Câu trắc nghiệm ôn tập môn kiểm toán 1 - Kiểm toán | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

1. Báo cáo tài chính của một doanh nghiệp bao gồm: a. Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo kiểm toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. b. Bảng cân đối kế toán, báo cáo ban giám đốc, báo cáo kiểm toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. c. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo kiểm toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. d. Thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:

Kiểm toán 1 16 tài liệu

Thông tin:
29 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu trắc nghiệm ôn tập môn kiểm toán 1 - Kiểm toán | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

1. Báo cáo tài chính của một doanh nghiệp bao gồm: a. Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo kiểm toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. b. Bảng cân đối kế toán, báo cáo ban giám đốc, báo cáo kiểm toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. c. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo kiểm toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. d. Thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

61 31 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|472065 21
lOMoARcPSD|472065 21
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Báo cáo tài chính của một doanh nghiệp bao gồm:
a. Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo kiểm toán, báo cáo
lưu chuyển tiền tệ.
b. Bảng cân đối kế toán, báo o ban giám đốc, báo cáo kiểm toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
c. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo kiểm toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ,
thuyết minh báo cáo tài chính.
d. Thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu
chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán.
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh diễn tả:
a. Doanh thu, chi phí và lợi nhuận
b. i sản và nguồn vốn
c. Sự thay đổi của tin và các khon tương đương tin trong kỳ
d. Giá trị sổ sách của công ty
3. Hóa đơn tiền điện tháng 12/20X0 nhận vào tháng 1/20X1, khi lập BCTC năm 2010 dựa vào
hóa đơn nhận được kế toán trích trước khoản chi phí này. Đó là nguyên tắc kế toán:
a. Cơ sở dồn tích
b. Hoạt động liên tục
c. Trọng yếu
d. Phù hợp
4. Công ty Bình Minh vay nợ ngắn hạn bằng tiền mặt, nghiệp vụ này ảnh hưởng đến BCTC
của công ty: (Giả sử hệ số thanh toán hiện thời ban đầu của đơn vị lớn hơn 1)
a. Tổng tài sản tăng; hệ số thanh toán ngắn hạn tăng
b. Tổng tài sản tăng; hsố thanh toán ngắn hạn gim
c. Tổng tài sản tăng; hệ số thanh toán ngắn i không đổi
d. Tổng tài sản không đổi; hệ số thanh toán ngắn hạn tăng
5. Nghiệp vụ nào sau đây không ảnh hưởng đến lợi nhuận được trình bày trên báo cáo KQHĐKD
trong kỳ:
a. Trả lãi cho ngân hàng
b. Trả cổ tức cho c đông
c. Trả tiền phạt vi phạm hành chính
d. Tất cả các câu trên
6. Vào thời điểm 31.12.200X, Công ty Lan Anh đã thu một khoản ứng trước tiền hàng của Công
ty Lửa Việt nhưng kế toán đã ghi nhầm thành khoản tiền Công ty Lửa Việt trnợ cho số hàng
đã mua kỳ trước của Lan Anh, số tiền là 75 triệu đồng. Sai sót trên sẽ ảnh hưởng đến BCTC
của Lan Anh: (Giả sử hệ số thanh toán hiện thời ban đầu của đơn vị nhỏ hơn 1)
a. Hệ số thanh toán ngắn hạn gim
b. Tổng tài sản tăng
c. Lợi nhuận gim
d. T số lợi nhuận trên doanh thu tăng
lOMoARcPSD|472065 21
7. Tỷ số Nợ phải trả/Tổng tài sản của DN hiện đang là 2/3. DN mua thêm một tài sản cố định
dùng cho bộ phận sản xuất có giá mua chưa thuế là 100tr, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán
cho người bán. Hoạt động mua chịu tài sản cố định trên làm tỷ số Nợ phải trả/Tổng tài sản của
DN này:
a. Tăng lên
b. Giảm xuống
c. Không thay đổi
d. Tất cả các trường hợp đều có thể xảy ra.
8. Chi phí nghiên cứu phải được ghi nhận vào chi phí trong kỳ; trong khi đó chi phí trả trước
có thể là một tài sản. Có thể giải thích điều này bằng nguyên tắc nào dưới đây:
a. Phù hợp
b. Nhất quán
c. Trọng yếu
d. Thận trọng
9. Các yêu cầu cơ bản của báo cáo tài chính, gồm:
a. Thích hợp; trung thực; thể kim tra; kịp thời; dễ hiểu; thể so sánh.
b. Có thể so sánh; phù hợp; đáng tin cậỵ; đy đủ; kịp thời; trung thực
c. Khách quan; kp thời; dễ hiểu; thận trọng; đầy đủ; ni dung quan trọng hơn hình thức
d. Trung thực; tch hợp; đáng tin cậy; thể so sánh; đầy đủ; có thể hiểu được.
10. Khái niệm về trọng yếu có thể hiểu là:
a. Nhng bộ phận quan trọng trong BCTC
b. Là sai t về số tiền trong BCTC
c. Việc bỏ sót hay sai lệch thông tin ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng BCTC
d. Những sai sót hay giân lận trong BCTC
11. Khoản điều chỉnh đối với doanh thu chưa thực hiện :
a. Tăng tài sản và tăng doanh thu
b. Làm giảm doanh thu và gim tài sản.
c. Làm giảm nợ phải trả tăng doanh thu
d. mi quan hệ gia tài khoản tài sản và doanh thu
12. Khoản điều chỉnh đối với chi phí trả trước:
a. Làm giảm tài sản và tăng chi p
b. Làm giảm chi phí và tăng tài sản
c. Làm giảm tài sản và tăng doanh thu
d. Làm giảm doanh thu và tăng tài sản
13. Các đặc điểm chất lượng của báo cáo tài chính, gồm:
a. Có thể so sánh; phù hợp; đáng tin cậỵ; đy đủ; kịp thời; trung thực
lOMoARcPSD|472065 21
b. Trung thực; tch hợp; đáng tin cậy; thể so sánh; đầy đủ; có thể hiểu được.
c. Thích hợp; trung thực; có thể kim chứng; kịp thời; dễ hiểu; thể so sánh.
d. Khách quan; kp thời; dễ hiểu; thận trọng; đầy đủ; ni dung quan trọng hơn hình thức
14. Hóa đơn tiền điện tháng 12/20X0 nhận vào ngày 5 tháng 1/20X1, khi lập BCTC năm 20X0
dựa vào hóa đơn nhận được kế toán trích trước khoản chi phí này. Đó là nguyên tắc kế toán:
a. Cơ sở dồn tích
b. Phù hợp
c. Hoạt động liên tục
d. Trọng yếu
15. Khoản điều chỉnh đối với doanh thu dồn tích :
a. Có mối quan hệ gia tài khoản nợ phải trả và doanh thu.
b. Làm giảm tài sản và doanh thu
c. Làm giảm nợ phải trả tăng doanh thu.
d. mi quan hệ giữa tài khoản tài sản và doanh thu
lOMoARcPSD|472065 21
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Điều nào sau đây không phải là lý do chính của việc kiểm toán báo cáo tài chính:
a. Do sự xung đột li ích giữa nhà quản lý của đơn vị được kim toán với kiểm toán viên
độc lập.
b. Sự phức tạp của các vấn đề liên quan đến kế toán và trình bày báo cáo tài chính.
c. Người sử dụng báo cáo tài chính khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin ti đơn vị được
kiểm toán.
d. Tác động của báo cáo tài chính đến quá trình ra quyết định của người sử dụng
2. Lý do chính của kiểm toán báo cáo tài chính là :
a. Nhm đáp ứng yêu cầu của luật pháp.
b. Để đảm bảo rằng không có nhng sai sót trong báo cáo tài chính lượng được.
c. Cung cấp cho người sử dụng mt sự đảm bảo hợp lý về tính trung thực và hợp lý của báo cáo
tài chính.
d. Làm giảm trách nhim của nhà quản đối với báo cáo tài chính.
3. Kiểm toán hoạt động thường được tiến hành bởi KTV nội bộ, hay KTV của nhà nước và
đôi khi bởi KTV độc lập. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là :
a. Cung cấp sự đảm bảo rằng hệ thống kim soát nội b hoạt động đúng như thiết kế.
b. Nhằm giúp đỡ KTV độc lập trong việc kiểm toán BCTC.
c. Nhm cung cấp kết quả kim toán nội bộ về các vấn đề kế toán và tài chính cho các nhà quản
cấp cao của công ty.
d. Cung cấp sự đánh giá vhoạt động của một tổ chức trong việc đáp ứng mục tiêu của tổ chức
đó.
4. Thí dụ nào sau đây không phải là kiểm toán tuân thủ:
a. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc về việc thực hiện các quy chế của Tổng công ty.
b. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với các doanh nghiệp.
c. Kiểm toán một doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều
khoản của mt hợp đồng tín dụng.
d. Kiểm toán mt phân xưởng mi thành lập để đánh giá hoạt động và đề xuất các biện pháp cải
tiến.
5. Câu nào tả đúng nhất về kiểm toán hoạt động:
a. Kiểm toán hoạt động tập trung kim tra kế toán và tài chính đối với mt công ty mới
được thành lập.
b. Kiểm toán hoạt động tập trung vào việc kiểm tra sự trình bày trung thực và hợp lý tình hình
tài chính của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|472065 21
c. Xem xét và đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của mt hoạt động hay một bộ phận
trong đơn vị.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
6. Kiểm toán hoạt động nhằm mục đích là để đánh giá về :
a. Sự phù hợp của thông tin trình bày trên BCTC so vi chuẩn mực kế toán Việt Nam.
b. Năng lực làm việc của đội ngũ nhân viên để xếp bậc và khen thưởng thỏa đáng cho họ.
c. Hoạt động của một bộ phận trong đơn vị có hữu hiệu và hiệu quả hay không.
d. Tình nh tuân thủ pháp luật của đơn vị.
7. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chun mực kiểm toán chỉ hữu ích cho KTV và không hữu ích cho người sử dụng kết
quả kim toán
b. Tổ chức nghề nghiệp tại mi quốc gia phải xây dng chuẩn mc kim toán cho quốc gia đó.
c. Chun mực kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.
d. Chun mực kiểm toán là cơ sở để đánh giá sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.
8. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất để giải thích lý do cần có kiểm toán viên độc lập kiểm toán
BCTC:
a. KTV sẽ cung cấp thêm các thông tin cần thiết giúp doanh nghiệp đánh giá về khả năng sinh
lời và rủi ro gắn liền với doanh nghiệp .
b. Nhà quản sẽ chỉnh sửa mi sai sót trước khi KTV đưa ra ý kiến kiểm toán.
c. Nhà quản có thể trình bày sai tnh hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh vì
tư lợi.
d. KTV sẽ có nhiều p ý để hoàn thiện hệ thống KSNB .
9. Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là :
a. Đưa ra các góp ý nhằm nâng cao khả năng phòng ngừa và phát hin gian ln nhầm lẫn
trên BCTC.
b. Đưa ra ý kiến liệu BCTC có được lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được
áp dụng trên các khía cạnh trọng yếu hay không.
c. Đảm bảo khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
d. Đánh g năng lực điều hành doanh nghiệp của Ban Giám đốc để có nhng kiến nghị với Hội
đồng quản trị.
