S,i:Integer;
Begin
I:=2;
S:=2;
S:=S+I;
S:=S*S;
Writeln(
S);
End.
138
a.
16
138
b.
8
138 c. 12
138 d. 1
CÂU 139: Đoạn mã sau sai ở dòng nào?
1.Var
2. A,b,d:Char;
3. Begin
4. b:=True;
5. a:='A'
6. d:=ReadKey; 7. Writeln(a,b,d);
8.End.
139 a. dòng 2
139 b. dòng 4
139 c. dòng 5
139 d. dòng 6
CÂU 140: Đoạn mã sau in kết quả nào?
a:=34;
b:=18;
If a < b Then
Max:=b;
Else
Max:=a;
Writeln(Max)
140a. 0
140b. 34
140c. 18
140d. 102
CÂU 141: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var
x1,x2,c,d:Real;
Begin D:= b*b - 4
*a*c; x1:=(-
b+Sqrt(D))/(2*a);
x2:=(-b-Sqrt
(D))/(2*a); Writeln
('x1 = ', x1);
Writeln ('x2 = ',
x2); End.
141a. In hai giá trị nghiệm của Phương trình bậc 2
141 b. Chương trình sai vì thiếu các điều kiện kiểm
tra D
141c. Chương trình báo lỗi vì chưa khai báo
a,b 141d. Chương trình không in gì cả
CÂU 142: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var
a,b,s:Real;
Begin
a:=9;
lOMoARcPSD| 48599919
20
b:=34; s:= SQRT(b-a);
Writeln ('s = ', s); End.
142a. 3
142b. 0
142c. 100 142d. 5
CÂU 143: Đoạn mã sau sai vì sao ?
Var a,b,c:Real;
Begin;
D:= b*b - 4 *a*c; Writeln
('D = ', D); End.
143a. a,b,c phải là kiểu integer
143b. d chưa khai báo
143c. Thiếu Begin
143d. Thiếu Begin và chưa khai báo biến d
CÂU 144: Hãy nhận xét về đoạn mã sau:
Type C=Char
Var
Chr : C;
Begin
Clrscr;
For Chr:='A' To 'G' Do Write(Chr:2); End.
144a. Chương trình báo lỗi vì đặt tên biến trùng với từ khoá
144 b. Chương trình chạy bình thường
144c. Chương trình in ra màn hình các ký tự từ 'A' đến
'G'
144 d. Không in gì cả
CÂU 145: Đoạn mã sau sai ở dòng nào?
1.Type
2. Lop = (Tin1,Tin2,Tin3);
3. Var
4. A,B:Lop;
5. Begin
6. A:=Tin3;
7. For B :=Tin1 To Tin3 Do
8. If A=B Then writeln('Lớp này có 50 Sinh viên'); 9. End.
145 a. dòng 2
145 b. dòng 8
145 c. dòng 7
145 d. không sai dòng nào
CÂU 146: S bằng bao nhiêu sau khi chạy đoạn lệnh sau ?
S=0;
For I:=1 To 1000 Do
S=S+i;
146 a. S =1000
146 b. S là tổng từ 1 cho đến 1000
146 c. S =101
146 d. S =10000
CÂU 147: Đoạn mã sau cho kết quả nào?
Var i: Integer;
s,a,b: Real; Begin
b:=0.5; a:=1; I :=1;
s:=1; Repeat s:=s+a;
i:=i+1; a:=1/i;
Until a<=b ; Writeln ( ' Tong
= ', S ); End.
147 a. S =0.01
147 b. S =13.5
147
c. S
=2
147
d. S
=0
CÂU 148: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var i:
integer;
S,a,b: Real;
Begin
b:=0;
a:=1; I :=100;
S:=2;
While a>b Do
Begin
S:=S+a;
i:=i+1;
a:=1/(i*
i);
End ;
Writeln ( ' Tong =
', S ); End.
148 a. S =10
148 b. S =0
148 c. Vòng lặp
vô hạn 148 d. S
=1
CÂU 149: Đoạn mã sau in kết quả nào?
Var
Tong, I: Integer;
Begin
Tong:=0;
I:=5;
Repeat
Tong:= Tong+I;
I:=i+1;
Until i>5;
Writeln('Tong=',tong); End.
149a. 11
149b. 5
149c. 8 149d. 0
CÂU 150 Gtrị biến Tong là bao nhiêu ?
Label 3;
Var
Tong, I: Integer;
Begin
Tong:=0;
I:=1;
3: Tong:= Tong+i; i:=i+5; if
i<=2 Then Goto 3;
Writeln('Tong =', Tong); End.
150a. Tong=1
150b. Tong= 2
| 1/40

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48599919
Đề pascal Nhóm A:90, nhóm B:225; Nhóm C: 135
CÂU 12 : Trong pascal để khai báo thư viện ta dùng từ khoá
a. USES ......;
Nhóm A: 90 câu b. CONST .....;
CÂU 1: Trong pascal phím F2 có chức năng : a.
c. TYPE .......;
Lưu chương trình trong khi soạn thảo. d. VAR b. Tạo một File mới
CÂU 13 : Trong pascal để khai báo kiểu dữ liệu ta dùng từ
c. Mở một File đã tồn tại khoá d. Chạy chương trình a. USES ......; b. CONST .....;
CÂU 2 : Lệnh Read(x) có chức năng gì ? c. TYPE .......;
a. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x. d. VAR
b. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x rồi xuống dòng.
c. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x nhưng không xuống
CÂU 14 : Trong pascal để khai báo biến ta dùng từ khoá dòng a. USES ......; d. Đọc từ một tệp. b. CONST .....;
CÂU 3 Cho biết từ khóa Var dùng để làm gì? c. TYPE .......; a. Khai báo biến.
d. VAR CÂU 15 : Từ khoá là gì? b. Khai báo hằng số.
a. Là từ mà pascal dùng để phục vụ mục đích của nó c. Khai báo thủ tục.
b. Dãy kí tự dùng để đặt tên hằng biến, kiểu... d. Gán giá trị.
c. Lời giải thích cho chương trình dễ hiểu
CÂU 4 : Lệnh For .. To .. Do.. thực hiện công việc gì?
d. Dãy câu lệnh kết thúc bằng ;
a. Thực hiện phép lặp tuần tự với số vòng lặp có định
CÂU 16 : Tên là gì trước.
a. Là từ mà pascal dùng để phục vụ mục đích của nó
b. Thực hiện phép lặp tuần tự với số vòng không điịnh trước.
b. Dãy kí tự dùng để đặt tên hằng biến, kiểu...
c. Thực hiện phép lặp vô hạn.
c. Lời giai thích cho chương trình dễ hiểu
d. Thực hiện phép lặp một lần duy nhất CÂU 5 : Trong
d. Dãy câu lệnh kết thúc bằng ;
Turbor pascal 7.0 Tập tin TURBO.EXE dùng để:
a. Soạn thảo và dịch chương trình
CÂU 17 : Trong pascal Từ khoá xác định kiểu Logic a. b. Thư viện chuẩn Boolean
c. Thư viện đồ hoạ b. Bool
d. Thư viện liên quan đến màn hình c. True
CÂU 6: Trong Turbor pascal Tập tin TURBO.TPL dùng để: d. False
a. Soạn thảo và dịch chương trình b. Thư viện chuẩn
CÂU 18 Miền giá trị của kiểu logic a. c. Thư viện đồ hoạ True, False
d. Thư viện liên quan đến màn hình b. True c. false
CÂU 7: Trong Turbor pascal Tập tin GRAPH.TPU dùng d. 0a. để:
a. Soạn thảo và dịch chương trình
CÂU 19 : Để so sánh các giá trị kiểu boolean ta có: a. b. Thư viện chuẩn true>false
c. Thư viện đồ hoạ b. true=false
d. Thư viện liên quan đến màn hình
c. trueCÂU 8 : Để soát lỗi chương trình trong pascal ta dùng phím d. False>true a. F9 b. Ctrl+F9
CÂU 20 Trong pascal Các kiểu số nguyên a. c. F5 Longint d. F3 b.Byte c. Integer
CÂU 9 : Để chạy chương trình trong pascal ta dùng phím a.
d. Tất cả các đáp án trên F9 b. Ctrl+F9
CÂU 21 Phạm vi biểu diễn của số nguyên kiểu Byte: c. F5 a.-127->128 d. F3 b. 0->255
CÂU 10: Để mở chương trình đã có trong pascal ta dùng c. 0->256 phím a. F9 d.-32768->32767 b. Ctrl+F9 c. F5
CÂU 22 Phạm vi biểu diễn của số nguyên kiểu shortint: a.- d. F3 127->128
CÂU 11 : Trong pascal để khai báo Hằng ta dùng từ khoá b. 0->256 a. USES ......; c. -32768->32767 b. CONST .....; d. 0->65535 c. TYPE .......;
CÂU 23 Phạm vi biểu diễn của số nguyên kiểu integer a.- d. VAR 127->128 1 lOMoAR cPSD| 48599919 b. 0->255 33c. Real; c. 0->256 33d. Boolean d.-32768->32767
CÂU 24 Phạm vi biểu diễn của số nguyên kiểu word a.0-
CÂU 34 Trong pascal để trả về giá trị đứng trước n ta dùng >255 hàm b. 0->256 34a. Pred(n) c. -32768->32767 34b. Succ(n) d. 0->65535 34c. Odd(n) 34d. Inc(n)
CÂU 25 Trong pascal để tính giá trị x mũ hai ta dùng hàm a. Sqr(x)
CÂU 35 Trong pascal để trả về giá trị đứng sau n ta dùng b. Sqrt(x) hàm c. Sqt(x) d. Abs(x) 35a. Pred(n) 35b. Succ(n)
CÂU 26 Trong pascal để tính giá trị căn bậc hai của x ta 35c. Odd(n) dùng hàm 35d. Inc(n) 26a. Sqr(x) 26b. Sqrt(x)
CÂU 36 Trong pascal để kiểu tra n có phảI số lẻ không ta 26c. Sqt(x) dùng hàm 36a. 26d. Abs(x) Pred(n) 36b. Succ(n)
CÂU 27 Trong pascal để tính giá trị E mũ X ta dùng hàm 36c. Odd(n) 27a. Exp(x) 36d. Inc(n) 27b. LN(x) 27c. INT(x)
CÂU 37 Trong pascal để tăng giá trị n lên 1 ta dùng hàm 27d. EX(x) 37a. Pred(n) 37b. Succ(n)
CÂU 28 Trong pascal để tính giá trị logarit tự nhiên của x 37c. Odd(n)
ta dùng hàm 28a. 37d. Inc(n) Exp(x) 28b. LN(x)
CÂU 38 Trong pascal để giảm giá trị n đi 1 ta dùng hàm 28c. INT(x) 38a. Pred(n) 28d. EX(x) 38b. Succ(n) 38c. dec(n) 38d.
