Chế độ phong kiến Ấn Độ được hình thành như thế nào? | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chế độ phong kiến Ấn Độ được hình thành như thế nào? | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón

lOMoARcPSD| 40367505
Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
Câu 1. Chế độ phong kiến Ấn Độ được hình thành như thế nào?
Trả lời
Chế độ phong kiến Ấn Độ được hình thành khi vương quốc Ma-ga-đa xuất hiện.
Khoảng 2500 năm TCN đến 1500 năm TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông
Hằng ở vùng Đông Bắc Ấn đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.
Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước
Ma-ga-đa rộng lớn ở hạ lưu sông Hằng. Đây là nhà nước phong kiến đầu tiên ở Ấn
Độ. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A--ca, đất nước Ma-ga-đa phát triển
hùng mạnh.
Câu 2. Vương triều phong kiến Gúp-ta của Ấn Độ đã hình thành như thế nào?
Trả lời
- Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước
vào một thời kì mới phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Đ- thời Vương
triều Gúp-ta.
- Vương triều này do vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự,
không chocác tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía tây bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ;
tiếp đó, tấn công chiếm cao nguyên Đê-can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung
Ấn Độ.
- Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, qua gần 150 năm (319 - 467), vẫn
giữ được sự phát triển và nét đặc sắc cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467 - 606) và
Vương triều Hác-sa tiếp theo (606 - 647), tức là từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII. Đầu
thế kỉ VI, vương triều Gúp-ta bị diệt vong, Ấn Độ bị người nước ngoài xâm lược
và thống trị
=> Nét đặc sắc nổi bật của thời kì này là sự định hình và phát triển của văn hoá
truyền thống Ấn Độ. Cùng với đó là sự phát triển vượt trội về kinh tế.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 3. Vương triều phong kiến Gúp-ta của Ấn Độ đã phát triển như thế nào?
Trả lời:
Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của
miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:
- Về kinh tế:
+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.
+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn
bằng vàng, bạc, ngọc…
- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương
triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị
diệt vong.
- Về văn hóa:
+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ
viết ban đầu…
+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.
Lãnh thổ của vương triều Gúp-ta
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 4. Người Hồi giáo và người Mông Cổ đã cai trị như thế nào khi xâm chiếm
Ấn Độ?
Trả lời
* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li):
Các quý tộc người Hồi Giáo đã thi hành chính sách:
- Ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.
- Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin–đu.
=> Chính sách trên đã làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng* Những
chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn):
Người Mông Cổ, đặc biệt là ông vua kiệt xuất của triều Mô - Gôn là A--ba
(1556-1605) đã thực thi nhiều chính sách tiến bộ là :
- Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo
- Thủ tiêu các đặc quyền Hồi giáo
- Đưa ra nhiều biện pháp để khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn
Độ.
Câu 5. Vương triều Hồi giáo Đê-li đã xây dựng chế độ phong kiến như thế nào?
Trả lời:
Bức tượng cao gần 2 mét
Tác phẩm nghệ thuật tinh xảo bằng ngà voi
lOMoARcPSD| 40367505
- Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại
cuộc tấn công của người Hồi giáo gốc Thổ.
- Năm 1055, người thổ đánh chiếm Bát-đa lập nên vương triều Hồi giáo
ở vùng Lưỡng Hà. Đạo Hồi được truyền bá đến I-ran và Trung Á.
- Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, lập
nên vương triều Hồi giáo Ấn Độ gọi là Vương triều Hồi giáo Đê-li.- Các quý
tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.
* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li):
- Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu.
- Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng.
- Văn hóa: Hồi giáo và văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.
Kinh đô Đê-li được xây dựng trở thành “một trong những thành phố lớn nhất thế
giới”.
- Vị trí của Vương triều Hồi giáo Đê-li:
+ Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây.
+ Hồi giáo có cơ hội được truyền bá đến một số nước ở Đông Nam Á.
Câu 6. Vương triều Mô-gôn đã xây dựng chế độ phong kiến như thế nào?
Trả lời
Sự hình thành vương triều Mô-gôn
- Vua Ti-mua Leng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ năm
1398, nhưng cháu nội là Ba-bua đánh chiếm Đê-li lập ra Vương triều Ấn Độ Mô
gôn (gốc Mông Cổ).
Vườn Delhi, xây dưới thời Lodhi
lOMoARcPSD| 40367505
- Vua A--ba (1556-1707) tài giỏi đã xây dựng một chính quyền mạnh
mẽ, xây dựng khối hòa hợp dân tộc, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ. *
Chế độ phong kiến thời Mô-gôn
- Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo
- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ
- Xây dựng khối hoà hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc
tộc, tôngiáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, q
tộc;
- Tiến hành đo đạc lại ruộng đất đế định ra mức thuế đúng và hợp lí,
thống nhất các hệ thống cân đong và đo lường;
- Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
Với những chính sách trên, xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có
nhiều thành tựu, đất nước thịnh vượng. Vua A --ba được xem như một vị anh
hùng dân tộc.
Câu 7. Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến có gì đặc biệt?
Trả lời
- Đạo Phật tiếp tục được truyền bá khắp Ấn Độ và truyền bá ra nhiều
nước nơi. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng Phật,..)
- Ấn Độ giáo hay Hinđu giáo ra đời và phát triển thờ 4 vị thần chính bộ
ba Brama (thần Sáng tạo, thần Hủy diệt, thần Bảo hộ) và Inđra. Kiến trúc thờ thần
được xây dựng ở nhiều nơi.
