Chất độc da cam trong chiến tranh ở Việt Nam - Contract Law (BLAW2211) | Đạo học Hoa Sen

Chất độc da cam trong chiến tranh ở Việt Nam - Contract Law (BLAW2211) | Đạo học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Lời cảm ơn (PHƯƠNG THANH)
Chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam (PHƯƠNG THANH)
I. Định nghĩa về chất độc da cam
Chất độc màu da cam xuất phát từ các công-ten-nơ vận chuyển loại chất diệt cỏ này,
chúng một sọc màu da cam để đánh dấu. Mỹ đã từng sử dụng 15 loại thuốc diệt cỏ
khác nhau tại Đông Nam Á, bao gồm các loại chất độc màu da cam, xanh, trắng, hồng
tím, tất cả đều hỗn hợp của các loại thuốc diệt cỏ khác nhau. Trong đó, chất độc
màu da cam hỗn hợp hai loại thuốc diệt cỏ 2-4-D 2-4-5-T.
Trong 10 năm, từ 1961 đến 1971, của Chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã rải hơn
18,2 triệu gallon chất độc da cam với thành phần chứa dioxin xuống hơn 10% diện
tích đất miền Nam Việt Nam
II. Hậu quả của chất độc da cam
60 năm kể từ ngày quân đội Mỹ phun rải hàng triệu lít chất độc hóa học cực độc
xuống
nhiều nơi miền Nam Việt Nam, cho đến nay, sự hủy diệt tàn khốc của những chất
độc ấy vẫn còn hiển hiện, âm thầm phá hoại môi trường sống cướp đi tính mạng
của nhiều thế hệ nạn nhân da cam.
Không chỉ làm nhiễm độc tàn phá hàng triệu hécta rừng đất nông nghiệp. Không
chỉ thế hóa chất này còn gây hậu quả trầm trọng cho tính mạng, sức khỏe của
nhiều người Việt, thậm chí tới các thế hệ sinh ra sau chiến tranh. Theo thống hiện
nay chất độc da cam/dioxin đã làm cho 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3
triệu nạn nhân thế hệ thứ 2, thứ 3 thậm chí thứ 4 của họ tiếp tục nếm trải những
đau thương, mất mát ngay cả khi chiến tranh đã lùi xa gần 50 năm.
Tổ chức Y tế thế giới đã phân loại dioxin một chất gây ung thư người, thể phá
hỏng các hệ thống như nội tiết, miễn dịch thần kinh trong thể. Chỉ cần một liều
lượng nhỏ 80g dioxin cho vào hệ thống cấp nước đủ để tiêu diệt toàn bộ dân số một
thành phố lớn khoảng 6 đến 7 triệu dân. Nhiều công trình nghiên cứu trên động vật
trên người đã khẳng định dioxin gây nên nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư, thần
kinh, u não, dị tật bẩm sinh, các bệnh do rối loạn chuyển hóa, các bệnh do rối loạn
sinh sản nữ giới như thai chết lưu, đẻ non, sảy thai,…
Bản đồ: Những vùng bị rải chất độc hoá học trong chiến tranh Đông Dương II
Theo thống thì tổng cộng quân đội Mỹ đã phun thuốc 72 triệu lít chất diệt cỏ(bao
gồm 44 triệu lít chất độc màu da cam, 20 triệu lít chất trắng, 8 triệu lít chất xanh lên
1,7 triệu ha đất trồng rừng miền Nam Việt Nam, ít nhất 12% diện tích rừng,
5% diện tích đất trồng trọt bị phun chất độc màu da cam một hay nhiều lần. Việc thải
chất diệt cỏ đã làm cho môi trường bị tàn phá một cách nghiêm trọng nói chung
con người nói riêng. tới hàng triệu ha rừng nội địa rừng ngập mặn ven biển
bị phun chất độc màu da cam nhiều lần đã gây lên 10 20% số cây thuộc tầng cao
nhất đó 40 - 60% sinh khối của rừng bị chết. Bên cạnh đó thì hậu quả nghiêm
trọng đã xảy ra đó chính khí hậu tầng thấp đã bị thay đổi, độ ẩm giảm cường
độ chiếu sáng tăng nên các cây non sống sót cũng khó phát triển.
III. tác động của chất đôc màu da cam tới đời sống con ngừoi
. Tác động đời sống con người Ngoài các ảnh hưởng đến môi trường thì còn ảnh
hưởng nghiêm trọng nhất conngười, nguồn cung cấp lương thực bị đe doạ mùa
màng, cây cối bị phá huỷ.Nhiều dân thường, bộ đội sống trong vùng bị rải chất độc
hoá học đã bị mắc cácbệnh hiểm nghèo, đặc biệt ung thư. Nhiều phụ nữ bị sảy thai,
đẻ non. Nguy hiểm hơn cả chất độc màu da cam đã để lại nhiều di chứng cho đời
sau,con cái của những người bị nhiễm chất độc hoá học, mặc sinh ra sau chiến
tranhthậm chí rất xa nơi chiến sự, cũng mắc phải bệnh hiểm nghèo hoặc hình
hàidị dạng. Sự tồn tại của hàng loạt các trẻ em dị tật trong các vùng bị nhiễm chất
độcvà trong các gia đình cựu chiến binh bố hoặc mẹ từng công tác, chiến đấu
trongvùng bị nhiễm chất độc màu da cam, đang trở thành nỗi đau gánh nặng to
lớnkhông chỉ riêng cho các em gia đình, còn cho cả hội.
