Chia sẻ về kỹ năng học tiếng Anh - English | Học viện Hàng Không Việt Nam
Chia sẻ về kỹ năng học tiếng Anh - English | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
A HANDBOOK BY QUYNH PHAN 1 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN TƯ DUY NGÔN NGỮ
1. Các lý thuyết ngôn ngữ lớn và thách thức
2. Động lực ngoại sinh và động lực nội tại
3. Kỉ luật thép và hệ thống thói quen 3.1 Tư duy 20/80
3.2 Tư duy gamification and game system
4. Tiến trình ngôn ngữ đồng thuận
5. Kì Thi Ielts và mồi nhử tư duy
Đây là một handbook mini tóm lược ngắn gọn về: Bạn nên học ngôn ngữ và đạt sự
thông thái bằng cách nào nhanh và chuẩn xác nhất
“Đừng hỏi tôi về sự tự tin vì khi bạn đủ giỏi, điều đó sẽ đến như một bản năng” (Quỳnh Phan) 2 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
Hướng dẫn đọc handbook
Tôi sẽ để phần 4 lên trước tiên để các bạn có thể đọc ngay về “Tiến Trình ngôn ngữ”
mà bạn cần tiếp cận như thế nào, ứng dụng trực tiếp cho việc học ngôn ngữ Anh.
Giống như việc nấu ăn, tôi sẽ cho bạn nguyên liệu và công thức, thời gian lộ trình
nấu, rồi bạn sẽ bắt tay vào thực hành. Nếu như bạn tiếp xúc với công việc học ngôn
ngữ theo kiểu “đụng đâu chắp vá đấy”, tôi tin rằng bạn sẽ tốn không ít thời gian, tiền
bạc để phải xây lại gốc gác, nền tảng từ đầu. Hãy đọc quyển sách này với cả trái tim,
quyết tâm của bản thân, vì tôi đang cho bạn một định hướng đúng.
Mọi ngôn ngữ, dù có phần đôi khác về hệ thống âm thanh và chữ viết, nhưng đều
xuất phát từ tư duy “tiếp cận và luyện tập”. Nếu đi đúng phương pháp, bạn sẽ dễ
chinh phục một ngôn ngữ, thậm chí là hai, ba, dễ dàng hơn rất nhiều.
Sau khi đọc phần “Tiến trình ngôn ngữ”, bạn có thể tham khảo qua một số phân tích
ngắn về Thuyết ngôn ngữ, tư duy hệ thống. Hai phần này tôi viết ở một quyển “big 3 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
book” nhiều dữ liệu hơn. Bạn đón đọc trong thời gian tới nếu bạn thấy handbook
này thú vị và hữu ích.
Tôi chân thành cảm ơn thời gian cũng như tinh thần cầu tiến của các bạn vì đã nhận
quyển handbook này của tôi. Trong quá trình biên soạn, có thể do nhiều yếu tố như
thời gian, sự bất cẩn (dù đã kiểm tra), đôi khi có những lỗi chính tả hoặc trình bày
chưa đẹp mắt, rất mong bạn đọc có thể thông cảm.
Bạn có thể cảm ơn nỗ lực và nhiệt huyết của tôi bằng cách follow và subscribe tôi
tại kênh youtube của tôi nếu bạn thấy handbook này ý nghĩa, hữu ích với bạn– điều
này sẽ giúp các bài giảng chất lượng được lan toả đến nhiều người hơn, và chúng ta
sẽ giúp đỡ họ, những người cũng đang loay hoay trên con đường tìm lí tưởng học ngoại ngữ đúng đắn.
Sau đây là kênh của tôi:
Facebook của tôi: https://www.facebook.com/phan.quynh.121
Ielts Penguin: (kênh này tôi dạy bằng Tiếng Việt)
https://www.youtube.com/channel/UC0iwBmLWU9zEP_7wzrJunnw
Ms Quynh English: (kênh này tôi đang xúc tiến để dạy bằng Tiếng Anh 100%)
https://www.youtube.com/channel/UCY4x06pkksVmGIUg6cltYqw 4 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
MỤC 4. TIẾN TRÌNH NGÔN NGỮ ĐỒNG THUẬN – LỜI KHUYÊN TỪ Q ỲNH PHAN U
4.1 Xác định thời gian mục tiêu
Nếu bạn đang là người lớn trưởng thành từ giai đoạn 16 tuổi, bạn nên thiết lập một mục tiêu trong
vòng 1 năm đổ lại phải giao tiếp được một ngôn ngữ mới ở mức ộ
đ cơ bản, và 2 năm tiếp theo sẽ
phấn đấu cho mức độ chuyên sâu nếu bạn có nhu cầu “deep dive” vào ngôn ngữ đó.
Khi bạn đã học 1 ngôn ngữ, cụ thể hơn là Tiếng Anh, trên 2 năm rồi mà ẫn v chưa thể sử dụng
như mong muốn, lúc này tôi khuyên bạn nên:
• Xem lại phương pháp học
• Xem lại kỉ luật bản thân trong quá trình học (liên hệ với nhu cầu, ước muốn).
