Câu hỏi và đáp án từ câu 6 đến câu 12 lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất (1975). Những chính sách kinh tế - xã hội mới do Đại hội VI (12/1986) xác định.Những chủ trương lớn của Đảng về thực hiện kế hoạch nhà nước 1986 - 1990.So sánh những điểm giống và khác nhau của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được đề ra trong hai kỳ Đại hội VII (1991) và Đại hội XI (2011). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!

Môn:
Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi và đáp án từ câu 6 đến câu 12 lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất (1975). Những chính sách kinh tế - xã hội mới do Đại hội VI (12/1986) xác định.Những chủ trương lớn của Đảng về thực hiện kế hoạch nhà nước 1986 - 1990.So sánh những điểm giống và khác nhau của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được đề ra trong hai kỳ Đại hội VII (1991) và Đại hội XI (2011). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!

89 45 lượt tải Tải xuống
Câu 6 ững thuận lợi và khó khăn của Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất (1975): Nh
1. Miền Bắc
– Thuận lợi : đạt đượ ững thành tựu to lớn và toàn diện, đã xâ dựng đượ ững cơ sở c nh c nh
vật chất – kĩ thuật ban đầ ủa chủ nghĩa xã hộu c i.
– Khó khăn : cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ đã phá huỷ hầu
hết những thành quả nhân dân miề ắc đã xâ dựng, làm cho quá trình tiến lên sản xuất lớn B n
bị ậm lại đến vài ba kế ạch 5 năm.ch ho
2. Miền Nam
– Thuận lợi : đã hoàn toàn giải phóng, chế độ ực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyềth n
Sài Gòn ở trung ương bị sụp đổ.
– Khó khăn : hậu quả hết sứ ặng nề của chiến tranh. Kinh tế ền Nam về cơ bản vẫn mang c n mi
tính chất của nền kinh tế nông nghiệ ậu, sản xuất nhỏ và phân tán, phát triể ất cân p lạc h n m
đối, lệ thuộ ặng nề vào viện trợ từ bên ngoài.c n
Câu 7: Những chính sách kinh tế - xã hội mới do Đại hội VI (12/1986) xác định
Tài liệu trang 188 đến 191
Câu 8: Những chủ trương lớn của Đảng về ực hiện kế ạch nhà nước 1986 - 1990th ho
Qua hai năm thực hiện công cuộ ổi mới đã đem lại những kết quả ầu, song chưa c đ bước đ
đồng bộ và cơ bản. Đất nướ ẫn nằm trong tình trạng khủng hoảng kinh tế - hội. Hội nghị c v
lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 3-1989) được triệu tậ ể đánh giá tình p đ
hình và đề ra những chủ trương cụ ể để ỉ đạo công cuộ ổi mới vào chiều sâu và nêu ra th ch c đ
các nguyên tắc cơ bản phải được toàn Đảng, toàn dân trong quá trình tiếp tục công cuộc đổi
mới.
Hội nghị đã quyết định 12 chủ trương, chính sách lớ ẩy mạnh công cuộ ổi mới và đề ra n đ c đ
những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộ ổi mới như sau:c đ
Một là, đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa, mà làm cho mục tiêu đó
được thực hiệ ốt hơn bằng quan niệm đúng đắn, hình thức, biện pháp và bước đi thích hợn t p.
Hai là, đổi mới không phải xa rời chủ nghĩa Mác - Lênin, mà là vậ ụng sáng tạo học thuyến d t
Mác - Lênin và khắc phục những quan niệm không đúng về học thuyết đó.
Ba là, đổi mới tổ ức và phương thức hoạt động của hệ ch thống chính trị ải nhằm tăng ph
cường, chứ không phải là làm yế ạnh và hiệu lực của chuyên chính vô sảu sức m n.
Bốn là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lự ủa sự nghiệc c p
y dựng xã hội chủ nghĩa. Song dân chủ ải có lãnh đạo, lãnh đạo phải trên cơ sở dân chủph ;
dân chủ với nhân dân, nhưng phải chuyên chính với kẻ địch.
Năm là, kết hợ ủ nghĩa yêu nướ ới chủ nghĩa quố ế xã hội chủ nghĩa, kết hợp sức p ch c v c t
mạnh dân tộ ới sức mạnh thời đại.c v
Công cuộ ổi mớ ớc ta tuy đạt đượ ững kết quả ớc đầu, song đất nước đ i c nh c vẫn chưa
ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội ững biế ộng chínhtrị trên ế đã tác động trự . Nh n đ th giới c
tiếp đến tư tưởng của đảng viên và quần chúng nhân dân, ả ởng xấnh hư u tới công cuộc đổi
mới của Đảng ta. Để ữ vững ổ ịnh chính trị, tháng 8-1989 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấgi n đ p
hành Trung ương ra Nghị ết về Một số vấn đề cấp bách về công tác tư tưởng trước tình quy
hình trong nước và quố ế c t hiện nay.
