Câu hỏi và trả lời Triết - Triết Học Mác – Lênin | Trường Đại học Vinh

Câu hỏi và trả lời Triết - Triết Học Mác – Lênin | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI VÀ TRẢ ỌC MÁC – LI TRIT H LÊNIN
1. S gi i l p phát triển là một cuc ĐẤU TRANH ữa các mặt đố
2. m duy v i p, b n ch Theo quan điể t lch sử, trong xã hộ có giai cấ t của nhà nước là
công cụ p ctrấn áp giai cấ a giai cấp bóc lột
3. bi n ch nh ng s v Trong ch nghĩa duy vt ứng, khái niệm v t ch ất dùng để ch t t n
t p v i bao g ng s v i độc l ới ý thức con ngườ m c nh ật mà con người không bao giờ
nh n th c. ức đượ
4. a ch duy v n ch Theo quan điểm c nghĩa t bi ứng, ý thức tác động đến đời sng hi n
th c thông qua hoạt động th c tin.
5. m duy v , Theo quan điể t lch s khái niệm ý thứ ội dùng đểc xã h ch m n ct tinh th a
đờ i sống xã hội, ny sinh t t n t n t i trong nhại xã hội và phản ánh tồ ại xã hộ ng giai
đoạn phát triể ất địn nh nh.
6. V n nh n th n, s a ch ng b n t phương diệ c lu ai lm c nghĩa duy tâm thườ t ngu
cách xem xét phiế a quá trình nhận din, tuy t đ i hóa 1 m t đ t, m ặc tính nào đó củ n
thc.
7. Quan ni m duy v t bi n ch ng v o c tính sáng tạ a ý thức là sáng tạo c pha s ản ánh
theo quy lu t quật và khuôn khổ ca s phản ánh, mà kế bao gi cũng là những khách
th t. vt ch
8. M 2 trong v n c a tri c tr l t th ấn đề cơ bả ết h i cho câu h i ‘‘Con ngư năng i có khả
nh n th gi ? ức được thế ới hay không ’’.
9. m cho r v gi Quan ni ằng các sự t ca thế ới khách quan luôn tương tác với nhau, làm
bi .ến đổi lẫn nhau là quan ni n ch ng c Leeninm bi a triết học Mác –
10. Theo m duy v , ch ch s quan điể t lch s th sáng tạo chân chính ra lị quần chúng
nhân dân.
11. Trong ch nghĩa duy vật l t bich sử, khái niệm quan h sn xu u th m gii quan h a
ngườ i với người trong hoạt đ ng sn xut /Mi quan h kinh tế n xutrong quá trình sả t
và tái sả ủa xã hộn xut c i.
12. Câu thể ận động là hin quan nim duy vt bin chng v v v ng cận độ a vt cht là
vĩnh viễn, đứng im là tạm thi.
13. Ngun g a sốc sâu xa củ phân hóa giai cấp trong xã hội là s n c phát triể a lực lư ng
s n xu t
14. Ch t binghĩa duy vậ n ch ứng được xây dựng trên cơ sở l i khoa hý giả c v vt chất, ý
th c và m i quan h bi n ch ng gi t ch n tha v ất và ý thứ ản ánh đúng hiệc và ph c
khách quan trong mối liên hệ ến và sự phát triể ph bi n.
