Câu hỏi tự luận môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Vinh
Câu hỏi tự luận môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
FTU_K46
Câu 1: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức: Vật chất
- Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Ý thức
- Ý thức là phản ánh thế giới xung quanh vào bộ óc của con người, ý thức
là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
- Vật chất bao giờ cũng quyết định ý thức. Thể hiện: Nội dung của ý thứ
c là phản ánh thế giới khách quan, thế giới
khách quan như thế nào thì con người nhận thức như thế. Khi thế
giới khách quan biến đổi thì ý thức con người biến đổi cho phù hợp.
Ý thức phụ thuộc vào não người, não là cơ quan phản ánh, có
khả năng nhận thức trí tuệ. Tính chủ quan của não người như: quan niệm, lí tư n
ở g, niềm tin => phụ thuộc vào con người cụ thể.
Vật chất có trước, ý thức có sau, ý thức không bao giờ tách rời não
người, nó phụ thuộc vào thế giới khách quan của não người. Những nhân t
ố vật chất, những điều kiện vật chất quy định nội
dung, trình độ, tính chất của ý thức. Vật chất là cơ sở để hiện thực hóa ý thức.
-Ý thức tồn tạ iđộc lập tương đối & tác động trở lại v/c thông qua h/động
của con người: Ý thứ
c có thể thúc đẩy hoặc kiềm hãm sự vận động, phát triển
của những điều kiện vật chất ở ngững mức độ nhất định
Nếu ý thức phản ánh phù hợ p với hiện thự
c thì nó sẽ làm thúc đẩy
sự phát triển của các điều kiện vật chất.
Nếu ý thức phản ánh ko phù hợp với hiện thực thì nó s ẽ làm kìm hãm sự phát
triển của các điều kiện vật chất. Song sự kiềm hãm đó chỉ mang tính tạm thời, bởi
sự vật bao giờ cũng vận động theo các quy luât khách quan vốn có
của nó, nên nhất định phải có ý thức tiến bộ, phù hợp thay thế cho ý
thức lạc hậu, ko phù hợp
Sự tác dộng của ý thức đối với vậ tchấ tphải thông qua hoạt dộng của con người
Sự tác động của ý thức đối với vậ tchấ tdù có đến mức độ nào đi
nữa thì nó vẫn phải dựa trên cơ sở phản ánh thế giới VC
Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề.
- Tôn trọng khách quan.
Trong nhận thức phải nắm đúng đắn, trung thực bản chất chân thật
của sự vật hiện tượng. Tránh thái độ chủ quan, định kiến, cảm tính
Mọi đường lối chủ trương, chính sách phải xuất phát từ hiện thự c
khách quan. Vì thế khi xác định 1 phư n
ơ g hướng đường lối thì
phải chú ý đến những điề
u kiện vật chất cụ thể đó là:
+Lực lượng vật chất ta có như thế nào. +Thời gian vậ tchất. +Các quan hệ vậ tchất.
Phải huy động, tập hợp, tổ chức những nhân tố vật chất thành những
lực lượng vật chất để thực hiện những đường lối, chủ trương, chính
sách, kế hoạch đã đề ra.
- Phát huy tính năng động chủ quan:
Tôn trọng tri thức khoa học.
Làm chủ tri thức khoa học 1 cách toàn diện.
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục những tri thứ c khoa học tiên
tiến, những hệ thống lý luận cách mạng sâu rộng trong quần chúng nhân dân.
Kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc.
Vận dụng ý nghĩa pp luận vào trong cuộc sống, học tập, công việc.
Học tập: thực hiện đúng những quy chế, nội quy nhà trường. Đánh
giá đúng đắn vị trí, vài trò từng môn học, và dựa trên cơ sở hiện
thực đó làm bài kiểm tra,đánh giá, hay các bài báo khoa học...Tôn trọng tri thứ
c khoa học chuyên ngành để có thái đ ộ học tập nghiên túc, phù hợp, đ n
ú g đắn. Kế thừa những tâm gương tiêu biêu, phát
huy toàn diện tri thức nhận loại.
Công việc, cuộc sống: tự chế...
Câu 2: Quy luật về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Nguồn gốc của sự phát triển: Là sự mâu thuẫn, đấu tranh, nó là nguồn
gốc, động lực của sự phát triển.
+ Mặt đối lập biện chứng là: Mặt (đồng hoá, dị hoá).
+Các thuộc tính đối lập nhau: ( Trái ngược nhau). Trong cùng một vật.
2 mặt đó phải là tiền đề của nhau, khi tác động lẫn nhau làm sự vật phát triển.
Ví dụ: Trong 1 con người:
+ Sinh học: Đồng hóa, dị hoá
+ Đạo đức: Tốt - xấu, tích cực – tiêu cực, hiện tại – tương lai( nhu cầu);
Sản xuất và tiêu dùng trong hoạt động ktế xhội + S
ự thống nhấ tcác mặt đối lập biện chứng: Đ
ó là sự cùng tồn tại,
cùng tác động lẫn nhau, sâm nhập lẫn nhau trong cùng 1 sự vậ thiện tượng.
+ Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự triển khai ngược chiều nhau.
Có xu hướng loại trừ nhau, đối lập nhau.
Lênin nói: “phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập”:
- Thông qua cuộc đấu tranh của các mặt đối lập điều chỉnh sự phát triển của
bản thân phù hợp với hoàn cảnh mới.
- Thông qua… đào thải mọi yếu tố cản trở sự phát triển.
- Thông qua…mở đường, tạo điều kiện cho nhân tố mới, lự c
lượng tiến bộ phát triển.
- Bất kỳ một sự vật hiện tượng nào cũng là 1 thể thống nhất của các
mặt đối lập, nghĩa là sự thống nhất của các mặt đối lập thuộc về bản chất của sự vật hiện tượng.
- Mặt đối lập tạo ra những mâu thuẫn và đồng thời cũng tạo thành bản thân các sự vật – hiện tượng.
- Các mặt đối lập lại nằm ngay trong một thể thống nhất vì thế không thể
có tình trạng nằm cạnh nhau, thờ ơ lãnh đạm với nhau mà nhất định chúng
không ngừng bài trừ, gạt bỏ, phủ định lẫn nhau, nghĩa là chúng luôn luôn đấu
tranh với nhau,nói cách khác các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. - Đấu tranh giữ
a các mặt đối lập là sự triển khai giữa các mặt đối lập
chừng nào thể thống nhất chưa bị phá vỡ thì sự đấu tranh giữa các mặt đối lập vẫn tiếp tục. – - Đấu tranh giữ
a các mặt đối lập làm cho thể thống nhất cũ bị phá vỡ thể
thống nhất mới được thiết lập, mâu thuẫn được giải quyết làm cho sự vận động
phát triển - Đấu tranh giữa các mặt đối lập là quá trình diễn ra rất phứ c tạp nhất là trong lĩnh vự c xã hội. - Quá trình nhận thứ
c không phân cách giai đoạn, bản thân sự phát triển
của sự vật hiện tượng không phân cách các giai đoạn mà quá trình triển khai
mâu thuẫn cũng là quá trình giải quyết mâu thuẫn.
- Quá trình mâu thuẫn được giải quyết cũng là quá trình tái sinh tạo đối
lập mới. Mâu thuẫn không ngừng được tái sinh. - S
ự chuyển hóa giữa các mặt đối lập là kết quả tất yếu của quá trình đấu
tranh giữa các mặt đối lập đã đạt đến độ chín muồi. S
ự chuyển hóa có thể diễn ra theo các d n
ạ g : chuyển hóa lẫn nhau và cả 2 chuyển thành những chất mới trong sự vật mới.
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập là điều kiện quan trọng nhất có tính chất
quyết định đối với sự chuyển hóa của các mặt đối lập là khâu quan trọng nhất
trong toàn bộ quá trình vận động biến đổi của mỗi mâu thuẫn.
Quá trình đấu tranh giữ
a các mặt đối lập lặp đi lặp lại tạo nên sự vận
động biến đổi phát triển không ngừng của sự vật hiện tượng. Đấu tranh giữa
các mặt đối lập là nguồn gốc động lực của sự phát triển, là bản thân quá trình
phát triển. Lê nin viết “phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Ví dụ:
xh phong kiến ( sV 1) ban đầu là một thể thống nhất giữa địa chủ phong kiến,
nông dân và tư sản. Trong quá trình phát triển, địa chủ phong kiến đối lậ p với
nhân dân, tư sản ngày càng gay gắt dẫn đến CMTS nổ ra và thắng lợi, giải
quyết đối lập trên nhưng hình thành đối lập mới, vô sản với tư sản trong XH
TBCN ( VS2). CMVS nổ ra và thắng lợi tạo nên XH XHCN( đây là SV3.
Sự vật nào cũng là một thể thống nhất của các mặt đối lập, các mặt
đối lập luôn luôn vận động không ngừng, phụ thuộc lẫn nhau. Trong thự c tế,
mâu thuẫn tồn tại phổ biến trong tự nhiên, xã hội, tư duy. Chúng ta không được cường điệ
u hóa sự đấu tranh giữ
a các mặt đối lập, sự thống nhất của chúng.
YÙ nghóa cuûa phöông phaùp luaän:
- Ñi saâu nghieân cöùu phaùt hieän ra maâu thuaãn cuûa söï vaät giuùp nhaän thöùc
ñuùng baûn chaát cuûa söï vaät vaø tìm ra phöông höôùng vaø giaûi phaùp ñuùng cho hoaït ñoäng thöïc tieãn.
