-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi tự luận và đáp án môn Dân tộc học đại cương | Đại học Văn hóa Hà Nội
Câu hỏi tự luận và đáp án môn Dân tộc học đại cương | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 16 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 42676072
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Nêu vấn ề và phân tích ịnh nghĩa, ối tượng, phương pháp và nhiệm vụ nghiên
cứu của dân tộc học?
- Khái niệm dân tộc học:
Dân tộc học là một ngành của khoa học nhân văn, chuyên nghiên cứu tất cả các dân tộc trên
thế giới, từ nguồn gốc lịch sử ến cấu tạo thành phần dân tộc, các mặt sinh hoạt văn hóa và mối
quan hệ giữa các dân tộc.
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu của dân tộc học là tất cả các tộc người, các dân tộc trên thế giới,
không phân biệt trình ộ phát triển, dân số hay khu vực ịa lý, kể cả các tộc người, dân tộc ã bị diệt vong.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 3.000 tộc người cư trú ở các quốc gia và vùng lãnh thổ
khác nhau ều là ối tượng nghiên cứu của dân tộc học.
+ Dân tộc học còn nghiên cứu các tộc người ã bị diệt vong ể tìm hiểu nguyên nhân, mối quan
hệ với các tộc người khác nhằm tìm ra xu hướng, qui luật trong quá trình vận ộng, biến ổi tộc người.
+ Về thời gian và phạm vi ối tượng nghiên cứu, dân tộc học nghiên cứu tất cả các tộc người
trong tiến trình lịch sử, không phân biệt trình ộ phát triển văn hóa, kinh tế xã hội, a số hay thiểu
số. Các tộc người ược nghiên cứu trên mọi lĩnh vực của ời sống xã hội trong quá trình vận ộng,
biến ổi, phát triển; từ ngôn ngữ, nguồn gốc, chủng tộc, quá trình lịch sử ến kinh tế, văn hóa, xã hội,
tôn giáo tín ngưỡng, tư tưởng, chính trị, môi trường sinh thái tộc người...
+ Bên cạnh tập trung nghiên cứu các tộc người (ethnic), dân tộc học còn nghiên cứu các hình
thái cộng ồng tộc người của nhân loại (thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc), cơ cấu tộc người - xã hội,
các nhóm ịa phương của tộc người.
+ Dân tộc học nghiên cứu toàn diện mọi lĩnh vực của ời sống xã hội các tộc người, nhưng
tập trung nghiên cứu văn hóa tộc người. Bởi vì, văn hóa tộc người ược coi là ặc trưng tộc người
quan trọng nhất thông qua các ặc trưng sinh hoạt xã hội trong toàn bộ tiến trình lịch sử. Dân tộc
học nhằm làm rõ cốt cách, ặc trưng và bản sắc của các tộc người, dân tộc; những ặc trưng riêng và
các giá trị chung phân biệt các tộc người, mối quan hệ, sự giống và khác nhau giữa các tộc người
trên thế giới. Dưới góc ộ dân tộc học, văn hóa tộc người ược hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ các
giá trị vật chất và tinh thần do tộc người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, ược kế thừa và phát
triển phản ánh iều kiện tự nhiên, xã hội mà tộc người ó sinh sống. Bất cức tộc người nào cũng có
nền văn hóa riêng của họ, tạo thành truyền thống và bản sắc tộc người. Đây vừa là ặc trưng tộc
người vừa là tiêu chí quan trọng nhất ể phân ịnh tộc người. Mất bản sắc văn hóa, tộc người sẽ
không còn tồn tại mà bị hòa tan vào các tộc người khác.
- Phương pháp nghiên cứu:
Mỗi trường phái dân tộc học có phương pháp luận khác nhau. Cụ thể: lOMoARcPSD| 42676072
* Phương pháp luận của nền dân tộc học mácxít là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử; các quan iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc và giải quyết vấn ề dân tộc.
* Điền dã dân tộc học là phương pháp nghiên cứu ặc trưng của dân tộc học, tức là phương
pháp nghiên cứu bằng quan sát trực tiếp, tham gia vào chính ời sống sinh hoạt của tộc người ể tìm
hiểu từ bên trong nội bộ cộng ồng. Phương pháp này cho nguồn tài liệu cơ bản, quan trọng từ chính
các nền văn hóa sống ộng ang ược lưu giữ trong ời sống hàng ngày của cư dân. Điền dã dân tộc
học thường ược thực hiện theo hai hình thức:
+ Nghiên cứu diện là cách nghiên cứu nhiều iểm trong cùng một thời gian, nghiên cứu và
thu thập tư liệu về một vấn ề nào ó ở các ịa bàn khác nhau của không gian tộc người giúp so
sánh, ối chiếu vấn ề nghiên cứu ở nhiều nơi. Nó có hạn chế khi phải triển khai những nội dung chuyên sâu.
+ Nghiên cứu iểm là cách nghiên cứu trong cùng một thời gian tiến hành nghiên cứu một
vấn ề ở một ịa bàn cụ thể có tính iển hình; tạo iều kiện nghiên cứu tập trung sâu, song lại thiếu tư
liệu trong phạm vi rộng ể so sánh.
Thông thường, người ta hay kết hợp cả hai cách trên ể bổ sung những ưu iểm phương pháp
và khắc phục hạn chế, thiếu sót của nhau. Các công cụ, kỹ thuật chủ yếu ể iền dã là: Thu thập tư
liệu thông qua quan sát tham gia, phỏng vấn mở, iều tra chọn mẫu, nghiên cứu nguồn tài liệu cá
nhân, o vẽ, chụp ảnh, ghi chép, miêu tả...
Hiện nay, trong các nghiên cứu dân tộc học, người ta hay kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp
nghiên cứu ịnh tính và ịnh lượng ể tiếp cận vấn ề nghiên cứu khách quan và khoa học hơn.
Bên cạnh ó, phương pháp nghiên cứu liên ngành ược ứng dụng rộng rãi trong dân tộc học -
một xu hướng ược ánh giá cao trên thế giới hiện nay khi vấn ề nghiên cứu ược tiếp cận xem xét
từ nhiều lý thuyết và phương pháp của nhiều ngành khoa học. Dân tộc học còn sử dụng phương
pháp của Sử học, Khảo cổ học, Nhân chủng học, Ngôn ngữ học, Văn hóa dân gian, Địa lý học,
Xã hội học, Môi trường, Nông nghiệp, Dân số học...
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ chung của dân tộc học là nghiên cứu cơ bản và toàn diện các lĩnh vực ời sống xã
hội của tất cả các tộc người từ vật chất, tinh thần ến nguồn gốc lịch sử, các giá trị truyền thống cho
ến ời sống xã hội hiện ại.
Dân tộc học có 6 nhiệm vụ cụ thể:
+ Nghiên cứu cấu tạo thành phần các tộc người trong nước và trên thế giới. Đây là nhiệm
vụ cơ bản của dân tộc học nhằm xác ịnh úng ắn thành phần tộc người trong nước và trên thế giới.
Phải phân biệt chuẩn xác cộng ồng nào là tộc người, nhóm nào chỉ là các nhóm ịa phương của tộc người.
+ Nghiên cứu lịch sử tộc người. Dân tộc học làm rõ sự tương ồng và khác biệt của các dân
tộc trên thế giới, từ nguồn gốc ến sự biến ổi trong toàn bộ chiều dài lịch sử ến ngày nay. 2 lOMoARcPSD| 42676072
+ Nghiên cứu ặc trưng văn hóa tộc người ể làm rõ diện mạo văn hóa các tộc người ( ặc trưng
riêng và chung); nghiên cứu các yếu tố truyền thống, phong tục tập quán, những yếu tố mới nảy
sinh. Tìm hiểu lịch sử, di sản truyền thống văn hóa tộc người và i sâu nghiên cứu ời sống xã hội ương ại.