IV. Nỗ lực khắc phục hậu quả chất độc màu da cam
Hằng năm, Nhà nước ta đã dành khoản ngân sách hơn 10 nghìn tỷ đồng để trợ cấp
hằng
tháng, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, dạy nghề cho nạn nhân chất độc da
cam, hỗ trợ những vùng đặc biệt khó khăn do bị ảnh hưởng nặng nề của chất độc da
cam
Về môi trường, Đảng Nhà nước đã nhiều chỉ đạo hoạt động khoa học hợp tác
nghiên cứu tẩy độc khắc phục ô nhiễm dioixn các điểm nóng như sân bay Đà Nẵng,
sân bay Phù Cát (Bình Định), sân bay Biên Hòa (Đồng Nai). quan phát triển Hoa
Kỳ USAID đã cùng Bộ Quốc phòng Việt Nam khởi động Dự án tẩy độc sân bay Đà
Nẵng trị giá 43 triệu USD sân bay Biên Hòa trị giá 390 triệu USD. Về chế độ,
chính sách đối với nạn nhân chất độc da cam, kể từ năm 1998 đến nay, Ủy Ban
Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh ưu đãi người công, trong đó quy định
người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học con, cháu họ được hưởng
chế độ ưu đãi của
Nhà nước. Hàng loạt chính sách của Nhà nước được ban hành thể hiện sự quan tâm
hơn nữa đến người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
Chiến tranh chưa bao giờ đem lại ý nghĩa, thay vào đó, chỉ mang đến mất
mát những hy sinh đau đớn cho những người lại. Tuy nhiên, dường như chiến
tranh đã chọn chúng ta, chọn Việt Nam, chọn cho đất nước chúng ta một sự phát
triển đến từ những vết thương, đau khổ. Thông qua điều đó, tôi không thể không
cảm phục tự hào về những người lính Việt Nam, những người đã hy sinh tất cả
dân tộc Tổ quốc. Ý chí kiên cường của họ, sẵn sàng chịu đựng nhục nhã, khổ
cực, đánh đổi tất cả, nhưng không bao giờ đầu hàng.Tội ác do thực dân Mỹ gây
ra cho đấtnước của chúng ta cùng lớn, không thể đắp hoặc xóa bỏ được
những vết thương kinh hoàng trong lịch sử.
Hòa bình, tự do hạnh phúc tôi tất cả mọi người đang trải qua đều sự
đánh đổi quá lớn với sự hy sinh của bao nhiêu cuộc sống tội. Tôi luôn biết ơn,
luôn trân trọng hơn bao giờ hết sự hòa bình chúng ta có. Giá trị của thật sự
quá đắt đỏ, quá đau thương. Hãy luôn ghi nhớ công lao của những người lính Việt
Nam, hãy nhớ về hình ảnh của cha ông họ trong thời kỳ chiến tranh, để chúng ta
thể thấu hiểu giá trị cuộc sống chúng ta đang trải qua ngày nay. Hãy biết ơn
luôn nỗ lực góp phần, cho nhỏ bé, vào công cuộc xây dựng đất nước trở nên
mạnh mẽ hơn, đất nước đã đổ máu nước mắt để được ngày hôm nay, nơi
chúng ta sống dưới bầu trời tự do, nắng tình yêu thương.
V. Cảm nghĩ của bản thân.
Kết thúc chuyến tham quan “Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh”, em cảm thấu
được những nỗi đau cả về thể xác lẫn tinh thần, nỗi đau mất mát của dân ta thật sự rất
khủng khiếp. Nơi đây đã mang lại cho em nhiều suy nghĩ từ đó thể thấy được rằng
để được một cuộc sống bình yên, độc lập, tự do, hạnh phúc như bây giờ chính nhờ
vào những sự hi sinh anh dũng để lại những hậu quả đến tận bây giờ.
không khỏi bàng hoàng xúc động trước những khó khăn, gian khổ đồng bào
mình phải đối mặt trong thời kháng chiến chống giặc cứu nước. Được sống trong
một đất
nước hòa bình độc lập như ngày hôm nay đã phải đánh đổi không biết bao nhiêu
mồ hôi, máu, xương nước mắt của các thế hệ đi trước. Em thật sự cùng biết
ơn cũng như trân trọng những sự hi sinh đại ấy. em cũng chân thành cảm ơn
bộ môn “Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam” không những cho em biết được tầm
quan trọng của Đảng trong công cuộc xây dựng lãnh đạo đất nước còn tạo
hội cho em được cảm nhận trực quan về lịch sử hào hùng của đất nước ta. Lời cuối
cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy Sơn đã đồng hành cùng chúng em trong
suốt chặng đường với bộ môn này cùng với những buổi học rất bổ ích đã cung cấp
thêm cho em vàn kiến thức tuyệt vời.