Nghị ết Hội nghị nêu rõ: Công tác tư tưởng phải đượ ến hành toàn diện, tập trungquy c ti
vào các nhiệ ụ và nội dung quan m v trọng:
Một là, khẳng định tính tất yế ịch sử của chủ nghĩa xã hội và những thành tựu vĩ đạiu l
của hệ ống xã hội chủ nghĩa thế th giới.
Hai là, khẳng định tính khách quan và phương hướng xã hội chủ nghĩa của quá trình cải
tổ, cải cách, đổi mới.
Ba là, nhận rõ bản chất và con đường diệt vong tất yế ủa chủ nghĩa tư bản, nâng cao cảu c nh
giác cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa đế ốc và các thế lực phả ộng quốc tế.qu n đ
Bốn là, giáo dục trong Đảng và trong nhân dân kiên trì mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa,
trên cơ sở quán triệt năm nguyên tắc và những chính sách đổi mới của Đảng.
Năm là, nâng cao phẩ ất, đạo đức cách mạng xã hội chủ nghĩa, tăng cường sự đoàn kếm ch t
thống nhất trong Đảng, sự ống nhất ý chí và hành động trong xã hội, đấu tranh ống th ch
những biểu hiện tiêu cực.
Trên cơ sở bám sát tình hình quố ế và trong nước,Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung c t
ương Đảng (tháng 3-1990) thông qua Nghị ết về tình hình các nước xã hội quy chủ nghĩa, sự
phá hoại của chủ nghĩa đế ốc và nhiệm vụ cấp bách của Đảng ta (Nghị qu quyết 8A).
Hội nghị cũng đã thảo luận và thông qua Nghị ết Về tăng cường mối quan hệ ảng và quy giữaĐ
dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đẩy mạnh công cuộ i mớic đ
(Nghị ết 8B) khẳng định: Tăng cường mối quan hệ ữa Đảng và nhân dân là nhân tốquy gi
bảo đảm cho sự nghiệ ổi mới phát triển và ngăn chặn kẻ thù phá hoại sự nghiệp cáchp đ
mạng.
Câu 9: So sánh những điểm giống và khác nhau của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thờ i
kỳ quá độ lên CNXH được đề ra trong hai kỳ Đại hội VII (1991) và Đại hội XI (2011)
Giống nhau:
Dưới đây là một số điểm tương đồng giữa hai cương lĩnh này:
1. Chủ động v ộng, sáng tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hộ ệt Nam: Cả cương lĩnh 1991 n đ i Vi
và cương lĩnh 2011 đề ặt mục tiêu chủ yếu là phấ ấu xây dựng một xã hội công bằng, dân u đ n đ
chủ và tiến bộ. Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua cả hai cương lĩnh này đã mục tiêu hướng
tới việc thự ện cách mạng xã hội chủ nghĩa ở ệt Nam.c hi Vi
2. Đẩy mạnh công cuộ ổi mới và xây dựng đất nước: Cả cương lĩnh 1991 và cương lĩnh c đ
2011 đều nhấ ạnh tầm quan trọng của đổi mới và xây dựng đất nước. Cả hai cương lĩnh này n m
đề cao sự đổi mới trong tư tưởng, quyết tâm xóa bỏ ững hạn chế và vướng mắc truyềnh n
thống, đồng thời tăng cường xây dựng đất nướ ới sự phát triển kinh tế, xã hội và quốc v c
phòng.
3. Đả ảo quyề ợi của công nhân, nông dân và tầng lớp lao động: Cả cương lĩnh 1991 và m b n l
cương lĩnh 2011 đều nhấ ạnh việc bảo vệ n m quyền lợi của công nhân, nông dân và tầng lớp lao
động. Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua cả hai cương lĩnh này đã đề cao vai trò, địa vị và
quyền lợi của tầng lớp lao động, đồng thời cam kết duy trì và phát triể ế độ chính sách xã n ch
hội và công lý xã hội nhằ ảo vệ và nâng cao quyề ợi của người lao động.m b n l
Tuy nhiên, cũng có sự khác biệt giữa cương lĩnh 1991 và cương lĩnh 2011 ở một số ểm. Để đi
thấu hiểu sâu hơn về sự khác biệt này, bạn có thể đọc các tài liệu và nghiên cứu chuyên sâu về
cả hai cương lĩnh này.
Khác nhau:
Dưới đây là một số điểm để so sánh giữa hai phiên bản này:
1. Mục tiêu xây dựng: Cương lĩnh 1991 hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa bằng
cách phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân và xây dựng CNXH văn minh, giàu mạnh.
Trong khi đó, Cương lĩnh 2011 nhấn mạnh đến việc xây dựng và bảo vệ ủ nghĩa xã hội tự do, ch
công bằng, văn minh, giàu mạnh và hạnh phúc.
