Câu hỏi tự luận - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân

1. Trình bày sự hiểu biết của anh ( chị) những điều kiện tự nhiên và xã hội dẫn đến sự hình thành của văn minh Ai Cập cổ đại? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tự luận - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân

1. Trình bày sự hiểu biết của anh ( chị) những điều kiện tự nhiên và xã hội dẫn đến sự hình thành của văn minh Ai Cập cổ đại? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
TỰ LUẬN
1. Trình bày sự hiểu biết của anh ( chị) những điều kiện tự
nhiên và xã hội dẫn đến sự hình thành của văn minh Ai Cập
cổ đại?
Trả lời:
- Vị trí: Đông Bắc Châu Phi ngày nay
- Điều kiện tự nhiên: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile”.
+ Về địa hình: Ai Cập được bao bọc bởi các sa mạc ở phía
Tây và phía Nam; phía Bắc là biển Địa Trung Hải và biển Đỏ ở
phía Đông; chỉ có duy nhất eo đất ở phía Đông Bắc để tiến vào
Ai Cập trong thời cổ đại.
+ Về tài nguyên: bên cạnh đất đai Ai Cập có nhiều mỏ đá
quý ở thượng nguồn và các loại cây ở hai bên bờ sông Nile.
- Điều kiện xã hội:
+ Dân cư Ai Cập là thổ dân Châu Phi đã sinh sống lâu đời
dọc theo hai bên bờ sông Nile.
+ Chính trị: tổ chức nhà nước theo kiểu hình quân chủ
chuyên chế do Pharaoh đứng đầu được tôn sùng như các vị thần.
+ Xã hội phân tầng khá rõ rệt theo kiểu hình chủ nô - nô lệ.
Người Ai Cập dành sự tôn kính với tầng lớp tư tế và kinh sư.
Trong xã hội, một số người phụ nữ tầng lớp thượng lưu được coi
trọng, họ có thể đảm nhận các chức vụ quan trọng, thậm chí trở
thành Pharaoh.
2: TRÌNH BÀY SỰ HIỂU BIẾT VỀ CHỮ VIẾT THỜI NHÀ
THƯƠNG TRUNG QUỐC?
- Được cho là ra đời từ thời nhà Thương với bằng chứng là chữ
viết trên xương thú, mai rùa …
Lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1899 tại di chỉ Ân Khư.
- Vua và quý tộc nhà Thương đều quan tâm tới những nghi lễ
bói toán và hiến tế => thúc đẩy việc hình thành chữ viết
- Dạng chữ tượng hình.
- Ở di chỉ Ân Khư người ta phát hiện 10 vạn mảnh mai rùa và
xương thú có khắc chữ giáp cốt
(khoảng 4500 chữ, trong đó đã đọc được 1700 chữ).
- Trên cơ sở chữ tượng hình đã phát triển thành các loại chữ
biểu ý và mượn âm thanh (gắn liền với hình vẽ có một âm tiết
để biểu đạt hình vẽ)
- Trải qua nhiều thời kỳ phát triển: Giáp cốt -> Kim văn ->
Triện văn -> Lệ thư -> khải thư
3:TRÌNH BÀY SỰ RA ĐỜI CHỮ VIẾT CỦA NGƯỜI
LưỠNG HÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐÓI VỚI NGƯỜI
SUMER?
-Chữ viết ra đời ở Lưỡng Hà vào khoảng năm 3500 TCN.
-Dạng chữ hình nêm, hình đinh.
-Nguồn gốc ra đời: tạo nên bởi những con dấu hình trụ.
-Do nhu cầu :
+Ghi chép hồ sơ đất đai của đền thờ, hồ sơ thương mại.
+Tán dương kì công của các vị vua.
-Ý nghĩa của chữ viết:
+Tạo thuận lợi cho việc ghi chép
+Là điều kiện tiên quyết hình thành hệ thống quan lại.
+Thúc đẩy sản xuất và mậu dịch.
+Tạo sự phân chia mới trong xã hội
4. Người Aryan là ai? Vì sao họ lại xuất hiện tại Ấn Độ vào
thiên niên kỷ thứ II TCN? Sự xuất hiện của người Aryan đã
làm biến đổi xã hội Ấn Độ như thế nào?
Trả lời:
- Về nguồn gốc người Aryan là người chăn thả gia súc sinh
sống ở vùng giữa Bắc Hải và Caspian, nói hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.
- Do biến đổi khí hậu và xung đột vùng đất chăn thả gia súc.
- Khi tiến vào tiểu lục địa Ấn Độ, người Aryan đã phân chia
thành 3 nhóm xã hội chính: chiến binh, tu sĩ và thứ dân. Từ
những xung đột và sự chinh phục của các dân tộc bản địa đã bổ
sung thay một nhóm thứ tư: nô lệ hay nông nô.
+ Khi người Aryan định cư, sự phân chia xã hội trở nên phức
tạp hơn, với những nhóm như nông dân, thương nhân và thợ thủ
công cùng với những nhóm chiến binh, giáo sĩ và người chăn thả
súc vật.
+ Qua nhiều thế kỷ, bốn Varna (đẳng cấp xã hội) đã phát
triển: tăng lữ (Brahmin), chiến binh ( Kshatriya), thứ dân
( Vayisa) và nông nô ( Sudra).
- Thời gian: 3200 năm TCN
| 1/3