- Khi phân tích mâu thuẫn của sự vậ t hiện tượng về nguyên tắc phải
thừa nhận tính khách quan, tính phổ biến và tính riêng biệt của mâu thuẫn. Thừ a
nhận tính phổ biến của đối lập là thừ
a nhận nguồn gốc, động lực bên trong của
mọi sự phát triển chung. Thừ
a nhận tinh riêng biệt của đối lập để có phư n ơ g
pháp giải quyết cụ thể, phù hợp với từng loại mâu thuẫn c ụ thể khác nhau. Bởi
vì, sự vậ t khác nhau có mâu thuẫn khác nhau thì phải có cách giải quyết khác
nhau, nhưng trong 1 sự vật không chỉ có 1 đối lập mà có nhiều đối lập khác
nhau nên phải có cách giải quyết cụ thể phù hợ
p với từng loại đối lập đó.
- Mặt khác, trong một đối lập nó tồn tại và phát triển là một quá trình có
tính giai đoạn và tính lịch sử c
ụ thể nên cũng phải có cách giải quyết cụ thể khác nhau.
- Ñeå thuùc ñaåy söï phaùt trieån phaûi tìm moïi caùch ñeå giaûi quyeát maâu
thuaãn khoâng ñöôïc ñieàu hoaø maâu thuaãn. Vieäc ñaáu tranh giaûi quyeát maâu
thuaãn phaûi phuø hôïp vôùi trình ñoä phaùt trieån cuûa maâu thu aãn. Phaûi tìm ra
phöông thöùc, phöông tieän, löïc löôïng ñeå giaûi quyeát maâu thuaãn.
- Phaûi choáng thaùi ñoä chuû quan noùng voäi. Maët khaùc, phaûi tích cöïc thuùc
ñaåy ñieàu kieän khaùch quan ñeå laøm cho caùc ñieàu kieän giaûi quyeát maâu thuaãn chín muoài. Vận dụng:
1. đấu tranh phê bình và tự phê bình trong tậ p thể, trong đảng.
Đây cũng là quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập .
- đấu tranh phê bình và tự phê bình trong tập thể, trong đảng với mục
đích là đi đến sự thống nhất.
- Đấu tranh ……trong đảng là phải góp phần thúc đẩy sự phát triển của
tập thể, cá nhân phê bình được góp ý thì phải khắc phục, tiến bộ hơn.
2. quá trình hội nhập của Việt Nam:
hội nhập về kinh tế ở khu vự
c và thế giới thì quá trình hội nhập này cũng chính là
quá trình thống nhất và điều kiện trong các mặt đối lập. Vấn đề này là phương
pháp đấu tranh như thế nào?
- khẳng định quá trình hội nhậ
p là quá trình vừa đấu tranh vừa hợp tác.
Đấu tranh để cạnh tranh còn hợp tác để tăng cường năng lực cạnh tranh.
- Chỉ trên cơ sở xây dựng một nền kinh tế độc lậ
p tự chủ chứng ta mới thể chủ động hội
nhập quốc tế và không phụ thuộc vào các nước lớn. Ngược lại nếu
không chủ động hội nhập quốc tế thì không thể xây dựng 1 nền kinh tế độc lập tự chủ.
Câu 3: biện chứng giữa lý luận và thực tiễn:
Thực tiễn là phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động vậ tchất có tính chất l cịh
sử – xã hội của con người làm biến đổi tự nhiên xã hội.
Bản chất của hoạt động thực tiễn là sự tác động qua lại của chủ thể và khách thể.
Hoạt động thực tiễn đa dạng song có thể chia ra thành 3 hình thức cơ bản:
hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động biến đổi chính trị – xã hội, và hoạt động
thực nghiệm khoa học. Trong đó hoạt động sản xuất vật chất có ý nghĩa quyết định các hình thứ
c khác. Hoạt động biến đổi chính trị – xã hội là hình thứ c cao
nhaatsa và hoạt động thự
c nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt nhằm thu nhận
những tri thức và hiện thực khách quan.
Lý luận là hệ thống tri thứ
c phản ánh những thuộc tính bản chất, những quy luật
của sự vật hiện tượng.
Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn:
Quá trình nhận thức của con người vận động từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng, từ kinh nghiệm đến lý luận nhưng không phải đó là nhận thức của con
người dừng lại mà nó phải quay trở lại thực tiễn. Đó là con đường biện chứng của sự nhận thức.
Như vậy toàn bộ hoạt động thự
c tiễn phải gắn với lý luận, toàn bộ
hoạt động lý luận phải gắn với thực tiễn và phục vụ nó.
Lý luận gắn với thực tiễn vì:
- thông qua thực tiễn kiểm tra lý luận đúng hay sai? - Thự
c hiện mục đích của mình là ch ỉđạo thự
c tiễn về phương hướng, mục tiêu, biện pháp
làm cho hoạt động thực tiễn trở nên tự giác và đi đến thành công. - Đ
ể lý luận được bổ sung và nâng cao.