- Văn học nhiều thể loại như: giáo lý, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch
thơ…
Vua A--Ba
Đềm Taj-Mahah
lOMoARcPSD| 40367505
- Nghệ thuật kiến trúc: Kiến trúc Hin-đu: có hình tháp nhọn nhiều tầng,
trangtrí phù điêu. Kiến trúc Phật giáo: những ngôi chùa xây bằng đá, những ngôi
tháp mái tròn.
Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến các nước Đông Nam Á.
Bộ ba Bhama
Chùa hang Ajanta
Câu 8. Nghệ thuật kiến trúc của các triều đại phong kiến Ấn Độ đã đạt được thành
tựu gì?
Trả lời
- Nghệ thuật Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo vì các
công trình đều phục vụ cho một tôn giáo nhất định. Chủ yếu là theo các yêu cầu từ
3 tôn giáo: đạo Hindu, Phật giáo, Hồi giáo.
Chữ Phạn
lOMoARcPSD| 40367505
- Kiến trúc Hindu với những đền thờ có hình tháp nhọn, nhiều tầng
được điêu khắc tỉ mỉ. Tiêu biểu là cụm đền tháp Khajuraho ở Trung Ấn, gồm 85
đền xen giữa những hồ nước và cánh đồng.
- Kiến trúc Phật giáo với các ngôi chùa có mái tròn như bát úp, được
xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi. Nổi bật nhất là dãy chùa hang Ajanta ở
Trung Ấn, là chùa được đục vào sâu vách núi, với 29 gian chùa. Trong hang có một
số lượng khổng lồ những bức tượng điêu khắc về đạo Phật rất đẹp.
- Kiến trúc Hồi giáo với thiết kế không gian thoáng đãng, các đường nét
thanh mảnh, trang trí ít rườm rà, thường có chỏm cầu búp sen, hình lá đề. Công
trình kiến trúc nổi bật phải kể đến là tháp Mina và lăng Taj Mahan. Lăng Taj
Mahan được xem là công trình đẹp nhất trong thành tựu văn hóa Ấn Độ và được
thế giới miêu tả là một "kiệt tác được cả thế giới chiêm ngưỡng".
- Ấn Độ sở hữu nét độc đáo trong từng lĩnh vực, từ tín ngưỡng, lối sống
cho đến các công trình kiến trúc, tác phẩm văn học. Với những thành tựu văn hóa
Ấn Độ được kể trên là những điều bạn nên tìm hiểu trước khi đặt chân du lịch đất
nước này. Hãy tự mình khám phá những nét văn hóa cổ đặc sắc nơi đây, chắc chắn
bạn sẽ phải trầm trồ những hình ảnh văn hóa độc đáo này.
Câu 9. Phật giáo có ảnh hưởng như thế nào đối với xã Ấn Độ thời phong kiến?
Trả lời
- Phật giáo được coi là một trong ba tôn giáo lớn trên thế giới phổ biến
nhất. Phật giáo được thành lập bởi lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay
Gautama, trong thế kỷ thứ 5 hoặc thế kỷ thứ 6 tr.CN.
Kiến trúc Phật giáo: dãy chùa hang Ajanta tại
Trung Ấn
Kiến trúc Hồi giáo
lOMoARcPSD| 40367505
- Các giáo lý căn bản của Đức Phật dạy con người là, tương ứng, sự
phát triển trong ba môn học cao kỷ luật, tập trung và trí siêu việt, trong khi chức
năng của họ là để khắc phục tam độc: tham, sân, si.
- Trong Phật giáo có chứa đựng nhiều những giá trị văn hoá, đạo đức.
- Phật giáo đã có ảnh hưởng tỏa khắp chiều rộng lẫn chiều sâu ở Ấn Độ.
Cáctháp, tu viện, đền và các thánh tượng của Phật giáo được xây dựng ở nhiều nơi
phật tích trên lục địa Ấn Độ này.
+ Trong nhiều thế kỷ, người dân Ấn đã kính trọng và tôn thờ các danh hiệu,
hình tượng, lời dạy của chư Phật và Bồ Tát.
+ Phật giáo đã sản sinh một khối lượng đồ sộ văn học Pali, Sanskrit và các
ngôn ngữ bản xứ; các bài học, cao đẳng và tu viện Phật giáo với những thư viện
giáo lý phong phú vĩ đại đã hướng dẫn người dân Ấn trong nhiều thế kỷ qua; vô số
trung tâm nghệ thuật và chiêm bái của Phật giáo khắp Ấn Độ đã trở thành một
nguồn giáo dục và rèn luyện cho vô số người Ấn từ thời cổ đại. Tôn giáo, đạo đức,
triết học và mật tông của Phật giáo đã phát triển như là một đỉnh cao đã tạo ra sự
ảnh hưởng lâu dài đến nền văn hóa và văn minh của Ấn Độ .
Câu 10. Các vị thần nào trong Ấn Độ giáo có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng, đời sống
của nhân dân?
Trả lời
Hindu là tôn giáo lớn nhất ở Ấn Độ, tín đồ chiếm khoảng 80% dân số nước
Ấn. Đây là một tôn giáo bị ảnh hưởng nặng bởi vấn đề đẳng cấp, đứng đầu là các
tu sĩ Bà la môn có địa vị tối cao. Trong thần thoại Hindu tồn tai hàng triệu các vị
thần lớn nhỏ, có những vị thần lại có cả chục hóa thân khác nhau tùy vào từng giai
Đền Taj Mahah
Tượng Phật ở Ấn Độ
lOMoARcPSD| 40367505
đoạn khiến hệ thống thần thánh của thần thoại Hindu khá phức tạp. Một số vị thần
tiêu biểu đó là:
Trong thần thoại Hindu, vũ trụ được tạo ra và điều khiển bởi 3 vị thần tối cao
được gọi chung là Trimurti, bao gồm: Brahma – Đấng Tạo hóa, Vishnu – Đấng Bảo
hộ và Shiva – Đấng Hủy diệt.