2. Đặc trưng lịch sử và tình hình thời đại: Cương lĩnh 1991 ra đời trong giai đoạn sau chiến
tranh, khi Việt Nam đang chuyển từ kinh tế ốc phòng sang kinh tế qu thị trường. Cương lĩnh
này nhấn mạ ến việc giải quyết những vấ ề kinh tế, xóa đói giảm nghèo và tiến xa hơn nh đ n đ
đến việc phát triển CNXH. Trong khi đó, Cương lĩnh 2011 xác định rõ tình hình mới, đặ ệt là c bi
những thách thức mà đất nước đang đối mặt, như tham nhũng, xuất khẩu lao động, đô thị
hóa, biế ổi khí hậu, v.v. Cương lĩnh này gắn đ n kết mục tiêu xây dựng CNXH với mục tiêu xây
dựng quốc phòng vững mạnh và an ninh tổ quốc.
3. Nội dung chi tiết: Cương lĩnh 1991 và Cương lĩnh 2011 đều nói đến việc thự ện đồng bộ c hi
chủ nghĩa xã hội trên các lĩnh vực, một số mục tiêu cụ ể như xóa đói giảm nghèo, cải cách tư th
tưởng, cải cách hành chính, nâng cao đời sống nhân dân, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường,
v.v. Tuy nhiên, Cương lĩnh 2011 cũng tập trung đế ột số nội dung mới, như đổi mới phương n m
thức, quy trình và phương tiện lãnh đạo, đả ảo quyềm b n tự do dân chủ, xây dựng và bảo vệ
lực lượng cán bộ, đạo đức CMTCN, v.v.
4. Tính toàn diện và phản ánh sự phát triển trong thời gian: Cương lĩnh 2011 được xem là
một bướ ến toàn diện và bổ sung so với phiên bản 1991. Đây là một phiên bản được xem là c ti
"Cương lĩnh Đạo đức hướng tới CNXH văn minh, chất lượng, đương đại và phát triển bền
vững". Điều này phản ánh một sự thay đổi về quan điểm lãnh đạo và phát triển của Đảng Cộng
sản Việt Nam trong giai đoạn mới.
Tóm lại, Cương lĩnh 1991 và Cương lĩnh 2011 đều thể ự tiế ục và phát triển của chủ hiện s p t
nghĩa xã hội tại Việt Nam. Tuy có những điểm khác nhau, nhưng cả hai đề ớng tới mục tiêu u hư
y dựng xã hội tự do, công bằng, văn minh, giàu mạnh và hạnh phúc cho nhân dân.
Câu 10: Nội dung đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước do Đại hội VIII của Đảng
(6/1996) nêu ra.
Đại hội cũng nêu rõ quan điể ỉ đạo công nghiệp hoá, hiệ ại hoá:m ch n đ
- ữ vững độ lập, tự ủ, đi đôi với mở rộng quan hệ Gi c ch quốc tế, đa phương hoá, đa dạng
hoá quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồ ực trong nước chính là đi đôi với tranh thủ tối đan l
nguồn lực bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế ới, hướgi ng
mạnh về t khẩu, đồng thời thay thế ập khẩu bằng những sả ẩm trong nước sảnxu nh n ph
xuất có hiệu quả.
- Công nghiệp hoá, hiệ ại hoá là sự nghiệ ủa toàn dân, của mọi thành phần kinh tế,n đ p c
trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- Lấy việc phát huy nguồ ực con người là yế ố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền l u t n
vững. Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, không ngừng tăng tích luỹ cho đầu tư
phát triển. Tăng trưởng kinh tế gắn liề ới cải thiệ ời sống nhân dân, phát triển văn hoá, n v n đ
giáo dục, thực hiệ ộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.n tiến b
- Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết hợp công nghệ
truyền thống với công nghệ ại, tranh thủ đi nhanh vào hiệ ững khâu hiện đ n đại nh quyết
định.
- Lấy hiệ ả kinh tế làm chuẩn cơ bả ể xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án u qu n đ
đầu tư và công nghệ ầu tư chiều sâu để khai thác tối đa năng lự ản xuất hiện có.. Đ c s
Trong phát triể ới, ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo thêm nhiền m u việc
làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời xây dựng một số công trình quy mô lớn thật cần thiết và có
hiệu quả. Tạo ra những mũi nhọn trong từng bước phát triển. Tập trung thích đáng nguồn lực
cho các lĩnh vực, các địa bàn trọng điểm; đồng thời, quan tâm đáp ứ nhu cầu thiết yếng u của
mọi vùng trong nước, có chính sách hỗ ợ cho những vùng khó khăn, tạo điều kiện cho các tr
vùng đều phát triển.
- Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
Từ mục tiêu chung, Đại hội thông qua định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu, phương
hướng, nhiệ ụ, kế ạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 - 2000 với 11 chương trình m v ho
và lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội lớn, với chỉ tiêu đến năm 2000 tăng gấp đôi tổng sản
phẩm trong bình quân đầu người so với năm 1990.
Để bảo đảm thực hiệ ục tiêu, Đại hội VIII đề ra những định hướng phát triển các lĩnhn m
vực chủ yếu:
- ục phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đạiTiếp t
hóa.
- Nắ ững chính sách đối với các thành phần kinh tế.m v
- ục đổi mới cơ chế ản lý kinh tế.Tiếp t qu
- Phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo.