+ Nghiên cứu môi trường sinh thái và ịa lý tộc người - nghiên cứu môi trường tự nhiên nơi
cư trú ( ịa hình, sông ngòi, ất ai, khí hậu, tài nguyên...) ã ảnh hưởng tích cực và tiêu cực thế nào ến
mọi mặt ời sống cư dân của tộc người. Làm rõ lịch sử vùng lãnh thổ cư trú, iều kiện tự nhiên, các
ảnh hưởng ến ời sống cư dân, thế ứng xử với môi trường sống, quan niệm và ý thức của cộng ồng
về lãnh thổ và ịa lý tộc người.
+ Nghiên cứu quá trình tộc người và quan hệ tộc người - nghiên cứu quá trình ra ời, vận ộng,
biến ổi, phát triển của các tộc người trong tiến trình lịch sử. Dân tộc học làm rõ những vấn ề về
quá trình tộc người nhằm em lại nhận thức toàn diện về các tộc người, cung cấp các tri thức về tình
hình tộc người và mối quan hệ tộc người trong nước, khu vực và thế giới.
+ Nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng của các tộc người. Dân tộc học nghiên cứu ời sống tâm
linh, các hình thức sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng của từng tộc người. Dân tộc học làm rõ ời sống
sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, những giá trị của tôn giáo tín ngưỡng trong xã hội tộc người;
những vấn ề mới nảy sinh, không bình thường trong ời sống tín ngưỡng tộc người.
Các nhiệm vụ trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Song tùy
từng quốc gia mà dân tộc học có thể có những nhiệm vụ cụ thể khác nhau.
Câu 2: Giới thiệu các trường phái dân tộc học tiêu biểu trên thế giới? Khái quát quá
trình phát triển của dân tộc học Việt Nam?
- Các trường phái dân tộc học tiêu biểu trên thế giới:
Hiện nay, trên thế giới có 5 trường phái dân tộc học sau ây:
+ Trường phái tiến hóa - trường phái tiến bộ: xuất hiện ở châu Âu những thập kỷ 50-60 thế
kỷ XIX, ại biểu là các nhà sáng lập: A.Bastian, I.Bacôphen, E.Taylo, L.G.Moocgan. Trường phái
này dựa vào học thuyết tiến hóa của Đácuyn và những thành tựu của khoa học tự nhiên ể giải thích
về sự tiến hóa của các tộc người và lịch sử phát triển nhân loại. Nó thừa nhận tính thống nhất, sự
tiến bộ của loài người là một quá trình tự nhiên từ thấp ến cao, sự phát triển của xã hội là do sản
xuất vật chất. Trường phái này vẫn còn có nhiều hạn chế như máy móc, chủ nghĩa dân tộc hoặc
coi sự phát triển của xã hội theo một ường thẳng liên tục từ ơn giản ến phức tạp.
+ Trường phái văn hóa lịch sử: trường phái xuất hiện cuối thế kỷ XIX ầu thế kỷ XX ở Đức
và Anh, dựa trên cơ sở thuyết ịa lý chủng tộc của nhà ịa lý học, dân tộc học người Đức Rátxen
(1844-1904). Nó cho rằng sự khuếch tán và môi trường ịa lý óng vai trò quyết ịnh ến sự phát triển
văn hóa và xã hội. Theo ó, yếu tố văn hóa là do iều kiện ịa lý quyết ịnh; ở những nơi iều kiện ịa lý
không thuận lợi thì văn hóa sẽ không phát triển, thường bảo lưu văn hóa lạc hậu. Những nơi iều
kiện ịa lý thuận lợi, văn hóa sẽ phát triển, văn minh hơn. Thực chất những luận iểm trên là cơ sở ể
biện hộ cho chính sách bành trướng xâm lược của giai cấp tư sản.
+ Trường phái chức năng: người sáng lập và ứng ầu trường phái này là B.Manilốpxki. Ông
cho rằng, nhiệm vụ trước hết của dân tộc học là nghiên cứu chức năng của các hiện tượng văn hóa, lOMoARcPSD| 42676072
nghiên cứu mối liên hệ tương tác và sự chế ịnh lẫn nhau. Phải nghiên cứu văn hóa của mỗi xã hội
giống như là một hiện tượng ơn nhất, trong ó tất cả các bộ phận có quan hệ với nhau bằng thực thi
những chức năng xác ịnh. Lý thuyết của chức năng luận có ặc iểm là phản phương pháp lịch sử
một cách cực oan. Nó ược sử dụng rộng rãi ở nước Anh cho mục ích iều hành các xã hội thuộc ịa của chế ộ thực dân.
+ Trường phái tâm lý chủng tộc: hình thành và phát triển từ sau thế chiến thứ hai ở Mỹ, cơ
sở phương pháp luận dựa vào “Thuyết Fơrớt” trong tâm lý học và trường phái “Văn hóa lịch sử”
của dân tộc học Đức. Trường phái này cho rằng, yếu tố quyết ịnh ời sống xã hội là ở tâm lý con
người; mỗi con người, mỗi dân tộc có một tâm lý khác nhau; kẻ nghèo suy nghĩ theo ầu óc người
nghèo; chỉ có người giàu và dân tộc văn minh mới khai hóa cho kẻ nghèo ược ể phát triển… Đây
là một quan iểm hết sức phản ộng, phục vụ cho lối sống Mỹ, ca ngợi mô hình “văn hóa” và “dân chủ” kiểu Mỹ.
+ Trường phái dân tộc học mác xít: C.Mác và Ph. Ăngghen ã ặt nền móng cho việc nghiên
cứu các vấn ề dân tộc và quan hệ dân tộc theo phương pháp luận mác xít. Khác biệt căn bản trong
nghiên cứu dân tộc học mác xít với các trường phái khác là ở chỗ gắn liền vấn ề dân tộc với vấn ề
giai cấp, quan hệ tộc người với quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp. V.I.Lênin là người ã kế thừa và
phát triển xuất sắc những quan iểm dân tộc học của C.Mác và Ph.Ăngghen. Ông ã nghiên cứu và
giải quyết các vấn ề dân tộc theo tinh thần thực hiện quyền bình ẳng, quyền tự quyết và quyền liên
hợp của các dân tộc theo lập trường của giai cấp công nhân.
Sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, dân tộc học mác xít phát triển mạnh mẽ và
trường phái dân tộc học Xôviết ra ời. Nền dân tộc học Xôviết ã ạt ược nhiều thành tựu trong nghiên
cứu các vấn ề lý luận dân tộc học với những tên tuổi tiêu biểu như: A.Guberơ, P.Tônxtốp,
N.Trêbốcxarốp, I.U.Brômlây... Các tư tưởng của trường phái này ã có ảnh hưởng lớn ến khuynh
hướng phát triển của ngành Dân tộc học Việt Nam.
- Khái quát quá trình phát triển của dân tộc học Việt Nam:
* Lịch sử phát triển:
+ Các tri thức về dân tộc học ở Việt Nam xuất hiện từ rất sớm qua các tác phẩm như: Dư ịa
chí (Nguyễn Trãi), Phủ biên tạp lục (Lê Quý Đôn), Việt sử thông giám cương mục (Quốc sử quán Triều Nguyễn)…
+ Năm 1958: tổ Dân tộc học ược thành lập nằm trong Viện Sử học.
+ Năm 1968: Viện Dân tộc học ược thành lập nay là Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
+ Năm 1973: Tạp chí Dân tộc học ra ời, là cơ quan khoa học và ngôn luận của những người
công tác, nghiên cứu và giảng dạy về Dân tộc học ở Việt Nam.
+ Năm 1981: Hội Dân tộc học ược thành lập – cơ quan ngôn luận của Hội là Tạp chí Dân tộc và Thời ại. * Thành tựu:
+ Nghiên cứu xác ịnh Việt Nam có 54 tộc người; ồng thời xác ịnh trình ộ phát triển kinh tế -
xã hội của các tộc người, từ ó ề xuất việc xây dựng chính sáchtoàn diện ể phát triển kinh tế, xã hội,
văn hóa của các tộc người và quan hệ tộcngười 4 lOMoARcPSD| 42676072
+ Nghiên cứu các giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người ở Việt Nam nhằm bảo tồn
và phát huy trong giai oạn công nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập quốc tế.