Thần Brahma được cho là vị thần tối cao, đấng tạo hóa của vạn vật thế gian,
vị thần tạo ra con người và sáng tạo ra kinh Vệ Đà – bộ kinh được coi là suối
nguồn tri thức của nền văn minh Ấn ĐộCó truyện kể ông tự sinh ra từ một đóa hoa
sen, có truyện lại kể ông sinh ra từ một hạt giống, từ dưới nước hoặc từ một quả
trứng vàng, quả trứng tách đôi, Brahma dùng nửa trên làm trời, nửa dưới làm đất.
Thần Brahma được miêu tả là vị thần có 4 đầu, 4 gương mặt (tượng trưng
cho 4 hướng Đông Tây Nam Bắc), 4 cánh tay (tượng trưng cho 4 phần của kinh V
Đà), râu tóc trắng xóa (tượng trưng cho sự trường cửu). Bàn tay phải phía sau biểu
thị cho tâm trí, bàn tay trái phía sau biểu thị cho trí tuệ, tay phải phía trước là bản
ngã và bàn tay trái phía trước là sự tự trọng. Trên 4 tay, thần Brahma luôn cầm theo
4 thần vật: 1 cuốn kinh Vệ Đà (tượng trưng cho tri thức), một đóa sen (tượng trưng
cho thiên nhiên), một tràng hạt (tượng trưng cho vật chất trong quá trình sáng tạo
vũ trụ), một cái ấm nước/ cái cốc hoặc quyền trượng (tượng trưng cho quyền lực
tối cao). Ông là vị thần duy nhất không cầm theo bên mình bất kỳ loại vũ khí nào.
Biểu tượng của thần Brahma là loài thiên nga. Đây là thú cưỡi của thần
Brahma và cũng là sự tượng trưng cho ân điển và sự sáng suốt của thần.
Vishnu
Là vị thần có tầm quan trọng bậc nhất trong thần thoại Hindu (đôi khi còn
hơn cả thần Brahma) chính là Vishnu – Đấng bảo hộ của vạn vật, vị thần bảo vệ
cho thế gian tránh khỏi cái ác và tai họa, thường xuất hiện trong hiều hóa thân khác
nhau, xuống trần giúp con người chống lại ma quỷ.
Thần Braham
Thần Vishnu
lOMoARcPSD| 40367505
Thần Vishnu là vị thần khôi ngô tuấn tú với nước da màu xanh dương và
cũng có cả thảy 4 cánh tay cầm 4 thần vật khác nhau: một cây quyền trượng tượng
trưng cho tri thức, một cái tù và bằng vỏ ốc tượng trưng cho sự sống, một đóa hoa
sen tượng trưng cho mặt trời, một bánh xe được gọi là Sudarshana Chakra – vũ khí
chính của thần Vishnu. Khi di chuyển, thần Vishnu thường trên lưng Garuda – loài
chim khổng lồ có thể ăn thịt rồng.
Shiva
Vị thần thứ ba trong số 3 vị thần quan trọng nhất trong thần thoại Hindu là
Shiva – vị thần của sự hủy diệt, được mệnh danh là “Kẻ hủy diệt và kẻ biến hóa”.
Shiva có thể là vị thần tử tế và che chở nhưng cũng là vị thần đáng sợ, có mặt ở các
chiến trường và giàn hỏa táng. Tuy thường đem lại chết chóc nhưng Shiva cũng lại
chính là vị thần kiểm soát bệnh tật vì thế người ta vẫn cứ cầu khấn đến tên vị thần
này mỗi khi muốn vượt qua bệnh tật và chết chóc. Cũng giống như thần Vishnu,
thần Shiva cũng có 1 giáo phái riêng Shaivism tôn thờ và coi ông là vị thần tối cao
nhất, bảo vệ và biến đổi vũ trụ.
Shiva thường được thể hiện với bốn cánh tay và một con mắt thứ ba, con
mắt nội quán, ở giữa trán. Ông thường đeo một con rắn trên cổ làm chiếc vòng,
một con nữa ở ngang hông và nhiều con quấn quanh cánh tay.
Câu 11. Sự sụp đổ của chế độ phong kiến ở Ấn Độ diễn ra như thế nào?
Trả lời
Vương triều Mô-gôn là triều đại phong kiến cuối cùng ở Ấn Độ. Nhưng sau
khi thành lập, càng về Mô-gôn ngày càng suy yếu và gặp nhiều vấn đề.
- Hầu hết các vua của vương triều này đều dùng quyền chuyên chế, độc
đoánđể cai trị đất nước.
- Vua Gia-han-ghi-a và Sa Gia-han đã lạm dụng quyền lực, công quỹ và
sức lao động của người dân để xây dựng nhiều công trình kiến trúc, đặc biệt là lăng
mộ Ta-giơ Ma-han và lâu đài Thành Đỏ làm cho sự đối kháng của nhân dân gia
tăng.
- Tình trạng chia rẽ và khủng hoảng xuất hiện trở lại.
- Ao-reng-dep là ông vua cuối cùng của Vương triều Mô-gôn và phải
đối diện với sự xâm lược của thực dân Anh.