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bả ắc dân tộn s c.
- ải quyết một số v ề xã hộGi n đ i.
- ực hiệ ại đoàn kết dân tộc, nâng cao vai trò làm chủ của nhân dân, xây dựng cơTh n đ
chế cụ ể, thực hiện "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".th
- Tăng cường quốc phòng và an ninh. Thực hiện đường lối đối ngoại độ c lập t chủ,
rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.
- ục cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nướ ộng hoà xã hộiTiếp t c C
chủ nghĩa Việt Nam, đẩy mạ ấu tranh chống tham nhũngnh đ
Câu 11: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001) xác định mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2005
[ Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2005 như sau:
V ờng lối kinh tế của Đảng là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệ ại hóa, xây dự nền kinh đư n đ ng
tế độ c lập t chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triể ực lượng n l
sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo đị xã hội chủ nghĩa, phát nh hướng
huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồ ực bên ngoài và ủ động hội nhập quố ế để n l ch c t
phát triển nhanh, có hiệ ả và bề ững, tăng trưở kinh tế đi liề ới phát triển văn hóa, u qu n v ng n v
từng bướ ải thiệ ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thự ến bộ và công c c n đ c hiện ti
bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường
quốc phòng - ninhan
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 nhằm đưa nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thầ ủa nhân dân. Tạo nền c n
tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo ớng hiệ ại; n đ
nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấ ạ tầng, tiề ực kinh tế, quốu h m l c
phòng, an ninh được tăng cường; th ế kinh tế ị trường đị ớng xã hội chủ nghĩa đượch th nh c
hình thành về cơ bản. Vị ế của nước ta trên trường ốc tế th qu được nâng cao. Đến năm 2010,
tổng sả ẩm trong nước (GDP) tăng ít nhất gấp đôi so với năm 2000; chuyể ịch mạnh cơ n ph n d
cấu kinh tế và cơ cấu lao động, giả ỷ lệ lao động nông nghiệp xuống còn 50%m t . ] *[Tùy chọn]
Kế ạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 là bướ ất quan trọng trong việc ho c r thực
hiện chiến lược 10 năm 2001 - 2010 nhằm tăng trưởng kinh tế nhanh và bề ững, ổ ịnh và n v n đ
cải thiệ ời sống nhân dân. Chuyển đ n dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướ công nghiệp hóa, ng
hiện đại hóa. Nâng cao rõ rệt hiệ ả và sứ ạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đốu qu c c i
ngoại. Tạo chuyể ạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố n biến m
con người. Tạo nhiều việc làm; cơ bản xoá đói, giảm số hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội; tiếp
tục tăng cường kết cấ ạ tầng kinh tế - hội; hình thành một bước quan trọng thể ế kinh u h xã ch
tế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Giữ vững ổ ịnh chính trị và trật tự an toàn xã hội, th n đ
bảo vệ vững chắ ền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. T ộ tăng c đ c l ập, ch quy c đ
trưởng GDP bình quân hàng năm 5 năm 2001 - 2005 là 7,5%/năm Để ện đường lối mụthực hi c
tiêu chiến lược nêu trên, Đảng chủ trương:
- Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệ ụ trung tâm;m v
- Phát triển kinh tế nhiều thành phầ ồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế ể, tiển g th u
chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vố ầu tư nước ngoài.n đ
- ục tạo lậ ồng bộ các yếTiếp t p đ u t ị trường; đổi mới và nâng cao hiệ ực quản lý kinh tế th u l
của Nhà nước.
- ải quyết tốt các vấ ề xã hộGi n đ i.
Đại hội tiế tục thực hiệ ủ trương phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công ngh p n ch ,
y dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bả ắc dân tộc; tăng cường quốc phòng và an ninh, n s
mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế ế; phát huy sứ ạnh đại đoàn quốc t c m
kết toàn dân; đẩy mạ ải cách tổ ức và hoạt động của Nhà nướ phát huy dân chủ, tăng nh c ch c,
cường pháp chế; xây dựng, chỉnh đố ảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấ ủa n Đ u c
Đảng.
Đại hội IX đã bổ sung, phát triển thêm những quan điể ủa Đảng về m c chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hộ ệt Nam với những điểm cơ bải Vi n:
- Xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng là: dân giàu, nướ ạnh, xã hội công bằng, dân c m
chủ, văn minh.
- Mô hình kinh tế tổng quát: kinh tế ị trường đị ớng xã hội chủ nghĩa.th nh hư
- Các thành phần kinh tế: có 6 thành phần kinh tế ổ sung thêm thành phần kinh tế vố(b n
đầu tư nước ngoài).
