Câu hỏi Triết học Mác-Lênin | Triết học Mác-Lênin | Trường Đại học Thái Nguyên

Câu hỏi Triết học Mác-Lênin của Trường Đại học Thái Nguyên. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Môn:
Trường:

Đại học Thái Nguyên 164 tài liệu

Thông tin:
21 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi Triết học Mác-Lênin | Triết học Mác-Lênin | Trường Đại học Thái Nguyên

Câu hỏi Triết học Mác-Lênin của Trường Đại học Thái Nguyên. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

69 35 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD|40651217
Câu 1. Trình bày khái quát vai trò thế giới quan phương pháp luận triết học Mác
Lênin. Ý nghĩa vấn đề?
-Khái niệm Triết học: Với sự ra đời của Triết học Mác - Lênin, triết học hệ thống
quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học khác với các khoa học khác tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học
phương pháp nghiên cứu.
-Khái niệm triết học Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và
duy - thế giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
- Đối tượng của triết học Mác - Lênin
Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất
ý thức trên lập trường duy vật biện chứng nghiên cứu những quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Chức năng của triết học Mác - Lênin* Chức năng thế giới quan - Khái niệm thế
giới quan:
Theo nghĩa hẹp: là quan niệm hay hệ thống quan niệm của con người về thế giới.
Theo nghĩa rộng: Thế giới quan hệ thống những quan niệm của con người về thế
giới, về vị trí của con người trong thế giới đó, về chính bản thân cuộc sống của con người và
loại người trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định
Triết học hạt nhân luận của thế giới quan. Triết học Mác Lênin đem lại thế giới
quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thế giới quan cộng sản.
- Vai trò thế giới quan:
+ Thế giới quan duy vật biện chứng vai trò đặc biệt quan trọng định hướng đúng
đắn cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn của con người trong đắn thế giới hiện
thực. Đây chính “cặp kính” triết học để con người xem xét, nhận thức thế giới, xét đoán
mọi sự vật, hiện tượng và xem xét chính mình. Nó giúp cho con người cơ sở khoa học đi sâu
nhận thức bản chất của tự nhiên, xã hội và nhận thức được mục đích ý nghĩa của cuộc sống.
dụ: con người quan điểm DVBC về thế giới thì trong nhận thức cũng như tổ
chức thực tiễn sẽ hành động theo tinh thần DVBC; ngược lại nếu người có thế giới quan duy
taam về thế giới sẽ thực hiện theo tinh thần duy tâm
lOMoARcPSD|40651217
+ Thế giới quan duy vật biện chứng còn giúp con người hình thành quan điểm khoa
học định hướng mọi hoạt động. Từ đó giúp con người xác định thái độ cả cách thức hoạt
động của mình
+ Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người.
Thế giới quan đúng đắn chính tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực, đúng đắn của
con người
+ Thế giới quan duy vật biện chứng vai trò sở khoa học để đấu tranh với các
loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học.
* Chức năng phương pháp luận
- Khái niệm về PP: Theo triết học M-L, Phương pháp những cách thức, con đường
thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm đạt mục đích đã đặt ra 1 cách tối ưu.
- Khái niệm phương pháp luận: Phương pháp luận luận về phương pháp, hệ
thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát vai trò chỉ đạo việc sử dụng các
phương pháp trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm đạt kết quả tối ưu -
Vai trò phương pháp luận.
+ Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng được thể hiện trước hết phương
pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa học. Phương pháp luận duy vật biện chứng trang bị
cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận
thức và thực tiễn.
+ Trong nhận thức hoạt động thực tiễn không được xem thường hoặc tuyệt đối hoá
phương pháp luận triết học. Nếu xem thường phương pháp luận triết học sẽ sa vào tình trạng
mẫm, dễ mất phương hướng, thiếu chủ động, sáng tạo trong công tác. Ngược lại, nếu
tuyệt đối hoá vai trò của phương pháp luận triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều dễ bị
vấp váp, thất bại. Bồi dưỡng phương pháp luận duy vật biện chứng giúp mỗi người tránh
được những sai lầm do chủ quan, duy ý chí và phương pháp tư duy siêu hình gây ra.
Ý nghĩa vấn đề:
- Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạngcho
con người trong nhận thức và thực tiễn
- Triết học Mác - Lênin cơ sở thế giới quan phương pháp luận khoa học
cáchmạng để phân tích xu hướng phát triển của hội trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
- Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩaxã
hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 2: Trình bày nội dung quy luật QHSX phù hợp với tính chất, trình độ của LLSX?
Liên hệ
1. Các khái niệm liên quan
- Phương thức sản xuất
lOMoARcPSD|40651217
Phương thức sản xuất cách thức con người tiến hành sản xuất trong một giai
đoạn lịch sử nhất định. Phương thức sản xuất chính sự thống nhất giữa lực lượng sản
xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. + Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá
trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất, con người kết hợp với sức lao động của mình với tư
liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động tạo thành sức mạnh khai thác giới tự nhiên, làm
ra sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của mình.
=> Lực lượng sản xuất năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người
nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống của mình.
- Các yếu tố của lực lượng sản xuất.
Người lao động: yếu tố đầu tiên chủ yếu của mọi quá trình sản xuất, con người
tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình
sản xuất của xã hội bao gồm các nhân tố:
Tư liệu sản xuất: Bao gồm: tư liệu lao động và đối tượng lao động
+ liệu lao động: liệu lao động vật hay hệ thống những vật được con người
đặt giữa mình với đối tượng lao động để truyền những tác động của người lao động lên đối
tượng, nhằm biến đổi chúng thành những sản phẩm thoả mãn nhu cầu con người.
+ Đối tượng lao động: toàn bộ những khách thể tự nhiên, hoặc những vật liệu tự
nhiên đã được con người làm biến đổi nhưng chưa thành sản phẩm. Những khách thể và vật
liệu này có thể biến thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu con ngườichịu sự tác động của con
người (Thí dụ: bông -> vải, nước -> năng lượng, than đá -> điện...)
Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tức trở
thành yếu tố trực tiếp của lực lượng sản xuất, khác với trước đây việc ứng dụng sáng tạo
những thành tựu khoa học ở cách xa sản xuất.
Trong những yếu tố của lực lượng sản xuất thì người lao động giữ vai trò quyết định.
con người không chỉ tạo ra lực lượng sản xuất còn sử dụng nó. Lực lượng sản xuất
chỉ là biểu hiện những năng lực của bản thân con người.
* Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người với nhau trong quá trình sản xuất. Đó là
quan hệ tất yếu khách quan được hình thành trong quá trình sản xuất của các nhân với
nhau.