15. Theo quan nim duy v :t lch s t n t u bi n i theo s ại xã hội và ý thức xã h ội đ ế đổ
phát triển ca khoa hc
16. Quan nim c duy v t bi n ch ng v c a ch nghĩa ý thứ : ý thức là hình ảnh ch quan
ca thế giới khách quan
17. Theo quan điể m duy vt lch s, ngu độn g c, ng l n nhực cơ bả t ca mọi quá trình
phát triển xã hội là S v n ng c n gi ng s n xu s n độ ủa mâu thuẫ a lực lượ t và quan h
xut
18. Theo quan điể m duy vt lch s, k hhái niệm cơ sở t ầng dùng để ch t ng th quan h
s n xu u kinh t c 1 i t hợp thành cơ cấ ế a xã hộ
19. Theo quan điể m duy vt lch sử, trong xã hội có giai cấp, b ph n quan tr ng nh t ca
ki ng t ng tr nh m h tến trúc thượ ầng, có tác độ c tiếp và mạ nht tới cơ s ầng là B
máy Nhà nước
20. Y u t n nh t c a t n tế cơ bả ại xã hội là phương thc sn xut vt cht của xã hội
21. Theo Lenin, giai c ng t i to l i nhau b ấp là nhữ ập đoàn ngườ ớn phân biệt v ởi vì họ trong
m ng s n xu nh t h th ất xã hội nhất đị
22. Trong ch nghĩa duy vt l m l t ch sử, khái niệ ực lượng s n xu dùng để ch năng lực
s n xu c t o ra t s k p gi u s n xu t ất đượ ết h ữa người lao động và tư li
23. Theo quan điểm duy vt lch sử, quá trình "lị nhiên" củch s - t a s phát triển các
hình thái kinh tế xã hộ - i là quá trình phát triển theo Quy luật khách quan của xã hội
24. Bài họ ất trong Văn kiện Đạ ểu toàn quốc ln th nh i hội đại bi c ln th VI của Đảng
C ng s n Vi ệt Nam là bài học Lấy dân làm gốc
25. Quan điểm sai trong m vi s t, các m t đi lập tách biệt nhau, bài trừ, ph định nhau,
không có sự thng nht.
26. Trong ch nghĩa duy vt l t bich sử, khái niệm phương thức sn xu u th m i quan h
kép giữa con ngườ nhiên và giữa con người vi gii t i vi nhau.
27. Trong ch nghĩa duy vt lch sử, khái niệm phương thức sn xut n ch Cách thức tiế
hành quá trình sả ột giai đoạn xut ra ca ci vt cht trong m n lch s nhất định
28. Câu đố ới quan điể ng là i lp v m duy vt bin ch ý thức con người tn tại độc lp vi
thế gi ti v t ch .
29. Hình thức cơ bản, đầu tiên củ ọi quá trình tư duy là a m KHÁI NIỆM.
30. Theo quan điểm duy vt lch s, ng t khái niệm kiến trúc thượ ầng dùng để ch toàn bộ
các hình thái ý th cùng v ế ế c hình thành ức xã hội i nhng thi t ch xã hội tương ứng đượ
trên một cơ sở.
31. Qu h c n nh t trong h th ng quan h s n xu i quan h gian ơ bả t là mố a người vi
ng m . ười v t s h u t u s n xu t ư liệ
32. C uy v t l : âu đúng theo quan điểm d ch s ki n tr ng t ng s m mu n c ng phế úc thượ ũ i
bi n i cho ph p v bi n h t ngế đổ ù h i s ế đổi ca cơ sở .
33. M l ng u . i thay đổi v ượ đề có khả năng dẫn đến thay i vđổ cht
34. M n bi n ch ng l . âu thuẫ à s , t ng qua l p trong s v t liên hệ ác độ i gia các mặt đối l
35. Theo quan điể m duy vt lch s, tkhái niệm n t i xã hội dùng để ch toàn b sinh ho t
v ng u ki n sinh ho t v t c it ch t v à nhữ điề t ch a xã hộ .
36. B ph n l n gi vai tr gi i quan v n chung c ngh ý luậ ò là thế à phương pháp luậ a ch ĩa
M . ác-leenin là tri leeninết hc Mác-
37. Theo quan i m duy v s , ho ng s n xu x h i bao g m : đ t lch t độ t ca ã s n xu t ra
ca c a ci vt cht, c i tinh thn và bản th iân con ngườ .