10. Thí dụ nào sau đây là kiểm toán tuân thủ:
a. Kiểm toán Nhà nước thực hin kiểm tra việc cổ phần hóa tại mt số doanh nghiệp Nhà
nước xem có thực hin đúng các qui định hin hành hay không.
b. KTV độc lập kiểm toán BCTC để xem xét sự phù hợp của BCTC với chuẩn mực kế toán
Việt Nam.
lOMoARcPSD|472065 21
c. KTV nội b của doanh nghiệp kiểm tra việc tuân thủ quy định mới vchấm công có nâng
cao số giờ làm việc của nhân viên hay không.
d. KTV nội b kim tra mt số hoạt động kiểm soát mới vhàng tồn kho có hiệu quả không.
11. Nội dung nào sau đây không thuộc định nghĩa về kiểm toán.
a. Là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng.
b. Nhằm báo cáo mức độ phù hợp giữa đối tượng được kiểm tra các chuẩn mực được thiết
lập.
c. Được thực hiện bởi KTV đủ năng lực và độc lập.
d. Được thực hiện trên cơ sở n đối giữa lợi ích và chi phí.
12. Nhà đầu tư muốn BCTC của đơn vị được kiểm toán bởi KTV độc lập để:
a. Có được thông tin về BCTC kịp thời.
b. Thông tin trình bày trên BCTC đáng tin cậy hơn.
c. BCTC dễ hiểu hơn.
d. Đảm bảo doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
13. Trong kiểm toán BCTC, công việc nào dưới đây sẽ được KTV thực hiện trong giai đoạn
chuẩn bị kiểm toán:
a. Phỏng vn KTV tin nhiệm để đánh giá khả năng có thể kiểm toán cho khách hàng.
b. Gửi thư xác nhận nợ phải thu.
c. Tổng hợp các sai sót phát hiện được để xem cng có trọng yếu hay không.
d. Chng kiến kiểmhàng tồn kho.
14. Trong kiểm toán BCTC, công việc nào dưới đây sẽ được KTV thực hiện trong giai đoạn
hoàn thành kiểm toán:
a. Gửi thư xác nhận nợ phải thu.
b. Tổng hợp các sai sót chưa được điều chỉnh để xem chúng có trọng yếu hay không.
c. Phỏng vn KTV tin nhiệm để đánh giá khả năng có thể kim toán cho khách hàng.
d. Thiết lập mức trọng yếu.
15. Mục tiêu quan trọng nhất của kiểm toán BCTC là :
a. Nâng cao chất lượng thông tin trên BCTC cung cấp cho người sử dụng.
b. Nâng cao tính có thể so sánh giữa BCTC của các doanh nghiệp khác nhau.
c. Nâng cao tính hữu ích của thông tin trình bày trên BCTC để thu hút vn đầu tư nước ngoài.
d. Giảm thiểu trách nhim pháp lý của Ban Giám đốc liên quan đến thông tin cung cấp
cho người sử dụng.
16. Thí dụ nào sau đây là của kiểm toán tuân thủ:
a. Kiểm toán việc lập báo cáo tài chính thực hiện theo đúng các chun mực kế toán không?
b. Kiểm toán việc chấp hành các điều khoản của mt hợp đồng tín dụng.
c. Kiểm toán các đơn vị trực thuộc hoạt động có hiệu quả không?
lOMoARcPSD|472065 21
d. Cả ba trường hợp trên đều đúng.
17. Đề xuất ra những biện pháp cải tiến hoạt động - Đó là mục tiêu quan trọng của loại kiểm toán:
a. Kiểm toán báo cáo tài chính
b. Kiểm toán tuân thủ
c. Kiểm toán hoạt động
d. Cả ba loi trên
18. Đưa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực và hợp lý của BCTC là mục đích của:
a. Kiểm toán hoạt động
b. Kiểm toán BCTC
c. Kiểm toán tuân thủ
d. Kiểm toán độc lập
19. Kiểm toán viên chịu trách nhiệm:
a. BCTC sau khi được kiểm toán là hoàn toàn chính xác
b. Phát hin các sai sót trọng yếu trong BCTC
c. Đơn vị được kiểm toán sẽ hoạt động tốt hơn sau kiểm toán
d. Các yếu kém của hệ thống kim soát nội bộ được phát hiện và xử
20. Trách nhiệm cao nhất đối với BCTC thuộc về:
a. Giám đốc
b. Giám đốc tài chính
c. Kế toán trưởng
d. Kiểm toán viên
21. Câu nào sau đây không phải là nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán:
a. Khách quan
b. Tư cách nghề nghiệp
c. Chính trực
d. Bảo vệ lợi ích của kch hàng
22. Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề
a. Kiểm toán viên độc lập cần tuân thủ để bảo đảm uy tín nghề nghiệp.
b. Kiểm toán viên độc lập được khuyến khích thực hiện để được khen thưởng.
c. Kiểm toán viên độc lập phải chấp hành theo quy định của luật pháp.
d. Có tính chất riêng tư của kiểm toán viên.
23. Để giảm bớt trách nhiệm pháp lý của mình, kiểm toán viên nên:
a. Tìm hiểu kỹ lưỡng về đơn vị được kiểm toán và lập kế hoạch kim toán chu đáo
b. Luôn chấp hành các chuẩn mực kim toán
c. Phát hành các báo cáo “từ chi cho ý kiến”
d. Luôn tham khảo ý kiến luật sư hoặc tư vấn pháp lý.
lOMoARcPSD|472065 21
24. Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào sẽ dẫn đến trách nhiệm pháp lý của kiểm
toán viên độc lập:
a. Kiểm toán viên không tuân thủ điều lệ vĐạo đức nghề nghiệp.
b. những sai sót trọng yếu trong báo o tài chính đã kim toán.
c. Kiểm toán viên không tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và gây thiệt hại cho một người thứ ba.
d. Không phát hin được gian lận nghiêm trọng của nhân viên đơn vị.
25. Sau năm 1900, hoạt động kiểm toán chuyển hướng tập trung vào việc xác định báo cáo tài
chính có phản ảnh trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn
vị không. Đó là vì :
a. Sự phình to của quy mô doanh nghiệp khiến quyền sở hữu tách rời khỏi chức năng quản lý
b. Ngày càng xuất hin nhiều gian lận trong việc trìnhy báo cáo tài chính, phảnnh không
trung thực và hợp tình hình tài chính và kết quả hoạt động
c. Xuất hin đối tượng mi quan tâm đến báo cáo tài chính các doanh nghiệp là những người
sở hữu chứng khoán.
d. Gian lận quản
26. Lý do nào là chính khi hoạt động kiểm toán chuyển hướng tập trung vào vic xác định báo cáo tài
chính có phản ảnh trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị:
a. Gian lận quản lý.
b. Sự phình to của quy mô doanh nghiệp khiến quyền sở hữu tách rời khỏi chức năng quản lý
c. Ngày càng xuất hin nhiều gian lận trong việc trìnhy báo cáo tài chính, phảnnh không
trung thực và hợp tình hình tài chính và kết quả hoạt động.
d. Ngày càng nhiều nời sở hữu chng khoán quan tâm đến tính trung thực và hợp lý của o
cáo tài chính.
27. Thí dụ nào sau đây là của kiểm toán tuân thủ:
a. Kiểm toán các đơn vị trực thuộc hoạt động có hiệu quả không?.
b. Kiểm toán việc chấp hành các điều khoản của mt hợp đồng tín dụng.
c. Kiểm toán việc lập báo cáo tài cnh thực hiện theo đúng các chun mực kế toán không?.
d. Kiểm toán mt phân xưởng mi thành lập để đánh giá hoạt động và đề xuất các biện pháp cải
tiến.
lOMoARcPSD|472065 21
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1. Câu hỏi nào dưới đây không phải là bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ:
a. Rủi ro kiểm soát
b. Hoạt động kiểm soát
c. Thông tin và truyền thông
d. Môi trường kim soát
2. Chính sách phát triển và huấn luyện đội ngũ nhân viên liên quan đến bộ phận nào của hệ
thống kiểm soát nội bộ:
a. Hoạt động kiểm soát.
b. Môi trường kim soát.
c. Thông tin truyn thông.
d. Hệ thống kiểm soát chất lượng.
3. Khi nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên không bắt buộc phải:
a. Điều tra mi khiếm khuyết của hệ thống kim soát nội b
b. Tìm hiểu môi trường kim soát và hệ thống kế toán.
c. Xác định liệu các thủ tục kim soát được thiết kế có được thực hin trên thực tế.
d. Thực hin các thủ tục kim soát để xem hthống kế toán có hoạt động hữu hiệu trong
suốt thời k xem t không?
4. Lưu đồ về hệ thống kế toán của một đơn vị là sự mô tả về:
a. Chương trình các thử nghiệm kiểm soát của kim toán viên.
b. Hiểu biết của kim toán viên đối với hệ thống kế toán của đơn vị.
c. Sự hiểu biết về nhng gian ln có thể xảy ra trong hệ thống kế toán.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
5. Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên không áp dụng khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:
a. Quan sát.
b. Kim tra tài liệu.
c. Xác nhận.
d. Phỏng vn.
6. Câu nào sau đây không phải là mục tiêu của kiểm soát nội bộ:
a. Các hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.
b. Hệ thống kiểm soát nội bộ phải đảm bảo hợp lý.
c. Báo cáo tài chính đáng tin cậy.
d. Luật lvà các quy định được tuân thủ.
7. Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm:
a. Mục tiêu về hoạt động, báo cáo tài chính và tuân thủ.
lOMoARcPSD|472065 21
b. Mục tiêu về vn hành, báo cáo tài chính và hiệu quả.
c. Mục tiêu về hiệu quả, tuân thủ và đánh giá.
d. Mục tiêu về hoạt động, tuân thủ và đảm bảo hợp lý.
8. Mục đích chủ yếu của việc kiểm toán viên tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng
là để:
a. Cung cấp cơ sở để đưa ra các góp ý trong thư quản lý.
b. Thu thập bằng chứng thích hợp để đưa ra ý kiến v báo cáo tài chính.
c. So sánh với hệ thống kim soát nội bộ của khách hàng năm trước.
d. Đánh giá rủi ro kiểm soát.
9. Nhà quàn lý thường ủy quyền cho cấp dưới xét duyệt một số nghiệp vụ nhất định với mục
đích chủ yếu là để:
a. Đáp ứng yêu cầu của các cổ đông.
b. Tuân thủ yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước.
c. Tăng tính hữu hiệu của việc giám sát.
d. Tăng tính hiệu quả của kiểm soát nội bộ.
10. Tại khu vực của thủ quỹ thường có dòng chữ “ Không phận sự miễn vào”. Qui định này có liên
quan mật thiết nhất đến bộ phận nào của hệ thống kiểm soát nội bộ:
a. Môi trường kim soát.
b. Hoạt động kiểm soát.
c. Đánh giá rủi ro.
d. Giám sát.