Có lý luận đúng đắn và cách mạng soi đường thì thự c tiễn sẽ đi đúng
hướng và đem lại kết quả thắng lợi. Nếu tách rời thực tiễn thì lý luận sẽ không
có cơ sở, mục đích, động lực, và không biết đúng hay sai dẫn đến là lý luận
suông. Ngược lại, nếu thực tiễn không co lý luận
hoặc lý luận sai lầm phản khoa học thì thực tiễn trở thành mù quáng. Trong đó:
vai trò của thực tiễn là điểm xuất phát, là mục đích, cơ sở, động lực của nhận thức. + thự
c tiễn là mục đích của nhận thức: nhận thức không phải chỉ để nhận thức, để giải
thích thế giới mà là để cải tạo thế giới, để thông tr ịnó. => nhận thứ c phải lấy
thực tiễn làm mục đích cho mình. Nhận thức đề ra những mục tiêu, phương
hướng cho hoạt động thự c tiễn.
+ thực tiễn là cơ sở của nhận thức: con người muốn nhận thức phải thông
qua hoạt động thực tiễn con người mới tiếp xúc được.
+ hiểu được hiện thự c khách quan: thự c tiễn làm hiện thự c khách quan
bộc lộ bản chất quy luật để con người nhận thức. Thực tiễn làm phát triển khả
năng nhận thức của con người trước hết là bộ óc và các giác quan của con người
ngày càng hoàn thiện. Thực tiễn tạo ra những công cụ kỹ thuật, những phương
tiện giúp cho con người nhận thức ngày càng nhanh hơn. Thực tiễn tạo ra 1 khối lư n
ợ g của cải vô cùng phong phú, con người sẽ được nuôi dưỡng tốt hơn và cơ
thể con người ngày càng hoàn thiện.
+ thực tiễn là động lực của nhận thức: do yêu cầu của thực tiễn mà thúc
đẩy con người ta nhận thức nhanh hơn, chính xác hơn. thự
c tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, là khâu trung
gian tất yếu nối liền con người với thực tiễn khách quan. + thự
c tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức.
Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất dể kiểm tra nhận thức,
là nơi kiểm nghiệm chân lý vì thực tiễn cao hơn nhận thứ, nó có ưu điểm không
những của tính phổ biến mà của cả tính hiện thực trực tiếp.
+ sức sống của lý luận là trong thự
c tiễn trí tuệ con người phát triển song
song với việc con người học cách cỉa biến thế giới tự n hiên. + thông qua thự
c tiễn vướng mắc của lý luận được giải quyết.
+ khẳng định vai trò của thự
c tiễn, Lenin viết “quan điểm về đời sống, về
thực tiễn phải là quan điểm thứ nhấ tvà cơ bản của lý luận thực tiễn”. Vai trò của lý luận:
Lý luận là kim chỉ nam cho hành động, soi đường chỉ đạo thự c tiễn. Lenin viết “không
có lý luạn cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng”.
Lý luận khi thâm nhập vào quần chúng thì biến thành sức mạnh vật
chất. Lý luận có thể dự kiến được sự vận động của sự vật trong tương lai, chỉ ra những phương hư n
ớ g mới cho sự phát triển thực tiễn. Lý luận khoa học làm
cho hoạt động con người trở nên chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng mò mẫ,
tự phát. Vì vậy, chủ tịch HCM viết “không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”.
Lý luận mang tính gián tiếp, tính trừu tượng cao trong sự phản ánh hiện thự
c nên lý luận lại có khả năng xa rời thực tiến và trở thành ảo tưởng,
giáo điều. Vì vậy nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc cao nhất của CN MLN.
Vì vậy phải coi trọng lý luận, nhưng không cường điệ u vai trò
của lý luận coi thường thự
c tiễn, tách rời lý luận và thự
c tiễn. Phải quán triệt
nguyên tắc đó trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn.
Chủ tịch HCM viết “thống nhấ t giữa lý luận và thự c tiễn là 1
nguyên tắc căn bản của CN MLN. Thự
c tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thự
c tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”.
+ nó tạo niềm tin cho con người, tạo cho con người có 1 ý chí trong hoạt
động cải tiến thế giới.
+ khẳng định vai trò của lý luận, Lenin viết “không có lý luận cách
mạng thì không có phong trào cách mạng”. Mark viết “lý luận s ẽ trở thành lự
c lượng vật chất khi nó thâm nhập vào
lực lượng quần chúng”.
Kết luận:
Sự tác động qua lại giữa lý luận và thự
c tiễn là động lực thúc đẩy nhận thự
c không ngừng vận động và phát triển. Sự thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn là nguyên tắc tối cao của triết học Mark.