4.2 Sự bắt đầu nên từ đâu? Nghe là chìa khoá vạn năng.
Listening là nền tảng đầu tiên. Như bất kì một đứa t ẻ nào, việc input r
“âm thanh” và kết ối n ngôn
ngữ thông qua âm thanh là việc ầu tiên đ của một t ến i
trình ngôn ngữ. Thay vì học ngữ pháp, bạn
hãy học nghe từ những điều đơn giản nhất: • Nghe phát âm cơ bản
• Nghe các kí tự thông qua âm thanh đơn giản/ ngắn/ dễ
• Càng nghe, từ vựng bạn sẽ càng nạp vào đầu lúc này rất dễ dàng.
Phải thật sự dành thời gian cần mẫn để học phát âm. Trong Tiếng Anh, bộ phát âm IPA là điều
không thể bỏ qua. Có một ố
s bạn cho rằng họ vẫn giỏi mà không cần bộ phát âm này. Vâng, có
thể có, đó là khả năng cao họ được thích nghi Tiếng Anh từ rất sớm, và bắt chước theo người ản b 5 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN xứ như một ản b
năng phản xạ thứ 2. Còn nếu bạn đã là người lớn trưởng thành, Tiếng Việt đã “gần
như độc chiếm” hoàn toàn trong ngôn ngữ của ạn, nghe tôi, b
hãy dành thời gian xem qua bộ phát
âm này. Bất kì một người ọc ngôn h ngữ nào, từ t ếng i
Trung, tiếng Hàn, vân vân, ngay từ đầu đều
không thể bỏ qua bước luyện tập hệ thống phát âm này.
Sự vội vàng trong việc học phát âm cẩu thả sẽ DẪN ĐẾN MẤT THỜI GIAN VÔ CÙNG sau này.
Hiện tại trên youtube, trên internet đã có rất nhiều nguồn có thể chia sẻ về bảng phát âm IPA này.
Hãy chọn một nguồn dạy nào bạn cảm t ấy nghe h
dễ hiểu, dễ học. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo
trên kênh youtube của tôi. Thời gian tới, tôi sẽ cống hiến cho các bạn những video cơ bản hay và dễ theo.
Tiếp theo, sau khi nắm vững IPA, và hiểu được “những từ khó nhất trong IPA là gì, những âm
thanh dễ ngay nhầm lẫn, những nguyên/phụ âm khó phát âm nhất” (để không bị đọc sai/ nghe sai),
bạn hãy tiến đến bước số 2 đó là NGHE CƠ BẢN.
• 1000 bài nghe từ http://www.ieslpod.com/ là cực kì phù hợp cho các bạn lúc này.
Hãy nghe thật nhiều. Thật thật nhiều. Ngay cả khi trong những lần đầu tiên, bạn thật sự không hiểu
bài nghe đang nói gì. Hãy nghe và sau đó kiểm tra từ vựng thật cẩn thận.
Giả sử 1 ngày bạn nghe 5 bài, mỗi bài 5 phút tức là ạn b
mất 25 phút nghe. Sau đó, cứ mỗi 1 bài,
bạn sẽ tốn khoảng 10 phút check từ vựng x5 tức là ạn mất thêm 50 b
phút nữa. Tổng tiến trình chỉ
1 tiếng đồng hồ. 1 tháng bạn hoàn tất được 150 bài, và chỉ cần 3 tháng bạn chạm mốc 500 bài. Bạn
sẽ không tưởng tưởng tượng độ tích luỹ của ạn b
sẽ kinh khủng đến dường nào đối ới v ngôn ngữ này. Ít nhất ạn b
sẽ có 3000 từ vựng cơ bản trong lúc này. (Tôi sẽ hướng dẫn cách ghi nhớ từ vựng sau).
Sau đó, nếu bạn cố dành thêm 10 phút để tập đọc lại “script” cho mỗi bài, là bạn tốn thêm 50 phút. (khoảng 1 tiếng).
Vậy chỉ cần, mỗi ngày 2 tiếng đến 3 tiếng , liên tục trong 3 tháng sau, bạn đã có nền tảng đồ sộ về
từ vựng và âm thanh tích luỹ từ người ản b
xứ. Và đây chính là bệ phóng vững chắc cho bạn để bắt
đầu “tung hoành” ở mọi kĩ năng khác.
Nếu bạn không khai thác từ trang web trên, bạn có thể khai thác từ bộ sách
• Basic Listening (Li Ya Bin)
• Tactics for listening (bộ basic/inter/advanced)
• Listening strategies 6 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
Lưu ý: Trong giai đoạn này, khi bạn kiểm tra (chec k) từ vựng từ các file nghe, bộ não bạn sẽ va
chạm hàng loạt ngữ pháp và bạn đã tăng sự khó hiểu/ sự tò mò cho điều đó. Nếu còn dư thời gian,
hãy tìm hiểu đây là loại ngữ pháp gì. Nếu không có thời gian nhiều, bạn có thể để nó đi vào tiềm
thức tự nhiên, lưu trữ càng nhiều từ vựng và âm thanh lúc này càng tốt và sau đó chuyển sang bước số 2. 4.3 Tăng tốc
4.3.1 Trình tự và Mục tiêu
Không điều gì vững chắc hơn là bạn đã có một ền n
tảng “input âm thanh” với ít nhất 3000 từ vựng
cơ bản mà bạn đã hấp thụ trong 3 tháng qua. Trong thời điểm tiếp theo này, hãy thăng hạng ngôn ngữ với bể rộng hơn. Ngữ pháp – Đọc – Viết – Nó i 7 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
• Am hiểu ngữ pháp thông qua việc đọc
• Đọc hiểu để am hiểu cách diễn đạt ngữ pháp và mài dũa cách tư duy viết
• Viết thật nhiều để hình thành tư duy tiềm thức và cuối cùng là ỨNG DỤNG KỸ NĂNG
NÓI - chính xác và thuyết phục.