11. Mục đích chủ yếu của kiểm toán viên khi xem xét về các hoạt động kiểm soát của đơn vị là
để biết chúng có:
a. Phản ánh được triết quản lý và phong cách điều hành hay không.
b. Ngăn chận việc lạm dụng tài sản của đơn vị hay không.
c. Liên quan đến môi trường kim soát không.
d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không.
12. Điều nào dưới đây không phải là lý do chính khiến kiểm toán viên phải tìm hiểu về các bộ
phận của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quá trình lập kiểm toán:
a. Để đưa ra các góp ý trong thư quản lý.
b. Để xem xét sự hữu hiệu trong vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Để xem xét các nhân tố ảnh hưởng có thể dẫn đến các sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính.
d. Để thiết kế các thử nghim cơ bản.
13. Nói chung, một yếu kém trọng yếu của kiểm soát nội bộ có thể định nghĩa là một trường
hợp trong đó các nhầm lẫn và gian lận trọng yếu thường không được phát hiện kịp thời bởi:
a. Kiểm toán viên trong quá trình nghiên cứu và đánh giá kim soát nội bộ.
lOMoARcPSD|472065 21
b. Kế toán trưởng trong quá trình đối chiếu, kiểm tra các số liệu trên sổ cái.
c. Các nhân viên trong quá trình thực hiện mt cách bình thường các chức năng được giao.
d. Giám đốc tài chính trong quá trình kiểm tra báo cáo tài chính trong k.
14. Trong quá trình tìm hiểu về môi trường kiểm soát của một đơn vị, kiểm toán viên nên chú ý
đến thực chất của các chính sách và thủ tục kiểm soát của người quản lý hơn là hình thức của
chúng, bởi vì:
a. Kiểm toán viên có thể cho rằng các chính sách và thủ tục đó không thích hợp với đơn vị.
b. Hội đồng quản trị có thể không biết thái độ của người quản lý đối với môi trường kiểm soát.
c. Các nhà quản thể thiết kế các thủ tục tch hợp nhưng không thực hiện chúng trong thực
tế.
d. Các chính sách và thủ tục kim soát có thể yếu kém tới mức kiểm toán viên không thể tin cậy
o chúng .
15. Khi xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ, người kiểm toán viên phải nhận thức được khái niệm
bảo đảm hợp lý. Khái niệm này được ghi nhận là:
a. Các thủ tục yêu cầu phân công phân nhiệm thể bị qua mặt bởi sự thông đồng của các
nhân viên hoặc sự ln quyền của ni quản lý.
b. Thiết lập duy trì kiểm soát nội b là mt trách nhim quan trọng của người quản .
c. Chi pnh cho kiểm soát nội bộ không vượt khỏi lợi ích mong đợi của nó.
d. Việc hạn chế tiếp cận vớii sản và sổ sách cho phép đơn vị duy trì khả năng kế toán đúng đắn
16. Đơn vị không có thủ tục xét duyệt đơn đặt hàng, đây là yếu kém thuộc về:
a. Môi trường kim soát
b. Các hoạt động kim soát
c. Thông tin và truyền thông
d. Đánh giá rủi ro
17. Thiết lập và duy trì hệ thống KSNB hữu hiệu trách nhiệm của:
a. Ban giám đốc
b. Hội đồng quản trị
c. Kiểm toán viên
d. Cơ quan quản nhà nước
18. Kiểm soát nội bộ được thiết lập tại một đơn vị chủ yếu để:
a. Phục vụ cho bộ phận kiểm toán nội bộ
b. Thực hin chế độ tài chính kế toán của nnước
c. Thực hin các mục tiêu của người quản lý đơn vị
d. Giúp kiểm toán viên độc lập lập kế hoạch kiểm toán
19. Trên hóa đơn mua hàng sau khi thanh toán có đóng dấu dòng chữ “Đã thanh toán”. Thủ
tục kiểm soát này nhắc đến bộ phận nào của hệ thống kiểm soát nội bộ
lOMoARcPSD|472065 21
a. Môi trường kim soát
b. Hoạt động kiểm soát
c. Đánh giá rủi ro
d. Thông tin và tuyền thông
20. Chính sách của doanh nghiệp là tuyển dụng nhân viên có trình độ đại học và có kinh
nghiệm làm việc ít nhất một năm trở lên, đây thuộc phận nào của hệ thống kiểm soát nội bộ.
a. Môi trường kim soát
b. Hoạt động kiểm soát
c. Đánh giá rủi ro
d. Thông tin và tuyền thông
21. Thủ tục kiểm soát nào sau đây là hữu hiệu trong việc ngăn ngừa sai phạm tiềm tàng thanh
toán sai tiền hàng thực mua:
a. Không thanh toán tiền hàng o ngày cuối tuần vì khi ấy thủ qu nhiều việc dễ xảy ra sai sót.
b. Yêu cầu khách hàng kim điếm lại tiền trước khi rời khỏi quầy thanh toán.
c. Đảm bảo hoá đơn trước khi được thanh toán phải được phê duyệt bởi ni trách nhiệm.
d. Trước khi thanh toán tin cho khách hàng phải đối chiếu số lượng với phiếu nhập kho, đơn giá
với đơn đặt hàng, và kim tra li các phép tính trên hđơn.
22. Thủ tục kiểm soát tất cả các Séc đều phải được đánh số thứ tự liên tục, thuộc hoạt động
kiểm soát nào sau đây:
a. Kiểm soát vật chất
b. Bảo vệ tài sản
c. Kiểm tra độc lập
d. Kiểm soát quá trình xử lý thông tin và nghiệp
23. Mục đích cuối cùng của việc đánh giá ri ro kiểm soát là giúp cho kiểm toán viên đánh giá về:
a. Các nhân tố làm tăng rủi ro về khả năng kiểm toán của báo o tài chính.
b. Hiệu lực hoạt động của các thủ tục và chính sách kiểm soát nội bộ.
c. Rủi ro tồn tại những sai t trọng yếu trong báo cáo tài chính.
d. Khnăng giảm bớt nội dung và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản.
24. Mục đích chính của việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của kiểm toán viên là:
a. Nâng cao khảng kim soát cho nhà quản .
b. Giúp cho hội đồng quản trị thực hin tốt chức năng giám sát.
c. Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong BCTC.
d. Đánh giá hiệu quả của công việc quản lý.
25. Sau khi hoàn thành việc nghiên cứu và đánh giá ban đầu về kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên
sẽ tiến hành các thử nghiệm kiểm soát trên:
a. Các thủ tục kim soát mà kim toán viên dự định dựa vào.
lOMoARcPSD|472065 21
b. Các thủ tục kim soát đã được xác định là yếu kém nghiêm trọng.
c. Các thủ tục kim soát có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính.
d. Một mẫu ngẫu nhiên trong các thủ tục kim soát được xem t.
26. Mục đích cuối cùng của việc đánh giá rủi ro kiểm soát là giúp cho kiểm toán viên đánh giá về:
a. Các nhân tố làm tăng rủi ro về khả năng kiểm toán của báo o tài chính.
b. Việc điều chỉnh nội dung, lịch trình và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản.
c. Rủi ro tồn tại những sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính.
d. Hiệu lực hoạt động của các thủ tục và chính sách kiểm soát nội bộ.
27. Mục đích cuối cùng của việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của kiểm toán viên là:
a. Nâng cao khả năng kiểm soát cho nhà quản lý.
b. Giúp cho hội đồng quản trị thực hin tốt chức năng giám sát.
c. Đánh giá hiệu quả của công việc quản lý.
d. Đánh g rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính.
28. Thủ tục kiểm soát tất cả các chng từ thu chi đều phải được đánh số thứ tự liên tục, thuộc hoạt
động kiểm soát nào sau đây:
a. Kiểm tra độc lập
b. Bảo vệ tài sản
c. Kiểm soát quá trình xử lý thông tin và nghiệp vụ
d. Kiểm soát vật chất
29. Thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu là trách nhiệm của:
a. Kiểm toán viên
b. Hội đồng quản trị
c. Ban giám đốc
d. Cơ quan quản nhà nước
lOMoARcPSD|472065 21
CHƯƠNG 4 : CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
1. Khi bị khách hàng từ chối không cho tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm, kiểm toán viên
phải:
a. Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán sơ bộ.
b. Cân nhắc về khả năng nhận lời kiểm toán.
c. Nghi vấn vviệc áp dụng nhất quán các nguyên tắc kế toán.
d. Giới hạn phạm vi kiểm toán.
2. Điểm khác biệt căn bản giữa rủi ro tiềm tàng và ri ro kiểm soát với rủi ro phát hiện là
a. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kim soát phát sinh do đơn vị được kiểm toán áp dụng sai chính
sách kinh doanh, còn rủi ro phát hin do kiểm toán viên áp dụng sai thủ tục kim toán.
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kim soát có thể định lượng được, riêng rủi ro phát hin không định
lượng được.
c. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kim soát mang tính khách quan, còn rủi ro phát hin chịu ảnh
hưởng bi kiểm toán viên.
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kim soát có thể thay đổi theo ý muốn của kiểm toán viên, trong khi
rủi ro phát hiện thì không.
3. Kiểm toán viên có thể gặp phải rủi ro do không phát hiện được các sai sót trọng yếu trên
báo cáo tài chính của đơn vị. Để giảm thiểu rủi ro này, kiểm toán viên chủ yếu dựa vào:
a. Thử nghiệm cơ bản.
b. Thử nghiệm kiểm soát.
c. Hệ thống kiểm soát nội bộ.
d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê.
4. Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được giảm đi thì kiểm toán viên phải:
a. Tăng thử nghiệm cơ bản
b. Giảm thử nghiệm cơ bản
c. Tăng thử nghiệm kiểm soát.
d. Giảm thử nghiệm kiểm soát.
5. Mục tiêu của việc thực hiện phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là
nhận diện sự tồn tại của :
a. Các nghiệp vụ vả skin bất thường.
b. Các hành vi không tuân thủ không được phát hiện do kiểm soát nội bộ yếu kém.
c. Các nghiệp vụ với những bên liên quan.
d. Các nghiệp vụ được ghi chép nhưng không được xét duyệt.
6. Thủ tục đánh giá rủi ro là thủ tục nhằm:
a. Đánh giá sai sót trên báo o tài chính.
lOMoARcPSD|472065 21
b. Thu thập hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị.
c. Thu thập hiểu biết về kim soát nội bộ của đơn vị được kim toán.
d. Xác định mc trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính.
7. Trường hp nào sau đây không dẫn đến việc công ty kiểm toán từ chối ký hợp đồng kiểm toán:
a. Ban Giám đốc của khách hàng không trung thực.
b. Lĩnh vực hoạt động của đơn vị không thuộc năng lực chuyên môn của kiểm toán viên.
c. Kiểm toán viên cổ đông chính của khách hàng.
d. Rủi ro kiểm soát cao.