+ Làm sáng tỏ nhiều vấn ề về các thời kỳ hết sức quan trong trong lịch sử Việt Nam. Câu 3:
Hãy khái quát về nhân học?
Nhân học hay còn gọi là Nhân chủng học (Anthropology) là chuyên ngành khoa học xã hội
nghiên cứu về loài người cùng sự a dạng trong gen, nguồn gốc, lịch sử phát triển, tổ chức chính trị
xã hội, tôn giáo, ngôn ngữ, nghệ thuật qua nhiều thời kì khác nhau.
Nhân học ược chia thành 4 trọng tâm chuyên ngành học chính bao gồm:
+ Khảo cổ học: tất cả những gì liên quan ến việc khám phá và bảo tồn các di vật và hiện vật
ể nghiên cứu và hiểu về con người và nền văn hóa trong quá khứ.
+ Sinh học: hoạt ộng ể tìm hiểu lịch sử tiến hóa của loài người, có thể sử dụng ể giải thích
cho các chủ ề ngày nay như pháp y và bệnh tật.
+ Văn hóa: xem xét cuộc sống và ộng lực của các xã hội ương ại, ược nghiên cứu trong nền
văn hóa mà bạn thuộc về hoặc khác với nền văn hóa của bạn.
+ Ngôn ngữ học: nghiên cứu về ngôn ngữ ương thời và cách nó hình thành và phát triển từ quá khứ ến nay.
VD: một số tiểu bang của Mỹ nói “soda” ể mô tả ồ uống có ga, trong khi những bang khác gọi nó là “pop”.
=> Nhân học văn hóa chính là 1 trong 4 ngành nhân học. Nó có mối quan hệ chặt chẽ với 3
chuyên ngành khác của nhân học. Nó nghiên cứu tất cả các cộng ồng tộc người trên thế giới, không
phân biệt trình ộ kinh tế - xã hội, khu vực ịa lý…
Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa dân tộc học với các bộ môn của nhân học?
Từ sau những năm 90 của thế kỷ XX, sau khi hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp ổ, nhất
là sau giai oạn Việt Nam ổi mới năm 1986, các lý thuyết về nhân học của phương Tây ược áp dụng
mạnh ở Việt Nam. Từ ó, dân tộc học ở nước ta ổi mới cả về ịnh nghĩa, nhiệm vụ và phương pháp tiếp cận.
Để nghiên cứu toàn diện các tộc người, dân tộc học sử dụng các tài liệu và tham khảo kết
quả nghiên cứu từ các khoa học cận và liên ngành, kể cả các ngành khoa học tự nhiên.
+ Với Xã hội học, trong nghiên cứu các vấn ề hiện ại của tộc người, dân tộc học ặc biệt gắn
với nghiên cứu xã hội học và khoa học xã hội học. Cả hai chuyên ngành này ều quan tâm ến một
số hay nhiều lĩnh vực của ời sống xã hội của tộc người, các nhóm xã hội, các vấn ề xã hội gắn với
tộc người. Tuy nhiên, xã hội học và dân tộc học không trùng lặp trong nghiên cứu. Nghiên cứu sự
tác ộng qua lại của các hiện tượng văn hóa tộc người và xã hội - giai cấp (xã hội học tộc người),
dân tộc học luôn phải sử dụng kết quả và phương pháp nghiên cứu của xã hội học, như iều tra theo bảng hỏi, phỏng vấn.
+ Với Sử học, dân tộc học có mối liên hệ chặt chẽ, nhất là lịch sử cổ ại và trung ại trong
nghiên cứu thời ại nguyên thủy và các vấn ề của lịch sử tộc người. Đối tượng của sử học là các
sự kiện lịch sử trong ời sống xã hội của các tộc người, dân tộc, quốc gia. Khi nghiên cứu nguồn lOMoARcPSD| 42676072
gốc tộc người, dân tộc học thường xuyên quan tâm ến các tài liệu, các tư liệu sử học. Khi nghiên
cứu quá trình phát triển của dân tộc, sử học lại chú ý ến sự thay ổi về xã hội, văn hóa của dân tộc ấy.
+ Với Khảo cổ học, ối tượng của khảo cổ học là lịch sử phát triển của con người thuộc các
tộc người thông qua phân tích các di chỉ khảo cổ. Còn dân tộc học lại từ cơ sở ó mà tìm hiểu các
cộng ồng người ã trải qua trong lịch sử như thế nào trên các phương diện về ặc iểm kinh tế - xã
hội, ặc trưng văn hóa vật chất và tinh thần, tổ chức kết cấu cộng ồng... Khảo cổ học nghiên cứu ể
tái tạo lại lịch sử, trong ó có việc nghiên cứu lịch sử tộc người từ các di tích khảo cổ học, nên
cũng sử dụng rộng rãi tài liệu dân tộc học.
+ Với Ngôn ngữ học, ối tượng nghiên cứu là các ngôn ngữ. Ngôn ngữ luôn gắn với một tộc
người cụ thể, là tiêu chí hàng ầu xác ịnh tộc người. Ngôn ngữ học khi nghiên cứu ngôn ngữ của
một tộc người bao giờ cũng chú ý ến kết quả nghiên cứu dân tộc học về tộc người ó. Việc nghiên
cứu dân tộc học về sự thân thuộc của ngôn ngữ các dân tộc, sự ảnh hưởng, quan hệ vay mượn, tộc
danh, thổ ngữ, mối quan hệ tương hỗ của các quá trình tộc người và ngôn ngữ (dân tộc ngôn ngữ
học) có liên quan tới ngành ngôn ngữ học.
+ Với Lịch sử văn hóa nghệ thuật, Văn hóa dân gian, dân tộc học có quan hệ gần gũi trong
việc nghiên cứu sự sáng tạo văn hóa, nghệ thuật của các tộc người.
+ Với tâm lý học, dân tộc học có sự giao thoa chung là bộ môn tâm lý học tộc người.
+ Với ịa lý học, dân tộc học có quan hệ trong việc nghiên cứu sự tương tác của tộc người và
môi trường tự nhiên, nghiên cứu các dạng thức cư trú và cả các vấn ề của sự hình thành bản ồ ịa lý - tộc người.
Dân tộc học quan hệ mật thiết với Nhân chủng học trong nghiên cứu nguồn gốc tộc người.
Dân tộc học còn có mối quan hệ tương hỗ với nhiều bộ môn khoa học tự nhiên khác (sinh
vật học, môi trường...). Tài liệu của các bộ môn ó góp phần làm rõ các quá trình tộc người của nhân loại nói chung.
Thực chất ngành nhân học Việt Nam xây dựng kế thừa truyền thống khoa học dân tộc học
vốn hình thành ở nước ta từ ầu thế kỷ XX kết hợp với Nhân học Âu – Mỹ ại nhân học phát triển.
Câu 5: Chủng tộc là gì?
Chủng tộc ược hiểu cơ bản chính là một quần thể (hay tập hợp quần thể, thường quen gọi là
những nhóm người) ược hình thành trong lịch sử trên một lãnh thổ cụ thể và nhất ịnh, chủng tộc
có một số ặc iểm chung trên cơ sở và nó mang tính chất di truyền.
=> Chủng tộc phải hội tụ ủ 3 yếu tố (thuộc tính) sau: phải có sự di truyền, ít biến ổi và phổ
biến trong những ịa vực nhất ịnh.
Câu 6: Nêu các tiêu chí phân loại chủng tộc?
Có 12 tiêu chí phân loại chủng tộc:
+ Dựa vào màu sắc của da, mắt, tóc ược chia ra làm 3 màu cơ bản là: màu tối, màu trung
gian và màu sáng. Ví dụ: Da có ba màu: en, nâu sẫm; hơi nâu, vàng; da trắng.