CÂU 29 Trong pascal để trả về số nguyên gần với x nhưng Inc(n)
bé hơn x ta dùng hàm 29a. Trunc(x)
CÂU 39 Từ khoá khai báo kiểu số thực: 29b. Int(x) 39a. Real 29c. Frac(x) 39b. Single 29d. Round(x) 39c. Double
39d. Tất cả các đáp án
CÂU 30 Trong pascal để trả về số nguyên x ta dùng hàm 30a. Trunc(x)
CÂU 40 Từ khoá khai báo kiểu kí tự: 30b. Int(x) 40a. Char 30c. Frac(x) 40b. String 30d. Round(x) 40c. Chr 40d. Ord
CÂU 31 Trong pascal để trả về phần thập phân của x ta dùng hàm 31a.
CÂU 41 Kích thuớc kiểu kí tự Trunc(x) 41a.1 byte 31b. Int(x) 41b. 2 byte 31c. Frac(x) 41c. 3 byte 31d. Round(x) 41d.4 byte
CÂU 32 Trong pascal để làm tròn x ta dùng hàm
CÂU 42 Trong pascal trả về kí tự in hoa tương ứng kí tự ch 32a. Trunc(x)
dùng hàm 42a. 32b. Int(x) Upcase(ch) 32c. Frac(x) 42b. Lower(ch) 32d. Round(x) 42c. Case(ch) 42d. Upper(ch)
CÂU 33 Trong pascal Từ khoá xác định kiểu nguyên 33a. Int
CÂU 43 Trong pascal trả về số thứ tự trong bảng mã ascii 33b. Integer;
của kí tự ch ta dùng hàm 2 lOMoAR cPSD| 48599919 43a. Ord(ch)
53a.Là tham số hình thức khai báo sau từ khoá var 43b. Chr(ch)
53b. Là tham số hình thức khai báo không có từ khoá var 43c. Pred(ch)
53c. Là biến khai báo trong chơng trình chính 43d. Succ(ch)
53d.Là biến khai báo trong chơng trình con
CÂU 44 Trong pascal trả về giá trị trong bảng mã ascii
CÂU 54 Đệ quy là
tưong ứng với vị trí n ta dùng hàm
54a. Trong chương trình con có lời gọi đến chính nó . 54b. 44a. Ord(n)
Khi bàI toán có công thức dới dạng tổng quát 44b. Chr(n)
54c. Khi chia các bàI toán lớn thành các bàI toán nhỏ hơn 44c. Pred(n)
54d. Trong chương trình có chương trình con 44d. Succ(n)
CÂU 55 Khi tạo một thư viện chương trình thì tên thư viện
phảI: 55a.Trùng tên File
CÂU 45 Trong pascal trả về số kí tự đứng trước ch ta dùng 55b. Khác tên File hàm
55c. Khai báo sau từ khoá interface 55d. 45a. Ord(ch) Viết hoa 45b. Chr(ch) 45c. Pred(ch)
CÂU 56 Nguyên tắc tạo Unit 45d. Succ(ch)
56a.Tên unit phảI trùng với tên file
56b. Chỉ có chương trình con khai báo sau interface mới sử
CÂU 46 Trong pascal trả về số kí tự đứng sau ch ta dùng
dụng các chương trình con khác hàm
56c. Các thủ tục và hàm khai báo trong interface bắt buộc 46a. Ord(ch)
phảI có trong phần IMPLEMENTATION. 56d. Tất cả 46b. Chr(ch) các ý nêu ra 46c. Pred(ch) 46d. Succ(ch)
CÂU 57 Khai báo mảng:
57 a. Var = ARRAY [chỉ só] OF CÂU 47 Cách khai báo hằng trong pascal
liệu>; 57b. VAR : ARRAY [chỉ số] OF 47a. CONST = ; dữ liệu>; 47b. CONST : = ;
57c. VAR := ARRAY [chỉ số] OF liệu>; 47c. CONST : ;
57d. Type : ARRAY [chỉ số] OF 47d. CONST =: ; liệu>;
CÂU 48 Hàm (function) là gì?
48a. Là chương trình con trả về một giá trị duy nhất 48b.
CÂU 58: Khai báo mảng sau:
Là chương trình con dùng để thực hiện một hay nhiều nhiệm VAR
A: Array[1..100] of Integer; vụ
58a. Mảng A có tối đa 100 phần tử kiểu –32767->32768
48c. Là chương trình con trả về dữ liệu có cấu trúc 48d.
58b. Mảng A có 100 phần tử kiểu nguyên
Là chương trình con trả về giá trị kiểu File
58c. Mảng A có tối đa 100 phần tử có giá trị 0->255 58d.
Mảng A có tối đa 100 phần tử kiểu thực
CÂU 49 Thủ tục (procedure) là?
49a. Là chương trình con trả về một giá trị duy nhất 49b.
CÂU 59: Để truy cập đến phần tử thứ k trong mảng 1 chiều
Là chương trình con dùng để thực hiện một hay nhiều
A ta viết: 59a.a[k] nhiệm vụ 59b. a(k)
49c. Là chương trình con trả về dữ liệu có cấu trúc 49d. 59c. a
Là chương trình con trả về giá trị kiểu File 59d.a{k}
CÂU 50 Tham biến biến là:
CÂU 60 Để truy cập đến phần tử thứ (I,j)trong mảng 2
50a. Là tham số hình thức khai báo sau từ khoá var
chiều A ta viết: 60a. a[I,j]
50b. Là tham số hình thức khai báo không có từ khoá var 60b. a(I,j)
50c. Là biến khai báo trong chương trình chính 50d. 60c. a[ ‘i’,’j’]
Là biến khai báo trong chuơng trình con 60d. a(‘i’,’j’)
CÂU 51 Tham biến trị là:
CÂU 61 Kiểu xâu kí tự khai báo từ khoá
51a.Là tham số hình thức khai báo sau từ khoá var 61a. String
51b. Là tham số hình thức khai báo không có từ khoá var 61b. Char
51c. Là biến khai báo trong chơng trình chính 61c. Character
51d.Là biến khai báo trong chơng trình con 61d.Text
CÂU 62 Hàm lấy chiều
CÂU 52 Biến toàn cục là
dài xâu kí tự
52a.Là tham số hình thức khai báo sau từ khoá var
62a. Length(st:string):integer
52b. Là tham số hình thức khai báo không có từ khoá var 62b. Len(st:string):integer
52c. Là biến khai báo trong chương trình chính 62c. Leng(st:string):integer
52d. Là biến khai báo trong chương trình con
62d. Length(st:string):string;
CÂU 53 Biến cục bộ là
CÂU 63 Hàm COPY(St : String; Pos, Num: Byte): String; có nghĩa 3 lOMoAR cPSD| 48599919
63a. Lấy ra một xâu con từ xâu St có độ dàI Num kí tự
ngôn ngữ đầu tiên đưa ra và thể hiện được khái niệm lập
bắt đầu ở vị trí pos trình
63 b. Lấy ra một xâu con từ xâu St có độ dàI pos kí tự bắt
73b. Nó là một ngôn ngữ chặt chẽ cả vể mặt cú pháp và về mặt đầu ở vị trí Num dữ liệu;
63c. Lấy ra một xâu con từ xâu St có độ dàI 5 kí tự bắt đầu ở
73c. Nó là ngôn ngữ có văn phạm sáng sủa, dễ hiểu vị trí Num
73d. tất cả CÂU trả lời CÂU 74 Khẳng định nào
63d. Lấy ra một xâu con từ xâu St có độ dàI 10 kí tự bắt đầu đúng: ở vị trí Num
74a. VAR , BEGIN, end là từ khóa của Pascal
CÂU 64 Thủ tục DELETE(Var St:String; Pos, Num: Byte);
74b. Các ký hiệu a , b , g , d đều thuộc bộ ký tù cơ bản của
64a. Xoá trong xâu st Num kí tự bắt đầu ở vị trí pos Pascal;
64b. Xoá trong xâu st 255 kí tự bắt đầu ở vị trí pos 64c.
74c. Var, begin, Integer, Real là các từ khóa của Pascal; 74 d.