8. Kiểm toán viên dựa trên cơ sở nào để lập kế hoạch kiểm toán:
a. Chiến lược kim toán.
b. Mục tiêu kiểm toán.
c. Phạm vi kiểm toán.
d. Hệ thống kiểm soát nội bộ.
9. Mục đích quan trọng trong việc thực hiện các thủ tục ban đầu (chấp nhận, duy trì khách
hàng, hợp đồng kiểm toán) của cuộc kiểm toán là để :
a. Tránh hiểu nhầm giữa kiểm toán viên và khách hàng về các điều khoản của hợp đồng
kiểm toán.
b. Duy t thái độ hoài nghi nghề nghiệp.
c. Đánh giá hệ thống kim soát nội bộ của khách hàng.
d. Gim rủi ro phát hin.
10. Hãy chọn câu đúng nhất:
a. Mục tiêu kiểm toán là căn cứ để xây dựng cơ sở dẫn liệu.
b. Mục tiêu kiểm toán và cơ sở dẫn liệu hoàn toàn giống nhau.
c. Cơ sở dẫn liệu là căn cứ để xây dựng mục tiêu kiểm toán.
d. Mục tiêu kiểm toán và cơ sở dẫn liệu hoàn toàn khác nhau.
11. Công thức nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa các loại rủi ro cấp độ cơ sở dẫn liệu
(AR: Rủi ro kiểm toán; IR : Rủi ro tiềm tàng; CR: Rủi ro kiểm soát; DR: Rủi ro phát hiện).
a. AR=.IR x CR x DR
b. DR=IR x CR x AR.
c. CR=IR x DR x AR.
d. IR= CR x DR x AR.
12. Thí dụ nào dưới đây là rủi ro kiểm soát:
a. Các nhân viên không tuân thủ quy định của đơn vị.
b. Giám đốc và kế toán trường được trả lương theo lợi nhuận.
c. Thiếu các thử nghiệm kiểm soát cần thiết.
d. Sử dụng các thủ tục kim toán không phù hợp với mục tiêu kim toán.
lOMoARcPSD|472065 21
13. Thủ tục kiểm toán tiếp theo ở cấp độ cơ sở dẫn liệu bao gồm:
a. Thủ tục phân tích cơ bản kim tra chi tiết.
b. Thử nghiệm kiểm soát kim tra chi tiết.
c. Thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản .
d. Thử nghiệm kiểm soát và thủ tục phân tích cơ bản.
14. Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu bao gồm:
a. Rủi ro kinh doanh và rủi ro kiểm soát.
b. Rủi ro tim tàng và rủi ro phát hiện.
c. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tim tàng.
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kim soát.
15. Trường hợp nào dưới đây thường dẫn đến rủi ro tiềm tàng:
a. Kiểm toán viên chính thiếu giám sát các trợ lý khi họ thực hiện chương trình kiểm toán.
b. Hệ thống kim soát nội bộ được thiết kế hữu hiệu nhưng có sự thay đổi nhân sự liên tục.
c. Các sản phẩm doanh nghiệp dễ bị lỗi thời do sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật.
d. Bỏ sót không ghi sổ một số hóa đơn bán hàng.
16. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến ri ro tiềm tàng của khoản mục doanh thu:
a. Việc ghi sót các hóa đơn do hóa đơn không được đánh số liên tục.
b. Đơn vị mới đưa vào sử dụng mt phần mm theo dõi doanh thu tự động.
c. Do bị cạnh tranh, đơn vị buộc phải chấp nhận đổi lại hàng hóa hoặc trả li tiền nếu
khách hàng yêu cầu.
d. Phiếu xuất kho được lập trên đơn đặt ng chưa được phê duyệt.
17. Câu nào sau đây là đúng về mối quan hệ giữa các loại ri ro:
a. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kim soát tăng, thì rủi ro phát hiện tăng.
b. Rủi ro tim tàng và rủi ro kim soát tăng, thì rủi ro phát hin giảm.
c. Rủi ro phát hiện gim thì rủi ro kim toán tăng.
d. Rủi ro phát hiện tăng, gim không ảnh hưởng đến rủi ro kim toán.
18. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến ri ro kiểm soát:
a. Quy mô hoạt động của đơn vị lớn, có tính chất phức tạp.
b. Sự áp dụng các thủ tục kim toán không phù hợp với mục tiêu kiểm toán.
c. Nhân viên không biết được các quy định gần đây của Ban giám đốc.
d. Thay vì chứng kiến kiểm kê hàng tn kho, kim toán viên chỉ kiểm tra chng từ mua ng.
19. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến ri ro phát hiện:
a. Sản phẩm của đơn vị nhỏ gọn nhưng có giá trị cao.
b. Ban giám đốc thiếu trung thực.
c. Phạm vi áp dụng các thử nghiệm của kiểm toán viên bị giới hạn.
d. Sự yếu kém trong vai tgiám sát của Hội đồng quản trị.
lOMoARcPSD|472065 21
20. Trong các phát biểu sau đây, phát biếu nào là đúng nhất về khái niệm trọng yếu:
a. Khái niệm trọng yếu chỉ được sử dụng trong kiểm toán.
b. Trọng yếu được xem xét trên phương diện số tin của sai sót.
c. Trọng yếu phụ thuộc vào bản chất của khoản mục hơn số tin của khoản mục.
d. Trọng yếu là một khái niệm mang tính xét đoán.
21. Mục đích cuối cùng của việc thu thập những hiểu biết về hoạt động và ngành nghề kinh doanh
của khách hàng của kiểm toán viên là:
a. Đánh giá rủi ro có sait trọng yếu trong BCTC.
b. Nhận biết các rủi ro kinh doanh của khách hàng.
c. Đề xuất nhng kiến nghị để cải thiện hệ thống KSNB của khách hàng.
d. Xác định nội dung, lịch trình, và phm vi các thủ tục kim toán tiếp theo.
22. Trường hợp nào sau đây không dẫn đến việc công ty kiểm toán từ chối ký hợp đồng kiểm toán:
a. Kiểm soát nội bộ của khách hàng yếu kém.
b. Kiểm toán viên không có chuyên môn về ngành nghề kinh doanh của khách hàng.
c. Tổng giám đốc công ty kim toán sở hữu một lưng lớn cổ phần tại khách hàng.
d. Công ty kim toán không đáp ứng được yêu cầu thời hạn phát hành báo cáo kim toán của
khách hàng.
23. Kiểm toán viên phải thu thập thông tin về tính chính trực của ban giám đốc, thủ tục này được
thực hiện ở giai đoạn nào của quy trình kiểm toán:
a. Giai đoạn lập kế hoạch
b. Giai đoạn tin kế hoạch
c. Giai đoạn thực him kiểm toán
d. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán
24. Kết quả của thủ tục phân tích cho thấy tỷ lệ lãi gộp của đơn vị tăng từ 10% của năm trước lên
20% của năm hiện hành. Kiểm toán viên nên:
a. Không cần kiểm tra thêm, Ban giám đốc giải thích là do giá hàng hoá mua vào giảm so
với năm trước.
b. Đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả hơn.
c. Xem xét khả năng có sait trọng yếu trong báo cáo tài chính.
d. Yêu cầu khai báo trong phn chú thích của o cáo tài chính.
25. Không phát hiện được sai sót trọng yếu về số tiền trên báo cáo tài chính, đó là rủi ro
kiểm toán viên có thể giảm bớt bằng cách thực hiện:
a. Thủ tục đánh giá ri ro
b. Thử nghiệm kiểm soát
c. Thủ tục phân tích
d. Thử nghiệm chi tiết
lOMoARcPSD|472065 21
CHƯƠNG 5: BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
1. Khi xem xét về sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây là đúng:
a. Bằng chng thu thập từ bên ngoài đơn vị t rất đáng tin cậy.
b. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu t tch
hợp hơn số liệu được cung cấp ở đơn vị hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém.
c. Trả lời phỏng vn của nhà quản bằng chứng không có giá trị.
d. Bằng chng thu thập phi đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem
tch hợp.
2. Kiểm toán viên phải thu thập thư giải trình của nhà quản lý và lưu vào hồ sơ kiểm
toán.Câu nào sau đây không phải là mục đích của thủ tục này:
a. Nhm tăng hiệu quả của cuộc kim toán bằng cách bỏ bớt mt số thủ tục như quan sát,
kiểm kê và gửi thư xác nhận.
b. Nhằm nhắc nhở nhà quản lý vtrách nhiệm cá nhân của họ đối với báo cáo tài chính của đơn
vị.
c. Nhằm lưu vào hồ sơ kiểm toán về các câu trả li của khách hàng đối với những câu hi của
kiểm toán viên trong thời gian kiểm toán.
d. Nhằm cung cấp bng chứng về những dự định trong tương lai của nhà quản lý.
3. Khi bằng chứng kiểm toán từ hai nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt trọng yếu, kiểm toán
viên nên:
a. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số.
b. Dựa vào bằng chứng có độ tin cậy cao hơn.
c. Thu thập bổ sung bng chứng và đánh giá để kết luận xem nên dựa vào bằng chứng nào.
d. Các câu trên đều sai.
4. Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán, thứ tự nào đúng:
a. Thư gii trình của giám đốc> Bằng chứng xác nhận>Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp
b. Bằng chng xác nhận>Bằng chứng vật chất>Bằng chứng phỏng vấn.
c. Bằng chng vật chất>Bằng chứng xác nhận>Bằng chng nội bộ do đơn vị cung cấp.
d. Cả ba câu trên đều sai.
5. Thí dụ nào sau đây là thủ tục phân tích:
a. Phân loi sốnợ phải thu theo từng khách hàng, đối chiếu với sổ chi tiết .
b. Phân chia các khoản nợ phải thu thành các nhóm theo thời gian quá hạn để kim tra việc
lập dự phòng nợ khó đòi.
c. Tính tốc độ ln chuyển hàng tồn kho đối chiếu với t số này của năm trước.
d. Sắp xếp tài khoản thành số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ tăng, giảm trong kỳ để kim tra chứng
t gốc.
lOMoARcPSD|472065 21
6. Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định:
a. Độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán.
b. Sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán.
c. Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán.
d. Sự phù hợp của bằng chứng kim toán với cơ sở dẫn liệu.
7. Tình huống nào dưới đây kiểm toán viên thường ít vận dụng nhất khái niệm trọng yếu:
a. Xác định cỡ mẫu.
b. Xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu không?.
c. Xem xét đề nghị điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai sót phát hin được qua các
thủ tục kiểm toán.
d. Xem xét có cần thiết phải đề nghị công bố trong thuyết minh báo cáo tài chính về các
thông tin đặc biệt hay các nghiệp vụ đặc biệt.
8. Trong thử nghiệm bản, kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm:
a. Phát hin hành vi không tuân thủ pháp luật của đơn vị.
b. Đánh giá hệ thống kim soát nội bộ.
c. Đánh giá năng lực lãnh đạo của Ban Giám đốc.
d. Phát hin các sai sót trọng yếu trên Báo o tài chính.
