-
Thông tin
-
Quiz
Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Nguyên nhân dẫn đến Chiến dịch Điện Biên Phủ
Âm mưu của thực dân Pháp.Trong những năm 1947 đến 1953, quân và dân ta liên tiếp giành nhiều thắng lợi quan trọng trong các chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông (năm 1947), chiến dịch Biên giới (năm 1950)… làm cho cục diện chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương ngày càng chuyển biến có lợi cho ta, tạo ra thế bất lợi đối với thực dân Pháp.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!
Lịch sử Đảng (PTIT) 40 tài liệu
Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông 494 tài liệu
Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Nguyên nhân dẫn đến Chiến dịch Điện Biên Phủ
Âm mưu của thực dân Pháp.Trong những năm 1947 đến 1953, quân và dân ta liên tiếp giành nhiều thắng lợi quan trọng trong các chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông (năm 1947), chiến dịch Biên giới (năm 1950)… làm cho cục diện chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương ngày càng chuyển biến có lợi cho ta, tạo ra thế bất lợi đối với thực dân Pháp.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng (PTIT) 40 tài liệu
Trường: Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông 494 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:













Tài liệu khác của Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Preview text:
Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
Nguyên nhân dẫn đến Chiến dịch Điện Biên Phủ:
Âm mưu của thực dân Pháp
Trong những năm 1947 đến 1953, quân và dân ta liên tiếp giành nhiều thắng lợi
quan trọng trong các chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông (năm 1947), chiến dịch Biên
giới (năm 1950)… làm cho cục diện chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương ngày
càng chuyển biến có lợi cho ta, tạo ra thế bất lợi đối với thực dân Pháp.
Lợi dụng tình thế Pháp đang gặp nhiều bất lợi, đế quốc Mỹ tăng cường viện trợ
cho Pháp nhằm tiêu diệt phần lớn bộ đội Việt Nam đồng thời bình định cả nam Đông Dương.
- Được sự hậu thuẫn của Mĩ, ngày 7 - 5 - 1953, Pháp cử Nava làm Tổng chỉ huy
quân đội ở chiến trường Đông Dương, lập ra kế hoạch Nava với mục đích “kết
thúc chiến tranh trong danh dự”.
Chiến dịch Điện Biên Phủ chính là trận chiến mang tính quyết định chấm dứt
tham vọng của Pháp ở Đông Dương.
- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng – Điện Biên Phủ là một thung lung
lòng chảo rộng lớn ở phía Tây vùng núi Tây Bắc, dài 15km, rộng 5km có vị trí
chiến lược then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á nên Pháp cố nắm giữ.
Thực dân Pháp tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhằm
thu hút, làm tiêu hao quân chủ lực của ta, đồng thời khống chế toàn bộ vùng Tây
Bắc nước ta và Thượng Lào.
- Ngày 20/11/1953 Navarre cho quân đổ bộ xuống cánh đồng Mường Thanh.
- Đầu 03/1954 lực lượng quân Pháp ở Điện Biên Phủ bao gồm:
12 tiểu đoàn, 7 đại đội bộ binh, tổng gồm 16.200 quân lính, được tổ chức
thành 3 phân khu: phân khu bắc, phân khu trung tâm, phân khu nam. Phân khu bắc
+) Cụm cứ điểm Him Lam có nhiệm vụ án ngữ con đường 41
từ Tuần Giáo về Điện Biên Phủ
+) Cụm cứ đi ểm Độc Lập có nhiệm vụ án ngữ phía Bắc ngăn chặn con
đường từ Lai Châu về Điện Biên Phủ
+) Cụm cứ điểm Bản Kéo Phân khu trung tâm
+) gồm các điểm cao phía Đông bao gồm một loạt các cứ điểm : A1,
C1, C2, D1, D2, D3, sân bay Mường Thanh và các cứ điểm phía Tây Mường Thanh.
+) Đây là khu vực mạnh nhất, tập trung 2/3 quân đội Pháp Phân khu Nam
+) Gồm các cụm cứ điểm và sân bay Hồng Cúm.
Với các cầu hang không từ Hải Phòng vào Hà Nội, Pháp được cung cấp
đầy đủ các loại Pháo, vũ khí, xe tăng và các trang thiết bị hiện đại nhất thời bấy giờ.
- Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ như một pháo đài không thể công phá, là cái
bẫy để nghiền nát quân chủ lực Việt Minh Về phía Việt Nam
Chủ trương của Đảng:
Cuối tháng 9/1953, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã
đề ra chủ trương chiến lược cho hoạt động quân sự Đông Xuân 1953 – 1954: –
Sử dụng một bộ phận chủ lực mở những cuộc tiến công vào những hướng mà địch
tương đối yếu, có nhiều sơ hở, và cùng lúc đó tranh thủ cơ hội tiêu diệt địch ở những hướng
địch có thể đánh sâu vào vùng tự do của ta. Đồng thời đẩy mạnh chiến tranh du kích ở khắp
các chiến trường sau lưng địch, tích cực tiến hành mọi sự chuẩn bị cần thiết trong nhân dân và
bộ đội địa phương, dân quân du kích các vùng tự do để cho bộ phận chủ lực rảnh tay làm nhiệm vụ. –
Phương châm, nguyên tắc chỉ đạo tác chiến chiến lược là: tích cực, chủ động, cơ
động và linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc.
Tổng quân số huy động 55.000 quân chủ lực, hơn 10 vạn người, 260.000 lực lượng dân công,
thanh niên xung phong, và các lực lượng khác đã tham gia Chiến dịch, trên tinh thần tất cả tập
trung cho Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Quân và dân các địa phương đã huy động 22.000 lượt xe đạp thồ, 11.800 thuyền bè, 1.800
mảng nứa, 756 xe thô sơ, 914 con ngựa thồ, xe trâu, một đội ô tô 628 chiếc… đã vận chuyển
30.759 tấn lương thực, thực phẩm, vũ khí, quân dụng… để phục vụ Chiến dịch.
Đầu tháng 3/1954 công tác chuẩn bị của ta đã hoàn tất, đến ngày 13/3/1954 quân ta nổ súng tấn công.
Ngày 06/12/1953, Bộ Chính trị đã họp và ra quyết định mở Chiến dịch
Điện Biên Phủ và thông qua phương án tác chiến, thành lập Bộ Chỉ huy
chiến dịch, Đảng ủy mặt trận do Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư
lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch.
Tập trung 4 đại đoàn bộ binh, 1 đại đoàn công pháo
với tổng quân số trên 40.000 người. Bộ đội Việt Minh
rất sáng tạo khi tháo rời các khẩu pháo để vận chuyển,
kéo vào trận địa bằng tay đảm bảo bí mật.
Anh hùng Tô Vĩnh Diện hi sinh thân mình cứu pháo
261.451 dân công và thanh niên xung phong bất chấp
bom đạn hướng về Điện Biên Phủ để đảm bảo hậu cần,
vận chuyển 15.000 tấn gạo, 19.000 tấn vật chất trong
hoàn cảnh đường xá kém với đội quân xe đạp thồ hơn
2 vạn người với năng suất 200/300kg mỗi xe.
25/1/1954, bộ đội Việt Minh đã sẵn sàng nổ súng với phương châm
“ đánh nhanh, thắng nhanh “ nhưng sau đêm dài suy nghĩ, Đại
tướng Võ Nguyên Giáp đã cho lui quân chuyển sang phương châm
“ đánh chắc, tiến chắc” , đây là quyết định khó khăn nhất trong cuộc
đời cầm quân của ông. Đợt 1 của chiến dịch •
Đúng 17 giờ 05 phút chiều ngày 13/3/1954, sau hiệu lệnh của Đại tướng
Võ Nguyên Giáp, 40 khẩu pháo cỡ nòng 75 đến 120 ly đồng loạt nhả đạn
vào các vị trí của quân Pháp trong cứ điểm Him Lam, bộ đội ta xuất kích
bắt đầu trận đánh mở màn của Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Bộ đội ta đang theo giao thông hào tiến sát vào vị trí Him Lam năm 1954. •
Đến 23 giờ 30 phút đêm ngày 13/3/1954 thì kết thúc . Kết quả: Đại đoàn
312 đã hoàn thành nhiệm vụ tiêu diệt trung tâm đề kháng cứ điểm Him
Lam, diệt 300 tên địch, bắt 200 tên, thu toàn bộ vũ khí, trang bị… •
14/3/1954, quân địch tổ chức lực lượng phản kích hòng chiếm lại Him
Lam nhưng bị thất bại và tiếp tục bị thiệt hại nặng, phải từ bỏ hoàn toàn ý
định chiếm lại cứ điểm Him Lam. Như vậy trận đánh mở màn đã thành công ngoài mong đợi. •
Cả ngày 15/3/1954 , quân Pháp tổ chức phản công tái chiến đồi Độc Lập
nhưng đều bị đánh lui và tiếp tục chịu thiệt hại nặng nề.
Bộ đội Việt Minh tấn công đồi Đôc Lập và sau 3 giờ chiến đấu đã hoàn
toàn làm chủ đồi Độc Lập
Quân Việt Minh vây hãm tấn công cứ điểm Bản Kéo.
Đợt 2 chiến dịch: 30/3 - 30/4/1945 -
Ngày 30/3/1954, quân ta mở đợt tiến công thứ 2 đánh đồng loạt các ngọn
đồi phía đông của phân khu trung tâm. Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày
nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất. Ta và địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào. -
Khu vực phía đông được Pháp chia thành 4 trung tâm đề kháng, mỗi
trung tâm lại có 20 cứ điểm. 6 cứ điểm quan trọng nhất đó là E, D2, D1, C2, C1
và A1. Riêng đồi A1 giữ vai trò đặc biệt quan trọng, khống chế phạm vi rộng
lớn, gồm cả chỉ huy của tướng De Castries. -
18h ngày 30/3/1954, tại cao điểm C1, Quân đội nhân dân VN với sự hỗ
trợ củapháo binh đã xung phong chiếm được trận địa, cắm cờ lên nóc sở chỉ huy,
sau đó dùng lưỡi lê, lựu đạn, lao lên đánh giáp lá cà. Trận đánh diễn ra đúng 45
phút. Do tinh thần lực lượng Pháp ở đây đi xuống trầm trọng, cộng thêm yếu tố
bất ngờ, nên số thương vong của Quân đội nhân dân VN giảm tối đa, chỉ khoảng
10 người, trong khi phía Pháp có ít nhất 140 lính bị tiêu diệt hoặc bắt sống. Tại
đồi C2, lúc 23h đêm ngày 30/3, một trung đội Việt Minh đã đột nhập được vào
chiến hào Pháp , chiếm liên tiếp 11 lô cốt và ụ súng. Tuy nhiên lực lượng phía
sau qua nhiều lần xung phong đề bị hoả lực rất mạnh của Pháp cản lại, quân đội
VN thương vong rất nhiều. Tiểu đoàn 215 buộc phải lui về C1 củng cố lực lượng. -
Tại cao điểm D1, trung đoàn 209 chỉ mất 5 phút đầu tiên thọc sâu chia cắt
đội hình Pháp. Ngay sau đó, Pháp chống trả quyết liệt, bộ đội Việt Minh mất tới
2 giờ chiến đấu với thương vong không hề nhỏ mới kiểm soát được toàn bộ đồi D1. -
Tại cao điểm E, pháo Việt Minh khai hoả đúng lúc quân Pháp đang đổi
ca giữa2 đại đồi ngoài hầm trú ẩn, đã bị tiêu diệt gọn. Cứ điểm bị chiếm đóng dễ
dàng. Bộ đội Việt Minh tiếp tục tấn công sang D2. -
Tại D2, cuộc chiến đấu ác liệt kéo dài, mãi đến khi trời sáng, D2 mới thất
thủ. Thương vong của cả 2 phía đều rất nặng nề. -
Tại đồi A1, trung đoàn trưởng Nguyễn Hữu An ra lệnh cho hoả lực của
Trung đoàn 174 bắn vào cứ điểm, yểm trợ cho bộ binh xung kích. Tuy nhiên, cứ
điểm này rất kiên cố, gài mìn khắp nơi, có nhiều giao thông hào liên hoàn. Tất cả
các lô cốt và hầm trú ẩn đều có năng đậy, chịu được cả đạn pháo 105mm. Lúc đó
cuộc chiến trên những cao điểm khác đã kết thúc. Toàn bộ hoả lực của Pháp bắn
dữ dội tập trung hỗ trợ đồi A1. Lực lượng quân đội nhân dân VN bị tổn thất rất
nặng nề, hơn nửa giờ chỉ tiến được 100m, rồi phải khựng lại. Cuộc chiến suốt cả
đêm kéo dài đến gần sáng, nhưng thế trận vẫn giằng co. MẶc dù trung đoàn 174
và trung đoàn 98 đã sử dụng lực lượng dự bị cuối cùng, họ vẫn chưa làm chủ
được 2 cao điểm then chốt A1 và C2. Thậm chí ngay tại những cứ điểm đã
chiếm được, cũng đang rất mong manh nếu Pháp phản công. Ngay lập tức, trung
đoàn 102 thuộc Đại đoàn 308 được lệnh di chuyển từ phía tây sang tăng viện trợ
cho phía đông, để hỗ trợ phòng ngự và tiếp tục tiến công tiêu diệt A1.
Đúng như dự định, sáng ngày 31/3, Pháp phản kích dữ dội. Quân đội nhân dân VN tử thương rất nhiều vì
dính đạn pháo. Sau 25 phút giao chiến, Pháp chiếm lại gần hết đồi D1, dồn lực lượng phòng ngự của Việt
Minh vào một góc đồi. Quân đội nhân dân VN dùng lựu đạn, lưỡi lê đánh lui những đợt phản kích của
Pháp, quyết tử giữ mảnh đồi còn lại. Điện đàm liên lạc bị cắt, nhưng đài chỉ huy phía Việt Minh đã quan
sát thấy tình hình, lập tức điều 2 đội chi viện. Sau hơn 1 giờ chiến đấu, quân Pháp buộc phải rút về
Mường Thanh, vừa không chiếm lại được D1 mà còn phải bỏ luôn cả D3 và rút trận địa pháp khỏi cao
điểm 210 do những vị trí này không thể đứng vững nếu đã mất D. -
Chiều ngày 31/3, Pháp được tăng viện trợ 2 tiểu đoàn dù, giúp họ chiếm được điểm cao Cột cờ,
đẩy lực lượng Việt Minh vào thế bất lợi. Ngay lúc đó, lực lượng tăng viện của Trung đoàn 102 đã lên kịp
thời, cùng lực lượng phòng ngự đánh bật quân Pháp, 100 binh sĩ Pháp tử trận.
Những cuộc phản kích của Pháp ngày 31/3 đã hoàn toàn thất bại, nhưng cũng gây ra những thiệt hại khủng
khiếp cho phía Việt Minh, đặc biệt là phong cách tử thủ của Pháp tại đồi A1.
Lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
- Trong suốt tháng 4, Quân đội nhân dân VN sử dụng chiến thuật “vây lấn” và
“bắn tỉa”, vừa để tiêu hao sinh lực địch, vừa có thời gian củng cố lực lượng do
các trận đánh trước đó gây ra. Bằng việc đào các giao thông hào dần bao vây và
siết chặt tiếp cận dần vào các vị trí của Pháp. Hào dài khoảng 100km, Quân đội
nhân dân VN đã xây dựng 2 loại đường hào: Đường hào trục dành cho việc cơ
động pháo, vận chuyển thương binh và điều động bộ đội và 1 loại đường hào tiếp
cận địch của bộ binh. Bộ đội chủ lực và lính công binh phải lao động cật lực từ
14 đến 18 tiếng mỗi ngày để đào hào. Thời tiết tại không thuận lợi, mưa dầm, gió
bấc, công sự lầy lội, bùn nước… dưới làn mưa bom bão đạn của quân Pháp. Bộ đội đào hào
Phía Việt Minh đã sáng tạo ra những “con cúi”, dài khoảng 2m, đường kính 1m
được bện chặt bằng rơm, hoặc nhồi bằng thân cây. Ban đêm, “con cúi” được lăn
lên phía trước, chắn đạn cho bộ đội đào hào. Ở phía bên kia, quân Pháp cũng
phải sống trong điều kiện cực kì khủng khiếp, thương binh tử sĩ nhiều vô kể. “Con cúi”
Việt Minh thành lập các tổ thiện xạ tìm những vị trí bất ngờ để phục kích, bắn
tỉa. Có giai đoạn chỉ trong vòng 10 ngày, lực lượng bắn tỉa của Đại đoàn 312 tiêu
diệt được 110 lính Pháp. Việc phải đề phòng cả ngày lẫn đêm khiến quân Pháp
luôn cảm thấy mệt mỏi, lo sợ.
Vấn đề vận chuyển hàng đến Điện Biên Phủ trở nên cực kì khó khăn vì pháo
phòng không, nhiều máy bay bị bắn hạ nên họ buộc phải bay cao thả dù, gây thiếu chính xác. Pháp nhảy dù
- Chỉ tính riêng ngày 26/4, trong 150 tấn hàng tiếp tế, chỉ có 91 tấn đến tay Pháp,
còn lại 59 tấn đến tay quân đội Việt Minh. Số đạn pháo 105mm thu được là hơn
5500 viên, tương đương với 13 kho đạn của Quân đội nhân dân VN, giúp