Câu hỏi tự luận ôn tập môn Văn hóa Việt Nam | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Em hãy trình bày khái niệm văn hóa và nêu những chức năng cơ bảncủa văn hóa. Lấy ví dụ minh họa. Khái niệm văn hóa (tr10)Chức năng của văn hóa. Tổ chức xã hội (ổn định xã hội; ứng phó với môi trường tự nhiên, xã hội; làm nền tảng cho xã hội) + Điều chỉnh xã hội
□ Điều chỉnh các giá trị văn hóa (đạo đức, thẩm mỹ, giá trị sử dụng). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47886956
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN VHVN
Hình thức thi: Tự luận Thời gian: 60 phút Cấu trúc ề: 2 câu (5 iểm / câu)
1. Em hãy trình bày khái niệm văn hóa và nêu những chức năng cơ bản của văn hóa.
Lấy ví dụ minh họa.
- Khái niệm văn hóa (tr10)
- Chức năng của văn hóa
+ Tổ chức xã hội (ổn ịnh xã hội; ứng phó với môi trường tự nhiên, xã hội; làm nền tảng cho xã hội) + Điều chỉnh xã hội
□ Điều chỉnh các giá trị văn hóa (ạo ức, thẩm mỹ, giá trị sử dụng)
□ Giúp xã hội duy trì trạng thái cân bằng, hoàn thiện, thích ứng với sự biến ổi của
môi trường, làm ịnh hướng chuẩn mực cho sự phát triển của xã hội.
+ Chức năng giao tiếp: nối kết con người với con người + Chức năng giáo dục 1 lOMoAR cPSD| 47886956
□ Ổn ịnh giá trị truyền thống và giá trị ang hình thành
□ Tạo giá trị chuẩn mực ể con người hướng tới
□ Quyết ịnh việc hình thành nhân cách con người, ảm bảo tính kế tục của lịch sử.
2. Văn hóa Việt Nam a dạng, nhiều tiếp xúc, giao lưu. Em hãy lấy ví dụ thực tế ể
giải thích và minh họa cho nhận ịnh trên.
- Giao lưu, tiếp xúc văn hóa Việt
+ Giao lưu, tiếp xúc với văn hóa Đông Nam Á
+ Giao lưu, tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa
+ Giao lưu, tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ
+ Giao lưu, tiếp xúc với văn hóa phương Tây
- VD chứng minh (ẩm thực, văn học, kiến trúc, trang phục,…)
3. Em hãy giới thiệu về các loại hình văn hóa và những ặc iểm cơ bản của loại hình
văn hóa truyền thống Việt Nam. - Loại hình văn hóa:
+ Văn hóa gốc nông nghiệp + Văn hóa du mục
- Đặc trưng cơ bản của loại hình văn hóa truyền thống VN là: văn hóa gốc nông nghiệp 2 lOMoAR cPSD| 47886956
+ Khí hậu: nắng nóng, mưa ẩm nhiều
+ Nghề nghiệp chính: Trồng trọt
+ Ứng xử với môi trường tự nhiên: Sống ịnh cư, tôn trọng & hòa ồng với tự nhiên.
+ Ứng xử với môi trường xã hội: Dung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo & hiếu hòa trong ối phó.
+ Nhận thức, tư duy: tổng hợp, biện chứng, chủ quan, cảm tính & kinh nghiệm.
+ Tổ chức cộng ồng: Trọng tình, trọng ức, trọng văn, trọng nữ
Linh hoạt & dân chủ, trọng tập thể
4. Em hãy giới thiệu về ặc trưng văn hóa của làng Việt ở Bắc Bộ và liên hệ thực tế
với những vùng quê mà mình biết.
- Tính cộng ồng: + Biểu tượng là sân ình, cây a, bến nước + Hướng ngoại
+ Ưu iểm: Liên kết các thành viên, oàn kết, tương trợ, tập thể, hòa ồng, dân chủ, bình ẳng
+ Nhược iểm: Thủ tiêu vai trò cá nhân, dựa dẫm, ỷ lại, cào bằng, ố kị.