Vì sao tôi – kinh nghiệm và góc nhìn cá nhân - cho rằng “Nói” là giai đoạn bạn nên quan tâm cuối
cùng vì đó là sản phẩm phái sinh của tiềm thức và tri thức tích luỹ. Chúng ta thường quan tâm phải
“Nói thật hay trước tiên”; thế nhưng khi bộ não rỗng “nhiên liệu ngôn ngữ và kiến thức”, chúng
ta chỉ có thể nói những câu rất cơ bản. Đi vào tầng sâu, cần i
nộ lực. Nội lực của trí tuệ và thông tin kết hợp.
Hãy nhìn một người hướng nội và một người hướng ngoại.
Bạn có thể nghĩ rằng, “introvert” (người hướng nội) là người ít nói/ không giỏi giao tiếp. Người
hướng ngoại sẽ có kĩ năng nói chuyện thượng thừa. Điều này có vẻ đúng với nhiều bạn.
Tuy nhiên, trong rất nhiều trường hợp tôi gặp gỡ và khảo sát, rất nhiều người nhìn có vẻ ít nói,
nhưng đến khi họ tranh luận, họ thường đưa phát biểu rất có chiều sâu và trôi chảy đến mức khó
tin. Họ trao đổi ới v
tôi rằng, họ hấp thu rất nhiều từ việc nghe đọc và hình thành tư duy
“lén”. Kiến thức nội tại đ ợc ư
tích luỹ trước khi ời
l nói được phát ngôn sẽ là một sự kì diệu
mà người học cần tiếp nhận. 8 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
Trong quá trình tăng tốc này, bạn đừng lo về việc “ ạn không nói đượ b
c Tiếng Anh”. Vì thực ế, 3 t
tháng trước bạn đã luyện nói rất nhiều trong quá trình “nhại theo đoạn ghi âm”. Cơ miệng của ạn b
đã quen với ngôn ngữ này. Tiếp tục 3 tháng sau bạn tiếp nhận thông tin đọc viết liên tục. Não bạn
có cơ hội suy nghĩ bằng Tiếng Anh thông qua việc “ ọc và ghi đ
chép”, các mô thông tin đã trở nên
thật sự rất vững vàng nhưng bạn vô tình không hề biết. Kết quả thường đến chậm, và bạn thường
nghĩ mình đã chẳng làm được gì cả? Có phải không?. Nó sẽ đến. Nó sẽ đến luôn một lần. Hãy
kiên nhẫn đợi thời điểm đúng.
Hãy nhớ rằng, với việc học ngôn ngữ, “càng nóng vội càng hỏng”, càng kiên nhẫn “kết quả sẽ đến một cách bùng nổ”.
Nó không giống như việc bạn chiên 1 cái bánh và ăn ngay từng cái. Nó là một n i ồ lẩu đợi sôi. Đến khi tất ả
c cùng sôi lên là bạn có kết quả trọn vẹn cuối cùng. Tôi nghĩ đến việc ọc h ngôn ngữ nó
như vậy. Độ chín và độ giỏi ủa c
nó cần thời gian. Và khi tôi training cho các bạn tư duy này, tôi
biết chắc chắn bạn sẽ thành công 100% nếu bạn áp dụng chuẩn như vậy.
Vì thế, để “Nói” hay, các bạn phải đọc ần g
như hết quyển handbook này để tôi hướng dẫn thêm.
Bạn muốn nói hay đúng không?
Tôi mất vài năm nghiên cứu, bạn chỉ cần đọc và thẩm thấu quyển này trước tiên.
4.3.2 Ngữ pháp và Đọc hiểu
Ở bước này, hãy nhớ lại chúng ta đã từng có “input âm thanh” tốt như thế nào ở giai đoạn đầu. Đó
như một “ngôi sao phương bắc” để cho bạn hiểu rằng, bạn đang làm đúng tiến trình, bạn đã có một
lượng từ vựng cơ bản khá đủ.
Bước 1. Chuẩn bị cho việc đọc tốt hơn
Để chuẩn bị cho cuộc chiến “Đọc và đón nhận dữ liệu Tiếng Anh vào não bộ”, tôi đề xuất bạn nên
có động tác WARM UP Grammar cơ bản. Việc ọ
h c Tiếng Anh sau khi bạn bước qua tuổi 14, có nghĩa là Tiếng Việt đã chiếm ưu thế trong
bạn. Hãy dành thời gian để ôn lại những bước ngữ pháp cơ bản như sau
• 12 thì Tiếng Anh cơ bản
• Trật tự từ trong các loại câu • Mệnh đề quan hệ 9 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
Chừng này là đủ cho bạn bước tiếp vào cuộc chơi lớn – Đọc những thứ trong bể đại dương ngoài
kia. Với chừng này kiến thức grammar, bạn sẽ bắt ầu đ
chịu áp lực “điên cuồng” từ các loại ngữ pháp phức ạp t
hơn mà trong suốt quá trình này, bạn phải giải mã, tìm hiểu liên tục, và chắc chắn
nó sẽ làm cho bạn giỏi ngữ pháp cực nhanh. Có nhiều bạn dành ra hẳn 1 năm để ôn lại ngữ pháp,
theo tôi, điều này là khá lãng phí thời gian. Có những thứ ngữ pháp phụ như “giới từ” là điều bạn
không thể học chay mà nhớ theo từng từ, từng từ. QUÁ LÃNG PHÍ THỜI GIAN. Trong khi đó,
khi bạn đọc và nhớ giới từ trong bối cảnh, tôi phải khẳng định là bạn sẽ NHỚ DAI NHƯ ĐỈA.
