-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi tự luận giữa kì - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân
Câu 1: Quá trình phát triển của chữ viết Trung Quốc trải qua những giai đoạn nào?Giáp cốt > Kim văn > Triện > Lệ > Khải Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử văn minh thế giới 1(HIS 221) 143 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Câu hỏi tự luận giữa kì - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân
Câu 1: Quá trình phát triển của chữ viết Trung Quốc trải qua những giai đoạn nào?Giáp cốt > Kim văn > Triện > Lệ > Khải Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử văn minh thế giới 1(HIS 221) 143 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
Câu 1: Quá trình phát triển của chữ viết Trung Quốc trải qua những giai đoạn nào?
Giáp cốt > Kim văn > Triện > Lệ > Khải
Câu 2: Giấy của người Ai Cập được làm từ loại cây gì? Tên giọi của loại giấy này là gì? Cây papyrus, giấy cói
Câu 3: Vì sao chữ của người Lưỡng Hà cổ đại bị biến đổi thành chữ hình đinh (Cueiforme)?
Thay đổi đầu bút hình tam giác cứng hơn, sự ảnh hưởng của các
nền văn minh có hệ thống chữ viết riêng như người Akkad, người Babylon, và người Assyria.
Câu 4: Vì sao chữ viết nhà thương (trung quốc) được gọi là chữ giáp cốt?
Vì được viết trên mai rùa và xương thú
Câu 5: Sự phân chia chế độ Varna trong xã hội Ấn Độ cổ đại nhằm mục đích gì?
Để duy trì sự ưu thế của người Aryan trên những người bản địa da
đen, và để kiểm soát các hoạt động kinh tế, chính trị, tôn giáo và văn
hóa của xã hội Ấn Độ.
Câu 6: Nền văn minh lưu vực sông Ấn hay còn gọi với tên gì?
Văn minh Harappa, văn minh Sindhu-Sarasvati…
Câu 7: Hiểu biết của anh chị về người Arian ở Ấn Độ cổ đại?
Người Aryan Là một thuật ngữ ngôn ngữ học. Có nguồn gốc là
những người chăn thả gia súc
Thiên niên kỷ thứ 2 và 3 TCN họ tiến hành di cư
Đợt 1: về phía Tây vào Tiểu Á và sau cùng là châu Âu
Đợt 2: Hướng về phía Đông tiến đến Iran và thung lũng sông Ấn
Sự xuất hiện của người Aryan ở Ấn Độ Nguyên nhân:
+ Do sự biến đối khí hậu và những xung đột về đất chăn thả gia súc.
+ Tính cơ động và hiếu chiến của người Aryan đã giúp họ có thể đánh bại những dân tộc khác
Vào những năm thế kỷ cuối trước CN; người Arya đã định cư ở Ấn Độ;
tạo cơ sở cho nền vănminh ở Nam Á và sự xuất hiện của 2 tôn giáo lớn
trên thế giới : Ấn Độ giáo và Phật giáo
Một số nét đặc trưng của người Aryan. + Văn hóa chiến binh Aryan
+ Người Aryan không phát triển chữ viết.
+ Kinh Vê Đà xuất hiện vào thế kỷ 6 TCN
+ Ngoại trừ vũ khí, văn minh vật chất so với thuở ban đầu của người
Aryan có sự suy giảm so với thời kỳ Harappa.
+ Tuy nhiên, người Aryan thích âm nhạc: ca hát và nhảy múa
+ Họ cũng nghiện đánh bạc, đặc biệt là trò chơi xúc xắc Xã hội Aryan
Khi tiến vào lục địa Ấn Độ có 3 tầng lớp chính: chiến binh, tu sĩ, thứ dân
Từ những xung đột và sự chinh phục các dân tộc bản địa có thêm tầng
lớp thứ 4 là nô lệ/nông dân
Người Aryan tự xem mình là người chinh phục da trắng trong biển người da đen Dasas
Khi người Aryan định cư , sự phân chia xã hội phức tạp hơn
Chế độ đẳng cấp xã hội – Varna
Văn hóa của những người Aryan xâm lược chú trọng nhiều và sức mạnh
thể chất và kỹ năng chiến đấu, chiến tích anh hùng.
Dòng dõi và thừa kế tính theo phụ hệ, thông qua dòng nam.
Những cuộc hôn nhân 1 vợ 1 chồng là quy chuẩn, những khoả hồi môn
gồm trâu bò, thực phẩm, vật quý .. được trao cho nhà chồng. Tôn giáo Aryan
Thờ đa thần giáo – thần Indra (vị thần thủ lĩnh của người Aryan)
Việc thờ phụng tôn giáo có trọng tâm là lễ hiến tế động vật và nghi thức
cúng dâng thực phẩm.Các giáo sĩ Vệ Đà có chức năng thực hiện nghi lễ hiến tế.
Họ mang theo một nền văn hóa mới, bao gồm ngôn ngữ, tôn giáo, và
hệ thống xã hội. Tiếng Phạn, đạo Hindu, và hệ thống đẳng cấp đã trở
thành nền tảng cho văn minh Ấn Độ ngày nay. Thành tựu
+ Chính trị: Người Arian đã thành lập các quốc gia và đế chế hùng mạnh
ở Ấn Độ, bao gồm vương quốc Kuru, vương quốc Magadha, và đế quốc
Maurya. Các đế chế này đã thống nhất và mở rộng lãnh thổ Ấn Độ, và
đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và văn hóa của Ấn Độ.
+ Kinh tế: Người Arian đã phát triển nền kinh tế Ấn Độ, đặc biệt là nông
nghiệp và thương mại. Họ đã mang đến cho Ấn Độ nhiều kỹ thuật nông
nghiệp mới, chẳng hạn như thủy lợi và phân bón, giúp tăng năng suất
cây trồng. Họ cũng đã phát triển thương mại với các nước khác trong
khu vực, giúp Ấn Độ trở thành một trung tâm thương mại quan trọng.
+ Xã hội: Người Arian đã thiết lập chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ, với tầng lớp
Bà-la-môn ở trên cùng, tiếp theo là tầng lớp Kshatriya, tầng lớp Vaisya,
và tầng lớp Shudra. Chế độ đẳng cấp này đã có ảnh hưởng sâu sắc đến
xã hội Ấn Độ trong nhiều thế kỷ.
+ Văn hóa: Người Arian đã mang đến cho Ấn Độ nhiều thành tựu văn hóa quan trọng, bao gồm:
Tôn giáo: Người Arian đã truyền bá đạo Hindu ở Ấn Độ. Đạo Hindu
là một tôn giáo đa thần, thờ phụng nhiều vị thần. Đạo Hindu đã có ảnh
hưởng sâu sắc đến văn hóa và xã hội Ấn Độ.
Chữ viết: Người Arian đã phát triển chữ viết Brahmi, là tiền thân
của chữ Devanagari, chữ viết chính thức của Ấn Độ hiện nay. Chữ viết
Brahmi đã giúp lưu giữ và truyền bá văn hóa Ấn Độ.
Văn học: Người Arian đã viết ra các tác phẩm văn học quan trọng,
bao gồm các bài thánh ca trong Veda, các kinh điển của đạo Hindu, và
các tác phẩm văn xuôi như Mahabharata và Ramayana. Các tác phẩm
văn học này đã góp phần hình thành nên nền văn học Ấn Độ cổ đại.