- Tính tự trị: + Biểu tượng là lũy tre + Hướng nội 3 lOMoAR cPSD| 47886956
+ Ưu iểm: Sự ộc lập của làng, tự lập, cần cù, tự cấp tự túc
+ Nhược iểm: Tư hữu, ích kỷ, bè phái, gia trưởng, tôn ty.
5. Theo em các câu thành ngữ:“Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, “Tối lửa tắt
èn có nhau” nói lên iều gì trong văn hóa giao tiếp ứng xử của người Việt.
- Văn hóa ứng xử thiên về tính cộng ồng, cùng chỗ, cùng cội nguồn - Tôn trọng
tinh thần oàn kết, tình làng nghĩa xóm.
- Người ở gần là người có thể hỗ trợ, giúp ỡ mình rất nhiều. Những lúc nguy cấp,
ại gia ình anh em xa cũng không thiết thực bằng một người láng giềng gần.
6. Từ góc ộ văn hóa giao tiếp ứng xử của người Việt, em hãy phân tích câu nói:
“Lời chào cao hơn mâm cỗ”.
- Khẳng ịnh ý nghĩa & tầm quan trọng của lời chào (mâm cỗ cao sang, quý giá
nhưng lời chào còn cao sang, quý giá hơn).
- Thể hiện sự coi trọng thể diện, danh dự của người xưa.
- Tình cảm tốt ẹp chỉ cần thể hiện qua lời nói cũng khiến người ta thấy vui, thấy
ược trân trọng chứ không phải mâm cao cỗ ầy.
7. Văn hóa ngôn từ có ảnh hưởng như thế nào ến cách giao tiếp của người Việt
trong cuộc sống?
- Ý nghĩa của giao tiếp trong cuộc sống
- Xu hướng khái quát, ước lệ, cân ối hài hòa. Biểu hiện của lối tư duy tổng hợp, lối
sống ưa ổn ịnh tạo nên mối quan hệ hài hòa trong ngôn từ - một biểu hiện khác của tính biểu trưng. 4 lOMoAR cPSD| 47886956
- Ngôn ngữ Việt giàu chất biểu cảm (xanh rì, xanh ngắt, xanh lè,…) – một sản
phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình. Dùng nhiều từ biểu cảm (à, ư, nhỉ, nhé,…)
- Trong giao tiếp, người Việt vừa rụt rè vừa xởi lởi
- Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử
- Ưa sự ý tứ, tế nhị; trọng sự hòa thuận
8. Hãy phân tích và nhận xét về văn hóa Việt Nam qua hai câu ca dao: “Anh i anh
nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương” và “Nhà em có vại cà ầy,
có ao rau muống, có ầy chĩnh tương”.
- Dấu ấn của truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước
- Cách tận dụng môi trường tự nhiên: + Cơ cấu bữa ăn thiên về thực vật (rau muống, cà)
+ Hai món ăn dân dã, ộc áo, là hương vị ậm à của quê hương bình dị + Gia vị ộc áo (tương)
Gắn bó với quê hương, làng xóm. Làng xóm cùng với món canh rau muống,
cà dầm tương trở thành kỷ niệm không thể nào quên.
9. Từ phương diện văn hóa em hãy nêu nhận xét về cách mặc truyền thống của
người Việt.
- Quan niệm về ăn mặc: + Ứng phó với môi trường + Khắc phục nhược iểm của cơ thể 5 lOMoAR cPSD| 47886956
- Cách ăn mặc truyền thống:
+ Trang phục truyền thống mỗi vùng phù hợp với ặc trưng văn hóa vùng miền.