Preview text:

TỰ LUẬN
1. Trình bày sự hiểu biết của anh ( chị) những điều kiện tự
nhiên và xã hội dẫn đến sự hình thành của văn minh Ai Cập cổ đại?
Trả lời:
- Vị trí: Đông Bắc Châu Phi ngày nay
- Điều kiện tự nhiên: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile”.
+ Về địa hình: Ai Cập được bao bọc bởi các sa mạc ở phía
Tây và phía Nam; phía Bắc là biển Địa Trung Hải và biển Đỏ ở
phía Đông; chỉ có duy nhất eo đất ở phía Đông Bắc để tiến vào
Ai Cập trong thời cổ đại.
+ Về tài nguyên: bên cạnh đất đai Ai Cập có nhiều mỏ đá
quý ở thượng nguồn và các loại cây ở hai bên bờ sông Nile. - Điều kiện xã hội:
+ Dân cư Ai Cập là thổ dân Châu Phi đã sinh sống lâu đời
dọc theo hai bên bờ sông Nile.
+ Chính trị: tổ chức nhà nước theo kiểu hình quân chủ
chuyên chế do Pharaoh đứng đầu được tôn sùng như các vị thần.
+ Xã hội phân tầng khá rõ rệt theo kiểu hình chủ nô - nô lệ.
Người Ai Cập dành sự tôn kính với tầng lớp tư tế và kinh sư.
Trong xã hội, một số người phụ nữ tầng lớp thượng lưu được coi
trọng, họ có thể đảm nhận các chức vụ quan trọng, thậm chí trở thành Pharaoh.
2: TRÌNH BÀY SỰ HIỂU BIẾT VỀ CHỮ VIẾT THỜI NHÀ THƯƠNG TRUNG QUỐC?
- Được cho là ra đời từ thời nhà Thương với bằng chứng là chữ
viết trên xương thú, mai rùa …
Lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1899 tại di chỉ Ân Khư.
- Vua và quý tộc nhà Thương đều quan tâm tới những nghi lễ
bói toán và hiến tế => thúc đẩy việc hình thành chữ viết
- Dạng chữ tượng hình.
- Ở di chỉ Ân Khư người ta phát hiện 10 vạn mảnh mai rùa và
xương thú có khắc chữ giáp cốt
(khoảng 4500 chữ, trong đó đã đọc được 1700 chữ).
- Trên cơ sở chữ tượng hình đã phát triển thành các loại chữ
biểu ý và mượn âm thanh (gắn liền với hình vẽ có một âm tiết
để biểu đạt hình vẽ)
- Trải qua nhiều thời kỳ phát triển: Giáp cốt -> Kim văn ->
Triện văn -> Lệ thư -> khải thư
3:TRÌNH BÀY SỰ RA ĐỜI CHỮ VIẾT CỦA NGƯỜI
LưỠNG HÀ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐÓI VỚI NGƯỜI SUMER?

-Chữ viết ra đời ở Lưỡng Hà vào khoảng năm 3500 TCN.
-Dạng chữ hình nêm, hình đinh.
-Nguồn gốc ra đời: tạo nên bởi những con dấu hình trụ. -Do nhu cầu :
+Ghi chép hồ sơ đất đai của đền thờ, hồ sơ thương mại.
+Tán dương kì công của các vị vua. -Ý nghĩa của chữ viết:
+Tạo thuận lợi cho việc ghi chép
+Là điều kiện tiên quyết hình thành hệ thống quan lại.
+Thúc đẩy sản xuất và mậu dịch.
+Tạo sự phân chia mới trong xã hội
4. Người Aryan là ai? Vì sao họ lại xuất hiện tại Ấn Độ vào
thiên niên kỷ thứ II TCN? Sự xuất hiện của người Aryan đã
làm biến đổi xã hội Ấn Độ như thế nào?
Trả lời:
- Về nguồn gốc người Aryan là người chăn thả gia súc sinh
sống ở vùng giữa Bắc Hải và Caspian, nói hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.
- Do biến đổi khí hậu và xung đột vùng đất chăn thả gia súc.
- Khi tiến vào tiểu lục địa Ấn Độ, người Aryan đã phân chia
thành 3 nhóm xã hội chính: chiến binh, tu sĩ và thứ dân. Từ
những xung đột và sự chinh phục của các dân tộc bản địa đã bổ
sung thay một nhóm thứ tư: nô lệ hay nông nô.
+ Khi người Aryan định cư, sự phân chia xã hội trở nên phức
tạp hơn, với những nhóm như nông dân, thương nhân và thợ thủ
công cùng với những nhóm chiến binh, giáo sĩ và người chăn thả súc vật.
+ Qua nhiều thế kỷ, bốn Varna (đẳng cấp xã hội) đã phát
triển: tăng lữ (Brahmin), chiến binh ( Kshatriya), thứ dân
( Vayisa) và nông nô ( Sudra). - Thời gian: 3200 năm TCN