9. Chọn mẫu để kiểm tra là nhằm thu thập bằng chứng đáp ứng các mục tiêu sau, ngoại trừ:
a. Tính hữu hiệu của thủ tục kim soát.
b. Tính hiệu quả của thủ tục kim soát.
c. Tính chính xác của số dư tài khoản.
d. Tính chính xác trong vic phân loi các nghiệp vụ.
10. Kiểm toán viên tìm hiểu mối quan hệ giữa số lượng nhân viên và chi phí tiền lương, là đang
thực hiện thủ tục:
a. Điều tra .
b. Quan sát.
c. Phân tích
d. Tính toán.
11. Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là :
a. Bằng chng là kim toán viên đã thực hin đầy đủ các thủ tục kim toán cần thiết .
b. Bằng chng về sự chính xác của mi khoản mục trên báo cáo tài chính.
c. Một s vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kim toán viên trên cơ sở xem xét về rủi
ro trọng yếu.
d. Bằng chng đáng tin cậy và phù hợp với cơ sở dẫn liệu.
12. Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nhân tố nào sau đây sẽ làm giảm cỡ mẫu:
a. Độ tin cậy mà kim toán viên dự định dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ.
| 1/29

Preview text:

lOMoARcPSD|472 065 21 lOMoARcPSD|472 065 21
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Báo cáo tài chính của một doanh nghiệp bao gồm:
a. Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo kiểm toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
b. Bảng cân đối kế toán, báo cáo ban giám đốc, báo cáo kiểm toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
c. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo kiểm toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ,
thuyết minh báo cáo tài chính.
d. Thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu
chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán.
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh diễn tả:
a. Doanh thu, chi phí và lợi nhuận
b.
Tài sản và nguồn vốn
c.
Sự thay đổi của tiền và các khoản tương đương tiền trong kỳ
d.
Giá trị sổ sách của công ty
3. Hóa đơn tiền điện tháng 12/20X0 nhận vào tháng 1/20X1, khi lập BCTC năm 2010 dựa vào
hóa đơn nhận được kế toán trích trước khoản chi phí này. Đó là nguyên tắc kế toán:
a. Cơ sở dồn tích
b. Hoạt động liên tục
c. Trọng yếu d. Phù hợp
4. Công ty Bình Minh vay nợ ngắn hạn bằng tiền mặt, nghiệp vụ này ảnh hưởng đến BCTC
của công ty: (Giả sử hệ số thanh toán hiện thời ban đầu của đơn vị lớn hơn 1)
a. Tổng tài sản tăng; hệ số thanh toán ngắn hạn tăng
b. Tổng tài sản tăng; hệ số thanh toán ngắn hạn giảm
c. Tổng tài sản tăng; hệ số thanh toán ngắn dài không đổi
d. Tổng tài sản không đổi; hệ số thanh toán ngắn hạn tăng
5. Nghiệp vụ nào sau đây không ảnh hưởng đến lợi nhuận được trình bày trên báo cáo KQHĐKD trong kỳ: a. Trả lãi cho ngân hàng
b. Trả cổ tức cho cổ đông
c. Trả tiền phạt vi phạm hành chính d. Tất cả các câu trên
6. Vào thời điểm 31.12.200X, Công ty Lan Anh đã thu một khoản ứng trước tiền hàng của Công
ty Lửa Việt nhưng kế toán đã ghi nhầm thành khoản tiền Công ty Lửa Việt trả nợ cho số hàng
đã mua kỳ trước của Lan Anh, số tiền là 75 triệu đồng. Sai sót trên sẽ ảnh hưởng đến BCTC
của Lan Anh: (Giả sử hệ số thanh toán hiện thời ban đầu của đơn vị nhỏ hơn 1)
a. Hệ số thanh toán ngắn hạn giảm b. Tổng tài sản tăng c. Lợi nhuận giảm
d. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu tăng lOMoARcPSD|472 065 21
7. Tỷ số Nợ phải trả/Tổng tài sản của DN hiện đang là 2/3. DN mua thêm một tài sản cố định
dùng cho bộ phận sản xuất có giá mua chưa thuế là 100tr, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán
cho người bán. Hoạt động mua chịu tài sản cố định trên làm tỷ số Nợ phải trả/Tổng tài sản của DN này: a. Tăng lên
b. Giảm xuống
c. Không thay đổi
d. Tất cả các trường hợp đều có thể xảy ra.
8. Chi phí nghiên cứu phải được ghi nhận vào chi phí trong kỳ; trong khi đó chi phí trả trước
có thể là một tài sản. Có thể giải thích điều này bằng nguyên tắc nào dưới đây: a. Phù hợp b. Nhất quán
c. Trọng yếu
d. Thận trọng
9. Các yêu cầu cơ bản của báo cáo tài chính, gồm:
a. Thích hợp; trung thực; có thể kiểm tra; kịp thời; dễ hiểu; có thể so sánh.
b. Có thể so sánh; phù hợp; đáng tin cậỵ; đầy đủ; kịp thời; trung thực
c. Khách quan; kịp thời; dễ hiểu; thận trọng; đầy đủ; nội dung quan trọng hơn hình thức
d. Trung thực; thích hợp; đáng tin cậy; có thể so sánh; đầy đủ; có thể hiểu được.
10. Khái niệm về trọng yếu có thể hiểu là:
a. Những bộ phận quan trọng trong BCTC
b. Là sai sót về số tiền trong BCTC
c. Việc bỏ sót hay sai lệch thông tin có ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng BCTC
d. Những sai sót hay giân lận trong BCTC
11. Khoản điều chỉnh đối với doanh thu chưa thực hiện :
a. Tăng tài sản và tăng doanh thu
b. Làm giảm doanh thu và giảm tài sản.
c. Làm giảm nợ phải trả và tăng doanh thu
d. Có mối quan hệ giữa tài khoản tài sản và doanh thu
12. Khoản điều chỉnh đối với chi phí trả trước:
a. Làm giảm tài sản và tăng chi phí
b. Làm giảm chi phí và tăng tài sản
c. Làm giảm tài sản và tăng doanh thu
d. Làm giảm doanh thu và tăng tài sản
13. Các đặc điểm chất lượng của báo cáo tài chính, gồm:
a. Có thể so sánh; phù hợp; đáng tin cậỵ; đầy đủ; kịp thời; trung thực lOMoARcPSD|472 065 21
b. Trung thực; thích hợp; đáng tin cậy; có thể so sánh; đầy đủ; có thể hiểu được.
c. Thích hợp; trung thực; có thể kiểm chứng; kịp thời; dễ hiểu; có thể so sánh.
d. Khách quan; kịp thời; dễ hiểu; thận trọng; đầy đủ; nội dung quan trọng hơn hình thức
14. Hóa đơn tiền điện tháng 12/20X0 nhận vào ngày 5 tháng 1/20X1, khi lập BCTC năm 20X0
dựa vào hóa đơn nhận được kế toán trích trước khoản chi phí này. Đó là nguyên tắc kế toán:
a. Cơ sở dồn tích b. Phù hợp
c. Hoạt động liên tục
d. Trọng yếu
15. Khoản điều chỉnh đối với doanh thu dồn tích :
a. Có mối quan hệ giữa tài khoản nợ phải trả và doanh thu.
b. Làm giảm tài sản và doanh thu
c. Làm giảm nợ phải trả và tăng doanh thu.
d. Có mối quan hệ giữa tài khoản tài sản và doanh thu lOMoARcPSD|472 065 21
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Điều nào sau đây không phải là lý do chính của việc kiểm toán báo cáo tài chính:
a. Do sự xung đột lợi ích giữa nhà quản lý của đơn vị được kiểm toán với kiểm toán viên độc lập.
b. Sự phức tạp của các vấn đề liên quan đến kế toán và trình bày báo cáo tài chính.
c. Người sử dụng báo cáo tài chính khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin tại đơn vị được kiểm toán.
d. Tác động của báo cáo tài chính đến quá trình ra quyết định của người sử dụng
2. Lý do chính của kiểm toán báo cáo tài chính là :
a. Nhằm đáp ứng yêu cầu của luật pháp.
b. Để đảm bảo rằng không có những sai sót trong báo cáo tài chính lượng được.
c. Cung cấp cho người sử dụng một sự đảm bảo hợp lý về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.
d. Làm giảm trách nhiệm của nhà quản lý đối với báo cáo tài chính.
3. Kiểm toán hoạt động thường được tiến hành bởi KTV nội bộ, hay KTV của nhà nước và
đôi khi bởi KTV độc lập. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là :
a. Cung cấp sự đảm bảo rằng hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động đúng như thiết kế.
b. Nhằm giúp đỡ KTV độc lập trong việc kiểm toán BCTC.
c. Nhằm cung cấp kết quả kiểm toán nội bộ về các vấn đề kế toán và tài chính cho các nhà quản lý cấp cao của công ty.
d. Cung cấp sự đánh giá về hoạt động của một tổ chức trong việc đáp ứng mục tiêu của tổ chức đó.
4. Thí dụ nào sau đây không phải là kiểm toán tuân thủ:
a. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc về việc thực hiện các quy chế của Tổng công ty.
b. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với các doanh nghiệp.
c. Kiểm toán một doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều
khoản của một hợp đồng tín dụng.
d. Kiểm toán một phân xưởng mới thành lập để đánh giá hoạt động và đề xuất các biện pháp cải tiến.
5. Câu nào mô tả đúng nhất về kiểm toán hoạt động:
a. Kiểm toán hoạt động tập trung kiểm tra kế toán và tài chính đối với một công ty mới được thành lập.
b. Kiểm toán hoạt động tập trung vào việc kiểm tra sự trình bày trung thực và hợp lý tình hình
tài chính của doanh nghiệp. lOMoARcPSD|472 065 21
c. Xem xét và đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động hay một bộ phận trong đơn vị.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
6. Kiểm toán hoạt động nhằm mục đích là để đánh giá về :
a. Sự phù hợp của thông tin trình bày trên BCTC so với chuẩn mực kế toán Việt Nam.
b. Năng lực làm việc của đội ngũ nhân viên để xếp bậc và khen thưởng thỏa đáng cho họ.
c. Hoạt động của một bộ phận trong đơn vị có hữu hiệu và hiệu quả hay không.
d. Tình hình tuân thủ pháp luật của đơn vị.
7. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán chỉ hữu ích cho KTV và không hữu ích cho người sử dụng kết quả kiểm toán
b. Tổ chức nghề nghiệp tại mỗi quốc gia phải xây dựng chuẩn mực kiểm toán cho quốc gia đó.
c. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.
d. Chuẩn mực kiểm toán là cơ sở để đánh giá sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.
8. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất để giải thích lý do cần có kiểm toán viên độc lập kiểm toán BCTC:
a. KTV sẽ cung cấp thêm các thông tin cần thiết giúp doanh nghiệp đánh giá về khả năng sinh
lời và rủi ro gắn liền với doanh nghiệp .
b. Nhà quản lý sẽ chỉnh sửa mọi sai sót trước khi KTV đưa ra ý kiến kiểm toán.
c. Nhà quản lý có thể trình bày sai sót tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh vì tư lợi.
d. KTV sẽ có nhiều góp ý để hoàn thiện hệ thống KSNB .
9. Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là :
a. Đưa ra các góp ý nhằm nâng cao khả năng phòng ngừa và phát hiện gian lận và nhầm lẫn trên BCTC.
b. Đưa ra ý kiến liệu BCTC có được lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được
áp dụng trên các khía cạnh trọng yếu hay không.
c. Đảm bảo khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
d. Đánh giá năng lực điều hành doanh nghiệp của Ban Giám đốc để có những kiến nghị với Hội đồng quản trị.
10. Thí dụ nào sau đây là kiểm toán tuân thủ:
a. Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm tra việc cổ phần hóa tại một số doanh nghiệp Nhà
nước xem có thực hiện đúng các qui định hiện hành hay không.
b. KTV độc lập kiểm toán BCTC để xem xét sự phù hợp của BCTC với chuẩn mực kế toán Việt Nam. lOMoARcPSD|472 065 21
c. KTV nội bộ của doanh nghiệp kiểm tra việc tuân thủ quy định mới về chấm công có nâng
cao số giờ làm việc của nhân viên hay không.
d. KTV nội bộ kiểm tra một số hoạt động kiểm soát mới về hàng tồn kho có hiệu quả không.
11. Nội dung nào sau đây không thuộc định nghĩa về kiểm toán.
a. Là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng.
b. Nhằm báo cáo mức độ phù hợp giữa đối tượng được kiểm tra và các chuẩn mực được thiết lập.
c. Được thực hiện bởi KTV đủ năng lực và độc lập.
d. Được thực hiện trên cơ sở cân đối giữa lợi ích và chi phí.
12. Nhà đầu tư muốn BCTC của đơn vị được kiểm toán bởi KTV độc lập để:
a. Có được thông tin về BCTC kịp thời.
b. Thông tin trình bày trên BCTC đáng tin cậy hơn.
c. BCTC dễ hiểu hơn.
d. Đảm bảo doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
13. Trong kiểm toán BCTC, công việc nào dưới đây sẽ được KTV thực hiện trong giai đoạn
chuẩn bị kiểm toán:
a. Phỏng vấn KTV tiền nhiệm để đánh giá khả năng có thể kiểm toán cho khách hàng.
b. Gửi thư xác nhận nợ phải thu.
c. Tổng hợp các sai sót phát hiện được để xem chúng có trọng yếu hay không.
d. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
14. Trong kiểm toán BCTC, công việc nào dưới đây sẽ được KTV thực hiện trong giai đoạn
hoàn thành kiểm toán:
a. Gửi thư xác nhận nợ phải thu.
b. Tổng hợp các sai sót chưa được điều chỉnh để xem chúng có trọng yếu hay không.
c. Phỏng vấn KTV tiền nhiệm để đánh giá khả năng có thể kiểm toán cho khách hàng.
d. Thiết lập mức trọng yếu.
15. Mục tiêu quan trọng nhất của kiểm toán BCTC là :
a. Nâng cao chất lượng thông tin trên BCTC cung cấp cho người sử dụng.
b. Nâng cao tính có thể so sánh giữa BCTC của các doanh nghiệp khác nhau.
c. Nâng cao tính hữu ích của thông tin trình bày trên BCTC để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
d. Giảm thiểu trách nhiệm pháp lý của Ban Giám đốc liên quan đến thông tin cung cấp
cho người sử dụng.
16. Thí dụ nào sau đây là của kiểm toán tuân thủ:
a. Kiểm toán việc lập báo cáo tài chính có thực hiện theo đúng các chuẩn mực kế toán không?
b. Kiểm toán việc chấp hành các điều khoản của một hợp đồng tín dụng.
c. Kiểm toán các đơn vị trực thuộc hoạt động có hiệu quả không? lOMoARcPSD|472 065 21
d. Cả ba trường hợp trên đều đúng.
17. Đề xuất ra những biện pháp cải tiến hoạt động - Đó là mục tiêu quan trọng của loại kiểm toán:
a. Kiểm toán báo cáo tài chính
b. Kiểm toán tuân thủ
c. Kiểm toán hoạt động
d. Cả ba loại trên
18. Đưa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực và hợp lý của BCTC là mục đích của:
a. Kiểm toán hoạt động
b. Kiểm toán BCTC
c. Kiểm toán tuân thủ
d. Kiểm toán độc lập
19. Kiểm toán viên chịu trách nhiệm:
a. BCTC sau khi được kiểm toán là hoàn toàn chính xác
b. Phát hiện các sai sót trọng yếu trong BCTC
c. Đơn vị được kiểm toán sẽ hoạt động tốt hơn sau kiểm toán
d. Các yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ được phát hiện và xử lý
20. Trách nhiệm cao nhất đối với BCTC thuộc về: a. Giám đốc
b. Giám đốc tài chính
c. Kế toán trưởng
d. Kiểm toán viên
21. Câu nào sau đây không phải là nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán: a. Khách quan
b. Tư cách nghề nghiệp
c. Chính trực
d. Bảo vệ lợi ích của khách hàng
22. Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề
a. Kiểm toán viên độc lập cần tuân thủ để bảo đảm uy tín nghề nghiệp.
b. Kiểm toán viên độc lập được khuyến khích thực hiện để được khen thưởng.
c. Kiểm toán viên độc lập phải chấp hành theo quy định của luật pháp.
d. Có tính chất riêng tư của kiểm toán viên.
23. Để giảm bớt trách nhiệm pháp lý của mình, kiểm toán viên nên:
a. Tìm hiểu kỹ lưỡng về đơn vị được kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán chu đáo
b. Luôn chấp hành các chuẩn mực kiểm toán
c. Phát hành các báo cáo “từ chối cho ý kiến”
d. Luôn tham khảo ý kiến luật sư hoặc tư vấn pháp lý. lOMoARcPSD|472 065 21
24. Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào sẽ dẫn đến trách nhiệm pháp lý của kiểm
toán viên độc lập:
a. Kiểm toán viên không tuân thủ điều lệ về Đạo đức nghề nghiệp.
b. Có những sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính đã kiểm toán.
c. Kiểm toán viên không tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và gây thiệt hại cho một người thứ ba.
d. Không phát hiện được gian lận nghiêm trọng của nhân viên đơn vị.
25. Sau năm 1900, hoạt động kiểm toán chuyển hướng tập trung vào việc xác định báo cáo tài
chính có phản ảnh trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn
vị không. Đó là vì :
a. Sự phình to của quy mô doanh nghiệp khiến quyền sở hữu tách rời khỏi chức năng quản lý
b. Ngày càng xuất hiện nhiều gian lận trong việc trình bày báo cáo tài chính, phản ảnh không
trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động
c. Xuất hiện đối tượng mới quan tâm đến báo cáo tài chính các doanh nghiệp là những người
sở hữu chứng khoán.
d. Gian lận quản lý
26. Lý do nào là chính khi hoạt động kiểm toán chuyển hướng tập trung vào việc xác định báo cáo tài
chính có phản ảnh trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị:
a. Gian lận quản lý.
b. Sự phình to của quy mô doanh nghiệp khiến quyền sở hữu tách rời khỏi chức năng quản lý
c. Ngày càng xuất hiện nhiều gian lận trong việc trình bày báo cáo tài chính, phản ảnh không
trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động.
d. Ngày càng nhiều người sở hữu chứng khoán quan tâm đến tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.
27. Thí dụ nào sau đây là của kiểm toán tuân thủ:
a. Kiểm toán các đơn vị trực thuộc hoạt động có hiệu quả không?.
b. Kiểm toán việc chấp hành các điều khoản của một hợp đồng tín dụng.
c. Kiểm toán việc lập báo cáo tài chính có thực hiện theo đúng các chuẩn mực kế toán không?.
d. Kiểm toán một phân xưởng mới thành lập để đánh giá hoạt động và đề xuất các biện pháp cải tiến. lOMoARcPSD|472 065 21
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1. Câu hỏi nào dưới đây không phải là bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ: a. Rủi ro kiểm soát
b. Hoạt động kiểm soát
c. Thông tin và truyền thông
d. Môi trường kiểm soát
2. Chính sách phát triển và huấn luyện đội ngũ nhân viên liên quan đến bộ phận nào của hệ
thống kiểm soát nội bộ:
a. Hoạt động kiểm soát.
b. Môi trường kiểm soát.
c. Thông tin truyền thông.
d. Hệ thống kiểm soát chất lượng.
3. Khi nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên không bắt buộc phải:
a. Điều tra mọi khiếm khuyết của hệ thống kiểm soát nội bộ
b. Tìm hiểu môi trường kiểm soát và hệ thống kế toán.
c. Xác định liệu các thủ tục kiểm soát được thiết kế có được thực hiện trên thực tế.
d. Thực hiện các thủ tục kiểm soát để xem hệ thống kế toán có hoạt động hữu hiệu trong
suốt thời kỳ xem xét không?
4. Lưu đồ về hệ thống kế toán của một đơn vị là sự mô tả về:
a. Chương trình các thử nghiệm kiểm soát của kiểm toán viên.
b. Hiểu biết của kiểm toán viên đối với hệ thống kế toán của đơn vị.
c. Sự hiểu biết về những gian lận có thể xảy ra trong hệ thống kế toán.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
5. Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên không áp dụng khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: a. Quan sát. b. Kiểm tra tài liệu. c. Xác nhận. d. Phỏng vấn.
6. Câu nào sau đây không phải là mục tiêu của kiểm soát nội bộ:
a. Các hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.
b. Hệ thống kiểm soát nội bộ phải đảm bảo hợp lý.
c. Báo cáo tài chính đáng tin cậy.
d. Luật lệ và các quy định được tuân thủ.
7. Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm:
a. Mục tiêu về hoạt động, báo cáo tài chính và tuân thủ. lOMoARcPSD|472 065 21
b. Mục tiêu về vận hành, báo cáo tài chính và hiệu quả.
c. Mục tiêu về hiệu quả, tuân thủ và đánh giá.
d. Mục tiêu về hoạt động, tuân thủ và đảm bảo hợp lý.
8. Mục đích chủ yếu của việc kiểm toán viên tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là để:
a. Cung cấp cơ sở để đưa ra các góp ý trong thư quản lý.
b. Thu thập bằng chứng thích hợp để đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính.
c. So sánh với hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng năm trước.
d. Đánh giá rủi ro kiểm soát.
9. Nhà quàn lý thường ủy quyền cho cấp dưới xét duyệt một số nghiệp vụ nhất định với mục
đích chủ yếu là để:
a. Đáp ứng yêu cầu của các cổ đông.
b. Tuân thủ yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước.
c. Tăng tính hữu hiệu của việc giám sát.
d. Tăng tính hiệu quả của kiểm soát nội bộ.
10. Tại khu vực của thủ quỹ thường có dòng chữ “ Không phận sự miễn vào”. Qui định này có liên
quan mật thiết nhất đến bộ phận nào của hệ thống kiểm soát nội bộ:
a. Môi trường kiểm soát.
b. Hoạt động kiểm soát.
c. Đánh giá rủi ro. d. Giám sát.