Những cuộc xung đột giữa các vương quốc Ấn Độ đã tạo cơ hội cho thương
nhân châu Âu dần dần tạo được những ảnh hưởng chính trị và trú chân vững chắc.
Câu 12. Tại sao nói thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển văn hóa truyền
thống ấn độ?
lOMoARcPSD| 40367505
Trả lời
Nói thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn
Độ vì trong giai đoạn này nền văn hóa vừa mới được hình thành. Những thành tựu
đầu tiên của thời kì này có tác dụng định hình, mở đường cho sự phát triển của văn
hóa Ấn Độ theo hướng thích hợp nhất. Trong đó có:
* Về tư tưởng:
- Phật giáo:
+ Đạo Phật phát triển, được truyền bá khắp Ấn Độ và nhiều nước xung quanh.
+ Xây dựng hàng chục ngôi chùa hang (đục đẽo hang đá thành chùa). Đây là những
công trình kiến trúc bằng đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng
Phật được điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.
- Ấn Độ giáo:
+ Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn.
+ Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần : bộ ba Brama (thần Sáng tạo
thế giới), Siva (thần Huỷ diệt), Visnu (thần Bảo hộ), và Inđra (thần Sấm sét).
+ Xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần
thánh và cũng tạc bằng đá, hoặc đúc bằng đồng rất nhiều pho tượng thần thánh để
thờ, với những phong cách nghệ thuật độc đáo.
* Kiến trúc, điêu khắc, văn học:
- Thời Gúp-ta có những công trình kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm văn học
tuyệt vời, làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt
thời gian lịch sử của loài người.
- Người Ấn Độ đã mang văn hoá, đặc biệt là văn học truyền thống của mình,
truyền bá ra bên ngoài. Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hoá
Ấn Độ.
* Chữ viết:
- Người Ấn Độ sớm có chữ viết. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi, được
dùng đểkhắc trên cột A--ca, rồi được nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn
(Sanskrit) được hoàn thiện từ thời A--ca cả chữ viết và ngữ pháp.
lOMoARcPSD| 40367505
- Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học,
văn hoá Ấn Độ.
Câu 13. Những yếu tố văn hóa truyền thống phong kiến nào của Ấn Độ có ảnh
hưởng ra bên ngoài và ảnh hưởng đến những nơi nào?
Trả lời
Ấn Độ là một đất nước có lịch sử từ lâu đời. Thế giới nhìn nhận Ấn Độ là
một trong những nền văn hóa phát triển rực rỡ nhất của văn minh nhân loại. Vì lẽ
đó, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài cũng mạnh mẽ hơn.
Những yếu tố văn hóa truyền thông Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài bao gồm:
+ Phật giáo và Hin – đuKQ giáo.
+ Nghệ thuật kiến trúc, nhất là đền chùa, lăng mộ.
+ Chữ viết, nhất là chữ Phạn.
+ Ảnh hưởng đến những nơi: Trung Quốc, Việt Nam, hàng loạt các nước ở khu vực
Đông Nam Á….
Đối với Việt Nam
- Lĩnh vực tôn giáo:
Từ xa xưa, các nhà Ấn Độ đã đến Việt Nam bằng con đường biển vào đầu Công
nguyên và thành lập trung tâm Phật giáo lớn nhất thời bấy giờ là Luy Lâu (nay
thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
Do thâm nhập một cách hòa bình, cho nên, ngay từ thời Bắc thuộc, Phật giáo đã
phổ biến rộng khắp. Đến thời Lý – Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực
Hindu giáo
Chữ Phạn
lOMoARcPSD| 40367505
thịnh. Ở Việt Nam có những di tích cho thấy rõ ràng nhất về sự tồn tại của Ấn Độ
giáo là thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, một công trình kiến trúc vĩ đại
còn tồn tại đến ngày nay.
- Kiến trúc nghệ thuật
Tại Việt Nam, sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thể hiện qua các công trình có
tính chất tôn giáo như đền, tháp, điêu khắc trên phù điêu. Nền kiến trúc Ấn Độ đã
dung hòa, biến đổi cho phù hợp với nền văn hóa của từng nước khác nhau và trở
thành điểm nổi bật của chính nước đó như: Borobudur (Indonesia), Angkor Wat
(Campuchia), đặc biệt ở Việt Nam thì có thánh địa Mỹ Sơn.
Ngoài ra, kiến trúc Ấn Độ cổ xưa còn được phát hiện qua các công trình đổ nát
được xây dựng bằng nhiều loại vật liệu khác nhau chủ yếu là gạch và đá (các công
trình của người Champa).
Câu 14. Đặc điểm của kiến trúc Ấn Độ thời phong kiến như thế nào?
Trả lời
Kiến trúc Ấn Độ mang đậm màu sắc tôn giáo. Thể hiện rõ qua các công
trình có tính chất tôn giáo. Các mô típ điêu khắc, trang trí, kiến trúc chủ đề, các
mảng phù điêu... mang đậm dấu ấn của các tôn giáo.
Tháp Chăm
Thánh địa Mỹ Sơn
lOMoARcPSD| 40367505
Các công trình kiến trúc nơi đây rất phong phú, đa dạng và theo những hình
mẫu nhất định. Ví dụ như:
- Kiến trúc Phật giáo: có hình dạng tháp, mái vòm tròn, chiếc bát úp.
- Kiến trúc Islam: mái tròn, cửa vòm, có hình tháp nhọn, sân rộng (Taj
Mahal).
- Kiến trúc Hindu: nhiều tầng đỉnh tháp nhọn, bên ngoài được trang trí bằng
các phù điêu với nhiều hình dạng khác nhau.