38. Nh n th m t c : . c c ính bao gm các hình thứ C , tri gi u t ngm giác ác, biể ưở
39. ‘‘ đị đt n ti xã hội quyết nh ý thức xã h i nhưng ý thc xã h i có tính c lp tương đối
ca nó’’. . Đó là quan điểm ca ch ngh a duy vĩ t lch s
40. Theo quan i m duy v s , kh i -x đ t lch ái n m hình thái kinh tế ã hội dùng để ch xã hội
đoạ đị đặ m t giai n lch s nht nh, v i m t kiu quan h sn xut c trưng, ph p ù hợ
v nh nhi mt trình độ t đị .
41. Trong nhn th c và th c tin, cn phi đặt s v á trt, hi n t ng trong quượ ình…ph c
t p c ph n . y u c . a s át triể Đó l âu chủà yêu c ế a quan i nđiểm phát tr
42. Ch ngh a duy t h v ngh quan ĩ âm khách quan k ác i ch ĩa duy tâm chủ điểm coi y u t ế
tinh th i m tuy t t n kh (ách quan thế gi ý niệ ‘ý nim, đối nh th gi i v) quyết đị ế
cht.
43. Theo quan m duy v t l s , s bi n u tr ng b u t s bi n điể ch ế đổi c úc xã hội thườ t đầ ế
đổ i c a cơ sở h tng.
44. Theo quan m duy v t l s , b n c n nh a qu n chđiể ch ph ơ bả t c úng nhân dân là
người lao động.
45. C l t theo quan m duy v t l ch s lâu tr i đúng nhấ đi à chúng có tác động bin chng
v h t ng quy nh ki n tr ng t ngi nhau, trong đó cơ sở ết đị ế úc thư .
46. Ti xu t ph c a quan m duy v l : ên đề át điể t lch s à con người trong nh ng u ki điề n
l - c c t x nhch s th a m ã hội nht đị .
47. Theo quan đi m duy v s , n c , tr n c a m t lch suy đế ùng ình độ phát triể t xã hội được
quy nh b . ết đị i Lc lượng sn xut
48. Quan ni m duy v t l ch s : t n t i quy nh i, i xã hộ ết đị ý thức xã hộ ý thức xã hội là sự
ph n n t i m ng v x i ánh tồ i xã hộ t cách năng độ à có … ã hộ .
49. Quan ni m duy t hi n âm thể ý thứ ó ó sau, ý thức c trước, vt cht c c quyết định vt
cht.
50. Trong ch nghĩa duy vt l m l t ch sử, khái niệ ực lượng s n xu bi u th m i quan h
gi nhi g ho ng s n xua con người v i gi i t ên tron t độ t.
51. Theo quan đi m duy v s , m t h -x u th : t lch ình thái kinh tế ã hội được c ành từ lc
l ng s n xu t c h t ng v n tr ng t ngượ ơ sở à kiế úc thượ .
52. Ch ngh a M ng cho vi u r ng r n qu ĩ ác đã m đườ c nghiên cứ ãi v àn dià to á tr át ình ph
sinh, ph n v . át triể à suy tàn của các h ã hình t ái kinh tếh - x i
53. Ý ngh uĩa phương pháp l n c a quy lu t ph đị nh c a ph định th hin c âu : Trong
nh n th c ti n, c n ph ph ng m c và thự i bi t kế ế tha có phê án, nhữ t tích cực ca cái
cũ, ng thđồ i ci to, biến đổi, tiếp tc b sung, phát triển trong u kiđiề n m i .
54. Theo u t c n b n ph n kinh t khC. Mác, yế ă để ân biệt các nề ế ác nhau là phương thức
s n xu t ch t t ra ca ci v .
55. Nh n th h bao g c : . c lý tín m các hình thứ kh nái niệm, phán đoán, suy luậ
56. B n m i trong quan ni v a ch ngh a duy v t macxit so v i ch ước tiế m v t ch t c ĩ
ngh a duy v lĩ t cũ à coi v n, tr nh l n vt ch t l à thc ti khách qua ánh được s m t
cht i m t dv ng c th ca vt cht.
