Câu hỏi trắc nghiệm Tìm hiểu phong cách Hồ Chí MInh | Trường đại học Công Nghệ Sài Gòn

Câu hỏi trắc nghiệm Tìm hiểu phong cách Hồ Chí MInh | Trường đại học Công Nghệ Sài Gòn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Công nghệ Sài Gòn 128 tài liệu

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm Tìm hiểu phong cách Hồ Chí MInh | Trường đại học Công Nghệ Sài Gòn

Câu hỏi trắc nghiệm Tìm hiểu phong cách Hồ Chí MInh | Trường đại học Công Nghệ Sài Gòn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

85 43 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho biết câu thơ sau: “Nay ở trong thơ nên có thép,
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
được Hồ Chí Minh viết trong bài thơ nào:
A. Ngắm trăng.
B. Không ngủ được.
C. Mới ra tù tập leo núi.
D. Cảm tưởng đọc bài Thiên gia thi.
Câu 2: Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu giáo dục là:
A. Xóa nạn mù chữ, làm cho mọi người dân biết đọc, biết viết.
B. Đào tạo những con người tốt, những cán bộ tốt.
C. Hình thành đội ngũ trí thức cách mạng.
D. Đào tạo nhân tài cho đất nước.
Câu 3: Câu nói nào sau đây là của chủ tịch Hồ Chí Minh:
A. Học không biết chán, dạy không biết mỏi.
B. Học, học nữa, học mãi.
C. Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 4: Hồ Chí Minh dạy: “Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân”
nhằm đề cập đến lĩnh vực văn hóa nào?
A. Văn hóa đời sống.
B. Văn hóa giáo dục.
C. Văn hóa văn nghệ.
D. Văn hóa chính trị.
Câu 5: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm của Hồ Chí Minh:
“Một dân tộc dốt là một dân tộc…”
A. chậm phát triển.
B. lạc hậu.
C. yếu.
D. Kém.
Câu 6: Theo lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh, học để làm gì?
A. Học để làm việc, làm người, làm cán bộ.
B. Học để biết, học để làm việc, học để chung sống với nhau, học để làm người.
C. Học để phát triển, khẳng định và nâng tầm giá trị bản thân.
D. Học để mở mang, trau dồi và nâng cao kiến thức.
Câu 7: Trong hình bên là ngôi trường mà cách đây 112 năm (1910-2022), thầy giáo Nguyễn
Tất Thành đã dừng chân dạy học trước khi vào Sài Gòn ra đi tìm đường cứu nước. Đó là ngôi
trường nào?
A. Trường tiểu học Pháp- Việt ở Vinh.
B. Trường tiểu học Đông Ba ở Huế.
C. Trường Quốc học Huế.
D. Trường Dục Thanh ở Phan Thiết.
Câu 8: Trong Di chúc, Hồ Chí Minh xác định công việc đầu tiên là gì?
A. Tiếp tục phát triển kinh tế.
B. Công việc đối với con người.
C. Ra sức phát triển văn hóa.
D. Phát triển khoa học kĩ thuật.
Câu 9: “Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Câu trên ở tác phẩm
nào của Hồ Chí Minh?
A. Đường Cách mệnh.
B. Đạo đức cách mạng.
C. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
D. Liên Xô vĩ đại.
Câu 10: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là gì?
A. Tinh thần hiếu học.
B. Quản lý xã hội bằng đạo đức.
C. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân.
D. Tự do.
| 1/2

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho biết câu thơ sau: “Nay ở trong thơ nên có thép,
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
được Hồ Chí Minh viết trong bài thơ nào: A. Ngắm trăng.
B. Không ngủ được.
C. Mới ra tù tập leo núi.
D. Cảm tưởng đọc bài Thiên gia thi.
Câu 2: Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu giáo dục là:
A. Xóa nạn mù chữ, làm cho mọi người dân biết đọc, biết viết.
B. Đào tạo những con người tốt, những cán bộ tốt.
C. Hình thành đội ngũ trí thức cách mạng.
D. Đào tạo nhân tài cho đất nước.
Câu 3: Câu nói nào sau đây là của chủ tịch Hồ Chí Minh:
A. Học không biết chán, dạy không biết mỏi.
B. Học, học nữa, học mãi.
C. Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 4: Hồ Chí Minh dạy: “Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân”
nhằm đề cập đến lĩnh vực văn hóa nào?

A. Văn hóa đời sống.
B. Văn hóa giáo dục.
C. Văn hóa văn nghệ.
D. Văn hóa chính trị.
Câu 5: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm của Hồ Chí Minh:
“Một dân tộc dốt là một dân tộc…”

A. chậm phát triển. B. lạc hậu. C. yếu. D. Kém.
Câu 6: Theo lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh, học để làm gì?
A. Học để làm việc, làm người, làm cán bộ.
B. Học để biết, học để làm việc, học để chung sống với nhau, học để làm người.
C. Học để phát triển, khẳng định và nâng tầm giá trị bản thân.
D. Học để mở mang, trau dồi và nâng cao kiến thức.
Câu 7: Trong hình bên là ngôi trường mà cách đây 112 năm (1910-2022), thầy giáo Nguyễn
Tất Thành đã dừng chân dạy học trước khi vào Sài Gòn ra đi tìm đường cứu nước. Đó là ngôi trường nào?

A. Trường tiểu học Pháp- Việt ở Vinh.
B. Trường tiểu học Đông Ba ở Huế.
C. Trường Quốc học Huế.
D. Trường Dục Thanh ở Phan Thiết.
Câu 8: Trong Di chúc, Hồ Chí Minh xác định công việc đầu tiên là gì?
A. Tiếp tục phát triển kinh tế.
B. Công việc đối với con người.
C. Ra sức phát triển văn hóa.
D. Phát triển khoa học kĩ thuật.
Câu 9: “Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Câu trên ở tác phẩm
nào của Hồ Chí Minh?
A. Đường Cách mệnh.
B. Đạo đức cách mạng.
C. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
D. Liên Xô vĩ đại.
Câu 10: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là gì?
A. Tinh thần hiếu học.
B. Quản lý xã hội bằng đạo đức.
C. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. D. Tự do.