+ Hình dạng tóc, có 3 dạng tóc: xoăn, sóng và thẳng.
+ Số lượng lớp lông lần 3 trên cơ thể ở người trưởng thành. 6 lOMoARcPSD| 42676072
+ Hình dạng khuôn mặt, ược chia ra làm ba loại: mặt rộng, mặt hẹp và trung bình.
+ Kích thước của ầu và hộp sọ, có các chuẩn ầu loài người: dài; trung bình, tròn, quá ngắn.
VD: Thổ dân Úc, người Phi thuộc loại ầu dài, người Đông Nam Á hải ảo thuộc loại ầu trung bình,
người Việt thuộc loại ầu tròn.
+ Hình dạng mắt - sự phát triển của nếp mí mắt có 4 chuẩn số: không có nếp, ít phát triển,
phát triển trung bình, phát triển nhiều.
+ Hình dạng mũi, có 3 dạng mũi theo các thông số: cao, hẹp; trung bình; bẹt, rộng. Hình
dạng mũi chủ yếu do xương sống mũi và sụn quy ịnh tạo ra mũi cao hay thấp, sống mũi thẳng
khoằm hay lõm, rộng hay hẹp.
+ Căn cứ vào ộ dày của môi, ược chia ra làm 3 loại: dày, trung bình, mỏng. Đồ dày môi
ược tính khi ngậm miệng lại và môi dưới luôn dày hơn.
+ Tầm vóc và kích thước của thân thể, ược xác ịnh có các loại: lùn, rất thấp, thấp, trung bình
thấp, trung bình, cao, rất cao, khổng lồ. Chiều cao là ặc iểm phân loại chủng tộc tương ối iển hình.
+ Tỷ lệ thân hình - cách tính phổ biến là dựa vào kích thước giữa xương chi và chiều ngang
của vai so với chiều dài toàn thân. Theo o ạc nhân trắc học, loài người có 3 loại thân hình: ngắn, trung bình và dài.
+ Hình thái răng, ở các chủng tộc có sự khác nhau. Chủng tộc Môngôlôit và Ôtxtralôit, số
người có răng cửa hình lưỡi xẻng chiếm tới hơn 60% (dân gian gọi là răng bàn cuốc). Chủng tộc
Nêgrôit và Ơrôpôit, răng hàm trên có núm phụ rất phổ biến.
+ Hình dạng vân tay, có 3 dạng: xoáy, móc và vòng cung.
Ngoài các tiêu chí trên, người ta còn căn cứ vào một số ặc iểm khác ể phân loại chủng tộc
như: dáng cằm, kích thước miệng, mức ộ phát triển của lông mày, vành tai, nhóm máu... Câu 7:
Ngôn ngữ là gì? Nêu nguồn gốc và chức năng của ngôn ngữ?
- Khái niệm:
+ Ngôn ngữ là một hệ thống các ơn vị và quy tắc kết hợp ể tạo thành lời nói trong hoạt ộng
giao tiếp như: âm vị, hình vị, từ, cụm từ cố ịnh, câu.
+ Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người ở dạng tiềm tàng, ược phản ánh trong ý
thức của cộng ồng và trừu tượng khỏi tư tưởng, tình cảm cụ thể của con người.
+ Ngôn ngữ có tính chất xã hội, cộng ồng. Lời nói có tính chất cá nhân. Ngôn ngữ và lời nói
thống nhất nhưng không ồng nhất. Nghiên cứu ngôn ngữ xuất phát từ lời nói, ngôn ngữ ược hiện thực hóa trong lời nói.
=> Ngôn ngữ là một hệ thống những ơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp của con người
và ược phản ánh trong ý thức tập thể, ộc lập với ý tưởng, tình cảm và nguyện vọng cụ thể của con
người, trừu tượng hóa khỏi những tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng ó. - Nguồn gốc:
Nguồn gốc của ngôn ngữ gắn liền với nguồn gốc hình thành và phát triển của con người.
Theo các kết quả nghiên cứu về triết học, sinh học, khảo cổ học, sinh lí học thần kinh và
ngôn ngữ học… kết luận rằng lao ộng ã làm phát sinh, phát triển loài người và làm nảy sinh ngôn ngữ trong quá trình ó. lOMoARcPSD| 42676072
Ngôn ngữ ược hình thành và dần hoàn thiện cùng với quá trình tiến hóa, phát triển và
hoànthiện của loài người từ loài vượn:
+ Sự di chuyển nơi ở từ trên cây xuống ất do biến ộng của tự nhiên khiến cho loài vượn người
dần ứng thẳng lên, hai tay ược giải phóng, họ bắt ầu biết làm ra công cụ săn bắn, ăn thịt chín. Sự
tiến hóa này khiến cho các bộ phận phát ra âm thanh cùng các bộ phận của vỏ não mà liên quan
trực tiếp ến tiếng nói cũng dần ược phát triển và hoàn thiện. Đây là sự mở ầu cho việc ngôn ngữ ược hình thành.
+ Lao ộng liên kết con người thành bầy àn, những cộng ồng và sau này thành xã hội có tổ
chức. Điều này dẫn ến: con người muốn cùng chung sức làm gì thì cần phải thỏa thuận ược quá
trình làm việc và những kinh nghiệm trong làm việc muốn truyềnlại cho ời sau thì cần có thứ ể lưu
giữ và truyền ạt lại. Mong muốn này dẫn ến việc ngôn ngữ ược hình thành.
=> Lao ộng là ộng lực sáng tạo ra loài người và ngôn ngữ loài người.
Quá trình học tập và tiếp thu ngôn ngữ gồm nhiều giai oạn khác nhau, có biểu hiện và kết quả không ồng nhất.
- Chức năng:
* Chức năng làm công cụ giao tiếp
Giao tiếp là sự truyền ạt thông tin từ người này ến người khác với 1 mục ích nhất ịnh nào ó.
Hoạt ộng giao tiếp cần có:
+ Người nói (viết) và hành vi nói ra (hành vi tạo lập diễn ngôn – văn bản) + Thông iệp cần truyền i
+ Người nghe ( ọc) và hành vi hiểu diễn ngôn – văn bản +
Bối cảnh giao tiếp và phương tiện chung ể giao tiếp.
Chức năng trung tâm của ngôn ngữ là chức năng làm công cụ giao tiếp. Nhờ có chức năng
này, ngôn ngữ trở thành một trong những ộng lực tối quan trọng bảo ảm sự tồn tại và phát triển
của xã hội loài người.
* Chức năng làm công cụ tư duy
Để thực hiện chức năng làm phương tiện giao tiếp, ngôn ngữ ồng thời thực hiện 1 chức năng
cực kỳ quan trọng nữa là chức năng phản ánh – chức năng làm công cụ cho con người tư duy bằng khái niệm.
Ngôn ngữ là phương tiện, là nơi tàng trữ các kết quả của hoạt ộng tư duy. Các hiểu biết, trải
nghiệm, tri nhận của con người về thế giới vật chất & tinh thần của nhân loại ều tàng trữ trong
ngôn ngữ dưới dạng các khái niệm, nội dung ược chứa ựng trong từ ngữ.
+ Khi giao tiếp, con người cần phải nói với nhau về một cái gì ó. Mệnh ề này cần có yếu tố:
“Là con người ã có 1 cái gì ó (những kết quả của nhận thức, tư duy, hoạt ộng tinh thần, cảm xúc…)
cần phải ược truyền ạt – ây là phương diện nội dung của ngôn ngữ” và là “phương tiện ề truyền
ạt thông tin ó, hay là phương tiện vật chất ể truyền tải nội dung của ngôn ngữ”.
+ Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy vốn hết sức phức tạp. K.Mac ã nói “Hiện thực trực
tiếp của tư tưởng là ngôn ngữ”. Nói như vậy, ngôn ngữ không phải là vật chất trống rỗng, mà nó 8 lOMoARcPSD| 42676072
là 1 thể hai mặt: vật chất – tinh thần. Ông cũng nói “Ngôn ngữ cũng cổ như ý thức vậy… cũng
tương tự như ý thức ngôn ngữ sinh ra là do nhu cầu, do sự cần thiết phải giao tiếp với người khác”.
Ý thức cần ược hiểu rộng hơn tư duy. Nó là tập hợp hoàn chỉnh những yếu tố nhận thức về
cảm xúc, có liên quan chặt chẽ với nhau, trong ó tư duy chỉ là 1 quá trình nhận thức mà thôi. Tư
duy là 1 bộ phận cấu thành ý thức.
+ Ngôn ngữ là hình thức tồn tại, là phương tiện vật chất ể thể hiện tư duy. Về phương diện
này, tư duy là cái ược biểu hiện, ngôn ngữ là cái ể thể hiện tư duy. Kết quả của hoạt ộng tư duy
bao giờ cũng ược thể hiện ra ngoài bằng cái vỏ là ngôn ngữ. Mối quan hệ ngôn ngữ – tư duy như
hai mặt của tờ giấy, có mặt này thì phải có mặt kia. Nhờ ngôn ngữ mà ý thức ược hiện thực hóa,
thực tại hóa. Mặt khác chính trong mối quan hệ với tư duy, ngôn ngữ không phải là hiện tượng
thuần túy vật chất, mà là hiện tượng vật chất – tinh thần.
+ Không những là phương tiện vật chất ể biểu ạt tư duy, ngôn ngữ còn là công cụ của hoạt
ộng tư duy. Nó tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành và phát triển tư duy con người.
Vốn tri thức, hiểu biết của con người ược tàng trữ nhờ ngôn ngữ, rồi chính nhờ ngôn ngữ mà
người ta có thể truyền thụ i tri thức. Tức là không chỉ có mặt “truyền i” mà cả “nhận thức” “truyền tải về” tri thức.
Về mặt sinh lí học, sự truyền ạt tri thức bằng ngôn ngữ là hiện tượng ngôn ngữ tham gia vào
việc tạo lập “liên hệ lâm thời”, 1 hoạt ộng khác biệt giữa con người và ộng vật. Nghĩa là người ta
không cần thiết phải quen trực tiếp với sự vật mà vẫn biết ít nhiều nó là gì, như thế nào…
+ Ta biết ý thức có nguồn gốc là thực tại khách quan, vì ý thức là hình ảnh chủ quan của thực
tại khách quan. Ý thức ược thể hiện bằng ngôn ngữ, vì thế ngôn ngữ có quan hệ gián tiếp với thực
tại khách quan thông qua ý thức. Quan hệ ngôn ngữ – tư duy (ý thức) – thực tại khách quan thường
ược biểu diễn qua bộ ba từ - khái niệm – sự vật.
Cần phải rõ rằng ngôn ngữ và ý thức (tư duy) gắn bó với nhau, không tách rời nhau, nhưng
không phải là một. Với thực tại kết quả, ngôn ngữ là công cụ ể ịnh danh, gọi tên sự vật – hiện
tượng. Ngôn ngữ cũng là 1 công cụ ể cấu trúc hóa, mô hình hóa thực tại khách quan.
* Chức năng hệ quả: sáng tạo văn học, lưu trữ, thi pháp
Ngôn ngữ là nhân tố quan trọng bậc nhất trong số các nhân tố cấu thành nền văn hóa tộc
người. Nó cũng là tấm gương phản ánh nội dung văn hóa, lưu giữ và chuyển tải văn hóa từ thế hệ
này sang thế hệ khác. Cả nền văn hóa vật chất hay văn hóa tinh thần của mỗi tộc người bao giờ
cũng ược ghi lại, ược phản ánh trong ngôn ngữ của tộc người ó.
Câu 8: Phân loại ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam?
Các ngôn ngữ ược các nhà ngôn ngữ học xếp vào các ngữ hệ còn gọi là họ ngôn ngữ. Hệ
ngôn ngữ phân loại dựa trên các tiêu chí sau:
+ Hình thái học: phương thức cấu tạo từ.
+ Cú pháp học: phương thức ánh dấu các thành phần câu, các chức vụ cú pháp, trật tự từ, kết cấu cú pháp.
+ Ngữ âm học: thanh iệu, phụ âm, nguyên âm. lOMoARcPSD| 42676072
Cùng hệ ngôn ngữ nhưng các ngôn ngữ khác nhau và không hiểu nhau, có hệ ngôn ngữ có
ến hàng chục ngôn ngữ khác khau. Việt Nam có 54 thành phần dân tộc. Mỗi dân tộc ều có bản sắc
văn hóa riêng, tạo nên sự thống nhất và a dạng của văn hóa Việt Nam. Bản sắc văn hóa của các
dân tộc ược thể hiện rõ trong các hoạt ộng kinh tế, văn hóa vật thể và phi vật thể. 54 dân tộc Việt
Nam ược xếp theo 8 nhóm ngôn ngữ: Việt – Mường, Tày - Thái, Mông - Dao, Ka Đai, Tạng Miến, Nam Đảo, Hán.
Các hệ ngôn ngữ ở tại Việt Nam bao gồm:
+ Nhóm sự dụng ngôn ngữ Việt Mường: 4 dân tộc gồm: Kinh, Mường, Thổ, Chứt.
+ Nhóm sử dụng ngôn ngữ Tày Thái: 8 dân tộc gồm: Tày, Thái, Nùng, Giáy, Lào, Lự, Sán Chay, Bố Y.
+ Nhóm ngôn ngữ Mông – Dao: có 3 dân tộc gồm: Mông, Dao, Pà Thẻn
+ Nhóm ngôn ngữ Ka Đai: có 4 dân tộc gồm: La Chí, La Ha, Cờ Lao, Pu Péo;
+ Nhóm ngôn ngữ Tạng Miến: có 6 dân tộc là: Lô Lô, Phù Lá, Hà Nhì, La Hủ, Cống, Si La.
+ Nhóm ngôn ngữ Môn Khơ Mer: có 21 dân tộc gồm: Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ
Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu, Giẻ Triêng, H’rê, Kháng, Khơ Me, Khơ Mú, Mảng, Xinh Mun,
Mnông, Ơ Đu, Mạ, Rơ Măm, Tà ôi, Xơ Đăng, Xtiêng.
+ Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo: có 5 dân tộc gồm: Chăm, Gia Rai, Ê Đê, Raglai, Chu Ru.
+ Nhóm ngôn ngữ Hán: có 3 dân tộc gồm: Hoa, Ngái, Sán Dìu. Câu
9: Tộc người là gì?
Tộc người (Ethnic) là một cộng ồng người hình thành và phát triển trong lịch sử, trên một
lãnh thổ nhất ịnh, có ặc trưng chung ổn ịnh về ngôn ngữ, ặc iểm sinh hoạt văn hoá văn hóa, có mối
quan hệ nguồn gốc, có chung ý thức tự giác tộc người và tên tự gọi.
VD: tộc người Thái, Tày, Ê- ê, Bana…
Tộc người (ethnie/ethnos) là một tập oàn người có tiếng nói chung, có nguồn gốc lịch sử, văn
hóa và ý thức tự giác cộng ồng.
Câu 10: Nêu các tiêu chí xác ịnh tộc người?
Có 6 tiêu chí chính ể xác ịnh tộc người. Cụ thể: - Tên gọi
Mỗi dân tộc và tộc người ngay từ khi mới hình thành ã ặt ra yêu cầu về một tên gọi cho cộng
ồng mình. Không chỉ tên gọi do chính tộc người ó ặt ra mới là tên gọi duy nhất mà còn có những
tên gọi do các dân tộc và tộc người khác ặt ra cho họ, có thể những tên gọi ó mang tính miệt thị
nhưng cũng có thể là do thói quen.