- Quan hệ sản xuất bao gồm 3 mặt:
+ Quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu liệu sản xuất +
Quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức và quản lý sản xuất.
+ Quan hệ giữa người với người trong việc phân phối sản phẩm xã hội
- Ba mặt của quan hệ sản xuất quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó quan hệ
sở hữuvề liệu sản xuất vai trò quyết định đối với những quan hệ khác. Trong hệ thống
sản xuất hội người sở hữu liệu sản xuất quyết định quá trình tổ chức, phân công lao
lOMoARcPSD|40651217
động, phân phối sản phẩm xã hội vì lợi ích của mình, còn người không sở hữu thì phục tùng
sự phân công nói trên. Trong lịch sử đã 2 hình thức sở hữu bản là: sở hữu nhân
sở hữu xã hội.
- Quan hệ tổ chức quản sản xuất trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất,
đếnviệc tổ chức điều khiển quá trình sản xuất. thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình
sản xuất.
- Quan hệ về phân phối sản phẩm hội mặc do quan hệ sở hữu về liệu
sảnxuất và quan hệ tổ chức quản lý sản xuất chi phối, song nó kích thích trực tiếp đến lợi ích
của con người, nêntác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, do đó
thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất phát triển.
=> kết quả tất yếu của sự phân công lao động, quan hệ sản xuất biểu hiện tập
trung của phương thức sản xuất, giúp phân biệt hình thái kinh tế hội này với hình thái
kinh tế xã hội khác.
2. Nội dung Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất trình độ phát
triển của LLSX
LLSX QHSX hai mặt của PTSX, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động
qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình
độ phát triển của LLSX - quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội.
- Tính chất và trình độ của LLSX
+ Tính chất của LLSX tính chất của liệu lao động của lao động, đó tính
chất nhân hay tính chất hội của chúng. Khi sản xuất dựa trên công cthủ công, phân
công lao động kém phát triển thì LLSX có tính nhân. Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí,
hiện đại, phân công lao động xã hội phát triển thì LLSX mang tính xã hội.
+ Trình độ của LLSX sự phát triển của công cụ lao động, trình độ kinh nghiệm
kỹ năng của người lao động, trình độ tổ chức phân công lao động hội, trình độ ứng
dụng vào khoa học sản xuất.
Tính chất của LLSX liên hệ chặt chẽ với trình độ của LLSX.
- LLSX quyết định quan hệ sản xuất.
+ LLSX nội dung còn QHSX hình thức của PTSX. Nội dung quyết định hình
thức.
+ LLSX yếu tố động, cách mạng trong PTSX. trong quá trình lao động con
người không ngừng cải tiến công cụ do kinh nghiệm luôn được tích luỹ, do nhu cầu sản xuất
không ngừng tăng lên. Trong khi đó, QHSX khuynh hướng bảo thủ ổn định. Do đó,
những thay đổi của PTSX đều bắt nguồn sâu xa, trước hết từ sự biến đổi của LLSX.
+ LLSX quyết định sự phân công lao động xã hội, do đó, quyết định quan hệ giữa các
tập đoàn người về mặt sở hữu tư liệu sản xuất, thông qua đó quyết định quá trình tổ chức lao
động xã hội và phân phối sản phẩm.
lOMoARcPSD|40651217
+ Khi LLSX phát triển mâu thuẫn với QHSX cũ đang kìm hãm nó, thì nó đòi hỏi phải
được thay thế bằng QHSX mới phù hợp để cho sản xuất phát triển. Như vậy, sự thay thế
QHSX này bằng QHSX khác do LLSX quy định, chứ không phải do QHSX.
+ Khi QHSX mới thay thế quan hệ sản xuất cũ thì PTSXkết thúc PTSX mới ra
đời.
- QHSX có tính độc lập tương đối và tác dộng trở lại sự phát triển của LLSX
QHSX không chịu sự tác động của LLSX một cách thụ động, tác động ngược
trở lại đối với LLSX
+ Trước hết, QHSX mặt không thể thiếu của PTSX. LLSX không thể tồn tại
phát triển n ngoài QHSX, quan hệ sản xuất thể tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự
phát triển của LLSX.
+ Khi QHSX phù hợp với LLSX thì nó mở đường cho LLSX phát triển, bằng cách
sắp xếp các yếu tố của LLSX đúng vị trí, chức năng, tác dụng của chúng. Nhưng khi QHSX
không phù hợp với LLSX thì nó trở thành siềng xích trói buộc đối với LLSX, làm cho chúng
không phát huy được tác dụng...Sự không phù hợp của QHSX với LLSX thể xảy ra theo
2 xu hướng: vượt quá hoặc lạc hậu hơn so với LLSX.
+ QHSX xác định mục đích xã hội của nền sản xuất, tức là sản xuất được tiến hành vì
lợi ích của tập đoàn xã hội nào, tổ chức sản xuấtlợi ích nào và phân phối sản phẩm có lợi
cho ai. Như thế nghĩa là, mọi mặt của QHSX đều ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến
LLSX.
3. Ý nghĩa của quy luật
- Quy luật này chỉ ra nguồn gốc của sự vận động phát triển của hội. Suy
đếncùng hội vận động phát triển do LLSX quyết định. vậy, để cho hội phát
triển chúng ta phải tập trung trước hết vào LLSX. Trong đó, chú ý đổi mới công cụ lao
động.
- Phải quan tâm đến người lao động, xây dựng chiến lược con người, đào tạo và
sửdụng con người. Phải chú ý đến lợi ích chính đáng để khuyến khích con người lao động
sáng tạo.
- Phải thường xuyên phát hiện sự không phù hợp trong vận động phát triển
củaLLSX và QHSX để giải quyết kịp thời, nhằm thúc đẩy xã hội vận động và phát triển.
- Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng
sảnxuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.
- Nhận thức đúng đắn quy luật này ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt,
vậndụng quan điểm, đường lối, chính sách, sở khoa học để nhận thức sâu sắc s đổi
mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.
*Liên hệ: vn, QHSX LLSX khi phù hợp sẽ tạo PTSX tiến bộ s làm kte
phát triển. Từ 1986 trở lại đây thêm sở hữu nhân các thành phần kinh tế
pơhuf hợp
lOMoARcPSD|40651217
Nếu mâu thuẫn, QHSX (Sở hữu nhà nước và tập thể) sẽ trở thành gông cùm kìm
hãm sự pt của LLSX, làm nền kinh tế khủng hoảng.
Ví dụ kinh tế KHH ở VN:
Trong công cuộc xây dựng CNXH trong nhiều thập kỷ qua đã vấp phải những sai lầm khuyết
điểm trong lĩnh vực kinh tế xã hội.