11. Mục đích chủ yếu của kiểm toán viên khi xem xét về các hoạt động kiểm soát của đơn vị là
để biết chúng có:
a. Phản ánh được triết lý quản lý và phong cách điều hành hay không.
b. Ngăn chận việc lạm dụng tài sản của đơn vị hay không.
c. Liên quan đến môi trường kiểm soát không.
d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không.
12. Điều nào dưới đây không phải là lý do chính khiến kiểm toán viên phải tìm hiểu về các bộ
phận của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quá trình lập kiểm toán:
a. Để đưa ra các góp ý trong thư quản lý.
b. Để xem xét sự hữu hiệu trong vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Để xem xét các nhân tố ảnh hưởng có thể dẫn đến các sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính.
d. Để thiết kế các thử nghiệm cơ bản.
13. Nói chung, một yếu kém trọng yếu của kiểm soát nội bộ có thể định nghĩa là một trường
hợp trong đó các nhầm lẫn và gian lận trọng yếu thường không được phát hiện kịp thời bởi:
a. Kiểm toán viên trong quá trình nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ. lOMoARcPSD|472 065 21
b. Kế toán trưởng trong quá trình đối chiếu, kiểm tra các số liệu trên sổ cái.
c. Các nhân viên trong quá trình thực hiện một cách bình thường các chức năng được giao.
d. Giám đốc tài chính trong quá trình kiểm tra báo cáo tài chính trong kỳ.
14. Trong quá trình tìm hiểu về môi trường kiểm soát của một đơn vị, kiểm toán viên nên chú ý
đến thực chất của các chính sách và thủ tục kiểm soát của người quản lý hơn là hình thức của chúng, bởi vì:
a. Kiểm toán viên có thể cho rằng các chính sách và thủ tục đó không thích hợp với đơn vị.
b. Hội đồng quản trị có thể không biết thái độ của người quản lý đối với môi trường kiểm soát.
c. Các nhà quản lý có thể thiết kế các thủ tục thích hợp nhưng không thực hiện chúng trong thực tế.
d. Các chính sách và thủ tục kiểm soát có thể yếu kém tới mức kiểm toán viên không thể tin cậy vào chúng .
15. Khi xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ, người kiểm toán viên phải nhận thức được khái niệm
bảo đảm hợp lý. Khái niệm này được ghi nhận là:
a. Các thủ tục yêu cầu phân công phân nhiệm có thể bị qua mặt bởi sự thông đồng của các
nhân viên hoặc sự lấn quyền của người quản lý.
b. Thiết lập và duy trì kiểm soát nội bộ là một trách nhiệm quan trọng của người quản lý.
c. Chi phí dành cho kiểm soát nội bộ không vượt khỏi lợi ích mong đợi của nó.
d. Việc hạn chế tiếp cận với tài sản và sổ sách cho phép đơn vị duy trì khả năng kế toán đúng đắn
16. Đơn vị không có thủ tục xét duyệt đơn đặt hàng, đây là yếu kém thuộc về:
a. Môi trường kiểm soát
b. Các hoạt động kiểm soát
c. Thông tin và truyền thông
d. Đánh giá rủi ro
17. Thiết lập và duy trì hệ thống KSNB hữu hiệu là trách nhiệm của:
a. Ban giám đốc
b. Hội đồng quản trị
c. Kiểm toán viên
d. Cơ quan quản lý nhà nước
18. Kiểm soát nội bộ được thiết lập tại một đơn vị chủ yếu để:
a. Phục vụ cho bộ phận kiểm toán nội bộ
b. Thực hiện chế độ tài chính kế toán của nhà nước
c. Thực hiện các mục tiêu của người quản lý đơn vị
d. Giúp kiểm toán viên độc lập lập kế hoạch kiểm toán
19. Trên hóa đơn mua hàng sau khi thanh toán có đóng dấu dòng chữ “Đã thanh toán”. Thủ
tục kiểm soát này nhắc đến bộ phận nào của hệ thống kiểm soát nội bộ lOMoARcPSD|472 065 21
a. Môi trường kiểm soát
b. Hoạt động kiểm soát
c. Đánh giá rủi ro
d. Thông tin và tuyền thông
20. Chính sách của doanh nghiệp là tuyển dụng nhân viên có trình độ đại học và có kinh
nghiệm làm việc ít nhất một năm trở lên, đây thuộc phận nào của hệ thống kiểm soát nội bộ.
a. Môi trường kiểm soát
b. Hoạt động kiểm soát
c. Đánh giá rủi ro
d. Thông tin và tuyền thông
21. Thủ tục kiểm soát nào sau đây là hữu hiệu trong việc ngăn ngừa sai phạm tiềm tàng thanh
toán sai tiền hàng thực mua:
a. Không thanh toán tiền hàng vào ngày cuối tuần vì khi ấy thủ quỹ nhiều việc dễ xảy ra sai sót.
b. Yêu cầu khách hàng kiểm điếm lại tiền trước khi rời khỏi quầy thanh toán.
c. Đảm bảo hoá đơn trước khi được thanh toán phải được phê duyệt bởi người có trách nhiệm.
d. Trước khi thanh toán tiền cho khách hàng phải đối chiếu số lượng với phiếu nhập kho, đơn giá
với đơn đặt hàng, và kiểm tra lại các phép tính trên hoá đơn.
22. Thủ tục kiểm soát tất cả các Séc đều phải được đánh số thứ tự liên tục, thuộc hoạt động
kiểm soát nào sau đây:
a. Kiểm soát vật chất
b. Bảo vệ tài sản
c. Kiểm tra độc lập
d. Kiểm soát quá trình xử lý thông tin và nghiệp
23. Mục đích cuối cùng của việc đánh giá rủi ro kiểm soát là giúp cho kiểm toán viên đánh giá về:
a. Các nhân tố làm tăng rủi ro về khả năng kiểm toán của báo cáo tài chính.
b. Hiệu lực hoạt động của các thủ tục và chính sách kiểm soát nội bộ.
c. Rủi ro tồn tại những sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính.
d. Khả năng giảm bớt nội dung và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản.
24. Mục đích chính của việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của kiểm toán viên là:
a. Nâng cao khả năng kiểm soát cho nhà quản lý.
b. Giúp cho hội đồng quản trị thực hiện tốt chức năng giám sát.
c. Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong BCTC.
d. Đánh giá hiệu quả của công việc quản lý.
25. Sau khi hoàn thành việc nghiên cứu và đánh giá ban đầu về kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên
sẽ tiến hành các thử nghiệm kiểm soát trên:
a. Các thủ tục kiểm soát mà kiểm toán viên dự định dựa vào. lOMoARcPSD|472 065 21
b. Các thủ tục kiểm soát đã được xác định là yếu kém nghiêm trọng.
c. Các thủ tục kiểm soát có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính.
d. Một mẫu ngẫu nhiên trong các thủ tục kiểm soát được xem xét.
26. Mục đích cuối cùng của việc đánh giá rủi ro kiểm soát là giúp cho kiểm toán viên đánh giá về:
a. Các nhân tố làm tăng rủi ro về khả năng kiểm toán của báo cáo tài chính.
b. Việc điều chỉnh nội dung, lịch trình và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản.
c. Rủi ro tồn tại những sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính.
d. Hiệu lực hoạt động của các thủ tục và chính sách kiểm soát nội bộ.
27. Mục đích cuối cùng của việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của kiểm toán viên là:
a. Nâng cao khả năng kiểm soát cho nhà quản lý.
b. Giúp cho hội đồng quản trị thực hiện tốt chức năng giám sát.
c. Đánh giá hiệu quả của công việc quản lý.
d. Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính.
28. Thủ tục kiểm soát tất cả các chứng từ thu chi đều phải được đánh số thứ tự liên tục, thuộc hoạt
động kiểm soát nào sau đây: a. Kiểm tra độc lập b. Bảo vệ tài sản
c. Kiểm soát quá trình xử lý thông tin và nghiệp vụ d. Kiểm soát vật chất
29. Thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu là trách nhiệm của:
a. Kiểm toán viên
b. Hội đồng quản trị
c. Ban giám đốc
d. Cơ quan quản lý nhà nước lOMoARcPSD|472 065 21
CHƯƠNG 4 : CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
1. Khi bị khách hàng từ chối không cho tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm, kiểm toán viên phải:
a. Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán sơ bộ.
b. Cân nhắc về khả năng nhận lời kiểm toán.
c. Nghi vấn về việc áp dụng nhất quán các nguyên tắc kế toán.
d. Giới hạn phạm vi kiểm toán.
2. Điểm khác biệt căn bản giữa rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát với rủi ro phát hiện là
a. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát phát sinh do đơn vị được kiểm toán áp dụng sai chính
sách kinh doanh, còn rủi ro phát hiện do kiểm toán viên áp dụng sai thủ tục kiểm toán.
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có thể định lượng được, riêng rủi ro phát hiện không định lượng được.
c. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát mang tính khách quan, còn rủi ro phát hiện chịu ảnh
hưởng bởi kiểm toán viên.
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có thể thay đổi theo ý muốn của kiểm toán viên, trong khi
rủi ro phát hiện thì không.
3. Kiểm toán viên có thể gặp phải rủi ro do không phát hiện được các sai sót trọng yếu trên
báo cáo tài chính của đơn vị. Để giảm thiểu rủi ro này, kiểm toán viên chủ yếu dựa vào:
a. Thử nghiệm cơ bản.
b. Thử nghiệm kiểm soát.
c. Hệ thống kiểm soát nội bộ.
d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê.
4. Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được giảm đi thì kiểm toán viên phải:
a. Tăng thử nghiệm cơ bản
b. Giảm thử nghiệm cơ bản
c. Tăng thử nghiệm kiểm soát.
d. Giảm thử nghiệm kiểm soát.
5. Mục tiêu của việc thực hiện phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là
nhận diện sự tồn tại của :
a. Các nghiệp vụ vả sự kiện bất thường.
b. Các hành vi không tuân thủ không được phát hiện do kiểm soát nội bộ yếu kém.
c. Các nghiệp vụ với những bên liên quan.
d. Các nghiệp vụ được ghi chép nhưng không được xét duyệt.
6. Thủ tục đánh giá rủi ro là thủ tục nhằm:
a. Đánh giá sai sót trên báo cáo tài chính. lOMoARcPSD|472 065 21
b. Thu thập hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị.
c. Thu thập hiểu biết về kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán.
d. Xác định mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính.
7. Trường hợp nào sau đây không dẫn đến việc công ty kiểm toán từ chối ký hợp đồng kiểm toán:
a. Ban Giám đốc của khách hàng không trung thực.
b. Lĩnh vực hoạt động của đơn vị không thuộc năng lực chuyên môn của kiểm toán viên.
c. Kiểm toán viên là cổ đông chính của khách hàng. d. Rủi ro kiểm soát cao.
8. Kiểm toán viên dựa trên cơ sở nào để lập kế hoạch kiểm toán:
a. Chiến lược kiểm toán. b. Mục tiêu kiểm toán. c. Phạm vi kiểm toán.
d. Hệ thống kiểm soát nội bộ.