Tuy nhiên tên gọi cuả một dân tộc và tộc người còn phụ thuộc vào tính chất của xã hội và
các iều kiện cũng như giai oạn lịch sử riêng chứ không có tính bất biến. - Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là một trong số những yếu tố giúp ta dễ dàng nhận ra một người thuộc về một dân
tộc hay tộc người nào. Có những quốc gia chỉ sử dụng duy nhất một ngôn ngữ nhưng cũng có quốc
gia sử dụng nhiều ngôn ngữ chính thức. Không khó ể thấy nhiều cộng ồng người tuy không có 10 lOMoARcPSD| 42676072
chung một ngôn ngữ nhưng vẫn có cách quy ịnh hay một kiểu ngôn ngữ giúp họ, những người ở
những cộng ồng hiểu ược nhau.
Ngôn ngữ là một yếu tố xác ịnh tộc người rất quan trọng khi nó gắn liền với một con người
ngay từ khi sinh ra và ược truyền lại qua nhiều thế hệ. Chính vì vậy, trong chiến tranh hay trong
lịch sử xâm lược nhiều quốc gia ã cố gắng ồng hoá tộc người và dân tộc khác bằng cách bắt họ
phải sử dụng ngôn ngữ của quốc gia, tộc người mình.
Trong các quốc gia a sắc tộc như hiện nay, việc sử dụng a ngôn ngữ và tiếng nói của dân tộc
thiểu số ược tôn trọng và có quyền bình ẳng giữa các dân tộc, song với tình trạng toàn cầu hoá và
mong muốn có ược tiếng nói chung như hiện nay, ngôn ngữ của các dân tộc ít người rất khó ể có
thể bảo tồn nguyên vẹn. - Lãnh thổ
Một quốc gia dân tộc bao gồm một tộc người hay nhiều tộc người cũng phải ược xây dựng
trên một lãnh thổ nhất ịnh, ược cai quản bởi một nhà nước. Một khi quốc gia dân tộc phát triển thì
lãnh thổ của các tộc người cư trú ở ó lại mất i sự vững bền của nó. Cùng với sự di cư, thay ổi nơi
sinh sống của các tộc người, việc xác ịnh lãnh thổ của tộc người càng trở nên khó khăn hơn. Chính
vì vậy, tiêu chí lãnh thổ là tiêu chí bắt buộc với một dân tộc nhưng không phải là tiêu chí bắt buộc ối với tộc người.
- Cộng ồng kinh tế
Buổi ban ầu khi hình thành một tộc người, ngoại trừ các yếu tố tên gọi, ngôn ngữ và lãnh thổ
thì cần phải có chung một cộng ồng kinh tế. Tuy nhiên cùng với sự phát triển và phân công phức
tạp trong lao ộng thì cộng ồng kinh tế tự nó bị phá vỡ. Đối với dân tộc thì cộng ồng kinh tế chính
là yếu tố bắt buộc và cần thiết nhưng với một dân tộc thì ó chỉ là yếu tố cần có trong giai oạn ầu của tộc người.
- Cộng ồng văn hoá
Văn hoá với tộc người là những gì ược chọn ra là thân thương và thiêng liêng nhất, trải qua
quá trình sáng tạo và tiếp biến với tộc người khác rồi ược truyền qua nhiều thế hệ. Đối với tộc
người, tiêu chí xác ịnh văn hoá là những ặc trưng trong lối sống văn hoá của tộc người chứ không
phải tổng thể văn hoá hay sinh hoạt thường ngày.
- Ý thức tự giác
Ý thức quốc gia dân tộc việc một cá nhân, một bộ phận, một cộng ồng thuộc về một tộc
người nào tự nguyện gia nhập làm một công dân của quốc gia ó và tuân thủ luật và hiến pháp của
quốc gia ó. Ý thức tộc người bao gồm tất cả những yếu tố tên gọi, ngôn ngữ, lãnh thổ, những ặc
iểm kinh tế, sinh hoạt văn hoá. Một cá nhân có thể có hai ý thức song trùng là ý thức dân tộc và ý
thức tộc người. Tuy nhiên ở nhiều cá nhân, ý thức tộc người lại mạnh mẽ hơn.
Ý thức tự giác là một yếu tố quan trọng ặc biệt ể xác ịnh thành phần tộc người hay dân tộc,
nhất là với những trường hợp cá nhân có bố và mẹ ở những thành phần dân tộc, tộc người khác nhau.
Câu 11: Nêu quá trình xác ịnh thành phần tộc người ở Việt Nam? lOMoARcPSD| 42676072
Về quá trình xác ịnh tộc người, ở Việt Nam còn ít các nghiên cứu chuyên sâu. Tuy nhiên,
hướng nghiên cứu này ã ược ề cập từ những năm 70 của thế kỷ XX, với ý tưởng ầu tiên ược GS.TS.
Bế Viết Đẳng trình bày trong “Mấy ý kiến về công tác xác minh thành phần các dân tộc ở miền
Bắc nước ta hiện nay”, ăng trên Thông báo Dân tộc học, số 3 (4), năm 1973. Trong bài viết ó, tác
giả cho rằng sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa ở vùng núi miền Bắc nước ta ảnh hưởng nhiều
ến quá trình tộc người của vùng này. Quá trình tộc người ở ây bao gồm ba khuynh hướng cơ bản,
ó là ồng hóa tự nhiên, hòa hợp dân tộc và gần gũi - oàn kết dân tộc. Theo ó, tác giả ã dành nhiều
trang ể dẫn dụ và phân tích ba quá trình này, ồng thời khẳng ịnh xu hướng chung là quá trình hợp
nhất, với biểu hiện chủ yếu là ồng hóa và hòa hợp dân tộc. Cùng với thời gian, quá trình tộc người
còn ược GS.TS. Bế Viết Đẳng ề cập theo cách lồng ghép trong một số nghiên cứu tiếp theo (Bế
Viết Đẳng, 1974, tr. 20-30; 1984, tr. 26-44). Song, dấu ấn sâu sắc trong nghiên cứu vấn ề này của
ông phải là bài báo “Các quá trình tộc người ở Việt Nam” (1988, tr. 3-15).
Câu 12: Nêu kết quả xác ịnh thành phần tộc người ở Việt Nam?
Năm 1959, trong cuốn "Các Dân tộc thiểu số Việt Nam" của nhóm tác giả Lã Văn Lô, Nguyễn
Hữu Thấu, xác ịnh nước ta có 64 dân tộc. Năm 1973, tại Hà Nội, ã tiến hành hai cuộc hội thảo
khoa học (vào tháng 6 và tháng 11), thống nhất lấy dân tộc (tộc người) làm ơn vị cơ bản trong xác
ịnh thành phần dân tộc ở Việt Nam.
Ba tiêu chí ể xác ịnh dân tộc: Có chung tiếng nói (ngôn ngữ mẹ ẻ); có chung những ặc
iểm sinh hoạt văn hóa ( ặc trưng văn hóa); có cùng ý thức tự giác, tự nhận cùng một dân tộc. Với
các tiêu chí này, ở Việt Nam khi ó ược xác ịnh gồm 59 dân tộc.
Bảng danh mục này ã ược ăng trong cuốn tài liệu: "Các dân tộc ít người ở Việt Nam, các tỉnh
phía Bắc" (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978) và ăng trong tạp chí Dân tộc học, số 1 năm 1974.
Nhằm phục vụ Tổng iều tra dân số cả nước vào năm 1979, tháng 12-1978, Bảng danh mục
54 dân tộc ược Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam và Hội ồng Dân tộc thống nhất trình Chính phủ.
Sau ó, Chính phủ ã ủy nhiệm cho Tổng cục Thống kê ban hành "Danh mục thành phần các dân tộc
Việt Nam" theo Quyết ịnh 121-TCTK/PPCĐ ngày 2-3-1979. Theo danh mục này, ở nước ta có 53
dân tộc thiểu số và 1 dân tộc a số (dân tộc Kinh).
Câu 13: Khái quát về sự phân kỳ xã hội nguyên thủy?