+ Chủ quan nóng vội trong thực hiện công hữu hóa TLSX.
Bởi vì thời kỳ này trình độ khoa khọc kỹ thuật còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn
hội. Trong khi đó đã nóng vội thực hiện công hữu hóa về TLSX. Tất cả đều phải vào hợp tác xã. Theo
nguyên của chủ nghĩa Mác thì QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển của LLSX lúc này
xã hội với phát triển được và ngược lại nó sẽ tác động tiêu cực đến sự phát triển đất nước.
+ Phủ nhận kinh tế hàng hóa, quản lý theo cơ chế hành chính, quan liêu bao cấp, mệnh lệnh
của nhà nước, các doanh nghiệp và đơn vị sản xuất kinh doanh ko bị ràng buộc trách nhiệm
+ Phân phối theo kiểu bình quân chủ nghĩa, không có động lực kích thích người lao động và
hiệu quả kinh tế thấp.
Bởi vì lúc này quan niệm cho rằng kinh tế hàng hóa đặc điểm riêng của CNTB nên không đi theo,
xóa bỏ hoàn toàn những ưu điểm của CNTB.
Thực hiện phân phối bình quân chủ nghĩa. Tất cả đều làm chung và phân phối sản SP theo nhân khẩu
Những sai lầm trên đã làm kìm hãm sự phát triển LLSX, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần
của nhân dân chậm được cải thiện
Trước sự phát triển chậm chạp về đời sống vật chất, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đời sống của nhân
dân không được cải thiện làm giảm mối liên hệ giữa đảng với nhân dân.
Trong khi đó thực tiễn luôn luôn biến đổi, nhu cầu vật chất tinh thần của con người gia tăng một
cách tất yếu theo quy luật của sự phát triển , nhưng lại không được đáp ứng trong điều kiê3nj suy thoái kinh
tế. Những dấu hiệu klhungr hoảng đã xuất hiện ngày một nét hơn. Trước tiên khủng hoảng kinh tế
hội, còn chính trị chỉ tiềm ẩn như một nguy hoàn toàn thể vượt qua nếu cóp đường lối chính
sách đúng.
Như vậy, những dấu hiệu khủng hoảng đã xuất hiện, để lấy lại sức mạnh tiềm tàng của CNXH, lấy lại
niềm tin của nhân dân đối với CNXH không có con đường nào khác là phải đổi mới. Do đó đổi mới là tất yếu
cảu CNXH.
Câu 3. Trình bày quan điểm của Triết học Mác Lênin về mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa của mối quan hệ?
1. Các khái niệm liên quan
- Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin: “Vật chất một phạm trù triết học dùng
để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh tồn tại không phụ thuộc vào cảm
giác” Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau đây:
Thứ nhất, vật chất thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
không lệ thuộc vào ý thức.
Thứ hai, vật chất cái khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho
con người cảm giác.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức
lOMoARcPSD|40651217
Trên sở luận phản ánh dựa vào các thành tựu khoa học, chủ nghĩa duy vật
biện chứng khẳng định: ý thức sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con
người một cách năng động, sáng tạo; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Ý thức bao gồm các yếu tố như: tri thức, tình cảm, niềm tin, trí... trong đó tri thức
là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân của ý thức. Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức của
con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong tưởng những thuộc tính, những mối
liên hệ của thế giới diễn đạt chúng dưới dạng ngôn ngữ hoặc các hệ thống tín hiệu khác.
2. Nội dung mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a. Những quan điểm khác nhau
Trong lịch sử Triết học, có nhiều quan điểm khác nhau về mối quan hệ này
- Những người theo CNDT đã tuyệt đối hoá vai trò của ý thức, cho ý thức là cái
cótrước, vật chất là cái có sau, ý thức quyết định vật chất, sáng tạo ra vật chất.
- Những theo theo CNDV tầm thường cho rằng vật chất cái trước quyết
định ýthức, nhưng họ không thấy được vai trò tác động trở lại của ý thức đối với vật chất.
Những quan điểm trên đều những quan điểm sai lầm, hoặc không đầy đủ về mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Chỉ triết học Mác-Lênin mới chỉ ra được MQHBC giữa VC YT. Trong đó khẳng
định VC nh thứ nhất sinh ra YT thức. Đồng thời, CN Mác- Lênin cũng chỉ rõ, sau khi
ra đời,YT cũng tác động trở lại VC.
b. Quan điểm triết học Mác – Lênin
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
* Vật chất quyết định ý thức.
+ vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: Chủ nghĩa duy vật Mácxít khẳng định vật
chất là cái trước, cái quyết định. Còn ý thức cái phản ánh nên sau, cái bị quyết
định. Vật chất sơ, nguồn gốc sinh ra ý thức, không vật chất thì không ý thức.
Trong đó bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức.
Khẳng định điều này tức CNDVBC thể hiện lập trường DV triệt để trong việc giải
quyết vấn đề cơ bản của TH: VC có trước, YT có sau. VC quyết định YT.
- Thế giới khách quan là đối tượng phản ánh của bộ óc con người, nhờ đó con người
mới hình thành nên YT. Nếu chỉ bộ óc người thôi thì chưa đủ để con người hình thành
nên YT mà phải có TGKQ tác động vào thông qua các giác quan , từ đó con người nhận thức
thế giới xung quanh, hình thành nên tri thức về SVHT, nhờ đó hình thành nên YT của con
ngừơi.
Bộ óc người là là cơ quan vật chất của ý thức
lOMoARcPSD|40651217
Các Sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quanđối tượng phản ánh chúng được
phản ánh vào bộ óc người như vậy hình thành ý thức, tức hình thành hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan.
Hoạt động tực 琀椀 ễn, hoạt động sản xuất của cải vật chất nền tảng vật chất của
xã hội, đồng thời cũng là của sự hình thành và phát triển của ý thức.
+ Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế ấy.
Các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan đối tượng phản ánh, chúng được
phản ánh vào bộ óc con người và như vậy hình thành ý thức.
VD: nhìn Bông hoa… ta có ý thức về vẻ đạp của bông hoa….
+ Vật chất phát triển đến đâu thì ý thức hình thành phát triển đến đó.
Thế giới vật chất cùng phông phú đa dạng, ngay một lúc con người không thể
nhận thức được đầy đủ về chúng, nhận thức một quá trình, lâu dài, con người càng
ếp xúc với SV- HT càng làm cho chúng bộc lộ thuộc nh trên sở đó nhận thức
chúng.
- Thông qua thuộc nh phản ánh của SV- Ht mà con người nhận thức chúng.