- Ngoài ra còn có một số công trình kiến trúc nổi bật như: Taj Mahal.
Hindu giáo
Kiến trúc Hồi giáo
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
Câu 1. Chế độ phong kiến Ấn Độ được hình thành như thế nào? Trả lời
Chế độ phong kiến Ấn Độ được hình thành khi vương quốc Ma-ga-đa xuất hiện.
– Khoảng 2500 năm TCN đến 1500 năm TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông
Hằng ở vùng Đông Bắc Ấn đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.
– Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước
Ma-ga-đa rộng lớn ở hạ lưu sông Hằng. Đây là nhà nước phong kiến đầu tiên ở Ấn
Độ. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A-sô-ca, đất nước Ma-ga-đa phát triển hùng mạnh.
Câu 2. Vương triều phong kiến Gúp-ta của Ấn Độ đã hình thành như thế nào? Trả lời -
Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước
vào một thời kì mới phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúp-ta. -
Vương triều này do vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự,
không chocác tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía tây bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ;
tiếp đó, tấn công chiếm cao nguyên Đê-can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ. -
Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, qua gần 150 năm (319 - 467), vẫn
giữ được sự phát triển và nét đặc sắc cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467 - 606) và
Vương triều Hác-sa tiếp theo (606 - 647), tức là từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII. Đầu
thế kỉ VI, vương triều Gúp-ta bị diệt vong, Ấn Độ bị người nước ngoài xâm lược và thống trị
=> Nét đặc sắc nổi bật của thời kì này là sự định hình và phát triển của văn hoá
truyền thống Ấn Độ. Cùng với đó là sự phát triển vượt trội về kinh tế. lOMoAR cPSD| 40367505
Lãnh thổ của vương triều Gúp-ta
Câu 3. Vương triều phong kiến Gúp-ta của Ấn Độ đã phát triển như thế nào? Trả lời:
Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của
miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa: - Về kinh tế:
+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.
+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn
bằng vàng, bạc, ngọc… -
Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương
triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong. - Về văn hóa:
+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu…
+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ. lOMoAR cPSD| 40367505
Tác phẩm nghệ thuật tinh xảo bằng ngà voi
Bức tượng cao gần 2 mét
Câu 4. Người Hồi giáo và người Mông Cổ đã cai trị như thế nào khi xâm chiếm Ấn Độ? Trả lời
* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li):
Các quý tộc người Hồi Giáo đã thi hành chính sách:
- Ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.
- Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin–đu.
=> Chính sách trên đã làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng* Những
chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn):
Người Mông Cổ, đặc biệt là ông vua kiệt xuất của triều Mô - Gôn là A-cơ-ba
(1556-1605) đã thực thi nhiều chính sách tiến bộ là :
- Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo
- Thủ tiêu các đặc quyền Hồi giáo
- Đưa ra nhiều biện pháp để khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ.
Câu 5. Vương triều Hồi giáo Đê-li đã xây dựng chế độ phong kiến như thế nào? Trả lời: lOMoAR cPSD| 40367505
- Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại
cuộc tấn công của người Hồi giáo gốc Thổ.
- Năm 1055, người thổ đánh chiếm Bát-đa lập nên vương triều Hồi giáo
ở vùng Lưỡng Hà. Đạo Hồi được truyền bá đến I-ran và Trung Á.
- Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, lập
nên vương triều Hồi giáo Ấn Độ gọi là Vương triều Hồi giáo Đê-li.- Các quý
tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.
* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li): -
Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu. -
Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng. -
Văn hóa: Hồi giáo và văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.
Kinh đô Đê-li được xây dựng trở thành “một trong những thành phố lớn nhất thế giới”. -
Vị trí của Vương triều Hồi giáo Đê-li:
+ Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây.
+ Hồi giáo có cơ hội được truyền bá đến một số nước ở Đông Nam Á.
Vườn Delhi, xây dưới thời Lodhi
Câu 6. Vương triều Mô-gôn đã xây dựng chế độ phong kiến như thế nào? Trả lời
Sự hình thành vương triều Mô-gôn -
Vua Ti-mua Leng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ năm
1398, nhưng cháu nội là Ba-bua đánh chiếm Đê-li lập ra Vương triều Ấn Độ Mô gôn (gốc Mông Cổ). lOMoAR cPSD| 40367505 -
Vua A-cơ-ba (1556-1707) tài giỏi đã xây dựng một chính quyền mạnh
mẽ, xây dựng khối hòa hợp dân tộc, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ. *
Chế độ phong kiến thời Mô-gôn -
Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo -
Khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ -
Xây dựng khối hoà hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc
tộc, tôngiáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, quý tộc; -
Tiến hành đo đạc lại ruộng đất đế định ra mức thuế đúng và hợp lí,
thống nhất các hệ thống cân đong và đo lường; -
Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
Với những chính sách trên, xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có
nhiều thành tựu, đất nước thịnh vượng. Vua A -cơ -ba được xem như một vị anh hùng dân tộc. Vua A-Cơ-Ba Đềm Taj-Mahah
Câu 7. Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến có gì đặc biệt? Trả lời -
Đạo Phật tiếp tục được truyền bá khắp Ấn Độ và truyền bá ra nhiều
nước nơi. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng Phật,..) -
Ấn Độ giáo hay Hinđu giáo ra đời và phát triển thờ 4 vị thần chính bộ
ba Brama (thần Sáng tạo, thần Hủy diệt, thần Bảo hộ) và Inđra. Kiến trúc thờ thần
được xây dựng ở nhiều nơi. -
Văn học nhiều thể loại như: giáo lý, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ… lOMoAR cPSD| 40367505 -
Nghệ thuật kiến trúc: Kiến trúc Hin-đu: có hình tháp nhọn nhiều tầng,
trangtrí phù điêu. Kiến trúc Phật giáo: những ngôi chùa xây bằng đá, những ngôi tháp mái tròn.
Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến các nước Đông Nam Á. Chữ Phạn Bộ ba Bhama Chùa hang Ajanta
Câu 8. Nghệ thuật kiến trúc của các triều đại phong kiến Ấn Độ đã đạt được thành tựu gì? Trả lời -
Nghệ thuật Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo vì các
công trình đều phục vụ cho một tôn giáo nhất định. Chủ yếu là theo các yêu cầu từ
3 tôn giáo: đạo Hindu, Phật giáo, Hồi giáo. lOMoAR cPSD| 40367505 -
Kiến trúc Hindu với những đền thờ có hình tháp nhọn, nhiều tầng và
được điêu khắc tỉ mỉ. Tiêu biểu là cụm đền tháp Khajuraho ở Trung Ấn, gồm 85
đền xen giữa những hồ nước và cánh đồng. -
Kiến trúc Phật giáo với các ngôi chùa có mái tròn như bát úp, được
xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi. Nổi bật nhất là dãy chùa hang Ajanta ở
Trung Ấn, là chùa được đục vào sâu vách núi, với 29 gian chùa. Trong hang có một
số lượng khổng lồ những bức tượng điêu khắc về đạo Phật rất đẹp. -
Kiến trúc Hồi giáo với thiết kế không gian thoáng đãng, các đường nét
thanh mảnh, trang trí ít rườm rà, thường có chỏm cầu búp sen, hình lá đề. Công
trình kiến trúc nổi bật phải kể đến là tháp Mina và lăng Taj Mahan. Lăng Taj
Mahan được xem là công trình đẹp nhất trong thành tựu văn hóa Ấn Độ và được
thế giới miêu tả là một "kiệt tác được cả thế giới chiêm ngưỡng". -
Ấn Độ sở hữu nét độc đáo trong từng lĩnh vực, từ tín ngưỡng, lối sống
cho đến các công trình kiến trúc, tác phẩm văn học. Với những thành tựu văn hóa
Ấn Độ được kể trên là những điều bạn nên tìm hiểu trước khi đặt chân du lịch đất
nước này. Hãy tự mình khám phá những nét văn hóa cổ đặc sắc nơi đây, chắc chắn
bạn sẽ phải trầm trồ những hình ảnh văn hóa độc đáo này. Kiến trúc Hồi giáo
Kiến trúc Phật giáo: dãy chùa hang Ajanta tại Trung Ấn
Câu 9. Phật giáo có ảnh hưởng như thế nào đối với xã Ấn Độ thời phong kiến? Trả lời -
Phật giáo được coi là một trong ba tôn giáo lớn trên thế giới phổ biến
nhất. Phật giáo được thành lập bởi lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay
Gautama, trong thế kỷ thứ 5 hoặc thế kỷ thứ 6 tr.CN. lOMoAR cPSD| 40367505 -
Các giáo lý căn bản của Đức Phật dạy con người là, tương ứng, sự
phát triển trong ba môn học cao kỷ luật, tập trung và trí siêu việt, trong khi chức
năng của họ là để khắc phục tam độc: tham, sân, si. -
Trong Phật giáo có chứa đựng nhiều những giá trị văn hoá, đạo đức. -
Phật giáo đã có ảnh hưởng tỏa khắp chiều rộng lẫn chiều sâu ở Ấn Độ.
Cáctháp, tu viện, đền và các thánh tượng của Phật giáo được xây dựng ở nhiều nơi
phật tích trên lục địa Ấn Độ này.
+ Trong nhiều thế kỷ, người dân Ấn đã kính trọng và tôn thờ các danh hiệu,
hình tượng, lời dạy của chư Phật và Bồ Tát.
+ Phật giáo đã sản sinh một khối lượng đồ sộ văn học Pali, Sanskrit và các
ngôn ngữ bản xứ; các bài học, cao đẳng và tu viện Phật giáo với những thư viện và
giáo lý phong phú vĩ đại đã hướng dẫn người dân Ấn trong nhiều thế kỷ qua; vô số
trung tâm nghệ thuật và chiêm bái của Phật giáo khắp Ấn Độ đã trở thành một
nguồn giáo dục và rèn luyện cho vô số người Ấn từ thời cổ đại. Tôn giáo, đạo đức,
triết học và mật tông của Phật giáo đã phát triển như là một đỉnh cao đã tạo ra sự
ảnh hưởng lâu dài đến nền văn hóa và văn minh của Ấn Độ . Đền Taj Mahah
Tượng Phật ở Ấn Độ
Câu 10. Các vị thần nào trong Ấn Độ giáo có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng, đời sống của nhân dân? Trả lời
Hindu là tôn giáo lớn nhất ở Ấn Độ, tín đồ chiếm khoảng 80% dân số nước
Ấn. Đây là một tôn giáo bị ảnh hưởng nặng bởi vấn đề đẳng cấp, đứng đầu là các
tu sĩ Bà la môn có địa vị tối cao. Trong thần thoại Hindu tồn tai hàng triệu các vị
thần lớn nhỏ, có những vị thần lại có cả chục hóa thân khác nhau tùy vào từng giai lOMoAR cPSD| 40367505
đoạn khiến hệ thống thần thánh của thần thoại Hindu khá phức tạp. Một số vị thần tiêu biểu đó là:
Trong thần thoại Hindu, vũ trụ được tạo ra và điều khiển bởi 3 vị thần tối cao
được gọi chung là Trimurti, bao gồm: Brahma – Đấng Tạo hóa, Vishnu – Đấng Bảo
hộ và Shiva – Đấng Hủy diệt.