- Xây dựng nền kinh tế độ ập, tự ủ và chủ động hội nhập kinh tế c l ch quốc tế:
+ Nền kinh tế độ ủ trướ ết phải độ ủ về c lập t ch c h c lập t ch đường lối, chính sách đồ ng thời
có tiề ực kinh tế đủ mạnh: có mức tích luỹ ngày càng cao từ nội bộ nền kinh tế; có cơ cấm l u
kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh; kết cấ ạ tầng ngày càng hiện đại và có một số ngành công u h
nghiệp nặng then chốt; có năng lự ội sinh về khoa học và công nghệ; ữ vững ổn định kinh c n gi
tế - tài chính vĩ mô; đả ảo an ninh lương thực, an toàn năng ợng, tài chính, môi trường.m b
+ Xây dựng nền kinh tế độ ải đi đôi với hội nhập kinh tế c lập t ch ph quốc tế, kết hợp nội
lực với ngoại lực thành nguồ ổng hợ ể phát triể ất nướn lực t p đ n đ c.
Câu 12: Những nội dung mới được Đại hội X (2006) được đặt ra, và thực tiễn triển khai
Giáo trình trang 237 từ Đại hội X, lầ ầu tiên đặt chú trọng hàng đầu…..n đ
| 1/6

Preview text:

Câu 6: N ững h
thuận lợi và khó khăn của Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất (1975) 1. Miền Bắc
– Thuận lợi : đạt được n ữ
h ng thành tựu to lớn và toàn diện, đã xâ dựng được n ữ h ng cơ sở
vật chất – kĩ thuật ban đầu ủa c chủ nghĩa xã hội.
– Khó khăn : cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ đã phá huỷ hầu
hết những thành quả nhân dân miền ắ
B c đã xâ dựng, làm cho quá trình tiến lên sản xuất lớn bị c ậ
h m lại đến vài ba kế h ạ o ch 5 năm. 2. Miền Nam
– Thuận lợi : đã hoàn toàn giải phóng, chế độ t ự
h c dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền
Sài Gòn ở trung ương bị sụp đổ.
– Khó khăn : hậu quả hết sức ặ
n ng nề của chiến tranh. Kinh tế m ề
i n Nam về cơ bản vẫn mang
tính chất của nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ và phân tán, phát triển mất cân đối, lệ thuộc ặ
n ng nề vào viện trợ từ bên ngoài.
Câu 7: Những chính sách kinh tế - xã hội mới do Đại hội VI (12/1986) xác định
Tài liệu trang 188 đến 191
Câu 8: Những chủ trương lớn của Đảng về thực hiện kế hoạch nhà nước 1986 - 1990
Qua hai năm thực hiện công cuộc ổ
đ i mới đã đem lại những kết quả bước ầ đ u, song chưa
đồng bộ và cơ bản. Đất nước ẫ
v n nằm trong tình trạng khủng hoảng kinh tế - x ã hội. Hội nghị
lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 3-1989) được triệu tập ể đ đánh giá tình
hình và đề ra những chủ trương cụ t ể h để c ỉ h đạo công cuộc ổ
đ i mới vào chiều sâu và nêu ra
các nguyên tắc cơ bản phải được toàn Đảng, toàn dân trong quá trình tiếp tục công cuộc đổi mới.
Hội nghị đã quyết định 12 chủ trương, chính sách lớn ẩ đ y mạnh công cuộc ổ đ i mới và đề ra
những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộc ổ đ i mới như sau:
Một là, đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa, mà làm cho mục tiêu đó được thực hiện ố
t t hơn bằng quan niệm đúng đắn, hình thức, biện pháp và bước đi thích hợp.
Hai là, đổi mới không phải xa rời chủ nghĩa Mác - Lênin, mà là vận ụng d sáng tạo học thuyết
Mác - Lênin và khắc phục những quan niệm không đúng về học thuyết đó.
Ba là, đổi mới tổ c ứ
h c và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị p ả h i nhằm tăng
cường, chứ không phải là làm yếu sức ạ
m nh và hiệu lực của chuyên chính vô sản.
Bốn là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực ủ c a sự nghiệp
xây dựng xã hội chủ nghĩa. Song dân chủ phải có lãnh đạo, lãnh đạo phải trên cơ sở dân chủ;
dân chủ với nhân dân, nhưng phải chuyên chính với kẻ địch.
Năm là, kết hợp c ủ h nghĩa yêu nước ới v chủ nghĩa quốc ế
t xã hội chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc ới v sức mạnh thời đại. Công cuộc ổ đ i mới ở n ớc
ư ta tuy đạt được n ữ
h ng kết quả bước đầu, song đất nước vẫn chưa
ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. Những biến ộ đ ng chínhtrị trên t ế
h giới đã tác động trực
tiếp đến tư tưởng của đảng viên và quần chúng nhân dân, ảnh h ởng ư
xấu tới công cuộc đổi
mới của Đảng ta. Để g ữ i vững ổn ị
đ nh chính trị, tháng 8-1989 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp
hành Trung ương ra Nghị qu ế
y t về Một số vấn đề cấp bách về công tác tư tưởng trước tình
hình trong nước và quốc ế t hiện nay. Nghị qu ế
y t Hội nghị nêu rõ: Công tác tư tưởng phải được t ế
i n hành toàn diện, tập trung vào các nhiệm ụ
v và nội dung quan trọng:
Một là, khẳng định tính tất yếu ịlch sử của chủ nghĩa xã hội và những thành tựu vĩ đại của hệ t ố
h ng xã hội chủ nghĩa thế giới.