Mọi dạng vật chất đều thuộc nh phản ánh. Nhưng trình độ phản ánh lại phụ
thuộc vào vật phản ánh. Trong giới tự nhiên vô sinh chỉ có sự phản ánh vật lý, hoá học: VD:
một miếng sắt để ngoài trời lâu ngày bị ôxi hoá, bị rỉ. Rỉ sắt đó là sự phản ánh của miếng sắt
đối với tác động của môi trường.
Khi ta cho tay ta vào nước nóng,,,Thì ta có cảm giác đau, nóng..
Không bộ óc người tkhông ý thức. Nhưng chỉ bộ óc người vẫn chưa ý
thức. Cùng với bộ óc người phải có lao động, ngôn ngữ thế giới khách quan thì mới ý
thức.
+ Vật chất quyết định nội dung xu hướng phát triển của ý thức. Ý thức là hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan. Nói cách khác ý thức chẳng qua chỉ vật chất được di
chuyển vào và được cải biến đi trong đầu óc con người
Hình ảnh chủ quan theo nghĩa là YT của con người là sự phản ánh TGKQ, muốn có YT
bộ óc con người phải phản ánh lại, sự PA đó lựa chọn, chọn lọc. Tuy hình ảnh chủ
quan nhưng YT lại lấy cái KQ làm 琀椀 ền đề, bị cái khách quan quy định.
Ý thức chỉ thể trở thành sức mạnh vật chất, sức mạnh cải tạo hiện thực thông
qua việc tổ chức hoạt động thực ễn, bằng việc khai thác sử dụng hợp lý các điều kiện,
phương 琀椀 ện vật chất cần thiết cho hành đông.
Thông qua hoạt động thực ễn, con người đề ra mục êu, chỉ êu kế
hoạch cần phải đạt được. Để đạt được những điều đó, con người phải đưa ra các biện
lOMoARcPSD|40651217
pháp, chủ trương, các phương án. Điều này muốn nói v nh năng động, sáng tạo trong
cải tạo HTKQ của YT.
Tuy nhiên, sở dĩ YT, tư tưởng có thể cải tạo được TGKQ theo mục đích của con người
là vìtưởng đó đã phản ánh đúng nhu cầu phát triển của đời sống xã hội. Tự bản thân
YT, TT không thể cải tạo HTKQ mà phải thông qua quá trình hoạt động cải tạo thực ễn
của con người,
Mặc dầu bị VC chi phối, nhưng sau khi ra đời, YT, TT không tồn tại một cách độc lập
tuyệt đối đối với VC tác động tở lại với VC. Đây quan điểm biện chứng của CN
Mác-Lênin, là điểm khác biệt của CNDVBC - CNDVSH.
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
Điều này được thể hiện trên những khía cạnh sau:
Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện chỗ, ý thức sphản ánh thế
giới vật chất vào trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ý thức
đời sống” riêng, quy luật vận động, phát triển riêng, không lệ thuộc một cách máy
móc vào vật chất.
Thứ hai, Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn
của con người.
Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động của con
người; thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công hay
thất bại.
Thứ , hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất trong
thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại, khi tri thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của tri thức khoa học, của tưởng chính trị, tưởng
nhân văn là hết sức quan trọng.
VD: Tư tưởng tôn giáo thời kỳ Trung cổ đối với KHTN kìm hãm nhân loại
Tư tưởng của Nho giáo đối với phụ nữ... gây ra sự bất bình đẳng trong XH.
Tuy nhiên sự kìm hãm của ý thức đối với các quá trình hoạt động vật chất, thậm chí
phá hoại sự phát triển bình thường của quá trình phát triển vật chất nhưng sự kìm hãm đó
chỉ tương đối, tạm thời. Bởi sự vận động phát triển của các quy luật khách quan,
nhu cầu đòi hỏi của thực n cuộc sống sớm muộn sẽ loại bỏ những tưởng sai trái
lạc hậu, bắt buộc con người phải tự điều chỉnh những suy nghĩ và hành động của mình.
Thực tế chứng minh rằng những tưởng phản khoa học, thậm chí cả những
chế, thể chế chính trị tưởng chừng đồ sộ, vững chắc muốn bơi ngược dòng lịch sử cản trở
琀椀 ến bộ xã hội sớm mộn cũng sẽ bị lịch sử xoá bỏ.
Từ việc nghiên cứu quan điểm của CNDT, CNDVSH chủ nghĩa Mác-Lênin về VC,
YT MQH giữa chúng, chúng ta thấy được những hạn chế của CNDT, CNVSH, thấy được
lOMoARcPSD|40651217
nh khách quan, khoa học của CNDVBC, chúng ta có thể rút ra điều gì trong nhận thức và
hoạt động thực 琀椀 ễn.
=> Như vậy, theo quan điểm duy vật Mác xít vật chất ý thức quan hệ biện
chứng với nhau. Trong mối quan hệ này vật chất giữ vai trò quyết định, ý thức sự phản
ánh nhưng đó sự phản ánh nh sáng tạo, nên tác động trở lại vật chất thông
qua thực 琀椀 ễn của con người.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Hiểu biết mối quan hệ giữa vật chất ý thức cho chúng ta nguyên tắc chung
khoahọc để nhận thức và vận dụng mối quan hệ này trong hoạt động thực tiễn.
- Mối quan hệ giữa vật chất ý thức cho ta thấy không thể vận dụng một
cáchmáy móc, tức không được tuyệt đối hóa vai trò của yếu tố vật chất, cần phải thấy
được vai trò năng động, tích cực của ý thức.
- Hiểu biết phạm trù vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa chúng theo quan điểm
củachủ nghĩa duy vật biện chứng sở để nhận thức, tìm hiểu những vấn đề triết học
khác nhau của nó, đồng thời là cơ sở khoa học cho việc nhận thức những vấn đề khoa học cụ
thế khác nhau.
Ý nghĩa của quan điểm duy vật Mácxít về quan hệ giữa vật chất và ý thức trong nhận thức và
cải tạo hiện thực
Nghiên cứu những nội dung chủ yếu của triết học Mác xít về hai phạm trù bản VC-YT, về mối
quan hệ giữa hai PT này nhằm rút ra ý nghĩa thiết thực đối với hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn.
Đây một trong những nội dung chủ yếu, một yêu cầu cấp bách của việc nhận thức, vận dụng ng tạo
phát triển học thuyết chủ nghĩa Mác- Lênin trong thời đại ngày nay nói chung, trong điều kiện đổi mới và xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta nói riêng.
- Vật chất tồn tại khách quan quyết định ý thức; ý thức sự phản ánh vật chất. Cho nên,
trongnhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo quy
luật khách quan. Phải căn cứ từ chính bản thân sự vật hiện tượng để đề ra chủ trương, chính sách. Tuyệt đối
không được lấy ý muốn chủ quan để áp đặt cho thực tế khách quan.