57. Ni dung nguy m ph bi n c v v n t ng l ên lý về i liên hệ ế a các sự t à hiệ ượ à Thế gii
l nh th bao g v t, c qu u, v à một ch m các sự ác á tr ách biình va t t nha a có liên hệ
qua l i, v p v huy n h n nhau a thâm nhậ à c óa lẫ .
58. Ngu n g ng l n cốc, độ ực cơ bả a s v ận động, phát triển là s ng nh u tranh th t và đấ
ca các mặt đối lp.
59. Trong c c v c khác quan niệm, quan nim thu triết h tri là : con ng ười không thể
nh n th n ch gi i c được b t thế .
60. Theo ngh a r ng, kh c ng x i d ĩ ái niệm « ách m ã hộ » ùng để ch s thay th h h ế ình t ái
kinh t - x h i l i th i b ng m inh t x ph n cao ế ã t hình thái k ế ã hội có trình độ át triể
h nơ .
61. ‘‘ n thMu c s hiu được s v à ngh ên ct, c n ph i nhìn bao quát v i u t ác t c c
m c i v gi p c v . K n t t, t t c ác mố liên hệ à quan hệ án tiế a s t đó’’ ết lu được rút ra
n . i dung nguy m ph biên lý về i liên hệ ến
62. C s c n tr ng kh , ph ng ch quan trong ơ ác nguyên tc tô ách quan át huy t ăng ính n độ
ho ng nh n v n lt độ th à thực ti à quan m c a CNDVBC v b n ch v t cđiể t t ch a
thế gi n ng s o c m i quan h gi vi, b cht năng độ áng tạ a ý thức và a t ch t v à ý
thc.
63. C s c m gi v t, hi n t ng l uy i . lơ a i liên hệ a các sự ượ à ‘ý niệm t t đ Đó à quan
điể m c a loi triết h c ch ĩ ngh a duy t h quanâm khác .
64. Th t u kh c ti l n tr p c i ch nghành ông thuộ ên đề ý luậ c tiế a s ra đờ ĩa Mác là Định
lut b t t t tio to n h ng, thuyàn và chuyể óa năng lượ ế ế bào và thuyế ến hóa.
| 1/4

Preview text:

CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1. Sự phát triển là một cuộc ĐẤU TRANH giữa các mặt đối lập
2. Theo quan điểm duy vật lịch sử, trong xã hội có giai cấp, bản chất của nhà nước là
công cụ trấn áp giai cấp của giai cấp bóc lột
3. Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, khái niệm vật chất dùng để chỉ những sự vật tồn
tại độc lập với ý thức con người bao gồm cả những sự vật mà con người không bao giờ nhận thức được.
4. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức tác động đến đời sống hiện
thực thông qua hoạt động thực tiễn.
5. Theo quan điểm duy vật lịch sử, khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ mặt tinh thần của
đời sống xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai
đoạn phát triển nhất định.
6. Về phương diện nhận thức luận, sai lầm của chủ nghĩa duy tâm thường bắt nguồn từ
cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa 1 mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức.
7. Quan niệm duy vật biện chứng về tính sáng tạo của ý thức là sáng tạo của sự phản ánh
theo quy luật và khuôn khổ của sự phản ánh, mà kết quả bao giờ cũng là những khách thể vật chất.
8. Mặt thứ 2 trong vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu hỏi ‘‘Con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay không ?’’.
9. Quan niệm cho rằng các sự vật của thế giới khách quan luôn tương tác với nhau, làm
biến đổi lẫn nhau là quan niệm biện chứng của triết học Mác – Leenin.
10. Theo quan điểm duy vật lịch sử, chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử là quần chúng nhân dân.
11. Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm quan hệ sản xuất biểu thị mối quan hệ giữa
người với người trong hoạt ộ
đ ng sản xuất /Mối quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất
và tái sản xuất của xã hội.
12. Câu thể hiện quan niệm duy vật biện chứng về vận động là vận động của vật chất là
vĩnh viễn, đứng im là tạm thời.