Hai là, khẳng định tính khách quan và phương hướng xã hội chủ nghĩa của quá trình cải
tổ, cải cách, đổi mới.
Ba là, nhận rõ bản chất và con đường diệt vong tất yếu ủa
c chủ nghĩa tư bản, nâng cao cảnh
giác cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa đế q ố
u c và các thế lực phản ộ đ ng quốc tế.
Bốn là, giáo dục trong Đảng và trong nhân dân kiên trì mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa,
trên cơ sở quán triệt năm nguyên tắc và những chính sách đổi mới của Đảng.
Năm là, nâng cao phẩm c ấ
h t, đạo đức cách mạng xã hội chủ nghĩa, tăng cường sự đoàn kết
thống nhất trong Đảng, sự t ố
h ng nhất ý chí và hành động trong xã hội, đấu tranh chống
những biểu hiện tiêu cực.
Trên cơ sở bám sát tình hình quốc ế
t và trong nước,Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (tháng 3-1990) thông qua Nghị qu ế
y t về tình hình các nước xã hội chủ nghĩa, sự
phá hoại của chủ nghĩa đế q ố
u c và nhiệm vụ cấp bách của Đảng ta (Nghị quyết 8A).
Hội nghị cũng đã thảo luận và thông qua Nghị qu ế
y t Về tăng cường mối quan hệ giữa ả Đ ng và
dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đẩy mạnh công cuộc ổ đ i mới (Nghị qu ế
y t 8B) khẳng định: Tăng cường mối quan hệ g ữ
i a Đảng và nhân dân là nhân tố
bảo đảm cho sự nghiệp ổ
đ i mới phát triển và ngăn chặn kẻ thù phá hoại sự nghiệp cách mạng.
Câu 9: So sánh những điểm giống và khác nhau của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên CNXH được đề ra trong hai kỳ Đại hội VII (1991) và Đại hội XI (2011) Giống nhau:
Dưới đây là một số điểm tương đồng giữa hai cương lĩnh này:
1. Chủ động vận động, sáng tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở V ệ
i t Nam: Cả cương lĩnh 1991
và cương lĩnh 2011 đều ặ
đ t mục tiêu chủ yếu là phấn ấ
đ u xây dựng một xã hội công bằng, dân
chủ và tiến bộ. Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua cả hai cương lĩnh này đã mục tiêu hướng tới việc thực h ệ
i n cách mạng xã hội chủ nghĩa ở V ệ i t Nam.
2. Đẩy mạnh công cuộc ổ
đ i mới và xây dựng đất nước: Cả cương lĩnh 1991 và cương lĩnh 2011 đều nhấn ạ
m nh tầm quan trọng của đổi mới và xây dựng đất nước. Cả hai cương lĩnh này
đề cao sự đổi mới trong tư tưởng, quyết tâm xóa bỏ n ữ
h ng hạn chế và vướng mắc truyền
thống, đồng thời tăng cường xây dựng đất nước ới
v sự phát triển kinh tế, xã hội và quốc phòng. 3. Đảm ả b o quyền ợi
l của công nhân, nông dân và tầng lớp lao động: Cả cương lĩnh 1991 và
cương lĩnh 2011 đều nhấn ạ
m nh việc bảo vệ quyền lợi của công nhân, nông dân và tầng lớp lao
động. Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua cả hai cương lĩnh này đã đề cao vai trò, địa vị và
quyền lợi của tầng lớp lao động, đồng thời cam kết duy trì và phát triển c ế h độ chính sách xã
hội và công lý xã hội nhằm ả
b o vệ và nâng cao quyền ợi l của người lao động.
Tuy nhiên, cũng có sự khác biệt giữa cương lĩnh 1991 và cương lĩnh 2011 ở một số điểm. Để
thấu hiểu sâu hơn về sự khác biệt này, bạn có thể đọc các tài liệu và nghiên cứu chuyên sâu về cả hai cương lĩnh này. Khác nhau:
Dưới đây là một số điểm để so sánh giữa hai phiên bản này:
1. Mục tiêu xây dựng: Cương lĩnh 1991 hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa bằng
cách phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân và xây dựng CNXH văn minh, giàu mạnh.
Trong khi đó, Cương lĩnh 2011 nhấn mạnh đến việc xây dựng và bảo vệ c ủ h nghĩa xã hội tự do,
công bằng, văn minh, giàu mạnh và hạnh phúc.
2. Đặc trưng lịch sử và tình hình thời đại: Cương lĩnh 1991 ra đời trong giai đoạn sau chiến
tranh, khi Việt Nam đang chuyển từ kinh tế q ố
u c phòng sang kinh tế thị trường. Cương lĩnh này nhấn mạnh ế
đ n việc giải quyết những vấn ề
đ kinh tế, xóa đói giảm nghèo và tiến xa hơn
đến việc phát triển CNXH. Trong khi đó, Cương lĩnh 2011 xác định rõ tình hình mới, đặc b ệ i t là
những thách thức mà đất nước đang đối mặt, như tham nhũng, xuất khẩu lao động, đô thị hóa, biến ổ
đ i khí hậu, v.v. Cương lĩnh này gắn kết mục tiêu xây dựng CNXH với mục tiêu xây
dựng quốc phòng vững mạnh và an ninh tổ quốc.