Ý nghĩa pp luận”:
o tôn trọng quan điểm thực tiễn (ntn? Ví dụ)
o tích cực nâng cao trình đ ộ lý luận
Ngày nay trong công cuộc đổi mới đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, phức tạp
đòi hỏi lý luận phải đi sâu nghiên cứu, đáp ứng được những yêu cầu đó. Chẳng hạn:
- vấn đề lý luận vì CNXH và con người đi lên CNXH ở nước ta. - V c
ạ h ra lộ trình để hội nhập nền kinh tế nước ta với nền
kinh tế thế giới. các yêu cầu quan điểm của thực tiễn là:
phải đi sâu vào đời sống thực tiễn để có nhận thức thấu đáo.
Phải lấy kết quả trong hoạt động thực tiễn để đối chiếu với nhận thức đã có.
Phải coi trọng tổ chức hoạt động thực tiễn.
o Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều:
bệnh kinh nghiệm : tránh cường điệ
u hóa kinh nghiệm, tuyệt đối hóa vai trò
kinh nghiệm, tách kinh nghiệm khỏi lý luận. Biểu hiện bệnh này ở nước ta :
o Thỏa mãn với vốn kinh nghiệm, chỉ đạo thự c tiễn bằng kinh nghiệm
thậm chí ngộ nhận kinh nghiệm là quy luật lý luận. o Nhận thứ
c lý luận, tiếp xúc với lý luận ở trình độ kinh nghiệm dẫn tới
kinh nghiệm hóa lý luận. o Coi thư n
ờ g lý luận,không tin và không chịu vận động lý luận vào thực tiễn.
Tư duy của con người mang tính áng chừng, đại khái, thiếu tầm nhìn chiến lược. Bệnh giáo điều:
Tuyệt đối hóa vai trò lý luận, tách lý luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử cụ thể. Biểu hiện bệnh ở nước ta:
o Học lý luận, nghiên cứu lý luận theo kiểu tàm chương trích cú. Không
nắm được thực chất của lý luận, không kết hợ
p lý luận với thực tiễn. o C n
ứ g nhắc hóa lý luận, coi thường kinh nghiệm, vận dụng lý luận 1 cách máy móc,
không vận dụng vào trường hợp thực tiễn của nước ta.
lý luận xa rời thực tiễn
Nguyên nhân chung nhất dẫn đến 2 bệnh trên :
- hoạt động lý luận và thự
c tiễn không quán triệt đầy đủ nguyên tắc sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
- Do trình độ lý luận yếu kém dẫn đến kinh nghiệm hoặc giáo điều.
Hướng khắc phục: con người phải có thái đ
ộ tôn trọng nguyên tắc thống
nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, không được tuyệt đối hóa Lý luận mà xem nhẹ thự c tiễn hay ngược lại,
Câu 4: quy luật quan hệ SX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX:
LLSX là biểu hiện quan hệ của con người với giới tự nhiên trong quá
trình sản xuất, chỉ ra trình đ
ộ chinh phục tự nhiên của cong người. LLSX thể
hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật
chất. LLSX bao gồm người lao động với kỹ năng lao động của họ và tư liệu sản
xuất, trước hết là công cụ lao động. Lao động của con người và TLSX trước hết là công c
ụ lao động kết hợp với nhau tạ o thành LLSX.
- các yếu tố của LLSX có quan hệ với nhau: sự phát triển của LLSX có quan hệ với nhau.
Sự phát triển của LLSX là sự phát triển của tư liệu lao động thích ứng
với bản thân con người lao động, với trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật của họ. - N n
ă g suất lao động là thước đ
o trình độ phát triển của LLSX. Đồng thời
đó là nhân tố quan trọng nhất cho sự thắng lợi của một trật tự xã hôi mới.
QHSX là quan hệ giữ
a người với người trong quá trình sản xuất.
QHSX gồm 3 mặt : quan hệ sở hữu đối với TLSX, quan hệ trong tổ chứ c và
quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra.
LLSX và QHSX là 2 mặt của phương thứ
c sản xuất, chúng tồn tại không
tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật
về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX quy luật cơ bản nhấ t
của sự vận động, phát triển xã hội.
Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển.
Sự phát triển đó bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triển của LLSX, trước hế t là công cụ lao động.
Sự phát triển của LLSX được đánh dấu bằng trình độ của LLSX. Trình đ
ộ LLSX thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong từng giai đoạn l c
ị h sử, biểu hiện trình độ của công c
ụ lao động, trình độ, kinh
nghiệm, và kỹ năng lao động của con người, trình độ tổ chức và phân công lao
động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xu t ấ .
Sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX là tình trạng kết hợ
p hợp lý giữa các khâu của quá trình sản xuất của xã hội nhằm kích
thích người lao động, kích thích sự vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuâtất,
thúc đẩy sự phát triển không ngừng của quá trình sản xuất, LLSX, nâng cao
chất lượng và hiệu quả của quá trình sản xuất. Trong đó:
Sự vận động, phát triển của LLSXS quyết định và làm thay đổi
quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó.