Nếu thế giới vật chất với những thuộc tính quy luật vốn của tồn tại khách quan thì trong
nhận thức hoạt động thực tiễn con người phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm
căn cứ cho hoạt động của mình. Lênin chỉ ra rằng: Không được lấy ý muốn chủ quan để định ra chính sách,
không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược cách mạng. Nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan,
lấy ý chí áp đặt cho thực tế thì sẽ rơi vào bệnh duy ý chí và nhất định sẽ thất bại trong hoạt động thực tiễn.
- Vật chất quyết định ý thức nhưng ý thức cũng có tác động trở lại vật chất. Nó có thể thúc đẩy
hoặckìm hãm ở một mức độ nhất định sự phát triển của hiện thực khách quan. Do đó, chúng ta phải biết phát
huy tính năng động, sáng tạo của ý thức trong việc tác động vào thế giới khách quan một cách hiệu quả nhất.
Ý thức có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Nếu các nhà triết học duy tâm tuyệt đối hoá, coi ý thức là động lực, là nguồn gốc phát triển của lịch
sư, thì chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng: Ý thức có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Tuy nó
không trực tiếp làm thay đổi hiện thực khách quan nhưng nó có thể giúp con người nhận thức thế giới. Từ đó,
con người đưa ra phương pháp, kế hoạch tổ chức thực hiện cải tạo hiện thực theo mục đích của mình. Nếu ý
thức đúng (phản ánh thế giới khách quan đúng) thì sẽ giúp con người nhận thức và hành động đúng dẫn đến
xã hội phát triển và ngược lại. Chính vì vậy, YT trở thành nhân tố quan trọng giúp con người hành động đúng
hay sai, thành công hay thất bại khi cải tạo thế giới hiện thực.
lOMoARcPSD|40651217
C.Mác nói: “Vũ khí phê phán không thể thay thế việc phê phán bằng khí. lực lượng vật chất chỉ
có thể dùng lực lượng vật chất để đánh đổ. Nhưng luận một khi đã ăn sâu vào quần chúng thì sẽ trở thành
vật chất”.
Tức muốn đánh đổ một lực lượng vật chất thì phải dùng một lực lượng vật chất khác. Tuy nhiên
luận thức) cũng có thể trở thành sức mạnh vật chất khi ý thức đã ăn sâu bén rễ, thấm nhuần trong quần
chúng nhân dân. Muốn vậy, ý thức đó phải phản ánh đúng HTKQ, đúng nhu cầu ước muốn của quần chúng
nhân dân, được quần chúng nhân dân đồng tình hưởng ứng thì nó sẽ thành sức mạnh vật chất.
Trong nững năm xây dựng CNXH trước đổi mới, Đảng ta cũng đã mắc những sai lầm , khuyết điểm,
nóng vội, chủ quan trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng kinh tế, cải
tạo xã hội chủ nghĩaquản lý kinh tế. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội: "Đảng ta đã phậm sai lầm chủ quan duy ý chí vi phạm quy luật khách quan". Trước đại hội VI, năm
1986, tình hình đất nước lâm vào khủng hoảng khinh tế xã hội trầm trọng, Đảng đã dũng cảm nhìn thẳng vào
sự thật, phân tích sai lầm khuyết điểm, xác định nguyên nhân để từ đó đưa ra biện pháp, phươngớng đổi
mới. Đảng cũng chỉ nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng khi tế hội do nhân tố chủ quan: "
Khuynh hướng tưởng chủ yếu của những sai lầm ấy, đặc biệt những sai lầm về những chính sách kinh
tế, bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ
quan...Muốn thực hiện nhanh chóng nhiều mục tiêu của CNXH trong điều kiện nước ta mới chặng đường
đầu tiên".
Đảng khẳng định nguyên nhân của mọi nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế xã hộinước ta
những năm trước đổi mới là do ý muốn chủ quan, không căn cứ o hiện thực khách quan để đưa ra chủ
trương , đường lối phát triển khinh tế hội mà lấy ý muốn chủ quan của con người áp đặt lên thực tế khách
quan. dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội. Đến Đại hội VI, Đảng tổng kết những sai lầm đó là:
- Nóng vội trong cải tạo XHCN, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần.
- Có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng.
- Duy trì quá lâu cơ chế quản lý KTTTQLBC.
- Hiểu vận dụng chưa đúng nguyên của chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ
Chí Minh vềcon đường bỏ qua CNTB , tập thể hoá, hợp tác hoá... Chưa tiếp thu, kế thừa những
thành tựu khoa học kỹ thuật, khoa công nghệ hiện đại của nhân loại, của CNTB hiện đại. Thậm chí
còn định kiến, phủ nhận một cách cực đoan những thành tựu đó:
Từ kinh nghiệm thành công và thất bại trong hoạt động thực tiễn cách mạng, Cương lĩnh của Đảng đã
rút ra bài học: "Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách
quan".
Tổng kết quá trình đổi mới, Đảng ta khẳng định: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố
cơ bản cho sự phát triển nhanh, bền vững, ... khơi dậy lòng yêu nước trong nhân dân, ý thức quật cường, phát
huy tài chí của người Việt Nam để đưa nước ta thoát khỏi nghèo làn lạch hậu, xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Câu 4. Trình bày mối quan hệ giữa nhân với hội. Liên hệ?
* Cá nhân:
nhân khái niệm chỉ con người cụ thể, sống trong một hội
nhất định và được phân biệt với cácthể khác thông qua tính đơn nhất và
tính phổ biến.
- Nói đến cá nhân là nói đến 1 con người cụ thể.
- Họ sống trong 1 xã hội nhất định.
PK: chuẩn mực, khuôn phép, thụ động, trọng nam, khinh nữ…
lOMoARcPSD|40651217
TB: Năng động, sáng tạo, hoạt bát, …coi trọng quá mức đồng tiền, đề cao quá
mức cái tôi…
- Cá nhân có đơn nhất: Vân tay; và có tính phổ biến: LĐ, TD, NN
Mỗi nhân sự thống nhất của hai mặt sinh vật mặt hội. Về mặt sinh
vật mỗinhân là một cơ thể sống đơn nhất với cấu trúc thân thể và đặc điểm sinh lý
riêng, từ sự khác biệt về mặt sinh học dẫn đến sự khác biệt về năng lực, trình độ,
phẩm chất xã hội.
VD: Mỗi con người cụ thể chúng ta là một cá nhân…..