Thần Brahma được cho là vị thần tối cao, đấng tạo hóa của vạn vật thế gian,
vị thần tạo ra con người và sáng tạo ra kinh Vệ Đà – bộ kinh được coi là suối
nguồn tri thức của nền văn minh Ấn ĐộCó truyện kể ông tự sinh ra từ một đóa hoa
sen, có truyện lại kể ông sinh ra từ một hạt giống, từ dưới nước hoặc từ một quả
trứng vàng, quả trứng tách đôi, Brahma dùng nửa trên làm trời, nửa dưới làm đất.
Thần Brahma được miêu tả là vị thần có 4 đầu, 4 gương mặt (tượng trưng
cho 4 hướng Đông Tây Nam Bắc), 4 cánh tay (tượng trưng cho 4 phần của kinh Vệ
Đà), râu tóc trắng xóa (tượng trưng cho sự trường cửu). Bàn tay phải phía sau biểu
thị cho tâm trí, bàn tay trái phía sau biểu thị cho trí tuệ, tay phải phía trước là bản
ngã và bàn tay trái phía trước là sự tự trọng. Trên 4 tay, thần Brahma luôn cầm theo
4 thần vật: 1 cuốn kinh Vệ Đà (tượng trưng cho tri thức), một đóa sen (tượng trưng
cho thiên nhiên), một tràng hạt (tượng trưng cho vật chất trong quá trình sáng tạo
vũ trụ), một cái ấm nước/ cái cốc hoặc quyền trượng (tượng trưng cho quyền lực
tối cao). Ông là vị thần duy nhất không cầm theo bên mình bất kỳ loại vũ khí nào.
Biểu tượng của thần Brahma là loài thiên nga. Đây là thú cưỡi của thần
Brahma và cũng là sự tượng trưng cho ân điển và sự sáng suốt của thần. Thần Braham Thần Vishnu Vishnu
Là vị thần có tầm quan trọng bậc nhất trong thần thoại Hindu (đôi khi còn
hơn cả thần Brahma) chính là Vishnu – Đấng bảo hộ của vạn vật, vị thần bảo vệ
cho thế gian tránh khỏi cái ác và tai họa, thường xuất hiện trong hiều hóa thân khác
nhau, xuống trần giúp con người chống lại ma quỷ. lOMoAR cPSD| 40367505
Thần Vishnu là vị thần khôi ngô tuấn tú với nước da màu xanh dương và
cũng có cả thảy 4 cánh tay cầm 4 thần vật khác nhau: một cây quyền trượng tượng
trưng cho tri thức, một cái tù và bằng vỏ ốc tượng trưng cho sự sống, một đóa hoa
sen tượng trưng cho mặt trời, một bánh xe được gọi là Sudarshana Chakra – vũ khí
chính của thần Vishnu. Khi di chuyển, thần Vishnu thường trên lưng Garuda – loài
chim khổng lồ có thể ăn thịt rồng. Shiva
Vị thần thứ ba trong số 3 vị thần quan trọng nhất trong thần thoại Hindu là
Shiva – vị thần của sự hủy diệt, được mệnh danh là “Kẻ hủy diệt và kẻ biến hóa”.
Shiva có thể là vị thần tử tế và che chở nhưng cũng là vị thần đáng sợ, có mặt ở các
chiến trường và giàn hỏa táng. Tuy thường đem lại chết chóc nhưng Shiva cũng lại
chính là vị thần kiểm soát bệnh tật vì thế người ta vẫn cứ cầu khấn đến tên vị thần
này mỗi khi muốn vượt qua bệnh tật và chết chóc. Cũng giống như thần Vishnu,
thần Shiva cũng có 1 giáo phái riêng Shaivism tôn thờ và coi ông là vị thần tối cao
nhất, bảo vệ và biến đổi vũ trụ.
Shiva thường được thể hiện với bốn cánh tay và một con mắt thứ ba, con
mắt nội quán, ở giữa trán. Ông thường đeo một con rắn trên cổ làm chiếc vòng,
một con nữa ở ngang hông và nhiều con quấn quanh cánh tay.
Câu 11. Sự sụp đổ của chế độ phong kiến ở Ấn Độ diễn ra như thế nào? Trả lời
Vương triều Mô-gôn là triều đại phong kiến cuối cùng ở Ấn Độ. Nhưng sau
khi thành lập, càng về Mô-gôn ngày càng suy yếu và gặp nhiều vấn đề. -
Hầu hết các vua của vương triều này đều dùng quyền chuyên chế, độc
đoánđể cai trị đất nước. -
Vua Gia-han-ghi-a và Sa Gia-han đã lạm dụng quyền lực, công quỹ và
sức lao động của người dân để xây dựng nhiều công trình kiến trúc, đặc biệt là lăng
mộ Ta-giơ Ma-han và lâu đài Thành Đỏ làm cho sự đối kháng của nhân dân gia tăng. -
Tình trạng chia rẽ và khủng hoảng xuất hiện trở lại. -
Ao-reng-dep là ông vua cuối cùng của Vương triều Mô-gôn và phải
đối diện với sự xâm lược của thực dân Anh.
Những cuộc xung đột giữa các vương quốc Ấn Độ đã tạo cơ hội cho thương
nhân châu Âu dần dần tạo được những ảnh hưởng chính trị và trú chân vững chắc.