Xoá trong xâu st pos kí tự bắt đầu ở vị trí num
VAR, Var, vaR, var là các từ khóa khác nhau của Pascal ;
64d. Xoá trong xâu st 255 kí tự bắt đầu ở vị trí num
CÂU 75 Tên nào đặt Sai quy định của Pascal: 75a. Giai_Ptrinh_Bac_2;
CÂU 65 Kiểu bản ghi là 75b. Ngaysinh;
65a. Tập hợp các phần tử cùng kiểu 75c. Noi sinh;
65b. Tập hợp các phần tử khác kiểu 75d. Sv2000 ;
65c. Là một kiểu dữ liệu chuẩn
CÂU 76 Tên nào sau đây là đúng của Pascal
65d. Là một kiểu dữ liệu đã đợc định nghĩa sẵn CÂU 66 Để 76a. x1 , X-2 ;
truy xuất đến các trường của kiểu bản ghi ta viết 76b. Xx1 , X2;
66a. tênbiếnbảnghi.tên trường 76c. CONST , X_234;
66b. tênbiếnbảnghi!tên trường 76d. X[1], x2 ;
66c. tênbiếnbảnghi , tên trường
CÂU 77 Khẳng định nào Sai: trong Turbo Pascal,
66d. tênbiếnbảnghi &tên trường
77a.để lưu chương trình lên đĩa, gõ phím F2 hoặc chọn lệnh
CÂU 67 .Đối với dữ liệu kiểu tệp Hàm Filepos(F); File / Save ;
67a. trả về vị trí con trỏ File
77b. để mở một tập tin gõ phím F1; 67b. KIểm tra cuối file
77c. để tìm lỗi có pháp của chương trình, gõ phím Alt_F9,
67c. Số lượng phần tử có trong file hay F9 ; 67d. Kiểm tra cuối dòng
77d.để chạy chương trình, gõ phím ^F9 hoặc F9.
CÂU 68 .Đối với dữ liệu kiểu tệp Hàm EOF(F);
CÂU 78 Cách khai báo biến trong pascal
68a. trả về vị trí con trỏ File
78a. var tênbiến : kiểu dữ liệu
68b. KIểm tra cuối file
78b. var tênbiến =kiểu dữ liệu
68c. Số lượng phần tử có trong file
78c. var tênbiến := kiểu dữ liệu 68d. Kiểm tra cuối dòng
78d. var tênbiến kiểu dữ liệu SA(68 4
CÂU 79 Lệnh gán trong pascal được viết DA(68 2
79a. Tên biến:= biểu thức DiemA(68 0.5
79b. Tên biên biểu thức; 79c.
CÂU 69 Đối với dữ liệu kiểu tệp Hàm FileSize(F);
Tên biến= biểu thức 79d. Tên
69a. trả về vị trí con trỏ File biến : biểu thức 69b. KIểm tra cuối file
CÂU 80 CÂU lệnh IF B then S
69c. Số lượng phần tử có trong file
80a. Nếu B đúng thực hiện S ra khỏi if 69d. Kiểm tra cuối dòng
80b. Nếu B sai thực hiện S ra khỏi if
CÂU 70 .Đối với file Văn bản (Text) thủ tục Append(F);
80c. Nếu S đúng thực hiện B ra khỏi if 80d.
70a. mở file đã tồn tại và bổ sung vào cuối file
Nếu S sai thực hiện B ra khỏi if
70b. mở file đã tồn tại và bổ sung vào đầu file
70c. mở file đã tồn tại và bổ sung vào vị trí con trỏ
CÂU 81 CÂU lệnh If B then s1 else s2 có nghĩa:
70d. mở file đã tồn tại và nối file
81a. Nếu B đúng thực hiện S2 ra khỏi if
CÂU 71 Đối với file Văn bản (Text) thủ tục : writeln (F,x);
81b. Nếu B sai thực hiện S1 ra khỏi if
71 a. Đọc một dòng từ con trỏ file F gán cho biến x
81c. Nếu B đúng thực hiện s1 ngược lại B sai thực hiện S2
71b. Đọc một dòng từ con trỏ file x gán cho biến F
81d. Nếu B sai thực hiện s1 ngược lại B đúng thực hiện S2
71c. Ghi giá trị x vào vị trí con trỏ file F
71d. Ghi giá trị F vào vị trí con trỏ file x
CÂU 82 Cú pháp của Lệnh For dạng tiến
CÂU 72 Tính cấu trúc của ngôn ngữ Pascal được thể hiện
82a. For biến:= to do S : 82b. For biến: to do S
72a. trong việc tổ chức các dữ dtệu; 82c. For biến = to do S
72b. trong việc tổ chức các CÂU lệnh; 82d. For biến:= to do S
72c. trong việc tổ chức chương trình;
72d. tất cả CÂU tra lời
CÂU 83 Cú pháp của Lệnh For dạng Lùi SA(72 4 83a. For biến:= downto do S DA(72 4 83b. For biến: downto do S DiemA(72 0.5 83c. For biến = to do S
83d. For biến:= downto do S
CÂU 73 Điều gì làm cho Pacal được đánh gía cao và trở
thành một trong những ngôn ngữ phổ biến 73a. Nó là
CÂU 84 Cú pháp lệnh repeat s; until B 4 lOMoAR cPSD| 48599919
84a. Thực hiện S cho đến khi B=true Begin
84b. Thực hiện S cho đến khi B=false X: = 15;
84c. Trong khi B=true thì thực hiện S Y:= 20;
84d. Trong khi B=false thì thực hiện S GoToxy(X,Y); Write('lop tin 3');
CÂU 85 Cú pháp lệnh While B do s; End; 2a.
85a. Thực hiện S cho đến khi B=true Dòng 0.
85b. Thực hiện S cho đến khi B=false 2b. Dòng 15.
85c. Trong khi B=true thì thực hiện S 2c. Dòng 20
85d. Trong khi B=false thì thực hiện S 2 d. Dòng 45
CÂU 86 : Shortint là kiểu :
CÂU 3 Lệnh writeln(int(sqrt(3))) in ra màn hình giá trị 86.a. Số nguyên nào? 86.b. Số thực 3 a. 1 3 86.c. Chuỗi b. 2 86.d. Kí tự 3 c. 3 3 d. 9
CÂU 87 Char là kiểu :
CÂU 4 Với đoạn mã sau, vòng lặp sẽ dừng khi nào? 87.a: Kí tự repeat 87.b: Số nguyên Write('vao gia tri i='); 87.c: Số thực Readln(i); 87.d: Chuỗi
Until (i>=0) and (i<=9);
CÂU 88: Bảng mã ASCII có bao nhiêu kí tự : 4 a. khi i =0 88a 256 88b
4 b. khi là giá trị bất kỳ ngoài khoảng [0, 9] 255
4c. khi i là giá trị bất kỳ trong khoảng[0,9] 4 88 c 128 d. lặp vô hạn 88d 512
CÂU 89: Độ dài tối đa của một biến kiểu String có thể chứa
CÂU 5 I sẽ nhận giá trị nào khi thực hiện xong đoạn mã
tối đa bao nhiêu kí tự :
sau: i:=7; Min :=2; 89a 255 Max:=6; 89b 256 If (imax) then i:=0; 89c 1024 5 a. 0 5 89d 32000 b. 7 5 c. 2
CÂU 90 SQR(x) là hàm : 5 d. 6
90a Bình phương của một số nguyên hay số thực
90 b Trị tuyệt đối của x
CÂU 6 P sẽ nhận giá trị nào khi thực hiện xong đoạn mã 90c Căn bậc hai của x
sau: p:=2; If p <> 2 Then writeln('p='b.0) Else
90d Cắt bỏ phần thập phân của x nếu có writeln('p='a.20);
*****************************************’ DẠNG B : 6 a. 20 6 b. 120
CÂU 1 : Hàm sau thu về kết quả thế nào khi ta truyền 6 c. 0 S='PASCAL'
6 d. Báo lỗi chương trình
Function UpCaseSTR(S: string): string; Var
CÂU 7 Tìm chỗ sai của đoạn mã sau: I: integer; 1. with date(i) do Begin 2. Begin For i:=1 to length(S) do 3. Month:=1; If length(s) >= 7 Then 4. Year:=year+1; UpCaseStr:=S 5. End; Else 7 a. sai dòng 4; UpCaseStr:='Tin hoc'; 7 b. sai dòng 1 End; 7 c. sai dòng 2 và 5
1a. Không trả về gì, báo lỗi.
7 d. không sai dòng nào cả 1b. tin hoc 1c. pascal
CÂU 8 Tìm chỗ sai trong đoạn mã sau: 1d. Error While Not EOF(infile) Begin readln(infileline);
CÂU 2 Thủ tục sau in chữ Lớp Tin 3 ở dòng nào? writeln(outfileline); end;
8 a. sai dòng: readln(infileline); Procedure chuyen;
8 b. sai dòng: writeln(outfileline); 8 Var
c. sai dòng: while not eof(infile ) 8 X,Y: integer;
d. không sai dòng nào cả. 5 lOMoAR cPSD| 48599919 SB(8 4 s=0; for i:=1 to 3 do DB(8 3 for j:=1 to 2 do DiemB(8 1 Begin
CÂU 9 Đoạn mã sau sẽ phản ứng thế nào khi gõ từ 'tin s:=s*i*j; hoc'? Var end; writeln('s=',s); s: string; 13 a. 120 13 Begin while b. 625 13 c. true do 0 Begin Readln (s) 13 d. 112 if length(s: 4 then halt(1); writeln(s);
CÂU 14 Chương trình sau in kết quả bao nhiêu? end; end. Var s, i: integer;
9a. in ra màn hình chữ 'tin học' Begin 9b. treo máy i:=1;
9c. khởi động lại máy 9d. s:=2; không làm gì cả s:=s+i; s:=s*s;
CÂU 10 Đọc đoạn mã sau và chọn CÂU trả lời đúng? writeln(s); Begin end. If 1 = 1 Then Begin 14 a. 9 14 If 2 = 2 Then b. 8 Begin 14 c. 12 14 If 3 = 3 Then d. 1 Begin Halt(1);
CÂU 15: Đoạn mã sau sai ở dòng nào? 1. Var End; 2. a,b,c: char; End; 3. Begin End; Writeln('chao anh'); End. 4. a:=true; 5. b:='B' 10a. Hiện chữ 'chao anh' 6.
c:= readkey; 7. writeln(a,b,c);
10b. Dừng chương trình 10c. 8 . end. Không làm gì cả. 15 a. dòng 2 10d. Máy thông báo lỗi. 15 b. dòng 4 15 c. dòng 5 15
CÂU 11 Có bao nhiêu lần lặp khi thực hiện đoạn mã sau? d. dòng 6 Begin Randomize;
CÂU 16: Đoạn mã sau in kết quả nào? repeat A:=34; Writeln(random(1000)); B:=78; Until keypress; If a < b Then End. Max:=b
11a. không biết được Else 11b. 1000 lần lặp 11c. 1 max:=a; lần writeln(max); 11d. 0 lần. 16 a. 0 16 b. 34
CÂU 12 Đoạn mã sau in kết quả thế nào? 16 c. 78 For i:=1 to 3 do 16 d. 102 Begin
CÂU 17: Đoạn mã sau in kết quả nào? S:=0; For j:=1 to 2 do var a,b,c,d: real; Begin d:=b*b-4*a*c; x1:=(- S:=s+i*j; b+sqrt(d))/(2*a); x2:=(- End; b-sqrt(d))/(2*a); Writeln('s=',s); writeln('x1=',x1); 12a. 9 writeln('x2=',x2); end. 12b. 20
17 a. in 2 giá trị nghiệm của phương trình bậc 2 12c. 18
17 b. chương trình sai vì thiếu điều kiện kiểm tra d 12d. 21
17 c. chương trình báo lỗi vì chưa khai báo x1, x 2 17
d. chương trình không in gì cả
CÂU 13 Đoạn mã sau in kết quả nào?
CÂU 18 Đoạn mã sau in kết quả nào? 6 lOMoAR cPSD| 48599919 var a, b,s: real; Until a<=b; Begin a:=7; Writeln('tong=',s) ; b:=11; s:=sqrt(b- End. a); writeln('s=',s); end. 18a. 3 23 a. s =0.01 23 18b. 0 b. s =13.5 18c. 100 18d. 23 c. s =1 23 2 d. s =0
CÂU 24: Đoạn mã sau in kết quả nào?
CÂU 19 Đoạn mã sau sai vì sao? var I: integer; var a, b, c:real; s,a,b: real; d:=b*b-4*a*c; Begin Writeln('d=',d); End. b:=0; a:=1;
19a. a,b, c phải là kiểu integer I:=1; s:=0; while 19b. d chưa khai báo a>b do Begin 19c. thiếu begin s:=s+a;
19d. thiếu begin và chưa khai báo biến d I:=I+1; A:=1/(i*i);
CÂU 20 Hãy nhận xét về đoạn mã sau: End; type c=char Var Writeln('tong=',s); End. Chr: c; Begin 24 a. s =10 Clrscr; 24 b. s =0
24 c. vòng lặp vô hạn
For chr:='A' to 'Z' do write(chr:2); End. 24
20 a. chương trình báo lỗi vì đặt tên biến trùng với từ khóa. d. s =1
20b. chương trình chạy bình thường.
CÂU 25: Đoạn mã sau in kết quả nào?
20c. chương trình in ra màn hình các ký tự từ 'A' đến 'Z' 20d. không in gì cả. var tong, I: integer; Begin tong:=0; I:=3; repeat
CÂU 21: Đoạn mã sau sai ở dòng nào? Tong:=tong+I; 1. type I:=I+1; 2. lop=(tin1, tin2, tin3); Until I>5; 3. var Writeln('tong=',tong); End. 4. a,b: lop; 25 a. 11 5. begin 25 b. 12 6. a:=tin3; 25 c. 8 25 7. for b:=tin1 to tin3 do d. 0 8.
if a:=b then writeln('lop nay co 50 sinh vien'); 9. end.
CÂU 26: Giá trị biến tổng là bao nhiêu? Label 3; 21 a. dòng 2 Var 21b. dòng 8 21c. Tong, I: integer; dòng 7 Begin 21d. không sai dòng nào. Tong:=0;
CÂU 22: S bằng bao nhiêu sau khi chạy đoạn lệnh sau: I:=1; s:=0; For I:=1 to 100 3: tong:=tong+I; do I:=I+1; S:=s+I; If I<=2 then goto3; 22a. s=100 Writeln('tong=', tong); End.
22b. s là tổng từ 1 đến 100 26 a. tong =1 26 b. tong =2 22c. s=101 22d. s=1000 26 c. tong =3 26d. tong=4
CÂU 23: Đoạn mã sau cho kết quả nào?
CÂU 27: Đoạn mã sau in kết quả nào? var I: integer; Var procedure vao; s, a, b: real; a,b,s: real; Begin Begin a:=5; b:=4; b:=0.5; a:=1; end; I:=1; s:=0; repeat Begin s:=s+a; vao ; s:= a+b; I:=I+1; writeln('s=',s); end. A:=1/I;
27a. không xác định, chương trình có lỗi 27b. s=9 27c. s=0 7 lOMoAR cPSD| 48599919 27d. s=-9
CÂU 33 Hãy đọc đoạn mã sau và xem máy thực hiện mẫy
vòng lặp ? use crt;
CÂU 28: Đoạn mã sau in kết quả nào? Begin
var a,b,s: real; procedure vao; repeat Begin a:=2; b:=6; write('xx'); Until end; keypress; end. 33 a. Begin 3 vòng lặp vao ; s:= a+b; 33 b. vô hạn
writeln('s=',s); end. 28 a. 3 28b. 2
33 c. không xác định được
28c. không xác định, chương trình có lỗi 28d. 8
33 d. không thực hiện lần nào
CÂU 29: Đoạn mã sau in kết quả nào? var I: integer; s,a,b: real;
CÂU 34: Hãy đọc đoạn mã sau và xem máy in ra kết quả gì?
nếu nhập vào văn bản 'Hanoi' ? Begin Var
b:=10; a:=2; I:=0; s:=0; while s: string; a>b do Begin s:=s+a; i: integer; I:=I+1; Begin A:=1/(i*i); writeln('vao s=');
End; Writeln('tong=',s); End. readln(s); 29 a. s =10 i:=length(s); 29b. s=0 writeln('length=',i);
29c. vòng lặp vô hạn 29d. s=1 end. 34 a. 3 34 b. không gi ca
CÂU 30 Đoạn mã sau in kết quả nào? 34 c. 4 var tong,I : integer; 34 d. 5 Begin Tong:=0; I:=1; repeat
CÂU 35 Đoạn mã sau thực hiện thì máy in ra kết quả nào? Tong:=tong+I; I:=I+1; Ch='5'; case
Until I>1 Writeln('tong=',tong); End. Ch of 'A'..'Z','a'..'z': 30 a. 11 30b. 12 writeln('chao 30c. 8 anh'); 30d. 1
CÂU 31 Giá trị biến tổng là báo nhiêu?
'0'..'9': writeln('chao chi');
'+','-','*','/': writeln('chao ong'); label 3;
Else writeln('tam biet'); end; 35a. Var tam biet Tong, I: integer;
35b. chao chi 35c. chao anh Begin 35d. chao ong Tong:=0; I:=2;
CÂU 36 Đoạn mã sau in kết quả thế nào? 3: tong:=tong+I;
s:=0; For j:=1 to 2 do for i:=1 to 2 I:=I+1; do S:=s+i*j; If I<=2 then goto3; Writeln('s=',s) Writeln('tong=', tong); End. 31 a. tong =1 36a. 9 31 b. tong =2 36b. 12 36c. 15 36d. 11 31 c. tong =3 31d. tong=4
CÂU 37 Chương trình sau sai ở dòng nào? 1. type nhanvien=record
CÂU 32: Hãy đọc đoạn mã sau và cho biết máy in ra kết quả 2. tensv: string; bao nhiêu? Var 3. diem: real; r: real; 4. end; i; integer;
5. var A: array[1..10] of nhanvien; Begin 6. begin r:=Abs(-2); 7. for I:=1 to 10 do i:=Abs(-1); 8. begin writeln(r+i); end.
9. readln(ten); 10. readln(a[I].diem) ; 11. end. 32 a. -3 37a. không dòng nào sai 32 b. 4 37b. sai dòng 9 32 c. 3
37c. sai dòng 10 37d. sai dòng 5 32 d. -1
CÂU 38 Màn hình cho kết quả bao nhiêu? procedure kq(x:byte; var y: byte); 8 lOMoAR cPSD| 48599919 vả tg:byte; Begin 43 c. 56 tg:=x; x:=y; 43d. 23456 y:=tg; end; Begin
CÂU 44 Cho biết dòng sai trong đoạn chương trình sau: a:=2; b:=6 kq(a,b); 1. var f: file of integer; writeln(a: 4, b: 4); end. 2. begin 3. assign(f, 'so.txt'); 38a. 2 2 38 b. 2 6 4. reset(f); 38c. 6 2 5.
write(fb.,4,6,8); 6. close(f); 38d. 6 6 7. end.
CÂU 39 Cho biết kết quả hiện trên màn hình? 44 a. dòng 1 Var x: real; 44 b. dòng 3 Begin 44 c. dòng 4
X:=2457.8957; Writeln(x:10:2); 44d. dòng 5 End.
CÂU 45 Cho biết chương trình trên cho kết quả bao nhiêu? 39a. 24.578957 Type 39b. 2457.8957 Nguyen= 1..10; 39c. 2457.89 39 Var: x: integer; d. 24 y: nguyen; Begin x:=28; y:=x+2;
CÂU 40 Chương trình sau cho kết quả thế nào? writeln (y) end; var x: integer; Begin
45 a. chương trình báo lỗi x:=32.4 45b. 30 write(x:8:2); end. 45c. 282
40 a. Chương trình báo lỗi 45d. 10 40 b. 32.2 40 c. 32
CÂU 46 Chương trình sau in kết quả thế nào nếu ta nhập từ 40d. 32.40
bàn phím lần lượt: 8c.,-9a.
CÂU 41 Chương trình sau in kết quả thế nào nếu ta nhập từ
bàn phím lần lượt:
var a: array[1..5] of integer; 2,4, -6, 0 var a: I,x: integer; array[1..5] of integer; Begin I,x: integer; For I:=1 to 4 do read(a[I]); Begin x:=a[1]; for I:=2 to 4 do For I:=1 to 4 do read(a[I]); if xx:=a[1]; for I:=2 to 4 do
writeln(x); end; 46a. 8 46b. 3 if x>a[I] then x:=a[I]; 46c. -9 writeln(x); end; 41 a. 2 46d. 1 41 b. 4 41 c. -6
CÂU 47 Đoạn chương trình sau in ra kết quả nào? khi ta 41 d. 0
nhập chuỗi sau:
CÂU 42 Máy tính cho kết quả như thế nào nếu nhập các giá
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .
trị: 1b.c.,4 var Var St:sting[20]; a,b,s: string; Begin c,d,t,p: integer; Begin Readln(st); read(a,b,c,d);
Writeln(' chuỗi được in ra la:', st); End. s:=a+b;
47a. Cộng hoà xã hội chủ t:=a+c; 47b. Cộng hoà xã hội p:=a+d;
47c. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam writeln(s: 4,t: 4, p:4) end;
47d. Cộng hòa xã hội chủ ng
42 a. chương trình báo lỗi. 42 b. 3 4 5
CÂU 48 Đoạn chương trình sau cho kết quả S=? khi ta 42 c. 12 4 5
nhập vào chuỗi tin học Var st: string[20]; 42d. 12 13 14 a,s: Integer; Begin
CÂU 43 Màn hình cho kết quả bao nhiêu?
Write(' Nhập chuỗi '); Readln(st); Begin a:= Length(st); s:= 5+a; S2:='123456789' Writeln(s); End. S1:=copy(s2b.,5); 48a. 12 Write(s1); 48b. 2 End. 48c. 7 43 a. CÂU lệnh copy sai 48d. 11 43 b. 25 9 lOMoAR cPSD| 48599919
CÂU 49 Chương trình sau cho kết quả s=? khi nhập chuỗi 53 a. 17 53 Tin học. b. 13 53c. Var st,x : String[20]; mon pascal I,a,b,m,n:integer; rat hay Begin 53d. mon pascal rat de
Write(' Mời bạn nhập 1 chuỗi'); Readln(st); 53e. tất cả đều sai a:= Length(st); x:=' 123'; val(x,m,n);
CÂU 54 Kết quả của chương trình sau là gì: b:=a+m; Var s1,s2:string; Writeln(b); End. Begin 49 a. 130 S1:='Truong dai hoc'; 49 b. 1237 S2:='Qlkd'; 49 c. '130' Insert(S2,s1,7); 49 d. 123 Writeln(s2); End. 49 e. '123' 54a. Qlkd 54b. Truong Qlkd dai hoc
CÂU 50 Thủ tục sau cho Kết quả m=? khi ta nhập vào các 54c. Truong dai hoc Qlkd
số sau: 12,7c.e., 4. 54d. tất cả đều sai Procedure Mang( Var m:Real); Begin m:=a[1];
CÂU 55 Chương trình sau giải quyết vấn đề gì? for I:=2 to 5 do
Var a:array[1..4] of integer; if m Begin m:=a[I]; For i:=1 to 4 do Writeln(m); Begin end; 50 a. 3
Write('nhap cac phan tu A[',i,']:'); readln 50 b. 12 (a[i]); 50 c. 4 End; 50 d. 7 For i:=1 to 3 do
CÂU 51 Thủ tục sau cho Kết quả m=? khi ta nhập vào các For j:= I+1 to 4 do
số sau: 12, 7, 3e., 4. If a[i]> a[j] then Procedure Mang( Var m:Real); Begin Begin m:=a[1]; tg:=a[i]; for I:=2 to 5 do a[i]:=a[j]; if m>a[I] then a[j]:=tg; end; m:=a[I]; For I:=1 to 4 do Writeln(m); Write(a[i]); End. end; 51 a. 3
55a. sắp xếp các phần tử của mảng theo trật tự giảm dần 51 b. 12
55b. sắp xếp các phần tử của mảng theo trật tự tăng dần 51 c. 4 55c. tìm Max 51 d. 7 55d. tìm Min
CÂU 52 Tìm kết quả của chương trình sau
55e. Chương trình có lỗi Var s:string; I,T:integer; Begin
CÂU 56 Chương trình sau giảI quyết vấn đề gì S:=hoc sinh
Var a:array[1..4] of integer; T:=2 Begin For I:=1 to length(s) do For I:=1 to 4 do T:=t+1 Begin Witeln(' gia tri la:',t);
Write('nhap cac phan tu A(',I,'):'); readln (a[i]); End. End; 52 a. 10 52 For I:=1 to 3 do b. 11 For j:= I+1 to 4 do 52 c. 9 If a[i]< a[j] then 52 d. 8 Begin tg:=a[i]; a[i]:=a[j];
CÂU 53 Chương trình sau in ra kết quả gì? a[j]=tg; End; Var s1,s2,s3: string; For I:=1 to 4 do Begin Write(a(i); End. S1:='mon pascal';
56a. sắp xếp các phần tử của mảng theo trật tự giảm dần S2:='rat hay';
56b. sắp xếp các phần tử của mảng theo trật tự tăng dần S3:='rat de'; 56c. tìm Max S3:=s1+s2; Writeln 56d. tìm Min (length(s3)); End.
56e. Chương trình có lỗi 10 lOMoAR cPSD| 48599919
CÂU 57 Chương trình sau in ra kết quả gì khi ta nhập các A:=0; b:=3;
số 1,-2,-4,6,9 ? Vidu(a,b) Var Write(a:3,b:3); A:array[1..5] of integerl; END. I:intege; 60a. 0 3 Begin 60b. 0 4 For I=1 to 5 do 60c. 1 4 Begin 60d. 1 3
Write('so nguyên thứ ',I); 60e. tất cả đều sai readln(a[I]); End;
CÂU 61 Thủ tục sau in chữ Lớp Tin 3 ở cột nào? For I=1 to 5 do
If a[I]>=0 then writeln([a],', '); Procedure chuyen; Var End. X,Y: integer; 57 a. 1,6, 9 Begin 57 b. -2,-4, 6 X: = 15; 57 c. -2, -4 Y:= 20; 57 d. 1,-2,-4,6, 9 GoToxy(X,Y); Write('lop tin 3');
CÂU 58 Kết quả của chương trình sau là gì? End; 61a. Cột 0. Var a,b:integer; 61b. Cột 15.
Procedure vidu(x:integer,var Y:integer)
61c. Cột 20 61d. Cột 45 Begin X:=x+1
CÂU 62 Thủ tục sau thực hiện công việc gì? Y:=y+1; End; Var Begin a: Integer; F: File Of A:=0; b:=3; Integer; Vidu(a,b) Begin Write(a:3,b:3); Assign(F, 'SoLe.dat'); END. Reset(F); 58 a. 0 4 58 While Not Eof(f) Do b. 0 3 Begin 58 c. 1 4 Read(F, a); 58 d. 1 3 Writeln(a); 58 e. tất cả đều sai End; Close (F);
CÂU 59 Tìm kết quả của chương trình sau End.; Var a,b:integer; 62a. Viết vào một tệp
Procedure vidu(x:integer; Y:integer)
62b. Mở tệp , đọc và viết vào cuối tệp Begin
62c. Mở tệp , đọc và viết vào đầu tệp 62d. Mở tệp , X:=x+1
đọc và viết ra màn hình Y:=y+1; End;
CÂU 63 Thủ tục sau thực hiện công việc gì? Begin Var A:=0; b:=3; I: integer; Vidu(a,b) F: File of Integer; Write(a:3,b:3); Begin END. Assign (F, 'So.dat'); 59 a. 0 3 59 Rewrite (F); b. 0 4 I:=1; 59 c. 1 4 While i<=99 Do 59 d. 1 3 Begin 59 e. tất cả đều sai Write (F, i); I:=i+2;
CÂU 60 Tìm kết quả của chương trình sau End; Var a,b:integer; Close (F); End.
Procedure vidu(var x:integer;var y:integer)
63a. Tạo một tệp số nguyên Begin
63b. Tạo một tệp số nguyên tố X:=x+1
63c. Tạo một tệp số nguyên lẻ Y:=y+1;
63d. Tạo một tệp số nguyên chẵn End; Begin
CÂU 64 Thủ tục sau thực hiện công việc gì? 11 lOMoAR cPSD| 48599919 STr (K,St); Var
If K =0 Then writeln (# 7, 'L?i!' ); I: integer; Until z = 0; F: File of Integer; End; Begin
67a. Đọc vào một số chuyển sang xâu và báo lỗi nếu có Assign (F, 'So.dat');
67b. Đọc vào một số chuyển sang xâu, viết ra màn hình Rewrite (F);
67c. Đọc vào một xâu văn bản và chuyển sang số 67d. I:=0;
Đọc vào một số chuyển sang xâu While i<=99 Do Begin
CÂU 68 Thủ tục sau thực hiện công việc gì? Write (F, i);
Procedure MaTran(x,y:Mang; Var K:Mang); I:=i+2; Var I,j: Integer; End; Begin Close (F); End. For i:=1 To m Do
64 a. Tạo một tệp số nguyên For j:= 1 To n Do
64 b. Tạo một tệp số nguyên tố K[i,j]:=x[i,j]+y[i,j]; End;
64 c. Tạo một tệp số nguyên lẻ 64
d. Tạo một tệp số nguyên chẵn
68a. Tính tổng các giá trị của hai mang x,y
68b. Tính tổng các giá trị từng phần tử của hai mang x,y và
CÂU 65 Thủ tục sau thực hiện công việc gì? gán vào mảng k
68c. Tính tổng các giá trị của hai mang x,y cho vào mảng k Var
68d. Tính tổng các giá trị của hai mang x,y và hiển thị ra I : Integer; màn hình F1,F2: File of Integer; Begin
CÂU 69 Hàm sau thực hiện công việc gì? Reset (F1); Rewrite (F2);
Function F(n: Integer): Integer; While Not Eof (F1) Do Var Begin i, P: Integer; Begin Read (F1, i ); i :=1; Write(F2,i); P :=1 ; End; While i <= n DO Close (F1); Begin Close (F2); p:=p*i; End; I:= i+1;
65 a. Tạo hai tệp số nguyên End;
65b. Sao tệp F1 sang F2 F:=P; 65 c. Sao tệp F2 sang F 1 End;
65 d. Tạo hai tệp F1 và F2 rồi mở ra để đọc 69 a. Tính số đẹp 69b. Tính số Fibonaci
CÂU 66 Thủ tục sau thực hiện công việc gì?
69c. Tính tổ hợp chập k của n phần tử
69d. Tính giai thừa của n 69e. Var Chương trình có lỗi St : String [4];
CÂU 70 Hàm sau thực hiện công việc gì? K,I : Integer; Begin repeat Write('Vao xau ky tu St=');
Function F(n: Integer): Integer; Readln (St); Var Val (St, I, K); i, P: Integer; Begin
If K <> 0 Then writeln (# 7, 'L?i!' ); i :=1; Until z = 0; P :=1 ; End; While i <= n DO
66 a. Đọc vào một xâu văn bản và báo lỗi nếu có 66b. Đọc Begin
vào một xâu văn bản, viết ra màn hình và báo lỗi nếu có p:=p*i;
66 c. Đọc vào một xâu văn bản và chuyển sang số 66d. Đọc I:= i+2;
vào một xâu văn bản , chuyển sang số và báo lỗi nếu có End; F:=P;
CÂU 67 Thủ tục sau thực hiện công việc gì? End; Var 70a. Tính số đẹp St : String [4]; 70b. Tính số Fibonaci K,I : Integer;
70c. Tính tích các số chẵn từ 1 đến n Begin repeat
70 d. Tính giai thừa của n
Write('Vào xõu ký t? s? nguyờn k =');
70e. Tính tích các số lẻ từ 1 đến n Readln (k); 12 lOMoAR cPSD| 48599919
CÂU 71 Hàm sau thực hiện công việc gì?
CÂU 75 Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau thì tg có
giá trị bằng bảo nhiêu?
Function F(n: Integer): Integer; Begin Var tg:=a[i]; i, P: Integer; Begin a[i]: = a[j]; i :=2; a[j]:= tg; End; P :=1 ; While i <= n DO 75 a. Bằng a[j ] Begin 75b. Không có giá trị p:=p*i; 75c. Bằng a[i] hoặc a[j] I:= i+2; 75d. Bằng a[i] End; F:=P;
CÂU 76: Hãy đọc đoạn mã sau và xem máy in ra kết quả End;
bằng bao nhiêu nếu người dùng nhập chữ Hanoi ? 71 a. Tính số đẹp Var S: String; 71 b. Tính số Fibonaci i:Integer; begin
71 c. Tính tích các số chẵn từ 1 đến n Writeln(' Vào S=');
71 d. Tính giai thừa của n Readln (S);
71 e. Tính tích các số lẻ từ 1 đến n i=Length(S); Writeln('length = ',i );
CÂU 72 Hàm sau thực hiện công việc gì? end. 76a. 3 76b. Không in gì cả Var T, I: Integer; 76 c. 4 Begin 76 d. 5 T:=0;
CÂU 77 Lệnh Read(x) có ý nghĩa gì ? I:=10;
77a. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x While i<100 Do
77b. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x rồi xuống dòng 77c. Begin
Đọc dữ liệu từ bàn phím vào biến x nhưng không T:= T+i; xuống dòng i:=i+2; 77d. Đọc từ 1 tệp End; Writeln('T =', T);
CÂU 78 Lệnh Writeln(int(sqrt(3))) in ra màn hình giá trị End.
nào ? 78 a. 1 78b. 2
72 a. Tính tổng các số chẵn của các số có hai chữ số 72 b. Tính số Fibonaci 78c. 3
72 c. Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 100 78d. 9
72 d. Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 100/ 2
CÂU 79: I sẽ nhận giá trị nào khi gặp đoạn mã sau:
72 e. Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100 I:=7;
CÂU 73 Trong thủ tục sau x và y là? Min:=2; Max:=6;
if (I < Min) or (I > Max) then I := 0; 79a. 0 79b. 7
Procedure ThuTuc(Var x,y:Real); 79 c. 2 Begin 79d. 6 Write (' x='); Readln(x); Write (' y='); Readln(y);
CÂU 80: P sẽ nhận giá trị nào khi gặp đoạn mã sau: End;
73 a. x và y là hai biến, đọc vào từ bàn phím p:=2; if P <> 2 then
73 b. x và y là hai tham trị của ThuTuc, đọc vào từ bàn phím Writeln('P='b.0); else
73c. x và y là hai tham biến của ThuTuc, đọc vào từ bàn Writeln('P='a.20); phím 80a. 20
73 d. x và y là hai hằng, đọc vào từ bàn phím 80b. 120
CÂU 74 Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? 80c. 0
80d. Báo lỗi chương trình Begin tg:=a[i];
CÂU 81: Tìm chỗ sai trong các khai báo sau: a[i]: = a[j]; var X, Y, Z: a[j]:= tg; real; End;
74 a. Tráo đổi hai giá trị tg và a[i ] I, J, K: Integer;
74 b. Tráo đổi hai giá trị tg và a[j ] Done Error: Boolean;
74 c. Tráo đổi hai giá trị a[i] và a[j ]
Vector: array[1..10] of real;
74 d. Không thực hiện công việc gì cả Name: string[15];
81 a. sai dòng : X, Y, Z: real;
81 b. sai dòng : I, J, K: Integer; 13 lOMoAR cPSD| 48599919
81 c. sai dòng : Name: string[15]; 81 d.
Đoạn mã sau in kết quả nào?
sai dòng : Done Error: Boolean; s:=0; For i:=1 To 2 Do
CÂU 82: Tìm chỗ sai ở đoạn mã sau: For j=1 to 2 Do with Date(I) do begin month s:=s+i*j; := 1; year := year + 1; end; Writeln('S=',S);
82 a. sai dòng : year := year + 1; 85 a. 9
82 b. sai dòng : with Date(I) do 85 b. 12
82 c. sai cặp lệnh begin và end 82 85 c. 15
d. Không sai dòng nào cả 85 d. 11
CÂU 83: Lệnh write(x:5:2) có nghĩa gì ?
CÂU 86: Đoạn mã sau in kết quả nào?
83 a. In ra màn hình nội dung biến x For i:=1 To 3 Do
83 b. In ra màn hình nội dung biến x, dành 7 vị trí cho nó Begin
83c. In ra màn hình nội dung biến x, dành 5 vị trí phần S:=0;
nguyên 2 vị trí phần thập phân 83 d. Máy báo lỗi For j=1 to 2 Do S:=S+i*j; End
CÂU 84: Có bao nhiêu lần lặp: Writeln('S=',S); begin 86 a. 9 Randomize; 86 b. 20 repeat 86 c. 18 Writeln (Random(1000)); 86 d. 21 until KeyPressed; a.
không biết được
CÂU 87: Đoạn mã sau in kết quả nào? b. 1000 lần S=0 c. 1 lần For i:=1 To 3 Do d. 0 lần For j=1 to 2 Do Begin CÂU 85: S:=S*i*j; Writeln('S=',S); 92 d. 102 End
87a. 120 CÂU 93: Đoạn mã sau in kết quả nào? 87b. 625 Var 87c. 0 a,b,c,d:Real; 87d. 112 Begin D:= b*b - 4 *a*c;
CÂU 88: Đoạn mã sau in kết quả nào? x1:=(-b+Sqrt(D))/(2*a); Var x2:=(-b-Sqrt (D))/(2*a); a,b: Boolean;
Writeln ('x1 = ', x1); Begin Writeln ('x2 = ', x2); a: =15>12; End. b:=1=4;
93 a. In hai giá trị nghiệm của Phương trình bậc 2
if a=b then write('Hello') else write('goodbye'); 93 b. Chương trình sai vì thiếu các điều kiện kiểm tra D
End. 93 c. Chương trình báo lỗi vì chưa khai báo x1,x 2 88a. Hello
93 d. Chương trình không in gì cả 88 b. Goodbye
88c. Chương trình báo lỗi 88d. Không in gì cả
CÂU 94: Đoạn mã sau in kết quả nào? Var
CÂU 89 Trong pascal dấu hiệu để kết thúc chương trình là : a,b,s:Real; 89a. end. Begin 89b. End; a:=7; 89c. END; b:=11; 89d. End!; s:= SQRT(b-a); Writeln ('s = ', s);
CÂU 90 Chương trình sau in kết quả bao nhiêu ? End. Program ViDu; 94 a. 3 Var 94 b. 0 S,i:Integer; 94 c. 100 Begin 94 d. 2 I:=1; S:=2;
CÂU 95: Đoạn mã sau sai vì sao ? S:=S+I; Var S:=S*S; a,b,c:Real; Writeln(S); D:= b*b - 4 *a*c; End. Writeln ('D = ', D); 14 lOMoAR cPSD| 48599919 90a. 9 End. 90b. 8
95 a. a,b,c phải là kiểu integer
90c. 12 95 b. d chưa khai báo 90d. 1 95 c. Thiếu Begin
95 d. Thiếu Begin và chưa khai báo biến d
CÂU 91: Đoạn mã sau sai ở dòng nào? 1.Var CÂU 96: 2. A,b,c:Char;
Writeln('Bạn hãy nhập năm sinh : '); 3. Begin Readln(NS); 4. a:=True; 5. b:='B'
Hai CÂU lệnh trên có ý nghĩa : 6. c:=ReadKey;
96 a.Thông báo màn hình dòng chữ Bạn hãy nhập năm sinh :; 7. Writeln(a,b,c);
96 b.Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS. 8.End.
96 c.Thông báo ra màn hình dòng chữ : Bạn hãy nhập năm 91a. dòng 2
sinh : và yêu cầu người sử dụng
nhập giá trị cho biến NS. 91b. dòng 4 96 d.Tất cả đều sai. 91 c. dòng 5 91d. dòng 6
CÂU 97: Đoạn mã sau sai ở dòng nào? 1.Type
CÂU 92: Đoạn mã sau in kết quả nào? 2. Lop = (Tin1,Tin2,Tin3); a:=34; 3. Var b:=78; 4. A,B:Lop; If a < b Then 5. Begin Max:=b; 6. A:=Tin3;
Else 7. For B :=Tin1 To Tin3 Do Max:=a;
8. If A:=B Then writeln('Lớp này có 50 Sinh viên'); Writeln(Max) 9. End. 92a. 0 97 a. dòng 2 92b. 34 97 b. dòng 8 92c. 78 97 c. dòng 7 97d. không sai dòng nào While a>b Do Begin
CÂU 98: S bằng bao nhiêu sau khi chạy đoạn lệnh sau ? S:=S+a; S=0; i:=i+1; For I:=1 To 100 Do a:=1/(i*i); S=S+i; End ; 98a. S=100 Writeln ( ' Tong = ', S
98b. S là tổng từ 1 cho đến 100 ); End. 98c. S=101 100a. S=10 98d. S=1000 100b. S=0 100c. Vòng lặp vô
CÂU 99: Đoạn mã sau cho kết quả nào? hạn 100d. S=1 Var i: Integer; s,a,b: Real;
CÂU 101: Đoạn mã sau in kết quả nào? Begin b:=0.5; a:=1; Var I :=1; s:=0; Repeat Tong, I: Integer; s:=s+a; i:=i+1; a:=1/i; Begin
Until a<=b ; Writeln ( ' Tong = Tong:=0; ', S ); End. I:=3; 99a. S=0.01 Repeat 99b. S=13.5 Tong:= Tong+I; 99c. S=1 99d. S=0 I:=i+1; Until i>5;
CÂU 100: Đoạn mã sau in kết quả nào? Writeln('Tong=',tong); Var i: integer; End. S,a,b: Real; Begin 101a. 11 b:=0; 101b. 12 a:=1; I :=1; S:=0; 101c. 8 15 lOMoAR cPSD| 48599919 101d. 0 Begin
CÂU 102 Giá trị biến Tong là bao nhiêu ? Tong:=0; Label 3; I:=1; Var Repeat Tong, I: Integer; Tong:= Tong+I; Begin I:=i+1; Tong:=0; Until i>1; I:=1; Writeln('Tong=',ton 3: Tong:= Tong+i; i:=i+1; g); End. if i<=2 Then Goto 3; 106a. 11 Writeln('Tong =', Tong); End. 106b. 12 102 a. Tong =1 106c. 8 102 b. Tong= 2 106d. 1 102 c. Tong =3 102 d. Tong =4
CÂU 107: Giá trị biến Tong là bao nhiêu ? Label 3;
CÂU 103: Đoạn mã sau in kết quả nào? Var Var Tong, I: Integer; Procedure Vao; Begin A,b,s: Real; Tong:=0; Begin a:=5; I:=2; b:=4; End; 3: Tong:= Tong+i; Begin Vao; i:=i+1; if i<=2 s:=a+b; Then Goto 3; Writeln('s=',s); End. Writeln('Tong =',
103 a. Không xác định Tong); End. 103 b. S =9 103 c. S 107a. Tong=1 =0 107b. Tong= 2 103 d. S =-9 107c. Tong=3 107d. Tong=4
CÂU 104: Đoạn mã sau in kết quả nào? Var
CÂU 108 Với CÂU A,b,s: Real; lệnh sau : Procedure Vao; Writeln('KQ là : ',a); Begin a:=2;
màn hình sẽ in ra kêt quả b:=6; End; nào? Begin Vao; 108a. Ket qua la : a s:=a+b; 108b. KQ la a Writeln('s=',s); End.
108c. Không đưa ra gì cả 104 a. 3 104 b. 2 108 d. KQ là :
104 c. Không xác định 104 d. 8
CÂU 109 : Các từ khoá nào viết sai ;
CÂU 105: Đoạn mã sau in kết quả nào? 109a. Pro_gram Var i: integer; 109b. Begin S,a,b: Real; Begin 109 c. End b:=10; a:=2; I :=0; 109d. Uses S:=0; While a>b Do
CÂU 110 : Để nhập dữ liệu ta dùng : Begin S:=S+a; 110a. Clrscr i:=i+1; a:=1/(i*i); 110b. Readln(x) End ; 110c. X:= dulieu Writeln ( ' Tong = ', S );
110d. Writeln('Nhập dữ liệu : ') End. 105a. S=10
CÂU 111: Giả sử S được khai báo là biến với kiểu 105b. S=0
dữ liệu ký tự, A là biến với kiểu dữ liệu xâu. Phép
105c. Vòng lặp vô hạn 105d. S=1
gán nào sau đây là hợp lệ : 111a. A ='123' 111b. S := 123
CÂU 106: Đoạn mã sau in kết quả nào? 111c. A:= 123 Var 111d..S:= A Tong, I: Integer; 16 lOMoAR cPSD| 48599919
CÂU 112: Hãy đọc đoạn mã sau và xem máy in ra kết quả bằng 117a. 9
bao nhiêu nếu người dùng nhập chữ Quyen ? 117b. 12 Var S: String; 117c. 15 i:Integer; begin
117d. chương trình báo lỗi Writeln(' Vào S='); Readln (S); i=Length(S);
CÂU 118 lệnh For ... to ... do để làm gì ? Writeln('length = ',i ); end.
118a. Thực hiện phép lặp tuần tự với số vòng 112 a. 3
lặp có định trước 112 b. Không in gì cả
118b. Thực hiện phép lặp tuần tự với số vòng lặp 112 c. 4 không định trước 112 d. 5
118c. Thực hiện phép lặp vô hạn
118d. Thực hiện phép lặp 1 lần duy nhất
CÂU 113: Đoạn mã sau sai ở phần nào? Type
CÂU 119 Lệnh Writeln(int(sqrt(16))) in ra màn A = Object
hình giá trị nào ? 119a. 4 119b. 2 x,y: Real; 119c. 3 Procedure HoanVi; 119d. 9 End; b=Array[1..5] of a; c=Array[1..45] of a; b:=c;
CÂU 120: Với đoạn mã sau, vòng lặp sẽ dừng khi
113 a. Sai ở khai báo Object nào?
113 b. Sai ở khai báo mảng b repeat
113 c. Sai ở khai báo mảng c 113 d. Write('Vào giá
Sai ở lệnh gán b:=c trị i=') ReadLn(I); until
CÂU 114: Tìm dòng sai trong 3 dòng sau: (I >= 0) and (I <= 5); type 120a. Khi i=0
IntList = array[1..100] of Integer; 120b. Khi i=-1
CharData = array{'A'..'Z'} of Byte;
120c. Khi i là giá trị bất kỳ trong khoảng 114 a. dòng 1
[0,5] 120d. Lặp vô hạn 114 b. dòng 2 114 c. dòng 3
CÂU 121: I sẽ nhận giá trị nào khi gặp đoạn mã 114 d. Không dòng nào sai sau: I:=7;
CÂU 115 Giả sử A là đời cha, B là con, C là cháu, các cách viết Min:=2;
sau cách nào sai? Max:=6; 1. A:=B;
if (I < Min) or (I > Max) then I := 9; 2. B:=C; 12 3. A:=C; 1a. 4. C:=B 9 12 115 a. 1 sai 1b. 115 b. 2 sai 7 115 c. 3 sai 121c. 2 115 d. 4 sai 121d. 6
CÂU 116: Đoạn mã sau, dòng nào sai?