* Khái niệm xã hội:
hội một cộng đồng người tổ chức liên kết các nhân với
nhau.
Khái niệm hội nhiều cấp độ khác nhau, cao nhất hội loài người, sau
đó là những hệ thống xã hội như quốc gia, dân tộc, giai cấp, chủng tộc, bộ tộc,….
Trong một chừng maực nào đó hiểu xã hội bao giơi cũng do cácnhân hợp
thành, những nhân này sống hoạt động trong những nhóm, cộng đồng, tập
đoàn xã hội khác nhau do những điều kiện lịch sử quy định.
* Quan hệ giữa cá nhân và xã hội .
Trong bất cứ hội nào nhân cũng không tách rời hội.
nhân vừa là sản phẩm vừa là chủ thể xã hội
+ Mỗi nhân được hình thành tồn tại trong những hội nhất
định, cho nên nó mang dấu ấn của xã hội đó.
Xã hội nông thôn: tạo ra con người nông thôn, Nụ, Na, chất phác, hiền lành…
Xã hội thành thị: tạo ra con người thành thị: Từ Nụ, Na,.. => Hương, Hoa, …
XHPK: - Tạo ra con người PK
- Các cá nhân đó phải sống phù hợp với những chuẩn mực của XHPK.
+ Xã hội bao giờ cũng là môi trường, là điều kiện để cá nhân tồn tại và
phát triển. Hoàn cảnh xã hội tạo nên con người.
Cá nhân không thể tồn tại, phát triển được những phẩm chất của mình nếu không
có XH.
lOMoARcPSD|40651217
VD: Một người tài, phải đem tài năng ra phục vụ XH, như vậy, mình mới
phát triển .
Cha ông ta dạy: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Đi với bụt thì mặc áo cà sa, đi với ma thì mặc áo giấy.
Mẹ của Mạnh Tử 3 lần chuyển nơi muốn con nên người: Nghĩa địa, chợ,
trường.
Tiến sỹ Sin (An Độ)… tìm được 1 khoảng 12 tuổi nhưng không biết
nói, không biết giao tiếp. Ban ngày ngủ, đêm kêu gào,hú, đi bằng 4 chân …vì lạc
mẹ năm lên 4 tuổi.
Hay, người thành phố cách sinh hoạt khác người nông thôn… Đó do môi
trường XH khác nhau.
Không nhân chung chung, trừu tượng cho mọi chế độ khác nhau, mọi giai
đoạn lịch sử khác nhau. nhân bao giờ cũng mang tính lịch sử cụ thể. Sự phát
triển của cá nhân chính là tiêu chuẩn để đánh giá XH.
+ Con người sản phẩm của hoàn cảnh nhưng không thụ động
luôn chủ động trước sự tác động của hoàn cảnh tiếp nhận một
cách tự giác có lựa chọn. Đó chính là sự tự ý thức, tự điều chỉnh hành vi của
con người để làm chủ hoàn cảnh.
Vai trò của nhân đối với hội phụ thuộc vào sự phát triển của nhân
cách. Những nhân nhân cách lớn, tài năng cao, ý chí sắt đá, tầm
nhìn rộng trách nhiệm đối với hội, sẽ tác động tích cực đến sự phát
triển hội. Ngược lại những nhân nhân cách thấp, hoặc thoái hóa, biến
chất về nhân cách thường gây hậu quả xấu, thậm chí phá hoại sự phát triển của
xã hội.
+ Con người không cam chịu khuất phục trước hoàn cảnh còn
khả năng tác động trở lại làm thay đổi, cải biến hoàn cảnh phù hợp với nhu
cầu của mình.
Dân tộc Việt Nam vào vị trí địa thuận lợ nên hay bị các nước lớn xâm
lược… nhưng không cam chịu kiếp lệ, đã đứng lên làm CM, giành độc lập cho
TQ, cho nhân dân.
lOMoARcPSD|40651217
Trong một môi trường sống nhất định con người luôn đấu tranh với hoàn cảnh,
với xã hội để chọn một cách sống có ích nhất.
Con người sinh ra trong điều kiện hoàn cảnh địa lý khó khăn, khắc nghiệt, nhưng
họ không thụ động mà luôn chủ động để tiếp nhận nó: Xã hội phức tạp thì họ biết học
hỏi cái khôn, cái tốt đẻ vươn lên, vứt bỏ cái xấu, cái yếu, hèn.
=> Con người lvừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của xã hội.
+ Quan hệ giữa nhân hội biến đổi trong sự biến đổi của
lịch sử. Khi thay đổi hình thái kinh tế xã hội thì quan hệ cá nhân và xã hội
mới thay đổi căn bản.
Quan hệ giữa nhân hội hiện tượng lịch sử, luôn vận động phát
triển. Nền tảng của mối quan hệ này là quan hệ lợi ích. Lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể
và lợi ích toàn xã hội.
- Thời kỳ CXNT do LLSX chưa phát triển nên người muốn sinh tồn phải
tiếnhành lao động tập thể. Con người nguyên thuỷ chưa có điều kiện trở thành cá
nhân theo đúng nghĩa, lợi ích của cá nhân và tập thể là thống nhất.
- Khi chế độ hữu ra đời, hội phân chia thành các giai cấp đối kháng
thì lốisống bình đẳng giữa người với người chuyển thành người thống trị người.
Trong xã hội, đa số người bắt buộc phải sống phụ thuộc vào lợi ích và quyền lực
của thiểu số, cá nhân và XH trở thành đối lập nhau.
- Thời kỳ CHNL
Do LLSX đã phát triển, xuất hiện của cải thừa nên một bộ phận người trong
xã hội chiếm hữu do đó xã hội phân chia thành người giàu-nghèo, một bộ phận khác d
bị thất bại trong chiến tranh nên trở thành lệ cho người chiến thắng. Lúc này,
hội đã phân chia thành g/c, đóG/c chủ nô thống tri XH và g/clệ, là g/c bị thống
trị. G/c chủ nô bắt g/c nô lệ phục tùng tuyệt đối nhu cầu và lợi ích của mình. g/c nô lệ
được xem như là CCLĐ biết đi, biết nói. Họ không được xã hội thừa nhận.
Lợi ích của cá nhân (thiểu số chủ nô) đối lập với lợi ích của đa số (nô lệ)
- Thời kỳ phong kiến
Giai đoạn này người nông dân tuy đã được tự do hơn về thân thể so với thời kỳ
CHNL nhưng họ vẫn bị g/c địa chủ chi phối quyết định (TP Tắt đèn: Con người
không bằng con chó…)
lOMoARcPSD|40651217
nhân trong PK được tự do thuê mướn TLSX, ruộng đất nộp thuế cho
ĐC… nhưng nhìn chung họ vẫn bị g/c đ/c quyết định vận mệnh của mình. Tuy không
bị giết nhưng họ có thể bị mua bán, trao đổi.