Em cảm thấy những nỗi đau vào những năm chiến tranh đã làm dân đau khổ bên cạnh
những công lao chiến đấu ngày đêm của các chiến sĩ. Chuyến đi đã mang lại nhiều
cảm xúc từ đó thể thấy được rằng để được một cuộc sống hạnh phúc êm ấm
như bây giờ thì phải những hi sinh để lại những hậu quả đến tận bây giờ. Em
cảm ơn thầy nhà trường đã tạo hội cho em nhóm hội được tham quan
tìm hiểu về lịch sử đất nước
Khi bước ra về, em không khỏi bàng hoàng về những điều mình đã thấy, nhân
dân ta đã chịu những đau thương mất mát cùng lớn, kể sao cho hết được: mẹ già
mất con, anh mất em, vợ chồng xa cách, xác người chất cao hơn núi,
trốn thì vẫn bị bắt lại bị giết, thịt nát xương tan, chất độc Dioxin,…
chiến tranh qua đi nhưng hậu quả của của chiến tranh vẫn chưa vơi khi hàng
triệu người Việt Nam những thế hệ sau vẫn đang phải gánh chịu nỗi đau trên da
thịt này. cái thời tất cả mọi người đều bình đẳng đều một cuộc sống hạnh
phúc thì vẫn còn đâu đó rất nhiều gia đình cha anh chiến đã phải gánh chịu
thay cho chúng ta nhiều nỗi đau chúng ta khó thể cảm nhận được hết.
Những tiếng than khóc cho số phận giờ đây khó thể bật thành tiếng bởi nỗi đau,
giọt, nước mắt đã ngấm vào xương tủy, phải kìm nén trong tim... Bởi cuộc sống
vẫn sẽ tiếp tục thế nào mỗi thể trong hội đều phải gắng sức để tồn tại.
Tại sao lại Việt Nam?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai thì nền kinh tế của pháp chịu thiệt hại hết sức
nặng nề vị
thế của Pháp trên trường quốc tế suy giảm nghiêm trọng. Chính thế sau khi chiến
tranh
kết thúc thì nhằm đắp lại cho nền kinh tế củng như khẳng định vị thế của mình
thì
thực dân Pháp luôn muốn tìm cách quay lại các thuộc địa Đông dương Việt
Nam
cũng không ngoại lệ, Việt Nam chúng đã thiết lập được bộ máy cai trị từ trước nên
thể
tiến hành khai thác ngay. Pháp đem quân sang xâm lược Việt Nam lần thứ hai, hơn
thế nữa
Mỹ đã quyết định viện trợ cho Pháp nhằm khai thác tài nguyên khoáng sản tại
Việt Nam
đồng thời ngăn chặn phong trào khởi nghĩa tại Việt Nam thể lan rộng lên các nước
khác.
Đó cũng chính do, Pháp đã thua trong trận Điện Biên Phủ, hiệp định
Giơ-nê-vơ (1954) rút quân về nước thì Mỹ vẫn ngang nhiên vi phạm vào hiệp định,
không
những không rút khỏi Việt Nam còn dẫn dân, khí thay Pháp xâm lược Việt
Nam,
đồng thời biến Việt Nam thành một nơi thử nghiệm khí mới của Mỹ.
Những con số của cuộc chiến chống thực dân Việt Nam
khí trang bị quân sự Mỹ cung cấp cho Pháp (1945-1954): 350 máy bay, 390 tàu
chiến,
1400 xe tăng, 16000 xe vận tải, 175000 súng nhẹ, 2555 đầu đạn,…
Mỹ đã huy động hơn 6 triệu lượt người Mỹ, lúc cao điểm nhất tới hơn nửa
triệu lính Mỹ
trực tiếp tham chiến tại Việt Nam.
Đây cuộc chiến tốn kém nhất trong lịch sử nước Mỹ, tiêu tốn 738 tỷ USD (chỉ sau
thế
chiến thứ 2. Riêng năm 1968, mỗi ngày Mỹ chi phí cho cuộc chiến xâm lược Việt
Nam lên
tới 100 triệu USD, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến chống nghèo đói Mỹ, gấp 4
lần
chi phí nghiên cứu trụ của Mỹ.
Mỹ đã ném xuống 2 miền Nam-Bắc Việt Nam hơn 7,8 triệu tấn bom đạn các loại
(tương
đương 640 quả bom nguyên tử ném xuống Hirosima) gấp nhiều lần bất cứ cuộc
chiến tranh
nào của Mỹ, cùng với đó hơn 70 triệu lít chất độc hoá học làm trụi cây
lá, trong đó hơn 40
triệu lít chất độc da cam Dioxin gây ra những hậu quả tàn khốc kéo dài đến ngày nay
tương lai (ước tính 500 năm sau mới sạch hẳn).