Câu 12. Tại sao nói thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển văn hóa truyền thống ấn độ? lOMoAR cPSD| 40367505 Trả lời
Nói thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn
Độ vì trong giai đoạn này nền văn hóa vừa mới được hình thành. Những thành tựu
đầu tiên của thời kì này có tác dụng định hình, mở đường cho sự phát triển của văn
hóa Ấn Độ theo hướng thích hợp nhất. Trong đó có: * Về tư tưởng: - Phật giáo:
+ Đạo Phật phát triển, được truyền bá khắp Ấn Độ và nhiều nước xung quanh.
+ Xây dựng hàng chục ngôi chùa hang (đục đẽo hang đá thành chùa). Đây là những
công trình kiến trúc bằng đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng
Phật được điêu khắc bằng đá hoặc trên đá. - Ấn Độ giáo:
+ Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn.
+ Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần : bộ ba Brama (thần Sáng tạo
thế giới), Siva (thần Huỷ diệt), Visnu (thần Bảo hộ), và Inđra (thần Sấm sét).
+ Xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần
thánh và cũng tạc bằng đá, hoặc đúc bằng đồng rất nhiều pho tượng thần thánh để
thờ, với những phong cách nghệ thuật độc đáo.
* Kiến trúc, điêu khắc, văn học: -
Thời Gúp-ta có những công trình kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm văn học
tuyệt vời, làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt
thời gian lịch sử của loài người. -
Người Ấn Độ đã mang văn hoá, đặc biệt là văn học truyền thống của mình,
truyền bá ra bên ngoài. Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hoá Ấn Độ. * Chữ viết: -
Người Ấn Độ sớm có chữ viết. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi, được
dùng đểkhắc trên cột A-sô-ca, rồi được nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn
(Sanskrit) được hoàn thiện từ thời A-sô-ca cả chữ viết và ngữ pháp. lOMoAR cPSD| 40367505 -
Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá Ấn Độ.
Câu 13. Những yếu tố văn hóa truyền thống phong kiến nào của Ấn Độ có ảnh
hưởng ra bên ngoài và ảnh hưởng đến những nơi nào? Trả lời
Ấn Độ là một đất nước có lịch sử từ lâu đời. Thế giới nhìn nhận Ấn Độ là
một trong những nền văn hóa phát triển rực rỡ nhất của văn minh nhân loại. Vì lẽ
đó, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài cũng mạnh mẽ hơn.
Những yếu tố văn hóa truyền thông Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài bao gồm:
+ Phật giáo và Hin – đuKQ giáo.
+ Nghệ thuật kiến trúc, nhất là đền chùa, lăng mộ.
+ Chữ viết, nhất là chữ Phạn.
+ Ảnh hưởng đến những nơi: Trung Quốc, Việt Nam, hàng loạt các nước ở khu vực Đông Nam Á…. Hindu giáo Chữ Phạn Đối với Việt Nam - Lĩnh vực tôn giáo:
Từ xa xưa, các nhà Ấn Độ đã đến Việt Nam bằng con đường biển vào đầu Công
nguyên và thành lập trung tâm Phật giáo lớn nhất thời bấy giờ là Luy Lâu (nay
thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
Do thâm nhập một cách hòa bình, cho nên, ngay từ thời Bắc thuộc, Phật giáo đã
phổ biến rộng khắp. Đến thời Lý – Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực lOMoAR cPSD| 40367505
thịnh. Ở Việt Nam có những di tích cho thấy rõ ràng nhất về sự tồn tại của Ấn Độ
giáo là thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, một công trình kiến trúc vĩ đại
còn tồn tại đến ngày nay. - Kiến trúc nghệ thuật
Tại Việt Nam, sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thể hiện qua các công trình có
tính chất tôn giáo như đền, tháp, điêu khắc trên phù điêu. Nền kiến trúc Ấn Độ đã
dung hòa, biến đổi cho phù hợp với nền văn hóa của từng nước khác nhau và trở
thành điểm nổi bật của chính nước đó như: Borobudur (Indonesia), Angkor Wat
(Campuchia), đặc biệt ở Việt Nam thì có thánh địa Mỹ Sơn.
Ngoài ra, kiến trúc Ấn Độ cổ xưa còn được phát hiện qua các công trình đổ nát
được xây dựng bằng nhiều loại vật liệu khác nhau chủ yếu là gạch và đá (các công
trình của người Champa). Tháp Chăm Thánh địa Mỹ Sơn
Câu 14. Đặc điểm của kiến trúc Ấn Độ thời phong kiến như thế nào? Trả lời
Kiến trúc Ấn Độ mang đậm màu sắc tôn giáo. Thể hiện rõ qua các công
trình có tính chất tôn giáo. Các mô típ điêu khắc, trang trí, kiến trúc chủ đề, các
mảng phù điêu... mang đậm dấu ấn của các tôn giáo. lOMoAR cPSD| 40367505
Các công trình kiến trúc nơi đây rất phong phú, đa dạng và theo những hình
mẫu nhất định. Ví dụ như:
- Kiến trúc Phật giáo: có hình dạng tháp, mái vòm tròn, chiếc bát úp.
- Kiến trúc Islam: mái tròn, cửa vòm, có hình tháp nhọn, sân rộng (Taj Mahal).
- Kiến trúc Hindu: nhiều tầng đỉnh tháp nhọn, bên ngoài được trang trí bằng
các phù điêu với nhiều hình dạng khác nhau.
- Ngoài ra còn có một số công trình kiến trúc nổi bật như: Taj Mahal. Kiến trúc Hồi giáo Hindu giáo