Quay lại với trang bị lại cho bản thân các loại ngữ pháp cơ bản, điều này là cần thiết trước khi bạn
đọc. Nên rõ rằng kể cả trẻ con người ản b xứ, ở các ớp l
tiểu học, cũng học ngữ pháp để củng cố
nền tảng văn đọc – viết. Dưới đây là hình ảnh:
(King Edward VI Grammar School)
Giống như bạn đánh trận vậy. Không để mình sát thương phải mài vũ khí và luyện nội ực. l Ngữ
pháp mà bạn va chạm trong những bài báo sẽ sát thương bạn liên tục, nhưng bạn sẽ không ngừng
nghiên cứu “đối thủ” grammar lúc này để mình đi sâu hơn vào trận đồ này. Đúng chưa ạ? 10 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
Vậy làm thế nào để ôn lại ngữ pháp lúc này:
• Đọc sách cơ bản Ngữ pháp Mai Lan Hương
• Tìm hiểu các video có hướng dẫn các điểm ngữ pháp như tôi nói ở trên (tương tự, thời gian
tới, kênh của tôi cũng sẽ ra hàng loạt video cơ bản ngữ pháp, bạn có thể tham khảo cùng).
Lưu ý: Bản thân tôi cho rằng, khi bạn đang trong nền tảng thấp, chưa thể hiểu trọn vẹn sách bằng
tiếng Anh ( bộ Grammar in use cũng khá hay); thì bạn đừng quan ngại ề
v chuyện bạn không tiến
bộ khi đọc sách do tác giả Việt Nam biên soạn. Sách của cô Mai Lan Hương, theo tôi là đã giải
thích cho bạn 70% đầy đủ về ngữ pháp cơ bản để bạn có thể chắp cánh bay vào ‘đồ trận” reading
mà tôi nói trước đây. 30% còn lại là do sau quá trình nghiên cứu ngôn ngữ, tôi thấy quyển này có
thể sẽ cần bổ sung thêm một vài thứ để thú vị hơn. Còn nguyên lí là hoàn toàn chuẩn chỉnh để bạn bám sát grammar.
Sách ngữ pháp Mai Lan Hương sẽ khá nặng về bài tập, và đôi khi sẽ gây nản cho bạn vì có thể,
ngay thời điểm này, bạn cũng không quan trọng chuyện làm bài – thi cử qua môn như ngày cấp 3
nữa. Tuy nhiên, hãy cố gắng lên, đọc thật kĩ nguyên lí, nguyên tắc ở các ục m ngữ pháp cơ bản.
Phải tin rằng là bạn đang mua “vũ khí đi đánh trận lớn”. PHẢI HÀO HỨNG I LÊN. PHẢ ĐẦY
Ý CHÍ LÊN. PHẢI THÚC ĐẨY BẢN THÂN QUA CƠN BUỒN CHÁN. HÃY NGHĨ ĐẾN
NHỮNG ĐIỀU TRONG TƯƠNG LAI RỰC RỠ.
Bước 2. Chọn nguồn đọc và cách đọc
Sau khi có grammar cơ bản rồi. Tiến vào đồ trận “Reading” thôi!
Tôi đưa ra lời khuyên các bạn nên đọc những bài báo khoa học đời sống. Lợi ích của những bài
này sẽ mang lại cho bạn một số khía cạnh như sau:
• Bạn vừa tiếp xúc được tư liệu đời sống như “thói quen ngủ/ ăn uống/ dùng điện thoại/ fast food vv”
• Bạn vừa đọc được ả
c nghiên cứu khoa học ủa c
các nhà nghiên cứu được mô phỏng ngắn
gọn lại trong những bài báo này. Thay vì bạn đọc cả vài chương/ vài trăm trang nghiên cứu
nhức não, thì các bài báo này thường tóm gọm lại 3-5 câu: Nghiên cứu đấy nói gì.
• Từ đó, khi bạn t ếp i
xúc với các nguồn chuẩn này, bạn vừa có tư duy tốt, lại có cả những từ
vựng từ đơn giản đến phức tạp, học thuật vân vân. Hãy ghi nhớ, các nhà báo chuyên nghiệp
là “phù thuỷ ngôn từ”, khi bạn tiếp xúc được ới
v các nguồn chuẩn – thượng thừa – ngay từ
đầu – level bạn sẽ vững một cách chóang ngợp. 11 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
Ví dụ một bài báo mà tôi đọc:
Lưu ý rằng, đối với các ạn b
đã qua 3 tháng học T ếng i Anh, việc ạn b đọc ngay các bài IELTS
Reading mà để hiểu cặn kẽ sẽ thật sự là các ấn v
đề nan giải. Không những từ vựng khó một cách
“điếc óc điếc tai”, mà ngữ pháp rất phức tạp, cũng như các luận giải vô cùng hàn lâm.