9. Mục đích quan trọng trong việc thực hiện các thủ tục ban đầu (chấp nhận, duy trì khách
hàng, hợp đồng kiểm toán) của cuộc kiểm toán là để :
a. Tránh hiểu nhầm giữa kiểm toán viên và khách hàng về các điều khoản của hợp đồng kiểm toán.
b. Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp.
c. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
d. Giảm rủi ro phát hiện.
10. Hãy chọn câu đúng nhất:
a. Mục tiêu kiểm toán là căn cứ để xây dựng cơ sở dẫn liệu.
b. Mục tiêu kiểm toán và cơ sở dẫn liệu hoàn toàn giống nhau.
c. Cơ sở dẫn liệu là căn cứ để xây dựng mục tiêu kiểm toán.
d. Mục tiêu kiểm toán và cơ sở dẫn liệu hoàn toàn khác nhau.
11. Công thức nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa các loại rủi ro ở cấp độ cơ sở dẫn liệu
(AR: Rủi ro kiểm toán; IR : Rủi ro tiềm tàng; CR: Rủi ro kiểm soát; DR: Rủi ro phát hiện). a. AR=.IR x CR x DR b. DR=IR x CR x AR. c. CR=IR x DR x AR. d. IR= CR x DR x AR.
12. Thí dụ nào dưới đây là rủi ro kiểm soát:
a. Các nhân viên không tuân thủ quy định của đơn vị.
b. Giám đốc và kế toán trường được trả lương theo lợi nhuận.
c. Thiếu các thử nghiệm kiểm soát cần thiết.
d. Sử dụng các thủ tục kiểm toán không phù hợp với mục tiêu kiểm toán. lOMoARcPSD|472 065 21
13. Thủ tục kiểm toán tiếp theo ở cấp độ cơ sở dẫn liệu bao gồm:
a. Thủ tục phân tích cơ bản và kiểm tra chi tiết.
b. Thử nghiệm kiểm soát và kiểm tra chi tiết.
c. Thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản .
d. Thử nghiệm kiểm soát và thủ tục phân tích cơ bản.
14. Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu bao gồm:
a. Rủi ro kinh doanh và rủi ro kiểm soát.
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện.
c. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tiềm tàng.
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.
15. Trường hợp nào dưới đây thường dẫn đến rủi ro tiềm tàng:
a. Kiểm toán viên chính thiếu giám sát các trợ lý khi họ thực hiện chương trình kiểm toán.
b. Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế hữu hiệu nhưng có sự thay đổi nhân sự liên tục.
c. Các sản phẩm doanh nghiệp dễ bị lỗi thời do sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật.
d. Bỏ sót không ghi sổ một số hóa đơn bán hàng.
16. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng của khoản mục doanh thu:
a. Việc ghi sót các hóa đơn do hóa đơn không được đánh số liên tục.
b. Đơn vị mới đưa vào sử dụng một phần mềm theo dõi doanh thu tự động.
c. Do bị cạnh tranh, đơn vị buộc phải chấp nhận đổi lại hàng hóa hoặc trả lại tiền nếu khách hàng yêu cầu.
d. Phiếu xuất kho được lập trên đơn đặt hàng chưa được phê duyệt.
17. Câu nào sau đây là đúng về mối quan hệ giữa các loại rủi ro:
a. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát tăng, thì rủi ro phát hiện tăng.
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát tăng, thì rủi ro phát hiện giảm.
c. Rủi ro phát hiện giảm thì rủi ro kiểm toán tăng.
d. Rủi ro phát hiện tăng, giảm không ảnh hưởng đến rủi ro kiểm toán.
18. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến rủi ro kiểm soát:
a. Quy mô hoạt động của đơn vị lớn, có tính chất phức tạp.
b. Sự áp dụng các thủ tục kiểm toán không phù hợp với mục tiêu kiểm toán.
c. Nhân viên không biết được các quy định gần đây của Ban giám đốc.
d. Thay vì chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho, kiểm toán viên chỉ kiểm tra chứng từ mua hàng.
19. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến rủi ro phát hiện:
a. Sản phẩm của đơn vị nhỏ gọn nhưng có giá trị cao.
b. Ban giám đốc thiếu trung thực.
c. Phạm vi áp dụng các thử nghiệm của kiểm toán viên bị giới hạn.
d. Sự yếu kém trong vai trò giám sát của Hội đồng quản trị. lOMoARcPSD|472 065 21
20. Trong các phát biểu sau đây, phát biếu nào là đúng nhất về khái niệm trọng yếu:
a. Khái niệm trọng yếu chỉ được sử dụng trong kiểm toán.
b. Trọng yếu được xem xét trên phương diện số tiền của sai sót.
c. Trọng yếu phụ thuộc vào bản chất của khoản mục hơn là số tiền của khoản mục.
d. Trọng yếu là một khái niệm mang tính xét đoán.
21. Mục đích cuối cùng của việc thu thập những hiểu biết về hoạt động và ngành nghề kinh doanh
của khách hàng của kiểm toán viên là:
a. Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong BCTC.
b. Nhận biết các rủi ro kinh doanh của khách hàng.
c. Đề xuất những kiến nghị để cải thiện hệ thống KSNB của khách hàng.
d. Xác định nội dung, lịch trình, và phạm vi các thủ tục kiểm toán tiếp theo.
22. Trường hợp nào sau đây không dẫn đến việc công ty kiểm toán từ chối ký hợp đồng kiểm toán:
a. Kiểm soát nội bộ của khách hàng yếu kém.
b. Kiểm toán viên không có chuyên môn về ngành nghề kinh doanh của khách hàng.
c. Tổng giám đốc công ty kiểm toán sở hữu một lượng lớn cổ phần tại khách hàng.
d. Công ty kiểm toán không đáp ứng được yêu cầu thời hạn phát hành báo cáo kiểm toán của khách hàng.
23. Kiểm toán viên phải thu thập thông tin về tính chính trực của ban giám đốc, thủ tục này được
thực hiện ở giai đoạn nào của quy trình kiểm toán:
a. Giai đoạn lập kế hoạch
b. Giai đoạn tiền kế hoạch
c. Giai đoạn thực hiệm kiểm toán
d. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán
24. Kết quả của thủ tục phân tích cho thấy tỷ lệ lãi gộp của đơn vị tăng từ 10% của năm trước lên
20% của năm hiện hành. Kiểm toán viên nên:
a. Không cần kiểm tra thêm, vì Ban giám đốc giải thích là do giá hàng hoá mua vào giảm so với năm trước.
b. Đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả hơn.
c. Xem xét khả năng có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính.
d. Yêu cầu khai báo trong phần chú thích của báo cáo tài chính.
25. Không phát hiện được sai sót trọng yếu về số tiền trên báo cáo tài chính, đó là rủi ro mà
kiểm toán viên có thể giảm bớt bằng cách thực hiện:
a. Thủ tục đánh giá rủi ro
b. Thử nghiệm kiểm soát c. Thủ tục phân tích d. Thử nghiệm chi tiết lOMoARcPSD|472 065 21
CHƯƠNG 5: BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
1. Khi xem xét về sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây là đúng:
a. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị thì rất đáng tin cậy.
b. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì thích
hợp hơn số liệu được cung cấp ở đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém.
c. Trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị.
d. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem là thích hợp.
2. Kiểm toán viên phải thu thập thư giải trình của nhà quản lý và lưu vào hồ sơ kiểm
toán.Câu nào sau đây không phải là mục đích của thủ tục này:
a. Nhằm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách bỏ bớt một số thủ tục như quan sát,
kiểm kê và gửi thư xác nhận.
b. Nhằm nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm cá nhân của họ đối với báo cáo tài chính của đơn vị.
c. Nhằm lưu vào hồ sơ kiểm toán về các câu trả lời của khách hàng đối với những câu hỏi của
kiểm toán viên trong thời gian kiểm toán.
d. Nhằm cung cấp bằng chứng về những dự định trong tương lai của nhà quản lý.
3. Khi bằng chứng kiểm toán từ hai nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt trọng yếu, kiểm toán viên nên:
a. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số.
b. Dựa vào bằng chứng có độ tin cậy cao hơn.
c. Thu thập bổ sung bằng chứng và đánh giá để kết luận xem là nên dựa vào bằng chứng nào.
d. Các câu trên đều sai.
4. Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán, thứ tự nào đúng:
a. Thư giải trình của giám đốc> Bằng chứng xác nhận>Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp
b. Bằng chứng xác nhận>Bằng chứng vật chất>Bằng chứng phỏng vấn.
c. Bằng chứng vật chất>Bằng chứng xác nhận>Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp.
d. Cả ba câu trên đều sai.
5. Thí dụ nào sau đây là thủ tục phân tích:
a. Phân loại số dư nợ phải thu theo từng khách hàng, đối chiếu với sổ chi tiết .
b. Phân chia các khoản nợ phải thu thành các nhóm theo thời gian quá hạn để kiểm tra việc
lập dự phòng nợ khó đòi.
c. Tính tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và đối chiếu với tỷ số này của năm trước.
d. Sắp xếp tài khoản thành số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ tăng, giảm trong kỳ để kiểm tra chứng từ gốc. lOMoARcPSD|472 065 21
6. Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định:
a. Độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán.
b. Sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán.
c. Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán.
d. Sự phù hợp của bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu.
7. Tình huống nào dưới đây kiểm toán viên thường ít vận dụng nhất khái niệm trọng yếu:
a. Xác định cỡ mẫu.
b. Xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu không?.
c. Xem xét đề nghị điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai sót phát hiện được qua các
thủ tục kiểm toán.
d. Xem xét có cần thiết phải đề nghị công bố trong thuyết minh báo cáo tài chính về các
thông tin đặc biệt hay các nghiệp vụ đặc biệt.
8. Trong thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm:
a. Phát hiện hành vi không tuân thủ pháp luật của đơn vị.
b. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Đánh giá năng lực lãnh đạo của Ban Giám đốc.
d. Phát hiện các sai sót trọng yếu trên Báo cáo tài chính.
9. Chọn mẫu để kiểm tra là nhằm thu thập bằng chứng đáp ứng các mục tiêu sau, ngoại trừ:
a. Tính hữu hiệu của thủ tục kiểm soát.
b. Tính hiệu quả của thủ tục kiểm soát.
c. Tính chính xác của số dư tài khoản.
d. Tính chính xác trong việc phân loại các nghiệp vụ.
10. Kiểm toán viên tìm hiểu mối quan hệ giữa số lượng nhân viên và chi phí tiền lương, là đang
thực hiện thủ tục:
a. Điều tra . b. Quan sát. c. Phân tích d. Tính toán.
11. Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là :
a. Bằng chứng là kiểm toán viên đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết .
b. Bằng chứng về sự chính xác của mọi khoản mục trên báo cáo tài chính.
c. Một số vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên trên cơ sở xem xét về rủi ro trọng yếu.
d. Bằng chứng đáng tin cậy và phù hợp với cơ sở dẫn liệu.
12. Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nhân tố nào sau đây sẽ làm giảm cỡ mẫu:
a. Độ tin cậy mà kiểm toán viên dự định dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ.