Câu hỏi triết học - Triết Học Mác – Lênin | Trường Đại học Vinh

Câu hỏi triết học - Triết Học Mác – Lênin | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Mặt hạn chế cơ bản của quan niệm duy vật thời cổ đại về vật chất là:
Đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể (nước, lửa, gió, ngũ hành, tứ đại,…)
2. Trong các triết gia Hy Lạp cổ đại, người cho rằng nguyên bản của thế giới là nước là: Talet
3. Trong những quan niệm về vai trò của ý thức sau đây, quan niệm nào không phải là quan
niệm duy vật biện chứng:
a. Nói tới vai trò của ý thức là nói tới vai trò của con người => Đ
b. Vai trò tích cực của ý thức là tự nó có thể trực tiếp làm thay đổi hiện thực khách
quan => S (ko thể tự nó trực tiếp làm thay đổi)
c. Ý thức thể hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực
tiễn của con người => Đ
d. Vai trò của ý thức là trang bị cho con người tri thức về hiện thực khách quan, trên
cơ sở đó con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng,… => Đ (Vì vai trò của
ý thức là chỉ đạo hoạt động, hành động của con người)
4. Quan niệm duy vật biện chứng:
Ý thức có tính độc lập tương đối và biểu hiện cao nhất của tính độc lập tương đối đó là ý
thức có thể tác động trở lại thế giới vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
5. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật:
Ý thức là "hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan"
6. Việc phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức; phát huy nhân tố con người đòi hỏi phải
dựa trên cơ sở:
Phải xuất phát từ thực tế khách quan, cho hoạt động của lấy thực tế khách quan làm căn cứ
mình (= tôn trọng khách quan)
7. Đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng trong triết học cổ đại là:
Tính chất tự phát, mộc mạc, ngây thơ
8. "Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, các
mối liên hệ và "quan hệ gián tiếp" của sự vật đó". Ý nghĩa PPL này được rút ra từ nội dung
lý luận:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
9. Trong triết học Mác-Lenin, khái niệm phép biện chứng dùng để chỉ học thuyết:
Học thuyết về quy luật vận động chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
10. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật là gì?
Thế giới là một chỉnh thế bao gồm các sự vật, các quá trình vừa tách biệt nhau, vừa có liên
hệ qua lại, vừa thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau.
11. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là:
Bộ óc con người và thế giới quan tác động lên bộ óc người
(Ý thức là thuộc tính của 1 dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc người)
12.Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc xã hội của ý thức:
Lao động và ngôn ngữ là 2 sức kích thích chủ yếu hình thành nên ý thức con người.
13. Lựa chọn câu đúng:
Ý thức thuần túy không phải là hiện tượng cá nhân mà là hiện tượng xã hội
14. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Ý thức chỉ có ở con người
15. Bộ phận nào là hạt nhân quan trọng và là phương thức tổn tại của ý thức: Tri thức
| 1/2

Preview text:

1. Mặt hạn chế cơ bản của quan niệm duy vật thời cổ đại về vật chất là:
Đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể (nước, lửa, gió, ngũ hành, tứ đại,…)
2. Trong các triết gia Hy Lạp cổ đại, người cho rằng nguyên bản của thế giới là nước là: Talet
3. Trong những quan niệm về vai trò của ý thức sau đây, quan niệm nào không phải là quan
niệm duy vật biện chứng:
a. Nói tới vai trò của ý thức là nói tới vai trò của con người => Đ
b. Vai trò tích cực của ý thức là tự nó có thể trực tiếp làm thay đổi hiện thực khách
quan => S (ko thể tự nó trực tiếp làm thay đổi)
c. Ý thức thể hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực
tiễn của con người => Đ
d. Vai trò của ý thức là trang bị cho con người tri thức về hiện thực khách quan, trên
cơ sở đó con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng,… => Đ (Vì vai trò của
ý thức là chỉ đạo hoạt động, hành động của con người)
4. Quan niệm duy vật biện chứng:
Ý thức có tính độc lập tương đối và biểu hiện cao nhất của tính độc lập tương đối đó là ý
thức có thể tác động trở lại thế giới vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
5. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật:
Ý thức là "hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan"
6. Việc phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức; phát huy nhân tố con người đòi hỏi phải dựa trên cơ sở:
Phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho hoạt động của
mình (= tôn trọng khách quan)
7. Đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng trong triết học cổ đại là:
Tính chất tự phát, mộc mạc, ngây thơ
8. "Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, các
mối liên hệ và "quan hệ gián tiếp" của sự vật đó". Ý nghĩa PPL này được rút ra từ nội dung lý luận:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
9. Trong triết học Mác-Lenin, khái niệm phép biện chứng dùng để chỉ học thuyết:
Học thuyết về quy luật vận động chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
10. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật là gì?
Thế giới là một chỉnh thế bao gồm các sự vật, các quá trình vừa tách biệt nhau, vừa có liên
hệ qua lại, vừa thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau.

11. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là:
Bộ óc con người và thế giới quan tác động lên bộ óc người
(Ý thức là thuộc tính của 1 dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc người)
12.Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc xã hội của ý thức:
Lao động và ngôn ngữ là 2 sức kích thích chủ yếu hình thành nên ý thức con người. 13. Lựa chọn câu đúng:
Ý thức thuần túy không phải là hiện tượng cá nhân mà là hiện tượng xã hội
14. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Ý thức chỉ có ở con người
15. Bộ phận nào là hạt nhân quan trọng và là phương thức tổn tại của ý thức: Tri thức