Hậu quả về con người,số liệu về thương vong của Việt Nam được công bố gần đây
nhất
gần 2 triệu thường dân tử vong, hơn 2 triệu thường dân mang thương tật suốt đời,
khoảng 2
triệu người (quân nhân dân thường) phơi nhiễm Dioxin. Lực lượng Quân đội nhân
dân
Việt Nam (bao gồm cả Quân giải phóng miền Nam) khoảng 1,1 triệu quân nhân
hi sinh,
600.000 bị thương hoặc bị bệnh. Trong số hi sinh, 300.000 quân nhân chưa tìm
được hài
cốt.
Mỹ rải chất độc da cam tại Việt Nam
Mỹ đã rải hơn 70 triệu lít thuốc diệt cỏ trong chiến tranh Việt Nam, trong đó
hơn 40 triệu
lít chất độc màu da cam dioxin. Chất độc dioxin loại chất diệt cỏ được xếp vào hàng
những chất nguy hiểm nhất thế giới, không chỉ bởi khả năng reo rắc cái chết
còn để
lại những di chứng cho nhiều đời sau.
Mỹ sử dụng chất độc màu da cam để phá hủy các rừng cây lính Việt Cộng sử
dụng làm
tấm chắn ngụy trang, phá hủy cây trồng nguồn lương thực của quân đội.
Chất độc màu
da cam được mật sử dụng Lào Campuchia để phát hiện con đường mòn Hồ
Chí
Minh, một tuyến đường tiếp tế quan trọng xuyên qua các khu rừng.
Khi được rải xuống một khu rừng, chất độc màu da cam tiêu diệt toàn bộ thảm thực
vật bất
kể loại nào. Phá hủy rễ cây, làm chết rụng, biến một khu rừng rợp trở nên trơ
trụi.
Không chỉ vậy, chất độc màu da cam còn thấm vào đất, ngăn chặn sự phát triển
của các loại
cây sau này, phá hủy ngành nông nghiệp gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe con
người.
Việt Nam chịu sự ảnh hưởng của chất độc màu da cam tỷ lệ cao các loại bệnh tật,
di tật
bẩm sinh cả ung thư. Những tác động biến chứng của chất độc da cam
thường thấy là:
Gây kích ứng da các bệnh ngoài da, rối loạn thần kinh, gây sẩy thai, bệnh
tiểu đường loại
2 , dị tật bẩm sinh cho đời sau, gây các bệnh ung thư, bện Hodgkin, bệnh bạch cầu…
Quân đội cũng như người dân Việt Nam những người phải hứng chịu hậu quả nặng
nề
nhất, tuy nhiên chính những người lính Mỹ trong chiến tranh Việt Nam cũng chịu tác
hại
của chất độc màu da cam do tiếp xúc. Năm 1978, bộ cựu chiến binh đã thành lập một
chương trình giúp đỡ các cựu chiến binh bị nhiễm chất độc màu da cam. Chương trình
đã
kiểm tra sức khỏe của trên 300.000 cựu chiến binh đã từng tham gia chiến tranh Việt
Nam.
Họ được chăm sóc sức khỏe, bồi thường thiệt hại do việc tiếp xúc với chất độc
màu da cam,
bên cạnh đó chương trình còn hỗ trợ con cái của các cựu chiến binh khi sinh ra bị dị
tật,
chăm sóc y tế giáo dục đặc biệt.
Bính lính Mỹ được bồi thường hưởng những chính sách đặc biệt do tác hại của
chất độc
màu da cam gây ra, còn những người lính nhân dân Việt Nam lại chưa thực sự
được đền
xứng đáng.
Địa ngục “Côn Đảo”
Trong những năm chiến tranh, binh tại nơi đây đã phải chịu những hình phạt
khủng khiếp
như nhốt trong "chuồng cọp" dưới trời nắng, đóng đinh vào tay, chân, đầu; đốt dây
kẽm
cháy đỏ đâm vào da thịt, đục răng, trùm bao bố chế nước sôi hoặc đổ lửa than, ném
vào
chảo nước sôi, thiêu sống, chôn sống...
Nhà Côn Đảo một hệ thống nhà được người Pháp xây dựng để giam giữ những
phạm nhân đặc biệt nguy hiểm cho chế độ thực dân Pháp. Sau năm 1954, chính quyền
Sài
Gòn. Địa điểm nổi tiếng nhất trong khu nhà này "chuồng cọp", nơi giam giữ
những
nhân cộng sản cao cấp nhất. Đặc điểm của "chuồng cọp" bên trên song sắt kiên
cố
hành lang giữa dành cho cai ngục, trật tự đi lại kiểm soát, hành hạ người
bằng cách
đâm cọc tre, ném vôi bột, dội nước bẩn.
Chiến tranh mang lại sự đau thương!
| 1/7

Preview text:

Lời cảm ơn (PHƯƠNG THANH)
Chất độc da cam trong chiến tranh ở Việt Nam (PHƯƠNG THANH) I.