Chúng ta chỉ có thể “survive” nổi trong 1 môi trường áp lực khi chúng ta tăng áp lực một cách dần
dần thôi các bạn ạ. Về bản thân thôi, CNN là một app báo miễn phí, ngày nào tôi cũng đọc khoảng
10 bài. Quora/ Reddit là nơi tôi ghé hằng ngày như mạng xã hội Facebook, và tôi chọn được các 12 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
lĩnh vực tôi thích đọc như “science/ novelty” vân vân. Điện thoại ủa c
tôi chuyển hẳn về English
và email báo English (các bài báo từ app này liên tục hằng ngày), tôi không thể nào không đọc.
TÔI ĐANG CỐ TẠO CHO MÌNH ỘT M
MÔI TRƯỜNG NHỎ ĐỂ TÔI NGẬP LẶN TRONG TIẾNG ANH.
Và tăng bao nhiêu là đủ? Lựa chọn nguồn nào là uy tín.
Đề xuất các nguồn báo cho bạn. “Less is more”. Chọn chủ nghĩa tối giản ở đây có nghĩa là, hay
follow chỉ 1 vài nguồn, và hãy chắc chắn rằng ngày nào cũng đọc/ liên tục trong 3 tháng.
Các nguồn này đều có app, bạn có thể tải về/ Đ c ọ với các m c
ụ bạn yêu thích. Mình đề xuất từ phần
dễ nhất đến các bài báo sẽ khó dần lên ở hộp sau: Moral Stories: https://www.moralstories.org/
Time: (quá nhiều bài báo hay ở đây): https://time.com/ Who: https://www.who.int/ Cnn: https://edition.cnn.com/ Wikihow:
https://www.wikihow.com/Main-Page
Explore your mind: https://exploringyourmind.com/ BBC: bbc.co.uk
The Guardian https://www.theguardian.com/us https://qz.com/ Quora Reddit
Lưu ý to lớn: Tuy nhiên, để chống lại “lòng tham” vô đáy của chúng ta khi học, chúng ta thường tải vô tội ạ,
v chúng ta thường nghĩ chúng ta sẽ học được hết “ ột
m núi tài liệu ngoài kia” trong
một tháng, thì tôi khuyên thật bạn bớt ảo tưởng, và break them down (cắt nhỏ/ chia nhỏ chúng ra).
Học theo cách tích luỹ. Chọn một vài thứ ít ỏi. Tuân thủ điều kiện “nhất quán/ kiên trì”.
Bạn có từng gặp một đứa bạn kiểu này không “nó chỉ dùng sách giáo khoa thôi, mà nó giỏi kinh
thật sự. Nhất là Toán, Lí, Hoá, hay thậm chí anh văn”. Nhìn nó ít sách hơn mình mà sao nó giỏi
thế nhỉ? Bạn muốn biết câu trả lời không? Tôi đoán bạn có suy nghĩ của mình. Sau này lớn lên,
tôi đã nghĩ điều đó với vài từ đơn giản thế này: “Tụi nó tập trung về “CHẤT” hơn là về “lượng”.
Less is more. Khi ta có càng ít, thì ta lại càng khai thác về chiều sâu. Khổ nỗi, khi ta có quá nhiều,
ta lại thường chất đống.. và .. “ngắm”. 13 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
Viết ra mục tiêu như sau:
• Tôi xác định ít nhất phải đọc được 100 đến 200 bài báo khác nhau để thu thấp dữ l ệu i
• Với mỗi bài báo, tôi phải tóm tắt lại được: Nội dung bài báo – từ vựng tôi thấy hay.
• Tôi không cần phải đọc hết tất ả
c cả bài báo trên cõi đời này. Kênh nào hay/ thú vị thì tôi follow để đọc ằng h
ngày. Còn lại, mỗi ngày tôi phải ọc đ
cho được 3-5 bài để cập nhật tri th c ứ .
• 100 bài báo với các chủ đề khác nhau sẽ giúp tôi ma sát với trường từ vựng rộng và sâu, tư duy sâu và rộng.
• Cán mốc 100 bài hoặc 150 bài hoặc 200 bài, tôi sẽ dừng lại và làm bước tiếp theo.
• Vậy bao lâu mới ết 100 h bài, đối ới ngườ v i học cơ ản?. b
Sức ếu thì đọc 1 bài/ 1 y ngày, thì
bạn mất 3 tháng. Mà vừa đọc ừa v
push bản thân, ví dụ tuần đầu mỗi tuần 7 bài, tuần sau
mỗi tuần 14 bài, thì bây giờ câu chuyện đã khác hơn rồi đấy. LUÔN NGHĨ ĐẾN MỤC
TIÊU. Làm mọi thứ để chinh phục nó.
(Note: Bạn theo dõi trong thời gian tới, tôi sẽ tổng hợp lại 100 - 200 bài báo hay tôi đọc ể đ bạn tham khảo thêm. )
4.3.3 Thử thách tư duy Viết Ngắn.
Vâng, nếu bạn đọc tới đây, chúc mừng bạn đã thấu hiểu 2 levels ở trên. Bạn đã qua màn, và BẠN
BIẾT GÌ CHƯA? Bây giờ thì:
• Ngữ pháp của ạn đã b đa dạng tới mức ạn b
hiểu được cách viết Tiếng Anh như trong lòng bàn tay
• Từ vựng bạn đa dạng đến mức ạn không b
cần đếm số từ 1000, hay 2000 nữa, mà là bạn đã
rất nhiều đến mức ạn b
không cần đếm, mà chỉ cần giao cho bạn một ờ t báo, bạn đủ sức
hiểu nó 70-80%. Số còn lại tôi đoán bạn vẫn còn đi tra từ thì, hãy cứ tra từ thôi. Tiếp tục
tích luỹ. Tiếp tục tích luỹ.