3. Nội dung chi tiết: Cương lĩnh 1991 và Cương lĩnh 2011 đều nói đến việc thực h ệ i n đồng bộ
chủ nghĩa xã hội trên các lĩnh vực, một số mục tiêu cụ t ể
h như xóa đói giảm nghèo, cải cách tư
tưởng, cải cách hành chính, nâng cao đời sống nhân dân, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường,
v.v. Tuy nhiên, Cương lĩnh 2011 cũng tập trung đến ộ
m t số nội dung mới, như đổi mới phương
thức, quy trình và phương tiện lãnh đạo, đảm ả
b o quyền tự do dân chủ, xây dựng và bảo vệ
lực lượng cán bộ, đạo đức CMTCN, v.v.
4. Tính toàn diện và phản ánh sự phát triển trong thời gian: Cương lĩnh 2011 được xem là một bước t ế
i n toàn diện và bổ sung so với phiên bản 1991. Đây là một phiên bản được xem là
"Cương lĩnh Đạo đức hướng tới CNXH văn minh, chất lượng, đương đại và phát triển bền
vững". Điều này phản ánh một sự thay đổi về quan điểm lãnh đạo và phát triển của Đảng Cộng
sản Việt Nam trong giai đoạn mới.
Tóm lại, Cương lĩnh 1991 và Cương lĩnh 2011 đều thể hiện ự s tiếp ục
t và phát triển của chủ
nghĩa xã hội tại Việt Nam. Tuy có những điểm khác nhau, nhưng cả hai đều h ớng ư tới mục tiêu
xây dựng xã hội tự do, công bằng, văn minh, giàu mạnh và hạnh phúc cho nhân dân.
Câu 10: Nội dung đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước do Đại hội VIII của Đảng (6/1996) nêu ra.
Đại hội cũng nêu rõ quan điểm c ỉ
h đạo công nghiệp hoá, hiện ạ đ i hoá:
- Giữ vững độc l ập, tự c ủ,
h đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hoá, đa dạng
hoá quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn ự
l c trong nước chính là đi đôi với tranh thủ tối đa
nguồn lực bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế g ới i , hướng mạnh về x ấ
u t khẩu, đồng thời thay thế n ậ
h p khẩu bằng những sản p ẩ h m trong nước sản xuất có hiệu quả.
- Công nghiệp hoá, hiện ạ
đ i hoá là sự nghiệp ủa
c toàn dân, của mọi thành phần kinh tế,
trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- Lấy việc phát huy nguồn ự l c con người là yếu ố
t cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững. Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, không ngừng tăng tích luỹ cho đầu tư
phát triển. Tăng trưởng kinh tế gắn liền ới v cải thiện ời
đ sống nhân dân, phát triển văn hoá,
giáo dục, thực hiện tiến ộ
b và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.
- Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết hợp công nghệ
truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở n ữ h ng khâu quyết định. - Lấy hiệu q ả
u kinh tế làm chuẩn cơ bản ể
đ xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án
đầu tư và công nghệ. Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa năng lực ả s n xuất hiện có. Trong phát triển ới
m , ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo thêm nhiều việc
làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời xây dựng một số công trình quy mô lớn thật cần thiết và có
hiệu quả. Tạo ra những mũi nhọn trong từng bước phát triển. Tập trung thích đáng nguồn lực
cho các lĩnh vực, các địa bàn trọng điểm; đồng thời, quan tâm đáp ứn
g nhu cầu thiết yếu của
mọi vùng trong nước, có chính sách hỗ t ợ
r cho những vùng khó khăn, tạo điều kiện cho các vùng đều phát triển.
- Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
Từ mục tiêu chung, Đại hội thông qua định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu, phương hướng, nhiệm ụ,
v kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 - 2000 với 11 chương trình
và lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội lớn, với chỉ tiêu đến năm 2000 tăng gấp đôi tổng sản
phẩm trong bình quân đầu người so với năm 1990.
Để bảo đảm thực hiện ục
m tiêu, Đại hội VIII đề ra những định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu: - Tiếp ục
t phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Nắm ữ
v ng chính sách đối với các thành phần kinh tế. - Tiếp ục
t đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
- Phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo.
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản ắ s c dân tộc.
- Giải quyết một số vấn đề xã hội. - Thực hiện ạ
đ i đoàn kết dân tộc, nâng cao vai trò làm chủ của nhân dân, xây dựng cơ chế cụ t ể
h , thực hiện "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".