Định nghĩa về chất độc da cam
Chất độc màu da cam xuất phát từ các công-ten-nơ vận chuyển loại chất diệt cỏ này,
chúng có một sọc màu da cam để đánh dấu. Mỹ đã từng sử dụng 15 loại thuốc diệt cỏ
khác nhau tại Đông Nam Á, bao gồm các loại chất độc màu da cam, xanh, trắng, hồng
và tím, tất cả đều là hỗn hợp của các loại thuốc diệt cỏ khác nhau. Trong đó, chất độc
màu da cam là hỗn hợp hai loại thuốc diệt cỏ 2-4-D và 2-4-5-T.
Trong 10 năm, từ 1961 đến 1971, của Chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã rải hơn
18,2 triệu gallon chất độc da cam với thành phần chứa dioxin xuống hơn 10% diện
tích đất ở miền Nam Việt Nam II.
Hậu quả của chất độc da cam
60 năm kể từ ngày quân đội Mỹ phun rải hàng triệu lít chất độc hóa học cực độc xuống
nhiều nơi ở miền Nam Việt Nam, cho đến nay, sự hủy diệt tàn khốc của những chất
độc ấy vẫn còn hiển hiện, âm thầm phá hoại môi trường sống và cướp đi tính mạng
của nhiều thế hệ nạn nhân da cam.
Không chỉ làm nhiễm độc và tàn phá hàng triệu hécta rừng và đất nông nghiệp. Không
chỉ có thế hóa chất này còn gây hậu quả trầm trọng cho tính mạng, sức khỏe của
nhiều người Việt, thậm chí tới các thế hệ sinh ra sau chiến tranh. Theo thống kê hiện
nay chất độc da cam/dioxin đã làm cho 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3
triệu nạn nhân là thế hệ thứ 2, thứ 3 thậm chí là thứ 4 của họ tiếp tục nếm trải những
đau thương, mất mát ngay cả khi chiến tranh đã lùi xa gần 50 năm.
Tổ chức Y tế thế giới đã phân loại dioxin là một chất gây ung thư ở người, có thể phá
hỏng các hệ thống như nội tiết, miễn dịch và thần kinh trong cơ thể. Chỉ cần một liều
lượng nhỏ 80g dioxin cho vào hệ thống cấp nước là đủ để tiêu diệt toàn bộ dân số một
thành phố lớn khoảng 6 đến 7 triệu dân. Nhiều công trình nghiên cứu trên động vật và
trên người đã khẳng định dioxin gây nên nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư, thần
kinh, u não, dị tật bẩm sinh, các bệnh do rối loạn chuyển hóa, các bệnh do rối loạn
sinh sản ở nữ giới như thai chết lưu, đẻ non, sảy thai,…
Bản đồ: Những vùng bị rải chất độc hoá học trong chiến tranh Đông Dương II
Theo thống kê thì tổng cộng quân đội Mỹ đã phun thuốc 72 triệu lít chất diệt cỏ(bao
gồm 44 triệu lít chất độc màu da cam, 20 triệu lít chất trắng, 8 triệu lít chất xanh lên
1,7 triệu ha đất trồng và rừng ở miền Nam Việt Nam, ít nhất có 12% diện tích rừng,
5% diện tích đất trồng trọt bị phun chất độc màu da cam một hay nhiều lần. Việc thải
chất diệt cỏ đã làm cho môi trường bị tàn phá một cách nghiêm trọng nói chung và
con người nói riêng. Có tới hàng triệu ha rừng ở nội địa và rừng ngập mặn ở ven biển
bị phun chất độc màu da cam nhiều lần đã gây lên 10 – 20% số cây thuộc tầng cao
nhất và đó là 40 - 60% sinh khối của rừng bị chết. Bên cạnh đó thì hậu quả nghiêm
trọng đã xảy ra đó chính là khí hậu ở tầng thấp đã bị thay đổi, vì độ ẩm giảm và cường
độ chiếu sáng tăng nên các cây non dù có sống sót cũng khó phát triển. III.
tác động của chất đôc màu da cam tới đời sống con ngừoi
. Tác động đời sống và con người Ngoài các ảnh hưởng đến môi trường thì còn ảnh
hưởng nghiêm trọng nhất là conngười, nguồn cung cấp lương thực bị đe doạ vì mùa
màng, cây cối bị phá huỷ.Nhiều dân thường, bộ đội sống trong vùng bị rải chất độc
hoá học đã bị mắc cácbệnh hiểm nghèo, đặc biệt là ung thư. Nhiều phụ nữ bị sảy thai,
đẻ non. Nguy hiểm hơn cả là chất độc màu da cam đã để lại nhiều di chứng cho đời
sau,con cái của những người bị nhiễm chất độc hoá học, mặc dù sinh ra sau chiến
tranhthậm chí ở rất xa nơi có chiến sự, cũng mắc phải bệnh hiểm nghèo hoặc có hình
hàidị dạng. Sự tồn tại của hàng loạt các trẻ em dị tật trong các vùng bị nhiễm chất
độcvà trong các gia đình cựu chiến binh có bố hoặc mẹ từng công tác, chiến đấu
trongvùng bị nhiễm chất độc màu da cam, đang trở thành nỗi đau và gánh nặng to
lớnkhông chỉ riêng cho các em và gia đình, mà còn cho cả xã hội. IV.