• Chủ đề bạn đã tiếp xúc có lẽ đã lên đến trên vài chục chủ đề khác nhau. Tư duy bạn là tư
duy góc nhìn rộng mở, có nghiên cứu hẳn hoi.
Sau đây, để hoàn tất công việc, chỉ một công việc này nữa thôi, sau đó bạn bước vào trận chiến
“ĐO LƯỜNG TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH HIỆN TẠI VỚI KHUNG THANG ĐIỂM CHÂU ÂU” 14 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
Ở bước này, tôi nghĩ bạn đã đi được kha khá ít nhất 5 tháng học Tiếng Anh rồi đ . Và hãy tận ấy
dụng mọi thứ chúng ta đã học.
Tận dụng 100 bài báo chúng ta đã đọc. Wou! Nhiều phết ấy chứ. Bây giờ đ sẽ là phần cam go cực
kì nhưng chỉ cần bạn vượt qua được, “thiên đường Tiếng Anh sẽ trong tay bạn”. Hãy cố gắng lên.
Chúng ta đã đi rất xa như vậy không phải là để dừng lại. Chúng ta đi rất xa như thế này là
để đến được đích chúng ta muốn. BIẾN TIẾNG ANH THÀNH CUỘC SỐNG. SỬ DỤNG NÓ
NHƯ TIẾNG VIỆT. MUỐN NÓ PHỤC VỤ TA. TA PHẢI CÓ ĐƯỢC KIẾN TH N ỨC RỘ G MỞ
NHỜ NGÔN NGỮ NÀY. CƠ HỘI SẼ ĐẾN. MỌI THỨ TRONG TAY TA!!!!
Để tận dụng các bài báo đã đọc và kết ợp được h
kĩ năng viết, bạn cần viết “suy nghĩ của mình về
bài báo đó với các điều như:
• Is this a good article? Bài báo này hay không?
• What key points I should agree and why? Điểm nào tôi nên đồng ý, tại sao
• What key points I should disagree and why? Điểm nào tôi không nên đồng ý, tại sao 1. Is this a good article?
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
2. What key points I should agree and why?
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
3. What key points I should disagree and why?
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………….. 15 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
Trong quá trình này, hẳn bạn sẽ khá lo âu về “l ệu rằng bạn có đang viết đúng ngữ pháp không”. i
Đừng sợ! Tôi nhắc các bạn đừng sợ. Cứ sai mạnh tay vào. Phải có can đảm viết xuống thì mới
dám công nhận được “bao nhiêu cấu trúc vướng tay làm cho mình viết không tự nhiên hoặc không
thể nào diễn đạt trọn vẹn ý được”.
Khi đó, trong tiến trình viết, bạn mới nhận ra các thiếu sót của ản thân về b
diễn đạt câu/ ý/ chuyển
đoạn. Càng thiếu sót, bạn sẽ càng phải khắc ph .
ục Đây mới là tư duy chân chính của một
người “học - đang giỏi lên một cách đáng sợ”.
Giả sử khi bạn diễn đạt câu “bài báo này trình bày quan điểm ề
v nhân quyền”, bạn lại thiếu từ vựng “quan
điểm” hay “nhân quyền” trong Tiếng Anh chẳng hạn. Cách hay nhất là ứ c dùng từ
điển Việt – Anh. Dịch xong, viết xong rồi, lại bê đoạn văn vừa hoàn tất vào “grammarly.com”, các
phần mềm này sẽ giúp cho bạn phát hiện các lỗi ngữ pháp cơ bản nhất.
• Nếu chăm, bạn sẽ tìm hiểu tại sao website này lại hiển thị những lỗi sai như vậy
• Nếu lười, bạn sửa hoàn chỉnh lại theo website này đề xuất, rồi ọc đ đi đọc ại, l đọc tới đọc lui. Tiềm th c
ứ bạn sẽ ghi nhớ những chỗ nào thường thêm “to”; những chỗ nào sẽ là “ving”, chỗ nào với giới ừ
t “about/in/at”.. vân vân. Trong suốt quá trình viết luận tại nước ngoài,
nhiều khi tôi cũng hay làm cách này, và kì lạ thay, dường như tôi hiểu ngữ pháp nhanh hơn
bằng cách “tiếp nhận” “chấp nhận” và trở thành phản xạ sử dụng của tôi sau này.
Bạn còn nhớ ở bước mà tôi khuyên bạn nên Đọc thật nhiều và quan sát ngữ pháp chứ. Nếu thời
điểm đấy bạn làm đúng, t thì thậ s i
ự tớ thời điểm viết này, bạn sẽ cảm ơn chính mình vì bạn được
khai sáng trong chính văn phong của bạn.
Nên nhớ, suốt quá trình bạn đọc 100 bài báo (ít nhất là ậy), v tiềm thức của ạn b đã đi sâu, rất sâu vào việc “ma sát ới
v vô vàn ngữ pháp đa dạng”, và thời điểm khi bạn tập viết lúc này, bạn sẽ bất
ngờ về những cấu trúc ngữ pháp mà bạn vô tình viết ra được. Tin tôi đi. Tôi thử rồi. Bạn cứ thử
đi. Bạn sẽ trải nghiệm cảm giác này. 16 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
4.3.4 Luyện Nói “Immersion”
Chúc mừng bạn đã kiên nhẫn đến phần này. Tôi ngưỡng mộ vì tinh thần cầu n tiế của bạn.
