Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Các định luật bảo toàn

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Các định luật bảo toàn. Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập vật lý , ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Các định luật bảo toàn

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Các định luật bảo toàn. Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập vật lý , ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

76 38 lượt tải Tải xuống
Câu hi trc nghim Vt lý lớp 10: Các định lut bo toàn
1. Mc đ nh
Câu 1. Động lượng ca mt vt khi lượng m đang chuyển động vi vn tc
v
đại
ợng được xác đnh bi công thc:
A.
vmp
.=
.
B.
vmp .=
.
C.
amp .=
.
D.
amp
.=
.
Câu 2. Chn phát biu đúng.
Động lượng ca mt h cô lp là mt đi lưng
A. Không xác định.
B. Bo toàn.
C. Không bo toàn.
D. Biến thiên.
Câu 3. Đơn vị ca động lượng là:
A. N/s.
B. Kg.m/s
C. N.m.
D. Nm/s.
Câu 4. Công thc tính công ca mt lc là:
A. A = F.s.
B. A = mgh.
C. A = F.s.cos.
D. A = ½.mv
2
.
Câu 5. Chn phát biu đúng.
Đại lượng đặc trưng cho khả ng sinh công ca mt vt trong một đơn vị thi gian gi
là:
A. Công cơ hc.
B. Công phát đng.
C. Công cn.
D. Công sut.
Câu 6. Đơn vị nào sau đây không phi là đơn vị công sut?
A. J.s.
B. W.
C. N.m/s.
D. HP.
Câu 7. Chn đáp án đúng.
Công có th biu th bng tích ca
A. Năng lưng và khong thi gian.
B. Lc, quãng đường đi được và khong thi gian.
C. Lc và quãng đường đi được.
D. Lc và vn tc.
Câu 8. Động năng của mt vt khi lưng m, chuyển động vi vn tc v là:
A.
mvW
d
2
1
=
B.
2
mvW
d
=
.
C.
2
2mvW
d
=
.
D.
2
2
1
mvW
d
=
.
Câu 9. Trong các câu sau đây câu nào là sai?
Động năng của vật không đổi khi vt
A. Chuyển động thẳng đều.
B. Chuyển động vi gia tốc không đổi.
C. Chuyển động tròn đu.
D. Chuyển động cong đều.
Câu 10. Khi vn tc ca mt vật tăng gấp hai thì
A. Gia tc ca vật tăng gấp hai.
B. Động lượng ca vật tăng gấp hai.
C. Động năng của vật tăng gấp hai.
D. Thế năng của vật tăng gấp hai.
Câu 11. Mt vt khối lượng m, đặt độ cao z so vi mặt đất trong trọng trường ca Trái
Đất thì thế năng trọng trường ca vật được xác đnh theo công thc:
A.
mgzW
t
=
B.
.
C.
mgW
t
=
.
D.
mgW
t
=
.
Câu 12. Mt vt khối lượng m gắn vào đu một xo đàn hồi độ cng k, đầu kia
ca lo xo c định. Khi lò xo b nén li một đoạn l (l < 0) thì thế ng đàn hồi bng:
A.
B.
2
).(
2
1
lkW
t
=
C.
2
).(
2
1
lkW
t
=
D.
lkW
t
= .
2
1
Câu 13. Khi mt vt chuyển động trong trọng trường thì năng của vật được xác định
theo công thc:
A.
mgzmvW +=
2
1
.
B.
mgzmvW +=
2
2
1
.
C.
22
)(
2
1
2
1
lkmvW +=
.
D.
lkmvW += .
2
1
2
1
2
Câu 13. Khi vt chu tác dng ca lực đàn hồi (B qua ma sát) thì năng ca vật được
xác định theo công thc:
A.
mgzmvW +=
2
1
B.
mgzmvW +=
2
2
1
C.
22
)(
2
1
2
1
lkmvW +=
D.
lkmvW += .
2
1
2
1
2
Câu 15. Chn phát biu đúng.
Cơ năng là một đi lưng
A. Luôn luôn dương.
B. Luôn luôn dương hoc bng không.
C. Có th âm dương hoc bng không.
D. Luôn khác không.
Câu 16. Trong ôtô, xe máy nếu chúng chuyn đng thẳng trên đường, lc phát động trùng
với hướng chuyển động. Công sut của chúng đại lượng không đi. Khi cn ch nng,
ti trng lớn thì ngưi lái s
A. Gim vn tốc đi s nh.
B. Gim vn tốc đi s ln.
C. Tăng vn tốc đi số nh.
D. Tăng vn tốc đi số ln.
2. Mc đ hiu:
Câu 17. Một người chèo thuyền ngược dòng sông. c chy xiết nên thuyn không tiến
lên đưc so vi bờ. Người y có thc hin công nào không? vì sao?
A. Có, vì thuyn vn chuyển động.
B. Không, vì quãng đưng dch chuyn ca thuyn bng không.
C. Có vì người đó vn tác dng lc.
D. Không, thuyền trôi theo dòng nước.
Câu 18. Chn phát biu đúng.
Khi vn tc ca mt vt tăng gp hai, thì
A. Gia tc ca vật tăng gấp hai.
B. Động lượng ca vật tăng gấp bn.
C. Động năng của vật tăng gấp bn.
D. Thế năng của vật tăng gấp hai.
Câu 19. Chn phát biu đúng
Động lượng ca vt liên h cht ch vi
A. Vn tc.
B. Thế năng.
C. Quãng đường đi đưc.
D. Công sut.
Câu 20. Quá trình nào sau đây, đng lượng ca ôtô đưc bo toàn?
A. Ôtô tăng tc.
B. Ôtô chuyển động tròn.
C. Ôtô gim tc.
D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường không có ma sát.
Câu 21. Nếu ngoài trng lc và lực đàn hồi, vt còn chu tác dng ca lc cn, lc ma sát
thì cơ năng của h có được bảo toàn không? Khi đó công của lc cn, lc ma sát bng
A. Không; độ biến thiên cơ năng.
B. Có; độ biến thiên cơ năng.
C. Có; hng s.
D. Không; hng s.
Câu 22. Chn phát biu đúng.
Động năng của mt vật tăng khi
A. Vn tc ca vt gim.
B. Vn tc ca vt v = const.
C. Các lc tác dng lên vt sinh công dương.
D. các lc tác dng lên vt không sinh công.
Câu 23. Trong các câu sau, câu nào sai?
Khi mt vt t độ cao z, chuyển động vi cùng vn tốc đầu, bay xuống đất theo nhng
con đưng khác nhau t
A. Độ ln ca vn tc chm đt bng nhau.
B. Thi gian rơi bằng nhau.
C. Công ca trng lc bng nhau.
D. Gia tốc rơi bằng nhau.
Câu 24. Chn phát biu đúng.
Mt vt nm yên, có th
A. Vn tc.
B. Động lượng.
C. Động năng.
D. Thế năng.
Câu 25. Mt vt chuyn động vi vn tc
v
dưới tác dng ca lc
F
không đi. Công sut
ca lc
F
là:
A. P = Fvt.
B. P = Fv.
C. P = Ft.
D. P = Fv
2
.
Câu 26. Khi mt tên la chuyển động tc vn tc khi lượng của đều thay đổi.
Khi khi lưng gim mt na, vn tốc tăng gấp hai thì động năng ca tên la:
A. Không đổi.
B. Tăng gp 2 ln.
C. Tăng gp 4 ln.
D. Gim 2 ln.
3. Mc đ áp dng
Câu 27. Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay vi vn tốc 72 km/h. Động lưng của hòn đá
là:
A. p = 360 kgm/s.
B. p = 360 N.s.
C. p = 100 kg.m/s
D. p = 100 kg.km/h.
Câu 28. Mt vt khối lượng 1 kg rơi t do xuống đất trong khong thi gian 0,5 giây
(Ly g = 9,8 m/s
2
). Đ biến thiên động lượng ca vt trong khong thi gian đó là:
A. 5,0 kg.m/s.
B. 4,9 kg. m/s.
C. 10 kg.m/s.
D. 0,5 kg.m/s.
Câu 29. Xe A khối ng 1000 kg , chuyn động vi vn tc 60 km/h; xe B khi
ng 2000kg , chuyn động vi vn tcvn tc 30km/h. Động lượng ca:
A. Xe A bng xe B.
B. Không so sánh đưc.
C. Xe A lớn hơn xe B.
D. Xe B ln hn xe A.
Câu 30. Một người o mt hòm g trưt trên sàn nhà bng một dây phương hợp vi
phương ngang một góc 60
0
. Lc c dng lên dây bng 150N. Công ca lực đó thực hin
được khi hòm trượt đi đưc 10 mét là:
A. A = 1275 J.
B. A = 750 J.
C. A = 1500 J.
D. A = 6000 J.
Câu 31. Mt gàu nước khối lượng 10 kg đưc kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m
trong khong thi gian 1 phút 40 giây (Ly g = 10 m/s
2
). Công sut trung bình ca lc
kéo là:
A. 0,5 W.
B. 5W.
C. 50W.
D. 500 W.
Câu 32. Mt vt trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s
2
). Khi đó vận tc
ca vt bng:
A. 0,45m/s.
B. 1,0 m/s.
C. 1.4 m/s.
D. 4,4 m/s.
Câu 33. Mt vận động viên khối ng 70kg chạy đều hết quãng đường 180m trong
thời gian 45 giâyĐộng năng của vn động viên đó là:
A. 560J.
B. 315J.
C. 875J.
D. 140J.
Câu 34. Mt vt khối ng 1,0 kg thế ng 1,0 J đối vi mặt đất. Ly g = 9,8 m/s
2
.