Nỗ lực khắc phục hậu quả chất độc màu da cam
Hằng năm, Nhà nước ta đã dành khoản ngân sách hơn 10 nghìn tỷ đồng để trợ cấp hằng
tháng, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, dạy nghề cho nạn nhân chất độc da
cam, hỗ trợ những vùng đặc biệt khó khăn do bị ảnh hưởng nặng nề của chất độc da cam
Về môi trường, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chỉ đạo hoạt động khoa học và hợp tác
nghiên cứu tẩy độc khắc phục ô nhiễm dioixn ở các điểm nóng như sân bay Đà Nẵng,
sân bay Phù Cát (Bình Định), sân bay Biên Hòa (Đồng Nai). Cơ quan phát triển Hoa
Kỳ USAID đã cùng Bộ Quốc phòng Việt Nam khởi động Dự án tẩy độc sân bay Đà
Nẵng trị giá 43 triệu USD và sân bay Biên Hòa trị giá 390 triệu USD. Về chế độ,
chính sách đối với nạn nhân chất độc da cam, kể từ năm 1998 đến nay, Ủy Ban
Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh ưu đãi người có công, trong đó quy định
người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và con, cháu họ được hưởng chế độ ưu đãi của
Nhà nước. Hàng loạt chính sách của Nhà nước được ban hành thể hiện sự quan tâm
hơn nữa đến người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
Chiến tranh chưa bao giờ đem lại ý nghĩa, mà thay vào đó, nó chỉ mang đến mất
mát và những hy sinh đau đớn cho những người ở lại. Tuy nhiên, dường như chiến
tranh đã chọn chúng ta, chọn Việt Nam, và chọn cho đất nước chúng ta một sự phát
triển đến từ những vết thương, đau khổ. Thông qua điều đó, tôi không thể không
cảm phục và tự hào về những người lính Việt Nam, những người đã hy sinh tất cả vì
dân tộc và Tổ quốc. Ý chí kiên cường của họ, sẵn sàng chịu đựng nhục nhã, khổ
cực, và đánh đổi tất cả, nhưng không bao giờ đầu hàng.Tội ác do thực dân Mỹ gây
ra cho đấtnước của chúng ta vô cùng lớn, không gì có thể bù đắp hoặc xóa bỏ được
những vết thương kinh hoàng trong lịch sử.
Hòa bình, tự do và hạnh phúc mà tôi và tất cả mọi người đang trải qua đều là sự
đánh đổi quá lớn với sự hy sinh của bao nhiêu cuộc sống vô tội. Tôi luôn biết ơn,
luôn trân trọng hơn bao giờ hết sự hòa bình mà chúng ta có. Giá trị của nó thật sự
quá đắt đỏ, quá đau thương. Hãy luôn ghi nhớ công lao của những người lính Việt
Nam, hãy nhớ về hình ảnh của cha ông họ trong thời kỳ chiến tranh, để chúng ta có
thể thấu hiểu giá trị cuộc sống mà chúng ta đang trải qua ngày nay. Hãy biết ơn và
luôn nỗ lực góp phần, cho dù nhỏ bé, vào công cuộc xây dựng đất nước trở nên
mạnh mẽ hơn, đất nước đã đổ máu và nước mắt để có được ngày hôm nay, nơi
chúng ta sống dưới bầu trời tự do, nắng và tình yêu thương.
V. Cảm nghĩ của bản thân.
Kết thúc chuyến tham quan “Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh”, em cảm thấu
được những nỗi đau cả về thể xác lẫn tinh thần, nỗi đau mất mát của dân ta thật sự rất
khủng khiếp. Nơi đây đã mang lại cho em nhiều suy nghĩ từ đó có thể thấy được rằng
để có được một cuộc sống bình yên, độc lập, tự do, hạnh phúc như bây giờ chính nhờ
vào những sự hi sinh anh dũng và và để lại những hậu quả đến tận bây giờ.
không khỏi bàng hoàng và xúc động trước những khó khăn, gian khổ mà đồng bào
mình phải đối mặt trong thời kì kháng chiến chống giặc cứu nước. Được sống trong một đất
nước hòa bình và độc lập như ngày hôm nay đã phải đánh đổi không biết bao nhiêu
là mồ hôi, máu, xương và nước mắt của các thế hệ đi trước. Em thật sự vô cùng biết
ơn cũng như trân trọng những sự hi sinh vĩ đại ấy. Và em cũng chân thành cảm ơn
bộ môn “Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam” vì không những cho em biết được tầm
quan trọng của Đảng trong công cuộc xây dựng và lãnh đạo đất nước mà còn tạo cơ
hội cho em được cảm nhận trực quan về lịch sử hào hùng của đất nước ta. Lời cuối
cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy Sơn vì đã đồng hành cùng chúng em trong
suốt chặng đường với bộ môn này cùng với những buổi học rất bổ ích đã cung cấp
thêm cho em vô vàn kiến thức tuyệt vời.