Hoặc; Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung
=> Lợi ích của cá nhân (thiểu số ĐC) đối lập với lợi ích của đa số (nông dân)
- Thời kỳ TBCN
Do sự phát triển mạnh của LLSX KHKT, QCND ngày càng khẳng định vai
trò quyết định của mình trong hội. Tuy nhiên, thực chất họ vẫn bị phụ thuộc vào
các ông chủ của g/c TS. QCND và người LĐ vẫn bị bóc lột cả thể xác và tinh thần.
So với các thời kỳ g/c trước đây, nhìn chung nhân phần được quan tâm
hơn, g/c TS luôn đưa vấn đề “tự do, bình đẳng, bác ái…” để lừa bịp QCND.
Bác Hồ: Trên đầu Tượng Nữ thần tự do ánh hào quang phát ra, nhưng dưới
chân thì máu của người nô lệ vẫn chảy…
Thực chất của tự do của người LĐ, QCND tự do bán sức lao động của mình
cho các ông chủ TS, biến mình thành kẻ làm thuê tự nguyện.
=> Lợi ích của cá nhân (thiểu số chủ nô) đối lập với lợi ích của đa số (nô lệ)
Do phải sống trong hội bất bình đẳng mâu thuẫn gay găt giữa ước muốn
hiện tại; tự do - áp bức… nên QCND luôn đấu tranh để vươn lên một hội tốt đẹp
hơn: XH XHCN.
- XH XHCN - một hội không nh trạng người áp bức bóc lột
người,mới tạo ra sở hiện thực để xoá bỏ sự đối kháng giữa hội nhân,
xã hội đó lấy con người làm mục đích và động lực cho sự phát triển của xã hội.
Vì:
Xoá bỏ chế độ SH TN về TLSX - nguồn gốc của sự phân chia g/c chế độ
người bóc lột người.
XH hình thành nên chế độ SHTT về TLSX nên mọi người sống hợp tác, bình
đẳng, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau.
Tóm lại, mối quan hệ giữa cá nhânhội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác
– Lênin biểu hiện đó là:
- Con người là một hệ thống chỉnh thể thống nhất cá thể - loài
- Cá nhân và xã hội không tách rời nhau
lOMoARcPSD|40651217
- Sự thống nhất cá nhân hội còn thể hiện một góc độ khác trong quan hệ con
người giai cấp và con người nhân loại.
- Tính giai cấp và tính nhân loại trong mỗi con người vừa thống nhất vừa khác biệt,
thậm chí mâu thuẫn nhau.
*Liên hệ ở VN:
một thời gian dài chúng ta chưa chú ý đúng mới lợi ích nhu cầu của
nhân, chỉ chú ý đến lợi ích tập thể. Những nhu cầu tối thiểu như ăn, mặc, ở, đi
lại… bị xem nhẹ và dò xét.
Phân phối SPLĐ t cào bằng nên đã triệt tiêu một trong những động lực quan
trọng của sự phát triển: Mỗi người 13kg gạo/tháng… tạo nên sự khủng hoảng KTXH.
Hiện nay, một bộ phận lại tuyệt đối hoá lợi ích cá nhân mà coi thường lợi ích tập
thể, chạy theo lợi nhuận trước mắt, quên đi lợi ích lâu dài, lợi ích nhân quên
đi lợi ích quốc gia.
Cả 2 khuynh hướng trên đều rơi vào sai lầm. Phải từng bước xây dựng để lợi ích
nhân đượcchú trọng đúng mức trên sở đảm bảo lợi ích của quốc gia của
hội.
Ở đây ta thấy rằng quan hệ giữa cá nhân và xã hội là tất yếu biện chứng.
Tất yếu không nhân tồn tại, phát triển bên ngoài hội không hội
nếu không có sự liên kết các cá nhân.
quan hệ biện chứng giữa nhân hội sự tác động qua lại với nhau;
hội tạo điều kiện cho mỗi nhân phát triển , nầng sức mạnh của mỗi nhân lên
hơn bản thân nó. các cá nhân hợp thành xã hội không phái là một tổng số giản đơn mà
tạo ra một hợp lực lớn hơn tổng số các cá nhân hợp lại.
Câu 5. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa DVBC về vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức. Liên hệ?
- Quan điểm của CNDVBC về thực tiễn: Thực tiễn toàn bộ những
hoạt động vật chất mục đích, mang tính lịch sử - hội của con người nhằm cải
biến tự nhiên và xã hội.
- Phạm trù thực tiễn có 2 đặc trưng:
+ Thứ nhất, hoạt động thực tiễn hoạt động vật chất của con người nhằm cải tạo
biến đổi tự nhiên và xã hội.
lOMoARcPSD|40651217
+ Thứ hai, hoạt động thực tiễn tính lịch sử hội, nghĩa hoạt động thực tiễn
không phải chỉ của các nhân riêng lẻ, của quần chúng nhân dân, của hội loài
người nói chung.
- Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn:
+ Hoạt động sản xuất vật chất, hình thức hoạt động bản, đầu tiên của thực tiễn.
Đây hoạt động trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào
GTN để tạo ra những của cải vật chất nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.
+ Hoạt động chính trị xã hội, hoạt động của các tổ chức cộng đồng người khác
nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Thực nghiệm khoa học, một hình thức đặc biệt của thực tiễn. Dạng hoạt động
thực tiễn này ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong
thời kỳ cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
=> Các hình thức hoạt động bản của thực tiễn trên mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất hoạt động bản
nhất, tính quyết định đối với sự tồn tại phát triển của con người. Còn các hình thức
hoạt động chính trị xã hội và thực nghiệm khoa học có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt
động sản xuất vật chất phát triển.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
CNDVBC khẳng định: Thực tiễn sở của nhận thức, động lực của nhận thức,
là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
- Thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc của nhận thức
+ Thực tiễn cung cấp những tư liệu sinh hoạt những tư liệu, công cụ vật chất cho hoạt
động nhận thức
+ Thực tiễn tạo ra những tiền đề vật chất cho sự phân công lao động hội. Sự phân
chia hội thành lao động chân tay lao động trí óc hình thành trên sở thực tiễn, trước
hết là lao động sản xuất vật chất.
+ Trong thực tiễn con người đã phát triển dần dần những giác quan, năng lực tư duy.
+ Thực tiễn làm cho con người tiếp xúc với đối tượng khách quan, từ đó đem lại cho
con người tri thức về đối tượng. Như vậy, thực tiễn đem lại cho con người đối tượng nhận
thức.
+ Thực tiễn cung cấp những tri thức kinh nghiệm giúp xây dựng những tri thức
luận, những hệ thống lý thuyết.
- Thực tiễn là động lực và là mục đích của nhận thức
Nhờ theo đuổi những lợi ích thực tiễn con người hoạt động nhận thức để khám
phá, hiểu biết đối tượng. Con người không nhận thức nhận thức.Những tri thức, kết quả
của nhận thức, những luận kết quả của khái quát hóa kinh nghiệm thực tiễn chỉ giá
trị, ý nghĩa đích thực khi được vận dụng vào thực tiễn, phục vụ thực tiễn cụ thể vận
lOMoARcPSD|40651217
động vào sản xuất vật chất, cải tạo chính trị hội, vào thực nghiệm khoa học phcuj vụ con
ng.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Điều này có nghĩa là thực tiễn là thước đo giá
trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức.
=> Như vậy, thực tiễn chẳng những điểm xuất phát của nhận thức, yếu tố đóng
vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức mà còn là nơi nhận thức
phải luôn luôn hướng tới để thể nghiệm tính đúng đắn của mình.
Y nghĩa PP luận:
- Liên hệ: ví dụ trong đại học, vai trò của môn thực hành với thuyết ý
nghĩantn đối với sinh viên khi ra trg, hoặc vai trò kết nối giua doanh nghiệp với
ngoài trg, trở thành……
Câu 6. Tại sao nói ý thức xã hội có tính độc lập tương đối? ý nghĩa?
- Khái niệm ý thức hội :Ý thức hội toàn bộ đời sống tinh thần của
hội phản ánh tồn tại xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
- Khái niệm tồn tại hội: Tồn tại hội toàn bộ sinh hoạt vật chất và
những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
- Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Tồn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng với ý thức xã hội:
lOMoARcPSD|40651217
+ Tồn tại hội như thế nào thì ý thức hội tương ứng như vậy. Đời sống vật chất
các điều kiện sinh hoạt vật chất của hội quyết định sự nảy sinh, phát triển đời sống
tinh thần của xã hội.
+ Khi tồn tại hội thay đổi, nhất sthay đổi về phương thức sản xuất thì toàn bộ
những quan điểm, tưởng hội (chính trị, triết học, pháp quyền, đạo đức...) cùng với các
hiện tượng tâm lý xã hội sớm muộn cũng thay đổi theo.
+ Ý thức xã hội do tồn tại xã hội quyết định, nhưng sau khi đã hình thành, phát triển ý
thức hội có tính độc lập tương đối sự tác động trở lại đối với toàn bộ đời sống kinh
tế xã hội.
- Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
- Ý thức xã hội thường lạc hâu hơn so với tồn tại xã hội
+ Lịch sử hội đã chứng minh, nhiều khi tồn tại hội đã mất đi, thậm chí đã
mất rất lâu, nhưng ý thức hội do sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng hoặc khi hội mới ra
đời, nhưng ý thức xã hội không biến đổi kịp để phản ánh nó.
+ Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là do các nguyên nhân sau:
Một , sự biến đổi của tồn tại hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên
trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc độ nhanh và ý
thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu. Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản
ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại hội.
Hai là, do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống...cũng như tính bảo
thủ của một số hình thái ý thức (tôn giáo, đạo đức...)
Ba , các lực lượng hội lỗi thời phản động tìm mọi cách duy trì những
tưởng, những hiện tượng tâm lý lạc hậu bảo thủ để chống phá xã hội mới.
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội.
Trong những điều kiện lịch sử nhất định, tưởng khoa học của con người thể
vượttrước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai góp phần chỉ đạo hướng
dẫn con người trong hoạt động thực tiễn cải tạo biến đổi thế giới.
Song khi nói, tưởng tiến tiến khẳ năng phản ánh vượt trước tồn tại hội thì
điều đó không có nghĩa bị ý thức hội quyết định. Hay do một lực lượng thần nào
sinh ra. Tư tưởng khoa học tiên tiến xét cho cùng vẫn là do tồn tại xã hội quyết định.
- Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình.
lOMoARcPSD|40651217
Ý thức xã hội của mỗi giai đoạn lịch sử vừa là sự phán ánh tồn tại xã hội của mỗi giai
đoạn lịch sử đó lại vừa sự kế thừa ý thức hội của mỗi giai đoạn lịch sử trước đó. Sự kế
thừa đó chính sự phát triển của ý thức hội dựa trên những tiền đề của ý thức hội
trong các giai đoạn trước. Không có những tiền đề đó thì không thể có ý thức mới.
- Sự tác động qua lại của của hình thái ý thức xã hội
Các hình thái ý thức hội gồm có: chính trị, triết học, pháp quyền, đạo đức, nghệ
thuật, tôn giáo... mỗi giai đoạn lịch sử, có thể một hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng
đầu tác động đến hình thái ý thức xã hội khác.
- Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội
Ý thức hội tính độc lập tương đối tác động trở lại tồn tại hội theo 2
hướng:
+ Nếu ý thức hội phản ánh đúng quy luật vận động của hiện thực khách quan, của
tồn tại xã hội, sẽ góp phần thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển.
+ Nếu ý thức hội phản ánh không đúng quy luật vận động của hiện thực khách
quan, của tồn tại xã hội, sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.
Mức độ tác động của ý thức hội đối với sự phát triển của tồn tại hội phụ thuộc
vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào những quan hệ kinh tế hội khả năng mở rộng, thâm
nhập của ý thức hội vào quần chúng nhân dân, lực lượng hội bản sáng tạo ra lịch
sử.
- Ý nghĩa:
+ Việc nhận thức các hiện tượng của đời sống tinh thần xã hội sẽ cần phải căn cứ vào
tồn tại hội đã làm nảy sinh ra nó. Bên cạnh đó thì cũng cần phải giải thích các hiện tượng
đó từ những phương diện khác nhau thuộc nội dung tính độc lập tương đối của chúng.
+ Trong thực tiễn cải tạo hội cũ, xây dựng hội mới cần phải được tiến hành
song song trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó việc thay đổi tồn tại xã hội
cũ là điều kiện cơ bản nhất để nhằm mục đích có thể thay đổi ý thức xã hội cũ
+ Cần thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại hội mới tất yếu dẫn đến
những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của hội ngược lại, những tác động của
đời sống tinh thần hội, với những điều kiện xác định cũng thể tạo ra những biến đổi
mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.
Từ những phân tích trên, ta thấy rằng, nguyên của triết học Mác Lênin về tính độc
lập tương đối của ý thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của ý thức
| 1/21