Khuynh hướng của sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi theo
chiều hướng tiến bộ ngày càng hoàn thiện, sự biến đổi đó xét đến cùng là do sự
phát triển của LLSX. LLSX phát triển không ngừng, sự phát triển đó đến một
trình độ nhất định làm cho QHSX từ chỗ phù hợp trở nên không phù hợ p với sự
phát triển của LLSX và trở thành xiêng xích của LLSX, kìm hãm sự phát triển
của LLSX. Yêu cầu tất yếu phải thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới phù hợp
với trình độ phát triển mới của LLSX để thúc đẩy LLSX tiếp tục phát triển.
Thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới hơn có nghĩa là phương thứ c sản xuất c ũ mất đi, phư n ơ g thứ
c sản xuất mới ra đời thay thế. Sự phát triển đó xét đến cùng
là do sự phát triển của LLSX, sự thay thế các phương thức sản xuất kế tiếp nhau
trong quá trình phát triển.
LLSx quyết định QHSX nhưng QHSX cũng có tính độc lập tương đối và tác động tr
ở lại sự phát triển của LLSX.
QHSX với trình độ phát triển của LLSX của đảng:
Phát triển LLSX: phát triển trình QHSX quy định mục đích của sản
xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội đến thái độ của con người trong
lao động sản xuất, đến phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ. Do đó
tác động đến sự phát triển của LLSX, QHSX phù hợp sẽ thúc đẩy LLSX
phát triển. Ngược lại QHSX lỗi thời, lạc hậu sẽ kìm hãm sự phát triển của
LLSX. Theo qui luật chung, QHSX cũ lỗi thời không phù hợp sẽ được thay thế
bằng QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển cảu LLSX để thúc đẩy LLSX phát triển cao hơn.
Trong nội dung qui luật phù hợp của QHSX với trình độ của LLSX
có cả nội dung không phù hợ p hay các mâu thuẫn giữ a LLSX với QHSX. Đ ó
là một tất yếu khách quan do có sự phát triển không ngừng của LLSX mâu
thuẫn với sự ổn định tương đối của QHSX. Và thông qua nhận thứ c và hoạ t
động cải tạo xã hội của con người, con người phát hiện được mâu thuẫn và giải
quyết các mâu thuẫn đó làm cho QHSX phù hợp với sự phát triển của LLSX.
Trong quy luật này ta thấy LLSX quyết định QHSX. LLSX nào thì QHSX ấy và QHSX
có tác động trở lại LLSX.
Quy luật này là quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội, sự tác
động của quy luật này đã thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người từ hình
thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn.
sự vận dụng quy luật sự phù hợp của độ kỹ năng, trình độ củ a con người, phương tiện lao
động, khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên-đối tượng lao động,..
Nước ta lựa chọn con đường XHCN bỏ qua chế độ TBCN từ một nước NN lạc hậu, do đó xây dựng phư n
ơ g thức sản xuất XHCN là một quá trình lâu dài và khó khăn.
Vì vậy cần phải tìm ra QHSX phù hợ
p với sự phát triển uca LLSX để tìm ra
phương thức sản xuất mới phù hợp.
Trước đại hội VI đảng ta chưa tự giác nhận thức va vận dụng quy luật này.
Từ đại hội VI đảng ta đã tự giác nhận thứ
c qui luật này và bước đầu
vận dụng quy luật vào công cuộc đổi mới của đất nước. T ừ thự c trạng kinh tế xã hội đảng ta đ
ã xem xét lại con đường đi lên CNXH, đảng ta khẳng định
nước ta không phải là quá độ từ CNTB lên. CNXH mà là sự quá đ ộ từ một nền kinh tế nông nghiệ
p lạc hậu với những yếu tố tiền tư bản mới hình thành,
chưa phát triển đi lên CNXH do đ
ó quá trình xây dựng CNXH ở nước ta phải là
một quá trình được rút gọn từ sản xuất tự túc tự cấp tiến đến sản xuất hàng hóa
làm tiền đề cho sự phát triển.
Đại hội VII đã nhận định: cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đang hình thành. Và
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN đang tr ở
thành cơ chế vận hành của nền kinh tế. Đ n
ả g đã xác định nền kinh tế nước ta là
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với cơ chế thị trường và theo định
hướng XNHC. Theo nhận định này, kinh tế thị trường đã từng tồn tạ ivà phát
triển qua những phương thức sản xuất khác nhau, nó có trước CNTB, trong
CNTB và cả sau CNTB. Việc xây dựng CNXH không đi đến việc phủ định
kinh tế thị trường, đảng đã bước đầu nêu lên mô hình chế độ CNXH là một xã
hội do nhân dân lao động làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX
hiện đại và chế độ công hữ
u về các TLSX chủ yếu. Đại hội VII lưu tâm đến vấn
đề LLSX và QHSX trong giai đoạ n công nghiệ
p hóa hiện đại hóa, có những
chuyển biến về LLSX và QHSX. Đảng tiếp tục phát huy những nhân t ố chủ quan để đưa định hư n
ớ g CNXH vào cuộc sống.