- Khái niệm:
Xã hội nguyên thủy còn ược gọi là xã hội ơn giản chỉ giới hạn ở việc tìm kiếm và sản xuất
lương thực chỉ ể áp ứng nhu cầu của bản thân. Vì vậy mà sản lượng do xã hội nguyên thủy sản
xuất ra còn rất thấp. Các xã hội nguyên thủy thường ược biết ến là xã hội chủ yếu kế sinh nhai
săn bắn vì họ chưa biết ến hệ thống mua bán hoặc trao ổi. Nên sự phụ thuộc lẫn nhau ở ây hầu
như không bao giờ xảy ra, họ quan tâm nhiều hơn ến các vấn ề tương ứng của họ.
Xã hội nguyên thủy ược cai trị bởi các cơ chế ạo ức có nguồn gốc từ sinh học của quan hệ
họ hàng, bộ lạc nguyên thủy có thể quản lý mà không cần quan chức và người cai trị. - Sự phân
kỳ xã hội nguyên thủy:
Các giai oạn phát triển của xã hội nguyên thủy gồm 2 giai oạn: 12 lOMoARcPSD| 42676072
Bầy người nguyên thủy
Công xã thị tộc + Người tinh khôn Dạng
+ Hình thành 3 chủng tộc lớn: da vàng, da trắng
người Người tối cổ và da en.
Biết mài á ể tạo ra công cụ sắc bén hơn, biết chế
Biết ghè ẽo á làm công cụ, tạo ra tạo công cung tên, làm ồ gốm, dệt vải và trồng
Đời sống lửa, sống trong hang ộng, dựa vào kinh tế
trọt, chăn nuôi; biết dựng lều bằng cành săn bắt và hái lượm
cây hoặc xương thú ể ở
Sống thành bầy khoảng vài chục Sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ
người, có người ứng ầu, có sự phân có cùng dòng máu, làm chung, hưởng chung.
Tổ chức công lao ộng và cùng chăm sóc con Nhiều thị tộc họ hàng sống cạnh tranh tạo thành xã hội cái. bộ lạc
Làm ồ trang sức như vòng cổ, vòng tay, hoa tay
Làm vòng trang sức như vòng eo bằng á, làm tượng bằng á bằng ất nung, vẽ tranh
Đời sống tay bằng vỏ ốc hay răng thú xuyên tinh thần trên vách á,…
lỗ, vẽ tranh trên vách á,…
Đã có tục chon người chết và ời sống tâm linh
Câu 14: Nêu các giai oạn phát triển của xã hội nguyên thủy?
Xã hội nguyên thủy sẽ phát triển qua 3 giai oạn chính:
- Giai oạn 1: Giai oạn thị tộc, bộ lạc. Đây là giai oạn ầu tiên con người tiến hóa từ loài vượn
người thành người tinh khôn.
Cách ây hàng chục triệu năm, trên Trái Đất của chúng ta xuất hiện loài vượn cổ sống tại các
khu rừng rậm thành bầy àn bao gồm khoảng 5 ến 7 gia ình. Trong các bầy àn ã có sự phân công
lao ộng giữa nam và nữ. Cùng với quá trình tìm kiếm thức ăn, loài vượn ã tiến hóa biết i bằng hai
chi sau, và dùng hai chi trước ể cầm nắm sử dụng hòn á, cành cây làm công cụ ể kiếm ăn. Đó là
người tối cổ hay còn gọi là người vượn. Và trải qua hàng triệu năm sau ó, người tối cổ dần dần
phát triển thành người tinh khôn.
Đến giai oạn Người tinh khôn, dân số dần tăng lên. Các nhóm người cũng trở nên ông úc
hơn, gồm từ 2 ến 3 thế hệ từ già ến trẻ có chung một dòng máu, gọi là thị tộc – những người “cùng họ”.
Trong thị tộc, tinh thần kính trên nhường dưới ược thực hiện rất nghiêm túc, con cháu phải
tôn kính lớp ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ ều chăm lo, nuôi dưỡng tất cả con cháu của cả thị tộc. lOMoARcPSD| 42676072
Tai các vùng có iều kiện thuận lợi về thức ăn cũng như nơi ở như ven sông, suối… không
chỉ có thị tộc mà còn hình thành cả bộ lạc. Và ương nhiên, nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng
hàng ầu của thị tộc là kiếm thức ăn ể có thể nuôi sống cả thị tộc. Với những công việc như thế, ặc
biệt là công việc săn uổi và săn bẫy các con thú lớn và chạy nhanh, luôn òi hỏi sự phân công nhiệm
vụ hợp lí, sự “chung lưng ấu cật”, mỗi người một việc, phối hợp ăn ý, oàn kết với nhau.
Công việc và trình ộ lao ộng thời nguyên thuỷ yêu cầu, òi hỏi có sự hợp tác, giúp ỡ lao ộng
của nhiều người, của cả thị tộc.
Thức ăn kiếm ược còn hạn chế, chưa có ều ặn. Tất cả mọi người cần phải cùng làm, cùng cố
gắng cao nhất ể kiếm sống nên theo lẽ tự nhiên người ta thấy cần phải công bằng, phải ược hưởng thụ bằng nhau.
- Giai oạn 2: Giai oạn của thời ại kim khí. Giai oạn là một sự phát triển vượt bậc với sự xuất
hiện của công cụ lao ộng bằng kim loại khiến cho việc lao ộng sản xuất của con người ngày càng năng suất.
Từ chỗ ban ầu con người sử dùng các công cụ bằng á, xương, tre, gỗ, người ta ã bắt ầu biết
chế tạo các ồ dùng và công cụ bằng ồng nhằm phục vụ cho các hoạt ộng sản xuất.
Người dân ở Tây Á và Ai Cập là những người biết sử dụng công cụ, dụng cụ bằng ồng sớm
nhất, ầu tiên là ồng ỏ vào khoảng 5500 năm trước ây. Cách hiện nay khoảng 4000 năm, nhiều
người dân trên Trái Đất ã biết dùng ồng. Nhưng ồng nguyên chất thì lại rất dẻo, kém bền nên họ
chỉ dùng ồng làm trang sức.
Tuy nhiên sau ó, họ ã biết pha ồng với thiếc, chì, nhôm thành hợp chất ồng thau. Từ ó, họ
dùng hợp chất ó ể làm thành cuốc, rìu, lưỡi cày ể sản xuất, lao ộng.
Khoảng 3000 năm trước ây, người dân tại Tây Á và Nam Âu ều là những người trước tiên
biết kỹ thuật úc và sử dụng ồ sắt. Công cụ bằng kim khí ã mở ra một dấu mốc mới giúp cho tác
dụng và năng suất lao ộng của con người vượt xa thời kỳ ồ á. Đặc biệt với công cụ bằng sắt thì
không một công cụ á nào có thể so bì ược. Cũng nhờ có công cụ bằng kim khí, nhất là ông cụ bằng
sắt, người ta có thể khai phá những vùng ất ai mới lạ mà trước kia chưa khai hoang nổi, có thể cày
sâu cuốc bẫm và làm ất tốt hơn, có thể chặt gỗ óng thuyền i ra biển, xẻ á tạo dựng nhà, lâu ài và
bản thân kỹ thuật úc sắt ơn sơ cũng là một ngành sản xuất rất quan trọng.
Đây ược coi là một cuộc cách mạng lớn trong sản xuất. Lần ầu tiên trên chặng ường lịch sử
loài người, con người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm thừa và có thể ể tích lũy.
Suốt trong thời ại ồ á, con người từ chỗ sống bấp bênh thiếu ăn mặc tiến tới ủ sống và thậm
chí có lúc dư thường xuyên.
- Giai oạn 3: Giai oạn xã hội nguyên thủy tan rã. sự phân chia giai cấp, tư hữu cá nhân xuất
hiện khiến xã hội nguyên thủy tan rã.
Sự kết thúc của xã hội nguyên thủy ược ánh dấu bằng sự hình thành của sự hình thành giai cấp và tư hữu. 14 lOMoARcPSD| 42676072
Trong xã hội nguyên thuỷ lúc bấy giờ công bằng và bình ẳng chính là “nguyên tắc vàng”.
Bởi khi ấy con người ta sinh sống trong một cộng ồng, dựa vào nhau vì cuộc sống còn quá khó
khăn, nhưng kể từ khi bắt ầu có sản phẩm dư thừa thì không thể em chia ều cho mọi người.
Trong xã hội, mỗi thành viên ều có những danh phận khác nhau. Ban ầu, một số người ược
cử chỉ huy dân trong thị tộc bộ lạc, chuyên về lễ nghi hoặc iều hành các công việc chung (xây ền,
làm nhà, làm ường, ắp ê…). Những người này lợi dụng chức vụ của mình ể chiếm một phần sản
phẩm xã hội dư thừa làm của riêng cho mình mà không dành cho các công việc chung. Chẳng bao
lâu, họ có nhiều của cải hơn những người khác trong thị tộc, bộ lạc. Và thế là của chủ nghĩa tư hữu bắt ầu xuất hiện.
Quan hệ gắn kết của cộng ồng bắt ầu bị rạn nứt. Gia ình cũng thay ổi. Đàn ông – những người
chuyên làm các việc nặng nhọc như cày bừa, làm thuỷ lợi, làm dân binh, có vai trò trụ cột và ứng
lên giành lấy quyền quyết ịnh trong gia ình. Con cái bắt ầu lấy theo họ của cha. Gia ình phụ hệ
xuất hiện thay thế gia ình mẫu hệ lâu ời trong lòng thị tộc thời nguyên thuỷ.
Ngoài ra, khả năng lao ộng của mỗi gia ình là khác nhau cũng ã thúc ẩy thêm sự phân biệt
và nâng cao khoảng cách giàu – nghèo.
Xã hội nguyên thuỷ, hay còn gọi là xã hội thị tộc bộ lạc, bị rạn vỡ. Con người ang ứng trước
thử thách ầu tiên của thời ại xã hội có giai cấp ầu tiên – xã hội cổ ại.
Như vậy, nguyên nhân chủ yêu gây ra sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ- xã hội ầu tiên của
loài người là do sự xuất hiện của công cụ lao ộng bằng kim khí như ồng, sắt giúp nâng cao năng
suất dẫn ến hình thành khối lượng lớn các sản phẩm dư thừa. Trên cơ sở ó hình thành sự phân chia
giai cấp. Tinh thần cốt yếu của xã hội nguyên thủy là sự công bằng, gắn kết chia sẻ ã không còn
thay vào ó là sự riêng rẽ, chủ nghĩa cá nhân, lòng tham tư lợi.
Câu 15, 16: Nêu ặc iểm của mẫu hệ và phụ hệ?
Trong xã hội nguyên thủy, loài người trải qua 2 hình thức cộng ồng thị tộc cơ bản là thị tộc
mẫu hệ và thị tộc phụ hệ.
+ Thị tộc mẫu hệ là loại hình thị tộc mà người phụ nữ nắm vai trò iều hành toàn bộ hoạt ộng
trong gia ình và xã hội thị tộc, con cái sinh ra tính theo họ mẹ, hôn nhân cư trú bên nhà vợ. Thị tộc
mẫu hệ là hình thức thị tộc ầu tiên và phổ biến của xã hội loài người, ra ời và tồn
tại hàng vạn năm suốt giai oạn cực thịnh của công xã nguyên thủy. Người phụ nữ có vai trò lớn, là
người ứng ầu gia ình và các thị tộc. Vì thế, giai oạn này gọi là thị tộc mẫu hệ hay mẫu quyền, ược
Ph.Ăngghen chỉ ra 10 ặc iểm: Thành viên có quyền bầu cử, bãi miễn tù trưởng và thủ lĩnh quân sự
theo phổ thông ầu phiếu; thị tộc ngoại hôn; tài sản của thành viên chết ể lại cho thị tộc; tác thành
viên có trách nhiệm giúp ỡ, bảo vệ nhau; có tên gọi riêng; thị tộc có quyền nhận người làm con
nuôi, kể cả tù binh; thị tộc có nghi lễ tôn giáo chung; thị tộc có nghĩa ịa chung; tài sản là của chung
và phân phối bình quân; cơ quan quyền lực cao nhất của thị tộc là ại hội dân chủ toàn thị tộc.
Mỗi thị tộc mẫu hệ gồm nhiều ại gia ình mẫu hệ cùng huyết thống, có 4 ến 5 thế hệ ở chung
từ 50 ến 100 người. Con cái sinh ra tính theo dòng họ của người mẹ; trong hôn nhân, người chồng lOMoARcPSD| 42676072
cư trú bên vợ. Đứng ầu gia ình là người phụ nữ có uy tín, am hiểu phong tục tập quán, kinh nghiệm sản xuất.
+ Thị tộc phụ hệ là giai oạn kế tiếp thị tộc mẫu hệ, ra ời từ thời kỳ ồ á mới trở i (6.0008.000
năm trước), từ sự phát triển của sản xuất, “nông nghiệp cuốc” chuyển sang “nông nghiệp cày”,
chăn nuôi tách khỏi trồng trọt… vì cần có sức khỏe của người àn ông, làm thay ổi vị trí nam - nữ.
Thị tộc phụ hệ là loại hình trong ó người àn ông nắm quyền iều hành toàn bộ hoạt ộng của
gia ình và xã hội thị tộc, con cái sinh ra tính theo dòng họ cha, hôn nhân cư trú bên chồng.
Thị tộc phụ hệ có các ặc iểm: Có nghi lễ tôn giáo chung; có nghĩa ịa chung; quyền kế thừa
tài sản trong nội bộ thị tộc; có nghĩa vụ giúp ỡ bảo vệ nhau; có hôn nhân nội tộc trong trường hợp
cần giữ tài sản của thị tộc, song hôn nhân phổ biễn là ngoại hôn; tài sản là của chung; huyết tộc
tính theo dòng cha; cấm nội hôn; thị tộc có quyền nhận người làm con nuôi; thành viên có quyền
bầu cử và bãi miễn tù trưởng và thủ lĩnh quân sự.
Câu 17: Tôn giáo là gì?
+ Theo nghĩa rộng: “Tôn giáo là niềm tin vào cái siêu nhiên”.
+ Theo nghĩa hẹp: “Tôn giáo là lòng tin và sự ngưỡng mộ vào một lực lượng siêu nhiên, thần
bí nào ó tác ộng ến ời sống tâm linh của con người và ược con người tin là có thật cũng như tôn thờ”.
+ Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt ộng bao gồm ối
tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức – (Khoản 5 Điều 2, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016).
+ Các Mác ịnh nghĩa tôn giáo theo một cách hình ảnh và văn chương hơn: “Tôn giáo là tiếng
thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là
tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”.
+ Theo từ iển Triết học: “Tôn giáo là sự phản ánh sai lệch hư ảo trong ầu óc con người về
những lực lượng tự nhiên và xã hội chi phối con người”.
Câu 18: Nêu các hình thức của tôn giáo sơ khai?
Hiện tại có 15 hình thức tôn giáo sơ khai tiêu biểu: + Tô tem + Ma thuật chữa bệnh + Ma thuật làm hại
+ Nghi lễ và thờ cúng dục tình + Ma chay + Lễ thành inh
+ Thờ cúng thần bản mệnh + Cầu cúng cho săn bắt + Sùng bái hội kín
+ Thờ cúng của thị tộc mẫu hệ + Sùng bái thủ lĩnh
+ Thờ cúng của thị tộc phụ hệ
+ Thờ cúng thần bộ lạc + Saman giáo + Nghi lễ nông nghiệp
Giảng viên giảng dạy môn học
Người soạn thảo tài liệu, tác giả
Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số (trước ây)
Nguyễn Linh – khóa 60
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2023 16