Em cảm thấy những nỗi đau vào những năm chiến tranh đã làm dân đau khổ bên cạnh
những công lao chiến đấu ngày đêm của các chiến sĩ. Chuyến đi đã mang lại nhiều
cảm xúc từ đó có thể thấy được rằng để có được một cuộc sống hạnh phúc và êm ấm
như bây giờ thì phải có những hi sinh và để lại những hậu quả đến tận bây giờ. Em
cảm ơn thầy và nhà trường đã tạo cơ hội cho em và nhóm cơ hội được tham quan và
tìm hiểu về lịch sử đất nước
Khi bước ra về, em không khỏi bàng hoàng về những điều mình đã thấy, nhân
dân ta đã chịu những đau thương mất mát vô cùng lớn, kể sao cho hết được: mẹ già
mất con, anh mất em, vợ chồng xa cách, xác người chất cao hơn núi, dù có
trốn thì vẫn bị bắt lại và bị giết, thịt nát xương tan, chất độc Dioxin,…
Dù chiến tranh qua đi nhưng hậu quả của của chiến tranh vẫn chưa vơi khi hàng
triệu người Việt Nam và những thế hệ sau vẫn đang phải gánh chịu nỗi đau trên da
thịt này. Ở cái thời mà tất cả mọi người đều bình đẳng đều có một cuộc sống hạnh
phúc thì vẫn còn đâu đó rất nhiều gia đình cha anh chiến sĩ đã phải gánh chịu
thay cho chúng ta nhiều nỗi đau mà chúng ta khó có thể cảm nhận được hết.
Những tiếng than khóc cho số phận giờ đây khó có thể bật thành tiếng bởi nỗi đau,
giọt, nước mắt đã ngấm vào xương tủy, phải kìm nén trong tim... Bởi cuộc sống
vẫn sẽ tiếp tục và dù thế nào mỗi cá thể trong xã hội đều phải gắng sức để tồn tại.
Tại sao lại là Việt Nam?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai thì nền kinh tế của pháp chịu thiệt hại hết sức nặng nề và vị
thế của Pháp trên trường quốc tế suy giảm nghiêm trọng. Chính vì thế sau khi chiến tranh
kết thúc thì nhằm bù đắp lại cho nền kinh tế và củng như khẳng định vị thế của mình thì
thực dân Pháp luôn muốn tìm cách quay lại các thuộc địa cũ và Đông dương và Việt Nam
cũng không ngoại lệ, Việt Nam chúng đã thiết lập được bộ máy cai trị từ trước nên có thể
tiến hành khai thác ngay. Pháp đem quân sang xâm lược Việt Nam lần thứ hai, hơn thế nữa
Mỹ đã quyết định viện trợ cho Pháp nhằm khai thác tài nguyên khoáng sản tại Việt Nam và
đồng thời ngăn chặn phong trào khởi nghĩa tại Việt Nam có thể lan rộng lên các nước khác.
Đó cũng chính là lý do, dù Pháp đã thua trong trận Điện Biên Phủ, có ký hiệp định
Giơ-nê-vơ (1954) rút quân về nước thì Mỹ vẫn ngang nhiên vi phạm vào hiệp định, không
những không rút khỏi Việt Nam mà còn dẫn dân, vũ khí thay Pháp xâm lược Việt Nam,
đồng thời biến Việt Nam thành một nơi thử nghiệm vũ khí mới của Mỹ.
Những con số của cuộc chiến chống thực dân Việt Nam
Vũ khí trang bị quân sự Mỹ cung cấp cho Pháp (1945-1954): 350 máy bay, 390 tàu chiến,
1400 xe tăng, 16000 xe vận tải, 175000 súng nhẹ, 2555 đầu đạn,…
Mỹ đã huy động hơn 6 triệu lượt người Mỹ, lúc cao điểm nhất có tới hơn nửa triệu lính Mỹ
trực tiếp tham chiến tại Việt Nam.
Đây là cuộc chiến tốn kém nhất trong lịch sử nước Mỹ, tiêu tốn 738 tỷ USD (chỉ sau thế
chiến thứ 2. Riêng năm 1968, mỗi ngày Mỹ chi phí cho cuộc chiến xâm lược Việt Nam lên
tới 100 triệu USD, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến chống nghèo đói ở Mỹ, và gấp 4 lần
chi phí nghiên cứu vũ trụ của Mỹ.
Mỹ đã ném xuống 2 miền Nam-Bắc Việt Nam hơn 7,8 triệu tấn bom đạn các loại (tương
đương 640 quả bom nguyên tử ném xuống Hirosima) gấp nhiều lần bất cứ cuộc chiến tranh
nào của Mỹ, cùng với đó là hơn 70 triệu lít chất độc hoá học làm trụi cây lá, trong đó hơn 40
triệu lít chất độc da cam Dioxin gây ra những hậu quả tàn khốc kéo dài đến ngày nay và
tương lai (ước tính 500 năm sau mới sạch hẳn).