Đại hội IX đưa ra nền kinh tế th ịtrường định hư n ớ g XHCN, về nội
dung nhấ tquán với đại hội VIII được diễn đạt một cách ngắn gọn, súc tích. Đại
hội đã nói rõ mô hình kinh tế tổng quát ở nước ta vừa dựa trên những nguyên
tắc, những qui luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt
bởi những nguyên tắc cơ bản và bản chất của CNXH. ĐH IX của đảng ghi rõ
“đảng và nhà nước ta chủ trương thự
c hiện nhấ t quán và lâu dài chính sách
phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Mục đích của nền
kinh tế thị trường định hướn XHCN là phát triển LLSX, phát triển kinh tế đ ể
xây dựng cơ sở vậ t chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân,
phát triển LLSX hiện đại gắn liền với xây dựng QHSX mới phù hợp trên cả
3 mặt: sở hữu, quản lý và phân phối.
ĐH X, chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.\
Câu 5: con người và bản chất con người:
Con người: là một thự c th
ể thống nhất giữa sinh vật và xã hội. Mặt sinh vật:
Con người tồn tại với tư cách là 1 c ơ thể sống. Vì thế
con người chịu sự chi phối của những quy luật xã hội.
Con người có những nhu cầu bản năng Mặt xã hội:
Con người có những hoạt động thực tiễn
Con người chịu sự chi phối của những quy luậtXH
Con người có những nhu cầu xã hội
Khi thực hiện nhu cầu cho mình thân mình, con người quan tâm
đến lợi ích nhu cầu của cộng đồng.
Hai mặt thống nhất biện chứng với nhau trong mỗi con người
Mặt sinh vật là tiền đề vật chất để hinh thành con người ( tuổi thọ)
Mặt xã hội là quyết định bản chất con người ( môi trường làm việc, quan hệ xã hội).
Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự tồn tại của con người: con
người là sản phẩm của thế giới tự nhiên. Con người tự nhiên là con người mang tất c ả bả
n tính sinh học, tính loài. Giới tự nhiên có thể
được coi là thân thể vô cơ của con người. Yếu tố sinh học trong con
người là điều kiện đầu tiên cho sự tồn tại: quy định sự tồn tại của con người.
Tuy nhiên cũng dần khẳng định r n
ằ g yếu tố sinh học không phải là
điều kiện duy nhất quy định bản chất của con người, mà chúng ta
nhận thấy chính những thuộc tính những đặc điểm sinh học, những
quá trình tâm lý, những giai đoạ
n mà con người phải trải qua từ lúc
sinh thành đến lúc phát triển, đến lúc mất đi đã tạo nên bản chất
sinh học của cá nhân con người.
Song đặc trưng qui đinh sự khác biệt giữa con người với loài vật là mặt xã hội.
Về bản chất xã hội triết học Mark nhìn về vân đề bản chất con
người 1 cách toàn diện, cụ thể trong tính hiện thực xã hội của nó
trong quá trình phát triển của nó. Mark viết: “con vật chỉ sáng tạo ra
chính bản thân mình còn con người thì tái sản xuất ra thế giới tự nhiên”.
Bản chất con người:
Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của
cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bả n chấ tcon người
là tổng hòa những quan hệ xã hội.
Điểu đó khẳng định không có con người trừu tường, thoát
ly mọi điều kiện, hoàn cảnh l c
ị h sử cụ thể. Con người luôn
cụ thể, xác định, sống trong một thời đại nhất định.Bằng
hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá
trị vật chất, tinh thần để tồn tại, và phát triển.Chỉ trong toàn
bộ các mối quan hệ xã hội đó, con người mới bộc lộ toàn bộ
bản chất xã hội của mình.
- Trong tính hiện thực con người là tổng hòa của các quan hệ xã hội:
+ Con người vượt lên trên loài vật ở cả 3 phương diện,
đó là : quan hệ với thiên nhiên, xã hội loài người, ngay chính bản thân con người. C
ả 3 quan hệ đó đều mang tính xã hội trong đó quan h
ệ xã hội là quan hệ bản chất nhất, bao trùm nhất trong mọi
hoạt động của con người.
+ Nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, mark viết
: “bản chất của con người không phải là một cái gì trừu tượng c ố
hữu của các cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất
con người là tổng hòa của các quan hệ xã hội”.
+ Luận đề trên khẳng định không có con người trừu
tượng thoát ly mọi điều kiện hoàn cảnh mà chỉ có những con người
cụ thể xác định,sống trong điều kiện hoàn cảnh nhất định trong một thời đại nhất định.
Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ th
ể của lịch sử:
Là sản phẩm: vì con người đượ
c hình thành do sự phát triển
lâu dài của giới tự nhiên. do đó, con người cần có ý thức bảo vệ
giới tự nhiêncuộc sống mới bình ổn.
Là chủ thể :bằng các hoạt động thự
c tiễn, con người đã sáng tạo nên đời
sống XH, thành tựu XH,.. con người cần tích cực chủ động, không trông chờ, ỷ lại.
Nói cách khác, sự tác động qua lại giữa cái sinh học và cái xã hội
trong 1 con người tạo nên bản chất con người. Chỉ trong toàn bộ
các mối quan hệ con người mới bộc lộ bản chất của mình. Vận dụ g n đ
ể phát triển nguồn lực con người VN hiện nay: Con ngươi Viêt Nam có nh ưu – nhược điêm:
Ưu điểm: có lòng tự tôn tự hào dân tộc, yêu nước, phẩm chất đạo đức
truyền thống tốt đẹp, trọng nhân nghĩa, trọng công bằng, thể
hiện những giá tr ịnhân văn cao đẹp, chịu khó học tập, nâng cao tay nghề.
Nhược điểm:
Nặng tâm lý của người sản xuất nhỏ, lạc hậu.
Thiếu tư duy và tác phong công nghiệp, khả năng
thích nghi chưa cao, thiếu đầu óc kinh tế, chưa có thói quen hạch toán kinh tế.
Còn bị chi phối những phong tục, lối tư duy lạc hậu của xã hội Phong Kiến
Đề cao thái quá kinh nghiệm: xem thuờng tuổi trẻ, tính sáng tạo
Trình độ chuyên môn kỹ, nghiệp vụ chưa đáp ứng
được nhu cầu thực tiễn
Hiện tượng suy thoái về đạo đức, lối sống hưởng thụ
của 1 bộ phân nhân dân.
Định hướng (dựa trên cơ sở của Lenin):
Cần quan tâm phát triển cả hai tiêu chí sinh học và xã hội
Sinh hoc: chăm sóc bảo vệ sức khỏe,..
Xã hội: quan tâm đến giáo dục, công việc, phúc lợi xã hội.
Cần xóa bỏ những quan hệ trói buộc sự phát triển của con người
VN hiện nay, đồng thời phải tích cực xây dựng những không gian xã hội,
những quan hệ XH lành mạnh, tốt đẹp, tạo điều kiện cho viêc phát triển nhân
cách con người VN hiện nay.
Khắc phục hiện tượng lao động b ịtha hóa (Lđ bị biến thành công
cụ để bóc lột con người), con người bị tha hóa (con người không cảm thấy
hăng say, hạnh phúc khi lđ). Nguyên nhân do chế đ ộ tư hữu về TLSX tạ o
nên.cần xóa bỏ tích cực chế đ ộ tư hữu về TLSX.
Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo vì đây là lĩnh vực tác
động trực tiếp đến nhân cách con ngư i ờ .
Đẩy mạnh tiến trình CNH-HĐH đất nước: nâng cao, phát triển cơ sở
vật chất, đòi hỏi trình độ của con người phải được nâng cao để đáp ứng được nhu cầu,..
Xây dựng con người đầu tư cho con người chiếm vị trí ư u
tiên hàng đầu của đất nước. Gắn chiến lược phát triển con người với chiến
lược phát triển kinh tế – xã hội. Chính sách phát triển kinh tế xã hội phải là chính sách vì con ngư i
ờ , cho con người vì sự phát triển và giải phóng con người.
Từng bước hiện đại hóa đất nước, nâng cao đời sống con
người, nâng cao chất lượng nguồn lực VN 1 cách toàn diện.
Thỏa mãn ngày càng đầy đủ và tốt hơn nhu cầu sinh hoạt và xã hội của
con người, kết hợp đúng đắn các mặt lợi ích.
Tạo ra môi trường thuận tiện cho sự cống hiến và hưởng
thụ của con người VN, thực hiện dân chủ, bình đẳng và công bằng xã hội.
Xây dựng tiêu chuẩn giá trị cho con người Vn hiện đạu phù
hợp với tiến trình xây dựng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.
Kế thừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có ý thứ
c học tập tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại.
Phải đấu tranh, xóa bỏ áp bức bóc lột, tiêu cực, tệ nạn XH.
Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo
Phát huy nguồn nhân lực con người ở Việt Nam:
Là yếu tố cơ bản để quyết định sự thành công trong sự nghiệ p
công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.
Con người vừa là chủ thể, mục tiêu động lực của quá trình công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Thực hiện chiên lược phát
triển con người phải coi trọng việc bồi dưỡng phát huy nhân tố
con người VN hiện đại như một cuộc cách mạng con người.