(Vùng núi: trang phục hoa văn cầu kì, màu sắc khá sặc sỡ; vùng ồng bằng: áo cánh,
áo tứ thân, màu sắc trầm; vùng sông nước – phía nam: áo bà ba)
+ Chất liệu (nguồn gốc thực vật, mỏng, nhẹ, thoáng, … phù hợp với xứ nóng: tơ tằm,
tơ ay, tơ gai, tơ chuối,…) + Màu sắc: Âm tính
+ Trang phục ngày thường: Đơn giản, gọn nhẹ, …. (nam: óng khố, quần cộc, áo
cánh, quần lá tọa; nữ: váy, yếm, áo cánh, áo tứ thân)
+ Trang phục lễ hội: tươm tất, cầu kỳ thể hiện tâm lý sĩ diện, trọng hình thức
+ Đồ phục sức: thắt lưng, khăn, nón, ồ trang sức,…
Trang phục truyền thống Việt tế nhị, kín áo, a dạng qua nhiều ịa phương.
10. Em hãy giới thiệu một số ặc trưng cơ bản của nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
- Khái niệm về nghệ thuật truyền thống
- Nghệ thuật truyền thống
+ Chèo, tuồng, cải lương, múa rối, ca múa nhạc
- Đặc trưng cơ bản: + Tính biểu trưng 6 lOMoAR cPSD| 47886956 + Tính biểu cảm + Tính tổng hợp + Tính linh hoạt
11. Để giới thiệu văn hóa Việt Nam với người nước ngoài, em sẽ chọn giới thiệu nét
văn hóa nào? Vì sao?
- Ẩm thực, trang phục, nghệ thuật truyền thống,…
- Điểm khác biệt, hấp dẫn khách nước ngoài - VD
12. Từ góc ộ văn hóa ngôn từ của người Việt trong giao tiếp em hãy nhận xét về câu
nói “Lời nói không mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.
- Ngôn từ mang ặc trưng văn hóa dân tộc
- Cách sử dụng lời ăn tiếng nói phù hợp với hoàn cảnh, úng với ối tượng. Tùy hoàn
cảnh, ối tượng mà lựa chọn lời ăn tiếng nói cho phù hợp
- Lựa chọn ngôn từ, giọng iệu, … sao cho dễ hiểu, dễ nghe
- Suy nghĩ (cân nhắc, ắn o) trước khi nói (lựa lời), → Thể hiện sự nhường nhịn, trọng
hòa thuận của người Việt.
13. Từ góc ộ văn hóa ứng xử của người Việt với môi trường tự nhiên, em hãy nêu
nhận xét về nhà ở từ truyền thống ến hiện ại của người Việt ở Bắc Bộ. 7 lOMoAR cPSD| 47886956
- Nhà ở trong quan niệm người Việt (quan trọng: chọn chỗ, cách làm nhà, nhà ở gắn
liền với văn hóa làng…) - Nhà ở truyền thống:
+ Loại hình nhà: nhà ba gian hai chái (làm bằng tre, gỗ)
+ Hình thức: Nhà cao cửa rộng, lợp tranh, rạ, ngói; mái dày, cao (thoáng mát về mùa
hè, chống giá rét vào mùa ông; giao hòa với tự nhiên: xung quanh nhà có nhiều cây
cối ể tạo bóng mát); xây cất kiên cố, bền chắc (nhà vì kèo) Ứng phó với thời tiết.
+ Hướng: Nam, ông nam (tránh nóng từ phía Tây, bão từ phía Đông & gió rét từ phía Bắc)
+ Dấu ấn sông nước: ngói vẩy cá, mái cong, nhà thuyền, nhà bè,… - Nhà ở hiện ại:
+ Tiếp cận với kiến trúc phương Tây (nhà cao tầng, biệt thự) xuất hiện ngày càng nhiều;
nhà xây dựng theo kiểu phố - hiệu ể kinh doanh. Nhiều tòa nhà kết hợp giữa kiến trúc
cổ truyền với kiến trúc phương Tây: nhà cao tầng, mái cong có nhiều cửa và cửa sổ, có tầng cao cho thoáng mát.
14. Tại sao nói: Văn hóa (vật chất và tinh thần) là cái có tính bền vững? Em hãy
lấy ví dụ cụ thể ể giải thích và minh họa. - Khái niệm văn hóa
- Văn hóa mang tính lịch sử ược duy trì bằng truyền thống văn hóa. Chỉ ra trình ộ phát
triển của từng giai oạn cụ thể. 8 lOMoAR cPSD| 47886956
- Văn hóa ược tích lũy qua nhiều thế hệ, ược úc kết thành những khuôn mẫu xã hội.
- VD: ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, …
15. Từ góc ộ văn hóa ứng xử của người Việt với môi trường xã hội, Em hãy giới
thiệu về phong tục thờ cúng tổ tiên trong văn hóa Việt Nam và nêu một số nhận xét
về phong tục này.
- Văn hóa gia ình, văn hóa làng xã (cùng cội nguồn, cùng chỗ) - Có ở nhiều dân tộc Đông Nam Á.
- Phong tục tín ngưỡng lâu ời, xuất phát từ quan niệm ông bà thường xuyên lui về, phù hộ con cháu.
- Nơi ặt bàn thờ: Giữa nhà (nơi trang trọng nhất)
- Ngày cúng: Ngày giỗ, các ngày mồng một, ngày rằm, lễ Tết, khi trong nhà có việc
(dựng vợ, gả chồng, sinh con, …)
- Thể hiện sự thành kính, coi trọng ngày giỗ hơn ngày sinh.
16. Văn hóa ứng xử của người Việt với môi trường tự nhiên và xã hội thể hiện thế
nào qua câu ca dao “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung
một giàn”.
- Văn hóa gốc nông nghiệp, tính cộng ồng, oàn kết, tương trợ của người Việt.
- Biểu tượng cùng cội nguồn. 9 lOMoAR cPSD| 47886956
17. Trong số 6 vùng văn hóa tiêu biểu của Việt Nam, em có ấn tượng nhất với vùng
văn hóa nào? Vì sao?
- Khái niệm vùng văn hóa
- Các vùng văn hóa VN: + Vùng văn hóa Việt Bắc (Có hệ thống chữ viết riêng -
Nôm Tày; chợ phiên, chợ tình…; văn học dân gian phong phú, a dạng,…)
+ Vùng văn hóa Tây Bắc (nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang phục, chăn màn;
tôn thờ thần nước – thuồng luồng; hệ thống tưới tiêu Mương – Phai – Lái – Lịn)
+ Vùng văn hóa Bắc Bộ (cái nôi hình thành văn hóa Việt; nhà vì kèo; áo tứ thân,
màu gụ; vai trò quan trọng của văn học dân gian, văn học bác học; nghệ thuật dân gian a dạng,…)
+ Vùng văn hóa Trung Bộ (Dấu tích văn hóa Chăm; quê hương của các iệu lý, iệu
hò; Văn hóa Huế: tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam thế kỷ 19)
+ Vùng văn hóa Tây Nguyên (tôn thờ mẹ Lúa-thần Lúa, văn hóa cồng chiêng;
nhà rông, nhà dài, nhà mồ; trường ca mang tính sử thi; văn hóa bản ịa gần gũi với văn hóa Đông Sơn)
+ Vùng văn hóa Nam Bộ (trang phục - áo bà ba, khăn rằn, màu en; nhiều kênh
rạch, nhà nổi; ẩm thực lạ, dân dã; tín ngưỡng tôn giáo phong phú,…)
18. “Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là ộng lực phát triển xã hội”. Em hiểu câu nói nói
trên như thế nào? - Mục tiêu, ộng lực
- Chức năng cơ bản của văn hóa
- Văn hóa óng vai trò trung tâm trong sự phát triển xã hội 10 lOMoAR cPSD| 47886956 - Vd 11