Nếu “Tiếng Anh và Bạn” mà “không đến được ới v
nhau, hạnh phúc suốt đời” thì thật quá là đáng tiếc!
Bạn thân mến, trong quyển Mini Handbook này, vì không thể triển khai bao quát được mọi yếu tố
hình thành nên việc nói Tiếng Anh giỏi, tôi chỉ khai thác yếu tố luyện nói một mình/ luyện tập
với chính bản thân, trong môi trường nhân tạo, không cần môi trường bản xứ mà bạn vẫn đảm
bảo được sự thành công nhất định.
Nó xuất phát phần lớn từ phần luyện tập cá nhân của tôi, và t ời
h gian tôi sống một mình, dẫu tôi ở
UK, tuy nhiên vì dịch covid nên tôi cũng không có nhiều cơ hội ể
đ ra ngoài tương tác với người
bản xứ. Kì lạ rằng, chính khoảng thời gian ở một mình và tự tập theo phương pháp này, tôi đã tiến
bộ vượt bậc, tôi cảm t ấy h
mình lưu loát mà không hề “bị mệt/ bị đuối” khi nói Tiếng Anh. Tôi cảm
thấy tôi kiểm soát được toàn bộ ngữ pháp cũng như từ vựng tuôn ra rất nhanh chóng nhẹ nhàng.
Đó chính là công thức : Luyện nghe 7 phần – luyện nói 3 phần.
Tôi khẳng định trong vòng 3- 6 tháng t ếp i
theo này, nếu bạn kiên trì luyện tập, bạn sẽ vững vàng phân khúc này.
Với việc luyện nghe, tôi nghe Tiếng Anh rất nhiều, dường như là cả ngày. Có lúc thụ động, có lúc
tập trung chủ động tuyệt đối. Khi nghe, gặp từ mới tôi lại tra từ vựng và tích luỹ nó vào hộp từ
vựng của mình. Tôi chọn những video chủ đề tôi thích. Có thể nói, thời điểm đó và lúc này, tôi 17 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
nghe Tiếng Anh còn nhiều hơn tiếng mẹ đẻ. Tôi nghe T ếng Anh i
nhiều đến độ, tôi suy nghĩ bằng
tiếng Tiếng Anh lúc nào mà tôi không hề nhận ra ngay. Có hôm xem phim không bật phụ đề nữa
mà đến cuối phim mới biết hôm nay tôi đã xem phim-không-phụ-đề. Vâng, tôi đang nói các phim công chúng Hollywood! Tuy nhiên, mỗi ột
m ngày, tôi đều dành ra khoảng 30 phút để “shadowing” (nhại theo người ản b
xứ) một video mình thích. Tôi có thói quen đặt mục tiêu tương tự:
• 100 video nghe được trong 1 tháng
• Shadowing ít nhất 1 video trong 1 ngày
• Độc thoại 15 phút trước khi đi ngủ.
Và kết quả khá ấn tượng đối ới tôi, đó là nhờ sự chăm “nghe” đều v
đặn, 1 tháng tôi nghe hơn 120
video và shadowing hơn 100 videos ngắn tầm 7 phút trở lại/1 video. Sau đó thì tôi rơi vào trạng
thái ổn định và không cần “shadowing” nữa, tôi cũng không cần độc thoại nữa.
Trong suốt quá trình này, tôi có chán không? Nói thật với các ạn b
là làm hoài một việc liên tục
100 ngày, sao không chán. Nhưng được cái, tôi cho bản thân mình vào “mode làm việc”, cứ làm
thôi. GIẾT SẠCH CẢM XÚC BUỒN CHÁN VỚ VẨN.
Các bạn có thấy, có những công việc, ví dụ văn phòng, đôi khi 1 số người cảm thấy muốn bỏ quách
cho xong, nhưng 8h vẫn lên văn phòng, vẫn đi làm, vẫn vui, có một số người chấp nhận môi trường
của họ là sự nhàm chán thì nhiều, niềm vui ít. Nhưng rồi sao? Họ vẫn làm vì đó là công việc. Là Thu nhập.
Tôi thấy Tiếng Anh cũng vậy. Quá trình tôi tập luyện, nhiều khi tự thấy mình như một kẻ điên suốt
ngày nói léo nhéo. Cơ mà, tôi nghĩ về ước mơ của tôi. Tôi nghĩ về điều gì sau cùng tiếng anh mang
lại cho tôi. Tôi nghĩ về các giá trị đường dài. Và tôi vào Mode – làm việc. Liên tục. Liên tục. Bền bỉ. Bền bỉ.
Có những đêm 11, 12 giờ, cảm thấy khó ngủ. Tôi lại lôi video ông bà tây nào đấy ra, tôi nói chuyện,
rồi tôi ghi chép, tôi nghiên cứu. Cũng có thể nói, đôi khi khá cô đơn… theo kiểu… chẳng nói chuyện được ới ai…. v
Tôi lại dành tâm sức cho công việc. Nhưng đừng nghĩ việc này chiếm quá
nhiều thời gian của tôi. Tập trung học 1 ngôn ngữ c ỉ h ch ếm i
2-3-4 tiếng 1 ngày. Phải thật sự tập trung.