13. Nguồn gốc sâu xa của sự phân hóa giai cấp trong xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất
14. Chủ nghĩa duy vật biện chứng được xây dựng trên cơ sở lý giải khoa học về vật chất, ý
thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và phản ánh đúng hiện thực
khách quan trong mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
15. Theo quan niệm duy vật lịch sử : tồn tại xã hội và ý thức xã hội ề đ u biến đổi theo sự
phát triển của khoa học
16. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức : ý thức là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan
17. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguồn gốc, động lực cơ bản nhất của mọi quá trình
phát triển xã hội là Sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan ệ h sản xuất
18. Theo quan điểm duy vật lịch sử, khái niệm cơ sở hạ tầng dùng để chỉ tổng thể quan hệ
sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của 1 xã hội
19. Theo quan điểm duy vật lịch sử, trong xã hội có giai cấp, bộ phận quan trọng nhất của
kiến trúc thượng tầng, có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng là Bộ máy Nhà nước
20. Yếu tố cơ bản nhất của tồn tại xã hội là phương thức sản xuất vật chất của xã hội
21. Theo Lenin, giai cấp là những tập đoàn người to lớn phân biệt với nhau bởi vì họ trong
một hệ thống sản xuất xã hội nhất định
22. Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm lực lượng sản xuất dùng để chỉ năng lực
sản xuất được tạo ra từ sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất
23. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quá trình "lịch sử - tự nhiên" của sự phát triển các
hình thái kinh tế - xã hội là quá trình phát triển theo Quy luật khách quan của xã hội
24. Bài học lớn thứ nhất trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
Cộng sản Việt Nam là bài học Lấy dân làm gốc
25. Quan điểm sai trong mỗi sự vật, các ặ
m t đối lập tách biệt nhau, bài trừ, phủ định nhau,
không có sự thống nhất.
26. Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phương thức sản xuất biểu thị mối quan hệ
kép giữa con người với giới tự nhiên và giữa con người với nhau.
27. Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phương thức sản xuất chỉ Cách thức tiến
hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định
28. Câu đối lập với quan điểm duy vật biện chứng là ý thức con người tồn tại độc lập với thế giới vật chất.
29. Hình thức cơ bản, đầu tiên của mọi quá trình tư duy là KHÁI NIỆM.
30. Theo quan điểm duy vật lịch sử, khái niệm kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ toàn bộ
các hình thái ý thức xã hội c
ùng với những thiết c ế
h xã hội tương ứng được hình thành trên một cơ sở.
31. Quan hệ cơ bản nhất trong hệ thống quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với
người về mặt sở hữu tư liệu sản xuất.
32. Câu đúng theo quan điểm u
d y vật lịch sử : kiến trúc thượng tầng sớm muộn cũng phải
biến đổi cho phù hợp với sự biến đổi của cơ sở hạ tầng.
33. Mọi thay đổi về lượng đều có khả năng dẫn đến thay đổi về chất.
34. Mâu thuẫn biện chứng là sự liên hệ, tác động qua lại giữa các mặt đối lập trong sự vật.
35. Theo quan điểm duy vật lịch sử, khái niệm tồn tại xã hội dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt
vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
36. Bộ phận lý luận giữ vai trò là thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa
Mác-leenin là triết học Mác-leeni . n
37. Theo quan điểm duy vật lịch sử, hoạt động sản xuất của xã hội bao gồm : sản xuất ra
của cải vật chất, của cải tinh thần và bản thân con người.
38. Nhận thức cảm tính bao gồm các hình thức : Cảm giác, tri giác, biểu tưởng.
39. ‘‘tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng ý thức xã hội có tính độc lập tương đối
của nó’’. Đó là quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
40. Theo quan điểm duy vật lịch sử, khái niệm hình thái kinh tế-xã hội dùng để chỉ xã hội
ở một giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng, phù hợp
với một trình độ nhất định.