Khi đó, vt độ cao:
A. 0,102 m.
B. 1,0 m.
C. 9,8 m.
D. 32 m.
Câu 35. Lò xo độ cng k = 200 N/m, một đầu c định, đầu kia gn vi vt nh. Khi
xo b giãn 2cm thì thế năng đàn hi ca h bng:
A. 0,04 J.
B. 400 J.
C. 200J.
D. 100 J
Câu 36. Mt vật được ném lên đ cao1m so vi mặt đất vi vn tốc đầu 2 m/s. Biết khi
ng ca vt bng 0,5 kg (Ly g = 10m/s
2
). Cơ năng của vt so vi mt đt bng:
A. 4J.
B. 5 J.
C. 6 J.
D. 7 J
4. Mc đ phân tích
Câu 37. Mt vt nh khi lưng m = 100g gn vào đầu môt lò xo đàn hồi có đ cng
k = 200 N/m(khối ợng không đáng kể), đầu kia của xo đưc gn c định. H được
đặt trên mt mt phng ngang không ma sát. Kéo vt giãn ra 5cm so vi v trí ban đầu ri
th nh nhàng. Cơ năng của h vt ti v trí đó là:
A. 25.10
-2
J.
B. 50.10
-2
J.
C. 100.10
-2
J.
D. 200.10
-2
J.
Câu 38. Ném mt vt khi lượng m t độ cao h theo hướng thng đứng xung dưới. Khi
chm đất, vt ny lên độ cao
hh
2
3
=
. B qua mt mát năng lưng khi chm đất . Vn tc
ném ban đầu phi có giá tr:
A.
0
2
gh
v =
.
B.
0
3
2
v gh=
.
C.
0
3
gh
v =
.
D.
0
v gh=
.
Câu 39. Mt xe khi lưng m = 100 kg chuyn đng đều lên dc, dài 10 m nghiêng
0
30
so vi đưng ngang. Lc ma sát
NF
ms
10=
. Công ca lc kéo F (Theo phương song
song vi mt phng nghiêng) khi xe lên hết dc là:
A. 100 J.
B. 860 J.
C. 5100 J.
D. 4900J.
| 1/9

Preview text:

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Các định luật bảo toàn 1. Mức độ nhớ
Câu 1. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại
lượng được xác định bởi công thức:   A. p = m v . . B. p = m v . . C. p = m a . .   D. p = m a . .
Câu 2. Chọn phát biểu đúng.
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. Không xác định. B. Bảo toàn. C. Không bảo toàn. D. Biến thiên.
Câu 3. Đơn vị của động lượng là: A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.
Câu 4. Công thức tính công của một lực là: A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos. D. A = ½.mv2.
Câu 5. Chọn phát biểu đúng.
Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là: A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.
Câu 6. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất? A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.
Câu 7. Chọn đáp án đúng.
Công có thể biểu thị bằng tích của
A. Năng lượng và khoảng thời gian.
B. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. Lực và quãng đường đi được. D. Lực và vận tốc.
Câu 8. Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là: 1 A. W = mv d 2 B. 2 W = mv . d C. 2 W = 2mv . d 1 D. 2 W = mv . d 2
Câu 9. Trong các câu sau đây câu nào là sai?
Động năng của vật không đổi khi vật
A. Chuyển động thẳng đều.
B. Chuyển động với gia tốc không đổi.
C. Chuyển động tròn đều.
D. Chuyển động cong đều.
Câu 10. Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì
A. Gia tốc của vật tăng gấp hai.
B. Động lượng của vật tăng gấp hai.
C. Động năng của vật tăng gấp hai.
D. Thế năng của vật tăng gấp hai.
Câu 11. Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái
Đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức: A. W = mgz t 1 B. W = mgz . t 2 C. W = mg . t D. W = mg . t
Câu 12. Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia
của lo xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn l (l < 0) thì thế năng đàn hồi bằng: 1 A. W = k. lt 2 1 B. 2 W = k.( l  ) t 2 1 C. 2 W = − k.( l  ) t 2 1
D. W = − k. lt 2
Câu 13. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức: 1 A. W = mv + mgz . 2 1 B. W = mv2 + mgz . 2 1 1 C. 2 2 W = mv + k( l  ) . 2 2 1 2 1 D. W = mv + k. l  2 2
Câu 13. Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được
xác định theo công thức: 1 A. W = mv + mgz 2 1 B. W = mv2 + mgz 2 1 1 C. 2 2 W = mv + k( l  ) 2 2 1 2 1 D. W = mv + k. l  2 2
Câu 15. Chọn phát biểu đúng.
Cơ năng là một đại lượng A. Luôn luôn dương.