Các bạn có biết Kyocera và ông chủ của ập t
đoàn này cũng có một thói quen như vậy. Khi buồn
chán là khi làm việc cao độ nhất, tập trung kinh khủng nhất. Mọi thứ này sẽ trở thành bản năng,
thói quen. GIẾT SẠCH CẢM XÚC BUỒN CHÁN VỚ VẨN. 18 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
Đối với kĩ thuật shadowing, tôi thường:
• Cứ 10-15 giây/ hoặc 1-2 câu dài thì tôi dừng lại và nói y hệt người bản xứ
• Tôi cực kì để ý cách người ta “ngừng/nghỉ/ nối âm/ luyến âm” để bắt chước
• Tôi không coi trọng accent mà tôi cực kì coi trọng phát
âm cũng như độ dễ hiểu khi tôi
nói ra. Ngày xưa tôi là người rất mê accent và tôi chỉ muốn nói được chất giọng chẹc chi
bóng bẩy như ông bà tây nào đó. Đến một thời điểm nào đó, khi ngộ ra rồi, tôi mới hiểu,
bản chất cuối cùng của việc ọc h
ngôn ngữ là dùng nó được, chuyển tải thông điệp dễ
hiểu, chứ không phải là làm màu, làm lố. Nếu thực ự
s thích accent, bạn có thể luyện vì
thoả mãn đam mê. Đừng tập chỉ vì theo đuổi thứ hào nhoáng rằng ai đó sẽ khen bạn. Có
khi vào năm bạn 45 tuổi, bạn đang giữ vị trí cấp cao CEO/hay vị trí nhất định nào đấy, bạn
chẳng cần ai đó khen bạn vì “nói tiếng anh giọng hay, nghe như.. tây”, mà sẽ vì “anh đó/
chị đó CEO/đồng nghiệp của tôi, ngoại ngữ đẳng cấp vài thứ tiếng, nói chuyện thuyết phục,
tôi thấy dễ hiểu dễ nhớ”.
• Quay lại khi shadowing, để kiểm tra lại tôi nói đúng hay không, tôi bật luôn chế độ “google
translate – chuyển chế độ English – để xem google có phát hiện tôi nói đúng hay không”.
Và chắc chắn từ nào nói sai/ hoặc phần mềm phát hiện là tôi đ c
ọ bị lỗi, tôi sẽ kiểm tra và
tập nói lại cho bằng được thì thôi.
Tôi không hề cảm thấy mỏi ệt m hay phải ố
c gắng đạt được điều gì về điểm ố s IELTS trong lúc
này. Tôi chỉ muốn hoàn thành công việc của mình đó là, bám theo mục tiêu hằng ngày đã đề ra.
Một số kênh mà người bản xứ nói khá chậm/ dễ để bạn có thể áp dụng kĩ thuật “shadowing”
Tôi đề xuất bạn tham khảo thêm:
Vox: https://www.youtube.com/c/Vox
BBC English: https://www.youtube.com/c/bbclearningenglish
Voa Learning Engish: https://www.youtube.com/c/voalearningenglish
Learning Through Story: https://www.youtube.com/watch?v=GYhU-1cM2rs
Science: https://www.youtube.com/c/AsapSCIENCE
Psychology: https://www.youtube.com/c/Psych2go
(Bạn có thể nghe thêm vlogger mà bạn cảm thấy dễ chịu về giọng của họ) 19 A HANDBOOK BY QUYNH PHAN
Đối với việc độc thoại 15 phút, tôi cũng thường yêu cầu bản thân:
• Tóm tắt lại nội dung video
• Đưa ra ý kiến cá nhân rằng mình học được điều gì từ video này
• Tôi nói tự do lúc này để không bị áp lực sửa chữa lại từ máy móc như bước shadowing.
• Và tôi cảm thấy tôi tăng fluency (độ lưu loát) rất nhiều.
Vì vậy, sau khi hoàn tất việc 100 video nghe + quá trình luyện nói đi kèm (mỗi ngày ngốn của tôi
khoảng 2 tiếng đến 3 tiếng chủ yếu để tập, còn nghe bao thời gian tôi không cần đếm giờ. Tôi
cũng tận dụng thời đ ểm i
khuya hơn để tập nói, dành thời gian ban ngày làm các công việc
khác). Sau quá trình này, tôi tự tin bước vào cuộc chiến IELTS chỉ để xem bản thân đang ở level nào.
Bạn cũng nên có một tư duy như vậy.
• Kì thi là bài kiểm tra để xem thời điểm hiện tại bạn ở đâu. Nó là kết quả sau cùng.
• Cái hay của kì thi đó là nó cho bạn vào 1 khuôn khổ tài l ệu luyện i tập để bạn nắm ắt b giáo
trình và chuẩn bị đường đi nước bước rõ ràng hơn việc ạn b
tự học một cách mãi mãi mà không biết ạn đang b
ở bậc nào trong ngôn ngữ. (Ngoại trừ một số bạn học ể đi đ làm/ giao
tiếp thì phải tự cảm nhận mình ổn định ở ngôn ngữ đó chưa, rồi tiếp tục sử dụng mà không cần qua thi cử).
• Kì thi có thể bạn tự học hoặc nhờ mentor hỗ trợ để đem lại ết
k quả cao nhất, tuy nhiên,nếu
bạn đọc được handbook này mà làm được thêm những điều mình đã nói ở trên, thì bạn
nhắm mắt cũng thi được 7 chấm. Rất thật. Very true! 20