Hậu quả về con người,số liệu về thương vong của Việt Nam được công bố gần đây nhất là
gần 2 triệu thường dân tử vong, hơn 2 triệu thường dân mang thương tật suốt đời, khoảng 2
triệu người (quân nhân và dân thường) phơi nhiễm Dioxin. Lực lượng Quân đội nhân dân
Việt Nam (bao gồm cả Quân giải phóng miền Nam) có khoảng 1,1 triệu quân nhân hi sinh,
600.000 bị thương hoặc bị bệnh. Trong số hi sinh, có 300.000 quân nhân chưa tìm được hài cốt.
Mỹ rải chất độc da cam tại Việt Nam
Mỹ đã rải hơn 70 triệu lít thuốc diệt cỏ trong chiến tranh Việt Nam, trong đó có hơn 40 triệu
lít chất độc màu da cam dioxin. Chất độc dioxin là loại chất diệt cỏ được xếp vào hàng
những chất nguy hiểm nhất thế giới, không chỉ bởi khả năng reo rắc cái chết mà nó còn để
lại những di chứng cho nhiều đời sau.
Mỹ sử dụng chất độc màu da cam để phá hủy các rừng cây mà lính Việt Cộng sử dụng làm
tấm lá chắn ngụy trang, phá hủy cây trồng và nguồn lương thực của quân đội. Chất độc màu
da cam được bí mật sử dụng ở Lào và Campuchia để phát hiện con đường mòn Hồ Chí
Minh, một tuyến đường tiếp tế quan trọng xuyên qua các khu rừng.
Khi được rải xuống một khu rừng, chất độc màu da cam tiêu diệt toàn bộ thảm thực vật bất
kể loại nào. Phá hủy rễ cây, làm lá chết và rụng, biến một khu rừng rợp lá trở nên trơ trụi.
Không chỉ vậy, chất độc màu da cam còn thấm vào đất, ngăn chặn sự phát triển của các loại
cây sau này, phá hủy ngành nông nghiệp và gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Việt Nam chịu sự ảnh hưởng của chất độc màu da cam có tỷ lệ cao các loại bệnh tật, di tật
bẩm sinh và cả ung thư. Những tác động và biến chứng của chất độc da cam thường thấy là:
Gây kích ứng da và các bệnh ngoài da, rối loạn thần kinh, gây sẩy thai, bệnh tiểu đường loại
2 , dị tật bẩm sinh cho đời sau, gây các bệnh ung thư, bện Hodgkin, bệnh bạch cầu…
Quân đội cũng như người dân Việt Nam là những người phải hứng chịu hậu quả nặng nề
nhất, tuy nhiên chính những người lính Mỹ trong chiến tranh Việt Nam cũng chịu tác hại
của chất độc màu da cam do tiếp xúc. Năm 1978, bộ cựu chiến binh đã thành lập một
chương trình giúp đỡ các cựu chiến binh bị nhiễm chất độc màu da cam. Chương trình đã
kiểm tra sức khỏe của trên 300.000 cựu chiến binh đã từng tham gia chiến tranh Việt Nam.
Họ được chăm sóc sức khỏe, bồi thường thiệt hại do việc tiếp xúc với chất độc màu da cam,
bên cạnh đó chương trình còn hỗ trợ con cái của các cựu chiến binh khi sinh ra bị dị tật,
chăm sóc y tế và giáo dục đặc biệt.
Bính lính Mỹ được bồi thường và hưởng những chính sách đặc biệt do tác hại của chất độc
màu da cam gây ra, còn những người lính và nhân dân Việt Nam lại chưa thực sự được đền bù xứng đáng.
Địa ngục “Côn Đảo”
Trong những năm chiến tranh, tù binh tại nơi đây đã phải chịu những hình phạt khủng khiếp
như nhốt trong "chuồng cọp" dưới trời nắng, đóng đinh vào tay, chân, đầu; đốt dây kẽm
cháy đỏ đâm vào da thịt, đục răng, trùm bao bố chế nước sôi hoặc đổ lửa than, ném vào
chảo nước sôi, thiêu sống, chôn sống...
Nhà tù Côn Đảo là một hệ thống nhà tù được người Pháp xây dựng để giam giữ những
phạm nhân đặc biệt nguy hiểm cho chế độ thực dân Pháp. Sau năm 1954, chính quyền Sài
Gòn. Địa điểm nổi tiếng nhất trong khu nhà tù này là "chuồng cọp", nơi giam giữ những tù
nhân cộng sản cao cấp nhất. Đặc điểm của "chuồng cọp" là bên trên có song sắt kiên cố và
có hành lang ở giữa dành cho cai ngục, trật tự đi lại kiểm soát, hành hạ người tù bằng cách
đâm cọc tre, ném vôi bột, dội nước bẩn.
Chiến tranh mang lại sự đau thương!