B. Luôn luôn dương hoặc bằng không.
C. Có thể âm dương hoặc bằng không. D. Luôn khác không.
Câu 16. Trong ôtô, xe máy nếu chúng chuyển động thẳng trên đường, lực phát động trùng
với hướng chuyển động. Công suất của chúng là đại lượng không đổi. Khi cần chở nặng,
tải trọng lớn thì người lái sẽ
A. Giảm vận tốc đi số nhỏ.
B. Giảm vận tốc đi số lớn.
C. Tăng vận tốc đi số nhỏ.
D. Tăng vận tốc đi số lớn.
2. Mức độ hiểu:
Câu 17. Một người chèo thuyền ngược dòng sông. Nước chảy xiết nên thuyền không tiến
lên được so với bờ. Người ấy có thực hiện công nào không? vì sao?
A. Có, vì thuyền vẫn chuyển động.
B. Không, vì quãng đường dịch chuyển của thuyền bằng không.
C. Có vì người đó vẫn tác dụng lực.
D. Không, thuyền trôi theo dòng nước.
Câu 18. Chọn phát biểu đúng.
Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai, thì
A. Gia tốc của vật tăng gấp hai.
B. Động lượng của vật tăng gấp bốn.
C. Động năng của vật tăng gấp bốn.
D. Thế năng của vật tăng gấp hai.
Câu 19. Chọn phát biểu đúng
Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với A. Vận tốc. B. Thế năng.
C. Quãng đường đi được. D. Công suất.
Câu 20. Quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn? A. Ôtô tăng tốc.
B. Ôtô chuyển động tròn. C. Ôtô giảm tốc.
D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường không có ma sát.
Câu 21. Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát
thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng
A. Không; độ biến thiên cơ năng.
B. Có; độ biến thiên cơ năng. C. Có; hằng số. D. Không; hằng số.
Câu 22. Chọn phát biểu đúng.
Động năng của một vật tăng khi
A. Vận tốc của vật giảm.
B. Vận tốc của vật v = const.
C. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D. các lực tác dụng lên vật không sinh công.
Câu 23. Trong các câu sau, câu nào sai?
Khi một vật từ độ cao z, chuyển động với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì
A. Độ lớn của vận tốc chạm đất bằng nhau.
B. Thời gian rơi bằng nhau.
C. Công của trọng lực bằng nhau.
D. Gia tốc rơi bằng nhau.
Câu 24. Chọn phát biểu đúng.
Một vật nằm yên, có thể có A. Vận tốc. B. Động lượng. C. Động năng. D. Thế năng.  
Câu 25. Một vật chuyển động với vận tốc v dưới tác dụng của lực F không đổi. Công suất  của lực F là: A. P = Fvt. B. P = Fv. C. P = Ft. D. P = Fv2.
Câu 26. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi.
Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa: A. Không đổi. B. Tăng gấp 2 lần. C. Tăng gấp 4 lần. D. Giảm 2 lần.
3. Mức độ áp dụng
Câu 27. Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là: A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s. C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.
Câu 28. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây
(Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Câu 29. Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối
lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của: A. Xe A bằng xe B. B. Không so sánh được. C. Xe A lớn hơn xe B. D. Xe B lớn hớn xe A.
Câu 30. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với
phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện
được khi hòm trượt đi được 10 mét là: A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.
Câu 31. Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m
trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là: A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.
Câu 32. Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng: A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.
Câu 33. Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 180m trong
thời gian 45 giâyĐộng năng của vận động viên đó là: A. 560J. B. 315J. C. 875J. D. 140J.
Câu 34. Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2.
Khi đó, vật ở độ cao: A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.
Câu 35. Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò
xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng: A. 0,04 J. B. 400 J. C. 200J. D. 100 J
Câu 36. Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối
lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng: A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J
4. Mức độ phân tích
Câu 37. Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu môt lò xo đàn hồi có độ cứng
k = 200 N/m(khối lượng không đáng kể), đầu kia của lò xo được gắn cố định. Hệ được
đặt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Kéo vật giãn ra 5cm so với vị trí ban đầu rồi
thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ vật tại vị trí đó là: A. 25.10-2 J. B. 50.10-2 J. C. 100.10-2 J. D. 200.10-2 J.
Câu 38. Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi 3
chạm đất, vật nảy lên độ cao h =
h . Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất . Vận tốc 2
ném ban đầu phải có giá trị: gh A. v = . 0 2 3 B. v = gh . 0 2 gh C. v = . 0 3 D. v = gh . 0
Câu 39. Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động đều lên dốc, dài 10 m nghiêng 0
30 so với đường ngang. Lực ma sát F
= 10N . Công của lực kéo F (Theo phương song ms
song với mặt phẳng nghiêng) khi xe lên hết dốc là: A. 100 J. B. 860 J. C. 5100 J. D. 4900J.