- Tăng cường quốc phòng và an ninh. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập ự t chủ,
rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. - Tiếp ục
t cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước ộ C ng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, đẩy mạnh ấ
đ u tranh chống tham nhũng
Câu 11: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001) xác định mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2005
[
Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2005 như sau:
Về đường lối kinh tế của Đảng là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ạ đ i hóa, xây dựn g nền kinh tế độc lập ự
t chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển ự l c lượng
sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướn
g xã hội chủ nghĩa, phát
huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn ự l c bên ngoài và c ủ
h động hội nhập quốc ế t để
phát triển nhanh, có hiệu q ả u và bền ữ v ng, tăng trưởn g kinh tế đi liền ới v phát triển văn hóa, từng bước ả c i thiện ời
đ sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện t ế i n bộ và công
bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - a n ninh
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 nhằm đưa nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần ủa c nhân dân. Tạo nền
tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo h ớng ư hiện ạ đ i;
nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu ạ h tầng, tiềm ự l c kinh tế, quốc
phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế t ị h trường địn h h ớng ư
xã hội chủ nghĩa được
hình thành về cơ bản. Vị t ế
h của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao. Đến năm 2010, tổng sản p ẩ
h m trong nước (GDP) tăng ít nhất gấp đôi so với năm 2000; chuyển ị d ch mạnh cơ
cấu kinh tế và cơ cấu lao động, giảm ỷ
t lệ lao động nông nghiệp xuống còn 50%. ] *[Tùy chọn] Kế h ạ
o ch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 là bước ấ
r t quan trọng trong việc thực
hiện chiến lược 10 năm 2001 - 2010 nhằm tăng trưởng kinh tế nhanh và bền ữ v ng, ổn ị đ nh và cải thiện ời
đ sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướn g công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Nâng cao rõ rệt hiệu q ả u và sức ạ
c nh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối
ngoại. Tạo chuyển biến ạ
m nh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố
con người. Tạo nhiều việc làm; cơ bản xoá đói, giảm số hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội; tiếp
tục tăng cường kết cấu ạ h tầng kinh tế - x
ã hội; hình thành một bước quan trọng thể c ế h kinh tế t ị
h trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Giữ vững ổn ị
đ nh chính trị và trật tự an toàn xã hội,
bảo vệ vững chắc độc lập, c ủ h qu ề
y n, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. Tốc ộ đ tăng
trưởng GDP bình quân hàng năm 5 năm 2001 - 2005 là 7,5%/năm Để thực h ệ i n đường lối mục
tiêu chiến lược nêu trên, Đảng chủ trương:
- Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm ụ v trung tâm;
- Phát triển kinh tế nhiều thành phần ồ
g m kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế c á t ể h , tiểu
chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn ầ đ u tư nước ngoài. - Tiếp ục t tạo lập ồ
đ ng bộ các yếu tố t ị
h trường; đổi mới và nâng cao hiệu ự l c quản lý kinh tế của Nhà nước.
- Giải quyết tốt các vấn ề đ xã hội.
Đại hội tiếp t ục thực hiện c ủ
h trương phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ,
xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản ắ
s c dân tộc; tăng cường quốc phòng và an ninh,
mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc ế t ; phát huy sức ạ m nh đại đoàn
kết toàn dân; đẩy mạnh ả c i cách tổ c ứ
h c và hoạt động của Nhà nước ,phát huy dân chủ, tăng
cường pháp chế; xây dựng, chỉnh đốn ả
Đ ng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu ủa c Đảng.
Đại hội IX đã bổ sung, phát triển thêm những quan điểm ủa
c Đảng về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở V ệ
i t Nam với những điểm cơ bản:
- Xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng là: dân giàu, nước ạ
m nh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Mô hình kinh tế tổng quát: kinh tế t ị h trường định h ớng ư xã hội chủ nghĩa.
- Các thành phần kinh tế: có 6 thành phần kinh tế ( ổ
b sung thêm thành phần kinh tế c ó vốn đầu tư nước ngoài).
- Xây dựng nền kinh tế độc ậ l p, tự c ủ
h và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế:
+ Nền kinh tế độc lập ự t chủ trước ế h t phải độc lập ự
t chủ về đường lối, chính sách đồn g thời có tiềm ự
l c kinh tế đủ mạnh: có mức tích luỹ ngày càng cao từ nội bộ nền kinh tế; có cơ cấu
kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh; kết cấu ạ
h tầng ngày càng hiện đại và có một số ngành công
nghiệp nặng then chốt; có năng lực ộ
n i sinh về khoa học và công nghệ; g ữ i vững ổn định kinh
tế - tài chính vĩ mô; đảm ả
b o an ninh lương thực, an toàn năng lượng, tài chính, môi trường.
+ Xây dựng nền kinh tế độc lập ự t chủ p ả
h i đi đôi với hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp nội
lực với ngoại lực thành nguồn lực ổ t ng hợp ể đ phát triển ấ đ t nước.
Câu 12: Những nội dung mới được Đại hội X (2006) được đặt ra, và thực tiễn triển khai
Giáo trình trang 237 từ Đại hội X, lần ầ
đ u tiên đặt chú trọng hàng đầu…..