CÂU 122: P sẽ nhận giá trị nào khi gặp đoạn mã 1. A=Object sau: 2. x,y,s: Real; p:=2;
3. Procedure vao; 4. Procedure tong; if P = 2 5 . End. then Writeln('P= 116 a. Dòng 1 'b.0); 116 b. Dòng 2 else 116 c. Dòng 3 Writeln('P= 116 d. Dòng 4 116 e. 'a.20); Dòng 5 122a. 20
CÂU 117: Đoạn mã sau in kết quả nào? 122b. 120 122c. 0 s:=0;
122d. Báo lỗi chương trình For i=1 To 2 Do
CÂU 123: Đoạn mã sau For j =1 to 2 Do sai vì sao ? s:=s+i*j; Writeln('S=',S); 17 lOMoAR cPSD| 48599919 Var a,b,c:Real; 128 b. Treo máy Begin; 128 c. Khởi động D:= b*b - 4 *a*c; Writeln lại máy 128 d. ('D = ', D); End. Không làm gì cả
123a. a,b,c phải là kiểu integer
123b. d chưa khai báo
CÂU 129: Lệnh write(x:7:3) có nghĩa gì ? 123c. Thiếu Begin
129 a. In ra màn hình nội dung biến x
123d. Thiếu Begin và chưa khai báo biến d
129b. In ra màn hình nội dung biến x, dành 7 vị trí
cho nó 129c. In ra màn hình nội dung biến x,
CÂU 124: Hãy nhận xét về đoạn mã sau: Type
dành 7 vị trí phần nguyên 3 vị trí phần thập C=Char
phân 129d. Máy báo lỗi Var Chr : C;
CÂU 130 : Đọc đoạn mã sau mà chọn CÂU trả Begin lời đúng! Clrscr; begin
For Chr:='A' To 'G' Do Write(Chr:2); End. if 1 = 1 then
124 a. Chương trình báo lỗi vì đặt tên biến trùng với từ khoá begin
124 b. Chương trình chạy bình thường if 2 = 2 then
124c. Chương trình in ra màn hình các ký tự từ 'A' đến begin if 3 = 4 then 'G' 124 d. Không in gì cả begin Halt(1);
CÂU 125: Đoạn mã sau in kết quả nào? end; end; Var a,b,s:Real; end; Begin a:=9; b:=34; Writeln('Chào s:= SQRT(b-a); anh'); end. Writeln ('s = ', s); End.
130a. Hiện chữ Chào anh 125 a. 3 130b. Dừng chương trình 125 b. 0 125 c. 100 125 d. 5 130c. Không làm gì cả 130d. Máy
CÂU 126: Tìm chỗ sai trong các khai báo sau: thông báo lỗi var X, Y, Z:
CÂU 131: Có bao nhiêu lần lặp: real; begin I, J, K= Integer; Randomize; DoneError: Boolean; repeat
Vector: array[1..10] of real; Writeln Name: string[15]; (Random(1000)); until
126 a. sai dòng : X, Y, Z: real; KeyPressed;
126 b. sai dòng : I, J, K= Integer;
131a. Khi nào gõ phím bất kỳ
126 c. sai dòng : Name: string[15]; 131b. 1000 lần
126 d. sai dòng : Done Error: Boolean; 131c. 1 lần 131d. 0 lần
CÂU 127: Khai báo sau sai ở chỗ nào? 1. Const
CÂU 132: Đoạn mã sau in kết quả nào? 2. MaxData = 1024 * 64 - 16; s:=0;
3. NumChars = Ord('Z') - Ord('A') + 1; For i=1 To 4. Message = Hello Thao; 2 Do For 127 a. dòng 1 j =1 to 2 Do 127 b. dòng 2 s:=s+i*j; 127 c. dòng 3 Writeln('S=',S 127 d. dòng 4 ); 132a. 9
CÂU 128: Đoạn mã sau sẽ phản ứng thế nào khi gõ 132b. 12
S='Toan cao cap' var S: 132c. 15 String; begin while True do
132d. chương trình báo lỗi begin ReadLn(S); if Length(S 4 then Halt(1);
CÂU 133: Đoạn mã sau in kết quả nào? WriteLn(S); end; end. For i:=1 To 3 Do
128 a. in ra màn hình chữ Toan cao cap 18 lOMoAR cPSD| 48599919 Begin S:=S+I; S:=1; S:=S*S; For j:=1 to 2 Do S:=S+i*j; Writeln( End S); Writeln('S=',S); End. 133a. 9 138 133b. 20 a. 133c. 19 16 133d. 21 138 b.
CÂU 134: Đoạn mã sau in kết quả nào? 8 S:=0 138 c. 12 For i:=1 To 2 Do 138 d. 1 For j:=1 to 3 Do
CÂU 139: Đoạn mã sau sai ở dòng nào? Begin 1.Var S:=S*i*j; 2. A,b,d:Char; Writeln('S=',S); 3. Begin End 4. b:=True; 134 a. 120 134 b. 5. a:='A' 625 134 c. 0 6.
d:=ReadKey; 7. Writeln(a,b,d); 134 d. 112 8.End. 139 a. dòng 2
CÂU 135: Đoạn mã sau in kết quả nào? 139 b. dòng 4 s=0; 139 c. dòng 5 For i:=1 To 3 Do 139 d. dòng 6 For j=1 to 2 Do
CÂU 140: Đoạn mã sau in kết quả nào? Begin a:=34; S:=S*i*j; b:=18; Writeln('S=',S); If a < b Then End Max:=b; 135 a. báo lỗi Else 135 b. 7 Max:=a; 135 c. 12 135 d. Writeln(Max) 20 140a. 0 140b. 34
CÂU 136: Đoạn mã sau in kết quả nào? 140c. 18
Var a,b: Boolean; Begin a: =15>12; 140d. 102
b:=1=4; if a=b then write('Hello') else write('goodluck'); End.
CÂU 141: Đoạn mã sau in kết quả nào? 136 a. Hello Var 136 b. Goodluck x1,x2,c,d:Real;
136c. Chương trình báo lỗi 136 d. Begin D:= b*b - 4 Không in gì cả *a*c; x1:=(- b+Sqrt(D))/(2*a);
CÂU 137: Tìm dòng sai trong 3 dòng sau: x2:=(-b-Sqrt type (D))/(2*a); Writeln
IntList = array{1..10} of Integer; ('x1 = ', x1);
CharData = array['A'...'Z'] of Byte; Writeln ('x2 = ', 137 a. dòng 1 x2); End. 137 b. dòng 2 137 c.
141a. In hai giá trị nghiệm của Phương trình bậc 2 dòng 3
141 b. Chương trình sai vì thiếu các điều kiện kiểm tra D
CÂU 138 Chương trình sau in kết quả bao nhiêu ?
141c. Chương trình báo lỗi vì chưa khai báo Program ViDu;
a,b 141d. Chương trình không in gì cả Var S,i:Integer;
CÂU 142: Đoạn mã sau in kết quả nào? Begin Var I:=2; a,b,s:Real; S:=2; Begin a:=9; 19 lOMoAR cPSD| 48599919 b:=34; s:= SQRT(b-a); 147 a. S =0.01 Writeln ('s = ', s); End. 147 b. S =13.5 142a. 3 147 142b. 0 c. S 142c. 100 142d. 5 =2 147
CÂU 143: Đoạn mã sau sai vì sao ? d. S Var a,b,c:Real; =0 Begin; D:= b*b - 4 *a*c; Writeln
CÂU 148: Đoạn mã sau in kết quả nào? ('D = ', D); End. Var i:
143a. a,b,c phải là kiểu integer integer;
143b. d chưa khai báo S,a,b: Real; 143c. Thiếu Begin Begin
143d. Thiếu Begin và chưa khai báo biến d b:=0; a:=1; I :=100;
CÂU 144: Hãy nhận xét về đoạn mã sau: S:=2; Type C=Char While a>b Do Var Begin Chr : C; S:=S+a; Begin i:=i+1; Clrscr; a:=1/(i*
For Chr:='A' To 'G' Do Write(Chr:2); End. i);
144a. Chương trình báo lỗi vì đặt tên biến trùng với từ khoá End ;
144 b. Chương trình chạy bình thường Writeln ( ' Tong =
144c. Chương trình in ra màn hình các ký tự từ 'A' đến ', S ); End. 148 a. S =10 'G' 148 b. S =0 144 d. Không in gì cả 148 c. Vòng lặp
CÂU 145: Đoạn mã sau sai ở dòng nào? vô hạn 148 d. S =1 1.Type 2. Lop = (Tin1,Tin2,Tin3);
CÂU 149: Đoạn mã sau in kết quả nào? 3. Var Var 4. A,B:Lop; Tong, I: Integer; 5. Begin Begin 6. A:=Tin3; Tong:=0; 7. For B :=Tin1 To Tin3 Do I:=5; 8.
If A=B Then writeln('Lớp này có 50 Sinh viên'); 9. End. Repeat 145 a. dòng 2 Tong:= Tong+I; 145 b. dòng 8 I:=i+1; 145 c. dòng 7 Until i>5;
145 d. không sai dòng nào Writeln('Tong=',tong); End.
CÂU 146: S bằng bao nhiêu sau khi chạy đoạn lệnh sau ? 149a. 11 149b. 5 S=0; 149c. 8 149d. 0 For I:=1 To 1000 Do S=S+i;
CÂU 150 Giá trị biến Tong là bao nhiêu ? 146 a. S =1000
146 b. S là tổng từ 1 cho đến 1000 Label 3; Var 146 c. S =101 Tong, I: Integer; 146 d. S =10000 Begin
CÂU 147: Đoạn mã sau cho kết quả nào? Tong:=0; I:=1; Var i: Integer; 3: Tong:= Tong+i; i:=i+5; if s,a,b: Real; Begin i<=2 Then Goto 3; b:=0.5; a:=1; I :=1; Writeln('Tong =', Tong); End. s:=1; Repeat s:=s+a; i:=i+1; a:=1/i; 150a. Tong=1
Until a<=b ; Writeln ( ' Tong 150b. Tong= 2 = ', S ); End. 20