41. ‘Trong nhận thức và thực tiễn, cần phải đặt sự vật, hiện tượng trong quá trình…phức
tạp của sự phát triển’. Đó là yêu câu chủ yếu của quan điểm phát triển.
42. Chủ nghĩa duy tâm khách quan khác với chủ nghĩa duy tâm chủ quan ở điểm coi yếu tố
tinh thần khách quan (‘thế giới ý niệm’, ‘ý niệm tuyệt đối’) quyết định thế giới vật chất.
43. Theo quan điểm duy vật lịch sử, sự biến đổi cấu trúc xã hội thường bắt đầu từ sự biến đổi ủ c a cơ sở hạ tầng.
44. Theo quan điểm duy vật lịch sử, bộ phận cơ bản nhất của quần chúng nhân dân là người lao động.
45. Câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật lịch sử là chúng có tác động biện chứng
với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
46. Tiên đề xuất phát của quan điểm duy vật lịch sử là : con người trong những điều kiện
lịch sử - cụ thể của một xã hội nhất định.
47. Theo quan điểm duy vật lịch sử, suy đến cùng, trình độ phát triển của một xã hội được
quyết định bởi Lực lượng sản xuất.
48. Quan niệm duy vật lịch sử : tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự
phản ánh tồn tại xã hội một cách năng động và có … xã hội.
49. Quan niệm duy tâm thể hiện ở ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất.
50. Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ
giữa con người với giới tự nhiên trong hoạt động sản xuất.
51. Theo quan điểm duy vật lịch sử, một hình thái kinh tế-xã hội được cấu thành từ : lực
lượng sản xuất cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
52. Chủ nghĩa Mác đã mở đường cho việc nghiên cứu rộng rãi và toàn diện quá trình phát
sinh, phát triển và suy tàn của các hình thái kinh tế - xã hội.
53. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định thể hiện ở câu : Trong
nhận thức và thực tiễn, cần phải biết kế thừa có phê phán, những mặt tích cực của cái
cũ, đồng thời cải tạo, biến đổi, tiếp tục bổ sung, phát triển trong điều kiện mới.
54. Theo C. Mác, yếu tố căn bản để phân biệt các nền kinh tế khác nhau là phương thức
sản xuất ra của cải vật chất.
55. Nhận thức lý tính bao gồm các hình thức : khái niệm, phán đoán, suy luận.
56. Bước tiến mới trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật macxit so với chủ
nghĩa duy vật cũ là coi vật chất là thực tại khách quan, tránh được sự nhầm lẫn vật
chất với một dạng cụ thể của vật chất.
57. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng là Thế giới
là một chỉnh thể bao gồm các sự vật, các quá trình vừa tách biệt nh u a , vừa có liên hệ
qua lại, vừa thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau.
58. Nguồn gốc, động lực cơ bản của sự vận động, phát triển là sự thống nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập.
59. Trong các quan niệm, quan niệm thuộc về triết học khả tri là : con người không thể
nhận thức được bản chất thế giới.
60. Theo nghĩa rộng, khái niệm « cách mạng xã hội » dùng để chỉ sự thay thế hình thái
kinh tế - xã hội lỗi thời bằng một hình thái kinh tế xã hội có trình độ phát triển cao hơn.
61. ‘‘ Muốn thực sự hiểu được sự vật, ầ
c n phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các
mặt, tất cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó’’. Kết luận được rút ra từ
nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. 62. Cơ s
ở các nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan trong
hoạt động nhận thứ và thực tiễn là quan điểm của CNDVBC về bản chất vật chất của
thế giới, bản chất năng động sáng tạo của ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 63. Cơ s
ở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là ‘ý niệm tuyệt đối’. Đó là quan
điểm của loại triết ọ
h c chủ nghĩa duy tâm khách quan.
64. Thành tựu không thuộc tiên đề lý luận trực tiếp của sự ra đời chủ nghĩa Mác là Định
luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa.